1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ
Tác giả Phạm Văn Xâm
Người hướng dẫn TS. Phạm Quý Ty
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp zã, Công an cấp huyện hoặc Công an cấp tinh có thẩm quyên lập ho sơ dé nghi Tòa án nhân dân cap huyện xem xét, quyết định áp dụng biên pháp đưa vao cơ sỡ giá

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM VĂN XÂM

BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DUNG, BIEN PHAP BUA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BAT BUỘC

TU THỰC TIẾN TINH PHU THO

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHẠM VĂN XÂM

BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DUNG BIEN PHAP BUA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BAT BUỘC

TU THỰC TIEN TINH PHU THO

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành : Luật hiến pháp và Luật hành chính.

Mã số : 8380102

'Người hướng dẫn khoa học: TS PHAM QUÝ TY

HÀ NỘI - 202L

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập ciariêng tôi

Các kết qua trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình

được trích theo đúng quy định

Tôi xin chiu trách nhiệm vé tính chính sác và trung thực của Luân văn

nay

TAC GIALUAN VAN

Pham Van Xam

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian học tập và nghiên cửu tôi đã hoàn thành zong luận

văn thạc sĩ với để tài “Bảo đảm quyén con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc tir thực tiễn tinh Phú Thọ ” Tôi xin

gửi lời cẽm ơn trân trọng đến lãnh đạo Trường Đại học Luat Ha Nội, Khoa

Sau đại học, cũng toàn thể các thay cô giáo đã tân tinh giảng day, tạo điều

kiện thuận lợi giúp đổ tôi trong thời gian qua Tôi cũng xin gửi đến giáo viên

L cảm ơn Thấy đã

hướng dẫn tan tâm trong suốt qua trình kể từ khi tôi được giao để tai đến khi

tôi hoàn thành luân văn

hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Quý Ty lời căm ơn sâu

Nội dung luận văn có thể tén tại một số van dé cẩn tiếp tụcnghiên cứu, đánh giá thêm nên tôi mong mudn nhận được sự góp ý của quý

thấy cô cũng như các nha khoa học để gop phân hon thiên hon nữa luân văn

của mình

‘Xin chân thành căm on!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Pham Văn Xam

Trang 5

DANH MỤC NHỮNGTỪ VIẾT TẮT

Cán bộ công chức

Cơ sở giáo dục bất buộc

Trường giáo dưỡng

Tòa án nhân dân

‘Uy ban nhân dan

“Xử lý vi phạm hành chính

CBCCCSGDBBTGDTANDUBNDXLVPHC

Trang 6

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 Chương 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DUNG BIEN PHAP BUA VÀO CƠ SỞ GIAO DỤC BAT BUỘC af

iém, vai trò bảo đảm quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc ¥

1.2.1 Chi thé bảo dam quyền con người trong thực hiện biện pháp đưa vào:

122 Nội dung trình tự thủ tục bảo đẫm quyền con người trong việc áp ding biện pháp đưa vào cơ sở giáo đục bắt buộc 13

13 Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền con người trong việc việc áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc 30

13.1 Luật XE ip vi phạm hành chính năm 2012 sửa ai, bd sung một số điều.

năm 2020 30

1.3.2 Pháp lệnh trình te thai tue xem xế, quyết đmh áp đng các biện pháp

xử ý hành chính tại Téa án nhân dân năm 2014 ”1.3.3 Các cơ số pháp If Khác 1

Kết luận chương 1 31

Trang 7

Chương 2: THỰC TRANG BẢO BAM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC AP DUNG BIEN PHÁP ĐƯA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BAT BUỘC TỪ THỰC TIEN TẠI TINH PHU THỌ 3 2.1 Khái quát chung về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh.

Phú Thọ 32

3.11 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của tinh Phú Thọ 32

2.1.2 Tình hình an ninh chính trị, trật tee an toàn xã hôi trên dia bàn tinh Phú

Thọ 3

2.2 Thực trạng bảo đảm quyền con người trong việc áp dung biện pháp

dua vào cơ sử giáo dục bắt buộc tại tinh Phú Tho 36

33.1 Kết quả dat được 36 32.2 Hạn chế bat cập về bdo dam quyền con người trong việc áp dung biên

pháp đưa vào cơ số giáo duc bắt buộc 43

2.23 Nguyên nhân của những két qué dat được và hạn chỗ trong việc bảo dam quyền con người 52

Két luận chương 2 54

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BAO BAM QUYEN CON

NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG DỤNG BIEN PHAP BUA VÀO CƠ

SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC 55 3.1 Quan điểm 55

3.1.1 Quan điểm về tăng cường xi If hành vi vi phạm pháp luật hành chính nung phải bảo dam quyén con người 55 3.1.2 Tiấp tuc thực liện Chién lược về cải cách tư pháp nhằm nâng cao chất

lượng xét xứ của Téa án vỗ áp dung các biện pháp vie If ví phạm lành chính

đỗ bão đảm quyén con người 57

3.2 Giải pháp bảo đảm quyền con người trong việc áp dung các biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc 64

Trang 9

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu luận van.

Công cuộc đổi mới đất nước với ưu tiên cốt lỗi là xây dựng nên kinh.

tế thi trưởng định hướng zã hội chủ nghĩa đã từng bước đưa đất nước ta thoát khôi sự khủng hodng kinh tế và từng bước cải thiện được đời sống vat chất cho nhân dân Những thành fu của qua trình đổi mới không chỉ dừng Jai ở tốc độ phát triển kinh tế, sự ôn định của đời sống xã hội vả dam bao an ninh quốc gia, độc lập chủ quyền của dân téc mà còn được thể hiện trong

các thành tựu vé văn hóa, #8 hội, công tác giáo duc, đảo tao, khoa học, côngnghệ va bảo đảm an sinh sã hội vv

Luật xử lý vi phạm hanh chính đã được Quốc hội nước Công hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2012 và có hiệu lực tir 01/7/2013.Luật này quy định bai nội dung chủ yếu 1a xữ phạt vi phạm hành chính và

áp dụng các biến pháp xử lý hảnh chính Theo luật xử lý vi pham hành

chính hiện bảnh cỏ bồn biện pháp xử lý hảnh chính gồm: biện pháp giáo

duc tai xã, phường, thi trấn, biến pháp đưa vào trưởng giáo dưỡng, biệnpháp đưa vao cơ sở giáo duc bất buộc, và biên pháp đưa vào cơ sỡ cainghiện bat buộc

Để áp dung các biện pháp xử lý hảnh chính, Luật cũng quy định cụ thể

vẻ đối tượng áp dụng của từng biến pháp, thủ tục lập hỗ sơ để nghĩ áp dung

các biên pháp xử lý hành chính, thẩm quyển, thủ tục xem xét, quyết định áp

dụng biên pháp zử lý hành chính và các quy định khác có liên quan đến việc

áp dung các biện pháp xử lý hành chính

Có thé thay các biện pháp nêu trên là những biên pháp cưỡng chế nha

nước, nếu áp dung sẽ làm hạn chế quyên tu do của đối tượng bi áp dụng biển.pháp xử lý hành chính, dic biết la biện pháp đưa vao trường giáo dưỡng,

Trang 10

biện pháp đưa vảo cơ sở giáo duc bất buộc và biện pháp đưa vào cơ sở cainghiên bất buộc.

"Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lý hanh chính khác theo quy định.

của pháp luật trước đây cũng như việc áp dung các biện pháp xử lý hành

chính theo Luật hiện hành đang đặt ra nhiễu van để

việc bảo vệ quyển, tự do của đối tượng bị áp dụng biện pháp hảnh chính,

thực tiễn cũng cho thay nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng biên pháp

xử lý hành chính, đặc biết là những vướng mắc liên quan dén việc bao đảm

quyền con người vẫn còn một số van để chưa được nghiên cứu va giải quyết

một cách đây đủ va thấu đáo

“Xuất phát từ những vấn để như vậy, tác giả lưa chọn để tài: “ Báo dam quyên con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc từ thực tiễn tinh Phút Thọ ” làm dé tai luận văn thạc si, là vân.

để có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Bảo dim quyển con người nói chung va bao dim quyển con ngườitrong hoạt động tư pháp nói riêng là vẫn dé đã được Đăng, Nha nước cùng

các nha khoa hoc sã hội hết sức quan tâm nghiên cứu, hién nay các công trình khoa học nghiên cứu liên quan đền dé tai: “Bao dam quyên con người trong việc áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc ” chưa được

Trang 11

công bồ nhiều.

Mốt sổ công trình đã công bổ như Luân văn thạc luật học của Nguyễn

‘Thi Thủy: "Thẩm quyễn xử li vi phạm hành chính" “Một sé vẫn dé hoàn thiện

pháp huật

theo yêu cầu lên trong quyén con người, quyên công dân" của PGS.TS

các biện pháp cưỡng chỗ hành chỉnh và trách niêm hành chính

Nguyễn Cửu Việt, “Một vài suy: ngữ về bảo vệ quyền con người trong pháp

" của TS Phạm Thi Ngọc Huyén, Biện pháp

“Đưa vào trường giáo dưỡng” với việc bdo dam quyền con người quyền

công dân do tác gia Pham Thi Phương (chủ biên), Nghiên cửu để tải khoa họcTiật xữ if vi pham hành chín

cấp Bộ “Các biên pháp xử If hành chính khác và việc bdo đảm quyén conngười ˆ do Vu Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp thực hiền năm

2008, Luân văn thạc i Luật học của Nguyễn Thi Hoa “Vat frò của pháp luật trong việc bảo dam, bão vệ quyền con người ở Việt Nam hiên nay” (2020), Luận văn thạc Luật hoc của Pham Thị Như Hoa “Béo đấm quyển cơn người trong giai doan diéu tra vu án hinh sự trên dia bàn tinh Pini Tho” (2030)

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Để tải nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn về bảo dim quyền.

con người trong việc áp dụng các biện pháp xử lý hanh chính, từ đó đưa racác giải pháp nhằm tăng cường bao dam quyển con người trong áp dung các.biên pháp xử lý hành chính

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đổ đạt được mục đích nghiên cửu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là

‘MGt là, làm rổ những van dé lý luận vé quyền con người trong quả trình.

áp dụng BPXLHC

Hai là, phân tích các quy định cia Luật xử lý vi pham hành chính năm

2012 liên quan đến bảo vẽ quyển con người trong quả trình áp dụng

Trang 12

BPXLHC, tìm ra những han chế vả nguyên nhân của bắt cập trong thực tiễn

thi hành

Ba là, đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biển

pháp bao đảm quyển con người trong quá trình áp dung BPXLHC.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối mong nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu van dé lý luận quyển con người và việc bảo đâm.

quyền con người trong quá trinh áp dung BPXLHC

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn

áp dụng để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bao

đâm quyển con người trong qua trình áp dụng BPXLHC

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ nghĩa

‘Mac - Lê nin, vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lich sử để thấy sự hình thành, phát triển của pháp luật vẻ bão dam quyền.

con người trong việc áp dụng các biến pháp xử lí hành chính 3 Viết Nam

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, so sánh.

đôi chiếu, suy luận logic được sử dụng nhằm li giải các van để lí luân, giúp

Trang 13

cho mỗi vấn dé được nhìn nhân từ nhiều góc độ, thay được những điểm hợp li

va chưa hợp lí của cc quan điểm, quan niệm đưa ra trong luận văn, từ đó đưa

ra được kết luận có tính khoa hoc và nỗi bật về van dé.

Phương pháp thông kê, phương pháp tổng kết thực tiễn cũng được sử dụng có hiệu quả dé từ những số liệu, tình hình thực té cụ thể thông kê được

có thé phân tích, tổng kết thay được bức tranh toàn điện vẻ thực trang pháp luật vả thực tiến áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác, dé là cơ sở chính xác nhất cho việc dé xuất các giải pháp hợp li, khả thi,

6 Những điểm mới của luận văn.

Để tai là một trong những công trình nghiên cứu có tinh hệ thống vẻ lý

luận va thực tiễn bảo đâm quyền con người trong qua trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và có những điểm nỗi bật như sau:

Hệ thống các quan điểm, quan niệm lý luận, các tri thức vẻ dam bao

quyền con người trong phạm vi áp dụng BPXLHC

Lân đầu tiên xây dựng khái niệm bao dam quyên con người trong quatrình áp dụng BPXLHC

Tập hợp một cách chung nhất thực tiễn các bảo dim quyền con người

trong quá trình áp dụng BPXLHC

Đặc biết lan đâu tiên đưa ra được các giải pháp nhằm bao đảm quyền

con người trong quá trình áp dụng BPXLHC

Đề tai là một đóng góp khiêm tốn trong việc giải quyết về mặt khoa họcmột trong những nội dung cấp thiết hiện nay ở nước ta là bảo vệ quyển con

người Luân văn sẽ đóng góp một phan lý luận va kinh nghiệm thực tiễn cho

việc thực hiện có hiệu quả việc bão dm quyển con người trong quá trình ápdụng BPXLHC Két qua của luận văn có giá tri tham khảo cho những ai quantâm đến lĩnh vực này

Trang 14

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu và kết luân, danh mục từ ngữ viết tt, danh mục tai

liệu tham khảo Nội dung của luận văn kết cu gằm 3 chương, như sau:

Chương 1: Những van để chung về bão đảm quyển con người trong

việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sử giáo duc bắt buộc

Chương 2: Thực trang bao đảm quyển con người trong việc áp dụngbiện pháp đưa vào cơ sé giáo duc bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Phú Tho

Chương 3: Quan điểm và giải pháp bao đảm quyển con người trong

Việc ap dụng biện pháp đưa vào cơ sé giáo duc bắt buộc

Trang 15

1.111 Khái niệm bảo đâm quyên con người

Bảo đảm quyển con người là thuật ngữ được nêu trong Hiển pháp vànhiêu văn bản pháp luật, nhưng trên thực tế rat ít các tai liêu nêu rổ khái niệm

vẻ bao đâm quyển con người Theo từ điển tiếng việt của Viện Ngôn ngữ xuất

‘ban năm 2003 có định nghĩa về bão dim như sau: “Bao đầm là lâm cho chắcchắn thực hiên được, giữ gìn được hoặc có đẩy đủ những gi can thiết Bảo

đâm hoàn thành kế hoạch, bão dam quyền dân chủ, đời sống được bão dm"

'Khi nói đến khái niệm bão dim thường gắn một chủ thé nảo đó có thé lả nha nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện, giứ gin đối với

một đối tương nhất định Khái niệm bảo đảm quyên con người hiện nay dang

còn nhiễu cach diễn đạt khác nhau Có ý kiến cho rằng bao đảm quyển con người là "Hệ thống các quy đính pháp luật về quyền và nghĩa vu cia công dân gin với các thiết chế bảo đâm thực hiện nó trong hệ thông pháp luật vả cơ chế

‘bao dam cho các quy định và thiết chế đó được thực hiện trên thực tế") Xemxét từ góc đô cia Nhà nước đổi với quyền con người, tiến sf Trin Thi Hoe lại

cho rằng “Bão dam quyên con người là việc các chủ thé (cá nhân, nha nước,

‘Tea gắng wilt cia Viên Ngôn ng mit bền ấm 2003, 1.38,

‘rin Ta Đương Hảo, Bio đề pháp vÌ guyền cơn người ð Vật Mon ến mỹ Tuân vin tac sổ Liệt dec, Bhou bật Đạ học uc g HA NG), 2015, ung 1¢

Trang 16

các tổ chức chỉnh tri, xã hội ) có nghĩa vu sử dụng các biển pháp, cách thức

để thực hiện hóa các nguyên tac, tiêu chuẩn vẻ quyền con người nhằm bảo vệ

và thực thí biểu quả các quyển va tự do cơ bản của con người trong các hoạt

động của mình, ngăn ngừa sự lạm dung, vi phạm quyền từ các chủ thé khác”.

Theo tác giả Phạm Hồng Thai va Nguyễn Thi Thu Hương trong bái viết về

‘bdo đảm, bao vệ quyển con người, quyển công dân trong pháp luật hành chỉnh.

‘Viet Nam cho rằng “Bao đảm các quyển con người, quyên công dân là việc tạo ra các tién dé, điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý va tổ chức để

cá nhần, công dân, các tổ chức của công dân thực hiên được các quyên, tự do,

lợi ích chính đáng của họ đã được pháp luật ghi nhận"".

Do mục tiêu nghiên cứu cla các tác giả khác nhau, nên khái niềm vẻ

‘bao đảm quyển con người của các tác giã có những điểm chung vả những điểm khác nhau Vé cơ ban tác giả luận văn dong tinh với ý kiến của các tác giả nêu trên và cho rằng: bdo đấm quyền con người là việc các chi thé theo

ny dink của pháp luật phải thực hiện đề) đĩ các ngiữa và, trách nhiêm để quyễn con người cũa mỗi cá nhân được tỗ chức thực hiện, đẳng thời các chit thể này tạo điều kiện để cho họ được sử đụng các quyên đó.

1112 Khải niệm bảo đâm quyền con người trong việc áp dung biên pháp dua vào cơ sở giáo đục bắt buộc.

Luật Xử lý vi phạm hanh chính năm 2012 sửa đổi, bé sung một số điều

năm 2020 (Luật Xirly vi pham hành chính) có quy định bồn biện pháp xử

lý vi phạm hành chính trong đó có biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt

bude Theo quy định tai Nghỉ định số 02/2014/NĐ-CP

“in Thị He, Nhi nước Vit eo wi vit bảo dim quyin cơn nghờiơng điện hộinhấp quất tf hộn

"ợ Trận tn tins Học viên dit uác gia Hồ Chi Minh nấm 2015, 43

* Pham Hing Thái vi Nguyễn Tn Hing, Bio dims, bio vệ quyền cơn người, quyền công din trưng pháp

"Độchành nh Việt Nom (Mét sé vấn đồ cỗ tàn phương nhập iin, Ảnh meng nghn cin), Tp chí Khon

"học ĐHQGEN, Luithoc s 382013, 01

Trang 17

ngày 10 tháng 01 nẽm 2014 của Chính phủ thi cơ sé giảo dục bat buộc do

Bộ công an thành lập va quản lý

Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc được

quy định tại Điền 04 Luật Xử lý vi phạm hành chính, bao gồm người thực tiện hành vi xâm phạm tai san của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài, tai sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài, vi

phạm trật tự, an toản xã hội 02 lần tré lên trong 06 thang nhưng chưa đến mứctruy cứu trách nhiêm hình sự, đã bi áp dụng biến pháp giáo dục tại sã,phường, thị trên hoặc chưa bị áp dung biên pháp nay nhưng không cỏ nơi cư

trủ én định Không áp dụng biên pháp đưa vào cơ sỡ giáo duc bất buộc đổi

với người không có năng lực trách nhiệm hành chính, người chưa đủ 18 tu

nữ trên 55 tudi, nam trên 60 tuổi, người đang mang thai có chứng nhận của

‘bénh viện, phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi

được Uj ban nhân dân cấp sã nơi người đó cư tri xác nhận

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp zã, Công an cấp huyện hoặc Công an cấp tinh có thẩm quyên lập ho sơ dé nghi Tòa án nhân dân cap huyện xem xét,

quyết định áp dụng biên pháp đưa vao cơ sỡ giáo duc bắt buộc

Nhu vậy, khái niêm bao đảm quyển con người trong việc áp dụng biệnpháp đưa vào cơ sở giao dục bất buộc lê việc Tòa án nhân dân xem xét, quyếtđịnh áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc đổi với những người

vĩ pham pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải

xử lý hình sự, đươc quy định ở Điểu 94 Luật Xitly vi pham hành chính theo

để nghị của Chủ tích Ủy ban nhân dân cấp xã, Công an cắp huyện hoặc Công

an cấp tỉnh

1.12 Đặc điểm bảo đâm quyên con người của biện pháp đưa vào cơ sở:

Trang 18

- Biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bất buộc không áp dụng đổi với

người dưới 18 tuổi Trong Lut xử lý vi phạm hành chính có biện pháp đưa

vào trường giáo dưỡng, đối tượng áp dung biện pháp đưa vào trường giáo

đưỡng bao gồm những người tử đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi được quy định tại Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chỉnh Do vậy, những người dưới 18 tuổi

nến có vi pham pháp luật hành chính đến mức cin áp dụng biện pháp xử lýhành chính, thì ap dụng biến pháp đưa vào trường giáo dưỡng ma không ápdụng biên pháp đưa vao cơ sở giáo duc bắt buộc

- Đối tương áp dụng biên pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc lànhững người đã 02 lẫn bi xử phat vi phạm hành chính va bi lập biển bản vipham hành chính tai lẫn vi pham thứ ba trong thời hạn 06 tháng vẻ một trong

các hảnh vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác, gây thương tich hoặc gây tốn hại cho sức khöe của người khác, chiêm giữ trai phép tải san,

hủy hoại hoặc cổ ý làm hư hing tải sản của người khác, gây rồi trật tw côngcông, trộm cấp tải sản, đánh bạc, lửa dio, đua xe trải phép, ngược di hoặc

"hành ha ông bả, cha me, vợ chẳng, con, chấu hoặc người có công nuôi dưỡng,minh nhưng không phải là tội phạm

- Đối tương áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc 1anhững người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự nhưng chưa đền mức truycứu trách nhiệm hình sự mà thuộc đổi tượng đưa vào cơ sở giáo dục bất buộctheo quy định tại Điển 94 của Luật xử lý vi pham hành chính, thi áp dụng biên

pháp đưa vao cơ sở giáo dục bắt buộc đối với người đó.

- Quyét định áp dụng biên pháp đưa vao cơ sỡ giáo duc bắt buộc thuộc

thấm quyển của Tòa án nhân dân Áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc

‘bat buộc thời hạn áp dung từ 06 tháng đến 24 thang, tùy theo mức đô vi pham.

do Téa án quyết định

Trang 19

1.13 Vai tro bảo dion quyễn con người của biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc.

Vai tro bao dém quyển con người đổi với xã hội

Ap dung biển pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bắt buộc gop phan đảm bao

an toàn xã hội An toan xã hội là một yêu câu cần thiết để mọi người được yên

Gn trong sinh hoạt hàng ngảy, trong lao đông học tập, nghỉ ngơi, được bao đầm vẻ tinh mang, sức khỏe, tai sản, bí mật đời tư, danh dự, nhân phẩm.

không bị xâm hai Tuy nhiên, an toàn xã hội luôn có nguy cơ bi pha vỡ, bịxâm hai mà nguyên nhân chủ yếu là do một số cả nhân do lòng tham lam va

kém hiểu biết, coi thường pháp luật nên đã gây nên những hành vi xúc pham nhân phẩm, danh dự của người khác, gây thương tích, gây tén hai cho sức

khöe cia người khác, chiêm giữ trái phép tai sản, hủy hoại hoặc cổ ý làm hưhồng tai sin của người khác, gây rồi trét tự công công, trôm cắp tai sản, đảnh.bạc, lửa dao, dua xe trai phép ảnh hưỡng đến an toàn x hội Cùng với cácbiện pháp giáo dục khác, biện pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bất buộc đã buộc

những người nay cách ly khỏi môi trường xã hội để giáo duc theo phương thức bắt buộc, để ho trở thành những người có ích cho zã hội, góp phân làm 6n định xã hội

- Vai trò của Nha nước nhằm dam bão quyển con người quyển va lợi

ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, biển pháp đưa vao cơ sỡ giáo

duc bất buộc được áp dụng đổi với cá nhân vi phạm pháp luật hảnh chính như

cờ bạc, ma tủy, mại dâm, gây rồi trat tư công công nhưng chưa đến mứcphải truy cứu trách nhiệm hình sự Những người nay trước đó đêu đã bi xửphat hành chính, sau dé lại tai phạm, hành vi vi pham pháp luật cia họ đã

âm pham đến quyển va lợi ich hợp pháp cia cả nhân, cơ quan, tổ chức Cac

cơ quan có thẩm quyển áp dụng biện pháp đưa vao cơ sở giáo duc bắt buộc

Trang 20

thể hiện vai tro của Nha nước nhằm xử lý những người có hành vi vi phạm pháp luật, không để họ tiếp tục vi pham pháp luật, déng thời đảm bão về an.

trình chính tn, trật tự an toàn 2 hội

Vai trò giáo duc người vi phạm pháp luật hành chính

Ap dung biện pháp dua vào cơ sỡ giáo dục bắt buộc để giáo dục đổi

tượng vi phạm pháp luật ở mức đô cao hơn mức xử phat hành chính Biệnpháp này nhdm cdi tao họ trở thành công dân lương thiện, có ich cho 2 hội,ngăn ngừa khả năng tái phạm ở họ Ngoài ra áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở

giáo đục bắt buộc đối với những người vi phạm pháp luật cũng để tuyên

truyền, giáo duc, răn đe những ai coi thường pháp luật néu vi phạm pháp luật

sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

Thưởng xuyên rà soát, tổng hợp những han chế, bắp cập trong Luật XLVPHC va các văn bản hướng dẫn thi hành, gắn kết chặt chế giữa công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật với tổ chức THPL về sử phạt vi pham hành.

chính, gép phan nâng cao hiệu quả quan lý nhà nước, bảo vệ và bảo đêm

quyền con người, quyền va lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân” Đồng thời,

tăng cường hơn nữa sự phối hợp chặt chế của các cơ quan hữu quan trongtoàn bộ quá trình xây đưng, ban hành văn bản vẻ xử phạt vi pham hành chỉnh

để bao dim tính thống nhất, đồng bô, kha thi của các văn bản về xử phat vi

phạm hành chính

1.2 Chủ thể, nội dung bảo đảm quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.

1.2.1 Chủ thé bảo đâm quyên con người trong thực kiện biện pháp đưa vào

cơ sở giáo duc bắt buộc.

ˆ Vin kiện Dai hội Đại biểu toin quốc lần thứ XII @iểm 2 Max 14 Báo cáo chính tị của Bm Chip hành:

“Trung wong Đăng khóa MI tại Dai hội dai bitu toàn quốc lần thir 3D) nêu x6: “Tromg nhường nếm thsare hoàn i php si vớ chức 0s hờ i h thề rao Rậu Re T qui cin

_Nhà nước pháp quyên xã hội chí nga”

Trang 21

~ Các cơ quan có thẩm qu) nghị ap dụng biện pháp đưa vào co

sở giáo dục bắt buộc được quy định cụ thé tai Điều 101 Luật Xử lý vi phạm.

hành chính

+ Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã

+ Công an cấp huyện va công an cấp tink,

- Cơ quan Toa án nhân dân zem xét, quyết định áp dụng biến pháp đưa

vào cơ sử giáo duc bắt buộc

+ Tòa án nhân dân cấp huyện

+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc quyết định áp dung

biện pháp đưa vào cơ sé giáo duc bắt buộc

+ Viện kiểm sát nhân đân cấp huyện.

+ Viện kiểm sat nhân dan cấp tỉnh.

1.22 Nội dung, trình tự thủ tục bảo dim quyén con người trong việc áp dung biện pháp dua vào cơ sở giáo đục bắt buộc.

- Đôi tương áp dụng biển pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đổi

tượng thuộc trường hop đưa vào cơ sé giáo dục bắt buộc quy định tại khoăn 1

Điều 94 của Luật xử lý vi phạm hành chính là người đã bị áp dụng biện pháp

giáo dục tại xã, phường, thị trấn (đổi với người có nơi cư trú ôn định) hoặc

chưa bi áp dụng biện pháp giáo duc tại 2, phường, thị trấn (đối với người

không có nơi cư trú n đính) ma trong thời han 06 tháng ho đã ít nhất 02 lân

‘bi xử phạt vi pham hành chính vé hảnh vi xêm phạm tai sẵn của tổ chức trong trước hoặc nước ngoài, tải sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cia công dân,

của người nước ngoài hoặc vi phạm trật tự, an toàn xã hội va trong thời han

06 tháng d6 ho lai thực hiện một trong các hành vi nảy, nhưng chưa đến mức

bi truy cửa trách nhiệm hình sự Ngbifa là đối tượng đó đã thực hiện hành vi

cầu thành bởi hai điều kiện sau day:

Trang 22

Mot là, điều kiện về lĩnh vực vi phạm: Đối tương bi ap dung phải có hành vi xâm phạm tải sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoải, tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài, vi phạm.

‘wat tự, an toàn xã hội

Hai là điều kiện về số vi phạm và thời giam vi phạm: Đôi tượngphải thực hiện hành vi vi phạm 02 lẫn tré lên trong O6 tháng nhưng chưa đếnmức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị ap dung biển pháp giáo duc tai zã,phường, thi trấn hoặc chưa bi áp dụng biên pháp này nhưng không có nơi cư

trú dn định.

- Trinh tự, thủ tục lập hổ sơ để nghị áp dung biên pháp đưa vào cơ sởgiáo duc bất buộc:

Thứ nhất, đối với người vi phạm có nơi cư trú én định thi Chủ tịch

UBND cấp zã nơi người đó cư trủ lập hỗ sơ để nghỉ áp dụng biên pháp đưavào cơ sử giáo dục bắt buộc

HG sơ để nghị gồm có: Bản tóm tit lý lich của người vi pham, các tải

liệu thể hiện hảnh vi vi phạm của người đó, biện pháp giáo dục tại xã,

phường, thi trấn đã ap dung; bản tưởng trình của người vi pham hoặc củangười dai diện hợp pháp của ho và các tài liệu khác có liên quan

Thứ hai, đổi với người không cư trú tai nơi vi phạm pháp luật thi Chủ

tích UBND cấp zẽ phải xác minh, Sau khi xác minh có kết quả va thi có thể

xây ra hai trường hợp

(1) Có thể sác định được nơi cư trú thì Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm chuyển người đó kèm theo biên ban vi phạm về địa phương để

xử lý

(2) Không thé xác định được nơi cư trú của người vi phạm thi Chủ tich UBND cấp xã lêp hỗ sơ để nghỉ áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bất buộc,

Trang 23

Hỗ sơ để nghị gồm có: Bản tóm tất lý lịch của người vi pham, các tai

liệu thể hiện hành vi vi phạm của người đó, trích luc tiễn án, tiễn sự (nếu có), biện pháp giáo duc tại xã, phường, thi trin đã áp dung, bản tường trình của

người vi pham hoặc của người đại diện hợp pháp của họ va các tai liệu khác

có liên quan

Đối với các hỗ sơ để nghĩ áp dung biện pháp dua vào cơ sở giáo duc

‘bat buộc được lập bởi Chủ tích UBND cấp zã thi Công an cấp sã có tráchnhiệm giúp Chủ tich UBND cùng cắp thu thập tài liêu va lập hồ sơ để nghỉ

Ngoài ra, trưởng hop người vi pham do Cơ quan Công an cấp huyện

hoặc Công an cấp tinh trực tiếp phát hiện, diéu tra, thụ lý trong các vu vi

pham pháp luật nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự mà thuộc

đổi tượng đưa vào cơ sở giáo duc bất buộc thi Cơ quan công an đang thụ lý

tiến hành ác mình, thu thập tải liệu vả lập hỗ sơ để nghị áp dụng biện pháp

dua vào cơ sở giáo duc bat buộc đổi với người đó.

Hỗ sơ gồm có Ban tóm tất lý lich của người vi phạm, các tai liệu thể

hiện hành vi vi phạm của người đó, biên pháp giáo duc tai zã, phường, thitrên đã áp dung, bản tường trình của người vi phạm hoặc của người đại diệnhợp pháp của ho va các tai liêu khác có liên quan

- Trinh tự thủ tục xem ét, quyết định áp dụng biển pháp đưa vào cơ sỡgiáo duc bất buộc của Téa án

Sau Khi cơ quan có thẩm quyên hoàn thanh việc lập hồ sơ dé nghị áp

dụng biên pháp đưa vio cơ sỡ giáo dục bắt buộc thì quy trình tiếp theo la cơquan đó sẽ phải thông báo cho người bi đề nghĩ hoặc người đại điện của ho vẻ

việc lập hồ sơ để người bi dé nghị hoặc người đại điện của họ biết va có thể đọc, ghi chép hé sơ nếu thay can thiết Sau khi hết thời han 05 ngày thi co

quan lập hỗ sơ để nghỉ áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bit buộc

chuyển toàn bộ hỗ sơ cho Trưởng phòng tư pháp cấp huyện Trưởng phòng tư

Trang 24

pháp cấp huyện co trách nhiệm xem xét tính pháp lý của

ng day đủ các yêu cầu vẻ pháp lý thi Trưởng phòng tư pháp sé thông báo bằng văn ban về việc hỗ sơ đã đêm bao tính pháp lý theo quy định của pháp uất và chuyển hỗ sơ để nghỉ cho Trưỡng công an cùng cấp

Đối với thủ tục em xét, quyết định áp dung biện pháp đưa vào cơ sởgiáo dục bất buộc tại Tòa án

Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được ho sơ theo đúng quy định của pháp luật thi Trưởng công an cấp huyện quyết định việc chuyển hổ

sơ để nghị Tòa an nhân dân cép huyện ap dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo

đục bắt buộc Còn trong trưởng hợp hô sơ chưa day đũ thì chuyển lại cơ quan.

đã lập hỗ sơ tiếp tục thu thập tài liêu, bỗ sung hỗ sơ.

Hỗ sơ để nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem sét, quyết định áp dung tiện pháp đưa vào cơ sở giao đục bắt buộc bao gồm:

Hỗ sơ để nghị áp dụng biển pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, vănbản của Trưởng công an cấp huyện về việc để nghỉ xem sét áp dung biệnpháp đưa vao cơ sử giáo duc bắt buộc

Sau khi nhân được hỗ sơ, Trong thời han 01 ngày lam việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tòa án phải thụ lý vả phân công Thẩm phán xem xét, giải

quyết Téa án nhân dân thu lý hỗ sơ vả thông báo về việc thụ lý bằng vănbản cho cơ quan để nghỉ, người bi để nghỉ hoặc người đại diện hợp phápcủa ho, cha mẹ hoặc người giám hỗ cia người bi để nghỉ là người chưa

thảnh miên và Viện kiểm sát củng cấp Trong quá trình xem xét hỗ sơ, Thẩm phan có quyển yêu cầu cơ quan dé nghị bổ sung tai liệu, chứng cứ

trong các trường hợp sau đây

Thứ nhất, Khi tai liêu chứng minh hành vi vi phạm của người bi đểnghị, tài liêu về nhân thân, tỉnh trang sức khöe của người bi để nghị chưa rổ

hoặc có mâu thuẫn mà không thé bo sung, lam rổ tại phiên hợp,

Trang 25

Thử hai, Khi phat hiện có vi phạm nghiêm trọng tình tự, thủ tục dé

nghí xem xét, quyết định áp dụng biên pháp xử lý hành chính

Khi Thẩm phan có yêu cầu cơ quan để nghị bổ sung tải liệu chứng cử

‘bang văn bản thì văn bản yêu cầu phải nếu rõ tài liệu, chứng cứ cẩn bổ sung

vả lý do của việc yêu cầu bd sung,

Trong thời han 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cẩu, cơ quan được yêu cu phải gửi tai liệu, chứng cử bỗ sung cho Tòa án.

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhân được tải liệu, chứng,

cứ bỗ sung hoặc kể tử ngay hết thời hạn quy định của pháp luật ma cơ quan được yêu cầu không bổ sung tài liệu, chứng cứ, Thẩm phán ra quyết định mở.

phiền hop xem xét, quyết đính ap dụng biện pháp xử lý hành chính

Sau khi nghiên cứu hd sơ, Thẩm phán có thé ra một trong các Quyết

©) Người bi để nghi không thuộc đối tượng áp dụng biện pháp xử lý

"hành chính quy đính tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 92, khoăn 1 Điều 94 hoặckhoản 1 Điều 96 của Luật xử lý vi pham hành chính,

4) Người bi để nghĩ thuộc trường hợp quy định tại khoản 5 Điền 92,khoăn 2 Điểu 94 hoặc khoản 2 Điều 96 của Luật xử lý vi phạm han chính,

© Cơ quan để nghĩ rút để nghị,

©) Người bi để nghi đã có bản án, quyết đính hình sự của Tòa án đã

có hiệu lực pháp luật đối với hành vi bi để nghĩ áp dung biện pháp xử lý

hành chính,

Trang 26

#8) Người bi để nghị đang chap hành hình phat tù, dang chờ chấp hành.

"hình phạt tủ hoặc hình phat tir hình theo băn án, quyết định của Toa án đã cóhiệu lực pháp luật

Thứ hai, Quyết đính tam đỉnh chỉ xem xét, quyết đính ap dung biênpháp đưa vào cơ sử giáo dục bắt buộc khi có một trong các căn cứ sau đây:

3) Hanh vi của người bi để nghị có dấu hiệu tôi pham va Téa án phải

6 sơ cho cơ quan cỏ thẩm quyên tiền hành tổ tụng hinh sự xem xét

hoặc người bi dé nghĩ đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự vẻ hành vi đó;

') Khi phat sinh tình tiết mới về tình trạng sức khỏe, tâm thần của người bi để nghị và cẩn yêu cầu cơ quan để nghị tiền hảnh trưng cầu giám.

định

chu

©) Người bi để nghị dang bi bệnh hiểm nghéo có zác nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên.

Thứ ba, Quyết định mỡ phiên hop xem xét, quyết định áp dung biện

pháp đưa vảo cơ sở giáo duc bắt buộc Trong thời han 07 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định mỡ phiên hop, Tòa án phải mỡ phiên hop xem xét, quyết định áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc Thành phan phiên

hợp gồm có

- Người tiễn hảnh phiên hợp gồm có Thẩm phán và Thư ký phiên họp

- Người tham gia phiên họp gồm có đại điện cơ quan để nghỉ, Kiểm sátviên, người bị để nghị hoặc người đại diện hợp pháp của ho, cha mẹ hoặcngười giám hộ của người bi để nghỉ là người chưa thành niên, người bảo vệquyền, lợi ích hop pháp của người bi để nghĩ

~ Trong trường hợp cén thiết, Tòa án yêu cầu đại diện cơ quan lao động

— thương binh và zã hội cấp huyện, người giám định, người phiên dich,

chuyên gia y tế, giáo dục, tâm lý, đại diện của nha trường nơi người bi dé nghị

14 người chưa thành niên học têp, đại diện UBND cấp 24 nơi người bi để nghỉ

Trang 27

"Thủ tục phiên hop được tiền hành như sau:

Thẩm phán tuyên bổ khai mạc phiên hop; Thẩm phán phải giải thích quyển va nghĩ vụ của những người tham gia phiên hop Trường hợp có yêu cầu thay đổi Thẩm phán thì Thẩm phán phải xem xét; nếu có căn cứ thì tạm.

dừng phiên hop và báo cáo Chánh án Tòa ăn em zét, quyết định Nêu phải

thay đổi Tham phản ma không có Thẩm phán khác thay thé thì phải hoãn.

phiên hợp Việc hoãn phiên hợp thực hiện theo quy định của pháp luật, Đại

điện cơ quan để nghị trình bay nội dung để nghị xem xét, quyết định áp dung

biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, Người bi để nghĩ hoặc người đại

điện hợp pháp của họ, cha me hoặc người giám hộ cia người bị để nghị là

người chưa thành niên tình bay ý kiến vẻ nội dung để nghị của cơ quan đểnghỉ, Người tham gia phiên họp trình bay ý kiến vé diéu kiện áp dung biệnpháp đưa vào cơ sỡ giáo duc bat buộc; nhân thân của người bi dé nghỉ, tinhtiết tăng năng, giảm nhẹ, hình thức, biên pháp đã giáo dục, để nghỉ hoặc

không để nghỉ áp dụng biên pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc, thời gian

áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc, Đại diên cơ quan để nghị,người bi để nghĩ, cha me hoặc người giám hô của người bi để nghỉ là người

Trang 28

chưa thành ni người bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị để nghị

tranh luận về việc áp dụng biên pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, Kiểm sát viên phát biểu y kiến về việc tuân theo pháp luật trong việc xem xét, quyết

định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bat buộc, Kết thúc phiên hop

là việc Thâm phán công bổ quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp

đưa vào cơ sỡ giáo dục bắt buộc hoặc đính chỉ, tạm đình chỉ việc xem sét,

quyết định áp dụng biện đưa vao cơ sở giáo dục bat buộc theo quy định của.

pháp luật,

- Khiếu nại, kiến nghị, Kháng nghĩ, giải quyết khiêu nai, kiến nghị,

kháng nghị trong việc áp dụng biên pháp đưa vào cơ sở giáo duc bất buộc củaToa an

13 Cơ sở pháp ly dé bảo đảm quyền con người trong việc việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.

13.1 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 sửa đổi, bỗ sung một số điều năm 2020

Luật Xử lý vi phạm hanh chính năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều.

năm 2020 (sau đây gọi là Luật Xử lý vi phạm hảnh chính năm 2012) đã quyđịnh nội dung lien quan đến việc áp dụng biên pháp đưa vào cơ sở giáo duc

‘bat buộc như sau

Ngoái quy định vé xử phat vi phạm hành chính, Luật Xử lý vi phamhành chính quy định các biện pháp xử lý hành chính đổi với những người cóhành vi vi phạm hành chính, nhưng ở mức độ nghiêm trọng hơn xử phat vipham hành chính Luật Xử lý vi pham hành chính quy định có bồn biện pháp

xử lý vi phạm hành chink: Biện pháp giáo dục tai 28, phường, thi trần, Biệnpháp đưa vào trường giáo dưỡng, Bién pháp đưa vào cơ sỡ giáo duc bắt buộc,Biên pháp đưa vào cơ sở cai nghiên bat buộc Liên quan đền dé tải luận văn,

Trang 29

Luật Xữ lý vi phạm hành chính quy định vẻ Biện phép đưa vao cơ sở giảo dụcbất buộc như sau:

Biển pháp đưa vào cơ sở giáo duc bắt buộc (Điều 93)

- Đưa vào cơ sở giáo dục bat buộc là biện pháp xử lý hành chính apdụng đổi với người cỏ hành vi vi pham pháp luật quy định tai Diéu 94 của

Luật này dé lao đông, học văn hoá, học nghé, sinh hoạt dưới sự quản lý của

cơ sở giáo dục tắt buộc.

- Thời han áp dung biện pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bắt buộc từ 06tháng đến 24 tháng,

Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc (Điều94)

1 Đối tượng bi áp dung biện pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bắt buộc là người thực hiện hảnh vi xâm phạm tai sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài, tải sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước.

ngoài, vi pham trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng,

chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dung biện pháp giáo đục

tại zã, phường, thị trấn hoặc chưa bi áp dụng biện pháp này nhưng không có

nơi cử trú én định,

2 Không áp dung biển pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc đổi với

các trường hợp sau đầy

3) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính,

‘b) Người chưa đủ 18 tuổi,

©) Nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi,

4) Người đang mang thai có chứng nhân của bênh viện,

© Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuỗi

được Uy ban nhân dân cấp sã nơi người đó cư trú zác nhận

Trang 30

Lập hỗ sơ dé nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bat buộc

(Điều 100)

1 Việc lập hỗ sơ để nghĩ ap dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dụcbat buộc đối với đổi tương quy đính tại Điều 94 của Luật nay được thực hiện.như sau:

3) Đổi với người vi pham có nơi cư trú ổn đính thi Chủ tịch Uy ban

nhân dân cấp xã nơi người đỏ cư tri lập hỗ sơ để nghị áp dụng biện pháp đưavào cơ sử giáo dục bắt buộc

Hỗ sơ dé nghị gồm có ban tóm tắt lý lich; tai liệu về các hảnh vi vi

pham pháp luất của người đó, biên pháp giáo duc tai 28, phường, thi tran đã

áp dụng, bản tường trình của người vi pham hoặc của người đại điện hoppháp của họ và các tai liêu khác có liên quan,

+) Đồi với người không cư trủ tai nơi có hành vi vi phạm pháp luật thì

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phai zác mình, trường hợp xác định được nơi cu trú thì có trách nhiệm chuyển người đó kẽm theo biên ban vi phạm về

địa phương để zở lý, trường hop không xác định được nơi cử trú của người đóthủ lâp hô so để nghị áp dung biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc

Hồ sơ để nghỉ gồm có biên bản vi phạm, bản tóm tất ýlịch, tai liệu vềcác hành vi vi phạm pháp luật của người đó, bản trích lục tiễn án, tiễn sự, biênpháp giáo duc đã áp dụng (nêu có), bản tường trình của người vi pham hoặc.của người đai điên hop pháp của ho;

©) Công an cấp xã có trách nhiệm giúp Chi tịch Ủy ban nhân dân cing cấp thu thâp các tai liêu và lập hỗ sơ để nghỉ quy định tai điểm a và điểm b

khoản 1 Điều nay

2 Trường hợp người vi pham do cơ quan Công an cấp huyện hoặc

Công an cắp tinh trực tiếp phát hiện, điểu tra, thụ lý trong các vu vi pham.

pháp luật, nhưng chưa dén mức truy cứu trách nhiém hình sự ma thuộc đổi

Trang 31

tượng đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc theo quy định tại Điều 94 của Luật nay

thì cơ quan Công an dang thụ lý vụ việc tiễn hành sắc minh, thu thập tải liệu

vả lập hỗ sơ để nghị áp dụng biện pháp đưa vảo cơ sở giao dục bắt buộc đổi

Trong thời han 05 ngày, kể từ ngày nhận được hé sơ, Trưởng phòng Tư

pháp cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ và chuyển.

"Trưởng Công an cùng cấp

Xem sét, quyết định việc chuyển hỗ sơ để nghị Tòa án nhân dân cấp

huyện áp dung biên pháp đưa vào cơ s giáo duc bắt buộc (Điển 103)

1 Trong thời han 07 ngày, kể từ ngày nhân được hỗ sơ quy định tại

Điều 101 va Điểu 118 của Luật nay, Trưởng Công an cấp huyện quyết định

việc chuyển hô sơ để nghị Tòa án nhân dan cấp huyện áp dụng biện pháp đưa

‘vo cơ sở giáo duc bat buộc, trường hợp hé sơ chưa day đủ thi chuyển lại cơ quan đã lập hồ sơ tiếp tục thu thập tải liệu bổ sung hỗ sơ.

2 Hỗ sơ đề nghị Téa an nhân dan cấp huyện xem xét, quyết đính ap

dụng biên pháp đưa vao cơ sỡ giáo duc bắt buộc bao gồm

Trang 32

3) Hỗ sơ để nghị áp dụng biên pháp đưa vao cơ sở giáo dục bất buộcquy định tại Điều 101 và Điêu 118 cũa Luật này,

‘b) Văn bản của Trưởng Công an cấp huyện về việc dé nghị xem xét ap

dụng biên pháp đưa vao cơ sỡ giáo duc bắt buộc

3 Hỗ sơ để nghị ap dung biện pháp đưa vào cơ sỡ giáo dục bất buộc phải được đánh bút lục va được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ

Thẩm quyền quyết định áp dung các biện pháp xử Ip hành chính

(Điển 105)

Toa án nhân dân cắp huyện cỏ thắm quyển quyết định áp dụng các biện

pháp đưa vảo trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào

cơ sở cai nghiên bat buộc.

1.32 Pháp lệnh trình tự, thai tục xem xéi, quyết định áp dụng các biện

hip xử § hành chink tai Toa ân nhân din năm 2014

Pháp lênh số 09/2014/UBTVQHI3 ngày 20/01/2014 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể về nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ

tuc xem xét, quyết đính áp dụng các biên pháp xử lý hành chính tại Téa án

nhân dân Những nội dung liên quan đến thẩm quyển của Tòa án quyết định

áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc được quy định trong Pháplệnh như sau:

‘Tham quyền xem xét, dp dung biện pháp xử lp hành chính (Dien 3).

- Tòa án có quyển xem xét, quyết định áp dung biện pháp xử lý hành chính là Tòa án nhân dân cép uyên nơi cơ quan để nghị có trụ sở

- Tòa án nhân dân cấp tinh có thấm quyển xét lại quyết định của Tòa án

nhân dân cấp huyện bi khiéu nại, kién nghĩ, kháng nghĩ

Thời hạn xem xét, quyét đinh áp chung biên pháp xử lý hành chính(Điển 7)

Trang 33

Trong thời hạn 15 ngày, kế từ ngày Toa án thu lý hỗ sơ để nghị cia cơ quan cĩ thẩm quyền, Tịa án phải ra một trong các quyết định quy định tại điểm h khoản 2 Điểu 20 cia Pháp lệnh này, đối với vụ việc phức tạp, thời han nảy cĩ thể kéo dai nhưng khơng quá 30 ngày.

Thơng bảo về việc tin I} (Dieu 11)

Trong thời hạn 02 ngảy làm việc, kể từ ngày thụ lý, Tịa án phải thơng

báo việc thu lý bằng văn bản cho cơ quan để nghỉ, người bi để nghị hoặcngười đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hộc người giam hộ của người bị để

nghỉ là người chưa thành niên và Viện kiém sit cùng cấp.

Qu

“hành chính (Điễu 16).

vết đinh mỡ phiên tịa xem xét quyét đinh áp dung biện pháp xử if

- Trong thời han 07 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định mỡ phiên.

hop, Tịa án phải mỡ phiên hop xem xét, quyết định áp dụng biên pháp xử lýhành chính

- Quyết định mỡ phiên họp phải cĩ các nội dung chính quy định tạikhoăn 2 Điều 16 của Pháp lệnh

- Cham nhất 1a 03 ngày làm việc trước khí mỡ phiên họp, quyết định

mỡ phiên hop phải được gửi cho những người quy định tại các điểm a, b, c, g, hvài khoăn 2 Điểu 16 và Viện kiểm sit cùng cấp

Thành phân phiên hop (Điền 17)

- Người tiến ảnh phiên hợp gồm cĩ Thẩm phân và Thư ký phiên hợp

- Người tham gia phiên hop gồm cĩ dai dién cơ quan để nghị, Kiểm sắt

viên, người bi để nghi hoặc người đại điện hợp pháp của ho, cha me hoặcngười giám hộ cia người bi để nghĩ là người chưa thành niên, người bão vềquyền, lợi ích hop pháp của người bi để nghỉ

Tham gia phiên hop xem xét, quyét đinh áp dung biên pháp wie I hànhchỉnh (Điễn 19)

Trang 34

- Người tham gia phiên hop quy định tại khoản 2 Điền 17 cia Pháp

lệnh này phải có mặt tại phiên hop; trường hợp đại điển cơ quan để nghĩ,iểm sát viên vắng mặt thi phải hoãn phiên hop

- Người bi để nghị hoặc người dai dién hợp pháp của ho, cha me hoặc.người giám hộ của người bi để nghĩ là người chưa thanh niên, người bao vềquyền, lợi ích hợp pháp của người bi để nghỉ vắng mit có lý do chính đáng thì

Toa án có thé hoŠn phiên hop; trường hop vắng mặt không có lý do chỉnh đáng hoặc có yêu câu xem xét vắng mặt thi Téa án vẫn tiên hành phiên hop.

- Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mả Tòa án không thể thay thể

ngay được thi phải hoãn phiên hop

~ Thời han hoãn phiên hop không quá 05 ngày lam việc, kể từ ngày có

thông báo hoấn Tòa án phải thông bảo vẻ việc hoãn phiên hop cho nhữngngười tham gia phiên hop quy đính tại khoản 1 Điều nảy và nêu rõ lý do hoãn,thời gian mỡ lại phiên hop

Đối với người ving mit tại phiên hop thi Tòa án phải thông báo bằngvăn bản

Noi dùng quyết đinh áp cing Riông áp dung biên pháp wit i} hành chính và các quyết dinh Rhác (Điều 22).

Các quyết định của Tòa án quy định tại điểm h khoan 2 Điều 20 của

Pháp lệnh nay phải có các nôi dung chính sau đây:

a) Số, ngày, thang, năm ra quyết định,

'Ð) Tên Tòa án ra quyết định,

©)Họ vả tên Thẩm phan, Thư ký phiên hop;

đ) Ho và tên Kiểm sát viên tham gia phiên hop;

8)Ho và tên đại diện cơ quan để nghĩ,

6) Ho và tên, ngày, thang, năm sinh, nơi cử trú, nghề nghiệp, trình độvăn hóa cũa người bi để nghĩ áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tên va dia

Trang 35

chỉ của người đại điện, người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người bi

để nghị,

® Biên pháp xử lý hanh chính cụ thé được dé nghị áp dụng,

h) Lý do và các căn cứ ra quyết định,

i) Quyết định về việc áp dụng hoặc không áp dung biện pháp xử lý

‘hanh chính, đình chỉ hoặc tam đình chỉ việc xem xét, quyết định áp dung biển.

pháp xử lý hảnh chính

Đối với quyết định ap dụng biên pháp xử lý hành chính thì phải nêu rố

tiên pháp, thời han áp dung Trường hợp người bị ap dung biên pháp xử lýhành chính đã bị tam giữ th thời gian tam giữ được trữ vào thời han áp dụngbiển pháp xử lý hành chính,

k) Trách nhiêm của cá nhân, cơ quan, tổ chức thi hanh quyết định, 1) Quyén Khiếu nại đối với quyết định;

mm) Hiệu lực của quyết định,

n) Nơi nhận quyết đính

Hiệu lực các quyết định của Tòa án (Điều 23)

Quyết đính áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành chính, quyết

quyên, đặc biệt là việc tham gia thực hiên về cơ ban đây đủ các cam kết quốc

tế về quyền con người nhằm thể hiện quyết tâm cao của Dang, Nha nước ta

Trang 36

trong việc thúc dy và bảo đảm các quyển va tự do cơ bản cho người dân Việt

‘Nam theo đúng các chuẩn mực quốc tế.

Những năm đầu 80 của thé kỹ thử 20%, khi đất nước vừa thoát khỏichiến tranh, gặp muôn van khó khăn trên tắt cả các lĩnh vực, đặc biết là kinh

tế khi bị cam vận thương mại, Việt Nam đã chủ động gia nhập các diéu ước quốc tế quan trọng về quyển con người Ngay trong năm 1982, Việt Nam đăng ký trd thành thành viên của 4 công ước quốc tế quan trong cũa Liên hiệp quốc về quyển con người bao gồm: Công ước vẻ các quyền dân sự vả chính.

trí (1966), Công tước vẻ các quyền kinh tế, 28 hội và văn hóa (1966); Côngtước về xéa bỏ mọi hình thức phân biệt đối zử với phụ nữ (1979), Công tước

vẻ zóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (1969) Ngay sau đó, đến nay

‘Viet Nam đã trở thành thành viên của hdu hết các công ước quốc tế quan.

trong khác liên quan đến nhân quyển như Công tước về quyển trẻ em (1989)

và hai nghị định thư bd sung vé trẻ em trong xung đột vũ trang và chồng sử

dụng trẻ em trong các hoạt động mai dâm và tranh ảnh khiêu dâm, Công tước

về quyển của người khuyết tất (2006), Công ước chẳng tra tấn vả các hìnhthức đổi xử hoặc trừng phat tan bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục conngười Liên quan đến việc bảo về quyển con người và luật nhân đao quốc tá,'Việt Nam cũng ích cực tham gia vao hau hết các công ước như Nghỉ định thư

bd sung Công ước Giơ-ne-vơ về bao hộ nan nhân trong các cuộc xung đột quốc tế, Công tước quốc tế vẻ ngăn ngừa và trừng tri tôi ác diệt ching (1948), Công ước quốc té về ngăn chăn va trừng tr tôi ác A-pácthai (1973), Công

ước quốc tế về không áp dụng những hạn ché luật pháp đổi với các tội phạm

chiến tranh và tội ác chống nhân loại (1968); Công ước vẻ chồng tôi phạm có

td chức xuyên quốc gia (2000).

Trong năm 2019, Việt Nam cũng đã bảo về Báo cáo quốc gia thực thi

Công tước vẻ các quyển dân sự, chính tri, một trong những công ước được

Trang 37

xem là "khó" và thu hút được sự quan tâm cao của dư luận quốc tế Phiên bão

vệ đã điển ra thảnh công trên tinh thân trao đổi thẳng thắn Việt Nam đã giải

đáp rõ rang với lap luận vững chắc vẻ chính sách va pháp luật của Việt Nam

về quyên con người, cũng như thực tiễn triển khai các nghĩa vụ theo Công tước Chúng ta cũng cung cấp thông tin để giúp cho các thành viên Ủy ban công ước hiểu rõ hơn về tỉnh hình thực tế Việt Nam, nhất là khi một số ủy viên còn tiếp cận với những thông tin không chính thông và không được kiểm.

chứng, Với tất cả tinh thân trách nhiệm của mình, Việt Nam đã va đang thựchiện nghiêm túc các nghĩa vụ đổi với các công tước quốc tế vẻ quyển conngười mà Việt Nam đã tham gia, trong đó có nghĩa vu néi luật hóa, xây dựng,

cơ chế pháp luật quốc gia phủ hop với các quy định của Công ước Trongvòng 10 năm, từ năm 2010, Việt Nam đất nhiễu trong têm trong việc hoàn

thiện thể chế, chính sách pháp luật quốc gia đặc biết về quyên dân sự và chính trị trên cơ sở tôn trong nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử, tạo tiền

để cho việc bảo dam va phát huy các quyển của người dân trên từng lĩnh vực

cu thể như Nghỉ quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị vẻ

Chiến lược say dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm

2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hiển phápnăm 2013 đánh dẫu bước tiền quan trọng của Việt Nam trong nhân thức vé

quyển con người cũng như trách nhiệm của Nha nước, các tổ chức, cá nhân.

trong việc công nhân, tôn trong, bao vé va bảo đảm quyển con người, quyềncông dan trên tắt cả các lính vực Trên cơ sở các quy định của Hiển pháp năm

2013, nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đãđược sửa đổi, bé sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới, trong đó bao gồm các nội

dung về quyền con người, quyển công đân Chi tính từ tháng 1-2014 đến nay,

đã có khoảng hơn 100 luật, pháp lệnh được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ

Trang 38

Q quyển con người,

chẳng hạn như B 6 luật Hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bé luật

Té tung hình sự năm 2015; Bộ luật Dân sư năm 2015; Luật Thi hành tam giữ,tam giam năm 2015; Luật Tiếp cân thông tin năm 2016, Luật Tín ngưỡng, tôn

hội thông qua, trong đó có nhiễu luật quan trọng

giáo năm 2016, Luật Bảo chi năm 2016, Lut Trợ giúp pháp lý năm 2017,Luật Trách nhiệm béi thường của Nhà nước năm 2017, Luật An ninh mang

năm 2018; Luật Tổ cáo năm 2018, Luật Đặc xá năm 2018 Các đạo luật này.

quy định đây đủ, rõ rang hau hết các quyển dân sự và chính tr, các cơ chế bảo,đâm và phát huy các quyền nảy tai Viết Nam

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nỗ lực thực thi các biện pháp lập pháp,

‘hanh pháp và tư pháp để bão đảm quyên con người, tuyên truyền, phổ biến,

giáo đục nội dung Công ước, soan thảo vả đệ trình báo cáo quốc gia định kỳ

vẻ việc thực hiến Công wc, hợp tác quốc tế trong việc thực hiện Công ước,

xây dựng các chương trình quốc gia để thực hiện những cam kết quốc tế vẻ quyên con igười- Thai: gian tới, Viet Nam tiép tye rả suất rác duy định của

pháp luật quốc gia vẻ các quyển kinh tế, văn hóa, xã hội và quyển của các

nhóm để bị tốn thương.

"Với khối lượng công việc lớn phải đảm đương, tuy nhiên, Việt Nam

luôn thể hiện sự nghiêm túc trong triển khai thực hiện các cam kết quốc tế về

quyên con người Điểu này đã được các ủy ban theo đối thực hiên công ước

cũng như công đồng quốc tế ghi nhân va đánh giá cao Với chủ trương nhất quán không ngừng nỗ lực bảo dam ngày cảng tốt hơn các quyển con người, dong thời chủ động thúc đẩy hợp tác quốc tế về quyền con người, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tập trung nghiêm túc triển khai các cam kết quốc tế vả.

nghĩa vụ quy định tại điều ước quốc tế về quyền con người, đặc biệt tiép tục

nghiên cứu khả năng gia nhếp thêm một số điều ước quốc tế trong lĩnh vực

quyền con người Việt Nam sẽ đứng trước nhiều cơ hội rộng mỡ nhưng ding

Trang 39

thời cũng là thách thức cân phải thể hiện mình hơn nữa trong việc bão đảm và

thực thi những quyên liên quan đến yếu tô con người Điều nay can sự chung tay, vào cuộc của các cơ quan từ trung ương đến địa phương, cứng như sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, hiệp hội va mỗi người dân

Kết luận chương 1

Trong chương 1, luân văn đã nêu lên cơ sé lý luân về quyền con người,

ảo dim quyển con người trong việc áp dụng biển pháp đưa vào cơ sở giáo

duc bắt buộc Cơ sở lý luận néu ở Chương 1 là tiến để để tác giả nghiên cứu,

phân tích thực trang bảo dim quyển con người trong việc áp dụng biến phápđưa vào cơ sở giáo duc bất buộc trên dia bản tinh Phú Thọ ở chương 2 vả đưa

ra giải pháp và kiến nghị hoàn thiên pháp luật gop phan dim bão quyển conngười trong viếc ap dung đưa vào cơ sở giáo duc bat buộc

Trang 40

Chương 2

THUC TRANG BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC AP DUNG BIEN PHAP BUA VÀO CƠ SỞ GIÁO DỤC BAT BUỘC TỪ.

THUC TIEN TẠI TỈNH PHU THỌ.

2.1 Khái quát chung về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh.

dign tích tự nhiên 3.528,4 km” Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam.

giáp tỉnh Hòa Binh, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp tỉnh Sơn

La, Yên Bái Nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằngsông Hồng và vùng Tây Bắc, Phú Tho có vi tri địa lý mang ý nghĩa lä trung

tâm tiểu ving Tây - Đông - Bắc, cách trung tâm Hà Nội khoảng 80m vẻ phía

Bac, cách sân bay Quốc tế Nội Bai khoảng 60km Với vi trí “ngã ba sông"

-điểm giao nhau của sông Hỏng, sông Ba va sông Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đồ Hà Nội, Phú Tho là đầu méi trung chuyển, giao lưu kinh tế giữa các

„ Việt Nam va hai

tĩnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miễn núi phía

tĩnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc Nắm trong vành dai cũa các tuyển.trục giao thông quan trong: đường bô có Quốc 16 2, Cao tốc Nội Bai - LaoCai, đường Hỗ Chí Minh, đường sit có tuyến đường xuyên A, đường sôngchay từ Trùng Quốc qua các tinh phía Tây vũng Đông Bắc đều quy tu về Phú.Tho rồi mới tôa đi Ha Nội, Hai Phòng va các khu vực khác Với vi trí địa lý

nay, Phú Tho hội tụ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thương.

voi các vũng trong nước từ đó tao điều kiện giao lưu với bạn bé quốc tế

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN