1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong WTO và một số FTA - Những vấn đề pháp lí và thực tiễn

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Cam Kết Trong Lĩnh Vực Nông Nghiệp Của Việt Nam Trong WTO Và Một Số FTA - Những Vấn Đề Pháp Lí Và Thực Tiễn
Tác giả Ths. Đỗ Thu Hương, Ths. Nguyễn Mai Linh, Ths. Trần Phương Anh, Ths. Trần Thu Yên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 24,39 MB

Nội dung

“Xuất phát từ những thực tế trên, việc tìm hiểu các cam kết trong lĩnh vựcnông nghiệp của Việt Nam la điều cân thiết để có được cái nhìn tổng quan, tử đó đánh gia đúng tiém năng và cơ hộ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÁC CAM KÉT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CUA VIỆT NAM TRONG WTO VẢ MOT SO FTA — NHỮNG VAN DE PHÁP LÍ VA THỰC TIEN

MA SO: LH-2020-25/DHL-HN

Cha nhiệm dé tài: ThS Dé Thu Hương Thư ki dé tài: ThS Nguyễn Mai Linh

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÁC CAM KÉT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CUA VIỆT NAM TRONG WTO VẢ MOT SO FTA — NHỮNG VAN DE PHÁP LÍ VA THUC TIEN

MA SO: LH-2020-25/DHL-HN

Chủ nhiệm a2 fais ThŠ.Đỗ Thu HươngThư kidé ti: ThŠ.Nguyễn Mai Link

Cac thành viên tham gia đề tai:

1 ThS Trần Phương Anh, Giang viên Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế

3 Th§ Trần Thu Yên, Ging viên Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế

HÀ NỘI - 202L

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tất | Từ đẩy đủ tiếng Anh Từ đây da tiếng Việt

AoA ‘Agreement on Agiculture [Hiệp định vé Nong nghiệp

ADA ‘Agreement on | Hiệp định về chồng ban pha giá

Antidumping Practices

AMS ‘Aggregate Measurement of | Tổng rnức hỗ trợ cộng gop

Support ATC ‘Agreement on Textiles and | Hiệp định về hàng dét may

CPTPP Comprehensive and [Hiệp định Đôi tac Toàn điện va

Progressive Agreement for | Tiền bộ xuyên Thai Binh Duong

‘Trans-Pacific Partnership

DCs Developing Countries Cac nước đang phat triển

EVFTA |EUfiemamFree Trade Hiệp đính Thương mai ty do giữa

Agreement ‘Vit Nam va Liên minh Châu Au

EU European Union Liên minh châu Au

FAO Food and Agriculture |Tổ chic Néng lương Thé gới

Organization FTA Free Trade Agreement [Hiệp dinh thương mai tr do

GATT The General Agreement on | Hiệp định chung về thuê quan và

Tariffs and Trade thương mại

Trang 5

LDCs The Least Developed

Countries

Cac nước kém phat tr

NIBs Non-tariff Barriers Các hàng rào phi thuê quan

RCEP ‘Regional Comprehensive |Hiệp định Đổi tac Kinh tế Toàn

Economic Partnership_ |diênKhuvực RoO Rules of Ongin Tiệp định về Quy tắc xuất xứ

OECD ‘Organisation for Economic | Tổ chức Hợp tac và Phát triển

Co-operation and | Kinh tế

Development

SA ‘Agreement on Safeguards |Hiệp định về Tự vệ

SPS Scnitary and Phytosanitary | Hiệp định về ap dung các biên

| Measures phap kiểm dich động thực vật

S&D Special and differential | Quy chế đổi xử đặc biệt và khác

treatment biệt SSG Special ‘agricultural | Biện pháp tư vệ đặc biệt

Safeguards

TBT ‘Technical Bamiersto Trade | Hiệp đính về rào căn i thuật đi

với thương mai

TFEU ‘Treaty on the Functioning | Hiệp ước về chức năng và hoạt

ofthe European Union đông của Liên minh châu AuWTo World Trade Organization | Tả chức Thương mại Thể giới

Trang 6

1 Tinh cấp thiết của để tải

2 Tinh hình nghiên cứu để tải

3 Mục đích nghiên cứu của dé tải

4 Nội dung nghiên cứu

5 Pham vi nghiên cứu và Đồi tượng nghiên cứu của để tải

6

a

Phương pháp nghiên cứu

‘San phẩm chính của dé tài

PHAN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUADE TAI

1 Các vân để lý luận cơ bản về cam kết quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp

1 Khai niệm sản phẩm nông nghiệp

3 Trợ cấp đối với sản phẩm nông nghiệp

3 zu hướng đảm phán vé linh vực nông nghiệp trong WTO.

IL Các cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp theo WTO và các FTA,

1 Quy định vé lĩnh vực nông nghiệp trong WTO

1.1 Nội dung cơ ban của Hiệp định AoA

1.2 Các hiệp định khác của WTO có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp

2 Cam kết về lĩnh vực nông nghiệp trong ASEAN

2.1 Thuế quan

2.2 Các biện pháp phi thuế quan

3 Cam kết về lĩnh vực nông nghiệp trong CPTPP

3.1 Thuế quan

3.2 Cac biên pháp phi thuế quan

4, Cam kết vẻ lĩnh vực nồng nghiệp trong EVF TA.

4.1 Thuế quan

4.2 Các biên pháp phi thuế quan

5 Cam kết về lĩnh vực nông nghiệp trong RCEP

5.1 Thuế quan

Trang 7

5.2 Các biên pháp phi thuế quan 86 IIL Kết quả dam phán trong lĩnh vực nông nghiệp của Viết Nam và 88

khuyến nghị thực thi cam kết

1 Kết quả đâm phản 88

1.1 Thué quan 88

1.2 Cắt giảm trợ cấp cho hàng nông nghiệp 93

2 Khuyến nghĩ thực thi cam kết 94 2.1 Thực thi cam kết về thuê quan 94 2.2 Thực thi cam kết về các biển pháp phi thuế quan 97

Chuyên dé 1 Cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong 111 WTO

Chuyên để 2 Cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong 130

Trang 8

PHÀN 1.

BAO CÁO TONG HOP

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ

.0/2020 - 9/2021)

Trang 9

CHƯƠNG L

NHUNG VAN DE CHUNG CUA VIỆC NGHIÊN CỨU BE TÀI

1 Tính cấp thiết của dé tài

Đôi với các quốc gia đang phát triển nói chung vả Việt Nam nói riêng, lĩnhvực nông nghiệp vấn luôn la mỗi quan tâm hàng đầu Đây la lĩnh vực mã trongcác cuộc dam phán kí kết các khuôn khổ hợp tác thương mại déu lây đi rat nhiều.thời gian và công sức Ở tâm đa phương, trong các hiệp định cia Tả chức Thươngmai thé giới WTO cũng dảnh riêng một hiệp định để điều chỉnh van dé nông

nghiệp (Hiệp định AoA), Các con sổ thông ké cho thay nông nghiệp đóng vai trò

quan trọng, chiếm khoăng 33% cơ cầu kinh tê, chiêm hơn 20% kim ngạch thương

mai của các nước Nông nghiệp lả một trong những đông lực chính của tăng

trưởng kinh tế va phát triển bên ving! Đôi với Việt Nam, nông nghiệp vẫn làngành hang chiém ti trọng rat lớn trong xuất khẩu, hơn 10% lim ngạch xuất khẩu

năm 2019 thuộc vé nhóm nông lâm thủy sản Nông sẵn cũng lé ngành hang có sức anh hưởng lớn dén an ninh lương thực, an nin phi truyền thống

Những năm trở lai đây chứng kiến rất nhiên dấu mốc vẻ hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam Ở trong khu vực, việc thúc đẩy xâydựng nên nông nghiệp trong ASEAN được đẩy mạnh Cùng với đó lả khuôn khổ

ASEAN với các đối tác như Hoa Ki, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Con với từ cách độc lêp, Việt Nam cũng hướng dén những đổi tác mới trong những

khu vực mới như Trung Đông, châu Phi để tân dụng tốt hơn nữa những thé

rao cân, thúc đẩy tự do lưu thông hang hóa, trong đó hàng nông nghiệp chiếm

một tỉ trọng không hé nhõ Trong các FTA kí kết gan đây như EVF TA, CPTPP

au thấy có sự xuất hiện đáng lưu ý của các chương dành riêng để cập đến các

"Neon bE Anh Trần mh Vÿnguững Chin ne wi Bút tiổnhôngthên G Nang vì hít trấnnông

"hà hít Hộtểu' Tp úc AXEAN C Nhi Bảnxinrùinh vương ng 180019

?

Trang 10

biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Đây là dẫu hiệu cho thay sự quan tâm cân

thiết và đúng mức đối với những hàng hóa có tinh đặc thủ như hàng nông nghiệp,

Dưới góc đô nghiên cửu, hiện nay có rất nhiễu chương tình đảo tạo ngànhuật ở trên thể giới va Việt Nam triển khai những khóa học/môn học vẻ lĩnh vựcnông nghiệp Mục đích của những chương trình nảy nhằm tim hiểu, phân tích

những van dé pháp lí trong lính vực nông nghiệp, tử đó đưa ra những góp ý xây, dựng chính sách pháp luật, đảm bão sự thuận lợi vé pháp lí trong tiền trình thương

mai quốc tế Ví du ở Việt Nam, tại trường đại học Luật Hà Nội, pháp luật về nông,

nghiệp được cầu trúc trong chương trinh dao tao cữ nhân ngành Luét thương mai quốc tế, là một cầu phân cân thiết trong chương trình đảo tao trong bối cảnh Việt

Nam là một nên kinh tế đang phát triển, dựa trên nên tang thé mạnh về nôngnghiệp Ngay tại một nước phát triển như Hoa Ki, pháp luật trong lĩnh vực nôngnghiệp cũng hết sức được chú trong Bằng chứng lả chương trình đảo tạo pháp

luật nông nghiệp tại Đại học Arizona được đánh giá rất cao vả được nhân định lả khöa lắp được khoảng trồng lớn kéo dai trong nhiễu năm Việc nghiền cứu pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp không còn gì xa la va ngày cảng trở nên cần thiết

nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo khung pháp lí thuận lợi nhằm phát huyđược thé manh vé hàng hóa nông nghiệp, đặc biết ở những nước dang phát triển

như Việt Nam.

“Xuất phát từ những thực tế trên, việc tìm hiểu các cam kết trong lĩnh vựcnông nghiệp của Việt Nam la điều cân thiết để có được cái nhìn tổng quan, tử đó

đánh gia đúng tiém năng và cơ hội cũng như khả năng đáp ứng thi trường của

hàng nồng nghiệp của Việt Nam Vi vậy, tôi lựa chọn để tài “Cac cam kết trong

Tĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong WTO va một số FTA ~ Những vin để pháp li và thực tiễn” lam nội dung của để tải khoa học cấp cơ sở, với mong muốn.

hệ thống hóa các cam kết pháp lí trong linh vực nông nghiệp trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thảnh viên, từ đó chỉ tiết hỏa kết quả đầm phan va đưa ra khuyến nghị thực thi cho Việt Nam, dự báo những thách thức và cơ hội cho ngành ông nghiệp trước những bước đĩ quan trong ra thị trường thé giới.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong nước va trên thể giới cũng đã cỏ một số công trình nghiên cửu khoa.

học liên quan liên quan đến nghiên cứu các van dé pháp ly vé sản phẩm nông

nghiệp đã được đất ra và nghiên cứu ở các mức độ khác nhau.

Trang 11

2.1 Tình hành nghiên cứu trong nước

Nhóm các công trình liên quan đến chính sách của Bang va Nhà nước vẻ

phát nông nghiệp, có một số công trình tiêu biểu như su (1) Phạm Quốc

Vinh, “Chính sách đối với ngành nông nghiệp Việt Noon Rồi tham gia hội nhập

kinh tế quắc #8, Tap chi Quân lí nha nước số 12/2016; (2) Ta Thi Doan, “Pháttriển nông nghiệp Việt Nam trong bố cảnh hội nhập kinh: ắc tế”, Tạp chí tải

chính 9/2017; (3) Hà Thi Thu Thủy, “Ngành nông nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức của hội nhập nh tế quốc tố”, Tap chí Công thương,

12/2019, (4)Nguyễn Đỗ Anh Tuân, “Thúc đậy xuất khẩu nông sẵn bền vững trongbồi cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng san; Thang 4/2020 Các công trình đãphân tích và đảnh giá những chỉnh sách vẻ pháp luật, quản lý nói chung của nhanước va các cơ quan có thẩm quyền trong việc phat triển nông nghiệp trong bồi

cảnh hội nhập quốc tế nói chung và khi gia nhép thêm một số các Hiệp đính

thương mại tự do thé hệ mới Tuy nhiên, các bai viết mới tiếp cân ỡ góc độ chỉnhsách quan lý, chính sách phát triển về ngành nông nghiệp nói chung ma chưa đưa

ra được những giải pháp mang tính pháp lý cho ngành nông nghiệp của Việt Nam khi gia nhập các FTA thể hệ mới.

Nhóm các công trình liên quan dén các Hiệp định thương mai tự do thể hệ

mới như CPTPP, EVFTA gém: (1) Nguyễn Manh Hùng, "Co hội và thách thức

với Việt Nam sau kt Hiệp dinh CPTPP có hiệu luc”, Tap chí Tai chính, số tháng

01/2019, (2) Phạm Thi Thanh Binh “Việt Nara với CPTPP- Cơ hội và thách

thức”, Tap chi Công sản, số 5/2019, (3) Lê Đình Tinh, Han Lam Giang, Ziệp

đinh BVFTA từ góc nhìn chiến lược” Tap chỉ Công sin, tháng 3/2020, (4)

Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí, “Hiép định thương mat tee do Việt

Nam — BU và Hiệp định bảo hộ đầu tr Việt Nan — EU Những động lực và kỉ vong imới “ Tap chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6 thang 3/2020, (4) Ngô Hoang Oanh, “Biệp đinh thuong mai tedo và những tác động đẫn doanh nghiệp sản Xu nông sẵn ở Việt Nam”, Tap chi Nghệ luật s6 1/2020; (5) Kĩ yêu Hồi thio “Phổ

bién Hiệp định CPTPP và EVFTA” do Sở Công Thương Tiên Giang phổi hợpvới Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế ngày

26/9/2019 Các công trình này đã phân tích về cơ hội và thách thức của Việt Nam: khi gia nhập các Hiệp định CPTPP, EVFTA Các bai viết đã phân tích về sự ra đời của các Hiệp định, cũng như chỉ ra những cơ hội và thách thức cho các doanh

Trang 12

nghiệp Việt Nam ở mọi ngành lĩnh vực khi các Hiệp định CPTPP và EVFTA có

hiệu lực tại Việt Nam Do đó, các bài viết không dé cập chuyên sâu về sản phẩm

nông nghiệp cia Việt Nam hoặc các van để tương thích của pháp luật Việt Nam.

về các cam kết trong nông nghiệp.

Nhóm các công trình trực tiếp về các cam kết về nông nghiệp của Việt Nam

trong các FTA gém có: (1) Ngô Hoàng Oanh, “Hiệp đinh: thuong mat tự do và

những tác động đến doanh nghiệp sản xuất nông sản ở Việt Nam”, Tạp chi Nghềluật số 1/2020, (2) Ki yêu Hội nghị “Hiép đinh thacong mại tự do giữa Việt Nam

và Liên minh châu âu (EVFTA) ~ Các cam két quan trong trong lĩnh vực nông,nghiệp và những điều cần ha § do Bộ Công Thương phối hợp với Bô Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 21/8/2010; (3) Ki yêu Hội nghị “Các

nụ dinh SPS trong khuôn khổ Hiệp dinh đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP) và BVFTA“ do Văn phòng SPS Việt Nam và Si Nông

nghiệp va Phát triển nông thôn tỉnh Lao Cai tổ chức ngày 6/9/2019 Các công

trình nay đã có tiép cận trực tiếp đền các cam kết liên quan đến ngành nông nghiệp của Việt Nam trong các FTA Trong đó có bai viết của tác giả Ngô Hoang Oanh

đã phân tích tắt cả các van để liên quan đến săn phẩm nông nghiệp trong 4 Hiệp

định la EVFTA, RCEP, Hiệp đính thương mại tự do giữa Việt Nam và khối

EFTA, FTA giữa Việt Nam va Iceland Các van để được tiếp cận la các cam kết

vẻ thuê quan, phi thuế quan bao gém quy tắc xuất xứ, các biển pháp tự vẻ đặc

biệt, các biện pháp bao hô với hang nông sẵn, tro cấp, rao căn kỹ thuật Tác giả

đã đưa ra nhận định ring các doanh nghiệp Việt Nam chưa có sự chuẩn bị va nhậnđược sự hỗ trợ từ phía nha nước để vững vàng tham gia vào các FTA Từ đó, tacgiả dé xuất một số giải pháp nhưng chủ yêu là những gidi pháp mang tinh thựcthi, hỗ trợ, không phải tập trung vào các giải pháp pháp lý

Ngoài ra, côn một số bai viết có liên quan đến ngành nông nghiệp và thúc

đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp như: (1) Phạm Quang Minh, “Cơ sở iiJuda về việc xdy đựng Luật tro cấp nông nghiép Việt Nam theo các cam két quốc

18 trong Tổ chức thương mai thé giới (WTO), Tap chỉ Khoa hoc BHQGHN, Luậthọc 29, 2012 Bai viết đã phân tích vẻ tính cấp thiết của Việt Nam khi xây dựng,Luật tro cấp nồng nghiệp Việt Nam, cũng như đưa ra các định hướng một sé vấn

đề cơ bản vé sây dựng luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam (2) Nguyễn Thi Hải

Vân, “Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của một số quốc gia và ving

Trang 13

lãnh thd Đông Bắc Á” Tap chí Công sin tháng 4/2016 (3) Nguyễn TrọngKhương, Trương Thi Thu Trang, “Thục trang và giải pháp thúc đấy xuất khẩnnông sẵn của Việt Nam”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 14/2017 (4) NguyễnHoang Anh, “Giải pháp tăng cường thị trường xuất kid nông sản Việt Nam

Tap chi Quin lí nha nước số 11/2017 (5) Nguyễn Thi Hồng Ngọc “Day manh:

quy trình quản Ii bằng truy xuất nguôn gốc hàng hóa đốt với các mặt hằng nông

sd”, Tạp chi Quan lí nha nước, số 11/2019 Tuy nhiên, các bai viết được tiếp

cân dưới góc độ quân lí nhà nước vé các sản phẩm nông nghiệp cũng như hoạtđộng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam ra thi trường quốc tế

Co thể nhận thay đây 1a van dé chuyên môn hẹp nên chưa có công trình nàonghiên cứu chuyên sâu tại Việt Nam về các cam kết của Việt Nam khi gia nhập

các FTA thé hệ mới trong lĩnh vực nông nghiệp

2.2, Tinh hành nghiên citu ở nước ngoài

Dé tai nghiên cứu đất ra đối với các cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp cia

'Việt Nam trong khuôn khổ WTO va một số FTA, trong đỏ chú trọng đến EVFTA

và CPTPP Trong phạm vi WTO va các khuôn khổ quốc tế khác, có thé thay nông,nghiệp là lĩnh vực nhận được rét nhiễu sự quan tâm, bat kể đó là quốc gia châu

A, châu Âu hay châu Mỹ Từ những thời ki sơ khai của GATT, vẫn để nôngnghiệp đã được đất ra, công trình nghiên cứu trong thời ki nay có thể kể đền

1) Johnson, D Gale Agriedihze and Trade: A Study of Inconsistent Policies New York: John Wiley and Son, 1950

2) Benedict, Murray R Farm Policies of the United States, 1790-1950: A Study of Their Origins and Development New York: Twentieth Century Fund 1953

3) Lester R Brown, “The Agricultural Revolution mì Asia" Foreign Affairs

46, no 4 (July 1968): 688-698

Những công trình nay có giá tri lịch sử rắt cao khi đã dé cập đến việc nghiên cứu các chính sách nồng nghiệp ở Châu A và mỗi quan hệ của nông nghiệp và

thương mai Tuy nhiên, hiện nay một số nội dung trong công trình đã không còn

phù hợp với bồi cảnh hội nhập thương mại quốc tế.

'Vẻ sau nảy, khi WTO đã ra đời, ghi nhân Hiệp định về nông nghiệp (AoA)

thì các công trinh nghiên cửu đã nhiêu hơn va cụ thể hơn vẻ khía canh pháp lí, vi

Trang 14

4) Stephanie Mercier, The WTO and US Agricultural Poltey: Intersections and Consequences, A publication of the American Agricultural Economics Assoctation, 4th Quarter 2004

5) Petridk, Martin (2014), Russta’s agricultural modernisation poitey wider WTO commitments: Why the EU's Common Agricultural Policy ts a poor model, JAMO Poltcy Brief No 18, Leibniz Institute of Agricultural Development in Transition Economies (IAMO), Halle (Saale)

6) Vincent H_ Smith, "The Farm Bill Remains a Case Study m Corporate Weifre," Amertcan Enterprise Institute, July 28, 2017.

7) Asianto Sinambela (2017), Doha Development Agenda Negotiations on Agricultural Sector, Indonestan Journal of International Law 4 no 3, 467-480, 8) Lenka FOJTIKOVA, China's trade competitiveness im the area of agricultural products after the tmplementation of the World Trade Organtzation commitments, Agric Econ — Czech 64 2018 (9): 379-388.

9) Anton Bekkerman, Eric J Belasco, and Vincent H Smith, "Where the Money Goes: The Distribution of Crop Insurance and Other Farm Subsidy Payments," American Enterprise Institute, January 2018.

10) Bharat Ramaswami, Agricutural Subsidies - Shidy Prepared for XV France Commission Indian Statistical Institute, New Delln, 2019

11) Scott Lincicome (2020), Examining America’s Farm Subsidy Problem The Dispatch 15/12/2020

Trang 15

12) Tim Searchinger, Redirecting Agricultural Subsidies for a Sustainable Food Future, World Resoures Institute, 2020

Nhóm các công trình nảy đã nghiên cứu tập trung phẩn lớn vào trợ cấp nông nghiệp được duy tì như thể nào khi các quốc gia gia nhập WTO, cũng như đánh giá vẻ các nội dung các vòng đảm phán về nông nghiép tại WTO Bên cạnh

đó, có một số công trình phân tích vé thực trang phát triển nông nghiệp của cácquốc gia như Trung Quốc, Nga, Liên minh Châu Âu

Dưới góc d6 các tổ chức quốc tế, OECD va UNTACD cũng có nhiễu én bản

nghiên cứu về van để nông nghiệp, như.

1) OECD (2003), Agricultural Policies in OCD Countries: Monitoring and Evaluation Paris, 2003.

2) Deuss, A (2014), Review of stockholding policies Tech rep Orgertcation for Bconomic Coopertion and Development (OECD), Paris

3) OECD (2015), Regional trade agreements and agriculture, OBCD Food Agriculture and Msheries Papers, No 79 OECD Publishing, Paris

4) UNCTAD, Tools jor multilateral trade negotiations on agriculture UNCTAD/DITCMise.30.

5) OECD (2020), Agricuitural Poltcy Monitoring and valuation 2020.

Các báo cáo của các tổ chức quốc tế như OECD, UNCTAD đã khái quátđược ting quan tinh hình phát triển thương mại quốc tế trong ngành nông nghiệp

của nhiều quốc gia trên thể giỏi vả các quy định tại WTO va các FTA khu vực,

Qua đó, đã thay được tam quan trong của việc nghiền cứu về các sản phẩm nôngnghiệp trong hoạt đông thương mại quốc tế - bởi day 1a một săn phẩm nhạy cảm

trong WTO cũng như các FTA ma kí kết

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trang 16

Mục dich của đề tai là hoàn thiện pháp luật Việt Nam va đề xuất các giải

pháp nâng cao thực thi các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi

gia nhập các Hiệp định thương mại tự do Cụ thể

Thứ nhất, làm sáng tö các van để lí luận về cam kết quốc tế trong lĩnh vực

"ông nghiệp

"Thứ hai, phân tích và dénh giá mức độ tương thích của pháp luật Viết Nam trong việc thực thi cam kết quốc tế trong Tĩnh vực nông nghiệp

'Thứ ba, kiến nghị về hoản thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao

khả năng thực thi và va tân dung các ưu dai có được từ các cam Kết

4 Nội dung nghiên cứu

‘Dé tài được triển khai bao gồm 4 chuyên dé dé làm rõ 4 nội dung:

Nội dung 1: Nghiên cứu cam két trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam

của WTO Vì vậy với nội dung 1, để tài sẽ triển khai theo hướng tiếp cận tổng

quất vé cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp trong giới han phạm vi nghiên cứu

đổ đặt ra va các rao căn phi thương mại đối với hàng nông nghiệp Chính những Tảo căn phi thương mai này sẽ quyét định khả năng gia nhập thi trường cia hang Việt Nam Nghiên cửu vấn dé này sé giúp ích cho việc nhân điện khuôn khổ pháp

1í nên tăng ma Việt Nam đã cam kết từ thời điểm bat đâu gia nhập WTO

Nội dung 2: Nghiên cửu cam kết hop tác trong lĩnh vực nông nghiệp cia

'Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN

Chuyên để *Cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong khuôn.

khổ ASEAN”

Trang 17

Khu vực Đông Nam A với thé manh nông nghiệp đặc trưng nên việc hợp tác nông nghiệp nội khỏi chính là mỗi liên kết sống còn giữa các thành viên Sự cân

thiết nay dẫn đến kết quả la ASEAN có khá nhiều các văn kiện pháp lí liên quan

nông nghiệp bao gm cả văn kiện nội khối va các văn kiện kí kết với các đối tác ASEAIN+ Chuyên dé này sẽ lam rõ va phân tích các đòi hõi pháp lí trong

EVFTA vẻ mặt pháp li chỉ có 2 bên kí kết, nhưng bên ki kết EU bao gồm 27

quốc gia thánh viên, là “siêu quốc gia” trên thé giới EU cũng là đối tác mong

muốn của bất kì quốc gia nào vi đây lả thi trường rộng lớn, sức mua lớn Tương

quan mối quan hệ Việt Nam — EU thì Việt Nam được hưởng rat nhiều nhượng bộ

do tư cách la nước đang phát triển Trước khi kỉ kết FTA nay, Việt Nam von đã

được hưởng chế độ GSP của EU, tuy nhiên chế đô nay có thời kì và mang tính

đơn phương, một chiêu Khi FTA nay được lá kết, chúng ta chính thức bước vào

cuộc chơi dài hơi hon, chủ động hơn Chuyên dé này làm rổ các nội dung cam kết

trong EVFTA va đưa ra giải pháp pháp li để phục vụ cho quá trình thực thi

19

Trang 18

$5 Phạm vi nghiên cứu và đối trong nghiên cứu của để tài.

"Vẻ nội dung, để tà tập trùng nghiên cứu những cam kết của Việt Nam trong

Tĩnh vực nông nghiệp trong WTO và một số FTA (ATIGA, EVFTA, CPTPP,RCEP ) Những nội dung này trong pháp luật Việt Nam chi thực sự thay đổi, cósur chuyển mình rõ rệt khi đứng trước những cốt mốc lớn đôi héi chúng ta phảitao ra những khuôn khổ pháp lí tương thích với cam kết quốc tế Nghiên cứu trong

phạm vi như vay sẽ giúp cho dé tải được nghiên cứu sâu và chỉ tiết, tránh sự lan

"man dén ti

'Vẻ không gian, để tai sẽ nghiên cứu phân tích các cam kết tại Việt Nam khi

gia nhập các FTA như ATIGA, EVFTA, CPTPP, RCEP trong béi cảnh so sánh với các quy định của WTO có liên quan đền sản phẩm nông nghiệp

"Vẻ thời gian, để tai tập trung nghiên cứu các quy định từ mốc thời gian Việt Nam gia nhập WTO đến nay, khi Việt Nam đã ki kết các FTA quan trong và có phạm vi cam kết sâu rồng

Đề tải tập trung nghiên cứu một số quy định pháp lí và vẫn để dưới đây:

-Môt số hiệp định của WTO: Hiệp định AoA, SPS, GATT Cùng trong khuôn.

§ WTO là Nghĩ định thư gia nhập WTO của Việt Nam và các văn kiện gia nhập

- Hiệp đính đối tác toàn điện và tiền bồ xuyên Thái Bình Dương (CP TPP)

~ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam — Liên minh châu Âu (EVF TA)

- Hiệp định thương mai hang hóa ASEAN (ATIGA)

- Hiệp dinh đối tác Kinh tế ton diện khu vực (RCEP)

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai sẽ được nghiên cứu dưới sw kết hợp của nhiễu phương pháp,

Phương pháp so sánh luật sử dung để so sánh các quy định của WTO và các

FTA như CPTPP, RCEP, EVFTA về những cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp, Phương pháp phân tích: được sử dụng chủ yêu trong quá trình xử lý tải liêu,

bình luân, đánh giá liên quan đến các tổng quan về cam kết trong lĩnh vực nông

nghiệp của Việt Nam trong WTO va một số FTA được kí kết gin đây.

Phương pháp tổng hợp: là phương pháp được sử dụng khi nhóm nghiên cửu

‘thu thập tai liệu, phân tích các quan điểm, dé xuất va kiền nghĩ về sự tương thích

của pháp luật Việt Nam cũng như những giải pháp thực thi các cam kết của Việt Nam.

Trang 19

Phương thức thông kế và hệ thống hóa: là phương pháp được sử dung trong việc thu thập tài liệu, phân loại các loại tai liêu khác nhau.

7 Sản phẩm chính của đề tài

STT [Tên sản|Số Mợng|Ghichú

phẩm hình thức

1 [He chuyen|o4 ‘em mục Nội dung nghiên cứu của Để

để tải đưới đây,

Ẵ Bao cáo tổng | 01

hợp

3 ‘Bai báo khoa | 01 Đổ Thu Hương, Han ngạch đối với nông

học sản uất Riẩu sang EU theo EVFTA, Tap

chí Nghiên cửu Lập pháp, số 9/2021

1z

Trang 20

PHAN 2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TAI

Ae Cac vấn đề lí luận cơ bản về cam kết quốc tế trong lĩnh vực nông.

nghiệp

-1 Kháiniệmsảnphẩm nông nghiệp

Nông nghiệp lä ngành sẵn xuất vat chất cơ bản, giữ vai trỏ to lớn trong việc

phat triển kinh tế ở hầu hết các nước trên thể giới, đặc biệt lả ở các nước dangphát triển B én canh gia trị kính tế thông thường, ngành nông nghiệp con dim bảo

an ninh lương thực — một nội dung quan trong của an ninh quốc gia trong béi

cảnh toàn cầu hóa hiện nay Tiép cân dưới góc độ nảy, việc dành những quy đính

đặc biết, phủ hop với đặc thù của ngành nông nghiệp lả yêu cầu quan trong đặt ra

đối với bat kỉ quốc gia hay khu vực kinh tế nào Ở hau hết các khuôn khổ phápluật, sản phẩm nông nghiệp luôn dành được mối quan tâm lớn va những tru đấi

hơn so với nhóm hàng hóa phí nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp là kết quả của quả trình sẽn xuất nông nghiệp, thường được diễn đạt bằng cách liệt kê để

giới han pham vi của nhóm hàng hóa nảy Cách định nghĩa nay có thé bắt gấp

trong nhiêu quy định đưới đây:

“sản phẩm nông nghiệp có nghĩa la các sẵn phẩm từ nông nghiệp, lam vườn,trồng trot vả sữa, vật nuôi va các sản phẩm của chúng, các sản phẩm từ gia cảm

và ong, các sản phẩm lâm nghiệp ăn được, bắt ki và tat cả các sẵn phẩm đượcchấn nuôi tại các trang trại vả sản phẩm được chế biển hoặc sản xuất từ đó 2(Điều451, Chương 18, Tit 7, B ô chuẩn luật Hoa Ki)

“nông san/sin phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bat kì sản phẩm hoặchang hóa nào, ở dang thô hoặc đã qua ché biển, được bán trên thi trường để tiêu

dùng cho con người (không bao gồm nước, muối và phu gia) hoặc thức ăn chăn

nui"?

(Chương trình tiêu chuẩn thực phẩm chung của FAO - WHO)

"hgyc/hocoẫt house gøldnw shenl!pteipztia(@itk7Ítapturl94nđEmm=pslm

Sap sare feo ang/32113:2773404 kad.

Trang 21

‘san phẩm nơng nghiệp được hiểu là các san phẩm từ đắt, từ việc nuơi thả.

và thủy sản cũng như các sản phẩm của quả trình chế biến ỡ giai đoạn đầu liênquan đến các sản phẩm nay"

(Điều 38, TFEU ~ Hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu)

Căn cứ theo Điền 38 TFEU, Phụ lục 1 của Hiệp ước nảy liệt kê danh mục,

chỉ tiết các sản phẩm được coi là sản phẩm nơng nghiệp, Cĩ rat it hệ thơng phápluật quy đính cụ thể đến mức này va đây là cách quy định tương đồng nhất với

cách quy định cia WTO.

Ở Việt Nam, định nghĩa vé sin phẩm nơng nghiệp cịn khả mơ hồ va chưa

16 răng, Cĩ thé tìm thấy quy định tai Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chị chính sãch khuyên khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn chỉ để cập “nơng sin là sản phẩm của các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sin,

điêm nghiệp" hay Nghị định số 109/2018/NĐ-CP vẻ nơng nghiệp hữu cơ quy

định "sản phẩm nơng nghiệp hitu cơ là thực phẩm, được liệu, mỹ phẩm vả sản

phẩm khác hoặc giống cây trồng, vật nuơi; thức ăn chăn nuơi, thức ăn thủy sản

được sản xuất, chứng nhân va ghỉ nhãn phủ hợp "5

Vi vậy, trong khuơn khổ WTO, khi vẫn đẻ nơng nghiệp được chính thức

điều chỉnh riêng biết bởi Hiệp định về Nơng nghiệp (AoA), một trong những nổi

dung quan trong là xác định điện sản phẩm được coi là sản phẩm nơng nghiệp

Quy định này nằm ở Điều 2 của AoA, điều khoản này zác định một danh muc

các sản phẩm thuộc sự điêu chỉnh của AoA Để thay được sự khác biệt của quy.định về sản phẩm nơng nghiệp giữa các hệ thống pháp luật, bang dưới đây sẽ so

sánh giữa quy định của EU va WTO.

Bang 1 Danh mục sin phim nơng nghiệ theo quy định của EU và WTO

(Quy định của EU (Quy định của WTO.

Chương 1 đền Chương 4” Chương 1 đến Chương 24,

trừ cả và các sản phẩm từ cá

“pps erope clegtL<emen9/ENITSCTEDSIi=CELESE12012E/T3T8SeEE=EN

° Ehộn 7,Điều 3 Ngu dna 51/2018/NĐ-CP

° Ehộn3,Điu 3 Nghị dh 1092018/Đ-CP

Chương Ì Đơng vật sang,

Chương 2: Thử và ph phẩm dang thi in được su gất md

thương 3: Cá vì ding vt ip ic, động vit thin mềm ving vật hy sth khơng mong ống khác

14

Trang 22

Chương 5: 05.04 (uột, da day của động vật đrừ | Chương — 70: — 79543 c8) nguyên con hoặc mảnh vụn) va 05.15 (sin | (mannitol), 2905.44

phẩm đông vat chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi | (sorbitol)

khác, đông vật chết thuộc Chương 1 hoặc | Chương 33: 3301 (tinh dẫn) Chương 3, không thích hợp làm thức ăn cho | Chương 35: 35.01 đến 35.05

người), (các chất anbumin, các dang

Chương 6° đến Chương 12 tinh bột, keo)

Chương 13° ngoại trừ 13.03 (pectin) Chương 38: 380910 (các

Chương 15: 15.01, 15.03, 15.03, 15.04, 15.07, | chất hoàn thiện), 3823.60

15.12, 15.13, 15.17 (sorbitol nep)

Chương 16" Chương 41: 41.01 đến 41.03Chương 17 17.01, 17.02, 17.03, 17.05¢*) — | (da tha vat va da cácloại)Chương 18 18.01, 18.02 Chương 43: 43.01 (da lông

Chương 201% thô)

Chương 22! 2204, 22.05, 22.07, 22.10 ngoại | Chương 50: 50.01 đên 50.03

trừ 22 08(°) và 22 09 (*) (tơ thé và tơ phé liệu)

Chương 23 Chương 51: 51.01 đến 51.03

(ông cửu va lông động vật)

mgt in i ting hi ting gi cl mật ong tran, sn pf đợc gốc Cong: C sổngvì cic le cy rổnghác, ch vì cc lạ ương tự cishhon divi cc eich emg CGarng 7: Em vi mộ s lo c thin in oe

Chương 8: Qui vi gui hạch in doc; võ qui duc chi cưa guýthuậc các im

reeng9.Cìphi, đi, chể Pơngnay vì cíc bi ga vì

Gueng 10 Me cốc

Gương 11 Các snp sự tat by ghen Ba mỹ

Guợng 12 Bự đu và gi có dẫu các oi ng ốc hạ vì ni ác, iy cổng nguập hoặc đy đợc hậu rom,

Tại ch amir ia gs

ˆ Gương 13 Nhạn chiến, gn no cy, ác cit st vic cất ut mete vitae

° chung 15 M ví dẫn ng vit ode Hae ật va các sn ph y từ mỡ bc dẫn dng vị hc tn it

"hổ dh bin ae gi, cá lou sợ độngĐoi: tae vit

"Cammy 16: Cứ sin pinch bin a hc, động vật ip ác hay dng vit thin mim oe đồng vậtthông among «ng sng imc thác

" ương 17: Dong và các nian eo cổ đrờng

° Gương 18: Cacao wi các siaghẫm đ bn ca

' Chương 20: Spm hi ren gota í pec cy

* Guuog 22: Bồ ống mượn vị gen

° Choong 23: hấu ghí fu nnginhcổngnghập updo ci gi sic tấn

Trang 23

Chương 34” 2401 Chương 52 5201 đến 5203Chương 45: 45 01 (Lie tự nhiên, thô hoặc đã | (bông thô, bông phê liệu, chải

sơ chỗ) hoặc chưa chải)

Chương 5419 5401 (chỉ khâu filament nhân | Chương 53: 53 01 (lanh thô),

tao) 53.02 (gai dâu thô)

Chương 57 57.01 (thảm dệt trai sản)

WTO là tô chức thương mai lớn nhất trên thé giới với 164 thành viên và 25

quan sắt viên?1, quy định trong AoA được sự thừa nhân của hau hết các nước trên

thể giới Sau nay khi các FTA được kí kết nhiều hơn và có dé cập đến vấn đểnéng nghiệp, hau hết déu dẫn chiêu đến danh mục sản phẩm nông nghiệp của

WTO

CPTPP và EVFTA là hai FTA thể hệ mới được ki vọng cao của Việt Nam

cứng không nằm ngoài xu hướng trên Cụ thể, CPTPP dành riêng Phan C, Chương

2 của Hiệp định để quy đính về nông nghiệp Trong đó, CPTPP quy định “hing

hóa nông nghiệp có ngiãa la hang hóa được nêu tại Điều 2 của Hiệp định Nông

nghiệp WTO" Bên canh đó, trong Phin C Chương 2, CPTPP còn mở rông pham

vị đối với các sản phẩm của công nghệ sinh học hiện đại” Như vậy nếu WTOloại trừ “cá va các sản phẩm cá” khỏi danh mục sản phẩm nông nghiệp và không,

được áp dụng những quy đình riếng dành cho hàng nông nghiệp thì CPTPP, mặc

dù không quy định “ca va các sản phẩm ca” 1a hang hóa nông nghiệp nhưng van

cho hưởng những quy định wu đấi nằm trong Phan C Chương 2 nay Còn EVFTA

"Như vay, sin phẩm nông nghiệp có thể hiểu là bat kì loài đông vat, thực vat

tảo hoặc sản phẩm bao gồm cả thực phẩm hoặc đô uống có nguồn gốc toàn bộ

‘hay một phân từ động vật hoặc thực vật Cách tiếp cận nay giúp cho việc xác định

' hương 36 Thuốc X và nguyện bu duy Bí ne đã đề bn,

'! rong 45:Lie vi các ấn gầm bing bề

` Trong S¢: Sofie nhân wo; đi các đựng mong tytừngtyên lâu đ hận to

(among S7 Thin vì ác aig dt ti sin ic

ps rremo arglengiduewt_ehiatis tý elrgS_ lem

au 221 CPTDP

2 Theo CBTPP các inphim ca công nghệ e8 học hin dui được hiến "ái cc inp i thong đương

thông hie vỗ số thể HS

16

Trang 24

sản phẩm nông nghiệp trở nên độc lập hơn, không phụ thuôc vào hệ thông HS,

dễ dàng đưa vào quy định pháp luật của các quốc gia nhằm ác định những quy chế pháp lí riêng biệt và đặc thủ dành cho nhóm hang hóa nay.

2 Trợ cấp déi voi sanpham nông nghiệp

‘Tro cấp là một phan tất yéu không thé tách rời trong lĩnh vực nông nghiệp.Nói dén nông nghiệp là nói dén trợ cấp, điều này một lần nữa khẳng đính vai tro

quan trọng của ngành nông nghiệp đối với nén kinh té và sự hỗ tro của chính phủ cho ngành nay tén tại ở bất ki quốc gia nảo.

‘Tro cấp nông nghiệp bắt đâu từ thời ii đại suy thoải ở Hoa Ki khí chính phủ, tim cách cửu các trang trai đang lâm váo tình trạng phá sản thông qua Đạo luật

Nông nghiệp (Agricultural Adjustment Act - AAA) vào năm 1933 Cụ thể, chỉnhphủ đã trợ cắp một khoản tiễn cho nông dân để bù đắp những rồi ro và mất mátnhằm duy trì hoạt động ôn định của các trang trai nay, cho đủ chi là trên bê mặt.Những chính sich nay tiếp tục được phát triển, phá vỡ thi trường va giá cả củacác sản phẩm nông nghiệp, nơi ma nông dân nghèo trên khắp thé giới đang phụ.thuộc vào Khi mới được biết đến vào năm 1933, trợ cấp nông nghiệp nhằm thaofring thi trường dé bao vệ người nông dân Muc đích đó đã không còn khi ngày

nay các chương tình trợ cấp nhằm mục đích bóp méo thi trường, gây thiệt hại đặc biết là cho nông dân nghèo, 15% nông dân hang đâu đã nhân hơn 85% khoản

trợ cấp” AAA đã được thao luận và trở thành Dự luật Nông nghiệp, văn bản ma

cuỗi cũng đã được thông qua vào năm 2014 Luật nay cho cho phép người nông

in được hưởng nhiễu khoản trợ cấp hơn, tuy vậy việc xác định tư cách nông dântheo luật nay còn nhiễu điểm chưa rổ răng, Nhìn chung, ngay tại những quốc gia

trợ cấp manh cho nông nghiệp, những người nông dân nghèo cũng gặp khó khi

muốn tiếp cận các khoản trợ cấp

Tai EU, sau những thiết hai từ Thể chiến II, các chỉnh phủ đã thiết lập Chính

sách Nông nghiệp chung (Common Agricultural Policy - CAP) vào tháng 3 năm

1957 thông qua Hiệp ước Rome vẻ thành lập Công đồng kinh tế châu Âu nhằm

dn định thi trường va phụ hồi khả năng cùng ứng nông sản cũa khu vực CAP.CAP duy trì một khoản ngân sách nhằm thanh toán trực tiép cho nông dân, hổ trợphat triển nông thôn cũng như tải trợ, quan lí và giám sắt chính sách nông nghiệp

‘Vincent Sah, Davctor of the Agriuiseal Suits rogram, American tei 1

Trang 25

chung trong đó thanh toán trực tiếp chiếm ti trong nhiễu nhất, theo cách nảy thi

các chủ trang trai và quý téc là những người được hưởng lợi chính Những năm

gin day đã có nhiều cuộc thao luân nhằm cãi cách CAP tại EU va vấn để tranh

cãi trong tâm xoay quanh viếc phân phối khoăn tai chính nay.

sách quốc gia, mỗi chính phủ sé dành mức quan tâm nhất định cho các chính sách

trợ cấp ngành nông nghiệp, Cho đến những năm gin đây, các nghiên cứu của

OECD đã chỉ ra rang, ting mức hỗ trợ cho nông nghiệp được cung cấp bởi tat cả

các chính phủ trên thể giới lả 619 tỉ USD (542 ti EURO), riêng các quốc gia

OECD đã lên đến 319 tỉ USD (279 tỉ EURO) trung bình mỗi năm trong giai đoạn

2017 - 19, trong đó 72% là đươc cung cấp dưới dạng hỗ tro cho các nha sản xuất

tiếng 12

Bang 2 Lượng trợ cấp sản xuất nông nghiệp của một số quốc gia trêu thé giới

năm 2019

(Tổng hợp dua trên số liễu từ báo cáo Agricultural Policy Monitoring and

Evaluation 2020 của OBCD)

Những quốc gia trợ cấp sản xuất | Những quốc gia trợ cấp sản xuất với với til6 cao nhất (% ting thu nhập | khối lượng nhiều nhất (% tổng thu.

cửa nhà sản xuất) nhập của nhà sản xuất)

Đơn vj tinh: USD.

Quốc gia Tiệ [Quốcga |Lượng [Tile

NaUy 576% |TmngQuốc |18526 |131%

Tceland 546 EU 10130 [19%

ThySĩ |6l6W |474% |HoaKi 489 131%

Hàn Quốc [208i [461% |NnatBan [3768 [41.3%

NnatBan [376i [413% |Indonesa [294 | 23,3%

Philippines [7,3 8 271% |HanQuéc [208% [46.1%

Indonesia [29.41 333% |Ngm 781 9.2%

IECD,"Agricuhztl Policy Montoring and Braton 2020” Report 100,

Fry

Trang 26

giảm hang rao thuế quan thông qua các FTA mới kí kết) đã có tác đông ngược lại

với các nhà sản xuất nội địa Tức la thay vi mang lại sự hỗ trợ cho sản xuất, cácchính sách ỡ Việt Nam đã dan đến mức hỗ trợ âm đối với ngành nông nghiệp

Thực tê, vao năm 2019 tước tính ngân sách của Việt Nam đã chi khoảng 1,07 tỉ

6 la cho hỗ trợ nông nghiệp, tuy vây những khoản chỉ này tập trung vào các dich

vụ chung (đất đai, thủy lợi ) vả hỗ trợ người tiêu dùng (trợ giá) chứ không trực

tiếp chi trả cho người sẵn xuất?”

Liân chuyển tang Chuyên ti ngân sách

Mic độ chỉ ngân sách để dành hỗ trợ ngảnh nông nghiệp của mỗi quétuy cao thấp khác nhau, song chúng sẽ có cùng câu trúc của các thảnh to hỗ trợnông nghiệp, bao gồm: (1) hỗ trợ san xuất, (2) hỗ trợ các dich vụ chung, (3) hdtrợ người tiêu ding, Tùy vào tỉ lê của mỗi thành tổ nay ma mite độ tác động ciatrợ cấp đối với thi trường là khác nhau Thông thường, thực chi tử ngôn sách séchi trả cho khoản hỗ trợ địch vụ chung, một phan hỗ trợ sản xuất và một phân hỗ

OECD, “Aginral Policy Mentoring mud Brkution 2020" Report 493

Trang 27

trợ người tiêu ding Phan còn lại của hỗ trợ sản xuất va hỗ trợ người tiêu dung séđược luân chuyển trên thị trường vả thường được hoán đổi cho nhau Ví dụ, muốntăng mức hỗ trợ cho nha sản xuất ma không lầy trực tiếp từ nguồn ngân sách thi

sẽ luân chuyển từ thành tổ hỗ trợ người tiêu dùng, chẳng hạn như giảm các chương.trình hỗ trợ lương thực nội địa Ở những quốc gia ma mức hỗ trợ sản xuất ởngưỡng cao thì thường mức hỗ trợ cho người tiêu dùng sẽ thấp, thậm chí âm vàngược lại, những quốc gia có mức hỗ trợ người tiêu dùng cao thi mức hỗ trợ sản

xuất sẽ thấp, tỉnh huồng sau it xây ra hơn, tuy vay nó đã xây ra tại một quốc gia

néng nghiệp lớn 1a An Độ Một số quốc gia cụ thé sẽ được trình bảy trong bảng

min họa dưới đây.

Bang 3 Hỗ trợ nông nghiệp của các ì

2019

(Téng hợp dua trên số liệu từ báo cáo Agricuihrai Policy Monitoring and

Evaluation 2020 của OECD)

gia theo từng nhóm mục tiêu năm

Hoaki |489 T121% [it 11% 10%

EU 113 [9% [H7 T03 38

An |3 |5 [173 35%

Nhãn 37.6 (413% [9 184% “360% Canada (36 (7.6% [17 318% 3% Hàn Quốc [208 J461% [37 149% 337%

"ốc hố ng in mắt ồn ta hp của nhi sin mắt

© Mie hỗ we đơn vụ dụng nôn tổng hỗ ng

© Mặc hd vợ rên ga sinphima

20

Trang 28

Nhìn vào bang số liệu nảy, ta nhân thấy những xu hướng trái ngược nhau

trong cách phân bé các khoản trợ cấp và quan điểm của mỗi quốc gia Chi có mộtđiểm chung là những hỗ trợ đối với các dich vụ chung đều được các quốc gia

quan têm va đạt ti lệ khả cao, đây cũng lả những hỗ trợ mang lai lợi ích cho toản ngành nông nghiệp, mức trung bình của các nước OECD trong giai đoạn 2017-

2019 18 17%

Những quốc gia có mức hỗ trợ sẵn xuất cảng lớn như Han Quốc, Nhật Banthì mức hỗ trợ người tiêu dùng cảng âm, nghia la “đánh đổi” thanh tổ nay để datđược thành tô kia Mẫu chốt của vấn để là do nguồn ngôn sách có hạn không thể

đáp ứng cùng lúc nhiễu mục tiêu Chỉ có những quốc gia với nguồn ngân sách

lớn, mà điển hình la Hoa Kì có kh năng chỉ trả cho tất cả các thành tổ ma không,

cần bù trừ thì cả nha sẵn xuất và người tiêu dùng mới cùng được hưởng lợi.

Mặt khác, do trong WTO có quy định về việc các thành viên phải cất giảm

tổng mức hỗ trợ sản xuất nên với những quốc gia không dat được mức dam phan

vê mức nay có thé sẽ biển tướng trợ cấp sang thảnh tổ khác để tránh gặp phải các

tranh chấp tử các thảnh viên WTO Khác.

Noi tóm lại, trợ cấp trong nông nghiệp có nhiễu hình thức, nhiều thành tổ,

có những trợ cấp cu thể không gây bóp méo thương mại (không cần trở thương

mại, không lâm tăng/giảm giá cả, không tác đông vào cung/cau ) sẽ không gây ảnh hưởng đến lợi ich kinh tế của các quốc gia khác trong hoạt động thương mai quốc tế, bén canh đó có những trợ cấp trực tiép gây tác đông tiêu cực tới thương mại và sai lệch các quy luật kinh tế thi các quốc gia có xu hướng loại ba và yêu cầu các quốc gia khác loại bỏ thông qua các đêm phan thương mai cụ thể sẽ tình bay trong phan sau.

3 Xu hướng dam phan về lĩnh vực nông nghiệp trong WTO

Dua trên tinh thin của Hiệp định AoA”!, các thảo luân về nông nghiệp được

khởi đông từ năm 2000 va tiếp tục trong Vòng đảm phản Doha vao năm 2001 Tai Hội nghĩ Bộ trưởng Bali 2013, các bộ trưởng đã thông qua các quyết định quan trọng về nông nghiệp Gắn đây hon, tại Hội nghị Bộ trường Nairobi năm

2015, các thảnh viền WTO đã nhất tri về một quyết định lịch sử zóa b trợ cập

` Điều 30 AoA Các cuộc dim phán nh ấp tự quá tinh cả cách được bất du mtn tước kde thúc

sigan hin

Trang 29

xuất khẩu nông sản, một cải cách quan trọng nhất của các quy tắc thương maiquốc té trong nông nghiệp kể từ khi WTO được thành lập

Cac mốc thởi điểm quan trọng trong tiền trình dam phán nông nghiệp trong

‘Vong đảm phan Doha có thể ké đến như

(1) Vào thang 11/2001, các cuộc đảm phản về nông nghiệp đã trỡ thành một phân của "cam kết duy nhất" trong Vòng đảm phán Doha

(2) _._ Năm 2004, các thành viên WTO hop với tu cách là Đại hội đồng đã

nhất trí về một bộ quyết đính, hay được gọi la gói tháng 7 năm 2004 Phin chính

về nông nghiệp bao gồm một khung phác thao thỏa thuận cuối cùng, Các thánhviên đã có thé thu hẹp sự khác biết của ho tai Hội nghị Bộ trường Hồng K ng vào

tháng 12/2005.

(3) _ Một dự thảo văn bản về nông nghiệp đã được ban hành vào năm

2006 Ban nay và các bản sửa đổi sau đó bao gôm các công thức dé xuất để cắt

giảm thuế quan và tro cép, cũng với nhiễu điều khoản mới sẽ được đưa vào hiệp định nông nghiệp trong tương lai.

(4) _ Phin én năm 2007 va 2008 chứng kiến các cuộc đâm phán chuyên

sâu, va nhiều tài liệu lâm việc đã được phát triển

(5) _ Vào tháng 7 năm 2008, một nhóm bộ trưởng đã họp tại Geneva để

cổ ging đảm phan một bước đột phá vẻ các van để chính Các cuộc tham van tiép

tục từ tháng 9 Dựa trên hơn một năm đảm phán, ngày 6 thang 12 năm 2008, chủ toa dam phán nông nghiệp đã ban hành bản sửa đổi lẫn thứ tư của dự thao (thường được gọi là "Rev.4°) để nắm bất tiền trình va lâm nỗi bat những 16 hồng còn lại.

(© Từ năm 2011, các cuộc đêm phan tiếp tục về việc cổ gắng thu hep

sử khác biệt về vi trí của các thánh viên, Tại Hội nghị Bộ trưởng vào cuối năm,

các bộ trưởng nhất trí rằng trước mất các thảnh viên nên tập trung vao các chủ để

mm có nhiều khã năng dat được tiền bộ nhất

Tiép đó phải kể đến bước tiền quan trong tại Hội nghĩ Bộ trưởng Bali 2013

và Hồi nghĩ Bộ trưởng Nairobi 2015, hai cuộc hop này déu mang lai những kếtquả đảng kể trong nông nghiệp Những kết qua này được tập hop trong nói dung

với tên gọi là "Gói Bali” và "Gói Narobi”

Got Bali bao gôm bỗn vẫn dé lớn vệ nông nghiệp:

(0) Thöa thuận đảm phán một giải pháp lâu dài đối với việc dự trữ công

vi mục dich an ninh lương thực, và kiểm chế việc vi pham các cam kết hỗ trợ

2

Trang 30

trong nước gây ra từ các chương tình dự trữ công vi an ninh lương thực của các

trước dang phát triển với điều kiện đáp ứng các đòi hỏi nhất định

(8) Kêugoiminhbachhơntrong quan i han ngach thué quan (hoặc thuếsuất - theo đó sổ lượng trong hạn ngạch được tính thuế suất thuế nhập khẩu thậphơn - và để các chính phủ không tạo ra các réo cân thương mại bang cách phân'°bổ hạn ngạch giữa các nha nhập khẩu

(ii) Mỡ rông danh sách "Dịch vụ chung"? - bao gồm chỉ tiêu cho việc

sử dụng đất, cải cach ruộng đắt, quan li nước và các chương trình giảm nghèo khác - đũ điều kiện thuộc nhóm hỗ trợ Hộp mu zanh lá cây (ngiĩa lá hỗ trợ trong ước được phép không bi giới han vi không bóp méo thương mai, hoặc chỉ gây

Ta tác động tối thiểu)

(iv) Tuyên bổ cất giảm tất cả các hình thức trợ cấp xuất

cường tính minh bạch va giảm sắt.

Đảng chú ý, Hội nghị Bali 2013 đã nhất tr tăng cường tỉnh minh bạch va giám sắt trong kinh doanh bông để ghí nhận tam quan trọng của lĩnh vực này đổi

với các nước đang phát triển và hướng tới cải cách thương mại bông toản cầu

và tăng

Gói Nairobi với bước ngoặt lớn về tro cấp xuất khẩu

Tại Hội nghĩ Bộ trường Nairobi của WTO năm 2015, các thánh viền WTO

đã thông qua một quyết định lich sử nhằm loại bé trợ cấp xuất khẩu nồng sin và

đặt ra han chế đối với các biện pháp xuất khẩu có hiệu lực tương đương Theoquyết định nảy”, các nước phát triển sẽ xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu ngay lập tức,trừ một số mặt hang nông nghiépTM, trong khi các nước đang phát triển có thời

gian dai hơn để thực hiện”

Den sch “Đph v dưng" dive Hing Bộ mang Bell 2013 ghinhin š đương wih dh cho ng hát

“rồnhông tin, nanh ing Đạt vì số di ging, dc Bt ác nước ống plat tin, ôi ông này

‘uo gộm hộ bet cự hội dng ve cicach rung đ hô sgk sông tiện na si móc Sng Pe trận ihn mạnh là đc bắt gam bụng tng vc ic dy các ame tôn, Theo cht gõn ng, {Bao PS 3 ca AoA, ct bại hơng Hh tha iy có tử đc oi Bậc pm da Anh Sh

hông dy ca ương và Dud dang Đo Bat ?,dom cia ADA.) cao nửng (3) BAO

(Gearon guản tug, 0á) Qua san va sot Hh (3) Canoga vậc ng Đầm @)

ip gy cing nti tấn in (v) Cong th nh cing din

aeral Decision of 19 Decenber 2015; WEREINIS)45 — WT.600

“siesdmithingnangnelp đc dcp din bang các wu dip D525, S266 vì DSMSRiIan viongiy

Trang 31

Thêm nữa, các thành viên WTO nhất trí tham gia một cách xây dựng vao

việc tìm ra giải pháp lâu dai cho việc các nước đang phát triển sử dụng các chương

trình dự trữ công cho mục dich an ninh lương thực Các bô trưởng cũng tiếp tục dim phán vé một cơ chế tự v đặc biệt cho phép các nước dang phat triển tam thời tăng thuế đối với các sin phẩm nông nghiệp trong trường hợp nhập khẩu tăng đột biển hoặc giá sụt giảm.

II Các cam kết trong lĩnh vec nông nghiệp theo WTO và các FTA

B Quy định về lĩnh vực nông nghiệp trong WTO

L1 Noi dung cơ bin của Hiệp định AoA

Nông nghiệp là lĩnh vực gây nhiều tranh cãi trong các khuôn khổ thương

‘mai hơn cả hang dét may Trong suốt gén nữa thé ki tôn tại của GATT 1947, cácnguyền ticnén tăng của hệ thông thương mai đa phương nay trên thực tế đã không

được áp dung cho hing nông nghiệp va hang dét may Việc cho phép duy tri

những hạn chế định lượng trong những trường hợp nhất dink hay chấp nhận trợ

cấp xuất khẩu cho những sản phẩm thô?” hay cho phép các quốc gia được sử dungcác biện pháp hạn chế thương mai vì lợi ích công cộng” đã loại bỗ nhóm hang

nông nghiệp va dệt may khỏi tác động từ các nguyên tắc cơ bản của GATT Các

vòng đảm phán trong khuôn khổ WTO đã nỗ lực đưa quan điểm của các thanh

viên trở nên gén nhau hon và khiển cho các nguyên tắc có hiệu quả với ngành hàng đặc biệt này nhưng không thành công, điều đó cũng kéo dai thời gian khiển

cho Vòng dam phán Urugoay không thể kết thúc đúng dự định Sự théa hiệp

TP: vì DCs đợc it kì tưng GIAG/SMRev.10 (Antigua vi Bubuds, Bubados, Venez, Botsrina, Cite dtivore Cuba, Damaice,Cénghts Damaice, Ai Cip, El Salvador, Gabon, Grenada Hones, aca, Jardim,

Kaye, Malives, Mewrtas, Mông Cổ , Maroc, Nabe, Peestn, Peru, Sent Kans vì Nevis, Seu Lucia, Sent

‘Vincent và Grenadines, Smugtl, Si Laake, 9ezbed, Hrmided va Tobago và Tusa) st tip tc được tưởng leit các guy dh SED cho đến hệ ima 2030,

© Điều 3 GATT: ức thin vin doc php “hạn dhl nhập khẩn nông sin bay ủy sin đi nhập Wh đưới bất Xihah hức nào" yoiman (a củ số og cc sin hiện nộ: ña sương se được nhịp faa en trường hy sin ma loậc là nên không cô một nôn sn uc wong Sng, lực củ ỗ tợng một ăn

hand ch bisinghimabip khả sạc tay 24 hoc dù ổ bettie drt nó sinh

cản hm ấp iu rẹ tấp ty lí th, thin tục vụ mứt hóm ngời

Suy on lơ pam pu gs iting fee Ga) eda độn bene âu chưng mỹfmt dã mà pee tp ma i ay tin bộ Wo mộc nộ hồ hấp Wane ân a mất angio engin omg cats

clingnlurmosnhin tdi biệt co tử tác dng dn Đương mại sin nhầm để

Điều 30C CícngpuiÖÿ dang

Trang 32

đến kết quả la khi WTO ra đời, cả hai ngành hang nay déu được điều chỉnh bangnhững hiệp định riêng biệt” Tuy vậy, đền thời điểm 1/1/2005, 10 năm sau khi ra

đời, Hiệp định ATC đã hết hiệu lực, đưa ngánh hang đệt may về chung quy chế

xử như các ngành hàng khác bối hiệp định GATT, cham đứt việc coi dét may

là nhỏm hang hóa nhay cảm Như vậy, chỉ còn ngành hang nông nghiệp được

điểu chỉnh bởi một hiệp định riêng biết, chưa hết, lại nhận được sự quan tâm rất

lớn khi được tiếp tục đâm phán trong Vòng đảm phán Doha cũng như nhiêu các FTA song phương vả khu vực

Bối cảnh lich sử hình thành các kết quả đêm phán vẻ nông nghiệp cần phải

được xem xét tit trước những năm 1950 Vào thời kì đó các nước phát triển hiện

nay hấu hết déu lả những nước nông nghiệp có thu nhập thấp, ho đánh thuế nhập

khẩu rất cao đối với hàng nông nghiệp Cho tới những năm 1970 khi thu nhập

dân dân tăng lên va sản lương nông sản cũng tăng lên đến mức dư thừa và họ lại

trở thánh những nước xuất khẩu lương thực Chính sách trợ cấp của chính phủnhững nước này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, khắc phục tinh trạng dư thửa khiến

cho gia hang nông sản trên thé giới xuống thắp chưa từng thấy vào năm 1087

Cac nước dang phát triển lúc nay đối mặt với nông sản nhập khẩu giá rẻ đã ban

hành rất nhiễu biến pháp đối phó, bao gồm việc thu thuế, han ngạch và các biện

pháp tại biên giới khác Bên cạnh đó việc xuất khẩu nông sẵn của các nước đangphát triển cũng bi anh hưởng nghiêm trong

đâm phán xuất phát từ mục đích chẳng lai sự bóp méo giá cả trên thi trường nông sin thé giới, vi tra cắp nông nghiệp tạo ra sự bép méo thương mại lớn đối với thi trường thé giới, nhất là đổi với những nước nghèo, chúng xây

a vi lợi ích của những quốc gia muốn bao hộ thi trường của mình", Một số quốc

gia cho rằng việc tro cấp như trên không thể tiếp diễn và cần có kirung pháp lí đối với hang nông sin, đặc biệt la nông sẵn xuất khẩu Méi quan tâm chỉnh cũng như khó khăn lớn nhất 1a gidi quyết được mâu thuẫn lợi ích giữa các nhóm quốc gia Việc thúc

Trang 33

trong tiền trình đảm phán, một bên là nhóm quốc gia chủ đồng được van để lương,

thực và dư thừa để xuất khẩu, một bên là nhóm quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩunông sản từ nước ngoái Thực tê này dẫn dén kết quả của AoA tập trung vào haivấn để lớn:

(1) Lê trinh cắt giảm trợ cấp cho hàng nông sản

Hiệp đính Nông nghiệp cho phép các chính phủ được hỗ trợ khu vực nông

nghiệp và nông thôn, nhưng nên bằng các biện pháp ít tác đông én cạnh tranh.

Hiệp định AoA cũng tỏ ra mém déo đối với việc triển khai các cam kết và không

‘vat buộc các nước đang phát triển phải giảm trợ cấp hoặc giảm mức thuế quannhư các nước phát triển, các nước kém phát triển thì không phải đưa ra cam kết

giva côn có một số điều khoăn lưu ý dén lợi ích của nhóm nước này,

@ — Cắtgiảm trợ cấp xuất khẩu hàng nông sản

'.Vễ nguyên tắc, WTO không cho phép các hình thức trợ cấp xuất khẩu Trong

trường hợp nước nao có trợ cấp xuất khẩu thì phải ké khai và cất giãm, bao gồm

cA mức trợ cấp và khối lượng hang xuất khẩu được trợ cấp Hiệp định cũng quy.định một sé biện pháp tư vệ nhằm ngăn ngừa tình trạng nhêp khẩu nông sin quamức gây thiệt hai đáng kể cho ngành sin xuất trong nước Các biện pháp nảy cònđược biết đến như quyền tự về đấc biệt dành cho một số mét hàng nông sản nhạy,

căm sau khí loại bô các hing rào phi thuế

Hiệp định AoA không cho phép các loại trợ cấp mới, nhưng những trợ cấptrả các quốc gia đang áp dụng vao thời điểm WTO ra đời thi van được áp dung,đây là điểm khác biết cơ ban giữa thương mai hing hóa thông thường va hinghóa nông nghiệp Đôi với một số sản phẩm cơ bản, việc cắt giảm trợ cấp xuấtkhẩu chi giới hạn về khối lượng ma không giới han vé giá (do giá danh nghĩa củahàng nông săn trên thi trường thé giới có những biển động lón)

Hiệp định cũng có những quy định vé wn đãi đặc biệt va khác biệt dành chocác nước đang vả kém phát triển Nội dung của quy định nay thể hiện ở mức độ

cất giảm thấp hơn và thời gian thực hiện dai hơn so với nhóm các quốc gia khác,

Các nước kém phát triển thường không bị đòi hồi phai cất giảm trợ cấp đối vớinéng sẵn xuất khâu

AoA cũng đốt ra các điều kiện để một thánh viên được áp dung tro cấp xuất

u,bao gồm 4 trường hợp sau:

26

Trang 34

(4) _ Đôi vớitrợ cấp xuất khẩu la đối tượng của cam kết giảm áp dung đốivới từng sản phẩm cu thể thì được phép áp dung trong mức giới hạn quy định tạitiểu cam kết của thành viên có liên quan,

(b) Bat ki khoản thing dư nảo của ngân sich chỉ tiêu dảnh cho trợ cấp

xuất khẩu hoặc cho khối lượng xuất khẩu đã được trợ cấp vượt qua giới han quyđịnh trong biểu cam kết ma được điều chỉnh bởi khoản 2(b) Điều 9 AoA,

(© Cac loại trợ cấp xuất khẩu phù hợp với quy định về đổi xử S&D,

dành cho các thành viên DCs (khoản 4 Điều 9 AoA),

(đ) Cac loại trợ cấp xuất khẩu khác, ngoài những loại là dai tượng của

cam kết giảm, với điều kiện chúng phù hợp với quy định vẻ ngăn chặn việc trồn

tránh các cam kết về trợ cấp xuất khẩu tại Điều 10 AoA

(i) Cắt giảm tro cấp sản suất cho các chủ trang trại

Đặc thủ của ngành nông nghiệp bi ảnh hưởng nhiều bi các yêu tổ tự nhiên

va sinh học, vì vậy sự hỗ trợ cho người sin xuất trong lĩnh vực nảy là cẩn thiết vahop lí Van dé ma AoA đặt ra là mức độ sử dụng các chính sách hỗ trợ của mỗiquốc gia có dẫn đến bóp méo thương mai hay không Để zác định mức độ va

phạm vi của các loại trợ cấp, hiệp định AoA chia trợ cấp trong nước thành 3 nhóm.

- Trợ cấp Hộp mau zanh lá cây (Green Box) là loại trợ cấp được phép, ít gây,

tác động bóp méo thương mai Tro cấp loại nay khá da dang, có thể ké đến như

ip cho hoạt đông nghiên cửu va phát triển, đảo tao, khuyến nông, xây dựng

kết cầu ha tng cho ngành nồng nghiệp, kiểm soát dich bệnh vật nuối cây trồng,

dự trự an ninh lương thực quốc gia, các khoản hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai, trợ giúp

các vùng khó khăn

- Trợ cấp Hộp mau xanh da trời (Blue Box) là loại trợ cấp nêu các quốc gia

đang áp dung thì không phải ct glam

- Trợ cấp Hộp mau hỗ phách (Amber Box) là loại tro cấp gây bóp méo thương mại, chỉ được duy tì đưới các mức nhất định phụ thuộc vào cam kết khí

gia nhập Có 32 thành viên có cam két tắt giảm hỗ tro trong nước trong Hộp mau

hỗ phách nay"?

uo gồm Angntia, Anemala, Hai Camda, Colmbia, Cos Ra, Bươptet Unio FYR of Macedon,

Teelmd, Tel, pen, Jrdan Korea, Maro, Moldova, Montenegro, Morocco, New Zealmd, Norway, Pay New Gunes, Rissim Tem, Saudi Aabia, Souh Alnea, Switzerland Ledtastem, Chnest Tepe, Taplin, Dalle, Tusa, Uren, United Sats, Venez, hen

Trang 35

Một nội dung quan trong nữa của Hiệp định AoA là xc định tổng mức trợcấp sin xuất (AMS) mà mỗi quốc gia có thể dãnh cho nhà sản xuất nội địa củatrước minh, Mức này được xác định là trên cơ sở tổng thé ma không dựa trên mức

đô trợ cấp của từng sản phẩm cụ thể nên có thể nói tác động của AMS đổi vớiviệc cit giảm tro cấp săn xuất nội dia là không đáng kể Bên cạnh đó, do mức độgiàu nghèo của mỗi quốc gia nên ngân sich dành cho trợ cấp sản xuất không có

sử tương đồng, công thêm việc cắt giảm tro cấp sẽ làm tăng giá nông sản trên thểgiới nên các quy định nay cũng gặp phải nhiều ý kiến bat đông,

Bing 4 Quy định của AoA về các nuức độ hỗ trợ trong nước

gam

"Những nội dung trên tao ra nhiều kế hở trong Hiệp định AoA dẫn đến các

nội dung nay được tiếp tục thao luận trong Vong đảm phán Doha

(2) Tăng mức độ mé ita thị trường

‘Xu hướng này một mặt thừa nhân tinh đặc thủ không thể chối cấi của hàng

"hóa nông nghiệp, một mặt thể hiện sư quyết tâm giảm bot sự khác biệt giữa hang

hóa nông nghiệp và các hàng hóa thông thường khác Những khía canh chính của nội dung nay bao gồm:

@ Chi bao hé bằngthuế quan

3

Trang 36

Trước khi vòng đảm phán Urugoay dién ra, có vô số các NTBs tổn tại như

một sự cân trở dòng chảy thương mai nông nghiệp Mục đích "thuế quan hóa”

các rào cân này là nhằm kích thích đầu tư sin xuất và thương mai trong nông

nghiệp thông qua sức ảnh hưởng của nó: (1) tăng tinh minh bach, tinh có thé dur đoán và tính cạnh tranh của các diéu kiện tiép cận thị trường nông nghiệp, (2) thiết lập hoặc tăng cường mỗi liên kết giữa thị trường nông sin các quốc gia và

quốc tế, (3) căn cứ nhiều hon vào thi trường để định hướng sử dung các nguồntải nguyên khan hiểm một cách hiệu quả nhất, bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp

và các lĩnh vực khác trong nễn kinh tế Trong vòng đảm phán Urugoay, có một

số sản phẩm cụ thể ma thuê quan Ja hình thức bão hộ đuy nhật? Tuy vậy nhiều

"mặt hang khác có tôn tại NTB s để han chế tiép cân thi trường, thâm chí diéu nay

Ja phổ biển đối với phân lớn các sản phẩm nông nghiệp ôn doi"? Sau khi AoA cóhiệu lực, hiện nay đã có quy định cam áp dụng các NTBs doi với nông nghiệp va

"mức thuế quan áp dụng đối với hau hết các săn phẩm nông nghiệp được giao dichquốc tế đều bị rang buộc trong khuôn khổ WTO"

(Giả) Cấm áp dụng các biện pháp phi thuế quan tại cửa khẩu

Khoản 2 Điều 4 Hiệp định cắm áp dung các NTBs đổi với hang nông nghiệp

Những biện pháp nay bao gồm hạn chế số lượng nhập khẩu, biển thu nhập khẩu,giá sản nhập khẩu, thủ tục cấp phép nhập khẩu tủy tiện, thoả thuận hạn chế xuấtkhẩu tu nguyên va các NTBs được duy tì thông qua các doanh nghiệp thương

‘mai nhà nước, Tét cả các biên pháp áp dung tại cửa khẩu tương tư, ma không phải

© Bamøi Law Unsresity, Tewbook buernional rade an Business ai, Beope's Public Secarty bling

Hose Het, 2017),p 86

“Sa các sin pl a, tự len, ga cha din

“4 Lồn mổ dia cin Fiệp đẹh AOA: Cụm kết dt được những cơn kiting buộc cuthd wong từng Tế vs

Aly: cin tu trường hỗ wo rong nước, cụh trai cát hầu, vì đc đợc mat up đạh ve các vin ve ai

độn vlad dich đồng, ne vật

Trang 37

1a thuế quan, cũng không được phép áp dụng Tuy nhiên, khoăn 2 Điều 4 Hiệpđịnh không ngăn cảm việc áp dụng các biện pháp han chế nhập khẩu phi thuếquan phù hợp với quy định của GATT hoặc các hiệp định khác trong khuôn khổ

WTO được ap dung đối với hang hoá nói chung, ví du han chế nhập khẩu trong

trường hợp các ngoai lệ chung'', ngoại lê vẻ an ninhẺ5 hay trong trường hợpmất cân bằng căn cân thanh toán?”

(iv) Biên pháp tư về đặc biết

Biển pháp tu vé đặc biết (SSG) được quy định trong Điều 5 của AoA cho

phép một các thành viên có quyền áp dụng thuế quan bổ sung đổi với một sốlượng hạn chế các sản phẩm nông nghiệp Trước hết, sản phẩm thuộc điện SSGphải là sản phẩm đã được thuê húa và rơi vào một trong số các tỉnh huống giatăng nhập khẩu đột biến, hoặc trên cơ sỡ từng chuyển hang, có sự sụt giảm củagiá nhập khẩu xuống đưới mức giá tham chiếu định trước Đôi với trường hợpgia tăng số lương đột biến, biển pháp SSG chỉ được áp dụng cho dén hết năm liênquan Đối với yếu tổ sụt giảm giá cả, biện pháp SSG chỉ được áp dụng đối vớichuyển hang có liên quan Mức thuê quan bé sung nảy không được áp dụng đổivới hàng hóa nhập khẩu trong hạn ngạch thuê quan Biện pháp SSG có tác động

khá lớn đến thương mai và chi tồn tai trên cơ sở đảm phán, trên thực tế chi có 38 thành viên của WTO có được quyển này,

12 Các hiệp định khác của WTO có liêu quan đến lĩnh vực nôngnghiệp

12.1 Hiệp định GATT

Là một loại hàng hóa đặc biệt, hảng hóa nông nghiệp cũng nằm trong sự điểu chỉnh của hiệp định GATT, tuy nhiên với tính đặc biết của nó, một số điển khoăn của GATT có liên quan đến hang hóa nông nghiệp là Điều XI, Điều XII

và Điều XX.

Mặc da GATT ra đi với mục đích tư do hóa thương mai nhưng bên cạnh

đó hệ thông thương mại da phương này cũng công nhận việc các thành viên vẫn

có thể duy tr việc bão vệ một số lĩnh vực của nên kinh tế khôi sự cạnh tranh vớihàng hóa nhập khẩu Nguyên tắc bao hộ bằng thuế quan được đặt ra đồng nghĩa

30 GATT

iin 200 GATT

© Đu GATT

3p

Trang 38

với việc các thành viên bị cắm duy tri các hạn chế định lượng với hàng nhập khẩu.

Tuy vây, Điều XL2 GATT cũng đưa ra ba trường hợp ngoại lê của việc bảo hộ bằng thuế quan, đó là

(4) Cm hay hạn chế xuất khẩu tạm thời áp dụng nhằm ngăn ngừa haykhắc phục sự khan hiểm tram trọng về lương thực hay các sản phẩm mang tinhtrong yêu đôi với Bên kí kết đang xuất khẩu,

biện pháp hạn chế, cho dù mức thuế quan ngoài han ngạch có cao một cách

nghiêm trong đi chăng nữa Điều nay xuất phát từ việc coi hang hóa nông nghiệp

à loại hang hóa đặc biệt va được hưởng ngoại lệ của Điều XI GATT.

Bản chất việc duy tì các biện pháp hạn chế số lượng đã làm suy yến các nguyên tắc của GATT đối với các trường hợp nảy Vi vây, một cách tương đối các biện pháp nay không được phép làm gia tăng sự phân biết đối xử giữa các

thành viên có lợi ich liên quan đến các mặt hang phải chịu biện pháp hạn chế sốlượng, Quan điểm nay được thé hiện trong Điều XIII GATT Nhưng trong chính

Điều XIII nay cũng chỉ ra ngoại lệ tai khoăn 4 áp dụng với "các hạn chế phù hop với khoăn 2.d của Điều nay hoặc khoản 2.c của Điều XI”, tức là đối với hàng hóa nông nghiệp, thì kể cả trong trưởng hop bi áp dung các biên pháp han chế số lương, cũng có thể không cần tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử Cụ

thể, khi ban hành biện pháp doi với hang hóa nông nghiệp, nước ban hành cóquyển lựa chọn thời ki dai điện cho mỗi sản phẩm cứng như bat kì nhân tổ đặctiệt nao tác động đến thương mại của sản phẩm đó với điều kiện phải tham vankhông chậm trễ với các thảnh viên khác néu có yêu cầu

Điền XX GATT cũng lả một trường hợp cẩn được lưu ý đến Điều khoản

nay đất ra các ngoại lệ chung, cho phép các thảnh viên thoát khỏi các nghĩa vụ và GATT đất ra Cụ thể, Điểu XOX bao gồm một lời mỡ đầu với mười trưởng hop ngoại 1é chung được nêu tir đoạn (a) đến () cho phép các thành viên đươcáp dung các biển pháp cân thiết nhằm bảo vệ đạo đức công công, cuộc sống và sức khöe của con người, đông vật hay thực vat, liên quan tới viếc giữ gìn nguén tải nguyên

Trang 39

có thể bị cạn kiệt, thiết yêu để có được hay phân phối một sản phẩm khan hiếm.

trong cả nước hay địa phương Tuy vay, việc thực hiện các biên pháp nói trên

phải dim bao các tiêu chuẩn ma lời mỡ đầu của Điều XX đất ra la: (1) không

được đất ra một cách tùy tiên; (2) không phân biệt đối xử độc đoán, (3) không tao

ra han chế trá hinh Trong những tiểu khoản của Điều XX, có hai tiểu khoản liên

quan nhiều nhất đến sản phẩm nông nghiệp là tiéu khoản (b) cần thiết để bảo vệ

cuộc sống va sức khöe của con người, động vật hay thực vật, và tiểu khoản (j)thiết yếu để có được hay phân phối một sản phẩm khan hiểm trong cA nước haytại địa phương Hai tiểu khoản nay cũng được viện dẫn trong nhiêu vụ tranh chap

tai WTO bởi hàng hóa nông nghiệp là loại hàng hóa có ảnh hưỡng trực tiếp tới cuộc sông và sức khöe của con người cũng như các loài động thực vật

122 Hip đình SPS

Hiệp định SPS trong khuôn khổ WTO lưu ý đến việc các nước thành viên

áp dụng các biện pháp kiểm dịch đông thực vật hay nói các khác 1a vệ sinh antoàn dich tễ Có những yêu câu ở mức độ cao thâp khác nhau về các biện phápnhư vậy ở những nhóm quéc gia khác nhau dẫn đền việc một mặt, các biện pháp

nay như một bé lọc an toan, ngăn căn những hàng hóa kém chất lượng vào thi trường, bảo vé người tiêu dùng, song mất khác, những tiều chuẩn quả cao thường,

tôn tại ỡ những nước phát triển cũng chính lả réo cn gia nhập thi trường Đôichi, những tiêu chuẩn như vậy bị lạm dung va biển thành lớp võ ngụy trang chocác rào căn phi thuế quan Điều này rat dé xay ra với sin phẩm la hàng hóa nông

nghiệp, do đây la mat hàng mà các quốc gia ban hành rét nhiều các biên pháp về sinh an toàn dịch tễ Trong WTO có 50 vu việc tranh chấp vé Hiệp định SPS thi

có đến 38 vụ liên quan dén các sản phẩm nông nghiệp và thực phdm* với chủng.loại sản phẩm trong tranh chấp rất đa dang, từ trái cây, gao, ngũ cốc cho đến giacảm, gỗ thêm chi là thức ăn cho động vat SPS đưa ra các điều kiên khi cácquốc gia thực hiện việc ban hành các biện pháp vệ sinh dich tễ bao gồm: (1) các

biện pháp phải được chứng minh lả có căn cứ khoa học; (2) dựa trên sư đánh giá mức độ rũi ro vả không vượt quá mức can thiết, (3) không đặt ra một cách tùy

tiên, (4) không tao ra hạn chế trả hình đổi với thương mai Có thể nói, hiệp dink

ˆ*ps im mo rglengiihlrtop_xiölpn, eid diya cước thân

3z

Trang 40

này đã góp phân rất lớn trong việc giảm bớt các rào căn phi thuế quan nói chung

và hàng hóa nông nghiệp nói riêng

Các nguyên tắc chinh mà Hiệp định SPS đặt ra là tinh hai hòa, tính tương,

đương, mức độ bao vệ phù hợp (ALOP), mức đánh giá rũi ro, điều kiện của vùng

và tính minh bạch được đề cập dén trong các Biéu khoăn cụ thé của Hiệp đính

SPS

(1) Thhhàthòa

Các nước thánh viên WTO có toàn quyền quyết định biện pháp SPS riêng,

của mình miễn la phủ hợp với các điêu khoản trong Hiệp định SPS Tuy nhiên,

trong nguyên tắc vẻ tính hai hòa, các nước thảnh viên WTO được khuyến khích xây dựng các biện pháp SPS riêng của minh dựa trên những hướng dẫn, khuyền

nghị va tiêu chuẩn quốc tế hiện có Ủy ban SPS tạo điều kiện va giám sát việc hảihoa hoa với các tiêu chuẩn quốc tế Có ba tổ chức chính xây dựng tiêu chuẩn quốc

tế được dé cập đến một cách cụ thé trong Hiệp định SPS, Các tổ chức nay thường

được nói đến như lá “ba chỉ em” (“Three Sisters”): Công ước Bao về Thực vat

` tổ đức — ely mg các đun quốc co các biện pháp SPS

Công vác Bie vé Thực vit Quiet

Cảng sức Bio và Tax vậ Quốc tổ (PPC) ime hai tuận php W vd ic Hide tục vậ oe TẾ eae Ning Tạơng Quéc AO) qua ý nhưng dno Unc hi hông qua shop tic gia cc chú ph thù rên với các

Tổ ch Bo vị Ty vật êm vực

‘Mic tên của [PPC là Gầu thổ ác hoạt dng 3 ngăn ngửa sự len tryÖn vi xâm nhệp ca bụi pên ông vịt

Xã cc sản thầm tục vit tic hymn ca bệ nhịp phòng trừlmt hợp ma hii gin doen ti tiễn rong

PC sấy dmg các Têu dẫn Quéc đối với các Bin phip VE ch Thục vit đSPM6) Đẳnnay đi có hơn 25

"dầu min (SPMS) được cổng bà bạo gam

sna Hát gu hếng ngyễn tic vé bo vị đa ật vì vé vile ip mg cc biện phip vf se tac vật wong

"ñượng mại qué ý, ISPMS à dank sich cic uật ng vì vf salt vật Danh sec diy đã ác su chế TPSNE này được ng tảtgận wang thông tiện “VỆ sh TÐec vit Quoc tì” có vai nà của một dẫn đến do

các bảo cáo và tao đồi hông th ga chú phủ các thức

Tổ dc Thúy Ti gia

Tổ cig Thủy thể gi (OTE) đợc hành ip

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN