1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp Ứng dụng phương pháp giáo dục steam vào các hoạt Động cho trẻ 5 6 tuổi

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi
Tác giả Tác Giả Không Được Ghi Rõ
Trường học Trường Mầm Non ............................
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Cách tiếp cận giáo dục theo STEAM chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì rất lớn. Ở nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn, “chơi thông minh và học vui vẻ”. Tích hợp giáo dục Skkn STEAM mầm non trong thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo hướng đồng tâm phát triển về kiến thức và kĩ năng, sẽ thuận lợi và đảm bảo nội dung của chương trình cũng như đạt được kết quả mong đợi dành cho trẻ. Vì tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ có thể chơi thông minh và học vui vẻ, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức, phương pháp giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.

Trang 1

Tài liệu tham khảo:

1- Điều lệ trường Mầm non

2- Chương trình giáo dục Mầm non

3- Giáo trình “Steam ứng dụng” của Thạc sỹ Lê Bích Hồng:

Để làm được điều này, việc sử dụng các mô hình giáo dục tiên tiến là hết sứccần thiết Hiện nay, có nhiều mô hình giáo dục tiên tiến như: Montessori, STEAM,Reggio Emilia… Trong đó giáo dục STEAM là một lựa chọn để giúp trẻ đánh thức

và khơi dậy sự sáng tạo nhằm hình thành kỹ năng tư duy mới cho thế hệ mai sau.Giáo dục STEAM tích hợp các yếu tố Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Nghệthuật và Toán học; là phương pháp giáo dục chủ yếu dựa trên thực hành và cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo Do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dụcnày có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toánhọc chắc chắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năngmềm toàn diện hơn; thúc đẩy tối đa năng lực tiềm ẩn bên trong mỗi trẻ, tôn trọng

sự khác biệt và trí tưởng tượng phong phú của trẻ, mang tính thực tiễn cao và pháttriển kĩ năng làm việc theo nhóm

Trang 2

Từ ngàn xưa, cha ông ta đã đúc kết: “Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôilàm tôi hiểu” vì vậy học phải đi đôi với hành Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là

tư duy trực quan; trẻ mầm non không học lý thuyết qua những lời nói suông, giảnggiải mà học qua chính những trải nghiệm, thực hành, thí nghiệm, thực làm, thựchọc

Cách tiếp cận giáo dục theo STEAM chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễdàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì rấtlớn Ở nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn, “chơithông minh và học vui vẻ” Tích hợp giáo dục STEAM trong thực hiện Chươngtrình giáo dục mầm non theo hướng đồng tâm phát triển về kiến thức và kĩ năng, sẽthuận lợi và đảm bảo nội dung của chương trình cũng như đạt được kết quả mongđợi dành cho trẻ

Vì tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào

để giúp trẻ có thể chơi thông minh và học vui vẻ, tôi đã không ngừng suy nghĩ vàsáng tạo, để tìm ra những cách thức, phương pháp giảng dạy và tạo ra môi trườnghọc tập tốt nhất cho trẻ Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phầnnào ý nguyện của mình đã thực hiện được

Tôi luôn quan tâm và trăn trở về việc làm sao để có những phương pháp hay

và hữu ích nhất giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu, hứng thú của trẻ về thế giới xungquanh Chính vì thế tôi không những áp dụng những phương pháp vốn có trongtrường, lớp, sách vở mà thường xuyên học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo và đặc biệt

là tôi rất quan tâm tới những sáng kiến kinh nghiệm về ứng dụng phương phápgiáo dục steam vào các hoạt động cho trẻ của những giáo viên trong Huyện vàTỉnh Tôi cũng nghiên cứu và áp dụng vào các tiết dạy của mình Khi áp dụng sángkiến vào trẻ tôi thật sự cảm nhận rõ vai trò riêng của từng sáng kiến Mỗi sáng kiếnlại như phần nào góp phần thêm vào sự hoàn thiện cho buổi học Với mong muốnđược góp phần nào vào sự nghiệp giáo dục mầm non nên bản thân tôi đã đề cập tới

đề tài “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi số 3, Trường Mầm non ””.

Trang 3

2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của Sáng kiến:

Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân, nó chiếm vị trí quan trọng và là nền móng cho sự phát triển nhân cách conngười Xác định được điều đó trong những năm qua đặc biệt là năm hoc 2023-

2024 này, dưới sự chỉ đạo của Phòng giáo dục đào tạo Huyện Tiên Du, TruờngMầm non thường xuyên chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt việc đổimới

các hình thức giáo dục cho trẻ giúp trẻ phát triển về mọi mặt

Bản thân tôi là một giáo viên, tôi luôn tìm tòi sáng tạo, có nhiều thủ thuậthấp dẫn thu hút trẻ, tạo nhiều tình huống làm phát huy tính tích cực chủ động, sángtạo của trẻ Tôi luôn dành nhiều thời gian để nghiên cứu đề tài, trau dồi kiến thức.Sau khi thực hiện đề tài này bản thân tôi không ngừng phấn đấu học tập, học hỏikinh nghiệm đồng nghiệp Từ đó có những biện pháp mới để dạy trẻ phát triểnnhận thức

So với các biện pháp cũ trước đây những biện pháp mới mà tôi đưa ra đơngiản hơn, dễ thực hiện hơn Qua các tiết học trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạtđộng học tập, nhận thức của trẻ trở nên thông minh hơn so với trước đây

Đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi số 3, Trường Mầm non ” là đề tài quan trọng, nó đòi hỏi mỗi chúng ta hết sức quan

tâm đến sự phát triển tâm lý của trẻ trong giai đoạn mầm non để có những địnhhướng giáo dục tốt nhất trước khi trẻ bước vào những lớp tiếp theo

Sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2023 tại lớp 5 tuổi số

3 Trường Mầm non

3 Đóng góp của Sáng kiến:

Qua hơn một học kỳ nghiên cứu các giải pháp dạy hoạt động Khám phákhoa học, tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm, tìm ra một số giải pháp giúp trẻsay mê học Khám phá khoa học đạt kết quả tốt Tôi mạnh dạn trình bày nhữngđóng góp để đề tài của tôi được phong phú:

- Sáng kiến mang tính khả thi cao, có tính mới tính sáng tạo

Trang 4

- Giúp giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực sư phạm hơn, nắmchắc chuyên môn hơn.

- Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với khám phá khoa học

- Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, luôn có sự đổi mới trong phương phápdạy trẻ

- Thường xuyên rèn luyện bản thân, kỹ năng dạy, thao tác, rèn luyện giọngnói

- Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn hơn với trẻ

- Làm tốt hơn công tác tuyên truyền với các bậc cha mẹ trẻ

- Luôn tạo được môi trường học mà chơi, chơi mà làm

- Giáo viên chú ý hơn đến việc rèn trẻ ít nói, chậm hiểu có phương pháphướng dẫn cụ thể

- Động viên kịp thời và giúp trẻ tập luyện thường xuyên

- Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả năng tư duy, phát triển tốt

Trang 5

Phần II NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ TẠI LỚP 5-6

TUỔI SỐ 3 TRƯỜNG MẦM NON

1 Thực trạng của lớp được nghiên cứu

1.1 Thuận lợi - khó khăn:

* Thuận lợi:

Năm học 2023- 2024 được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường tôichủ nhiệm một lớp 5 tuổi Số 3 Học theo chương trình đổi mới với sĩ số là 21 trẻ

Độ tuổi đồng đều còng là một thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ:

+ 100% trẻ sống ở vùng nông thôn, là con em nông dân, công nhân và cán bộcông chức nên các cháu đều rất ngoan ham học

+ Nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ cơ sở vật chất cho lớp Ban giám hiệunhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao việc thực hiện các hoạt động giáo dụchàng ngày

+ Bản thân tôi là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề, nhiệt tình và yêuthương trẻ, được đào tạo có trình độ trên chuẩn Có lập trường tư tưởng vững vàng.Ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo, thích tìm tòi, sáng tạo; được tham giatập huấn, bồi dưỡng và tự học về đổi mới trong giáo dục mầm non, nhất là ứngdụng giáo dục STEAM…

Trang 6

+ Chất lượng trẻ của lớp tương đối đồng đều, trẻ học đúng độ tuổi, thích tò

mò, khám phá Đa số trẻ ngoan ngoãn, khỏe mạnh, thông minh nên việc áp dụngSTEAM cho trẻ được thuận lợi hơn

2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy:

đầu (Tổng số 21 trẻ)

Số trẻ Tỷ lệ

%

2 Tự tin thể hiện bản thân trong các hoạt động 17 80%

8 Cơ sở vật chất lớp 5 tuổi 3 -Trang thiết bị dạy học

đủ theo Thông tư 01

- Chưa có đồ dùng đồ

Trang 7

chơi phục vụ cho vận dụng phương pháp giáodục STEAM

Qua khảo sát thực trang cho thấy các kỹ năng của trẻ còn hạn chế, vận dụngthực hành còn yếu, trẻ không chủ động tham gia các hoạt động, tiếp thu kiến thứcthụ động Do đó, tại thời điểm khảo sát, các biểu tượng mà trẻ thu nhận được rất

mơ hồ, có trẻ quên ngay sau khi vừa học xong Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm vềmôi trường sống xung quanh còn vẹt” ngồi nghe cô nói, xem cô làm và ghi nhớmột cách máy móc

Mặt khác, đôi khi giáo viên khi tiến hành tổ chức các hoạt động còn mangtính rấp khuôn theo tài liệu hướng dẫn, thiếu đi sự linh hoạt, sáng tạo, không pháthuy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ Đồng thời chưa đầu tư, tìm tòi,chưa lồng ghép, tích hợp một cách có hiệu quả các hoạt động nhằm gây sự hứngthú, thu hút trẻ

Trang 8

Chương II NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG

1 Giải pháp 1: Áp dụng Steam trong xây dựng môi trường giáo dục

Môi trường là người thầy thứ 3 dành cho trẻ Để có một môi trường hoạtđộng giáo dục STEAM giống như bất cứ môi trường học qua chơi nào, chúng tacần không gian và đồ dùng Tuy nhiên, không nhất thiết phải thay đổi hoàn toànmôi trường trong lớp học, xây dựng không gian bảo đảm có một góc khoa học chotrẻ khám phá và là nơi để giáo viên đưa ra các yêu cầu cho trẻ Môi trường hoạtđộng giáo dục STEAM được xây dựng gắn liền với chủ đề sự kiện để trẻ khám phá

về chủ đề sự kiện đó Thông thường việc xay dựng môi trường gắn liền với các chủ

đề, vì vậy bảng chủ đề trong đó có nêu các vấn đề chính của chủ đề có thể gắn liềnvới các góc để kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ Tạo ra một môi trường họctập mới theo giáo dục STEAM Từ đây, trẻ được học tập, trải nghiệm và khám phá,qua đó kích thích được sự sáng tạo, rèn luyện được sự khéo léo, bền bỉ, khuyếnkhích trẻ thực hiện những thử nghiệm mới, luyện tập các kỹ năng cần thiết cho trẻ,dạy trẻ cách giải quyết vấn đề, cách làm việc theo nhóm và sử dụng công nghệ

Việc tạo cho trẻ môi trường học tập và vui chơi thoải mái, tự do là mộttrong những cách thức giáo dục phù hợp và hết sức cần thiết của giáo dục STEAMmầm non Các góc chơi được trang trí theo hướng mở, là nơi sắp xếp đồ dùng, đồchơi, khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với tầm tay để trẻ tự tìm, tự lấy, tựcất, tự trang trí, tự tạo ra các sản phẩm bằng chính bàn tay của mình Xác định tầmquan trọng của việc xây dựng môi trường trong ứng dụng giáo dục STEAM Tôi đãxây dựng môi trường trong và ngoài lớp học như sau

Trang 9

* Môi trường ngoài lớp học

Như chúng ta đã biết môi trường bên ngoài lớp học là yếu tố góp phần tíchcực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục toàn diện trẻ Vậynên nhà trường đã tập trung xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học an toàn,đẹp, hấp dẫn trẻ Nhà trường đã bố trí các khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinhhoạt, học tập ngoài trời một cách khoa học và phù hợp hơn

Bố trí diện tích sân tập thể dục cho trẻ toàn trường và khu chơi thể thao (cộtbóng rổ, thang leo, …); khu vực chơi với đồ chơi ngoài trời (cầu trượt, đu quay,bập bênh, nhà bóng…); khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vực trẻtrồng rau, trồng cây và chăm sóc cây cối, con vật nuôi; khu chơi với các nhân vật

cổ tích, hay còn gọi là “vườn cổ tích”, khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cây cảnh, câybóng mát trên sân trường; Đảm bảo an toàn, có tính thẩm mỹ cao Đảm bảo vệ sinh

về nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàn trong ăn uống Các trang thiết bị, đồdùng, đồ chơi thường xuyên được bảo dưỡng, giữ gìn vệ sinh, tạo sự hấp dẫn đốivới trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường

Ngoài ra, môi trường giáo dục cũng cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn về mặttâm lý: được yêu thương, được tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng; Cần

đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ qua các trang thiết bị ngoàitrời; kích thích các vận động khác nhau của trẻ

Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá,đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế liệu có sẵn

* Môi trường trong lớp học

Thiết kế các góc chơi trong lớp: Góc chơi phải hấp dẫn, thu hút trẻ chơi; Cótính kích thích, gợi mở, cuốn hút trẻ tò mò khám phá Nguyên liệu sử dụng vậtthật, vật tự nhiên và các phế liệu tái sử dụng đảm bảo an toàn Có khu vực để trẻhợp tác, tương tác, được thảo luận với nhau, được lựa chọn các đồ chơi khác nhau.Góc chơi sắp xếp khoa học, dễ quản lý, bảo quản và thuận tiện vệ sinh Cần sắpxếp góc chơi theo góc nhìn của trẻ (độ cao vừa phải để trẻ dễ thao tác với đồ dùngtrong góc…)

- Chuẩn bị học liệu Học liệu được chuẩn bị theo nội dung hoạt động tại góctheo từng chủ đề; cô chuẩn bị đa dạng các học liệu để định hướng, khơi gợi ýtưởng cho trẻ cùng thảo luận và thống nhất cách thức thực hiện

* Ví dụ trang trí các góc:

Trang trí góc khám phá: Góc khám phá thường được đặt ở ngoài hành lang,nơi mà trẻ sẽ được thực hành các thí nghiệm nhỏ với các đồ vật quen thuộc như:màu nước, nước, cát sỏi, vỏ hạt, các mảnh gỗ nhỏ Với những đồ dùng này trẻ cóthể thoải mái vui chơi sáng tạo theo ý thích của mình

Trang 10

VD: Với những mảnh gỗ nhỏ trẻ có thể ghép thành những hình mà trẻ yêuthích hay với nước, sỏi và xốp thì trẻ có thể làm thí nghiệm vật chìm, nổi

Trang trí góc nghệ thuật: Góc nghệ thuật là nơi trẻ được tự do sáng tạo, tự

do phát huy trí tưởng tượng cũng như chủ động thể hiện cái tôi cá nhân

Tại đây trẻ sẽ sử dụng những nguyên vật liệu tái chế như lõi giấy, bìacarton, đĩa CD, nắp nhựa, chai lọ, cốc giấy, bảng gỗ, để sáng tạo sản phẩm theo

ý tưởng cảu bản thân

Ngoài ra các cô có thể bổ sung một số nguyên vật liệu khác: sáp màu, keonước, bìa carton, cuộn len để trẻ có thể tự do sáng tạo theo ý của mình

Nhờ việc áp dụng biện pháp steam trong trang trí, góc nghệ thuật trở nêngần gũi hơn và giúp trẻ được tự do thể hiện mình, được tự mình thưởng thức sảnphẩm của mình và các bạn Từ đó giúp trẻ tự tin hơn, mạnh dạn hơn

Trang trí góc toán học

Giáo viên có thể bổ sung các đồ dùng nhằm giúp trẻ thực hiện các thaotác toán học như bảng con, thẻ số, bảng chun học toán, đồng hồ số, các khối hìnhgỗ Hoặc có thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để trang trí cũng như sử dụngtrong góc học tập sao cho phù hợp Góc toán học thường được bố trí ở phía cửa sổ,nơi có nhiều ánh sáng để thuận tiện cho việc quan sát và thực hành

Góc xây dựng: Góc này được thiết kế một bảng gỗ vừa tầm tay trẻ treocác dụng cụ thực lên để trẻ dễ dàng nhận biết và lấy cất khi thực hiện nhiệm vụtheo từng hoạt động học: Tua vít, cờ lê, mỏ lết, búa, đinh, kéo răng cưa, kéo to, kéonhỏ,

Bằng việc áp dụng phương pháp Steam vào việc trang trí lớp học, giáoviên đã tạo ra một không gian thoáng, giúp trẻ được tự do khám phá, trải nghiệm,sáng tạo và thể hiện cái thôi cá nhân từ đó giúp trẻ phát triển cũng như hoàng thiện

tư duy, ngôn ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, giúp góp phần phát triển sự thông minh,độc lập của trẻ

Bên cạnh đó, việc tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có sẽ giúp giáo viênchủ động hơn trong việc trang trí lớp học cũng như tiết kiệm được chi phí

2 Giải pháp 2: Sử dụng STEAM trong tổ chức các hoạt động học

Trang 11

Để sử dụng được phương pháp STEAM vào tổ chức các hoạt động học chotrẻ có hiệu quả trước hết chúng ta cần hiểu phương pháp giáo dục STEAM là nhưthế nào?

Giáo dục STEAM là phương pháp tiếp cận liên ngành tạo ra sự kết hợphài hòa giữa các lĩnh vực đã nêu trên để mang đến cho trẻ sự trải nghiệm chânthực, sâu sắc Việc dạy và học steam tăng tính hấp dẫn với trẻ, giúp trẻ hiểu sâuhơn vấn đề và hơn nữa giúp trẻ liên hệ với những gì đã học được

Việc vận dụng phương pháp steam vào giáo dục trẻ mầm non theo quanđiểm “lấy trẻ làm trung tâm” có thể giúp trẻ phát huy được sự tích cực cá nhâncũng như khả năng làm việc nhóm Giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, tạo

cơ hội cho trẻ hoạt động Trong quá trình hoạt động, trẻ được tự mình khám phá,tìm tòi dưới sự quan sát và hướng dẫn mang tính tôn trọng cá nhân trẻ của giáoviên Tức là, trẻ được tự do lựa chọn cách thức thực hiện, cách khám phá, tìm hiểu

sự vật, hiện tượng, nguyên liệu học tập hay bất kì thứ gì trẻ sáng tạo ra Mỗi trẻ làmôt phiên bản khác nhau nên sữ không có sự đồng nhất về nhận thức và hànhđộng Giáo viên chỉ tham gia vào quá trình tìm hiểu của trẻ khi trẻ có những hành

vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức STEAM là phương pháp mà ở đó mỗitrẻ sẽ tự học, tự lĩnh hội kiến thức cũng như tự củng cố các kỹ năng mềm của bảnthân Trẻ được trải nghiệm thực tế và rút kinh nghiệm cho bản thân

Ở bậc học mầm non, các họat động giáo dục là hệ thống các tác động sưphạm mang tính mục đích, có kế hoạch, được thực hiện thông qua nhiều hình thứcphương pháp khác nhau và mỗi hoạt động lại tồn tại những tính chất riên biệt.Thông qua hoạt động này, với sự dẫn dắt, gợi mở của cô giáo, trẻ tích cực lĩnh hộicác kiến thức và kỹ năng cần thiết Trong quá trình tổ chức hoạt động học có chủđịnh, ngòai việc sử dụng các phương pháp riêng của mỗi loại, tôi đã lựa chọn nộidung tích hợp hoạt động steam phù hợp cho từng hoạt động như sau:

* Hoạt động Khám phá khoa học:

Ứng dụng STEAM cho trẻ tiếp cận kiến thức tiền khoa học tạo điều kiện đểtrẻ tiếp thu tốt các kiến thức về khoa học, kỹ thuật ở các bậc học tiếp theo thì việclập kế hoạch giáo dục ứng dụng STEAM trong hoạt động giáo dục trẻ là một việc

Trang 12

làm rất quan trọng Với đặc thù trường mầm non chúng tôi nằmtại khu vực nông thôn với môi trường trải nghiệm phong phú và gần gũi với trẻ.Nên khi lập kế hoạch căn cứ vào nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường, tổ chuyênmôn khối mẫu giáo 5- 6 tuổi, nhu cầu, hứng thú của trẻ, điều kiện thực tế của địaphương, tôi đã lựa chọn nội dung theo từng chủ đề gần gũi, phù hợp với đặc điểmvăn hóa của địa phương, xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể ứng dụng STEAM.Trong đó, chú trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá khoa họcđảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ qua 3 hình thức: Khám phá đối tượng bằng 5giác quan, thí nghiệm và thử nghiệm Cụ thể như sau:

Kế hoạch hoạt động ứng dụng giáo dục STEAM trong các chủ đề

STT Tên chủ đề

Hoạt động khám phá khoa học

Khám phá đối tượng bằng 5 giác

quan

Thí nghiệm Thử nghiệm

01 mầm nonTrường

- Khám phá quy trìnhchơi với đồ chơi ngoài trời ( Ứng dụng trong hoạt độngchơi ngoài trời)

Làm đèn lồng, chuông gió, trang trí mâm ngũ quả (Ứng dụng trong hoạt động vui tết Trung thu)

02 Bản thân

- Khám phá đôi bàn chân

- Khám phá các giác quan

- Bé cần gì để lớn lên

và khỏe mạnh( Ứng dụng trong hoạt động học)

Làm kính mắt, khẩu trangVắt nước cam, làm nước sinh

tố hoa quả( Ứng dụng trong hoạt động góc)

Pha nước ngâm chân (Ứng dụng trong hoạt động góc)

In dấu chân ( Ứng dụng trong hoạt động tạo hình)

03 Gia đình Tìm hiểu người thân

trong gia đìnhKhám phá ngôi nhàKhám phá bộ dụng

cụ, đồ dùng để ăn( Ứng dụng trong hoạt động học)

Làm lọ hương thơm tặng mẹ

Làm thiệp, quà tặng mẹ, người thân

Thiết kế ngôi nhàTạo âm thanh từ những chiếc bát( Ứng dụng trong

Ngày đăng: 01/05/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w