BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TS NGÔ THỊ HUONG (chủ biên) _
TS NGUYEN THỊ LAN - TS BÙI THỊ MUNG
Trang 2HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TÌM HIỂU
LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BINH VIỆT NAM
Trang 3BỘ MON LUẬT HON NHÂN VÀ GIA DINH - ĐẠI HQC LUẬT HÀ NOI
THI HUONG (Chi biên)
HI LAN - TS BÙI THỊ MUNG
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TÌM HIỂU
LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG.
Ha Nội - 2015
Trang 5TS NGO THỊ HUONG (Chui bién)
LỜI MỞ ĐẦU
uật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật trong hệ thống,
| 4pháp luật Việt Nam đồng thời là một môn học trong các cơ
sơ đảo tạo Luật Hơn nữa Luật Hôn nhân va gia đình điều chính
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
-lĩnh vực cơ bản chủ yếu trong đời sống xã hội Có thẻ nói Luật
Hôn nhân và gia định là một môn học có tính ứng dụng cao.
Việc biên soạn cuốn sách “//ướng dẫn học tập, tìm hiểu
Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam” nhằm đấp ứng nhu cầu
nghiên cứu học tập va tìm hiểu Luật Hôn nhân và gia đình ViệtNam Cuốn sách tập trung phân tích, lý giải một cách khoa học.
các khái niệm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cũng như nội
dung của các quy định trong hệ thống pháp luật hiện hành về hôn nhân và gia đình Déng thời cuốn sách đưa ra các nguyên lý áp dụng pháp luật trong việc điều chỉnh, giải quyết các quan hệ
hôn nhân và gia đình trong thực tế.
Để thuận lợi cho việc nghiên cứu học tập, tìm hiểu cuốn sách được chia thành 14 vấn dé Các vấn đề được trình bay một cách ngắn gon, rõ ràng lôgíc giúp cho người đọc dé hiều, dé
a
Trang 6HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU LU ATION NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VI: NAM
van de có các câu hoi hướng dan ngườinhớ Phân cudi của m
đọc kiêm tra kết quả nghiên cứu của minh Cuốn sách là tài liệutham khảo có giá tri, phục vụ việc giáng dạy nghiền cứu và họcỡ đào tạo Luật Cudn sách cũng là tải liệu hô íchtập tại các cơ s
cho những người làm công tác xã hội (như hòa giải ở cơ sở gỉphụ nữ trẻ em, người cao tuổi )
Hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
nghiên cứu, học tập, tìm hiểu Luật Hôn nhân và gia đỉnh.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
NHÓM TÁC GIÁ
Trang 7T§ NGÔ THỊ HUONG (Chui #/êz}
Vấn đề I
._ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TAC CƠ BAN
CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Mục tiêu nhận thức:
- Hiểu được khái niệm và đặc điểm của hôn nhân theo LuậtHon nhân và gia đình Việt Nam;
- Hiểu được khái niệm gia đình và các chức năng xã hội cơ
bản của gia đình:
- Hiểu được khái niệm và đặc diêm của đối tượng điều chỉnh
của Luật Hôn nhân va gia đình:
- Hiểu được khái niệm và đặc điểm của phương pháp điều
chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình:
~ Nắm được thé nao là nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình:
- Hiểu được nội dung của 5 nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn
nhân và gia đình;
Trang 8HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU 1.1 ATHON NHÂN VÀ GIÁ DINU VIETNAM.
~ Nắm được các đặc điểm của chế độ hôn nhân và gia đình
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
- Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam từ
Cách mang Tháng Tám đến khi ban hành dao luật đầu tiên về
hôn nhân và gia đình
-Nội dung:
1 Khái niệm, đặc điểm của hôn nhân
1.1 Khái niệm
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, hôn nhân là
quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững.
Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa hai bên và tương trợ lẫn nhau về những nhu cầu vật chất trong đời sống hàng ngày Hôn nhân là quan hệ gắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữ với tư cách là vợ chồng.
Trong xã hội mà các quan hệ hôn nhân được coi là quan hệ pháp
luật thì sự liên kết giữa người nam và người nữ mang ý nghĩa như một sự kiện pháp lý làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ nhất định cho các bên trong quan hệ vợ chồng.
1.2 Đặc điểm
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, hôn nhân có
những đặc điểm sau:
Trang 9TS NGŨ THỊ HUONG (Chui Z/ên}
- Hon nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người
nữ - là hôn nhân một vợ một chong Dé dam bao nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chồng Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Cắm người đang có vợ có chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chống với người khác hoặc cắm người chưa có vợ chưa có
chang mà kết hôn hoặc chung s ống như vợ chong với người dang có chồng có vợ (điểm e khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân va
gia đình năm 2014) Hôn nhân là sự liên kết giữa một người namvà một người nữ, do đó những người cùng giới tính không thể
xác lập quan hệ hôn nhân với nhau.
- Hôn nhân là sự kiên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết
hôn không bị cưỡng ép không bị lừa dối và cũng không bị cản
trở Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ chồng.
- Nam nữ khi tham gia quan hệ hôn nhân được hoàn toàn
bình đăng trước pháp luật Trong gia đình, mỗi bên vợ chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt Ngoài xã hội, với tư cách là công dân mỗi bên vợ, chồng có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân đã dược Hiến pháp công nhận Quyền
bình ding giữa vợ và chồng còn thể hiện trong việc không phân
biệt vợ chồng là người Việt Nam hay người nước ngoài, người
thuộc dân tộc hoặc tôn giáo nảo quan hệ hôn nhân của họ đều
được tôn trọng và bảo vệ (khoản 2 Điều 2 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014).
~ Mục dich của việc xác lập quan hệ hôn nhân là để cing
Trang 10HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HIÒN NHÂN VÀ GIÁ DINE VIỆT NAM
sống và xây dur
nhau chun gia đình no ấm bình dang.
bộ hạnh phúc bên vững Do vay nếu nam nữ kết hôn là dễ
cảnh, nhập cánh cư trú nhập quốc tịch Việt Nam quốc.
tgoài hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hi
được mục dich khác mà không nhằm dé chung sống và
gia đình thì gọi là kết hôn giả tạo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cam kết hôn giả tạo (diém a, khoản 2 Điều 5 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014).
- Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ các quy
định của pháp luật Khi kết hôn các bên phải tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn Khi chấm dứt hôn nhân (do ly hôn, do vợ hoặc chồng chết, do vợ hoặc chồng bị bố là đã chết) phải dựa trên những căn cứ pháp lý
được pháp luật quy định.Tòa án tuy
2 Khái niệm và chức năng xã hội cơ bản của gia đình3.1 Khái niệm
Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu về gia đình như lu học, triết học, xã hội học Do phạm vi nghiên cứu của mỗi
ngành khoa học khác nhau nên khái niệm gia dinh cũng khácnhau
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, gia đình là sự
liên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi đưỡng, những người này có các quyển và nghĩa vụ với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình, nuôi dạy thé hệ trẻ và chăm
sóc người cao tuổi dưới sự giúp đỡ của Nha nước va xã hội
10
Trang 11T§ NGÔ THỊ HƯỞNG /Ø/ 8/27)
iia đình dược hình thành trên một trong ba cơ sơ: Hôn nhân.
huyết thống nuôi dưỡng.
2.2 Các che nang xã hội cơ bản của gia đình
Với tư cách là te bao của xã hội gia đình có các chức nangxã hội cơ bản sau:
~ Chức năng sinh de: Gia dinh là một hình thức tổ chức doi sống chung của xã hội loài người mà trong đó diễn ra quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì và phát triển nòi giống Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế - xã hội khác Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gia đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con”.
- Chức năng giáo dục: Gia dinh thực hiện chức năng giáo
dục đối với các thế hệ kể tiếp bắt đầu từ khi mỗi thành viên được sinh ra cho đến khi trưởng thành và thậm chí cho đến suốt đi
áo dục trong gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cá nhân Cần kết hợp giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng
trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục the hệ trẻ.
- Chức năng kinh tế: Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống
vật chất của các thành viên trong gia đình, thỏa mãn những như
cầu vật chất và tỉnh thần của các thành viên đó Trong điều kiện
T1
Trang 12HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUT HON NHÂN VÀ GIA ĐỈNH VIỆT NAM.
phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì việc thực hiện chức
năng kinh tế của gia đình rất có ý nghĩa trong việc dam bao cho
sự tôn tại và phát trién của mỗi cá nhân.
3 Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình Việt NamSul Khái niệm
Tim hiểu khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình với 3 ý nghĩa:
- Với ý nghĩa là một môn học: Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam là im nhận thức, đánh giá
mang tính lý luận về pháp luật hôn nhân và gia đỉnh và thực tiễn
áp dụng, thi hành pháp luật hôn nhân và gia đình.
- Với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thẻ: Luật Hônnhân và gia đình Việt Nam là văn bản pháp luật trong đó cóchứa đựng các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình Vi dụ:Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, Luật Hôn nhân và giađình năm 1986, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Với ý nghĩa là một ngành luật: Luật Hôn nhân và gia đìnhViệt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình bao gồm các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản giữa vợ và chồng,
giữa cha mẹ và con và giữa những thành viên trong gia đình
3.2 ĐỐI tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình Việt
Nam là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và12
Trang 13TS NGO THỊ HUONG (Chui bién)
gia đình cụ thé là các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tai sản
phát sinh giữa vợ và chồng giữa cha mẹ và các con giữa những
người thân thích ruột thịt khác
Đối tượng điều chính của Luật Hôn nhân và gia đình có các đặc điểm sau:
- Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ dạo và có ý nghĩa
quyết định trong các quan hệ hôn nhân và gia đình Trong Luật
Dân sự thì quan hệ tải sản là nội dung điều chỉnh chủ yếu.
~ Yếu tổ tinh cam gắn bó giữa các chủ thé là đặc điểm cơ ban
trong quan hệ hôn nhân va gia đình
- Quyển và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình gắn liền với nhân thân mỗi chủ thé, không thé chuyển giao cho người khác được.
~ Quyển và nghĩa vụ tải sản trong quan hệ hôn nhân và gia
đình không mang tính chất dén bù và ngang giá.
3.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là
những biện pháp, cách thức tác động của các quy phạm phápluật hôn nhân và gia đình tới các quan hệ xã hội thuộc đối tượng
điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình phù hợp với ý chi của
Nhà nước.
Xuất phát từ đặc điểm của các quan hệ xã hội thuộc đối tượng,
điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là quan hệ giữa các chủ13
Trang 14HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU 1U ÝT HÔN NHÂN VẢ GIÁ DINE VIỆT NAM:
thé gan bó với nhau boi yêu tổ tinh cảm huyết thống hoặc nuôidung nên Luật Hôn nhân và gia đình có phương pháp điều chinh
t và mềm đẻo Hầu hết các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình không quy định biện pháp chế tài.
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình có các đặc điểm sau
- Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, quyển và nghĩa vụ
của các chủ thể luôn tương ứng với nhau Đồng thời, các chủ thể
tham gia quan hệ hôn nhân và gia đình vừa có quyền, vừa phải
thực hiện nghĩa vụ Vì vậy, trong các điều luật luôn quy định các.
chủ thể có "quyển và nghĩa vụ”
- Các chủ thé khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phải
xuất phát từ lợi ích chung của gia đình.
- Các chủ thé không được phép bằng sự tự thỏa thuận dé lam thay đổi những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định.
~ Các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình gắn bó mật thiết với các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán và lẽ sống
trong xã hội.
4 Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
4.1 Định nghĩa
Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình là tư
tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng hệ thống các quy phạm pháp
luật hôn nhân và gia đình.
Từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời cho
4
Trang 15TS NGŨ THỊ HUONG (Chui ø/2ø/
đến nay, Nha nước ta đã ban hành bon đạo luật về hôn nhân và
a dinh: Luật Hồn n ia đỉnh được Quốc hội thông qua
29/12/1959 và lực kể từ ngày 13/01/1960 (gọi làLuật Hôn nhân và gia đình năm 1959): Luật Hôn nhân và gia
đình dược Quốc hội thông qua ngày 29/12/1986 và có hiệu lực
kể từ ngày 03/01/1987 (gọi là Luật Hôn nhân và gia đình năm
1986): Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua
ngày 9/6/2000 và có hiệu lực kê từ ngày 01/01/2001 (gọi là LuậtHôn nhân và gia đình năm 2000): Luật Hôn nhân và gia đình
được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2014 và có hiệu lực kể từ
ngày 01/01/2015 (gọi là Luật lôn nhân và gia đình năm 2014).
Trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội do điều kiên kinh tế
+ văn hóa - xã hội khác nhau nên Luật Hén nhân và gia đình
được xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản khác nhau.
4.2 Nguyên tắc co bản của Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014
4.2.1 Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được hiểu là mỗi bên nam nữ được tự mình quyết định việc kết hôn Mọi hành vi cưỡng ép kết
hôn, lừa dối để kết hôn, cản trở việc kết hon tự nguyện, tiến bộ
đều bị coi là vi phạm pháp luật Khi vợ chồng dang chung sốnghòa thuận, hạnh phúc thì không ai có thé buộc họ ly hôn Nhung
khi cuộc sống chung của vợ chồng phát sinh mâu thuẫn vả bản thân vợ, chồng mong muốn được chấm dứt cuộc sống chung thì họ có quyền yêu cầu ly hôn Việc kết hôn dựa trên cơ sở tỉnh yêu
15
Trang 16HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIAĐÌNVIÊ NAM
€ ly hôn dua trên thực chất quan hệ vợ chỗng.
không thể tiếp tục tồn tại
giữa nam và nữ, v
4.2.2 Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chủ 8
Hôn nhân một vợ một chồng là vào thời điểm xác lập quan
hệ hôn nhân (thời điểm đăng ký
không có vợ hoặc có chẳng Có nghĩa là vào một thd
người đản ông chỉ có một người vợ một người đàn bà chỉ có
ết hôn) các bên kết hôn đang.
điểm một
một người chồng.
Luật Hôn nhân và gia đình dựng trên nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng nhằm xoá bỏ chế độ nhiều vợ của người đàn ông trong pháp luật thời kỳ phong kiến Dé đảm bảo hôn
ng, Luật
đang có
vợ, có chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người dang có chồng có vợ (điểm.
khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014) nhân được xây dựng trên nguyên tắc một vợ, một cl
Hôn niin và gia đình năm 2014 quy định:
4.2.3 Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng
vg chồng bình đẳng được thé hi
Nguyên trong các quy.
định về quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản của vợ chồng, Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng góp phần xoá bỏ sự bat bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình phong kiến, khẳng định quyền bình dang về mọi mặt giữa nam và nữ, góp phan vào sự
nghiệp giải phóng phụ nữ Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng còn 16
Trang 17TS NGỦ THỊ HƯỚNG (Chi bién)
thê hiện rõ quan điểm cua Nhà nước Việt Nam là Không phânbiệt dân tộc tôn giáo quốc tịch trong quan hệ hôn nhân Khi da
xác lập quan hệ vợ chồng không phụ thuộc vào việc người tham
gia quan hệ hén nhân có dan tộc gi theo hoặc không theo tôn
giáo mang quốc tịch Việt Nam hay nước ngoài quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên được tôn trọng và dược pháp luật bảo vệ.
4.2.4 Nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của cha mẹ và con
Trên cơ sở Hiến pháp Luật Hôn nhân và gia đình quy định
cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con: con cháu có nghĩa vụ kínhtrọng, chăm sóc nuôi dưỡng ông bà cha mẹ: các thành viên khác
trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau Dé bảo vệ quyền lợi của con, Luật Hon nhân và gia đình quy định các nghĩa vụ của cha mẹ dối với con và khẳng định quyền
bình đẳng giữa con trai, con gai, con de, con nuôi, con trong giáthú và con ngoài giá thú.
Để bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các thành viên khác
trong gia đình đảm bảo cho cha mẹ, ông bà được quan tâm,chăm sóc, nuôi đưỡng khi tuôi già sức yếu, Luật Hôn nhân và
gia đình quy định các nghĩa vụ của con, cháu đối với cha mẹ,
ông bà và của các thành viên khác trong gia đình 4.2.5 Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và Irẻ em
Bảo vệ bà mẹ và trẻ em không chỉ là nguyên tắc cơ bản của
Luật Hôn nhân và gia dinh ma còn là wr tường chỉ đạo trong hệ
thống pháp luật Việt Nam Bà mẹ và chung cần đượcTRUNG TAM THONG Tv THỰ VIE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ ¿ PHONG ĐỌC 247 5
7
Trang 18HƯỚNG DAN HỌC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VAG ĐÌNH VIETNAM.
bao vệ dic biệt là các ba mẹ đơn thân va trelà con ngoài ¢
thú Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ hỗ trợ
trẻ em ; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý củangười mẹ (khoản 4 Diéu 2 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).
Xuất phát từ vai trò xã hội của phụ nữ của các bà mẹ trong
của con người (đặc biệt là trẻ em) có thé nhận định ra
nguồn nhân lực của dat nước.
Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em được cụ thể hóa trong các chế định của Luật Hôn nhân và gia đình như: Kết hôn; ly hôn: quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con; xác định cha, mẹ,
- Việc kết hôn của nam nữ phải có sự đồng ý của ông bà, cha mẹ hay của một bậc tôn trưởng nào khác, dù con cái kết hôn ở độ tuổi nào cũng vậy.
- Duy trì chế độ đa thé: Trong các bộ dân luật thời ky này có những điều luật mang tính chất công nhận chế độ đa thê như là tất yếu Tuy nhiên, pháp luật cắm người đàn ông đã có vợ chính
lại cưới vợ chính khác.
18
Trang 19TS NGO THỊ HUONG (Chu b/én)
~ Phan biệt doi xử giữa các con: Các bộ luật thời ky trướcCách mạng Tháng Tám thé hin sự phân bidối xứ gicontrai con gái con trong giá thú và con ne thú
~ Bao vệ quyển gia trưởng trong ¢ a đình: Quyền gia trưởng thuộc về ông bà cha mẹ Người gia trưởng có quyền quyết định
về ¢ vấn để nhân thân và tải sản của các thân thuộc sống
chung trong gia đình.
- Duy trì quan hệ bất bình đăng giữa vợ và chồng: Người chồng là người gia trưởng, người vợ luôn phụ thuộc vào chồng.
Tài san trong gia đình đều thuộc quyền sở hữu và quyền quản ly của người chồng Người vợ muốn làm nghề gì phải được chồng.
cho phép
~ Giải quyết ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ chẳng và quy định căn cứ ly hôn riêng đối với ly hôn do một bên yêu cầu và thuận tình ly hôn: Trong Luật Hồng Dức và Luật Gia Long quy định khi người vợ phạm vào “thất xuất thì đó là cớ mà chẳng
được ly dị trừ trường hợp thuộc “tam bắt khứ” Đồng thời, pháp.luật thời kỳ Pháp thuộc cũng quy định riêng căn cứ ly hôn áp
dụng cho trường hợp vợ yêu cầu và căn cứ ly hôn áp dụng riêng cho trường hợp chồng yêu cầu.
6 Pháp luật hôn nhân và gia đình của Nhà nước ViệtNam Dân chủ cộng hòa trước khi ban hành Luật Hôn nhânvà gia đình năm 1959
6.1 Sắc lệnh số 97- SL ngày 22 - 5 - 1950
lệnh số 97 - SL ngày 22 - 5 - 1950 sửa đổi một số quy lệ
19
Trang 20HƯỚNG DAN HỌC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÒN NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VIETNAM.
văn ban đầu tiên cua Nhà nước ta
quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình.
và chế định trong dân luật |
ic lệnh gồm 15 trong đó 8 điều quy dịnh về vấn đến hôn nhân và gia đình.
nh quy định những nidung cơ bản sau:
- Cho phép con đã thành niên lấy vợ, lấy chồng không, phải có sự déng ý của cha mẹ hay một thân trưởng nào khác (Điều 2)
- Trong thời ky tang chế vẫn có thé lấy vợ, lấy chồng được, Tuy nhiên, đối với dan ba god thì phải đợi mười tháng ke từ khi chồng chết mới được kết hôn Nếu kết hôn trước thời hạn đó thì phải chứng minh rằng họ dang có thai hoặc không có thai Quy định này nhằm đảm bảo việc xác định cha cho đứa trẻ do người
din bà sinh ra sau nay.
~ Thực hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng: Người dan bà có chồng, có toàn năng lực về mặt hộ Đồng thời, sắc lệnh cũng quy định nếu người chồng chết trước thì người vợ có quyền xin chia tài sản chung của vợ chồng, người vợ có quyền được thừa kế di sản của chồng (Điều 11).
- Xoá bỏ quyền "trừng giới” của cha mẹ đối với con: Cha me không có quyền xin giam cầm con cái khi chúng phạm lỗi (Điều 8).
- Bảo vệ quyền thừa kế của vợ, chồng và các con: Người chồng goa hay vợ god, các con đã thành niên có quyền xin chia tai sản thuộc quyền sở hữu của người chết sau khi đã thanh toán
tài sản chung của vợ chồng (Điều 11).
- Bảo vệ quyền của người con ngoài giá thú: Người con
Trang 21TS NGO THỊ HƯỚNG (Chui biéa)
hoang vô thừa nhận có quyền thưa trước Toà án dé truy nhận chahoặc mẹ cho mình (Diéu 9)
6.2 Sắc lệnh số 159- SL ngày 17 - 11 - 1950 Sắc lệnh gồm 9 diều quy định các nội dung sau:
- Công nhận quyền tự do giá thủ và tự do ly hôn quy định 5 duyên cớ ly hôn áp dung chung cho ca vợ và chéng nhằm xoá bo
sự phân biệt về duyên cớ ly hôn đối với vợ và chồng Gồm: Một
bên ngoại tình; Một bên can án phạt giam; Một bên bỏ nhà đi quáhai năm không có lý do chính đáng; Một bên mắc bệnh điên hoặc
một bệnh khó chữa khỏi: Vợ chồng tính tỉnh không hợp hoặc đối xử với nhau đến nỗi không thê sống chung được (Điều 2).
~ Đơn giản hoá thủ tục ly hôn Sắc lệnh cho phép vợ chồng
có thể xin thuận tình ly hôn (Điều 3) Khi xét xử việc ly hôn, Tòa án áp dụng các thủ tục thông thường như xử các việc hộkhác Trong trường hợp vợ chồng thuận tỉnh ly hôn, nếu Tòa án
nhân dân huyện hay thị xã hòa giải không thành và nếu sau đó một tháng, vợ chồng vẫn giữ nguyên ý định xin ly hôn, thi Tòa
án nhân dân huyện hay thị xã sẽ chính thức công nhận việc thuận
tỉnh ly hôn (Điều 4).
- Bảo vệ phụ nữ và thai nhỉ trong việc ly hôn: Nếu người vợ đang có thai thì vợ hay chồng có thé xin Tòa án hoãn đến sau khi sinh nở mới xử việc ly hôn (Điều 5).
- Bao vệ quyền lợi của con chưa thành niên khi ly hôn: Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên dé ấn định việc trông nom nuôi nắng và đạy dỗ chúng Hai vợ chồng đã ly
HÌ
Trang 22HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUAT HÓN NHÂN VẢ GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM
hôn phải cùng chịu phí tôn về việc nuôi day con mỗi người tùy a6)
theo kha nang ctia minh (Di
- Thống nhất luật lệ về ly hôn trong toàn quốc Theo Sắc
lệnh ngày 10/10/1945 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hỏa cho phép áp dụng có chọn lọc các quy định trong cácbộ dân luật cũ Trước đó, nước ta chia làm 3 miễn với 3 bộ dân
luật riêng (Dân luật Bắc ky năm 1931, Dân luật trung kỳ năm 1936, Dân luật Giản yếu năm 1883) Vì vậy, vấn đề ly hôn được giải quyết ở mỗi miễn theo quy định riêng nên không có sự thống nhất Ké từ ngày Sắc lệnh số 159/SL/1950 được công bố (ngày 17/11/1950), việc xét xử ly hôn được áp dụng thông nhất trong toàn quốc theo quy định trong Sắc lệnh này.
7 Pháp luật về hôn nhân và gia đình ở miền Nam trước
ngày giải phóng,
Từ cuối năm 1954 đến tháng 3 năm 1975, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm thực hiện chính sách thống trị ở miền Nam Các văn bản pháp luật quy định về hôn nhân và gia đình gồm: Luật Gia đình ngày 02 -01 - 1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm; Sắc luật năm 1964 ngày 23 7 1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh; Bộ dân luật ngày 20
-12 - 1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.
Pháp luật về hôn nhân và gia đình ở miền Nam có các đặc điểm cơ bản sau:
- Các văn bản pháp luật ở miền Nam thời kỳ này đều quy định chính thức bãi bỏ chế độ đa thê.
2
Trang 23TS NGO THỊ HƯỚNG (Chu biém)
- Các văn bạn pháp luật déu quy định khi kết hôn phái có sự ung thuận của những người kết hôn dòng thời nêu người kết
hôn chưa thành niên thì phải có sự ding ý của cha, mẹ hoặc ông.
bà, người giám hộ hoặc hội đồng gia tộc nếu cha mẹ không còn
hoặc tuy còn nhưng không bảy tỏ được ý chí của họ,
~ Luật Gia đình năm 1959 khẳng định người vợ dược xếp ngàng hàng với người chồng về mọi phương điện Nhưng Sắc luật năm 1964 và Bộ din luật năm 1972 công nhận quyền gia trưởng của người chéng và quan hệ bat bình dang giữa vợ và chồng.
~ Các văn bản pháp luật thời kỳ này đều quy định vợ chồng có quyền ly thân Ly thân là giải pháp duy nhất của vợ chẳng khi họ không thê tiếp tục sống chung (Luật Gia đình năm 1959) Ly thân cũng có thé là giải pháp vợ chồng lựa chọn khi quan hệ giữa ho da có bat đồng trầm trọng mà chưa muốn ly hôn (Sắc
luật năm 1964 và Bộ dân luật năm 1972),
~ Luật Gia đình năm 1959 cấm vợ chồng ly hôn, trừ trường, hợp biệt do Tông thống quyết định Sắc luật năm 1964 và Bộ dan luật năm 1972 đã công nhận cho vợ chồng có quyền được ly hôn Nhưng giải quyết ly hôn cũng dựa trên cơ sở lỗi của vợ chẳng, những duyên cớ ly thân cũng áp dụng cho ly hôn
- Quan hệ giữa cha mẹ và con đều được các đạo luật trên cho
là vấn dé cốt yếu Pháp luật thời kỳ này phân biệt con chính thức
và con ngoại hôn Khi con ngoại hôn được cha mẹ thừa nhận thì
cũng không có đầy đủ quyền lợi như con chính thức, Con ngoại
23
Trang 24HUNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU LU: AN VÀ GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM
hôn chưa được cha mẹ thừa nhận không có quyền yêu cầu xácđịnh cha mẹ cho mình trừ trường hợp do pháp luật quy định.
- Vấn dé nuôi con nuôi đều được các đạo luật thời kỳ này: quy định chặt chẽ Các vấn dé như điều kiện của việc nuôi con nuôi, hiệu lực của việc nuôi con nuôi đối với quan hệ giữa người
con nuôi với gia đình cha, mẹ nuôi và với gia đình cha mẹ đẻ.
quyền lợi của người con nuôi trong gia đình cha mẹ nuôi đều được quy định cụ thể Có thể nhận thấy các đạo luật thời kỳ này đều bảo vệ quyền lợi của người con nuôi cũng như của cha mẹ
24
Trang 25TS NGO THỊ HUONG (Chui bién)
CÂU HOI HUONG DAN HỌC TAP
là gi?
Hon nhân theo L.lật Hôn nhân Ba gia đình Việt NamHôn nhân có những đặc điểm gì?
2 Nêu khái niệm và các chức năng xã hội cơ bản của gia
3 Thế nào là nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ?
6 Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được hiểu như thé nào?
7 Nguyên tắc vợ chồng bình ding được thể hiện trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như thế nào?
& Tại sao Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 được
xdy dựng trên nguyên tắc báo vệ bà me và tré em?
25
Trang 26HÔNNHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TÌM HIỂU LUẬ
Vấn dé 2
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Mục tiêu nhận thức:
- Nêu được khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình.
- Nêu được các yếu tố của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia
- Hiểu và so sánh được đặc điểm của quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia đình và quan hệ pháp luật dân sự.
- Nhận biết được sự khác biệt của chủ thể và khách thê của
quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình với chủ thẻ và khách thé
của các quan hệ pháp luật dân sự Vận dụng căn cứ phát sinh
quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình để giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
~ Vận dụng căn cứ chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình dé giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình.
26
Trang 27TS NGO THỊ HUONG (Chu ð/ê/
Nội dung:
1 Định nghĩa quan hệ pháp luật hôn nhân va gia đình
Những quan hệ xã hội được Luật Hồn nhân và gia đình diều
chính thì gọi là quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình.
2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có những đặc điểmcơ bản sau:
~ Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thông thường chi
phát sinh giữa các thành viên gia đình với nhau và tồn tại trong một phạm vi hẹp là gia đình Vì vậy, các chủ thé của quan hệ
pháp luật hôn nhân và gia đình thông thường là thành viên của
một gia đình.
= Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình mang tổn tại lâu bền vững, không thể xác định được thời hạn trước Trong, một số trường hợp quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình tồn tại ngay cả khi hôn nhân hoặc gia đình không còn tồn tại.
= Các chủ thé trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình gắn bó với nhau bởi yếu tố tình cảm hoặc huyết thống Trong phin lớn các trường hợp, yếu tố tình cảm hoặc huyết thống quyết định việc phát sinh, thay đổi hay chấm đứt quan hệ pháp
luật hôn nhân và gia đình.
~ Nội dung chính của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
là các quyển và nghĩa vụ nhân thân Các quyền và nghĩa vụ tai sản luôn gắn liền với các quyền và nghĩa vụ nhân thân của các
21
Trang 28HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU LLUAT HON NHÂN VẢ GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM
chủ thé mà không thế chuyên giao cho người khác Các quyềnvà nghĩa vụ tai sản phát sinh, tồn tại hay cham dứt phụ thuộc vào
các quyền và nghĩa vụ nhân thân.
~ Quan hệ tai sản trong quanháp luật hôn nhân và gia
đình không mang tính chất đền bù và ngang giá Nghĩa vụ của
bằng, Khi một chủthê thực hiện nghĩa vụ tài sản thì không phụ thuộc vào việc trướccác chủ thé doi với nhau không thê tinh c:
đây họ có được hưởng quyền hay không hoặc được hưởng quyển như thể nào.
- Các chủ thé của quan hệ pháp luật hôn nhân va gia đình thông thường tự nguyện thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
mình Thông thường, các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia
đình không quy định biện pháp chế tải
3 Các yếu tố của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình 3.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật hon nhân và gia đình
Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là cá nhântham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có quyển và
nghĩa vụ pháp lý nhất định Chủ thể của quan hệ pháp luật hônnhân và gia đình có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
~ Năng luc pháp luật hôn nhân và gia đình
Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình là khả năng cá nhân
có quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình, các quyền và nghĩa
vụ đó được nhà nước công nhận và được ghi nhận trong pháp
luật Các quyền và nghĩa vụ đó là: Quyền được nuôi dưỡng,
28
Trang 29TS NGO THỊ HƯỚNG /0/ bién)
chăm sóc giáo dục: quyển dược xác định cha mẹ con; quyếidược kết hôn: quyền được nhận con nuôi hoặc quyền được làmcon nuôi: quyển ly hôn Quyển và nghĩa vụ hôn nhân và giadinh của chủ thé có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
lực hành vi của chính chủ thé đó hoặc của chủ thé đối lập Do đó trong các quyển và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình có
những quyển và nghĩa vụ chi phát sinh khi chủ thể thực hiện
bằng chính hành vi của mình Ví dụ: Quyền kết hôn, quyền được.
nuôi con nuôi Bên
vào năng
anh đó một số quyền của chủ thê trở thành hiện thực do chủ thể dối lập thực hiện nghĩa vụ của họ Ví dụ:
Quyền dược cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, quyềnđược nhận làm con nuôi
- Năng lực hành vi hôn nhân và gia đình
Năng lực hành vi hôn nhân và gia dình là khả năng bằng các
hành vi của minh, chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ hôn
nhân và gia đình đã được pháp luật quy định Năng lực hành vi
của chủ thể phụ thuộc rất lớn vào độ tuổi và khả năng nhận thức của chủ thể Khi chủ thé đạt độ tuổi nhất định do pháp luật quy
định và có khả năng nhận thức thì chủ thê đó có năng lực hành
vi hôn nhân và gia đình Về nguyên tắc độ tuổi có năng lực hành vi là tuổi thành niên Tuy nhiên trong một số trường hợp
pháp luật quy định độ tudi có năng lực hành vi của công dân có
thể sm hơn hoặc muộn hơn Chang hạn, người từ đủ chín tuổi
trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của người đó Hoặc nam từ hai mươi tuổi trở lên mới được kết hôn
29
Trang 30HƯỚNG DAN HOG TẬP - TÌM HIỂU LUATHON À GIAĐÌNH VIỆT NAM
¡ chưa đến tuôi có ni2 lực hành vi hoặc người mắt
năng lực hành vi dan sự thi một số quyền ma pháp luật quy dịnhphải do chính chủ thể thực hiện sẽ không trở thành hiện thực như
quyền kết hôn, quyền nhận con nuôi, quyền yêu cầu ly hôn
Đồng thị
nghĩa vụ hôn nhân và gia đình của mình Ching hạn như nghĩa
những chủ thểkhông phải thực hiện các
vụ nuôi đưỡng, chăm sóc cha mẹ, con Một số quyền hôn nhân và gia đình họ vẫn được hưởng do các chủ thé khác thực hiện.
3.2 Nội dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đìnhdung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chínhlà quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình Năng lực pháp luậtvà năng lực hành vi là cơ sở làm phát sinh các quyển va nghĩa vụ
hôn nhân và gia đình cho mỗi chủ thể Khi các chủ thể tham gia
vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thi sẽ có các quyềnvà nghĩa vụ nhân thân và quyền và nghĩa vụ tài sản Qu
nghĩa vụ nhân thân là yếu tố tinh than, tinh cảm phát sinh giữa các chủ thé Quyền và nghĩa vụ tài sản là lợi ích vật chất phát sinh giữa các chủ thể, bao gồm quyền sở hữu tài sản giữa vợ và
chồng, quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng giữa các
chủ thể Quyển và nghĩa vụ tải sản luôn gắn liền với nhân thân của mỗi chủ thể và không thể chuyển dịch cho người khác.
Quyền và nghĩa vụ nhân thân của chủ thể quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình, theo ban chất pháp lý là quyển tương đi
Quyền và nghĩa vụ tài sản của chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối.
30
Trang 31TS NGO THỊ HUONG /£#/ bién)
33 Khách thê của quan hệ pháp luật hôn nhan và giađình
nhân và gia đình hướ
lợi ích rchủ thẻ của quan hệ pháp luật hôn
tới hoặc dat được kh tham gia quan hệ
pháp luật hôn nhân va gia đình Do đặc điểm của quan hệ
phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình nên lợi ích mà chủ
thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia dinh đạt được có thể là
các lợi ích nhân thân, các hành vi và các lợi ích tai sản.
~ Lợi ich nhân thân: Lợi ích nhân thân là lợi ich căn bản nhất
mà các chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
hướng tới và đạt được Dé là lợi ích về tỉnh than, là yếu tố tình cảm như: Họ tên, dan tộc, quốc tịch, quyền làm cha (me), tinh
yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc tình cảm thuỷ chung giữavợ và chồng.
~ Lợi ích về hành vi: Là tổng hợp các hanh vi do một bên chủ thê thực hiện và bên kia hưởng quyền trong một khoảng thời
gian dai, là một quá trình liên tục được coi là khách thé của quan
hệ pháp luật hôn nhân và gia đình Lợi ích về hành vi có thé được thể hiện bằng hành động như tông hợp các hành vi thể hiện
tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc giữa cha mẹ và con,
giữa vợ và chồng Bên cạnh đó, lợi ích về hành vi cũng có thể
được thê hiện bằng không hành động như: Cha mẹ không dược.
hành hạ, ngược dai con
= Lợi ích về tài sản: Lợi ích về tài san mà các chủ thé của
quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình đạt được có thể là tài sản
31
Trang 32HƯỚNG DAN HOG TẬP - Tim HIỂU LUATHONNHAN V.À GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM
trong khối tai sản chung của vợ chẳng: khoản tiền cấp dường
giữa cha, mẹ và con
4 Căn cứ phát sinh, thay đối chấm ditt quan hệ pháp
luật hôn nhân và gia đình
cứ phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia đình là sự kiện pháp lý mà khi xuất hiện thì quan hệ
pháp luật hôn nhân và gia định có thé phát sinh thay đôi hoặc
chấm dứt.
Sự kiện pháp ly có thé là sự biến pháp lý hoặc hảnh vi pháp.
+ Sự biến pháp lý là những sự kiện có tính chất tự nhiên
ra không phụ thuộc vào ý chí của con người làm phát sinh thay
đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình Chẳng han, vợ hoặc chồng chết sẽ làm chấm dứt quan hệ hôn
+ Hành vi pháp lý là sự kiện nay sinh do ý chí của con người
(chủ thể của quan hệ pháp luật Hành vi pháp lý là hình thức biểu hiện ý chí của các chủ thể nhằm tác động tới quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình của các chủ thé Hành vi pháp lý
có thể là hành động hoặc không hành động.
- Thông thường, để làm phát sinh, thay đổi cham dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình phải có sự xuất biện từ hai sự
kiện pháp lý trở lên.
~ Dé làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật
32
Trang 33TS NGO THỊ HƯỚNG (Chi Ø/20/
hôn nhân.ä gia đình cẩn phải có sự công nlnước có thầm quyền.
lận của cơ quan nha
- Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình còn có nhóm căn
cứ lâm phục hồi quan hệ pháp luật hôn nhân va gia đình Dac
điểm của nhóm sự kiện pháp luật hônnhân và gia đình là không làm phát sinh một quan hệ pháp
im phục hỏi quan hệ
luật mới mà chỉ làm phục hồi một quan hệ pháp luật đã bị
cham dứt trước đó.
3
Trang 34HƯỚNG DAN HỌC TẬP - TÌM HIỂU LUATHONNIAN V.ÀGIAĐÌNH VIỆT NÀM
CÂU HOI HƯỚNG DAN HỌC TAP
1 Thế nào là quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?
Néu đặc điểm của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?
2 Nêu các yếu tô của quan hệ pháp luật hon nhân và gia
3 Phân tích căn cứ phát sinh, thay đối, cham ditt quan
hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?
4 Nêu j nghĩa của việc nghiên cúu căn cứ phát sinh,
thay đổi, chấm dit quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình vào việc giải quyết các tranh chấp trong lĩnh wực hôn nhân và
gia đình?
34
Trang 35TS, NGO THỊ HƯỚNG (Chui b/én)
Vấn đề 3
KET HON
Mục tiêu nhận thức:
ém kết hôn, các điều kiện kết hôn.
= Nêu được khái
- Nêu được thẩm quyển và thủ tục đăng ký kết hôn Nêu
được giá trị pháp lí của giấy chứng nhận kết hôn
- Phân biệt được kết hôn với chung sống như vợ chồng.
- Phân tích và hiểu được các điều kiện kết hôn theo pháp luật
hiện hành.
Nội dung:
1 Khái niệm kết hôn
Theo cách hiểu thông thường kết hôn chỉ việc nam nữ lấy
nhau thành vợ chồng Trong đời sống hôn nhân và gia đình, việc nam nữ lấy nhau thành vợ chồng thường được hợp thức g các
nghỉ lễ cưới hỏi Nghỉ lễ này thực chất được tiến hành nhằm
35
Trang 36NNHÀN VÀ GIÁ BINH VIETNAM
HUONG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÓ
“thông báo" sự kiện hai bên nam nữ trở thành vợ chòng cua
nhau Tùy thuộc vào phong tục tập quán và tín ngưỡng mà
người kết hôn sẽ chọn một ghi thức cưới phù hợp Ví dụ phô
biến người Việt Nam sẽ tổ chức lễ cưới truyền thống có sự chứng kiến của họ hàng, người thân, bạn bè cua hai bên nam nữ và gia đình Một số ít có thể tô chức đồng thời cả nghỉ thức cưới truyền thống và nghỉ thức tôn giáo Ví dụ việc tổ chức lễ cưới ở
Nhà thờ hoặc Nhà chùa Như vậ
nhận của người thân, cộng đồng đối với đôi nam nữ chỉ đơn
„ dưới góc độ xã hội, sự thừa
là việc chứng kiến hai bên đã tiến hành một nghỉ lễ cưới hỏi truyền thống hay tôn giáo Day cũng là “sy
nam nữ thông báo với họ hàng, người thân họ chính thức trở
” dễ hai bên
thành “vo chẳng” của nhau.
Kết hôn là việc nam nữ lấy nhau thành vợ chồng Vì thế, sự kiện kết hôn có ý nghĩa đặc biệt
gia định Bởi vì hôn nhân chính là cơ sở để hình thành gia đình
-tế bào của xã hội Trong xã hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân bị chỉ phối bởi ý chí của giai cấp thống trị Do đó, Nhà nước đã sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, làm cho những quan hệ nay phát sinh, thay đổi hay chấm dứt phù hợp với lợi ích của giai cấp đó Vì vậy, cũng hình thành khái niệm kết hôn dưới góc độ pháp lý.
với đời sông hôn nhân và
Dưới góc độ pháp lý, kết hôn được hiểu là việc nam nữ lầy nhau thành vợ chồng được Nhà nước thừa nhận Do vậy, đẻ
được Nhà nước thừa nhận, hai bên nam nữ khi xác lập quan hệ36
Trang 37TS NGÔ THỊ HƯỚNG (Chui #/Zn/
vợ chỗng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về kết hôn.Cụ thể là khi xác lập quan hệ vợ chồng người kết hôn phải tuân
thủ quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết
hôn Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
năm 2014, kết hôn được hiểu là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chéng với nhau theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và dang ký kết hôn".
Ahư vậy, dưới góc độ pháp lý kết hôn được hiểu là một sự kiện pháp by làm phát sinh quan hệ vợ chồng.
kết hôn dưới góc độ pháp lý luôn thỏa mãn 2 yếu tố + Phải thể hiện ý chí của cả nam và nữ là mong muốn được
kết hôn với nhau
Quyền kết hôn là quyền gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhân Vì vậy, việc kết hôn trước hết phải thể hiện ý chí tự nguyện của người kết hôn Đây cũng là cơ sở để đảm bảo cho nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được tuân thủ Do đó, khi kết hôn người kết hôn phải bày tỏ ý chí tự nguyện kết hôn trước cơ quan nhà nước có thầm quyền Theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ quan có thấm quyền đăng ký kết hôn sẽ tiếp nhận tờ khai đăng ký kết hôn và giải quyết việc đăng ký kết hôn.
Vì vậy, trong tờ khai đăng ký kết hôn và trước cơ quan đăng ký
kết hôn, hai bên nam, nữ thể hiện rằng họ hoàn toàn mong muốn
1 Xem Điều 3 khoản 5 Luật HN&GD năm 2014,7
Trang 38HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HIÔN NHÂN VÀ GIÁ ĐỊNH VIỆT NAM
dược kết hôn với nhau Nam, nữ kết hôn là mong muốn được
gan bó với nhau trong quan hi
gia đình no ấm, bình đăng, tiến bộ hạnh phúc bén vững Do đó kết hôn vừa là diều kiện
vợ chồng và cùng nhau xây dựngsự tự nguyện của nam nữ trong
đảm bảo cho hôn nhân có giá trị pháp lý và đồng thời cũng là cơ
sở xây dung gia đình bén vũng Dối với những trường hợp khihành dang ký kết hôn, phát hiện thay có dấu hiệu của sự lửa
cường ép kết hôn hoặc kết hôn gia tạo, cơ quan có thắm sẽ từ chối việc đăng ký kết hôn Trường hợp, đã đăng ký kết hôn mà phát hiện thấy có các dấu hiệu vi phạm sự tự nguyện
kết hôn thì việc kết hôn đó có thể bị xử hủy khi có yêu cầu Như
vay sự thé hiện ý chí của người
ban của việc kết hôn Dưới góc độ pháp lý sự thé hiện ý chí này
phải là sự thé hiện ý chí về việc mong muốn trở thành vợ chồng, trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
hôn luôn là một yếu tô cơ
+ Phải được Nhà nước thừa nhận
Hôn nhân chỉ được Nhà nước thừa nhận khi việ
quan lôn nhân tuân thu các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn Để việc kết hôn được phù hợp với các quy định của pháp luật, cơ quan đăng ký kết hôn sau khi nhận hồ sơ đăng ký kết hôn phải tiến hành điều tra, xác minh về những vấn đề mà các bên nam, nữ đã khai Nếu những điều mà các bên nam, nữ khai là đúng và phù hợp với các điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tiền hành đăng ký việc kết hôn
cho họ theo đúng nghỉ thức do pháp luật quy định Như vậy, hai
bên phải thực hiện việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có
Trang 39TS NGO THỊ HUONG // 0/27)
thâm quyển thi Nhà nước mới có cản cứ để thừa nhận quan hệ
hôn nhân, Két hôn theo đúng quy định của pháp luật mới làm
phát sinh quyên và nghĩa vụ givợ và chồng.K
hôn và đăng ký kết hôn Pháp luật của Nhà nước ta quy định1ï kết hôn hai bên nam nữ phải tuân thủ các điều kiện kết
diều kiện kết hôn thé hiện tỉnh khoa học và phù hợp với diều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội ding thời cũng phủ hợp với tâm tư nguyện vọng của nhân dân Thông qua việc đăng ký kết hôn Nha nước kiểm tra việc tuân thủ các diéu kiện kết hôn và công, nhận quan hệ vợ chẳng bằng việc cấp Giấy chứng nhận kết hôn
nhận rằng hai bên nam nữ đã phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa
cho hai bên nam, nữ Vì thể, kết hôn là cơ sở pháp lý ghi
vợ và chồng.
Như vậy, sự kiện kết hôn là căn cứ làm phát sinh quan hệ giữa vợ và chồng đồng thời sự kiện kết hôn còn là căn cứ có ý
nghĩa cho việc xác định quan hệ giữa cha mẹ và con, quan hệ
giữa các thành viên khác trong gia đình.
2 Các điều kiện kết hôn
Các điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 Cụ thé là: 2.1 Nam, nữ phải đủ tuổi kết hon
Khoản 1 Điểu 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy
định: “Nam từ đu 20 tuôi trở lên, nữ từ đủ 18 tdi trở lên mới đủ
tuổi kết hôi”.
33
Trang 40HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU Lạ HON NHÂN VÀ GIÁĐỀMHV
~ Pháp luật chi quy định độ tuôi tối thiêu nam nữ được phép kết hôn ma không quy định tuôi tối đa.
= Quy định này trước hết xuất phát từ cơ sơ khoa học Các nghiên cửu trong lĩnh vực y học đã chỉ rõ phải đạt đến độ tuôi này nam, nữ mới phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý Do vậy họ có thé sinh ra những đứa con khỏe mạnh về thể chất và trí tuệ, Đồng thời họ cũng đủ trưởng thành để thực hiện các nghĩa làm chồng làm vợ, làm cha, làm mẹ: cùng nhau chia sẻ gánh vác các công việc gia dinh Vi thế, quy định về tuổi kết hôn này góp phần tạo dựng lên những cuộc hôn nhân hạnh
phúc và bền vững.
kinh tế - xã hội, - Quy định này còn dựa trên điều
phong tục, tập quán và truyền thống, văn hóa của dân tộc Điều này giải thích rõ vì sao tuổi kết hôn trong pháp luật của các quốc gia trên thé giới có sự khác nhau
- Quy định về độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thể hiện sự thống nhất và đồng bộ với các quy định trong hệ thống pháp luật Trước đây, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: nữ từ 18 tuổi trở lên là được phép kết hôn (Khoản 1 Điều 9) Trong khi đó, theo quy định của Bộ luật Dân sự, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi Vì vậy, quy định về độ tuổi kết hôn
theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 còn thể
hiện sự thống nhất và đồng bộ với các quy định trong hệ thông
pháp luật.
40