Bảo đảm quyền con người trong biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự tại Việt Nam

MỤC LỤC

Điều 118 Bộ luật tố tụng hình sự). Việc gửi quyết định tạm giữ cho

Đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân khi áp dụng biện pháp điều tra, ngăn chặn, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đôi đã quy dinh cụ thê về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội nhăm để cho những người này biết, trước hết là để tự bảo vệ quyền của mình, đồng thời khi đã quy định quyền của người tham gia tố tụng hình sự thi gan với đó là nghĩa vụ của cơ quan, người có thâm quyên tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm các quyền đó theo quy định của pháp luật. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đổi, bỗ sung 2017 bố sung quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể bị bắt, tạm giữ như người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bi bắt theo quyết định truy nã nham bảo đảm tốt hơn các quyền của họ. Theo đó, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã có quyền được nghe, nhận lệnh bắt, lệnh giữ người và các quyết định phê chuẩn lệnh bắt giữ, truy nã; được biết lý do mình bị giữ, bi bắt; được nguodi có thâm quyền tiến hành tố tụng thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình.

Cu thé, khi tham gia tố tụng hình sự, người bị tạm giữ có quyền được nhận các quyết định tố tụng như quyết định tạm giữ, gia hạn tạm giữ, phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tô tụng khác theo quy định của pháp luật; để bảo vệ quyền lợi của mình họ còn được trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội; quyền đưa ra tài. Cũng giống như bị can, bị cáo được bé sung thêm các quyền dé bảo vệ lợi ích của mình khi tham gia tố tụng như quyền nhận quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế; đề nghị chủ thể có thâm quyền giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đôi người có thâm quyền tiễn hành tố tụng, người định giá tài sản, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người tham gia tố tụng như người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Như vậy, bị can có quyền yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp vá tính cần thiết việc áp dụng bpnc của CQDT và VKS trong khi tại Bộ luật tố tụng hình sự của Việt Nam, bị can chỉ có quyền khiếu nại đối với việc bị áp dụng bpcn đối với cơ quan đang thụ lý vụ án,.

Thông qua các hoạt động kiểm sát trực tiếp, hoặc gián tiếp kiểm sát hay thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại t6 cáo, khi phát hiện ra các vi phạm xâm phạm đến quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự, thì tùy vào tính chất, mức độ vi phạm Viện kiểm sát nhân dân có thê thực hiện việc ban hành các văn bản yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị để yêu cầu cơ quan, người. Tuy thuộc vao tính chất, mức độ vi phạm của hành vi xâm phạm quyền con người, mà những người thực hiện hành vi này trong tố tụng hình sự có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý như cảnh cáo, kỷ luật, xử lý hành chính, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu, buộc bồi thường thiệt hại và công khai xin lỗi. Các quy định của pháp luật về thời hạn của biện pháp ngăn chặn là vô cùng quan trọng, những quy định này là căn cứ để chủ thê tiến hành tố tụng thực hiện các hoạt động tố tụng kip thời, chính xác, bảo vệ được tốt hơn lợi ich của các chủ thé tham gia tố tụng nói chung cũng như những người bị buộc.

Quy định chặt chẽ khoảng thời gian áp dụng đối với những biện pháp này, tránh những quy định còn chung chung, chưa hợp lý trên thực tế áp dụng, ví dụ đối với biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, pháp luật cũng chưa có hướng dẫn cụ thê về thời hạn điều tra và việc áp dụng biện pháp này trong vụ án có nhiều bị can phạm nhiều loại tội dẫn đến một số cơ quan tố tụng địa phương áp dụng thời hạn như nhau đối với tất cả các bị can mà không phân biệt tội nặng nhẹ, dẫn đến xảy ra hiện tượng bị can phạm tội nhẹ hơn bị áp dụng thời hạn. Với chức năng kiểm sát hoạt động tổ tung của cơ quan, người có thâm quyền trong đó có vấn đề về thời hạn của các biện pháp ngăn chặn, vì vậy Viện kiểm sát cần phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra nghiên cứu kỹ tài liệu, hồ sơ vụ án, xem xét kỹ các căn cứ trước khi phê chuẩn lệnh bắt, xem xét kỹ thời hạn tạm giữ, tạm giam có phù hợp, chính xác không để ra quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn, không dé xảy ra trường hợp phê chuẩn. Ngoài ra, cần tăng cường cơ chế giám sát từ bên ngoài đối với cơ quan tiến hành tố tụng nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp bắt người trái pháp luật, giam giữ oan sai, không đúng quy định kiểm tra lệnh cắm đi khỏi nơi cư trú và các loại lệnh, quyết định khác thông qua công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời khắc phục vi phạm.

Trong hệ thống các cơ quan tiễn hành tô tụng thì Co quan điều tra là cơ quan đầu tiên và có liên quan đến việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn nhiều hơn cả, chính vì vậy các cơ quan tiến hành tố tụng, trước hết là Cơ quan điều tra phải thường xuyên tiễn hành bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cử đi học các lớp dao tạo nghiệp vu, năm chắc các quy dinh cua pháp luật về thủ tục của các biện pháp ngăn chặn nói chung và thời han nói riêng khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn dé tránh vi phạm các quy định của pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị áp dụng. Trong diễn đàn đối thoại chính sách pháp luật lần thứ nhất, năm 2012 với chủ đề "Hoàn thiện pháp luật vì quyền con người" do Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP và Bộ Tư pháp phối hợp thực hiện trong khuôn khổ dự án hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chương trình phát triển của Liên hợp quốc "Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyên tại Việt Nam". Theo đánh giá của nhóm chuyên gia, về việc áp dụng biện pháp giam giữ, pháp luật nước ta còn một số điểm chưa tương thích với nội dung Công ước về quyền con người và Công ước về các quyền chính sự, dân sự, cụ thê là: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 mới quy định nguyên tắc liên quan đến việc bắt, giam giữ nhưng chưa quy định nguyên tắc về quyền không bị bắt, giam giữ bất hợp pháp; thời hạn tạm giữ có thê được gia hạn hai lần lên đến 9 ngày, khoảng thời gian này quá dài đối với việc tạm giữ một người và đặc biệt là đối tượng bi tạm giam qua nhiều, thời hạn tạm giam quá dai.

Đồng thời, xem xét rút ngắn thời hạn tạm g1ữ, tạm giam cũng như hạn chế bớt các đối tượng bị áp dụng biện pháp giam giữ và thay vào đó là các biện pháp ngăn chặn khác để đảm bảo các bị can được xét xử đúng tội nhưng không xâm phạm các quyền cơ bản của họ trước khi có phán quyết của Tòa án. Cần tăng cường hơn nữa việc trao đổi Tọa đàm, giao lưu giữa nền pháp luật của các nước trên thé giới dé trao đổi kinh nghiệm lập pháp về thời hạn áp dụng của các biện pháp ngăn chặn, xu hướng lập pháp trên thế giới về thời hạn này, tiếp thu những quy định tiễn bộ, hợp lý trên thực tế dé sửa đôi phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn tại Việt Nam hiện nay.