HỘI THẢO KHOA HỌC
“HIỆP ĐỊNH VE MUA SAM CHÍNH PHỦ CUA WTO VA VAN DE GIA NHAP CUA VIỆT NAM”
NGÀY 05 THANG 06 NĂM 2014
TẠI TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HÀ NỘI, NAM 2014
Trang 2CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.
HIỆP ĐỊNH VE MUA SAM CHÍNH PHÙ CUA WTO VA VAN ĐÈ GIA NHẬP CUA VIỆT NAM.
in điểm; Phòng Hội thảo A.401, Tầng 4, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Hà NộiHa Nội, ngày 05 thắng 06 năm 2014
08h00 - 08h30 Đăng ký đại biểu
Giới thiệu đại biểu
8130 - 08h35 4S Nguyễn Thị The Hiền — Trường Đại học Lae Hà Nội
hát biểu khai m
08h3S-08h45S „„ ee tin h lờ NộiTS Trương Quang Vinh ~ Phó Hiệu trưởng, Trường Đại hoe Luật Ha Nội
Phần 1: Hiệp định về mua sắm Chính phil của WTO (GPA)
Giới thiệu tổng quan pháp luật của WTO về mua sim Chính phủ.0g gạg - CÍỜDhiện ông gun papa ¬" ph
TS Nguyễn Thanh Tí ~ Bộ Từ pháp
Binh luận về những điểm mới cơ bản của Hiệp định về mua sắm Chính phủ
08hSg —t9hgs nim 2012 3¥65Higp ain về mua sim Chính phi nam 1994 của WTO.
"Ngô Trọng Quân — Trường Đại học Luật Hà Nội
Giải quyết ranh chấp về mua sim Chính phủ tại WTO giữa các thành viên
09h0S - 09s — của Hiệp định về mua sắm Chính phù — một số vấn đề pháp lý và thực tiễn.
TS Nguyen Thị Thu Hin - Trường Đại lọc Luật Hà Nội9815-09830 Thảo luận
“Phân 2: Gia nhập Hiệp định )Š min pm Chink phố gan WTO —những
vấn H17 Việt Nam và kinh nghiệm ca một số nước 7ˆ ˆˆ
Gia nhập các hiệp định v8 mua sim Chính phủ của WTO ~ những vẫn đề
(9h30 - 09h40 pháp lý cơ bản
TAS Phạm Thanh Hằng, Trường Đại học Luật Hà Né
In tin ng,
| HỒNG DAN nữ TYPHN nạp 1 a Nội
Trang 3(Quá inh độn phán gia hập của một số quốc ga và vùng lãnh thd vào Hiệp định về mua sim Chính phủ của WTO và những bài học kinh nghiệm cho `, (9h40~09h50 - Vy Nam
‘TAS, Trần Trang hẳng Trường Đại học Luật Hà Nội
"Bàn về khả năng tăng số lượng thành viên là các nước đang phát tiễn sẽ gia
09h50 ~ t0ng0 — nhập vào Hiện định về mua sắm Chính phủ của WTO
Ha Thị Phương Thủ, Trường Đại học Luật Hà Nội a
10h00~10h1§_ Thảo luận
10h15 - 0h30 Gis lao
“Xây dụng các qui định hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu năm 2013 đáp ứng10h30 — 104g — các yêu cầu của quá trình bội nhập kinh tế quốc tế
TAS Vũ Phương Đông, Trường Đại học Luật Hà Nội
Bin về thủ tục hành chính trong đấu thâu quốc tẾ ở Việt Nam hiện nay dưới 10h40~10hS0 — sốc nhìn của dt su,
Ludt sự Phạm Thạnh Sơn, Văn phòng Luậ sư Nam Hi Nội
Minh bach hóa tong mun sắm công ở Việt Nam hiện nay — thực trang và _ „
Trang 4‘Ting quan pháp luật của WTO về mua sắm Chính phủ.
18 Nguyễn Thanh Tú - Bộ Tw Pháp,
"Những nội dung pháp lý cơ bản của các hiệp định về mua sắm Chính
phủ của WTO ~ mt số phân tch và in luận,Th$_Tào Thị Hué - Trường Đại học Luật Hà Not
Binh luận vẻ những điểm mới cơ bản của hiệp định v8 mua sim
Chính phủ năm 2012 so với hiệp định về mua sắm Chính phủ năm.1994 của WTO
ANô Trọng Quân = Trường Đại học Luật Hà Nội
Tiệp định về mua sim Chính phi của WTO năm 1994 (GPA 1994)—
Những thành công và hạn chế:
1ê Dinh Quyết ~ Trường Đại học Luật Hà Nội
Gai quyết trash chấp vỀ mua sm Chinh phù Mì WTO giữa cácthành viên của hiệp định vé mua sim chính phủ - Một số vin đề pháp
‘Qua tình dim nhân gia nhập cia một số quốc gia và vũng lĩnh thổ
vào hiệp định về mua sắm Chính phủ của WTO và những bài hoe
Xinh nghiệm cho Việt Nam
TIS Trần Trong Thing — Trường Đại học uất Hà Nội
Ca hội và thách thức đối với Việt Nami khi gia nhập hiệp định về
ru sim Chính phủ của WO
THS Đỗ Hồng Quyên ~ Đại học Thương Mai
TBin về hả năng tăng số lượng thành viên là các nước dang phát
iễn sẽ ga nhập vào hiệp định về mua săm Chính phi của WTO(GPA)
Ha Thị Phương Trà — Trưởng Đại học Luật Hà Nội
“Xây đụng các quy định bướng Sn thi hành Ì ật đâu hầu năm 2013‘ip ứng ede yêu cầu của quá tình hội nhập kinh tế quốc tế
TAS Va Phương Đông ~ Trang Đại học Luật Hà Nội
“Thực trang tÔ chức và tham gia đầu thầu quốc tễ của công ty TNE
một thành viên dịch vụ cơ khi hàng bài PTẶC,
Tả Bich Trên ~ công ty TNHH một thành viên dich vụ cơ Khí hàng _| Bản ve thủ tục hành chính trong đấu thâu quốc tế ở Việt Nam hiện
_| 18 Phạm Thanh Son Vấn phòng Luật sự Nam Hà N
nay dưới góc nhìn của luật sr
1a7
Trang 5“YONG QUAN PHÁP LUAT
CUAWTO Vit MUA SAM
CHINA PHU
tesa mt
‘TONG QUAN PHÁP LUẠT CUA WTO.
‘VE MUA SÂM CHÍNH PHÙ
Trang 6sang CC Thy gan,
Tiệp phơi NECP(GPA)
"gp ih te nụ ngon chay bom im
esp SCI) me en pha
Trang 7Ý i thu ng Ope edn)- Dia aac Sete ening)
Ý Eh iid eine - uy hha‘a of eras hp ave AD Sp tng
Trang 8GIẢI QUYẾT eat sca & GIẢI QUYÉTTRANH CHẤP ThöNG ĐẦU THÂU
(Coa kink tháo Cổ8hình thám:
Dh thấu ròng Diu tha sig
Trang 9au havons tAnguSrE Teh Rowe nu Đàn St
Se eet a ieee ee Mes dùm bàn họa nong aeCON der i paneer ote
nam: “Maga wane ai chen =
TRE cam name | |mmgmae
Soe TOP ĐỀU,
th ng Eto
(Sie baal TIỆU chi XÉT DUYỆT TRÙNG THA
Trang 10— MỘT SỐ PHAN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN ~
Thể Tào Thị Hug
it chung v8 các Hiệp định Mua sắm Chính phủ của WTO
LL Trước Vòng đầm phản Uruguay (1986-1994)
Năm 1947, các vin đề vé mua sắm Chính phủ bước đầu được 48 cập tới trong
"khuôn khổ Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT 1947) tại Điều III:8
và XVII:2, Theo đỏ, mua sắm Chính phủ được chỉ được coi là một trong những ngoại lệ của nguyên ắc đối xử quốc ga, Nghĩa
đối xử phân biệ dành tu đi hơn cho các hả sản xuất rong nước rong lĩnh vực mua sim Chính phủ Chi với quy định này, mức độ và phạm vi mua sắm chính phủ được để
cập côn tắt han chế
‘Tai Vang dim phin Tokyo (1973-1979), vấn để mua sắm Chính phủ được đưa ra
đầm phân và các thành viên của GATT 1947 đã dat được kết quả tích cục đầu tên, đó là sự a đời của Hiệp định v8 mua sắm Chính phủ được ký kết nim 1979 (Agreement
on Government Procureinent 1979 = GPA 1919), và có hiệu lực ngày 01/1/1981 Hiệp
định này chỉ điều chỉnh hoạt động mua smn của các thục thé chỉnh quyén trùng ương
và chi đối với mua sắm hàng hóa (không có dich vy) Năm 1987, GPA 1979 được sữa đổi, bỗ sung các Điều I, II, IV, V and VI, bản sửa đổi, bổ sung nay có hiệu lực từ năm.
Sau những kết quả đạt được của GPA 1979 và bin sta đổi năm 1987, các nước thành viên của Hiệp định vẫn tgp tục đảm phán mỡ rộng phạm vi điều chỉnh của Hiệp
Kia Pháp uất Thương mal que Đường Da hoe Lat Nội
Trang 11định Tại Vòng đảm phán Uruguay, Hiệp định v8 mua sắm Chính phủ năm 1994(Agreement ơn Government Procurements 1994 - GPA 1994) được kỷ kết ngày
15/4/1994 và có hiệu lực ngày 01/1/1996, GPA 1994 điều chỉnh hoạt động mua sắm hàng hóa được tiến hành bởi các thực thể chính quyền trung wong, địa phương, các doanh nghiệp nhà nước khác và mỡ rộng sang mua sắm dịch vụ tói chung và dịch vụ
xây dung nổi riêng
GPA 1994 được ghỉ nhận tai phụ hee 4 của Hiệp định thành lập WTO và là một trong 4 hiệp định nhiều bén của WTO, Nghĩa la, GPA 1994 không bắt buộc tắt cả các "rước thành viên WTO phải tham gia,
“Tính đến thắng 5/2014, GPA 1994 có 14 quốc gia, vùng lãnh thổ và Liên minh Chăn Âu (bao gồm cả 28 nước thành viên của Liên minh) là thành viên.!
Hiệp định về mua sắm Chính phú năm 1994 (Agreement on Government
Procurements 2012 - GPA 2013)
Mặc dù GPA 1994 đã ra đời nhưng các nước thành viên GPA 1994 vẫn tiếp tục
tiến hành các cuộc dim phán để hoàn thiện và mở rộng phạm vi 4p dụng của Hiệp định
theo Điều XXIV:7(0): “Không muộn hơn cuốt wi thứ ba, kế từ ngày có hiệu lực của
Hiệp định nay và định kỳ sau đó, các bên sẽ tiến hành đảm phán bổ sung thêm, nhằm.
hát tiễn Hiệp định này và đạt được khả răng mô tộng nhất phạm Vì áp dung của Hiệp
định giữa tắt cả các Bên trên cơ sở có đi có lại, có quan tâm đến các quy định của Điều
` tiên quan đến các nước dang phảt tiễn”, Mụe dich của các cuộc đàm phần này là
“Thứ nhất, để hoàn thiện và cập nhật hơn quy định của Hiệp định trong hoàn cánh hiện
nay, trong đó có sự phát triển của công nghệ thông tin và phương thức đầu thầu; thit
"ai, để mở rộng phạm vi áp dụng của Hiệp định, và thứ ba, tiếp tục loại bỏ các biện
pháp phân biệt đổi xử, Các cuộc dim phán cũng nhằm mye dich tạo điều kiện gia nhập)Hiệp định của các thành viên WTO khác, đặc biệt à các nước đang phát triển?
"WO, Paes and observers othe GPA, pts wo oiVenglilrdip_cjgtoc sinancbs em (uy cậpely 31/2019)
To, The renegotiate grveNen on QaveteasxtBeetreuef GP,
"hqp/Rarwrsĩo nỹingldutetop gp °nagilUems etm (my cập ngày 2/2014)
Trang 12Điều XXIV-7 GPA (GPA/113).
GPA 2012 sẽ chỉ có hiệu lực đối với các thành viên GPA 1994 đã gửi văn kiện
chấp nhận Nghị định thư này, kề từ ngày thứ 30, sau khi được chấp nhận bởi bai phần ba số thành viên GPA 1994, Điểu kiện về số lượng thành viên 6ã được đáp ứng, khỉ Israel đã chấp nhận hiệu lục của GPA 2012 ngày 07/3/2014 Và từ ngày 06/4/2014,
GPA 2012 có hiệt lực.
"Đến tháng 5/2014, GPA 2012 có 38 thành viên Những thành viên GPA 1994
còn lại chưa gi văn kiện chấp nhận GPA 2012, tủ Hiệp định này cũng không đương,nhiên có hiệu lye với những nude than viên này.
2 Những nội dung pháp lý cơ bản GPA 1994
3.1 Cấu trúc của GPA 1994
của nước thành vitheo Hiệp định
~ Phụ le I: Các thực thể chính quyễn trung ương (Central gouemrtent entities);
- Phụ lục 2: Các thực thé chính quyển dia phương (Sub-central governmententities),
- Phu lve 3: Các thục thé nhà nước khác tiến hình việc mua sắm phù hop với
quy định cha Hiệp định này (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước cung cấp điện, nước,
dich vụ vệ sinh, xây dựng đô thị, giao thong công chính, );
~ Phụ lục 4: Các dịch vụ cụ thể hoặc là liệt kê các dịch vụ thuộc phạm vi điều.chỉnh hoặe Không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này;
~ Phụ lục 5: Chỉ tiết các dich vụ xây dựng đưa vào didu chính theo Hiệp định.
kdpi/qevt-vtoergfeglthinews ehevel4 slgpo, 7ayl4.e hơn (mg ep ugly 2852014)
Trang 13Phần phụ lục II: Liệt kẽ các xuất bản phẩm nước thành viên sử dụng để thông
báo vige mua sim theo Điển IX:1, và thông báo trao hợp đồng cho nguời thắng thầutheo Điều XVIH:L
Phần phụ lục HI: Liệt kê các xuất ban phẩm được nước thành viên xuất bản hàng năm, nhằm công bổ thông tin về danh sách các nhà cung cấp đủ điều kiện về năng ‘ye trong trường hợp tiền hành thủ tục đấu thdu hạn chế theo Điều IX:9.
Phần phụ lục IV: Liệt kê các xuất bản phẩm được các nước thành viên sử đụng để công bổ các luật, quy định, quyết định của tòa án, quyết định hành chỉnh được áp dụng chung và các thủ tục liên quan đến mua sắm chính phủ thuộc phạm vi điều chỉnh.
của GPA 1994 theo quy định của Điều XIK:A2.2, Phạm vi điều chỉnh của GPA 1994
GPA 1994 áp dụng đổi với các hoạt động mua sắm Chính phủ của các nước thành
viên Hoạt động mua sắm này phục vụ cho boạt động của Chính phủ và không mang,
tính thương mại
“Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt động mua sim Chính phủ của các nước thành viên đều thuộc phạm vi điều chỉnh của via GPA 1994 Can cứ Điều 1 GPA 1994
‘vA các cam kết cụ thé của các nước thành viên GPA 1994, chỉ những hoạt động wa
Êm Chính phủ đếp ứng đồng thai cả 3 điều biện sau đây mới thuộc phạm vi điều chỉnh
của GPA 1994:
~ Thứ nhất, mua sắm hing hóa va tất cá dịch vụ, bao gdm ed dich vụ xây dựng đã“được cam kết và liệt ké trong các phụ lụe 4, 5 của Phần phụ lục T;
~ Thứ hai, được tiến hành bởi các thục thể nhà nước được cam kết vả liệt kế trong
sắc phụ lục 1, 2, của Phin phụ ve I, gồm các thực thể chính quy trong ương, thực
Thể chánh quyền địa phương và các thực thể khác tiến hành việc mua sắm phù hợp với
quy định của Hiệp định;
Trang 14mua sắm được quy định ở phụ We 1, 2,3 và tính theo SDR
“Tương ứng với mỗi thực thể nhà nước tiến hành mua sắm lại có mức sin khác nhau, và được tinh theo SDR Và mức sản tương ứng sẽ được cụ thể hóa trong từng.
bản phụ lục của mỗi nước thành viên đối với từng nhóm thực thé nhà nước kh tiến
hành mua sắm
“Thông thường, mức sin mua sắm hàng héa, dich vụ của chính quyỄn trung ương
là 130.000 SDR, của chính quyền địa phương thi có nhiều mức sản khác nhau, nhưng
nhìn chung là khoảng 200 000 SDR và của ce thực thể khác là khoảng 400.000 SDR,
với dịch vụ xây dựng là 500.000 SDR.
GPA 1994 cũng quy dinh rõ các phương pháp xác định giá tị hợp đồng mua sắm
của Chính phủ có thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định hay không i Điễ I4 và
Điều Il Các phương pháp này được áp dụng đổi với những hợp đẳng, a tồi điểm đưa xa thông bio phù hợp với iu XI GPA 1994 Chỉ những hợp đồng có giá trị bằng hoặc
trên mức sản mới thuộc phạm vi điều chỉnh cia GPA 1994,
Nhữ vậy, đề xác định việc mua sim cụ thé có chịu sự điều chỉnh của GPA 1994 hay không, phải trả lời được 02 câu hỏi: Thứ nhất guốc gia tiến hành việc moa sắm có
là thành viên của GPA 1994 bay không? Nếu có là thành viên thi phải trả lời câu hỏi thứ hai, việc mua sắm đó có thuộc phạm vỉ điều chỉnh của GPA 1994 hay không?
Việc mua sim cụ thể này sẽ thuộc phạm vi điề chỉnh của GPA 1994 nến đp ứng
ding thời 3 điều kiện:
= Do các thực thé nhà nước trung ương, địa phương hay các thục thể nhà nước
khác được liệt kê trong phy lục 1, 2, 3 Phin phụ lục I tiến hành;
~ Đây là hoạt động mua sim hing hóa hoặc dich vụ (được liệt kê trong phụ lục4,5 Phan phụ lục 1);
a] Drawing Right -"gayen rt vba de bie - tog dn vị anh toin được dàng ong khuôn
hổ Quy lên que (MN, hp or i orletealiensats hơn
Trang 15~ Giá trị của hợp đồng mua sắm bằng hoặc trên mie sàn cam kết của nước thành.
viên đó
Chi cần thiểu một trong ba điều kiện trên thi hoạt động mua sắm chỉnh phủ sẽ
“không thuộc phạm vi điều chinh của GPA 1994 Ví dụ: trong vụ Hàn Quốc - Các biện.pháp liên quan tới mua sắm chính phủ, Hoa Kỳ khởi kiện Hàn Quốc ra trước Cơ quan.giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) với lý do: Cơ quan xây dựng hàng không Han
Quốc (KOACA) và các don vị liên quan đã vi phạm các quy định của GPA 1994 khi
tiến hành xây dung công trình cảng hing không của Hân Quốc Ngày 01/5/2000, Ban
hội thắm công bố: Các đơn vị thực hiện mua sắm cho dự án xây dựng cáng hàng không.của Hin Quốc không phải là các thực thé nhà nước được liệt kê trong Phần phụ lục Ï
của Hàn Quốc, và không vi phạm các nghĩa vụ của Hàn Quốc theo GPA 1994.5
2.3, Các nguyên tắc cơ bản của GPA 19942.3.1 Bb xử quốc gia và không phân biệt đổi xứ
'Nguyên the đối xử quốc gia và không phân biệt đối xử được quy định tại Điền
TH GPA 1994,
Nguyễn tắc này yêu cầu: Các nước thành viên phải đình cho sin phẩm, hàng
bổn, dich vụ và nhà cung cấp cia các nước thành vin khác sự đối xử không kém thuậnJi hơn sự đối xử mà nước này dành cho sin phim, hàng hóa, địch vụ và nhà cũng cấptrong nước; Không phân biệt đối xử giữa sản phẩm, hàng hóa, dich vụ và nhà cung cấp
cia các nước thành viên khác với nhan (Điễu II) Các nước thành viên cũng phải
đâm bao rằng các thực thé nhà nước không được phân biệt đối xử giữa một nhà cung.
sắp nội địa này vớ nhà cung cắp nội địa khác dự trên vệ quy định mức độ góp vốn hoặc tỷ lệ vốn nước ngoài hoặc không được phân biệt đôi xử nhằm chống lại một nhà
cung cắp dựa trên việc guy định về xuất xứ hằng hóa, dich vụ sẽ được cũng cấp (ĐiềuIH:2).
‘Tuy nhiền, các quy định néi trên sẽ không áp dụng với: Thuế quan và ác loại
phí đánh vào hoặc có liên quan ti việc nhập khẩu; Phương pháp đánh thuế vi phí, ˆWTO,Kerea— Measures Affeding Goverment rocuencat, WDSI6V,
Dupe voorgiengitalep elspa ceases cial(3_ im (may cập ngày 23550149)
Trang 16cũng như các quy tắc và (hủ tục nhập khẩu khác; và Các biện pháp tác động đến
thương mại dịch vụ mà không phải là các quy định trong luật, các quy te, ác thi tue vi thực tiễn liền quan đến mua sắm của Chính phủ thuộc phạm vi của GPA 1994,
`Ngoài ra, các nude thành viên GPA 1994 căng không được sp dụng các quy the
xuất xứ đối với sản phẩm hoặc dich vụ được nhập khẩu hoặc được cung ấp từ nước.
thành viên khác phụe vụ cho hoạt động mua sắm Chính phủ theo một cách khác vớicác quy tắc xuất xứ đã được áp dạng trong những trường hợp thương mại thông thường,
và tại cùng thời điểm diễn ra cáo gino dich liên quan tới việc nhập khẩu hoặc cung cấp
sắc sản phẩm hoặe dich vụ giống hệt (the same products or services) từ chính những
nước thành viên đó
"Ngoại lệ của nguyên tác đối xử quốc gia và không phân biệt đối xứ theo quy định của GPA 1994:
+ Các nước thành viên được đưa ra ngoại ệ sẽ được áp dụng trong lĩnh vực mua sắm Chính phi trong bản cam kết iêng của mình Ví đụ, phụ lục Thông báo chung và ngoại lệ của Điều HT rong Phin phụ lục của BC (General notes and derogaions from
the provisions of Amicle II of Appendix T of the EC) ngây 11 January 2003
~ Ưu đãi đặc biệt và khác biệt dành cho các nước dang và kém phát tiễn (Dida -V GPA 1994), GPA 1994 không áp dụng đối với những hoạt động mua sắm của Chính
phú mà mục tiêu của việc mua sắm này là nhằm xúc tin các chương ình ty giúp liên
két cho các nước dang phátiển,
Cte ngoại lệ chung: Nguyên tic sẽ không được áp dụng rong trường hợp hành động cần thiết đ bảo vệ các ợi ch công cộng eo bản liên quan đến việc mua sắm các trang thiết bj quân sự và phục vụ cho chiến đầu hoặc mua sắm các sản phẩm và dich vụ thiết yếu phục vụ cho các mục đích an ninh, quốc phòng, Các nước thành viên được phân biệt đối xử trong trường hợp bảo vệ đạo đúc và mật tự công cộng hoặc bảo vệ tinh mạng, sức khỏe con người, động thực vật bảo hộ quyền sở hữu tr tuệ hoặ liên quan
“WTO, appendices and Amexes othe GPA,
piv oronglishteto ru, clappendics_e enter ( uy cập ngày 23572014)
Trang 17én sin phim, dich vụ được thực hiện bởi những người tin tật, của các tổ chức tử thiện.
oặc của lao động từ nhân (Điều XK GPA 1994) 2.3.2 Nguyên tắc minh bạch
"Nguyên tie này được ghi nhận ii Điều XVH và XIX GPA 1994,
Mục dich của nguyên tắc này là dim bảo cho việ thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối x đồng thời, dam bao khả văng ip cận thị tường mua sắm Chính phủ của hàng hóa, dịch vụ và nhà cung cấp nước ngoài, cũng như đảm bảo cho việc kiểm
trụ giám sát sự tuân thủ đổi vi các guy định cha GPA 1994,
‘Theo nguyên tắc minh bạch, các nước thành viên có nghĩa vụ:
~ Công bổ mọi luật lệ, quy định, phân quyết gia the án, các quy định hình chính
.được áp dụng chung và thủ tục (bao gdm các điều khoản của hợp đồng mẫu) vỀ mua
sắm Chính phủ được nêu ra tại Hiệp định này tong một xuất bàn phẩm thích hợp quy
định tại Phần phụ lục TV và theo cách thức nhằm giúp các bên và các nhà cùng cấp có
thể tiếp cận các quy định nêu trên,
Cung cấp thông tí, kip thi chính de và có nahin vụ gi tích về những vấn để mà các thành viên khác cũng như các nhà cung cấp quan tâm, thắc mắc về hoạt
động mua sắm của các nước thành viên đó và các nội dung liên quan đến đấu thầu
trong những trường hợp được quy định ở Bibu XIX;
- Thông báo cho Ủy ban về mua sắm Chính phủ của WTO những thông tin liên quan đến hệ thing chính sách và pháp luật qube gia, các ca: kắt song phương và da phương trong lĩnh vực mua sắm Chính phủ cũng như các báo cáo về việc thi hành Hiệp định
Cúc báo cáo này hàng năm được gửi tới Ủy ban với những số liệu thống kê cơ
bẩn liên quan đến các hợp đồng tring thầu trong lĩnh vục snus sim của Chính phủthành viên được rao bởi thực thể nhà nước mà thành viên này đã liệt kẻ đưa vào phạm
Vi điều chính của Hiệp định trong Phin phụ le 1.
GPA 1994 cũng ghi nhận những trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc này, bao
gồm: Những thông tin tối mật sẽ không được tết lộ cho bất kỳ bên nàn nấu không, ‘tuge phép chính thúc của Bên cung cấp thông tn, nếu việc cung cấp thông tin nảy làm
Trang 18hà nước hoặc tư nhân, hoặc có thé ánh hưởng tới cạnh tranh công bằng giữa các nhàsang cấp
Khi tiến hành mua sắm, các thục thể nhà nước tiền hành việc mua sắm phải đáp, img những yêu cầu sau đây:
~ Khi gửi các thông báo mời thêu phải đảm bảo thực biện theo một thủ tục minh bạch và phải chi rỡ, trực tiếp trong chính thư mời hoặc thông báo trên phương tiện
thông tin đại chúng, hồng hợp đồng moa sim nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệpđịnh;
= Với hợp đồng trao cho các nhà cung cấp từ các nước không phái nh viên
GPA 1994, các thực thể nhà nước của nước thành viên phải chỉ rõ những điều khoản và.
điều kiên, ao gồm cả những sự khắc bit trong các thử tục đu thấu cạnh anh hoặc
tong quả trình tiến hành cic thủ tục khiến na, tại các hd sơ thầu được dành cho những
nhà cung cấp dày và việc trao hợp đồng phải được tiền bảnh theo cách thức minh bach,trừ một số trường hợp nhất định,
24 Những nội dung cơ bin về đấu thầu quắc té theo quy định cũu GPA 1994 2.4.2, Các phương thức đấu thâu (Điều VI-XVI GPA 1994)
GPA 1994 quy định 3 loi th tye đầu thầu (Dieu VIL2) lề
- Thứ nhất, đẫu thầu rộng rãi (open procedures): Tà phương thức đấu thầu tắt cả ce aha cung cấp quan tâm có thể nộp hỗ sơ dự thâu (Điễu VIE 3 a),
~ Thứ hai, đầu hầu hạn chế Geleetiv tendering procedures: là phương thức dy
thầu mà củ cổ những nhà cung cắp được thục thể mus sắm mời mới có thé nộp hỗ sơ
dự thầu (Điều VIE 3 (6) và X).
Khi thục hiện phương thức này, các thục thé mua ấm phải mồi thầu từ số lượng:
dối da các nhà cung cẤp nước ngoài để đảm bảo ối ưu hiệu quả cạnh tranh quốc tẺ.
Đồng tồi, các thực thể mua sắm phải đảm báo không phân biệt đối xử vỀ thủ lục và
điều kiện v năng lục eta các nhà cung cắp nước ngoài được quy định trong Điều VIIL
Trang 19Mỗi năm một lin, các thực thể nhà nước sử dụng phương thức du thầu hạn chế phải cong bố ở trong mot tài liệu xuất bản nêu trong Phần phụ lục Hi cha GPA 1994 anh sách các nhà cung cấp dip img da điều kiện về yêu cầu ning lục oie họ về xác
định cụ thể thời hạn có giá trì của các bản xem xét này, thủ bực gia hạn cũng như các
“điều kiện cắn phải đạt được đối ưới tất cả các nhà thầu có quan tâm trong bản danh sch ny.
- Thứ ba, chỉ định thầu (limited tendering procedures): lẻ phương thức đấu thầu
‘ma theo đó, thực thé mua sắm liền hệ riêng 18 với các nhà thầu có khả năng chỉ trong sắc trường hợp theo quy định của Điều XV.
GPA 1994 cho phép các nước thành viên được tiễn hành 3 loại thù tục đầu thầu
ny, miễn là phù hợp với các quy định từ Điều VII-XVI,
3.2, Các quy định chung về đâu thầu quắc tổ theo quy định cin GPA 1994 3.2.1, Năng lực nhà thầu (Điều VIH GPA 1994)
“Tron quế tình xác Ginh năng lục nhà cung co, các thực thể nhà nước tia hành
mua sim cũng phải tuân thủ nguyên tic không phân biệt đối xử giữa các nhà cung cắp của các nước ngoài hoặc giữa nha cung cấp nội địa với nha cùng cấp nước ngoài
Bắt kỳ điều kiện não được đặt ra để được tham gia vào các thủ tục đầu thầu phải được công khai trong khoảng thời gian đủ để cho phép những nhà cung cấp quan tâm.
đăng ký và, trong phạm vi phủ hợp với quá trình tiễn hình thủ dọc đầu thầu, hoàn (hành.thì tục xác định năng lục nba thầu.
'Các điều kiện đạt ra để được tham gia vào các thù sục đấu thầu phụ khá năng tải
chỉnh, thương mại và kỹ thuật của shi cung cấy phải được giới hạn đến những điều iện cầu thiết để dim bảo khả năng của các nhà cung cấp hoàn thành hợp đồng theo yên cầu
‘Cie thành viên GPA 1994 phải đảm bảo ring mỗi thực thé và các bộ phận cấu thành của nó phải tiến hành đăng ký năng lực nhà thầu theo một thủ tục duy nhất trừ các ting hop được chúng minh làchính dng củn hit phải sự dạng một thì ve khác tiệt, GPA 1994 khuyến khích các thành viên cổ gắng giảm thiều
kde biệt rong các thủ tye đánh giá năng lực nhà (hầu của các thục thể.
ite thấp nhất
Trang 203.2.2, Thời han trong đầu thâu và giao hàng
Mie di thời hạn tong đấu thầu do cc thục thé nhà nước tiến hành mua sắm tự ác định trên cơ sở hop lý, nhưng GPA 1994 vẫn có những giới hạn cụ thể về thdi gian
đối với từng phương thie dầu thầu (Điền XI GPA 1994),
Trong quy trình đầu thẫu rộng ri, khoảng thời gian cho việc nhận hồ sơ dự thần
không it hơn 40 ngày kể từ ngày thông báo như quy định tại khoản | Điều IX.
Trong đầu thầu hạn chế không liên quan tới vige sử đụng danh sich Ân định các
nhà thầu đủ điều kiện, thời hạn nộp hỗ sơ mời thẩu sẽ không it hơn 25 ngày kể từ ngày.
thông báo mỗi thu quy định tạ khoản 1 Điền 1X; thải hạn nhận hỗ sơ dự thầu trong mọi trường hợp sẽ không ft hon 40 ngày kể từ ngày phát hành hỗ sơ mời thu,
“Trong thù tục đắn thảo hạa chế liên quan tới việc sử dụng danh sách ôn định các nhà thầu đáp ứng yêu cầu, thời hạn nộp hỗ sơ dự thầu sẽ không dưới A0 ngày kế từ ngày bắt đầu phát hành hd sơ mời thầu, kể cả trường hợp thời hạn phát hành hỗ sơ mời thần trùng hợp với thỏi gian phát bảnh thông báo mời thầu sềa trong khoản Ì Diễu
‘Tuy nhiên, các thời hạn nêu trên có thé được rút ngắn nếu rơi vào một trong các trường hợp nêu tại Điều X3.
3.2.3, Thương lượng với nhà thầu
'Các thực thể tiến hành mua sắm được thương lượng với nhà thầu trong 2 trường hợp theo quy định tại Điễu XIV;1 GPA 1994
~ Trong phạm vi hoạt động mua sim đã được trình bay cụ thể trong thông báo được đề cập tới tại Điều IX:2; hoặc.
~ Khi kết quả đánh giá cho thấy khâng có hỗ sơ dự thầu nào có ưu thé vượt trội
xét theo các tiêu chí đánh giá được để ra trong các thông báo hoặc hỗ sơ mời thầu,
Các cuộc thương lượng trước hết được sử dụng để xác định ưu điểm và nhược.
điểm của các hồ sơ thu, với điều kiện không được phân biệt đối xù giữa ode chả cúng
cp khác nhau Khi tiển hành xem xét cáo hỗ sơ thẫu các thực thé mua sắm phải đảm bảo tính bí mật
3:3, Trình te thủ tục dau thầu theo quy định củ« GPA 1994
Trang 213.41 Mời thâu (Biéu IX GPA 1994)
“Thủ tye đồn tiên của phương thie đu thiu rộng rủi và đấu thần hạn chế là mời
thâu (bằng thư mời thầu) theo quy định tại Điều IX GPA 1994.
‘Tine mai thầu phải được các thục thể mua sắm công Đồ công khi thư mời thầu
tôi Ất cô các chủ thé tiên quan.
‘Thur mời thầu được thể hiện đưới một trong ba hình thức sau:
~ Thứ nhất, thư mời thầu có thể được thể hiện dưới hình thức của mật thông báo
về một dự định rua sim theo Điều LX:6 (quy định nội dung của thông báo về một dự.
định mua sắm); hoặc
> Thứ hai, thư mời thầu được thể hiện dưới hình thừc thông báo về kế hoạch.
mua sắm: Các thực thé nhà nước trụng wong và thực thé nhà nước địa phương có thể sử.
dung một thông báo về kế hoạch mua sắm phù hop với Điễu D£7 (quy định nội dung của thông báo vẻ kế hoạch mua sắm); hoặc.
= Thử ba, một thông bán én quan đn mật quá tình đăng ký năng lực theo Điều
1X:9 (đối với đấu thầu hạn chế sử dụng danh sách thường trực các nhà cung cấp có
năng lực) cũng có ý nghĩa như một thư mời thầu,
"Những thông báo trên phil được công bố ong mét xuất bán phẩm thích hợp
được liệt kê trong Phần phụ lục Hl, Với tất cả các thông báo và xuất bản phẩm chứa dung các thông bảo nêu tồn, các thực thé mua sắm đều phải nêu rõ việc mua sắm chịu
sự điều chỉnh của GPA 1994.
3.3.2 Đệ trình, nhận, mé thầu và trao hop đằng (Điều XIII GPA 1994)
* Đệ tình hỗ sơ thầu:
‘Thong thường, độ tình trục tiếp bằng văn bản hoặc thư Trường hợp nhà thầu.
đđược phép gửi hỗ sơ thầu bing telex, điện tín hoặc fax, sơ thầu phải bao gằm tất cả
những thông tin eln thiết cho việc đảnh giá hd so thầu, trong 46 nhà thầu đưa ra mức giá cụ thể và một tuyên bổ rằng nhà mẫu đồng ý vớ tắc cả những điều khoản, điều kiện
và các quy định trong thư mời thầu Tuy nhiên, các nhà thầu không được phép chuyển
hỗ sơ thầu bằng điện thoại
[mui Tâm res ng vn
WWE Đài (0 LUA HÀ NỘIHÙNG bộ
Trang 22Các nhà thầu sẽ có cơ hội sửa chữa các lỗi sai sót không định trước vẻ hình thức.giữa quá tình mở thầu và tao hợp đồng, sẽ không tạo nên bắt kỷ thực iễn phân biệt
đối xử nào.
* Nhân bồ sơ thầu, Do thực th mưa sim tiến hành nhận * Mở thầu:
“Tắt cả các hồ sơ thầu đạt itu chun theo các thi te đu thầu rộng ri và đầu thầu
hạn chế do các thụ thé mua sắm tin hinh sẽ được nhận và được mỡ the cde tủ tục‘va các điều kiện đảm bảo tính nguyên tắc của quá trình mở thầu,
Việc nhận và mở hồ sơ thầu cũng phải tuân thủ nguyên ắc đối xứ quốc gia vàkhông phân biệt đối xử cia GPA 1994,
* Trao hợp đồng:
Đính giá để trao hợp đồng: ại thi điểm mở thi, một hd sơ thầu phải phù hop với các yêu cầu cơ bản củn thông báo mời hầu hoặc ti liệu đầu thầu và phải được lập bởi một nhà cũng cấp đủ điều kiện tham gia Abu thầu Khi một thực thể mua sắm nhận
được một hồ sơ thầu có giá thấp hom một ch bất thường so với các hỗ sơ khác, 06 thé
yeu chu nhà thin đó phải đảm bảo rằng nó phù hợp với các điều kiện tham gia cũng như cổ khả năng hoàn thành các điều khoản của hợp đồng
Việc trao hợp đồng sẽ phải được thực hiện phù hợp với các tiêu chi và các yêu
sầu chủ yến được quy định cụ thể trong tải iệu đu thẫu, Cúc thực thể phải iến hành
trao hợp đồng cho nhà thấu nào được đánh gid là có đủ khả năng nhất đỗ thực hiện hợp
đồng, đủ đó là nhà thầu cung cấp sản phẩm và dịch vụ nội địa hạ là nhà cung cấp của
ci Bên khác và bồ sơ ca họ boặclà hỗ sơ bỏ hẫu thấp nhất hoặc là hồ sơ được đánhgiá là có tr thể nhất theo các tiên chí đnh giá cụ thé đã được đặt ra rong các thôngbáo mời thầu hoặc trong tải liệu đầu thầu, trừ trường hợp v lợi Ích công cộng mã thực
thể mua sắm quyế định không trao hop đồng
2.5 Một số nội dung cơ bản khắc cũu GPA 19942.5.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật (Điều VI GPA 1994)
Tiêu chuỗn kỹ thuật; La các iêu chí được áp dung nhằm xá định ede đặc tính
của sin phim hoặc dich vụ được mua sắm, như chất lượng, inh thức, độ an toàn, và
Trang 23các kích (hước, biểu trong, công nghệ, bao bi, din nhân, hoặc quy tình và phương pháp sản xuất cũng như yêu cầu liền quan đến thủ tục tiễp cận phù hợp được mô tờ bời các thực thể mua sâm,
Các nước thành viên GPA 1994, có quyền đặt ra các tiêu chudn kỹ thuật Và khí quy định, thông qua và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, nước thành viên không được tạo ra.
những cân trở không cin thiết cho thương mại quốc LẺ.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của các thực thé mua sắm sẽ phải phù hợp với điều kiện sau;
+ Là iêu chuẩn về tính năng Hoạt động hơn là các đặc tinh thiết kế hoặc mô ts
+ Phải dựa rên cde iều chuỗn quốc tế nv só; hoặc dựa trên các quy tắc về kỹ
thuật được thùa hận là các tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc gia; hoặc các bộ luật về xâydung
2.4.2, Mua stim bồi thường (Điễu XVI GPA 1994)
‘Mua sim tồi thương là biện pháp được sử dung nhằm khuyén khích sự phát triển
của địa phương hoặc thực hiện việc cân bằng cin cân thanh toán thông qua việc đưa ra
các yêu cầu về yếu tổ nội địa, giấy phép công nghệ, các yêu cầu đầu tư, thương mại đốilưu hoặc các yêu cầu tương tự khắc,
GPA 1994 không cho phép các thực thể mua sắm, rong quá trình xác định năng
Je cũng nhữ lựn chọn nhà cụng ofp, lựa chọn sản phẩm hoặc địch vụ, hoặc trong quá inh nh giá các hồ sơ thầu và trao hợp đồng, ép 43, ìm kiém hoặc xem xét đến việc ‘mua sim bồi thường,
‘Tuy nhiên, rên eg sở xem xét các chính sách chung, bao gém các biện pháp liền.
‘quan đến sự phát trển, tại thời điểm gia nhập, một nước dang phát tiền có thé moa thuận các điều kiện cho việc sử dụng mua sắm bồi thường, khi họ đưa a yeu cầu về sử suing các yêu tổ trong nước (ở lệnội địa hóa) Các quy định về biện pháp mua sắm bồi
thường phải đảm bảo các điều kiện sau:
~ Chỉ sử dụng cho quá tỉnh đăng ký năng lực để được tham gia vào quả nh đầu thầu mà không được cơi 6648 một tiêu chí cho việc tao hợp đồng:
~ Phải khách quan, rõ rang và không phân biệt đối xử;
Trang 24~ Cc điều kiện này cũng phải đưa vào nội dung cam kết của quốc gia ương Phần phụ lục Iva có thể bao gm cả giới hạn áp đạt mua sắm bồi thường đối với bắt kỳ hợp đẳng nào thuộc phạm vi điễu chỉnh của GPA 1994.
~ Các nước thành viên sử đụng mua sim bồi thường có nghĩa vụ thông báo về sy tồn tại của các điều kiện như trên cho Ủy ban vÈ run sắm Chỉnh phủ của WTO và phải
nêu rõ trong thông báo mời thầu và các tả liệu đầu thầu khác.
2.43 Thất chế thử uc thiểu not, sham vẫn và giải quyất ranh chấp (Điểu XX-XXID “Theo quy định của GPA 1994, một Ủy ban về mua sắm Chính phủ sẽ được thành lập, bao gồm đạ diện của các nước thành viên, Ủy ban này sẽ bầu Chủ tịch và
Pho Chủ tịch để điều hành công việc cũng như lập ra các nhóm chuyên gia và các cơ
quan giúp việc cho Ủy ban này để thục hiện các chúc năng mà họ được giao
GPA 1994 cũng quy định về thủ tục khiếu nại khỉ một nhà cung cắp khiếu nại về si Vi pham sắc quy định trong Hiệp định của ede thực thể mua sắm: Các nude thành
Yiên phổi có trích nhiệm tìm kiếm biện pháp giải quyết các khiếu nại này rong thờisian nhất định Các nhà cung cắp cũng có thể đưa các khiếu nại này ra một Tòa án
hoặc mộ cơ quan giả quyết độc lập và công bằng (Điều XX.
Đối với tranh chấp trong [ĩnh vực mua sắm Chính phả, các thành viên GPA 1994 có thể sử đụng cơ chế giải quyết ranh chấp của WTO quy định tại Ban thôa thuận về sắc quy the và th te điều chỉnh vie giải quyết tranh chấp (DSU) để bảo vệ quyên lợi
gia mình
3 Những nội dung pháp lý cơ bin của GPA 2012
‘Vé cơ bản, nội dung pháp lý của GPA 2012 tương tự với các quy định của GPA
1994, GPA 2012 cũng quy định 2 nguyên tắc cơ bàn Ï\không phân biệt đối xử và minh bach, Các điều khoản tong GPA 2012 cũng chủ yến đ cập đến hủ tục đầu thầu, Tuy
nhiên, GPA 3013 cũng có những điểm mới nh định so với GPA 1994.
*Về cầu trú của GPA 2012:
GPA 2012 gồm 2 phần' Hiệp định và 04 Phin phụ ye (Appendices).
Higp định gằm 22 dito, quy định các nguyên tắc và nghĩa vụ chung của nước thành viên (chủ yéu quy định vẻ thủ tục đấu thầu).
Trang 25Phin phụ lục I: gồm 07 phụ lục (annexes), xác định phạm vi của các nghĩa vụ.
cia nước thành viên theo Hiệp định:
= Phu lực 1: Các thực thể chính quyển trung ương (Central government entities);
= Phụ lụe 2: Các thye thé chính quyền địa phương (Sub-cesttal govemment
= Phụ lục 3: Các thực thể nhà nước khác tiên hành việc mua sắm phù hop với‘guy định của Hiệp định này;
~ Phụ lục 4: Hằng hoá thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này;
~ Phut lục 5; Các dịch vụ cụ th, từ các dịch vụ xây dựng, thuộc phạm vi điều
“chỉnh của Hiệp định này,
= Phụ lục 6: Chỉ tiết các dịch vụ xây dựng đưa vào điều chỉnh theo Hiệp định; ~ Phụ lye 7: Các thông báo chung.
Phin phụ tye TI: Liệt kế các xuất bản phẩm (1à dữ liệu điện từ hoặc giấy) được.
các nước thành viên sử dụng để công bố các luật, quy định, quyết định của tòa áa,
quy& định hành chính được áp dung chung và các thủ tục liên quan đến mua sim chính
phủ thuộc phạm vi điều chỉnh của GPA 2012 theo quy định của Điều VI: 1
Phin phụ lục HH: Liệt kê các xuất bản phẩm (là dữ liệu điện tử hoặc giấy) nước thành viên sử dụng để thông báo theo yêu cầu của Điều VII, IX: 7 và XVI: 2.
Thần phụ lục IV: Liệt ké các địa chỉ trang web boặc địa chỉ nơi nước thành viên,
xuất bản, nhằm công bố thông tin về:
= SẼ gu thống kế mua sim chinh phủ theo Điều XVI: 5; hoặc
+ Thong bảo trao hợp đồng cho người thắng thầu theo Điều XVI: 6.
‘Ci mgớc thành viên phải kịp thời thông báo cho Ủy ban về mua sắm chính phủ
về việc sửa đổi bất kỳ thông tin được liệt kê trong Phần phụ lục II, III hoặc TV,
ˆ* Phạm vì điều chỉnh của GPA 2012; Phạm vị điều chính của GPA 2012 được
cquy định tại Điễu 1:1, 2 có sự khác iệt so với quy định của GPA 1994
‘GPA 2012 sẽ được ép dụng cho bất kỳ biện pháp nào liên quan đến mua sắm chính phủ được thực hiện, hay không được thực hiện hoàn toàn hoặc một phần bằng, phương tiệ điện tù (Điều TE),
Trang 26‘Tuy nhiên, không phải ut cả các hoạt động mua sằm Chỉnh phủ cha các nước
thành viên đều thuộc phạm vi điều chỉnh của của GPA 2012, chỉ những hoạt động mua.
sắm chính phủ đấp ứng đồng thời các điều kiện sau đây mới thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định (Điều II:2):
~ Thứ nt, mua sim hàng hóa, dịch vụ được các thành viên cam kết và liệt kế tại Phần phụ lục I; và không nhằm mục đích thương mại hoặc bán lại, hoặc để sử dụng trong sản xuất, cung cấp bảng hoá, dịch vụ với mục dich thương mại hoặc bán lại;
~ Thứ hai, ấp đụng cho mua sắm bằng bất kỳ bình thức hợp đồng nào, bao gồm: mua, thuê, cho thuê, thuê mua, với ý định hoặc không có ý định 48 mua bị;
= Thứ ba, giá trị hợp đồng được xác định phù hợp với Điễu H:6 đến Điều ILSphải bằng hoặc vượt trên mức sin cam kết đối vớt dùng loại hằng hóa, dich vụ tương
«ing với các thực thể tiếu hành mua sắm được liệt kê tại Phần phụ lục, đồng thời được thông bảo theo quy định tại Điều Vil;
~ Thứ tư, do các thực thé mua sim được liệt kê tại phụ lục 1,2, 3 tiến hành; ~ Thứ năm, hoại động mua sắm đếp ứng đồng thời 4 điều kiện nêu trên không, huộc các trường hợp bi loại ừ Khôi phạm vi áp dụng của Hiệp định được quy định tại "Điều IL3 hoặc được ligt kê Phần phụ lục I của nước thành viên
GPA 2012 đã cập nhật một số nội dung cho phù hợp thông lệ mua sém chínhphù hiện nay Trong đó, đáng lưu ý là GPA 2012 cổ guy định v8 việc sử dụng các công
cy điện từ rong mua sắm như: Diu thầu qua mang (Đin XIV), thông báo mời thầu có thể bằng giẪy hoặc dể liệu diện từ (Điều VII, hay thời hạn trong đấu thầu có thể được rút ngắn nễu thực thé mua sim sử dụng các phương tiện điện tử (Điều XLS).
"Ngoài ra, quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển
“đã được quy định rõ rằng hơn tại Điều V GPA 2012, với mục tiêu dim phán ban đầu làsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập của các nước đang phát triển trong tương‘ai, Ví dụ, trong quá trình đầm phán gia nhập Hiệp định của các nước đang và kém pháttriển, các nước thành viên có thể đồng ý gia hạn thời gian thi hành bắt kỳ nghĩa vụ nàotheo quy định của GPA 2012, trừ quy định ti bắt kỳ nghĩa vụ cụ
Trang 27~ Đối với bất kỹ quốc gia đang phất tridn khác: chỉ có thôi gia cần tiết để thực hiện các nghĩa vụ cụ thé và thời hạn này kéo dài không quá ba năm.
“Thời hạn tạm hoàn thi bành Hiệp định sẽ được liệt kê trong phụ lạc 7 ob nước,
thành viên đang và kêm phát tiên đó
‘Nhu vậy, về cơ bản, các Hiệp định về mua sắm chính phủ của WTO (GPA 1994
và GPA 2012) đều đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xừ, minh bạch, công bằng,
-vé thù tục trong hoại động mwa sim chính phủ Nhưng, so với GPA 1994, các quy định.
tủa GPA 2012 đã được hoàn thiện và cập nhật phủ hợp với thông lệ mua sắm chính
phủ hiện nay, phạm vi áp dụng của Hiệp định được mỡ rộng, các biện pháp phân biệt đối xử Hp tục được loại bổ Hom nite, việc mở rộng nội dung quy định về đổi xử đặc
biệt và khác biệt dành cho các nước đang phát triển của GPA 2012 cũng tạo điều kiện
để những nước dang phát triển như Việt Nam’ gia nhập Hiệp địch.
* Vige Nạn chính tộc hờ ảnh quan tiện tệ 16 cồn GUÁ apy 0602/3012 xon: WTO, Pano nd
‘observes oe GPA, blp/hrhredaenginglltntep gi re monnbs chân (uy cập ngày S919)
Trang 28PHU NĂM 1994 CUA WTO.
Ngo Trọng Quân"
Hoạt động mua sim chính phủ ngày cảng đồng một vai tô quan tong trong nềnkinh tế ở cá cấp độ quốc gia và oàn cầu, thể hiện 6ty trong đáng kể tong tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia hiện nay ` Quy mô tăng lên của hoạt động này.
đđã thu hút không chỉ các nhà thầu nội địa mà còn cả các nhà thầu đến từ nước ngoài. Sự đối xử không bình đẳng đối với ác nhà thầu và thiểu minh bạch trong quy trình
quan lý đã phần nào gây ra những rào cản cho thương mại quốc tế và vì vậy cần cónhững thết chế, quy ắc chung để điều chính ở nhạm vỉ thể gii Tuy nhiền, mua sắmchính phủ lại không được coi như một wa tiền rong thời ky đầu của hệ hồng thương
‘mai đa phương Cụ thể, rong khuôn khổ Tổ chúc thương mại thể giới (WTO), cả Hiệp
định chung về Thuế quan và hương mại (GATT) và Hiệp định chung về Thương mại
dịch vụ (GAS) đều loi mua sắm chính phủ ra khỏi phạm vi điều chỉnh” Vì vậy,
trong nhiễu năm qua, các thành viên của WTO đã và đăng nỗ lực ong việc tao rà mộtco chế để điều chỉnh lĩnh vực quan trọng này ong hệ thing thương mại đa phương vớiba nội dung công iệc quan trong: () Xây dựng một hiệp định nhiều bên vỀ mua sắmchính phủ (viết tất “GPA”; (i) Đàm phán về mua sắm chính phủ đối với dich vụ và
(Gi) Tang cường tính minh bạch trong mus sắm chính phủ Theo đó, một hiệp định chung về mua sim chính phủ cho các nước thành viên của WTO được coi là công cụ clin thiết để đảm bao tật tự và công bằng cho các chủ thể tham gia Bai iết dưới đây sẽ lim sing tô những điểm khác biệt cơ bản giữa Hiệp định mua sắm chính phi được
thông qua vào năm 2012 (GPA 2012) với phiên bản của Hiệp định năm 1994 (GPA
Khoa Pip uặ Tương mại que Trồng Bat lọc at Hồ Nội
"Xem WTO, General overview sĩ WTO werk or govetyneltotzenenl
{tosis st srvsralnhluuop.sigxee-viwolev e ha)
"em bi 3 Up dina GATT và Bibs) gp định GÀ
Trang 291994), Trên cơ số đó tác giả đựa ta một số cơ hội va thách thức đối với Việt Nam trong «qu tình xem xét gia nhập Hiệp định này,
1 Lịch sử hình thành và phát triỀn của Hiệp định maa sắm chính phủ
Hiệp định mua sắm chính phủ có nguồn gốc từ những vòng đầm phần diễn ra sia các nước thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát tiễn kinh tế (OECD), Những
xb lực để điền chỉnh mua sắm chính ghủ theo một hệ thống quy ắc chung đã được đưa Ta tại Vong dim phán thương mai Tokyo năm 1976, Lần đầu tiên, Bộ quy tắc về mua
sắm chính phủ (Tokyo Round Code on Government Procurement)! được ký kết vào,
‘wim 1979 và có hiệu lực từ năm 1981.86 quy the này đã tạo nên khung pháp lý cơ bản
để phát triển thành Hiệp định mua sắm chính phủ năm 1994 (sau đây gọi tắt là “GPA 1994"), Tuy nhiên, phạm vi điền chính của Bộ quy ắc Tokyo tương đối hep về đối tượng được mus sắm (chỉ gồm bảng hóa), chủ th tham gia mua sim chỉnh phì (chỉ
agbm các cơ quan trung ương) và pits oie các hop đồng mua sắm (phải vượt cáo
ngưỡng nhất định) Các bên ký kết Bộ quy tắc này cũng nhận (hức được tầm quan
trọng của vige tiếp tục đảm phần rong vòng ba năm thục thì và mổ rộng phạm vi điều
hinh của Hiệp định này cũng như xét đến khả năng bao gằm thêm các hợp đồng địch
vụ "Năm 1987, Nghị định thư sửa đổi Bộ quy tắc mua sắm chỉnh phủ được thông qua
Về có hiệu ục từ tháng 01 năm 1968,
Song song với Vòng dim phán Uruguay, các bén ký kết Bộ quy the trên cũng đảm phần để mớ rộng hơn nữa phạm vi điều chỉnh về chả thể tham gia (các cơ quan ai phú ở cấp địa phương và các thực thé công) vi đối tượng được mua sim (dịch vụ
Xây dụng và các loại dịch vụ khác) Cuối cùng, vào ngày 1574/1996, ti Mamaketh,
Ma-rbe, GPA 1994 ra đồi cùng với Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thé giới ‘abit có hiệu lự từ ngày 1/1/1996 Hiệp định này được đánh giá sỡ làm ting lên 10 lin về giá tj của các hoạt động mua sắm chính phủ dang được điều chỉnh bởi Bộ
quy tắc cũ "Mie tiêu chủ đạo của GPA 1994 vẫn xoay quanh nguyên tắc không phân
"ae WtO, tno gglih/dbos lgblelda gøc ep"Sem Khuản 6 Đi 9 của chủ le 3
"Xam WTO, General overview of WTO work on poeranentprocrent
(ite: sone staton ele sloneew eB.
Trang 30biệt đối xử và mint bach bóa Tuy nhiên, bên cạnh sia đổi cơ bản v phạm vi điều chỉnh, GPA 1994 cũng lin đầu tiên 48 cập đến các thủ tục khiếu ng, theo 46 quý định, Ề việc mỗi bên cần đưa ra những thủ eve mang tính không phân biệt đối xử, kip thời, tình bạch và hiệu quả đễ các nhà thầu khiếu nại về những vi phạm Hiệp định phát sinh
trong quá trình đầu thâu.
"Mặc di đã được chỉnh sửa cơ bản, GPA 1994 vẫn chua dip ứng được kỳ vọng
ce bên (ao: Gi và thế Kang he WB an Si vi hy Wc 1997 ab a
2006, rất nhiều phiên bản sửa đổi của Hiệp định được đưa ra thảo luận nhằm thực hiện mục tiêu đưa r tại Điều 24va cập nhật những thay đổi liên quan đến sử dụng công nghệ thông tin rong đấu thầu Tháng 13 năm 2006, các bên tham gia GPA 1994 thống,
nhất mộtThỏa thuận tạm thời về bản sửa đổi Hiệp định Tuy nhiên, để Hiệp định sửa.
đổi này có hiệu lực thi hành, cn phải thông quaquy trình kiểm tra pháp lý vã các thành viên cũng đạt đến đồng thuận về phạm vi điều chỉnh của Hiệp định.” Tháng 12 n
2011, sau hơn mội thập ky đâm phán và sửa đổi, quyế định về kết quả của việc tái đảm.
phán Hiệp định đã được đưa ra 1aiH6i nghị cáo Bộ trưởng ở Geneva, Thụy SỂ' Quyết
định này được chính thức phê duyệt và thông qua vào ngày 30/03/2012
Một lưu ý quan trong về GPA đó là mặc dù nằm trong hệ thống các Hiệp định
thành lập nên WTO song GPA lạ thuập nhóm các Hiệp địh nhiều bên
(plunlaterdlf).Điều này có nghĩa rằng Hiệp định mua sắm chính phủ không có giá trị
tầng buộc với tt cã ác thành viên của WTO mà chỉ với những bên te nguyện tham gia
ký kết Vấn đề mua sắm chính phủ đã từng được đưa ra dim phán nhiều lần trong các.
vồng đám phần của WTO song chưa bao giờ tất cá các thành viên cùng đồng thuận Do đỏ, đến nay, Hiệp định này chi có 43 thành viên của WTO tham gia chính thức, 27 (hành viên WTO khác và 48 chức quốc tế gồm Quỹ tién tệ thể giới (IMF), Trung tam “hương mại quốc té (CTC), TỔ chức Hợp tác và Phát tiễn kink tế (OECD) và Hội nghị
' Xen WTO, Repod (2005) WTO Commitee oa Goverment Procurement tthe General Coan{GPAR, paagoph 20.
Xem WHO, GPAIIS, ngày 02942012
Trang 31‘Vé cơ bản, GPA 2012 vẫn dựa trên những nguyên tắc chủ đạo về không phân.
bigt đối xử và minh bạch hóa va các quy định cụ thé khác trong GPA 1994, Tuy nhiền, GPA 2012 đã được kết cấu lại và điều chỉnh cách diễn đạt nhằm đơn giản hóa và dễ hiểu hơn Phần đưới đây sẽ phân tích cụ thé từng thay đổi của GPA 2012 so với GPA.
1994 theo thứ tự xuất hiện trong văn bản sửa đối
2.1, Mục tiêu của Hiệp định
Phần lời nói đầu của GPA 2012 về cơ bản vẫn tôn trọng và khẳng định những,mục tiêu cơ bản của Hiệp định mua sắm chính phủ năm 1994 Theo đó, các nước tham.
gia Hiệp định công nhận nhu cầu cần thiết lập một khuôn khổ da phương hiệu quả
nhằm đại được tự do hỏa, tinh phân biệt đối xử và đảm bảo một hệ thống các quy định
thống nhất Tuy nhiền, sự khác biệt của GPA 2012 nằm ở hai mục tiêu mới được thêm
vào so với phiên bản năm 1994 Thứ nhất, đoạn thứ ba của phần lời nói đầu nêu ra như
sau: “Công nhận rằng tính thống nhất và có thể dự báo trước của hệ thống mua sắm.chính ph là quan trong đổi với sự quản lý có hiệu quả các nguồn tải nguyên công, sự.
phát triển kinh tế của các nước thành viên và sự vận hành của hệ thống thương mại đa
phương” Thứ hai, đoạn thứ sáu của phần lời nói đẩu néu ra như sau: "Thừa nhận sự
quan trọÄg của các biện pháp minh bạch liên quan đến mua sắm chính phủ, về việcthực hiện mua sắm theo cách thức minh bạch và không phân biệt đối xử, và về việctránh những xung đột li ích và hành vi tham những, tuân theo các văn kiện quốc tế có
thể được áp dung, ví dụ như Công ước của Liên hiệp quốc về chống tham những” 'VỀ mục tiêu mới thứ nhất, giáo sư Arie Reich!® cho rằng mục tiêu của GPA 1994 là đạt được tự do hóa thương mại sâu rộng và mỡ rộng thương mại quốc té vì thể
những điều khoản của Hiệp định nay được thiết kế để đảm bảo cơ hội công bằng trong"Xen hip: we øgiengidfelee seo eimenebe hm
"GS Lathe, Trường Khoa Lt, Bal bọc Bas, ren
Trang 32mua sắm chính phủ cho các nhà cung cấp nước ngoài (các nhà cung cấp đến từ các nuớc thành viên khác), chứ không phải nhà cung cấp nội địa vì đã có pháp luật quốc
sia điều chỉnh Bán GPA 2012 em tổ rằng Hiệp định này có thé áp dụng trong pham vi
nội địa một quốc gia để chim đảm bảo tính thống nhất và hiệu quá của hệ thống mua sắm chính phi Hiệp định mua sắm chính phủ mới không chỉ theo đuổi mục tiêu xóa bỏ sip phân biệt đi xử mà côn hướng đến hiệu quả trong đầu tự thể hiện ở việc quản lý cổ hiệu quả các nguồn tài nguyên công.
_VỀ mục tiêu mới thứ hai, trong GPA 1994 minh bạch hóa được kỳ vọng sẽ giúp đạt được tự đo héa thương mại và không phân biệt đổi xử Tuy nhiên, rong GPA 2012,
các bên nhận thấy tằm quan trong của minh bạch hóa không chỉ để phục vụ các mục
tiêu nối trên ma còn nhằm rãnh những xung đột lợi ch xáy ra và hành vi tham những ‘Myc tiêu mới này có thể trở thành lý do tạo thêm động lực cho các quốc gia đang phác.
iễn gia nhập vào Hiệp định này, Tham gia GPA không chỉ giúp mở ra các cơ hội tiếp
cận thị trường, trắnh bi phân biệt đổi xử mà còn truyền đến công đồng quốc tế một cam kết về loại trừ tham những, Trong mục tiêu mới thứ hai này, Hiệp định cũng đã tham
chiếu đến Công ước của Liên hiệp quốc về chống tham những (UNCAC)” như một gợi
3 chính sách cho các nước thành viên, Theo Khoản 1, Điều 9 của UNCAC, các nước
cần tiến hành những bước cần thiết để xây dụng được các cơ chế mua sắm phủ hợp dựa.
trên sự minh bạch, cạnh tranh và tiễn chứ khách quan trong quá trình ra quyết định, để
ngăn chặn tham nhũng Điểm e, Khoản | Điều 9 cũng đề cập đến các biện phầp nhằm siti quyết các vẫn đề liên quan đến cán bộ chịu trích nhiệm mua sắm, chẳng hạn như
tuyên bổ về lợi ích trong các lẫn mua sim công cụ thể, trình tự giám sát và yêu cầu ve
đảo tạo, Như vậy, có thé thấy rằng việc viên dẫn UNCAC đã cung cấp cách hiển cơ bản cho Khoản 4, Biko 4 của GPA 2012 về cách tổ chức mua sắm chính phủ Tuy
nhiên, tại thời điểm tháng 12/2006 khi bản sửa đổi GPA 2012 ra đời, số thành viên của.
GPA có tham gia ký kết và phê chuẩn UNCAC chỉ là 16 trên 40 nước '“ ấn đề gay
tranh fi là liệu UNCAC sẽ được ap dụng eht đối với các nước thành viên GPA đã ky"United Nations Convention against Camgtion
° Xen bgfenewni Benson proc ciemabs hin và
psn node orghedcentreates]ONCIngnteen
Trang 33kết Công tiớc hay cho tất cả các nước thành viên GPA Nếu coi phần tham chiếu này
như một phẫn tích hợp vào các điều khoản quy định của Hiệp định thi tht cổ các thành,viên của GPA sẽ phải tuân thủ (giống như trường hợp Hiệp định về các khía cạnh củathương mại liên quan đến quyền sở hữu í tuệ (ERIPS) có để cập đến một vải Công
ước quốc tế và bắt buộc st cả các thành viên của TRIPS tuân thi bắt kể họ có là thành
viên của các Cong ube này hay không) Nếu đi sâu vào cách diễn đại “oie văn kiện quốc tẾ có thể được áp dung” (applicable intemational instraments)” (hì một văn kiện cquốc Ế chỉ được áp dụng giữa những nước (hành viên ký kết, Nhìn chung, so với GPA
1994, GPA 2012 lần đầu tiên để cập tới vai trò của cơ chế mua sắm chính phủ đối với
Việc sử đụng cổ hiệu quả nguồn lực và nhẪn mạnh các biện pháp chống thâm những
trong lĩnh vục này Day là những định hướng quan trong để các quốc gia thành viên.
xây dựng các quy định riêng của mình về mua sắm công nhằm đạt đến mục tiêu chưng
như đã đề ra,
2.2 Giải thích thuật ngữ
Hiệp định mua sim chính phi năm 2012 đã đưa ra một danh sách các thuật ngữ
và định nghĩa ngay trong Điền 1.Đây là nối dung không có wong GPA 1994 mặc dimột vải định nghĩa để được đua ra trong bản chảo của các quốc gia thành viên Việc
tập hợp những thuật ngữ vào trong một điều ngay từ đầu Hiệp định là một trong những cái tiến làm cho Hiệp định trở nên rõ răng và thống nhất một cách hiển chung giữ các
thành viên, Dưới đây, ác giá sẽ điểm qua một số thuật ngữ quan trọng trong Điều 1 "Về khái niệm “hàng hóa hoặc dịch vụ thương mại”, khái niệm này được đưa ra nhằm mô tả phạm vi áp dụng cho Khoản 7, Điều 11 liên quan đến rút ngắn thời gian ‘du thầu Đây là một trong những điểm mới cha GPA 2012 nhằm tạo thêm sự lình hoạt trong quy trình đầu thầu và khuyến khích áp dụng đầu thầu điện ti, Theo đó, khi đổi
tượng được mua sim là những bàng hóa hoặc dich vụ thuộc chủng loi thông thường
.được bán hoặc chảo ban trên th trường thương mei, các nhà thầu sẽ nộp hồ sơ dự thầu
trong thời gian ngắn hơn và bên mời thâu có thé ly nhanh tiến độ quy trình đầu thẫu.
"bi nữi đu, GPA 2012
Trang 34VÀ khái niệm “dich vụ xây đụng”, mặc dù GPA 1994 đã mở rộng phạm vi rà cả
các hợp đồng dịch vụ xây dụng và do đ các quốc gi hành viên được yê clu đưa vào phạm vi các loại hàng hóa và địch vụ trong bản chao của minh ở phụ lục 5 (Annex 5)
trong phần Phụ lục I Appendix 1), bản thin GPA 1994 lại không có định nghĩa chung thống nhất thể nào được hiễu là dịch vụ xây dựng Trong khi đó, GPA 2012 không chỉ
đa ra định nghĩa mà còn tham chiến đến Điễu S1 trong Hệ thống phân loại sản phẩm
cia Liên hiệp quốc để cụ thể héa hơn những loại dich vụ xây dụng thuộc phạm vi điền
chỉnh của Hiệp định 2?
`Về khái niệm “quốc gia", GPA 2012 đã đưa ra định nghĩa rõ rằng để tránh những vấn đề nhạy cảm ve chính trị tổn tai nhiễu năm Cách định ng nay cũng tương tự. như nguyên tắc của WTO về điều kiện đ w thành thành viên và một bên trong bắt kỳ
Hiệp định nào.Đó là một quốc gia hoặc một lãnh thổ hải quan độc
hoàn toàn trong các mỗi quan hệ thương mại với bên ngoài 2!
VE khái niệm “ngày”, GPA 2012 quy định đây là ngày theo lịch, Hiệp định mới
6 một số điểm sửa đổi tong quy tỉnh đầu hầu lên quan đến các mốc thời gian và vì thế có thể phét sinh tranh cải rong xác định ngày chỉ bao gém ngày kính doanh
(business day) hay ngày theo lich nếu không được quy định rõ rằng
`Về khái niệm “đầu giá điện tủ”, đây được coi là một bude phát triển của GPA 2012 khi lần đầu giới thiệu phương thúc ddu giá dign từ - một phương thức khác hẳn
với đấu thầu công khai tuyển thống Đắu thu công khai thường là một quy trình“tĩnh” chỉ bao gồm sự tương tác giữa bên mời thầu và nhà thầu Mỗi nhà thẫu sẽ nộp,một hỗ sơ dự thấu va bên mời hầu chọn ra hồ sơ tốt nhất (về giá, chất lượng hoặc các
tiêu chí đánh giá khác đã được xác định trước) rong số các hỗ sơ được nộp Trong khỉ
đồ, đầu giá điện từ được định nghĩa là một quy trình lặp đi lặp lại theo đỏ các nhà thầucó thé chào giá mới, chào các giá trị mới và cạnh tranh nhau trực tiếp cho đến khi chỉ
còn lại một nha thầu với giá thấp nhất hoặc hồ sơ lại thể nhấ Sự phát tiễn của côngnghệ thông tn khiển cho việc tổ chức du giá qua mạng trở nên thuận tiện hơn với các ip có quyền tự chủ
‘Unit Nations Provisional Cntr! PmuletCiesifewio (CPC)
Xem WTO, Marrakesh Apreenen Psablahing he Wold Trade Onnization,
ipr/Raw lo asgenleh@oex lea Auto MP
Trang 35nhà thẫu ở xa và cho phép bên mai thầu có được những mite giá thấp nhất có thé chảo
‘tic phía nhà thầu,
VỀ khái niệm “bing văn bản", đây là khối niệm có liên quan rực tiếp đến nhiềugiai đoạn trong quá trình đầu thầu ví dụ như thông báo mời thầu, nộp hồ sơ dự thầu,
sửa đối tiêu chí đánh giáx.v GPA 2012 đã định nghĩa rỡ răng tất cã các thủ tụ trên có thể thực biện qua mạng và bất kỳ diễn đạt bằng từ hoặc bằng số nào có thể đọc được, diễn đạt lại được và sau đó giao tiếp được sẽ thuộc khái niệm “bằng vin bản” bắt
kể thông tin ở trên gidy hay ở dạng điện tử,
`V khái niệm “cde biện pháp”, cách giải thích về các biện pháp được đảnh giá là quan trọng để chỉ rõ phamvi bởi rất nhiều điỀu khoản chính của Hiệp định mua sắm chính phủ có đề cập đến các biện pháp, Theo 46, GPA 2012 định nghĩa các biện pháp
là bắt cứ luật, quy định, quy tri, hướng dẫn bảnh chính, thông lệ hoặc bắt cứ hành
động nào của bên mời hầu tiên quan đến gói thu thuộc sự điều chỉnh của Hiệp định.
Nhu vậy, định nghĩa này đã làm rõ bất kỹ biện pháp bảo hộ nào của bên mời thdu
không ké hình thức thực hiện nếu liên quan đến gói thầu được điều chỉnh trong Hiệp.
định và mang tinh phân biệt đồi xử hoặc xung đột với các nguyên tắc của GPA sẽ được
coi là vi phạm Hiệp định Tuy nhiên, rong Khoản 7, Điều 18 của GPA 2012 cd ab cập
‘thn “các biện pháp tam thời” (rapid interiem measures) và các biện pháp này được đưa1a boi một cơ quan giải quyết khiếu nai (£eview body) độc lập với bên mời thầu(procuring entity), Do đó, khái niệm "các biện pháp” rong Điều Í đưa ra chưa bao quáthết các biện pháp a cập trong Hiệp định.
2.3 Phạm vi điều chỉnh
“Thứ nhất, về kết cấu, lần đầu tiên GPA 2012 đã tập hợp tắt cả các cách giải thích về phạm vi điều chỉnh, các trường hợp ngoại lệ và cách tính toán ngưỡng giá trị tối
thiểu vào trong một điều khoản Đây là điểm cải tiến đầu tiên về mặt hình thức so với.GPA 1994 48 Nise cho các nội dung về phạm vi digu chỉnh tập trung va bao quất hơn.thay vi được trình bày rải rác trong các điều khoản và kẻ cả ö phần phụ lục đi kèm bản.
chào của các nước thành viên Khoản 1, Điều 2 của GPA 2012 sử dụng thuật ngữ “các biện pháp” (measure) đã được định nghĩa chỉ tiết ở Điễu 1 để nói về phạm vi áp dung
Trang 36của Hiệp định và nhắn mạnh thêm rằng không phân biệt hoạt động mua sắm được thực
Biện hoàn toàn hay chỉ một phần dưới hình thức điện tử Quy định này thể hiện sự mớirng phạm vi điều chinh của GPA 2012 sau khi xết đến sự phít triển và va rò củacông nghệ thông tn trong host động đẫu thầu, Hoạt động mua sim thuộc phạm vỉ điềuchinh có nghĩa là mua sn vì mye dich của chính phủ (governmental pupose) và phảidam bảo năm điều kiện "GPA 2012 cũng chỉ m các trường hợp loi rừ không được áp
dụng Hiệp định như boạt động maa hoặc thuê đất hoặc bắt động sản; các thỏa thuận
Không mang tính hợp đồng hoặc bt cứ dang hỗ trợ nào cung ấp bởi một bên tham gia,host động mua sim của các đại lý ti chính hoặe dịch vụ ký quỹ; hợp đồng tuyển dụng
công chức,v.v
“Thứ bai, về nội dung quy phạm, GPA 2012 đã sửa đổi lại uy tình cho phép các
'bên được sửa đổi và hiệu chỉnh phạm vi điều chỉnh Nội dung này được quy định tạiKhoản 6, Điễu 24 của GPA 1994 và Điều 19 của GPA 2012 Thay đổi quan trọng nhất
là việc yên cầu Ủy ban mua sim chính phủ của WTO thực tỉ những ida chí và quytrình giải quyết ode sửa đổi, hiệu chỉnh Nguồn gốc của sự điều chinh này bit nguồn từbai lý do Một là những khó khăn thực tế gặp phải ong quả tình thục thi Khoản 6,Điều 24 của GPA 1994 khi ác bên muốn rit tên các thự thể khỏi Phụ lục với lý dochúng không còn chịu sự quản lý hay ảnh hưởng của chỉnh phủ Tuy nhiên, các bên.khác không đồng thuận với lý đo này và bán thân WTO cũng không có tiêu chí nào để
xác định mức độ quản lý hay ảnh hưởng của chính phủ Hai là rất nhiều các nướcthành viên của GPA dang tiền hành tr nhân hóa, cổ phần hồn các thực thé vẫn trướckia thuộc phạm vi điều chỉnh của GPA Hơn nữa, nhiều quốc gia dang phát tiễn dangđảm phán gia nhập hoặc cóÿ định gia nhập đang có số lượng rất lớn doanh nghiệp nhà
nước Vì vay, việc đưa cơ chế mới v8 giải quyết các sn đi, hiệu chỉnh về phạm vĩ có
ý nghĩ lớn giấp các quốc gia sẵn sing hội nhập hơn vào Hiệp định này Hai vấn để
trên thu hút nhiễu sự quan tâm của các bê kể từ vồng dim phán Tokyo và đặc biệt khíét én việc các bên luôn muốn duy r một mức độ phạm vi điều chính tương đôi đượcXem bile, Khoản 2, Boge (a) đổ 9, GPA 2012
Trang 37thống nhất chuug Có thể thấy sự thay đổi về quy trinh giải quyết ác sửa đổi, bổ sungtrong bai Hiệp định ở bảng sơ sánh dưới đây:
[Gra 994 itu 24y GPA 2012 (Biễu 19) | Gide twing Tgp sta đồi và cách g
1, Sửa đổi nhỏ, đơn giản > Được Ủy
ban chấp thuận trong vòng 30 ngày 2 Không phi sa đối hô, đơn giản >
“Chỗ tich Ủy ban triệu tập một cuộc họpđể xem xét đề xuất sửa đổi và điều
chỉnh bồi thường *
3 Rút tên thực thể thuộc phạm vi điều
| chỉnh với lý đo đã xóa bò sự kiểm soát
hoặc ảnh hưởng của chỉnh phủ > Cóiệu lục sau ngùy cuối cùng của phiếnhop Ủy bạn với điều kiện phiên họpkhông sóm hon 30 ngày từ khi o6 thông
báo và không có phản đối
Cũc trường hợp su đãi và cách giải _ |
1 Rút tên thực thể thuộc phạm vi điều
chỉnh với lý do đã xóa bỏ sự kiểm soát
hoặc ảnh hưởng của chính phủ >
“Thông báo và cung cắp bing chứng cho
Ủy ban, Ủy ban có quyển đưa ra các
u chí để đánh giá mức độ xóa bỏ.
kiếm sắt hoặc ảnh hưởng của chính phú.
2 Bất kỹ sửa đổi nào kháe > Thông
báo và cụng cấp thông in về hậu quà có
thể xây ra cho Ủy ban
~ Cách giải quyét khi có sự phầm dai: ‘bén thực hiện theo quy trình giải. auyét tran chấp (gi Cơ quan git uy
‘tanh chấp của WTO) được quý định tại
Gach giải quyết Khí có su phản đất
‘Che bên có thể giải quyết bằng: 1 Tham vấn (Khoản 3, Điều 19) 2 Thủ tục trọng tài (Khoản 7, Điều 19)
3.Cho phép các bên phản đối thu hồi
một phần tương đương tong phạm vỉ
.điều chinh (Khoán 6, Điều 19)
` tá gi tống hợp và em tt GPA 1998 và G0A 2012
Trang 38Liên quan đến phạm vi điều chỉnh, GPA 2012 đã đưa ra quy trình minh bach và Sting để duy ti phạm ví điều chỉnh edn bằng giữa các bên (ham gia, đặc biệt là phân quyền tho Ủy ban mua sim chính pho (Committee on government procurement) được
‘vara ác tiêu chí xác định mức độ ảnh hường của chính phủ, ofc biện pháp điều chỉnh,
‘di thường vàphê duyệt việc sử dụng thủ tục trọng tài của các bên Với quy định mới
này, các tranh chấp và bắt đồng ý kiến giữa các bên có khả năng được giải quyết cao
hơn thông qua thủ tục trong tài hoặc đầm pháo, tham vấn mà không bị bỏ ngỏ vi các
bên không muỗn đưa m Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO Quy định của GPA
2012 cũng đã lầm sáng tô một vẫn đ cồn chưa rổ ring trong bản GPA 194 Đó là khí
một bên rút tên các thực thể của mình khỏi phạm vì điều chink với lý do ảnh hưởng của chính phù 48 được xóa bô thì các bên còn lại có quyền được hưởng điều chỉnh bồi thường không? Khoản 3, Điễu 19 của GPA 2012 đã chi rõ điều chỉnh bồi thường chỉ áp
đụng trong các trường hợp sửa đổi khác Mặc đù đuợc đánh gi là 16 rằng và tạo điềukiện hơn cho các nước tiêm năng gia nhập, song GPA 2012 vẫn chua giải quyết được
khiếm khuyết cầu tôn tại ở GPA 1994 về nghĩa vụ thông báo trong trường hop đề xuất sửa đổi Các quy định về nghĩa vụ thông báo này chi áp dựng trong trường hợp các Phủ
Tục về phạm vi điều chỉnh được sửa đổi chứ không bao quát đến trường hợp các bên chỉchuyÊn mộ! thực thê từ thuậc phạm vi điều chính sang không thuộc phạm vi điều chỉnh
mà không edn sửa đổi Phụ lục.
2.4 Đối xử đặc biệt và khác biệt
"Một trong những thay đổi đáng kể cia GPA 2012 so với GPA 1994 nằm ở quyđịnh về đối xử đặc biệt và khác biệt đảnh cho các nước dang phát riển Sở dĩ là vì việc
gia nhập của các nước đang phất triển chính là một trong những lý do chính đẫn tới việc đầm phán sia đổi Hiệp định mua sắm chính phủ, Theo đó, có thé ké đến ba điểm thay đổi về các biện pháp chuyển đổi (transitional measutes), thời gian trì hoãn việc
thực hiện nghĩa vụ (delayed application) và thời gian xem xét lại điều khoản Thứ.
ˆ Điều hịh bồi hoàng (compensatory jones vie én đồ xuất si đổi đụa êm phông ơ bội nụa sắm
inh phi nổi bồ dp cho vge at bat ức hye hoặc Ji tượng dog re sắm rks Phụ ye nhân đâm bảoSn ằng về guy và min vụ s vl ang chung của Hiệp nh tước kh cửa dẫn
Trang 39hấu GÉA 2012 vẫn nhắn mạnh việc các nước thành vin cần cân nhắc đến cả lợi ích của các nước dang và kém phát triển nhất và đưa ra mit cách cụ thể bốn biện pháp.
chuyển đổi cho các quốc gia đang phát triển bao gbm: i) Ưu đãi về giá; i) Biện pháp,
bit dip (offset); (iii) Bồ sung các thục thé và tĩnh vực chịu sự điều chinh của Hiệp định.
theo lộ tỉnh và (9) Đưa ra ngưỡng giá gối thầu cao hơn ngưỡng quy định chung củ Tiiệ định” Có thể thấy rằng, các biện pháp được đưa ra giúp các quốc gia dang phát tiển cỏ thời gian để tích ứng với sân chơi chung vẫn chủ yÊu gỗm cée nade với trình độ ghát tiễn kinh tế cao hon, Hơn thé nữa, các biện pháp này đều ít nhiều sổ th định lượng được (quantifiable) và do đó tạo thuận lợi cho các vòng dim phán về sau Tắt cá các bign pháp này muốn được áp dụng phải qua đầm phán với các nước đang là thành viên và được quy định vào trong Phụ lục, Thứ hai, các nước thành viên có thể đồng ý.
tri hoãn việc thực hiện các nghĩa vụ cụ thé của Hiệp định cho các nước đang và kêm.
hít tiền nhất ngoại trừ ngha vụ quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 4 Cụ thé, các nước kém phát iển nhất được te hoãn năm năm kẻ từ hi gia shận và thời gian này
cho các nước đang phát triển là không quả ba nim, Thứ ba, GPA 2012 quy định thời
gian để Ủy ban xem xé ại sự áp đụng và đnh hiệ quả cửa điều khoản đối xử đặc biệt
vã khác biệt này fa năm năm trong khi GPA 1994 quy định ba im.
25, Quy trình đấu thầu.
Những điều khoản của GPA 2012 liên quan đến quy tinh, thù tục đa thâu đã được cấu tre Iai nhằm tạo ra một quy định rổ răng dễ hiểu hơn cũng như thống nhất
với thực tế quy trình đấu thầu đang được áp dụng bởi các thực thể của các bên Cúc.
uy định về đâu thầu của GPA 1994duge đánh gid J8 qu chặt chẽ và thiếu sự linh hoạt ‘va vi thế gây ra gánh nặng và tạo ste ép cho các thực thé tham gia đầu thầu “Phiên bản sửa đổi oie GPA đã đưa ma một vài hay đổi nhằm tạo thêm tinh lính hoạt ho cảc tp
thể tham gia ấn thần.
“Thứ nhất, về ef phương thúc đấu thằu, Hiếp định mời đã mờ rà cơ hội cho các
"bên sử dụng một phương thúc khác ngoài ba phương thức được nêu là đầu chin rộngSpins, GPA 2012,
Arie ch 2009, The new (ef of he agreement om government Procurement a ana andaseament
Con of Weta! Economic Lae Vol 12 Noo a 108
Trang 40rãi (open tendering) Adu thầu hạn chế (Selective tendering) và chỉ định thầu (limited tendering) với điều kiện phương thức đó được thực hiện một cách minh bạch và không, phân biệt đối xit’Trong khi đó, GPA 1994 không có một quy phạm tương tự nào như.
vây GPA 1994 có yêu cu bên mời thầu gửi thông báo mai thẪn dự kiến tong đồ bao
gồm thông tn về việc thủ tục đầu thấu là rộng rã hay hạn chế hay gdm có dim phán"
Điều này him ý ting sẽ chỉ o6 ba loại hình này được cho phép Tuy nhiên, rên thực tế
tt khổ để các bên có thé tế lập nên một phương thứ vừa đảm bảo những nguyên tắc
‘chung của GPA vừa không roi vào ba trường hợp như GPA 2012 quy định”
“Thứ hai, vỀ phương thức đấu thu han chế, GPA 1994 chỉ định ng là "ác thủ tue theo đó nhà thầu được bên mời thầu mồi nộp h sơ dự thầu" Như vậy, bên mời thầu được tự do trong việc lựa chọn một số lượng hạn chế các nhà thầu tham gia Sự tr
‹quyết nay sẽ gây ra tác động phân bit đối xử néu bên mời thẫu muốn dành hợp đồng,
thầu cho một nhà thầu rong nước, B& hạn chviệ lạm dụng quy định này, GPA 1994
cũng đã yêu cầu bên mời hầu phải mời số lượng ti đa các nhà thầu trong nước và nước ngoài, phù hợp với cách thúc hoạt động hiệu quả của hệ thống mua sm.”"Bên mồi thầu phải lựa chon nhà thầu tham gia một cách bình đẳng và không phân biệt đối
xử:Tuy nhiền, đây là một quy định không rõ rằng và khó kiểm soát số lượng tối đa các
nhà thầu, Ngược lại, GPA 2012 định nghĩa về đầu thầu hạn chế là “phương thức theo
đồ chỉ những nhà thầu théa mãn các điều kiện tham gia thẫu mới được bên mời thầu mời nộp hồ sơ dự thằu"?Quy định này sẽ tránh được việc lạm dụng quyển tự quyết của bên mỗi thầu so với GPA 2012 và đem đến cơ hội cho tắt cả các nhà thầu đủ điều
kiện tham gia Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 5, Điều 9 của GPA 2012, bên mời
thầu vẫn có th’ giới hạn số lượng các nhà thầu được mời tham gia dự thầu nếu như thông báo moi thầu dự kiến đã nê rỡ hạn chế này kèm theo che tiêu chí để xác định
nhà thầu được tham gi.Z§Khoin4, n4, GPA 2012Khoản, Điện ,GPA 1994
“Sue Arowaith Robert D, Anders, 2011, The WTO Regine on government procurement: Chiogt and
form, Canridge University Pres, trạng 3.
` Điển Khoa 3, Be 7, GPA 1904Khoản , iba 10,0PA TM.piu}, GPA 2012