1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

166 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Tác giả Ban Tổ Chức
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục đạo đức, lối sống
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 22,32 MB

Nội dung

Trang 1

KỶ YÊU

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

Trang 2

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC CAP TRƯỜNG

“GIAO DUC ĐẠO ĐỨC, LOL SÓNG CHO SINH VIÊN TRƯỞNG DAL HỌC LUẬT BÀ NỘI”

srt | THỜI GIAN NỘI DUNG 'NGƯỜI THỰC HIEN + | Th4s-8his | - Đón tiếp đại biểu, ph wai liệu Khoa Lý luận chính tị

—— 7

2 | 8hlS-Eh20 | Tuyén 6 iy do, gidi thigu dai biéu | ‘TS Ngo Văn Nhân

Í 3 | 8h20-8h2s | PhẩbiểukhaimaeHộithảo | TS Trrong Quang Vinh

| Tham luận: “Dao đức nghề luật vit táo dục đạo đức nghề luật cho

4 | m2s-ains | ee eee ae” 8 Lê Thanh Thập,

“Tham luận: “Lối sống theo pháp | luật va vấn đ cũng cổ mỗi trường |

Í 5: | 8h3S-Bh4S | giáo dục dao đức IÃtsống cho sink | PGS.TS, Nguyễn Minh Doar

| viên ở Trường Đại học Luật" | ‘Tham hiện: “Luận Bản một số vấn

đề về đạo đức và giáo duc đạo đức

6 | háS-§hSã | cho sinh viền Trường Đại học Last TS Lê Đình Nghị

| Hà Nội ong giai đoạn hiện nay”

Tham luận: *7hực trang về đạo ite, li sẵng của sinh viên Trưởng.

7 | #h55-9h05 ‘Dai lọc Luật Hà Nội" ‘ThS Phan Thị Luyện

= HONS TANT THEN TTR Wh

| onos-on1s | #40 de dao aie cho sinh viên evens coe vÝ-LỔ `”

Trường Đại học Luật Ha Nội hiện | TRS Nguyệt X

“Tham luận: “Quan điểm Hồ Ché_ |

c9 MLS - 925 | Minh về giáo duc Idi séng, đạo đức | ¬.

‘cho thanh niền, sinh viên!” ThS Nguyễn Thị Liên

13 | 925-9040 | Giải lao

14 | 9b40- 11500 | Tháo luận "Đại biểu dự Hội thảo

15 | H60 - 11n20 | Phi bidu kế hận, bề mạc Hội thao | PGŠTŠ NghÖn Mạnh

BẠN TO CHỨC HỘI THẢO.

Trang 3

MỤC LỤC

BÀI VIẾT TÁCGIÁ | TRANG

> LỠI GIỚI THIỆU, Ban Tổ chức &

% NANG CAO NHAN THỨC VỀ ĐẠO DUCLOL ea: PGS TS Nguyễn "

SONGCUA SNH VIÊN TRƯỜNG DẠIHỌC | POS mu” 30

LUẬT HIỆN NAY

> LỎI SÔNG THEO PHÁP LUẬT VÀ VAN

BE CỨNG CÓ MỖI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO _ | PGS.TS Nguyễn t9 ĐỨC, LOI SÔNG CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG _ | Minh Đoan.

ĐẠI HỌC LUAT

> MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC _ | TS Trần Thị Hồng

(CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ | Thủy 2026

{1 TRONG BOI CẢNH HỘI NHẬP QUOC TE

> ĐẠO ĐỨC NGHÊ LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO Suy

UC NGHE LUAT CHO SINH VIÊN LUAT Tse RE

> LUẬN BÀN MỘT SO VAN DE VE ĐẠO ĐỨC VA

“GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN on“ : TS, Lê Định

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT TRONG GIAI DOAN Nai

HIỆN NAY

> ĐẠO ĐỨC THAY COLA TAM GƯƠNG SÔNG

ĐỘNG NHẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ‘TS Nguyễn Thị Hiển ái

CHO SINH VIÊN

> MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.

"NHÂM TANG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, TS Nguyễn Thị

LO1SONG CHO SINH VIÊN NÓI CHƯNG, SINH | a xà 3258

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NÓI hư

>_ KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CUA GIÁO | Cụ, Le Hồng Tài ae

DUC ĐẠO DUC CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI

HỌC LUẬT HA NỘI

VAN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC.

CHO SINH VIÊN TRONG TRUONG ĐẠI HỌC

LUẬT HÀ NỘI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HOC

TS Vũ Kim Dụng, 61

Trang 4

'NHẬN DIỆN SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LOLSONG CUA MỘT BỘ PHAN THANH NIÊN HIỆN

NAY VÀ CÔNG TAC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LOI | TRS Đặng Dinh TháiSÔNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN

'ThS Nguyễn Thị Mai

NAY: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI | seerLan

Puke |

NANG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC

MÔN HỌC THUỘC KHOA LÝ LUẬN CHỈNH TRI

- GÓP PHAN HOÀN THIEN MỖI TRƯỜNG REN | ThS Nguyễn Văn Đợi | #98LUYEN TU DUONG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÁC YÊU TÔ CẤU THÀNH GIÁO DỤC ĐẠO,

ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỞNG ĐẠIHỌC — |TS.NgpVanNhân | 99-108

LUẬT HÀ NỘI

THỰC TRẠNG VE ĐẠO ĐỨC, LỐI SÔNG CỦA _ | ThS Nguyễn Văn Đợi | cọ 545

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _ | Thể, Phan Thị Luyện

“GÓP PHAN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOSIN [VU =| _— ViêNQUAdiAopuerauyeNruông |

NỘI DỰNG VÀ HỈNH THÚC GIÁO DỤC ĐẠO R

ý 8 Nguyễn Văn

ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC | TES: Newt | mem

LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY

MỖI QUAN HỆ GIA ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT

-Í — VAVÁNĐÈGIAODUCĐAODUCCHOSINH |TS.ĐăoNgọeTuẩn | 19-14

VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HIỆN NAY

QUAN ĐIỂM HO CHÍ MINE V GIÁO DỤC LÔI

SÓNG, ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN,SINH |Th§NguyễnThịLiên | 145-154 VIÊN |

: ` Nguyễn Thị

`Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CUA SINH VIÊN Dor | TES Nguyễn Thị " VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VE CHỦ QUYEN QUỐC | TRE, Quỳnh

GIÁO DỤC LÓI SÔNG TÍCH CỰC CHOSINH | ThS.Hoàng Thị TƯ

Trang 5

LOI GIỚI THIỆU

“Trường Đại học Luật Hà Nội là trường trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộ

php ý, có nhiệm vụ đảo Wo, cung cắp cho dit nước đội ngữ cán bộ pháp lý không chỉ

giỏi vé chuyên môn, nghiệp vụ, ma còn phải có bản ĩnh chính trị vững vàng, có phẩm

chất đạo đức trong sáng, lễi sông lành mạnh Văn kiện Đại hội XI của Đăng đã nhắn

mạnh: “Nang cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả vé bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước”, Điễu đó cũng

có nghĩa, tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lỗi sống cho sinh viên Trường Đại

học Luật Hà Nội vừa là một đồi hỏi tắt yêu, khách quan, vữa là một nhiệm vụ quan

trọng của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

“Theo Kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2014 đã được Hiệu trưởng Trường

Đại học Luật Hà Nội phê duyệt, Khoa Lý luận chính tri được giao chủ tì thực hiện

Hội thảo khoa học cắp trường "Giáo dục đạo đức, ỗi sing cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nộf” Đề thực hiện nhiệm vụ nghiên cứa khoa học được giao, ngay từ

, Hội đồng khoa học Khoa Lý luận chính trị đã chủ

động phối hợp với các đơn vị chức năng tong Trường dé thành lập Ban Tổ chức Hội

thảo, xây đựng kế hoạch, mời các nha giáo, nhà khoa học trong Khoa cũng như trong “Trường tham gia viết bài tham luận cho Hội thảo Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận được

20 tham luận của 20 nhà giáo - nhà khoa học đang công tác tại khoa Lý luận chính

Khoa Hành chính - Nhà nước, Khoa Pháp luật quốc tế và Phong Đào tạo Số lượng các.

bài viết tham dự Hội thảo thể hiện sự quan tâm sâu sắc của các nhà giáo, nhà khoa hoc

đối với công tác giáo dục đạo đức, lỗi sống cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội

"Nội dung các bài tham luận tập trung phân tích các vấn đề lý huện về đạo đức,

lỗi sống, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật; vẻ giáo dục đạo đức, lối sống; tr

tưởng Hỗ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lỗi sống cho thanh nién, sink viên chỉ rẻthực trang công tác giáo duc đạo đức, lối sống cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà

'Nội hiện nay trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả khảo sát, điều tra xã hội học; từ đó,đề xuất, luận giải các giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng côngtác giáo đục đạo

đức, ỗi sống cho sinh viên của Nha trường Nhiéu tác giả đạc biệt nhắn mạnh đến vẫnđề chú trọng giáo đục đạo đúc nghề luật và xây đụng 16 sống theo pháp luật cho sinhviên luật nói chung, sinh viên Đại học Luật Hà Nội nồi riêng.

Để có thể giới thiệu rộng rãi nội dung các bài viếuchuyên đề Hội thảo tới bạn

ge, những người quan tâm chủ đề giáo đục đạo đúc, lối sống cho sinh viên luật, Ban

‘Té chức Hội thảo tập hợp tit cả các bài viếtchuyên đề và in thành tập KY YÊU HỘI.

- THẢO, Nhân dip này, Ban Tổ chức bảy 6 ời cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Dai học

Tuật Hà Nội đã quan tâm, chỉ đạo sâu sát quá trình chuẩn bị tổ chức Hội thảo; cảm ơncác đơn vị chức năng trong Trường (Phòng Quản lý khoa học, Phòng Hành chính -“Tổng hợp ) đã chủ động phối hợp có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề liên

quan đến công tác tỗ chức Hội thảo; cảm ơn các nhà giáo, nha khoa bọc đã tích cực

Viết bài và tham dự Hội thio!

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

BAN TO CHỨC HOI THẢO

Trang 6

NANG CAO NHẬN THỨC VE ĐẠO ĐỨC LOI SÓNG CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HIỆN NAY

PGS TS Nguyễn Mạnh Tường

Dao đức nói chung là những chuẩn mực được hình thành một cách tự phát

từ dư luận xã hội về khen hay chê, yêu hay ghét, kính trọng hay khinh thường. đối với hành vi của con ngt th mỗi quan hệ với người khác và với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc, đoàn thé ) Những chuẩn mực đó tác động đến con người, làm cho con người phải suy nghĩ rồi hình thành ý thức tự giữ gìn trong hành xử để sống sao cho được khen, được yêu, được trọng, tránh bị khinh, bị ghét, bị chẽ Điều đó cho thấy đạo đức phát triển từ tự phát thành ý thức tự giác của con người Đạo đức hay đạo làm người là cơ sở cho việc hình thành trong mỗi con người "toà án lương tâm” dé tự giám sát một cách thật nghiêm khắc và thường xuyên những hành vi của minh trong cuộc sống.

Trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới đắt nước, đại bộ phận sinh

viên của Trường Đại học Luật Hà Nội cùng với thời gian thành trong

minh "tòa án lương tâm” có khả năng tự giám sát thường xuyên, nghiệm khắc

những hành vi của mình, từ đó có ý thức học tập tốt và ý chi vươn lên trong họctập, có niềm tin, hoài bão và khát vọng lớn dé lập thân, lập nghiệp, Tuy nhiên,

dưới tác động của kinh tế thị trường, cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân. khác, những sai lệch trong nhận thức dẫn đến những hành vi lệch chuẩn của một

bộ phận sinh viên luật cũng có xu hướng ngày cảng nhiều Đặc biệt, có một số.

hành vi sai lệch về đạo đức lối sống, như vi phạm luật giao thông, dua xe trái

phép, thích hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, lãng phí, lười học tập và lao động;

thiếu ý thức rên luyện, tu dưỡng bản thân, không dám đầu tranh với cái sai, thờ

6, vô cảm; cờ bạc, rượu chè, "sống thử”, thiếu kính trên nhường dưới, cũng

ngày cảng tăng khiến cho nhà trường và xã hội lo ngại Chính vi vậy, trong

khuôn khổ của bài viết này, tác giả xin nêu ra một số sai lệch trong nhận thức dẫn đến những hành vi lệch chuẩn của sinh viên luật hiện nay; qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục.

1 Một số sai lệch trong nhận thức dẫn đến những hành vi lệch chuẩn về đạo đức lối sống của sinh viên luật hiện nay

Trước hết, xin nêu hiện trợng nhận thức theo cảm tính dẫn đến hành

` dng theo thối quen của một bộ phận sinh viên trường Đại học Luật thời gian

vừa qua mà ai cũng nhận thấy, đến mức công luận phải lên tiếng - đó là thói quen đi ngang qua đường hay đi ngược chiều đoạn từ cổng trường lên ngõ 91 Với suy nghĩ cảm tính giản đơn nhanh và tiện, thé là những sinh viên này băng ngang qua đường bắt chấp sự nguy hiểm cho tính mạng của mình trong khi xe

sộ đang lưu thông với mật độ lớn và không quan tâm đên cây cầu vượt cách

thông, nhưng họ vẫn vô tư di l

những người dân di trên đường nhìn họ như muốn nói sinh viên luật còn ngang

nhiên như vậy thì nói gì đến những người dân bình thường Một bộ phận sinhviên khác cứ ra khỏi công trường là phi xe ngược chiều lên ngõ 91 Họ nhận

3

Trang 7

thức rõ rằng đi ngược chiều là vi phạm luật giao thông, nhưng họ vẫn cứ vô tư đi chỉ với suy nghĩ giản đơn là nhanh và tiện Hơn nữa, di ngược chiều như thé đã trở thành thói quen của những sinh viên nay Là sinh viên luật, hon bắt cứ ai, các bạn niên xây dựng cho mình ý thức chấp hành luật giao thông và tự giác chấp

"hành luật giao thông để làm gương cho những người nhân dân.

Thứ hai, với suy nghĩ giản đơn đời còn dài, di đâu mà vội dẫn đến không biết quí trọng và tiết kiệm thời gian ở một bộ phận sinh viên luật Hết TH D6 là bộ phận các ban sinh viên sau khi đã trai qua thời gian căng thẳng để học

và thi tốt nghiệp, thi đại học nên khi đổ đại học vào trường thường có tư tưởngxả hơi với suy nghĩ cứ từ từ đi đâu mà vội, đời còn dài Với suy nghĩ như vậy,

những sinh viên nay bắt đầu một cuộc sống buông tha, không biết quý trọng va tiết kiệm thời gian, sa vào ăn choi lêu léng hay tụ tập cờ bạc, riệu chè, khôn; học hành phần đấu, đợi nước đến chân mới nhày, đến lúc thi mới học, bai d

hạn mới lâm bay vào mạng đao vẻ rồi cắt dán một cách cầu thả, làm việc cứ khát

lần việc này việc kia vì cho rằng đi đâu mà vội, nhưng có sự biến đột xuất là

công việc bộ bê hoặc cuống quít cả lên làm qua loa đại khái cho xong, nói gì đến chất lượng Người có ý thức nhắc nhé thì lập tức được nghe bai ca quen thuộc “đời còn dai, đi đâu ma vội, chơi cái đã” Thực ra những ngôn từ trên đây chỉ là

những lời ngụy biện Hãy nghe những câu châm ngôn để biết quý trọng thời

gian hơn, như: “việc hôm nay chớ dé ngày mai”; “thoi gian không chờ đợi ai cả”; “vàng đã quý, thời gian còn quý hơn" Là sinh viên luật, hơn bat cứ ai, phải là những sinh viên năng động, xông xáo, học tập với một cường độ và nhịp độ cao để nắm bắt những tri thức thời đại phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp bảo vệ

công lý sau này.

Thi ba, với nhận thức làm gì nhiều cho mệt, chơi cdi đã hoặc thử một

lần cho biết dẫn đến cuộc sống thực dụng thích hưởng thụ Phan lớn sinh viên.

luật hiện nay học tập và nghỉ ngơi, giải tri hợp lý theo lịch trình với sự phân bố.

thời gian một cách khoa học, mọi công việc hàng ngày cứ đều đặn trôi chảy việc nào vào việc đó, không bị vội vàng hay chồng lần lên nhau Tuy nhiên, có một bộ phận sinh viên luật tuôi còn trẻ nhưng đã có tâm lý thích hưởng thụ, thích ăn chơi, dua đồi, không chịu đọc sách, không chịu di thư viện Sinh viên mà không

chịu nghiên cứu thì trình độ làm sao nâng lên được Nhiễu người chỉ thích chơi

bai mà không chịu làm việc Nhưng khi thấy bạn cùng phòng, cùng lớp cham chỉ đọc sách, nghiên cứu, di thư viện, chịu khó mày mò tìm hiểu, thì họ lại kê

kích, buông ra những câu nói khó nghe: đọc làm gì nhiều cho mệt, đọc nhiều có.

hái được ra tiền đâu Nếu đọc sách, nghiên cứu mà không mết thì lấy đâu ra

những kiến thức sâu sắc mới mẻ phục vụ cho quá trình học tập Một số bạn sinh

viên bị rủ rê ăn chơi đã tự cho minh cái quyền thử một lần cho biết Xin thưa, có những cái chỉ thử một lần thì sẽ có nguy co lần thứ hai và gây nghiện như hút

ra tây chẳng hạn Ai đã dính vào ning tiên nâu thì khó từ biệt, bao nhiêu cơ hội

cũng sẽ rời xa Một số sinh viên có quan điểm “sống thử”, sống với nhau như vg

chỗng thật để rồi chẳng bao giờ trở thành vợ, thành chẳng được nữa Thực ra,

trong thời buổi kinh tế thị trường, xã hội tiêu thy dễ xuất hiện 1 những con người nẩy sinh tâm lý thực dụng và hưởng thụ Trong những sinh viên của trường Dai

Trang 8

học Luật không ít người đã cổ vũ cho lối sống này Đó cũng là những hành vi lệch chuẩn về đạo đức lối sông xuất hiện từ những sai lệch trong nhận thức.

Thit tự, với nhận thức có tiển là có tắt eä dẫn đến coi trọng sức mạnh.

của đồng tiên trong hành xử Có một lần, tôi vô tinh nghe được các bạn sinh

vign của trường ta nổi với nhau rằng tiền là iên, là phật, là sức bật của cuộc đời,

là nụ cười của tuổi trẻ, là sức khỏe của tuổi giả, là cái đà của danh vọng, là cáilong để che thân, là cán cân của công lý, tiền là hết ý Nếu đó chi là câu nói vuidla thì không sao, nhưng sau câu nói đó là một cuộc tranh luận và những quan

điểm sống khác nhau bắt đầu được bay tỏ Nhưng néu chi bày tỏ quan điềm thôi

thì efing chưa có vấn đề gì, vì quan điểm đó chưa chuyển thành hành vi để hành.

xử trong cuộc sống Điều đó thật khó nói Trên thực tế, nhận thức nào thì hành động ấy Khi đã nhận ra sức mạnh của đồng tiền thì những sinh viên này sẽ l

hành xứ theo cung cách của những người có tiền hay cậy tiền Từ đó dẫn bóp méo, xuyên tạc thành ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” mà cha ông ta đã lại Một số sinh viên luật cậy có tiền là cư xử thô lỗ thiếu văn hóa với người khác, nhất là những người nghèo Sin sàng bỏ tiền để thuê làm chuyện r này, chuyện kia Biểu hiện một số sinh viên bỏ tiên chạy điểm, số khác bỏ tiễn

kiếm tình yêu, bô tiên nhờ học thuê, thi mướn Đây là những lệch lạc mà bản

thần họ rồi cũng phải trả giá Không ít sinh viên ảnh hưởng quan niệm của xã

hội đen cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng nhiều tiền Đây

là những quan niệm hết sức sai lầm, nếu đồng tiền có thé thay thé được mọi thứ.

thì sẽ không có tri thức chân chính, tình cảm chân thành và mọi thứ đều có thétrở thành hàng hóa thì thật là nguy hiém Sinh viên luật cần phải phê phán nhữngquan niệm sai trái nay.

Thứ năm, với quan điểm hãnh tiến và qué te tin dẫn đốn thiêu khiêm tốn, chưa biết lượng sức mình của một bộ phận sinh viên luật hiện nay Trong thời đại mới, sinh viên luật hiện đang ở lứa tuôi căng tràn nhựa song, trẻ trung,

sôi nỗi, luôn hãnh tiến và tự tin vào bản thân mình Đó là điều tốt Nhưng từ đó

lại có một bộ phận sinh ra tự cao, tự đại, tự phụ tự coi mình là có tài, có trí tuệ

hơn người, xem thường người khác, nhất là người đã có tuổi Họ ôm nhiều mộng lớn đôi khi cứ ngỡ việc gì cũng làm được và khi thấy bạn mình làm được

việc này việc kia, như chăm chi phát biéu xây dựng bài, tham gia hoạt động ởcác câu lạc bộ của Đoàn, Hội hay được điểm cao trong học tập thì lại tỏ thái độ

xem thường việc đó mình không làm chit nếu làm có gì là khó Điều này đã cản trở sự tiến bộ, cầu thị của ho Thực ra nói và làm là khác nhau, để bắt tay và

lâm việc gì đó có kết quả và thành công lại càng không dễ, Chính vì vậy màphận sinh viên luật có nhận thức như trên bị chê là thiêu khiêm tốn, không cầu

thị, chưa biết lượng sức mình Cổ nhân đã dạy: đừng có ngựa non háu đá, để nhắc nhở những người không biết lượng sức mình Sinh viên luật cân khắc phục điểm này mới có thể vươn lên tiến bộ.

Thứ sáu, với nhận thức đời có số dẫn đền phó mặc số phận, tự ty, thụ

động trong cuộc sống Một bộ phận sinh viên luật ngày nay có tâm lý tìn vào số

ận Biểu hiện: thi trượt, tai số Không xin được việc, tại số Làm việc gì đó Số phận là gi? Điều này thật khó lý giải hay trả lời Nhưng,

š

Trang 9

dưới góc độ khoa học và theo quan điểm triết học thì số phận là sự may mắn, là

cơ hội đến với con người mà con người nắm bắt được Dĩ nhiên, mỗi người đều có những logic cuộc đời riêng không ai giống ai cả Song, nếu quá tin vào cái

gọi là số phận sẽ rơi vào duy tâm, phản khoa bọc Sinh viên nói chung, sinh viên

luật nói eng ngày nay cần có tri tuệ để nhận biết những gì là hợp lý, không hợp.

lý Nếu có số phận và chỉ ngồi chờ số phận thì mọi sự nỗ lực của bản thân mỗ người sẽ trở nên thừa, vì không học vẫn có thé đỗ đạt, không làm vẫn có thé

giàu có, không tập luyện cũng có thành tích cao, , những điều nay là không

tưởng Cơ hội, may mắn chi đến với ai bền lòng, có hiểu biệt, có niềm tin và nỗ

lực vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

Trên đây là một số sai lệch trong nhận thức dẫn đến những hành vi lệch chuẩn về đạo đức lối sống mà một bộ phận sinh viên luật dang gặp phải Rõ rằng,

tác hại của những sai lệch trong nhận thức là rất lớn, đã và đang cản trở quá trình học tập, rén luyện, trưởng thành của các bạn sinh viên luật hiện nay Dưới

đây xin nêu ra một số giải pháp để khắc phục những sai lệch trong nhận thức của.

"bộ phận sinh viên luật nói trên.

2 Một số giải pháp giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên của Trường Đại

học Luật Hà Nội hiện nay

‘Thanh niên sinh viên nói chung, sinh viên luật nói riêng là lực lượng có.

vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

chủ nghĩa, nhất là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Khi đánh giá về vai trò của

thanh niên sinh viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắn mạnh: “Thanh niên là

người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yêu hay

mạnh một phần lớn là do các thanh niên”' Trong Di chúc, Người căn dặn:

“Dang phải có kế hoạch dao tạo bồi dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời

sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết” Phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong Văn kiện Đại hội IX, Dang ta khẳng định: Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích.

trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành.

bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và xây đựng chủ nghĩa xã hội.

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta ngày cảng hội nhập sâu rong với nên kinh tế khu vực và thé giới Cơ cấu xã hội cũng đang trong quá

trình biến đổi Phân hod giàu nghèo, phân ting xã hội diễn ra phức tap Quá trình: mở cửa, hội nhập đã và dang tác động ngày cảng mạnh mẽ và sâu rộng đến đạo

đức lối sống của sinh viên nói chung và sinh viên luật nói riêng Đại bộ phận.

sinh viên của trường Đại học luật chịu khó học tập, có ý thức tốt trong việc tu

dưỡng, rèn luyện bản thân Song, vẫn còn một bộ phận sinh viên tôn thờ chủ

nghĩa cá nhân, sống thực dung, ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền

là trên hết, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện, không dám

` Hỗ Chỉ Minh, Toàn tp, ập 5,186.> Hồ Chí Minh, Ton tp, ập 2, 2.136,

Trang 10

đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ Cá biệt có một số sinh viên sống bê

tha, lười học tập, buông thả bản thân, fan đánh mắt chính mình, không chịu

phan đấu và mơ hồ về bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kế thù.

“Xây dựng đạo đức lỗi sống đẹp, lành mạnh cho thanh niên sinh viên n‹

chung và sinh viên luật nói riêng là công việc trung tâm để hình thành, phát tr

phẩm chit, nhân cách con người mới, những chủ nhân tương lai và những người cầm cân, ndy mực của xã hội Công việc đó đòi hỏi sy chung tay, góp sức của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội; sự kết hợp chặt chế giữa gia đình, nhà

trường và các đoàn thể; sự tham gia có trách nhiệm của các thiy cô giáo, nhất là

các thấy cô làm lãnh đạo quản lý và những cán bộ viên chức nhà trường vào quá

trình giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức lối sống cho sinh viên luật hiện nay là vô cùng cần thiết và cấp bách Do vậy, trong thời gian sắp tới cần tập tring vào một sổ giải Bếp seu:

Thứ nhất, thường xuyên chăm lo giáo duc đạo đức cách mạng, lỗi sing

trong sạch, lành mauh cho sinh viên luật

Day là giải pháp cơ bản nhằm xây dựng, hình thành nhân cách con người

mới xã hội chủ nghĩa cho sinh viên nói chung, sinh viên luật nói riêng, vì đạo

đức là "gốc của người cách mạng” Trước hết cần quan tâm giáo dục những vẫn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tu tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí

Minh, nhằm xây dựng cho sinh viên thé giới quan, phương pháp luận đúng đắn

để giải quyết những vấn để do thực tiễn đặt ra Chú trọng giáo dục làm cho sinh luật nhận thức đúng các giá trị chân, thiện, mỹ, những giá trị truyền thống, đẹp của dân tộc Nhà trường, gia đình, các tổ chức đoàn thé, đặc biệt Đoàn.

thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho

sinh viên những tình cảm cao đẹp về tinh yêu quê hương, đất nước: “minh vì

mọi người, mọi người vì mình”, “thương người như thé thương thân”, quên.

mình vì nghĩa lớn Từ đó hình thành cho họ lối sống trong sạch, lành mạnh, những hành ví đạo đức trong sáng phù hợp với các giá trị truyền thống tốt đẹp.

của dân tộc và thời đại.

Dé việc giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt các phong trào

hành động cách mang của sinh viên luật mà tiêu biéu là phong trào: “Thanh niên.lập nghiệp và tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tinh nguyện”, "Chiến dịch mùa hè

xanh” Bên cạnh đó, cần phải duy trì và mở rộng các hoạt động nêu gương, biểu dương các điễn hình tiên tiến, phải thức tỉnh sinh viên luật bằng những tắm sương cụ thé trong cuộc sống để hướng các em đến những hành vi và cách sống.

tích cực,

Hai là, phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục, rèn luyện đụo đức lắi sống cho sinh viên luật hiện nay

Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp.

của các tổ chức, các lực lượng cùng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức lỗi

sống cho sinh viên nói chung, sinh viên luật nói riêng, hình thành phẩm chất,

nhân cách cao đẹp của con người mới XHCN, của những người thực thi pháp

luật trong tương lai

Trang 11

Trude hết gia đình là noi lưu giữ các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp *

của dân tộc, là môi trường đầu tiên hình thành đạo đức cho sinh viên Gia đình — +

là nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người được truyền từ _ «

thế hệ này sang thé hệ khác Do đó trong gia đình, ông bà, cha mẹ phải thật sự —

mẫu mực, làm gương về đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng thé hệ tr,

Hiện nay do sức ép về leo động, việc làm khiển cho không ít các bậc lam cha,làm mẹ mai miết mưu sinh hoặc chỉ lo lâm giàu ma thiếu quan tâm việc giáo đục

đạo đức cho con cái, hoặc khoán trắng cho nhà trường và xã hội Nhiều khi con

cái vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hé hay biết, hoặc.

không biết cách ngăn chặn, phòng ngừa Để giáo dục đạo đức cho sinh viên, mỗi

gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong, phát huy các giá trị đạo đức

truyền thống, làm cho các giá trị đó ngày càng tod sáng, góp phần bồi dưỡng tư

tưởng tinh cảm cao đẹp cho thé hệ con chấu.

Nha trường không chỉ dạy chữ, dạy nghề mà còn là nơi dạy người Giáo

dục lý tưởng, đạo lý làm người là nội dung giáo dục hàng đầu trong nhà trường hiện nay và phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường chỉ chú trọng quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ hoặc thiếu sự quan tâm

xứng đáng đến việc giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên và trường Đại hoe

Luật Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ Điều đó sẽ để lại những hệ lụy vô

cùng lớn sau này.

Sinh viên luật ngày nay đang sống trong thời kỳ bùng nỗ thông tin, kinh tế -tri thức phát -triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, Họ lại là người

đã có trình độ nhận thức nhất định vì vay họ tiếp cận với những thông tin khoa — „

học rất nhạy bén Tuy nhiên, sinh viên luật đã và đang chịu ảnh hưởng cả mặt

tích cực và mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Đòi hỏi các tổ chức, đoàn các ban ngành trong nhà trường và xã hội cằn quan tâm định hướng tạo mỗi

trường thuận lợi dé họ phan đấu, rén luyện, trưởng thành Cap uỷ đảng, chính

quyền, đoàn thể, và nhất là Doan thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh trong nhà

trường cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dang để thu hút, tập hợp sinh viên, rên luyện sinh viên theo các chuẩn mực đạo đức cách meng Kip thời biểu dương, nhân rộng cách lam hay và kiên quyết uốn nắn những thiếu sót, lệch lạc, những biểu hiện lệch chuẩn trong đạo đức, lối sống của sinh viên.

Ba là, phát huy vai trò te học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lỗi

sống của sinh viên luật

inh viên là lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tinh cách mạng và luôn nhạy cảm với cái mới, cái tiền bộ Phát huy vai trò của sinh viên trong việc tự hoc tự tu dưỡng đạo đức lối sông là biện pháp quan trọng giúp họ tránh xa những, cám dễ đi thường và nhanh chóng tn bộ, trưởng thỉnh Tự học lận, tí dưỡng

còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân Trước hết phải —

-hình thành cho sinh viên nhu cầu, động cơ phần du, rèn luyện đúng đắn, làm

cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng

định mình Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi dé sinh viên phần đấu, rèn luyện;

đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng,

Trang 12

phần đầu cho sinh viên Quan tâm đáp ứng những nhu cầu ct

viên về vật chat, tinh thần và phù hợp với sở trường, năng khiếu đặc điễ

sinh lý sẽ tạo điều kiện tốt để sinh viên rèn luyện đạo đức, lối sống Mé

viên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội,

những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người.

Sinh viên cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống,

vào các giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua mọi khó khăn gian khổ như Bác Hồ đã

dạy: "gian nan rèn luyện mới thành công”.

Thứ tr, xây dựng môi trường, sân choi lành mạnh cho sinh viên luật

Đối với sinh viên nói chung sinh viên luật nói riêng, việc xây dựng môi

trường xã hội, môi trường văn hóa giáo đục có một ý nghĩa thiết thực Thông

qua các hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ dưới nhiều hình thức phong phú, da dang,

hấp dẫn và đáp ting nhụ cầu sở thích của sinhviên sẽ giúp các em hình thành kỹ năng sống và sự mạnh dạn hơn trong giao tiếp Nên tập hợp, thu hút sinh viên vào các hoạt động bỗ ích, thiết thực như câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, câu lạc.

bộ sinh viên tình nguyện, câu lạc bộ luật gia trẻ, nữ sinh thanh lịch, các hội thi

khoa học trẻ, tìm hiểu về truyền thống dân tộc và các mạng, hoạt động văn hóa thể thao, mà nỗi bật như" Rung chuông vàng", các hoạt động từ thién, , thong, qua đây nhằm xã hội hóa giáo dục, cá thé hóa nhân cách lối sông của sinh viên.

Cần phải đổi mới cách tổ chức và phương thức tiền hành sao cho mọi hoạt

động, mọi phong trio ngày cảng thiết thực, gần gũi với cuộc sống của sinh viêntrẻ trung , sinh động, học thức và văn hóa thiết (hực với thé giới tinh thần củatuổi trẻ,

Thực hiện tốt một số giải pháp xây dựng l 1g đạo đức cho sinh viên.

luật trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thé giới là góp

phan đảo tạo, giáo dục thé hệ sinh viên luật vừa "hồng", vừa "chuyên", là những.

chủ nhân tương lai, những người thực thi công lý đưa nước nhà vững bước tiến

cùng các dân tộc tiên tiến trên thế giới, xứng đáng với mong ước của Bác Hồ

kính yêu.

„_ Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước, sinh viên luật có

nhiều cơ hội để thực hiện ước mơ, khát vọng của mình, đồng thời cũng đứng, trướcnhững thách thức mới Xây dựng lối sống văn minh, hiện đại, thấm nhuần sâu sắc đạo đức truyền thống, dân tộc sẽ góp phản tạo nên bản lĩnh của sinh viên

luật hiện nay, giúp họ vượt qua những khó khăn, thực hiện lý tưởng cao đẹp của

tuôi t8,

Sự nghiệp đổi mới còn nhiều khó khăn và thách thức ở trước mắt, mỗi sinh viên luật hãy biết kế thừa những truyền thống hảo hùng của lớp đàn anh đi

trước và của dân tộc, phần đầu vì mục tiêu" dan giảu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”, Mỗi sinh viên luật cần tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, sống.

lành mạnh, trở thành những người có ích cho xã hội.

Trang 13

_ Tám lại, những sai lệch trong nhận thúc dẫn đến những hành vi lệch

chuẩn về đạo đức lối sống của một bộ phận sinh viên luật là rất nghiêm trong và

tác hại của những sai lệch trong nhận thức là rất lớn, đã và đang cản trở quá.trình học tập, rèn luyện, trưởng thành của các bạn sinh viên Sinh viên luật, hơn.

ai hết, tích cực tiếp nhận những giá trị mới của thời đại, nhưng cũng không được

“quên những giá t đạo đức truyền thống, không được coi thường hoặc nhận thức

sai lệch về những gì ông cha oe làm trong quá khứ Tắt nhiên, edi oa ma lỗi

thời, lạc hậu cản trở sự phát triển thì phải kiện quyết

được thì sửa đãi lại cho phù hop: cái cit mà tốt phải phát triển lên; cái

hay thì phải lam” Nếu không coi trọng những giá trị đạo đức truyền thống của.

gia đình, dòng họ và dân tộc thì sẽ bj mất gốc, thiếu ống bền vững bên

trongvà sự phát triển lâu dài Nhiều giá trị đạo đức truyền thông sinh viên ngày nay cần phát huy như coi trọng chữ hiếu, kính trên nhường dưới, coi trọng th

yêu quê hương đất nước, trọng nghĩa, trọng tinh, yêu thương, nhân hậu, cần cù, nỗ lực vươn lên trong học tập để sau này trở thành những con aie có ích cho gia đình và xã hội, trở thành những chủ nhân thực thụ và những người “thiết diện vô tu” của đất nước.

Trang 14

LOI SÓNG THEO PHÁP LUẬT VÀ VAN ĐÈ CUNG CÓ MOI TRUONG

GIAO DỤC ĐẠO ĐỨC, LOI SONG CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

PGS.TS Nguyễn Minh Doan 1 Lối sống theo pháp luật

lện nay các quan điểm về lối sống ít nhiều có khác nhau, song ng là nói tới tổng hoà những dạng hoạt động sống én định của cộng đồng (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội ) và các cá nhân, được vận.

hành theo những chuẩn giá trị xã hội nhất định phù hợp với các điều kiện của

một xã hội nhất định Theo đó lối sống của con người là kết quả hoạt động và tô

chức của cộng đồng hoặc cá nhân con người trong quá trình thích nghỉ và biếnđổi hoàn cảnh sống, mà họ vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng

tạo ra hoàn cảnh sông của chính ho Lối sống vừa mang tính xã hội (tinh khái quát) thể hiện ở toàn bộ hoạt động sống của các cộng đồng vừa mang tính cá

nhân (cụ thé) thé hiện ở những hành động thường lệ (riéng của một người hay

một nhóm) được thực hành trong đời sống con người, thể hiện những cách ứng,

xử của con người trước những điều kiện, hoàn cảnh của môi trường sông cụ thê.

Do vậy, có thé nói lối sống “là biểu hiện của cái xã hội trong cái cá nhân, cho

nôn nó có tính linh hoạt và cơ động cao Lối sống phản ánh mdi liên hệ biện

chứng giãa cái phổ biến với cái đặc thù và cái đơn nhất, cho nên nội dung và phạm vi của nó rộng lớn và da ting, da nghĩa”(1)

Lỗi sống vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan VỀ mặt khách S68 toh ni kh»ng sống (các điều kiện kinh tế, xã hội, các mực, giá trị xã hội cụ thể của mỗi cộng đồng cũng như mỗi cá nhân) a tổ quan trong nhất ma lỗi sống phụ thuộc vào là phương thức sản xuất xã hội và điều kiện sông của con người (cộng đồng và cá nhân) Từ đó cho thấy, lồi sống là một dạng hoạt động sống của con người, thể hiện đặc trưng riêng của từng cộng đồng người, cá nhân mỗi con người Mặt khác, lối sống có tính chủ

quan, phụ thuộc vào ý thức của con người trong việc lựa chọn cho minh một lỗi

sống, dựa trên cơ sở lẽ sống, thái độ sống cụ thé mà con người đặt ra (tinh chủ quan phụ thuộc vào mỗi cá nhân từ tính cách đến những lý tưởng sống mà ho tiếp thu, học tập, chịu ảnh hướng.

C6 liên quan chặtchế đến lối sống là /2 sống (đạo lý sống, phản ánh nhận

thức, sự ý thức của con người vị bản thân trongcác mối quan hệ xã hội),

ing (mặt vật chat của lối sông, biéu hiện ở chỉ số đáp ứng những nhu cầu.

vật chất và tỉnh thân của cộng đồng, cá nhân con người Mức sống cao là điều

iện lối sống), chất lượng sống (mức độ thoả

mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người cả về số lượng và chất lượng.

của cuộc sóng, thể hiện mức độ tự do về mặt xã hội cũng như điều kiện phát

triển của cá nhân), nép sóng (những thối quen, phong tục, tập quán, quy ước.chung của cộng đông đã được định hình thành nét văn hoá được các cá nhân và

cộng đồng thừa nhận, làm theo), phong cách sống (là hình thức biểu hiện của lốisống thông qua hoạt động và những quan hệ xã hội tạo nên nét riêng biệt trong

"

Trang 15

lối sống của các cá nhân, các nhóm xã hội và môi trường sống), môi trường. sống (bao gồm môi trường thiên nhiên, môi trường tự nhiên đo con người tạo ra.

(các công trình, cảnh quan do con người tạo ra từ tự nhiên), môi trường xã hội).

Con người và các cộng đồng của con người luôn phải tuân theo những quy luật chung của môi trường sống tự nhiên và xã hội.

Lối sống luôn vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào đó Các giá trị xã

hội mà con người trong xã hội hiện nay đang theo đuôi rất da dạng và phong phú, một trong những giá trị xã hội mà con người phắn đấu dat tới là sự tôn trọng,

các chuẩn mực pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác,

„ tồn tại lối sống theo pháp luật hay lối sống được xem xét dưới giác đội

(khía cạnh) pháp luật Lối sống theo pháp luật được coi là những hành vi thực tế của con người trong các lĩnh vực lao động, sinh hoạt, sân xuất, tiêu ding các giá trị vật chất và tỉnh thần Léi sống theo pháp luật có những đặc điểm cơ ban là:

Luôn bộc lộ thông qua hành vi của cá nhân, hoạt động của cộng đồng

và được đo bằng chuẩn giá tri xã hội là các quy định pháp luật Hành vi của con người rất đa dạng thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất, lao động, tiêu dùng, sinh hoạt, các hoạt động riêng tư Mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân thường.

hướng tới những giá trị nhất định trong đó pháp luật được coi là chuẩn giá trị xã

hội quan trọng nhất, được cả cộng đồng, cũng như mỗi thành viên trong xã hội

thừa nhận và hướng t

Lối sống theo pháp luật chịu sự quy định bởi phương thức sản xuất và các

điều kiện sống của con người (mặc dù trong cùng một phương thức sản xuất,

song I6i sống theo pháp luật của mỗi giai cấp có thé có khác nhau), Mỗi phương, thức sản xuất đòi hỏi những chuẩn mực pháp luật khác nhau và lối sông theo pháp luật cũng có những điểm khác nhau Ngược lại, lối sống theo pháp luật

cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của kinh tế, nó có thé tác động tích cực, thúc day tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, song cũng có thé tác động tiêu

cực, kim hãm sự phát triển của kinh tế;

Lối sống theo pháp luật có tinh linh hoạt và cơ động cao, lối sống của mỗi

người có đặc trưng riêng về nội dung và hình thức biểu hiện Lối sống theo pháp

luật luôn thay đổi theo lãnh thổ, theo thời gian và đối với những chủ thể sống.

nhất định Con người và các cộng đồng người luôn có sự thích nghỉ nhanh với "môi trường va điêu kiện sống cụ thể Lỗi sống theo pháp luật cũng luôn có tính mở, luôn có sự giao lưu và tiếp biến giữa các cá nhân, các cộng đồng, dân tộc ,

Lồi sống theo pháp luật vừa mang tính cá nhân vita mang tính xã hội nên

tổn tại lối sống theo pháp luật chung của cả một cộng đồng (quốc gia, dan tộc,

vùng lãnh thổ, khu vực văn hoá, giai cấp, ting lớp xã hội) tôn tại cả lối sống,

theo pháp luật của từng gia đình, mỗi cá nhân Lối sống theo pháp luật biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái phổ biến với cái đặc thù va cái đơn nhất theo.

hệ thong giá trị xã hội mà các chuẩn mực pháp luật giữ vai trò chủ đạo;

Lối sống theo pháp luật là một biểu hiện của văn hoá, mang tính chất văn hoá sâu rộng, nó gắn với hệ thống giá trị văn hoá, “lối sống theo ding nghĩa vàđĩa và

day đủ của nó là lối sống có văn hoá hay văn hoá lối sống"(2) Lỗi sống theo.

Trang 16

pháp luật được hình thành và phát triển trên cơ sở các chuẩn mực pháp luật, biéu

hiện thông qua các hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật các chuẩn mực

pháp luật hình thành và phát triển dẫn từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Khi các chuẩn mực (quy định pháp luật thay đôi thi lối sống cũng ít nhiều thay đổi

Duong nhiên trong cuộc sống con người không chỉ chịu sự tác động của pháp.

luật, ma còn chịu sự tác động của nhiều yêu tố khác nữa như truyền thống, đạo

đức, tập quán, văn hoá Tuy vậy, các chuẩn mực pháp luật thường được coi là

những chuẩn mực có tru thế hơn so với các chuẩn mực xã hội khác, đồng thời cũng là những chuẩn mực có sự phù hợp khá cao với các chun mực xã hội khác

như đạo đức, phong tục tậ

Lỗi sống theo pháp luật có tính lịch sử, nó hình thành và phát triển là cả

một quá trình lâu dai Cũng giống như pháp luật, ig theo pháp luật vừamang những điểm chung của nhân loại vừa mang những đặc tính riêng của từng

cộng đồng, quốc gi ia, trong từng giai đoạn phát trié 6

mã có được Idi sông văn minh, phủ hợp pháp luật, lôi sống theo pháp luật hoàn thiện dần một cách có ý thức của mỗi người dân và của cả cộng dong.

Lỗi sống theo pháp luật có tính hệ thống, được lặp đi, lặp lại

thường xuyên Hành vi tuân theo pháp luật của những cá nhân, tnhóm xã hội, giai cấp và cả xã hội nói chung được lặp đi, lặp lạ

thành thói quen của mỗi người trong xã hội.

Lỗi sống theo pháp luật chịu sự chỉ phối ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tổ khác nhau trong đó có các yếu tố cơ bản như:

+ Phương thức sản xuất, phù hợp với mỗi phương thức sản x

lối sống theo pháp luật nhất định, nói cách khác mỗi phương thức sản x

hội sẽ tạo ra một lối sống theo pháp luật thích ứng.

+ Điều kiện sống (điều kiện sinh hoạt vật chét), với điều kiện sinh hoạtvật chất cao, sống tập trung thi lối sống của những người dân ở thành thị sẽ khác.

so với lỗi sông của những người dân sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa

có điều kiện sống thấp hon.

+ Các chuẩn mực pháp luật hình thành và phát triển là cả một quá trìnhlịch sử lâu dài, việc tôn trọng và thực hiện chúng luôn chịu ảnh hưởng và chỉphối bởi các chuẩn mực xã hội khác như tập quán, đạo đức, tin điều tôn giáo

Những yếu tổ đó làm cho lối sống theo pháp luật luôn mang tính lịch sử và

truyền thống,

+ Ảnh hưởng của pháp luật lên lối sống xảy ra theo con đường thiết 14

va đưa vào cuộc sống những quy tắc xử sự cho các thành viên trong xã hội, thiếu

lập những khuôn mẫu hoạt động sống cho con người trong những tình huống,

hoàn cảnh điển hình của các quan hệ xã hội Do vậy, nếu pháp luật hoàn thiện,

phù hợp với các điều kiện kinh tế, x4 hội thì việc tôn trong và thực hiện chúng

sẽ a lợi và đạt hiệu quả cao hơn ¡ hầu hết các cá nhân và tổ chức trong.xã hội.

it x

Trang 17

2 Cũng cố môi trường giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Trưởng Dai

học Luật

Muốn giáo dục đạo đức, lỗi sống cho sinh viên Trường Đại học Luật được tốt hãy tạo ra môi trường văn hóa giáo duc, dio tạo phù hợp Mọi hoạt động,

trong đó có các hoạt động giáo dục, đào tạo của trường Đại học Luật sẽ có ýnghi hơn nếu đạt tới cả mục tiêu đào tạo chuyên môn huge và mục tiêu văn hóa,go đúc, lối sống của những người làm nghề luật, aghữa là, cán bộ, giáo viên cổ

phong cách ứng xử chuẩn zmực trong hoạt động đào tạo, đội ngũ cán bộ,giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đông

thời bảo đâm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động day và học ở trường,

Từ xưa người ta đã nhận thấy rằng yếu tố hình thức có ảnh hưởng rất lớn.

tới đời sống của cơn người như hình thành ở bọ những trang thái tâm lý, sự nhận.

định hoặc những hành vi nhất định Chẳng hạn, ở chỗ mỗ mi, nơi cử bảnh tang lễ không nhắc mọi người phải thương xót nhưng những hình ảnh, những yếu tô buôn thương của phạm vi không gian đó sẽ tác động và tạo nên ở mỗi người tình cảm thương tiếc; ở chỗ miều mạo, nơi thờ cúng không nhắc mọi người phải kính trọng mà mỗi người tự nhiên có lòng thành kính; lần đầu khi ta gặp một người cụ thể nào đó thi cái vẻ bề ngoài của người đó (quản áo, mũ, tóc, tướng mạo, các đi đứng ) sẽ có thé ảnh hường rất lớn tới việc hình thành ở ta cảm giác ban đầu

sửa sự kính trọng hoặc xem thường Nhu vậy, thông qua các yếu t6 hình thức

có thể gây ra những không khí, tâm trạng tự nhiên như kính trọng, trang nghiêm,

coi thường và cùng với chúng có thể là những hinh vi tự nhiên mã it ai ty

nhận thấy hoặc 48 ý tới.

Trong xã hội phong kiến phương Đông, thì yếu tổ hình thức cùng với thuyết chính danh định phận cảng được coi trọng và được thể hiện rất đa dang

trong các lĩnh vue khác nhau của đời sống xã hội đối với mỗi cá nhân cũng như đối với cả cộng đồng Triệt để khai thắc ảnh hưởng của yếu tổ hình thức trong đời sống con người nên người xưa rất chú trọng tới việc đặt ra các loại lễ nghĩa dé giáo hod con người Nhờ có lễ nghĩa ma giữ cho lòng người khói rối Jogn, duy trì được trật tự trong mỗi cộng dong và trong toàn xã hội Trong một

nước thịnh trị, vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con (quân quân, than than, phụ phụ, tử tử) Xuất phát từ những quan nigm như trên đông thời biết lợi dụng

các yếu tổ hình thức vào việc quản lý đời sông nh nước và xã hội nên các nhà

nước phong kiến đã đưa vào pháp luật những quy định về lễ nghĩa rất chặt chẽ.

Chẳng hạn, tong Hoàng việt luậtlệ- một trong những bộ luật lớn của Nha nước

phong kiến Việt Nam đã dành hẳn Quyên 9 nói về lễ nghĩa (Lễ luật), trong đó,

quy định.rất chỉ tiết về cách thức xây dựng nhà cửa, kiểu cách xe cộ, phẩm phạc

nid, áo quần, giầy tắc.) của các quan lại trong bộ máy nhà nước với những

cấp bậc, phẩm trật khác nhau thì khác nhau Nghĩa là, theo pháp luật phong kiến

thì nhà cửa, xe cộ, mũ, do của vua khác với của các quan, của quan văn khác

với của quan võ, của quan có phẩm ‘ham, cấp bậc cao hơn thì khác với của quan

có phẩm hàm cấp bậc nhỏ hơn, của dân thì không được giống của vua, quan.Thường dân không được tự động xây dung nhà cửa, ăn mặc theo những cách

đã được pháp luật quy định cho quan lại sử dung Điều 12 Quyển 9 Hoàng việt

Trang 18

luật lệ có quy định: “Pham những phẩm vật thuộc vé phòng xd, xe cộ, y phục

của quan và dân có những thứ bậc khác nhau, Nêu người làm quan đùng sai thìPhat 100 trượng, bãi chức không ké thứ bậc Nhà cửa,xe cô, đồ dùng, quần áocủa quan, dén, như ghỉ chép sau đây, có thứ bdo, tôn ti, sang hen khác nhu,

mỗi thứ có quy định hẳn hoi, dé phân biệt uy thé, cấp bậc Ai không tôn trong định chế mà vượt qua tiếm dung sai phạm hình thức thì người có chức quan phạt 100 trượng, bãi chức không ké thứ bậc, người không có quan thì phạt 50 roi Phẩm phục các quan văn võ, áo mii nho sinh đều chiếu theo cấp bậc phẩm tri, không được tiềm dung Quan viên vượt phẩm thé dimg và dân gian trái link cắm mà đừng thì chiéu theo luật mà trị tội ” Nếu “Các quan viên làm việc ở sở'

mình mà ngôi đứng không đúng phép thì xử tội biém hay phat” (Điều 33 Quốc

triều hình luật) Hoặc “Néu người nào vượt quá chứcphận của mình và tiến lui that lễ thì bị phat Quan giữ nghỉ lễ không tâu việc dy lên, cũng bị phat” (Điều

luậU, còn trong lĩnh vực giáo dục thì "riến học 12, hậu học in” Có thé nói những quy định về cách ăn mặc, xây dựng trong pháp luật

ch kiến đối với các tng lớp khác nhau là quá chỉ tiết, quá phức tạp, rườm rà,

vụn vặt, trong nhiều trường hợp mang tính chất lễ giáo nhiều hơn, nhưng mặt

khác những quy định đó cũng thể hiện rõ tính chất nghiêm trang, thể hiện được uy quyền của các nhà chức trách trong xã hội phong kiến khi làm nhiệm vụ và như vậy thì trật tự và hiệu quả của hoạt động nhà nước sẽ rất cao.

“Trong xã hội ta do tính chất đặc thù của cuộc đấu tranh chống phong kiến,

ching ta đã xoá bỏ nhiều hình thức rườm rà, nhiều lễ nghỉ được cho là Không

cần thiết trong đời sống xã hội Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể nói

chúng ta đã coi nhẹ, xem thường vai trò của yếu t6 hình thức trong giáo dục đạo

đức lỗi sống cho sinh viên Có những, van đề thi chúng ta đơn giản, bỏ qua nhiêu lễ nghỉ cần thiết về mặt hình thức, ngược lại có những, vấn đề chúng ta lại đặt ra quá nhiều thủ tue phiền hà, rắc ệ

về thời gian, công si tgười

hay ft quan tâm, hình thúc mà nhiều phòng học, phòng làm

Trường chưa được xây dựng và bai trí ở mức phù hợp can thiết, nhỉ

giéo viện ăn mặc luộm thuộm, không phù hợp với tính chất công việc của mộtnhà trường mà họ dang đảm nhận, hoặc không đảm bảo tính nghiêm túc khi thựcthi công việc nên tác dụng tích cực trong giáo dục không cao

Nhu chúng ta đã biết, nha trường là nơi tổ chức các hoạt động giáo dụ

dao tạo nên cần phải tạo ra cho nó một môi trường sư phạm đê duy tri, quản lý.

giáo dục, đào tạo không chỉ về chuyên môn mà cả đạo đức lối sống cho sinh

viên được hiệu quả Về nội dung đó là các chương trình giáo dục, đảo tạo VỀ

hình thức đó là trụ sở của trường, các phòng học, phòng làm việc của cán bộ,giáo viên, là những cán bộ, giáo viên nhà trường và những hoạt động giảng dạy,phục vụ giảng dạy của trường

Host động của nhà trường rất da dạng, phức tạp được diễn ra dưới nhiều

hình thức phong phú trên các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội Tuy nhiên

hoạt động này chủ yếu và thường xuyên diễn ra ở các giảng đường của trường.

Vi thé, giảng đường và phòng làm việc của cán bộ giáo viên bảo đảm tính trang

Trang 19

nghiêm, tiện lợi cho việc di lại, tiếp xúc của sinh viên, phải tạo ra một khung cảnh, không khí trang nghiêm (từ hình dáng bên ngoài đến cấu trúc bên trong) 'Việc trang trí và bố trí nội thất trong mỗi phòng làm việc cũng phải đảm bảo sự

son gàng, ngăn nắp, trang nghiêm Không nên bố trí phòng làm việc theo ý thíchcủa một số người dẫn đến hiệu qua sử dụng và công dụng không cao Sự chú ý

nay bao gềm cả thiết kế tổng thé lẫn cấu trúc chỉ tiết, thậm chí nên có chuyên

gia tu vấn cả về việc treo đèn, tranh ảnh trong hội trường, trong các phòng lam

Đối với những người làm việc trong trường, những cán bộ, giáo viên cần

phải được chú ý về mặt hình thức, từ con người đến trang phục để thể hiện là

người thực hiện giáo dục, đào tạo Quyền uy, uy tín giáo dục của trường thể hiện.

trước hết ở đội ngũ những người làm việc trong trường thông qua không chỉtrình độ chuyên môn, sự uyên bác của họ ma còn thông qua cả cách ăn mặc,

cách nói tăng, các cử chỉ hành động, tác phong của họ mà đặc biệt là khi tiếp

xúc với sinh viên Có thể nói, hình thức và thái độ của những người đại diện nhà trường khi tiếp xúc với sinh viên sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý và cách cư

xử của sinh viên.

Nhà trường đã có biển hiệu ở mỗi phòng làm việc, có sơ đồ các phòng làm việc rõ rằng Trên cửa ra vào, trên bàn làm việc của mỗi cán bộ, giáo viên

cần phải có biển hiệu rõ ràng, đặc biệt là đối với những trợ lý khoa, những bộ

phận giải quyết các công việc có liên quan trực tiếp tới sinh viên Tất cả những,

cán bộ, giáo viên khi thi hành công vụ đều phải đeo phù hiệu có ghỉ rõ họ tên,

chức vụ có như vậy việc nhận diện và xác định một cán bộ, giáo viên nào đó sẽ

dễ dang hon, đặc biệt là đối với những sinh viên khi có công việc phải đến dé

được giải quyết Đồng thời với không khí trang nghiêm của nơi làm việc, cán bộ, giáo viên sẽ luôn ý thức được vị trí, trách nhiệm, bổn phận của mình, không đám làm bừa, làm trái pháp luật, luôn thực hiện đóng pháp luật, nội quy, quy chế được đề ra trong trường.

Vi có rất nhiều hoạt động khác nhau nên nhà trường cũng đưa ra rất nhiều.

những quy định về trình tự, tủ tục tiến hành khác nhau đôi với mỗi loại vụ việc

sao cho vừa khoa học vừa bảo đảm yếu tố nghiêm túc và tính văn hóa của chúng.

"Những trình tự, thủ tục khi tiến hành các hoạt động trong trường không chỉ có

-tée dung làm cho những hoạt động ấy được tiền hành thuận lợi, khoa học ma còn.

làm cho chúng thêm trang nghiêm, tác động cả về mặt tâm lý đối với những.

người tham gia và đối với xã hội va đầy cũng là một bộ phận của yếu tô văn hóa

công sở Tuy vay, cũng không nên lạm dụng yếu tổ nay đẻ đặt ra quá nhiều trình

tự, tủ tục rườm ra, làm phức tap các hoạt động và gây phiền hà và lang phí về

thời gian, công sức, tiền bạc của nhà trường và của sinh viên.

‘Va như vậy, yếu tổ hình thức trong các hoạt động của nhà trường luôn én,

được chú ý đúng mức, cin được quy định phù hợp với mỗi loại hoạt động sẽ nâng cao được hiệu quả hoạt động giáo dục, đào tạo về chuyền môn, về đạo đức,

Tối sống của xã hội văn minh,

Trang 20

Văn hoá giáo dục, đào tạo không chi thể hiện thông qua yếu tố hình thức

của các phòng hoc, phòng làm việc trong đó diễn ra các hoạt động giáo dục, đào a dung các hoạt động giao tiếp của những người làm

việc trong trường, đặc biệt là đội ngũ giáo viên Đó là quá trình trao đổi thông

tin, suy nghĩ va tinh cảm giữa các thành viên trong Trường với nhau (giao tiếp có tính chất nội bộ) hoặc với sinh viên (giao tiếp quản lý, đào tạo, giáo dục) nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau Hoạt động giao tiếp trong trường phải vừa thể hiện được tính trang nghiêm của một nhà trường vừa thể hiện được các

chuẩn mực xã hội, đạo đức, lối sống, phong cách của con người luôn hướng đến

sự hoàn thiện của chân, thiện, mỹ.

'Những hoạt động giao tiếp nếu được thực hiện tốt tạo điều kiện để guéng

máy nhà trường vận hành đồng bộ, nhịp nhàng có kỷ luật và điều này ảnh hưởng, chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục, đào tạo Giao tiếp nội bộ giúp cho người lãnh đạo, quản lý có thể truyền đạt các mệnh lệnh rõ rằng, chính xác và kịp thời đến các bộ phận, các cán bộ, giáo viên dưới quyền Giao.

tiếp nội bộ còn giúp các cán bộ, giáo viên hiểu nhau hơn, phối hợp, thống nhất hoạt động với nhau tốt hơn khi cùng giải quyết một công việc cụ thê là giáo dục, đào tạo Nó vừa thể hiện văn hoá giao tiếp có tính xã hội thông thường, vừa thị

iện văn hoá giao tiếp sư phạm Thực ra cũng khó tách bạch vẻ hai loại giao.

này, do vậy, mỗi sử bộ, giáo viên cẦn tuỳ theo từng tinh huồng giao

điều chỉnh bành vi của mình sao cho phù hợp (có thé chấp nhận được) Cần chú

ý hơn cả là sự xưng hô giữa các cán bộ, giáo viên với nhau, với cấp trên, cấp đưới và với sinh viên, các đối tượng khác sao cho không căng thẳng nhưng cũng.

không quá bỗ bã.

Néu sự giao tiếp giữa các cán bộ, giáo viên với nhau mang tính chí bộ và đễ thông cảm với nhau thì hoạt động giao tiếp giữa các cơ quan, cán giáo viên của trường với các tổ chức khác, với sinh viên thường dé dẫn đến sự

không thông cảm hoặc không tôn trọng lẫn nhau.

Sự giao tiếp có thé được thể hiện trong các văn bản cũng có thể chỉ là lời

nói, do vậy nó liên quan đến cách ứng xử, hành vi, thái độ, cách xưng hô của

hệ, ngôi thứ, nam nữ hoặc thể hiện tinh cảm, sự thống nhất chi hướng Đại từ

nhân xưng được ding phổ biến nhất có lẽ là đồng chi, tôi, thầy, cô, em Việc

sử dụng đại từ nhân xưng trong giao tiếp học đường có thể nói là vô cùng phong.

phú, đa dạng tuỳ thuộc vào sự lựa lời của từng người mà chưa có được sự thống,nhất chung dé bảo dim văn minh, văn hoá nha trường, Trong thực tế nhiều cán

bộ, giáo viên nhà trường lúng túng trong giao tiếp với sinh viên như không biết nên chào, nên xưng hô như thé nào cho phù hợp, bởi có sinh viên xưng em, có.

sinh viên lai xưng con Trong thoi đại ngày nay không còn chế độ đẳng cấp, bắt

bình đằng nên trong cách xưng hô không nên thể hiện tính cách “bề trên” và cũng không nên thé hiện sự “hạ thấp” mình một cách quá mức mà cần "Fea lời

ma nói cho vừa lòng nhau"

THUG Ts TH VI

` 'TRƯỜNG bại HỌc tư HÀ Nội)

Trang 21

Một vấn đề nữa cũng cần phải quan tâm là hoạt động giao tiếp giữa sinh

viên với nhau trong khuôn viên của trường Như trên đã nói trụ sở của trường,

nhất là trường Luật là nơi thiêng liêng đối với mỗi cán bộ, giáo viên, sinh viên nên họ không thể giao tiếp với nhau như ở đường, ở chợ được, họ không được

phép đánh chửi nhau hoặc có những hành vi không nghiêm túc quá đáng làm

mat disự trang nghiêm của môi trường giáo dục, đảo tạo Như vay, cùng với văn.

hoá nói chung, văn hoá nhà trường sẽ góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta

đẹp hơn, tạo cho chúng ta sự tự tn, chủ động trong các hoạt độnggiáo duc, đào

tạo, trong giao tiếp, ứng xử mà không rơi vào tinh trạng không biết nên như thé

nào cho phù hợp, cho có văn hoá.

‘Van hoá nhà trường không phải tự nhiên có được mà nó đòi hdi phải có

sự quy định, hướng dẫn, sự dạy dé, rèn luyện trong quá trình làm việc, sinh hoạt.

Từ đó cho thấy, Nhà trường phải ban hành những quy định “khung” về các yếu.

tổ văn hoá trong hoạt động giáo dục, đào tạo và hãy bằng chính những hoạt động của mình tạo ra môi trường mang tính giáo dục dé nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục dio tạo không chỉ pháp luật mà còn là đạo đức, lối sống của những

người dang và sẽ lam nghệ luật của đất nước.

“Thống nhất hoặc hướng, dẫn cách thức hành một số nghỉ lễ trong. trường, cách xưng hộ, ứng xứ và hoạt động giao tiếp giữa cán bộ, giáo viên với nhau, với sinh viên, với bên ngoài Chẳng han, trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, giáo viên phải có thái độ lịch sự, tôn trọng, Tân giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp. phải rõ rằng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lõng, quát net Trong giao tiếp

và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, giáo viên phải có thái độ trung thực, thân

thiện, hop tác Trong giao tiếp và ứng xử với sinh viên phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ rang, cụ thể về các quy định liên quan đến giải

quyết công việc, không được có thái độ hách dịch, những nhiễu, gây khó khăn,

phin hà khi thực hiện nhiệm vụ.

‘Trong mỗi đơn vi của trường cần phải thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để nội

quy, quy chế đã được đề ra Cán bộ, giáo viên khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy định về những việc phải lâm và những việc không được làm theo

‘uy định của pháp luật.

Đưa nội dung các vấn đề văn hoá, đạo đức, lối sống vào trong chương

trình học để giáo dục cái đẹp trong ăn mặc, trong sinh hoạt, trong ứng xi, giao tiếp với nhau và với những công việc có liên quan đến hoạt động của nhà trường ‘cho phử hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thé

‘BE nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động giáo dục, đào tạo hiện nay thiết nghĩ trước hết những người có trách nhiệm quyền hạn, những cán bộ, giáo viên của trường edn có nhận thức đúng không chỉ ở việc quy định

nhiệm vụ, quyền hạn cho mỗi bộ phận mà còn nhận thức và chú ý đầy đủ tớ

tế văn hod cần thiết đối với mỗi loại hoạt động giáo dục, đào tạo và phục vụ đào tạo để các nhân tố văn hoá luôn "gắn kết chặt chế với đời sống và hoạt động xã

hội trên mọi phương điện chính tri, kính tá, xã lội, pháp luật, ký cương biến

thành nguôn nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển").

18

Trang 22

Nén chăng chúng ta đưa môn học thẳm mỹ vào trong chương trình ngoại

khóa dé giáo dục cái dep trong ăn mặc, trong sinh hoạt, trong ứng xử, giao tiếp

với nhau và với những công việc có liên quan trong trường Thiết nghĩ môn học

không cẳn nhiều tiết nhưng nó sẽ làm cho cuộc sống đẹp hơn, tạo cho chúng ta

tự tin, chủ động trong giao tiếp, ứng xử mà không rơi vào tình trạng không biếtxưng hô thé nào, ứng xử thé nào cho phù hợp Chẳng hạn, khi có công việc buộcphải vào phòng làm việc của một đơn vị nào đó mà trong phòng đang có rất

nhiều người chăm chú làm việc vậy có nên chào, tất cả những người có mặt trong.

phòng hay chi chảo người mình cí

Từ cán bộ, gi chú ý đến cách ăn mặc, di đứng, nói năng của mình, cẩn coi trọng yếu tố hình thức trong quá trình giao tiếp liên quan đến các hoạt động thuộc lĩnh vực đào tạo khoa học pháp lý Mỗi hành

đông, cử chi, lời nói của những người tham gia giáo dục, đào tạo nhất là của các

thay cô giáo đều phải chính xác, mẫu mực và mang tính văn hoá Cán bộ, giáo.

viên nhà trường cân không ngừng rên luyện cho mình kỹ năng đảo tạo, giao tiếp

để môi trường đào tạo pháp luật vừa hiệu quả vừa thật sự có văn hóa.

1 Xem: Một số vấn đề vẻ lối sống đạo đúc, chuẩn giá tỉ xã hội, do GS.TSKH.

Huỳnh Khái Vĩnh (Chủ biên), Nxb Chính tị Quốc gia, Ha Nội 2001, tr 28-29,

2 Xem: Một số vin đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá tri xã hội, do GS.TSKH.

Huỳnh Khái Vĩnh (Chủ biên), Nxb Chính tị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr 34.

3, Ban tự tưởng văn hoá trung ương, Một số văn kiện của Đăng về công tắc tư ering

vin hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 2 (1986-2000) tr 444.

Trang 23

MOT SO SUY NGHĨ VE GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI TRONG BOI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

TS Trần Thị Hồng Thúy Cũng như các quốc gia khác trên thé giới, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ về kinh tế và văn hóa Trong xu thé đó, nhiều giá trị đạo dite truyền thống không còn phù hợp, nhiều giá trị đạo đức mới đang trong quá trình.

lình thành va định, đồng thời cũng xuất hiện những sự xuống cấp về đạo.

đức trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đăng viên và các tng lớp nhân dân Vi vậy, việc đào tạo những con người có phẩm chất đạo đức đáp ứng được nhụ

cầu của cách mạng trong giai đoạn hiện nay là một việc làm cấp thiết, quyết

định thành công của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội.

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội điều chỉnh hành vi con người va các quan hệ xã hội thông qua những nguyên tắc, chuẩn mực (qui phạm) phản

ánh những yêu cầu của xã hội đối với con người, biểu thị sự quan tâm tự giác, tự nguyện của con người đối với người khác, với chính bản thân mình và với xã

Đạo đức được hình thành cùng với quá trình lao động của con người từ thời nguyên thủy như một phương thức cơ bản dé điều chỉnh hành vi con người.

Sự vận động và phát triển của xã hội thông qua sự vận động và phát triển của.

con người, trong đó, động lực để con người hoạt động chính là lợi ích cá nhân. "Nhưng lợi ích của từng cá nhân không phải bao giờ cũng phù hợp với lợi ích của

người khác và lợi ích xã hội, thậm chí, trong những trường hợp nhất định, sự thực hiện lợi ich của người này còn làm thiệt hại lợi ích của người kia, Vì thé, dé

dduy tì sự tồn tại, xã hội phải có phương thức điều chỉnh hành vi cơn người, qua

đó duy trì sự 6n định xã hội.

Khi yêu cầu điều chỉnh lợi ích được chuẩn hóa thì các yêu cầu ấy mang hình thức của các yêu cầu xã hội Như vậy, những nguyên tắc, chuẩn mực đạo.

đức đã hình thành với tính cách là sự thể hiện những yêu cầu của xã hội đối với

cá nhân Cá nhân lĩnh hội và nội tâm hóa những yêu cầu, những nguyên tắc,

những chuẩn mực đạo đức xã hội dé hành động phù hợp với các yêu cầu đó, Vi „ Vậy, tự giác, tự nguyện và do đó, tự do là đặc trưng của sự điều chỉnh đạo đức,

Ty do đạo đức là sự nhận thức được tính tắt yếu của các yêu cầu xã hội đối với

con người, đồng thời biến tính tắt yếu đó thành sự điều chỉnh hành vi một cách

tự nguyện nhằm mục đích phục vụ lợi ích người khác, lợi ích xã hội.

'Với tính cách là biểu hiện yêu cầu xã hội và lợi ích xã hội, các nguyên tắc,

chuẩn mực đạo đức bị qui định bởi trình độ phát triển kinh tế xã hội Trong xã

Công sản nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp kém, chưa có sản phim dự thừa, vì vậy, nội dung chủ yếu của đạo đức thời kỳ này là những chuẩn mye phan ánh yêu cầu phân phối công bằng Công bằng là thiện và bất công là ác;

chuẩn mực bị ngăn cắm là không được lấy phan của người khác Trong điều

kiện quá eo hẹp về kinh tế, xã hội cộng sản nguyên thủy không đủ nuôi sông tù

Trang 24

binh và những người già yếu, vì vậy, giết tù binh và những người già yếu được

coi là hành động chính đáng, hợp đạo đức.

Khi xã hội chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ, những chuỗn mục đạo

đức cũ không còn tổn tại, thay vào đó là những chuẩn mực mới như không được

a áp, đông thời với nó là những thói xấu như coi khinh lao động chân tay, sự đồ ky, ghen ghét cũng xuất hiện Dén xã hội phong kiến, với sự thống, trị tuyệt đối của Thiên chúa giáo và phương thức sản xuất nông nghiệp làm xuất hiện những chun mye đạo đức đề cao giá tị tỉnh thân, sự hy sinh, coi nhẹ các giá vật chất Sang xã hội nr bản chủ nghĩa, các quan hệ tư bản đòi hỏi phải giải

phóng cá nhân, vi vậy, lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân là những giá tri

chuẩn mực của xã hội tư bản.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và giai

cấp công nhân đã giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột Theo đó,những yêu cầu, nguyên tic đạo đức mới cũng được đặt ra nhu: trung thành với

lý tưởng cộng sản, trung thực, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tỉnh thần quốc tế

chân chính, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.

Mặc dù chịu sự tác động của điều kiện kinh tế xã hội, nhưng với tư cách 14 một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có tink độc lập tương đối, vi nó còn chịu sự qui định béi những qui iuật nội tại của nó, 46 chính là tính kế thừa Các thời đại sau bao giờ cũng bảo lưu dưới những hình thức và mức độ nhất định những giá trị, chuẩn mực của thời đại trước, Điều đó làm nên tính liên tục, sự ổn định trong sự phát trién đạo đức, nghĩa là truyền thống đạo đức của mỗi đân tộc, O 'Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tỉnh thần đoàn kết, lac quan, nhân đạo, đức tinh cần kiệm là những giá trị đạo đức chuẩn mực của dân tộc, được hình thành và vun dip trong lịch sử xây dựng và bao vệ đất nước của dân tộc nên đã trở thành

động lực to lớn trong tiền trình phát triển của lịch sử dân tộc.

‘Tinh độc lập tương đối của đạo đức còn thể hiện trong sự tác động qua lại

giữa đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác như: chính trị, pháp luật, tôn

giáo, khoa học , đã làm thay đổi một sô nội dung vốn có của đạo đức Thời Lý.

= Trin ở Việt Nam, Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo, theo đó, những tinh

than từ bi, hi xa của nha Phật kết hợp với lòng nhân ái bản địa đã làm nên những

nét độc đáo của đạo đức nhân đạo Việt Nam Thời Hậu Lê, khi Nho giáo được

đưa lên làm quốc giáo, với sự bảo thủ đã làm xơ cứng chuẩn mực đạo đức truyền thống, khiến cho khi thực dân Phip xâm lược Việt Nam, những chuẩn

mục đó không còn đáp ứng được yêu cầu của lịch sử, không kích thích đượctính tự cường của dân tộc trước thách thúc của quá trình thực dân hóa.

Nhu vậy, sự điều chỉnh của đạo đức là sự điều chỉnh quan hệ lợi ích giữacon người với nhau và với xã hội bằng sự tự giác, tự nguyện Khi xã hội phân

chia thành giai cấp đối kháng, lợi ích giữa các giai cấp là lợi ích đối kháng, vì

ụ 'Nhà nước xuất hiện với công cụ điều chỉnh là pháp luật mang tính cưỡng

bắt buộc, nhưng vai trò của nó không phải vì vậy mà suy giảm vì tính tự giác và tự nguyện vẫn là một uu thé mà những người làm quan lý xã hội không

thể không tính đến.

a

Trang 25

Đối với lĩnh vực giáo dục = đảo tạo, việc đưa vào chương trình giáo đục ~

đào tạo không chỉ những nội dụng giá dye kiến thức nghề nghiệp, ma còn bao

hàm cả việc giáo dục p chính tị, giáo dục đạo đức công dân cũng như.

đạo đức nghề nghiệp là yêu cầu tắt yếu của sự nghiệp giáo dục đại học, để tạo ra

nguồn nhân lực trình độ cao, vừa đáp ứng được yêu câu về chuyên môn, vừa có

phẩm chất đạo đức và đạo đức nghề nghiệp Yêu cầu đó đã được thé hiện trong

Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học.

Điều 2, Luật Giáo duc năm 2005 yêu cầu về mục tiêu giáo dục là “Đào.

tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,

thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công đân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Điều 39, mục tiêu của giáo dục đại học là “Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực

thực hành nghề nghiệp tương xứng với tình độ đảo tạo, có sức khoẻ, đáp ứng,

được yêu cầu xây dựng và báo vệ Tổ quốc”.

Luật Giáo dục Đại học ban hành năm 2012, điều 5, khoản 1, mục b, qui

định cụ thé hơn về mục tiêu của giáo dục đại học: “Đảo tạo người học có phẩm.

chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực

nghiên cứu và phát tiên ứng dụng khoa học và công nghệ tưng xứng với trình.

độ đảo tạo, có sức khoẻ, có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thíchnghỉ với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân”.

Ở trường Đại học Luật Ha Nội, mặc dit trong nhiều năm không có môn

Đạo đức trong chương trình đào tạo, nhưng yêu cầu về giáo duc đạo đức chosinh viên, bên cạnh việc cung cấp tí thức khoa học cũng được Đảng wy, Bangiám hiệu, đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ luôn quan tâm và trăn ở,

Nếu như vào những thập niên 80, 90 của thé kỷ XX, khi đất nước mới giành được độc lập đến khi Liên Xô và Đông Âu sụp đỏ, mặc dù điều kiện vật chất của cả nước nói chung và của trường Đại học Luật nói riêng còn rất khó

khăn Nhưng, những giá trị đạo đức đã được hình thành và khẳng định giá trị

đẹp trong lịch sử của dan tộc vẫn được các thé hệ giáo viên và sinh viên lúc bay

giờ trên trọng và tiếp tục vun đếp như: tỉnh thần yêu nước, sự trung thành với lý

tưởng cách mạng, sự tôn trọng và biết ơn những thành quả do các thế hệ cha, anh để lại, đức tinh trung thực, sự thin thắn trong khoan dung, độ lượng; sự nhường nhịn, hy sinh lợi ích cá nhân vi lợi ích của tip thể Những giá tị đó đã as phân tạo nên một đội ngũ cán bộ xứng đáng với vai trò giữ “cán cân công ” cho xã hội Những giá trị đó cũng đã tạo nên những tình cảm tốt đẹp giữa đội

gi cén bộ, giáo viên với các thé hệ sinh viên, mà đến nay, khi thảy — trò gặp

nhau, hoặc trong câu chuyện nhắc về nhau cũng đầy những tình cảm sâu đậm.

"Những giá trị đạo đức có được, một phần là do môi trường xã hội của Việt

Nam thời kỳ đó, khi chúng ta mới bước ra khỏi chiến tranh Trong giảng đường,

những bộ quân phục xen lẫn những bộ thường phục, những người lính trở thành

sinh viên đã nêu cao phẩm chất đạo đức của anh bộ đội Cụ Hỗ trên giảng đường

Trang 26

đại học Trong xã hội lúc đó, khoảng cách giàu ~ nghèo chưa gia ting như ngàyhôm nay, kinh tế thị trường tuy đã len vào giảng đường đại học, nhưng mặt trái

của nó chưa phát huy được ảnh hưởng đến đội ngũ giảng viên và sinh viê Những qui định khất khe từ trang phục đến nội dung kiến thức, ngôn ngữ sử

dụng trong môi trường sư phạm cũng là nguyên nhân khiến cho những giá trị đạo đức trong nhà trường được dé cao và tuân thủ nghiêm ngặt.

"Đạo đúc là một phạm trù mang tính lịch sử, vì vậy, khi điều kiện kinh tế

-xã hội thay đôi, những giá trị đạo đức cũng thay đổi theo, đặc biệt là ở Việt Nam

trong những năm gần đây, khi nền kinh tế Việt Nam chuyên từ tiểu nông sang sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với cơ chế quản lý theo.

hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những giá trị đạo đức của người Việt Nam đã được khẳng định trong truyền thông đã được đưa ra để xem xét và đánh giá lại với một bình diện khác lại Ví dụ: Tắm có phải là một

người phụ nữ hiền dịu như trong suy nghĩ của người Việt Nam truyền thống không? khi cũng có sự trả thù mẹ con Cám rất đã man; hoặc sự quan tâm đến

nhau nhiều khi bị coi là vô duyên, thậm chí nâng lên thành quan điểm là xâm phạm vào đời tư của người khác Bên cạnh đó, những giá trị đạo đức đã được

hình thành và khẳng định sự bền vững trong lịch sử như tỉnh thần yêu nước,

nhân nghĩa, bao dung vẫn tiếp tục được khẳng định và củng cố, đặc biệt những

khi đất nước đứng trước nguy cơ bị xâm lược, những giá trị quí báu đó của dân tộc một lần nữa lại được phát huy.

Theo đó, môi trường sư phạm, trong đó có trường Đại học Luật Ha Nội cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của kinh tế thị trường và các trào lưu văn hóa tư tưởng của các quốc gia trong khu vực và trên thé giới Sự ích kỷ, vô cảm, đề cao cá nhân, sự lười biếng, thụ động, thiểu niềm tin, lý tưởng đã tran vào học đường bằng nhiều con đường, nhưng chủ yếu thông qua mạng Internet đã làm

thay đổi một số giá trị của chuẩn myc đạo đức truyền thống Việc sinh viên

không tôn trọng bản thân mình, không tôn trong thay, cô cũng như bạn bè và cảnhà trường được coi là một sự đương nhiên, thậm chí có nhắc nhở cũng không,

có tác dụng gì nhiều, thé hiện trước hết ở thái độ học tập Khi ngay từ năm học đầu tiên của cuộc đời sinh viên, chỉ ở tuần thứ 4, một số sinh viên đã tự cho

minh quyền không cần phải lên lớp nghe giảng, không can tham gia làm bai tậpnhóm, không cần làm các loại bài tập cá nhân, bai tập lớn học kỳ vì hoàn toàn có

thể trông chờ vào một bạn nào đó trong nhóm, hoặc có thé tìm được những nội

dung trẻ lời trên mạng, hoặc cùng lim là ở cửa hàng photo ngõ 91 đường

"Nguyễn Chí Thanh.

Vige sinh viên gặp giáo viên trong trường không chào hỏi, ngày 20 tháng11 không một câu chúc mừng dường như cũng được coi như chuyện đương,

nhiên, không ai nhắc nhớ, chỉ có giáo viên là ấm ức.

'Việc sinh viên học cùng một lớp nhưng những thông tin về bạn của minh thì lại phải nhờ những người khác trao đối mới biết Sự thờ ơ với mọi diễn biến xung quanh mình, vô cảm với mọi câu chuyện, hoàn cảnh, chỉ quan tâm đến

những gì thuộc về bản thân là hiện tượng thường gặp trong sinh viên.

đan:

Trang 27

Những hiện tượng về đạo đức như vậy hàng ngày cứ điễn ra trong môitrường học đường và sự khó chịu ban đầu của một số cán bộ, giáo viên và sinh.viên cũng nhường chỗ cho một cái “chic lưỡi” rằng: “Lớp trẻ bây giờ nó thé

Không thé phủ nhận rằng trong hang nghìn sinh viên của nhà trường vẫn.

số nhiều sinh viên sống có lý tưởng vì Tổ quốc, phục vụ cho nhân dân, vẫn giữ

tỉnh thần "tôn sư trọng đạo”, trung thực trong học tập và cuộc sống, đấu tranh chống lại những hành vi sai trái, hướng đến sự công bằng Nhưng những sinh

viên này nhiều khi lại bị coi là “Không bình thường” trước một môi trường mà

ử Những giá trị đạo đức được coi là gốc dé tạo nên

lại bị coi là xa lạ khỉ mọi người xung quanh minhkhông còn coi đó là giá trị.

Su ảnh hưởng của môi trường xã bội vào học đường làm thay đỗi một số

giá trị đạo đức là tắt nhiên Có những sự thay đổi mà chúng ta không muốn cũngphải chấp nhận: Như một sinh viên có thé không quan tâm đến xung quanh

nhưng lại trung thực và chăm chỉ trong học tập, Có những sự thay déi ma chúng

ta khó và không thể chấp nhận, đó là sự bất chấp để đạt được mục đích cá nhân,

thêm chí còn sử dụng bạo lực và các hành vi phản cảm khác thể hiện bản thân,

sống không lý tưởng, không mục đích.

Những thay đổi về giá trị đạo đức theo chiều hướng tiêu cực cũng có một

phần trách nhiệm từ phía nhà trường Nguyên nhân chính là người học (sinh

viên) khi vào trường đại học đã là một công dân, tức là một con người có nhâncách, có khả năng tự ý thức, tự đánh giá về bản thân mình Chính vi vậy, trong

hà trường và đội ngữ giáo viên vẫn còn tồn tai quan niệm cho rằng việc học, việc rèn luyện là của sinh viên Giáo viên lên lớp giảng bài chỉ quan tâm đến

đạt kiến thức cho sinh viên, còn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên

là việc của bản thân họ và các tổ chức trong trường.

lột số chuẩn mực giá trị đạo đức (ma trong

một số văn kiện, báo cáo còn gọi là sự suy thoái về đạo đức) trong nhà trường.

Ngày 29/8/2007, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định

50/2007/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong các đại học, học viện, trường đại học, cao “đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Trong đó, qui định rất rõ ràng va cụ thé về

đích, yêu cầu, nguyên tắc và nội dung của việc giáo dục đạo đức trong sinh

VỀ mục đích: Thực hiện công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên nhằm hình thành, rèn luyện và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống văn minh, tiến bộ, góp phan giáo dục toàn diện

cho sinh viên.

Từ đó, đưa ra các yéu cẩu: Công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, 16i sống sinh viên trong trường [a nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của.

các trường, do Giám đốc, Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo.

Trang 28

VA công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống cho học sinh,

sinh viên trong các trường phải bảo đảm các nguyên te sau đây:

- Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và truyền thống văn hoá Việt Nam; thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, địa phương và điều kiện của nhà trường.

- Kết hợp giáo dục chính khoá với tổ chức các he hợp giáo dục với việc tổ chức các hoạt động thực ti chính tri, đạo đức, lối sống.

~ Bảo dam nguyên lý giáo dục nha trường kết hợp với giáo dục gia đình.

và giáo dục xã hội.

~ Bảo dim phát huy tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh,

sinh viên, biến quá trình giáo dục, rèn luyện thành tự giáo dục, tự rèn luyện “Trên cơ sở 46, đưa ra các nội dung của công tác giáo dục đạo đức:

~ Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết tran trọng các giá trị đạo. đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong

đúng đắn của người công dan.

- Giáo dục các chuẩn mực đạo dite trong các quan hệ xã hội, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.

~ Giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghé nghiệp, tác phong công nghiệp “Trên thực tế, qui định của Bộ Giáo dục và đảo tạo khi đến các trường học còn có khoảng cách rất lớn, tùy thuộc vào cách triển khai của từng trường.

“Chúng ta cũng không nên quan niệm rang, trong trường học nào đó có môn Đạo đức học thì sinh viên của nhà trường sẽ đều là những người có phẩm chất đạo dite tốt Dao đức là “gốc của con người”, đạo đức của mỗi con người được hình

thành, duy tri và rên luyện trong suốt cuộc đời của họ, vì vậy, với một môn học

có 2 đến 3 tin chi (tương đương với 30 — 45 tiét) học trong khoảng 5 tuần không thể thay đổi những giá trị đạo đức đã có trong sinh viên.

Giáo dục đạo đức cho sinh viên, chúng ta cần sử nhiều biện pháp phong. phú hơn sự rao giảng về phẩm chất đạo đức trên giảng đường Theo tôi, điều cần quan tâm nhất đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên là tạo ra môi trường ˆ trong sạch, lành mạnh ma ở đó, những phẩm chất đạo đức xâu không có cơ hội

bộc lộ, còn những phẩm chất dao đức tốt có điều kiện để phát huy Ví d

dựng và củng cỗ đức tinh trung thực, tạo nên niềm tin về sự công bằng, nhà

tường cần ban hình thêm những qui đnh có hình chic xử phạt nghiệmvái

những hành vi gian lận trong thi cờ; trong các hoạt động của sinh viên, cần

những chuyên đề mà nội dung không chi đề cao những, Tấm giương đạo đức tất

cần có hình thức da dang để lên án những thới xấu.

'Yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên nói chung và sinh viên trường,

Đại học Luật nói riêng càng trở nên cấp thiết, khi sinh viên ngày càng có cơ hội

tiếp thu các luồng thông tin khác nhau về đạo đức và lối sống của các dân tộc,

tầng lớp trên toàn thé giới, Vì vậy cần có những sự hiểu biết vẻ những sự thay

i động ngoại khoá; kết có tác dụng giáo duc

Trang 29

đôi trong quan niệm về đạo đức và lối sống của sinh viên để có thé định hưởng _-cho sinh viên rèn iuyện phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, phù hợp với xu thé toàn cầu hóa là nhiệm vụ của Ban Giám hiệu và đội ngũ cán bộ, giáo viên _ „

của nha trường.

Để có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, Ban

Giám hiệu và đội ngũ giảng viên cũng cần có những sự giao lưu, trao đổi thường xuyên với sinh viên, dé bắt được những tâm tư, thay đôi trong quan niệm.

của sinh viên hiện nay về các giá trị chuẩn mực đạo đức của con người Việt

Nam, cũng như những chuẩn mục giá trị đạo đức của nghề Luật Tránh sự khiến cưỡng trong việc giáo dục, vì mỗi thé hệ có những quan niệm khác nhau về các

giá trị chuẩn mực đạo đức, tránh cho việc giáo duc trong nha trường trở nên giáo.

điều và đôi khi phản tác dụng.

Ching ta không hy vọng, trường đại học sẽ tạo ra những lớp sinh viên

giống nhau về nhân cách lẫn tri thức, điều đó là không tưởng, vi mỗi sinh viên,

trước khi trở thành sinh viên, họ đã được sông và được giáo dục trong những môi trường khác nhau Nhưng, những giá trị chuẩn myc để làm nên một con người sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội, có được những giá trị chuẩn mực của đạo đức nghề luật là sự trung thực, công bằng là trách nhiệm của sinh

viên, giàng viên và của nhà trường.

Trang 30

DAO ĐỨC NGHE LUAT VÀ GIÁO DUC ĐẠO ĐỨC NGHE LUẬT CHO

SINH VIÊN LUẬT

TS Lé Thanh Thập

1 Những vấn để chung về đạo đức nghề nghiệ

Nghề, không chỉ là phương tiện để sống mà còn là điều kiện, là địa bàn mà qua đó, mỗi người có thể cống hiến cho xã hội Trong luận văn tốt nghiệp trung học của C.Mác, khi đó mới 17 tuổi, Ông thể hiện quan điểm của mình về chọn nghề: "Nếu ta chọn một nghề trong đó ta có thể làm việc được nhiều hơn ccho nhân loại, thi ta không cong lưng dưới gánh nặng của nó, bởi vì đó là sự hy sinh vì mọi người Những việc làm của ta sẽ sống một cuộc sống âm thẩm nhưng,

mãi mỗi có hiệu quả, và trên thi hài của chứng ta sẽ nhỏ xuống những giọt nước

mắt nóng bing của những con người cao quý”,

‘Chon nghề và hoạt động nghề nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào, thời nào

cũng vậy, đều đồi hỏi phải có những chuẩn mực đạo đức người ta gọi là đạo đức nghề nghiệp Đạo dite nghề nghiệp là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực

lành vì đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, cótính đặc trưng của nghề nghiệp.

Trong xã hội có bao nhiêu nghề thì có bấy nhiêu thứ dao đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là đạo đức xã hội, thể hiện mot cách đặc thù, cụ thé trong các hoạt động nghề nghiệp Với tính cách là một dang của đạo đức xã hội, nó có

quan hệ chat chẽ với đạo đức cá nhân, thông qua đạo đức cá nhân để thể hiện.

Đồng thời, đạo đức nghề nghiệp liên quan với hoạt động nghề và gắn liền với

một kiểu quan hệ sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định nên nó cũng

mang tính giai cấp, tính dan tộc Chẳng hạn, đạo đức nghề y (y đức) từ thời cổ

đại đến nay đều có những chuẩn mực chung, lấy việc cứu người Tam điều thinhưng người thày thuốc dưới chế độ xã hội chủ nghĩa nâng những giá trị đạo đứcđó lên phù hợp với đạo đức của con người xã hội chủ nghĩa Đạo đức nghềnghiệp mang tính giai cấp nên quan điểm vẻ nghề nghiệp, thái độ đối với nghề

nghiệp trong mỗi chế độ xã hội cũng khác nhau.

"Dưới chế độ phong kiến, trong "bách nghệ” thì “van ban giai hạ phẩm,

duy hữu độc thư cao”, nghĩa là vinh quang thuộc về tầng lớp lao động trí óc, cònquần chúng nhân dân - người lao động chân chính, sing tạo ra các giá trị vật

chất, tinh thần cho xã hội thi bị coi là “dan ngu” Nhân dan lao động do bị ảnhhưởng của đạo đức phong kiến nên cũng có lúc có nơi có người có những quan.niệm sai lâm về lao động, về nghề nghiệp, Đối với ho, học nghề, khổ luyện nghềkhông phải do yêu cầu của việc phát triển nghề, dap ứng yeu cầu của xã hội,phục vụ xã hội mà là để “vinh thân”, "phì gia”, nghĩa là, luyện nghề cho giỏi dé

phục vụ cho lợi fch cuộc sống cá nhan Vì thế, nhiều khi làm nghề bất chấp cả

lợi ích của người khác, bat chấp cả loi ích chung của xã hội, miễn là thoả mãn

được lợi ích cá nhân.

Dưới chủ nghĩa tư bản, như C Mác và Ph Angghen nhận xét trong

*Tuyên ngôn của Đảng Cộng sin”: "Giai cấp tư sin không để lại một mối quan

1€,MS = S6 stag mĩa xuOn, Nxb Thanh ss, Hạ Nl, 1983, 4

Trang 31

hệ nào khác ngoài mối lợi là trả tién ngay không tình, không nghĩa Giai cấn tưsản đã dim những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tinh hiếp sĩ,

‘ota cảm tình tiểu tư sin xuống đòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ Nó đã

biến những phẩm giá của con người thành một giá trị trao đổi đơn thuân”,1)

“Trong xã hội hiện đại, đạo đức nghé nghiệp có vai trò xã hội to lớn, nó,không chỉ là mọt chỉ nhánh đặc sắc trong hệ thống dao đức xã hội mà còn là một

cấp độ phát triển dạo đức tiêu biếu, một loại đạo đức đã được thực tiễn hoá,

“Chẳng hạn, trong quá trình xay dựng đạo đức mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta

hiện nay, mỗi thành viên đều phải lấy: yêu cương vị công tác, yêu nghề nghiệp,chân thành giữ chữ tín, lầm việc hợp đạo lý, làm việc có hiệu quả, năng xuất cao,

phục vụ nhân dan, phục vụ Tổ quốc và cống hiến cho xã hội lam nội dung chủ

yếu của đạo đức nghề nghiệp Đó là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung vàtất cả các ngành nghề đều phải tuan theo.

“Trong cuộc đời của mỗi cơn người, khoảng 1/3 đến 1/2 thời gian là hoạt

động nghề nghiệp (có người gân như suốt cuộc đời) Những thành công chủ yếu.

của đời người là do hoạt dong nghề nghiệp tạo ra Tất nhiên, cá những cay đắngcuộc đời phải nếm trải cũng trong hoạt động nghé nghiệp mà ra, người đời

thường gọi là tai nạn nghề nghiệp Vinh quang và cay đẳng, danh dự và tii nhục

reäg cuộc đời it nhiều đều liên quan đến vấn để đạo đức nghề nghiệp của mỗi

con người Những than vật anh hùng gương mẫu, say mê trong lao động nghề

nghiệp, mô phạm vẻ mặt đạo đức được người ta tôn trọng và kính yêu Đối vớimỗi người, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, yêu - ghét, tốt - xấu, thiện - ác đều.cđược thể hiện tập trung trong hoạt động nghề nghiệp.

Nồi đến dao đức là nói sới lương tâm, trong hoạt động nghề nghiệp, con.

người cũng phi có lương tâm Lương tâm nghề nghiệp là biểu hiện tập trung

shit của ý thức đạo đức, vừa là dấu hiện, vừa là thước do sự trưởng thành của đời

sống đạo đức Trong mỗi con người, với tư cách là một chủ thể đạo đức đã trưởng thành bao giờ cũng là một người sống có lương tâm và điều đó thể hiện số

nét nhất trong hoạt động nghề nghiệp.

Luong tim nghề nghiệp là ý thức trách nhiệm của chủ thể đối với hành vi

của minh trong quan hệ nghé nghiệp với người khác với xã hội và ý thức trách.nhiệm nghề nghiệp với số phận của người khác, là sự phần xử về các hoạt đọng,

các hành vi nghề nghiệp của mình Theo Đêmôcrit - nhà triết học Hy Lạp cổ đại - lương tâm chính là sự tự hổ then, nghĩa là hồ then với bản thân mình Sự hồ then giúp cho con người tránh được ý nghĩ, việc làm sai trái, cẩn phải dạy cho con người biết hổ then, nhất là, hổ then trước bản thân mình Trong hoạt động nghề nghiệp nếu không biết tự hổ then, sẽ không nâng cao được tay nghề và kết quả của hoạt động nghề nghiệp không những không có tác dung đối với xã hội

mà cồn ảnh hưởng xấu đến xã hội.

"Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp va lương tâm nghề nghiệp luôn luôn có mối‘quan hệ mật thiết với phau Nghĩa vụ nghề nghiệp là trách nhiệm của người làmnghề trước xã hội và trước người khác, còn lương tâm là sự tự phán xét, tự ý thức.

© 6 Mác và Ph Angghen: Tota ep tập 4 Nb, Chính rj quốc gi, Hà No, 1994,

Trang 32

về trách nhiệm đó Vì thế, có thể nói, ý thức vẻ nghĩa vụ nghề nghiệp là nền ting,

là cơ sở để hình thành lương tâm nghé nghiệp của con người.

"Trong đạo đức nghề nghiệp, cũng như đạo dức nói chung, trang thái khẳng

4ingi tồn tại của lương tâm có vai trò nang cao tính tích cực của con người, giúp

cho con người tin tưởng vào mình trong quá trình hoạt động nghề nghiệp Niềmtin tưởng đó, là động lực bên trong thôi thức con người vươn tới cái thiện, cái tốtđẹp, cái cao cả, loại trữ cái xấu, cái nhỏ nhen và ty tiện làm cho xã hội ngày mộttốt đẹp hơn Thật bất hạnh ở đòi, khi những kẻ làm điều ác đổi với người khácnhưng lương tâm không cắn rứt Chẳng hạn, buôn bán gian lận, bán hàng giả gâythiệt hại cho người khác mà “lương tâm” vẫn cảm thấy thư thái hoặc cậy chức,

cậy quyển đẩy người khác vào đường cùng, làm cho gia đình, vợ con người ta

khốn đốn vẫn cảm thấy đó là chuyện bình thường không hé gon lên một chút day

rit của lương tâm.

Giữ được đạo đức, trước hết phải giữ được lương tâm, bởi vì, làm điều ác

lần thứ nhất thì lương tâm còn dân vặt, cắn nit nhưng điều ác được lập lại thì

lương tâm biến mất Đó cũng là thời điểm báo trước sự đổ vỡ của lòng tự tin,ong tự trọng nghề nghiệp.

Trong thực tiễn đạo đúc, người có lương tâm trong sạch là người có khảnang ý thức và đánh giá được bản chất lương thiện cua chính mình Ngược lại,mọi giá trị đạo đức sẽ tiêu tan khi không còn cảm giác về lương tâm, trướcnhững việc làm sai trái của bản thân.

Nghĩa vụ đạo đức không chỉ là sự đòi hỏi, yêu cẩu của xã hội đối với cánhân mà còn là nhu cầu của sy tiến bộ, của sự hoàn thiện đối với bản thân mỗingười Vì thế, nghĩa vụ đạo đức không phải là sự ép buộc từ bên ngoài mà nó làsự gắn bó chặt chế với ý thức vẻ lẽ sống, hạnh phúc và triết lý sống của mỗi conngười Trong lĩnh vyc hoạt động nghề nghiệp cũng vậy, nghĩa vụ dạo đức nghềnghiệp đồi hỏi mỗi cá nhân phải giải quyết một cách hài hoà giữa lợi ích cá nhânxà lợi ích xã hội Mỗi bước tiến bộ nghề nghiệp của cá nhân đều gần liền với sựtiến bộ xã hội và sự trưởng thành vẻ mặt nhân cách Trong quá trình hoạt độngnghề nghiệp, mỗi người lựa chọn một triết lý nghề nghiệp riêng không nhữngkhông mâu thuẫn với lợi ích của người khác và của xã hội mà còn đáp ứngnhững yêu cầu, đòi hoi của xã hội.

‘Néu nghĩa vụ pháp lý là sự bất buộc thì nghĩa vụ đạo dức lại chứa dung

nguồn gốc bên trong của chủ thể đạo đức là chủ yếu ~ nghĩa là, nó bao chứa tìnhcảm trách nhiệm cá nhân trước người khác và trước xã hội, thôi thúc, khao khát

được hành động vi lợi ích chung Thực hiện nghĩa vụ đạo đức là sự tự giác,không bị giàng buộc bởi động cơ cá nhân vụ lợi Giáo dục ý thức về nghĩa vụđạo đức có tác dụng quan trọng đối với quá trình hình thành nhân cách nghềnghiệp Đó là sự thống nhất của quá trình nhận thức và hành động thực tiễn đạodie của mỗi cá nhân Nó trải qua quá trình rèn luyện, phấn đấu của chủ thể đạođức, vượt qua những cầm đỗ vật chất nhỏ nhen, ích kỷ và những lợi ích tâmthường của cuộc sống hết sức đa dạng, phức tạp để đạt tới sự thành công trong

nghề nghiệp.

Trang 33

“Trong xã hội, cái thiện vừa là những giá trị hiện thực cụ thể, vừa hàm chứanhững lý tưởng đạo đức cao quý nhất của con người Cái thiện bao giờ cũng gầnbó chat chế với chân lý và cái đẹp Vì thế, chân, thiện, mỹ là nội dung căn bảncủa ý thức và hiện thực đạo đức tiến bộ Chúng tạo nên một chỉnh thể hợp thành

lẽ sống, nghĩa vụ, hạnh phúc và lương tâm của con người Nghĩ điều thiện, làm.

việc thiện là đặc tính của ý thức và hành vi đạo đức tốt đẹp trong mỗi con người.Tướng tới cái thiện, mỗi con người có điều kiện để phát huy mọi năng lực, trí tuệtrong hoạt động chuyên môn để cống hiến được nhiễu nhất cho xã hội.

2 Giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên luật

Sẽ là phiến diện nếu cho rằng, sinh viên chưa có nghề nghiệp tiếp nhận sự.

giáo dục vẻ đạo đức nghé nghiệp là quá som, là chưa cần thiết Để hiểu rõ sự cầnthiết hay không của việc giáo duc đạo đức nghé nghiệp cho sinh viên, phải dat

nó trong nội dung giáo dục đạo đức nói chung và mục tiêu của giáo dục - đào tạo

con người phát triển toàn điện mà Đảng và Nhà nước đã để ra và được thể hiện

trong Luật giáo dục.

Sinh viên, trước hết học dé có kiến thức về nghề nghiệp và năng lực thực.hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ được đào tạo Đồng thời, sinh viên

phải hiểu được yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp, tăng cường tu dưỡng đạo đức

nghề nghiệp, đó là một trong những vấn để quan trọng của sinh viên khi còn

ngồi trên ghế nhà trường, và day cũng là sự chuẩn bị những yếu tố cần thiết vềmat tư tưởng để hoàn thành tốt công tác theo nghề nghiệp của minh sau khi ra

Đạo đức là phẩm chất quan trọng của nhân cách, là nén ting để xây dựng

thế giới tâm hồn của mỗi con người Vì thế, ở thời đại nào và ở bất cứ quốc gia

nào cũng vậy, việc giáo dục đạo đức nói chung và giáo đục đạo đức nghề nghiệp

nói riêng cho thế hệ trẻ là trung tâm chú ý của các nhà lãnh dạo, các cơ sở giáođục và của toàn xã hội Vấn dé xuống cấp của một số hành vi đạo đức trong sinhhoạt sinh viên, người ta dé nhìn thấy, nhưng vấn dé đạo đức nghề nghiệp đòi hỏiphải tìm hiểu một cách sâu sắc hơn thì người ta lại dé bỏ qua Về vấn đề này

Nghị quyết Trung ương II, Khoá VIII (24/12/1996) đã nhc nhở: “đặc biệt đáng1o ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, theo lốisống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và

đất nước”.

Từ giác độ của đạo đức nghề nghiệp, trước hết phải xem xét động cơ học

tập, ý thức lập thân, lập nghiệp của sinh viên Bởi vì, lý tưởng nghề nghiệp, ý

thức trách nhiệm nghé nghiệp được hình thành từ khi bất đầu có sự định hướng

lựa chọn nghề nghiệp Động cơ học tập thể hiện rõ nét nhất phẩm chất đạo đức

của sinh viên trong quá trình học tập và hoạt động nghề nghiệp trong tương li.Nếu động cơ học tập chủ yếu vì lợi ích cá nhân thì điều đó sẽ chỉ phối bành viđạo đức nghề nghiệp của con người theo xu hướng đối lập với lợi ích của tập thể,của xã hội Nếu động cơ học tập vì xã hội, vi đất nước trên cơ sở đồ thực hiệnlợi fch của bản than thì hành vi đạo đức của con người lại khác Hiện nay, theođánh giá chung, động cơ học tập vì dan giàu, nước mạnh, vì lý tưởng còn mời

‘© Nghị quyết Hi nghị lần thứ BCH TW Đăng thot VII 24/12/1996), Nb Chính que ga HL Sĩ, tr

Trang 34

nhạt Song những mat yếu này ít có dip bộc 10 công khai trong nhà trường, nên

những người làm công tác giáo dục dễ bỏ qua.

"Từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước, «dai nước đã có sự phát triển toàn diện, mạnh mé và sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Sự đổi mới đất nước mot cách toàn điện, điều đó cũng có nghĩa là lựa chọn mới về hình thành giá tị cơ bản của xã hội kéo theo sự biến đổi hệ thống định hướng giá trị trong mỗi con người Bên cạnh việc hình thành và phát triển những giá trị đạo đức theo xu hướng tích cực cũng hình thành những giá trị đạo đức phát triển theo xu hướng tiêu cực trong tầng lớp thanh niên.

“Chẳng han, lối sống hưởng lạc, tiêu xài xa xi, lười lao động, ngại học tập, thiếu ý

chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống; chọn nghề theo hướng có thể kiếm được nhiều tiền bằng con đường mà tự cho rằng có thể “tham những” được Quan hệ nghề nghiệp bị vẫn đục bởi quan điểm thực dụng, vụ lợi cá nhân, chạy theo lợi ích đồng tiến

Qua con số điều tra xã hội học cho thấy, sự am hiểu của xã hội và vị thé

của trường Luật trong xã hội chưa cao.

Trong các ý kiến, kiến nghị với các cơ sở đào tạo cán bộ pháp luật, nhiều người để cập đến vấn đề: quan tâm đến giáo dục phẩm chất và rèn luyện đạo đức

nghé nghiệp cho cán bộ làm công tác pháp luật Theo chúng tôi, người hoạt động

trong lĩnh vực pháp luật trước hết phải là người hiểu biết và thấm nhuần những

giá trị đạo đức truyền thống của dan tộc Việt Nam Những giá trị đó đã được Bộ

Chính trị chỉ rõ trong Nghị quyết 09: “Những giá trị văn hoá truyền thống bén ving của dan tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc,

đạo If “thương người như thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo

trong lao dong”?

Là người Việt Nam, dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng phải kế thừa được những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam và thể hiện được những

giá trị truyền thống đó trong lĩnh vực hoạt động của mình Trong thang giá trị

đạo đức truyền thống, lòng yêu nước được xem là cốt lõi cơ bản, phổ biến và cao

nhất Nồi về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, giáo sư Trần.‘Van Giàu nhấn mạnh đến bảy nội dung, trong đó yêu nước bao giờ cũng dat lênhàng đẩu Đó là: “yeu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người,

Đối với sinh viên Luật, yêu nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trước hết

phải là người am hiểu lịch sử dân tộc, trong đó có lịch sử Nhà nước và Pháp luật

Việt Nam Qua đó, hiểu được hiện trạng của đất nước, xây dựng tình cảm và ýthức trách nhiệm đối với Tổ quốc Khi có sự hiểu biết về lịch sử và tính pháp lý

trong việc bảo vệ quyển lợi dan tộc, tự đáy lòng mình nảy sinh tình cảm sâu sắc

đối với đất nước, khi đó mới quan tâm thực sự đối với tiến đồ và vận mệnh của

din We wo nên ý chí và niém tin để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Trang 35

‘Yeu nước là nghĩa vụ đạo đức, thực hiện nghĩa vụ đạo đức đó không phải

chỉ bằng ý thức mà phải thể hiện bằng hành động, bing thực tiễn đạo đức, Đối

với sinh viên, nỗ lực học tập, học tập phải dat kết quả cao, rèn luyện bin lĩnh cá

nhân nhằm phấn đấu góp phản xây dựng một đất nước Việt Nam: dân giầu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình.

Hoạt động trong lĩnh vực pháp luật phải có phẩm chất đạo đức thấm nhuân.tư tưởng nhân đạo cộng sản Đồ là biết tôn trọng và bảo vệ nhân cách của conngười, vì con người, vì hạnh phúc của con người Tham nhudn tư tưởng đạo đức

nhân đạo cộng sản, trong lĩnh vực hoạt động pháp luật sẽ biết rõ giới hạn giữa

cái thiện và cái 4c trong mỗi hành vi vi phạm pháp luật, không đẩy con người

vào vòng tội lỗi, nhưng không khoan dung với hành vi vi phạm pháp luật, đảmbảo đúng người, đúng tội, biết hướng con người tới cái thiện.

Đối với sinh viên thấm nhudn chủ nghĩa nhân đạo, trong quá trình rènTuyện phải biết nghiêm khác với mình và khoan dung đối với mọi người Nghĩalà, đặt ra những yêu câu cao cho bản thân thực hiện các chuẩn mục đạo đức vàquy phạm hành vi dao đức, đồng thời ding tấm lòng rộng mở, thái độ đoàn kết,

hữu ái để đối xử với người khác Kỷ luật, nghiêm khắc với mình là cơ sở để khoan dung, thể hiện lòng nhân ái với người.

Dé xây dựng lòng nhân ái, sinh viên phải biết tự đánh giá mình, tuân thủ

nguyên tắc “nhân nghĩa khiêm hoà”, nghĩa là gặp việc gì phải đặt mình vào địavj của người khác mà suy nghĩ, không được giả dối, thiên kiến, đố ky và ghenghét Người có lòng nhân ái phải biết làm điều thiện, giàu lòng thương yêu và

“chân tình, phải đại lượng và đoàn kết và cũng làm việc với cả những người bất

đồng với mình Đồng thời, phải có tư tưởng công bằng, vô tư Không vì tư lợi màTầm việc xấu, làm những việc không hợp đạo lý, suy nghĩ và nhìn nhận thiên lệch,bait nat kẻ yếu, sợ kế có quyền

Trong điều kiện của nẻn kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, một bộiphận không nhỏ cán bộ (rong đó có cả cán bộ pháp luật) thoái hoá vẻ phẩm chất

chính trị, đạo đức, lối sống, trong đó có vấn để năng lực chuyên môn, năng lực

quản lý Việc dé cập đến phẩm chất chính trị, nang lực chuyên môn trong yêu cầu rèn luyện đạo đức là không thể thiến được.

Đối với sinh viên có chí lập nghiệp, trước hết phải cẩn cù học tập, đây là

quan hệ biện chứng giữa phương hướng và đạo đức của nhu cẩu trì thức để thành tài lập nghiệp Khi có chí hướng kiên định lập nghiệp mới có thể có quyết tam

cần cù khổ luyện trong học tập Ngược lại, khi đã cắn cù, kiên trì trong học tập

mới có thể thực hiện được chí hướng dé ra.

C6 chí lập nghiệp, chuyên cẩn học tập là con đường cơ bản đáp ứng nhu

cầu thu nhận trí thức, khơi sau trí tuệ, là điều kiện cơ bản giáo duc con người

thành tài Sinh viên cần kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của ông cha."Trong học tập, phải tìm ra phương pháp học tập khoa học, tận dụng thời gian mộtcách có hiệu quả, nâng cao hiệu suất học tập Lý luận liên hệ với thực tiễn, học

i đôi với hành, học để phát triển tài năng, tạo điều kiện hình thành thói quen để

học tập suốt đờ

Trang 36

Để học tập có kết quả, sinh viên phải có thái độ yêu khoa học Khoa học.

và đạo đức là hai hình thái ý thức xã hội có quan hệ mật thiết với nhau Tất cảnhững gì có liên quan đến khoa học đều bao hàm ý nghĩa đạo đức, về khách

quan đều có đạo nghĩa đối với su phát triển và tiến bộ xã hội Và, tất cả những gt đã là đạo đức trong lịch sử ít nhiều đều có tác dụng tích cực đều biểu hiện mức

độ khác nhau sự tôn trọng chân lý khoa học.

Sinh viên - chủ nhân tương lai của đất nước, rất cần phải học tập và tuân thủ những nguyên tắc đạo đức Đồng thời, phải tự rèn luyện để trưởng thành, để có những phẩm chất đạo đức, có ý thức nghẻ nghiệp tạo tiền để cống hiến nhiều.

nhất cho đất nước, cho gia đình và hạnh phúc cho bản thân.

"Đối với sinh viên luật, yêu cầu về học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để trở thành người kế tục xây dựng nền pháp lý Việt Nam công bang, dan chủ, van minh phải là người có lý tưởng, có đạo đức, có nang lực chuyên môn và có kỷ luật Những yêu cầu cơ bản dat ra vẻ mat đạo đức phẩi:

"Một là, phải kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Viet Nam như giàu lòng nhân ái, đoàn kết, thương yêu con người, tốn trọng lẽ phải Đồng thời phải học tập, kế thừa, phát huy những phẩm chất đạo đức của người chiến sĩ cách mạng Việt Nam, sn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, phấn đấu ccho sự vinh quang và phát triển phén vinh của đất nước, cho hạnh phúc của nhân dan Rèn luyện để có thói quen của các hành vi đạo đức văn minh, chân that, ngay thẳng, kiên rì, chăm chỉ, yêu nghề, khiêm tốn, cần thận, nói di đôi với làm,

đám đấu tranh cho Ié phải, cho sự công bằng, biết ton sư trọng đạo, kính già yêutrẻ, yêu lao động, sống liêm khiết giản di

Hai là, học tập, nghiên cứu nám vững lý luận chủ nghĩa Mác ~ Lenin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mang của Đảng,

với lý tưởng độc lập dan tộc và chủ nghĩa xã hội Xây dựng quan điểm đúng đấnvề lao động, về ý thức phục vụ nhân dân Có lòng tự hào và tự tin dân tộc, coi lợi

ích của tổ quốc của nhân dan là cao nhất, chống chủ nghĩa cá nhân cực đoan và

tệ sùng bái đồng tiền.

Ba là, xây dựng mục đích và động cơ học tập đúng đắn, hoàn thiện phong.

“cách cầu thị, chuyên cần, có chí tiến thủ, thi đua học tập, đoàn kết hợp tác, tự lập

tự cường, học để thành tài phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân trên cơ sở đó mưu.

cầu hạnh phúc chính đáng cho cá nhân.

Bốn là, xây dung ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trở thành ý thứcthường trực trong đời sống tinh thin của mỗi cá nhân Tự giác giữ gin sự tonnghiêm của pháp luật, tất cả lời nói và việc làm đều tuân thủ pháp luật, sử dụngđứng đắn quyền lợi mà pháp luật mang lại, tự giác thực hiện nghĩa vụ pháp lý,

tuân thủ chấp hành nội quy, kỷ luật của trường, lớp Xây dựng thái độ học tập

nghiêm túc đúng din,

Nam là, nấm vững chuyên môn ngành luật một cách có hệ thống, không

ngừng mở rộng tri thức, hình thành một cơ cấu kiến thức hợp lý làm nén tang

dap ứng nhu cầu công tác trong ngành pháp luật

ay

Trang 37

LUẬN BAN MOT SO VAN ĐỀ VE ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

TRONG GIẢI DOAN HIỆN NAYTS Lê Đình Nghị

Phé trưởng Phòng Đào tao, Trường Đại học Luật Hà Nội

Có thể nói, chưa bao giờ van đề đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên lại được quan tâm nhiều như giai đoạn hiện nay’ Một số năm trở lại đây, đạo đức của sinh viên có sự xuống cấp nghiêm trọng, lối sống của một bộ phận sinh.

viên có sự lệch chuẩn Sau một loạt những biểu ién về sự đi xuống của đạo đức,

lỗi sống sinh viên thì xã hội mới “giật mình” lấy rằng một thời gian dài

chúng ta chú trọng nhiều hơn đến việc giáo dục chuyên môn, định hướng nghỉ

nghiệp cho sinh viên mà quên đi yếu tố đạo đức, lối sống của sinh viên — đây làphần quan trọng của con người nói chung, sinh viên nói riêng Trước những hiệ:

tượng thể hiện sự xuống cấp nghiêm trong của dạo đức, lối song sinh viên, nhiều trường đại học, cao đẳng đã loay hoay tìm cách giải bai toán về nâng cao việ giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên bên cạnh việc giảng dạy về chuyên môn.

Ngày 11/4/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ tri với Ban Tuyên giáo Trungtương, Trung ương Doin và một số bộ ngành, đoàn thé liên quan tổ chức hé

thảo toàn quốc về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên.

Hội thảo đã quy tụ sự tham gia của nhiều nha khoa học, cán bộ làm công tác.

giảng day, đào tạo với 314 báo cáo (gồm: 59 báo cáo của các sở GD-ĐT; 107báo cáo của các trường đại học; 106 báo cáo của các trường cao đẳng; 42 báo

cáo của các trường trung học, trung cắp chuyên nghiệp) Hội thảo đã xuất bản ky

yếu gồm 33 báo cáo tham luận của các nhà quản lý, các chuyên gia giáo dục vàđại diện các cơ sở giáo dục trên cả nước Tại cuộc hội thảo, nhiều ý kiến thamgia có chất lượng về đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp để tăng

cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong thời.

gian tới cũng được bản luận.

Xuất phát từ bối cảnh chung của đất nước, việc đánh giá đạo đức, lối sống.

của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là yêu cầu hết sức can thiết Trong.

khuôn khô bài viết này, chúng tôi xin luận ban một ,sống và giáo dục đạo đức lối

‘trong giai đoạn hiện nay.

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa hiện nay, cùng với gia đình và xã hi

giáo dục nhà trường có ý nghĩa định hướng cho sự lựa chọn giá trị đạo đức cá

nhân quan trọng hơn bao giờ hết Mục đích của giáo dục đại học là cho ra đời

> Va thanh công cụ tim kim google, với cụm tử khóa “dạo đức li sống sinh viên hiện nay”, chỉ 24 giấy đã‘ho m 1.010.000 kết quả Con số này phần nào cho thấy sự quan tm một cách sâu sh của toàn xã hội đối vớiẤn đỀ đạo đc, lỗi ống cũng như làm thể rào đề gid dục đạo đứo lỗi sống của nh viên,

“Kỳ th tốt nghiệp trung học phố thông nan bọc 2011 ~2012 đã khẳng định trong đề tỉ môn Ngữ văn: “Thôi đốt

trí là bền hiện của sự suy thoi sề đạo đức ong ồisắng x bội"

Trang 38

một nguồn nhân lực chit lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nước Xuất phát từ sự ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ khác nhau, trong

đó có sự tác động của nên kinh tế thị trường đã, đang tạo ra những biến động về

trị đạo đức trong xã hội và trong ting lớp sinh viên, trong đó có sinh viên

trường Đại học Luật Hà Nội Nhà trường cần có sự quan tâm đúng mức và có.

những biện pháp giáo dục đạo dite cho sinh viên thích hợp nhằm tạo ra sự định

hướng tác động thống nhất, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy.

được những mặt tích cực giúp sinh viên rèn luyện những phẩm chất đạo đức nói

chung và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng để họ vững bước vào cuộc sống lao động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường.

Trong cuộc hội thảo tổ chức ngày 11 tháng 4 vừa qua, báo cáo của Giáo dục và Đào tạo cho thấy, công tác giáo dục đạo đức, lôi sống cho học sinh,

sinh viên hiện nay đã có nhiều tiến bộ; việc phối hợp giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội để chung tay giáo duc học sinh, sinh viên có lối sống lành mạnh, tích.cực học tập, nghiên cứu khoa học và song có trách nhiệm đã được quan tâm.đúng mức, Học sinh, sinh viên hiện nay có tỉnh thin yêu quê hương đất nước, tin

tưởng, chấp hành đường lối, chủ trương, sự lãnh đạo của Đảng và pháp luật của.

nhà nước, Da số học sinh sinh viên đều xác định được mục tiêu sống, có lý

tưởng phần đấu rõ ràng với động cơ học tập nghiêm túc; tích cực tham gia các

hoạt động, các phong trào “xưng kích, sáng tạo, tình nguyện vì cộng đồng ”;

biết chia sé, hỗ trợ nhũng người có hoàn cảnh khó khăn.

Bên cạnh những biểu hiện tích cực vẫn còn một bộ phận không nhỏ học sinh sinh viên có ý thức phần đấu chưa cao, thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã.

hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định được mục tiêu, lý tưởng cuộc

sống; có biểu hiện suy thoái về đạo đức lỗi sống, mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm.

pháp luật.

1 Sự cần thiết của giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Luật Hà

"Nội trong giai đoạn hiện nay

‘Dao đức là một hiện tượng xã hội phan ánh các mối quan hệ hiện thực bắt

nguồn từ bản thân cuộc sống của con người Đạo dức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, cì ting lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao.

cho phù hợp với lợi ich của cộng đồng xã hội Đạo đức góp phần quan trọng xây'dung môi quan hệ giữa người và người, giữa cá nhân và xã hội Chức năng củađạo đức là giúp con người nhận thức, giáo dục và điều chỉnh suy nghĩ, hành.động phù hợp với những yêu cầu xã hội Nhờ vậy con người tự giác tuân theonhững quy tắc, chuẩn mực trong xã hội Đạo đức còn có vai trò to lớn giúp conngười sáng tạo hạnh phúc và giữ gìn, bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của xã hội vàphẩm giá con người Những giá trị đạo đức cao cả có sức rung cảm sâu sắc làm.thức tỉnh những tình cảm cao đẹp và lâu bền trong tâm hồn con người Vi vậy.

trong quản lý xã hội nói chung, giáo dục nói riêng cần có sự quan tâm đúng mức

của chức năng đạo đức: Chức năng giáo dục; Chức năng điều chỉnh hành vi;“Chức năng nhận thức.

Trang 39

Giáo dục đạo đúc, nghĩa rộng đó là sự hình thành đạo đức, trong đó, bao.

gồm việc truyền đạt, day dỗ những nguyên tắc, những chuẩn mực xã hội, những.cách thức ứng xử giữa người và người theo những yêu cầu nhất định Giáo dụcđạo đức có vai trò rất quan trọng, cu thể như:

“Thứ nhất, giáo dục đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng trong hình thànhnhân cách của mỗi một con người cu thể, bởi thông qua giáo dục đạo đức nó théhiện tập trung tính chất và phương hướng của “xây dựng văn minh tinh thần xã.

hội chủ nghĩa ”

Thứ hai, giáo dục đạo đức có vai trò góp phần chuyển các quan niệm đạo.đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, không ngừng nâng caotrình độ nhận thức các giá trị đạo đức cho mỗi người từ trình độ nhận thức thôngthường lên trình độ nhận thức khoa hoc.

Thứ ba, giáo dục đạo đức có vai trò không chỉ nâng cao trình độ nhậnthức đạo đức, giữ gìn những gid ệ

tạo nên, nó còn góp phần tạo ra những giá trị dạo đức mới.

Trong môi trường đại học, vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên luôn

cần được quan tâm thích đáng Sinh viên là những người mang đầy đủ những.

đặc điểm chung của con người và xã hội loài người Nhưng bên cạnh đó, họ còn

mang những đặc điểm riêng: trẻ, có tri thức, dé tiếp thu cái mới, nhạy cảm với các vấn đề chính trị xã hội, vì thế họ có mối quan hệ sinh hoạt cộng đồng khá gần gũi với những người cùng và khác thế hệ với họ Với những đặc điểm nêu

trên họ có khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thích nghỉ kịp thời với

sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại Đây cũng là điểm tích cực nhưng cũng là điểm hạn chế của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên nói

chung, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng

Giáo dục đạo đức cho sinh viên có vai trò tạo dựng sự én định trật tự lâu.

dai của xã Bao đảm tính chất và định hướng của nhà trường xã hội chủ nghĩa Giáo dục đạo đức cho sinh viên có vị trí hàng đầu và chủ đạo trong giáo

đục ở nhà trường bởi nó giữ vai trò định hướng cuộc sống, duy trì được các giátrị đạo đức mà những thé hệ trước đã tạo ra và lựa chọn các giá trị của thé hệ

hôm nay Hơn nữa, giáo dục đạo đức cho sinh viên có vai trò quan trọng trong

việc phát trién và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân,

Mỗi năm, trường Đại học Luật Hà Nội tuyển sinh khoảng gần 2000 sinh Sinh viên của Trường đến từ khắp mọi miễn của Tổ quốc nhưng chủ yếu

tập trung ở khu vực phía Bắc Đội ngũ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

được tuyển trong số học sinh đăng ký dự thi đại học vào ig từ các khối thi

A,C và DI Cũng như sinh viên các trường đại học, cao ding khác, đa số sinh

viên trường Đại học Luật Hà Nội có độ tuôi từ 18 đến 22 với sự trẻ trung, năng

động, nhiệt tỉnh, chăm ngoan.

Đánh giá tình hình đạo đức sinh vi

một số phương điện:

Thứ nhất, về động cơ, thái độ học tập của sinh viên.

trường Đại học Luật Hà Nội trên

Trang 40

Động co dé các em đăng ký tuyển sinh vào trường có thể rất khác nhau, Ộvi uy tắn và lượng đầu ra của trườngỢ, nghề luật ỘỀ iém ra tiềnỢ, Ộdé xin được việc làmỢ hay Ộchọn theo nguyện vọng và nghề truyền thống của gia

địnhỢ, Ộchọn theo sở thắch của bản thânỢ Tuy nhiên, động cơ va chát độ là hai

kết quả không tương thắch bởi khi vào Trường sinh viên phải đối mặt với những,

cái Ộrất mớiỢ kể cả về không gian, thời gian, con người, nơi chốn và thậm chắ

ngay cả tiếng me dé cũng Ộmới"- do phát âm khác nhau buộc mỗi sinh vi

phạm trò Một cách khách quan, chúng ta thấy rằng môi trường học tập mới nơi Ộnhân tảihội tụỢ trong khi một bộ phận sinh viên vẫn còn tận hudmg cám

giác chiến thắng sau những kỳ thi khó khăn; Không chịu thay đôi cái cũ, nắmbit phương pháp học tập của giáo dục đại học nên rơi vào tình trạng bị động và

thất bại trong một số môn ựọc; Vì thé, khi xác định vào học tại trường Đại họcLuật Hà Nội thì yêu cầu thái độ học tập của sinh viên cũng phải có một sự thayđổi mới dé phù hợp và theo kịp với chương trình đào tạo theo học chế tắn chỉ của.Trường.

Thứ hai, vấn đề quan niệm về nghề nghiệp.

,Tương đồng với ỘĐộng cơ và thái độ học tậpỢ của sinh viên thì khi xem

xét đến "Quan niệm về nghệ nghiệpỢ, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

cũng đã có một số quan niệm ban đầu của mình về nghề nghiệp như sau:Quan.

niệm học luật ra trường sẽ làm tại các cơ quan nhà nước như TA, VKS hay làmnghề luật sư Quan niệm về nghề nghiệp của sinh viên thật đơn giản và cũng

chắnh suy nghĩ đơn giản của các em trong việc chọn lựa nghệ nghiệp nó cũng đã

phản ánh phần nào đời sống thực của xế hội đương dai, Đội khi các em chútrọng vào việc lo công ciệc sau khi tốt nghiệp hơn những vấn dé như học hỏi,

hoàn thiện nhân cách Thé hệ ông cha chúng ta đã từng day Ộhọc an, học nói,

học gói, hoc mởỢ, trong các trường học từ bậc tiêu học đến bậc phổ thông đều

thường có câu ỘTiên học lễ, hậu học vănỢ Tuy nhiên, khi học đến những bậc

học cao hơn thi đường như sinh viên va các nhà quản lý giáo đục đã bỏ mắt cái

phần ỘlễỢ chi quan tâm chú trọng vào phan ỘvanỢ - tức phần kiến thức chuyên.ngành Thiết nghĩ Ban Giám hiệu can phải có sự quan tâm thoả đáng cho vấn dé

về đạo đức và giáo dục đạo đức trong nhà trường, ma đặc biệt là giáo dục đạo

_ đức nghề nghiệp đễ sinh viên có cơ hội lĩnh hội được những giá tị cao hơn

trong sự nghiệp của minh

Thứ ba, vẫn dé quan niệm và mối quan hệ với thay cõ, ban đê Hình ảnh các thầy cô giảng viên trưởng Đại học Luật Ha Ni

ging là những người uyên bác về kiến thức, bài giảng sinh động, sôi nỗi và gầngửi với sinh viễn đã không còn xa la với sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.

ỔTuy nhiên, môi quan hệ, quan niệm về bạn bè của sinh viên đã thay đỗi Môi

trường bọc chế tắn chỉ khiển sinh viên phải quen nhiều bạn mới, làm việc với

những con người mới, tuy nhiên chỉ trong một thời gian ngắn, không "sâu sắc"

và hiểu được nhau Chắnh vì vậy, sự gắn bó, đoàn kết trong tập thể lớp niên chếcũng nữ lớp tắn cht học phần cũng côn nhiễu hạn chế, Một sở sinh viện để can

ar

Ngày đăng: 29/04/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN