Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Hà Thị Mai Hiên (Phần 2)

232 3 0
Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Hà Thị Mai Hiên (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

“1 Anh h°ởng nghiêm trọng ến lợi ích của gia ình; quyên, lợi ích hợp pháp của con ch°a thành niên, con ã thành niên mat

nng lực hành vi dan sự hoặc không có khả nng lao ộng va

không có tài sản dé tự nuôi mình;

2 Nhằm trồn tránh thực hiện các ngh)a vụ sau áy: a) Ngh)a vụ nuôi d°ỡng, cấp d°ỡng;

b) Ngh)a vụ bôi th°ờng thiệt hại;

c) Nghia vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; d) Ngh)a vụ trả nợ cho cá nhân, tô chức;

) Ngh)a vụ nộp thuế hoặc ngh)a vụ tài chính khác ối với

Nhà n°ớc;

e) Ngh)a vụ khác về tài sản theo quy ịnh của Luật này, Bộ luật

Dân sự và quy ịnh khác của pháp luật có liên quan ”.

Quy ịnh này nhằm hạn chế tối a việc vợ chồng thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân mà không theo úng bản chất và mục ích của việc chia tài sản chung làm ảnh h°ởng tới quyền lợi của gia ình, các con và những ng°ời

khác liên quan.

Luật Hôn nhân và gia ình quy ịnh việc chia tài sản chung của

vợ chồng trong thời kì hôn nhân không phải là gián tiếp quy ịnh chế ịnh li thân Luật Hôn nhân va gia ình Việt Nam không quy ịnh chế ịnh li thân giữa vợ chồng.

b2 Chia tài sản chung của vợ chồng trong tr°ờng hợp vợ chồng

li hôn

Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 quy ịnh có hai tr°ờng

hợp li hôn theo luật ịnh: Vợ chồng thuận tinh li hôn (iều 55) và một bên vợ, chồng yêu cầu li hôn (iều 56) Việc chia tài sản chung của vợ chồng khi li hôn tuân theo các nguyên tắc quy ịnh tại iều 59 và các iều 60, 61, 62, 63, 64 Luật Hôn nhân và gia

Trang 2

ình (nội dung phần này xem iểm b, tiểu mục 5, Mục II Ch°¡ng X

Giáo trình này).

L°u ý: Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 quy ịnh ã mở

rộng quyền yêu cầu li hôn, ngoài vợ, chồng, Luật còn cho phép cha, mẹ, ng°ời thân thích khác cing có quyền yêu cầu li hôn trong tr°ờng hợp một bên vợ, chồng bị mat nng lực hành vi dân sự và là nạn nhân của bạo lực gia ình, ảnh h°ởng nghiêm trọng ến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ (khoản 2 iều 5 1).

Về chia tài sản chung của vo chồng khi li hôn, Luật ã quy ịnh khi chia còn phải cn cứ trên c¡ sở lỗi của vợ, chồng trong vi phạm quyền, ngh)a vụ của vợ chồng (iểm d khoản 2 iều 59).

b3 Chia tài sản chung của vợ chồng khi vợ, chồng chết hoặc có quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật là vợ, chồng ã chết

Về nguyên tắc, quan hệ hôn nhân chấm dứt khi vợ, chồng chết hoặc khi có quyết ịnh của Tòa án về việc tuyên bố vo, chồng ã chết Theo iều 65 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, hôn nhân cham dứt ké từ thời iểm vợ hoặc chồng chết Trong tr°ờng hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là ã chết thì thời iểm hôn nhân chấm dứt °ợc xác ịnh theo ngày chết °ợc ghi trong bản án, quyết ịnh của Tòa án (xem iều 71, 72 Bộ luật Dân sự nm 2015) Quan hệ hôn nhân chấm dứt, tài sản chung của vợ chồng sẽ °ợc chia theo yêu cầu của ng°ời chồng hoặc vợ còn sống hoặc của những ng°ời thừa kế của ng°ời vợ, chồng ã chết Theo nguyên tắc vợ chồng bình ng, trong ó có quan hệ về thừa kế tài sản của nhau giữa vợ chồng Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy ịnh của pháp luật về thừa kế Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo di chúc hoặc theo pháp luật.

iều kiện ể vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy ịnh của pháp luật về thừa kế, tính ến thời iểm mở thừa kế (là thời iểm ng°ời có tài sản chết hoặc °ợc xác ịnh là ã chết) thì hai bên là vợ chồng tr°ớc pháp luật.

Trang 3

Giải quyết vẫn ề tài sản của vợ chồng trong tr°ờng hợp này, iều 66 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 ã quy ịnh có những

nội dung mới so với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 tr°ớc ây.

Theo ó, Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bồ là ã chết thì bên còn sống quản lí tài sản chung của vợ chồng, trừ tr°ờng

hợp trong di chúc có chỉ ịnh ng°ời khác quản lí di sản hoặc những

ng°ời thừa kế thỏa thuận cử ng°ời khác quản lí i sản.

Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng °ợc chia ôi, trừ tr°ờng hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế ộ tài sản Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là ã chết °ợc chia theo quy ịnh của pháp luật về thừa kế.

Trong tr°ờng hợp việc chia di sản ảnh h°ởng nghiêm trọng ến ời sống của vợ hoặc chồng còn sống, của gia ình thì vợ, chồng còn sông có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự (xem iều 661 Bộ luật Dân sự nm 2015)

Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh °ợc giải quyết theo quy ịnh tại các khoản 1, 2 và 3 iều 66 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, trừ tr°ờng hợp pháp luật về kinh doanh có quy ịnh khác.

Nh° vậy, khác với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 tr°ớc

ây “ã quên” không dự liệu về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi vợ, chồng chết hoặc có quyết ịnh của Tòa án tuyên bố vợ, chồng là ã chết; din ến những cách hiểu và áp dụng khác nhau trong lí luận và thực tiễn Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 (iều 66) ã quy ịnh cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân cham dứt (vợ, chồng chết hoặc li hôn) là giống nhau, ều thực hiện nguyên tắc chia ôi tài sản chung Nguyên tắc này xuất phát từ ặc iểm tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, trong ó tỉ lệ phần quyền sở hữu ối với tài sản chung của vợ, chồng là bang nhau (trừ tr°ờng hợp vợ chồng lựa chọn chế ộ tài sản theo thỏa thuận).

Trang 4

Bộ luật Dân sự nm 2015 của Nhà n°ớc ta quy ịnh hai hình

thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.

Thừa ké theo di chúc °ợc thực hiện theo ý chí của ng°ời ể lại di sản cho ng°ời °ợc chỉ ịnh trong di chúc, vi “di chúc là sự thể hiện ý chi của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ng°ời khác sau khi chết” (iều 624 Bộ luật Dân sự nm 2015) Vợ, chồng tr°ớc khi chết có quyền lập di chúc (iều 626 Bộ luật Dân sự nm 2015) ịnh oạt phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng cho ng°ời chồng Vợ, chồng có thé sửa ồi, bô sung, thay thế, huỷ bỏ i chúc bất cứ lúc nào.

Nh° vậy, nếu vợ, chồng chết tr°ớc có ề lại di chúc ịnh oạt phan tài sản của mình trong khối tài sản chung cho ng°ời chồng, vợ còn sống °ợc h°ởng thì di sản ó thuộc quyền sở hữu của ng°ời chồng, vợ.

Về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng °ợc chia ôi, phần tài sản của ng°ời vợ, chồng chết sẽ °ợc chia theo di chúc của ng°ời chết.

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, iều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy ịnh (iều 649 Bộ luật Dân sự nm 2015) Trong tr°ờng hợp vợ, chồng không ể lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thi phan tài sản của ng°ời vợ, chồng chết tr°ớc trong khối tài sản chung sẽ °ợc chia theo pháp luật (iều 650 Bộ luật Dân sự nm 2015) Dựa vào mối quan hệ về hôn nhân, huyết thống, nuôi d°ỡng giữa ng°ời ể lại di sản và những ng°ời °ợc thừa kế di sản ó, Bộ luật Dân sự nm 2015 ã quy ịnh ba hàng thừa kế theo pháp luật (iều 651), trong ó hàng thừa kế thứ nhất luôn bao gồm VỢ, chồng, cha ẻ, mẹ ẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con ẻ, con nuôi của ng°ời chết.

Về nguyên tắc, khi có yêu cau, tài sản chung của vợ chồng sé °ợc chia ôi, phần tài sản của vợ, chồng ã chết trong khối tài sản chung sẽ °ợc chia cho những ng°ời thừa kế theo pháp luật của

Trang 5

ng°ời chết Ng°ời chồng, vợ còn sống °ợc h°ởng một suất thừa kế cùng với cha, mẹ và các con của ng°ời chết, vì những ng°ời thừa kế cùng hàng °ợc h°ởng phan di sản bằng nhau (khoản 2 iều 651 Bộ luật Dân sự nm 2015).

Về iều kiện dé vo, chồng °ợc h°ởng tai sản thừa kế của nhau

theo luật ịnh phải có quan hệ hôn nhân °ợc pháp luật thừa nhận.

Cho ến thời iểm này, theo quy ịnh của hệ thống pháp luật hôn nhân và gia ình, quan hệ vợ chồng °ợc pháp luật thừa nhận bao gồm hôn nhân hợp pháp (có Giấy chứng nhận kết hôn, việc kết hôn phải tuân thủ các iều kiện kết hôn và thủ tục ng kí kết hôn) và °ợc pháp luật công nhận là vợ chồng (ối với tr°ờng hợp nam, nữ chung sống với nhau nh° vợ chồng mà không ng kí kết hôn -tr°ớc ây gọi là hôn nhân thực tế) Hiện nay, pháp luật về hôn nhân và gia ình vẫn công nhận có quan hệ vợ chồng ối với tr°ờng hợp nam, nữ chung sống với nhau nh° vợ chồng mà không ng kí kết

hôn từ tr°ớc ngày 03/01/1987 (ngày Luật Hôn nhân và gia ình

nm 1986 có hiệu lực thi hành - Xem Thông t° liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016).

Bộ luật Dân sự nm 2015 (iều 655) của Nhà n°ớc ta ã quy ịnh cụ thể các tr°ờng hợp:

“1 Tr°ờng hop vợ, chồng ã chia tài sản chung khi hôn nhân còn ton tại mà sau ó một ng°ời chết thì ng°ời còn sống van °ợc thừa kế di sản.

2 Tr°ờng hợp vợ, chông xin li hôn mà ch°a °ợc hoặc ã °ợc Toa an cho li hôn bang ban an hodc quyết ịnh ch°a có hiệu lực pháp luật, nếu một ng°ời chết thì ng°ời còn sống vẫn °ợc thừa kế di sản.

3 Ng°ời dang là vợ hoặc chong của một ng°ời tại thời iểm ng°ời ó chết thì dù sau ó ã kết hôn với ng°ời khác van °ợc thừa kế di sản ”.

Trang 6

Quy ịnh này thực chất chỉ rõ rng: tại thời iểm mở thừa kế ang tồn tai quan hệ vợ chồng °ợc pháp luật công nhận Mặt khác, xóa bỏ triệt dé ảnh h°ởng của pháp luật phong kiến về quan hệ bat bình ng giữa vợ chồng trong quan hệ thừa kế.

ối với tr°ờng hợp vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là ã chết thì bên còn sống có quyền quản lí tài sản chung của vợ chồng,

trừ tr°ờng hợp trong di chúc có chỉ ịnh ng°ời khác quản lí di sản

hoặc những ng°ời thừa kế thoả thuận cử ng°ời khác quản lí i sản Xuất phát từ thực tiễn của ời sống xã hội, nhằm bảo vệ quyền lợi của vợ, chồng và gia ình, Bộ luật Dân sự nm 2015 (iều 661) và Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 (khoản 3 iều 66) ã quy ịnh một vấn ề mới: hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của những ng°ời thừa kế:

Trong tr°ờng hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh h°ởng nghiêm trọng ến ời sông của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia ình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác ịnh phần di sản mà những ng°ời thừa kế °ợc h°ởng nh°ng ch°a cho chia di sản trong một thời han nhất ịnh Thời hạn này không quá 03 nm ké từ thời iểm mở thừa kế Tr°ờng hợp vẫn có yêu cầu và áp ứng iều kiện thì Tòa án quyết ịnh thời hạn thêm 03 nm nữa Nếu bên còn sống ã kết hôn với ng°ời khác thì những ng°ời thừa kế khác có quyền yêu cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế.

Quy ịnh này dựa trên c¡ sở bảo ảm ôn ịnh cho cuộc song của ng°ời chồng, vợ còn sống, cing nh° của những thành viên gia ình mà ng°ời vợ, chồng tr°ớc khi chết phải có ngh)a vụ nuôi d°ỡng, cấp d°ỡng; nếu việc chia di sản thừa kế có ảnh h°ởng nghiêm trọng ến ời sống của họ.

ồng thời, Tòa án thụ lí yêu cầu chia di sản thừa kế khi ã hết thời hạn do Tòa án xác ịnh hoặc bên ng°ời vợ, chồng còn song da kết hôn với ng°ời khác.

Trang 7

ối với tr°ờng hợp vợ, chồng ã bị Tòa án tuyên bố chết, quyết

ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật, sau một thời gian vì lí do

nào ó mà ng°ời vợ, chồng ã bị Tòa án tuyên bố chết, nay họ lại trở về Vậy, những tài sản do ng°ời chồng, vợ kia tạo ra, thu nhập do lao ộng, hoạt ộng sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của ng°ời chồng, vợ kia tạo ra trong khoảng thời gian từ khi phán quyết của Tòa án tuyên bố ng°ời vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật, cho ến khi ng°ời vợ, chồng ó trở về thì những tài sản ó sẽ thuộc khối tài sản cộng ồng (tài sản chung của vợ chồng) hay tài sản riêng của vợ, chồng? Vấn ề này cần thiết phải °ợc Luật Hôn nhân và gia ình dự liệu (b6 sung) nhằm tạo cn cứ pháp lí thống nhất khi áp dụng Các vn bản Luật Hôn nhân và gia ình tr°ớc ây và Bộ luật Dân sự ch°a quy ịnh cụ thé van dé này Hiện nay, iều 67 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 ã dự liệu cụ thể về quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bồ là ã chết mà trở về Theo ó:

“1 Khi Tòa án ra quyết ịnh hủy bỏ tuyên bố một ng°ời là ã chết mà vợ hoặc chỗng của ng°ời ó ch°a kết hôn với ng°ời khác thì quan hệ hôn nhân °ợc khôi phục ké từ thời iểm kết hôn Trong tr°ờng hợp có quyết ịnh cho li hôn của Tòa án theo quy ịnh tại khoản 2 Diéu 56 của Luật này thì quyết ịnh cho li hôn vẫn có hiệu lực pháp luật Trong tr°ờng hợp vợ, chỗng của ng°ời ó ã kết hôn với ng°ời khác thì quan hệ hôn nhân °ợc xác lập sau có

hiệu lực pháp luật.

2 Quan hệ tài sản của ng°ời bị tuyên bố là ã chết trở về với ng°ời vợ hoặc chong °ợc giải quyết nh° sau:

a) Trong tr°ờng hop hôn nhân °ợc khôi phục thì quan hệ tài

sản °ợc khôi phục ké từ thời iểm quyết ịnh của Tòa án hủy bỏ tuyên bồ chong, vợ là ã chết có hiệu lực Tai sản do vo, chong co °ợc ké từ thời iểm quyết ịnh của Tòa án về việc tuyên bố chẳng,

Trang 8

vợ là ã chết có hiệu lực ến khi quyết ịnh hủy bỏ tuyên bố chong, vợ ã chết có hiệu lực là tài sản riêng của ng°ời ó;

b) Trong tr°ờng hợp hôn nhân không °ợc khôi phục thì tài

sản có °ợc tr°ớc khi quyết ịnh của Tòa án về việc tuyên bố vợ, chong là ã chết có hiệu lực mà ch°a chia °ợc giải quyết nh°

chia tài sản khi li hon”.

Quy ịnh này ã tạo c¡ sở pháp lí thống nhất trong lí luận và thực tiễn áp dụng xác ịnh và chia tài sản của vợ chồng.

d Tài sản riêng của vợ, chong

Từ Luật Hôn nhân và gia ình nm 1986 của Nhà n°ớc ta ã

ghi nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Việc ghi nhận này phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế, xã hội và nguyện vọng của ng°ời dân; bảo ảm °ợc quyền sở hữu của vợ, chồng ối với tài sản riêng của mình Chế ộ cộng ồng tạo sản theo Luật Hôn nhân

và gia ình nm 2014 của Nhà n°ớc ta hiện nay ã có sự t°¡ng

thích với pháp luật các n°ớc khi dự liệu chế ộ cộng ồng tạo sản là chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh.

Luật ã quy ịnh cụ thé về cn cứ, nguồn gốc xác lập; quyền va ngh)a vụ của vợ, chồng ối với tài sản riêng.

iều 43 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 quy ịnh:

“1 Tài sản riêng của vợ, chong gom tài sản mà mỗi ng°ời có tr°ớc khi kết hôn; tài sản °ợc thừa kế riêng, °ợc tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân; tài sản °ợc chia riêng cho vợ, chông theo quy ịnh tại các diéu 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cau thiết yếu của vợ, chong và tai sản khác mà theo quy ịnh của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chẳng.

2 Tài sản °ợc hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cing là tài sản riêng của vợ, chong Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản

riêng trong thời kì hôn nhân °ợc thực hiện theo quy ịnh tại

khoản 1 Diéu 33 và khoản 1 iều 40 của Luật này”.

Trang 9

Nh° vậy, Luật Hôn nhân và gia ình ã khng ịnh vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và xác ịnh rõ cn cứ, nguồn gốc xác ịnh tài sản riêng của vợ, chồng Chỉ những tài sản mà vợ hoặc chồng có từ tr°ớc khi kết hôn, tài sản mà vợ hoặc chồng °ợc thừa kế riêng,

°ợc tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân, tài sản mà vợ hoặc

chồng °ợc chia từ khối tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân và những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản ó, ồ dùng, t° trang cá nhân mới °ợc coi là tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

Luật Hôn nhân và gia ình quy ịnh vợ, chồng có quyền có tài sản riêng là phù hợp với chế ịnh quyền sở hữu riêng về tai sản của công dân ã °ợc hiến pháp thừa nhận; phù hợp với nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu và tự ịnh oạt về tài sản của công dân, ồng thời quy ịnh vợ, chồng có quyền có tài sản riêng còn nhằm bảo ảm cho vợ, chồng có thể thực hiện các ngh)a vụ về tài sản một cách

ộc lập, không phụ thuộc vào ý chí của bên kia Tr°ớc ây, LuậtHôn nhân và gia ình nm 1959 của Nhà n°ớc ta không quy ịnh

vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Vì vậy, tất cả những tài sản mà vợ, chồng có tr°ớc và trong thời kì hôn nhân ều là tài sản chung của vợ chồng iều nay ã hạn chế việc vợ chồng tham gia vào các quan hệ xã hội khác và không phù hợp với quyền tự ịnh oạt về tài sản của công dân ã °ợc hiến pháp ghi nhận.

Ngoài ra, việc quy ịnh quyền sở hữu riêng về tài sản của vợ, chồng còn góp phần ngn chặn hiện t°ợng kết hôn nhằm vào lợi ích kinh tế mà không nhm xác lập quan hệ vợ chồng (kết hôn giả tạo).

Do vậy, việc quy ịnh vợ, chồng có tài sản riêng không làm ảnh h°ởng tới tính chất của quan hệ hôn nhân và cing không làm ảnh h°ởng tới hạnh phúc gia ình Trong thực tế, khi vợ chồng chung song hòa thuận, hạnh phúc thi họ có thé thỏa thuận dé ng°ời có tài sản riêng nhập tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung của vợ chồng mà không muốn có sự phân biệt “của anh của tôi” Việc vợ, chồng nhập tài sản riêng là nhà ở, quyền sử dụng ất và các tài sản

Trang 10

khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng vào khối tài sản chung của vợ chồng phải °ợc lập thành vn bản, có chữ kí của cả vợ và chồng Vn bản ó có thể °ợc công chứng hoặc chứng thực theo quy ịnh

của pháp luật Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vợ

chồng nhằm trốn tránh thực hiện ngh)a vụ thì vô hiệu.

Theo iều 46 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, vợ, chồng có quyên nhập tài sản riêng vào tai sản chung, cụ thé:

“1 Việc nhập tài sản riêng của vợ, chong vào tài sản chung °ợc thực hiện theo thỏa thuận của vợ chong.

2 Tài san °ợc nhập vào tài san chung ma theo quy ịnh cua

pháp luật, giao dịch liên quan ến tài sản ó phải tuân theo hình thức nhất ịnh thì thỏa thuận phải bảo ảm hình thức do.

3 Ngh)a vụ liên quan ến tài sản riêng ã nhập vào tài sản chung °ợc thực hiện bằng tài sản chung, trừ tr°ờng hợp vợ chồng

có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy ịnh khác ”.

ối với tài sản riêng, vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng

và ịnh oạt ộc lập không phụ thuộc vào ý chí của ng°ời kia

(khoản 1 iều 44) Vì vậy, vo, chồng tự quản lí tài sản riêng của

mình Trong tr°ờng hợp vì lí do công tác hoặc bệnh tật mà vợ,

chồng không thê trực tiếp quản lí °ợc tài sản riêng và cing không ủy quyền cho ng°ời khác quản lí thì ng°ời kia có quyền quản lí tài sản ó (khoản 2 iều 44).

Trong việc sử dụng tài sản riêng, Luật Hôn nhân và gia ình quy

ịnh vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản riêng của mình Tuy nhiên, khi vợ chồng chung sống với nhau, họ có thé cùng thỏa thuận trong việc sử dụng tài sản riêng của mỗi bên sao cho có thé khai thác °ợc tốt nhất giá trị sử dụng của tài sản Thông th°ờng, khi vợ chồng chung sống hòa thuận, hạnh phúc thì không có sự phân biệt trong việc sử dụng tài sản riêng của vợ hoặc chồng Có thể tài sản riêng của vợ hoặc chồng nh°ng °¡ng nhiên °ợc sử dụng ể bảo ảm

Trang 11

nhu cầu ời sống chung của gia ình Do ó, việc phân ịnh tài sản

riêng chỉ có ý ngh)a trong việc ịnh oạt và phân chia tai sản.

Nh°ng xuất phát từ việc bảo ảm cuộc sống chung của gia ình, quyền ịnh oạt tài sản riêng của vợ hoặc chồng có thé bị hạn chế trong tr°ờng hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng ó là nguôn sống duy nhất của gia ình thì việc ịnh oạt tài sản này phải có sự dong ý của chong, vợ (khoản 4 iều 44).

Xuất phát từ tính cộng ồng của quan hệ hôn nhân và vì lợi ích chung của gia ình nên mặc dù pháp luật quy ịnh vợ, chồng có quyên có tài sản riêng nh°ng trong những tr°ờng hợp tai sản chung của vợ chồng không ủ dé ảm bảo nhu cầu thiết yếu của gia ình thì vợ, chồng có ngh)a vụ óng góp tài sản riêng theo khả nng kinh tế của mỗi bên (khoản 2 iều 30) Những tài sản ã chi dùng cho gia ình thì ng°ời có tài sản không °ợc quyền òi lại nữa.

Quyền sở hữu của vợ, chồng ối với tài sản riêng không phụ

thuộc vào tình trạng hôn nhân của họ nên trong những tr°ờng hợp

cần chia tài sản của vợ chồng theo quy ịnh của pháp luật thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc về ng°ời ó Nh°ng ng°ời có tài sản

riêng phải chứng minh °ợc tài sản ó là tài sản riêng của mình.

Việc chứng minh có thé thực hiện bng sự công nhận của bên kia, bng các giấy tờ nh° vn tự, di chúc hoặc chứng cứ khác Nếu

ng°ời có tài sản không chứng minh °ợc là tài sản riêng của mình

thì tài sản ó là tài sản chung của vợ chồng (khoản 3 iều 33) Tài sản riêng của vợ, chồng dùng ể thanh toán những ngh)a vụ riêng về tài sản của mỗi ng°ời (khoản 3 iều 44) Quy ịnh này thê hiện rõ ý ngh)a của việc quy ịnh quyền sở hữu của vợ, chồng ối với tài sản riêng là bảo ảm cho vợ, chồng thực hiện các ngh)a vụ về tài sản ộc lập, bảo vệ quyền lợi của ng°ời thứ ba là ng°ời có quyên.

Theo iều 45 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, vợ, chồng có các ngh)a vụ riêng về tài sản sau ây:

“1 Ngh)a vụ của môi bên vo, chong có tr°ớc khi kêt hôn,

Trang 12

2 Ngh)a vụ phat sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài

sản riêng, trừ tr°ờng hợp ngh)a vụ phát sinh trong việc bảo quản,

duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chong theo quy ịnh tại khoản 4 iều 44 hoặc quy ịnh tại khoản 4 iều 37 của Luật này;

3 Nghia vụ phát sinh từ giao dich do một bên xác lập, thực

hiện không vì nhu cau của gia ình;

4 Ngh)a vụ phat sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chẳng ” Nh° vậy, ối với chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh, Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 ã xác ịnh rõ chế ộ tài sản của vợ, chồng gồm sở hữu của vợ chồng ối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất và sở hữu của vợ chồng ối với tài sản riêng Nội dung quy ịnh về loại chế ộ tài sản này ã cụ thể, chỉ tiết với nhiều quy ịnh mới so với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000

2 Phân tích nội dung chế ộ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận? 3 Phân tích quyền của vợ chồng ối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất trong chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh?

4 Phân tích quyền, ngh)a vụ của vợ, chồng ối với tài sản riêng trong chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh?

5 Phân tích nội dung chia tài sản chung của vợ chồng trong chế ộ tài sản của vợ chồng theo luật ịnh?

6 Nêu một số nội dung hạn chế, bất cập của từng loại chế ộ tài sản của vợ chồng trong thực tiễn áp dụng?

Trang 13

Ch°¡ng VII

CN CỨ PHÁT SINH QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON

I QUAN HỆ PHÁP LUAT GIỮA CHA MẸ VÀ CON PHÁT SINH TREN C  SỞ SỰ KIỆN SINH DE (QUAN HỆ HUYET THONG)

Sự kiện sinh con của ng°ời phụ nữ là một sự kiện thực tế, làm phát sinh mối quan hệ mẹ - con tự nhiên về huyết thống Voi sự phát triển của khoa học k) thuật, công nghệ sinh học và y học, việc sinh con không chỉ °ợc thực hiện bng cách thụ thai tự nhiên qua quan hệ tình dục trực tiếp giữa hai bên nam, nữ mà còn °ợc thực hiện bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản Do ó, việc xác ịnh cha, mẹ,

con °ợc pháp luật quy ịnh trong hai tr°ờng hợp c¡ bản là: sinh

con tự nhiên và sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản.

1 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh từ sựkiện sinh con tự nhiên

Một trong những chức nng tự nhiên c¡ bản của ng°ời phụ nữlà khả nng thụ thai, mang thai và sinh con trên c¡ sở quan hệ sinhlí tự nhiên giữa ng°ời àn ông và ng°ời àn bà Chức nng sinh

học tự nhiên ó gắn liền với ng°ời phụ nữ và không thể thay thé.

Thông th°ờng, khi ng°ời phụ nữ thụ thai, mang thai và sinh ra một

ứa trẻ thì giữa ng°ời phụ nữ và ứa trẻ ó có mối quan hệ huyết thống, ứa trẻ mang gen di truyền của ng°ời phụ nữ ã sinh ra nó và giữa hai bên có mối quan hệ mẹ - con ó là mối quan hệ huyết thống tự nhiên tuân theo những quy luật sinh học trong quá trình duy trì noi giống Quan hệ huyết thống giữa mẹ - con, cha - con tồn tại một cách tự nhiên trong quá trình phát triển của xã hội loài

Trang 14

ng°ời không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ ứa trẻ.

Tuy nhiên, sự kiện sinh con của ng°ời phụ nữ ch°a ủ ể làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con tr°ớc pháp luật Chang hạn, khi ứa trẻ

°ợc sinh ra mà cha mẹ không làm thủ tục ng kí khai sinh cho

con thì mối quan hệ cha mẹ và con ch°a °ợc thừa nhận về mặt pháp lí; ối với nhà n°ớc, ứa trẻ ch°a °ợc thừa nhận là công dân của quốc gia Dé làm phát sinh quan hệ cha me va con về mặt pháp lí, bên cạnh sự kiện sinh con, cần phải thực hiện những hành vi pháp lí khác theo quy ịnh của pháp luật, mà tr°ớc hết là ng kí

khai sinh cho con Trong tr°ờng hợp ứa trẻ sinh ra mà bị bỏ r¡i thì

cần thực hiện việc xác ịnh cha, mẹ, con theo những cn cứ, thủ tục, trình tự nhất ịnh Việc xác ịnh cha, mẹ, con có ý ngh)a quan trọng Bằng các thủ tục pháp lí, việc xác ịnh quan hệ cha - con, mẹ - con trên c¡ sở sự kiện sinh ẻ °ợc xác thực về mặt pháp lí, là c¡ sở phát sinh các quyền và ngh)a vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con, là c¡ sở ể giải quyết các tranh chấp về việc xác ịnh

quan hệ cha - con, quan hệ mẹ - con.

Theo quy ịnh của pháp luật, việc xác ịnh cha, mẹ, con °ợc

hiểu ở cả hai chiều: xác ịnh cha, mẹ cho con và xác ịnh con cho cha, mẹ Từ góc ộ pháp lí, việc xác ịnh cha, mẹ, con °ợc iều chỉnh trong hai tr°ờng hợp: con mà cha mẹ là vợ chồng tr°ớc pháp

luật (có hôn nhân hợp pháp - con trong giá thú) và con mà cha mẹ

không phải là vợ chồng tr°ớc pháp luật (không có hôn nhân hợp pháp - con ngoài giá thú) Sự iều chỉnh của pháp luật trong việc xác ịnh cha, mẹ, con dựa trên những cn cứ có tính phô biến, thông th°ờng, phù hợp với thực tế ời sống.

a Xác ịnh cha, mẹ cho con trong tr°ờng hợp cha mẹ là vợ

chong tr°ớc pháp luật

Con do cha mẹ có hôn nhân hợp pháp sinh ra là con trong giáthú Nói cách khác, con trong giá thú là con mà cha mẹ °ợc công

Trang 15

nhận là vợ chồng tr°ớc pháp luật Trong tr°ờng hợp hai bên nam, nữ chung sống với nhau nh° vợ chồng từ tr°ớc ngày 03/01/1987 không ng kí kết hôn nh°ng °ợc công nhận là vợ chồng theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc

thi hành Luật Hôn nhân va gia ình thì con sinh ra cing °ợc coi làcon trong giá thú.

Việc xác ịnh cha, mẹ cho con trong giá thú cn cứ vào thời kìhôn nhân của cha mẹ ứa trẻ Thời kì hôn nhân là khoảng thời gian

tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày hai bên nam, nữ ng kí kết hôn ến ngày chấm dứt hôn nhân Ngày cham dứt hôn nhân °ợc xác ịnh là ngày mà một bên vợ hoặc chồng chết tr°ớc hoặc vợ, chồng bi Tòa án tuyên bồ là ã chết hoặc là ngày mà bản án, quyết ịnh của Tòa án giải quyết việc li hôn của vợ chồng có hiệu lực

pháp luật.

Trong thời kì hôn nhân mà ng°ời vợ sinh con hoặc có thai thì

ứa con °ợc xác ịnh là con chung của vợ chồng, ng°ời chồng

của mẹ ứa trẻ mặc nhiên °ợc coi là ng°ời cha của ứa trẻ Ng°ời

vợ không cần phải chứng minh chồng mình là cha của ứa trẻ Trong tr°ờng hợp ng°ời chồng nghi ngờ ứa trẻ do vợ mình sinh ra không phải là con mình thì ng°ời chồng có quyền và ngh)a vụ

chứng minh.

Pháp luật của các quốc gia ều quy ịnh nguyên tắc suy oán pháp lí xác ịnh cha, mẹ cho con Vi du: iều 312 Bộ luật Dân sự Pháp quy ịnh: “Nếu con °ợc thụ thai trong thời kì hôn nhân thì ng°ời chong là cha ứa tre ””.

Nguyên tắc suy oán pháp lí xác ịnh cha mẹ cho con cing da °ợc quy ịnh trong pháp luật hôn nhân và gia ình Việt Nam Kế

thừa các Luật Hôn nhân và gia ình tr°ớc ây, Luật Hôn nhân và

gia ình nm 2014 quy ịnh về nguyên tắc suy oán pháp lí xác ịnh cha mẹ cho con tại iều 88 nh° sau:

Trang 16

“1 Con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc do ng°ời vợ có

thai trong thời kì hôn nhân là con chung của vợ chong.

Con °ợc sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời iểm chấm dứt hôn nhân °ợc coi là con do ng°ời vợ có thai trong thời

kì hôn nhân.

Con sinh ra tr°ớc ngày ng kí kết hôn và °ợc cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chong.

2 Trong tr°ờng hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải cóchứng cứ và phải °ợc Toa án xác ịnh ”.

Theo quy ịnh trên, việc xác ịnh cha, mẹ cho con trong giá thúdựa trên các cn cứ sau:

- Ng°ời vợ sinh con trong thời kì hôn nhân Con do ng°ời vợsinh ra trong thời kì hôn nhân tức là con °ợc ng°ời vợ sinh ra ở

bat cứ thời iểm nao trong khoảng thời gian từ khi kết hôn ến khi hôn nhân chấm dirt, ều mặc nhiên °ợc suy oán là con chung của vợ chồng Ng°ời chồng của ng°ời vợ °ợc xác ịnh là cha của ứa

trẻ do ng°ời vợ sinh ra.

- Ng°ời vợ có thai trong thời kì hôn nhân: Ng°ời vợ có thai

trong thời kì hôn nhân thì ng°ời chồng của mẹ ứa trẻ °ợc xác ịnh là cha của ứa trẻ Sự phát triển của thai nhi trong thời kì hôn nhân tuân theo quy luật phát triển tự nhiên về mặt sinh học của thai nhi Cn cứ vào sự phát triển tự nhiên về mặt sinh học của thai nhi, d°ới góc ộ y học, thời gian mang thai tối thiểu là 180 ngày và thời gian mang thai tối a là 300 ngày tính từ ngày ng°ời vợ thụ thai Con °ợc sinh ra trong thời hạn 300 ngày ké từ thời iểm cham dứt

hôn nhân °ợc coi là con do ng°ời vợ có thai trong thời kì hôn

nhân, do ng°ời vợ ã có thai với ng°ời chồng ã chết hoặc ã li hôn trong thời kì hôn nhân Pháp luật của nhiều quốc gia cing quy ịnh về tr°ờng hợp con sinh ra trong thời hạn 300 ngày sau khi chấm dứt hôn nhân °ợc suy oán là con của ng°ời chồng.

Trang 17

Về nguyên tắc, con do ng°ời vợ sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc có thai trong thời kì ó thì ng°ời chồng của mẹ ứa trẻ °ợc

xác ịnh là cha của ứa trẻ ó Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp “cha,mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải °ợc Tòa án

xác ịnh” Quy ịnh này nhằm ảm bảo quyền của ng°ời cha,

ng°ời mẹ trong việc xác lập quan hệ cha - con, mẹ - con và là một

nội dung không thé thiếu của nguyên tắc suy oán pháp lí xác ịnh

cha, mẹ, con.

Về thủ tục xác ịnh cha, mẹ cho con trong giá thú: Khi ứa trẻ °ợc sinh ra mà ng°ời chồng im lặng, không có ý kiến gì thì ng°ời chồng mặc nhiên °ợc xác ịnh là cha của ứa trẻ ó Việc

xác ịnh cha, mẹ cho con trong các tr°ờng hợp thông th°ờng

thuộc thâm quyền của c¡ quan hộ tịch (ó là Ủy ban nhân dân cấp xã), qua việc ng kí khai sinh cho ứa trẻ Ủy ban nhân dân cấp xã cn cứ vào Giấy chứng sinh và Giấy chứng nhận kết hôn của vợ chồng sẽ ghi họ tên của ng°ời chồng vào cột họ tên cha của ứa trẻ, họ tên ng°ời vợ vào cột họ tên mẹ trong Giấy khai sinh của trẻ Bằng thủ tục ng kí khai sinh, việc xác ịnh cha, mẹ cho

con °ợc thực hiện.

Trong tr°ờng hợp ng°ời chồng không thừa nhận con do ng°ời

vợ có thai hoặc sinh ra trong thời kì hôn nhân là con mình thì ng°ời

chồng có quyền yêu cầu xác ịnh ứa trẻ không phải là con mình Thâm quyên xác ịnh lại vấn ề này thuộc Tòa án Ng°ời chồng có ngh)a vụ °a ra các chứng cứ dé chứng minh mình không thé là cha của ứa trẻ do ng°ời vợ sinh ra Pháp luật không có quy ịnh cụ thê về các chứng cứ mà ng°ời chồng phải chứng minh ể phủ nhận quan hệ cha - con Từ thực tiễn cuộc sống cho thấy, những chứng cứ ó có thê là: ng°ời chồng bị vô sinh, ng°ời chồng không có quan hệ sinh lí với ng°ời vợ trong thời gian ng°ời vợ có thê thụ thai ứa trẻ do i công tác xa, bị ốm au, tai nạn; kết quả giám ịnh gen

Trang 18

Cn cứ vào các chứng cứ mà ng°ời chồng chứng minh, Tòa án sẽ quyết ịnh ứa trẻ do ng°ời vợ sinh ra có phải là con của ng°ời chồng hay không Tr°ờng hợp ng°ời chồng chứng minh °ợc

ng°ời vợ có quan hệ sinh lí với ng°ời àn ông khác trong thời gian

có thể thụ thai ứa con, nh°ng nếu ng°ời chồng cing có quan hệ

sinh lí với vợ trong khoảng thời gian ó thì con vẫn °ợc xác ịnh

là con của ng°ời chồng, trừ tr°ờng hợp có chứng cứ rõ ràng chứng minh ứa trẻ không phải là con của ng°ời chồng (qua kết quả giám

ịnh gen - ADN).

Việc xác ịnh cha, mẹ cho con trong giá thú dựa trên c¡ Sở

nguyên tắc suy oán pháp lí, tức là dựa vào sự kiện ng kí kết hôn

và thời kì hôn nhân của cha, mẹ ứa trẻ.

b Xác ịnh cha, mẹ cho con sinh ra khi cha, mẹ cua trẻ không

phải là vợ chong tr°ớc pháp luật (không có quan hệ hôn nhân hợp pháp)

Cha, mẹ của trẻ không có hôn nhân hợp pháp thì con sinh ra là

con ngoài giá thú Vì cha, mẹ của trẻ không có quan hệ vợ chồng

°ợc pháp luật công nhận nên việc xác ịnh cha, mẹ cho con ngoài

giá thú không cn cứ vào nguyên tắc suy oán pháp lí mà cn cứ vào sự kiện thực tế xảy ra là thời gian quan hệ chung sống với nhau

của cha, mẹ ứa trẻ.

* Về thủ tục: Việc xác ịnh cha, mẹ cho con ngoài giá thú °ợc

thực hiện thông qua thủ tục hành chính hoặc thủ tục t° pháp.

- Thủ tục hành chính: Theo quy ịnh tại iều 24 Luật Hộ tịch, việc ng kí nhận cha, mẹ, con °ợc thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã n¡i c° trú của ng°ời nhận hoặc ng°ời °ợc nhận là cha, mẹ, con Việc xác ịnh cha, mẹ cho con thuộc thầm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã trong tr°ờng hợp việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp.

Trang 19

iều 25 Luật Hộ tịch quy ịnh: Ng°ời yêu cầu ng kí nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy ịnh và cung cấp các chứng

cứ chứng minh quan hệ cha - con hoặc mẹ - con cho c¡ quan ng

kí hộ tịch Khi muốn nhận con, ng°ời cha, ng°ời mẹ có thể °a ra những chứng cứ ể chứng minh ứa trẻ là con mình và cả hai bên ều thừa nhận Khi ng kí nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt tại c¡ quan ng kí hộ tịch dé thé hiện ý chí của mình ồng ý về việc ng kí nhận cha, mẹ, con Trong thời hạn 03 ngày làm việc kê từ ngày nhận ủ giấy tờ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là úng và không có tranh chấp, công chức t° pháp - hộ tịch ghi vào Số hộ tịch, cùng ng°ời ng kí nhận cha, mẹ, con kí vào Số hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho ng°ời yêu cầu Theo quy ịnh tại khoản 9 iều 4 Luật Hộ tịch thì “trích lục hộ tịch là vn bản do c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyển cấp nhằm chứng minh sự kiện hộ tịch cua ca nhân ã ng ki tại c¡ quan ng kí hộ tịch Bản chính trích lục hộ tịch °ợc cấp ngay sau khi sự kiện hộ tịch °ợc ng kí” Tùy theo yêu cầu của các

bên °¡ng sự, Trích lục ng kí nhận cha - con hoặc nhận mẹ - con

°ợc ng°ời có thâm quyên kí, ghi rõ họ tên, chức vụ va óng dấu Tr°ờng hợp cần phải xác minh thì thoi hạn °ợc kéo dai thêm

không quá 05 ngày làm việc.

Việc ng kí nhận cha - con, nhận mẹ - con có hiệu lực ké từ ngày cấp Trích lục Trên c¡ sở ó, họ tên của ng°ời àn ông sẽ

°ợc ghi ở cột họ tên cha của ứa trẻ, họ tên của ng°ời phụ nữ

°ợc ghi trong cột họ tên mẹ của ứa trẻ trong Giấy khai sinh của trẻ Theo quy ịnh của pháp luật hộ tịch, nếu vào thời iểm ng kí

khai sinh cho trẻ, ng°ời cha hoặc ng°ời mẹ làm thủ tục nhận con

thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp việc giải quyết nhận con và

ng kí khai sinh.

Trang 20

Pháp luật ch°a có quy ịnh rõ các chứng cứ mà ng°ời có yêu

cầu xác ịnh cha, mẹ, con phải cung cấp cho co quan có thâm quyền bao gồm những chứng cứ nào, do ó, ng°ời có yêu cầu có quyền cung cấp mọi bng chứng liên quan ến việc sinh ra ứa trẻ.

Thông th°ờng, việc xác ịnh con theo thủ tục hành chính dựa trên

c¡ sở tự nguyện, không có tranh chấp của cha, mẹ ứa trẻ, nên các chứng cứ, sự kiện nhằm xác ịnh quan hệ sinh lí ã có giữa hai bên cha, mẹ của trẻ °ợc hai bên tự nguyện thừa nhận, và ó là c¡ sở dé

xác ịnh cha, mẹ cua ứa trẻ.

- Thủ tục t° pháp: Việc xác ịnh cha, mẹ, con có tranh chấp hoặc không tự nguyện sẽ do Tòa án giải quyết Ng°ời có yêu cầu

xác ịnh cha cho con hoặc mẹ cho con có ngh)a vụ °a ra các

chứng cứ dé chứng minh Trong thực tế xét xử, Tòa án có thé dựa trên các sự kiện sau ể xác ịnh quan hệ cha - con:

+ Trong thời gian có thể thụ thai, ng°ời mẹ của ứa trẻ và ng°ời àn ông nghi ngờ là cha của ứa trẻ ã chung sống với nhau nh° vợ chồng.

+ Ng°ời mẹ của ứa trẻ ã bị ng°ời àn ông nghi ngờ là cha

của ứa trẻ hiếp dâm, c°ỡng dâm trong thời kì có thể thụ thai + Có kết quả giám ịnh gen theo thủ tục tố tụng xác ịnh quan

hệ cha - con giữa ng°ời àn ông với ứa trẻ hoặc quan hệ mẹ - congiữa ng°ời mẹ với ứa trẻ.

Trên c¡ sở các chứng cứ °ợc chứng minh, Tòa án sẽ ra bản án

xác ịnh mối quan hệ cha con, mẹ con Họ tên của ng°ời °ợc xác ịnh là cha, là mẹ của ứa trẻ trong bản án là c¡ sở pháp lí ể ghi họ tên cha, họ tên mẹ của trẻ trong Giấy khai sinh và làm phát sinh các quyền và ngh)a vụ pháp lí giữa cha và con, mẹ và con.

' Thông t° số 15-DS ngày 27/9/1974 của Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn về việcxác ịnh quan hệ cha - con.

Trang 21

2 Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con phát sinh từ việc

sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản

a Khai niệm sinh con bang k) thuật hỗ trợ sinh sản

Theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 10/2015/N-CP ngày 28/01/2015 của Chính phủ quy ịnh về sinh con bng k) thuật thụ tỉnh trong ống nghiệm và iều kiện mang thai hộ vì mục ích nhân ạo (Nghị ịnh số 10/2015/N-CP) thì việc thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản bằng ph°¡ng pháp thụ tỉnh nhân tạo °ợc thực hiện theo quy ịnh của Luật Khám bệnh, chữa bệnh, không thuộc phạm vi iều chỉnh của Nghị ịnh này Theo Nghị ịnh số 12/2003/N-CP ngày 12/02/2003 của Chính phủ về sinh con theo ph°¡ng pháp khoa học (Nghị ịnh số 12/2003/N-CP) thì “Sinh con theo ph°¡ng pháp khoa học là việc sinh con °ợc thực hiện bằng các k) thuật hỗ trợ sinh sản nh° thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm ” (khoản 1 iều 3) Nghị ịnh số 10/2015/N-CP còn quy ịnh về việc mang thai hộ Bản chất của việc mang thai hộ dựa trên c¡ sở k) thuật hỗ trợ sinh sản, mà cụ thé là k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm.

Thụ tinh nhân tạo “7à thi thuật bom tinh trùng của chong hoặc của ng°ời cho tinh trùng vào tử cung của ng°ời phụ nữ có nhu cau sinh con ể tạo phôi ” (khoản 2 iều 3 Nghị ịnh số 12/2003/N-CP) Thụ tinh trong ống nghiệm “2à sự két hợp giữa noãn và tinh trùng trong ong nghiệm ể tạo thành phôi” (khoản 1 iều 2 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP).

Có thể hiểu k) thuật hỗ trợ sinh sản (Assisted Reproductive Techniques - ART) bao gồm tất cả các ph°¡ng pháp chữa trị chứng vô sinh trong ó cả trứng lẫn tinh trùng ều °ợc sử dụng Nói chung ART là công tác phẫu thuật lẫy trứng từ buồng trứng của một ng°ời nữ, kết hợp với tỉnh trùng của một ng°ời nam, sau ó em trở

vào tử cung của ng°ời nữ ó hay tử cung của một ng°ời nữ khác.

Những ph°¡ng pháp giúp có thai ¡n thuần h¡n nh° b¡m tỉnh

Trang 22

trùng vào tử cung (không trực tiếp tác ộng ến trứng) và kích thích tạo trứng (không trực tiếp lấy tinh trùng) không °ợc xếp vào l)nh vực của ART Tuy nhiên, cấy tỉnh trùng vào tử cung là ph°¡ng pháp hỗ trợ sinh sản khá ¡n giản, tốn ít thời gian và chỉ phí.

Nh° vậy, sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản °ợc hiểu là việc bằng các thủ thuật y học tác ộng ến trứng dé lay trứng từ buồng trứng kết hợp với tinh trùng và °a vào trong ống nghiệm tạo thành phôi thai dé sinh con.

b Nguyên tắc áp dụng k) thuật hỗ trợ sinh sản

Việc sinh con bng k) thuật hỗ trợ sinh sản °ợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:

- Việc sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản °ợc thực hiện ối VỚI cap vo chồng vô sinh hoặc phụ nữ ộc thân có yêu cầu thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản trên c¡ sở tự nguyện Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 2 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP thi “vô sinh là tình trạng vợ chong sau một nm chung sống có quan hệ tinh dục trung bình 2 - 3 lân/tuân, không sử dụng biện pháp tránh thai mà ng°ời vợ vẫn không có thai” Phụ nữ ộc thân là ng°ời ang không có chồng, không có quan hệ hôn nhân theo quy ịnh của pháp luật Việc thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản °ợc thực hiện khi có ¡n tự nguyện yêu cầu của °¡ng sự Sự tự nguyện yêu cau thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản gắn liền với việc các °¡ng sự nhận thức rõ những rủi ro có thé xảy ra trong quá trình thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm và chấp nhận những hậu quả ó Mặt khác, sự tự nguyện yêu cầu thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản phải dựa trên c¡ sở chỉ ịnh của bác s) chuyên khoa Nếu vợ chồng vô sinh hoặc ng°ời phụ nữ ộc thân muốn thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản nh°ng iều kiện sức khỏe không cho phép, bác s) chuyên khoa không có chỉ ịnh thì cing không thể thực hiện k) thuật thụ tỉnh trong ống nghiệm.

Trang 23

- ảm bảo nguyên tắc vô danh giữa ng°ời cho và ng°ời nhận

tinh trùng, giữa ng°ời cho và nhận phôi, “tinh rùng, phôi của

ng°ời cho phải °ợc mã hóa ể bảo ảm bí mật nh°ng vẫn phải ghi rõ ặc iểm của ng°ời cho, ặc biệt là yếu to chủng tộc” (khoản 4 iều 3 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP) Việc cho tỉnh trùng, cho phôi xuất phát trên c¡ sở tự nguyện, không vì mục ích kinh tế cing nh° nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con, do ó nguyên tắc vô danh tạo iều kiện cho cả bên cho và bên nhận không bị ràng buộc ối với nhau, giảm thiểu các tranh chấp phát sinh có thể xảy ra xung quanh việc ứa trẻ ra ời Nguyên tắc vô danh òi hỏi các bên không °ợc tìm hiểu về tên, tuổi, ịa chỉ, hình ảnh, các thông tin về nhau Tuy nhiên, những yếu tố liên quan tới gen di truyền có ảnh h°ởng rat lớn ến việc chm sóc, nuôi d°ỡng,

chữa bệnh cho trẻ trong những tr°ờng hợp trẻ °ợc sinh ra từ k)

thuật hỗ trợ sinh sản Do ó, trong chừng mực nhất ịnh, việc l°u giữ những ặc iểm sinh học của ng°ời cho, ặc biệt là yếu tố chủng tộc có ý ngh)a quan trọng Các c¡ sở y tế có thâm quyền thực hiện k) thuật thụ tỉnh trong ống nghiệm không °ợc cung cấp tên, tuôi, ịa chỉ, hình ảnh của ng°ời cho tinh trùng, cho phôi.

- Pháp luật tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm an toàn về ời song

riéng tu, bi mat ca nhan, bi mat gia dinh cua cac bén co lién quan

trong việc thực hiện ki thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục

ích nhân ạo.

- Việc thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy trình k) thuật, quy ịnh tiêu chuẩn sức khỏe của ng°ời thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do Bộ tr°ởng Bộ Y tế ban hành.

- Chỉ những c¡ sở y tế có ủ iều kiện, °ợc Bộ Y tế công nhận mới °ợc thực hiện k) thuật thụ tính trong ống nghiệm.

Trang 24

c Diéu kiện dé thực hiện sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản Dé sinh con bang ki thuat hé tro sinh san, ma cu thé 1a ki thuat thụ tinh trong ống nghiệm, các bên có liên quan nh° ng°ời cho tinh

trùng, ng°ời cho noãn, ng°ời cho phôi, ng°ời nhận tinh trùng,

ng°ời nhận noãn, ng°ời nhận phôi phải áp ứng ủ các iều kiện °ợc quy ịnh tại iều 4, iều 5 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP Theo ó, các iều kiện cần thiết ối với ng°ời cho và ng°ời nhận

nh° sau:

* iều kiện ối với ng°ời cho tinh trùng, cho noãn:

- Ng°ời cho tinh trùng, cho noãn phải °ợc khám và làm các

xét nghiệm dé xác ịnh: không bị bệnh di truyền ảnh h°ởng ến thé hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ °ợc hành vi của mình; không bị nhiễm HIV Các iều kiện này nhằm dam bảo sức khỏe về thé chất, tâm thần của ứa trẻ °ợc sinh ra Các c¡ sở y té duoc phép thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tiến hành việc khám va làm các xét nghiệm cần thiết một cách k) càng, có trách nhiệm và chỉ tiếp nhận tinh trùng, noãn của ng°ời cho dé sử dụng cho ng°ời khác khi tinh trùng, noãn ó ảm bảo chất l°ợng dé thụ thai cing nh° không mang gen di truyền bệnh iều này òi hỏi trách nhiệm cao của các bác s) chuyên khoa, của các c¡ sở y tế.

- Tự nguyện cho tinh trùng, cho noãn và chỉ cho tại một c¡ sở

khám, chữa bệnh °ợc Bộ Y tế công nhận °ợc thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm Việc quy ịnh ng°ời cho chỉ °ợc cho tại một c¡ Sở y tế °ợc Bộ Y tế cho phép thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm nhằm ảm bảo việc quản lí, theo dõi, l°u giữ tinh trùng hoặc trứng úng k) thuật, ảm bảo chất l°ợng thụ thai, tính bí

mật của ng°ời cho và dam bảo việc chi sử dung tinh trùng, trứngcủa ng°ời cho cho một ng°ời.

Việc cho tính trùng, cho trứng °ợc thực hiện trên c¡ sở tự

Trang 25

nguyện, không vì mục ích lợi nhuận Tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại hiện t°ợng rao bán tinh trùng Theo quy ịnh của pháp luật,

việc rao bán tinh trùng là trái pháp luật, không ảm bảo °ợc lợi

ích của ng°ời nhận, có nguy c¡ dẫn tới việc kết hôn cận huyết thống, tiềm ân nhiều nguy c¡ bị lây nhiễm bệnh

- Tinh trùng, noãn của ng°ời cho chỉ °ợc sử dụng cho một

ng°ời, nếu không sinh con thành công mới sử dụng cho ng°ời

khác Trong tr°ờng hợp sinh con thành công thì tinh trùng, noãn

ch°a sử dụng hết phải °ợc hủy hoặc hiến tặng cho c¡ sở y tế làm nghiên cứu khoa học ây là một iều kiện tiên quyết ể ảm bảo không lặp lại quan hệ hôn nhân cận huyết thống trong t°¡ng lai, ảm bảo sự lành mạnh của nòi giống.

* iều kiện ối với ng°ời nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phôi: ể ảm bảo sức khỏe cho ứa con sinh ra, pháp luật quy ịnh

“ng°ời nhận tỉnh trùng, nhận noãn, nhận phôi phải có ủ sức khỏe

dé thực hiện k) thuật thụ tinh trong ong nghiém, mang thai va sinh con; không dang mắc các bệnh lây truyền qua °ờng tinh dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh h°ởng ến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ °ợc hành vi của mình ” (Khoản 4 iều 5 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP).

Theo quy ịnh của pháp luật, ng°ời nhận tinh trùng là ng°ời vợ

trong cặp vợ chồng vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do ng°ời chồng: hoặc là ng°ời phụ nữ ộc thân có nhu cầu sinh con và noãn của họ bao ảm chất l°ợng dé thụ thai (khoản 1 iều 5 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP).

Ng°ời nhận noãn phải là ng°ời Việt Nam hoặc ng°ời gốc Việt Nam và là ng°ời vợ trong cặp vợ chồng vô sinh ang iều trị vô

sinh mà nguyên nhân vô sinh là do ng°ời vợ không có noãn hoặc

Trang 26

noãn không ảm bảo chat l°ợng dé thu thai (khoản 2 iều 5 Nghị ịnh số 10/2015/N-CP).

Ng°ời vợ trong cặp vợ chồng vô sinh có thể nhận phôi trong tr°ờng hợp nguyên nhân vô sinh là do cả hai vợ chồng, hoặc vợ chồng ã thực hiện k) thuật thụ tinh trong ống nghiệm nh°ng bị thất bại.

Nghị ịnh số 10/2015/N-CP ã cho phép ng°ời phụ nữ ộc

thân °ợc nhận phôi trong tr°ờng hợp họ không có noãn hoặc noãn

không ảm bảo chat l°ợng dé thụ thai (iểm c khoản 3 iều 5) ây là iểm khác với tr°ớc ây, vì theo Nghị ịnh số 12/2003/N-CP

thì ng°ời phụ nữ ộc thân không °ợc nhận phôi mà chỉ °ợc nhận

tinh trùng Quy ịnh này ã mở ra c¡ hội làm mẹ ối với cả những

ng°ời phụ nữ ộc thân mà không có noãn hoặc noãn không ảm

bảo chất l°ợng ể thụ thai Tuy nhiên, với quy ịnh này thì ứa trẻ

do ng°ời phụ nữ ộc thân sinh ra trong tr°ờng hợp nhận phôi sẽ

không mang huyết thống di truyền của ng°ời mẹ.

Nh° vậy, iều kiện ối với ng°ời nhận tính trùng, nhận noãn, nhận phôi tr°ớc hết phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của họ và tùy thuộc vào từng tr°ờng hop cụ thé mà pháp luật quy ịnh cách

xử lí t°¡ng ứng.

d Xác ịnh cha mẹ cho con sinh ra nhờ k) thuật hỗ trợ sinh sản Theo iều 93 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, việc xác ịnh cha, mẹ cho con sinh ra từ k) thuật hỗ trợ sinh sản °ợc quy

ịnh nh° sau:

Trong tr°ờng hợp ng°ời vợ trong cặp vợ chồng vô sinh mà sinh con bằng k) thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác ịnh cha, mẹ cho con °ợc áp dụng theo quy ịnh tại iều 88 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 Theo ó, nguyên tắc suy oán pháp lí xác ịnh cha, mẹ

cho con °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp này Con sinh ra trong thời

kì hôn nhân là con chung của cặp vợ chồng vô sinh ã thực hiện k)

Trang 27

thuật hỗ trợ sinh sản Cặp vợ chồng vô sinh thực hiện k) thuật hỗ

trợ sinh sản là cha mẹ của ứa trẻ °ợc sinh ra Trong tr°ờng hợp

sau khi thực hiện k) thuật thu tinh trong ống nghiệm, phôi thai ã °ợc °a vào tử cung của ng°ời vợ mà ng°ời chồng chết thì ứa con sinh ra vẫn °ợc xác ịnh là con chung của vợ chồng Tuy nhiên trong thực tế có thé phát sinh một số tr°ờng hợp mà pháp luật ch°a có dự liệu Chng hạn nh° tr°ờng hợp việc thụ tỉnh trong ống nghiệm ã xong, phôi thai ã °ợc tạo thành thì ng°ời chồng chết nên ng°ời vợ ch°a thực hiện việc cay phôi thai vào tử cung, ma yêu cầu l°u giữ phôi thai ó trong một thời gian nhất ịnh sau ó mới °a phôi thai vào tử cung Yêu cầu ó của ng°ời vợ có °ợc chấp nhận không? Trong tr°ờng hợp này, nếu c¡ sở y tế thực hiện theo yêu cầu của ng°ời vo thì thời gian mang thai tối a là 300 ngày kế từ ngày chấm dứt hôn nhân không còn phù hợp Thực tế ã có tr°ờng hợp ng°ời vợ yêu cau l°u giữ tinh trùng của ng°ời chồng khi ng°ời chồng bị tai nạn chết, sau ó mới thụ thai với tỉnh trùng của ng°ời chồng và sinh con sau khi chồng chết 4 nm Những tr°ờng hop này không có tính phổ biến, tuy nhiên do sự phát triển của khoa học, y học, con ng°ời ã thực hiện °ợc những iều mong muốn chính áng của mình mà pháp luật ch°a dự liệu hết °ợc ể có sự iều chỉnh phù hợp Do ó, ối với những tr°ờng hợp sinh con bng k) thuật hỗ trợ sinh sản thì chỉ có thể áp dụng thời hạn mang thai tối a 300 ngày ké từ ngày chấm dứt hôn nhân nếu ã hoàn tất các k) thuật hỗ trợ sinh sản và phôi thai ã °ợc °a vào tử cung của ng°ời vợ tr°ớc hoặc cùng với thời iểm cham dứt hôn nhân.

Ng°ời phụ nữ ộc thân thực hiện k) thuật hỗ trợ sinh sản thì ng°ời phụ nữ ó là mẹ của ứa trẻ °ợc sinh ra, giữa hai bên có ầy ủ quyền và ngh)a vụ của mẹ và con theo quy ịnh của pháp luật.

Ng°ời cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi mặc dù có quan hệ

huyết thống với ứa trẻ °ợc sinh ra nh°ng giữa hai bên không

Trang 28

phát sinh quan hệ cha, mẹ và con Với nguyên tắc bí mật trong việc cho, nhận tinh trùng, noãn, phôi thì không thé biết rõ về ng°ời cho cing nh° ng°ời nhận và các bên không °ợc tìm hiểu về tên, tuổi,

hình ảnh của nhau Giữa ng°ời cho tinh trùng, cho noãn, cho

phôi với ứa trẻ °ợc sinh ra không có bất cứ quyền và ngh)a vụ pháp lí nào của quan hệ cha, mẹ và con ối với nhau, không °ợc thừa kế tài sản của nhau.

II QUAN HỆ PHAP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON PHÁT SINH DỰA TREN SỰ KIEN NUOI CON NUÔI

1 Khái niệm và mục ích của việc nuôi con nuôia Khải niệm nuôi con nuôi

Trong cuộc song, việc nhận nuôi d°ỡng trẻ em có thể °ợc thể hiện d°ới nhiều hình thức khác nhau, do các chủ thể khác nhau thực

hiện Tuy nhiên, chỉ việc nhận nuôi trẻ em làm phát sinh quan hệ chamẹ và con giữa ng°ời nhận nuôi với ứa trẻ mới là nuôi con nuôi.

Việc nhận một ứa trẻ làm con nuôi, gắn bó với ứa trẻ trong quan hệ cha mẹ và con lâu dài, 6n ịnh, hình thành một gia ình ầy ủ ối với trẻ °ợc thực hiện một cách khá phô biến, em lại cho ứa trẻ sự chm sóc, nuôi d°ỡng tốt nhất và môi tr°ờng an toàn cho trẻ.

Theo quy ịnh tại khoản 1 iều 3 Luật Nuôi con nuôi thì nuôi con nuôi °ợc hiểu là “việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa

ng°ời nhận con nuôi và ng°ời °ợc nhận làm con nuôi ” Nuôi con

nuôi có thể °ợc hiểu d°ới hai góc ộ: là một sự kiện pháp lí và là

một quan hệ pháp luật

Với ý ngh)a là một sự kiện pháp lí, việc nuôi con nuôi khi áp

ứng ủ các iều kiện theo quy ịnh của pháp luật và °ợc c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyền công nhận sẽ làm phát sinh quyền và

ngh)a vụ giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận làm con nuôitrong quan hệ cha mẹ và con Việc nuôi con nuôi chỉ °ợc c¡ quan

nhà n°ớc có thâm quyền công nhận khi có ủ các iều kiện sau:

Trang 29

- Ng°ời nhận nuôi thỏa mãn day ủ các iều kiện pháp luật quy ịnh nh°: nng lực hành vi dân sự, ộ tuổi, t° cách ạo ức, iều kiện kinh tế, chỗ ở, sức khỏe Theo quy ịnh của pháp luật, ng°ời nhận nuôi con nuôi có thể là ng°ời ộc thân hoặc hai ng°ời là vợ chồng có hôn nhân hợp pháp.

- Ng°ời °ợc nhận làm con nuôi áp ứng ủ các iều kiện pháp luật quy ịnh: ộ tuổi, ý chí

- Có sự thê hiện ý chí một cách minh bạch, công khai của ng°ời có quyền cho trẻ em làm con nuôi nh° cha ẻ, mẹ ẻ, ng°ời giám hộ của trẻ trên c¡ sở tự nguyện, không bị dụ dỗ, c°ỡng ép, lừa dối, không vì mục ích kinh tế, vụ lợi, mà vì lợi ích tốt nhất của trẻ

°ợc cho làm con nuôi

C¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền thâm tra, xác minh các iều kiện của việc nuôi con nuôi, nếu thay các bên có ủ các iều kiện

theo quy ịnh của pháp luật, việc nuôi con nuôi không vi phạm các

tr°ờng hợp cam thì tổ chức ng kí việc nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên Ké từ ngày °ợc công

nhận, giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận nuôi phát sinhquan hệ cha mẹ và con.

Khác với các hình thức chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục trẻ em

nh° ỡ ầu, nuôi d°ỡng tại c¡ sở nuôi d°ỡng, việc nuôi con nuôi

xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa ng°ời nhận nuôi với trẻ em

°ợc nhận nuôi một cách lâu dài, ôn ịnh, bền vững, hình thành môi tr°ờng gia ình giống nh° gia ình ruột thịt trong việc yêu

th°¡ng, chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục trẻ em.

Nh° vậy, nuôi con nuôi là việc một ng°ời ộc thân hoặc hai vợ

chồng nhận nuôi một ứa trẻ nhằm xác lập quan hệ cha mẹ và con lâu dài, bền vững, ổn ịnh giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận nuôi, trên c¡ sở lợi ích tốt nhất của trẻ em, ảm bảo cho trẻ

Trang 30

em °ợc yêu th°¡ng, chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục trong môitr°ờng gia ình.

b Mục ích của việc nuôi con nuôi

Việc nuôi con nuôi °ợc thực hiện trong ời sống nh° một lẽ tự nhiên, thé hiện nhu cầu tinh cam, tình t°¡ng thân t°¡ng ái của con ng°ời ối với những trẻ em có hoàn cảnh khó khn, lang thang,

không n¡i n°¡ng tựa, không có ng°ời chm sóc, nuôi d°ỡng Việc

nuôi con nuôi có thé h°ớng tới những mục ích khác nhau trong từng thời kì, từng giai oạn lịch sử và °ợc iều chỉnh bằng pháp luật theo ý chí của giai cấp thống trị Trong thời kì phong kiến, việc nhận nuôi con nuôi là nhằm mục ích ảm bảo sự kế tục trong việc thờ cúng tổ tiên, củng cố lợi ích của gia ình gia tr°ởng, nhằm có thêm ng°ời làm mà không phải trả tiền công, hoặc ể khuếch tr°¡ng quyên thé của gia ình phong kiến '

Khi những giá trị tiến bộ của nhân loại ngày càng trở thành giá trị phổ biến, °ợc các quốc gia thừa nhận, thì mục ích của việc nuôi con nuôi là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em °ợc pháp luật của nhiều quốc gia ghi nhận Mục ích của việc nuôi con nuôi từ chỗ “tìm một ứa trẻ cho gia ình” ã chuyển thành “tìm một gia ình cho ứa trẻ” và iều ó ã °ợc ghi nhận trong các vn bản pháp lí quốc tế về nuôi con nuôi,” tạo thành khung pháp lí chung iều

chỉnh việc nuôi con nuôi trong phạm vi quốc tế và quốc gia.

Mục ích của việc nuôi con nuôi lần ầu tiên °ợc quy ịnh

một cách rõ ràng trong Luật Nuôi con nuôi iều 2 Luật Nuôi con nuôi quy ịnh: “Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, me và con lâu dài, bên vững, vì lợi ích tốt nhất của ng°ời °ợc nhận

'Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thé kỉ XVII- XVIII, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội, 1994, tr 142.

? iều 13 Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lí có liênquan ến bảo hộ và phúc lợi cho trẻ em, ặc biệt là việc bảo trợ, nuôi con nuôi ởtrong và ngoai n°ớc nm 1986.

Trang 31

làm con nuôi, bảo ảm cho con nuôi °ợc nuôi d°ỡng, chm sóc,

giáo duc trong môi tr°ờng gia ình” Quy ịnh này ã thê hiện rõ ý chí của nhà n°ớc trong việc iều chỉnh việc nuôi con nuôi Việc nuôi con nuôi °ợc xác lập, thực hiện là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em °ợc nhận nuôi, nhằm tạo iều kiện cho các em °ợc song,

nuôi d°ỡng, chm sóc, giáo dục với tinh cảm cha me va con trong

môi tr°ờng gia ình giống nh° gia ình ruột thịt của trẻ.

Quy ịnh rõ mục ích của việc nuôi con nuôi là nham xác lập

quan hệ cha mẹ và con giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận

nuôi là c¡ sở ể phân biệt giữa nuôi con nuôi với những việc làm

có ý ngh)a nhân ạo, từ thiện khác nh° nhận chm sóc, nuôi d°ỡng,

ỡ ầu Mục ích của việc nuôi con nuôi là c¡ sở pháp lí ể bảo vệ trẻ em tr°ớc những hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi nhm

bóc lột sức lao ộng, lạm dụng tình dục, mua bán trẻ em hoặcnhững mục ích trục lợi khác Mục ích của việc nuôi con nuôi

cing là c¡ sở ể phân biệt giữa việc nuôi con nuôi với các hình thức chm sóc thay thế khác theo quy ịnh của Luật Trẻ em.

2 Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là những t° t°ởng, nguyên lí có tính chất chỉ ạo, là c¡ sở cho việc xây dựng, hình thành, sửa ổi, bổ sung các quy phạm pháp luật iều chỉnh việc nuôi con nuôi va °ợc thé hiện nhất quán qua tat cả các quy phạm pháp luật iều chỉnh việc nuôi con nuôi.

Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 không có quy ịnh về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi Nghị ịnh số 68/2002/N-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của Luật Hôn nhân và gia ình về quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tổ n°ớc ngoài có quy ịnh tại iều 35 về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi Tuy nhiên với cách quy ịnh nh° vậy, các nguyên tắc nuôi con nuôi d°ờng nh° chỉ °ợc áp

Trang 32

dụng ối với việc nuôi con nuôi có yếu tố n°ớc ngoài Trong khi ó, việc nuôi con nuôi có yếu tổ n°ớc ngoài có liên hệ chặt chẽ với việc nuôi con nuôi trong n°ớc, khi giải quyết việc nuôi con nuôi cần ảm bảo cho trẻ em quyền °ợc sống trong gia ình gốc và việc cho trẻ em làm con nuôi ở n°ớc ngoài chỉ là biện pháp cuối cùng.

Luật Nuôi con nuôi ã có hắn một iều luật riêng quy ịnh về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi ây là một quy ịnh cần thiết nhằm xác lập quan iểm chỉ ạo, quán triệt cách thức giải quyết việc nuôi con nuôi một cách thống nhất, từ việc nuôi con nuôi trong n°ớc ến việc nuôi con nuôi có yếu t6 n°ớc ngoài Các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi ã làm thay ổi cách nhìn, cách thức tiễn hành, giải quyết việc nuôi con nuôi tr°ớc ây Trên c¡ sở các nguyên tắc này, việc giải quyết cho nhận trẻ em làm con nuôi ã tiếp cận và phù hợp h¡n với các quy ịnh khung của Công °ớc La Hay nm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong l)nh vực con nuôi quốc tế (gọi tắt là Công °ớc La Hay nm 1993) mà Việt Nam ã phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 01/02/2012.

Theo iều 4 Luật Nuôi con nuôi, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi bao gồm:

a Giải quyết việc nuôi con nuôi can tôn trọng quyên °ợc sống trong môi tr°ờng gia ình gốc của trẻ em

Gia ình là môi tr°ờng xã hội ầu tiên của ứa trẻ Gia ình gốc là gia ình n¡i trẻ em °ợc sinh ra, “là gia ình của những ng°ời có quan hệ huyết thong” Về nguyên tắc, mọi trẻ em sinh ra ều có gia ình gốc của mình Trẻ em sinh ra, lớn lên, phát triển về thể chất và hình thành nhân cách phụ thuộc phần lớn vào sự ôn ịnh, bền vững, sự gắn kết trong gia ình Gia ình vừa là môi tr°ờng tự nhiên về huyết thống, tình cảm, tâm lí ối với ứa trẻ, vừa là môi tr°ờng xã hội ầu tiên của trẻ Sự gắn bó, liên kết của trẻ với xã hội tr°ớc tiên thể hiện qua các mối liên hệ trong gia ình, mà tr°ớc hết

Trang 33

là với bố, mẹ ẻ của trẻ Vì vậy, một trong những quyền c¡ bản của trẻ em °ợc Công °ớc quốc tế về quyền trẻ em quy ịnh là trẻ em có quyền °ợc sông chung với cha mẹ ẻ, không ai có thể t°ớc bỏ quyên của trẻ em °ợc sống trong gia ình ruột thịt, trừ khi iều ó là vì lợi ích của trẻ em Lời nói ầu Công °ớc khng ịnh vai trò

quan trọng của gia ình trong việc chm sóc, nuôi d°ỡng trẻ em:“Gia ình với tu cách là nhóm xã hội c¡ bản và môi tr°ờng tu

nhiên cho sự phat triển và hạnh phúc của mọi thành viên, nhát là trẻ em”, “dé phát triển day ủ và hài hòa nhân cách của mình, trẻ em can °ợc tr°ởng thành trong môi tr°ờng gia ình, trong bau không khí hạnh phúc, yêu th°¡ng và thông cảm” Việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi cing phải dựa trên nguyên tắc này Việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi phải xuất phát từ lợi ích tốt nhất

của trẻ em Việc cho trẻ em làm con nuôi sẽ không ặt ra khi trẻ emcó cha ẻ, mẹ ẻ chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục Chỉ trong tr°ờnghợp cha, mẹ ẻ của trẻ không còn, hoặc tuy cha mẹ ẻ còn nh°ng

không có iều kiện, khả nng chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục con do bị bệnh tật, phải chấp hành hình phạt tù, iều kiện kinh tế quá khó khn thì việc cho trẻ làm con nuôi mới cần ặt ra xem xét.

Trong tr°ờng hợp cần giải quyết cho trẻ em làm con nuôi vì lợi ích tốt nhất của trẻ thì nguyên tắc này òi hỏi:

- ¯u tiên giải quyết cho trẻ em làm con nuôi của những ng°ời có mối quan hệ huyết thống gần gii ối với trẻ Tại iều 5 Luật Nuôi con nuôi ã quy ịnh thứ tự °u tiên lựa chọn gia ình thay thé

(là gia ình nhận trẻ em làm con nuôi!) tr°ớc tiên là “cha d°ợng, me

kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của ng°ời °ợc nhận làm con nuôi” Những ng°ời này là những ng°ời ầu tiên °ợc nhận trẻ làm con nuôi Chỉ khi những ng°ời này không có ý ịnh hoặc không có iều

kiện nhận trẻ làm con nuôi thì mới xem xét cho trẻ em làm con

nuôi của những ng°ời khác ngoài gia ình huyết thống.

Trang 34

- ể ảm bảo quyền của trẻ em °ợc sông trong gia ình gốc, pháp luật quy ịnh rất rõ ràng về trách nhiệm của công chức t° pháp hộ tịch cấp xã trong việc t° vấn ể “trẻ em tiếp tục °ợc chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo dục phù hợp với iều kiện và khả nng thực tế của gia ình” Khoản 3 iều 9 Nghị ịnh số 19/2011/N-CP ngày 21/3/2011 quy ịnh chi tiết thi hành một số iều của Luật Nuôi con nuôi (Nghị ịnh số 19/2011/N-CP) có quy ịnh rõ: “Tr°ờng hợp những ng°ời liên quan do ch°a nhận thức day di, ch°a hiểu rõ những van dé °ợc t° vấn hoặc bị ảnh h°ởng, tác ộng bởi yếu tô tâm lí, sức khỏe ã ồng ý cho trẻ em làm con nuôi sau ó muốn thay ổi ÿ kiến thì trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày °ợc lấy ý kiến, những ng°ời liên quan phải thông báo bằng vn bản cho ủy ban nhân dân cấp xã n¡i ang giải quyết hỗ s¡ nuôi con nuôi Hết thời hạn này, những ng°ời liên quan không °ợc thay ổi ý kiến về việc cho trẻ em làm con nuôi” ỗi với tr°ờng hợp cho trẻ em làm con nuôi n°ớc ngoài thì thời hạn các bên liên quan có thê thay ổi ý kiến về việc cho trẻ em làm con nuôi là 30 ngày, ké từ ngày °ợc lay ý kiến (khoản 2 iều 15 Nghị ịnh số 19/2011/N-CP) Với các quy ịnh này, những ng°ời có quyền cho trẻ em làm con nuôi hoàn toàn có quyền suy ngh), cân nhắc k) về quyết ịnh cho trẻ em làm con nuôi của mình cing nh° về việc thay ổi quyết ịnh ó ây là c¡ sở pháp lí ảm bảo quyền quyết ịnh của cha ẻ, me ẻ, ng°ời giám hộ trong việc cho trẻ em làm con nuôi, ồng thời ảm bảo ến mức tối a c¡ hội của trẻ em °ợc sống trong gia ình gốc.

b Việc nuôi con nuôi phải ảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp

của ng°ời °ợc nhận làm con nuôi và ng°ời nhận nuôi con nudi, fự

nguyện, bình ng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật

và ạo ực xã hội

- Việc nuôi con nuôi phải h°ớng tới mục ích ảm bảo lợi ích

tốt nhất của trẻ em °ợc nhận làm con nuôi iều ó ã °ợc

Trang 35

khng ịnh trong các vn bản pháp lí quốc tế về nuôi con nuôi iều 21 Công °ớc quốc tế về Quyền trẻ em ã nêu rõ: “các quốc gia thành viên công nhận hoặc cho phép chế ộ nhận làm con nuôi phải ảm bảo rằng lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là quan tâm cao nhất ” iều 1 Công °ớc La Hay 1993 quy ịnh: mục ích của Công °ớc là “thiét lập những bảo ảm ể việc nuôi con nuôi quốc tế diễn ra vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và tôn trong các quyển c¡

ban của trẻ em `.

Nguyên tắc này thể hiện trong tất cả các quy ịnh của Luật Nuôi con nuôi Việc nuôi con nuôi vì lợi ích tốt nhất của ng°ời con nuôi òi hỏi c¡ quan có thấm quyền phải xem xét, cân nhắc ki l°ỡng việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi Tr°ớc hết cần ảm bảo quyền °ợc sống trong gia ình gốc của trẻ em Khi gia ình sốc không thé ảm bảo việc chm sóc, nuôi °ỡng trẻ em một cách tốt nhất thì có thể xem xét khả nng cho trẻ em làm con nuôi ng°ời khác ngoài gia ình huyết thống, kế cả việc cho trẻ em làm con

nuôi ở n°ớc ngoài Tuy nhiên, việc cho trẻ em làm con nuôi ở n°ớc

ngoài chỉ °ợc giải quyết sau khi ã thực hiện các biện pháp cần thiết tim gia ình thay thé cho trẻ em ở trong n°ớc mà không thành (iểm c khoản 1 iều 32 Luật Nuôi con nuôi) ối với những tr°ờng hợp trẻ em có hoàn cảnh ặc biệt nh° trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo khác có thé °ợc giải quyết cho làm con nuôi ở n°ớc ngoài nếu có ng°ời xin ích danh trẻ em ó làm con nuôi mà không cần qua các biện pháp tìm gia ình thay thế ở trong n°ớc iều này nhằm tạo iều kiện, khả nng tốt nhất trong việc chm sóc, chữa bệnh, phục hồi chức nng cho trẻ và hoàn toàn phù hợp với quy ịnh tại iểm b iều 4 Công °ớc La Hay 1993.

ề ảm bảo lợi ích tốt nhất của trẻ em làm con nuôi, ảm bảo môi tr°ờng gia ình thay thế an toàn, lành mạnh cho trẻ em, pháp luật quy ịnh rõ các iều kiện cần thiết bắt buộc ng°ời nhận nuôi

Trang 36

con nuôi phải áp ứng, nh°: nng lực hành vi dân sự, iều kiện kinh tế, chỗ ở, sức khỏe, t° cách ạo ức Thủ tục giải quyết việc

nuôi con nuôi °ợc quy ịnh một cách công khai, minh bạch là c¡

sở ể bảo vệ các quyền, lợi ích của trẻ em làm con nuôi Pháp luật cing quy ịnh những hành vi bị cắm trong l)nh vực nuôi con nuôi nh° hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi dé trục lợi, bóc lột sức lao ộng, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em

- Bên cạnh việc ảm bảo lợi ích tốt nhất của con nuôi, pháp luật quan tâm bảo vệ quyên, lợi ích chính áng của ng°ời nhận nuôi con nuôi Việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng°ời nhận nuôi con nuôi là c¡ sở pháp lí ể thiết lập mối quan hệ cha mẹ và con bền vững, gan bó, 6n ịnh giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, nhằm dem lại một gia ình trọn vẹn, yên 4m cho trẻ em °ợc nhận nuôi Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời nhận nuôi °ợc thê hiện qua quy ịnh về sự thể hiện ý chí của ng°ời nhận nuôi trong việc nhận trẻ em làm con nuôi, trong việc thỏa thuận với cha mẹ ẻ của trẻ về hậu quả pháp lí của viéc nuôi con nuôi, qua việc chấm dứt nuôi con nuôi

- Việc cho nhận con nuôi °ợc xác lập trên c¡ sở tự nguyện,

bình ng về ý chí, tình cảm của các chủ thể có liên quan Quan hệ nuôi con nuôi liên quan ến quyền nhân thân của cá nhân, liên quan ến số phan của trẻ em, vì vậy, mọi hành vi xử sự của các chu thể có liên quan phải xuất phát từ lợi ích tốt nhất của trẻ em ể quyết ịnh một cách tự nguyện, không vì sự c°ỡng ép, lừa dối, du dé, mua chuộc, không nhằm mục ích vụ lợi Tức là, “sự ồng ý cho

trẻ em làm con nuôi phải °ợc °a ra một cách tự nguyện, không bị

ảnh h°ởng bởi bất kì sự khiếm khuyết nào (do sự lừa dối, xuyên tac, c°ỡng ép, gây anh h°ởng thái quá hoặc do hiểu nhằm)”.' ây là một quy ịnh có tính bắt buộc ối với mọi quốc gia thành viên

' Bộ T° pháp, Cục Con nuôi, “Tìm hiểu Công °ớc La Hay về nuôi con nuôi”, Số taynghiệp vụ, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2007, tr 57.

Trang 37

của Công °ớc La Hay 1993 Do ó, iều 21 Luật Nuôi con nuôi ã quy ịnh rõ ràng về sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong việc cho, nhận con nuôi ối với việc nuôi con nuôi có yếu tổ n°ớc ngoài, dé dam bảo tính tự nguyện, không bị tác ộng bởi bat cứ lợi ích nào, iều 36 Luật Nuôi con nuôi quy ịnh trình tự, thủ tục giới

thiệu trẻ em làm con nuôi ng°ời n°ớc ngoài là do các c¡ quan có

thâm quyền tiến hành và ng°ời n°ớc ngoài không °ợc có bất cứ Sự tiếp xúc nảo với cha mẹ ẻ, ng°ời giám hộ của trẻ em hoặc c¡

sở nuôi d°ỡng trẻ em tr°ớc khi nhận °ợc thông báo giới thiệu trẻem làm con nuôi, trừ tr°ờng hợp xin ích danh Mọi sự tác ộng,

dù d°ới bat cứ hình thức nào, dù có kèm theo lợi ích vật chất hay không, ể có °ợc sự ồng ý cho trẻ em làm con nuôi hoặc ể sự ồng ý ó không bị rút lại, ều vi phạm sự tự nguyện của những ng°ời có quyền cho trẻ em làm con nuôi Bởi vì iều ó ảnh h°ởng trực tiếp ến quyền của trẻ em °ợc sống trong gia ình gốc.

- Việc cho nhận con nuôi phải ảm bảo sự bình ng, không phân biệt nam nữ, tức là không có sự phân biệt về giới trong việc cho - nhận con nuôi iều này phải °ợc thực hiện cả từ phía ng°ời cho và ng°ời nhận ối với ng°ời cho trẻ em làm con nuôi, việc cho trẻ em làm con nuôi không °ợc nhằm mục ích vi phạm pháp luật về dân số Trong một số gia ình, với t° t°ởng trọng nam

khinh nữ còn r¡i rớt, có tr°ờng hợp cha mẹ ẻ cho con gái i làm

con nuôi ng°ời khác dé hy vọng sinh con trai có ng°ời nối dõi ối

với ng°ời nhận nuôi con nuôi không °ợc có sự phân biệt, lựa chọn

giới tính của trẻ em °ợc nhận nuôi, không °ợc phân biệt ối xử

giữa con nuôi với con ẻ.

- Việc nuôi con nuôi nhằm mục ích xác lập quan hệ cha mẹ và

con giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận nuôi, ảm bảo

những lợi ích tốt nhất của trẻ °ợc nhận nuôi, vì vậy những hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi nhằm mục ích trục lợi nh° h°ởng chế

Trang 38

ộ, chính sách °u ãi của nhà n°ớc, việc nuôi con nuôi trái với

phong tục tập quán, truyền thống dao ức hoặc làm thay ổi thứ

bậc trong gia ình không °ợc pháp luật công nhận.

c Chỉ cho trẻ em làm con nuôi ng°ời ở n°ớc ngoài khi không

thể tìm °ợc gia ình thay thế ở trong n°ớc

ây là một nguyên tắc c¡ bản trong giải quyết việc nuôi con nuôi, lần ầu tiên °ợc quy ịnh một cách rõ ràng trong Luật Nuôi con nuôi Nguyên tắc này là sự “nội luật hóa” các quy ịnh của Công °ớc La Hay 1993 Công °ớc La Hay 1993 ã khng ịnh sự cần thiết và °u tiên tiến hành các biện pháp thích hợp dé trẻ em có thé °ợc chm sóc trong gia ình gốc của mình Tuy nhiên, bên cạnh ó cần thừa nhận việc “nudi con nudi quốc tế có thể có lợi thế

là em lại một gia ình lâu dài cho trẻ em không tìm °ợc một gia

ình thích họp tại n°ớc sốc của mình” Vì vậy việc nuôi con nuôi quốc tế chi ặt ra khi không thé tìm °ợc gia ình thay thế, nuôi d°ỡng trẻ em tại n°ớc gốc của trẻ Nguyên tắc này là t° t°ởng chỉ ạo, xuyên suốt của Công °ớc La Hay 1993, và chỉ trên c¡ sở ó các thủ tục pháp lí cần thiết ể cho trẻ em làm con nuôi ở n°ớc ngoài mới °ợc bắt ầu thực hiện.

ề ảm bảo thực hiện nguyên tắc này, Luật Nuôi con nuôi ã quy ịnh thứ tự °u tiên lựa chọn gia ình thay thế trong ó ng°ời

n°ớc ngoai th°ờng trú ở n°ớc ngoai nhận trẻ em làm con nuôi là

giải pháp °ợc lựa chọn cuối cùng Về nguyên tắc, việc cho trẻ em làm con nuôi ở n°ớc ngoài chỉ °ợc thực hiện sau khi ã tiến hành ầy ủ các thủ tục tìm gia ình thay thế cho trẻ em ở trong n°ớc mà không °ợc Theo quy ịnh tại iều 15 Luật Nuôi con nuôi, việc tìm gia ình thay thế cho trẻ em °ợc thực hiện ở cả 3 cấp: xã, tỉnh, trung °¡ng, với thời gian ở mỗi cấp là 60 ngày Hết thời hạn 60 ngày thông báo tìm ng°ời nhận trẻ em làm con nuôi ở cấp xã mà

' Lời nói ầu Công °ớc La Hay 1993.

Trang 39

không có ai nhận trẻ em làm con nuôi thì việc tìm gia ình thay thế cho trẻ em °ợc thực hiện tiếp ở cấp tỉnh Hết thời hạn 60 ngày, ké từ ngày thông báo tìm gia ình cho trẻ em ở cấp tỉnh mà không

có ng°ời trong n°ớc nhận trẻ em làm con nuôi thì Bộ T° pháp cótrách nhiệm thông báo tìm ng°ời trong n°ớc nhận trẻ em làm con

nuôi trên trang thông tin iện tử của Bộ T° pháp Hết thời hạn 60 ngày, kê từ ngày thông báo mà không tìm °ợc ng°ời trong n°ớc nhận nuôi trẻ em thì mới tiến hành giới thiệu trẻ em làm con nuôi

ở n°ớc ngoài.

Theo quy ịnh của Công °ớc La Hay 1993, c¡ quan có thâm quyền của n°ớc gốc - n°ớc có trẻ em cho làm con nuôi - có trách nhiệm “xác nhận việc nuôi con nuôi quốc tế là vì lợi ích tốt nhất

của trẻ em sau khi ã xem xét k) l°ỡng các khả nng chm sóc các

em tại n°ớc gốc ”.'

Các nguyên tắc của việc nuôi con nuôi có mối liên hệ mật thiết với nhau, ràng buộc va tác ộng qua lại ối với nhau nham dam bao thực hiện mục ích nuôi con nuôi ồng thời ngn chặn, phòng ngừa

những hành vi vi phạm trong l)nh vực nuôi con nuôi Các nguyên

tắc nuôi con nuôi không chỉ chi phối ến hành vi sử xu của các chủ thé có liên quan trong việc nuôi con nuôi mà còn iều chỉnh hành vi của các c¡ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền nhm ảm bảo lợi ích tốt nhất và các quyền c¡ bản của trẻ em trong l)nh vực nuôi

COn nuôi.

3 Các iều kiện ể việc nuôi con nuôi hợp pháp

Theo quy ịnh của Luật Nuôi con nuôi, các iều kiện dé việc nuôi con nuôi có giá trị pháp lí bao gồm:

a iều kiện ối với ng°ời °ợc nhận làm con nuôi

Theo quy ịnh tại khoản 1 iều 8 Luật Nuôi con nuôi, ng°ời

' iểm b iều 4 Công °ớc La Hay 1993.

Trang 40

°ợc nhận làm con nuôi là ng°ời d°ới 16 tuổi So với quy ịnh tại Luật Hôn nhân và gia ình nm 2000 thì ộ tuổi của ng°ời °ợc nhận làm con nuôi ã nâng lên cho phù hợp h¡n với ộ tuổi của trẻ

em Luật Bảo vệ, chm sóc và giáo dục trẻ em nm 2004 và Luật

Trẻ em nm 2016 quy ịnh trẻ em là ng°ời d°ới 16 tuổi Trẻ em là ối t°ợng cần °ợc quan tâm, chm sóc, nuôi d°ỡng thông qua việc

nuôi con nuôi khi các em không có gia ình nuôi d°ỡng.

và nguyên tắc, ng°ời °ợc nhận làm con nuôi là trẻ em Tuy nhiên trong một số tr°ờng hợp, dé ảm bảo duy trì các mối liên hệ huyết thống trong gia ình, khoản 2 iều 8 Luật Nuôi con nuôi quy ịnh: Ng°ời từ ủ 16 tuổi ến d°ới 18 tuổi cing °ợc nhận làm con

nuôi trong các tr°ờng hợp sau:

- °ợc cha d°ợng, mẹ kế nhận làm con nuôi;

- °ợc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.

Ng°ời °ợc nhận làm con nuôi chỉ °ợc làm con nuôi của một

ng°ời ộc thân hoặc của cả hai ng°ời là vợ chồng Pháp luật không

thừa nhận việc nhận nuôi con nuôi chung giữa hai ng°ời không cóquan hệ hôn nhân hợp pháp Trong tr°ờng hợp ng°ời nhận nuôi

con nuôi ang có vợ hoặc có chồng thì việc nhận nuôi con nuôi phải °ợc sự ồng ý, thống nhất của cả hai vợ chồng và ứa trẻ °ợc nhận nuôi là con nuôi chung của cả hai vợ chồng iều này là hợp lí, phù hợp với mục ích của việc nuôi con nuôi là thiết lập cho ứa trẻ một gia ình ầy ủ, trọn vẹn và thuận lợi nhất cho sự phát triển thé chat, tinh thần, nhân cách của trẻ em °ợc nhận nuôi Pháp luật khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ r¡i, trẻ em

có hoàn cảnh ặc biệt làm con nuôi.

Ngoài quy ịnh về ộ tuổi của ng°ời °ợc nhận làm con nuôi, pháp luật không quy ịnh cụ thể về hoàn cảnh gia ình của trẻ em cần °ợc giải quyết cho làm con nuôi Có thé thấy rang, việc cho trẻ em làm con nuôi ng°ời khác là cần thiết và vì lợi ích tốt nhất

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan