Hướng dẫn tìm hiểu Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam: Các quy định mới nhất

MỤC LỤC

QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có quyển và nghĩa vụ pháp lý nhất định. Nội dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chính là quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình.

KET HON

Các điều kiện kết hôn

    NGO THỊ HUONG (Chu bién). Người kết hôn không phái là người mat năng lực kành vi dân suc. nữ khi kết hôn phải là người không bị mat năng lực hành vi dan sự. Theo quy định tại Điều 70 Bộ luật Dân sự năm 2005 thi khi người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu a. của người có quyển, lợi ích li quan. Tòa án ra quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định. Như vậy, tại thời điểm kết hôn ma một người có quyết định của 1 người mat năng lực hành vi din sự thì không đủ điều kiện kết hôn. ba án tuyên bố người đó. Quy định nay dam bảo tính lo gic với quy định về sự tự nguyện kết hôn. Bởi vì, người mắt năng lực hành vị dân sự thì không thể tự nguyện bày tỏ ý chí trong việc kết hôn. Trước đây, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cấm kết hôn đối với người mất năng lực hành vi dân sự. Vi thé, có quan điểm cho rằng quy định như vậy là không công bằng và mang tính chất phân biệt đối xử với người mắt năng lực hành. Do vậy, việc chu) n hóa từ một điều cấm thành một yờu cầu dối với người kột hụn là thể hiện rừ tớnh nhõn văn của. Như vậy, những, trường hợp các bên nam nữ chung sống như vợ chồng không, đăng ký kết hôn sẽ không được thừa nhận là vợ chồng: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ giữa vợ và chong (Khoản | Điều 14.

    Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa của thủ tục đăng ký kết

    Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các điều kiện kết hôn nào?.

    Các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trái

    Tòa án là cơ quan có thâm quyên xử lý việc đăng ký kết hon không đúng thẩm quyền.

    HỦY VIỆC KÉT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

    Xử lý vide dang ký kết hôn không đúng thẩm quyền Dang ký kết hôn không đúng thẩm quyền là việc đăng ký kết

    Để xử lý linh hoạt đối với đăng ký kết hôn không đúng thâm quyền, việc quy định yêu cầu hai bên kết hôn thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thấm. Theo quy định này, việc giải quyết vấn đề con chung và tài sản của hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng cũng giống như trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật.

    QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN CUA VQ CHONG

    Vo chồng cùng phải có ý thức chăm sóc lẫn nhau cả về vật chất lẫn tỉnh than, chăm lo cho gia đình, bảo đảm cho gia đỉnh tổn tại và phát triển theo đúng mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra là gia đình “no ấm, bình đẳng. Giao địch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi din sự phải được người đại điện đồng ý, trừ những giao dịch nhằm đáp ứng nhu cau sinh hoạt hàng ngay.

    CHE ĐỘ TÀI SẢN CUA VO CHON

    NGO THỊ HUONG (Chui bién). -NI nợ tải sản mà vợ hoặc chon 2 dược thừa kế riêng hoặc dược ng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân:. - Tài sản ma vợ hoặc chồng được chia từ tải sản chung của. vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và những hoa lợi. lợi tức phát. sinh từ tai sản đó:. - Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng:. - Tài sản khác mà theo quy định cua pháp luật thuộc sở hữu. riêng của vợ. chồng gồm: Quy ối với đối tượng sở. hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sơ hữu trí tuệ; tài sản mà. xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyền khác; khoản trợ cấp, ưu dai mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng; quyển tài sản khác gắn liễ. với nhân thân của vợ. Quyên, nghĩa vụ của vợ, chong đối với tài sản riêng Quyên chiếm hữu: Vợ, chồng tự quan lý tai sản riêng. trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản. riêng và cũng không uỷ quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. dụng tài sản riêng của mỗi bên nhằm đáp ứng nhu cầu chung của. Vì lợi ích chung của gia đình. pháp luật quy định trong. trường hợp tải sản chung của vợ chồng không đủ để đảm bảo đời. sống chung của gia đình thì người có tai sản riêng phải có nghĩa. p ứng các nhu cầu cá nhân hoặc thỏa thuận cùng sử. HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIÁ DINU VIỆT NAM. vụ đóng góp tải sản riêng của mình dé phục vụ nhu cầu chung của gia đình. Những tải sản đã chỉ dùng cho gia đình thì người. có tài sản không được quyền đòi lại. Quyền định đoạt: Về nguyên tắc, vợ. chồng có quyền tự. mình định đoạt tai sản riêng ma không phụ thuộc vào ý chí của người kia. Tuy nhiên, quyền định đoạt. chéng có thé bị hạn chế trong trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng là nguồn sống duy nhất của gia đình thi. i sản riêng của vợ hoặc. muốn định đoạt tài sản đó phải có sự thoả thuận của cả vợ và chồng. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chỗ). ~ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo. quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng mà hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó là nguồn sống duy nhất của gia đình và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình).

    CHÁM DỨT HÔN NHÂN

    NGỖ THỊ HƯỚNG (Chu ứ/ờn/. + Về quan hệ nhân thân: Kế từ ngà quyết định hủy bỏ. nhân của họ sẽ dược khôi phục nếu người vợ hoặc chồng của họ. chưa kết hôn với người khác. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố chết đã kết hôn với người k. kết hôn đó vẫn có hiệu lực pháp luật. ác, thì việc. Trong trường hợp Tòa án đã giải quyết ly hôn do một bên mắt tích. sau đó Tòa án ra quyết định tuyên bố người mắt tích là đã chết. Nếu người bị tuyên bố là đã chét trở về thì quyết định ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật. + Về quan hệ tài sản của người bị tuyên bd là đã chết trở về với người vợ hoặc chồng: Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản được khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chéng, vợ là đã chết có hiệu lực. Tài sản của vợ chồng có trước khi Tòa án tuyên bố vợ hod. chồng là đã chết ma đã được chia thi việc chia tải sản đó vẫn có. Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì. tai sản có được trước khi quyết định của Tòa án về việc tuyên bó vợ. chồng là đã chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết. như chia tài sản khi ly hôn. Quyền yêu cầu ly hôn. Về nguyên tắc, chỉ có vợ, chồng có quyền yêu cầu ly hôn. Không ai có quyền nhân danh vợ, chồng để yêu cầu ly hôn. HƯỚNG DẪN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUAT HÔN NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VIỆPNAM. chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. thực tế đã có trường hợp một bên bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức. làm chủ được. hành vi của mình, bên kia không những không quan tâm, chăm. sóc theo đúng nghĩa vụ ma còn hành hạ, ngược đãi hoặc có các. hành vi khác de dọa đến sức khỏe, tính mang.. lợi ích hợp ph¿. ắc bệnh khác mà không thé nhậ. của mình, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định cha. mẹ, người thân thích khác của một bên vợ, chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải qu). Những trường hợp ly hôn ma Téa án không tiến hành hòa giải được là: Vợ hoặc chồng của người bị Téa án tuyên bố mat tích yêu cầu ly hôn; bị đơn đã được Téa án triệu tập hợp lệ dén lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mật; một bên vợ hoặc chồng bị mắt năng lực hành vi din sự; một bên vắng mặt vi lý do chính đáng khác (Điều 182 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004).

    CAC TRƯỜNG HỢP CHIA TÀI SAN CHUNG CỦA VỢ CHềNG

    Trong trường hợp sau khi ly hôn giữa vợ, chồng và người thứ ba có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các điểu 27, 37 và 45 của Luật H6n nhân và gia đình năm 2014 và quy định của Bộ luật Dân sự dé giải quyết. Khi ly hôn, vợ, chồng dang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung của vợ chong có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác (Điều 64 Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014).

    QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON PHÁT SINH DỰA TREN SỰ KIỆN SINH DE

    Bên mang thai hộ có nghĩa vụ tuân thủ quy định về thăm khám, các quy định sàng lọc dé phát hiện, điều trị các bất thường, di tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế; Bên mang thai hộ có quyển yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mat năng lực hành vi dân sự thì bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên mang thai hộ không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa.

    QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON PHÁT SINH DUA TREN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI

    Luật Nuôi con nuôi quy định một số hành vi bị cấm như sau: 'Lgi dụng việc nuôi con nuôi dé trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em; Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi; Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi; Lợi dụng việc cho con nuôi dé vi phạm pháp luật về dân số; Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mang, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước; Ông, bà nhận cháu làm con. - Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế phải đảm bảo một số giấy tờ như: Tờ khai ding ký nuụi con nuụi thực tế ghi rừ ngày tháng năm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi trên thực tế, có chữ ký của it nhất là hai người làm chứng; bản sao giấy chứng minh nhân dân và số hộ khẩu của người nhận nuôi; bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi; bản sao giấy chứng nhận kết hôn của người nhận con nuôi nếu có; giấy tờ, tài liệu khác để chứng minh về việc nuôi con nuôi nếu có.

    QUYEN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON VA GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHAC CUA GIA ĐÌNH

    Đối với con chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì trước tiên người con đó phải bồi thường bằng tài sản riêng của mình, nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tai sản của mình. Trong trường hợp vợ, chồng với tư cách là cha mẹ và là người giám hộ cho con đã thành niên mat năng lực hành vi dan sự mà sây thiệt hại thì đương nhiên cha mẹ phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho con do cha mẹ có lỗi trong việc quản lý.

    CAP DUONG

    Mức cấp dưỡng, phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp

    Mức cấp dưỡng. Mức cấp dưỡng là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác mà bên phải cấp dưỡng đóng góp cho bên được cấp dưỡng dé bảo đảm như cầu thiết yếu của bên được cấp dường. Xác định mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng, và người được cấp đường hoặc người giám hộ của người được cấp dưỡng thoả thuận, nếu không thoả thuận được thì yêu cầu. HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU 1LUAT HỒN NHÂN VÀ GLA ĐÌNH VIỆT NAM. Toà án giải quyết. Khi xác định mức cấp dưỡng cin căn cứ vào. ing thực tế của người có nghĩa vụ. © mức thu nhập thường xuyên ho;. sản họ còn sau khi đã trừ di chỉ phí thông thường cả cuộc sống của họ). ~ Nhu cầu thiết của người được cấp dưỡng (tức là mức. sinh hoạt trung bình của người được cap dưỡng theo mức sống trung bình của người dân tại địa phương nơi người được cấp dưỡng cư trú, bao gồm các chỉ phí cần thiết về ăn ở. mặc, học hành, khám chữa bệnh và các chỉ phí cẩn thiết khác nhằm bảo. ống của người được cấp dưỡng).

    QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH Cể YEU TO NƯỚC NGOÀI

    NGO THỊ HƯỚNG (Chui bién). người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi dich danh. 4đ) Trường hợp người nhận con nuôi từ chỗi nhận trẻ em được giới thiệu lâm con nuôi ma không có lý do chính dáng thi. việc giải quyết hồ sơ xin nhận con nuôi của người đó chấm dứt d) Căn cứ tỉnh hình thực tiễn của địa phương, Sở Tư pháp. trình Uy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chế phối hợp liên ngành dé tham mưu, tư vấn trong việc giới thiệu trẻ em làm con. nuôi ở nước ngoài bảo đảm chặt chẽ, khách quan, phù hợp với. nhu cầu và lợi ích tốt nhất của trẻ em. e) Sau khi giới thiệu trẻ em làm con nuôi, Sở Tư pháp báo. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tinh đồng ý việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, thì. cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho ý kiế. trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kế từ ngày Ủy ban nhân dan cấp tinh đồng ý, §. 01 bộ hồ sơ của trẻ em kèm theo văn bản đồng ý của Ủy ban. Tư pháp chuyển cho Cục Con nuôi. nhân dân cấp tỉnh. Trường hợp không đồng ý với việc giới thiệu của Sở Tư phỏp, thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh thụng. bằng văn bản để Sở Tư pháp tiến hành giới thiệu lại. Sau 03 tháng ké từ ngày Ủy ban nhân dân tỉnh không đồng ý mà Sở Tư pháp không giới thiệu được thì Sở Tư pháp phải gửi trả lại hỗ sơ. của người nhận con nuôi cho Cục Con nuôi kèm theo văn bản nờu rừ lý do. f) Trong khi kiểm tra kết quả giới thiệu trẻ em làm con nuôi,. HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU L1'ẤT HÔN NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VIÊ NAM. Cục Con nuôi có thé lấy ý kiến của chuyên gia tâm ly. Nếu trẻ em có dủ điều kiện dé cho làm con nuôi. việc giới thiệ hội để thâm định kết qua giới thiệu tre em làm con nuôi. trẻ em làm con nuôi bảo dam đúng trình tự. thú tục quy định và. đáp ứng lợi ích tốt nhất của trẻ em, Cục Con nuôi thông báo. bằng văn ban cho người nhận con nuôi. Trường hợp trẻ em không du điều kiện để cho làm con nuôi. việc giới thiệu trẻ em. làm con nuôi không bảo đảm đúng trình tự. thủ tục quy định và. không dáp ứng lợi ích tốt nhất cua trẻ em. thì Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp để thông báo cho Uy ban nhân dân cấp tỉnh và Sở Tư pháp. Hỗ sơ của người nhận nuôi con nuôi. - Hồ sơ của người Việt Nam định cư ở nước ngoải. nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm. con nuôi phải có các giấy tờ sau:. a) Don xin nhận con nuôi:. b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;. ©) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;. đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;. e) Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản g) Phiếu lý lịch tư pháp;. NGÔ THỊ HƯỚNG (Chu b/én). h) Văn ban xác nhận tinh trạng hôn nhân:. i) Tài liệu chứng minh thuộc trường hợp dược xin dich danh quy định tại khoản 2 Diệu 28 cua Luật Nuôi con nuôi. ~ Khi nộp hỗ sơ tại Cục Con nuôi. người nhận con nuôi đích danh theo quy định tại khoản 2 Diễu 28 của Luật Nuôi con nuôi phải nộp 01 bộ hồ sơ của người được nhận làm con nuôi và tủy. từng trường hợp còn phải có giấy tờ tương ứng sau đây:. a) Bản sao giấy chứng nhậ. kế với mẹ đẻ hoặc cha đẻ của người được nhận làm con nuôi;. kết hôn của cha dugng hoặc me. b) Giấy tờ, tài liệu dé chứng minh người nhận con nuôi là cô, cậu, dì. chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;. ©) Ban sao quyết định của cơ quan có thâm quyền Việt Nam cho người đó nhị con nuôi Việt Nam và giấy tờ, tài liệ. chứng minh người con nuôi đó với trẻ em được nhận làm con nuôi là anh. chị em ruột:. đ) Giấy tờ, tài liệu để chứng minh trẻ em được nhận làm con. nuôi là trẻ em thuộc một trong các trường hợp quy định tại. của Luật Nuôi con nuôi. e) Giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã,. nơi cư trú tại Việt Nam giấy tờ, tai liệu khác để chứng minh. người nhận con nuôi là người nước ngoài dang làm việc, học tập. HƯỚNG DAN HOC TẬP - TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH VIỆT NAM. liên tục tại Việt Nam trong thời gian it nhất là 01 năm, tính đến. ngày nộp hỗ sơ tại Cục Con nuôi. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi. - Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi phải có các giấy. tờ sau đây:. a) Giấy khai sinh;. b) Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên. c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;. d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập dối với trẻ em bị bỏ rơi: Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Téa án tuyên bố. định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới. cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối v. thiệu làm con nuôi mat tích đối với người được gidi thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mắt tích; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mắt. thiệu làm con. nuôi mà cha đẻ, mẹ để mắt năng lực hành vị dân sự;. năng lực hành vi dan sự đối với người được gi. đ) Quyết định tiếp nhận dối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng. e) Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em.