đề tài ngân hàng phương đông ocb

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài ngân hàng phương đông ocb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không chỉ hiệu quả hoạt động và lợi nhuận, OCB luôn chủ động kiểm soát chi phí, thực hiện đồng bộ các giải pháp tối ưu chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là định hướng xuyên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o0o -MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN(HỌC KỲ 2 – NHÓM … - NĂM HỌC 2022 – 2023)

ĐỀ TÀI: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG ( OCB)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

LỚP: TTCK.1

HÀ NỘI – 2023

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT CK : Chứng khoán

NĐT : Nhà đầu tư

LNTT : Lợi nhuận trước thuếNHTM : Ngân hàng thương mại

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 : Mô hình nến của OCB

Hình 3.2 1 : Bảng giá chứng khoán mã OCBHình 3.2.2 : Biểu đồ giá OCB

Hình 3.2.3 : Biểu đồ giá của OCB ngày 31/10 /2023 – 29/19/2023Hình 3.3.1 : Biểu đồ giá của OCB

Hình 3.4.1 : Biểu đồ giá OCB , đường MA

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của OCB

Trang 6

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tài chính của OCB Bảng 2.3.1: Tình hình huy động vốn của OCBBảng 2.3.2: Báo cáo kết quả kinh doanh OCBBảng 2.3.3: Bảng cân đối kế toán

Bảng 2.3.4: Chỉ tiêu tăng trưởngBảng 2.3.5: Chỉ số tài chínhBảng 2.3.6: Tỷ lệ tài chính công tyBảng 2.3.7: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính

Trang 7

M C L CỤỤ

Phần I : TỔNG QUAN 1

1.1 Tổng quan về ngân hàng Phương Đông 1

1.2 Giới thiệu mã chứng khoán 5

Trang 8

Ph n I : T NG QUANầỔ1.1 Tổng quan về ngân hàng Phương Đông

Tên tiếng Anh : Orient Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: Ngân Hàng Phương Đông hoặc OCB Mã số doanh nghiệp : 0300852005

Mã cổ phiếu : OCB

Thời điểm niêm yết : 28/01/2021

Vốn điều lệ : 10.959.063.430.000 VNĐ (Tại thời điểm 31/12/2020)

Hội sở chính : 41 – 45 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Số điện thoại : (84) 28.38220 960 Hotline : 1800 6678

Website: http://www.ocb.com.vn

Trong suốt quá trình thành lập và đi lên của mình, OCB luôn có phương châm đạt giá trị lợi nhuận và quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu Với tầm nhìn tương lai trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam OCB luôn

Trang 9

cố gắng xây dựng cho mình được những giá trị cốt lõi và khác biệt Trải qua hơn 26 năm hoạt động và phát triển, OCB hiện có hơn 200 đơn vị kinh doanh trải dài tại khắp các tỉnh thành, trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả nước Và được đánh giá là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định trong nhiều năm liền Với tiềm lực kinh tế vững mạnh, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, đào tào bàn bản Ngân hàng OCB đang có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và tiến gần đến tiêu chuẩn ngân hàng số quốc tế OCB đã từng bước vươn lên nhóm ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam theo 3 tiêu chí: tốc độ tăng trưởng, an toàn và hiệu quả Không chỉ hiệu quả hoạt động và lợi nhuận, OCB luôn chủ động kiểm soát chi phí, thực hiện đồng bộ các giải pháp tối ưu chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là định hướng xuyên suốt của Ngân

Sáp nhập vào Ngân hàng Tây Đô OCB

Tham gia liên minh dịch vụ thẻ Vietcombank và liên kết với Ngân Hàng Sài Gòn Thương tín trong một số lĩnh vực ngân hàng

Vốn điều lệ: 630 tỷ đồng

Năm 2007-2012:

Hợp tác chiến lược với BNP Paribas

Ký kết hợp đồng quản lý sổ cổ đông với công ty cổ phần

Chào bán 600 tỷ đồng trái phiếu đổi ra công chúng loại trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông

Trang 10

Vốn điều lệ: 3,234 tỷ đồng

Năm 2013- 2017:

Triển khai đề án tự tái cơ cấu giai đoạn 2012 – 2015 Nâng hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Khởi động dự án Basel II dưới dự tư vấn DBS Singapore Tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường Moody’s công bố mức xếp hạng B2 trong lần đầu xếp hạng

Ra mắt bộ nhận diện thương hiệu riêng “Com – B” tài chính tiêu dùng OCB

Ngân hàng đầu tiên công bố hoàn thành dự án triển khai Basel II, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro

Vốn điều lệ: 4000 tỷ đồng

Năm 2018:

Ra mắt OCB OMNI

OCB chính thức được công nhận hoàn thành Basel II

OCB đạt giải thưởng " Thương hiệu tin & dùng" hạng mục dịch vụ bán lẻ OCB đạt giải thưởng của IFM: Best New OMNI Channel Platform 2018 và Most Innovative Digital Bank 2018

OCB đạt giải thưởng Ngân hàng có SPDV sáng tạo tiêu biểu (VOBA 2018)

OCB đạt Top 100 Doanh nghiệp Sao vàng đất Việt

Moody's tăng mức tín nhiệm và xếp hạng lên B1 đối với xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) & xếp hạng tiền gửi

Năm 2019:

OCB đạt giải thưởng Out Standing – Chairman OCB Trinh Van Tuan và Coporate Execllent – Orient Commercial Joint Stock Bank OCB

Trang 11

OCB đạt giải thưởng "Thương hiệu tin & dùng" hạng mục dịch vụ bán lẻ Moody's tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba3

Vốn điều lệ: 7,898 tỷ đồng

Năm 2020:

Đạt chứng nhận Thương hiệu quốc gia

Top 4 trong 10 Ngân hàng TMCP kinh doanh hiệu quả nhất trên thị

Top 50 Doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam Ứng dụng Ngân hàng số tốt nhất Việt Nam 2021

Top 10 các Ngân hàng thương mại tư nhân uy tín tại Việt Nam Vốn điều lệ: 13,698 tỷ đồng

Năm 2022:

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) được vinh danh là “Ngân hàng chuyên nghiệp nhất trong hoạt động tài trợ thương mại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương năm 2021 - Best Operations Bank Partner in East Asia and the Pacific”

Top Doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và phương pháp Công nghiệp 4.0 năm 2022

Giải thưởng Ngân hàng OCB – Nơi làm việc tốt nhất Châu Á 2022 Vốn điều lệ: 20,548 tỷ đồng

Trang 12

Ngành nghề kinh doanh

Dịch vụ Huy động vốn Dịch vụ Cho vay

Dịch vụ Thanh toán quốc tế; Dịch vụ Tài trợ xuất nhập khẩu; Dịch vụ Tài khoản

Dịch vụ Thẻ Dịch vụ Ngân hàng số OCB OMNI Dịch vụ Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước Dịch vụ Chi trả kiều hối

Dịch vụ mua bán ngoại tệ

Các dịch vụ ngân hàng khác trong khuôn khổ được phép hoạt động của OCB

Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi

Tầm nhìn: OCB đang hướng đến một tầm nhìn rõ ràng và nhất quán đó là đạt

Top 5 Ngân hàng Thương mại Cổ phần vào năm 2025, trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng, đối tác và các cổ đông.

Sứ mệnh: Hỗ trợ hiện thực hóa ước mơ và tham vọng của người tiêu dùng,

doanh nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam, giúp họ đạt được sự tăng trưởng, và hoài bão như kỳ vọng

Giá trị cốt lõi: OCB luôn mong muốn mang lại giá trị, thịnh vượng đến khách

hàng, đối tác, cổ đông; từ đó tạo dựng niềm tin vững chắc và sự ủng hộ từ phía khách hàng, đối tác, cổ đông đối với các hoạt động của ngân hàng.

1.2 Giới thiệu mã chứng khoán

Mã chứng khoán: OCB Sàn giao dịch: HOSE Ngày niêm yết: 28/1/2021

Trang 13

Giá chào sàn: 22.900 đồng/cổ phiếu Giá hiện tại: 15.000 đồng/ cổ phiếu Số cổ phiếu niêm yết: 2,054,824,294 Số cổ phiếu đang lưu hành: 2,054,824,294

1.3 Cơ cấu tổ chức Mô hình quản trị

Bộ máy quản lý của OCB bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc theo như quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017 tại Điều 32.1 về cơ cấu bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng

Đại hội đồng Cổ đông gồm tất cả Cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng (Điều 27.1 Điều lệ OCB 2020) Đại hội đồng cổ đông quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát; bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm, bầu bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát (Điều 27.3.d Điều lệ OCB 2020)

Hội đồng quản trị gồm các cơ quan trực thuộc như sau: Văn phòng HĐQT; Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Xử lý rủi ro, Ủy ban cơ cấu nợ, Ủy ban Hợp tác chiến lược, Hội đồng mua bán nợ

Hệ thống OCB gồm: Hội sở chính, các Chi nhánh, các Phòng Giao dịch, Văn phòng đại diện, Đơn vị sự nghiệp, Công ty trực thuộc Các đơn vị Hội sở gồm 8 Khối và 15 phòng, ban, trung tâm và cơ quan trực thuộc Tổng giám đốc.

Sơ đồ tổ chức

Trang 14

Sơ đồ 1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của OCB

- HĐQT của OCB gồm 8 thành viên, trong đó có 02 thành viên độc lập Các thành viên HĐQT của Ngân hàng đã thực hiện công tác quản trị trên nguyên tắc tách bạch giữa hoạt động quản trị và hoạt động điều hành.

1 Ông Trịnh Văn Tuấn Chủ tịch HĐQT

4 Bà Trịnh Thị Mai Anh Thành viên HĐQT

7 Ông Pham Tri Nguyen Thành viên HĐQT độc lập 8 Ông Bùi Minh Đức Thành viên HĐQT độc lập

Trang 15

- Trong đó Ông Trịnh Văn Tuấn sở hữu 4,43% số CP đang lưu hành; Bà Trịnh Thị Mai Anh sở hữu 2,94% số CP đang lưu hành và Ông Phan Trung sở hữu 2,56% số CP đang lưu hành.

- Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2020 - 2025 được Đại hội đồng cổ đông bầu vào ngày 30/6/2020 Và đảm nhiệm việc kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty.

Thành Viên Ban Ki m Soátể

3 Bà Đ ng Th Quýặ ị Thành Viên Ban Ki m Soátể

- Ban điều hành gồm Tổng Giám đốc, 05 Phó Tổng Giám đốc đảm nhiệm công việc thực hiện các chiến lược kinh doanh mà HĐQT đặt ra, quản lý và giải quyết các công việc hàng ngày của Ngân hàng Ban Tổng Giám đốc điều hành các khối nghiệp vụ bao gồm:

Khối Bán Lẻ

Khối Khách hàng doanh nghiệp Khối Khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ Khối Kinh doanh tiền tệ và đầu tư Khối Quản lý rủi ro, Khối Công nghệ Khối Khách hàng đại chúng,

các Phòng, Ban, Trung tâm trực thuộc Tổng Giám đốc và các chi nhánh, phòng giao dịch.

Trang 16

1Ông Nguyễn ĐìnhTùng

Tổng Giám Đốc2 Bà Lê Huỳnh Mai Phó Tổng Giám Đốc

4 Ông Bùi Thành Trung Phó Tổng Giám Đốc

Trên thị trường có thể thấy, tính đến thời điểm này, không ít ngân hàng Việt đã hiện diện tại các thị trường nước ngoài Trong đó, không ít ngân hàng luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và phát triển mạnh mẽ

Với mục tiêu phát triển mạnh tại các thị trường nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh, một ngân hàng thương mại là Ngân hàng Phương Đông (OCB) mới đây đã ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng Daegu (Hàn Quốc) trên tất cả các mặt đặc biệt về thanh toán quốc tế, Doanh nghiệp SME, trao đổi học tập… Trên nền tảng các nguồn lực đã có, OCB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng đa năng, dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Việc ký kết với Daegu Bank đánh dấu bước tiến mới trong lộ trình phát triển mạnh của OCB ở các thị trường nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh của OCB cả ở thị trường trong nước và quốc tế

Trang 17

OCB đã mở rộng các hoạt động giao dịch với đối tác, khách hàng ngoài nước Sau khi thành lập Ban FDI và đối tác Hàn Quốc, Công ty chuyển tiền Quốc tế Ngân hàng Phương Đông, OCB sẽ tiếp tục vươn ra thế giới với sự kết hợp với các đối tác nước ngoài

Theo thông báo mới nhất từ Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investor Service – một trong 03 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới, các chỉ số xếp hạng tín nhiệm của OCB được Moody’s tiếp tục giữ nguyên ở triển vọng tích cực Ngày 6/9, Moody’s đã cập nhật mức xếp hạng đối với 12 ngân hàng Việt Nam, sau khi nâng mức xếp hạng quốc gia của Việt Nam lên 1 bậc Riêng với OCB, nhà băng này đã được “thăng hạng” từ B1 lên Ba3 ở xếp hạng tiền gửi và xếp hạng nhà phát hành dài hạn Xếp hạng rủi ro đối tác dài hạn vẫn giữ ở mức Ba3, mức thuộc top cao trong các tổ chức tín dụng hiện nay

Trong bối cảnh tình hình hoạt động kinh doanh đang đối mặt với nhiều thách thức, tuy nhiên OCB vẫn là một trong 8 ngân hàng được Moody’s nâng mức xếp hạng tín nhiệm tiền gửi trong lần đánh giá này Kết quả cho thấy sự ghi nhận và đánh giá cao năng lực tài chính của OCB từ Moody’s Ngoài ra, mặc dù gặp không ít khó khăn bởi những biến động của thị trường nhưng OCB vẫn luôn gặt được những thành quả đầy ấn tượng, đáng chú ý là hoạt động liên quan đến chuyển đổi số trong thời gian vừa qua Cụ thể, ứng dụng ngân hàng số OCB OMNI đã tích hợp hơn 150 sản phẩm dịch vụ và tiện ích tài chính trên app, cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng.

Môi trường kinh tế

Vào cuối những năm 90, khi vừa trải qua một cuộc chiến lịch sử và giành được độc lập, nước ta phải bắt đầu khôi phục nền kinh tế gần như bằng không của mình, và thời điểm này nên kinh tế Việt Nam được đánh giá là một trong những nước thấp nhất trong khu vực Tuy nhiên vào những năm gần đây, ta được

Trang 18

chứng kiến sự biến động lớn trong nền kinh tế không chỉ của Việt Nam mà còn cả Châu Á

- Từ năm 1986, nhờ đổi mới kinh tế và chính trị, Việt Nam đã thoát khỏi nhóm những nước nghèo nhất trên thế giới Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6%, một con số vô cùng đáng ngưỡng mộ Trong 4 năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất GDP năm 2017 đạt chỉ số 6,81%

-> GDP tăng kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, số lượng hàng hóa, dịch vụ, chất lượng, thị hiếu Với mức tăng trưởng kinh tế của từ 5% lên gần 7%, GDP trên đầu người tại Việt Nam đã đang gấp 5 lần trong 15 năm qua OCB đặt mục tiêu lãi trước thuế 2017 đạt 780 tỷ đồng, tăng vốn lên 5,000 tỷ đồng Năm 2018, kết quả kinh doanh của OCB tiếp tục kéo dài giai đoạn tăng trưởng ấn tượng với các chỉ số tăng vượt bậc, đứng trong danh sách các ngân hàng có hoạt động hiệu quả cao nhất năm Quy mô tổng tài sản của Ngân hàng tăng đều qua các năm (Hình 2.1) với tỷ lệ trung bình là 24,2% Trong đó, tổng tài sản Ngân hàng tăng cao nhất vào năm 2017.Với tỷ lệ 32,2%, tương đương 20,538 tỷ đồng, tăng từ 63.815 tỷ đồng năm 2016 lên 84.353 tỷ đồng trong năm 2017 theo số liệu tại bảng 2.1

Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng theo số liệu bảng 2.1 cho thấy kết quả tăng trưởng của OCB rất ấn tượng giai đoạn từ năm 2016 đến nay với tỷ lệ tăng trung bình lần lượt là 53,6% và 103,8%.Đặc biệt năm

Trang 19

2018 doanh thu ngân hàng tăng 84,2% ( tương đương tăng 2,292 tỷ đồng) lợi nhuận sau thuế tăng 115,6% ( tương đương 944 tỷ đồng ) Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bậc này đến từ hoạt động kinh doanh ngoại hối có lãi của ngân hàng Từ mức lỗ lên 164 tỷ đồng trong năm 2013 giảm đến báo lãi 84 tỷ đồng trong năm 2018.

Tiếp nối những kết quả đã đạt được, năm 2019, OCB đặt chỉ tiêu tăng trưởng 30% đối với các chỉ tiêu hoạt động (trong điều kiện được cơ quan quản lý chấp thuận giới hạn tăng trưởng tín dụng), tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu thuần ở mức 37%, lợi nhuận trước thuế 3.200 tỷ đồng, tăng trưởng 45% so với năm 2018 Tổng tài sản đạt 120.047 tỷ đồng, tăng gần 20%; tổng nguồn vốn huy động đạt 105.980 tỷ đồng, tăng 21% Huy động thị trường 1 đạt 88.380 tỷ đồng, tăng 24% Dư nợ tín dụng thị trường 1 đạt 75.253 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2018

2.2 Phân tích th c tr ng ngành ngân hàngựạ

Thực trạng ngành ngân hàng hiện nay tại Việt Nam

Các NHTM Việt Nam đã và đang tập trung đầu tư công nghệ, số hóa các nghiệp vụ lõi của ngân hàng nhằm thay đổi hệ thống quản lý, dịch vụ phục vụ khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh Trong một báo cáo mới đây, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) nhận định, ngành Tài chính đang đối mặt với những thay đổi lớn do các thành tựu công nghệ mang lại Nằm trong nhóm các quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang ở những bước đầu phát triển dịch vụ tài chính trên di động và thị trường còn rất nhiều tiềm năng để khai thác

Nắm bắt được xu thế này, nhiều NHTM đã tập trung đầu tư công nghệ nhằm thay đổi hệ thống quản lý, dịch vụ phục vụ khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cuộc CMCN 4.0 Đã có 93% ngân hàng phản hồi khảo sát của Vietnam Report, hiện đang đầu tư đổi mới công nghệ và phát triển kênh bán

Trang 20

hàng qua công nghệ số (internet banking, mobile banking…); đang số hóa các nghiệp vụ lõi của ngân hàng và thu hút lao động trong lĩnh vực công nghệ cao và công nghệ thông tin Một số ngân hàng đã bắt đầu triển khai nghiên cứu áp dụng dữ liệu lớn vào hoạt động của mình như Ngân hàng TMCP Công thương (Vietinbank) với Dự án Kho dữ liệu doanh nghiệp (EDW) góp phần hỗ trợ nâng cao hoạt động quản lý cũng như giám sát và quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế

Theo kết quả công bố của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) về chỉ số an toàn thông tin năm 2017 cho thấy nhóm doanh nghiệp ngành Tài chính -ngân hàng có chỉ số an toàn thông tin cao hơn so với nhóm doanh nghiệp khác, tuy nhiên cũng chỉ mới dùng lại ở mức độ trên trung bình, cần phải tiếp tục đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.

Ngành ngân hàng Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất khu vực Đông Nam Á và ngành ngân hàng được coi là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế Bên cạnh đó , cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng với sự tham gia của nhiều ngân hàng trong và ngoài nước dẫn đến sự cải thiện về chất lượng dịch vụ và lợi ích cho khách hàng.

Các loại dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam tương đối đa dạng và bắt kịp với xu hướng công nghệ trên thế giới Các dịch vụ ngân hàng số hiện nay trên thị trường gồm có thẻ phi vật lý, không gian giao dịch số hóa, phương thức thanh toán trên nền tảng di động, dịch vụ trung gian thanh toán, giao dịch thanh toán qua mạng xã hội (Facebook), ngân hàng hợp kênh và tư vấn tự động sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo Phương thức thanh toán di động trên nền tảng thiết bị di động đã có mặt trên thị trường Việt Nam, khi Samsung Vina hợp tác với Công ty cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) Hiện nay Samsung Pay mới sử dụng được với một số loại thẻ ATM nội địa do 6 ngân hàng phát

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:39