1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Phát huy vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự - Promoting the role of lawyers in criminal proceedings

156 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Promoting The Role Of Lawyers In Criminal Proceedings
Tác giả TS. Vũ Gia Lâm, PGSTS Hoàng Thị Minh Sơn, TS Nguyễn Thị Thủy, ThS. Chu Thành Quang, ThS. Mai Thanh Hiểu, ThS. Nguyễn Hải Ninh, TS. Phan Thị Thanh Mai, TS. Chu Thị Trang Võn, Thiếu tướng, GS.TS, Lê Minh Hưởng, ThS. Nguyễn Hải Ninh, Ong. Scott Ciment, Ba. Brenda Thornton, Ong. Takeshi Matsumoto, Ong. Benoit Briquet
Người hướng dẫn TS. Chu Mạnh Hựng, Phó Hiệu trưởng
Trường học Hanoi Law University
Thể loại conference agenda
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 13,7 MB

Nội dung

Vũ Gia Lâm Trưởng bộ môn Luật TỔ Tung Hình Sự - Trường ĐH Luật Hà Nội Nehi quyết 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tơ pháp trong thời gian tới của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản

Trang 1

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ

TRONG TO TUNG HÌNH SỰ

PROMOTING THE ROLE OF LAWYERS

IN CRIMINAL PROCEEDINGS

Fane a Tenet rade

TAUNG Dat HOG Luật HÀ NG.

thùnG co — 3 5p —

Hanoi, 25/06/2015

Trang 2

BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT

'CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

PHAT HUY VAI TRÒ CUA LUẬT SƯ TRONG TO TUNG HÌNH SY’

Buổi chiều: 13.30 - 16.45

Địa điểm: Hội trường A402, Nhà A

lọc Luật Hà Nội, 87 Nguyễn Chí Thanh,

Đống Đa, Hà Nội

BUỔI SÁNG

Chủ trì: TS Chu Mạnh Hùng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội

500- 830 1g ký đại biểu

Sã0- 900— |LẼRhaimạv/phátbiễu hào ming

= Pho Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Ha Nội

= Đại điện UNDP

"Tên bài Dig gia

9:00-9:20 | Tranh tung trong T6 tung hinh sy Việt Nam TS Vũ Gia Lim

Trường Đại học Luật Hà Nội 520-940 — ÏPhất huy vai trò chủ động của Luật sử| PGSTS Hoàng Thị Minh Sơn

| trong TS tụng hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội

9:40 — 10:00 Tao

10:00 10:20 | Trách nhiệm của Viện kiểm sắt rong việc TS Nguyễn Thị Thủy

phát huy vai trò của Luật sư theo yêu cầu | Phổ Vụ tưởng Vụ Pháp chế và của Hiến pháp năm 2013 ~ Những vấn đề Quén lý khoa học

đặt ra đối với việc sữa đổi Bộ luật Tổ tụng |_ Viện Kiểm sát nhân dan ốicao

Hình sự 10:20- 10:40 [Phương thức của Luật su bào chữa nhằm ThS Chu Thành Quang

tăng cường tính công bing và nâng cao vai | Phố Viện trưởng Viện Khoa học trò của Từ pháp độc lập: Quan điểm của xétxit- TANDIC

Thim phán "ThS Nguyễn Văn Tùng

Pho Trưởng phòng, Viện Khoa

Bọc xát sứ - TANDTC

T040~1120 |Thảo lun

Trang 3

BUOI CHIEU

Cha trì: TS Chu Mạnh Hùng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Ha Nội

1330-1) [Kiến nghị sửa đổi bố sung Điễu 58 ‘ThS Mai Thanh Hiểu.

BLTTHS nhằm nâng cao tính công bằng “ThS Nguyễn Hải Ninh

"rong tổ tụng hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội

13:50— 14:10 [Những để xuất nhằm tăng cường vai trò TS Phan Thị Thanh Mai

iin Luft sử trong TẾ tụng hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội1410-1430 | Nghi giai lao

1430-1450 | Dio tạo kỹ năng nghề cho luậtsư: Cần một TS Chu Thị Trang Vân

| bệ thống dio tạo Luật hiệu quả hơn Tuật sự Đoàn Luật sự Thành:

phố Hà Nội1450—15:10 [Một số ý kiến góp phần năng cao hoạt động | Thiếu tướng, GS.TS, Lê Minh

bảo chữa của Luật sư trong các vụ án hình Hùng

sự đảm bảo thực hiện đúng quy định của | Phớ Giám đốc, Đại học An ninh

| pháp luật: Quan điểm của Điều tra viên 'Thề Nguyễn Hai Ninh

| Trường Đại học Luật Hà Nội

15:10—15:30 | Quyển của luật su trong các Điều ước quốc Ong Scott Ciment,

tế va cam kết UPR C6 vấn chính sách về pháp

“uyên và Tidp cân công ¥,

UNDP Việt Nam

15:30-16:30 | Thi luận — đưa ra các dân chứng quốc tế Ba Brenda Thornton,

(Nhật Ban, Pháp, Hoa Kỳ) về vai t cia „ Có vắn pháp lệ

ie aire ae Dai sứ quán Hoa Kỳ

Sự trong quy tình tự pháp hình sự Ong Takeshi Matsumoto,

Chuyên gia pháp ý JICA Ong Benoit Briquet,

Dai sứ quán Pháp.

Chuyên gia Việt Nam

1630-1643 |Kếtthúc hội thao va tông kết

Trang 4

MINISTRY OF JUSTICE HANOI LAW UNIVERSITY

Location: Conference Hall A402, Building A,

Hanoi Law University, 87 Nguyen Chi Thanh,

‘Dong Da Dist, Hanoi

MORNING SESSION

Chaired by Dr Chu Manh Hung, Vice Rector Hanoi Law University 800-830 | Guest registration

5 ‘Opening ceremony/ introducing guests:

830-900 = Vice Rector of Hanoi Law University

= Representative from UNDP

ARTICLE REPORT

Time Content ‘Speaker/Presenter

9:00-9:20 | Litigation in criminal ‘Vu Gia Lam, Ph.D.

procedures in Vietnam — Hanoi Law University

constitutional basis and practice

9:20-9:40 | Uillizing the active role of ‘Hoang Thi Mink Son,

lawyers in criminal procedures Assoc Pro PhD

Hanoi Law University 540-1000 | Coffee Break

10:00- 1020 |The responsibility of the inning a,

procuracy in promoting the role l

of the lawyer according tothe | _ Đ4PM2 Director ofthe Legal

Trang 5

[10:20 — 10:40 | Opinions on how to promote ‘Chu Thanh Quang, M.A.

the role of lawyers to improve Vice Director the impartiainess and the role oF| Nguyen Van Tung, M.A.

the judiciary Deputy Head, Institute of|

article 58 of the criminal "Nguyễn Hai Ninh, MA

Ee Hanoi Law University

‘equality in criminal procedures 1350-1410 | Proposals to the criminal| Phan Thi Thanh Mai, Ph.D

procedure code to increase the Hanoi Law Universityrole of lawyers in criminal

Proceedings1410-1830 | Coffee Break

14:30—14:50 | practical skills training for ‘Chu Thi Trang Van, Ph.D,

lawyers ~ the call for a more effective legal training model 'WBjgiguiài

14:50~15:10 | Some recommendations to Le Minh Hung, Lt Gen, Prof.

improve the defense activities PhD,

of lawyers in criminal cases in | Deputy Director of the People's accordance with the law: an Security Academy investigator's perpective ‘Nguyen Hai Ninh, M.A,

Hanoi Law University

Trang 6

15:10~15:30 | Presentation on rights of | Mr Scott Ciment,

lawyers in international treaties | moi Advisor on the Rue |

and UPR commitments

Law and Access to Justice,

UNDP Viet Nam

15:30 - 16:30 | Roundtable discussion — Ms Brenda Thornton,

tên xi keolandl Inverim Legal Advisor,

[peeecatation:on inteenatiog United States Embassy

examples Japan, France andthe | AMr.TaReshi Matsumoto, ited Saco ` Legal Expert of ICA

‘Uisited Sines) of the sole of ‘Mr Benoit Briquet,

Jawyers in criminal justice Embassy of France

h Vietnamese professors

END OF THE AFTERNOON SESSION

‘Conclusion and Closing Session

Trang 7

MỤC LỤC

TRANH TUNG TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - CƠ SỞ HIẾN ĐỊNH

VA THỰC TRẠNG 1

TS Vũ Gia Lâm

Trưởng bộ môn Luật TỔ Tung Hình Sự - Trường ĐH Luật Hà Nội

LITIGATION IN CRIMINAL PROCEDURES IN VIETNAM ~

(CONSTITUTIONAL BASIS AND PRACTICE.

PGS.TS Hoàng Thị Minh Son

UTILIZING THE ACTIVE ROLE OF LAWYERS IN CRIMINAL

PROCEDURES :

Hoang Thi Minh Son, Assoc.Pro.PhD

Hanoi Law University

Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học,

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao

‘THE RESPONSIBILITY OF THE PROCURACY IN PROMOTING THE ROLE

OF THE LAWYER ACCORDING TO THE REQUIREMENTS OF THE 2013 CONSTITUTION - SOME ISSUES WITH THE AMENDMENTS OF THE

CRIMINAL PROCEDURE CODE.

‘Nguyen Thi Thuy, Ph.D.

Deputy Director of the Legal and Scientific Management Department

51

Trang 8

The Supreme People's Procuracy

PHUONG THỨC CUA LUAT SU BAO CHỮA NHÂM TANG CƯỜNG TINHCONG BANG VÀ NANG CAO VAI TRO CUA TƯ PHÁP BOC LAP: QUAN

‘DIEM CUA THAM PHÁN se 61

Ths Chu Thanh Quang

Phd Viện trưông Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tỗi cao

Tas Nguyễn Văn Tùng

Phd Trưởng phòng Viện Khoa học xát xử - Tòa án nhân dân tối cao

OPINIONS ON HOW TO PROMOTE THE ROLE OF LAWYERS TO IMPROVE,

‘THE IMPARTIALNESS AND THE ROLE OF THE JUDICIARY, 68

Chu Thanh Quang, M.A.

Vice Director Institute of Judicial Science - Jugde — Supreme Court

Nguyen Van Tung, M.A.

Deputy Head Instirute of Judicial Science - Jugde — Supreme Court

KIEN NGHỊ SỬA DOL, BO SUNG DIEU 58 BỘ LUAT TO TUNG HÌNH SỰ.HAM NANG CAO TÍNH CONG BANG TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 75

Th$ Mai Thanh Hiễu - Thể Nguyễn Hải Ninh

Trường Đại học Luật Hà Nội

RECOMMENDATIONS TO AMEND ARTICLE 58 OF THE CRIMINAL

PROCEDURE CODE TO PROMOTE EQUALITY IN CRIMINAL

PROCEDURES `

Mai Thanh Hieu, M.A -Nguyen Hai Ninh, M.A.

Hanoi Law University

'NHỮNG DE XUẤT HOÀN THIỆN BỘ LUAT TO TUNG HÌNH SỰ NHAM

‘TANG CƯỜNG VAI TRÒ CUA LUAT SƯ TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 89

TS Phan Thị Thanh Mai

Bai học Luật Hà Nội

Trang 9

PROPOSALS TO THE CRIMINAL PROCEDURE CODE TO INCREASE THE ROLE OF LAWYERS IN CRIMINAL PROCEEDTNGS 99 Phan Thi Thanh Mai, Ph.D.

Hanoi Law University

DAO TAO KỸ NANG NGHE CHO LUAT SƯ - CÂN MOT HE THONG DAO

TAO LUẬT HIEU QUA HƠN 109

TS LS Chu Thị Trang Vân ~ Liên đoàn Luật sự Việt Nam

PRACTICAL SKILLS TRAINING FOR LAWYERS ~ THE CALL FOR A MORE EFFECTIVE LEGAL TRAINING MODEL, 18

(Chu Thi Trang Van, Ph.D, Lawyer — Viemam Bar Federation

MOT SO Ý KIÊN GOP PHAN NANG CAO HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CUA

LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ AN HÌNH SỰ DAM BAO THỰC HIỆN ĐỨNG

'QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT: QUAN DIEM CUA DIEU TRA VIÊN 126Thiấu tướng, GS TS Lê Minh Hàng

“Phó Giám đắc Học viện An ninh nhân dân

Th.S Nguyễn Hải Ninh

Giảng viên Đại học luật Hà Nội

‘SOME RECOMMENDATIONS TO IMPROVE THE DEFENSE ACTIVITIES OF

LAWYERS IN CRIMINAL CASES IN ACCORDANCE WITH THE LAW: AN

INVESTIGATOR’S PERPECTIVE 134

Le Mink Hung, Lt Gen, PhD,

Deputy Director ofthe People’s Security Academy

‘Nguyen Hai Ninh, M.A.

Lecturer at Hanoi Law University

Trang 10

'TRANH TUNG TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT

NAM-CO SỞ HIẾN ĐỊNH VÀ THỰC TRANG

TS Vũ Gia Lâm

Trưởng bộ môn Luật TỔ Tung Hình Sự - Trường ĐH Luật Hà Nội

Nehi quyết 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tơ pháp trong

thời gian tới của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ Chính trị) ngày(02/01/2002 đã xác dinh yêu cầu của công tác tư pháp là phải: “Nâng cao chất lượng

công tổ của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sử,

người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác Khi xét xử Toà án phảidam bảo cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chi, khách

quan; Thẩm phán, Hội thẩm nhân đân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, việc xét

xử của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết qua tranh tung tại phiên tòa”

Ngày 26/5/2005, Bộ Chính trị đã ra nghị quyết số 48-NQ/TW “về Chiến lược

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng

én năm 2020° trong đó nêu rõ: “bảo đảm chất lượng tranh tụng tại phiên tba xét

xử, lấy kết quá tranh tụng tại tòa làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi

đây là bước đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp”, Ngày 02/6/2005,

Bộ Chính trị tiếp tục ban hành nghị quyết số 49-NQ/TW “về Chiến lược cải cách tr

pháp đến năm 2020” trong đó nêu rõ "đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác

định rõ hơn vị tí, quyền bạn, trách nhiệm của người tiến hành tố nạng và ngườitham gia tổ tụng theo hướng dim bio tinh công khai, dân chủ, nghiêm minh; nângcao chất lượng tranh tung tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạtđộng tư pháp” Thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam được quán triệttrong các nghị quyết nói trên, Chương 8 Hiển pháp năm 2013 về “Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân” đã quy định rất nhiều nguyên tắc được bảo đảm trong tố.tụng nói chung và Tố Tung Hình Sự nói riêng, trong đó có một nguyên tắc lần đầu

tiên được quy định, đó là “nguyên tắc tranh tụng trong xét xử: được bảo dim”!

Điều 103 Hiển php năm 2013

Trang 11

"Hiện nay trên thé giới về cơ bản đang tồn tại nhiều cách thức tổ chức Tổ Tung

Hình Sự khác nhau (mô hình tố tụng) để giải quyết các vụ án hình sự Mặc dù vẫn

có nhiều sự khác biệt với các mô hình tố tog nhưng nếu xét về mục đích của tổ tụng, mô hình Tổ Tụng Hình Sự Việt Nam cũng có những tương đồng với các.

mô hình Tổ Tung Hình Sự khác trên thé giới Mô hình tố tụng này cũng hướng tới

việc tim ra sự thật của vụ án để trên cơ sở đó, phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minhmọi hành vi phạm tội “phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp

thời mọi hành vi phạm tội”, Để thực hiện mục dich này, mô hình Tổ Tung Hình Sự 'Việt Nam hiện hành cũng có các nguyên tắc tố tụng quan trọng tương đồng với hệ thống pháp luật phổ biến hiện nay trên thé giới như nguyên tắc suy đoán vô tội”, nguyên tắc xác định sự thật của vụ ấn"; nguyên tắc bảo dim quyền bào chữa của người bị tạm git, bị can, bị cáo” Tuy nhiên, tranh tụng đưới góc độ là một nguyên tác tổ tung thi biện tại vẫn chưa được quy định chính thức trong Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự hiện hành Hiện tại trong quy định của pháp luật TS Tung Hình Sự Việt

‘Nam cũng như thực tiễn cho thấy tranh tụng trong Tổ Tụng Hình Sự hiện nay mới chi được đề cập đến như một hoạt động tổ tụng diễn ra tại phiên tòa xét xử (thể hiện chủ yếu tại phần tranh luận tại phiên ta) Cụ thể, tranh tung trong mô hình Tổ Tung, Hình Sự hiện nay ở Việt Nam thể hiện còn chưa thật sự rõ rằng, chất lượng tranh tụng chưa cao vi bị chỉ phối bởi yếu tố khác nhau trong cách thức tổ chức tố tụng

hiện nay Thực trạng tranh tang trong Tổ Tụng Hình Sự Việt Nam được xem Xét,

(đánh giá trên một số phương điện san:

~ Thứ nhất, về cách thức tỗ chức tổ tụng để giải quyết vụ án hình sự, Tổ Tung

"Hình Sự Việt Nam hiện tại là mô hình Tổ Tụng Hình Sự thẩm van với quy trình TS

‘Tung Hình Sự được chia thành các giai đoạn khác nhau Xuyên suốt quá trình tố

tụng đó tồn tại một hồ sơ vụ án được lập từ giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án và là

nơi chữa đựng các nguồn chứng cứ xác định tội phạm, người phạm tội Các Cơ(Quan Thi Hành Tổ Tung là các chủ thể chính của Tổ Tung Hình Sự và chỉ phối toàn

Điều 1 Bộ Luật Tổ Tụng Hình Sự năm 2003

Điệu 9 Bộ Laje Tổ Tung Hình Sự năm 2003

“Điều 10 Bộ Luật Tổ Tạng Hình Sự năm 2003

* Dida 11 Bộ Luật Tổ Tụng Hình Sự năm 2005

Trang 12

bộ quá trình tổ tạng (chỉ phối cả mô hình tổ tụng) Với việc quy định nguyên tắc xác

định sự thật của vụ án, Nhà nước đã giao trích nhiệm (đồng thời là quyền hạn)

chứng minh tội phạm cho các Co Quan Thi Hành TS Tung Để làm được điều đó,

‘ede cơ quan này toàn quyển chủ động trong việc thu thập chứng cứ, kiểm soát toàn

bộ quá trinh thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dung hệ thống chứng cứ trong hồ sơ

vụ án lãm cơ sở cho việc giải quyết vụ án Người bào chữa, người bị bude tội và

người tham gia tố tụng khác hoàn toàn không có quyền như vậy Đây là một đặc

điểm làm hạn chế vai trò của các chủ thể khác thuộc bên gỡ tội Đồng thời cũng hạnchế thực biện hoạt động tranh tung trong quá trình giải quyết vụ ấn

Thứ hai, theo quy định của Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự Việt Nam hiện hành thì

các chức năng tổ tụng chưa được xéc định rõ rang nên còn lẫn lộn giữa chức năng tổ

từng với chức năng vŠ mặt tỗ chức của các cơ quan, thiết chỗ tương ứng Chẳng

"hạn, Tòa án 06 chứo năng xét xử vì đó Ia cơ quan duy nhất được quyền xét xử; Viện

kiểm sát có hai chức năng là thực hành quyền công tổ và kiểm sát các hoạt động tr

pháp; cơ quan điều tra có chức năng điều tra tội phạm; người bào chữa có quyềnbào chữa Chính vi cách hiểu về chức năng được đặt ra từ tổ chức và tính chất hoặtđộng của các chủ thể Tổ Tụng Hình Sự mà lâu nay có quan niệm về sự tồn tạ trong,

“Tổ Tụng Hình Sự các chức năng là: chức năng điều tra, chức năng công tổ, chứcning kiểm sắt các hoạt động tư pháp, chức năng xét xử, chức năng bào chữa Các

chức năng nói trên chủ yếu là do các cơ quan nhà nước (Cơ Quan Thi Hành Tố.

‘Tung) thực hiện Trong khi bị can, bị cáo là đối tượng bị buộc tội thi chỉ có người

bào chữa là chủ thể thực hiện chức năng bào chữa (gỡ tội) cho họ, nhưng vị trí, vai

‘rd và khả năng tố tụng của chủ thể này lại rất hạn chế

"Việc không phân biệt thật rõ ring chức nãng của các chủ thể tổ tụng đã Không,

tạo ra được động lực thúc đẫy hiệu quả Tổ Tung Hình Sự, nếu xét tiêu chí của hiệu

‘qua là xác định chính xác sự thật khách quan của vụ én và bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của bị can, bị cáo và của cá nhân Có thé nói ba chức năng tổ tụng là buộc

tôi, gỡ tội, xét xử gần như đều thuộc về tt cả các chủ thể tiến hành tổ tụng và của

từng chủ thể đó Điều 10 của Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự quy định: “Cơ quan điềutra, Viện kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự

thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ

3

Trang 13

xác định có tội và những chứng cứ xác định vô ti, những tình tiết tăng nặng va những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bi can, bị cáo Tuy nhiên trên thực

tế, Cơ Quan Điều Tra, Viện Kiểm Sát chủ yếu thực hiện hogt động thu thập chứng

cử theo hướng buộc tội, còn trong trường hợp Không phát hiện được các chứng cứ:

loại này thì đình chỉ điều tra, không truy tổ Tòa án khi tiếp nhận hỗ sơ vụ án và

quyết định truy tổ tir Viện Kiếm Sát, nếu xét thấy chưa đủ chứng cứ buộc tội thay vì

mở phiên toà xét xử để tuyên bị cáo vô tội thì lại được ra quyết định trả hồ sơ yêu.cầu điều tra bỗ sung cho đã chứng cứ để kết tội bi cáo Trong Khí đó, trong bắt kymột hệ thống Tổ Tung Hình Sự nào cũng đều tổn tai các nhu cầu được đt ra bởitính chất của tổ tụng là: tuy tổ tội phạm và buộc tội người phạm tội; bào chữa của

bị can, bị cáo và người bảo chữa (luật sư) của họ; hoạt động xét xử của tòa án, Ba

chức năng của Tổ Tụng Hình Sự: buộc tội, bào chữa và xét xử luôn hiôn tồn tạitrong bắt kỳ một loại mô hình Tố Tung Hình Sự nào Do đó, nói chức năng tổ tụng

là nổi đến những định hướng hoạt động rong quá tình hoạt động Tổ Tung Hình Sự

iét chế tổ chức Việc chưa có sự phân

mà không lẫu với chức ning vin có của cấc

biệt các chức năng này trong quy định của pháp luật nên trong thực tế tổ tụng hiệnnay khổ cổ thể có tranh tụng theo đứng nghĩa của cụm từ này Bởi lẽ, néu khôngphân định rạch rồi các chức năng tổ tung (chức năng buộc tội, chức năng bào chữa

và chức nang xét xử) sẽ làm cho vj trí của các bên tranh tụng tại phiên toà chưa thật

sự bình đẳng và ngang bằng Theo quy định tại Điều 10 Bộ Luật Tổ Tụng Hình Sự

"hiện hành, đường như tit cả các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tung đều là chủ thé buộc tội

và gỡ tội Cơ Quan Điều Tra chứng mình có hành vi phạm tội, người thực hiện hành.

vi phạm tội và ra quyết định khởi tổ vụ ấn, khởi tố bị can, lập hồ sơ vụ án và chuyển cho Viện Kiểm Sát với đề nghị truy tổ bị can ra tòa án để xét xử; Viện Kiểm Sát

truy tổ bị can ra tba án trên cơ sở xem xét, đánh giá các chứng cứ có trong hồ sơ và

đề nghị truy tố của Cơ Quan Điều Tra Tòa án thẳm tra chứng cứ tại phiên tòa bằngviệc thẩm vấn bị cáo và những người tham gia tổ tụng khác, xem xét vật chứng, thi

liệu có trong hồ sơ vụ án Mặc đù luật quy định trách nhiệm của các Cơ Quan Thí

Hành Tổ Tụng là phải xem xét đánh giá các chứng cứ đã thu thập bao gồm cả chứng

cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội nhưng trong thực t các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tung

thường ít quan tâm đến phương diện gữ tội mà việc này thường phó mặc cho bị

Trang 14

can, bị cáo và người bào chữa Pháp luật chưa tạo ra cơ chế hữu hiệu dé giúp bị can,

bị cáo, người bào chữa (luật sư) có thể thực hiện có hiệu quả quyền này Do chỉđược coi là người tham gia tổ tung, nên vị thé của bị can, bị cáo, người bào chữa là

vô cùng yếu ớt so với vị thể của các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tung Vì vậy, khi tranh

tụng tại phiên tòa vị trí của bên bào chữa là bên tham gia tố tung (gỡ tội) so với bênbuộc tội là bên tiến hành tổ tụng là hết sức mờ nhạt

Nguyên tắc tổ chức tòa án ở Việt Nam hiện nay cũng lam cho cơ quan nàychưa thật sự độc lập, điều này ảnh hưởng lớn đến việc tranh tụng tạ tòa Do vẫn

duy trì mô hình tổ chức tòa án theo nguyên tắc hành chính - lãnh thổ nên chưa thé

"hạn chế sự can thiệp của hành pháp vào hoạt động tư pháp, do đó khi xét xử thảm phán, hội thẫm khó có thé thực sự độc lập, thoát ly bắt kỳ sức ép nào Thực tế này tắt yếu dẫn đến tình trạng vai trò trọng tài của tòa án bị thiên vị, nghiêng về một bên

nào đó trong vụ án (chủ yếu là bên công tố buộc tội) nên trong nhiều trường hợp

bán án, quyết định của Toà án chưa thật sự dựa vào kết quả tranh tụng tại phiên toà,

nhiều khi phiên toà chỉ mang tính hình thức, hợp thức hoá các kết luận đã có sẵn

(tình trang mà ở Việt Nam vẫn gọi là án tại hd sơ, dn bỏ ti.

+ Thứ ba, việc thu thập chứng cứ được luật hiện hành quy định thuộc "độc

quyền” của các Co Quan Thi Hành Tổ Tung Các hoạt động thu thập chứng cứ nhưtriệu tập người biết về vụ án để lấy lời khai, hỏi cung, trưng cầu giám định, khámxét, khám nghiệm chỉ có thé là hoạt động do các Cơ Quan Thi Hành Tố Tung

thực hiện mới hợp pháp (Điền 64, 65 Bộ Luật Tổ Tung Hình Sy) Người bào chữa

chỉ có quyền thu thập tai liệu, đồ vật liên quan đến vụ án và chúng chỉ trở thành

chứng cứ 48 chứng minh khí được giao nộp cho các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tụng,

‘tr che cơ quan này chấp nhận và đưa Vio Hồ sơ Vp dn thes Gay tình Tage định(Điều 58 Bộ Luật Tố Tung Hình Su) Hồ sơ vụ án hình sự trước khi đưa ra Tòa án.thường có xu hướng thiên về chứng cứ buộc tội mà thiếu vắng các chứng cứ gỡ ôi.Bởi lẽ, khi Cơ Quan Điều Tra để nghị truy tổ và Viện Kiểm Sát quyết định tray tổ

bị can ra tòa án, các cơ quan này đã mặc nhiên xác định bị can là người có tội (nếu

* Điều 78 Dự thio Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự sa đổi guy định người bào chữa có quyền thu thip ching cũ

"ưng các chững cử này vẫn phố giao sập cho CỌTHTT để đưa vào hồ sơ vụ ín mới có tổ sử đụng hi ish

“quyết vụ án

Trang 15

không thì các cơ quan đó sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án) Cũng giống như vậy, nếu

thắm phán chưa yên tâm là bị can có tội thì thẩm phán cũng chưa vội ra quyết định.đưa vụ án ra xét xử, Thực tế là nếu có sự chưa chắc chin về tội trang của bị can, tòacán sẽ trả lại hỗ sơ cho viện kiểm sát 48 điều tra bổ sung sao cho có đủ căn cứ để kết

tội họ tại phiên tòa Diễu đó, dẫn đến tình trạng hình như trong Tổ Tụng Hình Sự

‘Vigt Nam hiện nay đang áp dụng nguyên tắc “suy đoán có tội” trong các phiên tòa

xét xử chứ không phải là “suy đoán vô tội” như quy định của pháp luật hiện hành.

(Điều 31 Hiến pháp năm 2013 và Điều 9 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2003) Điều

này dẫn đến thực trạng là tòa án thường ít quan tâm tới quan điểm của bên bào chữatại phiên tòa mà thường nghiêng về quan điểm của bên buộc tội khi đưa ra phán

quyết.

= Thứ ne, rong mô hình Tổ Tụng Hình Sự Việt Nam, pháp luật 6 tụng quyđịnh ở giai đoạn xét xử, thẩm phán chủ tọa phiên tòa gần như là người có vai trò

“quyết định Thim phán là người đồng vai rò chủ động trong việc di tim sự thật của

‘vu án bằng việc nghiên cứu trước hỗ sơ vụ án, nắm bắt các tình tiết của vụ án trước

nhự đã nới ở tm đễ kết tội bị cáo, thậm phần cókhi đưa vụ án ra xét xử Thậm.

quyền tra hồ sơ yêu cầu Viện Kiểm Sát bổ sung chứng cứ làm cơ sở cho việc phán:

quyết Để thuận lợi cho việc xét xử thẩm phán là người quyết định triệu tập người

Tam chứng, người giấm định, người tham gia tổ tụng có liên quan khác đến phiêntòa để thẩm vấn Tại phiên tòa xét xử, Thắm phán là nhân vật chính (cùng hội

thẩm), hoàn toàn chủ động trong việc điều khiển trình tự xét xử và quyết định trình

‘ur xét hồi bị cáo, người tham gia tổ tụng khác.Thẳm phán luôn là người đặt câu hỏitrước về mọi vấn đề thuộc nội dung vụ án để trên cơ sở đó đưa ra bản án và quyết

định Vì vay mà tại phiên tòa xét xử, trong phần xét hỏi đã có sự hoán đôi vị trí giữa

kiểm sát viên giữ quyền công tổ (hực hiện chức năng buộc tội) với thim phán thực

hiện chức năng xét xử Việc tại phiên tòa xét xử thắm phần xét hỏi sẽ dẫn đến hiểu

lầm là thẩm phán dang bảo vệ cáo trang, bảo vệ quan điểm truy tố “bude tội” của

Vign Kiểm Sát chứ không phải đây là nhiệm vụ của kiểm sắt viên giữ quyền công tổtại phiên tòa Điều này tạo ra sự hoài nghĩ có căn cứ về vai trò trọng ti công minh

ding giữa hai bên buộc tội và sỡ tội của tòa án khi thực hiện chức năng xét xử của mình Vì vậy hoạt động tranh tụng tại phiên tòa chỉ mang tính hình thức mà không,

Trang 16

đi vào bản chất và bản án gin như không dra vào kết quả ranh tung tại phiên tòa

mà dựa vào các tài liệu trong hỗ sơ vụ án vốn được chuẩn bị kỹ càng để buộc tội bị

cáo tại phiên tòa.

- Thứ năm, vai trồ của người bào chữa (đại điện cho bên gỡ tội) trong Tổ Tung

Hình Sự Việt Nam hiện nay được luật quy định hết sức mờ nhạt, yếu ớt và khôngthể trở thành đối trong cân bằng với bên buộc tôi Vì, mặc dù luật Tổ Tụng Hình Sự

quy định cho họ rit nhiều quyền liên quan đến việc bào chữa nhưng các quy định.này lại quá chung chung, thậm chí là mập mờ dễ bị cản trở thực hiện” Đặc biệt,

thiếu cơ chế hữu hiệu để bảo dm thực hiện các quyền này, nhất là trong mỗi quan

"hệ tác động qua lại giữa các chủ thé tố rụng thì các quyền của người bào chữa chỉ có

thể thực hiện được khi các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tung phải thực hiện các nghĩa vụtương ứng Theo quy định của pháp luật Tổ Tụng Hình Sự hiện hành thì chỉ các Cơ

‘Quan Thi Hành TỔ Tung mới có quyển thu thập chứng cứ qua việc trệu tập nhữngngười biết về vụ án và nghe họ trình bay, trưng cầu giám định, tiến hành khám xét,

khám nghiệm về các hoạt động điều tra khác; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân

cang cấp tài liệu, đồ vật, tinh bày những dnb tiết làm sáng tỏ vụ án (Điều 65 BS

Luật Tổ Tung Hình Sự) Các vật chứng phải được đưa vào hd sơ vụ án hoặc chụp

ảnh, ghi hình để đưa vào hồ sơ vụ án Trong khi đó, người bào chữa chỉ được quyền

thu thập các tú liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án và chúng chỉ là chứng cứ

khi được giao nộp cho các Cơ Quan Thi Hành Tổ Tụng, được ghi nhận, đưa vào hd

sơ Bị can, bị cáo, người bào chữa được xác định là những người tham gia tổ tụng, việc thực hiện các hành vi tố tụng (tiến hành tổ tụng) để giải quyết vụ án khong

thuộc quyền của họ Ví dụ, tại Điều 58 Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự quy định luật sư

“cổ quyền: “Thu thập rài liệu, a vật, inh tất liên quan dén việc bào chữa từ người

bi tam giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan,

16 chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tam git, bị can, bị cáo nếu không thuộc

bí mật nhà nước, bí mật công tác " Tuy nhiên, họ lại có nghĩa vụ là “ Tay theomỗi giai đoạn tổ tung, khi thu thập được tài liệu, dé vật liên quan đến vụ án, thì

người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toa án Xem Diu 58 Bộ Luật Tổ Tong Hình Sy năm 2003 quy định quyỄn và nga vụ ca ngưi bio chữa

Trang 17

Việc giao nhận các tài liệu, đỗ vật đó giữa người bào chữa và cơ quan tiến hành tổ

tạng phải được lập biên bản theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật này” Như vậy,

luật su với từ cách người bào chữa trong vụ én hình sự có thu thập được chứng cứ

thì cũng không được tự mình sử đụng để chứng minh những tình tiết trong vụ án màphải giao cho các Co Quan Thi Hành Tố Tung vì chỉ các Cơ Quan Thi Hành Tố

‘Tung mới có trách nhiệm chứng minh tội phạm và người phạm tối.

"Trong Tố Tung Hình Sự Việt Nam hiện nay, người bào chữa (luật sư) có các

chuydn và nghĩa vụ rit chung là “Sử dung mọi biện pháp do pháp luật quy định đểlàm sáng tỏ những tình tiết xác định người bi tam giữ, bị can, bị cáo vô tội, những.Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành sự của bị can, bị cáo”

“Trong các giai đoạn tổ tung người bào chữa à đại điện của bên gỡ tội có vị thểKhông cân sức so với kiểm sát viên, đại điện cho bên buộc tội Điều này thể hiện ởchỗ, kiém sit viên có quyén đưa thêm chứng cứ vào hd sơ vụ án, có điều kiện định

hướng trước phiên tòa bing việc đưa ra một danh sách những người cần tiện tập

đến phiên tòa và các vật chứng được đưa ra xem xét ti phiên tba để tòa én quyết

định Trong khi đó người bào chữa không có quyền tác động đến quá trình nàytrước khi mở phiên tòa mà chỉ có quyển đề xuất trước tòa trong thé bị động vàthường bị bác bỏ vì néu đáp ứng yêu cầu của họ th tòa ẩn sợ làm châm quá tình xét

xử hoặc vỡ kế hoạch xét xử đã ấn định Vai td mờ nhạt của người bào chữa thể

hiện rõ nhất là trong giai đoạn xét xử, nhất là tại phiên tòa Tại phiên tòa do kiểmsất viên vừa thực hành quyển công tổ vừa kiểm sát hoạt động của Hội Đồng Xét

“Xử Vì vậy, họ là chủ thé tién hành t6 tụng có vi thé ngang bằng với Hội Đồng Xét

“Xử và thường chiếm thế "thượng phong” so với người bào chữa Thực tế xét xử

hiện nay cho thấy "chất lượng tranh tụng tại một số phiên tòa còn hạn chế; một số

Xiểm sét viên còn thy động trong xét hỏi, thiếu nhanh nhạy trong xử lý tinh huéng,

tranh tụng chưa thực sự thuyết phục, nhất là các vụ án “uỷ quyền” công tổ, do Kiểm.

sát viên không nắm chắc hồ sơ, không kịp thời điều chỉnh quan điểm truy tố theodiễn biển tại phiên toà, chỉ bảo vệ cáo trang trong khuôn khổ được ủy quyền

lượng tranh luận tại nhiều phiên toà chưa cao do không có luật sư tham gia Còn

“Điểm a khoản 2 Điều S88 Luật Tổ Tong Hình Sự.

Trang 18

tình trạng các luật sư chỉ định tham gia bào chữa chưa đề cao trách nhiệm Đángchú ý những năm gần đây xảy ra một số trường hợp luật su xin rút hoặc tự ý bỏ về

hi phiên tòa đang din ra, dẫn đến phải hoãn phiên tòa, tích xuất bị cáo dang bitam giam nhiều lần rit tốn kếm'” “Việc cdp giấy chứng nhận người bào chữa cònchưa kip thời: việc tham gia tố tụng của người bào chữa trong một số vu án còn gặp.khó khăn, nhất là việc tiếp cận hồ sơ, tiếp xúc với bị can, bị cáo đang bị tạm giam.Chit lượng bào chữa còn chứa đáp ứng yêu cầu, một số trường hop luật sử chưa đềcao trách nhiệm khi tham gia tổ tụng, chưa thật sự đóng vai trò giám sit, phân biệnvới quá tinh điều tra, truy 16, kết quả tham gia tranh tạng tại phiên tòa còn hạnchế”; t lệ vụ án xét xử có người bào chữa rất thắp, chủ yếu là luật sư chỉ định!"

‘Theo báo cáo của Liên đoàn luật su Việt Nam, hiện nay cả nước có hơn 7.800 luật

sử và hơn 4000 người tập sự hành nghề luật sư với 2.817 tổ chức hành nghề luật sw.Cho đến nay cả nước đã có 63 Đoàn luật sư/63 tinh, thành phố trực thuộc Trungương, Tuy nhiên số lượng luật sư phát triển không cân đổi giữa các khu vực, ở cácthành phố lớn đặc biệt là Hà Nội (chiếm khoảng 23%), thành phố Hồ Chí Minh(chiếm 32%) trong khi một số nơi số lượng luật sự còn quá ít

“Số lượng luật sư hiện có so với số dan cả nước còn quá thấp, khoảng 1/12.000dan, Tỷ lệ này so với một số nước trong khu vực và trên thé giới thi số lượng luật sư

ở nước ta còn thấp Số lượng luật su không đủ để đáp ứng những nhu cầu về địch vụpháp lý của người dân ngay cả việc thực hiện bào chữa trong các vụ án bắt buộc.phải có sự tham gia của người bào chữa Hơn nữa, tính chuyên môn hóa của luật sư

Báo cáo s6 11-BC-VKSNDTC ngày 19/01/2015 tổn ki thực tin 10 năm thi bành bộ Luật Tổ Tong Hình

SS năm 2008, Tr 11, (tích Báo cáo số 20/BC-TA ngày 15/2012 của Tòa án nhăn dân ti cao v8 việc

bp bành pháp tổ ụng Hình sự ong công ác điều ta, uy và xế Xử),

"© Bio cáo số 11-BC-VKSNDTC ngày 19-01-2015 tổng kết thực tiến 10 năm thi hành Bộ Luật Tổ Tyne

"Hình Sự năm 2003 10, ích Báo cáo của đại diện Uy ban Bà vệ QuyỂn lợi Luật buổi làm tiệc

giữa nh đạo Liên đoàn Luật sr Việt Nam với Viện eng Viện kiém cá nhân dfn cao)

`! Báo cáo số 11-BC-VKSNDTC ngày 1901-2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thị bình Bộ Luật Tổ Tong Tình Se năm 2003 Tr 10, (Theo Béo cáo ố 29I/LĐLSVN ngày 29/102012 của Liên đoàn Luật se Việt Nam về đính gi tye rạng bảo đêm quyễn bào chữa và quan điển sữa đồi, bổ sung Bộ Lut TẾ Tang.

‘inh Sự năm 2003, tong Š nm từ 2007 đến 2011, đội ngỡ lật se đã thám gia 6173 vụ án ình sơ, tong đó có 32.752 vụ án do lách Ning mới và 31.421 vụ án heo yên cầu cin CỢTHTT chiếm g 18

2148),

Trang 19

nước ta cũng chưa cao, đa số các luật sư hành nghề trong tit cả các lĩnh vực nhưtham gia tố tung, tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác Chính những điều này đã

làm cho chất lượng luật sir ở nước ta không cao! Do đó, chất lượng tranh tụng tại

phiên tòa cũng còn nhiều hạn chế

~ Thứ sáu, trình tự phiên tòa mang đậm dấu ấn của tổ tụng xét hỏi làm hạn chế.hiệu quả tranh tụng và thường difa ra (heo trật tự sau: san phần thủ tục bất đầuphiên tòa do Thâm phán chủ tọa tién hành, kiếm sát viên sẽ doc cáo trạng ghỉ quyết

định truy tố của viện kiếm sát, mà thực chất giống như là bản "luận tội” thứ nhất

Trúc này, bên gỡ tội (bào chữa) hoàn toàn không được phản ứng gì mà phiên tòa iluôn vào phần xét hỏi để thắm tra các chứng cứ mà Cơ Quan Điều Tra, việnsắt đã thu thập trong hồ sơ Trình tự xét hỏi luôn bắt đầu từ Hội Đồng Xét Xử rồi tới

kiểm sát viên, người bào chữa Sau khi xét hỏi xong, phiên tòa tiến hành tranh luận

với phần “luận tội” lẫn thứ hai của kiểm sát viên và sau đó mới đến lượt phát biểuđầu tiên của bên bào chữa để đáp lại luận tội của kiểm sát viên và đưa ra quan điểmbào chữa của mình Sau khi các bên tham gia tranh luận phát biểu ý kiến và đối đápvới nhan, Hội Đồng Xét Xứ sẽ vào phòng nghị án để thảo luận ra bên án và trở lại

phòng xử án để tuyên án Với đặc điểm không cân bằng về vị trí giữa bên buộc tội

và gỡ tội như vậy, Tổ Tụng Hình Sự Việt Nam thể hiện rõ xu hướng của mô hình tổ tụng thẩm vấn, với tỷ lệ pha trộn chút ít của mô hình tố tụng tranh tụng Cụ thể là

trong mô bình này đã có quy định yếu tố tranh tung trong quá trình xét xử (thể hiện

xõ nhất trong quy định về tranh luận tại phiên toà) Tuy nhiên, thủ tục tố tung tạiphiên toa vẫn nặng về xét hồi, tranh tụng được thực hiện tương đối mờ nhạt, chưa

đúng nghĩa Trong nhiều phiên tòa, hoạt động này được tiến hành mang tính hình thức vì không có sự tham gia của người bào chữa (đối trọng của kiểm sát viên buộc.

tôi ti phiên tòa).

ĐỂ tranh tụng thực sự có chit lượng phải có sự thay đổi tr duy lập pháp, biến

tư tưởng chỉ đạo của Ding và Nhà nước về cải cách tư pháp thành hiện thực Trước

Lat x Nghyễn Văn Chin, “Hoạt động ào chữa của Luật sự Hong giả don đều tr tay tổ, xết xử vụ

n hình sự", đỀ i nghiên cứu khoa họ cấp cơ sỡ "Haà điền pháp luật TTHS nh nâng co hiện quả

oat động bào châu củ luật se", Chủ nhiện đ ti ~ TS.Phan Thị Thanh Mai, Hà Noi năm 2014, tr

am.

10

Trang 20

mắt cần sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự hiện hành, trong đó

cụ thể hóa tư tưởng hiển định về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, dic

biệt nâng cao vai trd quan trọng của người bào chữa (luật sư) và có cơ chế hữu hiệu,

08 thực hiện có hiện quả nguyên tắc này trong thực tiễn Tổ Tụng Hình Sự

in

Trang 21

LITIGATION IN CRIMINAL PROCEDURES IN VIETNAM ~

CONSTITUTIONAL BASIS AND PRACTICE,

Vu Gia Lam, Ph.D Dean of the Criminal Procedure Code Faculty ~ Hanoi Law University

Resolution No 08-NQ/TW on a number of key tasks of the judicial work in

the coming time issued by the Political Bureau of the Communist Party of Vietnam (tthe Politburo) dated 02/01/2002 has set out the objectives of the judicial work:

“improving the quality of prosecutions and prosecutors at court, ensuring

democratic litigation between lawyers, defense counsels and other participants Every person before court is equal; Judges and the Jury work independently and

only according to the law; the trial must be based on the result of the litigation”,

(On 26/5/2005, the Politburo issued Resolution No 48-NQ/TW “on Strategies

for the Development and Improvement of Vietnam's Legal System to the Year

2010, Direction for the Period up to 2020” which stated: “ensuring the quality of

litigation at courts, using the results of litigation as an important basis to give a

ruling, which is the breakthrough to improve the quality of judicial work” On

02/6/2005, the Politburo issued Resolution No 49-NQ/TW “Judicial Reform Strategy to 2020” which stated that “reform the trials at courts, clearly define the

role, responsibility and obligation of procedure-conducting persons and participants

to ensure democracy, openness, transparency: improve the quality of litigation to improve the quality of judicial activity” Recognizing the guidelines of the Communist Party of Vietnam, Chapter 8 of the 2013 Constitution on “The People's

Court, The People’s Procuracy” has provided many principles of litigation in

‘general and criminal litigation in particular, among which is the first appearance of

the principle “the principle of litigation in trials is guaranteed”

Nowadays, there are many legal systems for criminal procedures to solve a criminal case While differences persist, considering the purpose of the procedures,

* Anide 109 ofthe 2013 Constion

2

Trang 22

the criminal procedures of Vietnam have many things in common with other models

in the world, Vietnam criminal procedure model also aims to find out the truth of a

case in order to timely detect and handle any offenses — “accurately detect,

promptly and transparently handle any offenses'” To carry out this purpose, the

criminal procedure model of Vietnam also provides important principles similar to

‘other model in the world such as the presumption of innocence”; determination offacts’; the right to counsel of defendants and persons in custody’ However, the

principle of litigation is not yet define in the current Criminal Procedure Code From the provisions of criminal procedure Jaw in Vietnam as well as from practice, litigation in criminal procedures is mentioned as a procedure taken place in trials (mosily in the arguing process at courts) To be specific, litigation in the current criminal procedure model is not clearly defined; the quality of litigation is lacking due to drawbacks from other factors in criminal procedures Litigation in criminal procedures in Vietnam shall be reviewed, evaluated on the following aspects

~ Firsily, regarding the procedural system, the criminal procedures of Vietnam

belong to the inquisitorial system where the procedure is divided into different stages Throughout the procedure there is a case file established from the prosecution and investigation stage which contains evidence identifying the sources

of crimes and offenders The procedure-conducting body is the main subject,

dominating the entire procedure With the determination of facts provision, the

Government has entrusted the responsibility (also the power) to prove crime to

procedure-condueting bodies To do that, these bodies have full autonomy in collecting evidence, controlling the whole process of gathering, evaluating and

presenting evidence to solve the case The defense counsel, the accused and other participants have no such right This limits the role of other participants from the

‘defense side as well as limits litigation in the procedure.

Ê Anide 1 ofthe Criminal Proosdare Code 2008,

» Anide 9 of he Criminal Procedure Code 2003

“ Aniels 10 ofthe Criminal Procedare Code 2008,

> aril 11 ofthe Criminal Procedure Code 2003,

13

Trang 23

Secondly, in the current Criminal Procedure Code, there is not a clear

definition of procedural functions, creating confusions between procedural

functions and organizational functions of various bodies and institutions For example, the Court has trial functions because it is the body entitled to trial; the

Procuracy is in charge of prosecution and controlling judicial activities; the

investigating body has criminal investigating functions; the defense counsel has the function to perform defense Since procedural functions are understood to be originated from the organization and the characteristic of criminal procedure subjects, criminal procedure is interpreted to be consisted of: investigation, prosecution, supervision, trial, and defense Most of those functions are performed

by government entities (procedure-conducting bodies) Meanwhile, the defendant

and the accused only have the defense counsel to perform defense However, the

role and capability ofthis subject is very limited.

Failing to clearly define the functions of procedural subjects results in not very

effective criminal procedures provided thatthe criteria to assess the efficiency is the

accuracy of facts and the protection of rights and interests of defendants and other individuals It could be said that the three main functions (arraignment, defense, tials) are mostly dependent on procedure-conducting bodies Article 10 of the Criminal Procedure Code provides: “Investigating bodies, procuracies and courts must apply every lawful measure to determine the facts of criminal cases in an objective, versatile and full manner, to make clear evidences of erime and evidences

of innocence, circumstances aggravating and extenuating the criminal liabilities of

the accused or defendants” In practice, the investigating body and the Procuracy usually collect evidence to accuse the defendant; if such evidence is not found, the case is usually suspended or not prosecuted On receiving the file and the prosecution decision from the Procuracy, if the evidence is insufficient to prove the defendant is guilty, instead of opening trial to find the defendant not guilty, the court usually return the file for further investigation in order to get a guilty verdict.

Meanwhile, in any criminal procedure systems, there are tasks stemming from

the nature of the procedure: prosecution and arraignment; defense of the defendant

by the defense counsel; trials by court Arraignment, defense and trial ae essential

14

Trang 24

functions of any criminal procedure models Therefore, procedural functions in criminal procedures should refer to the guidelines, directions of procedural activities

instead of being confused with the innate function of the procedure-conducting bodies Due to this lack of distinction, the intention of litigation has not yet been

fully realized Without a distinction between the functions (arraignment, defense

‘and tial), the positions of subjects at courts would not be equal and fair According

to Article 10 of the current Criminal Procedure Code, all procedure-conducting

bodies seem to be the subject of arraignment or defense The investigation bodyshall find evidences of crime to institute a case, prosecute the defendant or compile

1 case file for the Procuracy to request a prosecution; the Procuracy shall prosecute the defendant upon evaluating the evidence in the file and the prosecution request of the investigating body The court shall review evidences by questioning defendants and other participants, evaluating objects, details in the case file Even though the law provides that the investigating body has to evaluate both evidences

of crime and evidences of innocence, in practice, the investigating body usually

focuses on proving crime and leaving the proving of innocence to defendants and their counsels (lawyers) Being just the participant, the position of the defendant, the

defense counsel is significantly lower than that of the procedure-conducting body.

‘Therefore, when litigating at court, the role and impact of the defense counsel is

of favoring one side in courts (mostly the prosecution side) and thus, the decision of

the court is not really based on the results of litigation Sometimes the trial is

superficial just to pass a pre-determined verdict (usually known as “in the bag”

‘verdict or “determined from case file” verdict in Vietnam)

~ Thirdly, the gathering evidence is “exclusive” to the procedure-conducting

body pursuant to the current regulation, Evidence gathering activities such as summoning persons to take testimonies, questioning, requesting expert evidence,

15

Trang 25

conducting searches can only be legally initiated by the procedure-conducting

body (Article 65, 65 of the Criminal Procedure Code) The defense counsel can only gather documents, items related to the case, all of which are only considered

evidence once submitted and approved by the procedure-conducting body (Article

58 of the Criminal Procedure Code) Since the investigation body and theProcuracy always regard the defendant as guilty when submitting the prosecution

request (if not then they would have suspended the case), the criminal case file

before being submitted to the court tends to be accusation-oriented, lacking evidence of innocence Similarly, ifthe judge is not certain, he would not initiate a

proceeding In practice, the judge would usually return the case file to the Procuracy for further investigation to have sufficient bases to give a guilty verdict The current

criminal procedures in Vietnamese court are operating on the principle of

“presumption of guilt” rather than “innocent until proven guilty” as provided in the law (Anticle 31 of the 2013 Constitution and Article 9 of the Criminal Procedure

Code 2003), As @ result, the court often focuses on the accuser’s aspect, paying little

attention to the defense counsel's perspective.

- Fourthly, in the current procedural model of Vietnam, the Taw provides that the presiding judge has a significant role inthe trial phase The judge shall atively

find truths in a case through the reviewing of case file, taking in the details of the case before the trial As mentioned above, the judge even has the right to return the

case fle forthe Procuracy to collect additional evidence to give a verdict The judge

can also summon witnesses, experts and other participants to the court for

‘questioning At courts, the judge ((ogether with the jury) has complete autonomy to control the trials and decide the order of questioning the defendant and other participants in the proceeding The judge is always the first to question matters related fo the case in order to give a verdict, As a result, in trials, the position of the prosecutor having the power to prosecute and the judge having the power to hold 4 trial has been swapped The questioning by the judge may create a

* Aniele78oÏ te Draft ofthe Criminal Procedure Code amends he provision on the right of the defense

‘couse ogaber evidence; however, evidence most be submited othe procedure conducting body tobe Include in the cae file inorder tobe usod in il

16

Trang 26

‘misunderstanding that he is protecting the “accusation” of the Procuracy while this role should belong to the prosecutor This will indeed raise questions about the impartial and fair position that the judge is supposed to hold between the arraignment and the defense In short, the litigation at courts is still superficial, mainly based on the carefully prepared case file to convict the defender instead of

relying on actual arguments at cours.

- Fifthly, the role of the defense counsel (representative of the defense

function) in Vietnam's criminal procedure is insignificant, failing to become a competent adversary to the arraignment While the criminal procedure code gives

the counsel many rights, many of which are ambiguous and hard to exercise”

“Moreover, there is a lack of effective mechanisms to guarantee the exercise of those

tights, especially in the context that the rights of the counsel can only be exercised when the procedure-conducting body performs its respective obligations Pursuant

to the current criminal procedure Jaw, only the procedure-conducting body can

gather evidence through by summoning of persons relating to the case and listening

to their statements, requesting experts, conducting searches and other investigating

activities; requesting agencies, organizations and individuals to supply documents,

objects and related circumstances to clarify the cases (Article 65 of the Criminal Procedure Code) Evidence must be included in the case file, or be photographed, recorded in the case file Meanwhile, the defense counsel can only collect items, documents or details related to the case, all of which can only be considered

evidence once submitted to the procedure-conducting body to be approved and

included in the case file The defendant and the counsel are considered participants

in the procedure; using procedural actions to solve the case is not considered their right For instance, according to Article 58 of the Criminal Procedure Code, the

lawyer has the tight “To colleet documents, objects and details related to their

defense from the persons in custody, the accused, defendants, their next of kin or from agencies, organizations and individuals at,

"See Article 58 ofthe Criminal Procedure Code 2003 om te vights and obligntions ofthe defense counsel

1

Trang 27

secrets or working secrets ” However, the defense counsel has the obligation to

Depending on each stage of the procedure, when collecting documents and/or objects related to the cases, defense counsels shall have to deliver them ro investigating bodies, procuracies or courts The delivery and receipt of such

documents and objects between defense counsels and the procedure-conducting

bodies must be recorded in a minutes according to Article 95 of this Code”.

‘Therefore, if a lawyer acting as the defense counsel can gather evidence, he cannot

‘employ them directly Instead he has to give the evidence to the

procedure-conducting body since only the procedure-condueting body has the responsibility to find out offences and offenders.

In Vietnam's criminal procedure, the defense counsel (lawyer) possesses very

‘generic rights and obligations such as “To apply every measure prescribed by law 1o clarify the details to prove the innocence of the persons in custody, the accused

‘or defendants as well as circumstances to mitigate the penal liability ofthe accused

or defendanis”

In criminal procedures, the counsel, representing the defense, is having an inferior position compared to the prosecutor, representing the arraignment This inequality is demonstrated in the fact that the prosecutor can affect the trial by through the right to include additional evidence, to provide a list of people to be summoned and to give a list of items to be considered in trials Meanwhile, the

defense counsel cannot do the same Instead, the counsel only has the right to

passively make a request in trial which is usually denied since approving the request The minuscule role of the defense counsel is clearly demonstrated in the

trials process, especially at courts In courts, since the prosecutor can exercise his

prosecution right as well as influence the jury, his position is “superior” to that of

the counsel In actual trials, “the litigation quality of some courts is Jacking, litigation is not convincing; prosecutors are passive in questioning, especially in

‘cases of “authorized” prosecution where the prosecutor does not have a firm grasp

‘of the case, fail to adapt to the progress of the trials and mostly focus on protecting

* Anide 58 3) () ofthe CsiminalProcedare Code

18

Trang 28

the prosecution as authorized The litigation quality of many tials is inadequate due

to the lack of participation from lawyers The appointment of lawyers is not very sensible Notably, there are cases where lawyers voluntarily withdraw from or

abandon the tral, leading to the adjoumment of the court and the extraction of the

defendant which is very costly"® “The granting of defense counsel certificate is

untimely; the participation of the defense counsel is facing many obstacles, especially getting access to case files and meeting with the defendant or person in custody The quality of defense is coming up short, lawyer do not fully commit to the role of supervising and arguing with the investigating process, litigation and

participation in litigation is limited"; the number of case with defense counsels is

low, most of whom are court-appointed lawyers'' According to the report of the

Vietnam Bar Federation, the country has more than 7800 lawyers and 4000 legal

apprentices with 2817 legal firms Currently, the country has 63 bar association in

63 provinces and cities However, the number of lawyers is not balanced between the areas, concentrating in large city like Hanoi (23%) or Ho Chỉ Minh City (32%)

‘hile in some areas, the number of lawyers is minimal.

The number of lawyer per citizen is very low, around 1/12000 citizens.

‘Compared to other countries in the region and in the worl, this number is lacking,

not enough to meet the legal service demand of the population, especially the demand for defense counsels in trials Moreover, the proficiency of the lawyer is not

* Report No 11-BC-VKSNDTC dated 19/0/2015 on th Sunanary of 10 ears of implementing the Criminal

Procedure Code 200, p.]1, (extracted from Report No, 20/BC-TA dated 15/4012 issued by the Supreme

People’s Court on the observance of criminal procedure la in avesgution, prosecution and ta),

TM Report No I1-BC-VKSNDIC dated 19/01/2015 on the Summary of 10 years of implementing the

Criminal Procedure Code 2003, p.10, (extracted from Repert ofthe representative ofthe Commits on the Prowetion of Lawyers" Right inthe meting between the leaders ofthe Vietnam Bar Feierdion and

the Prosecutor General ofthe Supreme People’s Procaracy),

* Report No 1-BC-VKSNDIC dated 1/01/2015 on the Summary of 10 years of implementing the

(Ciminal Procedure Code 2003, p10, (Aeconig to Report No 2SU/LDLSVN sted 29/102012 issuedbythe Vienam Bar Federation onthe evaluation ofthe reality ofthe defense right and general guideline

‘o amend the Criminal Procedure Code 2003, in 5 years Eom 2007 to 2011, the lawyers have partcpated {in 61.173 criminal cass, among which 32.752 cases ace cio- appointed and 31.421 are court pointed, sccounting to 21,446,

Trang 29

satisfactory since lawyers tend to work in multiple fields at once like defense

counsels, legal consultants and other legal services This leads to the lowproficiency of lawyers in Vietnam”, As a result, the quality of litigation in trials is

questioning, the court moves to arguing with the second “verdict” of the prosecutor, then the defense counsel present its argument for the first time After letting the two sides argue, the jury will discuss the case in a private chamber then come back to

the courtroom to give a verdict With the imbalance between the accuser and the

defender, the criminal procedures of Vietnam are typical of the inquisitorial system,

‘with some elements of the adversarial system For instance, the principle of

litigation in trials is recognized (clearly demonstrated in the provision on arguing at courts) However, the procedures at courts are still heavily question-based while

litigation is superficial In many courts, tis activity is just for show since there is no

defense counsel (the counterpart of the prosecutor).

‘To improve the quality of litigation, the awareness on judicial activities need

to be raised, realizing the guidelines of the Party and the Government on judicial reforms In the near future, the Criminal Procedure Code needs to be amended

comprehensively, implementing the constitutional policy on guarantecing theprinciple of litigation in trials, improving the position and the role of the defense

counsel (lawyer) and providing practical mechanisms to carry out this principle in

actual criminal procedures,

"2 Nguyen Van Chea, lawyer "The defense activity ofthe Lawyer inthe investigation, prosecution and tri

phase of a ciminal cas", tnivenigrlevel research “Inproving criminal procedure law to enhance the defense of lawyers” Le Researches -Phaa Thi Thánh Mai, PD Hens, 2014, p 207

20

Trang 30

PHAT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐỘNG CUA LUẬT SƯ:

TRONG TO TUNG HÌNH SỰ

PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn

1 Đặt vấn đề

“Cải cách tr pháp đống quan trọng trong xây dựng Nhà nước và pháp quyền ở

"Việt Nam hiện nay Mặc dd không phải là cơ quan tr pháp nhưng hoạt động của Luật

sử lại có mối iên hệ gắn chặt với hoạt động tr pháp, hỗ rợ cho hoạt động tư php’.Vén đề này được thể hiện rõ trong Nghị quyết 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ

Chính tị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”

‘Theo đó, pháp luật phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiền hành tổ

tụng đồng thời xác định rõ vị trí của Luật sư trong hoạt động tư pháp Nghị quyết

49-'NQ/TW của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” cũng nêu

“Đào tạo, phát triển đội ngũ Luật swe đủ về số lượng, có phẩm chất chính tri, đạo đức,

có tình độ chuyên môn Hoàn thiện cơ chế để Luật sự thực hiện Ốt tranh tạng tai

phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với Luật sư Nhà nước tạo điều.

‘itn về pháp lý dé phát huy chế Áộ ne quản của Luật sw đãi với các tổ chức thành viên

ha mink” Trong khuôn khổ của tài viết này, chẳng tôi lập trung ban về vai rò củaTuật sử trong Việc bio vệ quyền lợi của người bj buộc tội (người bi tam gi, bị can, bícáo) trong tố tụng hình sự

Vai trò của Luật su trong tổ tụng hình sự hiện nay về lý luận chưa có sự thống

nhất mặc đù về quyền và nghĩa vụ của họ đã được quy định khá đầy đủ tại Điều 58

"Bộ Luật Té Tung Hình Sự Luật su là người có vai trò quan trong trong việc bảo vệ

thân chủ (người bị buộc tội) của mình bằng những biện pháp theo quy định của

pháp luật Tuy nhiên, khí bảo vệ cho thân chủ của mình thì Luật sư là người đại

điện cho người bị buộc tội nên trong thực tiễn có quan điểm cho rằng, “Ludt sự là

chủ thể độc lập trong tổ tung hành sự đồng thời là người đại diện hợp pháp củangười bị buộc tội Nhưng là đại diện có hình thức đặc biệt mà không nên nhằm lẫn

* hupZinejsox.vylMtfXeuaVLis/gi/Vies Deuilaspx7HenlDE2TT "Vai tb của Luật sự và vẫn đỀ nh,

‘ang trong oat động tr phág” Đăng rhệp hie 11:0 gay /S2015

2

Trang 31

với hình thức nào khác" Khi đại diện cho thân chủ là người bị buộc tội thì Luật sự

không chỉ đơn thuần là có vai trd bảo vệ thân chủ mà còn phụ thuộc vào ý chí củathân chủ, vì quan hệ giữa thân chủ và Luật sư phát sinh bằng một hợp đồng địch vụ

pháp lý (rừ trường hợp bào chữa chỉ định) Mặt khác cũng có quan diém cho rằng

“Huật sự có vi trí độc lập trong 16 tung hình se" không phụ thuộc vào ý chí củathân chủ Theo chúng tôi, Luật sư chỉ trở thành người bào chữa và tham gia tổ tụng

hi được cơ quan có thẳm quyền cấp giấy chứng nhận người bào chữa trong vụ án

và chỉ khi đó mới phát sinh quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự đối với Luật sự trongviệc bảo vệ thân chủ của mình không kẻ Luật sư chỉ định hay Luật sư do thân chủ

mời Mặc dit hiện nay trên thé giới, nghề Luật sư được tổ chức theo nhiều hình thức

khác nhau nhưng khí nhắc đến vai trò của Luật sư thì tắt cả đều có chung quan điểm

Tà Luật sử góp phin “Đáo đấm công If” Với tư cách là người tham gia tổ tụng, amhiểu về pháp luật, có kiến thức sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ và hoạt động

trong một tỗ chức nghề nghiệp, chúng tôi cho rằng, trong tố tụng hình sự Luật sư

"Với vai trò bảo vệ công lý có hai nhiệm vụ song song tôn tại là bảo vệ quyên lợi

cho thân chủ (cá nhân, tổ chức) va bảo vệ pháp chế Luật su có vai trò bảo vệ thân

chủ trên cơ sở của pháp luật và tôn trong pháp luật Sự tham gia của Luật sư trong

16 tung không chỉ giúp thân chủ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, màcòn góp phần trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án, giúp cho việc

hành các hoạt động điều tra, truy 16 và xét xử được nhanh chống, chính xác, tránh.

Tầm oan người v6 tội, để lọ tội phạm Dĩ nhiên Luật sử cũng không thé bảo vệ chothân chủ của mình bằng mọi biện pháp, biến chân lý thành phí lý hay ngược lai

"Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội bằng những phương

tiện hợp pháp, Luật sử thể hiện vai wd của mình trong việc bảo vệ quyền công dân, góp phần vào công cuộc cai cách tư pháp ở Việt nam Vi vậy, cần có nhận thức dúng

® Nguyễn Văn Tuân (201), Một sổ tấn đ vẻ tổng hô sự Vit Nam, NA Tư phép, Hà Nội tr 1-42

Nguyễn Văn Tuân 2015), Mới sổ vấn đ sẻ tổ ny ôi Vie Nam, NXB Tự phép, Hà Nộ tr 141-142 Hồi dng hổi hợp công tác pb in, go dc phá luật cña Chính phủ 2010, “Chủ để về Luật sư về pháp hột

vẻ Ladt sự VigtNam’, Đặc san yen muyễn pháp s4, HANG, Mạc LL

2

Trang 32

vai tr của Luật sử trong 06 tụng hình sự Nhận thúc đồ phải được quấn triệt trong các

cơ quan nhà nước, đặc biệt Ia các cơ quan tiến hành tổ tụng và mọi người dân”

2 Sự thể hiện vai trò cña Luật sư trong tố tụng hình sy

‘Theo quy định tại Điều 58 Bộ Luật Tố Tung Hình Sự nam 2003, Luật sư với

tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự được tham gia tố tụng từ khi khởi tố.

bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định tại Điều 81 Bộ Luật TS Tung

Tình Sự (bắt người rong trường hợp khẩn cấp) và Điều 82 Bộ Luật Tổ Tung Hình

Sự (bắt người phạm tội quả tang) thì người bào chữa tham gia từ khi có quyết định.

tam giữ Trong trường hợp cần giữ gìn bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh

“quốc gia, thì Viện trưởng Viện kiểm sét quyết định để người bào chữa tham gia từ

hi kết thúc điều tra Vai trò bão vệ công lý trong tổ tụng hình sự của Luật sư thể

hiện trước hết trong hoạt động thu thập chứng cứ, tham gia các hoạt động điều tra

va tranh tụng

2.1 Vai trồ của Luật sự trong hoạt động thu thập chứng cứ.

‘Theo quy định của Bộ Luật TS Tung Hình Sự thì người bào chữa có quyền

“Thu thập ti liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm git,

bi can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cánhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không thuộc bí mật nhànước, bí mật công tác." Ngoài ra Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự cũng quy định rất cụthể quyền của của người tham gia tố tụng trong việc cung cấp tài liệu chứng cứ để

"bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình có quyền bình đẳng trong việc đưa rachứng cứ, tài liệu đồ vat, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước toà án Toà án

6 trách nhiệm tạo điều kiện cho họ thực hiện các quyền đó nhằm làm rõ sự thậtkhách quan của vụ én’ Theo quy định này th việc thu thập và cung cấp chứng cứ làquyền của Luật sự nhưng trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa

n phải tạo điều kiện cho Luật sư thực biện quyền này

* hind govvufbtg/NssxlLitlvView_ Deoilsepk2HeniD=277 “Val ud cña Lot sự và vẫn đề anh

‘ang tong bogt động tự pháp" Đăng nhập ác 11:00 gây 17872015.

“ Khoản 2 Điệu 58 BI/TTHS năm 200,

* Điêu 19 BLTTHS nim 200,

Trang 33

‘Tuy nhiên, cho đến nay pháp luật vẫn chưa có những hướng dẫn cụ thể để tạo

ra hành lang pháp lý thuận lợi cho Luật sử thực hiện điều này nên việc Luật sư tự

mình thu thập tài liệu chứng cứ là một việc làm rét khó khăn Pháp luật còn quy.

inh thy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được các ti liệu liên quan đến vụ

ấn thì Luật sư phi có trách nhiệm giao cho các cơ quan tiến hành tổ tung, khôngcông khái nên rất để bị vô hiệu hoá hoặc bị lâm sai lệoh Việc Luật si giữ chứng cứ

do mình thu thập được và lựa chọn thời điểm đưa ra phù hợp trong quá tình tổ tụng

của vụ án nhằm mục dich bào chữa và bảo vệ tối đa quyển lợi của thân chủ là cần

thiết Tuy nhiên trong thực tế, quyển của Luật sư đưa ra một số chứng cứ, ti liệunhằm bào chữa và bảo vệ các quyển và lợi ích hợp php của thân chủ gặp rất nhiềukhó khăn, (hông thường không được các cơ quan tiến hành tổ tụng chấp nhận

"Ngoài ra, khi Luật sử cung cấp tà iệu, đồ vật th các cơ quan tiền hành tổ tụng phảitiến hành kiểm tra lại tính xác thực của chứng cứ 46 Song thực tế khi Luật sư cũng,những chứng cứ để chứng minh bị can, bị cáo không phạm tội hoặc các nh tiết

giảm nhẹ của bị can, bị cáo thì các cơ quan tiền hành tổ tụng đôi khi đã không kiếm

tra xác minh để làm tàiliệu trong h sơ vụ án”,

"Mặt khác, theo quy định hiện hành Luật sử chỉ có quyền thu thập và đưa ra tài Tiện, đồ vật, tình tiết có liên quan đến vụ án từ người bị lạm git, bị can, bị cáo và

"người thân thích của ho Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Luật sư tham giatrong tổ tụng hình sự, Luật sử bị hạn chế vé vai tò, trách nhiệm trong việc thu thậpchứng cứ bởi khi tham gia vào việc lấy lời khai của người bị tạm giữ, hỏi cung bịcan, Luật sự chỉ được hỏi người bị tạm giữ, bị can nếu được điều tra viên đồng ý.Nhiễu hoạt động điều tra khác, như đối chất, nhận dạng, khám xét, thực nghiệm.điều tra, khám nghiệm hiện trường, thu thập vật chứng không có sự hiện điện của

Luật sư Việc gặp người bị tạm giữ, bị can dang bi tạm giam trong giai đoạn điều tra

rit khó khăn do Luật sự không được quyền tiếp xúc riêng tư, lại bị hạn ché thời gian

trong vòng 01 tiếng đồng hồ Việc đọc, ghỉ chếp và sao chụp những tài iệu trong hd

sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa chi được chấp thuận sau khi kết thức điều tra,

ty theo tính chất của từng ti liệu mà Luật sử bị hạn chế quyền này Trong khi đó,

Luật sr Vũ Gia Trường, "Vai ud của Luật sử rong ve th thập, đánh giá và sử đụng chứng cử rong Vụ

ánhinh sy"

Trang 34

"Hội đồng xét xử tiền hành phần xét hoi và tranh luận tại phiên tòa, phần lớn đều đựa

vào lời khai trong các giai đoạn điều tra và truy tố Nhiều trường hợp chứng cit mới,

cổ giá tị chứng minh sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự do Luật sự xuất

trình lại không được Hội đồng xét xử chấp nhận, dẫn đến phán quyết của Tòa ánkhông xuất phát từ kết quả tranh tụng tại phiên tòi” Trong tổ tụng hình sự, chức.năng gỡ tội luôn tồn tại độc lập và đối trong với chức năng buộc tội như một tắt yếukhách quan Với bản chất dân chủ, pháp luật TTHS của Nhà nước ta ghi nhận quyền.được bào chữa của người bị buộc tội như một nguyên tắc cơ bản, coi đây là quyền

"Hiển định Theo quy định tại khoản 4 Điền 31 Hiến pháp năm 2013 thì “người bị

bit, tam giữ, tam giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ

Luật sư hoặc người khác bào chữa”, Do vậy, Bộ Luật Tố Tung Hình Sự cần quy

ink rõ rằng và mang tính nguyên tắc về quyển thu thập chứng cứ của Luật sư,

không phụ thuộc vào sự đồng ý của người làm chứng, của tổ chức, cá nhân nắm giữ

thông tin có giá tị là chứng cứ, cũng như cần phải được sự hỖ try của Cơ quan điều

tra, Viện kiểm sát và Tòa án nếu gặp sự cản trở Khi có yêu cầu cung cắp chứng cứ,trách nhiệm của các cơ quan, 18 chức, cá nhân phải đáp ứng yêu cầu của Luật su

'Ngoài ra, cũng cần quy định trình tự khiểu nại của Luật sư khí yêu cầu hỗ try cũngcắp, thụ thập chứng cứ không được các cơ quan tiến hành tổ tụng đáp ứng Điềunày dim bảo sự cân bằng và khách quan, toàn diện khi giải quyết vụ án hình sự,

theo đó việc thu thập chứng cứ phải được quan tâm ở cả hai hướng là buộc tội và gỡ

ôi Muốn vậy, cũng rất cần thay đỗi quan niệm về chứng cứ và quy định quyền thathập chứng cứ của Luật sư thay vì chỉ giới hạn quyền của họ đưa ra tài liệu, đồ vat,yeu cầu như pháp luật biện hành nhằm bảo dm thực hiện yêu cầu tranh tụng bìnhđẳng, dân chủ tại phiên toà Yêu cầu này cũng đồi hỏi chứng cứ do Luật su thu thập

lối trọng” với chứng cứ do cơ quan tiến

"phải toàn điện và có giá trịchứng minh, là “

hành ổ tụng thu thập trong trường hợp chúng cử đó được sử dụng làm chúng c gỡ

tội Hướng sửa đổi cũng phải quy định chặt chế về trình tự, thủ tục thu thập chứng.

cứ của Luật sử đễ tránh việc Luật sư lạm đụng quyền thu thập chứng cứ

động không tốt đến tâm lý khai báo của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc làm.

cản trở quá tình giải quyết vụ án hình sự Quan trọng nhất là đảm bảo cho Luật sr

tác

* Phan Trung Hoài (2014), Luật có quyễn th ship ching có, website của Liên đoàn Luật sĩ Việt Nam,

2

Trang 35

tiếp cận ngay từ đầu với người bị tạm giữ, tạm giam, được quyền tiếp xúc riêng tư

để tư vấn hỗ trợ cho họ trong giai đoạn điều tra, từ đó hạn chế, đi đến loại trừ tìnhtrạng bức cung, nhục hình do sự thiếu vắng sự hiện diện của Luật su'®, Cụ thể hóaquy định của Hiển pháp năm 2013, tạo điều kiện để Luật sư phát huy tốt hơn nữa

vai trò của mình trong TTHS, Dự thảo Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự quy định: Ngoài

ba chủ thể có quyền bào chữa như hiện hành, bỗ sung người bị bắt cũng được bảo

đảm quyền bào chữa và ghỉ nhận day đủ quyển, nghĩa vụ tố tung của người này; Mở

rong các trường hợp bit buộc cơ quan tổ tụng phải mời người bào chữa; Quy định

thời điểm người bào chữa tham gia 18 tụng sớm hon, kỂ từ khi Cơ quan điều tra

nhận người bj bắt, Bb sung một chương mới (chương VID) quy định các nội dung

Tiên quan đến bào chữa nhằm bảo đảm cho người bào chữa nhanh chống tiếp cậnvới quá trình giải quyết vụ án 1 Những quy định này sẽ tạo điều kiện cho Luật sư

phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong việc thu thập chứng cứ và bảo vệ thân

chủ có hiệu quả.

2.2, Vai trò của Luật sự trong việc tham gia các hogt động điều tra

Sự tham gia của Luật sư trong quá trình điều tra không chỉ thể hiện dân chủ

trong tổ tụng hình sự mà còn nâng cao chất lượng điều tra, bảo dim cho hoạt độngđiều tra được tiến hành toàn điện không thiên về buộc tội bị can Việc Luật sư bào.chữa trong vụ án hình sự không những không cản trở mà còn thúc đẩy cuộc đấu

"ranh chống tội phạm, giớp khắc phục những sai lim trong việc xử lý vụ án” Đã

phát huy vai trò của mình, sau khi được cấp giấy chứng nhận người bào chữa, Luật

sư tiến hành gặp gỡ, tham dự việc hỏi cung bị can và một số hoạt động điều tra khác

để Em hiểu sự thật khách quan của vụ án đồng thời kiểm bả xem có đầu hiệu của sự

vi phạm pháp luật không? Để làm được điều này, hơn ai hết, Luật sư phải là người

chủ động gặp gỡ, trao đổi với Điều tra viên để biết kế hoạch làm việc của Điều tra

viên, đề nghị được có mặt khi ly lời khai của người bị tạm giữ hay hai cũng bị can; cần chuẩn bị cho mình hướng thu thập tà liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc

ˆ* Phan Trang Hoài (2014), Lads có quyền tu tập chứng cứ, website cs Liên đàn Luật sự Việt Nam,

© VKSNDTC 2015), Sổ: 11/TTVKSTC-VS, Tờ wih vẻ Dự tháo BLTTHS (sửa đỗ) ngày 23/5/2015

` Rrgilineisovvafbla/NesvLiasalvViev.Deuilaapx?IemiD=277 "Vai td của Luật sự và vấn để anh,

tung rong hoạt động tr phép” Đăng nhập lóc 1:00 gy 17/5015

26

Trang 36

bào chữa của mình đồng thời phải nắm vững và củng cổ các chứng cứ chứng minh

thân chủ mình vô tội hay những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho thân chủcủa mình; giải thích pháp luật, bày tỏ sự đồng cảm, chia sé với thân chủ, hiểu được

mong muốn, tim tu, nguyện vọng của thân chủ, người bị tạm giữ, chun bị tâm lý

cho thân chủ của mình trong trường hợp phải đối mặt với tinh huồng xắu nhất đồng

thời thống nhất với thân chủ về định hướng bào chữa và có kế hoạch trao đổi, đề

xuất với Cơ quan điều tra trong trường hợp cần thiết

2.3, Vai trò của Luật sự trong hoạt động tranh tụng

'Vai trò tranh tụng của Luật sư thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa Nghị quyết

08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tị về một số nhiệm vụ trọng tâm củacông tác tư pháp trong thời gian tới đã nêu rõ: Nang cao chất lượng công tổ của

Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dan chủ với Luật su, người bào

chữa và những người tham gia t6 tung Khác Việc phần quyết của Toà án phải căn

c chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên to, tiên cơ sở xem xét đẫy đủ, toàn điện

các chứng cứ ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng,

nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để dé ra những ban

án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy

định; Các cơ quan tr pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư ranh luận dân

chủ tại phiên toà.

“Tranh tụng với ý nghĩa là một nguyên tắc của tổ tụng hình sự đồi hỏi các chủ

thể tiến hành tố tụng, các cá nhân, tổ chức có liên quan phải có trách nhiệm đảm

"bảo cho hoạt động tranh tụng được thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật.

"Hoạt động tổ tụng bình sự là hoạt động tổng thành của ba chức năng cơ bản là chức

năng buộc tội, chức năng gữ tội (bào chữa) và chức năng xét xử có mối liên quan

chặt chế với nhau Nếu chỉ có chức năng buộc tội mà không có chức năng gỡ tội thìhoạt động tỔ tụng sẽ mang tinh một chiều là thiên về buộc tội chứ không phải là

tranh tụng TỔ tung hình sự không được thừa nhận là dân chủ khi chức năng buộc.

tội không có đối trong là chức năng gỡ tội” Tuy nhiên, từ thực tiễn xét xử trong

' Wdrie của Đoàn Lat sr thành phổ Hỗ Chí Minh, Vai rồ của at se rong loại động ten, ty cập

1430 ngày 2952015,

2

Trang 37

những năm qua, xuất phát từ điều kiện cụ thé của Việt Nam, chúng tôi chia sẻ quanđiểm mô hình tổ tụng hình sự Việt Nam tiếp tục duy trì và phát huy những wu điểmcủa mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn, đồng thời, tiếp thu có chọn lọc những hạt

nhân hợp lý của mô hình t6 tụng hình sự tranh tụng, phù hợp với tuyền thống pháp 1ý, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội cụ thé của nước ta, bảo đảm nguyên tắc tranh.tụng rong xết xử.

Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự hiện nay vẫn có những quy định chưa phù hợp,

(điều đó làm cho các chủ thể tham gia tranh tụng không nhận thức đúng và đầy đủ vềvai trò của mình trong tranh tụng nên không tích cực, chủ động trong việc thực hiện chức năng của mình trong đó có Luật sư, và họ thường phụ thuộc vào Tòa án Theo

quy định tại các điều từ Điều 207 đến Điều 215 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự năm

2003 như hiện nay thì trách nhiệm chứng minh chủ yếu vẫn thuộc về Hội đồng xét

xử nên chưa phát huy được vai trò tranh tung của Luật sư

"Với quan điểm bảo đảm tranh tung trong xét xử chính là bảo đảm sự công,

bằng trong qué rình chứng minh; bảo dim diều kiện để các chủ thể thực hiện đứng,

‘ii chức năng tổ tung của mình, Dự thảo Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự quy định: (1)

‘Thay vì chỉ cơ quan tố tụng có quyền thu thập chứng cứ như hiện nay, bd sungngười bị buộc tội và người bào chữa có quyền thu thập, cung cấp chứng cứ; (2) BỊcan, bị cáo có quyền yêu cầu Tòa án thu thập bd sung chứng cứ nếu đã yêu cầu ởgiai đoạn điều tra, trey tố mà không được chấp nhận; (3) Bổ sung trách nhiệm vàthủ tục Toa án phải giải quyết các yên cầu của người tham gia tổ tụng trước khi mỡ

phiên toà; (4) Đôi mới trình tự và trách nhiệm xét hỏi theo hướng việc xét hồi trước.

tiên phải thuộc về cơ quan buộc tội (Viện kiểm sét); bị cáo có quyền trực tiếp đặtcân hồi với bị hại, người làm chứng nến được Chủ toa đồng ý thay vì chỉ có quyền

đồ nghị Chi toa hỏi như hiện nay; (5) Khẳng định rõ nguyên tắc bên án, quyết địnhcủa Toa dn chỉ được Gin cứ trên cơ sở kết quả thẳm vẫn, ranh bmg và những chúng

cứ đã được xem xét tại phiên tòa" Quy định này giúp cho Luật sư phát huy vai tròtranh tụng của mình, góp phần bảo vệ thân chủ và bảo vệ công lý

2.4 Vai trồ của Luật su trong việc bào chữa chỉ định

`“ VKSNDTC @DIS) Số: 1I/TTr.VKSTC:V$, Tờ tinh về Dự tảo BLITHS (sia đổ) ngày 29/3/2015

28

Trang 38

“Ngoài việc phát huy vai trd của Luật sử trong các hoạt động nói trên, chúng tôicòn đặc biệt quan tâm đến vai trò của Luật su trong bào chữa chỉ định như một vấn.

đề độc lập Theo quy định của Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự tì có hai trường hợp bàochữa chỉ định được quy định tại Điều 56 Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự Trong trườnghợp này cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Đoàn Luật sư phân

công văn phòng Luật sw cử người bào chữa cho bị can, bị cáo Tuy nhiên, trong,

thực tiễn để tiện thì Cơ quan tiến hành tổ tụng đã trực tiếp mời đích danh một Luật

sư quen biết nào đó tham gia tố tụng Thậm chí, các Thư ký tòa đều có một danh

sách một số Luật sư “chữa cháy” và gọi điện nhờ “bào chữa” để tránh việc hoãn

phiên tòa vì không có Luật su Bằng “con đường tắt” này, cơ quan tiến hành tổ tụng

dễ dàng được việc của mình, tránh được vi phạm tổ tụng, lại không phải e ngại rằng

Luật sư mà mình mời sẽ gây ra “tắc rối”"” Chúng tối đồng ý với quan điểm chorằng cần phải xem lại việc “mời trực tiếp” này vì không dm bảo được sự khách

‘quan và vi phạm quy định của Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự Bởi lẽ, trong vụ án, Luật

‘ar bào chữa là người gỡ tội, đối lập với các cơ quan buộc tội nên cần phải có sự độc

lập nhất định Co quan tiền hành tổ tung trực tiếp mời Luật sư, lại đứng ra thànhtoán thù lao cho Luật su, đễ dẫn tới tình trạng Luật su cả né, không muén phản biện,

đấu tranh Mặt khác, thực tế này khiến cho Luật sử giống người làm hop đồng chocác cơ quan tiền hành tổ tung chứ không phải bảo vệ thân chi’® Để khắc phục nh

trạng này, có ý kiến cho ring Bộ Luật Tổ Tung Hình Sự cần quy định Luật sư trực

ban Tuy nhiên, quy định này đa phần không được ủng hộ

4, Kết luận

Vai trò quan trong của Luật sự trong tổ tụng hình sự đã được khẳng định trên

thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh những thành nu đã đạt được vẫn còn hạn chế nhấtđịnh làm cho vai trò của Luật sư chưa được nhìn nhận đúng tim Pháp luật thiếu cochế công bing 48 bảo dm cho Luật sư thực hiện quyén năng tổ tụng; nhận thức của

người dân chưa thực sự tín tưởng vào vai tr của Luật sơ Ngoài ra, còn xuất phát từ

Trang 39

chính đội ngũ luật sư của nước ta hiện nay là tình độ chuyên môn và tính chuyên

nghiệp chưa cao cũng ảnh hưởng đến vai trò của Luật sư trong hoạt động tố tung

Sự không bình đẳng giữa vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự với người tiến

hành tố tụng cũng ảnh hướng đến việc xác định sự thật khách quan của vụ án, bảo.

‘vé quyền con người, bảo vệ công lý trong tố tụng hình sự.

Trang 40

UTILIZING THE ACTIVE ROLE OF LAWYERS IN CRIMINAL,

PROCEDURES

Hoang Thi Minh Son, Assoc.Pro.PkD

Hanoi Law University

1 Introduction

Judicial reform plays an important role in improving the government and the

rule of law in Vietnam Despite not being a judicial body, lawyers have a close tie

‘with judicial activities, usually assisting in judicial activities themselves" Resolution

No, 08-NQ/TW issued on 02/01/2002 by The Political Bureau on “Important judicial

‘missions in the future” has affirmed this connection According to the Resolution, the

Jaw shall clearly define the roles and functions of judicial bodies as well as the position

of lawyers in judicial activites Resolution No 49-NQ/TW issued by The Political

Bureau on “Judicial reform strategies until 2020” also aims at “training and developing

a sufficient number of lawyers possessing good morals and professional skis,

completing the necessary mechanisms for lawyers to be effective at cour, and clearly

defining the responsibilities of lawyers The State shall provide the necessary legal Prerequisites so that lawyers can achieve a high degree of autonomy in their respective

“organizations” This article shall discuss the role of lawyers in protecting the rights of

the accused (persons in custody, defendants) in criminal procedures.

Currently, the role of lawyers in criminal procedures in theory is controversial even though their rights and obligations are defined in Article 58 of the Criminal

Procedure Code, Lawyer plays the important role of protecting his client's (the

defendant’) rights through the application of legal theories and knowledge However,

when defending his client and acting as a legal representative, it is believed that “he

lawyer is an independent party in criminal procedures as well as the legal

representative of the accused However, this representation is of a special nature, not

` htptfmei.sov.vufbuafNsuafisuidlxViev Detail aspa"lemID-277 "The role of lawyer and ligation in

nda activites” Logged ina 1:00 on 171572015,

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sự - Hội thảo khoa học: Phát huy vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự - Promoting the role of lawyers in criminal proceedings
Hình s ự (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w