1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp hạn ngạch nhập khẩu của việt nam trong wto và vấn đề hoàn thiện

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương chi tiết môn KTQT Lời mở đầu 1 Tính tất yếu Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả khả quan cho nền kinh tế, trong đó hoạt động nh[.]

Lời mở đầu 1.Tính tất yếu Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả khả quan cho nền kinh tế, đó hoạt động nhập khẩu đã thể hiên vai trò quan trọng việc phục vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống Nhập khẩu quyết định một cách trưc tiếp đến sản xuất và đời sống nước Nhập khẩu để bổ sung những hàng hóa mà nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế cho những hàng hóa sản xuất nước không có lợi bằng nhập khẩu Trong những năm tới cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ ngày càng gia tăng đòi hỏi chúng ta phải có sự quản lý nhập khẩu chặt chẽ để không gây ảnh hưởng xấu tới cán cân toán quốc tế, bảo vệ và phát triển kinh tế nước một cách ổn đinh chắc chắn là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế Bên cạnh đó xu hướng toàn cầu hóa mà biểu hiện là tự hóa thương mại đặt cho hoat động quản lý nhập khẩu những thách thức không nhỏ Một số công cụ quản lý nhập khẩu truyền thống sẽ không còn phù hợp với các quy định quốc tế cần được sửa đổi.Một công cụ quản lý nhập khẩu quan trọng mà nhà nước áp dụng để bảo hộ nền sản xuất nước đó là “hạn ngạch nhập khẩu” Trước tham gia WTO việc áp dụng hạn ngạch với hàng nhập khẩu là một công cụ quan trọng việc bảo hộ thương mại Nhưng kể từ trở thành thành viên chính thức của WTO, với những quy định và nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới đề việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu khơng cịn đươc sử dụng phổ biến nữa mà chỉ được áp dụng những trường hợp cụ thể và đặc biệt Chính vì vậy mà chúng em chọn đề tài “ Hạn ngạch nhập khẩu của Việt Nam WTO và vấn đề hoàn thiện” đ ể tìm hiểu rõ hình thức hạn ngạch thực trạng áp dụng Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu em được sự giúp đỡ cuả PGS.TS Nguyễn thường Lạng Em xin chân thành cảm ơn thầy! Mục đích Bài nghiên cứu của nhóm nhằm mục đích hệ thống lại các lý luận chung về hạn ngạch nhập khẩu, đồng thời tìm hiểu về thực trạng vấn đề sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế quan cụ thể là hạn ngạch nhập của Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Từ đó đưa giải pháp định hướng và hoàn thiện cho hoạt động xuất nhập Việt Nam, đặc biếtj hoạt động nhập khẩu, góp phần đưa kinh tế Việt Nam tiến nhanh việc hội nhập với quốc tế 3.Phạm vi đối tượng,phương pháp nghiên cứu Kể từ năm 2006, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO, số biện pháp áp dụng hoạt động nhập loại bỏ hạn chế để phù hợp với nguyên tắc chung tổ chức Vì vậy, đới tượng nghiên cứu lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt lĩnh vực nhập hàng hố Trong đó, chủ ́u nghiên cứu cách áp dụng hạn ngạch đối với các mặt hàng quy định, mặt hàng có cho phép phủ bị giới hạn số lượng, mặt hàng dùng lĩnh vực riêng biệt Trên đó, phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà nhóm sử dụng là phương pháp phân tích thống kê, bên cạnh đó số liệu thông tin cập nhật từ nhiều nguồn tài liệu khác Chương I : Tổng Quan I.Khái quát chung về hạn ngạch nhập khẩu 1.1 Khái niệm: Hạn ngạch (quotas) rào cản thương mại phi thuế quan quan trọng Đây biện pháp trực tiếp hạn chế số lượng hàng hóa phép nhập hay xuất vào quốc gia thời kì định (thường là một năm.) Hạn ngạch nhập khẩu quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép nhập từ một thị trường một thời gian nhất định( thường là một năm) thông qua hình thức cấp giấy phép Thương nhân phép nhập số lượng được ban hành theo luật, theo chỉ thị, hoặc công bố bởi quan có thẩm quyền Hạn ngạch bao gồm hạn ngạch tỷ suất thuế và hạn ngạch tuyệt đối - Hạn ngạch thuế quan số lượng hàng hoá nhập Bộ Thương mại cấp phép cho thương nhân để nhập khẩu, hưởng mức thuế hạn ngạch, theo quy định Bộ Tài Ngồi số lượng này, thương nhân phép nhập phải chịu thuế suất hạn ngạch (thường cao thuế suất hạn ngạch) - Hạn ngạch tuyệt đối là số lượng lớn nhất mà chính phủ quy định theo định kỳ 1.2 Vai trò của hạn ngạch nhập khẩu : Hạn ngạch được đánh giá là công cụ bảo hộ quan trọng nhất hàng rào phi thuế quan bởi công cụ này có những vai trò sau : - Thứ nhất hạn ngạch công cụ tham gia bảo hộ thị trường nội địa trường hợp thuế quan không phát huy tác dụng - Thứ hai hạn ngạch công cụ thực phân biệt đối sử quan hệ buôn bán gây áp lực với đối thủ cạng tranh - Thứ ba Hạn ngạch tham gia điều tiết cung cầu sản phăm xuất nhập quan trọng thị trường chiến lược 1.3 Tác động của hạn ngạch: Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hóa Do mức cung thấp, giá cân bằng sẽ cao so với giá điều kiện tự Tác động của hạn ngạch tương đối giống với thuế nhập khẩu Do số lượng nhập khẩu hạn chế nên giá hàng nhập nội địa sẽ tăng lên và nó cho phép các nhà sản xuất nước thực hiện một quy mô sản xuất với hiệu quả thấp là so với điều kiện thương mại tự gây lãng phí nguồn lực xã hội giống đối với thuế nhập khẩu Tuy nhiên hạn ngạch nhập khẩu có tác động khác với thuế quan nhập khẩu ở chỗ : hạn ngạch nhập khẩu không đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác Song hạn ngạch đưa lại lợi nhuận có thể rất lớn cho những người xin được giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch ( có thể dẫn tới hiện tượng tiêu cực xin hạn ngạch nhập khẩu) Bên cạnh đó hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp nước thành một nhà độc quyền vì vậy có nhiều nhận định cho rằng hạn ngạch có tác hại nhiều thuế quan 1.4 Nguyên nhân sử dụng hạn ngạch: Lý quan trọng nhất Chính phủ sử dụng hạn ngạch nhập khẩu là để bảo hộ nền sản xuất nước Bởi việc nhập khẩu quá lớn hàng hóa từ nước ngoài sẽ làm tăng khả cạnh tranh của hàng hóa nước Mà tâm lý người tiêu dùng thường thích sản phẩm có chất lượng tốt và mẫu mã đẹp, nếu không có sự hạn chế thì hàng nhập khẩu sẽ được ưa chuộng sức cạnh trạnh của sản phẩm nước kém vì vậy chính phủ cần áp dụng hạn ngạch từ đó bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ 1.5 Cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu: - Phân bổ hạn ngạch theo quy định của chính phủ : đó là lượng hàng nhập khẩu mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp, các ngành nhập khẩu một thời gian nhất định - Phân bổ hạn ngạch không theo quy định của chính phủ điều này làm cho những người có được hạn ngạch thu được lợi nhuận lớn bởi họ không phải bỏ bất cứ khoản chi phí nào vì chính phủ không đòi hỏi thủ tục gì - Phân bổ sỏ lực sản xuất nội địa hoặc khối lượng nhập khẩu năm trước : cứ vào khả sản xuất của các doanh nghiệp nước và khả tiêu dùng của thị trường thời gian trước để quy định lượng nhập khẩu cho năm II Việt nam WTO 1.Khái quát tổ chức thương mại thế giới: 1.1 Khái niệm WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization WTO) tổ chức quốc tế có trụ sở Genève (tiếng Anh: Geneva, tiếng Đức: Genf), Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến ngày tháng 11 năm 2006, WTO có 150 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên 1.2 Vai trò của WTO: Tổ chức thương mại thế giới có những chức chính là : - WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý điều hành mục tiêu khác Hiệp định thành lập WTO, hiệp định đa biên WTO, cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên - WTO diễn đàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại đa biên khuôn khổ quy định WTO WTO diễn đàn cho đàm phán thành viên quan hệ thương mại đa biên; đồng thời WTO thiết chế để thực thi kết từ việc đàm phán thực thi định Hội nghị Bộ trưởng đưa - WTO thi hành Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thành viên (''Thoả thuận'' quy định Phụ lục Hiệp định thành lập WTO); - ''Cơ chế'' quy định Phụ lục Hiệp định thành lập WTO - Ðể đạt tới thống cao quan điểm việc tạo lập sách kinh tế tồn cầu, cần thiết, WTO hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới quan trực thuộc 1.3 Các nguyên tắc chính - Thương mại không phân biệt đối xử (thông qua nguyên tắc tối huệ quốc gia nguyên tắc đối xử quốc gia) : thành viên dành cho sản phẩm thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà thành viên giành cho sản phẩm nước thứ ba ( đãi ngộ tối huệ quốc – MFN) Mỗi thành viên không dành cho sản phẩm cơng dân nướcc đối xử ưư đãi so với sản phẩm người nước (đãi ngộ quốc gia –NT) - Thương mại ngày tự (thông qua dường đàm phán): hàng rào cản trở thương mại loại bỏ, cho phép nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh chuyển đổi cấu Mức độ cắt giảm hàng rào bảo hộ thỏa thuận thông qua đàm phán song phương đa phương - Dễ dự đốn (có thể dự đốn trước được) : nhà đầu tư phủ nước ngồi tin tưởng sách chắn hàng rào thương mại (thuế quan hàng rào phi thuế quan khác ) không bị tăng cách tùy tiện Cam kết thuế quan biện pháp khác bị ràng buộc mặt pháp lý - Tạo (nhằm thúc đẩy) môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng hơn: hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh không bình đẳng bán phá giá, trợ cấp hay dành đặc quyền cho số doanh nghiệp định - Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nứơc phát triển : ưu đãi thể thông qua việc cho phép thành viên phát triển có số quyền khơng phải thực số nghĩa vụ hay có thời gian độ dài để điều chỉnh sách Việt nam gia nhập WTO thuận lợi khó khăn: Sau thập kỷ đàm phán chuẩn bị, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới vào ngày 7/11/2006 Việc trở thành thành viên của WTO đã mang lại nhiều hội và thách thức đễn cho Việt Nam 2.1 Thuận lợi Khi tham gia vào WTO, thấy ảnh hưởng lớn cấp vĩ mơ vi mơ Lợi ích lớn mà Việt Nam thu từ hội nhập thị trường xuất thuận lợi cho Việt Nam mở rộng Do VN hưởng qui chế MFN vơ điều kiện, theo hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với đối thủ khác, khơng cịn vướng nhiều rào cản thuế hạn ngạch (Hiện nay, thương mại nước thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượng thương mại giới) Từ tăng cường tiềm lực kinh tế thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư nước Cụ thể: - Hiệp định đa sợi MFA qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập số lượng hàng dệt may - WTO qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập số lượng thay thuế sản phẩm gạo - WTO qui định mức thuế thấp sản phẩm sử dụng nhiều lao động - Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng kinh doanh thành phần kinh tế Khi gia nhập vào WTO cam kết thực nguyên tắc tự hóa  thương mại thành phần kinh tế, nước nước ngoài, Việt Nam phải cải cách mạnh luật lệ cho phù hợp với thông lệ chung quốc tế Qua đó, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thơng thống cho thành phần kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam bị tổn thương bị công hành vi bảo hộ mậu dịch trừng phạt kinh tế quốc gia khác trường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay lý trị đó, thị trường cho hàng hóa Việt Nam mở rộng ổn định Và vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế tăng - Tự hóa giá nơng sản có lợi cho quốc gia sản xuất nơng nghiệp Bảo hộ giá nông sản quốc gia phát triển giảm xuống mở rộng thị trường nơng sản Việt Nam - Chi phí kinh doanh giảm lĩnh vực dịch vụ khu vực Nhà nước bảo hộ nhiều Hậu lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ giá cao Khi gia nhập vào WTO, độc quyền ngành phải bãi bỏ, buộc doanh nghiệp phải cải cách, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng hạ giá dịch vụ, hiệu cho toàn kinh tế lớn - Với hiệp định biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMS) tạo thêm đảm bảo quốc tế, khuyến khích đầu tư nước vào Việt Nam - Tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 2.2 Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh Việt Nam phải đối mặt với thách thức là: -Bất lợi người sau : Việc gia nhập WTO sau 148 nước, có nước tiềm xuất lớn Thái Lan, Trung Quốc… làm tăng bất lợi Việt Nam Việc Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO năm 2001 khiến Việt Nam khó khăn việc cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc vốn tràn ngập thị trường giới với giá rẻ Việt Nam Trung Quốc vốn tương đối giống trình độ kinh tế mặt hàng xuất Xuất chủ lực Việt Nam có bốn sản phẩm giống Trung Quốc, hàng dệt may, giày dép, gốm sứ hàng điện tử Cả Việt Nam Trung Quốc có mục tiêu xuất sang thị trường Nhật, ASEAN, EU, Mỹ Là thành viên WTO, Trung Quốc hưởng mức thuế ưu đãi xuất sang nước này, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt - Cạnh tranh với nước phát triển phát triển : Gia nhập WTO nghĩa tham gia sân chơi bình đẳng Nhiều nước phát triển có trình độ Việt Nam, có chủng loại hàng hóa, dịch vụ tương tự chúng ta, họ gia nhập WTO trước hưởng số ưu đãi Việt Nam đối thủ cạnh tranh với nước phát triển khác hàng xuất vào thị trường lớn Mỹ, EU… Để trì lợi cạnh tranh, nước khơng muốn có điều kiện ưu đãi họ gia nhập WTO Vì vậy, trình đàm phán đa phương song phương, Việt Nam cần khẳng định tâm tham gia sân chơi bình đẳng, tơn trọng lợi ích quốc gia khác, đặc biệt với đối tác có tiềm xung đột cạnh tranh đồng thời phải thuyết phục để họ hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam có nhân nhượng thỏa đáng Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với nước phát triển, lĩnh vực nơng nghiệp mà Việt Nam mạnh Việt Nam mong muốn giữ nguyên mức trợ cấp xuất giảm xuống phù hợp với điều khoản WTO Thế nhưng, số nước phát triển, nông sản tiếp tục trợ giá rõ ràng hàng nông sản Việt Nam xuất sang nước phát triển khó cạnh tranh với hàng nông sản nội địa vốn nước bảo hộ - Mâu thuẫn lực thực thi cam kết : Để tham gia WTO, Việt Nam khơng phải hồn thiện khung luật pháp đáp ứng điều kiện nước thành viên mà phải nghiêm túc thực cam kết Để đáp ứng u cầu trên, Chính phủ Việt Nam đề Chương trình xây dựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ nước thành viên WTO (bắt buộc) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư (khơng phân biệt đầu tư hay ngồi nước); Sở hữu trí tuệ, 10 - Xe máy: năm 1996 1997 Việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu là hết sức khó khăn bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Trong thời gian gần có xu hướng thuế hóa các biện pháp hạn chế nhập khẩu nói chung và quản lý định hướng nói riêng Vì vậy có thể nói khả áp dụng hạn ngạch là rất nhỏ Sau năm 2000 việt nam hoàn toàn bỏ biện pháp quản lý bằng hạn ngạch mà chỉ áp dụng số trường hợp như: - Có sự đe dọa đến chương trình an ninh quốc gia - Cán cân toán bị mất cân đới - Có xâm phậm đe doạ đến môi trường sinh thái Thông tư số 10/2004 Bộ Thương mại ban hành, hướng dẫn thực Quyết định 91/2003 Thủ tướng áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng nhập Việt Nam cho biết: Kể từ 1/7/2003, Việt Nam bắt đầu áp hạn ngạch thuế quan với bông, thuốc nguyên liệu muối, cho phép doanh nghiệp hưởng thuế nhập hạn ngạch nhập quy định Ngồi số hạn ngạch cơng bố, doanh nghiệp nhập xin phép chịu mức thuế hạn ngạch thuế quan Kể từ đầu năm 2004, Việt Nam sẽ áp hạn ngạch thuế quan nhập với thuốc lá nguyên liệu, muối, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, sữa nguyên liệu chưa cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm Trong đó, thuốc nguyên liệu muối chịu hạn nghạch hạn chế, mặt hàng lại cấp theo nhu cầu Theo thông tư này, Bộ Thương mại sẽ cấp giấy phép nhập cho doanh nghiệp đủ điều kiện nhập hàng hoá thuộc danh mục hạn ngạch thuế quan nhập  Với mặt hàng thuốc nguyên liệu, cấp cho doanh nghiệp có giấy phép sản xuất thuốc điếu Bộ Cơng nghiệp cấp có nhu cầu sử dụng tỷ lệ nguyên liệu định cho sản xuất thuốc điếu, phù hợp với kế hoạch nhập hàng năm Bộ Công nghiệp 20

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w