1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Một số khía cạnh pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 70,55 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2021

MOT SO KHIA CANH PHAP LY VE BAO VE NGUOI TIEU DUNG

TRONG HE SINH THAI DA NEN TANG

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NAM 2021

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi.

Các kết quả nêu trong báo cáo tổng kết dé tài chưa được công bố trong bất ky công trình khoa học nào khác Các số liệu trong báo cáo tông kết dé tai là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của báo cáo tong kết đề tài này.

Nhóm tác giả đề tài

Trang 3

DANH MỤC BANG BIÊU - 2-52 SE E9 E2E219112111211211121111111 111.111 xe DANH MỤC NHỮNG TỪ VIET TÁTT ¿2-52 +SE+EE+E£EE+EeEESEErEeEErEerxererxee LỜI MỞ ĐẦU ¿52 S1 E1 E12E121121521121111111112112111111111111111111 111 1 10 | 1 Lý đo chọn đề tài - 2 5s Sex E1 EEE12121511211121111211111111111111111111 111111 | 2 Tình hình nghiên cứu đề tài - ¿- - 2 SE +E£EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrvee | 3 Mục tiêu nghiên cứu để tài - ¿+ 2 +Ss+E£SE+EE2EEEE2E2191121212117121217112 11 cxeE 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - 2 2 2 +xe£E£EE+EE+EEzEzErxerxered 3 5 Phuong phap nghién CUU Ỏ 3 6 Cách tiếp CAN ee ceceseecsscescssessssssecsessesscsssscsessesscsssacsesansussesesssssesucavsussssassusassaesesetseeaes 3 7 Bố cục của đề tài - s.cc cac 111111 11111111111111111111 111111115111 11 1111155151555 eEre 4

NỘI DUNG KET QUA NGHIÊN CỨU - 2-2 2 SSE£EE£EESEEEEEEEE2ErEerkerkers 5

Chương 1: Một số van đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

¬ 5

1.1 Khái quát về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng 5 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái da nỄn tảng + 2-52 +s+SE‡E‡EEEEEEEEerkerrkerkerrred 5 1.1.2 I( 1.2184.018 6 2 6 1.1.3 Đặc điểm của hệ sinh thái đa nên Í[ỞH SH Hee 9 1.1.3.1 Déic ng ra ố 9 1.1.3.2 Đặc điểm về phương thức hoạt động - + +©s+Ss+eeEt+Erkerzrerksrerree lãi 1.1.4 Những lợi ích và rủi ro của hệ sinh thái da nên tang đem đến cho người tiêu 1.1.5.1 Sự bất bình dang về vị thé trong hệ sinh thái da nên tảng - 15 1.1.5.2 Bảo vệ người tiêu dùng là tạo động lực phát triển cho hệ sinh thái đa nén

Trang 4

1.2 Khái quát chung về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa TON fẩIng - ¿2-52 sSx+EEEEE121511211211121111111111.11111111 1111111111111 1 cye 18 1.2.1 Định nghĩa pháp luật về bảo vệ người tiêu ding trong hệ sinh thái da nên tang ¬— 18 1.2.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nên tảng trên thé giới giữ: ii A US Aa ts CA SS i ts a EOC Set AOS it 20 1.2.3 Pháp luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nên tang tai 2127Á(21//EMMi 22 Tiểu kết chương I ¿- - 6S x‡Ek+EEEkE SE SE EE1111111111111111 1111111111 1xx 24 Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tang tại Việt Nam 2-52 St SE E1 15E121511112111111111111111 11.1111 xe 25 2.1 Những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tang - 2-5522 xe sec 25 2.1.1 Quyên của người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nên tảng -. : Bác) 2.1.2 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu ding trong hệ Q11 18./.8.12/8 , 5N nh aŨ Ỗ 28 2.1.3 Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nên 2.1.4 Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh 060/1‹812511,1/Ấ1/1218:/8/12:8:.7, 88ha 33 2.2 Những nguy cơ vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng trên thực tẾ - 52s SE 1E E2E12181121111112111111111111111111 11111 te 35 2.2.1 Van dé liên quan tới việc chia sẻ và khai thác thông tin của người tiêu dùng giữa các nên tang trong hệ sinh thái da nén tảng - 5-52 2©s+Ss+£scs+£zEsrzrred 35 2.2.1.1 Cách thức thu thập và khai thác thông tin người tiêu dùng của các nên tảng 060/18 /1251/1/N1/1/18://8,12/8 :, 5N Hhtta 35 2.2.1.2 Hậu quả của việc các nén tảng trong hệ sinh thái đa nén tang thu thập va phân tích đữ liệu người tiêu dùng dẫn tới nguy cơ vi phạm quyên lợi người tiêu ding Sh SS AA UC OR S085 AE AT SS SS AR A ATA 37 2.2.2.Các nên tang không quy định ranh mach về trách nhiệm bồi thường 39 2.2.3 Các nên tảng không quy định minh bạch về phương thức hoạt động 41

2.2.3.1 Việc dua thông tin công khai và mình bạcCh +-s++++s++sse++seexsss+ 4l

2.2.3.2 Thuật toán của các NEN LANG veececcccescssescesvesessssessssessssssesessesesssssssseseseenesess 42

Trang 5

2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thai da

MEN fẩng - ¿2-52 SE 191121211211111121111111111111111111 1111111111111 11 tre 44 2.3.1 Những kết quả đạt được trong việc áp dung các quy định của pháp luật vê bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nên tang -. 2©25s+csSs+cs+terszcee: 44 2.3.2 Những han chế, bat cập trong việc áp dung pháp luật về bảo vệ người tiêu ding trong hệ sinh thái da NN tẲHg 5-5 St SE EEEEEEEEEEEEEEEE111111111111111 1111k 46 2.3.2.1 Những hạn chế, bắt cập trong quy định của pháp luật pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thải da nÊn tảng 5-5252 +s+c+esct+eertsrszcees 46 2.3.2.2 Những hạn chế, bat cập trong quá trình thực thi pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nÊn tang 2- 2 Ss+EEE‡E+E£EEEEEESEE+Eerkrrerxee 52 Tiểu kết chương 2 - 2 SE St SE E2 E5E1215112111111211111111111111111 111111 xe 57 Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tang eee 58 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng + 52 2S E1 E9 1211215112112121121111111111111 1111111111111 2111101 1c 58 3.1.1 Quy định về chính sách kinh doanh trên nên tảng và trách nhiệm bôi thường của doanh nghiệp nen tang - - 5:52 SE+ESESEEEEEEEEEE1511212711111121111211111 11 c1 58 3.1.1.1 Quy định hợp dong giao kết có sự tham gia của nhiễu hơn hai chủ thể 58 3.1.1.2 Quy định về trách nhiệm xác minh thông tin và tổ chức cơ chế giải quyết tranh chap trong hoạt động của NEN IẲHE - +2: + s+Sk+E‡+E‡E+EEEE2E+ESEE+Eerkerervee 58 3.1.1.3 Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại của doanh nghiệp nên tảng.60 3.1.1.4 Quy định về giao dịch xuyên biên giới thông qua nên tảng -. - 62 3.1.2 Quy định về minh bạch thông tin hiển thị trên hệ sinh thái đa nên tảng 64 3.1.3 Quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến cho người tiêu ding trong hệ sinh thái đa Nn tang - - 5c ScSSE‡E+EEEEEEEEEEEEE111111111111111111111 1111111 10 68 3.1.3.1 Khai nig, AGC ổn 68 3.1.3.2 Thực trạng áp dung cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến với người tiêu dùng trong hệ sinh thái da nên tảng trên thé giới - 5252 +t+c+Ee£t+Eezterszcee 68 3.1.3.3 Hòa giải trực tuyến (Online Mediation) - +2: 2+c+cs+c++cs+Eerxsrszseẻ 70 3.1.3.4 Trọng tài trực tuyến (Online ArbilfatiOH) - +2: s+c++s+ce+ksrs+eerssrszxee 71 3.1.3.5 Khả năng áp dung giải quyết tranh chấp trực tuyén vào Việt Nam Tả

Trang 6

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng 2-2 5S +EeEE2EEEEEEEEEEErEerkerervee 73

3.2.1 Nang cao ý thức của người tiêu dùng việc tự bảo vệ mình trong hệ sinh thái da

NEN ÍẢHE 5 5S SE SE EEEEE3212211112121121112111121121.T1.1111 1111.111111 ng 73 3.2.1.1 Kiểm soát và hạn chế việc bị khai thác và sử dụng thông tỉ - 73 3.2.1.2 Chủ động bao mat mã định danh cả nhân (ID) <5 +<+<<+s++++ss 74 3.2.2 Tăng cường xây dựng và kiểm soát cơ chế tự điều chỉnh trong nên tang 75 3.2.3 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 76 3.2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xã hội -ccscsxsxsrsrssez 77 Tiểu kết chương 4 2 -©E + E12 19E1215112151111211111111111111111111 111 xe 78 KET LUẬN 2-5-5521 E22EEE12E2151121221211212112111111111111211 1111111011 0g e 80 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2 25 S+SE+£E£EE£EE2EzEzEcrxerxee PHỤ LỤC (Khảo sát về trải nghiệm của người tiêu dùng trên hệ sinh thái đa nền

Trang 7

Trang Bảng biểu

24 Bảng 1 Bảng liệt kê các văn bản pháp luật về BVNTD và điều

chỉnh hoạt động của các nền tảng Shopee, Airpay, Now, Foody

57 Bảng 2 Khao sát mức độ an toàn thông tin trong thương mại điện tử

66 Bảng 3 Bảng đánh giá mức độ minh bạch thông tin áp dụng lên 4

hệ sinh thái đa nên tảng: Facebook, Google, Shopee, Grab

Phụ lục Bảng khảo sát về trải nghiệm của người tiêu dùng trên hệ sinh thái đa nên tang do nhóm nghiên cứu thực hiện

Trang 8

DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT (Xếp theo thứ tự bảng chữ cái)

ADR Alternative Dispute | Giải quyết tranh chấp thay thế Resolution

Al Artificial Intelligence Tri tué nhan tao

ASEAN Association of SouthEast | Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Asian Nations A

B2B Business To Business Doanh nghiệp với doanh nghiệpB2C Business To Customer Doanh nghiệp với khách hàng BEUC Tổ chức người tiêu đùng châu Âu

BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng

BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CỌNN Cơ quan nhà nước

EU European Union Liên minh Châu Âu HST Hệ sinh thái

HST ĐNT Hệ sinh thái đa nền tảng

ICPEN International Consumer | Mạng lưới thực thi và bảo vệ

Protection and Enforcement | người tiêu dùng quốc tế

ID Identification Mã định danh cá nhân

NN Nhà nước

NTD Người tiêu dùng

ODR Online Dispute Resolution Giải quyết tranh chấp trực tuyến OECD The Organisation for | Tổ chức Hop tác va Phát triển

Economic Co-operation and

Kinh tế

Trang 9

Information Systems Chau A Thai Binh Duong PL Phap luat

PLVN Pháp luật Việt NamTMDT Thuong mai điện tửTNHH Trach nhiém htru han TT&TT Thông tin va Truyền thong UBND Uy ban nhân dân

UNCTAD United Nations Conference | Hội nghị Liên Hiệp Quốc về on Trade and Development | Thương mại và Phát triển

VECOM Vietnam E-commerce | Hiệp hội thương mai điện tu ViệtAssociation Nam

VICOPRO Vietnam Consumers | Hội Bảo vệ Người tiêu dùng ViệtProtection Association Nam

VINASTAS Vietnam Standard and | Hội Khoa học kỹ thuật về tiêu Consumers Association chuẩn hóa chat lượng và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt

Trang 10

LOI MO DAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài

Sự ra đời của Internet đã tạo cơ hội cho một loạt những phát minh lớn khác về công nghệ thông tin, kĩ thuật số và từ đó thay đổi cách con người tương tác, hoạt động, làm việc cũng như thay đổi cục diện kinh tế, xã hội trên toàn thế giới Những năm trở lại đây, các khái niệm như: kinh tế 4.0, kĩ thuật số, nền tảng, Big Data, thuật toán đám mây phủ sóng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng Người người, nhà nhà đang tham gia đầy hứng khởi vào sự chuyền đổi lớn này Trong số những sự phát triển kể trên dang dần manh nha một kiêu mẫu kinh doanh gọi là hệ sinh thái đa nền tảng (từ đây gọi là HST ĐNT) với sự phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam Từ khoảng năm 2015 - 2020, đất nước ta chứng kiến sự ra đời và du nhập của những HST ĐNT như: Shopee - Now - Airpay, Facebook - Instagram, Google, HST dành cho người dùng VinID, Công ty Cổ phan Nghe nhìn Toàn Cau (AVG) voi HST sản phâm dich vụ, kết hợp triển khai đa kênh và đa kênh liên kết

Những HST DNT ay da mang dén tiện ich, trải nghiệm mới lạ cho NTD theo một cách chưa từng có đồng thời góp phần vào quá trình phát triển kinh tế ở nước ta Tuy nhiên, bat kì một sự thay đồi lớn nào có sức ảnh hưởng lớn tới hàng trăm nghìn người xảy ra trong xã hội đều cần có sự điều chỉnh kịp thời của pháp luật Trong lĩnh vực bảo vệ NTD trong thời đại SỐ, pháp luật Việt Nam đã cho ra đời những VBPL như: Nghị định 52/2013/NĐ-CP về TMĐT, quy định về việc phát triển, ứng dụng và quản lý hoạt động TMDT; Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hang giả, hàng cắm và bảo vệ quyền lợi NTD; Tuy nhiên những VBPL trên mới chỉ quy định về BVNTD trên nên tảng công nghệ nói chung hoặc mảng TMĐT nói riêng, mà chưa có những quy định cụ thê hơn về BVNTD trong HST ĐNT - là một xu hướng đang thu hút hàng trăm nghìn NTD tham gia sử dụng và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai.

Chính vì sự phát triển và sức ảnh hưởng mạnh mẽ đó của HST DNT, PLVN cần thiết có những quy định phù hop để bat kịp và điều chỉnh nhằm BVNTD Với mô hình kinh doanh mới này, những vấn đề như bảo vệ thông tin NTD, trách nhiệm bồi thường cho NTD và quy định trên nền tang vẫn chưa có nhiều bài nghiên cứu kĩ càng, đưa ra những giải pháp cải thiện triệt để Nếu không sớm can thiệp vào mối quan hệ giữa các HST DNT và NTD cũng như cach mà chúng hoạt động, nhiều hậu quả tiêu cực có thé xảy ra mà không có chế tài, quy định chặt chẽ dé xử lí nham BVNTD Bên cạnh đó, việc xây dựng 1 hành lang pháp lý thỏa đáng cũng góp phần vào sự phát triển của mô hình này trong tương lai, tạo động lực phát triển kinh tế.

Trang 11

Xuất phat từ những van dé nêu trên, nhóm tác giả cho rang PLVN hiện nay có thé bổ sung, hoàn thiện những quy định mới dé bảo vệ NTD, đảm bảo một môi trường lành mạnh cho NTD và HST ĐNT phát triển đồng thời nâng cao hiệu quả thực thi của những quy định pháp luật trên thực tế Do đó, nhóm tác giả chọn đề tài “Một số khía cạnh pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong HST DNT” làm công trình nghiên cứu khoa học là có cơ sở về lý luận và thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gan đây, với sự phát triển của công nghệ thông tin, nên tảng, dữ liệu lớn (Big Data), TMĐT nước ta đã có nhiều hội thảo, đề tài nghiên cứu, luận văn luận án xoay quanh những chu dé này Tuy nhiên, hiện tại chưa có 1 công trình nghiên cứu cụ thé nào nghiên cứu kĩ càng về vẫn đề BVNTD trong HST ĐNT Vì lí do đó, nhóm tác giả đã tham khảo và đúc kết những nghiên cứu từ nhiều phương diện va van dé chia nhỏ khác nhau, một số công trình nghiên cứu, báo cáo có giá trị tham khảo mà nhóm tác giả đã sử dụng bao gồm:

‹ Bao cáo Tổng kết thi hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dung và các văn ban

hướng dẫn của Bộ Công thương năm 2020.

«- Dé tai nghiên cứu khoa hoc “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân cua

NTD trong TMĐT thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” của nhóm tác giả Đỗ Thị Như Ngọc, Hoàng Thu Anh, Nguyễn Thị Hoài năm 2020.

e Ban báo cáo “Ensuring consumer protection in the platform economy” của

European Consumer Organization nam 2018.

e Nghiên cứu “Protecting Consumer Protection Values in the Fourth IndustrialRevolution” cua tac gia Geraint Howells nam 2020.

Bên cạnh đó là những bai báo cáo, bai viết có giá trị phản ánh thực tiễn cao như: ¢ Bai viết “Bàn về khái niệm NTD và cơ sở phát sinh quyền được bảo vệ của NTD”

của tác giả Nguyễn Thanh Lý, tạp chí Nghé Luật số 6/2019.

¢ Bai viết “Giải quyết tranh chấp trực tuyến ở Việt Nam” của tác giả Dương Quỳnh Hoa, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2020.

¢ Bai viết “Research group on the Law of Digital Services, Discussion Draft of a Directive on Online Intermediary Platforms” cua tac gia Christoph Busch, Journal

of European Consumer and Market Law nam 2016.

Nhin chung, hé thong PLVN 6 thoi diém hién tai da bat kip mot số khía cạnh mới mẻ của thế giới số và những phát triển của kỷ nguyên công nghệ Tuy nhiên, phần lớn những nghiên cứu hiện tại chỉ xoay quanh bảo vệ thông tin NTD nói chung và điều chỉnh lĩnh vực TMĐT nói riêng mà chưa quy định rõ những rủi ro cũng như trách nhiệm của các bên trong lĩnh vực BVNTD trong HST DNT.

Trang 12

3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Nhóm tác giả đã nghiên cứu đề tài nhằm những mục đích sau:

(i) Xác định những rủi ro, nguy cơ trên thực tế mà NTD phải đối mặt khi sử dung HST ĐNT.

(ii) Nghiên cứu hệ thống pháp luật về BVNTD trong HST ĐNT tại Việt Nam cả về mặt lí luận lẫn áp dụng thực tế nham đưa ra bình luận và giải pháp hoàn thiện.

(iii) Cập nhật những quy định, cách xử lý của những quốc gia phát triển trên thé giới dé đúc rút bài học cho Việt Nam.

(iv) Xem xét tính khả thi của những biện pháp được đề cập khi áp dụng thực tế tại Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm những khảo sát và nghiên cứu trên thực tế tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung về van đề BVNTD trong HST ĐNT, trong đó đặc biệt kê đến: Báo cáo nghiên cứu van dé cạnh tranh trong lĩnh vuc kinh doanh trên nên tảng da điện (2018) của Cục Cạnh tranh va Bảo vệ người tiêu dùng — Bộ Công Thương: Báo cáo kết quả khảo sát người tiêu đùng (2016) của Cục Quản lý Cạnh tranh — Bộ Công thương: Dé xuất phát triển các hình thức giải quyết tranh chấp trực tuyến ngoài tô tụng tại Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lan thứ tư hiện nay, kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia về: “Cách mạng công nghiệp lan thứ tư và những van dé pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam của nhóm tác giả Hoàng Thế Liên, Tran Anh Huy; luận án Choice of Law and Jurisdiction in E-commerce Contracts with Focus on B2C Agreements A

Comparative Analyses of EU, US and China Legal Frameworks (2018) cua tac giaTatiana Balaban

Phạm vi nghiên cứu của dé tài bao quát di sâu nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống nhất của pháp luật và áp dụng pháp luật trên thực tiễn về vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD trong HST ĐNT Ngoài ra, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu một số quy định mang tính đặc thù của pháp luật BVNTD trong không gian mạng nói chung va BVNTD trong HST PNT nói riêng ở Việt Nam và tham khảo pháp luật của các quốc gia trên thế giới nhằm so sánh, đánh giá có phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam hay không Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu từ thời điểm Luật Bảo

vệ quyền lợi NTD năm 2010, Luật An ninh mạng 2018, Luật chất lượng, sản phẩm

hàng hóa 2007 cùng hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành về vấn đề này được ban hành cho đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả dựa vào quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lénin dé đưa ra lập luận và giải pháp thực

Trang 13

tiễn cho vấn đề Đề tài được thực hiện trên cơ sở tiếp cận từ góc độ lý luận và thực tiễn dé từ đó bố sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định BVNTD trong HST ĐNT áp dụng tại Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp logic, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp để nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp được sử dụng một cách linh hoạt dé dam bảo hiệu quả và tính thuyết phục của việc nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài tiếp cận các vẫn đề nghiên cứu từ các góc độ sau:

Thứ nhất: Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tong quan về về BVNTD trong HST DNT bao gồm khái niệm pháp luật và tổng quan về HST DNT

Thứ hai: Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát đánh giá thực trạng thực trạng PL BVNTD trong HST ĐNT tại Việt Nam và trên thé giới.

Thứ ba: Tiếp cận từ quy định pháp luật nhằm đáp ứng được yêu cầu bảo vệ hữu hiệu quyền lợi NTD khi tham gia HST ĐNT trong bối cảnh bị xâm phạm khá nghiêm trọng; đưa ra định hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong HST ĐNT ở Việt Nam hiện nay.

Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng tại Việt Nam

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng.

Trang 14

NOI DUNG KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1: Một số vẫn dé lý luận về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

1.1 Khái quát về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái đa nền tảng

Đề hiểu về khái niệm HST ĐNT, trước hết ta cần phân tích khái niệm nên tảng “Nên tang” (hay “platform”) là sự kết nối bởi hệ thông mang lưới các điểm nút Trước đây, mạng lưới thường được hình dung dưới dạng hữu hình, như mạng lưới giao thông, mạng lưới điện, nước Ngày nay, dưới sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng lưới vô hình như internet phát triển và trở nên phổ biến!.

Điều nay tất yêu dẫn đến những mô hình kinh doanh trên nền tảng đơn diện và đa diện — là những thành t6 quan trọng cấu thành nên HST PNT Kinh doanh trên nên tang đơn diện chỉ kết nối và giúp một nhóm khách hàng tiếp cận được hàng hóa, dịch vụ trên nền tảng (ví dụ như nền tảng cung cấp phim trực tuyến Netflix chỉ kết nối người đăng ký với những bộ phim trên nền tảng của mình) Ngược lại, nền tảng đa diện (multi-sided platform) lại thường sử dụng mạng lưới internet dưới hình thức một ứng dụng công nghệ dé kết nỗi NTD với các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vu Nền tảng đa diện lúc này chỉ là một bên trung gian kết nối hai hoặc nhiều nhóm khách hàng độc lập nhưng có sự phụ thuộc lẫn nhau, mà không trực tiếp sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ Một vi dụ tiêu biểu là ứng dụng TMĐT Amazon Nền tang này cung cấp một không gian trao đôi, mua bán giúp kết nỗi NTD với các sản phẩm được bày bán trên ứng dụng đến từ hàng ngàn nhà cung cấp khác nhau, đồng thời kết nối chính người bán với người mua bằng cách cho phép họ sử dụng các công cụ đăng bán, hay sử dụng các thuật toán phân tích dữ liệu dé giúp sản phẩm của người bán được hiên thị tới người dùng phù hop.

Khi xét tới khái nệm HST DNT, hiện nay chưa có một định nghĩa cu thể nào

trong cả thực tiễn khoa học nghiên cứu và trong luật thực định Khái niệm liên quan

nhất là “kinh doanh hệ sinh thái” (business ecosystem) lần đầu được James F Moore đưa ra từ năm 1993 là “việc các công ty cùng hợp tác và cạnh tranh dé cung cấp sản pham moi” Ông xuất phát từ góc độ sinh học khi cho rang HST là một tập hợp các sinh vật có sự phụ thuộc lẫn nhau cùng phát triển, mà ở đó sự phát triển của một sinh vật sẽ tác động tới các sinh vật khác Tuy nhiên, khái niệm này chưa bao quát được' Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD - Bộ Công Thương (2018), Báo cáo nghiên cứu van dé cạnh tranh trong

lĩnh vực kinh doanh trên nên tang da điện, Hà Nội, tr 03.

? Moore, James F (1993), “Predators and Prey: A New Ecology of Competition”, Harvard Business Review,

713), tr 76.

Trang 15

về nền tảng cung cấp và chưa nêu được đặc điểm của nhóm sản phẩm, dịch vụ mà HST đem tới cho NTD.

Một cách tiếp cận hiện đại hơn liên quan đến HST PNT được đưa ra bởi Bruce Delteil, Alex Le va Marcin Miller cho rang “HST số gom một chuỗi các dich vu có sự liên kết với nhau được cung cấp tới NTD dưới một trải nghiệm tích hợp.”3 Cách tiếp cận này đã nhắc đến đặc điểm tích hợp các tiện ích của HST DNT, song vẫn còn chưa cụ thê về vai trò của mỗi nền tảng trong việc cung cấp các tiện ích này và chưa làm nổi bật được tính “số” của HST.

Từ những sự phân tích trên, nhóm tác giả xin được đưa ra một định nghĩa về HST PNT như sau: “HST ĐNT là một hệ thống các nền tảng số với chức năng riêng biệt nhưng có sự liên kết nhằm tạo ra đa dạng các loại hàng hóa, dịch vụ dé phuc vu nhu cầu của NTD dưới một trải nghiệm tích hợp”.

Lấy ví dụ về HST của Google: doanh nghiệp này cùng lúc sở hữu và cung cấp nhiều nền tảng khác nhau như nền tảng dịch vụ tìm kiếm trực tuyến Google Search, nên tảng gửi thư trực tuyến thông qua ứng dụng Gmail, nền tảng định vị trực tuyến Google Maps, nền tảng hỗ trợ dịch thuật Google Translate, nền tảng chia sẻ video Youtube, Có thé thay mỗi nền tang trên lại cung cấp tới NTD một dịch vụ riêng biệt, nhưng đều được tích hợp trong một ID Google hoặc trong một hệ điều hành Android Trong số các nền tảng của Google, có nền tảng đa diện (ví dụ nền tảng tìm kiếm trực tuyến giúp kết nối nhà quảng cáo với NTD), có nền tảng đơn diện (vi dụ nên tảng hỗ trợ dịch thuật, nên tảng định vi trực tuyến chỉ kết nỗi NTD với dịch vụ trên nên tảng).

1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng

Thực tế tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về NTD Dưới mỗi góc độ và phương diện khác nhau, NTD lại được định nghĩa theo cách khác nhau Liên quan đến việc xác định khái niệm NTD, hiện nay, trên thế giới hầu hết các quốc gia thường nhận diện NTD dựa trên việc đánh giá 03 tiêu chí đó là (i) NTD là cá nhân; (ii) đối tượng của giao dịch là hàng hóa, dịch vụ; (11) việc tham gia vào quan hệ không nhằm mục đích kinh doanh.

Tứ nhất, đôi với việc đánh giá tiêu chí về ban chất chủ thé của NTD, hiện nay, theo thông lệ, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho rằng NTD chỉ bao gồm cá

3 Bruce Delteil, Alex Le, and Marcin Miller (2020), “Six golden rules for ecosystem players to win in

Vietnam”, McKinsey & Company, tai địa chỉ:

https://www.mckinsey.com/vn/our-insights/six-golden-rules-for-ecosystem-players-to-win-in-vietnam? fbclid=IwAR210QB_ Z4eGi0RGJsffpuNhCnPKtL5iAeDzZpgikLidyJZfQaBcmPkXdBo, truy cập

lần cuối ngày 05/02/2021.

* Dương Thi Cam Hằng (2018), Quan điểm về khái niệm NTD theo cách tiếp cận của một số hệ thong phápluật trên thé giới, tại địa chỉ:

http://poi.htu.edu.vn/nghien-cuu/quan-diem-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-theo-cach-tiep-can-cua-mot-so-he-thong-phap-luat-tren-the-gioi.html, truy cập lần luối ngày 11/03/2021.

Trang 16

nhân chứ không bao gồm các tô chức Theo quan niệm của Liên minh Châu Âu về khái niệm NTD tại Chỉ thị số 1999/44/EC ngày 25/05/1999 về việc mua bán hàng hóa tiêu dung và các bảo đảm có liên quan thì “NTD là bat cứ tự nhiên nhân nào tham gia vào các hợp đồng điều chỉnh trong Chỉ thị này vì mục đích không liên quan đến hoạt động kinh doanh hoặc nghề nghiệp của mình” Theo Điều 13, Bộ luật dân sự của Đức năm 2002 định nghĩa: “NTD là bất cứ tự nhiên nhân nào tham gia giao dịch không thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh, thương mại hoặc nghề nghiệp của người ”6 Điều 2-1, Luật về Hợp đồng tiêu dùng của Nhật Ban năm 2000 định nghĩa:

“NTD theo quy định của luật này là cá nhân nhưng không bao gồm trường hợp cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng với mục đích kinh doanh.”

Có thé thay, các quốc gia nói trên đều có chung một cách tiếp cận đó là chỉ coi NTD bao gồm cá nhân Quan điểm này xuất phát từ mục đích của việc bảo vệ NTD với tư cách là bên yếu thé trong quan hệ với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ do sự mat cân xứng về trình độ hiểu biết, khả năng tiếp cận thông tin cũng như điều kiện kinh tế của một cá nhân so với một tô chức hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp.

Thi hai, đôi tượng của giao dịch là những hàng hóa, dich vụ được phép lưu thông va đáp ứng được các nhu cầu của con người Có thé hiểu được răng, đó là những gi được phép lưu thông và được người ta mua về để sử dụng cho các mục đích sinh hoạt, tiêu dùng cho cá nhân hay gia đình.

Tư ba, việc tham gia giao dịch của NTD không nhằm mục đích kinh doanh, thương mại Xét trên tiêu chí này, NTD là người mua hàng hóa, dich vụ nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình chứ không sử dụng hàng hóa, dịch vụ vào mục đích cung cấp lại dé tìm kiếm lợi nhuận Quan hệ tiêu dùng được xác lập dựa trên cơ sở hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụ hoặc trên cơ sở sử dụng hàng hóa, dịch vụ Điều kiện này cũng được thể hiện rất tường minh, rõ ràng trong khái niệm NTD đã được trích dẫn ở trên của Liên minh Châu Âu, Đức hay Nhật Bản Với cách tiếp cận tương tự, tại Điều 2, Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 1993 của Trung Quốc, tuy không trực tiếp đưa ra định nghĩa về NTD nhưng thông qua việc quy định:

“Truong hợp NTD, vì nhu cầu cuộc sống, mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thì các

quyền và lợi ích hợp pháp của họ sẽ được bảo vệ theo quy định của Luật này và trường hợp Luật này không quy định thì sẽ được bảo vệ theo các quy định pháp luậtkhác có liên quan”, các nhà làm luật Trung Quoc cũng đã xác định NTD là các cá

Š Chỉ thị của Nghị viện Châu Âu và Hội đồng về việc mua bán hàng hóa tiêu dùng và các bảo đảm liên quan

ban hành ngày 25 tháng 5 năm 1999 (Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees).

5 Germany Civil Code (Biirgerliches Gesetzbuch-BGB), tai dia chỉ:

https://www.ilo.org/dyn/natlex/natlex4.detail?p_lang=&p_isn=61880&p_classification=01.03, truy cập lầncuối ngày 11/03/2021.

Trang 17

nhân mua, su dụng hang hóa, dịch vụ vì nhu cầu sinh hoạt của mình chứ không phải vì mục đích kinh doanh hoặc hoạt động nghé nghiệp Theo pháp luật Malaysia, NTD không chỉ là người trực tiếp mua sản phẩm hay thuê dịch vụ mà bao gồm cả những người sử dụng hàng hóa dịch vụ không phụ thuộc vào hợp đồng giữa họ với nhà cung cấp.

Dưới góc độ pháp luật Việt Nam, Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 có quy định tại Khoản 1 Điều 3: “NTD là người mua, sử dung hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tô chức””,

Thứ nhất, về chủ thé, theo quy định của pháp luật Việt Nam, NTD bao gồm các đối tượng không chỉ là cá nhân tiêu dùng riêng lẻ mà còn là các tổ chức (như doanh nghiệp, cơ quan quản ly nhà nước, hiệp hội ngành nghé, tổ chức xã hội ) tiến hành mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình hoặc tổ chức đó.3 Như vậy pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam bao gồm pháp nhân và thé nhân là NTD và họ được bảo vệ trước những vi phạm từ nhà sản xuất Tuy vậy, nếu xuất phat từ mục đích ra đời của pháp luật bảo vệ NTD là dé nhằm bảo vệ quyên lợi cho bên yếu thế bằng cách trao cho NTD những ưu tiên đặc biệt thi cách tiếp cận này lại không hợp lý và bên cạnh đó cũng không phù hợp với thông lệ của quốc tế Bởi nếu như thừa nhận các tổ chức cũng có thê trở thành NTD thì rất có thê những chủ thê này sẽ lợi dụng vi trí được ưu tiên dé giành những lợi thế bất hợp lý đối với bên kia, trong khi đó, bản thân những chủ thê này không phải là bên bị hạn chế về khả năng tiếp cận thông tin và khả năng tài chính so với bên kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nên có cách nhìn nhận NTD là con người, là cá nhân Điều này là hợp lí, đặc biệt trong HST DNT nơi đa số NTD là cá nhân nhỏ lẻ, tham gia HST ĐNT qua một ID với thông tin cá nhân của mình Họ là những đối tượng dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ.

Thit hai, về đôi tượng của giao dịch: khái niệm của PLVN khi áp dụng vào NTD của HST DNT đã có thé bao quát tat cả những chủ thé có thé được coi là NTD trên HST ĐNT Thực tế là, HST ĐNT tạo | không gian số cho các cá nhân tham gia mua bán, trao đổi hàng hóa, sử dụng dịch vụ, mà trong đó, cá nhân trực tiếp giao dịch có thé không phải là người sử dụng dịch vụ, sản phẩm đó Và trong HST ĐNT nơi giao dịch và cung cấp sản phẩm, dịch vụ bao gồm những giai đoạn tách biệt, NTD tham gia từng giai đoạn trong toàn bộ tông thé đó có thé gặp van đề bat cập, rủi ro ở bat ki giai đoạn nào NTD có thé là người mua, nhưng chưa chắc lại là người sử dụng hàng

hóa Bởi vậy, khái niệm NTD của PLVN là hợp lý bởi đã bao hàm người mua lẫn người sử dụng hang hóa, dé có thê bảo vệ cả hai nhóm chủ thê này.

7 Khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010.

8 Cục quản ly cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Tai liệu Hỏi đáp về pháp luật về bảo vệ quyên lợi NTD,

NXB Hong Đức, Hà Nội, tr.11.

Trang 18

Thứ ba, về mục đích tham gia vào quan hệ: khái niệm đã giúp phân biệt NTD với các bên thương nhân, tô chức khác đồng thời hướng sức mạnh bảo vệ của Luật bảo

vệ NTD tới những bên sở hữu hàng hóa, dịch vụ với mục đích phi thương mại Tuy

nhiên, việc quy định đặc điểm này vào khái niệm NTD dẫn đến một điểm hạn chế là làm phát sinh nghĩa vụ chứng minh mục đích sử dụng của hàng hóa, dịch vụ với NTD khi họ muốn áp dụng các quy định của Luật Bảo vệ quyên lợi NTD.

Nhu vậy, tuy rằng thực tế PLVN chưa xây dung cụ thé khái niệm NTD trên HST PNT Tuy nhiên, kết hợp những phân tích trên áp dụng vào HST, có thé hiểu NTD

trong HST ĐNT là những cá nhân mua hoặc sử dụng dịch vụ, hàng hóa với mục đích

phi thương mai thông qua HST PNT

1.1.3 Đặc điểm của hệ sinh thái đa nền tảng 1.1.3.1 Đặc điểm về chủ thé

Chủ thé trong HST ĐNT chính là những cá nhân, tổ chức “sống” trong HST đó, tức là có hoạt động trao đôi, mua bán, giao dịch hoặc các hoạt động liên kết dé cùng nhau phát trién.

Hiện nay có hai mô hình HST ĐNT, mỗi mô hình lại có đặc điểm về chủ thé khác nhau.

Một là, mô hình HST ĐNT mà chỉ có một doanh nghiệp sở hữu các nền tảng đó thông qua quá trình tự sáng tạo, phát triển để mở rộng lĩnh vực kinh doanh hoặc thông qua hoạt động mua bán, sáp nhập Mô hình này đã phát triển từ những thập kỷ trước với sự trỗi dậy mạnh mẽ của Apple, Google hay Facebook Hiện nay, có một số doanh nghiệp Việt Nam cũng theo đuổi mô hình này như FPT, Viettel, VinGroup, VNG Chủ thé trong HST ĐNT này bao gồm:

(i) Doanh nghiệp sở hữu các nên tang: Đây thường là doanh nghiệp lớn, có số vốn, cơ sở dữ liệu cũng như hạ tầng số được xây dựng và hoạt động hiệu quả.

(ii) Nhà cung cấp: Thông qua nên tảng dé đem hàng hóa, dịch vụ tới NTD Đối với mô hình HST PNT thứ nhất này, nhà cung cấp có thé chính là doanh nghiệp sở hữu nền tảng trong một số trường hợp cụ thê.

(iii) Người tiêu dùng.

Hai là, mô hình HST ĐNT mà ở đó các nền tảng được sở hữu bởi nhiều doanh nghiệp khác nhau Họ cùng nhau liên kết, hợp tác với nhau để đem đến trải nghiệm đa tiện ích tới NTD Mô hình này được đánh giá là mới hơn và đang trở thành xu hướng phát triển của các doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp muốn xây dựng HST ĐNT Bởi lẽ mô hình này không đòi hỏi nguồn lực tài chính quá lớn, không yêu cầu sự đầu tư mạo hiểm khi phải tự phát triển ở một lĩnh vực mới như Apple hay Google đã đề cập ở trên Ngược lại, nhờ sự liên kết hợp tác các doanh nghiệp sẽ giúp tận dụng được lợi thê chuyên môn cùng các sản phâm sang tạo san có của môi doanh nghiệp,

Trang 19

từ đó gộp chung lại vào cùng một HST Hon thế nữa, việc các doanh nghiệp nước ngoài liên kết với các doanh nghiệp trong nước dé thành lập HST trong nước cũng là giải pháp để vượt qua các rào cản về thủ tục pháp lý Ví dụ như trong cam kết của Việt Nam và WTO (CPC 964**) có đưa ra quy định nhà đầu tư nước ngoài muốn thực hiện kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử chỉ được đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với nhà đầu tư Việt Nam, với vốn đầu tư không quá 49% tông vốn đầu tư của dự án.

Có thé kế đến các doanh nghiệp theo mô hình này như: Shopee, Lazada, Tiki, Grab Chủ thê ở đây bao gồm:

(i) Doanh nghiệp sở hữu nền tảng chính: nền tảng chính là nền tảng được tích hợp các nên tảng phụ, mà thông qua đó NTD có thể truy cập vào tất cả các nền tảng khác trong cùng một HST Nền tảng chính sở hữu thông tin đữ liệu người dùng ban đầu, từ đó tiến hành sự trao đổi dữ liệu tới những nền tảng phụ liên quan Trong thực tế, doanh nghiệp sở hữu nền tảng chính sẽ thường là doanh nghiệp kêu gọi sự liên kết, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp sở hữu nền tảng phụ;

(ii) Doanh nghiệp sở hữu nền tang phụ: nền tảng phụ là nền tảng được tích hợp trong nền tảng chính để tối ưu hóa trải nghiệm của NTD trong HST ĐNT Nền tảng phụ có vai trò cung cấp một loại hàng hóa, dịch vụ khác với nền tảng chính, tận dụng được cơ sở dữ liệu khách hàng rộng lớn từ nền tảng chính và hiệu ứng mạng lưới trực tiếp, gián tiếp để giúp HST mau chóng mở rộng được thị trường cũng như tiếp cận được nhiều NTD nhất có thể Do đó, nền tảng phụ còn có thể tăng độ nhận diện cho nên tảng chính và giúp nền tảng chính thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp sở hữu nên tang phụ có thé hoạt động độc lập so với doanh nghiệp sở hữu nên tảng chính, song có sự liên kết trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, và thường được đầu tư tài chính đề phát triển trong HST.

(iii) Nhà cung cấp: Thông qua các nền tảng chính và phụ dé đem hàng hóa, dịch

vụ tới

(iv) Người tiêu dùng.

Ví dụ tại Việt Nam, công ty TNHH Shopee Việt Nam cung cấp nền tảng TMĐT Shopee và đây được coi như một nền tảng chính Trong nền tảng Shopee được tích hợp các nền tảng phụ khác là nền tảng thanh toán trực tuyến Airpay (thuộc Công ty Cổ phần Airpay Việt Nam), nền tảng giao đồ ăn NowFood (thuộc Công ty Cô phan Foody) Các nhà cung cấp hàng hóa, đồ ăn sẽ thông qua nền tảng Shopee và Nowfood dé tiếp cận NTD Các nên tang phụ Airpay và NowFood có vai trò mở rộng lĩnh vực hoạt động của nên tảng chính, giúp nền tảng TMĐT của Shopee có vị trí thống lĩnh khi đặt bên cạnh các nền tảng TMĐT khác không có sự tích hợp tiện ích như vậy.

Trang 20

1.1.3.2 Đặc điểm về phương thức hoạt động

Việc phát triển mô hình kinh doanh theo hướng xây dựng HST DNT đã và đang trở thành một xu thế do nó giúp cho các doanh nghiệp trong HST tối đa được lợi nhuận, đồng thời giúp NTD dễ dàng tiếp cận hơn đối với các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Điều này xuất phát từ chính những đặc điểm về phương thức hoạt động của HST DNT.

Một la, HST DNT có sự tích hop đa dạng tiện ích Day la đặc điểm đặc trưng nhất khi so sánh mô hình kinh doanh HST ĐNT so với kinh doanh đơn lẻ truyền thống Đa dạng tiện ích ở đây có nghĩa là nhiều hàng hóa, dịch vụ được cung cấp trong các lĩnh vực khác nhau Nhiều tiện ích đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mở rộng được thị trường và tiếp cận được nhiều NTD hơn, từ đó giúp tăng doanh thu Mặt khác, các tiện ích cũng hỗ trợ nhau phát triển và giúp hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả hơn Một dịch vụ đặt xe trực tuyến của Grab có thể được hỗ trợ bởi dịch vụ thanh toán trực tuyến Moca, dịch vụ giao đồ ăn Grab Food, dịch vụ hỗ trợ mua hàng Grab Mart được tích hợp cùng trên một ứng dụng Các tiện ích vì vậy tuy khác nhau nhưng vẫn có mối liên hệ cùng phát triển, và mối liên hệ đó càng chắc chắn thì NTD càng có xu hướng tìm đến các sản phẩm của HST chứ không tìm đến một sản phẩm bên ngoài khác có khả năng thay thé do chi phí phát sinh khi chuyền sang san phẩm thay thé (switching cost) khi đó là rất cao Khác với một mô hình chỉ cung cấp dịch vụ đặt xe trực tuyến riêng sẽ khó có thê giữ chân NTD, khi họ có thể chuyên sang ngay một nhà cung cấp dịch vụ tương tự mà không bị ràng buộc bởi bat cứ tiện ích nào khác.

Hai là, HST DNT cung cấp một trải nghiệm giao dịch không gián đoạn Đặc điểm này gan liền với tính “tích hợp” của HST DNT HST sẽ cung cấp cho người dùng một mã định danh cá nhân (ID) dé tiếp cận với toàn bộ tiện ích trong HST Giống như chứng minh thư nhân dân trong thế giới thực, mỗi NTD cần có định danh cá nhân trong thé giới số Day là một mã số hoặc chữ giúp nhận dang và xác định danh tính của một người cụ thé trên hệ thống thông tin, được xác minh thông qua việc cá nhân đó cung cấp các thông tin cho ID như số chứng minh thư nhân dân, địa chỉ nhà, số điện thoại, ID ngân hang, NTD trong HST DNT sẽ thường được cung cấp ID thông qua một ID đăng nhập (User ID) Ví dụ HST của VinGroup cung cấp cho NTD một ID là ID đăng nhập vào ứng dụng VinID, trong ứng dụng đó tích hợp mọi tiện ích trong HST của VinGroup từ nền tang bán điện thoại Vsmart, nền tảng quản lý nha Vinhomes, nền tảng bán hàng tiêu dùng VinMart, nền tảng quản lý học tập và thanh toán học phí tại VinSchool,

Ba là, HST ĐNT cung cấp các giao dịch trực tuyến, sử dụng mạng internet và các ứng dụng của khoa học kỹ thuật Một HST số sẽ giúp quá trình liên kết các nền

Trang 21

tảng và tích hợp các tiện ích được diễn ra dễ dàng Hoạt động phân tích dữ liệu và định danh cá nhân cũng sẽ được thực hiện hiệu quả khi áp dụng khoa học công nghệ.

Vi vậy, hiện nay hau hết các nền tảng trong HST ĐNT đều tôn tai dưới hình thức các ứng dụng (app) hoặc các sản phẩm kĩ thuật số, công nghệ thông tin Tại Việt Nam, theo tinh thần của Quyết định 749/QD-Ttg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cũng đã nêu phát triển nền tảng số trong một số lĩnh vực như TMĐT, nông nghiệp, du lịch, y té, giáo duc, là một nhiệm vụ quan trọng.

Bốn là, có sự trao đôi thông tin, dir liệu NTD giữa các nền tảng trong HST Như đã trình bày ở trên, do HST ĐNT có tính tích hợp và cung cấp tiện ích qua mã định danh cá nhân nên việc trao đôi dir liệu NTD là tất yêu và cần thiết dé tối ưu hóa trải nghiệm người dùng Ví dụ dữ liệu về thông tin mua hàng trên nền tảng TMĐT sẽ được chuyên cho nền tảng thanh toán trong HST Mặt khác, khi NTD cùng tiếp cận các sản phẩm và dịch vu trong HST qua một mã định danh cá nhân thì ban thân dữ liệu định danh của NTD đã trở thành một “hành lang chung” mà bat kỳ một nền tang nào cũng có thể chạm tới Vì vậy, đặc điểm này có thé bị lợi dụng và khiến các doanh nghiệp trong HST DNT xâm phạm đến quyền bảo mật thông tin cá nhân của NTD khi không có cơ chế quản lý chặt chẽ.

1.1.4 Những lợi ích và rủi ro của hệ sinh thái đa nền tảng đem đến cho người tiêu dùng

1.1.4.1 Lợi ích

Lợi ích mà HST ĐNT đem đến cho NTD xuất phát từ chính đặc điểm phương thức hoạt động của chúng.

Thứ nhất, HST ĐNT mang đến nhiều sự lựa chọn cho khách hàng nhờ vào việc cung cấp đa dạng tiện ích Giờ đây, NTD có thê tìm thấy hầu hết mọi thứ mà họ cần trên HST mà không cần “chạy qua chạy lại” giữa các nền tảng khác nhau không có sự liên kết Mô hình HST tạo ra giá tri băng cách tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các nhà sản xuất bên ngoài và NTD Việc hướng đến các yếu tô bên ngoài công ty giúp HST giảm được các khoản biến phí trong sản xuất và tạo ra nhiều giá trị dành cho NTD lựa chọn.

Thứ hai, việc liên kết nhiều tiện ích khác nhau thông qua một hệ thông chung được gọi là HST và trao cho NTD một ID như một cá thể tồn tại trong HST giúp cho NTD truy cập và tiếp cận các tiện ích mà không gặp phải gián đoạn Trước đây, các tiện ích được xây dựng trên cơ sở tách biệt nhau, dẫn đến kết quả là NTD mỗi khi cần sử dung | tiện ích nhất định lại cần phải đăng nhập vào một ID trên tiện ích đó Tuy nhiên, bằng việc tích hợp các tiện ích trên cùng 1 hệ thống và yêu cầu NTD tao I danh tính (ID) trên hệ thống đó, mọi giao dịch, tương tác của NTD được trở nên dễ

Trang 22

dàng và gắn kết hơn Điều này giúp tiết kiệm thời gian, chi phi và tối ưu hóa trải nghiệm NTD.

Tứ ba, với bản chất hoạt động trên nền tảng số (công nghệ), HST DNT đã góp phần phá vỡ các rào cản địa lí cho NTD và đồng thời tiết kiệm tài nguyên bằng việc tiết kiệm tài sản Ngày nay mô hình kinh doanh HST trên nền tảng công nghệ, đã giúp giảm nhu cầu sở hữu cơ sở hạ tang và tài sản vật chất Công nghệ đã giúp việc xây dựng và mở rộng các HST trở nên đơn giản và rẻ hơn, giúp cho việc tham gia và nâng cao khả năng nắm bắt, phân tích và trao đôi lượng lớn dif liệu và tăng giá trị cho các bên tham gia trong HST Chỉ với một thiết bị có kết nỗi mạng Internet, NTD có thể sử dụng dịch vụ/ sản phẩm của HST ĐNT tại khắp mọi nơi trên thế giới Giao diện trên HST PNT được thiết kế thân thiện với NTD và hỗ trợ tối đa trải nghiệm tích cực của NTD, người sử dụng Với sự phát triển nhanh của kỉ nguyên công nghệ và mức độ phủ sóng của mạng Internet trong xã hội hiện đại, những giao dịch, tương tác của NTD với doanh nghiệp, bên cung cấp sản phẩm, dịch vụ trở nên vô cùng dé dang và nhanh chóng.

1.1.4.2 Rủi ro

Bên cạnh những lợi ich, HST DNT tiềm tàng nhiều rủi ro ảnh hưởng tới quyền lợi của NTD Với sự phủ sóng và phát triển mạnh mẽ của chúng, một vai rủi ro căn bản có thể ảnh hưởng tới hàng nghìn, hàng triệu NTD, người sử dụng dịch vụ Chính vì lẽ đó, tính cấp thiết của việc xác định rủi ro từ đó hướng tới giải pháp hoàn thiện cần được chú trọng Những rủi ro có thé kế đến bao gồm:

Thứ nhất là tình trạng NTD bị khai thác thông tin cá nhân Trong thế giới công nghệ, thông tin cá nhân của NTD được coi như một loại tai sản giá trị với doanh nghiệp và các nền tảng dịch vụ, sản phẩm Nhờ có thông tin cá nhân của NTD, doanh nghiệp định hình được xu hướng tiêu dùng, sở thích cá nhân và thậm chí là tình hình tài chính của NTD Qua đó, các nền tảng phân tích dữ liệu, xây dựng các thuật toán nhằm điều khiến hành vi tiêu dùng của NTD, để nhắm tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận Hàng trăm nghìn, triệu cá nhân sử dụng các nền tảng ứng dụng công nghệ trên thế giới tương ứng với hàng trăm nghìn, triệu tệp thông tin khác nhau NTD đã và đang bị khai thác thông tin mà chính ban thân ho không hề hay biết, và ké cả nếu có biết cũng khó có cách ngăn chặn khi mà mọi thao tác trên nền tảng công nghệ đều được khai thác không công khai và đóng góp một phan vào tệp dit liệu khổng 16.

Thứ hai, một rủi ro mà NTD của thời đại công nghệ phải đối mặt đó là không được bảo đảm về trải nghiệm dịch vụ hoặc sản pham khi tham gia giao dịch, mua bán Hàng hóa và dịch vụ có thé đến từ moi nơi trên thé giới, bất ké không gian va khoảng cách địa lý Điều này dẫn đến 1 thực trạng đó là chất lượng của hàng hóa/ dịch vụ không đúng với quảng cáo, thể hiện trên nền tảng Khi trường hợp đó xảy ra,

Trang 23

việc hoàn trả hay yêu cầu giải quyết vẫn đề của NTD cũng trở nên khó khăn hơn Liên quan tới vấn đề này, có vụ việc NTD mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng hoặc thậm chí lừa đảo: “anh N.K đặt mua đồng hồ cũ với giá rao bán cao trên nền tảng Facebook cùng lời giới thiệu “Đồng hồ Nhật” Tuy nhiên, sản pham anh nhận được là chiếc đồng hồ đồ chơi của trẻ em có giá chừng vài chục ngàn đồng Khi anh thắc mắc, liên hệ lại với chủ bán trên nền tảng thì không nhận được thông tin trả lời.” Đối mặt với những vụ việc như vậy, NTD không thé khiếu nại với các nền tảng, hoặc nếu có thì cũng mat rat lâu dé xử lí ôn thỏa.

Liên quan tới vẫn đề bảo đảm chất lượng hàng hóa là trách nhiệm bồi thường của các bên Các nền tảng không cung cấp thông tin rõ ràng về trách nhiệm của chúng đối với những rủi ro xảy ra với NTD trong quá trình tương tác với bên nhà cung ứng. Trong khi HST DNT chính là cầu nối giữa hai bên NTD thì trách nhiệm cua HST lại còn mơ hồ, dẫn tới mat mát, rủi ro mà không có bên nào chịu trách nhiệm chính “Anh N.V.L là 1 NTD cho biết, thông qua nền tảng Facebook, anh đặt mua 2 chai xịt chống thâm nhưng khi nhận hang, mang về sử dung thì sản pham chất lượng kém, khác hoàn toàn so với quảng cáo Khi đó bị cáo L liên hệ lại với bên bán hàng nhưng không được, anh cũng không thé nhờ cậy ai hỗ trợ, giúp đỡ.!? Là 1 chủ thé trong HST DNT có nhiều nền tảng khác nhau liên kết thành 1 hệ thống, NTD gặp rắc rối trong việc chỉ định 1 bên chịu trách nhiệm cụ thé khi có van đề xảy ra Đặc trưng của HST DNT đó là sự liên kết của các bên cung ứng tiện ích khác nhau tạo thành 1 thé thong nhất, mà trên đó, NTD chỉ cần sử dụng 1 ID là có thê tiếp cận và sử dụng dịch vụ/ mua bán

sản phẩm Tuy nhiên, sự liên kết ay da khién cho viéc an dinh 1 chu thé chiu trach

nhiệm khi có rủi ro xảy ra với NTD khi họ đang sử dung HST DNT Với doanh nghiệp

truyền thống, vấn đề trách nhiệm luôn được đặt ra rất rõ ràng cho các bên, vậy nên

NTD cũng an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm, dịch vu.

Thứ ba, sự thiéu minh bạch, rõ ràng trên HST DNT ảnh hưởng tới quyền lợi của NTD Hiện nay, có rất nhiều HST DNT không cung cấp thông tin day đủ và chính

xác cho NTD về cách vận hành của nền tảng và bản chất thực tế của sản phẩm, dịch

vụ mà họ cung cấp Một nghiên cứu của Hội đồng Chau!! cho thấy rang, 85% NTD

mong muôn được hiêu rõ vê quyên và nghĩa vụ của họ trên HST DNT Tuy nhiên,

° Huỳnh Lê (2020), “Mua sắm online: Cần trọng với hàng giả, hàng kém chất lượng”, Báo Đà Nẵng,

https://baodanang vn/channel/5428/20200

1/mua-sam-online-can-trong-voi-hang-gia-hang-kem-chat-luong-326936 1/, truy cập lần cuối ngày 11/03/2021.

!' European Commission (2017), Exploratory study of consumer issues in online peer-to-peer platform

markets, tr 7 Nghiên cứu của ủy ban Chau Au được thực hiện vào năm 2018, với mục đích khảo sát 5 nềntảng mạng ngang hàng P2P bao gồm eBay, Peerby, Uber, Yoopies và Airbnb và xác định những vấn đề chínhrủi ro đến NTD và người cung ứng dịch vụ.

Trang 24

60% NTD không nắm rõ những điều này!2, thực tế đã dẫn đến những khó khăn và cản trở to lớn khi có van dé hay tranh chấp xảy ra, NTD không biết cách làm thé nào dé bảo vệ quyên lợi của chính họ Không chỉ có thông tin của những nền tảng trên HST không được thông suốt, rõ rang mà chính những thông tin về dịch vụ, sản pham liên quan đến giá cả cũng còn thiếu sự minh bạch.

1.1.5 Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền của người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

1.1.5.1 Sự bất bình dang về vi thé trong hệ sinh thái đa nền tang

Khái niệm “quyền lợi NTD” chỉ được chính thức dé cập trong nên tư pháp hiện đại khi John Fitzgerald Kennedy Ông cũng nói về bốn quyền cơ bản của NTD, đó là: Quyền được an toàn, Quyền được cung cấp thông tin, Quyền được nghe, Quyền được lựa chọn Bốn quyền được John F Kenedy đưa ra đã trở thành nền tảng cho luật bảo vệ quyền lợi NTD ngày nay Cụ thé hóa ở trong Luật bảo vệ quyên lợi NTD Việt Nam 2010 và được bồ sung thêm các quyền như: quyền khiếu nại, yêu cầu bồi thường, quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức Nền tư pháp hiện đại giờ đây có rất nhiều tổ chức được thành lập để bảo vệ NTD, như Tổ chức NTD châu Âu (BEUC) hay Hội Bảo vệ NTD Việt Nam (VICOPRO).

Tuy nhiên, phải nhân mạnh răng, NTD trước nay luôn được xác định là bên yếu

thế trong mỗi quan hệ với các bên còn lại trong giao dịch, đặc biệt là với quan điểm

xác định NTD là cá nhân Bởi đặc điểm của NTD cá nhân sự thiếu thông tin hoặc kém hiểu biết, không có khả năng tài chính khi so sánh với người bán hay nhà cung cấp!3 Đặt trong bối cảnh của HST PNT, nơi NTD chủ yếu là các cá nhân đơn lẻ có sở hữu các thiết bị có thé kết nối Internet, nơi họ hầu như không thé ân danh với những doanh nghiệp sở hữu nên tảng số, do đó, những quyền của NTD lại một lần

nữa được mở rộng.

Theo BEUC, trên nền tảng số, nhiều dịch vụ không yêu cầu thanh toán bằng tiền,

nhưng thường được phục vụ dựa trên dữ liệu dưới dạng thù lao Theo nghĩa này, các

dịch vụ không miễn phí NTD chủ động cung cấp dữ liệu cá nhân và phi cá nhân để đổi lay dịch vụ, sản phẩm hoặc nội dung hoặc cho phép nhà cung cấp dịch vụ theo dõi họ và thu thập dữ liệu về thói quen và sở thích của họ một cách thụ động Dữ liệu nay sau đó thường được bán cho các mạng quảng cáo.!* Theo lý thuyết trên, người

European Commission (2017), Exploratory study of consumer issues in online peer-to-peer platform

Trang 25

dùng tự nguyện chia sẻ thông tin cá nhân, hành vi mua bán, tìm kiếm của họ cho các nên tảng với điều kiện trả băng các thông tin của họ nhưng NTD thường không ý thức được những thông tin mà họ tự nguyện và chủ động cung cấp là gì và được dùng như thế nào Hơn nữa, cùng với sự bành trướng của các nền tảng, NTD buộc phải lựa chọn chia sẻ thông tin dé đôi lấy tiện ích và sự kết nối với người bán hoặc đứng ngoài và không hưởng được những tiện ích do nền tảng mang lại Và khi họ bước vào nên tảng, các nên tảng trực tuyên cũng sử dụng một số kỹ thuật dé giữ người dùng trong HST của riêng họ Một trong những kỹ thuật này là thúc đây người dùng hướng tới cái gọi là “bộ lọc bong bóng” (filter bubble) Mặc dù các nền tảng có thê thể hiện các chức năng này là “cá nhân hóa trải nghiệm của người dùng”, những thao tác này được thiết kế dé tối đa hóa lượng sự chú ý của người dùng dành riêng cho nên tảng và giữ cho họ nhiều thời gian nhất có thé trên chính nền tang, tạo ra nhiều doanh thu quảng cáo càng tốt Người dùng thực tế khó nhận thức được điều này, và những thao tác này đã bị Giám sát bảo vệ đữ liệu châu Âu (European Data Protection Supervisor) đề cập như một hình thức “thao túng trực tuyến” (online manipulation) 'Š.

NTD cũng dễ nhằm lẫn giữa việc xác định người sẽ chịu trách nhiệm khi hàng hóa hay dịch vụ xảy ra van đề bởi vì các nền tảng, dưới tư cách người tạo ra không gian dé NTD gap người cung cấp dịch vụ, thường tạo ra “luật chơi” riêng và ép buộc các bên vào khuôn khô và cũng dé phủ nhận trách nhiệm khi có van đề xảy ra Ví du như vụ việc sau: nền tảng X giao đồ ăn đặt ra chế độ hẹn giờ khi giao đồ ăn cho khách hàng, tạo điều kiện cho NTD có thê đặt đồ ăn sớm hơn giờ lấy hàng Tuy nhiên quá trình giao hàng khép kín, đã khiến đồ ăn giao đến cho khách hàng sớm hơn giờ khách hàng yêu câu, lúc này người giao hàng sẽ phải chịu một thiệt hại là có thé bị lỡ thời gian cho đơn hàng sau, hoặc NTD phải nhận hàng trước thời gian Đây rõ ràng là một lỗi đến từ hệ thống vận hành của nén tảng, bởi quá trình làm việc trung gian nhưng khép kín của nền tảng đã tạo nên sự thiếu giao tiếp giữa các bên, các nhà cung cấp dịch vụ (nhà hàng) và đối tác (người giao hàng) sẽ không còn lựa chọn nào ngoài làm đúng theo quy trình được tính toán Đồng thời, việc này cũng dẫn đến một vấn đề khác, đó là việc NTD sau đó đã phản ánh về người giao hàng trên mạng xã hội và nhận được nhiều ý kiến trái chiều vì đã “không hiểu cách hệ thống vận hành” Cách giải quyết của NTD trong trường hợp này phản ánh tâm lý chung của đại đa số NTD Khi tham gia một nền tảng hay HST DNT, NTD thường không xác định được bên

chịu trách nhiệm do sự phức tạp của hệ thống, và khi gặp sự cố với nền tảng, NTD

thường tìm kiếm quyền lực đám đông trên mạng xã hội hơn là tìm đến cơ quan chức

'S European Data Protection Supervisor (2018), EDPS Opinion on online manipulation and personal data, tại

địa chi: https://edps.europa.eu/sites/edp/files/publication/18-03-19_online_ manipulation_en.pdf, truy cập lần

cuôi ngày 13/03/2021, tr 07.

Trang 26

năng nhưng đây thường là con dao hai lưỡi khi chính NTD có thể bị bác bỏ hay xúc phạm bởi góc nhìn công lý của cộng đồng mạng.

Cuối cùng thì, sự mat cân băng trong vị thé của NTD có thé ngày càng lớn trong thời đại số, nhất là khi nền tảng là bên năm giữ công nghệ, với lợi thế thông tin và tài chính Nền tảng luôn có nhiều thông tin hơn, đội ngũ chắc chắn, vị thế giữa họ và khách hàng là vị thé của tập thé và cá nhân nhỏ bé do giao dịch của khách hàng với nhau trong nền tảng thường là nhỏ lẻ, không có sức mạnh tập thể Hơn nữa NTD thường không lựa chọn thông báo với cơ quan chức năng mà chọn mạng xã hội làm nơi bảo vệ quyền lợi của mình, mà tại đây, cộng đồng mạng chính là người bảo vệ họ lại là một nhóm người ân danh và không chắc có cùng chung mục đích là bảo vệ NTD Do đó việc bảo vệ quyền lợi NTD trên nền tảng và HST ĐNT bằng pháp luật là một vấn đề cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay.

1.1.5.2 Bảo vệ người tiêu dùng là tao động lực phát triển cho hệ sinh thái đa nền tảng

Có thé nói, bảo vệ quyền lợi của NTD chính là bảo vệ quyên lợi của các bên trong giao dịch, từ đó, thúc day mua bán hàng hóa, tao nên một thi trường trong sạch ma tất cả các bên đều có thể hưởng lợi từ đó Do đó việc bảo vệ quyền lợi của NTD chính là tạo động lực phát triển cho HST ĐNT, từ đó hướng đến một mục đích lớn hơn là tạo nền tảng cho chuyền đổi số quốc gia.

Kinh tế số trở thành một xu thé tất yêu đối với các quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyên đôi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với tầm nhìn Việt Nam trở thành quốc gia số, trong đó bao gồm các mục tiêu phát triển: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu Theo ông Đỗ Công Anh, Phó cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông, thì bước đầu tiên dé chuyên đổi số quốc gia rất cần sự thúc day của các nền tảng mang tính cốt lõi cho kinh tế số và xã hội số Chính những nền tang này sẽ tiếp cận NTD trên không gian số và biến họ thành những công dân số - những người sẽ thúc đây xu hướng số hóa cho toàn xã hội Và xu hướng chuyên đổi số này sẽ không thê thiếu sự góp mặt của các nền tảng và HST DNT, dan đầu bởi các nền tảng TMĐT B2C và B2B Theo phân tích của Bruce Delteil, Alex Le và Marcin Miller (2020) về các xu hướng, quỹ đạo kinh tế và khuôn khổ quy định hiện tại cho thay đến năm 2025 sẽ nồi lên 12 HST lớn trong các dịch vụ bán lẻ và tô chức tại Việt Nam với tổng doanh thu khoảng 2.400 nghìn tỷ đồng (tương đương 100 tỷ USD)'5 Sự phát triển nhanh chóng của các HST

'© Bruce Delteil, Alex Le, and Marcin Miller (2020), “Six golden rules for ecosystem players to win in

Vietnam”, McKinsey & Company, tai dia chi:

Trang 27

rat cần sự đồng hành của luật pháp dé phòng tránh những hệ luy sau này, ví dụ như rò rỉ dữ liệu người dùng hay thiếu biện pháp bồi thường cho người dùng khi quyền lợi bị xâm phạm trên không gian SỐ.

Thách thức đầu tiên và là tiên quyết khi xây dựng HST ĐNT cũng như thực hiện chuyền đổi số chính là giành được lòng tin của người dùng nói chung và NTD nói riêng, từ việc tạo ra hành lang pháp lý về bảo mật và bảo vệ các quyền lợi của họ trên không gian số Trong bối cảnh hiện nay, đảm bảo an ninh trên không gian số là chìa khóa dé xây dựng lòng tin nơi khách hang, vì NTD là đối tượng yếu thế nên các HST ĐNT cần có các biện pháp bảo vệ phù hợp Việc xác thực các người dùng bằng định danh số và hoạt động của họ trên các nền tảng là trách nhiệm chính của chủ sở hữu các nền tảng và các đối tác Do đó, pháp luật như một công cụ điều chỉnh xã hội mạnh mẽ nhất cần có động thai bảo vệ thông tin của NTD, từ đó tạo sự an tâm cho người dùng khi bước vào không gian số và tao ra động lực gia nhập HST DNT.

1.2 Khái quát chung về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

1.2.1 Định nghĩa pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

Hệ thống pháp luật được tạo nên nhăm điều chỉnh các quan hệ trong xã hội và từ đó bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể Trong pháp luật bảo vệ NTD, quan hệ được điều chỉnh ở đây là quan hệ tiêu dùng, và chủ thé được pháp luật bảo vệ là NTD Luật bảo vệ NTD 2010 có quy định như sau “Ludt này quy định về quyên và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vu đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tô chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản ly nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.” 17

Luật Bảo vệ NTD đưa ra những quy định về quyền và nghĩa vụ của NTD và trách nhiệm của bên thứ hai (tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, tô chức xã hội, cơ quan quản lí nhà nước) tham gia vào quan hệ tiêu dùng Quan hệ tiêu dùng là một loại quan hệ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán, theo đó, NTD mua và/ hoặc sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của người cung cấp mà không vì mục đích kinh doanh Do tính chất xã hội của quan hệ tiêu dùng mà NTD khó có thể có cơ hội bình đăng vì họ đang tham gia vào mối quan hệ với đặc tính khó thay đổi là “thông tin bat cân xứng” Bên cạnh sự bất cân xứng về thông tin, NTD còn có thê phải rơi vào tình trạng

https://www.mckinsey.com/vn/our-insights/six-golden-rules-for-ecosystem-players-to-win-in-vietnam? foclid=IwAR2 10QB_ Z4eGi0RGJsffpuNhCnPKtL5iAeDzZpgikLidyJZfQaBcmPkXdBo, truy cập

lan cudi ngay 05/02/2021.

'7 Điều 1 Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010.

Trang 28

mat khả năng mặc cả khi họ buộc phải sử dụng hàng hóa, dich vụ của nhà cung cấp độc quyền Do đó, NTD là bên yếu thế hơn trong quan hệ tiêu dùng, cần thiết có sự bảo vệ cụ thé từ pháp luật.!8 Cụ thé hơn, trách nhiệm BVNTD bao gồm trách nhiệm của (i) tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa trong quan hệ cung ứng, (2) tổ chức xã hội và cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ NTD.

Trách nhiệm bảo vệ NTD của các chủ thé đề cập phía trên được thé hiện xuyên suốt trong quá trình quan hệ tiêu dùng được diễn ra Pháp luật bảo vệ NTD là loại pháp luật mang tính can thiệp vào quan hệ tiêu dùng giữa một bên là doanh nghiệp, nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ và một bên là NTD Pháp luật bảo vệ NTD ưu ái cho NTD những khả năng và cơ hội thuận lợi hơn trong cơ chế điều chỉnh pháp luật quan hệ mua bán (theo luật dân sự) mà một chủ thể pháp luật dân sự thông thường sẽ không có được Bên cạnh Pháp luật bảo vệ NTD, có nhiều chế định luật khác đồng thời hướng đến việc bảo vệ môi trường thương mại lành mạnh và bảo vệ NTD, ví dụ như: pháp luật cạnh tranh, pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm, pháp luật về chất lượng sản phẩm và rộng ra là cả pháp luật dân sự, hình sự Tuy nhiên, Pháp luật Bảo vệ NTD là lĩnh vực chuyên biệt và có gia trị tiên phong trong phạm vi bảo vệ NTD Tuy nhiên, PL BVNTD cũng cần cân đối lợi ích với bên thứ hai (doanh nghiệp, nên tang ) dé bảo đảm lợi ích trong quan hệ mua - bán, cung ứng - sử dụng Không thé bảo vệ NTD mà dẫn đến triệt tiêu hay hạn chế kinh doanh trên phạm vi xã hội.

Từ trước tới nay, chủ thê chính trong quan hệ tiêu dùng của PL BVNTD bao gồm hai bên: một bên là NTD va 1 bên là cá nhân, tổ chức cung cấp sản phẩm, dich vụ Tuy nhiên, với sự xuất hiện của mô hình kinh doanh HST ĐNT, các chủ thé đã thay đổi theo hướng phức tạp hơn Trong HST DNT, NTD giờ đây không chi giao dịch với 1 bên duy nhất, mà họ cùng lúc tham gia tương tác, giao dịch với nhiều bên khác nhau trong nên tảng: bao gồm nên tảng gốc, nền tảng phụ, nhà cung ứng và các bên cung ứng tiện ích khác đi kèm Do đó, van đề xác định chủ thé trong việc BVNTD cũng trở nên phức tạp hơn Bởi khi có rắc rồi, tranh chấp, rủi ro với NTD, luật pháp can tìm ra và quy trách nhiệm cho 1 bên cụ thé Từ đó mới nâng cao trách nhiệm của các nên tảng, doanh nghiệp trong việc BVNTD và đồng thời áp dụng được chế tài, trách nhiệm bồi thường cho NTD trên thức tẾ, và qua đó bảo vệ được NTD Tham khảo về van đề xác định chủ thé, một chế độ bảo vệ NTD từng được nhiều quốc gia áp dụng là chế độ bảo vệ nghiêm ngặt (strict liability) Theo đó, nhà làm luật lựa chọn một số chủ thể quan trọng nhất trong chuỗi quan hệ để ràng buộc trách nhiệm sản phẩm, bao gồm: Người sản xuất sản phẩm; Người nhập khâu và Người trực tiếp bán sản phẩm cho NTD và quy trách nhiệm cho một số chủ thé này tại từng khâu cụ thé !8 Nguyễn Như Phát (2011), Mét số van dé lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyên lợi NTD,

http://qlct.gov.vn/pvtm/NewsDetail.aspx?lg=1 &CateID=80&ID=1289, truy cập ngày 12/03/2021.

Trang 29

trong quá trình cung ứng sản phẩm, dich vụ dé từ đó rach roi trong trách nhiệm với NTD.

Nhu vay, tuy dén nay chua tồn tại 1 định nghĩa cụ thé cho PL BVNTD trên HST ĐNT, nhưng qua những phân tích trên, nhóm tác giá có thể kết luận: PL BV NTD trên HST ĐNT là /à hệ (hồng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận đảm bảo thực hiện, diéu chỉnh những quan hệ phát sinh giữa người tiêu đùng với các cá nhân, tổ chức, sản xuất kinh doanh và nên tảng cung cấp dich vụ trong hệ sinh thái da nên tảng nhằm bảo vệ quyển lợi chính dang của

người tiêu dùng.

1.2.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng trên thế giới

Thi nhất, hiện nay pháp luật của hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng một đạo luật riêng về bảo vệ quyền lợi NTD (Consumer Protection Act) Cá biệt một SỐ quốc gia như Hoa Kỳ, Đức và Hồng Kông không ban hành một đạo luật riêng mà điều chỉnh thông qua quy định tại các luật liên quan Tuy nhiên, việc ban hành một đạo luật riêng sẽ giúp thống nhất, đồng bộ hơn trong cách tiếp cận các khái niệm; giúp phân biệt rạch ròi những nguyên tắc, quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD so với các ngành luật khác; đồng thời tạo thuận lợi hơn trong việc áp dụng và thi hành.

Qua nhiều năm, để phù hợp hơn với sự phát triển của công nghệ và giao dịch nên tang, các nha làm luật luôn tiễn hành sửa đổi và bổ sung nhiều quy định liên quan của đạo luật này Đây là nguôn liên quan trực tiếp dé bảo vệ NTD trong HST DNT Nhìn chung, các vấn đề được đề cập trong luật bảo vệ quyên lợi NTD bao gồm: xác định quyền của NTD; khái niệm NTD; quy định các yêu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ; các hành vi bị cắm khi giao kết hợp đồng với NTD; các hành vi quảng cáo sai, gây nhằm lẫn bị cắm; xác định các cơ quan có thâm quyên giải quyết tranh chấp và trình tự tố tụng: ! Ví dụ một số Luật bảo vệ quyên lợi NTD tai các nước có nên kinh tế phát triển mạnh như:

(1) Luật bảo vệ quyên lợi NTD 2013 của Trung Quốc: Đạo luật này có nhiều thay đổi quan trọng so với Luật năm 1993 hướng đến việc bảo vệ NTD trong HST ĐNT Điều 29 quy định khi thu thập thông tin cá nhân của NTD phải nêu rõ mục đích, ý nghĩa và phạm vi thu thập, không được tiết lộ, bán hoặc cung cấp trái phép cho bất cứ bên nào khác Điều 44 quy định khi quyền lợi NTD bị xâm phạm trên các nền tang TMDT, các doanh nghiệp nền tảng cũng có thể phải chịu trách nhiệm trong một số

'S UNCTAD (2017), Manual on Consumer Protection, tai dia chi:

https://unctad.org/system/files/official-document/ditccplp2017d1_en.pdf, truy cập lân cuôi ngày 12/03/2021, tr 19.

Trang 30

trường hop như không cung cấp được tên và thông tin liên hệ với nha cung cấp hàng hóa.

(2) Luật bảo vệ quyên lợi NTD 2019 của An Độ: Trải qua rất nhiều năm kê từ 1986, An Độ mới sửa đổi va thông qua một đạo luật bảo vệ quyền lợi NTD mới vào năm 2019 với nhiều điểm mới liên quan đến nền tảng, TMDT, siết chặt hơn trách nhiệm của các bên khi quyền của NTD bị xâm phạm và xác định cu thé cơ chế va cơ quan giải quyết tranh chấp Khoản 17 Điều 2 Luật này đưa ra khái niệm “nhà cung cấp dịch vụ điện tử” (electronic service provider) là người cung cấp công nghệ, tiến trình cho phép người bán thực hiện quảng cáo hoặc bán hàng hóa, dịch vụ tới NTD, bao gồm bất kỳ các thị trường giao dịch trực tuyến và các trang đấu giá trực tuyến nào?? Điểm d Khoản 2 Điều 34 quy định quyền của NTD có thể gửi đơn kiện một công ty tới Ủy ban quận nơi cư trú hoặc làm việc của NTD, không cần phải kiện tới Uy ban nơi công ty có trụ sở như trước day?!.

Tht hai, do các hoạt động trong HST ĐNT diễn ra trên nhiều lĩnh vực và có ảnh

hưởng đến NTD trên nhiều mặt như: hợp đồng, giao dịch điện tử, dữ liệu cá nhân,

nên dé quy định hết trong một đạo luật riêng là rất khó Vì vậy, bên cạnh luật bảo vệ quyền lợi NTD, pháp luật các nước trên thế giới đều hướng đến việc quy định đồng thời những vấn đề liên quan trong các luật chuyên ngành khác (Sectoral laws) Ví dụ: Luật an toàn thực phẩm, luật viễn thông, luật công nghệ thông tin, luật bảo hiểm, luật

sở hữu trí tuệ,

Thứ ba, bên cạnh pháp luật của mỗi quốc gia, rất nhiều tô chức trên thé giới liên quan đến NTD cũng đã ban hành ra các Hướng dẫn, Khuyến nghị, Chỉ thị, nhằm đảm bảo quyền lợi NTD của các nước thành viên trên bình diện quốc tế được thực thi nghiêm túc và bắt kip xu thé chung của thời đại Công pháp quốc tế cũng giúp hoàn thiện hơn những hạn chế còn tôn tại trong tư pháp quốc tế Một trong những hạn chế đó là NTD thường không nhận thức được va không theo đuổi những quyền lợi hợp pháp của họ khi bị xâm phạm Công pháp quốc tế khi đó sẽ bảo vệ NTD gián tiếp băng cách bảo đảm sự cạnh tranh công bằng trong buôn bán hàng hóa và quy định trách nhiệm thực thi của nhà nước “Trong một sỐ trường hợp, một hành vi có thể vi phạm cả công pháp và tư pháp, và NTD vừa có thể sử dụng các phương thức giải quyết dân sự, vừa có thể được nhà nước giải quyết và thực thi trên cơ sở pháp luật quôc tê.”?

20 Nguyên văn tiếng Anh: "electronic service provider" means a person who provides technologies or

processes to enable a product seller to engage in advertising or selling goods or services to a consumer andincludes any online market place or online auction sites.

21 Nguyên văn tiếng Anh: A complaint shall be instituted in a District Commission within the local limits of

whose jurisdiction the complainant resides or personally works for gain.

22 UNCTAD (2017), Manual on Consumer Protection, tai địa chi:

https://unctad.org/system/files/official-document/diteeplp2017d1_en.pdf, truy cập lần cuối ngày 12/3/2021, tr 05.

Trang 31

Một số van bản có thé kể đến như:

(1) Hướng dẫn về Bảo vệ quyền lợi NTD của Liên hợp quốc 1985 sửa đổi, bổ sung 1999 (United Nations Guidelines on Consumer Protection) Nam 2017, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mai và Phat triển (UNCTAD) cũng đưa ra ban hướng dan về bảo vệ NTD.

(2) Chi thị về quyền của NTD của Liên minh Châu Âu 2011 (EU Consumer Rights Directive).

(3) Khuyến nghị về bảo vệ NTD trong TMĐT của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế 2016 (OECD Recommendation on Consumer Protection in E-Commerce).

Kết lại, có thé thay, chính sách bao vệ quyền loi NTD trên thé giới tuy đã có nhiều đôi mới để phù hợp với sự phát triển của kinh doanh và giao dịch trong thời đại công nghệ, song còn ít đề cập đến kinh doanh nền tảng và chưa quy định về môi trường kinh doanh HST PNT cũng như trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể trong mô hình kinh doanh này Vi dụ như vấn đề trao đôi dit liệu, mặc dù pháp luật Trung Quốc đã có quy định cắm trao đôi cho “các bên khác” nhưng chưa xác định được cụ thé là bên nào, hơn nữa việc trao đôi dit liệu trong HST DNT là tất yếu và cần thiết nên cần có một cơ chế bảo đảm sự trao đôi diễn ra hợp pháp hon là cam Hay như van đề trách nhiệm của nền tảng cũng đã được một số nước đề cập, nhưng trong một HST ĐNT thì việc xác định nền tảng nào, hay tất cả các nền tảng đều phải chịu trách nhiệm khi xảy ra vẫn đề với NTD cũng là một bài toán nan giải Điều này khiến cho quyền của NTD có thê dễ dàng bị xâm phạm Bên cạnh đó, việc quy định quyền của NTD tuy khá day đủ, song cũng can phải được gan với cơ chế bảo đảm mạnh mẽ hơn 1.2.3 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng tại Việt Nam

Trước tiên, về pháp luật bảo vệ quyên lợi của NTD tại Việt Nam: có thé thay Bảo vệ quyền lợi NTD là trách nhiệm chung của toàn xã hội, sự cần thiết phải bảo vệ NTD đã được chứng minh bên trên Trong pháp luật Việt Nam, quyền lợi của NTD được quy định lần đầu tiên trong Pháp lệnh Bảo vệ NTD (Pháp lệnh số

13/1999/PL-UBTVQHI0 ngày 27/04/1999), so với các nước trong khu vực, Việt Nam là một

trong những quốc gia đầu tiên ban hành văn bản pháp luật để điều chỉnh van dé bảo vệ NTD Sau này, do Pháp lệnh và các văn bản pháp luật liên quan chưa thực thi có

hiệu quả, chưa có chế tài đủ mạnh dé ngăn chặn, xử phạt, bồi thường thỏa đáng cho

NTD, Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 ra đời và liên tiếp sau đó là Nghị định

99/2011/NĐ-CP hướng dẫn; các nghị định xử phạt vi phạm hành chính như Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại,

sản xuất, buôn ban hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi NTD (sửa đổi, bố sung bởi Nghị định 124/2015/NĐ-CP) và mới gần đây được thay thế bởi Nghị định

Trang 32

98/2020/NĐ-CP Về việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mau, điều kiện giao dich chung có Quyết định 02/2012/QD-Ttg, mới đây được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 25/2019/QD-Ttg.

Phải nói thêm rằng, các lĩnh vực pháp luật khác như pháp luật cạnh tranh, pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm, pháp luật về chất lượng sản phẩm và rộng ra là cả pháp luật dân sự, hình sự đều có thêm mục đích là bảo vệ NTD Tuy nhiên, nếu như những pháp luật này bảo vệ NTD theo phương pháp can thiệp vào hành vi của nhà sản xuất, kinh doanh, cung cấp sản phâm hang hóa dịch vụ thông qua những hạn chế hoặc cấm đoán hành vi thì pháp luật bảo vệ NTD (với tính chat là một chế định pháp luật độc lập) lại xuất hiện ở phía NTD Theo đó, pháp luật bảo vệ NTD sẽ tạo cho NTD những khả năng và cơ hội thuận lợi hơn trong cơ chế điều chỉnh pháp luật quan hệ mua bán (theo luật dân sự) mà một chủ thể pháp luật dân sự thông thường sẽ không có được.?3

Thứ hai, cụ thé về PL BVOLNTD trong HST PNT của Việt Nam: Thực tê hiện nay chưa có những quy định pháp luật cụ thê riêng biệt về bảo vệ quyền lợi NTD trong HST ĐNT tại Việt Nam, mà đang tiếp cận và điều chỉnh theo hai hướng: mét la, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực TMĐT, công nghệ thông tin; hai /à, pháp luật bao vệ NTD nói chung trong các giao dịch với thương nhân truyền thống Như vậy, không có một chính sách pháp luật thống nhất nào điều chỉnh trực tiếp các vẫn đề bảo vệ NTD trong HST ĐNT hay trong môi trường kinh doanh nên tảng số Ngoài ra, chủ yếu các quy định cũng không trực tiếp đề cập đến “bảo vệ NTD” mà chỉ gián tiếp bảo vệ NTD bang cách tao ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh trên các nền tảng.

Theo đó, ngoài Luật BVQLNTD 2010 và Nghị định 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật

BVQLNTD đã đề cập ở trên, dưới góc độ TMDT và công nghệ thông tin, một số văn bản pháp luật điều chỉnh có thê ké đến là:

(i) Luật An ninh mang 2018, quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng cũng như trách nhiệm của các co quan, tô chức, cá nhân có liên quan.

(ii) Nghị định 52/2013/NĐ-CP về TMĐT, quy định về việc phát triển, ứng dụng va quản lý hoạt động TMĐÏT.

(iii) Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt (sửa đối, bổ sung bởi nghị định 80/2016/NĐ-CP), quy định về điều kiện, thủ tục, quản lý và giám sát các hệ thống thanh toán;

Hơn nữa, pháp luật hiện hành chỉ tiếp cận từng nền tảng đơn lẻ như một doanh

nghiệp cung câp dịch vụ ở các lĩnh vực khác nhau, mà chưa có sự nhìn nhận chúng

?3 Nguyễn Như Phát (2011), Một số vấn dé lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyên lợi NTD, tại địa chỉ:

http://qlct.gov.vn/pvtm/NewsDetail.aspx?lg=1&CateID=80&ID=1289, truy cập lân cuôi ngày 12/3/2021.

Trang 33

trong mối quan hệ kinh doanh trong HST Vi dụ, với HST DNT của Shopee, Airpay,

Now và Foody, các nên tảng này đêu được điêu chỉnh băng các văn bản quản lýwebsite, ứng dụng sô, nhưng với từng nên tảng riêng biệt thì sẽ được điêu chỉnh bangcác văn bản riêng như với Shopee là các văn bản vê TMDT, với Airpay là ví điện tử,

Now là giao hàng và Foody là nền tảng mang xã hội, thé hiện bang bang sau:

» Thông tư 25/2010/TT- ¢ Nghị định 101/2012/NĐ-CP ° Nghị định 128/2007/NĐ-CP ° Nghị định 72/2013/NĐ-CPBTTTT quy định việc thu của Chính phủ ban hành ban hành ngày 2/8/2007 Ve ban hành ngày 15/07/2013thập, sử dụng, chia sẻ, bảo ngày 22/11/2012 về thanh dịch vụ chuyền phát về việc quản lý, cung câp,đảm an toàn và bảo vệ toán không dùng tiên mặt * Nghị định số 87/2009/ND- sử dụng dịch vụ internet và

thông tin cá nhân trên trang s Thông tư số 39/2014/TT- CP ban hành ngày thông tin trên mạngthông tin điện tử hoặc công NHNN của Ngân hàng Nhà 19/10/2009 về vận tải đa « Thông tư 09/2014/TT-thông tin điện tử của cơ nước ban hảnh ngày phương thức BTTTT Quy định chỉ tiết vềquan nhà nước 11/12/2014 hướng dẫn về hoat dong Quan ly, cung

* Thông tư 46/2010/TT-BCT dịch vụ trung gian thanh + Nghị định 163/2017/NĐ-CP câp, sử dụng thông tin trênquy định về quản lý hoạt toán Ban hank ngày 30/12/2017 trang thông tin điện tử vađộng của các website mY) Aas Quy dinh về kinh doanh mạng xã hội

thương mại điện tử bán + Thông tư số 23/2019/TT- dịch vu Logistics One

hang hóa hoặc cung ứng NHNN ban hành ngày « Nghị định 27/2018/ ND —dịch vụ 23/11/2019 sửa đôi, bổ sung CP sửa đổi, bỗ sung Nghị

Paes một số điều của thông tư số định 72/2013/ ND — CP về* Nghị định 15/2020/ND-CP 39/2014/TT-NHNN hướng Quản lý, cung cấp, sử dụng

quy định xử phạt vi phạm dẫn về dịch vụ trung gian dịch vụ internet và thông tinhành chính trong lĩnh vực thanh toán trên mạng ngày 15/07/2013

bưu chính, viên thông, tansố vô tuyến điện, công nghệ

thông tin và giao dịch điệntử

Bảng 1 Bảng liệt kê các văn bản pháp luật về BVNTD và điều chỉnh hoạt động của các nền tảng Shopee, Airpay, Now, Foody

Nhìn chung, các quy định thể hiện nhận thức kip thời của nhà làm luật trong việc bảo vệ NTD trong thời đại công nghệ, các văn bản pháp luật chủ yếu quy định khái quát về bảo vệ quyên lợi cua NTD trong không gian số, quy định về trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh tham gia hoạt động trên các HST nên tảng trong việc bảo vệ NTD và đưa ra các chế tài cũng như cơ quan xử lý vi phạm pháp luật Sự ra đời của ngày càng nhiều các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực TMĐT và không gian mang đang dan góp phan hoàn thiện khung pháp lý cho van dé bảo vệ quyên lợi NTD trong HST ĐNT ở Việt Nam Tuy còn nhiều quy định chồng chéo nhưng cách tiếp cận từng nên tảng riêng biệt cũng có điểm tích cực khi giúp cơ quan thực thi pháp luật có thê kiêm soát các nên tảng tôt hơn.

Tiểu kết chương 1

Trong phạm vi của bài nghiên cứu khoa học, Chương 1 đã làm rõ một số van đề lý luận về bảo vệ NTD trong HST ĐNT Tiếp cận từ khái niệm của NTD và HST ĐNT, đặc điểm của HST, từ đó, phân tích những rủi ro và lợi ích mà HST DNT đem đến cho NTD Đồng thời, chương này cũng làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo vệ NTD trong HST PNT dưới hai khía cạnh là sự bất bình dang về vị thé trong HST ĐNT và việc bảo vệ NTD là tạo động lực phát triển cho HST này Trong bối cảnh

Trang 34

chuyén đôi số tại Việt Nam, ma những HST ĐNT là những yếu tố cốt lõi và tiên phong để gắn kết các công dân số, thì việc bảo vệ NTD hay những công dân số này là một yếu tô tiên quyết dé xây dựng nên một xã hội số lành mạnh và an toàn.

Đồng thời trong chương 1, pháp luật về bảo vệ NTD trong HST ĐNT trên thé giới và tại Việt Nam cũng được dé cập và khái quát tại mục 2 và 3 Có thé nói, chính sách bảo vệ quyền lợi NTD trên thế giới trong thời đại số đã có nhiều thay đổi tích cực, song còn ít đề cập đến kinh doanh trên các nền tảng và chưa quy định về môi trường kinh doanh HST ĐNT cũng như trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thé trong mô hình kinh doanh này Trên thực tế, luật pháp các nước vẫn tiếp xúc với HST DNT như một nền tang chung Tuy nhiên dù quy định như thé nào, xu hướng chung vẫn là trao nhiều quyền hơn cho NTD và tích cực bảo vệ thông tin người dùng.

Đối với pháp luật Việt Nam, bảo vệ NTD trong HST ĐNT trên thực tế còn khá xa lạ Nhà làm luật vẫn tiếp cận theo hướng bảo vệ NTD trên TMDT chứ chưa nhìn những nên tảng này dưới góc độ rộng hơn là một HST.

Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng tại Việt Nam

2.1 Những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

2.1.1 Quyền của người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

Như đã đề cập ở phía trên, NTD khi tham gia quan hệ trong các lĩnh vực sử dụng dịch vụ, sản phẩm thường là bên yếu thế và thiếu hiểu biết hơn Do đó, trong luật BVNTD 2014 đã quy định tại Điều 8 về những quyền cơ bản của NTD như sau: (i) Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp; (ii) Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ; (iii) Lựa chon hàng hóa, dich vụ, tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; (iv)

Gop y kiến với t6 chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng

hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan; (v) Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: (vi) Yêu cầu bôi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng

tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, sé lượng, tính năng, công dung, giá cả;

(vii) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc dé nghị tổ chức xã hội khởi kiện dé bảo vệ quyên lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; va (viii) Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, Điều 6 luật BVQLNTD có quy định về quyền bảo mật thông tin bao gồm quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thông tin của mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ đồng thời quy định nghĩa vụ của các tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc thông báo rõ ràng, công khai về

Trang 35

thông tin khai thác ở NTD cũng như mục đích của chúng Đặc biệt, PL cũng yêu cầu các cá nhân, tổ chức kinh doanh chỉ được chuyên giao thông tin cho bên thứ ba khi có sự đồng ý của NTD.

Có thê thấy, phía trên là những quyền cơ bản của NTD hiện hành được PLVN quy định Tuy nhiên, mô hình HST DNT hiện nay lại mang những đặc thu không giống với những quan hệ cung ứng dịch vụ, sản phẩm thông thường khác.

Tht nhất là quyên của NTD trong trường hợp nhập sai thông tin giao kết hợp dong, gio day viéc đồng ý sử dụng sản pham, dịch vụ cua NTD có thé dựa trên một nút click chuột hoặc lựa chọn Đồng ý, lựa chọn Gửi trên nền tảng online vô cùng đơn giản Do đó, việc NTD nhằm lẫn, đưa ra lựa chọn sai có nguy cơ xảy ra dé dang hơn Đề hạn chế điều này, PLVN có quy định tại trước tiên trong Luật Công nghệ 2006 tại Điều 32 về quyền của NTD trong việc sửa đổi thông tin đã thông báo kịp thời cho người bán biết về thông tin nhập sai của mình và người bán cũng đã xác nhận việc nhận được thông báo đó hoặc thậm chí trả lại hàng hóa trong trường hợp NTD chưa sử dụng hoặc hưởng bắt kỳ lợi ích nào từ hàng hóa đó Giải pháp tương tự cũng được quy định tại Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử khi cho phép cá nhân mắc phải lỗi nhập thông tin khi giao tiếp với một hệ thống thông tin tự động có thê rút bỏ phần chứng từ điện tử có lỗi.

Thứ hai là quyên của NTD trong việc đơn phương cham dứt hop đồng, NTD hiện nay sau khi đồng ý sử dụng sản pham, dịch vụ của các chủ thé trong HST ĐNT có thé gặp phải trường hop sản phẩm, dịch vụ không đúng như mô tả Trong trường hợp nay, NTD có thé đơn phương cham dứt hợp đồng và được hoàn lại khoản chi phí đã trả, cụ thể tại Nghị định số: 99/2011/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành 1 số điều của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng giao kết từ xa -hợp đồng được ký kết giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thông qua phương tiện điện tử hoặc điện thoại Tại Điều 17 của Nghị định có chỉ rõ trong trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh không cung cấp đầy đủ và minh bạch thông tin, NTD người tiêu dùng có quyền đơn phương cham dứt thực hiện hợp đồng đã giao kết và thông báo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh và không phải trả bất kỳ chi phí nào liên quan đến việc chấm dứt đó và chỉ phải trả chi phí đối với phan hàng hóa, dịch vụ đã sử dụng Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoàn trả lại tiền cho NTD và bồi thường nếu việc châm dứt hợp đồng của NTD gây ra thiệt hại.

Dau răng những quy định trên đã nâng cao trách nhiệm của cá nhân, tô chức kinh doanh và hạn chế phần lớn rủi ro NTD có thể gặp phải khi giao kết hợp đồng từ xa Tuy nhiên, điều luật mới chỉ quy định bao gồm “ca nhân, tổ chức kinh doanh” - theo khoản 2 Điều 3 Luật BVQLNTD được định nghĩa như sau “7ổ chức, cá nhân kinh

Trang 36

doanh hàng hóa, dịch vụ la tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tat cả các công đoạn của quá trình dau tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dich vụ trên thị trường nhằm mục dich sinh lợi, bao gôm a) Thương nhân theo quy

định của Luật thương mại và b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thườngxuyên, không phải đăng ky kinh doanh.” Dinh nghĩa này được coi là phù hợp với

bên cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong HST ĐNT nhưng chưa thé bao quát chủ thé chi phối lớn nhất trong mô hình HST ĐNT là các nền tảng Dich vụ mà các nền tảng mang đến cho NTD là dịch vụ kết nối miễn phí NTD với các cá nhân, tô chức kinh doanh Nền tảng chỉ thu phí đối với các bên thứ ba (bên cung ứng) có nhu cầu quảng cáo, tiếp cận NTD mà không trực tiếp thu phí NTD - do đó làm mất đi yếu tổ lợi nhuận- là yếu tố cầu thành nên chủ thé chịu trách nhiệm như đã đề cập trong Điều 8 và Điều 6 Quy định như vậy vô hình chung đã bỏ sót trách nhiệm của các bên nền tảng trong việc cung cấp thông tin minh bạch, đầy đủ cho NTD cũng như trách nhiệm bồi thường khi NTD gặp rủi ro trên nền tảng.

Thứ ba là quyền của NTD doi với dữ liệu, thông tin của mình Lợi ích lớn nhất mà nền tảng thu được từ hoạt động của NTD chính là thông tin, dữ liệu Tuy nhiên, theo PLVN hiện hành, thông tin chưa được coi là 1 loại tài sản Theo Bộ Luật Dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyên tài sản Trừ các quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm bí mật thương mại và sưu tập dữ liệu) được công nhận một cách rõ ràng như là một quyên tài sản, luật không nói rõ các loại thông tin mật khác có được coi là tài sản hay không Hiện nay, PLVN mới chỉ công nhận các quyên về bảo mật thông tin, ví du như khoản 1 Điều 38 Bộ luật Dân sự quy định “đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bat khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ”; khoản 1 Điều 16 của Luật An toan thông tin mạng quy định “cá nhân tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình và tuân thủ các quy định của pháp luật về cung cấp thông tin cá nhân khi sử dụng dịch vụ mạng” Khoản 1 Điều 17 của Luật An ninh mạng quy định “những hành vi xâm hại bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sông riêng tư trên không gian mạng” Ngoài ra, còn một số luật chuyên ngành quy định, như khoản 1 Điều 8 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định “được giữ bí mật thông tin về tình trạng sức khỏe, về đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án”.

Các văn bản hiện hành quy định thiếu tập trung và có giá trị pháp lý khác nhau đã gây khó khăn cho việc chấp hành và thi hành pháp luật Ngoài ra, các hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới xâm hại thông tin cá nhân có những tội danh chưa được quy định Ví dụ trong trường hợp các nhà cung cấp dịch vụ thu thập dữ liệu cá nhân của khách hàng nhưng không gắn với việc xác định danh tính cụ thể, sau đó cho phép các đối tác thứ ba tiếp cận thông tin - việc này không thuộc phạm vi cấm của luật nhưng rõ ràng nó liên quan đến thông tin của cá nhân Đây cũng là một khoảng trồng

Trang 37

pháp lý lớn trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quy định quyền của NTD đối với thông tin, dữ liệu của chính họ.

Thứ tư là quyên của NTD trong lựa chọn tiếp nhận thông tin, Tai Điều 16 Luật quảng cáo 2012 có quy định quyền của NTD trong việc (i) từ chối tiếp nhận quảng cáo; (ii) được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường

thiệt hại khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,

chất lượng, SỐ lượng, tính năng, công dụng, gia cả hoặc nội dung khác ma tô chức, cá nhân đã quảng cáo và trao cho NTD quyền được thông tin trung thực về chat lượng,

tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Tại đây, về van dé chủ thé, Luật

quảng cáo đang quy định trách nhiệm thuộc về “người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo”: theo khoản 5 và khoản 6 Điều 2 có giải thích : “Người quảng cáo là tổ chức, cá nhân có yêu cầu quảng cáo sản phâm, hàng hóa, dịch vụ của mình hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó” và “Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình quảng cáo theo hợp đồng cung ứng dich vụ quảng cáo với người quảng cáo.” Trên thực tế, HST DNT vừa là bên cung cấp thông tin cho các cá nhân, tô chức đề thực hiện hoạt động quảng cáo, nhưng đồng thời không tham gia vào quá trình xây dựng hay thực hiện các chu trình của quảng cáo Mà hoạt động nêu trên thuộc về phía các cá nhân, tổ chức kinh doanh Vì vậy, NTD không thê trực tiếp từ chối tiếp nhận quảng cáo trên nền tảng bởi nền tảng không trực tiếp phát hành quảng cáo Còn nếu NTD muốn gửi từ chối tới cá nhân, tổ chức kinh doanh thì lại không thé bởi những chủ thé này không trực tiếp làm việc và tương tác với NTD Vì vậy, pháp luật đã quy định thiếu trách nhiệm của bên trung gian trong hoạt động quảng cáo trong việc cung cấp dit liệu dé thực hiện hoạt động quảng cáo đồng thời giới hạn quyền của NTD từ chối quảng cáo đối với các nên tang trong HST ĐNT.

2.1.2 Trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

Luật BVQLNTD 2010 đã dành riêng chương II để quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD Theo đó, những trách nhiệm của thương nhân bao gồm: trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân (Khoản 2 Điều 6); trách nhiệm cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho NTD (Điều 12); trách nhiệm trong thực hiện hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung (Điều 17, 18); trách nhiệm cung cấp băng chứng giao dịch (Điều 20); trách nhiệm bảo hành (Điều 21); trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật (Điều 22); trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra (Điều 23).

Tuy nhiên, trong HST đa nền tảng, có 3 trách nhiệm cần lưu ý đó là:

Trang 38

Thứ nhất, trách nhiệm cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho NTD Cu thé theo Điều 12 Luật BVQLNTD 2010, các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật; niêm yết công khai giá tại địa điểm kinh doanh; cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến NTD; cung cấp thông tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế; cung cấp hướng dẫn sử dụng và hướng dẫn bảo hành; thông báo chính xác, đầy đủ NTD về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước khi giao dịch.

Có thê thấy nội dung trách nhiệm cung cấp thông tin đã được quy định khá cụ thé, song về chủ thể phải chịu trách nhiệm cung cấp thông tin lại chỉ là tô chức, cá nhân cung cấp hàng hóa dịch vụ mà chưa bao quát được hết các trường hợp trong HST ĐNT Bởi lẽ, trong HST ĐNT, ngoài các nhà cung cấp còn có sự xuất hiện của các doanh nghiệp nên tảng, với vai trò trung gian kết nối giữa nhà cung cấp và NTD mà không trực tiếp cung cấp các sản phẩm Trong khi việc hiển thị thông tin hang hóa, dịch vụ trên nền tảng cũng cần phải được kiểm soát bởi chính các doanh nghiệp nên tang đó, bởi đây là một môi trường mà sự xét duyệt thông tin các nhà cung cấp đưa ra hoàn toàn do quy chế hoạt động của mỗi nền tảng quy định Cần lưu ý rang, mặc dù luật hiện hành có quy định về trách nhiệm của “bên thứ ba” trong việc cung cấp thông tin (Điều 13 Luật BVQLNTD 2010), nhưng không được hiểu là các nền tảng trung gian mà chỉ là các chủ thê truyền thống như báo đài, nhà quảng cáo Tại Điểm c Khoản 3 Điều 26 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử cũng đã

loại trừ các website TMĐT không phải là “bên thứ ba” theo Luật BVQLNTD Hơn

thé nữa, trong HST đa nền tảng tồn tại không chỉ một mà là nhiều nền tảng có mối liên kết với nhau Những thông tin từ NTD hoặc từ các tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp ở một nền tảng có thé được hién thị ở các nền tảng khác mà NTD có thể không biết rõ về quá trình và mục đích các thông tin này được sử dụng.

Hiện nay để điều chỉnh vấn đề này, một số nước trên thế giới đã quy định doanh nghiệp nên tảng cũng là một bên phải chịu trách nhiệm về sự minh bạch thông tin, trong đó không chỉ là thông tin về hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua nên tang mà còn là sự minh bạch về phương thức hoạt động, thuật toán của nên tảng Vì vậy, van dé này nên được nghiên cứu xem xét và đưa vào các quy định

Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hai cho NTD Bộ luật dân sự 2015 của Việt Nam đã có quy định tại Điều 608 rằng cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hang hóa, dịch vụ không đảm bảo chất lượng mà gây thiệt hại cho NTD thì phải bồi thường Tại Điều 23 Luật BVQLNTD 2010 cụ thé hơn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra, theo đó nếu có gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của NTD thì phải bồi thường, ké cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc

Trang 39

không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp đặc biệt Cách xác định mức độ bồi thường, căn cứ xác định, thời hiệu khởi kiện bồi thường thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 Có thể thấy, đây là một trong những trách nhiệm trọng tâm nhất, gắn liền với quyền quan trọng của NTD là được khởi kiện, yêu cầu đòi bồi thường Nhung trong HST đa nền tảng, với sự xuất hiện của chủ thé mới là các doanh nghiệp nền tảng như đã trình bày ở trên, việc giao kết hợp đồng giữa NTD và tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa không chỉ đơn thuần là mối quan hệ hai bên nữa mà còn có thêm sự tham gia của một hoặc nhiều doanh nghiệp nền tảng khác Vậy thì có nên chỉ quy định về trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như hiện nay hay không Nếu buộc các doanh nghiệp nên tảng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp nhất định, thì việc xác định nên tang nào trong số rất nhiều nền tang của HST mới phải bồi thường, cũng là một van dé cần phải được quy định cụ thé và rõ ràng Hiện nay, rất nhiều nước có nền kinh tế số, TMĐT phát triển mạnh, điển hình như Trung Quốc đã bắt đầu có những quy định ràng buộc trách nhiệm bồi thường của doanh nghiệp nền tảng trong một số trường hợp như không cung cấp được thông tin chính xác về người bán trên nền tảng hay không thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại cho người tiêu dùng.

Thứ ba, trách nhiệm bảo mật thông tin Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có những quy định tương đối về quyền được bảo mật thông tin và trách nhiệm của các chủ thê trong việc bảo mật thông tin của NTD, được quy định trong các luật chuyên ngành như: Luật BVQLNTD 2010, Luật An ninh mạng 2018, Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về TMĐT,

Cụ thê tại Khoản 1 Điều 6 Luật BVQLNTD 2010 quy định trực tiếp về quyền

được bao mật thông tin của NTD: “NTD được bảo dam an toàn, bí mật thông tin của

mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyên yêu cau.” Quy định này mang tính nguyên tắc và tính quy phạm chung rất lớn khi nêu được nội dung quyền và phạm vi được hưởng quyền này của NTD, đó là mọi giao dịch mà NTD tham gia (bất ké là giao dịch truyền thống hay giao dịch online thông qua nền tảng trung gian) hoặc khi NTD sử dụng hàng hóa,

dịch vu, trừ trường hợp ngoại lệ Với phạm vi bao quát, quy định này hoàn toàn phù

hợp trong mô hình HST DNT.

Khoản 2 Điều 6 Luật BVQLNTD 2010 quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khi thu thập, sử dụng hoặc chuyên giao thông tin của NTD phải thông báo rõ ràng, công khai trước khi thực hiện với NTD và chi được chuyển giao cho bên thứ ba khi có sự đồng ý của NTD trừ một số trường hợp đặc biệt; sử dụng thông tin phù hợp với mục đích đã thông báo; bao đảm khi thu thập, sử dụng, chuyền

Trang 40

giao thông tin phải an toàn, chính xác, đầy đủ; có biện pháp để NTD cập nhật, điều chỉnh thông tin khi phát hiện thông tin đó không chính xác.

Xét riêng trong lĩnh vực TMĐT, Điều 70 đến Điều 73 Nghị định 52/2013/ND-CP về TMĐT cũng quy định trách nhiệm của các bên trong giao dịch TMĐT, trong đó có mở rộng phạm vi chủ thé chịu trách nhiệm bao gồm cả các doanh nghiệp sở hữu website TMDT (gọi chung là đơn vi thu thập thông tin) Khi đó, các đơn vi thu thập thông tin cần phải: (i) xin phép NTD khi tiễn hành thu thập thông tin, trừ một số trường hợp ngoại lệ; (11) sử dụng thông tin cá nhân của NTD dung với mục đích và phạm vi đã thông báo, trừ trường hợp có thỏa thuận riêng khác, sử dụng dé cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm theo yêu cầu của chủ thé thông tin hoặc trường hợp dé thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; (11) bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cá nhân đã thu thập và lưu trữ, ngăn chặn các hành vi đánh cắp hoặc tiếp cận thông tin trái phép, sử dụng thông tin trái phép hoặc thay đổi, phá hủy thông tin trái phép.

Như vậy, có thể thấy các quy định về quyền và trách nhiệm bảo mật thông tin của NTD đã khá bao quát Một số quy định vẫn còn phù hợp với hình thức kinh doanh HST DNT Tuy nhiên, mô hình này cũng dat ra một số van dé cần phải được xem xét điều chỉnh và bố sung trong các văn bản pháp luật Ví dụ như vấn đề thu thập một sé thông tin được tạo tự động từ hành vi tham gia sử dung, giao dịch trên nền tang, chứ không chỉ đơn thuần là thu thập những thông tin mà NTD cung cấp Những loại thông tin như vậy dễ bị thu thập một cách tinh vi, được chuyền giao không công khai cho bên thứ ba mà NTD khó nhận biết Dé giải quyết thực trạng này không chỉ cần quy định của pháp luật mà còn phải cần nâng cao nhận thức và ý thức tự bảo vệ mình của chính người tiêu dùng, tăng cường công tác giám sát của cơ quan nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD và các tổ chức xã hội liên quan.

2.1.3 Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng trong hệ sinh thái đa nền tảng

Trong bối cảnh xã hội số hiện nay, việc bảo vệ NTD trên không gian số đặc biệt là trong HST DNT là một công việc khó khăn, cần sự quản lý chặt chẽ của CQNN Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, dé triển khai thành công công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần xây dựng được một hệ thống co quan, tô chức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giữ vai trò cốt lõi, trung tâm, đồng thời có cơ chế huy động được sự tham gia tích cực của các các cơ quan, tô chức khác và toàn thé xã hội Theo Luật BVQLNTD 2010 quy định “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội.” (khoản 1 Điều 4), do đó việc bảo vệ người quyền lợi của NTD là trách nhiệm chung của nhiều cơ quan Tuy nhiên các cơ quan chịu trách nhiệm chính được quy định theo Khoản | và Khoản 2, Điều 34, Nghị định 99/2011/NĐ-CP, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giao cho 02 đơn vị cấp

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w