MỤC LỤC
Các thời đại sau bao giờ cũng bảo lưu dưới những hình thức và mức độ nhất định những giá trị, chuẩn mực của thời đại trước, Điều đó làm nên tính liên tục, sự ổn định trong sự phát trién đạo đức, nghĩa là truyền thống đạo đức của mỗi đân tộc, O 'Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tỉnh thần đoàn kết, lac quan, nhân đạo, đức tinh cần kiệm..là những giá trị đạo đức chuẩn mực của dân tộc, được hình thành và. Có những sự thay đổi mà chúng ta không muốn cũng phải chấp nhận: Như một sinh viên có thé không quan tâm đến xung quanh nhưng lại trung thực và chăm chỉ trong học tập, Có những sự thay déi ma chúng ta khó và không thể chấp nhận, đó là sự bất chấp để đạt được mục đích cá nhân, thêm chí còn sử dụng bạo lực và các hành vi phản cảm khác thể hiện bản thân, sống không lý tưởng, không mục đích.
DAO ĐỨC NGHE LUAT VÀ GIÁO DUC ĐẠO ĐỨC NGHE LUẬT CHO. hệ nào khác ngoài mối lợi là trả tién ngay không tình, không nghĩa. Giai cấn tư sản đã dim những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tinh hiếp sĩ,. ‘ota cảm tình tiểu tư sin xuống đòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đã biến những phẩm giá của con người thành một giá trị trao đổi đơn thuân”,1). Những giá trị đó đã được Bộ Chớnh trị chỉ rừ trong Nghị quyết 09: “Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống bộn ving của dan tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo If “thương người như thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao dong”?.
(ii) Mặc dù chưa có sự đánh giá chính thức nhưng thông qua sự lồng ghép. trong chương trình đào tao, giảng dạy, hoạt động học tập, sinh hoạt ngoại. cho thầy việc giáo dục đạo đức lối sông cho sinh viên thường xuyên sẽ đem lại những kết quả đáng khích Ì. Gi) Trong bối cảnh chung của xã hội, trong điều kiện học tập hoàn toàn. ii thì việc giáo dục đạo đức, lối sống cho viên trường Đại học Luật Hà Nội là yêu cầu mang tính cắp thiết, thường xuyên. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội. và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh. viên ĐH Luật Hà Nội hiện nay. Thông qua hoạt động giảng day, đào tạo của nhà trường, thời gian qua. việc giáo dục đạo đức, lỗi sông cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, điều này được thể hiện trên một số nội dung. cụ thể liên quan đến tiêu chí đánh giá về đạo đức, lỗi sống nói chung:. Thứ nhất, đối với vấn đề giáo dục ý thức pháp luật, tuân thủ chấp hành các quy định pháp luật: Thông qua hệ thống chương trình giảng dạy, nhà trường, đã giáo dục ý thức, hiểu biết pháp luật cho sinh viên trên các lĩnh vực khác nhau, cho sinh viên biết được điều được làm và điều cấm, tôn trọng quyền và lợi ích. của chủ thể khác cũng chính là tôn trọng bảo đảm quyền và lợi ích của chính mình. Sự tiến bộ của xã hội đỏi hỏi người hành nghề trong bắt cứ lĩnh vực nào. cũng phải tuân thủ pháp luật, đặc biệt những người hành nghề luật cảng phải đề. cao và tuân thủ nguyên tắc này, Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Luật Ha. Noi cú ý thức tuõn thỳ phỏp luật, hiểu biết phỏp luật và cú sự "lan tửa” những. hiểu biết đó đến gia đình, cộng đồng và xã hội. Thứ hai, giáo dục lòng trung thành với sự nghiệp cách mạng do Đảng công sản lãnh đạo. Giáo dục lòng yêu nước và sự trung thành với sự nghiệp. cách mạng của Dang giúp sinh viên có nhận thức đúng và từ đó có những hành động thiết thực tong lao động, trong học tập va trong cổng hiến. Bởi “thanh niên có những đặc điểm của tuổi trẻ mà các lứa tuổi khác không có. người đang lớn lên về thể chất, đang phát triển về trí tuệ, rất giàu tỉnh thần xung. phong, hãng hái, ham tiền bộ, thiết tha với lý tưởng, tất đẹp của Đảng và không. sợ khó khăn, nguy hiểm, sẵn sing hi sinh phẩn đấu vi lý tưởng đó, Với những đức tinh ấy, Đảng tin tưởng rằng thanh niên sẽ kiên quyết phần đấu đến cùng. năm 1957 về việc tăng cường lãnh đạo công tác Thanh vận). ‘Tuy nhiên, bên cạnh những biểu hiện tích cực, thì vẫn còn một bộ phận sinh viên có ý thức phần đầu chưa cao, thờ ơ, vô cảm với các vấn đề chính trị - xã hội, mơ hồ về li tưởng cách mạng, không xác định được mục tiêu, lí tưởng cuộc sống, thiếu trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp của dân tộc, sống buông thả, có những quan điểm.
Muốn cho đạo đức được thực hiện một cách đây đủ một cách tự nguyện, tự giác trong thực tế xã hội, phát huy được đầy đủ vai trò, chức năng của nó thì các giá trị, chuẩn mực đạo cứ phải được thâm thấu vào trong nhận thức, ý thức đạo đức và bộc lộ ra thông, qua hành vi đạo đúc của mỗi thành viên trong xã hội, trong đó có sinh viên luật. Giáo dục tình cảm trách nhiệm, bồn phận là giáo dục cho sinh viên luật ý thức VỀ trách nhiệm, bén phận đạo đức của họ, là làm cho sinh viên nhận thức được 1g, mọi hành vi, hoạt độn: làm của họ, ngoài việc phải dựa trên cơ sở pháp luật và trong khuôn khô pháp luật cho phép, còn phải xuất phát từ niềm tin.
Đạo đức liên quan mật thiết với pháp luật, ma nhà nước ban hành qui phạm pháp luật là mong sử dụng chúng để điều chỉnh các quan hệ xã hội phục vụ cho mục đích của nhà nước, của xã hội và của công dân. Bởi vậy, sau khi đã được học tập, nghiên cứu về pháp luật, khi bước vào nghề phải giải quyết công việc sao cho đúng với lương tâm của một thẩm phán, hay một luật sư, hay một chánh tòa, hay một thư kí, Xét xử phải trên nhân chúng, vật chứng, có thái độ khách quan trong việc định tội.
Bởi vi, chỉ có thé nâng cao ý thức đạo đức, thúc day sự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của sinh viên, khi chứng ta nhận thức được phạm trù đạo đức, làm rỡ được mối quan hệ giữa đạo đức cỏ nhõn với đạo đức xó hội, hiểu rừ được ý thức. Cùng với sự nỗ lực không mệt moi đầy tâm huyết với nghề làm giáo, các giảng viên trong khoa không ngừng nang cao tỉnh than trách nhiệm, nâng cao chất lượng giảng day và động viên, thôi thúc sinh viên học tập, thu lượm, trau đồi, lĩnh hội những tri thức khoa học mang tính.
Dao đức và tư cách của mỗi người chính là tạo nên bản sắc riêng của con người đó, Nó vừa có điểm chung, nhưng lại vừa có những sắc thái riêng mà mỗi. Từ đó mỗi một người, như một câu danh ngôn đã nói: “Đời người ví như một ding sông, hạnh phúc.
Tuy nhiên, một bộ phân sinh viên thực dung trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử, muốn thể hiện vai trò cá nhân va đề cao các giá trị vật chất hon những giá tri tinh thần; một số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đến bản thân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức tốt dep. Nhưng đến nay, với những thực tế sinh động của thời kỳ đổi mới dat nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường và mở của giao lưu, hội nhập với thé giới, kéo theo cả những tác động tích cực và tiêu cực, chúng ta mới cảng thắm thía những quan điểm đúng đắn của Hồ Chi Minh trong việc đề cao vai trd của đạo đức cách. Voi nhận thức chung đó, ta có thể thầy thiên tài của Hỗ Chí Minh không chỉ biểu hiện ở việc đề cao vai trò của đạo đức, coi đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng, đề ra một hệ thống những chuẩn mực đạo đức cách mang định hướng cho bành vi của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong quá trình cách sang Việt Nam, mà quan trọng hơn là Người còn xây dựng được hệ thống quan.