Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Kết điều tra thực tiễn Thực trạng trường, lớp thực đề tài Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tự quản tập thể lớp Một số hình ảnh minh họa cho sinh hoạt phát huy Trang 1 2 3 5 10 vai trò tự quản lớp PHẦN III: KẾT LUẬN 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, với việc đẩy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trở thành vấn đề quốc gia Vấn đề đặt cho việc giáo dục hệ trẻ mà trực tiếp nhà trường, thầy giáo gia đình tồn xã hội có trách nhiệm đào tạo cho đất nước người có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ lực để xây dựng xã hội đại, công dân chủ văn minh Muốn thực hiên tốt nhiệm vụ này, người giáo viên phải người có trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ phải người có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao Người giáo viên, nhiệm vụ giảng dạy, công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng Người giáo viên làm công tác chủ nhiệm với giáo viên môn chịu trách nhiệm việc hình thành nhân cách học sinh, tổ chức quản lý, điều phối hoạt động giáo dục lớp, cố vấn cho học sinh hoạt động tập thể Đoàn, Đội, Hội tổ chức Người giáo viên chủ nhiệm trung tâm, hạt nhân quan hệ thầy – trò – xã hội, người cố vấn cho học sinh xây dựng tập thể lớp mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy tính tự giác tự quản học sinh Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải người hiểu rõ đối tượng học sinh lớp đề phương pháp giáo dục thích hợp đặc biệt phát huy vai trò tự quản đội ngũ Ban cán lớp Với ý nghĩa tiến hành nghiên cứu: Những biện pháp phát huy vai trò tự quản tập thể lớp lớp 8A2, trường THSC Nguyễn Lân, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm học 2021 - 2022 với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện phương pháp cơng tác chủ nhiệm người giáo viên II MỤC ĐÍCH – ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI Khi nghiên cứu đề tài này, mong muốn qua tìm thấy phương pháp chủ nhiệm hay nhất, phù hợp phát huy tính tích cực đối tượng học sinh đặc biệt Ban cán lớp để từ hồn thiện thân cịn giáo viên chủ nhiệm tìm cho phương pháp tốt cơng tác chủ nhiệm mà thân áp dụng thực tiễn Đây đề tài nghiên cứu mà người giáo viên chủ nhiệm quan tâm Song phạm vi viết này, tiến hành thời gian ngắn nên chắn không tránh khỏi hạn chế Tóm lại: Mục đích trước hết sau viết nghiên cứu thu hoạch kiến thức, phương pháp chủ nhiệm công việc mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải thực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh theo chương trình giáo dục tổng thể 2 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho thân góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm, khắc phục yếu kém, thiếu sót công tác chủ nhiệm giúp mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước đáp ứng hoàn thành - Nêu thực trạng công tác giáo dục quyền sở địa phương, nhà trường, lớp học để từ đề biện pháp giáo dục phù hợp nhằm khắc phục hạn chế vướng mắc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài thực nhiều phương pháp kết hợp nhau, cụ thể là: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm… PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Sinh thời Bác Hồ kính yêu dạy: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân xã hội…” Thật vậy, xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước xác định, bổ xung qua thời kì, trọng đến quan điểm quan trọng là: Phải đào tạo hệ trẻ thành người lao động, làm chủ nước nhà, có trình độ văn hóa, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống nhân ái, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Những người phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo Nghề dạy học là nghề có vai trị quan trọng việc đào tạo rèn luyện hệ trẻ, giúp hệ trẻ phát triển trí tuệ, nhân cách người để nâng cao đời sống xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để giúp học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập, lao động, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức giáo viên chủ nhiệm người cầm lái, người giữ vai trò chủ đạogiúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ Do người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, có uy tín đội ngũ giáo viên học sinh Hơn nữa, người giáo viên chủ nhiệm phải có tính kiên quyết, có phương pháp hữu hiệu giúp học sinh thực tốt nhiệm vụ Một số phương pháp cụ thể là: 1- Trước hết người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải nắm hoàn cảnh đối tượng học sinh, qua có biện pháp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn học sinh cá biệt cách động viên thăm hỏi, khích lệ kịp thời giúp em yên tâm dành nhiều thời gian cho việc học tập 2- Duy trì tốt 15 phút đầu để kiểm tra việc học tập học sinh cách phân cơng tổ nhóm theo dõi lẫn Từ thúc đẩy học sinh thi đua học tập, tu dưỡng đạo đức Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần phải thực tiết sinh hoạt vui vẻ, không biến sinh hoạt lớp thành giành cho giáo viên chủ nhiệm lớp “giáo huấn” cá nhân, tập thể lớp khuyết điểm tuần qua 3- Đề biện pháp khen thưởng xử phạt công minh như: - Khen trước lớp học sinh có biểu tốt hành vi đạo đức, học tập, lao động hoạt động văn thể mĩ để khích lệ tinh thần em, qua làm gương cho bạn khác phấn đấu noi theo - Khiển trách trước lớp học sinh vi phạm khuyết điểm như: nghỉ học khơng có lí do; học muộn thường xuyên; không tham gia buổi lao động; nói tục, chửi bậy; đánh nhau; gian lận thi cử, kiểm tra; có thái độ vơ lễ thầy cô giáo, người lớn tuổi; thiếu tôn trọng bạn bè; gây đoàn kết lớp… Từ giúp học sinh thực nghiêm túc yêu cầu học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, tuân theo kỉ luật nhà trường, chấp hành nội quy, quy chế trường lớp Thực tế chứng minh giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến lớp chủ nhiệm, khéo léo phê bình nhắc nhở dễ dàng thu phục học sinh 4- Kết hợp với giáo viên môn, phụ huynh học sinh để giúp đỡ học sinh yếu kém, phát huy lực học sinh giỏi cách: - Giám sát gián tiếp qua sổ đầu bài, sổ điểm để nắm bắt học sinh không làm bài, học tiết học; trực tiếp gặp gỡ thầy giáo, cô giáo môn đề nghị thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ đề biện pháp đôi bạn tiến học sinh giỏi với học sinh yếu, để em phấn đấu vươn lên - Họp phụ huynh gửi sổ liên lạc để gia đình học sinh biết tình hình học tập em Làm tốt cơng tác liên lạc gia đình-nhà trường-xã hội qua giúp học sinh yếu có ý thức vươn lên, học sinh giỏi có điều kiện để học tập tốt 5- Nhận định, đánh giá xác, cho điểm cơng đối tượng học sinh vấn đề quan trọng, biện pháp thúc đẩy học sinh cố gắng vươn lên học tập hoạt động khác 6- Hoạt động giáo dục lên lớp phương pháp giáo dục đạo đức học sinh củng cố kiến thức học lớp cách có hiệu tạo điều kiện để em làm quen với nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, giúp em có hội liên hệ kiến thức học với thực tế sống Do người giáo viên chủ nhiệm cần phải động, nhiệt tình, có nhiều biện pháp tích cực để lôi đối tượng học sinh 7- Riêng với bạn Ban cán lớp, nói bạn ưu tú bạn lớp nhiều mặt ý thức học tập, ý thức kỉ luật, khiếu thân… Giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp để phát triển thân đồng thời trở thành người có vai trị định hướng cho bạn khác lớp Như vậy, từ nhận thức ta thấy người giáo viên chủ nhiệm nhiệm vụ dạy học lớp người định lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh đặc biệt đối tượng học sinh cá biệt phạm vi đề tài Muốn làm tốt việc đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có sở lí luận bản, có vốn sống hiểu biết xã hội phong phú, có khả phân tích đánh giá, tổng hợp, có tinh thần trách nhiệm cao tình u thương em học sinh qua góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường * Vậy cần phải phải làm để phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh? Hiện khơng có câu trả lời cụ thể cho câu hỏi Mỗi người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải tự mày mị, tìm cách để tự thực theo cách riêng dựa vào kinh nghiệm thân Bởi nghĩ ột vấn đề đáng trao đổi để đưa phương pháp tốt áp dụng giáo viên chủ nhiệm lớp Xuất phát từ mong muốn trên, tiến hành số hoạt động thu kết đáng khích lệ sau: CHƯƠNG II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN 1- Thực trạng trường, lớp thực đề tài nghiên cứu * Thực trạng nhà trường: - Trường THCS Nguyễn Lân ngơi trường cịn non trẻ Tuy vào hoạt động từ năm học 2019-2020 khẳng định vị liên tục UBND Quận phòng Giáo dục – Đào tạo đánh giá cao, bậc phụ huynh học sinh tin tưởng, yêu mến - Nhà trường có đội ngũ cán quản lí động, nhiệt tình, sát cơng việc, có uy tín đội ngũ cán giáo viên đông đảo quần chúng nhân dân, em học sinh nhà trường ln đồng chí lãnh đạo ngành cấp quyền đánh giá cao - Cơ sở vật chất nhà trường trang bị đầy đủ đảm bảo cho việc dạy học Nhà trường xây dựng kiên cố, có đủ phịng học phòng chức theo quy định ngành Giáo dục-Đào tạo Đây vừa niềm tự hào đồng thời thách thức lớn tất cán giáo viên-công nhân viên học sinh nhà trường - Đội ngũ cán giáo viên nhà trường: Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên đơng đảo, nhiệt tình, đồn kết, có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy cơng việc khác Bên cạnh đó, đội ngũ cán giáo viên nhà trường ln có tinh thần học tập nâng cao trình độ thân ln nhà trường quan tâm tạo điều kiện tốt để hồn thiện - Học sinh: Các em học sinh nhà trường nhìn chung ngoan ngỗn, chăm học tập, có đạo đức Khá, Tốt Tuy nhiên lớp học có học sinh biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn cần có quan tâm chăm sóc nhiều thầy giáo, cô giáo đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm * Thực trạng lớp 8A2- Lớp mà thân thực đề tài “Những biện pháp phát huy vai trò tự quản tập thể lớp” Nhận xét ban đầu, tập thể lớp trầm, học sinh lớp thụ động không hăng hái hầu hết hoạt động Trong lớp cịn có tượng học sinh phân chia thành nhóm hạn chế giao lưu Hơn nữa, có lẽ lớp có số học sinh đến từ xã, phường lân cận nhiều nhât toàn trường (15/32 HS) mà lại nhiều có quan hệ họ hàng với nên việc gắn kết lại với có phần khó khăn Về ý thức ý thức học tập nhìn chung ngoan, có ý thức học tập có nhiều bạn cịn yếu chưa có phương pháp học tập Ngồi ra, hai năm học liên tiếp 2020 – 2021; 2021 – 2022, phải liên tiếp thực đợt gian cách xã hội nên tâm sinh lí bị ảnh hương nhiều Vấn đề đặt cho giáo viên chủ nhiệm tốn hóc búa học trở lại từ đầu tháng năm 2022 Song số giải pháp mình, tơi thay đổi tính cách cung thu thành tựu định 2- Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tự quản tập thể lớp a Đối với người giáo viên làm công tác chủ nhiệm: - Bản thân người GVCN phải gương sáng biết tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách Người GVCN hết cần phải có trí tuệ, có lương tâm, ó uy tín, ống mẫu mực, ự trọng biết giữ chữ tín - Hiểu biết tâm lý lứa tuổi học sinh chủ nhiệm Cuộc sống nội tâm học sinh lứa tuổi nhiều mặt dễ biến đổi - Do trình tâm lý chưa ổn định tác động lớn xã hội, hoàn cảnh sống - Người GVCN phải có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, yêu thương học sinh luôn xác định phương châm “Vì nghiệp trăm năm trồng người” “Tất học sinh thân yêu” - Biết kiềm chế, bình tĩnh tình huống, kiên định thực thiên chức người kỹ sư tâm hồn - Có nhạy cảm sư phạm biết dùng yếu tố tình cảm nghệ thuật sư phạm để cảm hóa học sinh Để phát huy vai trị tự quản tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp cần làm việc là: +Xác định đối tượng thông qua phản ảnh lớp, giáo viên mơn, dư luận +Phân loại học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp đối tượng + Tìm hiểu sở trường, tính cách, hồn cảnh học sinh Chúng ta nên tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh là: thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình nào? Có êm ấm hạnh phúc hay khơng? Có nhiều thành kiến gây xào xáo bất đồng mục đích để hiểu rõ học sinh + Thực kế hoạch, rút kinh nghiệm * Những điều nên tránh: - Không cô lập học sinh cá biệt tập thể - Không xúc phạm làm tổn thương danh dự học sinh trước tập thể Một lời nói cần phải thận trọng - Không khắc khe xử lý mạnh tay hình thức kỷ luật nặng nề, đe dọa, thành kiến không dùng lời lẽ nặng nề dao to búa lớn,nói nhà sư phạm “khơng cần dùng búa để mổ gà” - Một điều nghĩ tối kỵ học sinh cá biệt,đó khơng đánh học sinh – dù tát tay Theo lời giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, “Quả đấm khơng phải khoa học” - Không bỏ mặc phủ nhận chuyển biến học sinh Những thay đổi theo chiều hướng tích cực học sinh – dù nhỏ đáng trân trọng phải ghi nhận - Không ôm đồm công việc làm thay cho học sinh * Những điều nên làm - Cần lựa chọn xây dựng cho đội ngũ cán lớp động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc Đó khơng thiết phải bạn học giỏi mà phải người có tố chất lãnh đạo - Có điều kiện tâm tình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh - Nhẹ nhàng phân tích mặt ưu, khuyết, sai nhận thức, suy nghĩ em Giúp em nhận biết ưu điểm biết phát huy Khơng nên nói câu phũ phàng, xúc phạm học sinh mắc lỗi - Giúp học sinh chưa ngoan khắc phục sửa chữa sai phạm ý theo dõi, động viên khích lệ kịp thời Tôi nghĩ lời khen học sinh có tác dụng tờ tự kiểm - Và điều biết: q cứng dễ gãy, q mềm khó uốn Trong nghiệp trồng người học sinh cá biệt giống không mọc thẳng Đối với loại người giáo viên chủ nhiệm phải gia công nhiều Thành công trước mắt học sinh trường với học lực giỏi, hạnh kiểm tốt Nhưng lâu dài, năm năm, mười năm hai mươi năm sau học sinh gặp cịn biết cúi đầu chào, biết nói lời thăm hỏi, biết nhắc lại sai phạm xưa nơng thời tuổi trẻ Tôi nghĩ niềm vui thật người giáo viên chủ nhiệm lúc Khi người học sinh chưa ngoan biết nhận lỗi cách thành khẩn có nghĩa biện pháp giáo dục thành cơng - Hãy mạnh dạn giao việc cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm nên người tổ chức thực nhận xét đánh giá, học sinh thực yêu cầu theo kế hoạch giáo viên cách chủ động Tóm lại góp phần hình thành nhân cách học sinh nhiệm vụ quan trọng người giáo viên chủ nhiệm khơng nhiệm vụ năm học, cấp học mà thiên chức đời người – hệ * Dùng tình cảm để cảm hóa học sinh chưa ngoan 8 - Tránh đối xử thơ bạo, trách móc em Hãy tơn trọng nhân cách em Hãy đem đến cho em ấm tình người, để em biết người tốt chung quanh ta, nhiều lắm! Các em cần đối xử tử tế, cần yêu thương tôn trọng Không ngược đãi em em học chậm Các em có quyền đặt câu hỏi yêu cầu thầy cô giáo giải thích cho em hiểu Chính cần có trường học Và lý cần có thầy giáo - Để hiểu học sinh chưa ngoan, trước hết phải biết chấp nhận em vơ điều kiện Ln đứng phía em, quan tâm điều em nghĩ, bàn đề tài em thích Thỉnh thoảng, sử dụng “thuật ngữ” em Đó cách mang em đến gần Khi mối quan hệ đủ thân thiện, niềm tin đủ lớn, người thầy thuận lợi việc uốn nắn hành vi, khai sáng tư duy, định hướng nhận thức - Nên xử lý mềm mỏng, chí dịu học sinh cá biệt này, khơng khơng có hiệu quả, có gặp phản ứng khơng tốt ngược trở lại phía học sinh Tuy nhiên có đơi lúc ta phải cứng rắn: chẳng hạn vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn bng" - Nếu học sinh có thói hư tật xấu phạm lỗi trầm trọng tùy trường hợp hay tùy đối tượng mà xử lí, tơi khơng xử lí cách cứng nhắc Dù lỗi lầm lớn em biết nhận lỗi sửa lỗi tơi ln tạo cho học sinh hội tự làm chủ thân, có niềm tin nghị lực để vươn lên Thế học sinh lỗi vi phạm không đáng kể lại vi phạm thường xun tơi khơng thể bỏ qua mà xử lí cách linh động tùy theo đối tượng Dù em vi phạm mức độ lỗi lớn hay nhỏ tơi xử lí sở giáo dục em, cụ thể cho em biết chuộc lỗi, làm việc tốt, giao cho em thời gian thử thách * Kiên trì tạo niềm tin - Chúng ta thử hịa vào phong cách sống em xem sao? Để điều hành học sinh, người thầy phải sắm đủ vai Khi nhà mơ phạm nghiêm khắc, lúc lại vai cho em gục đầu vào Khi nhà tâm lý, lúc lại bác sĩ trị liệu, ơng trọng tài, lúc khác lại người cố vấn Cứ thế, kiên trì em tự nhận phải thay đổi - Từ cảm giác cô không chối bỏ mình, khơng chê mình, ln khen ngợi, động viên tặng trái tim ghi điểm thưởng , em dần phát giá trị thân, cảm thấy hữu ích việc Thế tinh thần học tập nhân lên, tạo tương tác cộng hưởng - Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh nhìn cảm thấy gần gũi, khơng phải gặp sợ la, sợ bị mắng Như học sinh có tâm lý bất cần “Thầy kệ thầy cơ, ta ta” Ta phải tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, vui, buồn chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khó khăn gia đình, bế tắc học tập 9 - Giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn phải thức sớm chút để khơng phải muộn, học yếu nên chịu khó, siêng làm tập bạn, làm tập, học sinh mệt nên giải lao để tinh thần thoải mái làm tiếp, không nên cố gắng sức Giáo viên không nên giáo dục ạt chưa hỏi han lý hết mà la mắng học sinh cho dù học sinh vi phạm nhẹ, hiệu giáo dục Bởi tất học sinh cần quan tâm * Biết chấp nhận yêu thương - Frank McCourt, thầy giáo người Mỹ, hồi ức “Người thầy” kể: Trường hướng nghiệp nơi thầy dạy xem “bãi rác” cho học sinh khơng đủ trình độ vào trường trung học bình thường Ngày nhận lớp ngày thầy đứng quan sát chúng quậy phá, la ó đủ kiểu Cao điểm lấy bánh mì ném học sinh lên tiếng: “Để xem tay thầy giáo làm gì?” Frank McCourt nói ơng cố nghĩ kiến thức học Trường ĐH Sư phạm New York để tìm cách đối phó Tiếc có triết lý giáo dục, mệnh lệnh đạo đức ln lý, mà khơng có cách giải tình “ném bánh mì” Cuối cùng, ơng định ăn bánh Ơng viết: “Đó hành xử lớp Cái miệng đầy bánh thu hút ý lớp Chúng trố mắt nhìn tơi đầy nét thán phục Tôi nghĩ, nắm chúng tay ” * Giáo viên phải biết làm tiết dạy mình: - Muốn phát huy tính tích cực chủ động học sinh cịn có u cầu quan trọng, thầy, cô phải giỏi nghề Thầy, cô cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy Tiết sau “mới” tiết trước Sau tiết học, trò học nhiều tri thức bổ ích tạo nên đam mê học hỏi, khám phá tự tin, khẳng định Thầy, biết hỏi “gợi mở” mang tính “phát động”, định nhận câu trả lời độc đáo Thầy hỏi: “Theo em Tấm có mặt tốt, mặt chưa tốt Em thích Tấm đức tính gì?” Trị mạnh dạn trả lời: “Em khơng thích nhân vật Tấm Tấm sống dựa vào người khác Tấm ác khơng mụ dì ghẻ Tấm lừa giết Cám để trả thù Tấm thật đáng sợ” Ta khoan bình luận sai Em học sinh dám đưa đánh giá riêng Cũng giống Phùng Quán phê phán câu ca dao cổ: “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” Hoa sen đẹp, lại có hương thơm, nhờ có “bùn” Tại sen lại vơ tình “không mùi bùn” Thầy, cô biết “cuốn” học sinh vào trò chơi học tập, “lấp” thời gian “chết”, trị khơng “nhàn cư vi” nghịch, đánh cờ ca rơ, nhắn tin… tiết học - Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy lạc lõng, cảm giác học dở nên khơng quan tâm, coi thường mình, khơng thèm chơi, để ý đến * Phải biết tác động vào động học tập - Tác động vào động học tập để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa số tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có 10 học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt * Phải biết động viên kịp thời, lúc, chỗ, đối tượng - Giáo viên phải biết trân trọng tốt dù nhỏ HS Một lời động viên khích lệ kịp thời em có việc làm tốt nhỏ cung đủ làm cho em thấy tự tin hơn, thấy thực có ích - Hãy mạnh dạn giao việc cho chúng, hướng dẫn em để chúng làm theo định hướng phải để “Đất” cho em thể tính sáng tạo, tuyệt đối khơng áp đặt * Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục xã hội - Chúng ta cần biết sử dụng phát huy hợp lí giá trị, tác dụng dư luận xã hội - Phát huy vai trò ban đại diện hội cha mẹ học sinh - Tổ chức buổi ngoại khóa, kết hợp với người cao tuổi, có uy tín làng xã, mời họ đến trường nói chuyện, nhờ họ tuyên truyền giáo dục giúp nhà trường - Thường xuyên thăm gia đình học sinh để tìm hiểu hồn cảnh, tạo gần gũi giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Khơng nên em có khuyết điểm đến thăm gia đình b Kết thực Qua năm thực đề tài, Năm học 2021 - 2022, với cố gắng việc thực “Những biện pháp phát huy vai trò tự quản tập thể lớp” học sinh có chuyển biến tiến định: Học sinh ngoan hơn, biết nghe lời thầy cơ, tơn trọng u q thầy bè bạn, có tinh thần tập thể cao, có tinh thần tự giác, ý thức việc học tập nhờ nâng cao Với biện pháp thực giúp học sinh tự tin đến trường, có thói quen tốt việc học Và giúp cho em học yếu, lười khơng cịn ỷ lại trơng chờ vào em học Có kết cố gắng thân suốt năm học qua kinh nghiệm nhiều năm trước Tuy nhiên, khoảng thời gian năm vừa nghiên cứu vừa thực đề tài nên thân nhận thấy chưa thực thực đầy đủ điều mà tâm huyết (đã rút kinh nghiệm bổ sung hồn thiện) Tơi hi vọng năm nâng cao kết thực đề tài Một số hình ảnh minh họa cho sinh hoạt phát huy vai trò tự quản lớp 11 12 13 14 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong thực tế, nhà trường, thầy cô giáo vận dụng biện pháp nêu số biện pháp khác, chưa nắm nguyên nhân chưa phân tích đối tượng cụ thể Đồng thời, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ, đồng nên việc giáo dục học sinh chưa có hiêụ cao Nếu phân tích nhóm đối tượng học sinh tìm hiểu, phân tích kỹ nguyên nhân đồng thời biết kết hợp vận dụng biện pháp phù hợp cho đối tượng phát huy tốt chủ động HS đặc biệt đội ngũ cán lớp 15 Giáo dục HSCB nghệ thuật, nghệ thuật dạy trẻ Thầy, cô đứng bục giảng phải đóng nhiều vai: Tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, khán giảtức phải biết lắng nghe ý kiến phản hồi học sinh Làm thầy, phải hiểu trị nghĩ gì, làm học Bài giảng “món ăn”, nhàm chán, học trò bỏ ăn-bỏ học” Trong nhiều năm giảng dạy trường THCS có vinh dự làm công tác chủ nhiệm thân thực tốt nhiệm vụ giao Duy trì tốt sĩ số giao đến hết năm học, giáo dục nhiều học sinh cá biệt, học sinh chưa ngoan trở thành học sinh ngoan Và đặc biệt học sinh lớp chủ nhiệm tự tin, hoạt bát đoàn kết Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu thực đề tài hạn chế nên việc đưa đề tài mang tính chất tương đối, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót cần bạn đồng nghiệp tham khảo giúp đỡ điều chỉnh để đề tài hồn thiện đưa vào thực tiễn KIẾN NGHỊ: - Nhà nước cấp quyền cần có sách đãi ngộ phù hợp người cán giáo viên, tạo điều kiện để người cán giáo viên yên tâm đầu tư nhiều tâm sức, trí lực cho cơng việc - Bộ GD&ĐT thực quan tâm trọng môn học Giáo dục công dân, tăng cường giáo dục ý thức đạo đức, ý thức Pháp luật trường phổ thông, thực coi tiêu chí để đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh - Phịng GD&ĐT ngồi tổ chức chun đề chuyên môn cần tổ chức chuyên đề, buổi toạ đàm để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, nâng cao lực quản lí học sinh người giáo viên Tổ chức hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi… - Chính quyền, đồn thể địa phương bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm mực việc học tập em đặc biệt việc rèn luyện đạo đức học sinh Trên SKKN thân : Những biện pháp phát huy vai trò tự quản tập thể lớp Tôi xin cam đoan đề tài tơi viết, có lời khai man tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm