Gia đình là tập hợp những người được gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ dựa trên hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ giáo dục và cùng với đó là làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau. Trong đó, mối quan hệ vợ chồng giữa một người đàn ông và một người phụ nữ chính là sự khởi nguồn và là nền tảng xây dựng nên các mối quan hệ khác trong gia đình. Hai con người, hai cá thể hoàn toàn riêng biệt, tuy nhiên, thông qua sự kiện pháp lý đặc biệt gọi là kết hôn, nó đã ràng buộc họ với nhau về các quyền và nghĩa vụ giữa hai người. Mối quan hệ đó được vung đắp nên từ tình cảm rồi dần dần theo năm tháng vật chất được hình thành từ cuộc sống hôn nhân giữa họ. Vật chất ở đây có thể là tài sản chung hoặc tài sản riêng được hình thành trước, trong hay sau thời kỳ hôn nhân của vợ chồng. Chính vì sự phức tạp của nó nên đây được xem là một trong những vấn đề được pháp luật quan tâm nhất và được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Đó chính là vấn đề liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng tôi đi sâu phân tích về chế định tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật Hôn nhân và Gia đình, trong đó trọng tâm là tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được quy định rất cụ thể trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN
NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHẬN XÉT VÀ ĐIỂM SỐ CẢU GIÁO VIÊN
THỨ
TỰ
HỌ VÀ TÊN NGƯỜI
THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ CỤ
NHẬN XÉT
Ký tên Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
Trang 32 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 2
6 Kết cấu của tiểu luận 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3
1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài sản riêng 3
1.1.1 Khái niệm tài sản 3
1.1.2 Tài sản chung của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014 3
1.1.3 Tài sản riêng của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014 4
1.2 Quy định Pháp luật về tài sản riêng của vợ chồng 4
1.2.1 Cách thức xác lập tài sản riêng của vợ chồng 5
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ về tài sản riêng của vợ chồng 5
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 .11
2.1 Việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 11
2.2 Thực tiễn việc thực hiện việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 14
2.3 Phân tích các vụ việc tranh chấp tài sản của vợ và chồng 16
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Gia đình là tập hợp những người được gắn bó với nhau bởi các mối quan
hệ dựa trên hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ giáo dục vàcùng với đó là làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau
Trong đó, mối quan hệ vợ chồng giữa một người đàn ông và một ngườiphụ nữ chính là sự khởi nguồn và là nền tảng xây dựng nên các mối quan hệkhác trong gia đình Hai con người, hai cá thể hoàn toàn riêng biệt, tuy nhiên,thông qua sự kiện pháp lý đặc biệt gọi là kết hôn, nó đã ràng buộc họ với nhau
về các quyền và nghĩa vụ giữa hai người Mối quan hệ đó được vung đắp nên
từ tình cảm rồi dần dần theo năm tháng vật chất được hình thành từ cuộc sốnghôn nhân giữa họ Vật chất ở đây có thể là tài sản chung hoặc tài sản riêngđược hình thành trước, trong hay sau thời kỳ hôn nhân của vợ chồng Chính vì
sự phức tạp của nó nên đây được xem là một trong những vấn đề được phápluật quan tâm nhất và được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 Đó chính là vấn đề liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng
Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng tôi đi sâu phân tích về chế địnhtài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật Hôn nhân và Gia đình, trong
đó trọng tâm là tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được quyđịnh rất cụ thể trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ cơ sở lý luận cho sựhình thành và phương hướng xây dựng pháp luật Hôn nhân và Gia đình về tàisản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ở Việt Nam Từ đó, một mặtgóp một phần nhỏ vào việc hoàn chỉnh lý luận khoa học đối với chế định phápluật quan trọng này, ở mặt khác, giải quyết tốt các vấn đề lý luận, cũng nhưgiúp đỡ cho việc thi hành, áp dụng cũng như hoàn thiện các quy định về tài sảnriêng giữa và chồng trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam Để thực hiệnmục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng, quy định của Pháp Luật về tài sản riêng của vợ chồng (Cách thức xác lập, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng)
- Khái quát thực tiễn áp dụng các quy định về tài sản riêng của vợ chồng trong Luật HN & GĐ
- Thực tiễn việc thực hiện việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
- Phân tích các vụ việc tranh chấp tài sản của vợ và chồng
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ tiểu luận nhóm chỉ tập trung vào việc nghiên cứu cơ sở lý
luận về các quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam về quy định tài sản giữa vợ
và chồng trong thời kì hôn nhân, cách thức xác lập, quyền, nghĩa vụ về tài sảnriêng giữa vợ và chồng Phân tích một số vụ tranh chấp tài sản giữa vợ vàchồng nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định pháp luật liên quan đến vấn đềnày ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu tiểu luận xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa duy vậtlịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ ChíMinh, Nhà Nước ta trong lĩnh vực tài sản trong hôn nhân Đồng thời kết hợpcác phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp sosánh, phương pháp thống kê, tổng hợp…Từ việc phân tích khái quát sơ lượccác quy định của Hiến pháp, Bộ luật dân sự về quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, hiện hành về tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, có
sử dụng phương pháp phân tích một số vụ án liên quan đến việc phân chia tàisản giữa vợ và chồng để làm phong phú thêm cơ sở lý luận cho việc áp dụngcác quy định của pháp luật trong thực tiễn
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
Về mặt lý luận, tiểu luận là công trình nghiên cứu và trình bày một cách
có hệ thống về cơ sở lý luận, đặc điểm, nội dung của pháp luật hiện hành về tàisản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, chú trọng vào việc phân chia tài sảnriêng giữa vợ và chồng Việc làm sáng tỏ nội dung này có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong việc nhận thức đầy đủ vai trò của pháp luật HN & GĐ trong điềukiện kinh tế thị trường
Về thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật có liên quan đếntài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân của Việt Nam, luận văn đãnêu ra các phương hướng và kiến nghị một số giải pháp cụ thể trong hoạt độngxây dựng pháp luật về tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
6 Kết cấu của tiểu luận
Với mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu nêu trên, tiểuluận bao gồm: Lời mở đầu, 2 chương, kết luật và phần tài liệu tham khảo
Trang 6CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG
TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài sản riêng
1.1.1 Khái niệm tài sản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản thuộc sở hữucủa cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ Ví dụ về các tài sản bao gồm: tiền vàcác khoản tương đương tiền – chứng chỉ tiền gửi, kiểm tra và các tài khoản tiếtkiệm, tài khoản thị trường tiền tệ, tiền mặt vật lý, tín phiếu kho bạc, bất độngsản – đất và bất kỳ thiết bị cơ sở hạ tầng gắn liền với nó
Tài sản thường được chia làm hai loại lớn: tài sản lưu động và các tàisản có tính thanh khoản Tài sản lưu động là một trong những thứ có thể đượcchuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng với ít hoặc không ảnh hưởng đếngiá nhận Ví dụ: cổ phiếu, thị trường tiền tệ và trái phiếu chính phủ là các tàisản lưu động
Tài sản có tính thanh khoản là những tài sản bất kỳ có thể được muahoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng nhiều đến giá thị trường củatài sản đó Ví dụ về các tài sản có tính thanh khoản gồm: nhà ở, đồ cổ, các đồsưu tập khác…
Khi cá nhân đăng kí kết hôn hợp pháp sẽ hình thành nên những kháiniệm tài sản khác bao gồm: tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợchồng
1.1.2 Tài sản chung của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình năm2014
Căn cứ theo điều 33, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, quy định vềtài sản chung như sau:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sảnriêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp đượcquy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này: trường hợp chia tài sản chung của
vợ chồng thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêngcủa mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừtrường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác, phần tài sản còn lại không chia vẫn làtài sản chung của vợ chồng Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặcđược tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
Trang 7Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sảnchung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, đượctặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng đểbảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng
Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồngđang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sảnchung
1.1.3 Tài sản riêng của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình năm2014
Căn cứ theo điều 43, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, quy định vềtài sản riêng như sau:
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kếthôn, là tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng do vợ, chồng thỏa thuận chia một phầnhoặc toàn bộ tài sản chung, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng vàtài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc quyền sở hữu riêng của vợ,chồng
Như vậy, tài sản riêng có hai thời điểm hình thành: một là có trước, cótrong thời kì hôn nhân và hai là có thể nhận diện qua thời điểm mà các tài sảnnày được xác lập, được cấp giấy chứng nhận sở hữu, sử dụng
1.2 Quy định Pháp luật về tài sản riêng của vợ chồng
1.2.1 Cách thức xác lập tài sản riêng của vợ chồng
Theo quy định tại điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, tài sản riêngcủa vợ chồng bao gồm các nhóm tài sản sau:
Nhóm 1: Thời điểm có tài sản trước khi kết hôn
- Tài sản riêng của vợ, chồng mỗi người có trước khi kết hôn
- Tài sản được chia riêng theo Thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồngtrước kết hôn theo điều 47, 48 Luật Hôn Nhân và gia đình 2014
Nhóm 2: Thời điểm có tài sản trong khi kết hôn
- Tài sản được thừa kế riêng
- Tài sản được tặng cho riêng
- Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của mỗi người
- Tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ,chồng Cụ thể, quy định đối với các loại tài sản này được hướng dẫn cụthể tại Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính
Trang 8phủ (quy định chi tiết và thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và giađình 2014), bao gồm các loại tài sản sau:
Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định củapháp luật sở hữu trí tuệ
Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án,quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác
Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy địnhcủapháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng; quyền tàisản khác gắn liền với nhân thân của vợ chồng
- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của mỗi người
- Tài sản được chia riêng theo thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sảnchung là tài sản riêng của vợ chồng
Như vậy, chúng ta có thể thấy việc xác định tài sản là tài sản riêng củamột bên vợ, chồng thì phải dựa vào 03 yếu tố chính gồm: Nguồn gốc tài sản,thời điểm tạo lập tài sản, thỏa thuận xác lập tài sản giữa vợ chồng Chính vìvậy, việc chứng minh tài sản riêng cũng chính là đi chứng minh 3 yếu tố trên
Trước tiên, xét đến nguồn gốc của tài sản: Chúng ta phải xác định đượctài sản đó có được bắt nguồn từ đâu?
+ Tài sản được tặng cho riêng cá nhân hay là được thừa kế
+ Nếu tài sản đó được mua bằng tiền thì tiền đó từ đâu mà có, tài sản đó
có phải là tài sản được hình thành từ tài sản riêng của cá nhân haykhông?
+ Đã có cơ quan nào xác nhận là tài sản riêng hay chưa?
Đối với việc chứng minh thời điểm tạo lập:
- Phải xác định được thời điểm cá nhân có tài sản là trước hay saukhi đăng ký kết hôn
- Về nguyên tắc: tài sản được tạo lập trước thời điểm kết hôn sẽ làtài sản riêng của mỗi bên vợ chồng
- Thỏa thuận của vợ chồng:
+ Thỏa thuận chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Điều 38Luật hôn nhân và gia đình)
+ Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước khi kết hôn (Điều 47 Luậthôn nhân và gia đình)
+ Thỏa thuận về tài sản khác theo quy định
Trang 9Điều này có nghĩa, cho dù tài sản đó có nguồn gốc và thời điểm rõ ràngđược xác định là tài sản riêng của một bên vợ chồng theo quy định tại Điều 43Luật hôn nhân và gia đình và bạn cũng có đầy đủ giấy tờ chứng minh đây là tàisản riêng, nhưng nếu trước đó, vợ chồng bạn đã từng ký 1 trong 3 loại thỏathuận nêu trên một cách hợp pháp thì việc xác định tài sản đó là tài sản chunghay riêng chỉ cần dựa theo thỏa thuận để xác định mà thôi.
Pháp luật vẫn đặt quyền tự do ý chí, tự do thỏa thuận của vợ chồng ở vịtrí cao nhất và được tôn trọng nhất Vậy nên, cách tốt nhất để rõ ràng tài sảnchung, riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thì vợ chồng nên có thỏathuận minh bạch, cụ thể với nhau
Mặt khác, pháp luật hôn nhân và gia đình cũng ghi nhận “nguyên tắc suy đoán” trong việc chứng minh tài sản riêng của một bên vợ chồng, đó là:
Nếu trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ chồng đang cótranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung(Khoản 3 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình) Do vậy, nếu không có đủ căn cứ
để chứng minh tài sản riêng thì đương nhiên tài sản đó sẽ được coi là tài sảnchung của cả hai vợ chồng
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ về tài sản riêng của vợ chồng
1.2.2.1 Quyền của vợ chồng đối với tài sản riêng
Khoản 1 Điều 33 luật HN&GĐ 2000 quy định: “Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, và định đoạt tài sản riêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này.” Với tư cách là chủ sở hữu tài sản của mình, vợ
chồng có toàn quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền địnhđoạt) đối với tài sản riêng, không phụ thuộc bởi ý chí của bên người chồng, vợkia Đối với tài sản riêng của vợ, chồng mỗi bên sẽ tự quản lý tài sản riêng củamình Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự quản lý tài sản riêng vàcũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên vợ, chồng kia có quyềnquản lý tài sản riêng đó(khoản 2 Điều 33) Trong việc quản lý tài sản riêng của
vợ, chồng mình, người chồng, vợ có nghĩa vụ bảo quản giữ gìn các tài sản đónhư tài sản của mình, nếu làm hư hại, thất thoát mà không có lý do chính đángthì có nghĩa vụ bồi thường (khi có yêu cầu) Trường hợp một bên đã tự ý địnhđoạt tài sản riêng của vợ, chồng mình khi tham gia các giao dịch dân sự, thì bênkia có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu Với tư cách là chủ
sở hữu tìa sản riêng của mình, khi thực hiện quyền sở hữu(đối với các tài sảntheo khoản 5 Điều 33), vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập thực hiện
và chấm dứt các giao dịch mà theo quy định của pháp luật phải có sự đồng ýcủa cả vợ chồng Việc ủy quyền đó phải được lập thành văn bản(khoản 1 Điều
244 luật HN&GĐ năm 2000)
Đối với tài sản riêng, vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sảnriêng vào khối tài sản chung của vợ chồng (khoản 2 Điều 33 luật HN&GĐ năm
Trang 102000) quy định này có tính chất tùy nghi cho phép vợ, chồng có quyền nhậphoặc không nhập tài sản riêng của mình vào khối tài sản chụng của vợ chồng,
nó làm “mềm hóa” quyền sở hữu của vợ, chồng trong quan hệ gia đình dựa trên yếu tố tình cảm vốn rất “tế nhị” và phức tạp Tuy nhiên vấn đề vợ, chồng
đã nhập hay chưa nhập tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung của vợchồng khi có tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng rất phức tạp Trước đây, tạinghị quyết số 01/NQ-HDTP đã hướng dẫn: Đối với tài sản riêng của vợ chồng
mà đã đưa vào sử dụng chung, không còn nữa thì không phải thanh toán, khôngđược đền bù… hướng dẫn này dựa trên nguyên tắc suy đoán: Người vợ, chồng
có tài sản riêng mà đã sử dụng cho nhu cầu chung của gia đình thì phải coi vợ,
chồng đã “mặc nhiên” nhập tài sản của mình vào khối tài sản chung của vợ
chồng Khi có tranh chấp họ không riêng có quyền đòi lại tài sản đó Hiện nayvấn đề nhập hay không nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào khối tài sản chungcủa vợ chồng nhất là những tài sản có giá trị lớn, theo khoản 1 Điều 14 nghịđịnh số 70/2001/NĐ-CP đã quy định: Việc nhập tài sản là nhà ở, quyền sử dụngđất và các tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng của mỗi bên vợ hoặcchồng vào tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 củaLuật HN&GĐ phải được lập thành văn bản có chữ ký của cả vợ và chồng Vănbản đó có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật Quy địnhnày là căn cứ khi xác định vợ, chồng có tài sản riêng đã nhập hay chưa nhậpvào khối tài sản chung của vợ chồng Mặt khác để ngăn chặn những mục đíchkhông lành mạnh của vợ, chồng khi nhập tài sản riêng vào khối tài sản chungcủa vợ chồng, cũng như là bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của những ngườikhác liên quan; khoản 2 Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-DP còn quy định:
“Việc nhập tài sản riêng của một bên vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ riêng của bên đó về tài sản thì vô hiệu” theo quy định tại Điều 11 của nghị định này Ngoài việc quy định về
quyền quản lý, quyền sở hữu của vợ, chồng đối với tài sản riêng, khoản 5 Điều
33 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định một số hạn chế quyền sở hữu của vợchồng đối với tài sản riêng vì lợi ích chung của gia đình Trong trường hợp tàisản chung của vợ chồng không đủ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của gia đìnhthì bên vợ, chồng có tài sản riêng phải đóng góp, sử dụng tài sản riêng vì cácnhu cầu thiết yếu đó Mặt khác, trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đãđược đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng là nguồn sốngduy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự đồng ý,thỏa thuận của vợ chồng Quy định này đã dựa trên truyền thống tốt đẹp của giađình Việt Nam, luôn có sự đoàn kết, yêu thương, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhaugiữa các thành viên trong gia đình
1.2.2.2 Nghĩa vụ tài sản riêng của vợ, chồng
Theo khoản 3 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Nghĩa vụ tài sản riêng của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó”.
Nghĩa vụ về tài sản của vợ, chồng(còn gọi là nợ riêng của vợ, chồng) phát sinh
Trang 11từ các khoản nợ mà vợ, chồng vay của người khác, sử dụng vào mục đích cánhân mà không vì mục đích của gia đình hoặc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại dohành vi trái pháp luật của vợ, chồng hay các loại nghĩa vụ khác theo luật định(nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình như cha, mẹ, vợ,chồng, con mà vợ chồng phải thực hiện) Như vậy theo quy định của pháp luật,
vợ, chồng phải bằng tài sản riêng của mình để bảo đảm thực hiện các loại nghĩa
Ba là, nghĩa vụ trả các khoản nợ phát sinh trong quá trình quản lý, sửdụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nợ phát sinh khi vợ, chồng đã tiếnhành khai thác các hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng trong thời kì hôn nhân mà vợchồng không thỏa thuận những hoa lợi, lợi tức đó vẫn thuộc tài sản riêng củamỗi người
Bốn là, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khi vợ, chồng là người quản lý disản thừa kế mà đã có hành vi thực hiện các giao dịch nhằm tẩu tán, phá tánhoặc làm hư hỏng, mất mát di sản (khoản 3 Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Trong trường hợp này những người thừa kế khác có quyền yêu cầu tòa ántuyên bố giao dịch vô hiệu và có quyền yêu cầu chia di sản Người vợ, chồng
mà còn sống mà quản lý di sản đó có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại chonhững người thừa kế khác theo quy định của pháp luật
Năm là, các khoản nợ phát sinh khi thực hiện nghĩa vụ về tài sản gắnliền với nhân thân vợ, chồng như các khoản chi phí cho con riêng của mình (trừtrường hợp theo quy định tại Điều 34,36,37,38, Luật HN&GĐ năm 2000) hoặccác chi phí cho người mà vợ, chồng là người giám hộ của người đó theo quyđịnh của Luật Dân sự và luật HN&GĐ
Sáu là, nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực hiện liên đới vớithành viên trong gia đình theo quy định tài chương V (quan hệ giữa ông bà nội,ông bà ngoại, giữa anh chị em và các thành viên trong gia đình) và chương VI(cấp dưỡng) của luật HN&GĐ năm 2005
Bảy là, nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng làngười được quản lý nhưng đã làm tiêu tán hoặc sử dụng không đúng mục đích(khoản 4 Điều 18 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP)
Tám là, nghĩa vụ trả các khoản nợ phát sinh dựa trên cơ sở vợ, chồng đã
có hành vi tự mình tiến hành các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung
Trang 12có giá trị lớn của vợ chồng hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình (vi phạmkhoản 3 Điều 28 Luật HN&GĐ.)
Chín là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái phápluật của vợ, chồng Về nguyên tắc đối với các khoản nợ và nghĩa vụ phát sinhtrên đây, vợ, chồng có nghĩa vụ phải thanh toán, bồi thường bằng tài sản riêngcủa mình Nếu tài sản riêng không có hoặc không đủ thì trích phần tài sản của
vợ, chồng trong khối tài sản chung của vợ chồng (sau khi chia tài sản chungcủa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân) để thực hiện nghĩa vụ Những quy địnhnày là cơ sở pháp lý cho việc xác định nghĩa vụ của vợ, chồng được thực hiệnbằng tài sản riêng hoặc theo thỏa thuận trong thực tiễn
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN RIÊNGCỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
2.1 Việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Khi mới cưới về và khi còn đang chung sống hạnh phúc, vợ chồngthường không quan tâm về tài sản chung hay riêng Một số người sẽ chỉ suynghĩ đơn giản là khi cưới rồi thì tài sản sẽ là của chung vợ chồng hoặc số khác
sẽ nghĩ tài sản của ai làm ra thì sẽ thuộc về sở hữu riêng của người đó Đến khi
ly hôn chia tài sản thì mới vỡ lẽ ra việc phân chia tài sản không như mình đãnghĩ, tài sản chồng làm ra được xem là của chung phải chia cho vợ và ngượclại, vì thế việc chia tài sản gây tranh cãi cho vợ chồng khi ly hôn
Khi đã đăng ký kết hôn, pháp luật ghi nhận chế định “tài sảnchung của vợ chồng” được hình thành trên căn cứ hôn nhân Tuy nhiên, tronghôn nhân vẫn có chế định về “tài sản riêng của vợ chồng” nhằm chỉ ra quyềnlợi riêng của mỗi bên Trong thực tế, không tránh khỏi trường hợp một bên cho
là tài sản riêng của họ, một bên lại cho là tài sản chung Như vậy, phải làm thếnào để xác minh đó có phải là tài sản riêng của một bên?
Theo quy định tại điều 43 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì đểchứng minh tài sản nào là tài sản riêng của vợ chồng ta cần dựa trên các cơ sởsau đây:
- Về thời điểm xác lập tài sản: Theo đó, phải xác định được thời điểm cótài sản là trước hay sau khi đăng ký kết hôn Bởi, về nguyên tắc, tài sảnđược tạo lập trước thời điểm kết hôn sẽ là tài sản riêng của mỗi bên vợ,chồng; còn tài sản được hình thành sau khi đăng ký kết hôn sẽ thuộc tàisản chung trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác