khía cạnh pháp lý của việc sinh con bằng phương pháp khoa học ở Việt Nam, khía cạnh pháp lý của việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, xác định cha mẹ cho con
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI *** HỒ HÀ PHƯƠNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ HÀ PHƯƠNG KHÓA: 2019-2023 MSSV: 1953801011217 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHAN THỊ KIM NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN “ Tôi Hồ Hà Phương, xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Thị Kim Ngân – giảng viên khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan ” Sinh viên ký tên Hồ Hà Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh PPKH Phương pháp khoa học ART Assited Reproductive Technology IVF In-Vitro Fertilization IUI Intra-Uterine Isemmination MỤC LỤC “ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC " 1.1 Khái niệm pháp luật sinh phương pháp khoa học 1.2 Cơ sở hình thành quy định pháp luật sinh phương pháp khoa học 1.2.1 Cơ sở lý luận việc ban hành quy định pháp luật sinh phương pháp khoa học 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc ban hành quy định pháp luật sinh phương pháp khoa học 10 1.3 Ý nghĩa việc ban hành pháp luật sinh phương pháp khoa học .12 1.4 Một số nội dung pháp luật sinh phương pháp khoa học .13 1.4.1 Chủ thể quan hệ pháp luật sinh phương pháp khoa học 13 1.4.2 Các hình thức sinh phương pháp khoa học .14 1.4.3 Một số nguyên tắc thực việc sinh phương pháp khoa học 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 20 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 20 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật sinh phương pháp khoa học .20 2.1.1 Quy định chủ thể quan hệ pháp luật sinh phương pháp khoa học 20 2.1.2 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện 26 2.2 Quy định tinh trùng, nỗn phơi 28 2.2.1 Quy định việc cho tinh trùng, cho noãn .28 2.2.2 Quy định việc sử dụng phôi dư sau thụ tinh ống nghiệm 33 2.2.3 Quy định gửi tinh trùng, gửi noãn, gửi phôi 34 2.2.4 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện 36 2.3 Mang thai hộ 38 2.3.1 Khái niệm chủ thể áp dụng 38 2.3.2 Điều kiện áp dụng mang thai hộ mục đích nhân đạo 39 2.3.3 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện 45 2.4 Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp khoa học 46 2.4.1 Trường hợp người mang thai người vợ cặp vợ chồng vô sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản .46 2.4.2 Trường hợp người mang thai người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 48 2.4.3 Trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 49 2.4.4 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 59 " PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển giới đại, người thừa hưởng nhiều thành khoa học, công nghệ Tuy nhiên, tiện ích ln vấn đề phát sinh, sức khỏe sinh sản lĩnh vực bị tác động lớn từ phát triển thần tốc Trong xã hội có nhịp độ vận hành nhanh chóng mạnh mẽ, người phải chịu nhiều áp lực, bị tác động tiêu cực từ mơi trường xung quanh, dẫn đến có thói quen sinh hoạt khơng lành mạnh sử dụng đồ uống có cồn, nghỉ ngơi khơng cách; sử dụng loại thuốc chữa bệnh nhiều gây tác dụng phụ hay làm việc môi trường độc hại… Đây nguyên nhân ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh sản nam nữ Nguyên nhân yếu tố nguy gây khó có vơ sinh xuất phát từ phía người vợ người chồng hai vợ chồng.1 Gần đây, báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân tích nghiên cứu có thực từ năm 1990 đến năm 2021 cho thấy khoảng 17,5% người trưởng thành toàn giới bị ảnh hưởng việc khơng thể có con.2 Cũng theo WHO, vô sinh nam giới nữ giới xác định việc khơng có khả thụ thai sau năm quan hệ tình dục mà không dùng biện pháp tránh thai Khoảng 15% cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản bị ảnh hưởng vơ sinh, yếu tố nam giới chiếm tới 40% tỷ lệ vô sinh.3 Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế, có đến triệu cặp vợ chồng phải đối mặt với ” tình trạng Hiện nay, tỷ lệ vơ sinh, muộn ngày cao trẻ hóa có đến 50% trường hợp bị cặp vợ chồng chưa đến 30 tuổi Tình trạng vơ sinh ảnh hưởng khơng nhỏ đến hạnh phúc gia đình, gây rạn nứt hôn nhân Vấn đề sinh sản muộn gây áp lực tâm lý nặng nề lên người hồn cảnh khơng may mắn Sinh theo phương pháp khoa học thể phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, điều tạo điều kiện cặp vợ chồng vơ sinh, muộn có Các phương pháp hỗ trợ sinh sản giúp giải tình trạng vơ sinh ảnh hưởng yếu tố mơi trường, thói quen sinh “ Marc A Fritz, Leon Speroff (2012), Clinical Gynecologic Endocrinology & Infertility, Lippincott Williams & Wilkins “WHO đưa cảnh báo tình trạng vơ sinh giới”, https://www.doisongphapluat.com/who-dua-racanh-bao-ve-tinh-trang-vo-sinh-tren-the-gioi-a571073.html , truy cập ngày 28/4/2023 “Xét nghiệm vô sinh nam - vị cứu tinh cho đấng mày râu”, https://vov.Việt Nam/suc-khoe/nam-khoa/xetnghiem-vo-sinh-nam-vi-cuu-tinh-cho-dang-may-rau-post946604.vov, truy cập ngày 30/4/2023 hoạt, đáp ứng nguyện vọng làm cha, làm mẹ Điều thể giá trị nhân cao đẹp y học.4 ” Ở Việt Nam, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học xã hội, nhu cầu sinh phương pháp khoa học năm gần ngày tăng cao, điều kéo theo hàng loạt vấn đề pháp lý phát sinh xung quanh lĩnh vực Nghiên cứu hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh vấn đề sinh phương pháp khoa học cần thiết cấp bách tình hình Chính lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khía cạnh pháp lý việc sinh phương pháp khoa học Việt Nam.” Tình hình nghiên cứu đề tài Sinh phương pháp khoa học Việt Nam vấn đề mẻ, nhiên phát triển phổ biến độ khoảng 20 năm gần đây, 45 năm trước, đứa bé sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm – Louis Brown cất tiếng khóc chào đời Thời gian đầu, sau thành công ba em bé “ống nghiệm” Việt Nam Lưu Tuyết Trân, Mai Quốc Bảo, Phạm Tường Lan Thy đời năm 1998, điều kiện kinh tế xã hội y tế đất nước, nhiều cặp vợ chồng khơng có đủ tài để tìm phương pháp đắt đỏ Mãi năm gần đây, tiến kinh tế, xã hội y tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh phương pháp khoa học Song, “ vấn đề pháp lý liên quan từ mà phát sinh nhiều Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy sinh phương pháp khoa học vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tuy vậy, góc độ pháp luật, nghiên cứu, bình luận chủ đề lại khơng nhiều Các báo, viết, nghiên cứu đa phần bình luận góc độ Y học Nhìn chung, pháp luật sinh phương pháp khoa học lĩnh vực bị bỏ ngõ nhiều khía cạnh Về văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, thời gian đầu có Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/03/2003 ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học, nhiên Nghị định hết hiệu lực Tiếp đến đời ” “ theo trình tự thời gian Thơng tư số 12/2012/TT-BYT; Luật Hơn nhân Gia đình 2014 ; Nghị định số 10/2015/NĐ-CP; Thông tư số 57/2015/TT-BYT; Nghị Nguyễn Thị Lan, “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, https://phapluatdansu.edu.ViệtNam/2008/01/06/10/37/321412/, truy cập ngày 07/5/2013 định số 98/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP số luật, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan “ ” Về báo đăng webside tạp chí, kể đến viết như: Nguyễn Văn Hợi, Bế Hoài Anh, “Một số vấn đề lý luận sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 47/2021; Ngô Thị Anh Vân, “Quyền xác định nguồn gốc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 09(121)/2018; đặc biệt viết TS Nguyễn Thị Lan – Trường Đại học Luật Hà Nội “Sinh theo phương pháp khoa học vấn đề pháp lý có liên quan”,… “ ” Về cơng trình nghiên cứu khoa học, kể đến luận văn tốt nghiệp mang tên“Sinh theo phương pháp khoa học - Vấn đề lí luận thực tiễn” Trần Thanh Sơn, Đại học Luật TPHCM – luận văn nghiên cứu vấn đề xoay quanh việc sinh phương pháp khoa học đánh giá tốt Tuy nhiên, công trình sâu lĩnh vực Y học, khai thác chi tiết phương pháp khoa học áp dụng mà không đề cập nhiều đến khía cạnh pháp lý Ngồi ra, cịn kể đến luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thu Hằng, Đại học quốc gia Hà Nội có tên“Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm” Đây đề tài nghiên cứu sâu khía cạnh pháp lý việc sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm cụ thể tác giả nghiên cứu, phân tích chi tiết khái niệm, nguyên tắc lịch sử hình thành kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm; tiếp đó, tác giả tập trung nghiên cứu điều kiện chủ thể vấn đề xác định cha, mẹ cho Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị hữu ích phục vụ cho học tập nghiên cứu Ngồi hai cơng trình cịn số nghiên cứu khác có chủ đề liên quan nước nước Tuy nhiên, đề tài khai thác chuyên sâu mảng y tế hay tập trung nghiên cứu vào vấn đề cụ thể mà chưa có nhìn tồn diện quy định pháp luật điều chỉnh việc sinh phương pháp khoa học Bên cạnh đó, số quy định đề cập nghiên cứu trước có thay đổi Chính vậy, luận văn này, tác giả khắc phục hạn chế để luận văn tư liệu có tính hữu ích tính phục vụ học tập nghiên cứu ” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khía cạnh pháp lý việc sinh phương pháp khoa học để làm rõ quy định pháp luật lĩnh vực nhiều khía cạnh khác Từ đó, người nghiên cứu có nhìn tồn diện chi tiết quy định bối cảnh xã hội Việt Nam so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia khác giới Thơng qua q trình này, tác giả có tìm thiếu sót, hạn chế để kiến nghị hồn thiện pháp luật Đồng thời, đề tài nghiên cứu dùng làm tư liệu tham khảo học tập, nghiên cứu khoa học Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm số vấn đề liên quan đến việc sinh phương pháp khoa học theo pháp luật Việt Nam số quốc gia giới Cụ thể, luận văn đề cập phân tích nội dung về: khái niệm, sở hình thành, ý nghĩa, nguyên tắc pháp luật sinh phương pháp khoa học, hình thức, vấn đề chủ thể, tinh trùng, noãn phôi; nghiên cứu vấn đề mang thai hộ cuối xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Những nội dung phân tích nhiều góc độ: pháp luật, y học, xã hội, tâm lý nhằm mang lại nhìn tổng quát cho người đọc Đối tượng nghiên cứu khóa luận đề tài “Khía cạnh pháp lý việc sinh phương pháp khoa học Việt Nam” quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực sinh phương pháp khoa học Tuy nhiên, giới hạn luận văn, khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích số nội dung về: khái niệm pháp luật sinh phương pháp khoa học; sở lý luận sở thực tiễn; ý nghĩa pháp luật; hình thức sinh phương pháp khoa học; số nguyên tắc; điều kiện chủ thể; quy định tinh trùng, nỗn phơi; vấn đề mang thai hộ vấn định xác định cha, mẹ cho Từ phân tích đó, tác giả bất cập kiến nghị giải pháp “ hoàn thiện pháp luật ” Phương pháp tiến hành nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà khóa luận đề trên, trình thực nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung phương pháp đặc thù luật học nói riêng để nghiên cứu triển khai đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: phương pháp liệt kê phân tích quy phạm; phương pháp phân tích, thu thập, tổng kết kinh nghiệm; phương pháp tìm hiểu lịch sử; phương pháp so sánh pháp luật - Phương pháp liệt kê phân tích quy phạm pháp luật: phương pháp sử dụng để tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan; phân tích “ ” nội dung pháp luật nhiều góc độ khác nhằm giúp hiểu rõ quy định đề cập - Phương pháp phân tích, thu thập, tổng kết kinh nghiệm: phương pháp sử dụng để tập hợp nhận định, ý kiến, nghiên cứu có liên quan đến lĩnh trứng tinh trùng Bên cạnh đó, điều kiện để mang thai hộ nêu Phần 3, Điều 21 đến 28 Đạo luật ART Cụ thể, Mục 21(1) quy định cha mẹ dự định phải công dân Thái Lan trưởng thành hoặc, số người nộp đơn công dân Thái Lan, cha mẹ dự định phải kết năm để ngăn chặn việc lợi dụng người Thái Lan đẻ thuê dễ bị tổn thương từ cặp vợ chồng nước khả sử dụng thương mại công nghệ thụ tinh nhân tạo.95 ” 2.3.3 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện Pháp luật Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi giữ nguyên quan điểm đối việc cấm mang thai hộ mục đích thương mại Đây quy định thể tầm nhìn dài hạn quan lập pháp, lẽ, số nước ủng hộ cho việc mang thai hộ mục đích thương mại Thái Lan hay Ấn Độ ban hành quy định cấm hành vi tác động xấu đến kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên, có số quy định pháp luật cần cân nhắc sửa đổi để phù hợp hợp với tình hình Thứ nhất, theo pháp luật Việt Nam, muốn sinh nhờ mang thai hộ, nỗn vợ hay tinh trùng người chồng khơng đảm bảo khơng thể nhờ mang thai hộ, quy định gây khó khăn cho cặp vợ chồng vô sinh quy định sử dụng tinh trùng nỗn vợ chồng Vì tác giả kiến nghị cho phép cặp vợ chồng vô sinh sử dụng noãn tinh trùng người hiến, cụ thể sử dụng trứng hiến tặng thụ tinh với tinh trùng chồng trứng vợ “ thụ tinh với tinh trùng hiến tặng cấy vào tử cung người mang thai hộ Quy định tạo nhiều hội cho cặp vợ chồng may mắn hành trình tìm mà đảm bảo quan hệ huyết thống cho đứa cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Một lưu ý khơng sử dụng nỗn người phụ nữ nhờ mang thai hộ trường hợp làm chất việc mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ hai, cần có văn quy định, giải thích cụ thể độ tuổi điều kiện khác để mang thai hộ Theo quan điểm cá nhân tác giả, nên quy định độ tuổi phù hợp để mang thai hộ từ đủ 20 tuổi theo quy định Luật nhân gia đình 2014 độ tuổi kết nữ 18 tuổi Theo đó, người phụ nữ mang thai hộ ” quy định phải sinh lần, nên 20 tuổi độ tuổi tối thiểu để thực việc mang thai hộ Người phụ nữ cần đảm bảo khoảng cách lần sinh để thể, sức khỏe phục hồi đủ khả chăm sóc Alessandro Stasi, Mahidol University International College (MUIC), Salaya, Thailand, “Protection for Children Born Through Assisted Reproductive Technologies Act, B.E 2558: The Changing Profile of Surrogacy in Thailand”, Sage Journal 95 45 Thứ ba, cần bổ sung quy định số năm kết hôn tối thiểu cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ để ngăn chặn tình trạng kết giả nhằm “lách luật” để sinh nhờ mang thai hộ Pháp luật Ấn Độ quy định số năm kết hôn tối thiểu cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ năm, Thái Lan năm Quy định số năm kết hôn làm cho cá nhân có ý định “kết giả” để nhờ người mang thai hộ sau ly từ bỏ ý định Cuối cùng, theo quy định pháp luật hành, người nhờ mang thai hộ người thân thích hàng anh, chị, em,… trường hợp hai vợ chồng đứa trẻ mồ côi hay cha mẹ họ họ khơng có anh chị em khác gần họ khơng thể nhờ mang thai hộ để có Các nhà lập pháp nên có cân nhắc, cởi mở quy định 2.4 Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp khoa học 2.4.1 Trường hợp người mang thai người vợ cặp vợ chồng vô sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo quy định khoản Điều 93 Luật Hơn nhân Gia đình 2014: “Trong trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo quy định Điều 88 Luật này.” Dẫn chiếu đến Điều 88 luật có quy định:” “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng “ ” “ Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng.” Quy định chia thời gian để định cha, mẹ cho thành ba giai đoạn: Giai đoạn thứ trường hợp đứa sinh trước ngày đăng ký kết hôn vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng đồng ý đứa bé chung hai Tuy nhiên, để áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cặp vợ chồng phải cặp vợ chồng vô sinh nên gia đoạn trước kết hôn không áp dụng ” “ ” Giai đoạn thứ hai trường hợp đứa sinh (1) thời kỳ hôn nhân (2) người vợ mang thai thời kỳ hôn nhân Con sinh thời kỳ nhân chung riêng Quy định dựa sở pháp lý, nên dù đứa sinh có huyết thống hay khơng, miễn thời kỳ nhân chung hai vợ chồng Một điều cần lưu ý “ 46 việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với người sinh ra.96 ” Giai đoạn thứ ba trường hợp đứa trẻ sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân vợ chồng Thời điểm hôn nhân chấm dứt bao gồm hai thời điểm: thứ nhất, từ thời điểm vợ chồng chết; thứ hai, thời điểm “ xác định ngày chết ghi án, định Tòa án Tòa án tuyên bố vợ chồng chết97 thứ ba thời điểm kể từ ngày án, định ly Tịa án có hiệu lực pháp luật.98 Tòa án tuyên bố chết trường ” hợp quy định khoản Điều 71 Bộ luật Dân 2015 99 Như vậy, thời “ hạn 300 ngày kể từ ngày vợ chồng chết; ngày chết ghi án, định Tòa án; ngày án, định ly Tịa án có hiệu lực pháp luật, đứa sinh xem chung hai vợ chồng ” Theo quy định pháp luật Anh, phần 39 Đạo luật Thụ tinh Phôi thai Anh năm 2008, trường hợp sử dụng tinh trùng chuyển phôi sau người đàn ông cung cấp tinh trùng chết quy định sau: Nếu đứa trẻ người phụ nữ mang thai kết việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mà việc tạo phôi người nữ mang thai thực cách sử dụng tinh trùng người đàn ông sau chết, việc tạo phôi thực cách sử dụng tinh trùng người đàn ông trước chết phôi đặt vào người nữ sau người nam chết người đàn ông đồng ý văn rằng: “Đồng ý với việc sử dụng tinh trùng sau chết để tạo phôi người nữ mang thai sử dụng tinh trùng anh trước chết để tạo phôi, phôi chuyển vào thể người phụ nữ sau chết anh công nhận cha đứa trẻ sinh ra.” Bên cạnh đó, người phụ nữ phải làm văn không trễ thời hạn 42 ngày kể từ ngày đứa trẻ sinh công nhận người đàn ông mà cô sử dụng tinh trùng để mang thai xem cha đứa bé mà cô sinh không người đàn ông khác thừa nhận Khoản Điều 93 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Điều 65 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 98 Khoản Điều 57 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 99 Khoản Điều 71 Bộ luật Dân 2015: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau 03 năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; b) Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà tin tức xác thực cịn sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 Bộ luật này.” 96 97 47 cha đứa trẻ Các thơng tin người đàn ông nhập làm thông tin cụ thể cha đứa trẻ sổ đăng ký khai sinh.100 “ Pháp luật Thái Lan công nhận trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chung cặp vợ chồng áp dụng người vợ người chồng chết trước đứa bé sinh Luật Bảo vệ trẻ em sinh kỹ thuật ” hỗ trợ sinh sản 2015 Thái Lan quy định trường hợp hai vợ chồng chết trước người mang thai hộ sinh đứa người giám hộ cho đứa trẻ người giám hộ định.101 2.4.2 Trường hợp người mang thai người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thông “ qua việc sử dụng nỗn tinh trùng người hiến sử dụng phôi dư hiến Trong trường hợp này, người phụ nữ sử dụng kỹ thuật nêu để có pháp luật cơng nhận mẹ đứa trẻ ngày đứa bé người phụ nữ độc thân khơng có mối quan hệ máu mủ.102 Tinh thần tơn trọng quyền người, tính nhân văn pháp luật thể rõ ràng hợn hết Việc công nhận người phụ nữ độc thân mẹ đứa trẻ sinh phương pháp khoa học “bệ đỡ” vững mặt pháp lý để bảo vệ quyền Phần 39 Đạo luật vể Thụ tinh Phôi thai Anh 2008 “Section 39: Use of sperm, or transfer of embryo, after death of man providing sperm (1)If— (a)the child has been carried by W as a result of the placing in her of an embryo or of sperm and eggs or her artificial insemination, (b)the creation of the embryo carried by W was brought about by using the sperm of a man after his death, or the creation of the embryo was brought about using the sperm of a man before his death but the embryo was placed in W after his death, (c)the man consented in writing (and did not withdraw the consent)— (i)to the use of his sperm after his death which brought about the creation of the embryo carried by W or (as the case may be) to the placing in W after his death of the embryo which was brought about using his sperm before his death, and (ii)to being treated for the purpose mentioned in subsection (3) as the father of any resulting child, (d)W has elected in writing not later than the end of the period of 42 days from the day on which the child was born for the man to be treated for the purpose mentioned in subsection (3) as the father of the child, and (e)no-one else is to be treated— (i)as the father of the child by virtue of section 35 or 36 or by virtue of section 38(2) or (3), or (ii)as a parent of the child by virtue of section 42 or 43 or by virtue of adoption,then the man is to be treated for the purpose mentioned in subsection (3) as the father of the child (2)Subsection (1) applies whether W was in the United Kingdom or elsewhere at the time of the placing in her of the embryo or of the sperm and eggs or of her artificial insemination (3)The purpose referred to in subsection (1) is the purpose of enabling the man's particulars to be entered as the particulars of the child's father in a relevant register of births.” 101 Phần 30 Luật Bảo vệ trẻ em sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 2015 Thái Lan “Section 30 In the case where lawful husband and wife intending to undertake the surrogacy die before a child was born, a surrogate mother shall be a guardian of such child until a new guardian is appointed; provided that a surrogate mother, an official under the law on children protection, an interested person or a public prosecutor shall have the power to request to the court to appoint a guardian and for appointing such guardian, the court shall highly consider prosperity and benefit of such child.” 102 Khoản Điều 93 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 100 48 lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em trường hợp Trong trường hợp xấu thông tin đứa trẻ, người hiến tinh trùng, hiến phơi bị lộ người hiến khơng thể địi hay u cầu giám định huyết thống việc làm bất hợp pháp ” 2.4.3 Trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo Luật Hơn nhân Gia đình 2014, sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra.103 Căn theo luật định, trước trẻ sinh ra, áp “ ” “ dụng Khoản Điều 97 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ vợ chồng người mang thai hộ sau: “Người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ” Tuy nhiên, kể từ thời điểm đứa trẻ đời, đứa bé pháp luật xác định cặp vợ chồng vơ sinh Bởi người phụ nữ sinh đứa trẻ đồng ý việc mang thai hộ mục đích nhân đạo, tức tình nguyện sinh cho cặp vợ chồng vơ sinh lẽ tất yếu đứa sinh họ khơng thể nhận làm cặp vợ chồng vô sinh không chối bỏ đứa trẻ Không vậy, việc mang thai hộ phải thỏa thuận sở tự nguyện lập thành văn “Giấy trắng mực đen” rõ ràng, ràng buộc bên tham gia phải tuân theo ” 2.4.4 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, vấn đề đặt đứa trẻ sinh sau thời hạn quy định tại Điều 88 Luật Hơn nhân Gia đình, cụ thể sau 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân, mà người mẹ sử dụng tinh trùng lưu giữ người chồng trước xem chung hai vợ chồng đứa bé huyết thống với người cha Trên thực tế, có nhiều trường hợp hy hữu xảy Trang báo Pháp luật có đăng tải tình liên quan đến vấn đề pháp lý trên, trường hợp chị Hoàng Thị Kim Dung Hà Nội sinh hai bé trai phương pháp thụ tinh ống nghiệm từ tinh trùng người chồng bốn năm trước tai nạn giao thông Đây xem trường hợp Việt Nam thụ tinh sinh tinh trùng người mất.104 “ Như vậy, trường hợp sinh sau thời hạn 300 ngày thời kỳ hôn nhân mà theo quy định hành hai đứa chị Dung không xem chung chị người chồng dù hai bé có quan hệ huyết thống chặt chẽ với Điều 94 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Huy Hà, Trần Ngọc, “Thụ tinh từ tinh trùng người chết: Phức tạp pháp lý”, https://plo.vn/thutinh-tu-tinh-trung-cua-nguoi-da-chet-phuc-tap-ve-phap-ly-post261157.html 103 104 49 người cha Mặt khác, vấn đề thừa kế quy định Điều 613 Bộ luật “ Dân 2015 sau: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Như vậy, dù đứa trẻ ruột ” người cha sinh sau thời hạn pháp luật quy định khơng hưởng di sản người cha để lại Đây điều thiệt thòi cho Các nhà lập pháp nên xem xét cân nhắc ban hành quy định điều chỉnh trường hợp ” “ Thứ hai, cần bổ sung quy định hạn chế quyền ly hôn hai vợ chồng tiến hành áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản theo khoản Điều 51 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 thì: “Chồng khơng có quyền u cầu li trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” Quy định áp dụng trường hợp sinh bình thường (theo tự nhiên), trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật chưa có quy định cụ thể văn pháp luật nào.105 Trong trường hợp hai vợ chồng tiến hành áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thực việc chuyển phôi mà người chồng lại gửi đơn u cầu ly người phụ nữ thiệt thịi Vì vậy, nên sớm bổ sung quy định “Chồng khơng có quyền u cầu ly hôn trường hợp vợ chồng tiến hành áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” vào luật, khơng bổ sung quyền lợi ích hợp pháp người vợ người sinh “ ” bị ảnh hưởng ” Huy Hà, Trần Ngọc, “Thụ tinh từ tinh trùng người chết: Phức tạp pháp lý”, https://plo.vn/thutinh-tu-tinh-trung-cua-nguoi-da-chet-phuc-tap-ve-phap-ly-post261157.html 105 105 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả phân tích, bình luận quy định chủ thể; tinh trùng, nỗn phơi; mang thai hộ; xác định cha mẹ cho con, cụ thể: Về chủ thể quan hệ pháp luật sinh phương pháp khoa học, cặp vợ chồng vơ sinh phụ nữ độc thân Để áp dụng kỹ thuật này, “ chủ thể áp dụng phải đáp ứng tiêu chuẩn sức khỏe trước thực Đối với sở y tế thực hiện, theo Luật đầu tư 2020, sở y tế đáp ứng số điều kiện sở vật chất, kỹ thuật nhân sự, nhiên phải đăng ký giấy phép hành nghề khám chữa bệnh, chịu quản lý theo dõi Bộ Y tế So sánh với pháp luật số quốc gia, Anh số nước châu Âu cho phép cặp vợ chồng đồng tính sinh phương phương pháp khoa học Ở châu Á, Trung Quốc không cho phép người phụ nữ độc thân sinh nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Thái Lan yêu cầu đồng ý văn người chồng vợ sinh tinh trùng hiến người khác Về quy định liên quan đến tinh trùng, nỗn phơi, người cho tinh trùng, cho noãn cần phải đáp ứng điều kiện độ tuổi để đảm bảo chất lượng tinh trùng, trứng khả tiếp nhận chúng Không vậy, người hiến tặng phải làm xét nghiệm để đảm bảo khơng bị mắc bệnh truyền nhiễm Dù có quy định pháp luật vấn nạn mua bán trứng tinh trùng diễn âm ỉ bên cạnh vấn nạn lựa chọn giới tính thai nhi Phôi dư sau thụ tinh ” “ ống nghiệm tặng lại cho sở khám chữa, bệnh sử dụng cho mục đích y tế nghiên cứu khoa học với đồng ý văn hai vợ chồng Quy định gửi tinh trùng, gửi nỗn, gửi phơi đặt vấn đề pháp lý đáng cân nhắc trường hợp người trai chết mà gia đình muốn sử dụng tinh trùng vợ cưới (chưa kịp đăng ký kết hôn) thụ tinh sinh nối dõi Vì theo quy định hành, có người nam vợ họ định việc sử dụng tinh trùng người nam sau Đối với quy định pháp luật nước ngồi, Anh cho phép lựa chọn giới tính thai nhi lí y tế, thơng tin người hiến tinh trùng công khai đứa trẻ đủ 18 tuổi; người Hồi giáo Sunni không cho phép người vợ sử dụng tinh trùng chồng sau chồng ” chết; việc sử dụng tinh trùng hay noãn người vợ chồng cần có đồng ý văn họ trước chết Về quy định xoay quanh vấn đề mang thai hộ, chủ thể nhờ mang thai hộ cặp vợ chồng vô sinh người nhờ mang thai hộ theo quy định người thân thích hàng với bên chồng bên vợ Bên cạnh đó, chủ thể phải đáp ứng quy định liên quan khác để thực Pháp “ luật Việt Nam cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Một số quốc gia khác Anh, Ấn Độ, Thái Lan, Hy Lạp cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Tuy nhiên, Ấn Độ khơng cho phép người nước ngồi mang thai hộ quốc gia quy định năm kết hôn tối thiểu cặp vợ chồng thực hiện; Thái Lan quy định số năm kết hôn cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ năm Về quy định liên quan đến việc xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc xác định cha mẹ cho theo thời kỳ hôn ” “ nhân Con xác định chung vợ chồng sinh thời kỳ ” hôn nhân thời hạn 300 ngày kể từ ngày chấm dứt nhân Từ đó, đặt vấn đề pháp lý trường hợp đứa sinh sau thời kỳ hôn nhân vấn đề li hôn hai vợ chồng trình áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thân họ mẹ đứa trẻ Trường hợp hai vợ chồng nhờ mang thai hộ đứa sinh đương nhiên chung hai vợ chồng Một số nước khác có quy định liên quan pháp luật Anh cho phép người phụ nữ sử dụng tinh trùng người nam sau để có thai phải đáp ứng số điều kiện để đứa bé sinh chung hai, pháp luật Thái Lan thừa nhận sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chung cặp vợ chồng áp dụng người vợ người chồng chết trước đứa bé sinh ra, người mang thai hộ người giám hộ cho đứa bé sinh “ ” trường hợp cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ có người giám hộ Từ q trình phân tích so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ” “ ” 52 “ KẾT LUẬN Pháp luật sinh phương pháp khoa học Việt Nam tiến trình xây dựng hồn thiện nên cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, cụ thể quy định dẫn đến tình trạng khó khăn q trình thực thi pháp luật Để hoàn thiện hệ thống pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, nhà lập pháp cần cân nhắc có nhìn tồn diện, cởi mở chế định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể mong muốn có con, góp phần vào việc xây dựng hạnh phúc cá nhân, gia đình ổn định xã hội Trong chương luận văn, tác giả bình luận, nghiên cứu khái niệm, sở lý luận thực tiễn, ý nghĩa, hình thức nguyên tắc pháp luật sinh phương pháp khoa học Trong chương 2, tác giả nghiên cứu, phân tích quy định chủ thể, vấn đề liên quan đến tinh trùng, nỗn phơi, vấn đề mang thai hộ xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp khoa học Song, tác giả nghiên cứu pháp luật số quốc gia khác đối chiếu với pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả số ưu điểm thiếu sót đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật sinh phương pháp khoa học Tác giả hy vọng rằng, luận văn với đề tài “Khía cạnh pháp lý việc sinh phương pháp khoa học Việt Nam” tư liệu có giá trị phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu! “ ” 53 “ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, ngày 28/11/2013 “ Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (Luật số 75/2006/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2006 Pháp lệnh Dân số (Số 08/2008/PL-UBTVQH12) ngày 27/12/2008 sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số (Số 06/2003/PL-UBTVQH11) ngày 09/01/2003 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/03/2003 ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2018 sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc quản lý Bộ Y tế 10 Thông tư số 12/2012/TT-BYT Bộ Y tế ngày 05/7/2012 ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 11 Thông tư số 57/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30/12/2015 quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 12 Nghị định số 98/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 13 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/9/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế ” B TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đào Thị Tùng, Tạp chí Nghiên cứu người, số 4(85)/2016 15 Hoàng Thị Thu Hằng (2017), “Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm”, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội “ 16 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2015), Về quyền dân trị bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Ngô Thị Anh Vân, “Quyền xác định nguồn gốc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 09(121)/2018 18 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Văn Hợi, Bế Hoài Anh, “Một số vấn đề lý luận sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 47/2021 20 Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Hữu Hoài (2020), “Kết điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện sản nhi Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 21 Viện nhà nước pháp luật - Học viện trị - Hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị - Hành 22 Vương Xn Tình, “Chủng tộc tộc người giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5/2018.” Tài liệu từ Internet 23 “Bàn vấn đề thụ tinh nhân tạo Việt Nam "nhân đạo hay vô nhân đạo?””, https://www.researchgate.net/publication/341926329_BAN_VE_VAN_DE_ THU_TINH_NHAN_TAO_O_VIET_NAM_NHAN_DAO_HAY_VO_NH AN_DAO, truy cập ngày 10/6/2023 24 “Mảng tối sống cô dâu Việt lấy chồng Trung Quốc”, https://dantri.com.vn/the-gioi/mang-toi-trong-cuoc-song-cua-co-dau-viet-laychong-trung-quoc-20200118114055274.htm, truy cập ngày 16/6/2023 25 “Quy trình thụ tinh nhân tạo IVF”, https://vtv.Việt Nam/suc-khoe/quy-trinhthu-tinh-nhan-tao-ivf-20160620061154481.htm, truy cập ngày 22/4/2023 26 “WHO đưa cảnh báo tình trạng vơ sinh giới”, https://www.doisongphapluat.com/who-dua-ra-canh-bao-ve-tinh-trang-vosinh-tren-the-gioi-a571073.html, truy cập ngày 28/4/2023 27 “Xét nghiệm vô sinh nam - vị cứu tinh cho đấng mày râu”, https://vov.Việt Nam/suc-khoe/nam-khoa/xet-nghiem-vo-sinh-nam-vi-cuu-tinh-cho-dangmay-rau-post946604.vov, truy cập ngày 30/4/2023 28 Cao Ngọc Thành – Lê Minh Tâm, “Điều trị vô sinh tương lai”, https://123docz.net/document/934567-tai-lieu-dieu-tri-vo-sinh-hien-tai-vatuong-lai-pdf.htm, truy cập ngày 17/4/2023 29 Đỗ Đỗ, “Báo động tình trạng đàn ông Việt: Tinh trùng vừa yếu, vừa thiếu”, https://kenh14.ViệtNam/bao-dong-tinh-trang-cua-dan-ong-viet-tinhtrung-vua-yeu-vua-thieu-20190729161701203.chn , truy cập ngày 01/6/2023 30 Hồi Thương, “Nhiều gái trẻ buồng trứng lão hóa phụ nữ mãn kinh”, https://vtv.Việt Nam/xa-hoi/nhieu-co-gai-tre-buong-trung-lao-hoa-nhu-phunu-man-kinh-20230525000509821.htm , truy cập ngày 29/5/2023 31 Hoàng Lê, “"Em bé ống nghiệm" Việt Nam: Tự hào đến giới này”, https://dantri.com.Việt Nam/suc-khoe/em-be-ong-nghiem-dautien-tai-viet-nam-tu-hao-vi-den-duoc-the-gioi-nay-20230427142712142.htm, truy cập ngày 20/5/2023 32 Hồng Lộc, Thu Hiến, “'Cơ bé ống nghiệm' Việt Nam bước vào tuổi 25”, https://tuoitre.Việt Nam/co-be-ong-nghiem-dau-tien-cua-viet-nambuoc-vao-tuoi-25-20230426171023321.htm, truy cập ngày 20/5/2023 33 Huy Hà, Trần Ngọc, “Thụ tinh từ tinh trùng người chết: Phức tạp pháp lý”, https://plo.vn/thu-tinh-tu-tinh-trung-cua-nguoi-da-chet-phuc-tapve-phap-ly-post261157.html, truy cập ngày 12/6/2023 34 Kim Phụng, “25/07/1978: Em bé thụ tinh ống nghiệm đời”, https://nghiencuuquocte.org/2017/07/25/em-be-thu-tinh-ong-nghiem-dautien-ra-doi/ , truy cập ngày 18/5/2023 35 Lâm Ngọc, “Để lộ thông tin bệnh nhân, bác sỹ Cao Hữu Thịnh bị Sở Y tế TP.HCM 'tuýt còi'”, https://baomoi.com/de-lo-thong-tin-benh-nhan-bac-sycao-huu-thinh-bi-so-y-te-tp-hcm-tuyt-coi/c/45979768.epi , truy cập ngày 24/5/2023 36 Lan Anh, Hoàng Lộc, “Lỗ hổng quản lý cho, nhận tinh trùng”, https://tuoitre.ViệtNam/lo-hong-quan-ly-trong-cho-nhan-tinh-trung 20190523080315314.htm , truy cập ngày 09/6/2023 37 Nguyễn Thị Lan, “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, https://phapluatdansu.edu.ViệtNam/2008/01/06/10/37/321412/, truy cập ngày 07/5/2013 38 Thang Duy, “Bác sĩ Cao Hữu Thịnh bị xử phạt làm lộ thông tin bệnh nhân”, https://thanhnien.Việt Nam/bac-si-cao-huu-thinh-bi-xu-phat-vi-lamlo-thong-tin-benh-nhan-185230601142342232.ht 39 Thùy Dương, “Báo động: Chất lượng tinh trùng đàn ông Việt ngày suy giảm”, https://vtv.Việt Nam/suc-khoe/bao-dong-chat-luong-tinh-trung-dan- ong-viet-ngay-cang-suy-giam-20190604160953906.htm, truy cập ngày 26/5/2023 40 Việt Linh Nguyễn, “Dự luật mang thai hộ gây tranh cãi Ấn Độ”, https://zingnews.vn/du-luat-ve-mang-thai-ho-gay-tranh-cai-o-an-dopost1119706.html , truy cập ngày 10/6/2023 41 Xuân Mai, Ngọc Khải, Diệu Quí, “Bát nháo mua bán trứng, tinh trùng - Kỳ 1: Cò trục lợi từ người hiến trứng”, https://tuoitre.Việt Nam/bat-nhao-muaban trung-tinh-trung-ky-1-co-truc-loi-tu-nguoi-hien-trung 20230524092529234.htm , truy cập ngày 04/6/2023 42 Yến Châu, Hải Đăng, “Nên cho gia đình nhận tinh trùng nhân đạo”, https://plo.Việt Nam/nen-cho-gia-dinh-nhan-tinh-trung-cua-con-vi- nhan-dao-post508583.html, truy cập ngày 09/6/2023 Tài liệu tiếng Anh A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 43 The Human Fertilization and Embryology Act 2008, UK 44 Surrogacy Act 2021, India 45 Protection for Children Born Through Assisted Reproductive Technologies Act 2015, Thailand ” B TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Alan Chalmers, What Is This Thing Called Science?, University of Queensland Press, Open University press, 4th edition, 2013 47 Alessandro Stasi, Mahidol University International College (MUIC), Salaya, Thailand, “Protection for Children Born Through Assisted Reproductive Technologies Act, B.E 2558: The Changing Profile of Surrogacy in Thailand”, Sage Journal 48 Hassan Chamsi-Pasha, Mohammed Ali Albar (2015), “Assisted reproductive technology: Islamic Sunni perspective”, Human Fertility, page 107-112 49 Hofman, Darra L (2009) ""Mama's Baby, Daddy's Maybe:"A State-by-State Survey of Surrogacy Laws and Their Disparate Gender Impact," William Mitchell Law Review, Vol 35: Iss 2, Article 1328 50 J Datta, M J Palmer, C Tanton, L J Gibson, K G Jones, W Macdowall, A Glasier, P Sonnenberg, N Field, C H Mercer, A M Johnson and K Wellings, “Prevalence of Infertility and Help Seeking Among 15000 Women and Men,” Human Reproduction 31:9 (2016), 2108–2118 51 Kjell Asplund, “Use ofin vitrofertilization—ethical issues”, Upsala Journal Of Medical Sciences, 2020 vol 125, no 2, 192–199 52 Lei Zhu, “Procreative rights denied? Access to assisted reproduction technologies by single women in China”, Journal of Law and the Biosciences, p.1–p.29 53 Mansooreh Saniei and Mehdi Kargar, “Modern Assisted Reproductive Technologies and Bioethics in the Islamic Context”, Theology and Science 2021, vol 19, no 2, page 146–154 54 Marc A Fritz, Leon Speroff (2012), Clinical Gynecologic Endocrinology & Infertility, Lippincott Williams & Wilkins 55 Paola Frati, Francesco Paolo Busardò, Gianluca Montanari Vergallo, Arianna Pacchiarotti, Vittorio Fineschi, “Surrogate motherhood: Where Italy is now and where Europe is going Can the genetic mother be considered the legal mother?”, Journal of Forensic and Legal Medicine, Volume 30, February 2015, Pages 4-8 56 Wasserman, D; Wachbroit, R., “The technology, law, and ethics of in vitro fertilization, gamete donation, and surrogate motherhood”, Clin Lab Med 1992, 12, 429–448 Tài liệu từ Internet 57 “Are women fully protected by law?”, https://www.law.ac.uk/resources/blog/are-women-protected-by-law/ 58 “Artificial Insemination”, https://www.britannica.com/science/artificialinsemination 59 “What to know about assited reproductive technology”, https://www.medicalnewstoday.com/articles/assisted-reproductive-technology 60 Alana Semuels (2017), "The Mystery of Why Japanese People Are Having So Few Babies", https://www.theatlantic.com/business/archive/2017/07/japanmystery-low-birth-rate/534291/ 61 Schefft, J (2007), Better Single Than Sorry, Harper Collins p 12 62 Tetsuya Ishii (2018), Assisted Reproduction, Encyclopedia of Reproduction (Second Edition),https://www.sciencedirect.com/topics/medicine-and- dentistry/surrogacy 63 The ESHRE Capri Workshop Group, “Intrauterine insemination”, Human Reproduction Update, Volume 15, Issue 3, May-June 2009, Pages 265–277, Published: 23 February 2009, https://doi.org/10.1093/humupd/dmp003 64 Valeria Piersanti, Francesca Consalvo, Fabrizio Signore, Alessandro Del Rio and Simona Zaami (2021), ““Surrogacy and “Procreative Tourism” What Does the Future Hold from the Ethical and Legal Perspectives?”, Medicina, 57(1),47,https://www.mdpi.com/1648-9144/57/1/47#B95-medicina-57-00047 SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO SƠ ĐỒ KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM