Trong việc thực hiện ủy thác này, nhất là trường hợp người phai thi hành án c] nhiều tài san ở nhiều nơi khác nhau th\ cần thực hiện tốt quy định về ủy quyền xác minh điều kiện thi hành
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
1 Cơ sở pháp lý về uỷ thác thi hành án dân sự 1
2 Xác định đúng và đầy đủ các trường hợp ủy thác thi hành án dân sự 2
2.1 Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án 2
2.2 Các trường hợp ủy thác thi hành án dân sự 2
3 Nguyên tắc ủy thác thi hành án dân sự 6
4 Thẩm quyền ủy thác thi hành án dân sự 9
5 Thủ tục ủy thác thi hành án dân sự 10
5.1 Đối với cơ quan ủy thác thi hành án dân sự 10
5.2 Đối với cơ quan nhận ủy thác thi hành án dân sự 12
6 Xác định trách nhiệm và những nội dung công việc cần làm 13
6.1 Xác định trách nhiệm cá nhân trong ủy thác thi hành án dân sự 13
6.2 Nội dung công việc thực hiện trong ủy thác thi hành án dân sự 13
7 Thống kê, báo cáo quyết định ủy thác thi hành án dân sự 14
8 Một số vấn đề thực tiễn trong thực hiện các quy định pháp luật về ủy thác tư pháp tại Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội 16
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 2ĐZ t\m hiZu rõ hơn về các vấn đề xung quanh tới ủy thác thi hành án dân sự,
em xinh tr\nh bày đề bài tập học kỳ của m\nh: “Ủy thác thi hành án dân sự tại Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội.”
NỘI DUNG
1 Cơ sở pháp lý về uỷ thác thi hành án dân sự
Ủy thác thi hành án dân sự hiện nay được quy định tại:
- Luật Thi hành án dân sự g[m các điều: Điều 55, 56, 57 và khoan 2 Điều130
- Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Ch`nh phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự: Điều 16, 34,35
- Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 của Bộ Tư pháp hướng dẫnthực hiện một số thủ tục về quan lý hành ch`nh và biZu mẫu nghiệp vụ trong thihành án dân sự
- Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày01/8/2016 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện KiZm sát nhân dân tốicao
- Thông tư số 01/2013/TT-BTP ngày 03/01/2013 hướng dẫn Chế đô V báo cáothống kê thi hành án dân sự được sửa đ^i, b^ sung một số điều tại Thông tư số08/TT-BTP ngày 26/6/2015 của Bộ Tư pháp
- Thông tư số 216/2016/TT-BTC ngày 10/11/2006 của Bộ Tài ch`nh quy địnhm_c thu, chế độ thu, nộp, quan lý và sử dụng ph` thi hành án dân sự: Khoan 6 Điều5
Trang 3- “Quy tr\nh t^ ch_c thi hành án trong nội bộ cơ quan thi hành án dân sự” banhành kèm theo Quyết định số 273/QĐ-TCTHADS ngày 22/02/2017 của T^ng cụctrưởng T^ng cục Thi hành án dân sự.
- Công văn số 3089/BTP-TCTHADS ngày 09/9/2016 của Bộ Tư pháp “vềviệc thi hành quyết định của Tòa án liên quan đến giai quyết phá san”
2 Xác định đúng và đầy đủ các trường hợp ủy thác thi hành án dân sự
2.1 Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án
Căn c_ quy định tại Điều 35 Luật Thi hành án dân sự th\ về nguyên tắc đốivới ban án, quyết định của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự c] thẩm quyền raquyết định thi hành án lần đầu là cơ quan thi hành án nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm(đối với quyết định của Trọng tài thương mại và Hội đ[ng xử lý vụ việc cạnh tranhth\ cũng tương tự)
Theo quy định của pháp luật, Tòa án, Trọng tài thương mại phai chuyZn giaoban án, quyết định thuộc diện chủ động thi hành án cho cơ quan thi hành án nơi đãxét xử sơ thẩm vụ án, vụ việc trọng tài Người được thi hành án, người phai thihành án c] quyền yêu cầu thi hành án kèm theo ban án, quyết định đến cơ quan thihành án nơi Tòa án, Trọng tài, Hội đ[ng xử lý vụ việc cạnh tranh (gọi chung là Tòaán) đã xét xử sơ thẩm ban án, quyết định Thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi Tòa
án xét xử sơ thẩm căn c_ vào ban án, quyết định, yêu cầu của người được thi hành
án, người phai thi hành án đZ ra quyết định thi hành án và t^ ch_c việc thi hành án.Trong trường hợp xét thấy do c] căn c_ ủy thác thi hành án th\ cơ quan thi hành ánchuyZn giao ban án, quyết định, yêu cầu thi hành án cho cơ quan thi hành án nơingười phai thi hành án cư trú, làm việc, c] tài san hoặc nơi c] trụ sở Như vậy, uỷthác thi hành án dân sự là việc chuyZn giao việc thi hành ban án, quyết định từ cơquan thi hành án này sang cơ quan thi hành án khác theo tr\nh tự thủ tục do phápluật quy định nhXm đam bao việc thi hành các ban án, quyết định trên thực tế, đambao quyền, lợi `ch hợp pháp của các đương sự tham gia vào việc thi hành án
2.2 Các trường hợp ủy thác thi hành án dân sự
2.2.1 Uỷ thác trước khi ra quyết định thi hành án
Uỷ thác trước khi ra quyết định thi hành án còn được gọi là ủy thác thẳng.Đây là trường hợp khi cơ quan thi hành án nhận được ban án, quyết định thuộcdiện chủ động thi hành án hoặc yêu cầu thi hành án kèm theo ban án, quyết định,
Trang 4nếu xét thấy việc thi hành án c] căn c_ ủy thác th\ Thủ trưởng cơ quan thi hành án
ra quyết định uỷ thác cho cơ quan thi hành án nơi người phai thi hành án cư trú,làm việc, c] tài san hoặc nơi c] trụ sở mà không ra quyết định thi hành án.Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ ra quyết định ủy thác thẳng trong những trường hợppháp luật quy định rõ ràng, g[m: Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời (khoan 2 Điều 130 Luật Thi hành án dân sự, Điều 35 Nghị định số62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Ch`nh phủ ngày 18/7/2015 của Ch`nh phủ);trường hợp ban án, quyết định tuyên tài san bao đam cho khoan thi hành án cụ thZ
mà tài san đ] ở nơi khác (khoan 3 Điều 16 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày18/7/2015 của Ch`nh phủ ngày 18/7/2015 của Ch`nh phủ) Việc uỷ thác trước khi
ra quyết định thi hành án tùy từng trường hợp cụ thZ c] thZ là ủy thác toàn bộ hoặcmột phần nội dung quyết định của ban án, quyết định được thi hành theo thủ tục thihành án dân sự
Đối với các trường hợp khác th\ cần ra quyết định thi hành án r[i mới tiếnhành ủy thác thi hành án đZ đam bao chặt chẽ về tr\nh tự, thủ tục thi hành án, baođam căn c_ chắc chắn căn c_ ủy thác thi hành án dân sự Trong việc thực hiện ủythác này, nhất là trường hợp người phai thi hành án c] nhiều tài san ở nhiều nơikhác nhau th\ cần thực hiện tốt quy định về ủy quyền xác minh điều kiện thi hành
án tại khoan 3 Điều 44 Luật Thi hành án dân sự đZ ủy thác đến đúng nơi c] thẩmquyền thi hành án, hạn chế đùn đẩy trách nhiệm giữa các các cơ quan thi hành ándân sự V` dụ, ông A phai thi hành nghĩa vụ tra tiền cho ông B, ông A c] tài san là
01 căn nhà ở địa bàn Chi cục Thi hành án dân sự quận C thuộc thành phố tỉnh D và
03 ngôi nhà ở địa bàn quận Đ, E, G thuộc thành phố H Trong trường hợp này, Chicục Thi hành án dân sự quận C ủy quyền xác minh điều kiện thi hành án cho Chicục Thi hành án dân sự quận Đ, E, G đZ xác minh xem giá trị tài san lớn nhất ở địabàn quận nào, trên cơ sở đ] sau khi xử lý xong tài san của ông A ở địa bàn Chi cụcm\nh th\ ủy thác thi hành án đến Chi cục Thi hành án dân sự quận Đ hoặc E hoặc
G là nơi tài san c] giá trị lớn nhất
Ủy thác thi hành án khi chưa ra quyết định thi hành án th\ chưa được coi làmột việc ủy thác thi hành án dân sự mặc dù đã ra quyết định ủy thác thi hành ándân sự Trường hợp này, Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự không thống
Trang 5kê và chỉ tiêu ủy thác thi hành án nhưng cần lập s^ theo dõi riêng về ra quyết định
ủy thác thẳng
2.2.2 Uỷ thác sau khi ra quyết định thi hành án
Đối với ban án, quyết định đã được cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành
án nhưng qua xác minh cho thấy c] cơ sở xác định cơ quan thi hành án khác c]điều kiện thực hiện việc thi hành án (cơ quan thi hành án nơi người phai thi hành
án cư trú, làm việc, c] tài san hoặc nơi c] trụ sở) th\ Thủ trưởng cơ quan thi hành
án đã ra quyết định thi hành án uỷ thác cho cơ quan thi hành án nơi c] điều kiện thihành quyết định thi hành án và t^ ch_c việc thi hành án
Các trường hợp ủy thác sau khi ra quyết định thi hành án g[m c]:
- Uỷ thác toàn bộ
Là trường hợp uỷ thác tất ca các khoan phai thi hành của quyết định thi hành
án khi đã ra quyết định thi hành án dân sự mà chưa thi hành được phần nào củaquyết định thi hành án dân sự
- Uỷ thác một phần đ[ng thời thi hành phần còn lại
Đây là trường hợp sau khi ra quyết định thi hành án, cơ quan thi hành án dân
sự xác minh cho thấy c] căn c_ ủy thác một phần, phần còn lại t^ ch_c thi hành án.Trong trường hợp c] tài san đam bao việc thi hành án đã được Tòa án chuyZn giaoth\ phai xử lý xong tài san này mới được uỷ thác phần còn lại cho cơ quan thi hành
án nơi c] điều kiện thi hành.Trường hợp trong ban án, quyết định của Tòa án c]nhiều người phai thi hành án khác nhau cư trú hoặc c] tài san ở nhiều địa phươngkhác nhau th\ c] thZ uỷ thác từng phần cho các cơ quan thi hành án nơi c] điềukiện thi hành nếu xét thấy việc uỷ thác không anh hưởng đến quyền lợi của ngườiđược thi hành án
- Uỷ thác phần còn lại và khi kết thúc h[ sơ
Thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án, trong quá tr\nh thihành án Chấp hành viên đã thi hành hết các khoan c] điều kiện thi hành án ở địaphương m\nh xét thấy người phai thi hành án c] điều kiện thi hành án ở nơi khácth\ cơ quan thi hành án ra quyết định uỷ thác phần còn lại cho cơ quan thi hành ánnơi người phai thi hành án c] điều kiện thi hành và kết thúc h[ sơ thi hành án
- Uỷ thác trong trường hợp thực hiện nghĩa vụ liên đới
Trang 6Trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới mà người phai thi hành án cư trú hoặcc] tài san ở các địa phương khác nhau th\ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
ủy thác toàn bộ nghĩa vụ thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự thuộc mộttrong các địa phương nơi người phai thi hành án c] điều kiện thi hành án
- Ủy thác thi hành án khi thi hành quyết định tuyên bố phá san thực hiện theohướng dẫn tại mục 4 Công văn số 3089/BTP-TCTHADS ngày 09/9/2016 của Bộ
Tư pháp “về việc thi hành quyết định của Tòa án liên quan đến giai quyết phá san”.Theo đ], theo Điều 17 Luật Phá san năm 2014, cơ quan thi hành án dân sự c]nhiệm vụ thi hành quyết định tuyên bố phá san (khoan 1); thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự (khoan 7) Khithi hành quyết định tuyên bố phá san, theo điZm c khoan 2 Điều 120 Luật Phá sannăm 2014, Chấp hành viên c] nhiệm vụ thực hiện cưỡng chế đZ thu h[i tài san,giao tài san cho người mua được tài san trong vụ việc phá san theo quy định củapháp luật về thi hành án dân sự Như vậy, trong quá tr\nh thi hành án đối với quyếtđịnh tuyên bố phá san, khi c] căn c_ ủy thác thi hành án, cơ quan thi hành án dân
sự (cơ quan A) c] thZ ủy thác đến cơ quan Thi hành án dân sự nơi c] điều kiện thihành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự (cơ quan B)
Theo Luật Phá san năm 2014, sau khi nhận được quyết định phân công củaThủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên phai “Mở một tài khoan tạingân hàng đ_ng tên cơ quan thi hành án dân sự c] thẩm quyền thi hành quyết địnhtuyên bố phá san đZ gửi các khoan tiền thu h[i được của doanh nghiệp, hợp tác xãphá san” (điZm a khoan 2 Điều 120) Như vậy, các khoan tiền thu được từ ngườimắc nợ sẽ được chuyZn vào 01 tài khoan mở tại ngân hàng đZ thực hiện phương ánphân chia theo quyết định tuyên bố phá san Do đ], khi thực hiện ủy thác thi hànhquyết định thi hành quyết định tuyên bố phá san, cơ quan thi hành án dân sự cầnlưu ý:
+ Trường hợp ủy thác toàn bộ quyết định thi hành quyết định tuyên bố phásan cho duy nhất 01 cơ quan thi hành án dân sự (cơ quan B), cơ quan nhận ủy thác(cơ quan B) mở một tài khoan đ_ng tên cơ quan thi hành án dân sự c] thẩm quyềnthi hành quyết định tuyên bố phá san (cơ quan B) đZ gửi các khoan tiền thu h[iđược của doanh nghiệp, hợp tác xã phá san và thực hiện việc phân chia theophương án phân chia tài san theo quyết định tuyên bố phá san Trường hợp cơ quan
Trang 7ủy thác thi hành án (cơ quan A) đã mở tài khoan th\ sau khi c] thông báo nhận ủythác, số tiền trong tài khoan (nếu c]) được chuyZn đến tài khoan mới của cơ quannhận ủy thác (cơ quan B) đZ xử lý theo quy định; tài khoan mà cơ quan ủy thác (cơquan A) đã mở trước đ] cần được xem xét, hủy bỏ.
+ Trường hợp ủy thác một phần quyết định thi hành án th\ cơ quan nhận ủythác (cơ quan B) ra quyết định thi hành án và t^ ch_c thi hành vụ việc theo quyđịnh Khi thu được tiền, tài san, cơ quan thi hành án nhận ủy thác phai gửi ngayvào tài khoan tạm giữ của cơ quan m\nh Sau khi đã thi hành xong các khoan c]điều kiện theo quyết định ủy thác, cơ quan nhận ủy thác thực hiện chuyZn số tiềnthu được vào tài khoan của cơ quan thi hành án đã ủy thác (cơ quan A) đZ thựchiện phương án phân chia tài san theo quyết định tuyên bố phá san Trách nhiệmcủa cơ quan thi hành án nhận ủy thác (cơ quan B) hoàn thành sau khi kết thúc việcthi hành án đối với nội dung được ủy thác và chuyZn tiền cho cơ quan đã ủy thác(cơ quan A)
Những vấn đề khác phát sinh, liên quan đến trách nhiệm, thẩm quyền của cơquan Thi hành án dân sự, Quan tài viên, Thẩm phán trong quá tr\nh ủy thác thihành án thực hiện theo quy định của pháp luật về phá san
- Trường hợp ủy thác thi hành án, cơ quan ủy thác phai ghi rõ số ph` thi hành
án dân sự đã thu, số ph` thi hành án dân sự còn phai thu.Cơ quan nhận ủy thác phaicăn c_ vào quyết định ủy thác đZ tiếp tục thu ph` thi hành án dân sự và được quan
lý, sử dụng tiền ph` thi hành án dân sự thu được theo quy định tại Thông tư số216/2016/TT-BTC ngày 10/11/2006 của Bộ Tài ch`nh
3 Nguyên tắc ủy thác thi hành án dân sự
Nguyên tắc ủy thác thi hành án dân sự được pháp luật quy định tại Điều 55Luật thi hành án dân sự 2014 Theo đ], c] các nguyên tắc cơ ban sau:
Th_ nhất, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự (THADS) phai uỷ thác thihành án cho cơ quan THADS nơi người phai thi hành án c] tài san, làm việc, cưtrú hoặc c] trụ sở
Trong đ], khi thực hiện việc uỷ thác cần xác định rõ các căn c_ sau đây:+ Uỷ thác đến cơ quan THADS nơi người phai thi hành án c] tài san: Việcxác định người phai thi hành án c] tài san ở địa phương nào được thực hiện thông
Trang 8qua công tác xác minh điều kiện thi hành án và đZ việc uỷ thác được ch`nh xác th\công tác xác minh cũng phai đúng và đầy đủ.
+ Uỷ thác đến cơ quan THADS nơi người phai thi hành án làm việc: Thôngthường, nơi làm việc của người phai thi hành án cũng là nơi chi tra thu nhập cho
họ, ch`nh v\ vậy đZ thuận tiện hơn trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối vớingười phai thi hành án trong trường hợp họ không tự nguyện thi hành án Khi xácminh nơi làm việc cần chú ý xác định rõ h\nh th_c làm việc của họ như thế nào(Công ch_c hay làm việc theo hợp đ[ng dài hạn, ngắn hạn ….) Việc làm rõ nhữngvấn đề trên đam bao việc uỷ thác được chặt chẽ và đúng với mục đ`ch, ý nghĩa củan]
+ Uỷ thác đến cơ quan THADS nơi người phai thi hành án cư trú: Hiện nay,một số cơ quan THADS còn lúng túng trong việc xác định nơi cư trú hoặc xác địnhkhông đúng nơi cư trú của người phai thi hành án, dẫn đến việc uỷ thác tràn lan,gây kh] khăn cho cơ quan thi hành án được uỷ thác Khi xác định nơi cư trú củangười phai thi hành án, Chấp hành viên cần căn c_ vào quy định tại Luật Cư trúnăm 2006 V` dụ Điều 12 Luật cư trú 2006 quy định xác định nơi cư trú của côngdân
Hiện nay, một số cơ quan THADS còn lúng túng trong việc xác định nơi cưtrú hoặc xác định không đúng nơi cư trú của người phai thi hành án, dẫn đến việc
uỷ thác tràn lan, gây kh] khăn cho cơ quan thi hành án được uỷ thác
Khi xác định nơi cư trú của người phai thi hành án, Chấp hành viên cần cănc_ vào quy định tại Luật Cư trú năm 2006 Điều 12 quy định xác định nơi cư trúcủa công dân như sau:
"1 Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng
để cư trú Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật.
Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú.
Trang 9Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
2 Trường hợp không xác định được nơi cư trú của công dân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú của công dân là nơi người đó đang sinh sống."
Ngoài ra, các Điều 13, 14, 15, 16 và Điều 17 của Luật cư trú quy định cáchxác định nơi cư trú trong từng trường hợp cụ thZ V\ vậy, trước khi thực hiện việc
uỷ thác thi hành án, Chấp hành viên cần nghiên c_u kỹ và xác định rõ ràng địaphương nào là nơi cư trú của người phai thi hành án theo quy định của Luật cư trú
đZ tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị ra quyết định uỷ thác đúng đến nơi cần uỷthác, đam bao việc t^ ch_c thi hành án được thuận lợi
+ Uỷ thác đến cơ quan THADS nơi người phai thi hành án c] trụ sở: Trongtrường hợp người phai thi hành án là cơ quan, t^ ch_c th\ việc uỷ thác c] thZ thựchiện đến cơ quan THADS nơi c] trụ sở của cơ quan, t^ ch_c đ]
Th_ hai, Trường hợp người phai thi hành án c] tài san, làm việc, cư trú hoặcc] trụ sở ở nhiều địa phương th\ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thihành án từng phần cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người phai thi hành án c]điều kiện thi hành án đZ thi hành phần nghĩa vụ của họ
Trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên quan đến tài san th\ Thủ trưởng cơquan thi hành án dân sự ủy thác đến cơ quan thi hành án dân sự nơi người phai thihành án c] tài san; nếu không xác định được nơi c] tài san hoặc nơi c] tài santrùng với nơi làm việc, cư trú, c] trụ sở của người phai thi hành án th\ ủy thác đếnnơi làm việc, cư trú hoặc nơi c] trụ sở của người đ]
Trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới mà người phai thi hành án cư trú hoặcc] tài san ở các địa phương khác nhau th\ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
uỷ thác toàn bộ nghĩa vụ thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự thuộc mộttrong các địa phương nơi người phai thi hành án c] điều kiện thi hành án
Th_ ba, việc ủy thác phai thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kZ từngày xác định c] căn c_ ủy thác Trường hợp cần thiết phai ủy thác việc thi hànhquyết định của Tòa án về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời th\ việc uỷ thácphai thực hiện ngay sau khi c] căn c_ uỷ thác.1
Trang 104 Thẩm quyền ủy thác thi hành án dân sự
Thẩm quyền ủy thác thi hành án dân sự được quy định cụ thZ tại Điều 56 Luậtthi hành án 2014 như sau:
Th_ nhất, cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh ủy thác thi hành các ban án,quyết định sau đây:
- Ủy thác cho cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi khác thi hành các ban
án, quyết định về nhận người lao động trở lại làm việc hoặc b[i thường thiệt hại
mà người phai thi hành án là cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở lên; ban án, quyết địnhc] yếu tố nước ngoài hoặc liên quan đến quyền sở hữu tr` tuệ; quyết định củaTrọng tài thương mại; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đ[ng xử lý vụviệc cạnh tranh;
- Ủy thác cho cơ quan thi hành án cấp quân khu thi hành vụ việc mà đương sựhoặc tài san c] liên quan đến quân đội trên địa bàn;
- Ủy thác cho cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện vụ việc khác, trừ nhữngtrường hợp quy định tại điZm a và điZm b của khoan này
Th_ hai, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện ủy thác vụ việc thuộc thẩmquyền thi hành án của m\nh cho cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi khác, cơquan thi hành án cấp quân khu, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện khác c] điềukiện thi hành
Th_ ba, cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác vụ việc thuộc thẩm quyềnthi hành án của m\nh cho cơ quan thi hành án cấp quân khu khác, cơ quan thi hành
án dân sự cấp tỉnh hoặc cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện c] điều kiện thihành.”
Trong phạm vi Điều 56 quy định cụ thZ về thẩm quyền uỷ thác của các cơquan THADS Cần lưu ý, tại điZm a khoan 1 Điều này cũng phai được hiZu vừa làthẩm quyền uỷ thác đi và cũng vừa là thẩm quyền nhận uỷ thác của cơ quanTHADS cấp tỉnh Cơ quan THADS cấp huyện không được ủy thác cho cơ quanTHADS cấp tỉnh của tỉnh m\nh
Cơ quan THADS khi thực hiện việc uỷ thác cần bám sát và thực hiện đúngquy định tại Điều 56 v\ nếu uỷ thác không đúng thẩm quyền sẽ là căn c_ đZ cơquan thi hành án nhận uỷ thác gửi tra lại h[ sơ uỷ thác theo quy định tại khoan 2