BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1

42 4 0
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Môn Tiếng Việt là môn học bắt buộc trong chương trình Tiểu học. Một trong những mục tiêu quan trọng là giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học cho học sinh, cụ thể là hình thành, phát triển cho học sinh các kĩ năng đọc, viết, nghe và nói với mức độ căn bản để làm công cụ cho các môn học khác và tự học một cách vững chắc. Thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe, môn học bước đầu hình thành cho học sinh năng lực văn học, giúp học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của tác phẩm, nhân vật, hình ảnh, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho các em. Nói là một hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Ngay từ khi lọt lòng mẹ, mỗi con người đều có hoạt động nói. Nhưng để có kĩ năng nói, nói năng có văn hóa thể hiện trình độ văn minh lịch sự …thì phải trải qua một quá trình học tập và rèn luyện mới có được. Là một giáo viên được phân công giảng dạy khối lớp 1 đã nhiều năm, tôi nhận thấy vốn từ và ngôn ngữ nói của học sinh còn hạn chế, nói chưa đúng chủ đề, chưa đủ ý, đủ câu. Các em còn nhỏ chưa tự tin, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh và đặc biệt là nói trước đông người. Vì thế, tôi rất lo lắng và băn khoăn làm thế nào để rèn kỹ năng nói tốt hơn cho học sinh. Điều đó thôi thúc tôi nghiên cứu, tìm tòi và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng nói trong các tiết Tiếng Việt cho học sinh lớp 1. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1. Điều kiện con người Giáo viên dạy Tiếng Việt có chuyên môn vững vàng, đ¬ược trang bị kiến thức và kĩ năng tương đối tốt trong quá trình giảng dạy; nắm vững khả năng tiếp thu của đối t¬ượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp. Học sinh: Học sinh lớp 1 đại trà (đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn). 2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt, sách giáo khoa, sách thiết kế, .... 2.3.Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ năm học 2021 – 2022 và tiếp tục trong năm học 2022 2023

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH LỚP Bộ mơn: Tiếng Việt Cấp học: Tiểu học Năm học: 2022 - 2023 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nam( nữ): Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 10/11/1977 Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thượng Vũ - huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0948228088 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Thượng Vũ - huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường Tiểu học Thượng Vũ - huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Điều kiện người: + Giáo viên dạy Tiếng Việt có chun mơn vững vàng, trang bị kiến thức kĩ tương đối tốt trình giảng dạy; nắm vững khả tiếp thu đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp + Học sinh: Học sinh lớp - Điều kiện CSVC: Phịng học, thiết bị dạy học mơn Tiếng Việt, ti vi, máy tính có kết nối internet, sách giáo khoa, sách giáo viên, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021-2022 tiếp tục áp dụng năm học 2022 – 2023 Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết sáng kiến " Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1.” cá nhân tự viết, không chép Nếu chép, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hồng Hạnh XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị hành trang chu đáo cho tiết học Biện pháp 2: Tạo tâm hứng thú, hoàn cảnh giao tiếp tốt cho học sinh 4.1 4.2 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh nói đủ câu, đủ ý, 10 13 khắc phục tình trạng rụt rè, nhút nhát, bắt trước bạn 4.4 nói Biện pháp 4: Coi trọng phát triển lời nói học sinh 15 qua phần luyện nói theo tranh (video) trả lời câu hỏi định hướng 4.5 Biện pháp 5: Sử dụng hiệu thiết bị dạy học 19 4.6 Biện pháp 6: Luyện nói thơng qua môn học khác 20 Kết đạt 22 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Khuyến nghị Phụ lục TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Mơn Tiếng Việt mơn học bắt buộc chương trình Tiểu học Một mục tiêu quan trọng giúp học sinh hình thành, phát triển lực ngơn ngữ văn học cho học sinh, cụ thể hình thành, phát triển cho học sinh kĩ đọc, viết, nghe nói với mức độ để làm công cụ cho môn học khác tự học cách vững Thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn học bước đầu hình thành cho học sinh lực văn học, giúp học sinh cảm nhận hay đẹp tác phẩm, nhân vật, hình ảnh, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho em Nói hoạt động phát tin nhờ sử dụng máy phát âm Ngay từ lọt lịng mẹ, người có hoạt động nói Nhưng để có kĩ nói, nói có văn hóa thể trình độ văn minh lịch …thì phải trải qua trình học tập rèn luyện có Là giáo viên phân công giảng dạy khối lớp nhiều năm, nhận thấy vốn từ ngôn ngữ nói học sinh cịn hạn chế, nói chưa chủ đề, chưa đủ ý, đủ câu Các em nhỏ chưa tự tin, ngại giao tiếp với người xung quanh đặc biệt nói trước đơng người Vì thế, tơi lo lắng băn khoăn làm để rèn kỹ nói tốt cho học sinh Điều thơi thúc tơi nghiên cứu, tìm tòi mạnh dạn đưa số biện pháp rèn kĩ nói tiết Tiếng Việt- cho học sinh lớp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện người - Giáo viên dạy Tiếng Việt có chun mơn vững vàng, trang bị kiến thức kĩ tương đối tốt trình giảng dạy; nắm vững khả tiếp thu đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp - Học sinh: Học sinh lớp đại trà (đặc biệt học sinh vùng nông thôn) 2.2 Điều kiện sở vật chất: Phịng học, thiết bị dạy học mơn Tiếng Việt, sách giáo khoa, sách thiết kế, 2.3.Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ năm học 2021 – 2022 tiếp tục năm học 2022 - 2023 2.4 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt lớp – Cánh Diều Nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến gồm phần: + Phần 1: Những thông tin chung sáng kiến + Phần 2: Tóm tắt sáng kiến + Phần 3: Mô tả sáng kiến đưa thuận lợi, khó khăn học sinh học chương trình Tiếng Việt sách Cánh diều sách Tiếng Việt chương trình sách giáo khoa 2018 Trong phần tơi đưa biện pháp giúp học sinh nắm âm, vần, đọc tốt Tiếng Việt hiểu nghĩa Tiếng Việt + Phần 4: Kết luận 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Sáng kiến đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với lí luận giáo dục, phù hợp với chủ trương, nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Sáng kiến áp dụng vào dạy học tiết Tiếng Việt- cho học sinh lớp 1và môn học khác Các hình thức tổ chức hoạt động tơi nêu phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh biểu như: say mê tìm hiểu, biết phán đốn, suy luận logic để nhớ âm, vần cách xác Việc hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức mới, mở rộng vốn từ có vai trị quan trọng trình hình thành phát triển kĩ đọc-viếtnói nghe Học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức tìm góp phần với bạn tìm tịi, khám phá, xây dựng kiến thức Qua học, học sinh ghi nhớ nhớ lâu âm, vần, tiếng, từ phát biểu thành câu văn hoàn chỉnh, biết phân tích cấu tạo vần, tiếng, từ để đến phát âm chuẩn Tiếng Việt, viết Tiếng Việt nói mục đích em mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa tiếng - từ 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng khơng lớp tơi mà áp dụng vào tấ lớp khác trường tơi trường khác có điều kiện cho đối tượng học sinh Các giải pháp đưa dễ thực hiện, có tính khả thi Hơn nữa, giáo viên thực 3.3 Lợi ích sáng kiến Sáng kiến dễ vận dụng, không tốn kinh tế, làm tăng hứng thú học tập cho học sinh tiết học đặc biệt hiệu tiết học cao Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy môn Tiếng Việt 1- Cánh Diều, học sinh có chuyển biến rõ rệt kỹ nói, kỹ giao tiếp, mạnh dạn, tự tin hơn; giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Việt – Cánh Diều theo chương trình GDPT 2018 Đề xuất khuyến nghị để thực áp dụng Để sáng kiến nhân rộng áp dụng rộng rãi đề nghị với Ban giám hiệu tổ chuyên môn giúp đỡ sở vật chất, nhân lực, vật lực trí lực giúp cho em hình thành phát triển lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu đổi MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ mục tiêu môn Tiếng Việt Bước vào kỉ nguyên mới, đất nước ta có nhiều đổi mới, đổi kinh tế, xã hội, giáo dục… Sự đổi giáo dục giúp cho chủ nhân tương lai đất nước ln phát triển tồn diện, đầy đủ lực, trí tuệ, nhân cách Việc nắm bắt kiến thức, tri thức tiền đề để từ hình thành nên kĩ cần thiết sống, hành động thân Tiểu học bậc học đặt sở móng cho tồn hệ thống giáo dục Quốc dân Nằm chương trình giáo dục tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí, vai trị vơ quan trọng Đây mơn học chiếm thời lượng lớn chương trình cấp học Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh mẫu đắn ngôn ngữ nghệ thuật, giáo dục cho em văn hóa lời nói, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách đắn, xác biểu cảm Từ hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi Ơng cha ta thường nói: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Nói hoạt động phát tin nhờ sử dụng máy phát âm Ngay từ lọt lòng mẹ, người có hoạt động nói Nhưng để có kĩ nói, nói có văn hóa thể trình độ văn minh lịch …thì phải trải qua trình học tập rèn luyện có Xuất phát từ tầm quan trọng việc rèn kỹ nói cho học sinh lớp Việc rèn kĩ nói cho học sinh từ vào lớp trở thành nội dung thiếu Học vần hay Tập đọc Thông qua học giúp học sinh làm quen với khơng khí học tập mới, khơng rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe, nghe bạn nói theo hướng dẫn thầy cô giáo môi trường giao tiếp mới: “Giao tiếp văn hóa, giao tiếp học đường” Điều đòi hỏi người thầy phải biết khơi dạy hứng thú nói cho học sinh biết lắng nghe em nói, để em nói cách tự nhiên Từ định hướng chữa lời nói cho em cho đúng, rèn luyện cho học sinh nói tốt làm móng cho học sinh phát triển triển ngơn ngữ nói, viết suốt q trình học sau 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học môn Tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mơn Tiếng Việt lớp chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học Nó móng cho việc học môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Trung học sau Năm học 2022 – 2023 năm thứ ba thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 dành cho học sinh khối lớp nên khơng phụ huynh học sinh lo lắng việc thay sách ảnh hưởng đến việc tiếp thu em Nhiều phụ huynh lo đọc, biết viết, kỹ nói, giao tiếp cịn hạn chế khơng biết có phải dạy kèm dạy trước hay khơng Qua thực tế giảng dạy cho thấy có nhiều học sinh tiếp thu chậm, không nhớ âm – vần học, dẫn đến việc em đọc chậm, đọc khơng hiểu nghĩa, phát âm cịn nhầm lẫn dấu thanh, âm cuối, l/n, viết hay sai tả Khi yêu cầu em nêu tiếng-từ tiếng-từ em đưa không hiểu nghĩa Xuất phát từ lí nghiên cứu viết sáng kiến “Rèn kỹ nói cho học sinh lớp 1” giúp cho học sinh nói chủ đề, đủ câu, đủ ý biết sử dụng ngôn từ hay vào giao tiếp sống thực tiễn hàng ngày Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung bậc Tiểu học nói riêng mối quan tâm chung toàn xã hội Nâng cao chất lượng giảng dạy Tiểu học góp phần quan trọng cho việc thực mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục đào tạo người cách có hệ thống, vững từ em cắp sách đến trường Theo Tài liệu Tập huấn giáo viên theo SGK Cánh diều: Tiếng Việt mơn học bắt buộc chương trình Tiểu học Một mục tiêu giáo dục mơn học lớp là: Góp phần thực mục tiêu chung mơn học hình thành, phát triển lực ngôn ngữ văn học cho học sinh (HS), cụ thể hình thành, phát triển cho học sinh kĩ đọc, viết, nghe nói với mức độ để làm cơng cụ học môn học khác tự học Mức độ cần đạt kĩ nói lớp sau: - Nói: Nói rõ ràng, thành câu; Biết nhìn vào người nghe nói; Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi; Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe; Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý; Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh); Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu; Biết trao đổi nhóm để chia sẻ ý nghĩ thơng tin đơn giản Trong đó, kĩ nói luyện tập kết hợp kĩ đọc, nghe, viết Thơng qua hoạt động nói em phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ làm sở cho việc tiếp thu tri thức sau này, góp phần hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Vì ngồi cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói cịn rèn luyện cho em tính cẩn thận, tự tin trước đám đông, trách nhiệm với thân tôn trọng người tham gia giao tiếp Dạy tiếng mẹ đẻ coi thành cơng học sinh có bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong việc rèn kỹ cho học sinh có kĩ mạnh dạn, tự tin, rõ ràng từ lớp vấn đề cần thiết giúp em tham gia vào hoạt động cách rõ ràng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kĩ nói Trước tiên phải kể đến hoạt động máy phát âm Nếu máy máy phát âm có khuyết tật ảnh hưởng đến kĩ nói (nói ngọng, nói lắp bắp…) Thái độ đắn người giáo viên hướng dẫn tận tình, đặc biệt động viên tinh thần, thương yêu, giúp đỡ bạn em lớp Mặt khác, vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng người nói, khả ứng đối nhanh nhạy, thơng minh, cách chọn đề tài nói cho mẻ, sở trường thân trúng yêu cầu người nghe Đó yếu tố ảnh hưởng đến thành bại nói câu trả lời Ở học sinh lớp 1, ngôn ngữ chưa phát triển, vốn từ em hạn chế, chưa biết cách dùng từ, kỹ nói em khác chưa hồn thiện, hầu hết em cịn rụt rè, e ngại Luyện nói giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Các em biết sử dụng từ, phát huy trí tưởng tượng ngơn ngữ theo chủ đề, hoàn cảnh giao tiếp Mặt khác, dạy nói cho học sinh lớp phải gắn với việc dạy đọc, dạy viết, dạy nghe Do vậy, dạy học sinh luyện nói theo chủ đề, giáo viên phải có nhiều sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trình lên lớp 2.2 Cơ sở thực tiễn ... VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nam( nữ): Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 10 /11 /19 77... trường Tiểu học kỹ luyện nói bốn kỹ quan trọng cần rèn luyện cho học sinh Trong q trình giảng dạy, nhiều năm qua tơi nhận thấy: Kỹ nói học sinh Tiểu học nói chung kỹ nói học sinh lớp nói riêng... Các biện pháp thực Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị hành trang chu đáo cho tiết học Biện pháp 2: Tạo tâm hứng thú, hoàn cảnh giao tiếp tốt cho học sinh 4 .1 4.2 4.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 09/03/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan