Bất cập trên xuất phát từ các quy định vềthuế GTGT, đối tượng chịu thuế ở các mức thuế suất khác nhau còn chưa rõràng, mặt khác, doanh nghiệp nhập khẩu qua các cửa khâu thuộc Hải Phòng c
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THỊ KHƯƠNG THU
THANH PHO HAI PHONG
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HOC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THỊ KHUONG THU
Chuyén nganh: Luat Kinh té
Mã so: 8380101.05
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HOC
(Dinh hướng ứng dung)
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LE THỊ THANH
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Toi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cua
riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, vi du và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đãhoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Khương Thu
Trang 4Danh mục các từ viết tat
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THUÊ GIA TRI GIA
TANG DOI VOI HANG HOA NHAP KHAU VA PHAP LUAT THUÊ GIA TRI GIA TANG DOI VỚI HANG HOA NHAP KHAU
1.1 Khai niệm, đặc điểm va vai trò của thuế giá tri gia tăng đối
với hàng hóa nhập Khaw 2 2 2 s+x+EE+E+Eerxerxerxereee1.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu
1.1.2 Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu
1.1.3 Vai trò của thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khau
1.2 Khái luận về pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa
nhập khẫu - ¿+ 2 SSEeEkềEEE1211211111211211 11111111111 tk tre1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khau
1.2.2 Nội dung của pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa
nhập khâu - 2£ ©2£+ £+EE+EE+EE+EESEEEEEEEEEEEEEE12717171 711.1 xe Kết luận chương 1 ¿2£ ©5£2S2+SE+EE£EEEEEEEEEEE211211211 2121112121 xe,
CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHAP LUẬT VE THUE GIA TRI
2.1.
2.1.1.
GIA TANG DOI VOI HANG HOA NHAP KHAU O VIET
NAM HIEN NAY VA THUC TIEN THI HANH TAI CUC HAI QUAN THÀNH PHO HAI PHÒNG -2 -Quy định pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối với hang hóanhập khẫu :- 2 2 +EeEk+EE2E12E21E7111211211 211111111 1 ctyQuy định về chủ thé nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa
Trang 52.1.2 Hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 2.1.3 Quy định về căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế giá tri gia
tăng đối với hàng hóa nhập Khaw -2 2 2 s+cs+cx+zxerseez2.1.4 Quy định về khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng
hóa nhập khâu - 2-2 £+5£+E£+EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerreee2.1.5 Quy định về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu 2.2 Thực tiễn Cục Hải quan thành phố Hải Phòng thi hành pháp
luật về thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khau 2.2.1 Khái quát về tổ chức và hoạt động của Cục Hải quan thành phố
Hải Phòng - (G1119 19 90 nh TH ng2.2.2 Thực tiễn thi hành các quy định về thuế giá trị gia tăng đối với
hang hoá nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng 2.2.3 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân - 2-2 s2 s52Tiểu kết chương 2 - 2 2 2SE+EE£EE£EEEEEEEE21121121121171 7111.121 Eexee
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT THUE GIA TRI GIA TANG DOI VỚI HÀNG HOA NHAP KHAU O VIET NAM VA NANG CAO HIEU QUA THI HANH TẠI CUC HAI QUAN THÀNH PHO HAI PHÒNG
3.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối
với hàng hóa nhập kha 2-2 5+ 2+E£+E+EE+rxerxerxerree3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế giá trị gia tăng
đối với hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam 3.3 Cac giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thuế
55-giá trị gia tăng tại Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng Tiểu kết chương 3 2 2S2+SE£EEEEEEEEEEE21121121121111 7111.11.11 xe KẾT LUẬN 2©522SE2EESEESEEEEEE2E2112112112112111111.21111 1111111 ye DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿2222k
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Hàng hóa dịch vụ Ngân sách nhà nướcXuất khẩu
Xuất nhập khẩu
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận vănThuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, là công cụ điềutiết nền kinh tế vĩ mô, góp phần đảm bảo sự bình đăng giữa các thành phầnkinh tế và công bằng xã hội Cùng với sự phát triển và tiễn bộ xã hội, các sắcthuế ngày càng đa dạng và hợp lý hơn, trong đó Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
là một trong những sắc thuế lớn và quan trọng
Trên thế giới, thuế GTGT được đánh giá cao do đạt được mục tiêu cơbản của chính sách thuế như: tạo được nguồn thu lớn và ôn định cho ngân
sách nhà nước, đơn giản, trung lập.
Ở Việt Nam, Luật thuế GTGT lần đầu tiên được thông qua ngày10/5/1997 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 Luật này ra đời nhăm thay thế cho Luật thuế doanh thu theo chương trình cải cách thuế bước II Trong quá trình thực hiện, Luật thuế GTGT đượcsửa đổi, bỗ sung một số quy định nhằm khắc phục những tôn tại và phù hợp với
thực tiễn của Việt Nam trong từng thời kỳ Tại kỳ họp thứ 3 ngày 3/6/2008
Quốc hội khóa XII ban hành Luật GTGT năm 2008 (có hiệu lực từ ngày1/1/2009) dé thay thế Luật thuế GTGT trước đó (1998) Luật thuế GTGT 2008
ra đời đã đánh dấu bước phát triển mới trong chính sách thuế GTGT ở ViệtNam và đảm bảo khả năng điều chỉnh bao quát, đầy đủ lĩnh vực thuế GTGTnhất là trong mặt quản lý thuế Luật thuế GTGT 2008 góp phần tích cực vào
việc thúc đây sản xuất trong nước, khuyến khích đầu tư, xuất khẩu; hỗ trợ
chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo đảmnguồn thu cho ngân sách nhà nước và cơ bản đáp ứng được các yêu cầu đặt ratrong quá trình phát triển kinh tế Hiện nay, Luật thuế GTGT 2008 đã qua ba lần sửa đổi, b6 sung đó là Luật số 31/2013/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày
Trang 801/01/2014; Luật số 71/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngay 01/01/2015 vàLuật số 106/2016/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016.
Thuế giá trị gia tăng hiện nay đang là nguồn thu thuế thuộc loại lớnnhất của ngân sách nhà nước Đặc biệt đối với các hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước cũng như hàng hóa nhập khẩu nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng đều chiếm tỉ lệ lớn Cục Hải quan thành phố Hải Phòng là cơ quan chuyênmôn nằm trong hệ thống quản lý thuế của Nhà nước, được giao nhiệm vụquan lý thuế GTGT đối với hang hóa xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phốHải Phòng và ba tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, nơi có nhiều tiềmnăng về kinh tế - xã hội, nên hoạt động thực thi pháp luật thuế GTGT rất phức tạp Đặc biệt Hải Phòng là thành phố cảng trọng điểm của khu vực phía Bắc Việt Nam, với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cảng trên địa bàn rấtlớn Do đó, nguồn thu thuế từ hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng trong đó cóthuế GTGT trên địa bàn thành phố Hải Phòng là rất lớn Thực thi pháp luậtthuế GTGT tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng thời gian qua đã có đónggóp hết sức quan trong, tạo nguồn thu 6n định cho Ngân sách Nhà nước tạiđịa phương, góp phần phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, bêncạnh các kết quả đã đạt được, việc thực thi pháp luật thuế GTGT tại Cục hải quan thành phố Hải Phòng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập mà điểnhình là việc xác định đối tượng chịu thuế GTGT và mức thuế suất thuế GTGTđối với hàng hóa xuất nhập khẩu Bất cập trên xuất phát từ các quy định vềthuế GTGT, đối tượng chịu thuế ở các mức thuế suất khác nhau còn chưa rõràng, mặt khác, doanh nghiệp nhập khẩu qua các cửa khâu thuộc Hải Phòng
có tru sở tại các tinh trong cả nước, nên doanh nghiệp thường không tự làm
thủ tục khai hải quan mà thuê các đơn vi dịch vụ làm thủ tục và khai báo hải
quan, việc hiểu biết của các đơn vị về hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp còn chưa sâu, cộng với việc doanh nghiệp thường xuyên thay đôi dich vụ làm
Trang 9thủ tục nên việc theo dõi và thực hiện các quy định về thuế GTGT đối vớidoanh nghiệp gặp nhiều hạn chế hoặc một số doanh nghiệp quá hiểu biết đếnmức tìm mọi kẻ hở để trốn, tránh thuế, khai lách chính sách thuế gây thấtthoát tiền của Nhà nước Những bat cập ấy nếu không được giải quyết triệt dé
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng va tính minh bạch của hoạt động thực thi phápluật thuế GTGT, làm giảm lòng tin và tính tự giác của người nộp thuế, giảmtính cạnh tranh của các doanh nghiệp chân chính
Từ những sự phân tích trên, học viên quyết định chọn vấn đề “Phápluật thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu và thực tiễn thi hànhtại Cục hải quan thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi ra đời Luật thuế GTGT đến nay, đã có nhiều công trình nghiêncứu, trao đối về thuế GTGT và pháp luật thuế GTGT Dưới góc độ khoa họcpháp lý, có thê kế đến một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận văn đã được các tác gia khác công bồ như:
"Những vấn dé pháp lý về việc áp dụng thuế giá trị gia tang ở Việt
Nam" (2002), Luận án tiến sĩ luật học; Nguyễn Thị Thương Huyền, Viện
nghiên cứu nhà nước và pháp luật.
“Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay” (2010), Luận văn thạc sĩ luật học; Nguyễn Kim Thái Linh
“Pháp luật về quản lý thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam” (2013), Luậnvăn thạc sĩ luật học; Trương Thị Hồng Nhung
“Thực thi pháp luật thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh”
(2016), Luận văn thạc sĩ luật học; Nguyễn Bích Diệp.
Ngoài ra còn có các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học chuyênngành luật như: “Cơ sở li thuyết và những hạn chế, bat cập của chế định hoàn thuế giá trị gia tăng trong pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn
Trang 10Tuyến, Tạp chí Luật học Số 6/2018, tr 60 — 71; “Hoàn thiện pháp luật vềhoá đơn, chứng từ trong lĩnh vực thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam” của tác giảNguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thu Trang, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật 2021.
- Số 6, tr 34-37; “Hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ kỹ thuật số cung cấp từ tổ chức nước ngoài” tác giảNguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Tiến Kiên, Tạp chí Quản lý nhà nước 2021 -
Số 2, tr 78-82; “Hoàn thiện quy định xứ phạt vi phạm hành chính đối vớihành vi vi phạm về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế giá tri gia tăng” tác gia DoanVăn Thượng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2022 - Số 11, tr 40-47; “Mộ: sốbat cập trong pháp luật thuế giá trị gia tăng và dé xuất pháp lý” tác giả Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Hải Yến, Tạp chí Nghề Luật 2019 - Số 2, tr 24-28; “Một số vấn dé về khẩu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng theo phápluật thuế ở Việt Nam” tác giả Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Xuân Bắc, Tạpchí Tòa án nhân dân Số 14/2018, tr 14 - 18, 47; “Pháp luật về quản lý thuế
giá trị gia tăng - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” của tac giả Nguyễn
Minh Hằng, Nguyễn Ngọc Yến, Tạp chí Nghề Luật 2021 - Số 7, tr 10-13
Các công trình nêu trên đây đã được các nhà khoa học nghiên cứu phân
tích rõ thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng về các phương diện kinh tế, phương diện quản lý và cả phương diện pháp lý Các đề tài nêu rõ những ưu điểm, thành tựu đạt được cũng như những vướng mắc trên thực tế và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc đó Dé từ đó xác định phươnghướng và giải pháp hoàn thiện luật nhắm nâng cao hiệu quả quản lý thuếGTGT ở Việt Nam Nâng cao được hiệu lực thực thi pháp luật thuế gia tri gia
tang ở Việt Nam hoặc một địa phương cu thể, giúp cho nhà sản xuất, người
tiêu dùng và các chủ thé quản lý nhận thức rõ vai trò và vị trí của thuế, tựnguyện thực hiện và đảm bảo thực hiện đúng đắn pháp luật về loại thuế này.Tuy nhiên, trong bối cảnh khung pháp luật về thuế GTGT ở Việt Nam đã có
Trang 11nhiều thay đổi so với giai đoạn trước đây (vào thời điểm các công trình luậnvăn, luận án nói trên đã được công bó), việc tiếp tục nghiên cứu chủ đề phápluật thuế GTGT trong thời điểm hiện nay cũng là cần thiết, đặc biệt là việcnghiên cứu từ góc độ thực tiễn, gắn với quá trình thực hiện pháp luật thuếGTGT trên địa bàn cụ thể.
Vấn đề là chưa có nghiên cứu chuyên sâu về thuế GTGT đối với HHnhập khẩu và thực tiễn tại Hải Quan Hải Phòng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế GTGT đối với
HH nhập khẩu, pháp luật thuế GTGT đối với HH nhập khâu và đánh giá thực trạng ở Việt Nam hiện nay qua thực tiễn thi hành tại Cục hải quan thành phốHải Phòng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khâu ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả thực hiện
3.2 Nhiệm vu nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu và pháp luật về thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu, như khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu, khái niệm, nội dung của pháp luật về thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu,
Hai là, nghiên cứu những quy định hiện hành về thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu cũng như việc thực thi tại Cục Hải quan thành phố HảiPhòng từ đó đánh giá những hạn chế, ton tại và nguyên nhân
Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả thực thi ở Việt Nam nói chung, ở Cục Hải quan thành phó Hải Phong nói riêng.
Trang 124 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối twong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quan điểm, tư tưởng, họcthuyết về thuế GTGT và pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu; các quy định về thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu ở Việt Nam hiện nay
và thực tiễn thi hành tại Cục hải quan thành phố Hải Phòng
Về thời gian: luận văn nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật về thuế
GTGT tại Cục Hải quan Hải Phòng trong giai đoạn từ 2017-2022.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và sử dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu có tính phổ biến trong khoa hoc xã hội và nhân văn như:phương pháp phân tích, tong hợp, khái quát hóa, so sánh, thống kê, khảo sát
Phương pháp phân tích được sử dung dé làm rõ những khái niệm liên quan đến thuế GTGT, pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu; bản chất của các đối tượng trong phạm vi của thuế GTGT.
Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng dé luận giải cho nhậnđịnh, đánh giá về thực trạng pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhậpkhẩu và thực tiễn thực thi tại Cục hải quan thành phố Hải Phòng
Trên cơ sở đó, phương pháp tổng hợp được sử dụng dé rút ra những kết luận và định ra được các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
Trang 136 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu phản ánh, phân tích, luận giải mộtcách khái quát về những vấn đề liên quan đến pháp luật thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu, đồng thời phân tích một cách chi tiết về thực tiễn thựchiện pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục hải quan thànhphố Hải Phòng
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiếtthực, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn có thé giúp ích cho các cơquan nhà nước có thâm quyền trong xây dựng chính sách, xây dựng pháp luật
về thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu.
7 Kết cầu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận vănđược kết cầu thành 03 chương cụ thé như sau:
Chương 1: Những van đề lý luận về thuế giá trị gia tăng đối với hànghóa nhập khâu và pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu
Chương 2: Thực trạng pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối với hànghóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn thi hành tại Cục Hải quanthành phố Hải Phòng
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với hang hóa nhập khâu ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả thi hành tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng.
Trang 14CHƯƠNG 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THUE GIA TRI GIA TANG DOI VOIHANG HOA NHAP KHAU VA PHAP LUAT THUE GIA TRI GIA TANG
DOI VOI HANG HOA NHAP KHAU
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế giá trị gia tăng đối vớihàng hóa nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩuThuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử [33, tr 669].Thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gan liền với su ra đời, ton tại va pháttriển của Nhà nước, bởi thuế là nguồn cơ sở vật chất bao đảm cho Nhà nướctồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình Ph Ăngghen đã chỉrõ: "Dé duy trì quyên lực công cộng can có sự đóng góp của những người công dân cho Nhà nước, đó là thuế má " [13, tr 552] Việc an định các sắc thuế và trực tiếp thực hiện thu thuế là một trong những dấu hiệu cơ bản củaNhà nước, giúp phân biệt với các tổ chức khác tồn tại song hành cùng Nhànước trong hệ thống chính tri của một nước
Dưới góc độ kinh tế, thuế được hiểu là một khoản đóng góp bắt buộc từcác thé nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được phápluật quy định nhằm sử dụng cho mục dich công cộng [21, tr 5]
Dưới góc độ pháp lý, định nghĩa: “thuế là khoản thu nộp mang tính bắtbuộc mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điêu kiện nhất định” [43 , tr 10].
Trước khi có thuế GTGT, các nước áp dụng thuế doanh thu, tuy nhiên,loại thuế này có nhược điểm là tính trùng lắp do thuế đánh lên toàn bộ doanhthu của quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng Khi quá trình sản xuất ra sản
phâm càng qua nhiêu khâu, của nhiêu cơ sở sản xuât kinh doanh khác nhau
Trang 15thì tiền thuế trên một đơn vi sản phẩm càng nhiều do thuế đã đánh đi, đánh lạitrên doanh thu và tính trùng lên cả tiền thuế nhiều lần Để khắc phục nhượcđiểm này, năm 1936, Pháp đã cải tiến thuế doanh thu từ việc tính và nộp ởtừng khâu sang hình thức tính và nộp một lần vào công đoạn cuối cùng củaquá trình sản xuất (tức là trước khi sản pham được đưa vào lưu thông lần
đầu) Việc đánh thuế độc lập một lần như vậy khắc phục được hiện tượng
đánh thuế trùng lắp, nhưng cách tính này lại phát sinh nhược điểm là việc thuthuế bị chậm trễ so với trước, vì chỉ khi hàng hóa đi vào lưu thông thì Nhà nước mới thu được thuế.
Trước một thực tế là Nhà nước vừa muốn thu được nhiều thuế vả thu kịp thời, vừa muốn thúc đây sản xuất phát triển dé bồi dưỡng nguồn thu cho giai đoạn sau, các nhà kinh tế đã liên tục sửa đổi, bé sung cho thuế doanh thungày càng hoản thiện Trên cơ sở đánh thuế doanh thu một lần trước khi đưasản phẩm vào lưu thông, vào đầu những năm năm mươi, một người Đức tên
là Carl Friendrich Von Simens đã nghĩ ra một chính sách thuế có thê thay thếcho thuế doanh thu, đó là thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm củahàng hóa, dịch vụ khi qua mỗi công đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng Thuế này ra đời đánh dau một hướng tư duy mới va sẽ khắc phục được các nhược điểm của thuế doanh thu đã nói ở trên.
Mặc dù được khai sinh ở Đức, nhưng vào thời điểm này những lý luận của Carl Friendrich Von Simens đưa ra đã không đủ sức thuyết phục đượcChính phủ nên thuế GTGT không được thực hiện đầu tiên ở nước Đức
Thuế ban đầu xuất hiện có hình thức biểu hiện rất đơn giản dưới dạnghiện vật như quan hệ phu phen, cống nạp, sau đó chuyền dan sang hình thức giá
trị Khi nền sản xuất xã hội phát triển, năng suất lao động được nâng cao và nhu
cầu chi tiêu của Nhà nước tăng lên, Nhà nước không ngừng cải tiến, bố sung các loại thuế dé thực hiện việc quan lý nền kinh tế và tăng thêm nguồn thu.
Trang 16Trên thế giới, thuế giá trị gia tăng lần đầu tiên được nhắc đến vào năm
1954 bởi một nhà kinh tế học người Pháp — Maurice Lauré, sau đó chính thứcđược áp dụng lần đầu tại Pháp vào ngày 10/4/1954 và nhanh chóng trở thànhmột ngu6n thu quan trọng, chiếm tới hơn 45% ngân khố quốc gia này Khaisinh ở nước Pháp, với tính ưu việt của mình, thuế GTGT đã nhanh chóngđược áp dụng rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới Tính đến nay, trên thế giới đã có khoảng hơn 130 quốc gia áp dụng thuế GTGT, riêng Châu Á kể từthập niên 80 trở lại đây đã có sự đã có sự gia tăng vượt bậc về sé lượng cácquốc gia ở châu lục này áp dụng VAT, đầu tiên là Triều Tiên (1977), tiếp đến
là Indonexia (1985), Dai Loan (1986), Philippine (1988), Mông Cổ (1993),Trung Quốc (1994) và Việt Nam (1999)
Tại Việt Nam, ngày 10/5/1997 Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 11 đã lầnđầu tiên thông qua Luật thuế GTGT và chính thức có hiệu lực thi hành kể từngày 01/01/1999 Trong suốt quá trình triển khai thực hiện, bên cạnh nhữngđóng góp tích cực cho sự phát triển của kinh tế - xã hội đất nước, Luật thuếGTGT qua từng thời kỳ vẫn bộc lộ những khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ.Chính vi vậy, dé phù hợp với tình hình thực tế, Quốc hội đã lần lượt thôngqua: Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật thuế GTGT (2003); Luật sửa đổi b6 sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế GTGT (2005); Luật thuế GTGT (2008); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT (2013).
Trong hệ thống thuế hiện nay, thuế GTGT được đánh giá là một trongnhững sắc thuế hiện đại, tiễn bộ Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế đoanh thu
và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế GTGT - vào ngày10/4/1954 Thuế GTGT theo tiếng Pháp gọi là: Taxe Sur La Valeur Ajou tée(viết tắt là TVA), tiếng Anh gọi là Value Added Tax (viết tắt là VAT), dịch ra tiếng Việt là thuế GTGT.
10
Trang 17Và tại Việt Nam, ngày 10/5/1997 Quốc hội khóa IX kỳ hop thứ 11 đãlần đầu tiên thông qua Luật thuế GTGT, chính thức có hiệu lực thi hành ké từngày 01/01/1999 Hiện nay, thuế GTGT đang được điều chỉnh bởi Luật thuếGTGT năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2016 Theo đó, Điều 2 Luật thuế GTGT 2008 đưa ra định nghĩa: “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thôngđến tiêu dùng”.
Xét về bản chất, thuế GTGT “là thuế gián thu, đánh vào việc sử dụngthu nhập, tức đánh vào việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ma cụ thể là đánh vào hành vi chuyển giao tài sản và cung cấp dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng thông qua việc mua bán, trao đổi hàng
hóa, dịch vụ.”
Hàng hóa nhập khâu là hàng hoá được đưa vào lãnh thổ quốc gia từnước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia được coi làkhu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Các hàng hóa này cũng làđối tượng chịu thuế giá trị gia tăng trừ các hàng hóa thuộc đối tượng khôngchịu thuế theo quy định
Như vậy có thể hiểu, Thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhậpkhẩu là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá được đưa vào lãnhtho quốc gia từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt trên lãnh thổ quốc giađược coi là khu vực hải quan riêng phát sinh trong quá trình nhập khẩuhàng hóa.
1.1.2 Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng doi với hàng hóa nhập khẩuThứ nhất, cũng như thuế giá trị gia tăng nói chung thuế giá trị gia tăngđối với hàng hóa nhập khẩu có phạm vi đối tượng chịu thuế rất rong Đốitượng chịu thuế giá trị gia tăng rộng vì đây là sắc thuế thu vào mọi chủ thể cóhoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nhập khâu HHDV Hầu hết các hàng hóa
lãi
Trang 18dịch vụ được tạo ra trong nên kinh tế đều là đối tượng chịu thuế giá trỊ giatăng Điều này cũng có nghĩa rằng, mọi tổ chức, cá nhân đều là những chủ thê
bị điều tiết bởi thuế giá trị gia tăng thông qua việc họ phải trả tiền thuế giá trịgia tăng khi tiêu dùng HHDV Việc áp dụng thuế trên phạm vi lãnh thé vớimọi đối tượng thể hiện sự công băng của thuế, đồng thời thé hiện thái độ củaNhà nước đối với các loại tiêu dùng trong xã hội Trong trường hợp cầnkhuyến khích tiêu dùng hoặc hạn chế việc trả tiền thuế của người tiêu dùng,Nhà nước sẽ không đánh thuế hoặc đánh thuế với mức thuế suất thấp nhất.
Thứ hai, đôi tượng chịu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là các loại hàng hóa được đưa vào quốc gia từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt trong lãnh thô quốc gia được coi là khu vực hải quan riêng Đây chính là cơ sở quan trọng để phân biệt thuế GTGT đối với hàng hóa nhậpkhẩu và các loại thuế GTGT khác
Về nguyên tắc hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra, gồm: hàng hóaphải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch; hàng hóa có tiềm ân khả nănggây mất an toàn hoặc hàng hóa có khả năng gây mất an toàn theo thông tincảnh báo từ các tổ chức quốc tế, khu vực, nước ngoài; hàng hóa mà cơ quan
có thâm quyền phát hiện không phù hợp và phải tăng cường kiểm tra theo quyđịnh của pháp luật.
Thứ ba, thuê GTGT đối với hàng hóa nhập khâu có căn cứ tính thuế là trị giá hàng hóa nhập khâu theo khai báo của người khai hải quan tại cửa khẩunhập đầu tiên cộng các khoản thuế phát sinh như: thuế trực tiếp, thuế nhậpkhẩu, thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêuthụ đặc biệt (nếu có)
Thứ tư, hoạt động thu thuế giá trị gia tăng đối với hang hóa nhập khâuđược thực hiện tại khâu nhập khẩu, tức tại các cửa khẩu
Như vậy có thé thấy, cơ quan hải quan sẽ là chủ thé có vai trò quan
12
Trang 19trọng trong quá trình thu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu.Hàng hóa nhập khẩu được kiểm tra, giám sát trong quá trình nhập khẩu, hoạtđộng này cần có sự tham gia của Hải quan dé đảm bảo việc xuất nhập khâuhàng hóa được thực hiện đúng quy định của pháp luật Chính vì vậy trong quátrình đó cơ quan hải quan sẽ là chủ thể thực hiện việc quản lý nhà nước về thuếgiá tri gia tăng, dam bao mọi hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thuộc đốitượng chịu thuế sẽ phải nộp thuế GTGT Điều này là sự khác biệt so của thuếGTGT đối với hàng hóa nhập khẩu với thuế GTGT đối với HHDV khác nóichung Bởi lẽ các hang hóa này sẽ thuộc phạm vi quản lý của cơ quan thuế.
Đối tượng nộp thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu ở đây chính là
các tô chức, cá nhân hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế ở Việt Nam không phân biệt ngành nghé, hình thức tổ chức kinh doanh
và các tô chức cá nhân khác có nhập khâu hang hóa chịu thuế
Thứ năm, về mức chịu thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu theoquy định của mỗi quốc gia, tuỳ thuộc vào chính sách thuế của quốc gia đó.Trên thị trường kinh té phat trién nhu hién nay, viéc xuat khau va nhap khauhang hóa diễn ra phổ biến hơn và hoạt động mạnh mẽ hơn bởi lẽ nó đem lạinguồn lợi nhuận kinh tế đạt ngưỡng cao Tuy nhiên, nhìn vào thực tế thìnhững hàng hóa xuất nhập khẩu này lại phải chịu thêm một loại thuế đó chính
là thuế giá trị gia tăng, theo đó, các vấn đề về mặt thuế, kế toán đặc biệt là thuế giá trị gia tăng của hàng hóa được xuất khâu, nhập khẩu các doanhnghiệp cũng như cá nhân liên quan đôi khi chưa năm rõ được mức thuế phảichịu được áp dụng theo từng đối tượng là hàng hóa chứ không phải mặc định
phải chịu một mức thuế nhất định như nhau khi xuất, nhập khẩu hàng hóa.
Đối với hàng hóa nhập khẩu, đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng làhàng hóa nhập khâu dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở lãnh thổquốc gia được phép nhập khâu qua biên giới hoặc từ khu chế xuất nhập khẩu
13
Trang 20vào thị trường nội địa, trừ các đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trỊ giatăng theo quy định của pháp luật.
Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khâuthường là hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoan lại bao gồm: hàng viện trợ của các tô chức quốc tế, Nhà nước, Chính phủ, Hiệp hội, tổ chức phi Chínhphủ nước ngoài viện trợ cho Chính phủ hoặc cho các tổ chức, đoàn thé, hiệp hội
Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại phải có đầy đủ cácgiấy tờ dé xuất trình với hải quan như sau: Giấy xác nhận hàng viện trợ của
cơ quan có thâm quyền, ghi rõ cơ quan, tổ chức viện trợ là hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại Các giấy tờ khác có liên quan đến việc tiếp nhận
lô hàng như quy định đối với hàng hoá nhập khẩu Quà tặng cho các cơ quannhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân Đồ dùng của các tổ chức, cánhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo ngườitheo tiêu chuan hành lý miễn thuế, hàng là đồ dùng của người định cư ở nướcngoài khi về nước mang theo Hàng chuyên khâu quá cảnh, mượn đường qualãnh thổ quốc gia, hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, táinhập khâu Các loại nguyên liệu nhập khẩu dé sản xuất hang hoá xuất khẩu,gia công hàng xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất gia công với nước ngoài Hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho các đối tượng và trường hợp sau không chịu thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu: Hàng hoá nhập khẩu cung ứng trựctiếp cho tàu biển, máy bay, tàu hoả, phương tiện vận tải khác từ nước này đinước ngoài và từ nước ngoài đến để đi tiếp đến nước ngoài như cung ứng
xăng, dầu, nước và các loại thực phẩm, bao gồm cả suất ăn phục vụ hành
khách, cung ứng các dịch vụ sửa chữa, làm vệ sinh phương tiện vận tải quốc
tế hoạt động vận chuyên hàng hoá, hành lý, hành khách từ nước sở tại đi nước
ngoài va từ nước ngoai đên Các loại hàng hóa xuât khâu đê bán miễn thuê tại
14
Trang 21các cửa hàng miễn thuế, tại các sân bay, bến cảng, nhà ga quốc tế và các cửakhẩu biên giới Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa chếtác thành sản phẩm, mỹ nghệ đồ trang sức hay sản phẩm khác Các loại thiết
bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu dé làm tài sản cố định theo dự
án đó Trường hợp cơ sở nhập khẩu dây chuyên thiết bị máy móc đồng bộthuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng nhưng trong dây chuyền đồng bộ
đó có cả loại thiết bị máy móc trong nước đã sản xuất được thì cũng không tính thuế giá trị gia tăng cho cả dây chuyền thiết bị máy móc đó Vũ khí, khí tài chuyên dùng nhập khâu phục vụ quốc phòng, an ninh Hàng hóa nhập khâu thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu thì không phải chịu thuế giá trị gia tăng Sản phẩm nhập khâu là tài nguyên khoáng sản khai thác
chưa chế biến thành sản phẩm khác như: dầu thô, than đá, đá phiến, cát, đất
hiếm, đá quý, quặng man-gan, quặng thiếc, quặng sắt, v.v
1.1.3 Vai trò của thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩuGiống như bat kì loại thuế nào, thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâucũng thé hiện ba vai trò cơ bản: Một 1a, tao nguồn thu cho ngân sách nhà nước; hai là, điều tiết hoạt động kinh tế; ba là, hướng dẫn tiêu dùng trong xã hội Tuy nhiên, xuất phát tư đặc trưng cơ bản của thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu là đánh vào các hàng nhập khẩu và sau đó được cấu thànhtrong giá cả của hàng hoá nhập khẩu nên loại thuế này còn có một vai trò kháđặc thù, đó là bảo hộ nền sản xuất trong nước và chống lại xu hướng cạnh
tranh không cân sức giữa hàng hoá trong nước với hàng hoá ngoại nhập Xéttrên bình diện lí thuyết, vai trò nay của thuế GTGT đối với hàng hóa được thé
hiện trên hai khía cạnh chủ yếu:
Một là, đối với hàng hoá nhập khẩu, do bị đánh thuế GTGT nhập khẩu
nên về lí thuyét, sẽ tạo ra sự cân băng vê giá thành so với hang hóa trong
15
Trang 22nước khi mà hàng hóa trong nước cũng phải chịu mức thuế suất GTGT Vìvậy, nếu như hàng hóa nhập khẩu chịu thêm thuế suất GTGT và thuế suấthàng hóa nhập khâu sẽ làm tăng giá thành lên, va từ đó có thé bảo hộ đượchàng hóa nhập khâu trong nước Vì hàng hóa trong nước sẽ chỉ chịu thuếGTGT đối với hàng hóa đó nên sẽ rẻ hơn Vì vậy, đây là một khâu công băngtrong quá trình đánh thuế suất GTGT cho hàng hóa nhập khâu.
Hai là, thuê GTGT đối với hàng hóa nhập khâu góp phan làm lànhmạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranh bình đăng giữa các chủ thể khi
nó bắt buộc các chủ thể phải sử dụng hệ thống hóa đơn, chứng từ ThuếGTGT đối với hàng hóa nhập khẩu giúp Nhà nước kiểm soát được hoạt độngnhập khẩu hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ, khắcphục được nhược điểm của thuế doanh thu là trốn thuế Qua đó, còn cung cấpcho công tác nghiên cứu thống kê những số liệu quan trọng.
Thứ ba, thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu góp phan bảo hộ nềnsản xuất trong nước một cách hợp lý thông qua việc đánh thuế GTGT hàngnhập khẩu ngay từ khi nó xuất hiện trên lãnh thé Việt Nam Có thê thay, trongcác loại thuế gián thu, thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu được coi làmột trong những sắc thuế tiến bộ nhất hiện nay, được đánh giá cao do thựchiện có hiệu quả các mục tiêu đặt ra của chính sách thuế như: tạo được nguồn thu lớn cho NSNN, đơn giản, trung lập, dễ thực hiện và ít bị trốn lậu hơn cácsắc thuế khác như thuế nhập khẩu
1.2 Khái luận về pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóanhập khẩu
1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng doi với hàng hóanhập khẩu
Trên thế giới, để đưa được thuế GTGT vào áp dụng trong thực tế không
dễ dàng thực hiện Nhiều quốc gia phát triển cho đến nay vẫn không ban hành
16
Trang 23Luật Thuế GTGT với nhiều lý do khác nhau, Hoa Kỳ là một đại diện Một sốquốc gia ban hành Luật Thuế doanh thu nhưng với nội dung đánh thuế trên phần giá trị mới tăng thêm như Liên bang Đức, Phần Lan, Áo Một số quốc gia như Singapore, Canada, New Zeland ban hành Luật thuế hàng hóa và dịch vụ(goods anh Services Tax - GST) với quan điểm cho rằng nếu ban hành LuậtThuế GTGT sẽ không phù hợp khi tính tới khâu nhập khâu Hoặc trường hợpHungari thay Luật Thuế lưu chuyển cũ (với nội dung đánh thuế trên giá cảhang hóa) bằng Luật Thuế lưu chuyên mới (với nội dung đánh thuế theo phangiá trị tăng thêm) Sự lựa chọn ban hành Luật thuế ở nhiều quốc gia khác nhau
cho thấy: cần phải có sự cân nhắc lựa chon thời điểm, tên gọi của luật thuế, các
qui định cụ thé dé không gây ra những xáo trộn trong đời sống kinh tế, xã hội.
Pháp luật thuế GTGT là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế GTGT
Pháp luật thuế GTGT có hai đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, pháp luật thuế GTGT có tác động trong phạm vi rộng, đến tất
cả đối tượng trong xã hội Xuất phát từ nội dung được pháp luật điều chỉnh cho thấy pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu áp dụng đối với moi đối tượng sử dụng thu nhập phục vụ đời sống Pham vi áp dụng pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu có tính phô biến so với pháp luật thuế đánh vảo tiêu dùng khác (ví dụ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
Thứ hai, pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu chỉ đượcban hành khi đáp ứng hai yếu tổ cơ bản sau:
Một là, hệ thống thuế cũ không còn phù hợp với sự phát triển nền kinh tế
ở đó nữa Điều đó có nghĩa là thực trạng sự phát triển kinh tế đang đặt ra sự cầnthiết phải áp dụng thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu trong hệ thống thuế
Hai là, phải có những điều kiện cơ bản để thuế GTGT đối với hàng hóanhập khâu có thé vận hành được
17
Trang 24Hệ thống các qui phạm pháp luật về thuế GTGT đối với hàng hóa nhậpkhẩu, căn cứ vào nội dung các quan hệ xã hội mà các qui phạm pháp luật đó điều chỉnh có thể phân thành:
Nhóm các quy phạm pháp luật về vật chất: nhóm các quy phạm phápluật này điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thé có nghĩa vụthuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu với nhà nước, bao gồm những quiđịnh về phạm vi áp dụng thuế GTGT (đối tượng chịu thuế GTGT), phạm vikhông thuộc điện áp dụng thuế GTGT (đối tượng không thuộc diện chịu thuếGTGT), đối tượng nộp thuế, căn cứ và phương pháp tính thuế GTGT; khấutrừ thuế thuế, hoàn thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu; đăng ký, kê khai,nộp thuế, quyết toán thuế Đây là bộ phận quy phạm pháp luật giữ vai tròquan trong trong pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu
Nhóm các qui phạm pháp luật xác định nhiệm vụ, quyền hạn và tráchnhiệm của cơ quan thuế trong việc quản lý và tính hành thu thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khâu
Nhóm các quy phạm pháp luật về thủ tục (hình thức): qui định về trình
tự, thủ tục của việc giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm pháp luật
về thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu.
Ngoài ra, hệ thống quy phạm pháp luật thuế GTGT còn được phân theocầu trúc của pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu, cụ thé bao gồm:
Nhóm quy phạm pháp luật xác định phạm vi áp dụng thuế GTGT nhưđối tượng chịu thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu, đối tượng được miễntrừ thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu, đối tượng nộp thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khâu;
Nhóm các quy phạm pháp luật quy định việc tính thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu như căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, khau trừthuế, hoàn thuế.
18
Trang 25Xuất phát từ đặc điểm, tính chất của các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình thu nộp thuế GTGT đối với hang hóa nhập khẩu là quan hệ bat bìnhđăng, vì vậy, phương pháp điều chỉnh của pháp luật thuế GTGT đối với hànghóa nhập khẩu là phương pháp mệnh lệnh - quyền uy Theo phương pháp nàycác chủ thể tham gia quan hệ thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu có tưcách pháp lý không bình dang Một bên trong mối quan hệ (các cơ quan nhànước có thầm quyền) có quyền đơn phương ra các quyết định thực hiện cácquyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật mà không cần sự thỏa thuậncủa các chủ thé có nghĩa vụ thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu.
Từ sự phân tích trên đây, có thé đưa ra khái niệm pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu như sau: Pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằmđiều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thu, nộp và quản lý thuếGTGT đối với hàng hóa nhập khẩu.
Xét về khía cạnh lý thuyết, pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhậpkhẩu có hai đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu có tácđộng trong phạm vi rộng Xuất phát từ nội dung được luật thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu điều chỉnh là tất cả các đối tượng trong xã hội nên pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng cho tất cả đối tượng sử dụng thu nhập để phục vụ đời sống Phạm vi áp dụng pháp luật thuế GTGTđối với hàng hóa nhập khâu có tính phổ biến so với pháp luật thuế đánh vàotiêu dùng khác như pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt (chỉ đánh vào hàng hoá,dịch vụ đặc biệt cần điều tiết mạnh).
Thứ hai, pháp luật thuê GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu chỉ đượcban hành khi đáp ứng hai yếu té cơ bản sau:
Một là, các quy định của luật thuế cũ không còn phù hợp với trình độ
19
Trang 26phát triển của nền kinh tế nữa, đặt ra sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khâu trong hệ thống thuế.
Hai là, phải có những điều kiện cơ bản dé thuế GTGT đối với hàng hóanhập khẩu có thé vận hành được Có thé ké đến là các tiêu chuẩn về kế toán, chế độ chứng từ hoá đơn và khả năng quản lý của chính các cơ quan tham giaquản lý, thu thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu
1.2.2 Nội dung của pháp luật về thuế giá trị gia tăng doi với hànghóa nhập khẩu
Cấu trúc của pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu chính là các bộ phận cau thành nên pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu.
Về phương diện lý thuyết, cấu trúc này bao gồm các nhóm quy phạm pháp luật chủ yếu sau đây:
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về phạm vi áp dụng thuế GTGTđối với hàng hóa nhập khẩu, bao gồm quy định về:
Chủ thể nộp thuế GTGT đối với hang hóa nhập khẩu: xác định nhữngchủ thể nào phải nộp thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu, trong đó vấn đềcốt lõi là quy định các tiêu chí xác định chủ thê nộp thuế GTGT đối với hànghóa nhập khẩu Việc quy định về chủ thé nộp thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong đánh thuế nói chung
như nguyên tắc công khai, minh bạch; công bang; trung lập; hiệu qua kinh tế:
đánh thuế phù hợp với khả năng tài chính của người nộp thuế
Đối tượng chịu thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu doi với hànghóa nhập khẩu: xác định rõ đối tượng nao bị đánh thuế GTGT đối với hànghóa nhập khẩu (đối tượng phải chịu thuế GTGT) là những loại hàng hóa, dich
vụ nào Đồng thời xác định phạm vi đối tượng nào không thuộc diện chịu thuế
GTGT đối với hàng hóa nhập khâu Việc quy định đối tượng chịu thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu hay không chịu thuế GTGT đối với hàng hóa
20
Trang 27nhập khẩu phải dựa trên những cơ sở khoa học nhất định và đảm bảo thựchiện được các mục tiêu chủ yếu của Nhà nước trong chính sách thuế GTGTđối với hàng hóa nhập khẩu của từng thời kỳ.
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về căn cứ tính thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khẩu: Day là nhóm quy phạm có vi trí, vai trò đặc biệtquan trọng trong việc xác định mục tiêu của chính sách thuế Có nhiệm vụphải quy định rõ những căn cứ dé xác định sé tiền thuế phải nộp đối với ngườinộp thuế, cụ thể ở đây là cách xác định giá tính thuế như thế nào và thuế suấtcủa từng nhóm hàng hoá, dịch vụ Nội dung này phải đảm bảo tính khoa học,
chính xác và hợp lý, tránh gây ra bat cập hoặc thiệt hai cho các chủ thé trong quá trình thực hiện pháp luật thuế GTGT, làm giảm tính hiệu quả của pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu.
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về phương pháp tính thuế GTŒTđối với hàng hóa nhập khẩu: Chê định này có nội dung xác định các phươngpháp cơ bản để tính thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu cho người nộpthuế Đối với thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu có hai phương pháp đó
là phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT đốivới hàng hóa nhập khẩu Về nguyên tắc, các phương pháp tính thuế không chỉ
là căn cứ dé người nộp thuế tự kê khai, tính thuế đối với Nhà nước mà còn là căn cứ dé cơ quan thuế xác định và ấn định số thuế phải nộp đối với người nộp thuế trong trường hợp cần thiết.
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về khẩu trừ, hoàn thuế GTŒTđối với hàng hóa nhập khẩu: Đây là các quy định về nội dung khấu trừ thuếGTGT đối với hàng hóa nhập khâu đầu vào; chủ thể được hoàn thuế GTGTđối với hàng hóa nhập khau là ai, căn cứ vào đâu dé hoàn thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khâu và các trường hợp cụ thé nào sẽ được hoàn thuế GTGT.
Về nguyên tắc, việc quy định về khẩu trừ, hoàn thuế GTGT đối với hang hóa
21
Trang 28nhập khâu phải đảm bảo đúng đối tượng nhằm phát huy tác dụng thiết thực và
ý nghĩa tích cực của chế định này trong thực tiễn thực hiện.
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về hoá đơn, chứng từ: Về hoá đơn, chứng từ gồm các quy phạm xác định loại hoá đơn GTGT đối với hànghóa nhập khẩu cho từng chủ thé; các yêu cầu về nội dung cũng như hình thứccủa hoá đơn GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu; quy định về việc tạo lập,phát hành, sử dụng và quản lý hoá đơn GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu
Nhóm quy phạm pháp luật quy định về quản lý thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu: Nội dung của nhóm quy phạm pháp luật này là xác định về trình tự, thủ tục quản lý thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu Hiện nay, các quy định về quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT đối vớihàng hóa nhập khẩu nói riêng được ghi nhận trong một đạo luật riêng gọi làLuật Quản lý thuế Về quản lý thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâuthường bao gồm quy định về thủ tục đăng ký thuế, kê khai thuế/án định thuế,
nộp thuế, quyết toán thuế; hoàn thuế, khiếu nại và khởi kiện về thuế GTGT
đối với hàng hóa nhập khẩu.
22
Trang 29Kết luận chương 1
Trong chương | của luận văn, học viên phân tích những van dé lý luận
về thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu và pháp luật về thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập hau
Thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu là loại thuế được đánh vàohàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế Hàng hóa nhập khẩu là loạihàng hóa được chuyên vào Việt Nam từ nước ngoài từ các khu vực đặc biệttrên lãnh thé Việt Nam Thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu có nhữngđặc điểm riêng có về đối tượng chịu thuế, về mức thuế suất, về hoàn thuế và khẩu trừ thuế giá trị gia tăng Ngoài ra thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu còn có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp vào hoạt độngquản lý thuế của nhà nước
Thứ hai, pháp luật về thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu đượchiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội về vấn đềthu nộp, thuế suất, đối tượng chịu thuế cũng như hoàn thuế giá trị gia tăng đốivới hàng hóa nhập khẩu Nội dung của pháp luật về thuế giá trị gia tăng đốivới hàng hóa nhập khâu gồm các quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng
miễn thuê, về mức thuế xuất và cách tính thuê, về khấu trừ và hoàn thuế.
23
Trang 30CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHÁP LUAT VE THUÊ GIÁ TRI GIA TANG DOI VỚIHANG HOA NHAP KHAU O VIET NAM HIEN NAY VA THUC TIEN
THI HANH TAI CUC HAI QUAN THANH PHO HAI PHONG
2.1 Quy định pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóanhập khẩu
2.1.1 Quy định về chủ thé nộp thuế giá trị gia tăng doi với hàng hóanhập khẩu
Quan hệ pháp luật thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu là quan hệpháp luật phát sinh giữa hai loại chủ thể, gồm người nộp thuế GTGT và cơquan quản lý thuế GTGT Trong đó, chủ thé nộp thuế luôn đóng vai trò quantrọng, bởi lẽ việc thu thuế thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào khảnăng thực hiện nghĩa vụ thuế và mức độ tự giác tuân thủ pháp luật thuế GTGT của chủ thể này Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế GTGT 2008:
“người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế GTGT (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhânnhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT (sau đây gọi là người nhập khẩu)”.
Với quy định này, nhà làm luật đã đưa ra hai điều kiện, tiêu chí để xácđịnh một tô chức, cá nhân trở thành chủ thé nộp thuế GTGT đối với hàng hóanhập khẩu:
Một là, tô chức, cá nhân có thực hiện một trong các hành vi nhập khẩu
hàng hóa.
Điều kiện, tiêu chí này được nhà làm luật quy định cụ thê tại Điều 3Thông tư số 219/2013/TT-BTC và Thông tư 193/2015/TT-BTC sửa đổiThông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng vàNghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng do
24
Trang 31Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo đó chủ thể nộp thuế GTGT bao gồmcác tổ chức, cá nhân sau đây:
Các tô chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo LuậtDoanh nghiệp, Luật Hợp tác xã và pháp luật kinh doanh chuyên ngành khác;
Các tô chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tôchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vi vũ trang nhân dân, tô chức
sự nghiệp và các tô chức khác;
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư; các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt
động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam;
Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng
khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu;
Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cảtrường hop mua dich vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngoài không có
cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cưtrú tại Việt Nam thì tô chức, cá nhân mua dịch vụ là người nộp thuế, trừtrường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT
Chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất được thành lập dé hoạt động muabán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
Hai là, hàng hóa nhập khẩu phải được tiêu dùng tại Việt Nam và khôngnằm trong danh mục hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT đốivới hàng hóa nhập khâu
Đề chứng minh việc thỏa mãn điều kiện nay, co quan thuế và ngườinộp thuế đều phải căn cứ vào danh mục hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT theo quy định tại Luật thuế GTGT 2008 dé từ đó xác định
25
Trang 32xem tô chức, cá nhân có sản xuất, kinh doanh hoặc nhập khâu các hàng hóathuộc diện chịu thuế GTGT hay không.
Như vậy, nếu tổ chức, cá nhân nào thoả mãn hai điều kiện nêu trên sẽ làchủ thể nộp thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu cho Nhà nước Cũnggiống như hầu hết các đạo luật thuế khác, Luật thuế GTGT chỉ quy định vềchủ thê nộp thuế dé đảm bảo sự rõ ràng, công khai, minh bạch về người phảinộp thuế chứ không chỉ rõ người chịu thuế là ai Chính cách tiếp cận này đãgóp phần khiến cho thuế GTGT tránh được sự phản ứng gay gắt từ nhữngngười thực sự chịu thuế (người tiêu dùng các hàng hoa, dịch vụ chịu thuế GTGT) Từ đó khiến cho thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khâu dé được chấp nhận hơn, dễ huy động nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước.
2.1.2 Hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăngTheo quy định tại Điều 3 Luật thuế GTGT 2008, sửa đổi, bé sung năm
2016 nhà làm luật xác định rõ: “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đốitượng quy định tại Diéu 5 của Luật này”
Theo nguyên tắc của thuế GTGT thì mọi hàng hoá, dịch vụ dùng chosản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT nhằm đảm bảo cho quá trình luân chuyển khấu trừ thuế GTGT được
đồng bộ, thống nhất Ngược lại, hàng hoá, dịch vụ không được tiêu dùng tại
Việt Nam thì không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Tuy nhiên, tuỳ vàotừng thời kỳ nhất định, Nhà nước điều chỉnh phạm vi tác động của thuếGTGT như là một biện pháp kinh tế dé thực hiện một số chính sách kinh tế -
xã hội như: ưu tiên đối với một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu; chính sách
khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất; chính sách quốc phòng, an ninh;chính sách về giáo dục, y tế và văn hóa xã hội
Đối với hàng hóa nhập khẩu, đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là
26
Trang 33hàng hóa nhập khâu dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Namđược phép nhập khâu qua biên giới Việt Nam hoặc từ khu chế xuất nhập khẩuvào thị trường nội dia, trừ các đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trỊ giatăng theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, tại Điều 5 Luật thuế GTGT 2008 sửa đổi, bé sung năm 2016
đã quy định 26 nhóm hang hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT Nhìnchung, các hàng hoá, dịch vụ này thường có một số tính chất cơ bản sau đây:
Hàng hoá, dịch vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đờisống cộng đồng, không đặt ra vấn đề phải điều tiết tiêu dùng như: dịch vụ
y té, dich vu thu y (khoan 9); dich vu buu chinh, viễn thông (khoản 10); dạy học, dạy nghề (khoản 13); vận chuyên hành khách công cộng băng xe
buýt, xe điện (khoản 16)
Hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt động được ưu đãi vì mục tiêu xã hội,nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh như: hàng hóa nhập khẩu trongcác trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng từ nướcngoài (khoản 19); phát sóng phát thanh, truyền hình theo chương trình bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước (khoản 14);
Hàng hoá, dịch vụ của một sỐ ngành cần khuyến khích phát triển như:
+ Sản xuất nông nghiệp: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tô chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bat bán ra và ở khâunhập khẩu (khoản 1); sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng (khoản 2);phân bón, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp (khoản 3a); sảnpham muối (khoản 4)
Có thê thấy bên cạnh tác dụng khuyến khích nông nghiệp phát triển thìmột phần nhỏ ly do không đánh thuế GTGT là vì các sản pham này khó theodõi, hạch toán thuế GTGT dau ra, đầu vào; nêu đánh thuế thì chi phí quản lý
27
Trang 34hành chính thuế của ngành thuế và chi phí tuân thủ của người nộp thuế lớn,dẫn đến không hiệu quả về mặt xã hội.
+ Máy móc, thiết bị trong nước chưa sản xuất được phải nhập khẩu dé
sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ (khoản 17) Chuyến giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trituệ, phần mềm máy tính (khoản 21) Mục đích của quy định này là khuyếnkhích ứng dụng công nghệ tiên tiễn, hiện đại, đôi mới, nâng cao cơ so vật chất
- yêu tô quan trọng đề tăng năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh
Hàng hoá nhập khẩu nhưng thực chất không phục vụ cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam như: hàng chuyền khẩu, quá cảnh; hàng tạm nhập khâu tái xuất khâu; hàng xuất khẩu, tái nhập khẩu (khoản 20)
Hàng hoá, dịch vụ khó xác định giá trị tăng thêm, do đó khó xác định đượcthuế GTGT như: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi (khoản 7); dịch vụ tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán (khoản 8).
Hàng hoá mang tính chất phục vụ nhu cầu đặc biệt của Nhà nước hoặc cần
bảo mật như: vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng an ninh (khoản 18).
Hàng hoá, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu từ 100
triệu đồng trở xuống (khoản 25) nhằm bao đảm đời sống tối thiểu của người sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ.
Về co bản, các hàng hoá, dịch vụ trên đều có những lý do phù hợp dé năm trong diện không chịu thuế GTGT Chủ trương ưu đãi về thuế như trên lànhằm cụ thé hoá mục tiêu phát triển, quản lý kinh tế - xã hội trong những giaiđoạn nhất định Do tính chất đặc thù của từng thời kỳ nên việc thay đôi, bốsung danh mục hang hoá, dịch vụ không chiu thuế GTGT là cần thiết, bởivậy, cần phải có sự cập nhật về văn bản pháp luật thuế GTGT để cơ quanquan lý thuế cũng như người dân - những chủ thé nộp thuế nắm bắt và thực
hiện đúng luật.
28
Trang 35Cụ thể hóa một số hàng hóa sau đây không thuộc diện nộp thuế GTGTkhi nhập khẩu:
Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại bao gồm: hàng viện trợcủa các tô chức quốc tế, Nhà nước, Chính phủ, Hiệp hội, tổ chức phi Chínhphủ nước ngoài viện trợ cho Chính phủ Việt Nam hoặc cho các tô chức, đoànthê, hiệp hội của Việt Nam
Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại phải có đầy đủ cácgiấy tờ để xuất trình với hải quan như sau:
- Giấy xác nhận hàng viện trợ của cơ quan có thâm quyền, ghi rõ cơquan, tổ chức viện trợ là hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
- Các giấy tờ khác có liên quan đến việc tiếp nhận lô hàng như quy định đối với hàng hoá nhập khâu.
+ Quà tặng cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
xã hội, tổ chức xã hội, tô chức xã hdi-nghé nghiệp, đơn vi vũ trang nhân dân
+ Đồ dùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễntrừ ngoại giao, hàng mang theo người theo tiêu chuẩn hành lý miễn thuế, hàng
là đồ dùng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi về nước mang theo.
+ Hàng chuyển khẩu quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam, hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khâu; hang tạm xuất khâu, tái nhập khâu.
+ Các loại nguyên liệu nhập khẩu dé sản xuất hang hoá xuất khẩu, gia
công hàng xuât khâu theo hợp đồng sản xuât gia công với nước ngoài.
+ Hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho các đối tượng và trường hợp saukhông chịu thuế giá tri gia tăng ở khâu nhập khâu: Hàng hoá nhập khẩu cungứng trực tiếp cho tàu biển, máy bay, tàu hoả, phương tiện vận tải khác từ ViệtNam đi nước ngoài và từ nước ngoài đến Việt Nam dé đi tiếp đến nước ngoài
như cung ứng xăng, dầu, nước và các loại thực phẩm, bao gồm cả suất ăn
phục vụ hành khách, cung ứng các dịch vụ sửa chữa, làm vệ sinh phương tiện
29
Trang 36vận tải quốc tế hoạt động vận chuyền hàng hoá, hành lý, hành khách từ ViệtNam đi nước ngoài và từ nước ngoài đến Việt Nam.
+ Các loại hàng hóa xuất khâu dé bán miễn thuế tai các cửa hàng miễnthuế, tại các sân bay, bến cảng, nhà ga quốc tế và các cửa khẩu biên giới.
+ Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa chế tác thành
sản phẩm, mỹ nghệ đồ trang sức hay sản phẩm khác
+ Các loại thiết bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc
loại trong nước chưa sản xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu délàm tài sản cố định theo dự án đó Trường hợp cơ sở nhập khẩu dây chuyền thiết bị máy móc đồng bộ thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng nhưng trong dây chuyền đồng bộ đó có cả loại thiết bị máy móc trong nước đã sản xuất được thì cũng không tính thuế giá trị gia tăng cho cả dây chuyền thiết bị
máy móc đó.
+ Vũ khí, khí tài chuyên dùng nhập khẩu phục vụ quốc phòng, an ninh.+ Chuyên giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ.+ Hàng hóa nhập khẩu thuộc điện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâunhập khẩu thì không phải chịu thuế giá trị gia tăng
+ Sản phẩm nhập khâu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa chếbiến thành sản phẩm khác như: dầu thô, than đá, đá phiến, cát, đất hiếm, đáquý, quặng man-gan, quặng thiếc, quặng sat v
2.1.3 Quy định về căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế giá trịgia tăng doi với hàng hóa nhập khẩu
- Căn cứ tính thuế: gồm giá tính thuê và thuế suất+ Giá tính thuế:
Căn cứ vào Điều 7 Luật Thuế GTGT 2008 và Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật thuế GTGT ngày 19/06/2013 quy định về cách xác định giá tính thuế như sau:
30
Trang 37Đối với hàng hóa nhập khẩu: Giá tính thuế GTGT = Trị giá hàng hóa
NK + Thuế NK (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có) + Thuế BVMT (nếu có)
Đối với dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài giá tính thuếgiá trị gia tăng là giá thanh toán cho tô chức, cá nhân nước ngoài chưa có thuếGTGT Do dịch vụ nhập khâu không chịu thuế nhập khâu; không chịu thuếTTĐB, không chịu thuế BVMT
Ngoài ra, giá tính thuế GTGT cũng được quy định cụ thể trong một số
trường hợp khác như: hoạt động cho thuê tài sản, hàng hóa bán theo phươngthức trả góp, gia công hàng hóa, hoạt động xây dựng lắp đặt, hoạt động kinhdoanh bat động san
Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam Trường hợp người nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng doNgân hang Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu dé xác địnhgiá tính thuế
- Thuế suất Theo điều § Luật thuế GTGT 2008, hiện có 3 mức thuế suất được áp
dụng đó là 0%; 5% và 10 % tùy thuộc vào nhóm HHDV.
Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khâu; hoạt độngxây dựng, lắp đặt công trình cho doanh nghiệp chế xuất; vận tải quốc tế; hànghoá, dịch vụ thuộc điện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu
Thuế suất 5% áp dụng với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ cho sản xuất va tiêu dùng và các hàng hóa, dịch vụ cần cho ưu đãi như nước sạch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; thuốc chữa bệnh, phòng bệnh; giáo cụ, đồdùng để giảng dạy và học tập; dịch vụ khoa học và công nghệ
Mức thuế suất 10% là mức thuế suất phô thông áp dụng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ còn lại không thuộc các trường hợp không chịu thuế,trường hợp áp dụng thuế suất 0% và trường hợp chịu thuế suất 5%
31
Trang 38Đặc biệt năm 2022 do ảnh hưởng của dịch Covid 19 Quốc hội đã thôngqua Nghị quyết 43/2022/QH15 giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% trong năm
2022 Theo đó Chính phủ vừa ban hành Nghị định 15/2022/NĐ-CP ngày
28/01/2022 quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43/2022/QH15, trong đó có hướng dẫn giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% từ ngày 01/02/2022.
- Phương pháp tính thuế:
Trên cơ sở lý thuyết chung về phương pháp tính thuế GTGT và vậndụng vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, luật thuế GTGT quy định 2phương pháp tính thuế là: phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp
Quy định về giá tính thuế giá trị gia tăng doi với hàng hóa nhập khẩuGiá tính thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu.
Trường hợp hang hoá nhập khâu được miễn thuế nhập khẩu hoàn toanthì giá tính thuế giá trị gia tăng hàng nhập khâu là giá xác định dé tính thuếnhập khâu
Trường hợp hàng hoá nhập khâu được miễn một phần thuế nhập khâuthì giá tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế được xác định như đã xác địnhgiá tính thuế nhập khẩu và cộng với phần thuế nhập khẩu phải nộp (sau khi đãtrừ phần được giảm thuế nhập khâu).Giá tính thuế GTGT được quy định cụ thê tại Điều 7 Luật thuế GTGT như sau: Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra thì giá tính thuế là giá bán chưa có thuế GTGT(điểm a, khoản 1) Trường hợp hàng hoá, dịch vụ phải chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa
có thuế GTGT Hàng hoá, dịch vụ phải chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán
đã có thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế GTGT Hàng hoá, dịch vụ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có hailoại thuế trên nhưng chưa có thuế GTGT
32
Trang 39- Đối với hàng hóa nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá hàng hóanhập khẩu tại cửa khẩu nhập đầu tiên cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộngthuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và cộng với thuế bảo vệ môi trường (nếu có).Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhậpkhẩu (điểm b, khoản 1) Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảmthuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng với thuế nhậpkhẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm — theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC.
Cut thé: Điều 7, Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-VPQH ngày 28/04/2016:
“Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khâu nhập đầu tiên cộng với thuế nhập khâu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và cộng với thuế bảo vệ môi trường (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theoquy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu”
Thuế GTGT của hàng NK = (trị giá tính thuế NK + thuế NK + thuế tiêuthụ đặc biệt + thuế bảo vệ môi trường) x thuế suất thuế GTGT
Trong đó: Giá tính thuế: Được tính theo 2 trường hợp: theo CIF hoặc FOB
+ Tính theo FOB:
Giá tính thuế = Giá FOB + Chi phi vận tải + chi phí bảo hiểm (nếu có) Với FOB: là giá mua chưa bao gồm chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (1)(người mua phải trả thêm chi phi vận tải và chi phí bảo hiểm)
+ Tính theo CIF: Giá tính thuế = Giá CIFVới CIF: là giá mua đã bao gồm cả chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (1)(người mua không phải trả thêm chi phí nào khác).
Thuế nhập khẩu: Thuế nhập khâu = Số lượng x giá tính thuế x thuế suấtthuế nhập khẩu
+ Số lượng: số lượng hàng hóa, sản phẩm nhập khâu + Giá tính thuế: giá theo CIF hoặc FOB ở trên
33
Trang 40+ Thuế suất thuế nhập khẩu: được quy định tại Thông tư 216/2009/TTBTC.
- Đối với hàng hoá, dich vụ dùng dé trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặngcho thì giá tính thuế là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặctương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này (điểm c, khoản 1) Mặc
dù không có hành vi trả tiền cho việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ nhưng xét vềbản chất thì đó là những hoạt động mua bán “kép” vì người cung ứng hànghoá, dịch vụ vừa là người bán hàng vừa là người mua (tự mua để trao đôi, tiêu
dùng nội bộ, biếu, tặng cho) Do đó thuộc diện chịu thuế GTGT, quy định như
vậy nhằm đảm bảo các doanh nghiệp không biến tướng hình thức bán hàng thành trao đồi, biếu, tặng cho dé trốn thuế.
Hoạt động biếu, tặng giấy mời (không thu tiền) xem các cuộc biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thi người đẹp và người mau, thi đấu thé thao
do cơ quan nhà nước có thầm quyền cho phép theo quy định của pháp luật thìgiá tính thuế được xác định băng không Hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyếnmại theo quy định của pháp luật về thương mại thì giá tính thuế được xác địnhbăng không: trường hợp hàng hóa, dich vụ dùng dé khuyến mại nhưng khôngthực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải kê khai, tính nộpthuế như hàng hóa, dich vụ dùng dé tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho Hàng hoá, dịch vụ luân chuyền nội bộ như xuất hàng hoá để chuyên kho nội bộ, xuất vật tu, bán thành phẩm dé tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.
- Đối với hoạt động cho thuê tải sản thì giá tính thuế là số tiền cho thuêchưa có thuế GTGT (điểm d, khoản 1)
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, giá tínhthuế là giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó (không baogồm lãi trả góp, trả chậm) - điểm đ, khoản 1 Việc không tính lãi trả góp, trả chậm vào giá tính thuế GTGT do xuất phát từ bản chất kinh tế của giá cả hàng
34