1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro tổng công ty rau quả nông sản vegetexco trong giai đoạn covid 19 dựa trên khung quản trị rủi ro của coso

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,55 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY VEGETEXCO (7)
    • 1.1. Tổng quát về Công ty VEGETEXCO (7)
    • 1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển (8)
    • 1.3. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi (9)
    • 1.4. Lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh (11)
    • 1.5. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh vủa Vegetexco các năm gần đây (13)
  • PHẦN 2. KẾ HOACH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY / TẬP ĐOÀN CỤ THỂ (17)
    • 2.1. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty (Phân tích ma trận SWOT) (17)
    • 2.2. Nhân tố nhận diện rủi ro của Tổng công ty Rau quả nông sản -VEGETEXCO (19)
      • 2.2.1. Phương pháp phân tích nguyên nhân và hậu quả (20)
      • 2.2.2. Phương pháp Brainstrmimg (20)
      • 2.2.3. Kiểm soát rủi ro (21)
    • 2.3. Quản trị hệ thông tin và truyền thông (22)
      • 2.3.1. Hệ thống thông tin trong quản ký (22)
      • 2.3.2. Quản trị truyền thông (23)
    • 2.4. Đo lường rủi ro (24)
      • 2.4.1. Ma trận rủi ro (24)
      • 2.4.2 Sơ đồ nơ bướm (26)
      • 2.4.3. Tài trợ rủi ro (27)
  • PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đk XU숃ĀT NHẰM HOÀN THIÊ mN KẾ HOẠCH RỦI RO CHO CÔNG TY THỦY SẢN VEGETEXCO (27)
    • 3.1 Định hướng phát triển tại Tổng Công ty Rau quả, Nông sản (Vegetexco) (27)
    • 3.2 Một số đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện kế hoạch quản trị rủi ro tại Vegetexco (28)
      • 3.2.2. Nghiên cứu khách hàng và đàm phán chủ động, ký kết hợp đồng chặt chẽ (29)
      • 3.2.3. Giải pháp bảo quản tốt ngay từ khâu sản xuất và thu mua (31)
      • 3.2.4. Đảm bảo an toàn trong thanh toán và sử dụng ngoại tệ có hiệu quả (32)
    • 3.3 Liên hệ vấn đề quản trị rủi ro báo cáo và quản trị rủi ro tuân thủ của Vegetexco (33)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước và đặc biệt là tạo việc làm cho người

KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY VEGETEXCO

Tổng quát về Công ty VEGETEXCO

Tổng công ty Rau quả, Nông sản – Công ty cổ phần là một doanh nghiệp lớn kinh doanh đa ngành nghề trong đó một trong những mặt hàng kinh doanh chính của Tổng công ty là hạt điều Sản phẩm Điều của Tổng công ty bao gồm các loại chế biến thô theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn AFI của Mỹ hiện đang được dùng làm tiêu chuẩn chung trong giao dịch và buôn bán điều trên thị trường thế giới, và các sản phẩm điều chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao như hạt điều rang muối, điều chiên, điều tẩm mật ong, điều tẩm Wasabi, kẹo hạt điều… Với kinh nghiệm và tiềm năng của mình cùng với sự hậu thuẫn của tập đoàn T&T, mục tiêu đến năm 2022 Tổng công ty nằm trong top 3 doanh nghiệp hàng đầu của ngành điều Việt Nam.

Vì mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược hoạt động của Tổng công ty hướng tới sản xuất và cung ứng các sản phẩm dịch vụ và chất lượng cao, an toàn, hướng tới người sử dụng.

1 Hình 1.1 Logo của công ty

Tên công ty: TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN - CÔNG TY CỔ PHẦN

Tên quốc tế:VIETNAM NATIONAL VEGETABLE, FRUIT AND

AGRICULTURAL PRODUCT CORPORATION - JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: VEGETEXCO VIETNAM.JSC Địa chỉ chính: Số 2 phố Phạm Ngọc Thạch, Phường Kim Liên, Quận Đống Đa,thành phố Hà Nội, Việt Nam

Giấy CNĐKDN: 0101385740 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu, ngày 30/06/2010 cấp lại lần thứ 5 ngày 26/05/2020

+ Tổng giám đốc: Lê Anh Dũng

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp: 0101385740 + Đăng ký lần đầu: 30/06/2010

+ Đăng ký thay đổi lần 5: 26/05/2020

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Tiền thân của Tổng công ty Rau quả, nông sản ngày nay là Tổng công ty Rau quả Việt Nam được thành lập ngày 11 tháng 02 năm 1988 Lịch sử hình thành chia làm 5 giai đoạn:

Từ năm 1988 – 2003 là thời kỳ hình thành và tích lũy của doanh nghiệp Với vai trò là đầu mối tổ chức nghiên cứu, tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất và cung cấp giống rau quả trên phạm vi toàn quốc, xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có năng suất và chất lượng cao.

Từ năm 2003 – 2005 Tổng công ty Rau quả, nông sản (Vegetexco Vietnam) được thành lập theo Quyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký và ban hàng ngày 11/6/2003 trên cơ sở sáp nhập hai Tổng công ty là Tổng công ty Rau quả Việt Nam (Vegetexco Vietnam) và Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (Vinafimex).

Từ năm 2005-2010: Đánh đấu một bước phát triển quan trọng của Vegetexco Vietnam khi được Chính phủ chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty Mẹ- công ty Con với trên 500 nhân viên, 3 công ty phụ thuộc, 26 công ty liên kết, 05 công ty liên doanh, 02 chi nhánh văn phòng đại diện nước ngoài, Vegetexco Vietnam luôn giữ vai trò nòng cốt, đi đầu trong việc đẩy mạnh sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả, nông sản và nhập khẩu vật tư, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Từ năm 2010-2016: Tổng công ty Rau quả, nông sản chuyển đổi mô hình doanh nghiệp sang Công ty TNHH một thành viên theo Quyết định số 1563/QĐ-BNN-ĐMDN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 10/6/2010 Sự chuyển đổi quan trọng này thúc đẩy Vegetexco Vietnam phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo trong ngành hàng rau quả, nông sản thực phẩm chế biến, mở rộng đầu tư, góp vốn với mục tiêu xây dựng, phát triển Tổng công ty thành tập đoàn.

Từ năm 2016 đến nay: Tổng công ty Rau quả, nông sản hoàn tất quá trình cổ phần hóa và chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần kể từ ngày 01/1/2016 Với các cổ đông chiến lược là Công ty cổ phần Tập đoàn T&T (T&T Group JSC.) và Tổng Công ty CP bảo hiểm Sài Gòn-Hà Nội (BSH) cùng một số cổ đông có uy tín khác trong nước, Vegetexco Vietnam có nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ rau hoa quả, nông sản an toàn, chất lượng cao, phát triển bền vững; thể hiện được vai trò của doanh nghiệp lớn trong định hướng phát triển hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh rau quả, nông sản, phát triển dịch vụ giống cây trồng, hoa tươi, các lĩnh vực phụ trợ khác như kinh doanh kho bãi và dịch vụ

Sau 34 năm không ngừng phát triển, đến nay TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN - CÔNG TY CỔ PHẦN trở thành một Tập đoàn nông sản có kim ngạch xuất khẩu rau củ lớn nhất cả nước và có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới VEGETEXCO không chỉ xây dựng mạng lưới tiêu thụ trên khắp cả nước mà còn mở rộng ra các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Canada, EU, Úc Bên cạnh đó, công ty là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên trong nước được công nhận tiêu chuẩn Global Gap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu) về nuôi trồng và chế biến hạt Điểu xuất khẩu Lợi thế đó đã giúp công ty chú trọng đầu tư công nghệ, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần cũng như thương hiệu trên thị trường nội địa và quốc tế.

Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

Vegetexco Vietnam tin rằng trách nhiệm hàng đầu của mình là đảm bảo sự an toàn và thuận tiện của người sử dụng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, giữ gìn và bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cung ứng dịch vụ, xây dựng và duy trì mối quan hệ gắn bó hợp tác lâu dài với các đối tác, chia sẻ quan hệ bình đẳng, các bên cùng có lợi.

Chúng tôi phấn đấu để xây dựng và phát triển Vegetexco Vietnam thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất, chế biến và cung ứng các sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ tương ứng Chúng tôi hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc cung cấp hàng hóa chất lượng cao và dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng trên toàn thế giới Nhằm đạt được mục tiêu nâng tầm thương hiệu hạt Điều Việt Nam trên thị trường xuất khẩu Điều thế giới, Vegetexco Vietnam xác định phải đạt được mục tiêu hoàn thiện chuỗi giá trị khép kín từ khâu lai tạo giống cây trồng cho đến khâu xuất khẩu, phân phối tại các thị trường.

Thực hiện slogan " CHẤT LƯỢNG TỐT - ĐỐI TÁC TỐT", Vegetexco Vietnam hướng đến thực hiện sứ mệnh: chia sẻ, quan tâm, và kết nối mọi người ở khắp nơi thông qua việc cùng chia sẻ và trải nghiệm những món ăn ngon được chế biến từ sản phẩm Điều của tập đoàn Bên cạnh đó, Vegetexco Vietnam thực hiện mọi chiến lược, hoạt động kinh doanh, phát triển con người dựa trên 8 yếu tố cốt lõi:

1 Hướng tới chất lượng: Luôn hướng tới chất lượng trong từng sản phẩm và dịch vụ

2 Chuyên nghiệp hiệu quả: Đội ngũ chuyên nghiệp với khả năng thực hiện thành thạo các nghiệp vụ cung ứng, mang lại sự hài lòng cho khách hàng và người sử dụng.

3 Hợp tác thành công: Đề cao tinh thần tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp vì mục tiêu phát triển chung Luôn coi trọng và giữ chữ tín trong quan hệ với các đối tác trên cơ sở cùng có lợi.

4 Phát triển bền vững: Ưu tiên và đánh giá cao mọi nỗ lực, đóng góp vì mục tiêu phát triển bền vững Tổ chức xây dựng, tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu rau quả, nông sản; đầu tư năng lực sản xuất và năng lực giám sát chất lượng hàng hóa của các nhà máy chế biến, tăng cường năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý; tăng qui mô doanh số, thị phần thương mại, dịch vụ; tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn; đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động trong đơn vị.

5 Tận tụy: Vegetexco Vietnam tự hào sở hữu đội ngũ có kinh nghiệm và tuổi nghề lâu năm nhất trong ngành thuỷ sản tại Việt Nam Điều này giúp xây dựng Vegetexco

Vietnam trở thành một gia đình, đoàn kết, thống nhất, gắn kết những mục tiêu cốt lõi của tập đoàn với sư thành công của đối tác và sự hài lòng của khách hàng

Tổng công ty Rau quả, Nông sản – CTCP đã định hướng phát triển với tiêu chí: “Đa dạng hóa ngành nghề và sản phẩm” và xây dựng bền chiến lược phát triển bền vững trên cơ sở các mục tiêu chính: kinh tế - xã hội – môi trường Đặc biệt là chiến lược 5 năm 2021-2025 mới nhất với nội dung như sau:

+ Kinh doanh hạt giống rau là chủ lực của công ty Giống Rau quả TW, mức tăng trưởng hàng năm từ 10%/năm

+ Trong 5 năm tới Công ty Vegetexco Bình Phước trở thành top 5 nhà máy chế biến và xuất khẩu điều lớn nhất Việt Nam với công xuất 100-200 tấn nguyên liệu/ngày.

Mục tiêu cụ thể: Để đạt được chiến lược kinh doanh đã đề ra, Vegetexco cần xác định và tập trung thực hiện các nhiệm vụ hoạt động cấp bách trong thời gian ngắn hạn 1 - 3 năm, đồng thời xác định định hướng chiến lược số của tổ chức Các nhiệm vụ cấp bách của Vegetexco cho giai đoạn 2021-2023 bao gồm:

+ Quản lý và dự đoán hiệu quả các nguồn nguyên liệu đầu vào;

+ Quản lý hiệu quả, tăng năng suất trong sản xuất chế biến;

+ Kiểm soát đơn hàng, tối ưu hoạt động và năng suất bán hàng;

+ Nâng cao khả năng giám sát thông tin trên toàn chuỗi giá trị.

Lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh

Lĩnh vực hoạt động chính của Vegetexco bao gồm:

Sản xuất nông nghiệp, chế biến, kinh doanh xuất, nhập khẩu và tiêu thụ nội địa rau, quả, nông, lâm, thủy, hải sản, thực phẩm đồ uống, các loại tinh dầu.

Kinh doanh phân bón, hóa chất, vật tư, bao bì chuyên ngành rau quả, nông, lâm sản và chế biến thực phẩm.

Kinh doanh các sản phẩm cơ khí: máy móc, thiết bị, phụ tùng; phương tiện vận tải, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng…

2 Hình 1.2 Sản phẩm chính công ty

Bên cạnh đó, VEGETEXCO còn kinh doanh các lĩnh vực khác như:

Giao nhận, kho cảng, vận tải và đại lý vận tải.

Kinh doanh bất động sản, xây lắp công nghiệp và dân dụng; khách sạn, văn phòng cho thuê.

Nghiên cứu chuyển giao công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm sản

Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư phát triển sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm sản

Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khoán

Không chỉ dừng lại ở việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tốt, Vegetexco còn đặc biệt chú trọng trong việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cũng như đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên sâu về sản xuất đến chế biến rau quả, nông - lâm sản. Đáng chú ý, Tổng Công ty còn tham gia vào kinh doanh tài chính, chứng khoán đồng thời sản xuất kinh doanh các lĩnh vực khác như giao nhận, kho cảng, bất động sản,xây lắp công nghiệp,

Ngoài ra, công ty còn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để tiếp nhận và thực hiện các dự án hỗ trợ đầu tư phát triển để phát triển kinh doanh củaTổng công ty.

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh vủa Vegetexco các năm gần đây

Năm 2021, do tác động tiêu cực kéo dài và hệ lụy từ Đại dịch Covid 19, mặc dù Tổng doanh thu năm 2021 giảm sút đến 30% so với thực hiện năm 2020, nhưng Tổng công ty vẫn đạt được chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng so với năm 2020 Cụ thể:

Về chỉ tiêu Tổng doanh thu và thu nhập đạt 2.820,2 tỷ đồng giảm 32,5% so với năm 2020 (4.175,7 tỷ đồng).

Về chỉ tiêu tổng chi phí: Tổng chi phí năm 2021 là 2.790,1 tỷ đồng, giảm 32,7% so với thực hiện năm 2020.

Về chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2021 đạt 30,07 tỷ đồng, tăng 4,8% so với năm 2020 (28,6 tỷ đồng) Sau khi loại trừ cổ tức được chi từ các khoản đầu tư tài chính, Tổng công ty đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021 với số tiền là 415,5 tỷ đồng.

1 Bảng 1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2020 và 2021

Ch tiêuỉ Năm 2020 Năm 2021 % tăng/ gi mả

T ng doanh thu và thu ổ nh pậ 4.175.712 2.820.216 -32,5%

Thu nh p bình quân NLĐậ 10.700 10.500 -1,9%

Sự bùng phát của dịch Covid-19 đã kéo dài trong suốt cả năm 2021 và tiếp tục trong đầu năm 2022 đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Người nông dân không thực hiện xuống đồng để gieo cấy, canh tác, do vậy khiến cho Tổng công ty không thể phân phối sản phẩm hạt giống rau cũng như việc thực hiện xuất cấp hạt giống của gói dự thầu dự trữ quốc gia.

Theo dữ liệu tài chính mới nhất được công bố, luỹ kế đến hết quý 3/2022, Vegetexco ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 75,3 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước hạng mục này là 1.371 tỷ đồng.

Dù vậy, giá vốn hàng bán giảm mạnh, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản ý doanh nghiệp thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ Ngoài ra, công ty còn ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính 94,9 tỷ đồng; tăng gần 65% Sau cùng, Vegetexco vẫn báo lãi sau thuế 22,6 tỷ đồng.

Doanh nghiệp này cũng cho biết dự án được khởi công từ cuối quý I/2020, dự kiến hoàn thành vào quý II/2022, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tiến độ dự án đã được điều chỉnh sang quý II/2023 Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm cả lãi vay là

997 tỷ đồng Hiện giá trị quyền sử dụng đất của dự án đang dùng để thế chấp cho khoản vay là gần 165 tỷ đồng.

2 Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh –Tổng Công ty rau quả, nông sản năm 2022

Ch tiêuỉ Quý I-2022 Quý II-2022 Quý III-2022 Quý IV-2022

1 Doanh thu bán hàng và cung câếp d ch vị ụ 6,315,327,222 43,916,805,185 27,687,769,783 6,483,481,316,74

2 Các kho n gi m trả ả ừ doanh thu 86,736,644 2,537,156,172 65,350,590 9,481,150,560

3 Doanh thu thuâần vếầ bán hàng và cung câếp d ch vị ụ 6,228,590,578 41,379,649,013 27,703,419,193 6,474,000,166,18

5 L i nhu n g p vếầợ ậ ộ bán hàng và cung câếp d ch vị ụ

6 Doanh thu ho tạ đ ng tài chínhộ 27,79,918,228 36,944,837,551 30,161,457,982 70,527,620,480

9 Chi phí qu n lýả doanh nghi pệ 6,530,502,983 16,520,974,567 7,100,372,685 89,129,258,200

10 L i nhu n thuâầnợ ậ t ho t đ ng kinhừ ạ ộ doanh

12 T ng l i nhu n kếếổ ợ ậ toán trước thuếế 12,773,913,350 16,675,850,199 3,878,955,324 27,467,631,880

13 L i nhu n sauợ ậ thuếế thu nh p doanhậ nghi pệ

KẾ HOACH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY / TẬP ĐOÀN CỤ THỂ

Phân tích môi trường kinh doanh của công ty (Phân tích ma trận SWOT)

- Có cơ sở vật chất, dây chuyền sản xuất chế biến rau quả tốt Tạo uy tín tốt khi đem sản phẩm ra thị trường nước ngoài Đầu vào ổn định với số lượng lớn

- Sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu Chính phủ đang có nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu: Thúc đẩy cải tiển kĩ thuật canh tác

- Có kinh nghiệm trong việc cung cấp nhiều loại sản phẩm quanh năm Nhiều sản phẩm rau quả chế biến được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, chất lượng và kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm ngày một nâng cao Tốc độ phát triển của ngành hàng này rất nhanh, đặc biệt ở những vùng trọng điểm: Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Tây

- Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến rau quả còn rất lạc hậu Hệ quả là, chất lượng rau quả thấp, mẫu mã không đẹp, quy cách không đồng đều, khối lượng nhiều, nhưng tỷ lệ hàng hoá còn thấp

- Nhận thức và thực tế về các vấn đề lưu kho còn kém Tỷ lệ hao hụt trong khâu thu hoạch và bảo quản vẫn còn cao, dẫn đến giá thành rau quả chế biến cao

- Cơ sở vật chất, hạ tầng còn nhiều yếu kém như kho chứa và thiết bị bảo quản nguồn nguyên liệu tươi đầu vào, đặc biệt trong lĩnh vực giao thông Chất lượng nguyên liệu thô và qui trình chế biến còn nhiều bất cập

- Tổ chức liên kết trong sản xuất, kinh doanh rau quả chưa bảo đảm tạo ra sức mạnh tổng hợp cũng như chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các khâu trong phát triển chế biến rau quả

- Nhu cầu trong nước cũng như thế giới về mặt hàng rau quả và những sản phẩm của nó ngày càng tăng

- Hoạt động ngày càng có hiệu quả của các siêu thị và các kênh phân phối hiện đại (siêu thị, đại lý, cửa hàng chuyên doanh,…)

- Chính phủ dần đang có nhiều chính sách có lợi cho sự phát triển của ngành trồng rau quả cũng như tạo điều kiện cho việc xuất khẩu

- Số dân đông cộng với việc có hệ thống siêu thị bán lẻ rất lớn nhằm duy trì được

- Việc xuất khẩu cần hướng đến những thị trường tiềm năng hơn như: Mỹ, EU, Nhật Bản

- Để đạt được điều đó ta cần từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt những tiêu chuẩn kỹ thuật, nội lực vững chắc cho ngành và quảng bá hình ảnh, thương hiệu của ta đến bạn bè thế giới. sự đáp ứng nhu cầu cho người dân.

Nhân tố nhận diện rủi ro của Tổng công ty Rau quả nông sản -VEGETEXCO

R iủ ro Mốối nguy hi mể Nguyên nhân

Vi cệ s n xuâết, ả xuâết kh u còn ẩ lúng túng

Ho t đ ng thăm dò, ạ ộ tìm kiếếm, nghiến c u ứ th trị ường vâẫn còn yếếu kém, nhiếầu kẽẫ hở

M c dù quan tâm t i cống tác xúc ặ ớ tiếến bán hàng nh ng l i ch a chú ý ư ạ ư đếến hi u qu c a các phệ ả ủ ươ ng pháp s d ngử ụ Năng suâết và châết lượng c a s n ủ ả ph m ẩ năng l c t ch c s n ự ổ ứ ả suâết và kinh doanh còn yếếu kém

Các doanh nghi p thành viến c a ệ ủ t ng cống ty phân tán khăếp n i ổ ơ nh ng ch a có s phốếi h p ch t chẽẫư ư ự ợ ặ gi a các thành viếnữ

G p khó khăn ặ trong vi c đ y ệ ẩ m nh phân phốếi ạ s n ph mả ẩ

Giãn cách xã h i nến ngộ ười dân khống th giẽo câếy, canh tác ể

Ch a có đư ược các s n ph m ả ẩ thếế m nh ho c ạ ặ đ c quyếầnộ

M ng lạ ưới đ i lý phân phốếi hi n t i ạ ệ ạ c a cống ty ch yếếu t p trung các ủ ủ ậ ở t nh thành phía Băếc và ch a có các ỉ ư chính sách thúc đ y bán hàng cho ẩ các nhân viến đ i lý, ho t đ ng ở ạ ạ ộ markẽting ch a đư ược chú tr ngọ

G p khó khăn ặ trong vi c m ệ ở r ng th trộ ị ường

Thiếết b cũ, h ng ị ỏ H thốếng máy móc, thiếết b , cống ệ ị ngh cũ m c dù đã b sung máy m iệ ặ ổ ớ nh ng do khống đốầng b nến dâẫn ư ộ đếến cống suâết thâếp, t l s n ph m ỉ ệ ả ẩ lốẫi cao, chi phí b o dả ưỡng và b o trì ả l nớ

2.2.1 Phương pháp phân tích nguyên nhân và hậu quả

3 Hình 2.1 Biểu đồ xương cá của sản phẩm kém chất lượng

Brainstorm là quá trình sáng tạo nhằm tìm ra giải pháp hoặc ý tưởng mới thông qua hoạt động trao đổi của nhóm một cách “kịch liệt” và “tự do” Mỗi thành viên đều được khuyến khích nghĩ đến đâu, nó đến đó và tìm ra càng nhiều ý tưởng càng tốt, cho dù ý nghĩ đó điên rồ hay kém khả thi thế nào đi chăng nữa Việc phân tích, bàn luận hoặc chỉ trích/bình luận chỉ được phép thực hiện khi buổi họp này kết thúc và chuyển sang giai đoạn đánh giá kết quả.

- Luôn có phương án dự phòng nếu dịch bùng phát trở lại;

- Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với tình hình diễn biến của thị trường nhằm mang lại kết quả hoạt động hiệu quả trong năm 2019 và định hướng phát triển bền vững trong thời gian sắp tới.

- Thường xuyên tìm các giải pháp đầu tư thay thế các máy móc thiết bị đã cũ bằng các máy móc thiết bị mới tiết kiệm năng lượng sử dụng;

- Công ty đáp ứng tương đối đầy đủ các chỉ tiêu về môi trường, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về môi trường;

- Không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm;

- Công ty liên tục áp dụng các giải pháp cải tiến cả về việc làm và thu nhập, chủ động điều chỉnh các chính sách tiền lương, tiền thưởng Khuyến khích lao động chuyên cần, từng bước điều chỉnh giờ làm việc, điều chỉnh phúc lợi Chính sách lao động hợp lý đảm bảo sức khỏe, an toàn và phúc lợi nên đem đến sự phấn chấn cho người lao động.

- Chung tay cùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, cải thiện đời sống của người dân lao động trong thời kì Covid 19.

Doanh nghiệp quyết định kiểm soát rủi ro bằng phương pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất Rủi ro đối với doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đến từ rất nhiều nguồn gốc như thiên nhiên, chính trị pháp luật, biến động yếu tố đầu vào,…

1 - Thi t h i vếầ s n lệ ạ ả ượng, châết lượng s n ph m xuâết kh uả ẩ ẩ

- Thi t h i vếầ kho, nhà xệ ạ ưởng,…

- Quan sát và d báo k p th i.ự ị ờ

- Thương xuyến thẽo dõi tình hình th iờ tiếết, khí h uậ

2 - Quy đ nh phép lu t liến quan ị ậ đếến xuâết kh u thay đ i thẽo ẩ ổ hướng bâết l i.ợ

- Phong t a, câếm v n vếầ kinh tếế.ỏ ậ

- Th ường xuyến thẽo dõi diếẫn biếến tình hình th i s chính trờ ự ị

3 - Giá c hàng hóa tăng v t, đốầng ả ọ tiếần b mâết giá.ị

- Áp d ng phụ ương pháp Hẽdging.

4 - Giá c nguyến v t li u đâầu vào ả ậ ệ tăng v tọ

- S d ng các phử ụ ươ ng pháp d tr s nự ữ ả xuâết tốếi u.ư

- S d ng điếầu kho n ch nh giá trong ử ụ ả ỉ h p đốầng.ợ

5 - Khống đ i m i cống ngh s n ổ ớ ệ ả xuâết k p th iị ờ

- Khống th c hi n đự ệ ược h p ợ đốầng xuâết kh u có giá tr l n.ẩ ị ớ

- Liến kếết ch t chẽẫ gi a doanh nghi p ặ ữ ệ v i ngân hàngớ

- T n d ng các kho n u đãi c a ậ ụ ả ư ủ Chính ph và các t ch c quốếc tếế.ủ ổ ứ

6 - Khống năếm băết được thống tin vếầ cung câầu, giá c trến th ả ị trường.

- Thiếếu thống tin vếầ khách hàng, thống tin vếầ pháp lu t có liến ậ quan.

- Có chiếến lược thu th p và x lí thống ậ ử tin qua các phương ti n thống tin đ i ệ ạ chúng

- Chú tr ng cống tác markẽting xuâết ọ kh u.ẩ

7 - Kh năng qu n tr kém.ả ả ị - Khống ng ng nâng cao kiếến th c vếầ ừ ứ qu n lí doanh nghi p.ả ệ

8 - Lao đ ng thiếếu chuyến mốn, ộ nghi p v ệ ụ

- Khống ng ng nâng cao trình đ ừ ộ chuyến mốn nghi p v c a nhân viếnệ ụ ủ

- Có chếế đ t p huâến, bốầi dộ ậ ưỡng thường xuyến.

9 - Nhân viến b dính b nh covid, ị ệ có nguy c lây lan khiếến nhà máy ơ ph i đóng c a.ả ử

- Th c hi n các bi n pháp phòng ự ệ ệ chốếng covid c a b y tếế ủ ộ

- Đẽo kh u trang, sát kh u, nhân viến ẩ ẩ làm vi c gi kho ng cách v i nhau.ệ ữ ả ớ

Quản trị hệ thông tin và truyền thông

2.3.1 Hệ thống thông tin trong quản ký

4 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của TCT Rau quả

Hệ thống thông tin của doanh nghiệp được xây dựng theo mô hình trên Có rất nhiều hệ thống thông tin khác nhau và mỗi loại có một vài trò khác nhau Sau khi nghiên cứu và phân tích, thì doanh nghiệp quyết định chọn mô hình hộ thống thông minh kinh doanh BI. Loại công nghệ này cho phép báo cáo nhanh hơn, chính xác hơn, quyết định kinh doanh tốt hơn và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn Một lợi ích lớn khác là trực quan hóa dữ liệu, cho phép các nhà phân tích diễn giải lượng lớn thông tin, dự đoán các sự kiện trong tương lai và tìm các mẫu trong dữ liệu lịch sử. Để quản lý hiệu quả quá trình đầu ra Vegetexco sử dụng giải pháp quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP EBS 11i, đưa vào sử dụng và kết nối tại tất cả địa điểm, gồm các trụ sở, nhà máy, kho hàng của Vegetexco trên toàn quốc Hệ thống ERP được thiết kế theo kiểu các phân hệ Những phân hệ chức năng chính được chia thích hợp với những hoạt động kinh doanh chuyên biệt như tài chính kế toán, sản xuất và phân phối ERP cung cấp những hiểu biết có thể hành động và giúp bạn quyết định các bước tiếp theo Nó cũng giúp dễ dàng đạt được sự tuân thủ quy định, tăng cường bảo mật dữ liệu và chia sẻ thông tin giữa các bộ phận Ngoài ra, nó giúp đảm bảo rằng tất cả các hồ sơ tài chính của bạn là chính xác và cập nhật.

2.3.2 Quản trị truyền thông Để có thể truyền thông một cách hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, Minh Phú đã thực hiện các chiến lược để đẩy mạnh công cuộc xuất khẩu của mình Minh Phú đã xúc tiến thương mại 1 cách mạnh mẽ:

- Xúc tiến các hoạt động quảng cáo truyền thông thông qua các hội chợ lương thực thực phẩm trên thế giới.

- Tạo hình ảnh, thương hiệu gạo Việt Nam nói chung và của cả công ty nói riêng.

- Kết hợp chặt chẽ để có sự giúp đỡ của các đại sứ quán tại nước mà ta đang và sẽ xuất khẩu vào.

- Phát triển tốt dịch vụ hậu mãi.

- Xác định quy mô đối tác, quy mô lượng hàng xuất khẩu, quy mô chi nhánh để xây dựng mạng lưới phân bổ và tuyển chọn nhân sự phù hợp.

- Phát triển mạnh thương mại điện tử Giao dịch với khachsh àng thông qua hệ thống điện tử hay các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể lập những trang web chung mà ở đó có những thông tin về thị trường và để hỗ trợ lẫn nhau.

- Ngoài sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả , công ti còn xét tới các yếu tố khác như vốn, tài sản, chính sách tài chính phù hợp, khoa học công nghệ.

- T&T Capella là tên gọi chính thức của dự án T&T số 2 Phạm Ngọc Thạch do chủ đầu tư Tổng Công ty Rau quả, Nông sản Vegetexco xây dựng trên lô đất rộng 1.804,6m2 với thiết kế 24 tầng nổi và 5 tầng hầm tại khu vực trung tâm sầm uất bậc nhất quận Đống Đa hiện nay Các căn hộ tại dự án T&T Capella có thiết kế đa dạng từ 1 tới 3 phòng ngủ theo phong cách “vườn thẳng đứng” mang đậm phong cách Singapore vừa tối ưu hoá không gian sử dụng, vừa giúp chủ nhân có cuộc sống gần gũi với thiên nhiên mà vẫn khẳng định được đẳng cấp của chủ nhân.

Đo lường rủi ro

Thang đo khả năng xảy ra và các mức hậu quả:

3 Bảng 2.1 Thang đo khả năng xảy ra

M C ĐỨ Ộ ĐÁNH GIÁ NH HẢ ƯỞNG TIỀỀM NĂNG

5 Hâầu nh chăếc chăến x y raư ả Có th x y ra nhiếầu lâần trong 1 nămể ả

4 Dếẫ x y raả Có th x y ra 1 lâần/nămể ả

3 Có th x y raể ả Có th x y ra trong th i gian 5 năm.ể ả ờ

Có th x y ra trong th i gian 5-10 ể ả ờ năm

1 Hiếếm khi x y raả Có th x y ra sau 10 nămể ả

Từ thang đo khả năng xảy ra trên, DN có thể xác định các sự cố rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của DN sẽ ở bậc nào

Dựa vào phương pháp xây dựng ma trận trong đánh giá môi trường, ta xét chung các mức qua các đối tượng: Con người, Tài sản, Môi trường.

Mức 0: Không có tác động

Mức 1: Tác động rất nhẹ

Mức 3: Tác động trung bình

Mức 5: Tác động nghiêm trọng

Mức 5: Tác động nghiêm trọng

4 Bảng 2.2 Ma trận rủi ro thể hiện mối quan hệ giữa khả năng xảy ra sự cố

(Frequency) và hậu quả (Consequency)

CƠ M C Đ THI T H IỨ Ộ Ệ Ạ KH NĂNG X Y RAẢ Ả

Con người Mối tr ngườ Tài s nả

R i ro v ủ ệ sinh an toàn th c ự ph mẩ

R i ro th iủ ờ tiếết (bão, lũ)

Chú thích: R i ro thâếpủ R i ro trung bìnhủ R i ro caoủ Đánh giá rủi ro do tác động cơ học

Trong quá trình vận chuyển thực phẩm, các sản phẩm có thể chồng chất lên nhau có thể gây ra những hâu quả như là bị hỏng, dập làm cho sản phẩm của doanh nghiệp không được đảm bảo. Đánh giá rủi ro an toàn thực phẩm

Doanh nghiệp là xuất khẩu lương thực ra thị trường cho nên DN luôn đặt an toàn thực phẩm làm tiêu chuẩn hàng đầu, DN cam kết mỗi sản phẩm đều là kết quả của một chu kì chế biến khép kín đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nghiêm ngặt khác Các sản phẩm được đưa ra thị trường đều phải đưa ra kiểm định an toàn vệ sinh để hạn chế rủi ro nhất có thể. Đánh giá về rủi ro hư hỏng tài sản

Rủi ro hư hỏng máy móc là rủi ro thường gặp nhiều nhất đối với các DN, đặc biệt là các DN sản xuất Khi tài sản cố định hữu hình chiếm đa số là máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Đây là rủi ro mà tần suất xuất hiện là thường xuyên xảy ra Chi phí đối với từng máy móc là rất nhỏ, tổng chi phí dành cho sửa chữa toàn bộ máy móc hàng năm chiếm khoảng 0.2% đến 0.3% so với giá trị của tổng tài sản cố định hữu hình Rủi ro này hầu như chắc chắn xảy ra.

Một số trường hợp thể do máy móc được sử dụng lâu rồi, không được bảo hành kĩ lưỡng thì cũng gây ra hư hỏng trong quá trình sản xuất sản phẩm Việc này có thể dẫn tới lỗi sản phẩm, làm sản phẩm không giữ được độ tươi, tốn nhiều chi phí nguyên vật liệu. Đối với rủi ro hư hỏng toàn bộ máy móc thiết bị, DN chỉ hư hỏng hoàn toàn 1 máy ghép hình do hoạt động quá công suất, gây cháy hoàn toàn động cơ Tuy nhiên mức độ thiệt hại, với công ty cũng khá cao, tốn thêm chi phí sửa chữa và mua máy mới. Đánh giá rủi ro trong thời covid-19

Bên cạnh đấy, vấn đề nổi bật mà DN cần phải chú ý đến đó chính là đại dịch Covid. Đại dịch này dẫn tới trì trệ hàng ngàn hàng hóa của doanh nghiệp dẫn đến tồn kho và khó có thể bảo quản được.

Năng suất làm việc kém

Không xuất khẩu được ra ngước ngoài

Kiểm tra kĩ lượng nguyên vật liệu đầu vào

Loại bỏ sản phẩm kém chất lượng

Chế biến thành thực phẩm đông lạnh Đạo tạo lại

Nguyên vật liệu đầu vào chưa đạt chất lượng

Chất lượng sản phẩm thấp

Mất uy tín về doanh nghiệp

Mục đích của việc tài trợ rủi ro nhằm nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm công ty, vị thế và tránh các rủi ro, từ đó tạo được niềm tin trong lòng khách hàng đã, đang và sắp sử dụng sản phẩm của công ty.

Công ty chấp hành nghiêm chỉnh quy định đóng bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên

Theo kết quả điều tra thì đa số ý kiến cho rằng quỹ tài trợ rủi ro của công ty vẫn còn chưa được chú trọng Do vậy cần đầu tư mạnh hơn khoản chi phí dự phòng, khoản dự phòng này chỉ được sử dụng khi có rủi ro xảy ra Đối với rủi ro do biến động giá cả thị trường hiện tại chưa thực hiện công tác tài trợ rủi ro trong hoạt động mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đk XU숃ĀT NHẰM HOÀN THIÊ mN KẾ HOẠCH RỦI RO CHO CÔNG TY THỦY SẢN VEGETEXCO

Định hướng phát triển tại Tổng Công ty Rau quả, Nông sản (Vegetexco)

Thị trường xuất khẩu rau củ quả, nông sản ngày càng cạnh tranh khốc liệt với những đối thủ hiện hữu và đối thủ nhập ngành Sự tự túc lương thực của một số quốc gia nhập khẩu lương thực trước đây cũng ảnh hưởng tích cực đến cung cầu lương thực trên thế giới dẫn đến sự biến động thường xuyên về giá cả theo xu hướng giảm. Để đạt được định hướng theo đề xuất nêu trên, Công ty phải có đầy đủ các yếu tố cần thiết để xây dựng một chiến lược dài hạn nhằm hạn chế mọi tổn thất do rủi ro trong kinh doanh mang tính quốc tế luôn là mối đe dọa thường xuyên và nghiêm trọng.

Xuất phát từ kết quả phân tích đánh giá thực trạng về kinh doanh rau củ quả, nông sản và các nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro của Công ty; căn cứ vào chiến lược, quy hoạch và mục tiêu phát triển trong lĩnh vực KDXK rau củ quả, nông sản của tỉnh và định hướng phát triển của Công ty Vegetexco đến năm 2030, tiểu luận nhóm đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho Công ty.

Các giải pháp cho phép Công ty hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong mọi khâu của quá trình KDXK rau củ quả, nông sản:

Sắp xếp và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thực hiện chính sách thu hút chiêu mộ nhân tài

Thành lập chuyên ban nghiên cứu thị trường, tư vấn pháp luật quản trị rủi ro

Tổ chức thu mua rau củ quả, nông sản xuất khẩu có hiệu quả và đảm bảo chất lượng

Giao hàng lên tàu nhanh chóng kịp thời Đảm bảo an toàn trong thanh toán và sử dụng ngoại tệ có hiệu quả

Giúp Công ty hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng từ sự thay đổi quá nhanh cơ chế quản lý xuất khẩu rau củ quả, nông sản của Nhà nước.

Một số đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện kế hoạch quản trị rủi ro tại Vegetexco

3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nâng cao năng lực, chất lượng nguồn nhân lực và thực hiện chính sách thu hút chiêu mộ nhân tài

Việc chuyển đổi mô hình hoạt động phù hợp với xu thế phát triển của các doanh nghiệp trong thời kỳ mới Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình thực tế, để thực hiện được mục tiêu chiến lược lâu dài đến năm 2030, Công ty cần phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của Công ty cũng như các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc theo hướng tinh giản và nâng cao chất lượng hoạt động Cụ thể: cần đánh giá lại tình hình nhân sự của các xí nghiệp của Công ty, xác định nhu cầu và xây dựng cơ cấu nhân sự phù hợp với đặc thù hoạt động của từng xí nghiệp, phục vụ kịp thời nhân sự bố trí cho hoạt động SXKD; đối với các phòng chuyên môn thuộc văn phòng Công ty nên tổ chức đánh giá năng lực của mỗi một cán bộ nhân viên, thống kê lại những vị trí công tác cần thiết để bố trí sắp xếp phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn nâng cao hiệu quả công tác Việc đổi mới, sắp xếp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đòi hỏi có những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban chuyên môn cũng như của các xí nghiệp

Hiện nay, nguồn nhân lực của Công ty với tổng số trên 1000 người, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nhân sự trong hoạt động SXKD của Công ty về chất lượng Vì vậy để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ SXKD hiện nay và chiến lược kinh doanh trong tương lai đến năm 2030 của Công ty, trong những năm tới đây công tác phát triển nguồn nhân lực cần phải được quan tâm đặc biệt, với mục tiêu sàn lọc để xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại và lực lượng kế thừa, cán bộ kỹ thuật đảm bảo đủ chất lượng, có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đội ngũ công nhân có kinh nghiệm, lành nghề.Từng bước hình thành cơ cấu hợp lý về trình độ nghề nghiệp của toàn Công ty, hướng tới cơ cấu tối ưu về trình độ nghề nghiệp trong đơn vị Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho bộ phận cán bộ chủ chốt và chuyên trách, nhân viên kỹ thuật; nâng cao kỹ năng thực hiện các qui trình công việc Để thực hiện được chiến lược lâu dài về nhân lực Công ty cần phải thực hiện những giải pháp sau:

+ Kiểm tra xem xét, đánh giá thực trạng số lượng và chất lượng của nhân lực hiện có từ đó xác định được nhu cầu tuyển dụng, tinh giảm, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện tại và tương lai trong một vài năm tới cho từng bộ phận chuyên môn cũng như toàn Công ty.

+ Căn cứ nhu cầu về nhân lực để tổ chức tuyển dụng theo đúng quy trình qua nhiều kênh tuyển dụng khác nhau, phối hợp với các trung tâm xúc tiến việc làm, các trường đại học, trường dạy nghề để có nguồn tuyển dụng dồi dào và chọn đúng người có trình độ chuyên môn, có khả năng hiểu biết tốt và nhanh nhẹn, năng động để tuyển dụng và bố trí phù hợp, tránh trường hợp tuyển dụng nhân sự theo duy cảm, quen biết gởi gắm dẫn đến nguồn nhân lực kém chất lượng.

+ Có kế hoạch đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ các phòng, ban chuyên môn và trình độ tổ chức quản lý điều hành cho đội ngũ cán bộ cốt cán toàn Công ty Hình thức đào tạo có thể đào tạo tại chỗ do cán bộ cốt cán có chuyên môn tốt, có năng khiếu sư phạm hoặc thuê giáo viên về đào tạo tại Công ty; gửi đi đào tạo đối với số cán bộ chủ chốt có năng lực để nắm bắt thêm các ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, luân phiên gửi các cán bộ lãnh đạo tham dự các lớp bồi dưỡng nâng cao khả năng quản lý, tổ chức điều hành.

+ Sắp xếp, sàn lọc lại nguồn nhân lực và bố trí đúng với chức năng ngành nghề được đào tạo, giảm bớt số lao động không cần thiết chưa qua đào tạo hoặc đã được tuyển dụng qua duy cảm trước đây, cần thiết khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự đào tạo theo các ngành nghề mà Công ty định hướng

+ Đào tạo hoặc tuyển dụng thêm nhân viên chuyên trách về luật quốc tế và thông thạo ngoại ngữ về luật.

+ Những cán bộ đàm phán trực tiếp phải có đầy đủ kỹ năng, năng lực về chuyên môn nghiệp vụ, được huấn luyện về luật thương mại trong và ngoài nước Nguồn nhân lực chất lượng cao là sự tiên quyết cho việc thành bại của một tổ chức, vì vậy sự cần thiết này Công ty cần phải hết sức chú trọng.

3.2.2 Nghiên cứu khách hàng và đàm phán chủ động, ký kết hợp đồng chặt chẽ hai bên cùng có lợi a) Chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng và nghiên cứu khách hàng

Tổng Công ty Rau quả, Nông sản (Vegetexco)là Công ty chuyên xuất khẩu rau củ quả, nông sản Đứng ở giác độ người bán, việc tìm kiếm khách hàng và nghiên cứu chủ động là một việc làm hết sức cần thiết Trong tình hình hoạt động của Công ty hiện tại, có thể thực hiện việc tìm kiếmkhách hàng và nghiên cứu chủ động này qua những bước sau: Thiết lập danh sách các khách hàng, sắp xếp theo thứ tự qui mô hoạt động kinh doanh rau củ quả, nông sản, từ mức kim ngạch nhập khẩu rau củ quả, nông sản cao nhất đến mức thấp nhất, trong đó đặc biệt quan tâm đến số lượng nhập khẩu rau củ quả, nông sản Việt Nam Nguồn thông tin này có thể thu thập được từ Bộ Công thương, Hiệp hội Lương Thực Việt Nam và Tham tán thương mại Việt Nam ở các nước Đối với những khách hàng có tên tuổi trên thị trường nhưng cư ngụ ở những nước mà Việt Nam chưa có lãnh sự quán thì có thể nghiên cứu thông tin này qua phòng thương mại tại nước đó Danh sách này được thực hiện và hiệu chỉnh qua từng năm.

Từ danh sách này, sử dụng các Công ty tư vấn để kiểm tra năng lực tài chính và năng lực kinh doanh của các công ty có số thứ tự từ 1 đến 10, bởi vì qua danh sách trên thì tổng số lượng nhập khẩu rau củ quả, nông sản Việt Nam của 10 công ty này đã là trên dưới 1 triệu tấn rau củ quả, nông sản, trong khi hạn ngạch và năng lực xuất khẩu của Công ty hàng năm chỉ trên dưới 300.000 tấn Do đó, nếu Công ty tập trung đáp ứng nhu cầu cho những công ty này thì có thể sử dụng hết hạn ngạch có thể có và phát huy hết năng lực của mình Việc thiết lập danh sách này nên được thực hiện ngay vào cuối năm để có thể đưa ra chính sách kinh doanh cho năm tiếp theo kịp thời Việc kiểmtra năng lực tài chính và năng lực kinh doanh các công ty khách hàng cũng phải được thực hiện thường xuyên, ít nhất là mỗi năm một lần.

Song song đó, Công ty cũng cần thiết lập danh sách các khách hàng mua rau củ quả, nông sản của Công ty qua các năm để đưa ra chính sách khuyến khích ưu tiên đối với các khách hàng Thiết lập ưu tiên như sau: Ưu tiên 1: Các khách hàng có sản lượng mua rau củ quả, nông sản của Công ty trên 100.000 tấn Ưu tiên 2: Các khách hàng có sản lượng mua rau củ quả, nông sản của Công ty trên 50.000 tấn Hình thức thực hiện có thể là tập trung ưu tiên đáp ứng nhu cầu rau củ quả, nông sản cho các công ty này khi họ cần, lưu ý đến vấn đề chất lượng và xếp hàng nhanh để giải phóng tàu Những lúc cần thiết có thể thực hiện ưu tiên giảm giá cho khách hàng ưu tiên 1. b Thực hiện đàm phán chủ động

Thường là giám đốc không phải là người đàm phán trực tiếp cho nên trước khi đàm phán, nên có sự thảo luận giữa giám đốc và phó giám đốc, hoặc giữa giámđốc, phó giám đốc và nhân viên phụ trách đàm phán để hiểu rõ ràng những vấn đề được quan tâm, vì không phải lúc nào giá cả cũng là vấn đề quan trọng nhất, đôi khi là chất lượng gạo, thời gian giao hàng hoặc điều kiện giao hàng… Sau khi kết thúc thảo luận, giám đốc nên cho người đàm phán khung giá và những điều khoản cần thiết để chủ động trong đàm phán, và hạn chế rủi ro truyền đạt Đồng thời, tạo cho khách hàng tâm lý tin tưởng uy tín khả năng nơi người đàm phán.

3.2.3 Giải pháp bảo quản tốt ngay từ khâu sản xuất và thu mua

Thứ nhất, rà soát và hoàn thiện lại công tác quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung Cần xác định quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đồng bộ với mạng lưới các nhà máy chế biến Dựa vào lợi thế của từng địa phương, từng vùng, cần rà soát lại để bố trí đủ diện tích trồng rau quả, nhất là đối với các vùng nguyên liệu tập trung Thực hiện quy hoạch “động”, gắn quy hoạch với chuyển đổi cơ cấu cây trồng; kết hợp thâm canh tăng vụ, nhất là các vùng trồng rau, nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích Trách nhiệm quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá trước hết thuộc về các địa phương, nhưng TCT phải có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các địa phương, cùng với các đơn vị thành viên chủ động xây dựng kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh lớn, đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu các nhà máy chế biến Thực tế cho thấy, vấn đề nguyên liệu cho nhà máy không chỉ là trách nhiệm của một phía, mà cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan, từ người nông dân, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật… cũng như giữa các ngành Nông nghiệp, Kế hoạch, Tài chính, Khoa học công nghệ, Thương mại, Giao thông…

Tập trung phát triển các loại nguyên liệu rau quả tại vùng nguyên liệu ở tất cả các đơn vị chế biến, phấn đấu cung cấp trên 60% nhu cầu nguyên liệu cho các dây chuyền chế biến rau quả Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất hướng vào những loại rau quả có lợi thế Trước mắt, cần quy hoạch bổ sung kịp thời vùng nguyên liệu trồng dứa, cà chua, đáp ứng cho các nhà máy chế biến xuất khẩu, với mong muốn tối thiểu là dứa đạt 60%, cà chua đạt 40-50% công suất thiết kế.

Liên hệ vấn đề quản trị rủi ro báo cáo và quản trị rủi ro tuân thủ của Vegetexco

Quản trị, rủi ro và tuân thủ (GRC) là một cách thức có cấu trúc để điều chỉnh CNTT phù hợp với các mục tiêu kinh doanh, đồng thời quản lý rủi ro cũng như đáp ứng mọi quy định trong ngành và của chính phủ Cách thức này bao gồm các công cụ và quy trình để thống nhất hoạt động quản lý rủi ro và quản trị của một tổ chức bằng khả năng đổi mới và áp dụng công nghệ của nó Các công ty sử dụng GRC để đạt mục tiêu tổ chức một cách đáng tin cậy, loại bỏ sự mơ hồ và đáp ứng yêu cầu tuân thủ Các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải phần lớn gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp Một số rủi ro không gắn liền mà luôn hiện hữu như: Thay đổi chính sách pháp luật, Lộ thông tin thương mại, Khủng hoảng truyền thông…

Tổng Công ty Rau quả, Nông sản - Vegetexco là doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản thì phải đối diện với rủi ro biến động môi trường, chính trị pháp luật, rủi ro về pháp luật quốc tế và trong nước là khó tránh khỏi.

Bên cạnh đó Vegetexco cũng phải đối mặt với các loại rủi ro khác nhau, bao gồm rủi ro về tài chính, pháp lý, chiến lược và bảo mật Quản lý rủi ro đúng cách giúp doanh nghiệp xác định những rủi ro này và tìm cách khắc phục bất kỳ rủi ro nào được tìm thấy Các công ty sử dụng chương trình quản lý rủi ro của doanh nghiệp để dự đoán các vấn đề tiềm ẩn và giảm thiểu tổn thất Ví dụ: bạn có thể thực hiện đánh giá rủi ro để tìm ra các lỗ hổng bảo mật trong hệ thống máy tính của mình và có biện pháp khắc phục

Việc đo lường rủi ro bản chất là việc đánh giá mức độ thiệt hại cho doanh nghiệp khi rủi ro xảy ra Đo lường có thể thực hiện thông qua phương pháp đặt câu hỏi, thống kê và trả lời

Khả năng rủi ro X xảy ra là bao nhiêu %? Tại sao?

Nếu nó xảy ra, nó sẽ có tác động như thế nào?

Làm thế nào để kiểm soát nó?

Nó có thể được loại bỏ không? Bằng cách nào (Nếu có)?

Cần những hành động gì hàng ngày để ngăn chặn nó?

Có cần đào tạo gì cho nhân viên/bộ phận liên quan về rủi ro này không? Như thế nào? Thông qua việc đặt các câu hỏi và giải quyết chúng thì doanh nghiệp sẽ kiểm soát được rủi ro X này và từ đó có các biện pháp tăng cường tuân thủ. Một khi các kế hoạch dự phòng đã được thực hiện, chúng phải được giám sát liên tục và theo dõi đánh giá kết quả trong việc loại bỏ/ngăn chặn/giảm thiểu rủi ro Trong toàn bộ quá trình này, bộ phận kiểm soát tuân thủ phải báo cáo liên tục tới cấp trên hoặc cấp lãnh đạo để họ ra các quyết định quản trị hiệu quả.

Các rủi ro sau khi đánh giá sẽ áp dụng các chiến lược giảm thiểu rủi ro Có 4 chiến lược ứng phó rủi ro: chấp nhận, né tránh, giảm thiểu (giảm khả năng xảy ra, giảm mức ảnh hưởng) và chuyển giao rủi ro Tùytheo quyết định của người có thẩm quyền sẽ chọn lựa phương pháp ứng phó rủi ro như thế nào. Để kiểm soát rủi ro báo cáo, định kỳ hàng quý, Hội đồng quản lý rủi ro của bệnh viện sẽ họp để xác định, đánh giá các rủi rochính, đưa ra các kế hoạch hành động triển khai, đồng thời sẽ nhận diện xác định các rủi ro chính mới phát sinh Hội đồng quản lý rủi ro là một ủy ban tham vấn và không có quyền quyết định Quy trình quản lý rủi ro là một quy trình khép kín từ nhận diện – đánh giá - ứng phó – giámsát, sẽđượcthực hiện liên tục để kịp thời có kế hoạch quản lý tất cả rủi ro mà bệnh viện phải đối mặt

Ngoài ra, những nhân viên kiểm soát rủi ro phải có tư duy tốt, nhạy bén, để có thể rà soát, phát hiện ra các lỗi, vi phạm trong các hoạt động, quy trình để bảo đảm mọi hoạt động, sổ sách tài liệu đều tuân thủ với Quy định của Pháp luật, Tổng Công ty và giảm thiểu tối đa rủi ro ngoài ý muốn.

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w