1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ ĐÈ XUẤT VỀ NỘI DỤNG VÀ HÌNH THỨC TẬP HUẦN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI So CƠSỞ CỔ ÔIó

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TẬP HUẤN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ GVHD SVTH MSSV LỚP : KS.NGUYỄN CHÍ TÀI : NGUYỄN THỊ MINH HỒI : 610396B : 06BH1N TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 01 - 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TẬP HUẤN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ GVHD SVTH MSSV LỚP : KS.NGUYỄN CHÍ TÀI : NGUYỄN THỊ MINH HOÀI : 610396B : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn :……………………………… Ngày hoàn thành : ………………………………………………… TP HCM, ngày …… tháng …… năm …… GVHD Nguyễn Chí Tài LỜI CẢM ƠN  Đợt thực tập làm luận văn cuối khoá hội tiếp xúc thực tế bổ ích sinh viên Đây vừa bước khởi đầu cho sinh viên bước vào sống, vừa hội để vận dụng kiến thức học vào thực tế trao dồi, học hỏi thêm nguồn kiến thức bổ ích Trước tiên, tơi xin gởi lời biết ơn đến ba mẹ, anh chị bạn bè quan tâm, ủng hộ suốt trình học, đợt thực tập làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô Ban Giám Hiệu, khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng truyền đạt cho kiến thức quí báu năm học vừa qua Đặc biệt tơi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Chí Tài, người tận tình hướng dẫn nghiêm khắc dạy bảo thời gian qua Một lần xin gởi đến người lời cảm ơn chân thành Dù cố gắng nhiều xong báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, kính mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp q thầy bạn sinh viên Xin trân trọng biết ơn Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Hoài MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Nhận xét GVHD ii Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 10 1.2.1 Mục tiêu 10 1.2.2 Nội dung 11 1.2.3 Đối tượng 11 1.2.4 Phương pháp 11 1.3 Những sở pháp lý liên quan đến công tác huấn luyện ATLĐ 12 1.3.1 Các văn luật 12 1.3.2 Các Nghị định 12 1.3.3 Thông tư định 12 1.4 Cơ sở khoa học việc huấn luyện ATLĐ 14 1.4.1 Tầm quan trọng việc huấn luyện 14 1.4.2 Chương trình huấn luyện 15 CHƯƠNG : NHỮNG NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2005 – ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TAI NẠN TRONG GCCK 2.1 Tình hình TNLĐ năn 2005 17 2.1.1 Thống kê TNLĐ 17 2.1.1.1 Số vụ TNLĐ 17 2.1.1.2 Tình hình TNLĐ địa phương 17 2.1.2 Phân tích nguyên nhân vụ TNLĐ 18 2.1.2.1 Những bộ, ngành xảy nhiều tai nạn chết người 18 2.1.2.2 Các Tổng Công ty xảy nhiều tai nạn chết người 18 2.1.2.3 Các lĩnh vực sản xuất xảy nhiều tai nạn chết người 19 2.1.2.4 Các loại yếu tố, thiết bị gây nhiều TNLĐ 19 2.1.2.5 Các nguyên nhân gây nhiều TNLĐ 20 Trang 2.1.3 Đánh giá chung 20 2.1.4 Phân tích số vụ tai nạn điển hình 21 2.1.4.1 NLĐ khí đóng tàu 21 2.1.4.2 TNLĐ GCCK 21 2.2 Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp GCCK 22 2.2.1 Các công việc GCCK 23 2.2.2 Các yếu tố gây tai nạn 24 2.1.2.1 Yếu tố ĐKLĐ 24 2.1.2.2 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương 27 2.2.3 Các tai nạn GCCK 28 2.2.3.1 Các tổn thương thể phổ biến 28 2.2.3.2 Thời điểm bị TNLĐ 29 2.2.4 Các bệnh nghề nghiệp phổ biến GCCK 30 2.2.4.1 Các bệnh phổ biến 30 2.2.4.2 Các BNN GCCK 30 CHƯƠNG : TH ỰC TRẠNG CÔNG TÁ C HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ 3.1 Thực trạng công tác huấn luyện ATLĐ 31 3.1.1 Tình hình tổ chức huấn luyện 32 3.1.1.1 Về nội dung giáo trình huấn luyện 32 3.1.1.2 Về đối tượng huấn luyện 35 3.1.1.3 Hình thức nội dung huấn luyện 37 3.1.1.4 Thời gian, thời điểm huấn luyện 37 3.1.1.5 Giảng viên 38 3.1.2 Những ưu điểm phương pháp tập huấn cũ 39 3.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu huấn luyện chưa cao 40 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 40 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 41 CHƯƠNG : M ỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TẬP HUẤN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 4.1 Huấn luyện cho cấp quản lý 42 4.1.1 Khối quản lý trực tuyến 42 4.1.2 Khối chức 43 4.2 Công tác huấn luyện cho NLĐ 44 4.2.1 Nội dung huấn luyện 44 4.2.1.1 Đối với công nhân cũ 44 4.2.1.2 Đối với công nhân 45 Trang 4.2.1.3 Đối với cơng nhân làm việc với máy mó c có u ầcu nghiêm ngặt AT 46 4.2.1.4 Huấn luyện cho lao đông nữ 47 4.2.2 Tổ chức huấn luyện 47 4.2.2.1 Tổ chức lớp 47 4.2.2.2 Giảng viên 49 4.2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy 51 4.2.4 Thời gian, thời điểm huấn luyện : 56 4.2.6 Sát hạch cuối khoá kiểm tra việc thực công tác huấn luyện sở 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii PHỤ LỤC iv Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang Bảng Chương trình huấn luyện ATLĐ 15 Bảng Chỉ số vi khí hậu vị trí làm việc xưởng GCCK 24 Bảng Vi khí hậu khâu đúc, rèn 25 Bảng Nội dung huấn luyện AT – VSLĐ 34 Bảng Mối quan hệ tuổi nghề với BNN TNLĐ 36 Biểu đồ Những lĩnh vực xảy nhiều TNLĐ chết người 19 Biểu đồ Tần suất TNLĐ ngành sản xuất 23 Biểu đồ Các loại tai nạn GCCK 28 Biều đồ Các tổn thương thể phổ biến GCCK 28 Biểu đồ Thời điểm bị tai nạn lao động 29 Biểu đồ Tỷ lệ nội dung huấn luyện XNLH Đóng tàu Bason 32 Biểu đồ Hình thức hiệu huấn luyện 50 Sơ đồ Mối quan hệ ngành khí với ngành khác 22 Sơ đồ Các cấp huấn luyện BHLĐ sở 42 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức huấn luyện AT – VSLĐ 48 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình Tiếng ồn gây cản trở giao tiếp gia tăng nguy TNLĐ 25 Hình Máy nén khí bị bụi bám lâu ngày gây nguy hiểm cháy nổ 26 Hình Cơ cấu truyền động khơng bao che 27 Hình Ngun nhân hậu tất yếu việc không tuân thủ quy tắc ATLĐ 29 Hình Một lớp huấn luyện BHLĐ cho cấp quản lý 35 Hình Những ví dụ tốt chỗ làm việc 44 Hình Cơng nhân thạo việc kèm cặp máy cho cơng nhân 46 Hình Tổ chức huấn luyện nơi làm việc với máy cụ thể 46 Hình Phương pháp huấn luyện KYT 54 Hình 10 Bảng thông báo niêm yết khu vực dễ thấy 54 Hình 11 Huấn luyện NLĐ sử dụng PTBVCN 57 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  AT - VSLĐ : An toàn - vệ sinh lao động  ATLĐ : An toàn lao động  ATVSV : An toàn vệ sinh viên  BGĐ : Ban Giám đốc  BHLĐ : Bảo hộ lao động  BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội  BNN : Bệnh nghề nghiệp  BYT : Bộ Y tế  CB – CNV : Cán - Công nhân viên  ĐKLĐ : Điều kiện lao động  KTAT : Kỹ thuật an toàn  MTLĐ : Môi trường lao động  NLĐ : Người lao động  TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam  PCCN : Phòng chống cháy nổ  PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân  VSLĐ : Vệ sinh lao động  TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN : Thông tư liên tịch - Bộ lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Trang MỞ ĐẦU Trong trình laođộng, người lao động (NLĐ) phải tiếp xúc với điều kiện lao động nặng nhọc, nguy hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng họ Mặc khác, tất máy móc từ thô sơ đến đại, tự động hay bán tự động ẩn chứa bên nguy gây tai nạn Chỉ cần chút lơ là, không quan tâm ý hoặ c vi phạm quy tắc an tồn tai nạn xảy lúc Theo điều tra khảo sát Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), nguyên nhân số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) lỗi người chiếm 93.6% tổng số nguyên nhân phát sinh TNLĐ, sơ suất, chủ quan cố tình vi phạm quy định hay cẩn thận không lường hết tình Con người thân NLĐ, người làm việc, người làm việc lân cận, người huy hay quản lý lao động … Nguyên nhân sâu sa xuất phát từ ý thức người lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) chưa biết tự bảo vệ bảo vệ sản xuất Cũng từ số liệu thống kê này, tỷ lệ NLĐ, NSDLĐ chưa huấn luyện AT – VSLĐ lại số thấp (0.38%) Điều đặt vấn đề lớn ý thức người sản xuất, chất lượng đợt tập huấn nâng cao nhận thức AT - VSLĐ Ở Việt Nam, trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố (CNH – HĐH) đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần, mục tiêu phát triển người đặt lên hàng đầu Cũng mục đích đó, cơng tác BHLĐ ngày khẳng định vai trị việc bảo vệ quyền lợi sức khoẻ NLĐ, giảm thiểu ảnh hưởng xấu, tổn thương mát hệ thống lao động gây ra, góp phần ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo AT – VSLĐ tăng suất lao động Ở nhiều nước phát triển, BHLĐ nói chung cơng tác huấn luyện AT – VSLĐ nói riêng quan tâm từ lâu chuyên ngành phát triển gắn liền với sản xuất Cơng nhân có ý thức việc tự bảo vệ mình, tuân thủ quy định vận hành an tồn Về phía người sử dụng lao động (NSDLĐ), họ ln có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng BHLĐ Để đạt kết này, khơng thể khơng kể đến vai trị cơng tác tổ chức huấn luyện nâng cao nhận thức AT – VSLĐ Công tác BHLĐ nước ta đạt thành tựu định Nhiều biện pháp áp dụng để cải thiện điều kiện lao động Tuy nhiên, tình hình tai nạn có chiều hướng gia tăng Số TNLĐ ngày tăng, số người chết tai nạn năm sau cao năm trước (trung bình tăng từ 10 – 15%/năm) thất khoản chi phí đáng kể Thêm vào đó, tai nạn đe doạ tạo nên khủng hoảng tâm lý công nhân khiến họ không tâm vào sản xuất, làm giảm suất lao động lợi nhuận Công tác huấn luyện AT – VSLĐ vậy, hầu hết ngành nghề nước ta, công tác chưa quan tâm mức Đa số doanh nghiệp từ quốc Trang cao : “STOP AND THINK” (Hãy dừng lại suy nghĩ) khuyến khích NLĐ có thận trọng cần thiết trước thực thao tác “Dừng lại suy nghĩ” hiệu phù hợp cho ngành sản xuất, có gia cơng khí Vì cần dán bảng nơi dễ thấy để công nhân xem chúng lời nhắc nhở Ta tham khảo số bảng thông báo dạng phụ lục luận văn Ngoài ra, ta cịn sử dụng quy định thiết thực nơi làm việc “11 điều quy định an tồn sức khoẻ” Liên đồn cơng nghiệp Hàn Quốc ban hành bao gồm : Kiểm tra an toàn trước làm việc xếp chỉnh lý sau làm việc Đảm bảo hành lang an toàn nơi làm việc Sử dụng PTBVCN Sử dụng cơng cụ cách điện phịng hộ tiến hành việc lắp đặt thiết bị điện Yết bảng thơng báo khố thiết bị trước kiểm tra Dán bảng thông báo chất hố học có hại Lắp đặt thiết bị phòng hộ máy áp lực, máy phay, máy nén khí … Lắp đặt hệ thống lưới bảo hộ chống rơi hành lang an toàn làm việc cao Lắp đặt lưới phòng hộ an toàn tiêu chuẩn chống rơi 10 Cách ly chất dễ nổ, dễ cháy hàn điện 11 Đo nồng độ khơng khí trước làm việc khơng gian kín Thực quy định giúp công nhân loại trừ dần nguy tai nạn yếu tố có hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ lao động  Phương tiện minh hoạ huấn luyện Phương tiện minh hoạ huấn luyện cần gắn liền với thực tế sản xuất Khi huấn luyện nội dung PCCN phải có đủ bình CO , nước dập lửa, bao cát, xơ, thùng; nội dung thực hành sơ cấp cứu phải có đầy đủ băng thực hành, cán thương, tủ thuốc… Các máy móc, thiết bị phải có bảng hướng dẫn công việc cụ thể tiếng Việt, ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh hoạ thao tác, biển báo dẫn khu vực nguy hiểm Khi huấn luyện, giảng viên cần giải thích thêm nội dung Trang 55 Chúng sưu tầm mộ t số phim ảnh huấn luyện Liên đoàn An tồn cơng nghiệp Hàn Quốc Tổ chức BATCO (Bristish American Tobacco Company Limited) thực hiện, có ích cho trình huấn luyện nên học hỏi Trong điều kiện sản xuất thực tế Việt Nam, việc sản xuất đoạn phim khó khăn ta lựa chon số nội dung tương thích để chiếu cho NLĐ xem, thảo luận rút kết luận sau 4.2.3 Thời gian, thời điểm việc kế hoạch hoá việc huấn luyện : Thời gian huấn luyện cần phải đủ để truyền tải hết nội dung cần huấn luyện theo yêu cầu Cơng viêc nhẹ nhàng, độc hại linh động tập huấn tổng quát, thời gian dành thời lượng để huấn luyện cho NLĐ làm việc mơi trường thiếu an tồn, tồn nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm, đặc biệt NLĐ làm việc với máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt AT Thời điểm huấn luyện phải cụ thể hoá kế hoạch BHLĐ hàng năm, tổ chức huấn luyện vào đợt vào vụ sản xuất mới, có thay đổi lớn cơng nghệ hay nhân lực đa số vụ tai nạn lao động thường xảy vào thời điểm Nói chung, tuỳ theo tính chất cơng việc, tình trạng máy móc, yêu cầu sản xuất … mà phân bố thời gian, thời điểm huấn luyện hợp lý Theo thông tư số 14, huấn luyện BHLĐ năm nội dung cơng tác BHLĐ phải cụ thể hoá kế hoạch BHLĐ hàng năm Tuy nhiên việc tìm hiểu thực tế cho thấy đa số công ty đề cập đến vấn đề chung chung kinh phí, nội dung thực Kế hoạch huấn luyện chưa vào nội dung cụ thể phân công trách nhiệm tổ chức thực cho cá nhân, phòng ban lĩnh vực biên soạn giáo trình, tổ chức, phân chia lớp học, thời điểm huấn luyện cụ thể… Một kế hoạch huấn luyện BHLĐ chi tiết việc thực chủ động dễ dàng 4.2.4 Sát hạch cuối khoá kiểm tra việc thực huấn luyện sở: Sát hạch cuối khoá cần tránh việc đưa câu hỏi cho NLĐ viết thu hoạch việc làm không đánh giá thực chất hiệu huấn luyện Ta nên cho NLĐ làm câu hỏi trắc nghiệm đơn giản, để phần cho họ đề xuất ý kiến cải thiện ĐKLV Để đánh giá thực chất kết huấn luyện sau sát hạch, cần theo dõi đánh giá quan sát số người nơi làm việc họ huấn luyện ATLĐ :  Trình độ, khả thao tác, vận hành máy móc, thiết bị … có khơng, có theo quy trình, quy phạm hay theo thói quen nghề nghiệp  Kiểm tra việc xử lý tình đột xuất xem họ thực đến mức độ Trang 56  Cách thức sử dụng, trang bị PTBVCN có hay khơng Hình 11 : Huấn luyện NLĐ sử dụng PTBVCN  Ý thức tổ chức kỷ luật làm việc thể  Ngồi ra, cịn hỏi vài câu quy định an toàn , bước thực sơ cấp cứu nơi làm việc, xử lý tình cháy nổ … Các tiêu đánh giá kết huấn luyện : Đối tượng học cho lớp, giáo trình, giảng viên, thời lượng , thời điểm huấn luyện, phương tiện minh hoạ, tổ chức sát hạch, kế hoạch hoá huấn luyện Các tiêu đánh giá phải thực quan tra, kiểm tra AT – VSLĐ trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố Đoàn kiểm tra trực thuộc Bộ, Ban ngành, Tổng công ty thực Tuy nhiên, việc kiểm tra quan thực mà chủ yếu sở tự kiểm tra báo cáo quan chức thông qua báo cáo định kỳ hành năm Điều nảy sinh thực tế doanh nghiệp chạy theo thành tích mà báo cáo thiếu, báo cáo sai hay lấy số liệu ảo Sau huấn luyện cần có thời gian kèm cặp nơi làm việc, máy móc cụ thể để có thời gian thực hành điều học xử lý cố, tình tai nạn Việc kiểm tra việc thực huấn luyện phải thường xuyên theo pháp luật BHLĐ Kiểm tra phải cụ thể phải ý đến chất lượng Nếu phát phải vi phạm phải xử lý nghiêm khắc chế tài có biện pháp xử phạt hợp lý Xử phạt phải thể tính giáo dục, răn đe tính bắt buộc để doanh nghiệp thực lại cho Trang 57 KẾT LUẬN BHLĐ phục vụ cho người, xem người vừa động lực vừa mục tiêu cho phát triển sản xuất nói riêng phát triển xã hội nói chung Tuy nhiên, công tác BHLĐ phát huy hiệu vận động nhiều người tham gia Trách nhiệm thuộc cơng tác huấn luyện ATLĐ cấp sở Chỉ NLĐ, NSDLĐ học tập, thấm nhuần tầm quan trọng việc tuân thủ quy tắc an toàn, tự giác thực thi quy định pháp luật BHLĐ phát huy hết vai trị sản xuất Mục tiêu huấn luyện ATLĐ làm để giảm thiểu TNLĐ, TNLĐ cịn xảy cơng tác chưa thật thành cơng Đây thực trạng chung TNLĐ đem lại thiệt hại to lớn sức khoẻ vật chất cho người, đặc biệt NLĐ - người ngày bỏ mồ hôi, công sức để làm giàu cho xã hội Lẽ ra, đối tượng cần tạo điều kiện tốt để họ có đầy đủ sức khoẻ, tiếp tục cống hiến nhiều Một công việc cần làm để thực điều tập huấn cho NLĐ họ hiểu ảnh hưởng xấu TNLĐ, biện pháp phòng chống tự giác bảo vệ sức khoẻ, tính mạng thân Chúng ta thử vẽ khung cảnh sáng, người bố, người mẹ công nhân vui vẻ đưa vào trường học Đến chiều, họ phải vào bệnh viện thăm bố mẹ bị TNLĐ Có lường trước hồn cảnh này, hiểu việc thực ATLĐ đảm bảo cho NLĐ trở nhà với hân hoan, thoải mái Làm đem lại hạnh phúc cho gia đình, “tế bào” xã hội Những “tế bào” có khoẻ khoắn đảm bảo “cơ thể” đất nước phát triển toàn diện, thể tươi đẹp xã hội dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa Trong q trình thực luận văn, thơng qua tài liệu sách báo chuyên ngành, mạng thông tin Internet việc tìm hiểu thực tế huấn luyện số công ty, vận dụng kiến thức học có trưởng thành định việc nhìn nhận vấn đề BHLĐ, có cơng tác huấn luyện ATLĐ Vì vậy, chúng tơi hy vọng luận văn bước sâu nghiên cứu công tác huấn luyện ATLĐ nước ta, tạo điều kiện cho nghiên cứu phát triển đề tài xúc Trang 58 PHỤ LỤC  PHỤ LỤC : Thông tư số 37 BLĐTBXH hướng dẫn công tác huấn luyện AT- VSLĐ  PHỤ LỤC : Một số mẫu câu hỏi trắc nghiệm nên sử dụng kiểm tra sát hạch học viên  PHỤ LỤC : Nguyên nhân hậu tất yếu việc làm sai quy tắc an toàn  PHỤ LỤC : Một số hình ảnh TNLĐ – Các phương pháp cấp cứu bị điện giật  PHỤ LỤC : Các tư làm việc không cách khắc phục  PHỤ LỤC : Một số tập thể dục chống đau lưng làm việc sai tư iv PHỤ LỤC MẪU : Câu hỏi trắc nghiệm dành cho cán quản lý Họ tên : …………………………………………… Giới tính : ………… Bộ phận cơng tác : …………………………………… Xin Anh (Chị) vui lòng đọc kỹ trả lời cách đánh dấu (x) vào ô có sẵn Công tác BHLĐ thực cần thiết trình sản xuất ?  Đồng ý  Khơng đồng ý Cơng tác BHLĐ có thực giúp nâng cao chất lượng sản xuất ?  Đồng ý  Không đồng ý Công tác BHLĐ cán ATLĐ thực ?  Đồng ý  Không đồng ý Tại công ty, vấn đề AT – VSLĐ đặt lên hàng đầu ?  Có  Khơng Trong cơng ty, khối cán quản lý tập huấn đầy đủ BHLĐ chưa ?  Đầy đủ  Chưa đầy đủ Để làm tốt công tác huấn luyện sở, Anh (Chị) thấy có cần thực giải pháp sau : a Cần tổ chức huấn luyện theo ngành nghề riêng biệt ?  Cần thiết  Khơng cần b Phải bố trí đủ thời gian huấn luyện ?  Cần thiết  Không cần c Phải có chương trình huấn luyện, giáo trình cụ thể ?  Cần thiết  Không cần d Đội ngũ giảng viên phù hợp : ♦ Cán quản lý  Đồng ý  Không đồng ý ♦ Cán kỹ thuật  Đồng ý  Không đồng ý v ♦ Cán ATLĐ  Đồng ý  Không đồng ý ♦ Cán mời bên ngồi  Đồng ý  Khơng đồng ý e Phải có phương tiện học cụ thể để minh hoạ phục vụ cho huấn luyện ?  Đồng ý  Khơng đồng ý Anh (Chị) có biết phải huấn luyện AT – VSLĐ không ?  Có  Khơng BHLĐ có cần thiết cơng việc Anh (Chị) khơng ?  Có  Khơng Anh (Chị) có cần phải tham gia tập huấn AT – VSLĐ khơng ?  Có  Khơng 10 Hàng năm, Anh (Chị) có tham gia lớp tập huấn khơng ?  Có  Khơng 11 Anh (Chị) có đề xuất để nâng cao hiệu huấn luyện sở không ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! vi MẪU : Câu hỏi trắc nghiệm dành cho khối trực tiếp sản xuất Họ tên : …………………………………………… Giới tính : ………… Bộ phận công tác : …………………………………… Xin Anh (Chị) vui lòng đọc kỹ trả lời cách đánh dấu (x) vào có sẵn BHLĐ có thực cần thiết Anh (Chị) ?  Có  Khơng Anh (Chị) có biết vào làm phải huấn luyện ATLĐ khơng ?  Có  Khơng Anh (Chị) có hài lịng với lực giảng viên không ?  Hài lịng  Khơng hài lịng Anh (Chị) có hài lịng với cách thức huấn luyện khơng ?  Hài lịng  Khơng hài lịng Anh (Chị) có tham gia lớp tập huấn định kỳ theo quy định ?  Có  Khơng Trong q trình học, giảng viên có dùng phương tiện học cụ thể để minh hoạ cho giảng không ?  Có  Có  Khơng Anh (Chị) có muốn xem phim, ảnh, chơi trị chơi … q trình huấn luyện hay khơng ?  Có  Khơng Anh (Chị) có huấn luyện quy trình làm việc an tồn khơng ? a Các quy tắc, quy trình vận hành an tồn  Có  Khơng b Các biện pháp sơ cấp cứu  Có  Khơng c Các biện pháp đề phịng TNLĐ, BNN  Có  Khơng d Huấn luyện PCCC  Có  Khơng vii Theo Anh (Chị), thời gian huấn luyện đủ chưa ?  Đủ  Chưa 10 Sau huấn luyện, Anh (Chị) có kiểm tra sát hạch khơng ?  Có  Khơng 11 Anh (Chị) đánh tác dụng huấn luyện ?  Có tác dụng  Ít tác dụng  Khơng tác dụng 12 Anh (Chị) có đề xuất để nâng cao hiệu huấn luyện sở không ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn ! viii PHỤ LỤC NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ TẤT YẾU PHỤ TÙNG, VẬT LIỆU, DÂY ĐIỆN ĐỂ NGỔN NGANG NLĐ DỄ BỊ VẤP NGÃ KHI DI CHUYỂN KÉO LÊ DÂY ĐIÊN BẰNG TAY GIẬT ĐIỆN KHI VỎ BỌC CÁCH ĐIỆN KHƠNG CỊN VÀO HẦM KÍN NHƯNG KHƠNG TRANG BỊ PTBVCN NGẠT KHÍ NITƠ KHI XUỐNG HẦM KÍN KHƠNG THƠNG GIĨ ix PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TAI NẠN ĐIỆN TAI NẠN DO MẢNH VĂNG BẮN TRONG CƠ KHÍ TAI NẠN XÂY DỰNG DO KHÔNG ĐỘI MŨ BẢO HỘ TAI NẠN ĐỤNG XE VẬN CHUYỂN DO GIAO THÔNG NỘI BỘ KHƠNG THƠNG THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU TAI NẠN ĐIỆN GIẬT x PH Ụ L ỤC CÁC TƯ THẾ LÀM VIỆC KHÔNG ĐÚNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC xi PH Ụ L ỤC MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC CHỐNG ĐAU LƯNG KHI LÀM VIỆC SAI TƯ THẾ xii TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH : Kazataka Kogi – Tsuyochi Kawakami Chương trình Positive JILAF : Giáo trình Vệ sinh An tồn lao động cho giảng viên NLĐ Quỹ lao động Quốc tế Nhật Bản 2002 Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh Chiến dịch hành động khơng có tai nạn Lưu hành nội 2004 Nguyễn Bá Dũng - Tạ Bá Phụng & CTV Kỹ thuật Bảo hộ lao động NXB KHKT 1980 Nguyễn Văn Quán Giáo trình Ngun lý BHLĐ ĐHBC Tơn Đức Thắng 2002 Trần Mai - Nguyễn Đức Đãn Hướng dẫn tự kiểm tra vệ sinh lao động doanh nghiệp NXB Lao động Xã hội 2002 Trần Văn Trinh Giáo trình “Quản lý Bảo hộ lao động sở ” ĐHBC Tôn Đức Thắng 2002 Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường Việt Nam Các điểm kiểm tra Ecgônômi : Các giải pháp thực tiễn dễ thực để cải thiện điều kiện an toàn, sức khoẻ lao động NXB Giao thông vận tải 2000 B BÁO - TẠP CHÍ : Trần Văn Trinh “Bàn luận công tác huấn luyện BHLĐ doanh nghiệp nay” Tạp chí BHLĐ Số 06/1995 Nguyễn Ngọc Hoàn “Nghiên cứu áp dụng phương pháp huấn luyện BHLĐ” Đặc san KHKT Số 01/1995 Một số tranh vui BHLĐ Tạp chí BHLĐ Các số 01 – 10 2006 Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ – Trung tâm phối hợp CIS/ILO Bản tin An toàn - Sức khoẻ Môi trường lao động Số 01 – 05 2006 C WEBSITE : Http://www.osh.netnam.vn Http://www.nea.gov.vn Http://www.baoholaodong.org Http://www.nilp.org.vn Http://www.jicosh.jp Http://www.domalisa.org.vn D CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT : Nghị định 06/CP_20/01/1995 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động AT – VSLĐ Nghị định 110/CP_ 27/12/2002 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP Chỉ thị 13/TTG_26/03/1998 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác BHLĐ tình hình Thông tư 08/BLĐTBXH_ 11/04/1995 c BLĐTBXH huấn luyện AT – VSLĐ Hướng dẫn công tác Thông tư 23/LĐTBXH_19/09/1995 BLĐTBXH Hướng dẫn bổ sung thông tư 08 công tác huấn luyện AT – VSLĐ Thông tư 37/BLĐTBXH_29/12/2005 Hướng dẫn công tác huấn luyện AT – VSLĐ ... cấu thi? ??u cấu bao che vùng nguy hiểm, thi? ??t bị cấu phòng ngừa, thi? ??u phanh thắng, khố an tồn, thi? ??u tín hiệu an tồn đèn báo còi hú, thi? ??u ánh sáng, biển báo an tồn … Ngồi ra, máy có trang bị thi? ??t... chuẩn quy ịnh, đ tài liệu cơng nghệ… - Giảng viên bên ngồi - Giảng viên chỗ - Kết hợp hai đối tượng - Tổ chức lớp cho cán quản lý (từ cấp phân xưởng trở lên) - Tổ chức lớp cho công nhân, phân t... phòng ngừa - Những kiến thức kỹ thuật AT – VSLĐ; - Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạnkhi có tai nạn, cố; - Công dụng, cách sử dụng bảo quản PTBVCN; - Các biện pháp tự cải thi? ??n điều

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w