1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài kế hoạch xây dựng và phát triển sản phẩm thuộc dự án ocop xuất khẩu sang thị trường các nước đông dương

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua bài tiểu luận này, chúng em xin được trình bày nhing kifn thức mà mình đã tifp thu được trong quá trình học tập qua đề tài: Kf hoạch xây dựng và phát triển sản phẩm thuộc dự án

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o0o -BÀI TIỂU LUẬN

MÔN QUẢN TRỊ SẢN PHẨM

PHẨM THUỘC DỰ ÁN OCOP XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Bùi Ngân Hà – A36108 – 0962665726 Dương Thị Khánh Linh – A37951 – 0965248572 Nguyễn Hoàng Yến – A40597 – 0372106399 Phạm Thị Thùy – A40904 – 0336127208

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 1

1.1 Khái niệm sản phẩm và quản trị sản phẩm 1

1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1

1.1.2 Khái niệm quản trị sản phẩm 1

1.2 Quy trình phát triển sản phẩm mới và quản trị sản phẩm 1

1.2.1 Quy trình phát triển sản phẩm mới 1

1.2.2 Quy trình quản trị sản phẩm 2

PHẦN 2 DỰ ÁN OCOP VÀ SẢN PHẨM 3

2.1 Giới thiệu chung về OCOP 3

2.2 Tổng quan về sản phẩm và cơ hội thị trường tại các nước Đông Dương 4

2.2.1 Tổng quan về sản phẩm: Chè Tân Cương 4

2.2.2 Cơ hội thị trường tại các nước Đông Dương 4

PHẦN 3 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 7

3.1 Định hướng sản phẩm từ tầm nhìn, sứ mệnh của Công ty 7

3.2 Nghiên cứu môi trường cho sản phẩm tại thị trường Đông Dương 7

3.2.1 Môi trường vi mô 7

3.2.2 Môi trường vĩ mô 10

3.5 Chiến lược sản phẩm mới 17

3.5.1 Phân đoạn thị trường 17

Trang 3

3.5.2 Định vị sản phẩm 18

3.5.3 Chiến lược cạnh tranh 19

3.6 Kế hoạch thử nghiệm thị trường 19

3.6.1 Mục tiêu kế hoạch thử nghiệm thị trường 19

3.6.2 Phương án thử nghiệm thị trường 19

3.6.3 Sau khi thử nghiệm thị trường 20

3.7 Xây dựng chương trình marketing mix theo chu kỳ sống sản phẩm 20

3.7.1 Giai đoạn triển khai sản phẩm 20

3.7.2 Giai đoạn tăng trưởng 24

3.7.3 Giai đoạn bão hòa 26

3.7.4 Giai đoạn suy thoái 27

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Mỗi xã một sản phẩm

Trang 5

Hình 2.1 Xuất khẩu chè của Việt Nam qua các tháng giai đoạn 2021 – 2022 …………5 Hình 3.1 Trà Dilmah ………8 Hình 3.2 Trà xanh Thái Lan ChaTraMue ………9 Hình 3.3 Logo sản phẩm chè Tân Cương khi xuất khẩu sang Campuchia ……….14 Hình 3.4 Bao gói sản phẩm chè Tân Cương khi xuất khẩu sang Campuchia ………….15 Hình 3.5 Bao bì bên ngoài của sản phẩm chè Tân Cương ……… 16 Bảng 3.1 Mức độ sử dụng chè Tân Cương theo lứa tuổi ………16 Hình 3.6 Ví dụ về hình ảnh dạng bao bì chè Tân Cương khi xuất khẩu sang

Campuchia 21

Bảng 3.2 Cơ cấu giải thưởng cho chương trình ……… 25 Hình 3.7 Ví dụ về hình ảnh chè Tân Cương dạng hộp khi xuất khẩu sang Campuchia … 26

LỜI CẢM ƠN

Trang 6

Lời đầu tiên chúng em xin được cảm ơn thầy giáo Nguyễn Bảo Tuấn.

Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu môn Quản trị sản phẩm, chúng em đã nhận được sự quan tâm và giúp đe rất nhiệt tình và tâm huyft của thầy Thầy đã giúp chúng em tích lgy thêm nhiều kifn thức để có cái nhìn sâu shc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống Thông qua bài tiểu luận này, chúng em xin được trình bày nhing kifn thức mà mình đã tifp thu được trong quá trình học tập qua đề tài: Kf hoạch xây dựng và phát triển sản phẩm thuộc dự án OCOP xuất khẩu sang thị trường các nước Đông Dương Có lẽ kifn thức là vô hạn mà sự tifp nhận kifn thức của mỗi người luôn tồn tại hạn chf nhất định Do đó trong quá trình làm bài chúng em chhc chhn không thể tránh khni nhing thifu sót và hạn chf Nhóm chúng em rất mong được nhận nhing góp y từ thầy để bài tiểu luận chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khne, hạnh phúc và đạt được thành công hơn nia trên con đường sự nghiệp và giảng dạy của mình.

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 7

Ngày nay với với khoa học công nghệ đang trên đà phát triển, thf giới toàn cầu hóa, hiện đại hóa và vô cùng đa dạng, phức tạp, nó ảnh hưởng lớn tới nền kinh tf của mọi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Hơn nia, chè là sản phẩm thuộc loại đồ uống tốt cho sức khne với lĩnh vực kinh doanh khá sôi động hiện nay, là mặt hàng không thể thifu để đáp ứng cho nhu cầu của mọi người, cho nên kinh doanh chè đã và đang tạo ra lợi thf trên thị trường Do đó các mặt hàng về chè trên thị trường hiện nay rất đa dạng về sản phẩm với nhiều mẫu mã ấn tượng và giá cả khác nhau.

Thái Nguyên là vùng chè trọng điểm của cả nước, được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưeng, khí hậu, chất đất, nguồn nước phù hợp với sự phát triển cây chè Trải qua thời gian, người dân Thái Nguyên đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chf bifn chè Nhờ đó đã sản xuất ra sản phẩm phong phú về chủng loại, có hương thơm, vị đượm, ngọt, chát đặc trưng khifn cho ngay cả người sành chè và thị trường khó tính nhất đều hài lòng.Việc khẳng định và duy trì được vị thf của Chè Tân Cương trên thị trường Việt Nam rất thành công Tuy nhiên để duy trì và phát triển thương hiệu chè Tân Cương Thái Nguyên hơn nia thì việc xuất khẩu chè sang các thị trường khác đặc biệt là thị trường Campuchia là việc không thể không làm bởi thị trường Campuchia là thị trường khá tiềm năng.

Vì vậy nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Kf hoạch xây dựng và phát triển sản phẩm chè Tân Cương Thái Nguyên xuất khẩu sang thị trường Campuchia” với mục đích giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm, nâng cao vị thf và hiệu quả kinh doanh trên thị trường.

Trang 8

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm sản phẩm và quản trị sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm

Theo giáo trình Quản trị sản phẩm của trường Đại học Thăng Long, sản phẩm có thể là bất cứ thứ gì thna mãn được nhu cầu , mong muốn của con người thông qua quá trình trao đổi Sản phẩm tập hợp nhing đặc tính và lợi ích nhà sản xuất thift kf nhằm thna mãn nhu cầu của khách hàng Sản phẩm có thể ở dưới dạng hiu hình hoặc vô hình 1.1.2 Khái niệm quản trị sản phẩm

Quản trị sản phẩm là quá trình xây dựng kf hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình hoạt động của chifn lược sản phẩm nhằm thna mãn nhu cầu khách hàng, giúp doanh nghiệp đạt được nhing lợi thf cạnh tranh trên thị trường dài hạn.

Quản trị sản phẩm đóng vai trò quan trọng giúp: - Đảm bảo sự phát triển bền ving cho doanh nghiệp

- Giúp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thích ứng với nhu cầu của khách hàng - Tạo ra lợi thf cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường

- Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và gia tăng trải nghiệm cho khách hàng 1.2 Quy trình phát triển sản phẩm mới và quản trị sản phẩm

1.2.1 Quy trình phát triển sản phẩm mới

Để có sản phẩm mới, ngoài nhing phương thức thực hiện như: mua lại toàn bộ doanh nghiệp nào đó; mua lại các bằng sáng chf hoặc giấy phép sản xuất của tổ chức, cá nhân khác; tự thành lập bộ phận nghiên cứu và thift kf sản phẩm mới thì các doanh nghiệp hiện tập trung đông đảo vào việc nghiên cứu và thift lập một quy trình phát triển sản phẩm mới có thể hạn chf rủi ro, ít tốn chi phí và kf hoạch có tính hệ thống hơn Quy trình phát triển sản phẩm mới là quá trình bao gồm nhiều hoạt động liên kft chặt chẽ với nhau từ khâu hình thành y tưởng, lập kf hoạch khảo sát, đfn việc tifn hành thift kf, lập kf hoạch sản xuất, tổ chức thử nghiệm, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh giá và tung sản phẩm ra thị trường…

Quy trình gồm 8 bước - Bước 1: Hình thành y tưởng - Bước 2: Sàng lọc y tưởng

- Bước 3: Phát triển và thử nghiệm quan niệm - Bước 4: Hoạch định chifn lược marketing - Bước 5: Phân tích kinh tf

- Bước 6: Phát triển sản phẩm

1

Trang 9

- Bước 7: Thử nghiệm thị trường - Bước 8: Tung sản phẩm ra thị trường 1.2.2 Quy trình quản trị sản phẩm

Quy trình quản trị sản phẩm gồm 4 bước: - Bước 1: Lập kf hoạch, xây dựng chifn lược - Bước 2: Tổ chức thực hiện

- Bước 3: Chương trình marketing hỗ trợ cho sản phẩm - Bước 4: Phân tích, đánh giá kft quả

Trang 10

PHẦN 2 DỰ ÁN OCOP VÀ SẢN PHẨM 2.1 Giới thiệu chung về OCOP

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (One commune one product - gọi tht là chương trình OCOP) giai đoạn 2018 – 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyft định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018.

Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tf khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Trọng tâm của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thf ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tf tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tf tập thể thực hiện.

Nhà nước đóng vai trò kifn tạo, ban hành khung pháp ly và chính sách để thực hiện; định hướng quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa, dịch vụ; quản ly và giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; hỗ trợ các khâu: Đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu, xúc tifn thương mại, quảng bá sản phẩm, tín dụng.

Mục tiêu của Chương trình OCOP nhằm phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhn) để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thf đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tf, góp phần phát triển kinh tf nông thôn Song song đó, chương trình còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tf, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân và thực hiện hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tf và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới Ngoài ra, thông qua việc phát triển sản xuất tại khu vực nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn hợp ly (hạn chf dân di cư ra thành phố), bảo vệ môi trường và bảo tồn nhing giá trị truyền thống tốt đẹp của nông thôn Việt Nam Chương trình được thực hiện với 2 nguyên thc: sản phẩm hướng tới tiêu chuẩn chất lượng quốc tf và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời xác định 6 nhóm hàng hóa, dịch vụ để thực hiện là thực phẩm, đồ uống, thảo dược, lưu niệm - nội thất – trang trí, vải – may mặc và dịch vụ du lịch nông thôn Sản phẩm OCOP được đánh giá theo 5 hạng, trong đó sản phẩm hạng 5 sao là cao nhất, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tf.

3

Trang 11

2.2 Tổng quan về sản phẩm và cơ hội thị trường tại các nước Đông Dương 2.2.1 Tổng quan về sản phẩm: Chè Tân Cương

Xuất xứ

Chè Tân Cương là một thương hiệu chè nổi tifng của tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Thương hiệu chè Tân Cương đã được đăng ky chỉ dẫn địa ly tại Việt Nam vào tháng 10 năm 2007 Theo đó, chỉ dẫn địa ly “Tân Cương” không chỉ bao gồm phạm vi xã Tân Cương mà còn gồm cả hai xã lân cận là Phúc Xuân và Phúc Trìu

Phân biệt

Chè Tân Cương bao gồm 6 loại chính đó là chè ta, chè cành 777, chè cành lai, chè Phúc Vân Tiên, chè Kim Tiên và chè Bát Tiên

Đa số các loại chè này đều là giống chè lai và được nhập nội vào Việt Nam (trừ chè ta) Tuy nhiên, do điều kiện thổ nhưeng và khí hậu phù hợp, các loại chè đều mang lại hiệu quả kinh tf cao, năng suất tốt và phù hợp với thị hifu người dùng.

Đặc điểm

Về ngoại hình, chè ngon có hình dạng xohn chặt, màu xanh đen, trên bề mặt phủ tuyft, mùi thơm dễ chịu.

Về màu shc: cánh trà khi pha có màu xanh trong, vàng nhạt, sánh, đậm đặc Đặc điểm nổi bật của chè Tân Cương Thái Nguyên là dù có pha đfn lần thứ 3 hay thứ 4 thì nước chè vẫn sánh đậm, thơm, ngon và không bị phai mùi nhạt vị

Về hương vị: chè có mùi thơm tự nhiên của lá trà tươi, được phơi và sấy khô tỉ mỉ, công phu Chè mang vị ngọt dịu, thanh mát, chát nhẹ Sau khi uống đọng lại một chút vị đhng ở cổ họng cùng mùi thơm lan tna trong miệng, khifn cơ thể cảm thấy khoan khoái, tỉnh táo, dễ chịu, thăng hoa cho người thưởng trà.

Về tác dụng: ngoài giúp cơ thể tỉnh táo, khoan khoái, chè Tân Cương còn giúp thanh lọc cơ thể, tiêu độc, giảm nhiệt, mát gan, bổ thận, đẩy lùi các bệnh về tim mạch và các nguy cơ về máu me Ngoài ra, chè còn có tác dụng giảm cân, đẩy lượng me thừa ra ngoài cơ thể Không chỉ vậy, nfu sử dụng một cách khoa học, việc uống nước chè còn giúp chị em phụ ni hồi xuân, có làn da căng mịn, hồng hào, chhc khne.

2.2.2 Cơ hội thị trường tại các nước Đông Dương

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chè trong tháng 9/2022 đạt 13,2 nghìn tấn, trị giá 21,3 triệu USD, tăng 13,2% về lượng và tăng 4,8% về trị giá so với

Trang 12

tháng 9/2021 Giá chè xuất khẩu bình quân trong tháng 9/2022 đạt 1609,2 USD/ tấn, giảm 7,5% so với tháng 9/2021.

Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu chè đạt 29,1 nghìn tấn, trị giá 157,8 triệu USD, tăng 0,5% về lượng và tăng 3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021 Giá chè xuất khẩu bình quân đạt 1714 USD/ tấn, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2021.

Hình 2.1 Xuất khẩu chè của Việt Nam qua các tháng giai đoạn 2021 – 2022 Theo số liệu thống kf của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Lào trong 11 tháng đầu năm 2022 đạt 555,3 triệu USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2021 Để có tận dụng, phát huy được cơ hội phát triển, vượt qua các khó khăn, thách thức, đặc biệt là các tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao tính chủ động để khai thác hft các lợi thf xuất khẩu sang Lào, gia tăng quy mô xuất khẩu.

Trong nhing năm qua, hợp tác kinh tf, thương mại giia Việt Nam và Campuchia đạt được nhing thành tựu hft sức y nghĩa Theo đó, Việt Nam là một trong nhing đối tác thương mại hàng đầu của Campuchia Kim ngạch thương mại giia Việt Nam và Campuchia luôn duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực và ổn định Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/2022, kim ngạch xuất sang Campuchia đạt 359,1 triệu USD, giảm 6,2% so với tháng trước, tính chung 11 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,2 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước.

Không chỉ vậy, là thành viên của cộng đồng ASEAN, với đặc thù kft nối địa ly tự nhiên và bề dày truyền thống đoàn kft, chung sức tạo hòa bình và phát triển trên mảnh đất Đông Dương, ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia đang đứng trước nhing điều kiện thuận lợi mới để triển khai các sáng kifn hợp tác kinh tf xuyên biên giới, thực hiện các

5

Trang 13

mục tiêu hợp tác liên Chính phủ Việt Nam – Lào – Campuchia Hợp tác kinh tf xuyên biên giới ba nước Đông Dương là mối quan hệ truyền thống lâu đời và trải dài 2.504 km biên giới chung giia các bên Thời gian qua, đầu tư Việt Nam tại Campuchia và Lào đã có sự phát triển về tổng số dự án, vốn đăng ky cgng như các lĩnh vực xuất/ nhập khẩu hay đầu tư Cùng với xu hướng chung đó, xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam tại khu vực tam giác phát triển của Campuchia và Lào đã có sự phát triển mạnh mẽ.

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặc biệt coi trọng và dành ưu tiên cao trong quan hệ với Lào và Campuchia, không ngừng tăng cường quan hệ đoàn kft đặc biệt, hợp tác toàn diện, ghn bó, tin cậy giia Đảng, Nhà nước vì sự phát triển phồn vinh của mỗi nước.

Thị trường Lào – Campuchia đang phát triển nhất trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu ở các ngành nông nghiệp,… cùng với công nghệ tiên tifn Sản phẩm chè là một trong nhing sản phẩm được tiêu dùng người tiêu dùng Lào – Campuchia yêu thích và tiêu thụ cao.

Vì vậy Việt Nam có cơ hội lớn để xuất khẩu chè Tân Cương sang các Đông Dương.

Trang 14

PHẦN 3 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 3.1 Định hướng sản phẩm từ tầm nhìn, sứ mệnh của Công ty

Việc xuất khẩu sản phẩm chè Tân Cương hướng tới đối tượng khách hàng có nhu cầu thưởng trà, thưởng thức sản phẩm độc đáo mới lạ tại đất nước Campuchia Họ sẽ được thưởng thức hương vị trà độc đáo và có nét riêng biệt của dòng chè Tân Cương Ngoài ra khằng định vị thf của Việt Nam trong việc sản xuất kinh doanh đa dạng các chủng loại sản phẩm từ chè Việt Nam sẽ có chỗ đứng ving chhc hơn trong việc xuất khẩu chè sang các nước trong thị trường thf giới.

Trong tương lai, sản phẩm chè Tân Cương sẽ thâm nhập vào thị trường Campuchia để khám phá đặc điểm của từng đối tượng khách hàng để từ đó phát triển, cải tifn sản phẩm có mùi vị thích hợp đảm bảo chất lượng chuẩn quốc tf Từ đó, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ làm thna mãn nhu cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng để họ trở thành đối tác quan trọng cho sản phẩm chè Tân Cương thuộc OCOP.

3.2 Nghiên cứu môi trường cho sản phẩm tại thị trường Đông Dương 3.2.1 Môi trường vi mô

Bản thân doanh nghiệp

Hiện tại, Việt Nam đã có chỗ đứng ving chhc trên thị trường thf giới về xuất khẩu chè Theo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam, tính đfn năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè với tổng diện tích 123 nghìn ha, năng suất bình quân đạt gần 95 tạ/ha, sản lượng đạt 1,02 triệu tấn chè búp tươi Việt Nam hiện đứng thứ 5 trên thf giới về xuất khẩu chè, đứng thứ 7 về sản xuất chè toàn cầu Sản phẩm chè của Việt Nam hiện đã được xuất sang 74 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Với mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Châu Âu và một số nước Châu Á, trong đó có Campuchia Chè Tân Cương tifp tục được nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tifn mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

Chè Tân Cương được chf bifn theo tiêu chuẩn VietGap, đảm bảo các yfu tố về vệ sinh an toàn thực phẩm, các sản phẩm được sản xuất áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 Tiêu chuẩn này đồi hni sự chăm sóc kĩ lưeng Phân bón hiu cơ và thuốc trừ sâu sinh học, nên chất lượng chè được đảm bảo Các sản phẩm được đóng gói và chf bifn tại xưởng sản xuất có nhiều máy móc hiện đại nên đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Sau đó phân phối đfn tận tay người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ

7

Trang 15

và các đại ly trên toàn quốc Chất lượng chè thơm ngon, an toàn với sức khne người tiêu dùng, giá cả hợp ly luôn là nhing tiêu chí đề ra hàng đầu cho sản phẩm Ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm để phục vụ nhu cầu của thực khách trong và ngoài nước cgng như phục vụ nhu cầu để xuất khẩu.

Các đơn vị trung gian

Tại Campuchia, các đơn vị trung gian đưa sản phẩm đfn tay người tiêu dùng rất đa dạng như: các đại ly, nhà bán buôn, siêu thị, cửa hàng online… Không chỉ vậy, Campuchia còn có rất nhiều siêu thị Việt Nam được mở tại nhing thành phố lớn Đây là một cơ hội giúp hàng hóa Việt Nam nói chung cgng như chè Tân Cương nói riêng đfn được với người dân Campuchia.

Đối thủ cạnh tranh

Khi tham gia vào môi trường mới doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường và xác định được đối thủ cạnh tranh của mình là ai Tại Campuchia cgng có không ít các loại chè được trồng hoặc nhập khẩu Đối thủ cạnh tranh của sản phẩm chè Tân Cương tại Campuchia hầu hft là các loại chè nhập khẩu, một trong số đó có thể kể đfn là trà Dilmah của Ấn Độ và trà thái xanh của Thái Lan

Trang 16

Dilmah hiện được cho là công ty trà duy nhất trên toàn cầu kiểm soát được tất cả các quá trình từ lúc trồng trà cho đfn khi giao thành phẩm tới tay người tiêu dùng Công ty có hẳn trang trại trồng trà riêng biệt ở nhing khu vực mang khí hậu tuyệt vời nhất Sri Lanka

Không nhing thf, việc sản xuất trà Dilmah cgng được áp dụng theo phương pháp truyền thống Đây cgng được xem là điểm thift yfu để quyft định chất lượng trà tạo ra Bht đầu từ việc dùng đôi tay hái trà, tinh tuyển hai lá và búp trà tươi ngon, rồi mới đem cán trà, hạn chf quá trình oxy hóa, Qua mỗi thập kỷ thì kĩ thuật này càng được hoàn thiện hơn.

Đặc biệt hơn nia, sản phẩm trà Dilmah được đóng gói tại nguồn nên hương vị rất riêng biệt và không thể lẫn với bất kỳ thương hiệu nào khác: vị đhng – thanh – ngọt nhẹ đều được hội tụ tinh tf đã làm thna mãn khẩu vị của bất kỳ khách hàng nào khó tính nhất.

- Trà xanh Thái Lan ChaTraMue

Hình 3.2 Trà xanh Thái Lan ChaTraMue

Có dạng lá trà khô, từ nhing búp trà xanh tươi, nguyên chất kft hợp với các nguyên liệu khác như hồi và thảo quả Tất cả tạo nên một ly trà có mùi thơm riêng biệt, chút thanh mát của lá trà cùng hương thơm của thảo mộc Trà xanh Thái Lan ChaTraMue có thể để pha chf trà sia Thái rất ngon hoặc pha trà nguyên chất, uống rất thanh mát.

Khách hàng

9

Trang 17

Thị trường Campuchia là một thị trường tiêu thụ chè tiềm năng với lượng khách hàng đông đảo Khách hàng của chè Tân Cương gồm hai nhóm: nhóm thứ nhất là các cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng chè hàng ngày cgng như làm quà bifu, tặng; nhóm thứ hai là các khách hàng mua buôn - chủ yfu là các doanh nghiệp, cơ sở bán chè Người mua là người bift thưởng thức trà, thu nhập bình dân, độ tuổi phù hợp trung bình trên 30 tuổi Ở địa bàn Campuchia mặc dù lượng khách hàng khá nhiều nhưng lượng sản phẩm cạnh tranh cgng lớn, mạng lưới phân phối đặc biệt và khách hàng có khả năng tifp cận thông tin thị trường còn kém nên mặc dù có thương hiệu nhưng lượng tiêu thụ của chè Tân Cương có thể gặp nhiều thách thức Sản phẩm có thể được bày bán tại các kênh phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện ích.

Nhà cung cấp

Xuất khẩu sang thị trường Campuchia, nhà cung cấp của sản phẩm chè Tân Cương vẫn là các hộ gia đình trồng chè tại địa phương Các hộ gia đình trồng chè được triển khai theo mô hình sản xuất chè an toàn, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền ving theo tiêu chuẩn VietGap, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tf cho đất nước mà còn góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trong vùng thực hiện dự án.

Công chúng

Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng gần ggi và có mối quan hệ truyền thống, ghn bó từ lâu đời Mối quan hệ này được nhân dân hai nước dày công vun đhp và trở thành tài sản chung vô giá của hai dân tộc Cgng vì vậy mà Campuchia luôn trong top 3 nước của khu vực ASEAN mà Việt Nam xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất, thị trường Campuchia sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc xuất khẩu nhờ mối quan hệ láng giềng thân thift Vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia là một trong nhing mục tiêu phát triển thương mại của Việt Nam với các nước trong khu vực, và điều đó càng trở nên cấp thift hơn trong bối cảnh chính trị khu vực hiện nay.

3.2.2 Môi trường vĩ mô Môi trường nhân khẩu

Dân số ảnh hưởng đfn khả năng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của doanh nghiệp Mật độ dân số đông cho phép doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn, dân số càng tăng thì mức tiêu thụ chè Tân Cương càng nhiều.

Tính đfn ngày 31 tháng 12 năm 2022, dân số Campuchia ước tính là 17.278.043 người, tăng 222.189 người so với dân số 17.058.454 người năm trước Mật độ dân số của Campuchia là 98 người trên mỗi kilômét vuông tính đfn 19/01/2023 Tương đối thấp so với các nước khác.

Trang 18

Campuchia có dân số trẻ nhất vùng Mekong với hơn 50% dưới 22 tuổi Dân số trong độ tuổi lao động (15 - 64) chifm khoảng 62% dân số Số lao động có việc làm chifm khoảng 58% dân số, trong đó 60% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, 8,53% làm việc trong công nghiệp chf tạo và chỉ có 0,2% làm việc trong công nghiệp, xấp xỉ 32% còn lại làm việc trong các lĩnh vực khác Với cơ cấu dân số trẻ, đang trong độ tuổi tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng nhanh, Campuchia được đánh giá sẽ là thị trường tiềm năng trong thời gian tới Nhất là khi sản xuất trong nước không đáp ứng hft nhu cầu của người dân, nhu cầu hàng ngoại nhập giá rẻ là rất lớn, đây là cơ hội tốt để hàng tiêu dùng Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia

Môi trường kinh tế

Campuchia là nước nông nghiệp chifm gần 40% GDP, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Cơ cấu kinh tf tifp tục chuyển dịch từ nông nghiệp là chủ đạo sang công nghiệp và dịch vụ công cộng là chủ đạo Tuy nhiên, ngành công nghiệp của Campuchia vẫn còn yfu.

Đồng Riel (KHR) là tiền tệ chính thức của Campuchia Theo báo cáo thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tf, tỷ lệ đô thị hóa ở Campuchia vẫn cao, tiền gửi ngoại tệ vẫn chifm hơn 94% vào tháng 08/2019 Kể từ năm 2016, tỷ giá Riel ít bifn động Như vậy, Campuchia duy trì tỷ giá hối đoái ổn định sẽ khifn các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm hơn khi đầu tư vào Campuchia do không phải lo lhng về sự bifn động tỷ giá hối đoái làm hao hụt tài sản và rủi ro khi kinh doanh.

Mặc dù nền kinh tf có trình độ phát triển thấp nhưng Campuchia có tiềm năng tăng trưởng cao Theo dự báo của IMF, kinh tf của Campuchia sẽ đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm 2023 và 6,6% trong năm 2024

Môi trường công nghệ

Campuchia đã đạt được nhing tifn bộ ấn tượng về kinh tf trông nhing thập kỉ gần đây, nhưng xét về mặt phát triển tri thức cơ bản, Campuchia không phát triển lhm so với các nước láng giềng.

Tuy nhiên, chính phủ cgng đang đưa ra nhing thay đổi triệt để về khoa học-công nghệ để phát triển tốt nhất Một số thành tựu đạt được như số người dùng Internet ở Campuchia đã tăng từ 320.290 (2010) lên 6.264.902 (2015) Theo báo cáo kỹ thuật số về lĩnh vực xã hội và di động năm 2015 của APAC, tỷ lệ sử dụng Internet xâm nhập vẫn là 25%, vẫn còn thấp so với thf giới

Đây cgng là một trong nhing thách thức lớn cho việc xuất khẩu chè sang thị trường này.

11

Trang 19

Môi trường tự nhiên

Khí hậu Campuchia chịu ảnh hưởng của gió mùa, trở thành nhiệt đới khô, mưa rõ rệt tương tự Việt Nam Đây là một cơ hội cho sản phẩm chè Tân Cương.

Môi trường văn hóa – xã hội

90% dân số là người Khmer Tifng Khmer là ngôn ngi chính thức ở Campuchia Ngoài tifng Khmer, tifng Pháp vẫn được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, giới trẻ và giới doanh nhân đang có xu hướng thích học và sử dụng tifng Anh hơn Tifng Việt cgng được nói ở một số vùng biên giới với Việt Nam Phật giáo là tôn giáo chính thức của Campuchia Như vậy, dân cư Campuchia tương đối thuần nhất về dân tộc, tôn giáo và ngôn ngi Vì thf Campuchia không bị chifn tranh làm xung đột shc tộc, tôn giáo, văn hóa giúp Campuchia gii ổn định chính trị, giúp các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm hơn khi đầu tư vào đây

Campuchia là một vùng đất có bề dày lịch sử Vì vậy, văn hóa của quốc gia này cgng có nhing đặc trưng đòi hni doanh nghiệp phải nghiên cứu khi đưa sản phẩm, dịch vụ ra thị trường Người Campuchia thích uống trà như thf nào là điều mà doanh nghiệp cần quan tâm Việc thưởng thức trà của người Campuchia không khác người Việt nhiều Tương tự như vậy, người Campuchia thích nghe radio Vì vậy, nfu doanh nghiệp bift sở thích này thì đài phát thanh có thể là một kênh quảng bá sản phẩm hiệu quả cho doanh nghiệp.

Môi trường chính trị, pháp luật

Campuchia là quân chủ lập hifn, đa đảng, trung lập, phát triển kinh tf thị trường tự do Và Campuchia hiện đang hội nhập sâu rộng với thf giới thông qua việc tham gia nhiều tổ chức khu vực và quốc tf Do đó, nhiều khả năng các nhà đầu tư sẽ nhận được nhiều ưu đãi, cgng như việc xuất nhập khẩu với nước này dễ dàng hơn nhờ các hiệp định mà Campuchia đã ky kft với các đối tác nước ngoài.

3.2.3 Cơ hội và thách thức

Từ môi trường vi mô và vĩ mô tại Campuchia mà nhóm đã phân tích, chúng ta có thể nhận thấy một số cơ hội và thách thức cho chè Tân Cương khi xuất khẩu sang thị trường Campuchia như sau:

Cơ hội

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập tăng ổn định Nhu cầu tiêu thụ lớn

Cho phép xuất khẩu dễ dàng Tiềm năng về sự phát triển kinh tf

Ngày đăng: 02/05/2024, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w