Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
891 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀI THANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp từ quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, Phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Vinh; Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Tận tình đợng viên, giúp đơ, hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Bùi Văn Dũng, người đã định hướng đề tài và trực tiếp hướng dẫn, giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn sở, ngành tỉnh, trường trung học phổ thông; huyện, thị, thành Đoàn và Ban Chấp hành Đoàn trường trung học phổ thông đã tạo điều kiện thuận lợi, tham gia đóng góp ý kiến quý báu, cung cấp tài liệu hỗ trợ khảo sát lấy ý kiến Cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh để hoàn thành luận văn này Mặc dù rất cố gắng trình thực hiện chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý quý Thầy, cô giáo, anh chị và đồng chí, đồng nghiệp Long An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoài Thanh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG A MỞ ĐẦU vii 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mới đề tài Kết cấu luận văn B NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Đạo đức, lối sống và giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông 10 1.1.1 Đạo đức, lối sống 10 1.1.2 Học sinh trung học phổ thông và đặc điểm tâm lý, yếu tố sinh lý học sinh trung học phổ thông 15 1.1.3 Giáo dục đạo đức, lối sống; yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông 20 iii 1.2 Nợi dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông 28 1.2.1 Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thơng 28 1.2.2 Hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông 35 1.3 Sự cần thiết việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông hiện 38 1.3.1 Giáo dục đạo đức, lối sống giúp cho học sinh trung học phổ thơng hình thành nhân cách và phát triển toàn diện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện 38 1.3.2 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông góp phần xây dựng môi trường sống, môi trường giao tiếp và học tập tốt ở gia đình, nhà trường và xã hợi 40 1.3.3 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông góp phần thiết thực thực hiện mục tiêu đổi mới bản, toàn diện giáo dục, đào tạo 42 Kết luận chương 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 45 2.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển lịch sử, kinh tế - văn hóa - xã hội và giáo dục tỉnh Long An 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Tình hình phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục 46 2.2 Khái quát về trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Long An 51 2.3 Những kết quả và hạn chế về công tác giáo dục đạo, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Long An 54 iv 2.3.1 Tình hình đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Long An 54 2.3.2 Tình hình cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Long An 57 2.4 Nguyên nhân kết quả và hạn chế công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An 75 2.4.1 Nguyên nhân kết quả đã đạt được công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trường THPT địa bàn tỉnh Long An 75 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trường THPT địa bàn tỉnh Long An 77 Kết luận chương 79 Chương QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 80 3.1 Quan điểm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh địa bàn tỉnh Long An giai đoạn hiện 80 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước về công tác niên nói chung, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên nói riêng giai đoạn hiện 80 3.1.2 Gắn giáo dục với tự giáo dục về đạo đức, lối sống; giáo dục lý thuyết kết hợp giáo dục thực tiễn 85 3.1.3 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh là nhiệm vụ chính trị trọng tâm nhà trường 86 3.2 Những giải pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Long An giai đoạn hiện 88 v 3.2.1 Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Long An 88 3.2.2 Tiếp tục đổi mới hình thức, đa dạng hố hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An 92 3.2.3 Phát huy vai trò tự giáo dục học sinh trung học phổ thơng việc hình thành và phát triển đạo đức, lối sống cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Long An 102 3.2.4 Kết hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An 108 Kết luận chương 114 C KẾT LUẬN 115 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BCH - BCHTW - BTV - CLB - CNXH - GD&ĐT - GDCD - GDĐĐ - GVCN - HSSV - TH, THCS& THPT - THCS& THPT - THPT - TNCS - UB Hội LHTN - UBND - XHCN Ban chấp hành Ban chấp hành Trung ương Ban Thường vụ Câu lạc bộ Chủ nghĩa xã hội Giáo dục và đào tạo Giáo dục công dân Giáo dục đạo đức Giáo viên chủ nhiệm Học sinh, sinh viên Tiểu học, Trung học sở và Trung học phổ thông Trung học sở và Trung học phổ thông Trung học phổ thông Thanh niên Cộng sản Ủy Ban Hội Liên hiệp niên Ủy ban Nhân dân Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng và thực lực trường THPT địa bàn tỉnh Long An 51 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 2011 2012 đến năm học 2015 - 2016 54 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về lối sống học sinh Trường THPT địa bàn tỉnh Long An 55 Bảng 2.4 Tổng hợp nhận thức cán bộ và giáo viên về tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh 58 Bảng 2.5 Kết quả thăm dò ý kiến về hành vi vi phạm đạo đức học sinh THPT 59 Bảng 2.6 Tổng hợp nhận thức giáo viên và phụ huynh học sinh về trách nhiệm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THPT 62 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, vị trí, khả niên đối với sự nghiệp cách mạng Đảng và dân tộc Người cho rằng: “Thanh niên là người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là niên” [28, tr.185] Chính thế, trước lúc xa Người không quên dặn Đảng ta: “Bồi dương thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [29, tr.510] Trong Di chúc, Người lưu ý: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” [29, tr.498] Thanh niên Việt Nam nói chung và học sinh bậc học THPT nói riêng chiếm tỷ lệ lớn cấu dân số, là lực lượng có đóng góp quan trọng giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Trong trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đặt niềm tin và kỳ vọng lớn lao vào lực lượng niên, xác định niên là rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là một nhân tố quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; công tác niên là một yếu tố quyết định thành bại sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng Chủ nghĩa xã hợi Trong q trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta đề cao vai trò, vị trí niên, xác định niên là lực lượng xung kích cách mạng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy Đảng; công tác niên là vấn đề sống còn dân tộc Đồng thời, Đảng đã đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dương, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp cách mạng Đảng và dân tộc Qua mỗi thời kỳ, dù bất cứ hoàn cảnh nào thế hệ niên đều hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Hiện nay, tình hình học sinh bậc học trung học phổ thông nước ta nói chung và tỉnh Long An nói riêng có lòng yêu nước nồng nàn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; có phẩm chất tốt, tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội, có ý thức công dân, chấp hành pháp luật; quan tâm đến vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội đất nước; có ý chí vươn lên học tập, lao động; tích cực tham gia hoạt động phong trào, đoàn thể, xung kích, sáng tạo, tình ngụn cợng đờng; sống có nghĩa tình, ln biết quan tâm, giúp người khác, tinh thần tương thân tương đã được khơi dậy, trở thành xu hướng chủ đạo lôi và thu hút giới trẻ Nhiều tấm gương học sinh vượt qua khó khăn bản thân, gia đình để vươn lên thành người hữu ích; không ít học sinh dám đấu tranh quyết liệt với hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội, tỏ thái độ lo lắng, băn khoăn trước hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội Phần lớn học sinh hiện có đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, nhu cầu giải trí lành mạnh, lên án hoạt động giải trí không lành mạnh, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục dân tộc Một bộ phận niên giảm sút niềm tin, ít quan tâm tới tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tợc Tình trạng tợi phạm và tệ nạn xã hội niên gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp Hiện tượng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng một số niên, học sinh sống không có lý tưởng, không có mục đích, sống chạy theo nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh khiến gia đình và xã hợi lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, gia đình trẻ em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ, người lớn… Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị 112 cạnh đó, Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm cần u cầu mỡi gia đình tạo điều kiện và động viên em tham gia vào hoạt động xã hội, từ thiện và hoạt động khác tổ chức trong, ngoài nhà trường phát động Xã hội: Vai trò xã hội công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, trước hết, cần hiểu rõ, xã hội là khái niệm chỉ phạm vi rất rộng, nội hàm thường không cụ thể, xác định Tuy vậy, xã hội lại có vai trò rất lớn việc định hình nhân cách mỡi người, bởi vì, đó chính là mơi trường cá nhân thực hiện giao tiếp, trao đổi thông tin Xã hội giữ vai trò hết sức to lớn việc hình thành nhân cách và hoàn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống học sinh Đối với cấp ủy, chính quyền, tổ chức chính trị-xã hội, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT tỉnh Long An cần quan tâm tiến hành vận dụng giải pháp, cách thức sau: Xây dựng nếp sống văn hố sở và cợng đờng dân cư, tạo môi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục; Tạo điều kiện về sở vật chất, trang thiết bị để người học được vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh, sau giờ học văn hoá Đầu tư về tài chính, nhân lực, vật lực cho sự phát triển giáo dục Sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu đề nghị về sự hỗ trợ, giúp công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập và rèn luyện; Các quan nhà nước, tổ chức chính trịxã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân địa bàn, theo khả giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phong trào học tập, rèn luyện học sinh; Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền địa bàn thông qua mạng lưới tuyên truyền, thông tin đại chúng, qua dư luận và công tác xã hội, nhằm xây dựng một môi trường xã hội lành mạnh, có trật tự và 113 ổn định Điều này ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, hành động học sinh sinh sống địa bàn Các trường THPT địa bàn cần phối hợp tốt với cấp ủy, chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, nhất là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục, thể thao rèn luyện thể chất, tham gia vào hoạt động xã hội, nhân đạo từ thiện, hoạt đợng tình ngụn c̣c sống cợng đờng Đây là hoạt động hết sức bổ ích, có ý nghĩa tích cực về mặt tinh thần, giáo dục em ý thức cợng đờng, tập thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương Chúng ta có thể thấy, mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hợi công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPH tỉnh Long An là rất quan trọng Trong trình kết hợp gia đình, nhà trường và tổ chức xã hội để quản lý, giáo dục và rèn luyện niên, cần chú ý chống quan điểm sau: Gia đình phó thác cho nhà trường cho tổ chức chính trị - xã hội việc quản lý giáo dục, rèn luyện niên và ngược lại; quản lý giáo dục và rèn luyện niên theo kiểu hành chính, mệnh lệnh, áp đặt gây tâm lý bất mãn, tiêu cực, làm cho niên mất tính động, sáng tạo Đồn thời, Để thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp đòi hỏi tổ chức phải chủ động, linh hoạt vận dụng phương pháp Trong tình hình hiện nay, sự sa sút về đạo đức xã hội ảnh hưởng lớn đến từng người, từng gia đình, đó, quan hệ phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPH cần được tăng cường, thực hiện có hiệu quả Đó là lí do, Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục, xem sự nghiệp giáo dục là toàn xã hội, đó nhà trường đóng vai trò chính yếu 114 Kết luận chương Về phương hướng, chúng xác định quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước về công tác niên nói chung, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên nói riêng giai đoạn hiện nay, gắn giáo dục với tự giáo dục về đạo đức, lối sống, giáo dục lý thuyết kết hợp giáo dục thực tiễn, đồng thời xác định giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh là nhiệm vụ chính trị trọng tâm nhà trường Trên sở bám sát phương hướng, chúng xây dựng giải pháp bản đó là: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT; Tiếp tục đổi mới hình thức, đa dạng hố hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông Trong đó, tập trung đổi mới, phát huy về chức và nhiệm vụ lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT, Đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục truyền thống, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh trường trung học phổ thông, quan tâm tổ chức công tác tư vấn học đường, tư vấn tâm lý, kiến thức kỹ sống cho học sinh nhà trường; phát huy vai trò tự giáo dục học sinh THPT việc hình thành và phát triển đạo đức, lối sống; Kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hợi công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An Có thực hiện đồng bộ giải pháp, có cách thức huy động nhiều chủ thể tham gia vào giáo dục học sinh, đồng thời có kết hợp lý thuyết được dạy học với hoạt động cụ thể Cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh mới đem lại kết quả tốt đẹp, học sinh mới thực sự nhận thấy vai trò đạo đức, lối sống đối với trình học tập và rèn luyện bản thân 115 C KẾT LUẬN Trường trung học phổ thông là nơi đào tạo nguồn nhân lực trẻ, chủ nhân tương lai đất nước; em được đánh giá là nhân tố chủ đạo, quyết định đến tương lai dân tộc Đặc biệt giai đoạn hiện nay, chúng ta tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH đất nước yếu tố người được đặc biệt coi trọng, nên tiềm trí tuệ sức mạnh tinh thần và đạo đức người lại càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ xã hợi Vì vậy, việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông là một đòi hỏi tất yếu khách quan và cấp thiết nhà trường trung học phổ thông hiện Để đạt hiệu quả cao công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông chúng ta phải hiểu đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh, nhận thức đúng vị trí vai trò giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, tuân thủ đầy đủ nguyên tắc giáo dục chung đồng thời vận dụng linh hoạt sáng tạo vào từng điều kiện cụ thể, đối tượng cụ thể, tránh dập khuôn máy móc giáo điều, thiếu gương mẫu Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông là trách nhiệm toàn xã hội đó nhà trường phải giữ vai trò trung tâm, nhà trường phải chủ động hoàn cảnh để tiến hành giáo dục đạo đức, lối sống đạt hiệu quả tốt Kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy trường đều quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông Điều này thể hiện rõ nét thông qua hoạt động dạy kỹ sống, hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên tích hợp nội dung giáo dục vào chương trình giảng dạy, tổ chức buổi văn hố, văn nghệ, tham quan về ng̀n, Tuy nhiên, nhìn chung, trường THPT còn chưa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Từ đó, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống còn nghèo nàn, phương pháp còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa tổ chức nhiều hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống gắn với thực tiễn đời sống Đại bộ phận học 116 sinh là ngoan, có ý thức học tập, rèn luyện Nhưng chưa chú trọng rèn luyện đạo đức, lối sống, còn thiếu và yếu về kỹ sống, thích ứng với môi trường chậm, chưa tham gia nhiều hoạt động xã hội, hoạt động ở địa phương, hoạt động hướng về cộng đồng, nguồn cội,… Từ thực trạng này, nhà trường THPT địa bàn tỉnh Long An cần phải đưa giải pháp thiết thực cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Để công tác Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh có hiệu quả, trường THPT địa bàn tỉnh Long An cần xác định phương hướng và giải pháp phù hợp Về phương hướng, chúng xác định quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước về công tác niên nói chung, công tác giáo dục đạo đức lối sống cho niên nói riêng giai đoạn hiện nay, gắn giáo dục với tự giáo dục về đạo đức, lối sống, giáo dục lý thuyết kết hợp giáo dục thực tiễn, đồng thời xác định giáo dục lý tưởng cách mạng cho học sinh là nhiệm vụ chính trị trọng tâm nhà trường Trên sở xác định phương hướng Giáo dục đạo đức, lối sống, nhà trường phải nghiên cứu để đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức, lối sống Theo quan điểm chúng tôi, việc Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An cần phải xác định giải pháp bản đó là: nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông; tiếp tục đổi mới hình thức, đa dạng hố hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống; phát huy vai trò tự giáo dục học sinh trung học phổ thông việc hình thành và phát triển đạo đức, lối sống; kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hợi việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông địabàn tỉnh Long An Các giải pháp đưa là phù hợp với phương hướng đồng thời cứ tồn tại, hạn chế công tác Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT địa bàn Các giải pháp đưa có mối quan hệ mật thiết với và phát huy kết quả tốt nhất chúng ta phải tiến hành triển khai thực hiện giải pháp một cách đồng bộ 117 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Vân Anh (2014), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học chính trị, Trường Đại học Vinh [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, giai đoạn 2015-2030, Hà Nội [3] Ban Bí thư Trung ương Đoàn (2008), Chương trình của Đoàn TNCS Hờ Chí Minh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội [4] Ban Bí thư Trung ương Đoàn (2013), Quyết định số 359-QĐ/TWĐTN ban hành đề án Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2013-2020, Hà Nội [5] Nguyễn Lương Bằng (2013), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp tỉnh, Nghệ An [6] Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị 06-CT/TW Về tổ chức Cuộc vận động Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nợi [7] Bợ Chính trị (2011), Chỉ thị 03-CT/TW Về đẩy mạnh Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội [8] Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị 05-CT/TW Về đẩy mạnh Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nợi [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT Về việc thực vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 118 ngành Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT về Tăng cường công tác phối hợp nhà trường - gia đình và xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông báo số 314/TB-BGDĐT Thông báo Kết luận Hội thảo toàn quốc công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đoàn Minh Duệ và một số cộng tác viên (1997), Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng thuộc tỉnh Bắc miền Trung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Vinh [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Hà Nợi [17] Đảng Cợng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương (khoá X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 - NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Hà Nội [20] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 119 thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội [21] Đảng bộ tỉnh Long An (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2020, Long An [22] Nguyễn Đức Hòa (2008), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông", Tạp chí Triết học, số (5) [23] Hoàng Quảng Hoàn (2016), Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học chính trị, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [24] Đỗ Huy (2006), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Bước phát triển mới về đạo đức văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (5) [25] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá và nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số (2) [26] Vũ Khiêu (1994), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Quốc hợi (2005), Luật Thanh niên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [31] Sở Giáo dục và Đào tạo Long An (2016), Báo cáo tổng kết ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn năm học 2011-2012 đến 2015-2016, Long An [32] Tăng cường cơng tác giáo dục lý tưởng trị cách mạng cán bộ, công chức, Đảng viên, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2006), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội [33] Nguyễn Hoàng Tấn (2016), Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ Khoa học chính trị, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [34] Ngô Huỳnh Quang Thái (2014), Giáo dục đạo đức, lối sống cho 120 niên tỉnh Tiền Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học chính trị, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [35] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2474/QĐ-TTg Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội [36] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1501/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội [37] Tỉnh Đoàn Long An (2012), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào niên khối trường học giai đoạn 2011 - 2016, Long An [38] Tỉnh ủy Long An (2016), Chỉ thị 78-CT/TU, BTV Tỉnh ủy về việc “Tăng cường sự lãnh đạo Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2030”, Long An [39] Ủy ban nhân dân tỉnh (2013), Chỉ thị việc tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh, Long An [40] Ủy ban nhân dân tỉnh (2013), Kế hoạch “Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc cho HSSV địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2013 - 2018”, Long An [41] Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai Đề án giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên và nhi đồng địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 - 2020, Long An [42] Văn phòng Trung ương Đảng (2011), Thông báo số 21-TB/TW ý kiến kết luận Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam làm việc với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nợi [43] Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội [44] Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung 121 tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh ở 25/46 trường THPT địa bàn tỉnh Long An) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An Bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm ý kiến nếu cần thiết TT Nội dung trả lời Lối sống có trách nhiệm với gia đình và xã hợi Có ý chí phấn đấu cuộc sống, học tập Sống trung thực, lành mạnh, có văn hóa Sống thực tế, có định hướng, Cương trực, thẳng thắn Lối sống tuân thủ luật pháp, đấu tranh với Không hành vi vi phạm pháp luật Thái độ bất bình trước hành vi lệch chuẩn Quan niệm “có tiền là có tất cả” Đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể 10 Làm việc theo lương tâm bị thua thiệt 11 Sống cao thượng là mù quáng 12 Có Cho “sống cao thượng là mù quáng” Kết thu thập xự lý phiếu: - Tổng số phiếu phát ra: 500 - Tổng số phiếu thu vào: 500 - Tổng số phiếu thu vào hợp lý: 500 (có một vài phiếu ghi không hợp lý tác giả tiếp tục nhờ học sinh khac thực hiện để thu về đúng số phiếu cần phân tích) Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh ở 25/46 trường THPT địa bàn tỉnh Long An) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An, Bạn vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến cần thiết Mức độ TT Nội dung hành vibiểu Không Thỉnh Thường bao giờ thoảng xuyên Việc gây gổ đánh trường và bên ngoài đối với bạn diễn thế nào? Bạn đã bao giờ tham gia vào việc chơi bài, cá độ? Trong trình học tập bạn đã bao giờ có hành vi vô lễ, thiếu tôn trọng giáo viên? Bạn có nào trốn giờ, bỏ học? Bạn có nói tục, chửi thề? Bạn có vi phạm Luật giao thông? Bạn đã bao giờ gian lận kiểm tra, thi cử? Kết thu thập xự lý phiếu: - Tổng số phiếu phát ra: 500 - Tổng số phiếu thu vào: 500 - Tổng số phiếu thu vào hợp lý: 500 (có một vài phiếu ghi không hợp lý tác giả tiếp tục nhờ học sinh khac thực hiện để thu về đúng số phiếu cần phân tích) Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, cán Đoàn, giáo viên) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức,lối sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề dưới cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến nếu cần thiết Câu hỏi đặt ra: Đồng chí cho biết cơng tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh có tầm quan trọng nào? TT Nội dung trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Xin cảm ơn đồng chí! Kết thu thập xự lý phiếu: - Tổng số phiếu phát ra: 500 - Tổng số phiếu thu vào: 500 - Tổng số phiếu thu vào hợp lý: 500 Ý kiến Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp chúng nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề dưới cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến nếu cần thiết Câu hỏi: Theo đồng chí, trách nhiệm công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Gia đình Nhà trường Xã hợi Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Kết thu thập xự lý phiếu: - Tổng số phiếu phát ra: 200 - Tổng số phiếu thu vào: 200 - Tổng số phiếu thu vào hợp lý: 200 Ý kiến Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp chúng nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Long An, xin anh/chi vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề dưới cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến nếu cần thiết Câu hỏi: Theo anh/chị trách nhiệm cơng tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Gia đình Nhà trường Xã hội Ý kiến Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Kết thu thập xự lý phiếu: - Tổng số phiếu phát ra: 200 - Tổng số phiếu thu vào: 200 - Tổng số phiếu thu vào hợp lý: 200 (có một vài phiếu ghi không hợp lý tác giả tiếp tục nhờ người khác thực hiện để thu về đúng số phiếu cần phân tích) ... LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Đạo đức, lối sống giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Đạo đức, lối sống Khái niệm Đạo đức:... LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Đạo đức, lối sống và giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông 10 1.1.1 Đạo đức, lối sống 10... Tấn (2016), Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang [33]; Ngô Huỳnh Quang Thái (2014), Giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Tiền Giang giai đoạn