1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoàn thành lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN - Những khía cạnh pháp lý và bài học kinh nghiệm

220 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thành lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN - Những khía cạnh pháp lý và bài học kinh nghiệm
Tác giả Pgs.Ts. Nguyễn Duy Định, Pgs.Ts. Hoàng Phước Hiệp, Ths.Ncs. Nguyễn Quỳnh Anh, Ts. Nguyễn Thanh Tôm, Gs. Ts. Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Hà, Ts. Đặng Minh Đức, Ts. Lê Kim Dung, Ths. Bùi Thị Ngọc Lan, Ths. Nguyễn Thùy Dương, Ts. Hoàng Ly Anh, Ths.Ncs. Việt Ngọc Dương, Ths.Ncs. Phạm Hồng Hạnh, Ths.Ncs. Trần Anh Tuấn, Ths. Đoàn Quỳnh Trang, Ths. Nguyễn Kim Thoa
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 54,46 MB

Nội dung

Tuy nhiên, từ thực tế xây dựng cộng ồng và trên c¡ sở phân tích cácnhân tố tác ộng trong vòng 10-15 tới có thể dự báo khả nng hiện thực của ASEAN: ó là sẽ chuyển dần từ một hiệp hội khá

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA NOI

KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC _ HOÀN THÀNH LỘ TRÌNH XÂY DUNG _ CỘNG DONG ASEAN - NHỮNG KHÍA CẠNH

PHÁP LÝ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 2

MỤC LUC

Cộng ồng ASEAN: Lộ trình, kết quả, thách thức vàtriển vọng :

PGS.TS Nguyễn Duy Ding, Vién tr°ởng Viện nghiên cứu

ông Nam A

Khung pháp luật ành cho khu vực ầu t° ASEAN va

những tác ộng ối với các n°ớc thành viên

PGS.TS Hoàng Ph°ớc Hiệp, Nguyên Vụ tr°ởng Vụ Pháp |:

luật quốc tế, Bộ T° pháp

18

Tự o di chuyển lao ộng lành nghề trong Cộng ồng

kinh tế ASEAN — C¡ hội và thách thức cho thị tr°ờng lao

ộng ASEAN

ThS.NCS Nguyên Quỳnh Anh, Phó giám c Trung tâm Luật

châu A - Thái Bình D°¡ng, Khoa Pháp luật Quốc tế, Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội.

41

Xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh chung của

ASEAN và bài học kinh nghiệm từ Liên minh châu Âu

TS Nguyễn Thanh Tâm, Tr°ởng Khoa Pháp luật Th°¡ng

mai quốc té, Tì ruong Dai học Luột Hà Nội

59

Hop tac quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia

giữa cảnh sát các quốc gia ASEAN — Thành tựu và những

bài học kinh nghiệm

Trung t°ớng, GS TR Nguyễn Ngọc Anh, Cục tr°ởng Cục

pháp chế và cải cách hành chính, t° pháp, Bộ Công an

70

Hợp tac quốc phòng ASEAN va vai trò của c¡ chế này

trong việc duy trì hoà bình, ổn ịnh của ASEAN

Pham Hà, Thự ký Toà soạn Tạp chí Quan hệ quốc phòng,

Viện Quan hệ quốc tế về quốc phòng

|

Trang 3

Vài nét về chính sách an ninh ôi ngoại của Liên minh

châu Âu và một số kinh nghiệm xây dựng Cộng ồng

ối với hệ thống pháp luật Việt Nam

7 | Chính trị an ninh ASEAN 100

TS ặng Minh ức, Phó Viện tr°ởng Viện nghiên cứu châu

Au

Thúc day hợp tác về lao ộng và xã hội trong ASEAN

-Thu hẹp khoảng cách phát triển trong tiến trình hình

9 ThS Bui Thi Ngoc Lan, Giang viên Khoa Pháp luật quốc 4 té, 135

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ThS Nguyên Thuy D°¡ng, Giảng viên Khoa 2 Pháp luột quốc |

Tế Truong Dai học Luật Ha Nội

ASEAN với c¡ chế bảo vệ môi tr°ờng khu vực

-10 | TS Hoàng Ly Anh, Phó tr°ởng phòng Quản ly khoa học va| 156

tri sự Te ‘ap chí, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội

Hội ồng Liên Nghị viện các quốc gia ông Nam A

(AIPA) và vai trò ối với việc xây dựng Cộng ồng

11 | ASEAN | 16 ThS.NCS Vit Ngọc D°¡ng, Giảng viên Khoa Pháp luật quốc

tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

C¡ chế ảm bảo thực thi Pháp luật của ASEAN và kinh

nghiệm từ thực tiễn của Liên minh châu Âu :

12 |T„sNCs Phạm Héng Hanh, Giảng viên Khoa Pháp luật „

| quốc tế - Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội

tổ Tác ộng của tiến trình hình thành Cộng ồng ASEAN 188

Trang 4

ThS Doan Q°ợnh Th°¡ng, Giảng viên khoa du luật quốc

tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ThS Nguyên Kim Thoa, Vụ Pháp luật Hé Sự - _ kinh té, Bộ T°

pháp

203

Trang 5

CỘNG DONG ASEAN: LỘ TRÌNH, KET QUA,

THACH THUC VA TRIEN VONG

PGS.TS Nguyễn Duy Ding!

Tính từ khi các nhà lãnh ạo các n°ớc ông Nam A nhất trí xây dung»

Cộng ồng ASEAN (AC) ến nay ã °ợc gần 12 nm Thời gian khá ít ỏi, song

những gì mà ASEAN ã thực hiện ể biến ý t°ởng thành hiện thực quả là sự cố

gang và nỗ lực áng ghi nhận của các n°ớc ông Nam Á

Vậy, lộ trình, kết quả của việc xây ựng cộng ồng ã diễn ra nh° thế nào,

những vấn ề gì ang ặt ra và triển vọng của AC? Bài viết này cố gắng trả lời những câu hỏi trên với mong muốn góp phần nhận iện rõ h¡n tiến trình hiện

thực hóa cộng ồng ASEAN hiện nay và trong tời gian tỚI

I Thực trạng xây dựng cộng ồng ASEAN.

Cùng với việc mở rộng không gian và cấp ộ hợp tác, tính chất của chủ

ngh)a khu vực ở ông Nam Á cing thay ổi: Phát triển từ chủ ngh)a khu vực khép kin (close regionlism) ở thời kỳ Chiến tranh lạnh sang chủ ngh)a khu vực

| mở (open regionlism)”, và lôi cuốn sự tham gia và hợp tác của các n°ớc ngoài

khu vực vào tiến trình hội nhập ASEAN, ông Á mà ASEAN óng vai trò trung

tâm Cho ến nay có 3 mốc chính áng ghi nhớ của ASEAN: 1 ASEAN thành

lập tổ chức của mình vào nm 1967 với việc lấy hợp tác chính trị là chính, tiếp

ó phát triển sang kinh tế, vn hóa xã hội; 2 Nm 1993, ASEAN thỏa thuận xây dựng khu vực mậu dịch tự do và ã hoàn thành vào nm 2003; 3 Tại Hội nghị

cấp cao ASEAN lần thứ 9 tổ chức ở Bali tháng 10/2003, các nhà lãnh ạo ASEAN ã _

quyết ịnh xây dựng ASEAN thành Cộng ồng ASEAN (AC) vào nm 2020 dựa trên

3 trụ cột: Cộng ồng chính trị an ninh, Cộng ồng kinh tế và Cộng ồng vn hoá xãhội Các cộng ông nay sẽ “hoà quyện vào nhau và tang c°ờng lân cho nhau vi mục

! Viện tr°ởng Viện nghiên cứu ông Nam A.

?Chủ ngh)a khu vực khép kín và chủ ngh)a khu vực mở có sự khác biệt khá lớn cả về chính trị và

kinh tế ca về cách tiếp cận, nội dung và c¡ chế thực hiện ặc biệt vấn ề hội nhập, thị tr°ờng, nguồn lực

xây dựng lòng tin, quan hệ nội khối và bên ngoài.

Trang 6

dich âm bảo hod bình lâu dài, ổn ịnh và chia sẻ thịnh v°ợng trong khu vực” Tuy

nhiên, tháng 1/2007 tại Viêng Chn, các nhà lãnh ạo ASEAN ã nu tâm ây

nhanh liên kết nội khối và nhất trí hiện thực hóa cộng ồng vào nm 2015 Tại Hội nghi cấp cao lần thứ 22 (ASEAN 22) từ ngày 22-25/4/2013 lãnh ạo ASEAN tái

khẳng nil hoàn thành xây dựng Cộng ồng ASEAN với úng thời gian trên và ịnh

- h°ớng t°¡ng lai của Hiệp hội trong thời gian tới

1 Cộng ồng kinh tê ASEAN (AEQ Ð

Thực tế 11 nm qua cho thấy ASEAN ã tiến hành ồng thời xây ựng 3 cộng

ồng Song, có thể dễ àng nhận ra rằng việc xây dựng Cộng ồng kinh tế gặp nhiều

- thuận lợi h¡n Do vậy, cho ến nay, xét về mặt tông quát 3 mục tiêu chính” của Cộng

ồng kinh tế ều ạt °ợc kết quả khả quan Theo thông báo của Chủ tịch Hội nghị

th°ợng ỉnh ASEAN lần thứ 22 tại Bandar Seri Begawan (24-25/4/2013) ASEAN ã

hoàn thành 259 biện pháp hay 77,5% các biện pháp của Kế hoạch tổng thể." Theo

thống kê mới nhất trung bình các n°ớc ASEAN ã hoàn thành 82% cam kết hình

thành AEC Riêng Việt Nam °ợc ánh giá là một trong những thành viên dẫn ầu trong việc thực hiện các cam ạt 90% chỉ sau Singapore Cụ thể:

Thứ nhất, AEC tiễn tới hoàn thành Khu vực tự do th°¡ng mại ASEAN (AFTA)

! Trích ASEAN Concord II.

?+ Tạo ra một Khu vực kinh tế ASEAN én ịnh, thịnh v°ợng và cạnh tranh cao với sự tự do l°u chuyển

hàng hoá, dich vụ và ầu t°, vốn °ợc di chuyển tự do h¡n, phát triển kinh tế bình ng, giảm ói nghèo và khác

biệt về kinh tế - xã hội '

+ Xây dựng một Cộng ồng kinh tế mở và hội nhập vào nén kinh tế toàn cầu Tầm nhìn ASEAN 2020

ã khẳng ịnh ASEAN sẽ là một tổ chức h°ớng ra bên ngoài (outward looking) Tiếp ó, Tuyên bố Bali I cing `

nêu rằng ASEAN tiếp tục ánh giá cao “tầm quan trọng của các luật lệ của hệ thống th°¡ng mại da ph°¡ng”,tng c°ờng “mở rộng kết nối với nền ign tế thé giới” (Mục 7) và trở thành “một mắt xích nng ộng và mạnh

mẽ h¡n trong dây chuyền cung ứng toàn cầu” H¡n thế nữa, ASEAN và mỗi n°ớc thành viên vẫn cần phải ảm bảo sự “tue c°ờng” (resilience) ể khỏi bị lệ thuộc vào những biến ộng bên ngoài và phát triển bền vững, trở

thành khu vực kinh tế hấp dẫn ối với các nhà ầu t° và nâng cao vị thé của minh,

+ Mục tiêu dài hạn của AEC là “giảm ói nghèo và khác biệt về kinh tế-xã hột? và dam bảo °ợc sự

“phát triển kinh té bình ằng” của các thành viên Mục tiêu này cho thấy úng h¡n bản chất “cộng ồng” mang

tính “nhân vn” của tập hợp các nền kinh tế ASEAN chứ không phải chỉ là một “khu vực” gồm những nền kinh

tế chỉ theo uôi sự phát triển của chính minh.

3 Chairman’s Staterment of The 22"4 ASEAN Summit “ Our People, Our Future Together Bandar Seri

Begawan 24-25/4/2013

Trang 7

Với các n°ớc ASEAN, tự do hóa th°¡ng mại diễn ra khá thuận lợi bởi ã có các

tiền dé cần thiết ối với việc thực hiện mục tiêu này Do vậy, mức ộ tự do hóa khá

cao ngay khi các thỏa thuận ã °ợc ký kết Tính ến tháng 8 nm 2007, 98,58% tổng

số ồng sản phẩm °ợc buôn bán trong ASEAN ã °ợc °a vào Danh mục gộp

(Inclusion List - IL) của CEPT (Biểu thuế quan °u ãi có hiệu lực chung), trong ó93,67% số dòng sản phẩm này có mức thuế chỉ còn 0-5%

Nh° vậy, ến cuối nm 2012 tỷ lệ thuế quan nội bộ của các n°ớc ASEAN 6 ã

°ợc giảm xuống mức 0,05% từ mức 3,64% nm 2000 Tỷ lệ thuế quan nhập khẩu

- trung bình của ASEAN giảm từ 4,43% xuống 0,68% trong cùng thời kỳ.! Riêng Việt Nam ã °a 90% dòng thuế về 0% và từ nay ến 2018 sẽ °a tiếp 7% òng thuế về - 0% Nh° vậy, ến nm 2015 chắc chắn ty lệ thuế quan sẽ ạt °ợc mục tiêu nh° ã

thỏa thuận | | |

Thứ hai, tự do hoá một số l)nh vực dich vụ của AEC nhằm hoàn thành Hiệp

_ ịnh khung cua ASEAN về th°¡ng mai dich vụ (AFAS)

Mục tiêu của AFAS là: Tự do hoá l)nh vực ịch vụ sâu và rộng h¡n các cam kết

trong khung khổ của GATS nhằm tiến tới một khu vực tự do th°¡ng mại dịch vụ.

ASEAN tiếp tục ảm phán vòng 5, theo ó hàng hóa sẽ °ợc thực hiện 2 giai

oạn và sẽ °ợc hoàn tất vào nm 2015 Tại Hội nghị th°ợng ỉnh ASEAN lần thứ 17

(28/10/2010) gói cam kết thứ 8 của AFAS ã °ợc ký kết Nh° vậy, với gói cam kết

°ợc thực hiện sẽ bao trùm toàn bộ các ngành dịch vụ: viễn thông, y tế, vận tải biển hành không, du lịch, tài chính, giáo dục và phân phối |

Thứ ba, tự do hoá dau t° của AEC và tạo lập Khu vực ầu tu ASEAN (AIA)

Ba nội d°ng chính của AIA:

+ Ch°¡ng trình hợp tác và tao thuận lợi cho dau tu gồm có: luật lệ, thông tin,

ối thoại, xây ựng c¡ sở ữ liệu, hoài hoá hoá thống kê của ASEAN và xuất bản Báocáo ầu tu hàng nm của ASEAN; sửa ổi và bổ sung Hiệp ịnh về xúc tiến và bảo hộ

ầu t° của ASEAN nm 1987

', Xem: ASEAN Economic community Chartbook 2012, ASEAN Secretariat Jakarta 1/2013.p.15.

Trang 8

+ Ch°¡ng trình xúc tiễn và quảng bá dau t°, gồm có: tô chức các hoạt ộng

xúc tiễn ầu t° chung ở bên ngoài khu vực; tham van giữa các c¡ quan xúc tiễn ầu t°

của các n°ớc ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho ầu t°; hỗ trợ các hoạt ộng xúc tiến ầu

t° của các n°ớc thành viên, ặc biệt là các n°ớc thành viên kém phát triển h¡n

+Ch°¡ng trình tự do hoá dau ne, gồm có: dành chế ộ ối xử quốc gia cho các

nhà ầu tr ASEAN vào nm 2010 (ối với nhóm ASEAN-6) và 2015 (ối với nhóm

ASEAN-4) và cho toàn bộ các nhà ầu t° trong và ngoài khu vực nm 2020

Tuy nhiên, sau ó ASEAN ã thông qua Hiệp ịnh ầu tr ASEAN (ACIA) ể

thay thé các Hiệp ịnh AIA va IGA (Hiệp ịnh ảm bảo ầu tr) ACIA có phạm vi

rộng h¡n, có các quy dinh rõ rang hon ở các nội dung nh° chuyển vốn, lợi nhuận,

tranh chấp bồi th°ờng Tính ch°ng cho cả thời kỳ 2008-2011, các n°ớc ASEAN ã

thực hiện hoàn toãn 10 biện pháp chiếm 52,6% và ch°a thực hiện hoàn toàn 9 biện.

_pháp-chiếm ến 47,4% tổng số các biện pháp ề ra."

Dé thúc day ầu t° trong khu vực các n°ớc ASEAN ã thông qua các kế hoạch

dé phát triển một thị tr°ờng vốn tự do và hội nhập trong cộng ồng

Th° tu, xây dựng hệ thống c¡ SỞ hạ tang liên ASEAN là việc thực hiện Sang

"Hiến liên kế ASEAN (IAD |

Theo thỏa thuận, lộ trình hội nhập ASEAN (RAD) dành cho các n°ớc ASEAN 4: là ch°¡ng trình nhằm xác ịnh lộ trình hội nhập riêng cho ASEAN 4 trong các l)nh

- vực kinh tế cụ thể nh° th°¡ng mại, ầu t°, tài chính, giao thông vận tải Trong ó, |

ASEAN4 sẽ °ợc h°ởng các thời hạn °u ãi và nhận °ợc các hỗ trợ nhằm ẩy nhanh | quá trình hội nhập ề nhanh chóng hình thành liên kết kinh tế thống nhất ASEAN.

ASEAN ã xây ựng các tam giác tng tr°ởng kinh tế và hỗ trợ những ch°¡ng |

trình phát triển tiểu vùng nh° Chiến l°ợc hợp tác kinh tế Ba òng sông Ayeyawady —

Chao Phraya — Mekong (ACMECS), Khu vực tng tr°ởng kinh tế ông ASEAN (BIMP - EAGA) và Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng ồng thời, hỗ trợ các n°ớc

kém phát triển h¡n hoà nhập vào “cộng ồng” ASEAN và ể xây dựng nền kinh tế khuvực thành một “thi tr°ờng và c¡ sở sản xuất thống nhất” là phát triển một mạng l°ới

" ASEAN Economic community Scorecard, ASEAN Secretariat 3/2012.

7

Trang 9

liên kết c¡ sở hạ tầng toàn khu vực bao gồm: nng l°ợng, giao thng vận tải, viễn

thông.

Về c¡ bản, kế hoạch về Khu vực hội nhập wu tiên (nhất là 12 l)nh vực) ã °ợcASEAN thực hiện khá tốt Tính chung cho cả thời kỳ 2008-2011, ASEAN ã thực

hiện 100% các biện pháp về hội nhập 12 khu vực °u tiên :

Thứ nm, hoàn thiện thé chế của AEC

Các nội dung của AEC nêu trên mới chỉ là mức cam kết tối thiểu của một Cộng

ồng kinh tế Mức ộ hội nhập kinh tế của AEC vẫn còn thấp so với các liên kết kinh

tế khác nh° EU, MERCOSUR và NAFTA Ngoài ra, thể chế của AEC sẽ vẫn còn lỏng

lẻo Nếu ASEAN tiếp tục áp dụng hai nguyên tắc “ồng thuận” và “không can thiệp

vào công việc nội bộ của nhau” một cách cứng nhắc, AEC sẽ ối mặt với nhiều thách

2 Cộng ồng chính trị - an ninh ASEAN (APSQ)

Việc ASEAN lựa chọn xây ựng Cộng ồng chính trị an ninh là một trong 3 trụ

cột chính của AC thực sự là một b°ớc tiến mới cả về nhận thức và thực tiễn trong xây

-dung Cộng ồng ASEAN Thực tế h¡n 12 nm qua ã chứng minh sự nỗ lực lớn của

ASEAN trong việc thực hiện các mục tiêu? xây dựng APSC |

Ì Xây dựng tuyến °ờng sắt Singapore-Côn Minh gầm có một tuyến °ờng sắt chung từ Singapore qua

Malaysia và tới Bng Cốc Từ Bng Cốc sẽ có ba tuyến °ờng sắt khác toa i: tuyến phía ông di qua

Campuchia sang Việt Nam rồi tới phía Nam Côn Minh; tuyến phía Tây di sang Myanmar (Qua cửa khẩu Ba

chùa) rồi tới phía Tây của Côn Minh; tuyến trung tâm i qua Lào rồi tới Việt Nam hội với tuyến phía ông (gần

Tân Ấp).

? Một là, xây dựng ASEAN từ một Hiệp hội trở thành Cộng ồng hợp tác liên chính phủ chặt chẽ với

mức ộ liên kết cao h¡n và hoạt ộng của nó dựa trên c¡ sở pháp lý của một bản Hiến ch°¡ng chung, nh°ng sẽ

không trở thành một tổ chức siêu quốc gia có chính sách ối ngoại chung, một liên minh quân sự hay khối phòng

thủ chung

Hai là, nâng cao hợp tác chính trị và an ninh lên tầm cao mới, tng c°ờng hòa bình, 6n ịnh chính trị

dân chủ và thịnh v°ợng trong khu vực thông qua hợp tác toàn iện về chính trị và an ninh APSC sẽ tạo ra sự tác

Trang 10

ASEAN ã °a ra 6 ịnh h°ớng nội dung và ph°¡ng thức thực hiện APSC, bao’

1) Hợp tác chính trị;

2) Xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử;

3) Ngn ngừa xung ột;

4) Giải quyết xung ột;

5) Kiến tạo hòa bình sau xung ột;

6) C¡ chế thực hiện :

AC nói chung, ASPC nói riêng vẫn giữ vững các nguyên tắc của ASEAN:

“Không can thiệp và ồng thuận” là kim chỉ nam, nền tảng của Hiệp hội và coi “Hiép

°ớc thân thiện và hợp tác ông Nam Á CAC) là bộ luật ứng xử trong quan hệ giữa.các n°ớc” ¬¬ ¬

Thu dae nguyên tắc của cộng ồng Chính trị an ninh cing ã nhấn mạnh tại

iều 3 và 4 “ASEAN sẽ tiếp tục thúc ẩy oàn kết và hợp tác trong khu vực”, “APSC

sẽ tuân thủ Hién chuong Lién hop quéc va cáo nguyên tắc của ASEAN 1a không can

thiệp ” ”, Những nội dung c¡ bản trên ã °ợc khẳng ịnh và ghi khá cụ thể trong 14

iểm tại Mục 2 của Hiến ch°¡ng ASEAN |

| Mac dù tình hình thế giới và khu vực thời gian qua ã diễn ra khá phức tạp với

nhiều diễn biến bất ngờ Song, các n°ớc ASBAN vẫn kiên trì thực hiện các mục tiêu

- và những nội dung ề ra trong Kế hoạch của APSC ể có thể nhận diện rõ h¡n kết

quả thực hiện APSC cần xem xét những nội ung cụ thể qua hai giai oạn chính: Giai

oạn từ nm 2004-2009 và từ nm 2009 ến nay _

-_ Giai oạn nm 2004 ến 2009 |

ây là giai oạn khởi ầu thực hiện APSC và cing là quãng thời gian chứng

kiến 5 Hội nghị Cân cao ASEAN (ASEAN -10 ến ASBAN- 15) với các kết quả cụ

thé nite sau:

+ Thông qua và từng b°ớc °a bản Hiến ch°¡ng ASEAN vào thực tiễn.

ộng t°¡ng hỗ lẫn nhau, làm tng tính trách nhiệm và chiaser về an ninh, những không làm tổn hại về chủ quyền

và sự ộc lập trong chính sách ối ngoại của mỗi n°ớc.

" Xem thêm nội dung này trong Hiến ch°¡ng ASEAN.

2

Trang 11

ối với Cộng ồng chính trị an ninh các hoạt ộng cụ thể ã °ợc thực hiện vớicác nội dung cụ thé nh°:

- _ Hội nghị Bộ tr°ởng quốc phòng

Tiến hành gặp gỡ th°ờng xuyên các quan chức cao cấp quốc phòng là một nội

dung mới trong kế hoạch thực hiện Cộng ồng chính trị an ninh ể thực hiện các mụctiêu của APSC, các n°ớc ASEAN ồng ý tổ chức hàng nm cuộc họp của ADMM và

thành lập c¡ chế quốc phòng cao cấp (ADSOM) dé hỗ trợ cho ADMM

Khởi ầu là việc tổ chức Hội nghị không chính thức T° lệnh không quân

ASEAN vào nm 2004 Ngày 9/5/2006 tại Kuala Lumpur ã dién ra Hội nghị Bộ

tr°ởng quốc phòng ASEAN (ADMM) Tại Hội nghị ADMM lần thứ 2 (nm 2007) ãthông qua 3 vn kiện chính rất có giả tri: 1 Nghị ịnh th° Tài liệu khái niệm về

ADMM 2 Ch°¡ng trình công tác 3 nm (2008-2010) va 3 Ký tuyên bố chung của Hội nghị ADMM Tiếp ó, Hội nghị lần thứ 3 của ADMM ã tổ chức vào nm 2009:

tại Thái Lan Ngoài việc thảo luận về ADMM các ại biểu còn trao ổi về việc sử _dung nguồn lực quân sự ASEAN, hợp tác giữa các tổ chức quốc phòng và dân sự về an `ninh phi truyền thống và nhiều nội dung quan trọng khác

ang C°ờng hài hòa hóa pháp luật, mở rộng hợp tác chính trị xã hội và vn

-hóa trong ASEAN

ây là hai nội dung Tất quan trọng có quan hệ chặt chẽ với nhau Các n°ớc

ASEAN ã cam kết thực hiện quá trình hài hóa hóa pháp luật trong khối, t°¡ng trợ t°

pháp, chine khủng bố, din ộ trao ổi về C¡ chế giải quyết tranh chấp (DSM)

- Tng c°ờng ấu tranh chống tội phạm, ngn ngừa xung ột và mở rộng hợp

tác quốc tế về chính trị an ninh.

Thực hiện nhiệm vụ trên các n°ớc ASEAN ã tổ chức Hội nghị Bộ tr°ởng

ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) vào tháng 11/2005, ký Hiệp ịnh

ASEAN về chống chủ ngh)a khủng bố vào ngày 13/1/2007 tại Cebu (Philippines)

Cing trong thời gian này ASEAN ã tô chức nhiều cuộc tọa àm, hội thảo trao ổi vềcác vân ê an ninh, giải quyêt xung ội

! Xem: Prawidarrti Lianita: The first ASEAN Defence Ministrers Meeting: An Early Test for the ASEAN Security Community, NTU Singapor 2006 .

10

Trang 12

Dù giai oạn b°ớc ầu ASEAN chỉ thực hiện °ợc một số nội dung của Cộng

-ồng APSC, song kết quả trên cho thấy các n°ớc ã cùng nhau thảo luận nhiều vấn ề

quan trọng dé xây dựng, chia sẻ các chuẩn mực ứng xử và ngn ngừa xung ột cững

nh° tìm kiếm các sáng kiến dé thực thi những thỏa thuận nhằm giải quyết và kiến tạo

hòa binh cho khu vực |

- Giai oạn tir nm 2009- nay |

ASEAN ã hoàn thành phác thảo Kế hoạch tổng thé xây dựng Cộng ồng

chính trị an ninh (2009-2015) Trong ó ã chỉ rõ các ịnh h°ớng hoạt ộng và nguyên

‘the tuân thủ (nguyên tắc dân chủ, mở rộng ối ngoại, tiếp cận toàn diện về an ninh).

_ Bản kế hoạch ã nêu rõ các ặc tr°ng và các yếu tổ cầu thành c¡ bản của APSC cing

nh° c¡ chế hoạt ộng của Cộng ồng này |

Dù giai oạn này còn khá nhiều vấn ề ch°a °ợc giải quyết Song, kết quả

°ợc thực hiện ếng ghữ nhận, ể lá: | _

- Thông qua một loạt các Hiệp ịnh, nghị ịnh th° về hợp tác: Hiệp ịnh về °u

ãi, miễn trừ của ASEAN (minnnities and Privileges Agreement), Nghị ịnh th° về

c¡ chế giải quyết tranh chấp (DSMP), thành lập “Ủy ban liên chính phủ ASEAN về

nhân quyền (AJCHR) và sự kiện có ý ngh)a rất quan trọng ó là việc thông qua Tuyên

bố nhân quyền ASEAN tại Hội nghị TH°ợng ỉnh ASEAN lần thứ 21 tại Campuchia.

- Tiếp tục duy trì Hội nghị quốc phòng (ADMM) hàng nm Hình thành c¡ chế

Hội nghị Bộ tr°ởng quốc phòng mở rộng (ADMM+) Ngoài ra các hội nghị t° lệnh hải

quân, Hội nghị quan chức quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM) ã °ợc |

tổ chức và trao ổi nhiều vấn ề quan trọng trong l)nh vực an ninh của ASEAN và.

ông A Bên cạnh ó phối hợp với các iễn àn khác (nhất là ARF) ã tập hợp °ợc

nhiều n°ớc trong khu vực ể giải quyết các vấn ề an ninh nói chung, các iểm nóng

ang xuất hiện nói riêng hiện nay Dù còn dim chân tại chỗ trong việc tiến tới một Bộ

- quy tắc ứng xử ở Biển ông (COC), song tín hiệu áng khích lệ ã hé mở khi tai Bali

— Indonesia (21/7/2011) trong khuôn khổ cuộc gặp cấp cao AMM 44, ASEAN và

Trung Quốc ã dat °ợc thôa thuận về Ban Quy tắc h°ớng dẫn thực hiện Tuyên bố về

-cách ứng xử của các bên trên Biển ông (Gọi tắt là Quy tắc h°ớng din DOC) Tiếp ó

qua 7 lần tham vấn, nhất là sau cuộc họp SOM ASEAN vào ngày 24-26/6/2012 tại Hà

Nội ASEAN ã hoàn tất Tài liệu Quan iểm của ASEAN vẻ các thành tố cần có của

11

Trang 13

COC.’ Tại Hội nghị Th°ợng Dinh ASEAN lan thứ 11 (11/2012) ã thông qua Tuyên

bố 10 nm về DOC, song COC không °ợc dé cập và vấn ề Biển ông bị gạt bỏ ra

ngoài cing nh° không °a ra °ợc Tuyên bố chung ã khiến không ít quốc gia

ASEAN không ồng tình Tuy nhiên, ở giai oạn này APSC ã hoan thành °ợc một

số nội dung quan trọng nh° ã nêu ở trên cho thấy sự nỗ lực của ASEAN cing nh°

mỗi thành viên của Hiệp hội trong tiến trình hiện thực hóa AC nói chung, APSC nói

riêng Tại cuộc họp họp Hội nghị Bộ tr°ởng ngoại giao ngày 28/1/2015 tại Kota

Kinabalu Bang Sabah (Malaysia) ã thảo luận các vấn ề về quản lý thiên tai, hợp tác

iều phối Trung tâm hỗ trợ nhân ạo (AHA), tuyên bố lên án những hành ộng man rợ

cua lực l°ợng nhà n°ớc Hồi giáo (1S), cam kết chống chủ ngh)a bạo lực, bày tỏ quan

ngại về việc cải tạo ất, làm ảo nhân tạo trên biển ông Các Bộ tr°ởng ã chỉ thịcho các quan chức cấp cao tng c°ờng nỗ lực nhằm thực hiện ầy ủ việc thực hiệntuyên bố về ứng xử của các bên ở biển ông (DOC) và làm việc quyết liệt ể sớm

hoàn thành Bộ Quy tắc ứng xử ở biển ông (COC).

3 Cộng ồng vn hoá - xã hội ASEAN (ASCO)

Trong khoảng thời gian ch°a dai, song các n°ớc ASEAN ã tích Cực cùng

nhau ề biến những ý t°ởng thành hiện thực ó là xây dung céng déng chung Nhin nhận từ góc ộ lich sử vn hóa ông Nam Á việc xây dựng Cộng ồng vn hóa

ASEAN ánh ấu b°ớc hội tụ vn hóa mới ó cing là quá trình nuôi °ỡng, kết tụ

và phát triển bản sắc vn hóa ông Nam Á Việc hiện thực hóa Cộng ồng vn hóa

-xã hội ASEAN chính là sự tiếp tục của một cộng ồng vốn có những iểm chung và

ã tạo nên một bản sắc riêng của ASEAN.

Mặc dit khi bàn luận về các mục tiêu? và khả nng thực hiện Cộng ồng vn

hóa - xã hội (ASCC) không ít các học giả tỏ ra không mấy lạc quan Song, các chính.phủ các quốc gia ông Nam Á ã từng b°ớc xây dựng lộ trình và ang nỗ lực biến

! Xem thêm: Trần Khánh, Hiện thực hóa Cộng ồng Chính trị an nành ASEAN: Vấn ề và triển vọng,

Nxb KHXH, Hà Nội nm 2013, trang 132 T°,

? Xây dựng một cộng ồng xã hội dim bọc nhau ể giải quyết vẫn ề ói nghèo, công bằng xã hội, phát

triển nguồn nhân lực :

- Quan lý và xử ly các mâu thuẫn xã hội có thé nảy sinh.

- Nâng cao khả nng bảo vệ môi tr°ờng, nguồn tài nguyên.

- Củng cố các nền tảng gắn bó xã hội trong khu vực.

Trang 14

những ý t°ởng trên thành thực hiện Qua các vn kiện ã °ợc thông qua ở các Hội

nghị th°ợng ỉnh của các nhà lãnh ạo ASEAN từ “Tam nhìn 2020” ến nay cho thay

quyết tâm rất lớn của chính phủ các quốc gia trọng việc xây dựng cộng ồng ASEAN |

và ở l)nh vực vn hoa a hội thé hiện rõ-chiến l°ợc ịnh h°ớng úng dan va Kip thời.

Với 4 mục tiêu tổng thể, Kế hoạch hành ộng của Cộng ồng vn hóa - xã hội

ASEAN (Viêng Chn nm 2004) bao gồm 21 iểm với 6 nội dung chủ yếu và ã °ợc Hội nghị lần thứ 6 (tháng 12/2009) xem xét bổ sung và sẽ thực hiện trong hai giai

oạn: 2010-2012 và 2013-2015: Phát triển con ng°ời, Phúc lợi xã hội, Phúc lợi xả bảo

hiểm, Các quyền và bình dang xã hội, Bảo ảm môi tr°ờng bền vững, Tạo bản sắc

_-ASEAN, Thu hẹp khoảng cách phát triển và 40 thành tổ cùng với 339 hành ộng thực hiện trong giai oạn 2009-2015 cing nh° thể chế thực hiện và giám sát Cing trong

Kế hoạch tổng thé ã ề ra mục tiêu, chiến l°ợc, các biện Pháp và lộ trình thực hiện

tạo dựng bản sắc ASEAN với các nội dung chủ yếu: | |

Xem xét xây ựng kế hoạch mới về truyền thông trong khu vực và quốc gia

-tại mỗi n°ớc thành viên

- Bảo tồn và phát huy di sản vn hóa ASEAN

- Thúc ầy sự sáng tạo và ngành công nghiệp vn hóa

- Kêu gọi sự tham gia của cả cộng ồng | | | Dal những thành tố của Cộng ồng vn hóa - xã hội, song có thể nhận ra rằng

ASCE có mối quan hệ chặt chẽ với việc xây dựng các cộng ồng khác, nhất là với

- Hội nghị lần thứ 2 tại Cha-am Hua hin Thai Lan tháng 10/2009

- Hội nghị lần thứ 3 tại Hà Nội, tháng 4/2010

- Hội nghị lần thứ 4 tại à Nẵng tháng 8/2010 _

- Hội nghị lần thứ 5 Jakarta Indonesia tháng 4/2011

- Hội nghị lần thứ 6 tại Semarang, laểqnesi tháng 10/2011

- Hội nghị lần thứ 7 tại Pnôm Pênh Campuchia T°ớng 4/2012

- Hội nghị lần thứ § Tại Siêm Riệp Campuchia tháng 10/2012.

13

Trang 15

các l)nh vực °u tiên cần thực hiện' Chẳng hạn: Hội nghị lần thứ 5 tháng 4/2011 tại

Jakarta (Indonesia) tập trung bàn về giáo dục, xóa ói giảm nghèo, môi tr°ờng, phúc

lợi cho phụ nữ, trẻ em, ng°ời tan tật và quyền cho ng°ời nhập c° Còn tại Hội nghị

lần thứ 8 tại Siêm Riệp tháng 10/2012 tập trung ban về vn hóa, giáo dục, môi tr°ờng

và phúc lợi xã hội Tại Hội nghị này ã tổng kết những việc ã làm của Cộng ồng vn

hóa xã hội, theo ó ở giai oạn 2011-2015 các n°ớc ASEAN ã hoàn thành 6 ự án và

ang tiếp tục triển khai 8 ự án, trong ó có 7 dự án dành cho trẻ em, 7 dự án ành cho

ng°ời khuyết tật, 8 ự án ành cho ng°ời cao tuổi, 2 dự án phát triển gia ình |

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 tai Brunei (tháng 10/2013) về vn hóa

xã hội ã xác ịnh các l)nh vực °u tiên của ASCC trong nam 2013 gồm: Thanh niên,

vn hóa, giáo duc thé thao, quản lý thiên tai và biến ổi khí hậu |

Theo ánh giá chung, cho ến nay Cộng ồng vn hóa - xã hội ã có trên 90%

các dòng hành ộng da °ợc giải quyết thông qua việc tiến hành các hoạt ộng của các

c¡ quan chuyên ngành ASEAN Với 57 trong số 61 dòng hành ộng (khoảng 93%) ã

°ợc tiến hành L)nh vực phát triển nguồn nhân lực ang có nhiều diễn biến tích cực

còn vấn dé phúc lợi ạt °ợc tiến bộ h¡n cả mong ợi với 9] trong tổng số 94 dòng

hành ộng (khoảng 97%) ã °ợc thực hiện Chỉ số phát triển con ng°ời trung bình

của ASEAN từ 0,635 nm 2005 ã lên con số 0,657 nm 2010 Trong l)nh vực côngbằng xã hội ã thực hiện 21 trong số 28 dòng hành ộng (khoảng 79%), chỉ số hoạt _

ộng môi tr°ờng trung bình 57,95% nm 2010 và 56,63% nm 2012 (iểm từ 0 ến

100) Xây dung nng lực con ng°ời ã giải quyết 48 òng trong 50 dòng hành ộng

-(96%) và nhiều nội dung quan trọng khác ã °ợc thực hiện với nhiều kết quả khả

quan? ể thực hiện Ch°¡ng trình ã ề ra, AC nói ch°ng, ASCC nói riêng cần phải có

nguồn tài chính dé chi phí và hỗ trợ chung cing nh° cho các thành viên óng góp tài

chính của ASEAN theo nhiều hình thức khác nhau: óng góp bằng tiền, hiện vật, lập

Quỹ là những cách thức tạo nguồn tài chính cho các hoạt ộng của ASCC Ngoài tài

- Hội nghị lần thứ 9 tại Bandar Seri Begawan, Brunei tháng 10/201 3.

Ì Xem thêm: GS.TS Nguyễn ức Ninh, Công ồng vn hóa xã hội ASEAN, Nxb KHXH, Hà Nội 2013, _ Trang 154-159 ^

-? TS Lê Kim Dung, 7c rạng hợp tác vn hóa -xã hội ASEAN ến nm 2015 Những nội dung và

l)nh vực chính ta cần ấy mạnh trên trụ cột ASCC sau 2015 Hội thao tại Hà Nội 3-4/12/2013 về “ ịnh h°ớng xây dựng Cộng ồng ASEAN sau 2015: Quan iểm của các n°ớc ASEAN và Việt Nam.

14

Trang 16

chính tự óng góp của ASEAN, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các n°ớc lớn là

vô cùng quan trọng.

Với những kết quả ã ạt °ợc cho thấy sự hình thành Cộng ồng vn hóa - xã

hội chính là sự hội tụ là kết quả của cả quá trình nỗ lực của mỗi dân tộc và cả cộng

ồng trong tiến trình giữ gìn, bảo vệ và phát triển bản sắc vn hóa ông Nam A

TT Thách thức và triển vọng hiện thực hóa Cộng ồng ASEAN

1 Thách thức 1

Có thể nêu lên một số thách thức chủ yếu và cững là những vấn dé ang ặt ra

từ nay cho ến tháng 12 nm 2015- thời iểm ASEAN sẽ °ợc xây ựng.

_ Thứ nhất, về mô hình và thé chế cộng ồng ASEAN

— Dù ã °ợc luận giải, song cho ến nay °ờng nh° chính ASEAN _ cing ch°a hình dung °ợc ẩy ủ về mô hình và thể chế Cộng ồng mà mình ang xây ựng Quả vậy, khi mà một mô hình ch°a có tiền lệ trong lịch sử thì rõ ràng không dễ ể có

thể nhận diện một cách rõ ràng về AC vào nm 2015 Tạm bằng lòng với quan niệmrằng “AC là một tổ chức hợp tác liên chính phủ liên kết sâu rộng trên c¡ sở pháp lý là

Hiến ch°¡ng ASEAN chứ không phải là mô hình của một tổ chức siêu quốc gia Cộng

ồng là một hình thức liên kết khu vực ở trình ộ t°¡ng ối cao, chi ứng sau liên

| minh khu vực”.' Song, với việc ch°a hình dung rõ ràng về mô hình và thể chế AC sé

ặt ra nhiều vấn dé thông dé giải quyết ối VỚI ASEAN nói chung, NHẠC quốc gia nói

riêng '

- Thit hai, chênh lệch trình ộ phát triển và sự thiếu hụt các nguồn lực

ASEAN ang di gan ến mốc thời gian cam kết sẽ ra ời Cộng ồng, song

'việc rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữa các n°ớc thì khó có thể sớm thực

hiện °ợc Khi mà thu nhập bình quân của Brunei, Singapore cao gấp 17 lần Việt Nam

và 50 lần so với Myanmar thì thật khó có thể sớm thu hẹp khoảng cách phát triển Bản

thân nhiều n°ớc ASEAN 6 cing ang r¡i vào “bẫy thu nhập trung bình” do ó ể có

°ợc sự hai hòa trong hội nhập và phát triển quả là không dễ dang iều này cho thấy

với khả nng khác nhau ã là nhân tốc quyết ịnh ến mức ộ hội nhập sẽ không ồng

- Xem: TS Nguyễn Huy Hoàng, ánh giá thực hiện các cam kết xây dung cộng ồng ASEAN, Nxb.

KHXH, Hà Nội, 2013, Trang 27, 28.

15ˆ

Trang 17

ều Dù hiện tại ASEAN ã là một khối kinh tế ở mức trung bình, song nguồn lực của

ASEAN có han vi thé khó có thé tạo ra °ợc sự ột pha mới trong phat triển nói

chung, thực hiện các mục tiêu ch°¡ng trình của Cộng ồng nói riêng |

ây là một thách thức cố hữu của ASEAN và vẫn còn tiếp tục iễn ra kể cả

_ khi ASEAN ã trở thành cộng ồng | _

Thứ ba, những thách thức từ bên ngoài.

ASEAN khởi x°ớng và tiến hành xây ựng trong iều kiện tình hình kinh tế

chính trị thế giới, khu vực gặp nhiều khó khn Từ nay ến hết 2015 có lẽ khó có sựthay ổi có tính ột biến về các van ề kinh tế, trong khi an ninh khu vực ang biến:

ổi ầy lo ngại Mặc du các n°ớc lớn nh° Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản ều lên tiếng ủng hộ ASEAN xây ựng Cộng ồng ASEAN Song, thật khó có thể hy vọng nhận

°ợc sự giúp ỡ lớn từ họ khi mà bản thân các quốc gia này cing ang phải ối mặt

-'với nhiều thách thức từ bên trong và bên ngoài ˆ

_ 2 Triển ¡ VỌng

Triển vọng phát triển của Cộng ồng ASEAN sẽ chur thé nào? ó là câu hỏi không dễ trả lời Tuy nhiên, từ thực tế xây dựng cộng ồng và trên c¡ sở phân tích cácnhân tố tác ộng trong vòng 10-15 tới có thể dự báo khả nng hiện thực của ASEAN:

ó là sẽ chuyển dần từ một hiệp hội khá lỏng lẻo thành một tổ chức hợp tác liên chính

-phủ có mức ộ ràng buộc pháp lý cao h¡n và liên kết sâu rộng h¡n, nh°ng không trở

thành một tổ chức siêu quốc gia, mà là một thực thể kinh tế-chính trị-vn hóa xã hội

gắn kết h¡n, một cộng ồng “thống nhất trong a dạng”, AC sẽ là một tổ chức hợp tác

khu vực mở và có vai tro quan trọng ở châu Á-Thái Bình D°¡ng |

Tóm lại

ASEAN — một thực thé ang tỏ rõ sức mạnh của mình sau h¡n 4 thập kỷ tổn tại

và phát triển Việc ASEAN sẽ trở thành Cộng ồng vào 2015 sẽ là c¡ hội và cing làmột thách thức toàn diện ối với cả Hiệp hội cing nh° từng quốc gia ASEAN Song,

với sự nỗ lực của cả khối, sự hỗ trợ của quốc tế Cộng ồng ASEAN sẽ hình thành,

hoạt ộng có hiệu quả và ây sẽ là cái mốc có ý ngh)a vô cùng quan trọng ánh dau sựphát triển mới của ASEAN

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

" ASEAN Annual Report (2005-2012)

2 ASIAN’s new regionalism, Eelen L.Frost Boulder London 2008

3 Ban thu ky ASEAN, Kế hoạch tổng thé xây dựng g Cộng ồng kinh tế ASEAN

2007, Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng ồng chính trị an ninh ASEAN 2009, Kế

hoạch tổng thể xây dựng Cộng ồng vn hóa - xã hội ASEAN 2009.

4 Hội nhập khu vực: Quan iểm của EU&ASEAN, Nxb Thế giới, H nm

7 Southest Asean Affairs, Singapor, ISEAS (2005-2012).

8 TS Nguyễn Huy Hoàng, ánh giá thực hiện các cam kết , xây tt cộng

dong ASEAN, Nxb KHXH, Hà Nội, 2013

9, TS Lê Kim Dung, “Thuc trạng hợp tác vn "hỏa -xã hội ASEAN ến nm

2015 Những nội dung và l)nh vực chính ta can ẩy mạnh trên trụ cội ASCC Sau

2015” Hội thảo tai Ha Nội 3-4/12/2013 về “ịnh h°ớng xây dựng Cộng ồng

ASEAN sau 2015: Quan iểm của các n°ớc ASEAN và Việt Nam.

TRUNG TÂM THÔNG TIN TH¯ VIỆN

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ.

PHÒNG ọc

17

Trang 19

KHUNG PHÁP LUẬT DÀNH CHO KHU VỰC ẦU T¯ ASEAN

VÀ NHỮNG TÁC ỘNG ÓI VỚI CÁC N¯ỚC THÀNH VIÊN

PGS TS Hoàng Ph°ớc Hiệp

1 Tổng quan về khung pháp luật dành cho Khu vực ầu t° ASEAN

Y t°ởng về việc xây dựng Khu vực ầu tr ASEAN (AIA) và Khung pháp luật

dành cho Khu vực ầu t° ASEAN ã °ợc thể hiện trong Tuyên bố của Hội nghị cấpcao ASEAN lần thứ V (12/1995) tại Bng Cốc °ới tiêu ể là thành lập Khu vực ầu

t° ASEAN Trong ba nm chuẩn bị, tại các cuộc họp th°ờng kì, các Bộ tr°ởng kinh tế

các n°ớc ASEAN, các quan chức cao cấp về kinh tế và ầu t° ã thảo luận và làmsáng tỏ các vấn ề pháp lý ành cho Khu vực AIA Một Ban soạn thảo Hiệp ịnh

khung về Khu vực ầu tr ASEAN (Hiệp ịnh khung AIA) °ợc thành lập và hoạt

ộng tích cực dé tao ra Khung pháp luật dành cho Khu vực ầu t° ASEAN mà trụ cột

của nó là tr°ớc tiên là Hiệp ịnh khung AIA ã °ợc các Bộ tr°ởng kinh tế các n°ớc | ASEAN kí kết vào ngày 08/10/1998 tại Makati, Philippines.

Ngày 14/9/2001, tại Hà Nội, Nghị ịnh thir bổ sung Hiệp ịnh khung AIA(NDT 2001) ã °ợc ky kết ề làm rõ h¡n một số vấn ề mà các n°ớc thành viên quan

tâm iều 1 của NDT 2001 bổ sung iều 2 Hiệp ịnh khung AIA, theo ó, Hiệp ịnh.

khung AIA cần °ợc áp dụng cho tất cả các khoản ầu t° trực tiếp, ké cả các khoản

ầu t° trực tiếp trong các l)nh vực nh° chế tạo, nông nghiệp, ng° nghiệp, lâm nghiệp,

hầm mỏ và các ịch vụ bổ trợ (services incidental) trong các l)nh vực ó |

1.1 Mục tiêu của Hiệp ịnh khung AIA °ợc xác ịnh tại iều 3 của Hiệp

ịnh này, có thể nêu van tắt là: Xây dung một Khu vực AIA có môi tr°ờng ầu t°

thông thoáng và minh bạch, công khai h¡n nhằm ây mạnh ầu t° trực tiếp DI) giữa

các n°ớc ASEAN cing nh° từ các nguồn ngoài ASEAN vào các n°ớc ASEAN, từ ó

củng cé và tng c°ờng tính cạnh tranh của các l)nh vực kinh tế của ASEAN, góp phan

h°ớng tới tự do l°u chuyển ầu t° vào nm 2020.

1.2 Các ặc iểm của Khung pháp luật dành cho Khu vực ‘AIA:

! Nguyên Vụ tr°ởng Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ t° pháp

Trang 20

Nhìn chung, khung pháp luật dành cho Khu vực AIA có các ặc iểm c¡ ban '

sau: |

- Thứ nhất, giữa các quốc gia thành viên có một c¡ chế pháp lý dành cho

_ Ch°¡ng trình hợp tac dau t° công cộng; ành cho l°u chuyén tự do h¡n về vốn, lao _

ộng lành nghề, chuyên gia và công nghé với khu vực kinh doanh giữ vai trò lớn h¡n

trong các nỗ lực hợp tác ầu t° và các họat ộng có liên quan

_ = Thử hai, các quốc gia thành viễn sẽ ành ngay lập tức và vô iều kiện cho các

nhà ầu tu ASEAN chế ộ ối xử tối hué quốc (Most Favoured Nation Treatment

MEN), ồng thời vẫn thừa nhận các quốc gia có quyên dành ối xử ặc biệt tru ãi chocác n°ớc láng giềng theo các fam giác phát triển hay theo các thỏa thuận tiểu khu vực

khác (iều 8) | i

Nhà ầu tue ASEAN, theo iều 1 của Hiệp ịnh khung AIA °ợc hiểu là: 1/

Công dân của một quốc gia thành viên thực hiện ầu t° vào một quốc gia thành viên

khác; hoặc 2/ Pháp nhân của một quốc gia thành viên thực hiện ầu t° vào một quốcgia thành viên khác, với iều kiện chung là phan vốn ASEAN thực tế (ASEAN

effective equyty) của pháp nhân ó cộng với tất cả các phần vốn ASEAN khác ít nhất

| phải bằng 7ÿ /£ tối thiểu can có ể thỏa mãn yêu cau về vốn quốc gia theo pháp luậthiện hành °ợc công bố của n°ớc chủ nhà/n°ớc tiếp nhận ầu t° liên quan ến phần

ầu t° ó | |

- Tứ ba, các quốc gia thành viên sẽ thuc hiện ngay chế ộ ối xử quốc gia `

` (National Treatment - NT) và mở cửa các ngành nghé cho các nhà ầu t° ASEAN, trừ các biện pháp và l)nh vực liệt kê trong Dan] muc loại trừ tam thời (Temporatory

Exclusion List) va Danh mục nhạy cảm (Sensitive List) của từng n°ớc thành viên.

Các l)nh vực và biện pháp trong Danh mục tạm thời sẽ °ợc mở cửa hoặc ành

NT theo Lộ trình t°¡ng ứng trong khung thời hạn thực hiện Hiệp ịnh khung AIA theo

_ nguyên tắc AFTA + 7 nm, tức là vào nm 2010 ối với 6 thành viên ci, nm 2013_ ối với Việt Nam; nm 2015 với Lào và Myanmar (iều 7) -

| ối với Danh mục nhạy cảm, bao gồm các l)nh vực và biện pháp ch°a thể mở

cửa hoặc ch°a thể ành ngay NT và ch°a xác ịnh thời hạn loại bỏ, sẽ °ợc rà soát lần

ầu vào nm 2003 và sau ó trong từng thời kì theo quyết ịnh của Hội ồng AIA ể,nếu có thể, thì chuyển sang Danh mục loại trừ tạm thời

19

Trang 21

Các danh mục nói trên sẽ do các n°ớc thành viên tự nguyện ệ trình Hội ồng

AJA trong vòng 06 tháng kế từ ngày ký Hiệp ịnh khung AIA.

Tuy nhiên, ể tránh tình trạng các n°ớc °a ra quá nhiều biện pháp và l)nh vực

loại trừ, Hiệp ịnh khung AIA áp dụng nguyên tic có di có lại (iều 9), theo ó, nếumột n°ớc thành viên ch°a sẵn sàng ành NT ối với một số biện pháp nào ó cho

n°ớc thành viên khác thì n°ớc ó cing không °ợc h°ởng các °u ãi liên quan ến

các biện pháp hoặc ngành nghề t°¡ng tự trên lãnh thé của n°ớc kia.

1.3 Các ch°¡ng trình và kế hoạch hành ộng:

ộng lực chính của Hiệp ịnh khung AIA là ba ch°¡ng trình hành ộng:

- Thứ nhất, ó là Ch°¡ng trình hop tác và tạo thuận lợi, bao gồm các sáng kiếnriêng của từng quốc gia thành viên và sáng kiến ập thé của các quốc gia Sáng kiến

riêng nhằm: tng c°ờng tính rõ rang, minh bach của các quy ịnh, chính sách, thủ ine

_ ầu tu của các quốc gia thành viên; ¡n giản hóa và làm nhánh chóng các thủ tục xin

và phê duyệt các dự án ầu tu; mở rộng áp dụng các hiệp ịnh song ph°¡ng về tránh

ánh thuế hai lần giữa các thành viên của ASEAN Sáng kiến tập thể nhằm thiết lập

các c¡ sở ữ liệu ASEAN ể tng c°ờng trao ổi thông tin, dữ liệu về các ngành công:

nghiệp và các nhà cung cấp công nghiệp ASEAN, về ầu t° và các c¡ hội ầu t°

ASEAN; tng c°ờng ối thoại về cộng ồng doanh nghiệp ASEAN và các tổ chức quốc tế khác ể kiến nghị các giải pháp cải thiện môi tr°ờng ầu tr ASEAN: cùng xác _ ịnh các l)nh vực trọng tâm dé hợp tác k) thuật va phối hợp các nỗ lực trong và ngoai

_ ASEAN; xem xét bé sung Hiệp ịnh ASEAN về khuyến khích và bảo hộ ầu t° va

khả nng kí kết Hiệp ịnh ASEAN về tránh ánh thuế hai lần.

- Thứ hai, 46 là Ch°¡ng trình xúc tiễn và tng c°ờng hiểu biết, theo ó, các

n°ớc thành viên tổ chức các hoat ộng xúc tiến ầu t° chung và xúc tiến xây dựng các

dự án cụ thể cho các nhà ầu t°; tham vấn và tổ chức các ch°¡ng trình ào tạo liênquan ến hoạt ộng ầu t° cho các quan chức của c¡ quan ầu t° ASEAN; trao ổi cácdanh mục nganh/linh vực ầu t° mà các n°ớc thành viên khuyến khích ầu t° cùng

những giải pháp mà các c¡ quan có thâm quyển ầu t° cuả một quốc gia có thê hỗ trợ

cho hoạt ộng xúc tiến ầu t° của quốc gia khác.

_~ Thứ ba, ó là Ch°¡ng trình we do hóa, theo ó, các quốc gia thành viên sẽ chủ

ộng ¡n ph°¡ng, th°ờng xuyên rà soát lại chế ộ pháp lý về ầu t° của n°ớc mình

20 |

Trang 22

theo h°ớng tự do hóa, giảm bớt và loại bỏ các biện pháp han chế ầu t°; °a ra các kế hoạch hành ộng ể ảm bảo thực hiện lộ trình mở cửa các ngành nghề và ành chế ộ

NT theo các cam kết ã nói ở trên Các kế hoạch hành ộng này sẽ °ợc xem xét, ánh

giá hai nm một lần theo quy ịnh của ASEAN ể ảm bảo thực hiện các mục tiêu của

Hiệp ịnh khung AIA.

_ Các ch°¡ng trình, kế hoạch Hãnh ộng nêu trên ều phải °ợc trình các c¡ quan

hữu quan của ASEAN (Hội ồng ATA hoặc Ủy ban iều phối ầu t° (CCD Rei Ret,

chấp thuận tr°ớc khi thực hiện và trở thành bộ phận cấu thành khung pháp luật ành

cho khu vực ầu tr ASEAN.

1.4 Một số nguyễn tắc quan trọng của Khung pháp luật dành cho Khu vực

— 141 Nguyên tắc bảo ảm tính mình bạch, công khai

Các quốc gia thành viên có ngh)a vụ cung cấp thông tin ảm bảo tính minh ` bạch, công khai của giáo luật và chính sách ầu t° n°ớc mình, trừ các thông tin mật

mà việc cung cấp có thể làm ảnh h°ớng ến việc thực thi pháp luật, trái với lợi ích

công cộng hoặc làm thiệt hại quyền lợi hợp pháp của quốc gia thành viên Mỗi thành

viên phải nhanh chóng và ít nhất mỗi nm một lần thông báo cho Hội ồng AIA các _

thay ổi về luật pháp, chính sách có thể làm ảnh h°ởng xấu ến ầu t° hoặc ến việc

thực hiện các cam kết theo Hiệp ịnh khung này s | |

_ 1.4.2 Nguyên tắc không cấm Các n°ớc thành viên thực hiện các biện pháp ge

cot là các ngoại lệ chung

Các biện pháp °ợc coi là ngoại lệ chang do là các biện pháp cần thiết dé bio

vệ dao ức xã hội, giữ gìn trật tr công cộng, bảo vệ con ng°ời, ộng vật, thực vật; bảo

ảm sự tuân thủ pháp luật và thu thuế trực thu iều kiện thực hiện các biện pháp này

là không °ợc áp dụng chúng theo cách nhằm tao ra su phan biét ối xử tùy tiện hoặc

bất hợp lí giữa các n°ớc có iều kiện t°¡ng tự nhau hoặc tạo ra sự hạn chế trá hình ối

- với việc l°u chuyển òng vốn ầu t° | |

1.4.3 Nguyên tắc cho 2 phép các quốc gia thành viên °ợc thực hiện các biệnpháp khẩn cấp

21

Trang 23

Các biện pháp khẩn cấp này °ợc thực hiện trong chừng mực và thời gian cần

thiết dé ngn chặn hoặc khắc phục hậu quả do bị tồn hại nghiêm trọng hoặc e dọa bị

tốn hại nghiêm trong trong quá tinh thực hiện Ch°¡ng trình tự do hóa theo Hiệp ịnh

khung AIA Các biện pháp này có tính chất tạm thời, không phân biệt ối xử và phải

°ợc thông báo cho Hội ồng AIA trong vòng 14 ngày kế từ ngày áp dụng các biện - '

pháp ó :

1.4.4 Nguyên tắc cho phép các quốc gia thành viên °ợc thực hiện các biện

pháp bảo vệ cán cân thanh toản

Các biện pháp bảo vệ cán cân thanh toán này °ợc hiểu là các biện pháp hạn _

chế ối với ầu t° mà n°ớc ó ã cam kết cụ thé (kế cả việc chuyển tiền ra n°ớc

ngoài) trong tr°ờng hợp có các khó khn về tài chính ối ngoại, cán cân thanh toán

quốc tế lâm vào tình trạng mất cân ối nghiêm trọng Diéu kiện c¡ bản ở ây là các ©biện pháp này phải °ợc tiến hành trên c¡ sở không phân biệt ối xử, có tinh tạm thời,

| không v°ợt quá mức cần thiết, tránh gây thiệt hại không cần thiết cho lợi ích của các

_ quốc gia thành viên khác, phù hợp với các quy ịnh của Quỹ tiền tệ quốc tế (ME) _ Các quốc gia °a ra các biện pháp này phải tham vấn tr°ớc với Hội ồng AIA ít nhất

là 90 ngày, ké từ ngày áp dụng biện pháp ó theo thông báo dé Hội ồng AIA xem xét,

rà soát cần thiết các biện pháp dự kiến °a ra |

1.5 C¡ chế thực hiện khung pháp luật dành cho Khu vực AIA:

Hội ồng Khu vực AIA (Hội ồng AIA) bao gồm các Bộ tr°ởng phụ trách về

ầu t° các n°ớc thành viên và Tổng th° ký ASEAN, °ợc thành lập ngay sau khi Hiệp

-ịnh khung AIA °ợc ký kết, có nhiệm vụ giám sát, iều phối và triển khai việc thực

hiện khung pháp luật dành cho Khu vực AIA Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ

của mình, Hội ồng AIA thành lập Ủy ban iều phối (CCD, gồm các quan chức cấp |

cao về ầu t° và các quan chức khác thích hợp.

iều áng chú ý trong c¡ chế thực hiện khung pháp luật dành cho Khu vực AIA

là mối quan hệ t°¡ng tác giữa việc thực hiện Hiệp ịnh khung AIA và các hiệp ịnh

khác của ASEAN Theo ó, — |

a/ ổi với các hiệp dinh ã kí kết hoặc tham gia: Hiệp ịnh khung AIA không

ảnh h°ởng ến các quyền và ngh)a vụ của các quốc gia thành viên theo các hiệp ịnhnày Riêng ối với Hiệp ịnh ASEAN nm 1987 (Hiệp ịnh 1987) về khuyến khích và

Trang 24

bảo hộ ầu t° (cùng với Nghị ịnh th° 1996 bổ sung Hiệp ịnh nói trên), thì trong

tr°ờng hợp Hiệp ịnh khung AIA có quy dinh các iều khỏan °u ãi h¡n Hiệp ịnh

1987, thi áp dụng các quy ịnh của Hiệp ịnh khung AIA

b/ ối với các hiệp ịnh sẽ ki kết hoặc tham gia: không có quy ịnh nào trong

Hiệp ịnh khung AIA làm ảnh h°ởng ến quyền của quốc gia thành viên tham gia vào

_ các hiệp ịnh khác sẽ kí kết hoặc tham gia có mục tiêu, quy tắc, nội dung không tráivới quy tắc, mục tiêu và nội dung các iều khỏan của Hiệp ịnh khung ATA

c/ Về c¡ chế giải quyết tranh chấp: mọi tranh chấp, bất ồng phát sinh giữa

quốc gia thành viên liên quan ến việc giải thích, áp dựng Hiệp ịnh khung AIA hoặc

bất cứ thỏa thuận nào sẽ có trong t°¡ng lai phù hợp với Hiệp ịnh khung này ều °ợcgiải quyết theo Nghị ịnh th° SDM của ASEAN

d/ Về việc tham gia Hiệp ịnh khung AIA của các thành viên mới: các thành

viên mới của ASEAN không bị can trở fronig viéc tham gia Hiép dinh khung AIA theo

các quy ịnh và iều kiện của Hiệp ịnh khung này - |

2 Hiệp ịnh ầu t° toàn iện ASEAN - Sự phát triển tiếp theo của Khung

pháp luật dành cho Khu vực AIA |

2 1 Tổng quan về Hiệp ịnh ầu tu oàn iện ASEAN (Hiệp ịnh ACIA).

"Nm 2003, các nhà lãnh ạo ASEAN ã quyết ịnh thành lập Cộng ồng

ASEAN (ASEAN Community AC) Khung pháp luật ầu tr dành cho Khu vực AIA,

-do vay, òi hỏi phải có những thay ổi nhất ịnh ể tạo ra một nền tảng pháp lý tự -do

| h¡n, cởi mở h¡n, thông thoáng h¡n nhằm ạt °ợc mục ích cuối cùng của quá trìnhhội nhập kinh tế trong khuôn khổ Cộng ồng kinh tế ASEAN (AEC), ể phù hop hon

_ với tầm nhìn của một AEC thống nhất, nng ộng

Bên cạnh việc xây dựng các quy ịnh pháp luật dành cho AEC, các quốc gia

thành viên ASEAN ã tiến hành rà soát lại khung pháp luật ành cho khu vực AIA, ã thống nhất quan iểm soạn thảo vn bản có thể ổi mới các vn bản ang có.

'Xem: www.aseansec.org/ Overview Chú ý: Cộng ồng ASEAN bao gồm ba trụ cột là Cộng ồng An

ninh ASEAN ( ASEAN Security Community), Cộng ồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) và

Cộng ồng Vn hóa-Xã hội ASEAN ( ASEAN Socio-Cultural Community) l

23

Trang 25

_ Hội nghị Bộ tr°ởng kinh tế ASEAN lần thứ 39 diễn ra tại Manila, Philippines tháng 8/2007 ã quyết ịnh giao cho CCI chủ trì soạn thảo Hiệp ịnh iều chỉnh toàn

bộ hoạt ộng ầu t° thuộc Khu vực AIA Với mục tiêu chung ó, các Bộ tr°ởng kinh

tế các n°ớc ASEAN cing ã thống nhất phê duyệt phd nguyên tắc làm c¡ sở ể soạn

thảo Hiệp ịnh mới này, bao gồm: () Kế thú rà di thiện các quy ịnh của các hiệp

ịnh của ASEAN mà tr°ớc tiên là Hiệp ịnh khung AIA và Hiệp ịnh bảo ảm ầu tr ASEAN (ASEAN Investment Guarantee Agreement-Hiép ịnh AIGA); (ii) Ap dung

nguyén tốc không hồi tố ối với các cam kết, trừ tr°ờng hợp bồi th°ờng do tr°ng thu

_ tài sản, vốn ầu t°; (iii) Cân bằng/hải hòa hóa trong xử lý các nội dung chính: tự do

hóa, xúc tiến/khuyến khích, thuận lợi hóa và bảo hộ ầu t°; (iv) Tự do hóa ầu t° theo

chiều h°ớng tiến bộ h¡n nhằm tạo một môi tr°ờng ầu t° ASEAN tự do h¡n và mở

cửa h¡n trong khu vực, phù hợp với mục tiêu thành lập AEC; (v) Dem lại lợi ích cho.

cả nhà ầu t° ASEAN và nhà ầu t° các n°ớc ngoài khu vực AIA ang ầu t° tại

ASEAN; (vi) Xem xét việc dành ối xử ặc biệt và khác biệt cho các n°ớc thành viên mới (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam); (vii) Dành sự linh hoạt cho các n°ớc

thành viên trong các van ê nhạy cam; (viii) Có sự ôi xử nhân nh°ợng lẫn nhau giữa

_ các n°ớc thành viên; (1x) Tiếp tục duy trì quy chế MEN và dành sự ối xử ặc biệt cho |

các n°ớc trong khu vực AIA; (x) Cho phép Hiệp ịnh ACIA có °ợc c¡ hội mở rộng

dé có thể tự o hóa các l)nh vực khác trong t°¡ng lai.

_ Ngày 26/02/2009, tại Cha-am, Thái Lan, Hiệp ịnh ầu t° toàn iện ASEAN s

(ASEAN Comprehensive Investment Agreement — Hiép dinh ACIA) ã °ợc ký kết

| ề tạo ra một chế ộ pháp lý ầu t° tự do h¡n và cởi mở h¡n dành cho khu vực AIA,

phù hợp với Kế hoạch tổng thể (AEC Blueprint) của AEC’.

Hiệp ịnh ACIA gồm 49 iều (có hiệu lực thi hành kế từ ngày 29/03/2012), quy

ịnh về ối t°ợng; nguyên tắc; phạm ‘vi 4p dụng; eae chế ộ pháp lý c¡ bản WT,

MEN, tr°ng thu tai sản va bồi th°ờng, thé quyển, cán cân thanh toán, các ngoại lệ, vấn

Ị Xem vn bản hiệp ịnh:

http://Awww.asean.org/communities/asean-economic-community/category/agreements-declarations-7 Xem thêm: http://Awww.asean.org/archive/5187-10.pdf Chú ý:

"the ASEAN Political-Security Community Blueprint, the ASEAN Economic CommunityBlueprint, the ASEAN

Socio-Cultural Community Blueprint and the IA] Work Plan 2 (2009-2015), as annexed, shall constitute the Roadmap for an ASEAN Community (2009-2015), and each ASEAN Member State shall ensure its timely

: implementation.

Trang 26

ề xuất nhập cảnh, khuyến khích và tng c°ờng ầu t° ); vấn ề giải quyết tranh chấp

ầu t°, ặc biệt là tranh chấp ầu t° giữa nhà ầu t° thuộc khu vực AIA với n°ớc

thành viên ASEAN; các vấn ề về thiết chế, tổ chức thực hiện Hiệp ịnh; các quy ịnh

khác, hai Phụ lục và một Danh mục các bảo l°u ính kèm Hiệp ịnh —_

Nghiên cứu Hiệp ịnh ACIA cho thấy ây là một hiệp ịnh có phạm vi iều

-_ chỉnh toàn iện, tr°ớc tiên bao gồm nm nhóm vấn ề lớn là: (i) vấn ề tự do hóa ầu -_

t°, (ii) van ề bảo hộ/bảo dâm ầu tu, (iii) vấn ề thuận lợi hóa cho hoạt ộng dau t°,

(iv) vấn ề xúc tiến/khuyến khích ầu t° nội khu vực AIA và từ ngoài khu vực AIA

ầu t° vào khu vực AIA, (v) van ề minh bạch, công kHai pháp luật và chính sách ầu

t° của các n°ớc thành viên Hiệp ịnh này ã kết hợp cả thực tiễn, thông lệ tốt về ầu

t° quốc tế trong giải quyết các vấn ề trên Nó có tính tiễn bộ h¡n so với các hiệp ịnh

về ầu t° quốc tế tr°ớc ó; xây dựng mới và cải tiến các khuôn khổ pháp lý dành cho

khu vực AIA ã có, chang hạn nh° Hiệp ịnh nm 1987, Hiệp ịnh khung AIA, Hiệp

_ ịnh AIGA; tiếp tục khẳng ịnh ngh)a vụ bảo ảm chế ộ ối xử NT và MEN và các |

quy ịnh về bảo hộ ầu t° theo thông lệ ầu t° quốc tế Hiệp ịnh ACIA cing tiếp tục

quy ịnh các biện pháp cần thiết ể tự do hóa ầu t° tích cực h¡n, theo chiều h°ớng | tiến bộ h¡n trong 05 l)nh vực chủ yếu tr°ớc ây ã °ợc chú ý, ó là chế tạo, nông

nghiệp, ng° nghiệp, lâm nghiệp, bằm mỏ và các ịch vụ liên quan ến các l)nh vực ó _ và có thể cing áp ụng cho các l)nh vực khác trong t°¡ng lai nếu các n°ớc thành viênthỏa thuận tiếp | |

2.2 Pham vi iều chỉnh của Hiệp ịnh ACIA |

_ Hiệp ịnh ACIA °ợc soạn thảo trên c¡ sở các nguyên tắc chỉ ạo nêu trên,

trong ó có kế thừa và phát triển các quy ịnh của nhiều Hiệp ịnh khác, ặc biệt là Hiệp ịnh khung AIA và Hiệp ịnh AIGA; ồng thời °a vào một: số quy ịnh mới

phù hợp h¡n với c¡ chế tự do hóa ầu t°, trong ó ặc biệt quan tâm ến lợi ích của

các nhà ầu t° và khoản ầu t° của họ Pham vi iều chỉnh của Hiệp ịnh ACIA, theo

_ quy ịnh tại iều 3 Hiệp ịnh ACTA, về c¡ bản, vẫn nh° quy ịnh của Hiệp ịnh AIA |

_và Hiệp ịnh AIGA Tuy nhiên, ối t°ợng h°ởng lợi theo Hiệp ịnh ACIA duoc mở

rộng ối với nhà ầu t° của n°ớc ngoai khu vực AIA có n¡i th°ờng trú và có hoạt

ộng kinh doanh chủ yếu trên lãnh thô của n°ớc thành viên ASEAN.

25

Trang 27

— Theo iều 3, Khoản 1 Hiệp ịnh ACIA, các biện pháp °ợc một n°ớc thành

viên ép ụng có liên quan ến nhà ầu t° và khoản ầu t° trong khu vực AIA sẽ thuộc

phạm vi iều chỉnh của Hiệp ịnh ACIA Theo ịnh ngh)a tại iều 4 Hiệp ịnh ACIA,

nhà ầu t° °ợc hiểu là một thể nhân hoặc pháp nhân của n°ớc thành viên ang ầu t°

hoặc ã ầu t° trên lãnh thổ của n°ớc thành viên khác Khoản ầu t° °ợc ịnh ngh)a

rất rộng, c¡ bản nh° nhiều ịnh ngh)a trong các iều °ớc quốc tế về ầu t°, bao gồm

nh°ng không chỉ giới hạn ở tất cả các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình mà nhà ầu t°

sở hữu hoặc kiểm soát, ké cả các khoản lợi nhuận, lợi tức, tiền bản quyên, các loạiphí Các biện pháp °ợc một n°ớc thành viên áp ụng có liên quan ến nhà ầu t° và

khoản ầu t° °ợc nhắc ến trong iều 4 Hiệp ịnh ACIA bao gồm các luật, vn bản

d°ới luật, thủ tục, quyết ịnh và các hoạt ộng quản lý hành chính nha n°ớc hoặcnhững thông lệ °ợc chính quyền trung °¡ng, khu vực, ịa ph°¡ng và các tô chức phichính phủ °ợc chính quyền trung °¡ng, khu vực, ịa ph°¡ng ủy quyền thực hiện, áp dụng Hiệp ịnh ACIA thay thế các hiệp ịnh ầu t° tủa ASEAN, o vậy, nó iều chỉnh luôn cả các khoản ầu tr tồn tại tr°ớc thời iểm Hiệp ịnh ACIA có hiệu lực

cing nh° các khoản ầu t° °ợc thực hiện sau khi Hiệp ịnh ACIA có hiệu lực

-ề thực hiện mục dich tự do hồa h¡n cho các hoạt ộng ầu t° trong khu vực AIA, Hiệp ịnh ACIA giữ nguyên quy ịnh của Hiệp ịnh khung AIA, kể cả phần bổ

sung Hiệp ịnh ó, ối với các l)nh vực kinh tế ã nêu (chế tạo, nông nghiệp, ng°nghiệp, lâm nghiệp, hầm mỏ và các dịch vụ liên quan) và không áp dụng ối VỚI các

biện pháp thuế (any taxation measures) trừ thuế/lệ phí ánh vào việc chuyển tiền, bồi

th°ờng do tr°ng thu tài sản, vấn ầu tr; không áp dụng ối với các khoản trợ cấp hoặc _

th°ởng ầu t°, mt sắm chính phủ, dịch vụ công và các dịch vụ t°¡ng tự, hoạt ộng

ầu t° gián tiếp và các biện pháp của n°ớc thành viên gây ảnh h°ởng ến th°¡ng mại

ịch vụ theo Hiệp ịnh khung ASEAN về dich vụ (Hiệp ịnh AFAS).

Tuy vậy, Hiệp ịnh ACIA không ngn cản việc tự do hóa ối với bất kỳ nh

VỰC nữ °ợc các n°ớc thành viên nhất trí, cho phép tự do hóa một số l)nh vực, dich

vụ khác sẽ phát sinh trong t°¡ng lai theo thỏa thuận của các thành viên |

Về bảo hộ/bảo dam ầu t°, kế thừa quy ịnh của Hiệp ịnh AIGA, Hiệp ịnhACIA bảo hộ/bảo dam tất cả các l)nh vực, hình thức ầu t° và chỉ bảo hộ/bảo ảm các

khoản ầu t° sau khi °ợc xác lập trên thực tế, trừ các biện pháp gây ảnh h°ởng ến

26

Trang 28

th°¡ng mai dich vụ theo quy ịnh của Hiệp ịnh AFAS mà các n°ớc thành viên áp

dụng Tuy vậy, do mục ích bảo hộ/bảo ảm ầu t° có liên quan ến việc cung cấp

ịch vụ theo ph°¡ng thức hiện iện th°¡ng mại (Mode 3), nên các quy ịnh về ối xử

ầu t°, bồi th°ờng trong tr°ờng hợp mất én ịnh trong n°ớc tiếp nhận ầu tu, chuyểntiền, tr°ng thu tài sản và béi th°ờng, thế quyển va các quy ịnh về giải quyết tranh

chấp giữa nhà ầu tr và n°ớc thành viên sẽ °ợc áp ụng Trong từng tr°ờng hợp cụ

thể, việc áp dung các quy ịnh này có thé °ợc chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình cụ

thể theo thỏa thuận của các bên nh°ng không v°ợt quá ngh)a vụ cam kết trong Hiệp

ịnh - |

2.3 Các nguyên rắc chi dao của Hiệp ịnh ACIA

iều 2 Hiệp ịnh ACIA có quy ịnh tám nguyên tắc chỉ ạo sau nhằm ảm bảo

tạo lập °ợc một môi tr°ờng ầu từ tự do, thuận lợi, minh bạch công khai và cạnh

tranh trong khu vực AIA Các nguyên tắc ó là: |

Th° nhÁi, quy ịnh tự do hóa ẫu t°, bảo hộ, xúc tién/khuyén khích dau t° và

thuận lợi hóa ây °ợc coi là những iều khoản quan trọng của Hiệp ịnh ACTA.

Về c¡ ban, tự do hóa ầu t°, bảo hộ, xúc tiến/khuyến khích ầu t° và thuận lợi

-hóa ầu tu ã °ợc quy ịnh trong Hiệp ịnh khung AIA và Hiệp ịnh AIGA Tuy

nhiên, do ịnh ngh)a về nhà ầu t° và khoản ầu t° theo iều 4 Hiệp ịnh ACIA °ợc

mở rộng, bao gồm cả thể nhân n°ớc ngoài có quyền th°ờng trú tại các n°ớc ASEAN,

nên ối t°ợng °ợc bảo hộ theo ó cing °ợc mở rộng h¡n |

Việc bảo hộ ầu tr °ợc ặc biệt quan tâm, ghi nhận tròng nhiễu iều khoản

liên quan của Hiệp ịnh ACIA Chang hạn, iều 5 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh chế ộ

NT; iều 6 quy ịnh chế ộ MEN; iều 11 quy ịnh chế ộ bảo hộ ầu t° ầy ủ;

iều 16 quy ịnh về các biện REP tự vệ trong tr°ờng hợp cán can thanh toán bị mất cân bằng

-Việc xúc tién/khuyén khich ầu t°, theo iều 24 Hiệp ịnh ACIA, °ợc tiến

hành thông qua các hình thức nh° xúc tiến/khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa

và nhỏ và các công ty a quốc gia; xúc tiến/tng c°ờng = l°ới sản xuất công nghiệp và hoạt ộng bổ trợ giữa cắp công ty a quốc gia tại ASEAN; tổ chức các oàn

khảo sát ầu t° tập trung phát triển tổ hợp khu vực và mạng l°ới sản xuất; tổ chức và

at

Trang 29

hỗ trợ tô chức hội thảo giới thiệu c¡ hội ầu t°, quy ịnh, chính sách, pháp luật ầu t°

và trao ổi những vấn dé ma các bén quan tâm có liên quan ến ầu t°.

| iều 24 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh về việc tạo thuận lợi cho nha ầu t° thông

qua các biện pháp chủ yếu nh° tạo môi tr°ờng cần thiết cho tất cả các hình thức ầut°; ¡n giản hóa thủ tục ng ký và cấp phép ầu t°; khuyến khích việc phổ bién thông

tin liên quan ến ầu t° (kể cả các quy ịnh, quy tắc, chính sách và thủ tục ầu t°);

-thành lập trung tân ầu mối, một cửa về ầu t°; củng cố c¡ sở ữ liệu trong tất cả hình

thức ầu t° nhằm hoạch ịnh chính sách cải thiện môi tr°ờng ầu t° nội khối; thamvấn với cộng ồng doanh nghiệp về các van ề ầu t°; cung cấp dich vụ t° vấn cho

cộng ồng oanh nghiệp.

Thit hai, tu do hóa ầu tu theo chiều h°ớng tiễn bộ hon nhằm ạt duoc môi

-tr°ờng dau t° tự do hon và mở cửa hon trong khu vực AIA

Theo nguyên tắc này, Hiệp ịnh ACIA cho phép tự o hóa h¡n trong t°¡ng lai

ối với một số ngành, dịch vụ trên c¡ sở nhất trí của các n°ớc thành viên Nguyên tắcnày °ợc °a vào nội dung của một số iều khoản của Hiệp ịnh ACIA Chẳng hạn,

iều 9 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh về việc cho phép các n°ớc thành viên bảo l°u ối

với một số quy ịnh của Hiệp ịnh ACIA, nh°ng cing òi hỏi các n°ớc thành viên phải có biện pháp và lộ trình cụ thể ể mở cửa phù hợp với mức ộ phát triển của mỗi

| n°ớc thành viên và trong toàn khu vực nhằm h°ớng tới mục tiêu về tự ds hóa của

AEC |

Thứ ba, bao ảm lợi ích của nhà dau tu và khoản ều tur của họ

Theo nguyên tắc này, lợi ích của nhà ầu t° thuộc n°ớc thành viên ASEAN và

nhà ầu t° n°ớc ngoài ang ầu t° tại ASEAN ều °ợc bảo ảm Bảo ảm lợi ích

°ợc hiểu là việc ối xử công bằng, bảo dam an ninh cing nh° vô t° trong các vụ kiện

pháp lý, thủ tục hành chính hay bất cứ chính sách nào liên quan ến việc thực hiện

quyển, ngh)a vụ của nhà ầu t° Nhiều quy ịnh của Hiệp ịnh ACIA có nội ung này.

Chẳng hạn, iều 5 và iều 6 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh về nội dung không phân biệt

-ối xử theo chuẩn của WTO; iều 12 và iều 14 quy ịnh về việc bồi th°ờng trong

tr°ờng hợp mất tài sản do xung ột vi trang nội ịa, tình trạng khẩn cấp, tr°ng thu;

iều 16 quy ịnh về các biện pháp tụ tự vệ ‘trong tr°ờng hợp cán cân thanh toán bị mất cân bằng P

28

Trang 30

Thử t°, nguyên tắc duy tri chế ộ ối xử uu ãi (preferential treatment) giữacác n°ớc thành viên

Nguyên tắc ối xử này °ợc nêu ra trọng nhiều iều khoản khác nhau của Hiệp

ịnh Chang hạn, iều 5 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh về việc áp dụng chế ộ NT ối với

các nhà ầu t° và các khoản ầu t° của các n°ớc thành viên không kém thuận lợi h¡n

những gì ã dành cho nhà ầu t° và các khoản ầu t° của n°ớc mình, bao gồm nh°ng

không chỉ giới hạn trong phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận

hành và ịnh oạt ầu t° So với các hiệp ịnh khuyến khích và bảo hộ ầu t° mà Việt

Nam ã tham gia hoặc ký kết với các n°ớc khác, trừ Ch°¡ng 4 Hiệp ịnh VN-US

BTA, thì nội ung của nguyên tắc này là khá °u ãi và khá cao trong quan hệ ối với

Việt Nam iều 21 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh về chế ộ minh bạch, công khai, theo |

ó, ít nhất là hàng nm, các n°ớc thành viên phải thông báo cho Hội ồng AIA về các

hiệp ịnh liên quan ến ầu t° hoặc các thỏa thuận khác mà n°ớc thành viên có thể

cho nhà ầu t° n°ớc ngoài h°ởng chế ộ ối xử wu ãi,

Thứ nm, nguyên tắc không áp dụng hồi tổ ối với các cam kết tr°ớc ây ể

Không thể quay lại với các chế ộ pháp by kém tự do h¡n °ợc xác ịnh trong Hiệp

ịnh khung AIA và Hiệp ịnh AIGA

Theo quy ịnh tại iền 47 Hiệp ịnh ACIA, khi Hiệp ịnh ACIA có hiệu lực

thi hành thì Hiệp ịnh khung AIA và Hiệp ịnh AIGA phải chấm ứt hiệu lực pháp lý

ối với tất cả các n°ớc thành viên Do vậy, những cam kết của các n°ớc thành viên

liên quan ến các iều khoản bảo l°u theo Hiệp ịnh khung AIA và Hiệp ịnh AIGA

sẽ phải °ợc áp dung theo quy ịnh về tự o hóa theo lộ trình °ợc quy ịnh tại iều 9 |

Hiệp ịnh ACIA Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tại Khoản 3 iều 47

Hiệp ịnh ACIA, các n°ớc thành viên có thời gian quá ộ không quá 03 nm ể thực

hiện các ngh)a vụ day ủ của mình

Thứ sáu, ối xử ặc biệt, khác biệt và mềm dẻo (special and differential

_ treaimenf and other flexibilities) ối với các n°ớc thành viên trong khu vực AIA, từy

thuộc vào mực ộ phát triển của nude G6 va l)nh vực kinh té nhay cam

Diéu 23 Hiệp ịnh ACIA quy ịnh các thành viên Hiệp ịnh ACIA nhận thấy

tầm quan trọng của việc °a ra chế ộ ối xử ặc biệt, khác biệt và mềm dẻo ối với

các n°ớc thành viên mới gia nhập (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam), tùy

29 |

Trang 31

thuộc vào mực ộ phát triển của n°ớc ó và l)nh vực kinh tế nhạy cảm Chế ộ ối xử

ặc biệt, khác biệt và mềm déo này °ợc ảm bảo thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật nhằm |

tng c°ờng nng lực liên quan ến các chính sách và khuyến khích ầu t°, trong ó có

tinh vực phat triển nguồn nhân lực; cam kết trong các l)nh vực mang lại lợi ích cho thành viên mới và công nhận cam kết của thành viên mới phù hợp với giai oạn phát

triển của n°ớc mình | '

Thứ bảy, nguyên tắc bảo dam chế ộ có di có lại (Reciprocal treatment) giữa

các n°ớc thành viên trong khu vực AIA trong việc cùng nhau tham gia vào quyền khai

thác dy dn khi iều ó là có thể thực hiện °ợc

Nguyên tắc này có liên quan ến các quy ịnh tr°ớc ây °ợc thực hiện trong

khuôn khổ các dự án thuộc tam giác phát triển hay theo các thỏa thuận tiểu khu vực

thuộc khung pháp lý của Hiệp ịnh khung AIA ã nêu trên.

Thứ tám, mở rộng phạm vi iều chink của Hiện ịnh ACIA sang các linh vực va

ngành nghề khác trong t°¡ng lai Các n°ớc thành viên có xu h°ớng sé tự do hóa ầu

t° thêm một số l)nh vực, ngành nghề khác, do vậy Hiệp ịnh này sẽ iều chỉnh cả ối

với những l)nh vực, ngành nghề ó trên cổ sở sự nhất trí của các n°ớc thành viên.

2.4 Sự phát triển tiếp tạc của khung pháp luật dành cho khu vực AIA theoHiệp ịnh ACIA

Ngày 26/8/2014, tại Nay Pyi Taw, Myanmar, Nghị ịnh th° bổ s°ng Hiệp ịnh

ACIA ã °ợc ký kết ể làm rõ h¡n một số quy ịnh của Hiệp ịnh ACIA hiên quan

ến vấn ề bảo l°u (iều 9), vấn ề sửa ổi cam kết của thành viên theo Hiệp ịnh

ACIA (iều 10) và c¡ chế thực thi liên quan Nh° vậy, tr°ớc mắt, theo Hiệp ịnh

ACIA, Hội ồng Khu vực ầu tr ASEAN (ASEAN Investment Area Council — Hội ˆ

ồng AIA) là co quan cấp Bộ tr°ởng kinh tế ASEAN chịu trách nhiệm giám sát việc

thực hiện Hiệp ịnh ACIA Giúp việc cho Hội ồng AIA có Uy ban iều phối ầu t°

(The Coordinating Committee on Investment - Ủy ban CCD, gồm các quan chức cao

cấp về ầu t° và các l)nh vực liên quan ại diện của các n°ớc thành viên hợp thành.

_ Cho ến.ngày hôm nay, Hiệp ịnh ACIA ã bắt ầu phát huy tác ộng của nó

lên hoạt ộng th°¡ng mại, ầu t° nội khu vực AIA (Sẽ trình bày rõ h¡n ở Mục 3 d°ới

ây).

Trang 32

Sự phát triển tiếp tục của khung pháp luật dành cho khu vực AIA theo Hiệp

ịnh ACIA cing °ợc cảm nhận tiến bộ ding kể Có thể nêu lên một số iểm chủ yếu

về vấn dé ó sihm sau: | |

a, ASEAN ã thông qua °ợc một Danh mục các bảo l°u của quốc gia thành

viên khu vực AIA về Lộ trình thực hiện Hiệp ịnh ACIA (The ACIA Schedule/The )

| Member States Reservation Lists) Danh sách này có ghi nhận các biện pháp ma các

quốc g giả thành viên khu vực AIA bảo l°u “không phù hợp” với quy chế NT và quy chế di chuyển của thể nhân (Provisions on senior manager and board of directors -

SMBD) của n°ớc minh va 16 trinh ma quốc gia thành viên sẽ mở cửa dần dần hoặc

loại bỏ trong quá trình thực hiện Hiệp ịnh ACIA.

b, Hội ồng AIA ã °a ra °ợc một bản Quy ịnh về Ph°¡ng thức cải thiện và

loại bỏ các cản trở ối với ầu t° (The Modality to Improve and Eliminate the Impediments to Investment), ma quéc gia thanh viên khu vực AIA cần tuân thủ trong

quá trình thực hiện lộ trình mở cửa dần dần hoặc loại bỏ các cản trở ối với ầu t°theo Hiệp ịnh ACIA.

c, Hội ồng AIA ã thông qua °ợc Quy ịnh về Rà soát ịnh kỳ (The ASEAN

Investment Peer Review Process) ối với việc thực hiện quy ịnh về minh bach, công khai chính sách, pháp luật về ầu t° của quốc gia thành viên khu vực ATA |

- , Xây dựng các quy ịnh cụ thé hóa Hiệp ịnh ACIA, phát triển các c¡ chế cải

thiện tình hình ầu t° theo h°ớng tự do h¡n, thông thoáng h¡n, soạn thảo và công bố các tài liệu h°ớng dẫn về Hiệp dinh ACIA dạng “The ACIA Guiebook for -

_ Businessmen and Investors”" |

, ã có những b°ớc tiễn áng ké trong xây ựng c¡ chế ầu t° một cửa, ké cả

việc xây dựng °ợc trang website ầu t° ASEAN với tính cách là “Cổng ASEAN” ể

chia sẻ thông tin về ầu t° trong khu vực AIA và là “Cửa số” cho nhà ầu t° các n°ớc khác nhau tìm hiểu nhiều h¡n về khu vực AIA, nm bắt °ợc c¡ hội và tiềm nng

th°¡ng mại, ầu t° của các n°ớc ASEAN

| - h : a é

Xem: for-business-and-investors

http://www.asean.org/resources/item/asean-comprehensive-investment-agreement-a-guidebook-3]

Trang 33

e, Khởi ộng b°ớc ầu quá trình thảo luận có tính chiến l°ợc giữa các nhà lãnh

ạo các c¡ quan ầu t° các n°ớc thành viên khu vực AIA về việc tng c°ờng va

khuyến khích ầu t° nội khối ASEAN thông qua “Diễn àn ầu tr ASEAN” (“The

ASEAN Investment Forum”) hàng nm.

3 Tác ộng của khung pháp luật ành cho khu vực AIA lên các n°ớc thành viên ASEAN

3.1 Tổ ông quan kết quả tác ộng vé mặt kinh tế

Việc thực hiện khung pháp luật dành cho khu ' vực ATA, mà tr°ớc tiên là Hiệp

ịnh khung AIA và Hiệp ịnh ACIA cho thấy có những tác ộng theo chiều h°ớng

tiễn bộ h¡n trong l)nh vực pháp luật, kinh tế, các l)nh vực khác của các n°ớc ASEAN.

Về mặt kinh tế, Hinh 7 °ới ây cho ta thay xu h°ớng tng tr°ởng th°¡ng mại tại các n°ớc ASEAN trong thời gian 20 nm (1993-2013).

500 | mục aR °“——-.- —=-“ a eae ans j a ° ems

see helms ners :

1993 1994 1985 1996 1997 4898 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013.

Nếu nhìn vào giai oạn 1999 ến 2009, tức giai oạn ngay sau khi ký Hiệp ịnh

khung AIA ến khi ký Hiệp ịnh ACIA, ta thấy tình hình ầu tu ở khu vực AIA ã cónhững khởi sắc áng kê theo chiều h°ớng ngày cảng tiến bộ h¡n Nh°ng nếu nhìn tiếp

vao giai doan sau dd, sé thay sự tng tr°ởng v°ợt bậc trong l)nh vực th°¡ng mai ở các

n°ớc thành viên ASEAN |

Tổng giá trị th°¡ng mại nội khu vực AIA nhanh chóng gia tng vào giai oạn

2003 trở di (tức là nm có tuyên bố về việc thành lập Cộng ồng ASEAN), bình quân

hàng nm 10,5% so với giai oạn tr°ớc (9, 2%), tang từ 430 ty USD nm 1993 lên ến

Trang 34

2,5 nghìn tỷ USD nm 2013) Tổng giá trị th°¡ng mại nội khu vực AIA cing tng, từ

82 ty USD nm 1993 lên ến 609 tỷ USD nm 2013, tuy vậy có tang kém hon so với

th°¡ng mại ra ngoài khu vực AIA ầu t° vào ASEAN.

Trong hai nm gần ây, nhiều doanh nghiệp trong nội khối ASEAN và ngoài

-_ khu vực ã tích cực h¡n, ầu t° mạnh h¡n vào các n°ớc ASEAN ể nhận °ợc các lợiích từ việc xây ựng một thị tr°ờng thống nhất, một nền tảng sản xuất thống nhất trên

c¡ sở Kế hoạch hành ộng của AEC trong thời gian tr°ớc mắt và cho chiến l°ợc ầu

từ dài hạn của họ | |

Theo Báo cáo ầu t° nm 2013-2014 của Ban th° ký ASEAN, nhìn vào Hình 2

ta nhận thấy, cho ù bị tác ộng lớn từ hai cuộc khủng hoảng tài chính (khủng hoảng

tài chính Châu A nm 1997-1998 và khủng hoảng tài chính toàn cầu nm 2007-2008),

òng ầu t° trực tiếp từ n°ớc ngoài vào khu vực AIA vẫn tiếp tục duy trì °ợc xu

h°ớng tng tr°ởng áng kể Nm 2013, dòng FDI vào khu vực AIA tiép tuc ting, da

v°ợt ng°ỡng 122 tỷ USD” Theo Báo cáo ầu t° toàn cầu nim 2015 mới ây củaUNCTAD, con số này ã ạt mức 133 tỷ USD’ |

fictes: ACTIA = ASESN Comprehensive investment Agreement AFTA = ASEAN Free Trade Area; AGFTA = ASESN China Free Trace Area; AKFTA = ASEAN Korea Free Trade Aree Data for 2013 exclude reinvesied earnings in the Phifipoines and do not include investment in indrestructure and extractive industries fer some counties.

'Xem: www.asean.org/aseanstats/ A Closer Look at ASEAN Trade Pecioanenne: Dependency and

Investment 2015 .

? Xem: www.asean.org/aseanstats/ ASEAN Investment Report 2013-2014, p4

3 Xem: http:/Aunctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2015_en.pdf, p.41

33

Trang 35

¬ Trong dong ầu t° phát triển ó của khu vực AIA, hoạt ộng ầu t° của Việt

Nam cing tng lên áng kể ầu t° của Việt Nam vào các n°ớc lang giéng trong khu

vực AJA cing tng lên áng kể, tng từ 1,2 tỷ USD trong nm 2012 lên ến 02 tỷ USD

trong nm 2013 Nhìn vào Bang I cho thấy, ến hết Quý 1 nm 2014, 47% số du án

ầu t° của Việt Nam tập trung vào CHDCND Lao và Campuchia, chủ yếu là các ự án

thuỷ iện, nông nghiệp và xây dung Nhiều nhà ầu t° của Việt Nam ã ể lại các ấu ;

ấn áng kể trong khu vực Chẳng hạn, Metphone ã mở rộng ầu t° vận Campuchia

Angkor Air, Tập oàn cao su Việt Nam ầu t° vào Campuchia với số l°ợng vấn khá

lớn; Hoang Anh Gia Lai Group, EPT và Ngân hàng ầu t° và phát triển Việt Nam

(BIDV) ã ầu t° vào Myanmar | |

Theo Báo cáo nhanh của Bộ kế hoạch và ầu t° về tình hình ầu t° trực tiếp

n°ớc ngoài 09 tháng nm 2015', xuất khẩu của khu vực FDI (kể cả dầu thô) trong 09

tháng nm 2015 ạt 85,2 ty USD, tng 15,8% so với cùng kỳ nm 2014 và chiếm

70,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Tinh chung trong 09 tháng nm 2015, khu vực FDIxuất siêu 11,9 tỷ USD sa

Table 1 "

Vietnamese companies' investment concentraied in ASEAN-neighbouring countries

{Number Millions of dollars}

As of Aaril 2014"

-Number of projects Amount

{$ milfions}

Viemamese global outward FDI 843 - 19823

ietrramese outward FDI in ASEAN 58 95483

ASEAN's share in Vietnamese outward EDI 58% _ 56%

tao People's Democratic Republic 276 4680

Trang 36

ầu t° vào Việt Nam giai oạn 2012-2013 theo Báo cáo của Ban th° ký ASEAN vào

_ầu tháng 8/2014.

‘Table 2 Top 10 investors in Viet Nam,

(Millions of dofars; per cent}

2012 2013

y e Amount Share

an aennony —— a Home economy (Smifionss _— (%2

Japan 2 862.9 34.2 Japan 2365.2 26.6

Taiwan Province of China 13606 (163 ASEAN 2078.6 23.4

ASEAN 1262.5 18.1 Korea, Republic of 1766.8 18.8

Korea, Republic of 657.8 72 China 948.2 10.7

European Union : 5431 | 66 Russian Federation 420.5 47

Samoa 465.8 56 European Union : 350.4 38

British Virgin Islands 420.8 88 Hong Kong, China 288.9 3.2

Hong Kong, China : 373.2 45 Tahwan Province of Chins : 245.0 28

Cyprus 183.5 23 Cayman Islands 1476 ` 17

- China 490.9 : 23 British Virgin Islands 126.2 1.4

Others 478 94 Others 182.8 418

Total 8 358.5 100.9 Totai 8900.0 460.0

Source: ASEAN Secretariat, ASEAN FD datahese faccessed on 1 August 2014} „

Bức tranh ầu t° vào khu vực AIA có những thay ổi áng kể trong thời gian tiếp sau Bdo cáo của Ban th° ký ASEAN nêu trên Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và

ầu t°, ến ngày 20 tháng 9 nm 2015, nhập khâu của khu vực FDI 09 tháng nm

2015 ạt 73,29 tỷ USD, chiếm 58,8% tổng kim ngạch nhập khẩu ã có 58 quốc gia và

vùng lãnh thổ có dự án ầu t° tại Việt Nam Hàn Quốc dẫn ầu với tổng vốn ầu t°

ng ký cấp mới và tng thêm là 5,74 tý USD, chiếm 33,5% tổng vốn ầu t° tại Việt

Nam Malaysia ứng vị trí thứ hai với số vốn là 2,4 tỷ USD chiếm 14,6% tổng vốn ầu t° V°¡ng quốc Anh ứng vị trí thứ ba với tổng số vốn ầu t° là 1,27 tỷ USD, chiếm

7,4% tổng vốn ầu t° British Virgin Islands ứng vị trí thứ t° với tổng vốn ầu t°

ng ký là 1,13 tỷ USD, chiếm 6,6% tổng vốn ầu tự, Hồng công ứng thứ 5 với tổng

vốn ầu t° ng ký là 1,064 tỷ USD, chiếm 6,2% ài Loan ứng thứ 6 với tổng vốn

ầu t° ng ký là 972,§ triệu USD, chiếm 5,7% Nhật Bản ứng thứ 7 với tổng vấn

ầu t° ng ký là 862,8 triệu USD, chiếm 5 ,0 % Thổ Nh) Kỳ ứng thứ 8 với tổng \ vốn

ầu t° ng ký là 660,3 triệu USD, chiếm 3,8%!

-3.2 Tổng quan kết quả tác ộng về mặt chính sách, pháp luật ầu t° quốc

Xem: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=29238&idem=208

35

Trang 37

Hiệp ịnh ACIA cùng các khung pháp lý theo các hiệp ịnh khác của ASEAN,

chẳng hạn nh° Hiệp ịnh ATIGA, Hiệp ịnh AFAS, Hiệp ịnh MRA và các thỏa

thuận nội khối ASEAN, ã có tác ộng áng kể lên các quyết ịnh th°¡ng mại và ầut° của các n°ớc thành viên ASEAN trong tiến trình i ến ích của AEC là tạo ra một

thị tr°ờng và nền tảng sản xuất thống nhất Nhìn vào Hình 2 d°ới ây ta sẽ thấy sự tác

ộng h°ớng ích ó Các báo cáo nghiên cứu của ASEAN và các tổ chức quốc tế có

uy tín ã cho thấy sự tác ộng của các khung pháp lý nêu trên là áng kể và ang theo

chiều h°ớng tiến bộ h¡n.

Source UNCTAD 20143 ;AEC = ASEAN Economic Community, ATIGA = ASEAN Trade im Goocs Agreement, ACIA = ASEAN ComprehensweInvestment Agreement, AFAS = ASEAN Framework Agreement om Services, MRA = Mutual Recognition Arrangement `

Các n°ớc thành viên ASEAN cing có những biện pháp va ch°¡ng trình hành

ộng riêng áng khích lệ, phù hợp với Kế hoạch hành ộng (AEC Blueprint) của AEC.

Theo thông báo của Ban th° ky ASEAN, trong nm 2014 có 07 n°ớc thành viên

ASEAN dam phán với các n°ớc ngoai khu vực ASEAN 28 hiệp ịnh song ph°¡ng, kế

ca Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình °¡ng (The Trans-Pacific Partnership - Hiệp

ịnh TPP); Brunei Darussalam, Malaysia, Singapore và Việt Nam ã kết thúc àm

phán Hiệp ịnh TPP và ang b°ớc vào giai oạn rà soát pháp luật dé i ến ký chính

thức vn bản hiệp ịnh này trong thời gian tới.

Một số hoạt ộng sau ây áng chú ý:

Trang 38

_ Thứ nhất, tiễn hành cải cách pháp luật và cải cách hành chính mạnh mé h¡n

trang 1? ci cấo nebo thônh viên ASBAN- `

Brunei Darussalam, ã thành lập Hệ théng cấp phép kinh doanh một cửa qua

mạng - “OneBIZ”; Cải cách hệ thống quản lý quyền sở hữu trí tuệ bằng cách lập Cục

sở hữu trí tuệ (The Brunei Intelleetual Property Office -BrulPO) bên cạnh Co quan phát triển kinh tế Brunei (The Brunei Economic Development Board -BEDB).

Malaysia , ban hành nhiều vn bản ates luật liên quan, kể cả Luật dich vụ tài

chính nm 2013 (The Financial Services Act 2013), Luật dich vụ tài chính Islam nm

2013 (The Islamic Financial Services Act 2013) ể khuyến khích sự ổn ịnh của thị

tr°ờng tài chính nói chung, thị tr°ờng chứng khoán và thị tr°ờng tiền tệ Islam nói

riêng Nhiều biện pháp liên quan ến tự do hóa thị tr°ờng tài chính ã °ợc thông qua.

Trong ó áng chú ý là: (1) Các yêu cầu về ịnh mức tin dung sẽ °ợc loại bỏ tr°ớc ngày 01/01/2017; (2) Te ngày 01/01/2015, có sự mềm ảo hon ối với ịnh mức tín |

dụng và tính khả th°¡ng của các hối phiếu và sukuk; (3) Các yêu cầu về nm giữa cỗ

phan chi phối ối với các tổ chức tín dụng sẽ °ợc bãi bỏ từ ngày 01/01/2017; (4) Các

công ty n°ớc ngoài sẽ °ợc sở hữu 100% vốn trong các doanh nghiệp quản lý tín thác

tại Malaysia | |

Singapore, ban hành nhiều vn bản ể cải cách hành chính và cải cách pháp

| luật Luật Patent nm 2014 (The Singapore Patents Law) ã thay chế ộ

_ “selfassessmenf” (tự ánh giá) bằng hệ thống “cho h°ởng thụ ộng (“positive grant”

system); Luật bảo hiểm 2013 có hiệu lực ã cho phép MAS (The Monetary Authority

of Singapore) giám sát các ối t°ợng tốt h¡n; tiến hành rà soát toàn bộ Luật công ty

dé có những thay ổi rộng rãi nhất dé cải thiện việc quản lý công ty theo h°ớng: °a ra

khái niệm mới về “doanh nghiệp nhỏ” ể ặt ra quy ịnh kiểm toán thích hợp; cho phép công ty phát hành các cổ phần không có quyền biểu quyết và cổ phần có quyềnbiểu quyết theo quy ịnh của vn bản thành lập công ty; cho công ty báo cáo, chuyển

thông tin và chuyển tài liệu cho c¡ quan nhà n°ớc theo quy tắc tự do hóa qua mạng

chuyên tin iện tử.

Thái Lan, ban hành nhiều biện pháp ể cải thiện tình hình ẫu t°, Cổ quan ầu

t° Thái Lan (Board of InvestmentBOI) ã ban hành vn bản số 4/2556, ngày

Trang 39

28/02/2013 ể mở rộng khả nng cho phép pháp nhân n°ớc ngoài ầu t° tại Thái Lan ;

có quyền sở hữu ất tại Thái Lan ề thành lập vn phòng, trụ sở và n¡i c° trú

Trung tâm ầu t° hải ngoại Thái Lan °ợc thành lập trong khuôn khổ của BOI

dé hỗ trợ cho các công dân Thái Lan ầu t° ra n°ớc ngoài Bên cạnh ó, Trung tâm

ầu t° một cửa (The One Start One Stop Investment Centre - OSOS) cing ã khai

tr°¡ng website ể tạo thuận lợi cho ầu t° tại Thái Lan; BOI còn thành lập các hệ

thống iện tử khác nhau, chẳng hạn, the Electronic Machine Ttacking System (eMT

Online), the E-Expert System dé xúc tiến/khuyến khích ầu t° và tạo iều kiện cho các

công nhân lành nghề n°ớc ngoài ng ký làm việc tại Thái Lan

Indonesia, ngày 08/4/2013, C¡ quan iều phối ầu t° Indonesia (The Indonesia

Investment Coordinating Board - BKPM) ã ra vn ban số 5/2013 h°ớng dan trình tự,

thủ tục cấp phép ầu t° và các loại ầu t° không cần cấp phép theo h°ớng ¡n giản |

hóa và giảm vốn tối thiểu ối với dự án ầu t° Ngày 11/02/2013, Bộ th°¡ng mại.

‘Indonesia ã ban hành vn bản số 07 về thực hiện nh°ợng quyền với mục ích tng

c°ờng nh°ợng quyền trong các hoạt ộng kinh dỗ thực phẩm và rau quả với các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các ịa ph°¡ng Bên cạnh ó, Indonesia ã tiến hành hàng

loạt.biện pháp nhằm thuận lợi hóa ầu tr Chẳng hạn, ng ký ầu từ qua mạng: BKPM sẽ nâng cấp hệ thống ng ký qua mạng ể từ nm 2016, nhà ầu tir có thể

ng ký qua mạng không chỉ ầu t° mà cả các loại hình kinh doanh khác thuộc diện

quản lý của BKPM; Cải tiến ể việc giải quyết thủ tục thành lập ¡n vị kinh doanh từ

16 ngày xuống chỉ còn một ngày; Việc giải quyết thủ tục cấp Quyển th°¡ng mại kinh

doanh th°ờng xuyên (Permanent Business Traing License -SIUP) và Giấy chứng

nhận ng ký công ty (Company Registration Certificate - TDP) từ 15 ngày xuống chỉ còn 03 ngày; Thủ tục ng ký công nhân lành nghề tại Bộ nhân lực (The Ministry ofManpower) sẽ giảm từ 14 ngày xuống chỉ còn một ngày |

ối với Việt Nam chúng ta, thời gian qua chúng ta cing làm khá nhiều việc

trong l)nh vực này Tiêu biểu nhất là Quốc hội thông qua Luật ất ai 2013, Luật ấu

thầu 2013, Luật ầu t° 2014, Luật ầu t° công 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 và

nhiều vn bản quy phạm pháp luật khác phù hợp với Kế hoạch tổng thể (AEC Blueprint) của AEC |

Trang 40

Th° hai, dua ra các biện pháp thuế mêm dẻo h¡n, thấp h¡n ể tự do hóa h¡n

cho nhà dau t°

Brunei Darussalam, ã sửa ổi nhiều quy ịnh của pháp luật liên quan ến.

thuế, chẳng hạn, bỏ thuế ối với bất ộng sn từ ngày 01/01/2013, thuế nhập khẩu ối

với máy móc công nghiệp chạy bang iện, sản phẩm ồ gã chỉ còn 05%; :

Malaysia, ban hành nhiều vn bản sửa ổi, bé sung các luật về thuế Chẳng hạn,

Luật tài chính nm 2013 (The Einance Act 2013) ã sửa ổi bổ sung Luật thuế thu

nhập (The Income Tax Act 1967), Luật tem phiếu (The Stamp Act 1949), Luật dầu khí

| (The Petroleum (Income Tax) Act 1967) và một số luật khác liên quan Từ 01/4/2015,

thuế hàng hóa và ịch vụ (GST) thay thế cho thuế mua bán và ịch vụ Thuế GST là

thuế VAT °ợc xác ịnh một mức chung là 0ó % ` |

Singapore, da ky nhiều hiệp ịnh tránh ánh thuế trùng với nhiều n°ớc, o vậy

việc ánh thuế liên quan ến ầu tr với các n°ớc này sẽ tuân theo các hiệp ịnh ó.

Thái Lan, BOI là ban hành vn bản số Por 3/2556 nm 2013 về Thủ tục cho

h°ởng quyển và lợi ích từ việc giảm thuế nhập khẩu ối với nguyên vật liệu dùng ể

| sản xuất hàng xuất khâu Thuế thu nhập doanh nghiệp trong 1 nm 2013 ã hạ xuống

‘con t° %; Thuế VAT hạ xuống còn từ 07 ến 10 %

Thứ ba, chuyển h°ớng dau tu theo lợi thé canh tranh.

Brunei Darussalam, ã hiện dai hóa sân bay quốc tế Brunei; chuyển h°ớng ầu

_ t° chuyên sâu và nâng cấp một số khu công nghiệp, chẳng hạn, Salambigar Industrial

Park chuyển h°ớng chuyên về sản phẩm liếm °ợc, cosmetics; Pulau Muara Besar

_.chuyển h°ớng chuyên về các hoạt ộng bổ trợ dầu khí; Sungai Liang Industrial Park —

các sản phẩm hóa dầu, khí; Rimba Digital Junction — các sản phẩm công nghệ cao

bộ trong nm 2014 ã thành lập nm ắc khu kinh tế: The Palu SEZ ở

Central Sulawesi; The Bitung SEZ ở North Sulawesi; The Morotai SEZ ở North

Maluku; The Tanjung Api-api SEZ & South Sumatera va The Mandalika SEZ ở West

Nh° Tenggara.

Thái Lan, BOI xác ịnh h°ớng ầu t° mới tập trung vào các ngành nghề sau: c¡

sở hạ tầng và logistics; công nghiệp s¡ chế; thiết bị khoa học và y tế; nng l°ợng tái

sinh và dich vụ môi tr°ờng; dịch vụ hô trợ kinh doanh; công nghệ nguồn tân tiến; chế

29

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w