1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện khung quản trị rủi ro tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

112 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 16,8 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện khung quản trị rủi ro tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội là hệ thống hóa lý thuyết về khung quản trị rủi ro đối với SGDCK; đánh giá khung quản trị rủi ro tại HNX, phân tích ưu/nhược điểm và nguyên nhân hạn chế của khung quản trị rủi ro tại HNX; đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung quản trị rủi ro tại HNX.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ‘TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

HA VIET TUAN

HOAN THIEN KHUNG QUAN TRI RUI RO TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN Tôi

lọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và

không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong sut quả trình làm luận văn này, tác giá đã nhận được sư hỗ trợ, giáp

đỡ của nhiễu cơ quan, tổ chức, cá nhân Với tỉnh cảm sâu

c, chân thành, cho phép, túc giả được bày tỏ lông biết ơn sâu sắc đến tắt cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiên giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tả

Đầu tiên, tác giả xin gửi tới các thầy cô Viên ngân hàng tài chính và Viện

đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các Khoa Phòng ban chức

năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tác giả rong suốt qu trình học tập và nghiên cứu đề tài

Đặc biệt tác giả xin gửi lõi cảm ơn chân thành nhất tối thầy giáo TS Nguyễn Sơn đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành tốt luận văn này trong thời gian qua

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn tắt đề tài

`Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chễ, luận văn này không

thể tránh được những thiếu sót Tác giả rit mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý

kiến của các,

ly cô để túc giá có điều kiện bổ sung, hoàn thiện đ ti nghiên cứu

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MYC LUC DANH MUC TU NGO VIER TAT DANH MỤC BẰNG HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ

CỦA SỞ GIÁO DỊCH CHỨNG KHOÁN 4

1.1, Khái quát về Sở Giao địch Chứng khoán 4

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Sở Giao dịch Chứng khoán 4 1.1.2 Hình thức sở hữu và chức năng của sở giao dịch chứng khoán $ 1.1.3 Tổ chức và hoạt động của sở giao địch chứng khoán 8 1.2 Khung quản trị rủi 0 của Sở Giao dịch Chứng khoán 1

12.1 Khung quản tr rủ ro của Sở Giao dịch Chứng khoán " 1.2.2 Thành phần cầu thành khung quản trị rủi ro của sở giao địch chứng,

khoán 13

Trang 5

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26

2.1.3 Cấu trúc thị trường, 29

2.2 Diinh gi Khung quản trị rủi ro của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

.2.2.1 Chiến lược và khâu vị rủi ro 36

2.22, Co edu quan tr rai ro 38

2.2.3 Mô hình hoạt động quan tri ri ro 39

2.2.4 Phuong pháp luận quản lý rủi ro 40

2.2.5 Báo cáo rủi ro 4

2.2.6 Con người và Kỹ năng, Đảo tạo và Văn hóa 48 3.2.7 Dữ liệu và công nghệ 49 3.3, Đánh giá thực trạng khung quản trị rủi ro tại Hà Nội 2.3.1 Két qui dat duge 50 2.3.2 Han chế SI 2.3.3 Nguyén nhan han chế 5

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG QUẦN TRỊ RỦI RO CỦA S6 GIAO DICH CHUNG KHOÁN HÀ NỘI

3.1 Định hướng phát triển của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

3.1.1 Định hướng phát triển của Sở Giao địch Chúng khoán Hà Nội 37 3.12 Quan điểm về quản tr rủi ro của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung quản trị rủi ro cũa Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 61 3.2.1 Tang cường nghiên cứu, triển khai công tác QLRR tại HNX, từng bước

xây dựng và hoàn thiện khung QTIR với từng cấu phần cụ th: 61 3.2.2 Xem xét phê duyệt phương án thuê đơn vị tư vẫn bên ngoài để triển khai công tác QL.RR đối với một số máng nghiệp vụ đặc thủ như CNTT 66

3.2.3 Xây dựng hệ thống dữ liệu o7

Trang 6

3.3, Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước T0

3.3.2 Kién nghị với Bộ Tài chính 72

3.3.3 Kiến nghị với UBCKNN n

Trang 7

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TÁT HĐQT HNX/Sở Phòng KSTT&RR QLRR QTRR SGDCK TP.HCM: SGDCK TGĐ TNHH TICK UBCKNN CTCK TPCP Hồi đồng quản trị

Trang 8

Bang Bảng 1.1: Bang 2.1 Bảng 22: Bang 23: Bang 2.4: Hình Hi Lt: Hình L2 Hình Là Hình 2.1: Hình 22: DANH MUC BANG, HIN! Điều kiện xác định mức độ hoàn thiện khung QTRR Xép hang rủi ro

Đánh giá khả năng xây ra sự kiện rủi ro Đánh giá mức độ ảnh hưởng của sư kiên rủi ro Báo cáo sự cổ

Sơ đỗ

Trang 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ‘TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

HA VIET TUAN

HOAN THIEN KHUNG QUAN TRI RUI RO TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOI

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2018

Trang 10

TOM TAT LUẬN VĂN

Theo xu hướng kinh tỄ mở cửa, cạnh tranh và hội nhập mở ra nhiễu cơ hội

cũng như thách thức cho các chủ thể trong nên kinh tế Hoạt động quản tr rủi ro

doanh nghiệp là điều thết yếu đổi với e c doanh nghiệp nói chung và sở giao dich chứng khoán nói riêng Nhận thức được vấn đề đó, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã nghiên cứu và triển khai xây dựng hệ thống quản trị rủi ro với khung quản trị

rủi ro theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quản trị rủi ro là một lĩnh vực mới đối với

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội nói riêng, việc triển khai xây dựng khung quản trị rủi ro của Sở Giao địch Chứng khoán

Hà Nội còn nhiều bắt cập và hạn chế Do vậy, tác giả lựa chọn để tài "Hoàn thiện khung quản tị rủ ro tại Sở Giao địch Chứng khoán Hà Nội” để nghiên cứu

đề tài

Mue dich nghiên cứu cí

Mục tiêu chung cia dé tai la đánh giá thực trạng khung quản trị rủi ro tại 1NX, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện khung quản tị rủi ro tại HNX

¬+ Hệ thống hóa lý thuyết về khung quản trị rủi ro đối với SGDCK

+ Đánh giá khung quản trị rủi ro tại HNX, phân tích ưư/nhược điểm và nguyên nhân hạn chế của khung quản trị rồi ro tại HNX:

-+ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung quản trị rủi ro tại HNX Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

+Ði tài là khung quản trị rủi ro tại SGDCK i: khung quản tị rũ ro tại HNX trong khoảng

tượng nghiên cứu của

+ Phạm vi nghiền cứu của để tả

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHUNG QUẢN

TRỊ RỦI RO CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

Khái quát về Sở Giao dịch Chứng khoán

1L Sự hình thành và phát tiễn của Sở Gio dịch Chứng khoán

Khải niệm SGDCK từ xưa đến nay vẫn được hiểu là một địa điểm họp chợ có ổ chức, tại đồ các chứng khoản niêm yết được các thành viên giao địch theo những quy định nhất định về phương thức giao dịch, thời gian và địa điểm cụ thể Trong đỏ, các thành viên giao dịch chính là các nhà môi giới hưởng hoa hồng hoặc

kinh doanh chứng khoán cho chính

h tham gia giao dich trén sin hoặc thông qua hệ thống giao dịch đã điện toán hóa

Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán gắn liền với sự ra đời và phát triển của SGDCK, từ buổi sơ khai ban đầu hoạt động của SGIDCK với phương thức

giao dich thủ công (bảng đen, phắn trắng) diễn ra trên sàn giao dich (on floor), sau

này có sự trợ giúp của máy tính (bán thủ công) và ngày nay hẳu hết các thị trường SGDCK, không còn khát niệm

chứng khoán mới nỗi, đã điện toán hóa hoàn toi sin giao dich (off floor)

1.1.2 Hình thức sở hiểu và chức năng của sở giao dịch chứng khoản §GDCK là một tổ chị s tự ich pháp nhân được thành lập theo quy định ‘cia pháp luật Lịch sử hình thành và phát triển SGDCK các nước đã và đang trải cqua các hình thức sở hữu sau: Hình thúc sở hữu thành viên; Hình thức sở hữu công, ty cổ phần; Hình thức sở hữu nhà nước

1.1.3 TỔ chức và hoạt động của sở giao dịch chứng khoán

Trang 12

1.3 Khung quản trị rúi ro của Sở Giao địch Chứng khoán ro cũa Sở Giao dịch Chứng khoán

1.2.1 Khung quản trị r

Theo tiêu chuẩn ISO 31000: 2009, "Khung quản lý rủi ro là một tập hợp các thành phần cung cấp nén ting và cơ cấu tổ chức cho việc thiết kế, thực hiện, theo đối, rà soát và liên tục ải tiến quản lý rủi ro trong toàn tổ chức”

122 Thành phần cấu thành khung qt chứng khoán

“Theo đánh giá của KPMG, mô hình khung quản trị rủi ro phù hợp nhất đố SGDCK hiện nay bao gồm 7 cấu phần sau: Chiến lược và Khẩu vị rủi ro; Cơ cấu quản tr ro của sở giao dich

trị ủi ro; Mô hình hoạt động quản trị rủi ro; Phương pháp luận quản lý rủ ro; Báo cáo rủ ro; Con người &Kỹ năng, Đảo tạo & Văn hóa; Dữ liệu và công nghệ

1.2.3 Hoàn thi

"Việc đánh giá tổng thể mức độ hoàn thiện của Khung QLRR doanh nghiệp cần được thực hiện ít nhất 3-5 năm một lần dựa vào bảng quy định mức độ hoàn thiên (S mức độ) của công tác vận hành khung QI.RR doanh nghiệp Các điều kiện chỉ tiết đánh giá mức độ hoàn thiện cho từng cấu phần của Khung QLRR doanh

nghiệp tại SGDCK được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

~ Chiến lược và Khẩu vị rủi ro: được đánh giá mức độ hồn thiện thơng qua khung quản trị rủi ro của Sở Giao dịch Chứng khoán

việc chiến lược và khâu vị rủi ro có được kết nối với chiến lược kinh doanh, được

xây dựng và truyền thông một các ig và khẩu vị & mức độ chấp nhận rủi ro có được ban hành phủ hợp hay không?

~ Cơ cấu quản tr rủi ro: mức độ hoàn thiện của cơ cấu quản tỉ rủ ro được

w

đánh giá thông qua chính sách QLRR, hệ thống giám sát của HĐQT và các tiểu ban, công tác truyền thông về QI.RR trong doanh nghiệp;

~ Mô hình hoạt động quản trị rủi ro: được đánh giá mức độ hồn thiện thơng qua co cấu tổ chức và hoạt động QLRR, bộ phận QLRR có

‘qui hay không?

~ Phương pháp luận quản lý rủi ro: được đánh giá thông qua nhận thức về

đủ, hoạt động hiệu

Trang 13

-Bị

cáo rủi ro: được đảnh giá qua các chỉ tiêu giám sát rủ ro và công tác

báo cáo rúi ro có phù hợp với yêu cầu của HĐQT và Ban giám đốc, phù hợp với các

yêu cầu từ bên ngoài hay không”

= Con người &Kỹ năng, Đảo tạo & Văn hóa: được đánh giá thông qua kiến

thức và hiểu biết của cán bộ nhân viên về QLRR và công tác đào tạo QLRR, văn

hóa QL.RR của doanh nghiệp;

~ Dữ liệu và công nghệ: được đánh giá thông qua năng lực công nghệ và mức 449 img dung công nghệ vào công tác QLRR cũng như chất lượng và việc quản trị dữ liệu 13 Các yếu t ao dịch Chứng khoán Các nhân tổ ảnh hướng tới việc hoàn thiện khung quản tị rủi ro của SGDCK

được chia làm hai nhôm chính

Nhóm các nhân tố khách quan bao gồm: mức độ én định và phát triển của nda kinh tế, chính tị và pháp luật, công nghệ và đối (hủ cạnh tranh

Nhóm nhân tổ chủ quan bao gồm: tình hình tài chính của doanh nại

độ của đội ngũ cán bộ nhân viên, nhận thức về QTRR của nhà quản tị doanh nghiệp và trình độ công nghệ của doanh nghiệp,

, trình

CHU 2: THUC TRANG KHUNG QUAN TRI RUI RO

TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOL 2.1 Sự hình thành và phát triỀn của Sở

Sở Giao dich Chứng khoán Hà Nội - tiền thân là Trung tâm

Chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày

11/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ và được tái cấu trúc thay đổi mô hình hoạt

động sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu

Trang 14

"Thị trường thứ cấp bao gồm: thị trường trái phiểu, thị trường cổ phiêu niêm yết, thị trường cổ phiếu UPCoM và thị trường chứng khoán phái sinh

3.2 Thực trạng khung quản trịrũi ro của Sở giao địch chứng khoán Hà Nội Luận văn đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng khung quản trị rủi ro tại HINX theo các nhóm chỉ tiêu tại mục 1.23

Chiến lược và Khẩu vị rủi ro: Ban Lãnh đạo HNX nhận định tằm quan trong 1g quân lý

và tính cấp thiết của việc xây dựng và triển khai hoạt động quản lý rồi ro thời, Ban Lãnh đạo HNX cũng đã chỉ ra những điểm gắn kết giữa công,

ủi ro với mục tiêu chiến lược của HNX Tuy nhiên, H.NX chưa chính thức ban hành

khẩu vị rủi ro cũng như các thước đo, mức độ chấp nhận rủi ro của HNX

Cơ cấu quản tị rủi ro: HNX đã bước đầu xây dựng cơ chế giảm sắt của

HĐQT với ba tằng phòng vệ, mặc dù cơ cấu này vẫn chưa phát huy diy đủ chức năng của nó và còn cần được hoàn thiện

‘Ting 1 — Các đơn vị nghiệp vụ đồng vai trở chủ rủi ro;

“Tầng 2 ~ Công tác giám sát của Ban Điều hành thông qua Phong KSTT&RR: Tầng 3 ~ Công tác giám sắt của HĐQT về công tic QLRR thông qua Ban 'QTRR và bộ phân KTNB (nếu có)

.Mồ hình hoạt động quản trị rủi ro: Như đã trình bay tại phần Cần phần Cơ

cấu quản trị rủi ro, HNX đã bước đầu tao dựng công tác giấm sắt của HĐQT (vai trở QLRR) va QLRR véi ba ting phòng vệ Trách nhiệm QL.RR được phân tách một cách rõ rằng giữa các đơn vị/bộ phần tạ từng ting phòng vệ

"Phương pháp luận quản lý rủi ro: HNX đã ban hành quy trình QLRR kèm với Quy chế Quản lý rủi ro tại Sở Giao dich Chúng khoán Hà Nội Theo đó, Quy trình 'QLRR tại HNX là trình tự thực hiện các hoạt động từ việc đánh giá rủ ro (nhân di phân tích và xác định mức độ rủi ro) đến việc xử lý, giảm sát rủi ro (theo đõi, cập nhật

Quy trinh QLRR tai HNX được thực hiện theo hai cắp độ: QI.RR cắp Sở và QL.RR cấp cquy trình Tuy nhiên, việc triển khai quy trình QL.RR cấp quy trình mới chỉ dừng lại ở

iệp vụ chính, chưa triển khai trong toàn HNX

một số đơn vị

Trang 15

cáo sự cổ Nội dung va hình thức báo cáo của mỗi loại báo cáo trên được quy định cụ thể tại Quy chế Quản lý rủ ro tại Sở Giao địch Chứng khoán Hà Nội

Con ngudi &Kỹ năng, Đào tạo & Văn hóa: Cân bộ ở tắt cả các cắp của HNX đều ý thức rõ tẩm quan trọng của QLRR trong việc hỗ trợ quản lý và điều hành hằng ngày cũng như hoạt động phát triển bền vững của HNX Tuy nhiên, khi đánh hn lớn ý kiến cho rằng, HNX cần

giá vỀ mức độ phối hợp giữa các phòng ban thì phải nỗ lực hơn nữa trong vì

và QLLRR nối riêng Về văn hóa học hỏi và sẵn sảng thay đổi, HNX đã và đang duy chủ động và hợp tác giữa các phòng ban nói chung

tri một cách tích cực Các lãnh đạo các cấp đều nhận xét rằng với đôi ngũ nhân sự trẻ và năng lực, văn hỏa học hỏi và sẵn sảng thay đổi của HNX nhằm hướng tối

'QLRR một cách

"ữ liệu và công nghệ: HNX đã xây đựng hệ thông giám sắt theo dõi để đưa

u quả không phải là vấn đề cản trở

ra các cảnh báo rủi ro để giám sắt, phân tích đồng thời thực hiện cơng tác rà sối các thông số mỗi hệ thống 2 lằn/ngày đựa trên checkiist có sẵn HNX cũng đã thường, xuyên duy tr/nâng cắp/mua mới các hệ thống trên nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý giám sát giao địch theo mức độ trưởng thành của thị trường chứng khoán

23 Đánh giá khung quản trị rủi ro của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 3.3.1 Kắt quả đạt được

Luận văn đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trang khung quản trị rủi ro tại HINX theo các nhóm chỉ tiêu tại mục 1.2.3 Theo đó, mức độ hoàn thiện khung quản trị rải ro tại HNX đang được đánh giá ở mức thang điểm 2 tính trung bình cho các cấu phần Trong đó, cầu phần “Báo cáo rủi ro” và cầu phần “Con người & Kỹ năng, Đào tạo & Văn hóa” đạt mức điểm cao nhất rong tắt cả các cầu phần (thang điểm 3 ~ mức đơ hồn thiện) Bên cạnh đó,

mức điểm thấp nhất - thang điểm 1 3.3.2 Hạn chế

~ HNX chưa chính thức xây dựng và ban hành khẩu vị rủi ro cũng như mức

ấu phần "Chiến lược và Khẩu vị rủi ro” có

.độ chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp

Trang 16

~-Mô

inh hoạt động quản trị rủi ro còn nhiều điểm thiểu sốt, chưa vận hành một cách trơn chủ và hiệu quả

~ Báo cáo rủi ro chưa đánh giá được ảnh hưởng của rủ ro đến mục tiêu của HNX ~ Mức độ hiểu biết về QTRR của cần bộ nhân viên còn hạn chế, Số lượng, nhân sự tại các đơn vị đầu mối về công tác quản lý rũ ro còn ít, trình độ hiểu biết về QTRR chưa cao và chưa đồng đều

~ Hoạt động công nghệ thông tin chưa được ứng dụng vào công tác QTRR 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế

C6 hai nhóm nguyên nhân chính:

"Nhóm nguyên nhân khách quan: kinh tế thể giới cũng như kinh t trong nước còn nhiều biến động, hệ thống pháp luật và hành lang pháp lý còn nhiều bắt cập,

chưa có quy định rõ rùng về công tác QTRR doanh nghiệp, nhất là đối với SGDCK, và nên tỉng công nghề chưa cao

Nhóm nhân tổ chủ quan: HNX dang trong giai đoạn bắt đầu triển khai công tác QTRRR nên còn thiểu kinh nghiệm cũng như phương pháp QLRR Hỗ sơ lịch sử

chưa được xây dựng để hỗ trợ công tác QLRR và nhận thức về rủi ro và quản tị rồi

ro của cán bộ nhân viên tại HNX chưa cao, chưa đồng đều giữa các đơn vị, các

nhân viên

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA SỞ GIAO DỊCH CHUNG KHOAN HA NOL

3.1 Định hướng phát t 'Giao địch Chứng khoán Hà Nội

Định hướng phát triển của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

~ Phát triển đồng bộ các thị trường hoạt động an tồn, cơng khai, mình bạch, hiệu quả với sư đột phá về quy mô và tính thanh khoản ngày cảng tăng mạnh,

= Ba dang hóa các sân phẩm tải chính;

- Phát triển HNX thành một tổ chức cung cấp dịch vụ hiện đại, chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán;

~ Mỡ rộng hợp tác quốc tế với các SGDCK trong khu vực và trên thế giới

Trang 17

~ Hiện đại hóa công nghệ cho các thị trường vận hành trên HNX

Quan điểm về quản trị rủi ro của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

Quan điểm 1: Công tác quản trị rủi ro tại HNX phải mang tính chủ động Quan diém 2: Cần phải có ý thức phòng hơn chống trong công tác quản lý rủi ro tai HNX

Quan điểm 3: Công tác quản trị rủi ro nhằm hỗ tr tốt nhất cho việc thực hiện mục tiêu của HNX 3 khoán Hà Nội Thành lập ban Kiểm toán nội bộ nhằm hoàn thiện cơ cái ï pháp hoàn t khung quản trị rũi ro của Sở Giao địch Chứng

OTRR theo mô hhinh ba ting phing về: Kiểm toán nội bộ đông vai tr là tầng giám sit thi ba, li tai mắt của HĐQT va Ban TGD thông qua việc sử dụng các chuyên gia có nghiệp vụ kiểm tra và soát xét tắt cả các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp và báo cáo Lãnh đạo doanh nghiệp các kết quả công việc của mình Vì vậy, để hoàn thiện khung quản tr rủi ro, HNX cần thiết phải thành lập Bạn Kiểm tốn nội bơ,

Thiết lập Khẩu vị rủi ro và mức độ chấp nhận rủ ro tại HNX: Khẩu vị rủi ro là cốt lỗi trong cách tiếp cân quản lý rủi ro của một doanh nghiệp, là nhân tổ quan

trọng trong chính sách quản lý rủi ro Do vậy, để xây dựng Khung quản trị rủi ro,

Sở cần thiết lập Khẩu vị rủi ro Trong giai đoạn đầu, Đề tải đề xuất xây dựng Khẩu vị rủi ro của Sở theo phương pháp định tính

Thiết lập mạc tiêu tại HINX và các phòng ban: Không có mục tiêu thì không có rủi ro, do vậy thiết lập mục tiêu là điều kiện kiên quyết để có thể thực hiện quản lý rủi ro Vì vậy, HNX cần xây dựng mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, từng đơn vị phòng ban va đồng thời, việc xây dựng mục tiêu cũng cần phải đáp ứng được các

nguyên tắc cơ bản

Trang 18

nhiệm của chính các đơn vị nghiệp vụ và của tồn thể HNX, khơng phải trách nhiệm của riêng bộ phận, cá nhân nào

Trién khai công tic QLRR cắp quy trình trên toàn HNAX: Mục tiêu của

'QTRR không chỉ dừng lại ở việc giảm thiểu rủi ro, mã là quản lý các rủi ro một

cách hiệu quả, toàn điện, làm cơ sở cho việc bảo n và phát triển các giá trì của tổ chức Để đạt được mục tiêu đó, trước hết công tác QTRR cần được thực hiện một cách nhất quán, đồng bộ trong tồn HNX, khơng chỉ dừng lại ở mức độ các đơn vị nghiệp vụ Việc triển khai công tác QLRR trong toàn doanh nghiệp cũng nhằm quản lý rủi ro một cách hiệu quả, các rủi ro được nhận diễn, phân tích, đánh giá và quan lý một cách đồng bộ

Ấp dụng công nghệ trong công tác QTRR: Trong một giai đoạn phát triển

sao hơn của Khung QIL.RRR doanh nghiệp ti Sở, các hoạt động OL.RR nên được ích hợp với hệ thống công nghệ QTRR phủ hợp nhằm đưa ra được những dữ lều cần thiết hỗ trợ cho công tác OI.RR doanh nghiệp,

nghĩa với các bên liên quan trong đó không thể thiểu việc phát triển các cơ sở dữ liêu phục vụ hoạt động QLRR Yéu tố thành công quan trọng của mô hình QI.RR, doanh nghỉ là phải có thông tìn chính xác, đúng thời gian và địa điểm, được

chuyển đến đúng người để xác định, đánh giá, và xử lý các rủi ro

Trang 19

3.3, Một số kiến nghị

.3-3.1 Kiến nghị với Nhà nước

~ Đảm bảo ôn định kinh tế,

~ Cổ chính sich hỗ trợ đầu tr cho công tắc nghiên cứu và phát tiển đổi mới công nghệ,

- Cổ chính sich quản lý thị trường thích hợp để tạo hành lang pháp í thơng thống, minh bach và ổn định nhằm han chế rủi ro do sự thay đổi về pháp lí như "

tăng cao

~ Xây dựng một chương trình có tằm nhìn chiến lược quốc gia về phát triển cđoanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải thiện môi trường kinh doanh, hạn chế các rủ ro có thể gặp phải trong kinh doanh xuất phát từ những yếu tổ thuộc về

môi trường kinh doanh của công ty 3.3.2 Kién nghị với Bộ Tài Chính:

~ Nghiên cứu, thúc đẫy tiến độ sáp nhận hai Sở giao dich chứng khoán để tạo môi trường quản lý thuận lợi cho việc thực hiện QTRR;

= Tạo điều kiện để HNX thành lập Ban Kiểm toán nội bộ nhằm hoàn thiện các cầu phần của khung QTRR

Trang 20

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ‘TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

HA VIET TUAN

HOAN THIEN KHUNG QUAN TRI RUI RO TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOI

'Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN SƠN

HÀ NỘI - 2018

Trang 21

LỜI MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Rai ro có thể xây ra đối với bắt kỳ người nào, bắt kỳ doanh nghiệp nào, là mỗi nguy đối với toàn xã hội Khủng hoang kinh tế thé giới nỗ ra, các vụ sụp đỗ của các tổ chức tải chính nỗi tiếng như Lehman Brothers, Merrill Lynch

Bear Stearn, công ty môi giới ME global, sự đổ vỡ hàng loạt của các công ty công nghệ và tin học làm các nhà quản lý doanh nghiệp càng nhận thức rõ vai

trò quan trọng của quản lý rủi ro Vì

doanh nghiệp đang thay đổi cách dn va kỹ thuật quản lý rủi ro ly, các nhà nghiên cứu cũng như các Ngày nay, các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp lớn trên thể giới dang

rit chi trong vio hoạt động quản lý rủ ro, xem nó là yêu cầu tắt yếu, là một

h sách, cÍ

phần trong tổng thi c quyết định quản lý Bởi quản lý rủi ro không chỉ là giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực, mà còn và tận lược và

dung co hội sẵn có để năng cao hiệu quả hoạt động, sử dụng tối ưu các nguồn lực, nâng cao khả năng hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, có thể giúp các doanh nghiệp tăng trưởng bÈn vững, tồn tại trong những bối cảnh khó khăn nhất

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó

khăn: Suy thoái kinh tế tiếp tục diễn biển c doanh từ năm 2007 đang lan rộng

phức tap; Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra nhiều thách thức với ¢

nghiệp Việt Nam trong khi các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh yếu

đo quy mô nhỏ và dang có nguy cơ phi sản Phần lớn các doanh nghiệp Việt

Nam chưa nhận thức được tẳm quan trọng của quản trị doanh nghiệp, quản trị

rủ ro đối với sự phát triển bên vững doanh nghiệp Theo số liệu công bổ của Tổng cục Thống kệ, trong năm 2017 có đến 60.533 doanh nghiệp ngừng hoạt

động và 12.113 doanh nghiệp hoàn tắt thi tue gai

Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội tiền thân là Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội được chuyển đổi theo quyết định số 01/2009/QD-TTg ngày 02/0/2009 của Thủ tướng chính phủ, tr thành pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước 1003 vốn, tổ

Trang 22

đông theo Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong một lĩnh vực còn mới và non trẻ so với thị trường chứng khoán thể giới

HINX có chức năng tổ chức hoạt động niêm yết, giao dịch chứng khoán đẳng thời giám sắt việc chấp hành các quy định pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán của các thành viên giao dịch, các tổ chức niêm yết và các nhà đầu tư tham gia thi trường,

Tuy nhiên, nế Xét ở khía cạnh là một doanh nghiệp, HINX vừa thực trò quân lý nhà nước, vừa bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, quản lý và sử {dung có hiệu quả các nguồn vốn và tải sản của Nhà nước Trong khi qui mô tổ chức

và phạm vị hoạt động của Sở ngày cảng mỡ rộng

Do vậy, việc nghiên cứu triển khai quân lý rủi ro tại HNX là yêu cầu tất yến Nhận thức được tính cấp thiết của vẫn đề trên, trong những năm gần đây ban Lãnh dao HNX đã đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu và từng bước triển khai xây dựng khung quân trị rũ ro cũng như hệ thống quản rỉ rủ ro tại HNX Mặc d vây, cquản trị rải ro là một lĩnh vực mới tại Việt Nam nói chung và tại HNX nói riêng

Việc xây dựng khung quản tri rai ro tai HNX vẫn còn tổn tại nhiều khó khăn và hạn

chế Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện khung

Quân trị rủi ro tại Sở Giao dịch Chứng khoản Hà Nội”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mặc tiêu chung của dé tai la đánh giá thực trạng khung quản tri rủi ro tại

'HNX, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện khung quản trị rủi ro tại HNX

~ Hệ thống hóa lý thuyết về khung quan tri rủi ro đối với SGDCK

-Đảnh giá khung quản tr rủi ro tại HNX, phân tích nhược điểm và nguyên nhân hạn chế của khung quản trị rủi ro tại HNX

~Đề xuất các giả pháp hoàn thiện khung quản tr ri ro ti HNX,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của ĐỀ tí 'Chứng khoán

~Phạm vi

“khoảng thời gian 2015 ~ 2017

là khung Quản tị rủi ro tại Sở Giao địch

Trang 23

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng và thu thập, tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cắp, dữ liệu sơ cấp, ĐỀ tải tổng hợp lý luận chung về khung Quản trị

rủi ro để phân tích thực trang khung quản tị rồi ro tại Sở, từ đồ đề xuất giải pháp hoàn thiện khung Quản tỉ rủi rõ tại HNX

~ Các dữ liệu cần thu thập gồm các tà

lêu trong và ngoài đơn vị Tài liệu bên

ngoài chủ yếu là các tài liệu lý luận cơ bản như các tài liệu về kinh tế và kinh doanh

“quản lý; các tả liệu về quản trị rũ ro trong các giáo trình, iệu học tập; các công bổ của COSO đã được phát hành qua các tạp chí, các hội thảo, các trang WEB, của sắc cơ quan, các tổ chúc hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán

= Tai liệu nội bộ được ththập từ các tài liêu giới thiệu về HNX (kể cả những thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của HNX, chức năng nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức, định hướng phát iển trong giai đoạn 2015- 2020);

Các nguồn dữ

a tin bao gdm dữ liệu thứ cắp và dữ liệu sơ cấp Dữ liệu

thứ cấp được tập hợp từ các văn bản hướng dẫn về quản trị rủi ro; Các sách, giáo

trình, t liệu viết về quản trì rủi ro, COSO, ISO 3100:2009 Các dữ liệu sẵn có của HINX: ti igu giới thiêu về Sở (Lịch sử hình thành và phát tiển, các quy chế, quy trình đã ban hành ); Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017, Báo cáo sơ kết hoạt động 6 thắng đầu năm 2018, báo cáo định hướng phát triển giai đoạn 2015- 2020

- Dữ liệu sơ cấp gồm các lêu có qua quan sát thực tế (hành vi của nhà

quản lý cũng như nhân viên; thái độ và đánh giá của của cán bô nhân vi

thủ tục kiểm soát họ thực hiện, kỳ vọng của nhân viên ), qua điều tr trực tiếp từ các cuộc kiểm soát định ky hing năm và tổng hợp dữ liệu thu thập được

§ Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, Luận văn

được kết cấu theo 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung vỀ khung Quản trị rủi ro của sở giao dịch chứng khoán; “Chương 2: Thực trạng quản trị Chương 3: Gi: Chứng khoán Hà Nội

ro tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội: pháp hoàn thiện khung Quản trị rủi ro tại Sở Giao dịch

Trang 24

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ KHUNG QUẦN TRỊ RỦI RO

CUA SO GIAO DICH CHUNG KHOAN

1.1 Khái quát về Sở Giao dịch Chứng khoán

1.1.1 Sực hình thành và phát triễn của Sở Giao dịch Chứng khoán 1.1.1.1 Khải niệm sở giao dich chứng khoản

Khái niệm SGDCK từ xưa đến nay vẫn được hiểu là một địa điểm họp chợ có tổ chức, tại đó các chứng khoán niềm yết được các thành viên giao dich theo

những quy định nhất định về phương thức giao dịch, thời gian và địa điểm cụ thể

Trong đó, các thành viên giao dịch chính là các nhà môi giới hưởng hoa hồng hoặc kinh doanh chứng khoán cho chính mình tham gia giao địch trên sản hoặc thông qua hệ thống giao dịch đã điện toán hóa

SGDCK là thị trường giao dịch chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sản giao địch chứng khoán (trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính Các chứng khoán được niêm yết giao địch tại SGDCK thông thường là

chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng và đã trải qua thứ thách trên thị trường và đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết (gồm các tiêu chuẩn định tính và định lượng) đo SGDCK đặt ra

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch chứng khoán Lịch sử phát triển của thị trường chứng khoán gắn liền với sự ra đồi và phát triển của SGDCK, từ buổi sơ khai ban đầu hoạt động của SGDCK với phương thức giao dịch thủ công (bảng den, phan trắng) điễn ra trên sản giao dich (on floor), sau này có sự trợ giúp của mãy tính (bán thủ công) và ngày nay hiu hết các thị trường chứng khoán mới nổi, đã điện toán hóa hồn tồn SGDCK, khơng cịn khái niệm

siin giao dich (off floor,

Trang 25

đông này là các thương gia chỉ trao đổi bằng lờ

bán mà không có sự xuất hiện của bắt cứ hing hóa, giấy tờ nào Đến cuối thể kỷ 15,

“khu chợ riêng” đã trở thành thị trường hoạt động thường xuyên với những quy ước

nói với nhau về các hợp đồng mua

xác định cho các cuộc thương lượng Những quy tước nảy dẫn trở thành các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia

Buổi họp đầu tiên điễn ra năm 1453 tại một lũ quán của gia dinh Vander tai thành phố Bruges (Vương quốc Bì) Trước lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình ba túi dda va chit Bourse Ba túi da tượng trưng cho ba nội dung của thị trường: Thị trường "hàng hóa; Thị trường ngoại tệ và Thị trường chứng khoán động sản; còn chữ Bourse có nghĩa là *mậu dịch thị trường” hay còn gọi là "nơi bn bán chứng khốn”

Đến năm 1547, thị trường 6 thinh phé Bruges bị sụp đổ do cửa biển Evin — nơi dẫn các tàu thuyền vào buôn bắn tại thành phố bị cất biển lắp mắt

Tuy nhiên, vào năm 1S31, thị tường này,

(Bi) — định chế đầu tiên hao hao như một sở giao dịch mới ra đời Tuy vậy, ở thị trường chứng khoán đầu tiên này không hề có cổ phiếu Thay vỉ mua bán cổ phiếu

lược rời tới thành phố Anvers

công ty (những thứ khi

đây để giao dịch các món nợ của công ty, chính phủ và thậm chí cả cá nhân Từ đó, thị trường này phát triển nhanh chóng Một thị trường như vậy cũng được thành lập ở London (Vương quốc Anh) vào thể kỹ 18 và sau đó là một loạt thị trường tại Pháp, Đức, Ý và một số nước Bắc Âu và Mỹ cũng được thành lập Sau một thời gian hoạt động, thị trường đã chứng tỏ khả năng không đáp ứng được yêu cầu của cả ba giao dịch khác nhau Vi thể, thị trường hàng héa được tách ra thành khu thương mại, thị trường ngoại tệ được tách ra và phát triển thành thị trường hồi đoái Thị trường chứng khoán động sản trở thành thị trường chứng khoán Như vậy, thị trường chứng khoán được bình thành cùng với thị trường hàng hóa và th trường hồi đoái

1.1.2 Hình thức sở hiữu và chức năng của sở giao dịch chứng khoán 1.1.2.1 Hình thức sở hữu còn chưa tồn tại), người môi giới và cho vay tập trung tại

§GDCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật Lịch sử hình thành và phát triển SGDCK các nước đã và đang trải

Trang 26

~ Hình thức sở hữu thành viên: SGDCK do các thành viên là các cơng ty chứng khốn sở hữu, được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có Hoi đồng quản trì do các công ty chứng khoán thành viên bầu ra theo từng nhiệm

kỷ Mô hình này có tu điểm thành viên vừa là người tham ga giao dịch, vừa là người quản lý sở nên chỉ phí thấp và dễ ứng pho với tỉnh hình thay đổi trên thị trường SGDCK Hàn Quốc, New York, Tokyo, Thái Lan và nhiều nước khác được

tổ chức he hình thức này

- Hình thức công ty cổ phẩn: SGDCK được tổ chức đưới hình thức một côn ty cỗ phần đặc bit do các công ty chứng khoán thành viên, ngân hàng, công ty ti

th, bảo hiểm tham gia sở hữu với tr cách là cổ đông Tổ chức, hoạt động của à hoạt động hướng tới mục tiêu lợi nhuận Mô hình này

được áp dụng ở Đúc, Anh và Hồng Kông

~ Hình thức sở hữu Nhà nước: Thực chất trong mô hình này, Chính phủ hoặc một cơ quan của Chính phủ đứng ra thành lập, quản lý và sở hữu một phần hay toàn bộ vốn của SGDCK Hình thức sở hữu này có ưu điểm là không chạy theo mục tiêu lợi nhuận, nên bảo vệ được quyền lợi của nhà đầu tư Ngoài ra, trong những trường hợp cần thiết, nhà nước có thể can thiệp kịp thời để giữ cho thị trường được hoạt động ổn định, lành mạnh Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế nhất

định, đó là thiếu tính độc lập, cứng nhắc, chỉ phí lớn và kém hiệu quả

“Trong các hình thức trên, hình thức sở hữu thành viên là phổ biển nhất Hình thức này cho phép SGDCK có quyền tự quản ở mức độ nhất định, nâng cao được tính hiệu quả và sự nhanh nhạy trong vấn đề quản lý so với hình thức sở hữu của “Chính phủ Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, việc Chính phủ nắm quyền sở hữu và quản lý SGDCK sẽ cho phép ngăn ngửa lộn xôn, không công bằng khi hình thức sở hữu thành viên chưa được bảo vệ bằng hệ thống pháp lý đầy đủ rõ rằng,

1.1.2.2 Chức năng của sở giao dịch chứng khoán

Trang 27

nhất của SGDCK Mặc dù hoạt động của SGDCK không mang lại vẫn trực tiếp cho tổ chức phát hành, nhưng thông qua SGDCK các chứng khoán phát hành được giao dich lign tue, Lim ting tính thanh khoản và khả mại cho các chứng khoán

Chức năng chủ yếu của Sở giao dịch chứng khoán là tổ chức, quản lý, giấm sit dé dim bảo cho việc mua bán chứng khoán tai Sở giao dịch thực hiện một cách công bằng, công khai, mỉnh bạch và trôi chảy thông suốt hay nói cách khác Sở giao

dich là một thị trường mua bán chứng khoán và duy trì hoạt động của thị trường đó

điễn ra một cách trật tự và công bằng Chức năng của Sở giao dịch chứng khoán được thể hiện ở một số nội dung chủ yếu sau:

~ Cũng cắp, đâm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc giao địch chứng khoán

‘Cung cấp địa điểm và hệ thống giao dịch Đảm bảo cho việc giao dịch chứng khốn

diễn m thơng suốt, tuân thủ đúng các quy định cũa quy chế, pháp hụt về giao địch chứng khoán và giá cả giao dịch được thể hiện công khai

~ Tả chức niêm yết và giám sắt các chứng khoắn niêm yẾ, các tổ chức niêm

yết Sở giao dịch tiết lập và duy tr các chuỗn mục cao đối với chứng khoán được niềm yế thường xuyên giám sắt các hoạt động cũa các công ty tổ chức niệm yết và

yêu lu các tổ chức này thực hiện công bố thông tỉn đầy đủ, chính xác, kịp thời và

“công bằng theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư

~ Tổ chức và giám sát chặt chẽ quá trình giao dịch chứng khoán: Sở giao địch tổ chức hoạt động giao địch chứng khoán, đồng thời giám sát chất chế đảm bảo cho các giao dịch thực hiện đúng quy chế, công bằng, công khai, minh bạch và làm cho giá cả chứng khoán được hình thành, được xác định công khai, hợp thức Mặt khác, phải kịp thời phát hiện và ngăn chấn các hành vi, hoạt động giao dịch phi pháp

~ Giám sát chặt chẽ những người tham dự vào quá trình giao dịch: Sở giao cdịch chứng khoán thường xuyên giám sát chặt chẽ các thành viên của Sở giao dịch én quá trình giao dịch đảm bảo cho thị trường hoạt

và các tổ chức khác liên quan

động an toàn và hiệu quả nhằm duy trì sự tin tưởng của nhà đầu tư với thị trường

Trang 28

dich phu thuộc vào cung, cầu của chứng khoán đồ tại một thời điểm nhất định Sở giao dịch chỉ đưa ra các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cung và cầu chứng khoán gặp nhau

1.1.3 Tổ chức và hoạt động của sở giao dịch chứng khoán

Mặc dù thị trường chứng khoán các quốc gia trên thể giới có thời điểm ra đời khác nhau theo mô hình cổ điền (classical) hay mô hình mới nỗi (emerging) và hình thức sở hữu khác nhau (thành viên, cổ phần, nhà nước) nhưng các SGDCK đều có cấu trúc tổ chức như sau: "Đại hội đng có đông (HH đồng thành tiên) "Hội đồng quản trị Ban giim đốc Các phông chức năng oo Tae) [Row] [Pw

tne | | rae | | Pet | | ing | frente | mc] | Se || vi rant | [| | mm | [ eem| [ems] le’ | |asa| | ing ee] [ao] [ee

Hinh 1.1: Sơ đồ tổ chtte cia SGDCK [Ngudn: Giáo trình tị trường chứng khoản ~ ĐI KTQD 1.1.3.1 Hội đằng quản trị HĐQT là cơ quan quản lý cấp cao nhất, HĐQT có các thành viên đại diện là

những người có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến thị trường chứng khoán “hành viên HĐQT gồm: đại diện của công ty chứng khoán thình viên; một số đại

Trang 29

cđoanh: chuyên gia luật vã thành viên đại điện cho Chính phủ

Ở nhiều nước, hàng năm, tại đại hội đồng thành viên, thành viên HĐQT

được bầu tong các công ty thành viên của SGDCK Thông thường, nhiệm kỳ của “Chủ tịch và các ủy viên là giám đốc điều hành có thời hạn 3 ~ 4 năm, còn các đại diện cho công chúng có thời hạn ít hơn Các thành viên HDQT có thể được tái bổ

nhiệm, nhưng không quá 2 nhiệm kỳ liên tục

1.1.3.2 Ban giám đốc

Bàn giám đốc điều hành chịu trách nhiệm v hoạt động của SGDCK, giám sắt các hành vi giao địch của các thành viên, dự thảo các quy định và quy chế của SGDCK Ban giám đốc hoạt động một cách độc lập nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ HĐỌT,

Ban giám đốc điều hành, bao gồm người đứng đầu là Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc điều hành phụ trách các lĩnh vực khác nhau Tại nhiều nước, chức danh Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc điều hành quy định không kiêm nhiệm và được hưởng lương của SGDCK (như SGDCK Hản Quốc, Tokyo, NewYork va Istanbul)

1.1.3.3 Các phòng chức năng

Các chức năng của SGDCK cảng nt „ cơ quan quản trị cần phải chía thành

biểu ban, các ban này có chức năng tư vấn, hỗ trợ cho HĐQT và Ban giám đốc điều Jun SGDCK còn thành lập một số ban đặc biệt để giải quyết các vấn đề đặc biệt về quản lý, tư vấn hoặc xử phạt Tắt cả hoặc một số thành viên của Ban là thành viên HĐQT và nằm trong số các thành viên bên trong hoặc thành viên bên ngoài SGDCK "hành trên cơ sở đưa ra í uất thuộc Tinh vục của ban Ngoài ra ở một số

Chúc năng của một số phòng, ban chính: ~ Phòng thành viên

+ Chip thuận thành viên, đình chỉ và bãi miễn tư cách thành viên + Phân loại các thành viên

Trang 30

10 + Phân ích, đánh giá hoạt động của thành viễn ~ Phòng niêm yết + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn niêm yết (niêm yết lần đầu, bổ sung, ái niêm yẾt, tách gộp ;

+ Kiểm trụ chấp thuận hoặc hủy bỏ niêm yết chứng khoán; + Nhận và phâních các bảo cáo tà chính của tổ chức niêm yết;

+ Phân loại niềm yết theo nhóm ngành, xây dựng mã số chúng khoán niêm yết;

+ Đề nghị đưa chứng khoán vào diện cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ giao dịch

và hủy bỏ niêm yết;

+ Thu phí niêm yết lần đầu và phí niêm yt hàng năm

~ Phòng giao địch

Phòng giao dịch có các chức năng chủ yếu sau:

+ Phân tích và báo cáo về biển động thị trường:

+ Dim bảo duy tì sàn giao dịch và các hệ thẳng khác tại sàn + Thay đổi thời gian giao dịch biên độ gi, giá tham chiếu

+ Quân lý giao dịch các chứng khoán (cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao

dich, dinh chi giao dich)

~ Phòng nghién ci ph erin

Hoại động trên 3 lĩnh vực: lập kế hoạch, nghiên cứu và quan hệ đối ngoại = Phang công nghệ tin học

“+ Thực hiện các vấn đề liên quan đến nghiên cứu, lập kế hoạch và phát triển

"hệ thống điện toán

“+ Các vấn đề liên quan đến quản lý và vận hành hệ thống điện toán

+ Các vẫn đề liên quan đến việc quản lý thông tin thị trường qua hệ thống bảng điện tử, thiết bị đầu cuối, mạng internet

~ Vấn phòng

“+ Các vấn đề liên quan đến các hợp đồng ký với bên ngoài + Tai li ưu trữ, in Ấn, hủy, công văn, giấ

Trang 31

+ Lap kế hoạch, đảo tạo bồi dưỡng cán

ro của Sở Giao dịch Chứng khoán 1.2.1 Khung quản trị rãi ro của Sở Giao dịch Chứng khoán

1.2 Khung quản trị

1.2.1.1 Khải niệm về khung quản trị rủi ro của sở giao dịch chứng khoán Để tìm biểu về khung quản trị rủ ro, trước hết cần hiểu khái niệm về rủi ro và quản trị rủ ro, “ii ro là khả năng một sự kiện có thể xáy ra và sẽ ảnh hưởng “ẩn việc đạt được các mục tiêu của tổ chức” Xết cho cùng, khi cỗ mục tiêu gì đồ thì có rắt nhiều khả năng dẫn đến không đạt được mục tiêu Ví dụ đơn giản là mục

tiêu tuân thủ giờ giấc làm việc của công ty cũng có thể bi ảnh hưởng bối các rủ ro

như tai nạn, tắc đường Mỗi công ty được lập ra, hoạt động kinh doanh đều có rủi ro

khiến cho mục tiêu như doanh thu, lợi nhuận, danh tiếng không thực hiện được Như vậy có thể thấy rằng, rủ ro luôn tiềm in va gắn liễn với sự tổn tại của một thực

thể, một công ty và việc quản tr rủi ro là nhu cầu thiết yếu

“Quản trị rủi ro là một quá trình xem xát, đánh giá toàn diện để nhận biết những rủi ro có thể tác động xắp đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra các giải pháp ứng phó, phòng ngừa phù hợp với từng nguy cơ Quá trình này yêu phần khác nhau cầu cần phải thiết lập khung quản trị rủi ro gồm nhiều “Theo tiêu chuẩn ISO 31000: 2009, “Khung quản ải ro là một tập hợp các thành phần cung cấp nên tảng và cơ cầu tổ chức cho việc thiết kẻ, thực hiện, theo

đồi, rà soát và liên tục cải tiến quản lý rủi ro trong toàn tổ chức ” 1.2.1.2 Một số mô hình khung quản trị rủi ro

‘Theo thing kê trên thể giới có hơn 80 chuẩn mực/hướng dẫn về quản trị rủi ro doanh nghiệp Trong đồ có một số tiêu chuẩn và hướng dẫn quản trị rủ ro phổ biển nhất, được áp dụng rộng rãi cho các lĩnh vực, ngành nghệ khác nhan,

Trang 32

2

ủi ro đem lại một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải là đảm bảo tuyệt đối, là các mục tiêu sẽ được thực hiện Khung quản trị rủi ro theo COSO gồm 8 cầu phần

~ Tiêu chuẩn quốc tế ISO 31000: 2009 về quản lý rồi ro được ban hành ngày 18/11/2009, cung cắp các nguyên tắc, khuôn khổ và hình thức quản lý rủi ro một cách minh bach, có hệ thống và đáng tin cậy trong mọi phạm vi và môi trường hoạt ong của mọi tổ chức

~ OCEG là một tổ chức phi lợi nhuận, để ra các chuẫn mực hướng dẫn

giúp các doanh nghiệp tăng cường quản trị, quản lý rủi ro, và các quy trình tuân thủ

- FERMA: 2002 là chuẩn mực quản lý rủi ro của Hiệp hội Liên bang Quản rủi ro Châu Âu

- Hiệp ước Basel - Chuẩn mực an toàn vốn lĩnh vực tải chính ngân hing, được xây dựng bai Basel Committee on Banking Supervision (Uy ban Basel ~ giém

sát ngân hàng) áp dụng rong lĩnh vực ngân hàng tải chính

~ AS/NZS ISO 3100:2009 ~ Tiêu chuẳn quản trị rủ ro áp dụng tại Ausalia va New Zealand, nội dung tương tự như ISO 3100:2009, nhưng được điều chỉnh 448 phù hợp với các đặc điểm của Australia và New Zealand

- BS 311002008 - Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Anh, tương tự ISO 3100:2009

Đặc

~ Tiếp cận trên góc độ toàn doanh nghiệp, dựa trên sự ủng hộ của cấp quản lý, có sự phân chia rõ rằng về các trách nhiệm giải trình;

chung của các chuẩn mục/hướng dẫn:

~ Các bước thực hiện, giám sắt và béo cáo các rũ ro được cầu trúc rõ ring; ~ Dựa trên sự hiểu biết và phân chia trách nhiệm rõ rằng trong việc xác định “*khẩu vị rủi ro” và các giới hạn chấp nhân rồi ro;

~ Các hoạt đông đánh giá rủi ro và danh mục rủi ro được văn bản hóa một cách chính thức và áp dụng trong toàn doanh nghiệp;

~ Các mục tiêu, hoạt động trong quy trình quản trị rủi ro được xây dựng và truyền thông đẩy đủ;

Trang 33

Khung quan tị rủi ro theo các mỗ hình đều có các thành phần cơ bản: Thiết lập mục tiêu, Nhận diện rủi ro, Đánh giá rủi ro, Xử lý rủi ro và Giám sát rủi ro, 1

chứng khoán

Chức năng quan trọng nhất của SGDCK là thiết lập một thị trường gia địch chứng khoán có tổ chức, vận hành liên tục với các chứng khoán được chọn lựa

Phần lớn các giao dịch của SGDCK trên thể giới hiện nay đều dựa vào công nghệ

Thành phân cầu thành khung quản trị rủi ro của sở giao dịch

máy tính - giao dịch điện toán Vì vậy, theo đánh giá của KPMG, mô hình khung với SGDCK hiện nay bao gồm 7 “quản trị rủi ro phù hợp lô hình khung quan tr ri ro Nguồn: KPMG

1.2.2.1 Chiến lược và khẩu vị rủi ro

Sử dụng QLRR nhằm đảm bảo việc thực hiện các kế hoạch, mục tiêu và chiến lược kinh doanh Cấu phần này bao gồm tuyên bố khẩu vị rồi ro đi kèm với các mức rủi ro cho phép/ mức chấp nhận rủi ro, các hạn mức và quy định xử lý vi phạm nhằm kiểm soát mức rủi ro của tổ chức

1.2.2.2 Cơ cấu quản trị rủi ro

Trang 34

"mình bach trong hệ thống chính sách va quy trình ra quyết định và triển khai công tác QLRR

1.2.2.3 Mô hình hoạt động quản trị rủi ro

Là cấu trúc mà tổ chức sử dụng để quản lý, chỉ đạo và báo cáo các hoạt động QLRR Mô hình hoạt động QLRR quy định rõ vai tr, trách nhiệm, quyền ra “quyết định và các kênh báo cáo rồi ro

1.2.2.4 Phương pháp luận quản lÿ rải ro

Bao gồm toàn bộ phương pháp tiếp cận (định tính và định lượng), quy trình, công cụ và hệ thống giúp tổ chức nhận diện, đánh giá và định lượng các rủi ro đã

biết và rủ ro mới nổi Quy trình đánh giá và đo lường rủ ro giúp tổ chức xác định

mức độ ảnh hưởng của những sự kiện đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức 1.2.2.5 Bảo cáo rủi ro

Báo cáo rủi ro là những thông ti liên quan (ví dụ như hành động giảm thiểu rủi ro) đem đến cái nhìn tổng thể về điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động 'QLRR Việc công bố thông tin QLRR cho các bên liên quan chính cũng hỗ trợ việc ra quyết định Một hệ thống báo cáo hiệu quả đồng thời cũng giúp nâng cao tính mình bạch của những rủi ro có ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu theo đúng thời hạn

1.2.2.6 Con người & kỹ năng, đào tạo và văn hóa

Bao gồm yếu tố con người di kèm với các kiến thức, hiểu biết, năng lực, kỹ năng và niềm tin, cam kết giúp cho việc ra quyết định liên quan đến rủi ro những giá trì và hành vi này hình thành nên một văn hóa rải ro có ảnh hưởng tới việc ra “quyết định của tắt cả cán bộ, nhân viên trong tổ chức, ngay cả khi họ không có ý

thức cân nhắc giữa rủi ro và lợi Môi nền văn hỏa rủi ro vững mạnh sẽ khuyến khích các quyết định chiến lược vỉ lợi ích lâu đã tốt nhấtcũa tổ chức 1.2.2.7 Dữ liệu và công nghệ

Việc quản lý tốt hệ thống dữ liệu rủi ro có thể dem lại những thông tin hữu

Trang 35

1s

triển khai các công cụ, phần mềm, cơ sở dữ liệu, kiến tric công nghệ và hệ thống hỗ trợ cơng tác QLRR

1.2.3 Hồn thiện khung quản trị rắi ro của Sở Giao dich Chứng khoán

1.2.3.1 Khái miệm về hoàn thiện khung quản trị rủi ro của Sở Giao địch

Chứng khoán

“Xuất phát từ khái niệm "Khung quản lý rủi ro là một tập hợp các thành phần cung cấp nền tăng và cơ cấu tổ chức cho việc thiết kể, thục hiện, theo dõi, rà soát và liên tục cái tiến quản lý ni ro trong toàn tổ chức”, khung quản lý rủi ro được cho là hoàn thiện khi bao gồm đầy đủ các cấu phần thị yến Trong đố, các cấu

phần khung QLRR được xây dựng, phát triển một cách phủ hợp, liên kết chặt chẽ

với nhau tại từng cấp độ phát triển Một khung QLRR hoàn thiện khi nó được tích

hợp vào quy trình lập chiến lược kinh doanh, phân bổ nguồn vốn và ra quyết định,

hoạt động QLRR được gin chat ché với hoạt động của doanh nghiệp, trở thành một

phần văn hóa của doanh nghiệp

1.2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện khung quản trị rủi ro của Sở Giao dịch Chứng khoán

Khung QLRR doanh nghiệp cần được liên tuc ;

.độ hoàn thiện thông qua các cấu phần trong khung QLRR doanh nghiệp Việc đánh giá tổng thể mức độ hoàn thiện của Khung QL.RR doanh nghiệp cằn được thực hiện í nhất 3-5 năm một lần dựa vào bảng quy định mức độ hoàn thiện (5 mức độ) của công tác vận hành khung QL.RR doanh nghiệp như dưới đây:

Trang 36

Hình L3: Mức độ hoàn thiện khung QTRRIR

‘Nguén: KPMG

Quy định các điều kiện cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của Khung '(QLRR doanh nghiệp như sau:

Bang 1.1: Điều kiện xác định mức độ hoàn thiện khung QTRR Mức độ, hoàn thiện Điều kiện chỉ tiết (1) Sơ khai

«Cơ cá Cơ cầu quản trị của khung QI.RR doanh nghiệp chính thức vẫn chưa được thiết lập;

+ Chính sách và quy trình QL.RR doanh nghiệp chưa được văn bản hóa, thế

+ Hoạt động QLRR doanh nghiệp không đồng nhất với chiến lược kinh doanh;

+ Kha nang QLRR doanh nghiệp phụ thuộc vào các cá nhân; ất quán khi cân inh dng nhất và'hoặc không rõ rằn

+ Rai ro không được xem xét một cách khi đưa ra quyết định

(2) Ôn định

*QLRR doanh nghiệp được thực hiện đề đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của các bên liên quan trong và ngoài HNX;

* Quy định các hoạt động QI.RR doanh nghiệp rong đó có một số điểm đồng nhất với chiến lược kinh doanh

+ Kha ning QLRR doanh nghiệp trải dài trên cả * 3 tẳng phòng vệ" + it sir dung phần mềm công nghệ thông tin trong hoạt động QLIRR, doanh nghiệp Ít tập trung vào các rủi ro mới nỗi vàihoặc phân tích tình huồng

(3) Hoàn thiện| + Ban lãnh đạo tin rằng rủi ro được quản lý hiệu quả đựa trên các nỗ đối sánh hoạt động QLRR doanh nghiệp bên ngoài và áp dụng khẩu vị rủi ro, mức chấp nhận rủi ro, hạn mức rủi ro;

= Hoạt đông QLRR doanh nghiệp đồ + Chức năng QLRRR doanh nghiệp thể

phân ngoại trừ các bộ phận biệt lập/hoạt động ở xa; lực xác định rủi ro mới n

Trang 37

Điều kiện chỉ tết

= Phần mêm công nghệ thơng tin vẫn chưa hồn toàn được tích hợp vào hoạt động QI.RR doanh nghiệp

~Khả năng và hoạt động QLRR doanh nghiệp được tích hợp và thực hiện đồng bộ trên phạm vi toàn doanh nghiệp bao gồm các bộ phân biệt lập hoạt đông xa;

+ Mụe tiêu QLRR doanh nghiệp va gid tri QLRR doanh nghiệp đem Tại đồng nhất với chiến lược kinh doanh;

+ Các công cụ và quy trình QL.RR doanh nghiệp được sử dụng trong việc giám sắt, đo lường và báo cáo rủi ro trên phạm vỉ toàn doanh nghiệp,

+ Chủ động quản trị sự thay đổi ở cả 3 tằng phòng vệ 4

* QLRR doanh nghiệp hoàn toàn được tích hợp vào quy trình lập chiến

lược ánh doanh, phân bổ nguồn vốn và quy trình ra quyếtđịnh;

«Một hệ thống cảnh báo sớm được thiết lập nhằm cảnh báo ban

(5) Cao cấp | lãnh đạo các trường hợp rủ ro vượt ngưỡng đã được thiết lập; * QLRR doanh nghiệp được xem như là một lợi thé anh tranh; « Hoại động QLIRR doanh nghiệp cũng được đưa vào tong Chế độ khen thưởng Naudia: KPMG Các điều kiện chỉ tiết đánh giá mức độ hoàn thiện cho từng cầu phần của Khung 'QLRR deanh nghiệp tri SGDCK được thể hiện như sau (củi rại phụ lục 1)

= Các chỉ tiêu đánh giả mức độ hoàn diện của cầu phần Chiến lược và Khẩu

lược kinh doanh: Liệu Chiến lược và Khẩu vị rủi ro 66 được xây dựng đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ và phân ánh chiến lược kinh doanh và

hoạt động của tổ chức?

+ Chiến lược quản lý rủi ro: Liệu chiến lược quản lý rủi ro đã được xây dựng và truyền thông một cách rõ rằng và hiệu quả trong toàn tổ chức đảm bảo tính kết nối, thống nhất và hỗ trợ việc xây dựng và thực hiện chiết lược hoạt đông?

Trang 38

‘dung nhằm đảm bio rằng kết quả hoạt động kỳ vọng phủ hợp với mức độ rồi ro

tổ chức có thể chấp nhận?

~ Cúc chỉiễu đảnh giả mức độ hoàn thiện của câu phần Cơ cấu quản trị ri ro + Chính sách QL.RR: Liệu tổ chức có duy tr tập hợp các nguyên tắc và quy đình về phương pháp tiép cin QLRR cho cée ri ro trọng yếu thông qua Chính sách QLRR thing nhất với chiến lược QLRR,

+ Giảm sắt của HĐQT và các iễu ban: Liệu cơ cấu tổ chức và hoạt động của

tô chức có cho phép HĐQT giám sát một cách hiệu quả công tác QLRR của Ban

điều hành, trong đồ có sư phân quyền và trách nhiệm cho các tiểu ban để hỗ trợ sông tắc giảm sát của HĐQT?

+ Truyền thông về QLRR: Liệu tổ chức đã xây dựng được ngôn ngữ chung

về OLRR từ Ban Lãnh đạo xuống các cắp quân lý và nhân viên?

~ Cúc chiêu đánh giá mức độ hoàn tiện của cầu phẫn Mỡ hình hoại động OL.RE + Cơ cấu tổ chức và hoạt động: Liệu cơ cấu QTRR có quy định rõ vai trỏ, trách nhiệm, quyền hạn về công tác định hướng, quản lý và báo cáo rủi ro, dim bảo tự giữa hai cách tiếp cân "từ trên xuống” và "từ dưới lên” cũng như sự phối QTRR + Bộ phận QLRR: Liều tổ chức đã thành lập và duy tr một bộ phận chúc năng hợp hiệu quả và đồng bộ của các ng phòng vệ rong cơ: giữ vai trò xây dựng và triển khai

i thong lệ quản trị rủi ro tiên tiền với người đứng đầu là Giám đốc QLRR giữ vai trò "đại sứ” của tổ chứ trong công tác QL.RR?

- Các chỉ tiêu đảnh giá mức độ hoàn thiện của cấu phần Phương pháp luận OLRR

+ Định nghĩa rủi ro: Liệu tên gọi và miêu tả về rủi ro có thể xảy ra làm ảnh mục tiêu câu tổ chức đã được thông qua để làm tiền đề cho

hưởng tới việc thực hi

các công tác nhận diện, đánh giá, đo lường, giám sắt và báo cáo rồi ro sau này? inh thành được một phương pháp luận với các công cụ để nhận điện, tìm hiểu bản chất, phân tích nguyên nhân ~ Nhân điện và đánh giá rủi ro: Liệu tổ chức

Trang 39

19

~ KẾ hoạch giảm thi chương trình hành

động đã được đưa ra và thực thì một cách hiệu quả đẻ giảm thiểu và xử lý rồi ro

xuống mức chấp nhân được?

và xử lý rủi ro: Liệu các kiểm soi

~ Công cụ phan tich tink huéng (Scenario analysis) va kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing): Ligu gid dinh vé céc tinh hudng rai ro e6 được sử dụng để phân tích (một cách định tính), kiểm tra sức chịu đựng và đánh giá thứ tự ưu tiên của các phương pháp xử lý rủi ro?

~ Các chỉ tiêu đảnh giá mức độ hoàn thiện của cầu phần Báo cáo rủi ro: + Giám sát rủ ro: Liệu trách nhiệm giám sắt của từng ting phòng vệ trong mô hình “ba tằng phòng vệ” được quy định rõ rằng và thấu hiểu trên toàn tổ chức”

¬+ Báo cáo rủi ro: Liệu quy trình và tần suất báo cáo để chuẩn bị, xác mình và cung tấp thông tin QI.RR tới các bên liên quan nội bộ và bên ngoài theo yêu cầu có được thiết kế và thực th hiệu qua?

+ Yéu ciu của HĐQT và Ban TGD: Liệu các báo cáo rủi ro tới HĐQT và Ban “TGĐ đã đạt yêu cầu nhằm hỗ trợ việc thực hiện vai trò giám sát và đưa ra quyết định?

~ Yêu cầu từ bên ngoài: Liệu các yêu cầu báo cáo từ bên thứ ba, cơ quan

chức năng cỏ được đấp ứng đầy đ và kịp thời?

~ Cúc chỉ tiêu đảnh giá mức độ hoàn thiện của cấu phản Con người và Kỹ

năng, Đào tạo và Văn hóa:

+ Kiến thức và hiểu biết: Liệu tiếng nói từ lãnh đạo (bao gồm thông điệp,

tính gương mẫu và hành động ưu tiên) có ảnh hưởng lớn tới nhận thức và điều

“chỉnh hành vi của các cán bộ nhân viên?

+ Nim tin vi Cam kết: Liệu nhận thức, iễu biết và tỉnh quyết tâm của các

trung có giúp truyền tải hiệu quả thông điệp từ lãnh đạo xuống và thông

tìn từ nhân viên lên dé tác động tích cực lên hoạt động của tắt cả các bên liên quan?

Trang 40

20

~ Các chiều đảnh giá mức độ hoàn thiện của cầu phẩn Dữ liệu vũ công nghệ: + Năng lực công nghệ: Liệu tổ chức đã xây dựng, duy trì và nâng cắp các phẩn mềm, công cụ, kiến trúc hệ thống và các thủ tục liên quan đến hỗ trợ quy trình 'QLRR (bao gồm cả quá trình nhận điện, phân tích, giám sắt, báo cáo và đưa ra quyết định về rủi ro)?

-+ Phân tích rủi ro: Liệu các thước do rủi ro đã được tự động hóa để hỗ trợ quy trình cquản ký ri ro giúp phát hiện, điều tra các dẫu hiệu ủi ro và các thơng tín liên quan?

¬+ Chất lượng và quản trị dữ liệu: Liệu hệ thống quản trị Công nghệ thông tin có hỗ trợ việc vân hành và QLRR tại tổ chức, bao gồm việc đảm bảo chất lượng thông tix.dư liệu (ính chính xác, kịp thời, đẩy đủ và mức độ bao mat)?

1.3 Các yếu tố ảnh hướng tới Sở Giao dịch Chứng khoán 1.3.1 Yếu tỐ chủ quan Tình hình tài chính của doanh nghiệp

lộc hoàn thiện khung quản trị rủi ro của

Kết quả kinh doanh và việc đề ra, triển khai các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào tình hình tài chính của doanh nghiệp, để có nguồn tài chính ôn định, đáp ứng được kế hoạch kinh doanh thì doanh

nghiệp cũn phân bổ hợp lí nguồn tải chính cũa doanh nghiệp mình Việc phân

bổ và kiểm soát nguồn tai chính hợp li giúp doanh nghiệp tránh được trường

hợp không đủ khả năng thanh toán cho nhà cung ứng, không mua được

h để xây dựng và triển khai các chương trình xúc tiến bán hàng hay đẩy mạnh hóa phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không có đủ tài

hoạt đông PR, quan hệ khách hàng Tình hình tải chính trong doanh nghiệp là

một trong những yếu tổ quyết định đến các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh đoanh của các doanh nghiệp

Đội ngũ nhân viên

Đội ngũ cán bộ nhân viên là nhân tổ quan trọng có tinh chit quyết định đối với sự thành công hay thất bại rong hoạt động kinh doanh nói chung và công tác

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w