Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến sự thay đổi của hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

60 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến sự thay đổi của hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM 2020

TÊN ĐÈ TÀI:

TÁC DONG CUA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) DEN SỰ THAY DOI CUA HE THONG PHAP LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIET NAM

Thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ: Khoa học Xã hộiChuyên ngành: Pháp luật

Trang 2

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

TEN DE TAI:

TAC ĐỌNG CUA TRÍ TUE NHÂN TAO (AI) DEN SỰ THAY DOI CUA HE

THONG PHAP LUAT SO HUU TRI TUE VIET NAM

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài: Bùi Hoàng Lâm Gidi tính: Nam Dân tộc: Kinh

Lớp: 4225- Khoa pháp luật kinh tế Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Luật kinh tế

Người hướng dẫn: Thạc sỹ Phạm Minh Huyền

Trang 3

Trang MỞ ĐẦU c2 0002201112221 11 1111k 11c tt n nh nen |

NỘI DUNG L0 0220101221111 1 1111211 k x25 x 251 xxx kg 5

CHUONG I Khái quát về hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 5

1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - 5

1.2 Khái quát về quyền tác giả c TT HS n HH ST nH TT net 7 1.3 Khái quát về quyền đối với sáng chế - ¿+ 2+ +k+Ee£E+EEEeEzkerxzrerxee 10 CHUONG II: Trí tuệ nhân tao và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo 5

2.1 Khái niệm trí tuệ nhân tạo cccccccccccccccSẰ: 152.2 Những kĩ thuật trong trí tuệ nhân tạo (AI techniques) 15

2.3 Chức nang của trí tuệ nhân tạo (AI functional application$) 17

2.4 Lĩnh vực ứng dụng trí tuệ nhân tạo -. - 18

2.5 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo 21

2.6 Xu hướng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo -. - địa, CHUONG III: Những tác động của trí tuệ nhân tạo đến hệ thống pháp luật sở bữn re BS Xi LÌNHTH.:-:(:+::cä: con can bì nt a thư Ta TH Tả King hả Bd a KC a 32 3.1 Những tác động của trí tuệ nhân tạo đến chế định về quyền tác giả 32

3.2 Những tác động của trí tuệ nhân tạo đến chế định về quyền đối với sáng ché38 CHƯƠNG IV: Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ - 45 KẾT LUẬN c7 0001121111221 12T nh TT HH nh 53

Trang 4

Biểu đồ 1: Tăng trưởng của số lượng các băng sáng chế và các công bố khoa

Biểu đồ 5: 30 ứng viên hang dau theo số lượng các băng sáng chế về AI Biểu đồ 6: Số đơn đăng kí sáng chế về AI tại các co quan đăng kí sáng chế

Trang 5

CMCN: Cach mang cong nghiép

SHTT: Sở hữu tri tuệ

AI: Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo)

WIPO: World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới)

Trang 6

MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hiện nay, Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chưa từng có dẫn đến những thay đôi lớn trên toàn cầu và có tác động ngày một rõ ràng hơn đến Việt Nam, tạo ra cả những thời cơ và thách thức Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam là một nước đang phát triển sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn đồng thời cũng sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại Nghị quyết Số 52-NQ/TW của Bộ Chính tri đã xây dựng chính sách ưu tiên nguồn lực cho triển khai một số chương trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia về các công nghệ ưu tiên mà một trong những trọng tâm là trí tuệ nhân tạo Đồng thời, Nghị quyết cũng xây dựng chủ trương hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ đề tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình Việt Nam chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Tại Hội thao “Bao hộ và thực thi quyền SHTT trong bối cảnh CMCN 4.0” do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO) tổ chức ngày 8/10/2019, tại Hà Nội, Ông Dinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) cho biết, CMCN 4.0 diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, với tốc độ nhanh hơn những gì đã xảy ra từ trước đến nay và được dự báo làm thay đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị trên toàn thế giới Cuộc cách mạng này làm cho thế giới chúng ta “phăng hơn”, bé hơn và phụ thuộc lẫn nhau hơn Mỗi quốc gia đang đứng trước những cơ hội và thách thức Nhiều quốc gia đang phát triển đã bị lỡ cơ hội tận dụng các thành tựu của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trước đó đề phát triển đất nước, vì thé, CMCN 4.0 được cho là cơ hội “vàng” để các nước đang phát triển năm bắt cơ hội và vươn lén.[1] Do vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho hệ thống sở hữu trí tuệ là phải được xây dựng và vận hành thật sự hiệu quả, đóng vai trò kiến tạo cho đôi mới sáng tao, thúc day thương mại hóa tài sản trí tuệ, gop phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vì van đề sở hữu trí tuệ đã vượt ra khỏi biên giới một quốc gia và bản thân mỗi quốc gia riêng rẽ không thé xử lý được.

Cách mạng công nghiệp 4.0 với trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra những vấn đề cấp bách về chuyên môn Đó là các vấn đề liên quan tới ứng dụng AI vào xử lý đơn và bảo hộ AI cùng những kết quả tạo ra từ AI [2] Pháp luật SHTT Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lí hướng dẫn, khuyến khích các chủ thê không ngừng sáng tạo, phát minh hay yên tâm đầu tư cho hoạt động sáng tạo Chính vì lẽ đó, những thách thức và yêu cầu hoàn toàn mới mẻ, phức tạp mà AI đặt ra cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam đòi hỏi cần phải được nhanh chóng và kịp thời giải

Trang 7

quyết hơn bao giờ hết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến sự thay đôi của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam” là vô cùng cần thiết và quan trọng trong việc giúp Việt Nam không bỏ lỡ các cơ hội quý giá và bắt nhịp được với tốc độ của các quốc gia khác trên đường dua phát trién khoa học công nghệ va sáng

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay mới chỉ có các bài báo cáo, tham luận liên quan đến vẫn đề này như: - WIPO, Technology trends 2019: Artificial Intelligence, (2019)

- WIPO, WIPO conversation on Intellectual Property (IP) and Artificial Intelligence(AI), (2019)

Và một sô bài nghiên cứu khoa học của nước ngoai đê cập đên vân dé này:

- Ben Hattenbach & Joshua Glucoft, Patents in an era of Infinite Monkeys andArtificial Intelligence, (2015)

- Ramalho, A., Patentability of Al-Generated Inventions: Is a Reform of the PatentSystem Needed? (2018)

Các công trình nghiên cứu trên đã bày tỏ những quan điểm khoa hoc về van dé pháp luật về sáng chế có nên thay đổi trước những khả năng ngày càng to lớn của AI, đồng thời đưa ra được những giải pháp gợi mở tháo gỡ van dé Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trên không đề cập tới sự tác động của trí tuệ nhân tạo đến pháp luật về quyền tác giả.

Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nao tại Việt Nam đề cập và đi vào tìm hiểu phân tích về trí tuệ nhân tạo và những tác động của nó đến hệ thống pháp luật SHTT Lí do cho việc đó là trí tuệ nhân tao là lĩnh vực kha mới mẻ tại Việt Nam và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam được ban hành khi trí tuệ nhân tạo chưa phát triển như thời điểm hiện tại.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến sự thay

đổi của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam Tuy nhiên, trong khuôn khổ của báo cáo đề tài, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào các tác động đến các chế định về quyền tác

gia và quyên với sáng chê do chúng là những tác động rõ nét và đang xảy ra.

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lí luận chung về hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, trong đó có các chế định về quyền tác giả và quyền với sáng chế Nhóm nghiên

cứu cũng cung câp những thông tin khái quát về trí tuệ nhân tạo và sự phát triên của nó

Trang 8

trên thê giới Từ lí luận, nhóm nghiên cứu nêu bật lên những thách thức và yêu câu mớimà trí tuệ nhân tạo đặt ra cho các chê định vê quyên tác giả và quyên đôi với sáng chê.

Đề chứng minh cho những tác động của AI đến hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, nhóm nghiên cứu cũng sưu tầm và phân tích dẫn chứng là các vụ việc về quyền tác giả, quyền với sáng chế xảy ra trên thực tế.

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết các van dé trong báo cáo, nhóm tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lénin dé nghiên cứu về quy định của pháp luật SHTT về quyền tác giả và quyền với sáng chế Bên cạnh đó, nhóm tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích biéu đồ; phương pháp tổng hợp — phân tích van dé.

$ Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam, khái quát chung về AI và sự phát triển của nó, nêu bật những tác động của AI đến sự thay đổi của hệ thống pháp luật SHTT, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung pháp lí điều chỉnh vấn đề này.

Đê đạt được mục đích nêu trên, nhóm nghiên cứu đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứunhư sau:

Thứ nhất, đề tài làm rõ cơ sở lí luận của hệ thống pháp luật SHTT kết hợp với tham khảo các hiệp định và công ước quốc tế về SHTT, trong đó tập trung vào các chế định về quyên tác giả và quyên với sáng chê.

Thr hai, đề tài tông hợp những thông tin khái quát nhất về trí tuệ nhân tạo va

trình bày sự phát triển của nó một cách ngăn gọn nhưng vẫn tương đối toàn diện.

Thứ ba, dựa trên nền tảng lí luận đã làm rõ, dé tài đi vào phân tích những tac động dưới dạng những van đề, câu hỏi đặt ra của trí tuệ nhân tạo đến sự thay đôi của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam.

Tư tư, bao cáo dé xuât các giải pháp hướng tới hoàn thiện các chê định vê quyêntác giả và quyên đôi với sáng chê, song song với đó là nâng cao năng lực hiéu biệt của các cơ quan SHTT của Việt Nam về trí tuệ nhân tạo.

Trang 9

Qua quá trình tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu phân tích, giải quyết van dé, dé tài hướng đến mục tiêu cuối cùng là đề xuất những giải pháp mang tính chất định hướng và cụ thé dé hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống con người Báo cáo đề tài là công trình nghiên cứu đâu tiên có những điêm mới như sau:

Thứ nhất, đề tài cung cấp những thông tin khái quát nhất về trí tuệ nhân tạo và sự phát triển của nó Những thông tin được lựa chọn tổng hợp không những ngắn gọn mà còn tương đôi toàn diện.

Tứ hai, đề tài tập trung phân tích về những tác động của trí tuệ nhân tạo đến sự thay đổi của hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam Cách tiếp cận của dé tài mang tính mới mẻ và sáng tạo trong việc phân tích những tác động dưới dạng những câu hỏi, gợi mở những van dé, từ đó đưa ra những lập luận và dan chứng dé giải quyết van dé bằng các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam.

Thi ba, công trình nghiên cứu khoa học này đã tông hợp được ý kiến của các chuyên gia trên thế giới về SHTT và trí tuệ nhân tạo liên quan đến vấn đề mang tính chất thời sự này Nhóm nghiên cứu nhận thấy tính thời sự của vấn đề nằm ở sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cơ quan SHTT cũng như của những doanh nghiệp, công ti khởi nghiệp mong muốn hoạt động trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.

7 Cơ cầu báo cáo

Ngoài phan mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo, kêt câu báo cáo đê tài bao gồm 04 chương:

Chương I: Khái quát về hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương II: Trí tuệ nhân tạo và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo

Chương III: Những tác động của trí tuệ nhân tạo đến hệ thông pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Chương IV: Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ

Trang 10

NỘI DUNG

CHUONG I KHÁI QUÁT VE HE THONG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

VIỆT NAM

1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Sở hữu trí tuệ là những thành quả do trí tuệ con người tạo ra thông qua hoạt động

sáng tạo, được thừa nhận là tài sản và được gọi là tài sản trí tuệ Sở hữu các tài sản trí

tuệ thường được gọi tắt là sở hữu trí tuệ (hay còn gọi là sở hữu tri thức) Khác với các

loại tài sản hữu hình (động sản hay bat động san), tài san trí tuệ là loại tai sản đặc biệt,

tài sản vô hình song trong nhiều trường hợp lại có giá trị to lớn Có nhiều quan điểm về sở hữu trí tuệ, sở hữu trí tuệ có thé là “loại hình sở hữu liên quan đến những mẫu thông tin có thê kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng một thời gian với số lượng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khác nhau trên thế giới Quyền sở hữu trong trường hợp này không phải là quyền sở hữu bản thân các bản sao mà chính là những thông tin chứa đựng trong bản sao đó”[3] Theo Điều 2(viii) của Công ước Stockholm ngày 14 tháng 7 năm 1967 về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, sở hữu trí tuệ (intellectual property) được định nghĩa là các quyền liên quan tới:

Các tác pham van hoc, nghé thuat va khoa hoc.

- Budi biểu diễn của các nghệ sĩ, ban ghi âm (thu âm), chương trình phát thanh, truyền hình.

- Sang chê thuộc mọi lĩnh vực với sự nô lực sáng tao của con người

- Kiéu dáng công nghiệp.

- _ Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dich vụ, tên thương mại và chỉ dẫn thương

mại, thương hiệu, biểu trưng.

- _ Quyền bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh.

- Va tất cả các quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ của con người trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hoặc nghệ thuật.

Chúng ta cũng hoàn toàn có thê hiéu đơn giản sở hữu trí tuệ là sự sở hữu đôi vớinhững tài sản trí tuệ - thành quả do trí tuệ con người tạo ra thông qua hoạt động sáng

Trang 11

tạo Sở hữu trí tuệ có hai mảng chính là Sở hữu công nghiệp và Quyền tác giả, đồng thời mới đây có thêm Hiệp hội bảo vệ giống cây trồng (UPOV).

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của Nhà nước Pháp luật có tính hệ thống bởi vì pháp luật là một hệ thong các quy phạm dé điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực khác nhau của đời sống, các quy phạm này không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau dé tạo nên một chính thể là hệ thong pháp luật [4]

Như vậy, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam là một hệ thống các quy phạm của Nhà nước Việt Nam đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

Sau 30 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thong pháp luật sở hữu tri tuệ ở Việt Nam đã có những bước tiễn vượt bậc Theo đánh giá, hệ thống pháp luật về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam không những đạt chuẩn tối thiêu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mà còn đạt tiêu chuẩn cao hơn theo Hiệp định Thuong mai song phương với Hoa Kỳ, có thé sánh với các nước tiên tiến trong khu vực và đang hướng tới các chuẩn mực tiên tiễn của thế giới theo các cam kết trong các FTA

thế hệ mới về các tiêu chí có lợi cho chủ sở hữu quyền [5] Khung pháp luật đó bao gồm

quy định về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ trong Hiến pháp năm 2013, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đôi, bố sung năm 2009; tiếp tục sửa đổi, bố sung năm 2019) cùng các

văn bản hướng dẫn thi hành Luật này, và các Luật khác có liên quan như Luật Khoa học

và công nghệ 2013, Luật Hải quan 2014, Luật Chuyên giao công nghệ 2006 Việt Nam cũng là thành viên của các điều ước quốc tế đa phương quan trọng nhất về sở hữu trí tuệ như Hiệp định TRIPS về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ các hiệp định của Tổ chức Thương mại thé giới (WTO), Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, Công ước Pari về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Công ước UPOV về bảo hộ giống cây trồng mới

Pháp luật Việt Nam bảo hộ các loại đối tượng quyên sở hữu trí tuệ đa dang, bao gôm:

Trang 12

(1) Các đối tượng của quyền tác giả (tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học) và đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả (cuộc biểu diễn; bản ghi âm, ghi âm; chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa).

(2) Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn).

(3) Các đối tượng của quyền đối với giống cây trồng (vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch).

Pháp luật hiện hành quy định rõ các điều kiện bảo hộ đối với từng loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế xác lập quyền, nội dung quyền, giới hạn quyền, cơ chế bảo vệ và thực thi quyên và các chê tài đôi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ.

Nhìn tổng thể, mặc dù hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam được xây dựng và hoàn thiện với tốc độ nhanh chóng, nhìn chung tương thích với chuẩn mực quốc tế (Hiệp định TRIPS), nhưng TRIPS chỉ đặt ra các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu mang tính chất khung, định hướng cơ bản cho mỗi quốc gia xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ của mình Đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật sở hữu trí tuệ của các nước phát triển như Mỹ, Liên minh châu Âu và thậm chí là với nước láng giềng Trung Quốc, có thê thay pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam còn có khoảng cách khá xa Nhiều quy định

còn thiếu văng, chưa đầy đủ, chưa chỉ tiết, cụ thể, hoặc chưa thích ứng với xu hướng

thay đổi của thế giới Các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa day đủ cũng là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thiếu hiệu quả của tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ án tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ.

1.2 Khái quát về quyền tác giả

Trong pháp luật quốc tế, các quy định về quyền tác giả đã đưa ra những trường hợp cho phép hoặc cấm người khác sử dụng tác phẩm, phổ biến tác phẩm của tác giả Hệ thống pháp luật dân sự bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả.

Dựa trên sự phát triên pháp luật của các quôc gia vê quyên tác giả, thuật ngữquyên tác giả ngày càng được hiéu rộng hơn về nội dung và phạm vi bảo vệ, cũng nhưxác định rõ hành vi nào xâm phạm quyên tác gia và những biện pháp đê bảo vệ tác phâm khỏi hành vi xâm phạm này Mặc dù hệ thống pháp luật khác nhau dẫn đến việc các

Trang 13

quôc gia có cách định nghĩa riêng vê quyên tac giả, tuy nhiên quyên tác giả được biệt

đên như một loại quyên chính đáng của người sáng tạo, những người tham gia vào cáchoạt động văn hóa nghệ thuật, khoa học.

Ở Việt Nam, khái niệm về quyền tác giả cũng đã được biết đến từ trước năm 1945 Tuy nhiên, dưới chế độ dân chủ, nhân dân thì quyền tác giả được coi trọng và là động lực thúc đây việc tạo ra những tác phâm có giá tri phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp

bảo vệ Tô quôc và xây dựng đât nước ngày càng phát triên trên mọi lĩnh vực.

Việc bảo hộ quyền tác giả nhằm mục đích hướng tới khuyến khích các hoạt động sang tạo trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật và khoa học, dé tạo ra thành quả là những tác phâm có giá trị trong lĩnh vực trên, từ đó làm giàu có và phong phú nền tang văn hóa quốc gia, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục của đât nước.

Pháp luật có vai trò quan trọng trong hoạt động bảo hộ quyền tác giả Hoạt động bảo hộ quyên tác giả được hiểu là thông qua các quy định pháp luật, nhà nước trao quyền cho các chủ thê quyền hoặc ngăn cấm các chủ thé thực hiện hành vi cụ thể Tất cả những biện pháp đó dé đảm bao lợi ích của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, đồng thời cộng đồng cũng có thé tiếp cận tác phẩm một cách hợp pháp.

1.2.1 Chủ thê của quyền tác giả

Chủ thê của quyên tác giả bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả * Tác giả:

Tác giả là người trực tiếp sang tao ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Chỉ những cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động sáng tạo dé tao ra tac pham van hoc, nghệ thuật và khoa hoc mới được công nhận là tác gia của tác phẩm đó Những người hỗ trợ, hướng dẫn, góp ý kiến hay cung cấp thông tin tư liệu cho tác giả thì không được công nhận là tác giả Tác giả được bảo hộ theo Luật sở hữu trí tuệViệt Nam được xác định theo 3 tiêu chí:

- Tiêu chí quốc tịch: cá nhân Việt Nam sáng tạo ra tác phâm ở Việt Nam hay ở nước ngoài đêu được bảo hộ quyên tác giả;

Trang 14

- Tiêu chí lãnh thé: cá nhân nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo va thé hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam hoặc có tác phẩm được công bồ lần đầu tiên tại Việt Nam được bảo hộ quyền tác giả;

- Tiêu chí Điêu ước quôc tê: Cá nhân nước ngoài có tác phâm được bảo hộ tại

Việt Nam theo điêu ước quôc tê vê quyên tác giả mà Việt Nam là thành viên.

Dựa vào số lượng người tạo ra tác phâm, có thể phân loại tác giả thành tác giả đơn nhất và đồng tác giả.

* Chủ sở hữu quyền tác giả:

Chủ sở hữu quyên tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản thuộc quyên tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả có thé đồng thời là tác giả hoặc không đồng thời là tác giả.

- Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là tác giả khi họ sử dụng thời gian, tài chính,

cơ sở vật chất kỹ thuật của chính họ dé tạo ra sản phẩm Họ sẽ có toàn bộ quyền nhân

thân và quyền tài sản theo quy định của luật sở hữu trí tuệ.

- Chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả: họ có thé là tô chức cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả, hoặc tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả; người thừa kế quyền tác giả hoặc người được chuyên giao quyền tác giả; Nhà nước.

Chủ sở hữu quyên tác giả khi không phải là tác giả thì sẽ không có quyền nhân thân quy định tại Khoản 1,2 và 4 Điều 19 Luật SHTT, chỉ có một, một số hoặc toàn bộ quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.

1.2.2 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả

Nếu như việc bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dang công nghiệp, bí mật kinh doanh ) không đòi hỏi các đôi tượng đó phải tồn tại hiện hữu dưới dạng một vật chất nhất định thì quyền tác giả chỉ được bảo hộ khi ý tưởng sáng tạo được thé hiện đưới dạng một dạng vật chất nhất định dé có thé nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt Trong khi các đôi tượng sở hữu công nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ nhất định (về tính mới, tính sáng tạo, tính phân biệt ) thì quyền tác giả không đặt ra bat kỳ tiêu chuẩn bảo hộ về nội dung, hình thức, chat lượng, gia trị nghệ thuật, ngôn ngữ, mục đích Ý tưởng thé hiện trong tác phâm không cần phải mới, chi cần đáp

Trang 15

ứng điều kiện “hình thức thể hiện phải là sự sáng tao nguyên gốc” Quyền tác giả bao hộ hình thức thê hiện trong ý tưởng sáng tạo.

Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, đối tượng của quyền tác giả là các tác phẩm — sản phẩm sang tao trong lĩnh vực khoa học, nghệ thuật va văn hoc, được thé hiện bang bat cứ phương tiện hay hình thức nào ( Khoản 7 Điều 4 Luật sở hữu tri tuệ 2005, sửa đối bổ sung năm 2009) Sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ

thuật, khoa học sẽ được bảo hộ là tác phâm nêu đáp ứng các điêu kiện:

(i) Là sáng tạo nguyên gốc: tính nguyên gốc đòi hỏi tác phẩm không phải là sự sao chép hoàn toàn tác phẩm của người khác “Ý tưởng thể hiện trong tác phâm không cần phải mới song hình thức thể hiện tác phẩm, dù là tác phẩm văn học hay nghệ thuật, phải là sáng tạo nguyên gốc của tác giả”[6] Trên thực tế, có trường hợp do sự trùng hợp ngẫu nhiên mà hai hoặc nhiều tác giả hoàn toàn độc lập nhưng sáng tác các tác phẩm lại giống hoặc tương tự nội dung của nhau Các tác phâm đó van đảm bao tính nguyên gốc (ii) Phải thé hiện đưới một dang vật chất nhất định dé có thé nhận biết, sao chép

hoặc truyền đạt Y tưởng sáng tạo chỉ trở thành một tác phẩm được bảo hộ khi nó được

bộc lộ dưới một hình thức nhất định, tạo cơ sở cho việc tiếp cận và khai thác Pháp luật Việt Nam không quy định hình thức vật chat cụ thể đối với tác phẩm, do đó tác giả có thé tự do lựa chọn hình thức thể hiện da dạng, độc đáo khác nhau, có thé viết trên bàn, viết trên phên tre, nứa, viết trên giấy

1.3 Khái quát về quyền đối với sáng chế 1.3.1 Chủ thể của quyền đối với sáng chế

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 121 Luật SHTT, “Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bố trí là tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyên cấp van băng bao hộ các doi tượng sở hữu công nghiệp tương ung”.

Theo quy đỉnh tại Khoản 1 Điều 122 Luật SHTT, “Tác giả sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bo trí là người trực tiếp sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp; trong trường hợp có hai người trở lên cùng nhau trực tiếp sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp thì họ là đông tác giả”.

Trang 16

1.3.2 Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế

Điều 27 Hiệp định TRIPs (Hiệp định về các khía cạnh Thương mại có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ) quy định băng sáng chế có thể được cấp cho bắt kì sáng chế nào, bat ké là sản pham hay quy trình, trong tat cả các lĩnh vực công nghệ với điều kiện sáng chế đó là mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp Dựa trên tỉnh thần của hiệp định TRIPs, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đôi bô sung năm 2009 va năm 2019 cũng quy định tại Điều 58:

“Điều 58 Diéu kiện chung đối với sảng chế được bảo hộ

1 Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Băng độc quyên sáng chế nếu đáp ng các điều kiện sau đây:

a) Có tính mới,

b) Có trình độ sáng tạo;

c) Có khả năng áp dung công nghiệp.

2 Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyén giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Có tính mới,

b) Có khả năng áp dụng công nghiệp?”

Như vậy, điều kiện dé một sáng chế được bao hộ, đó là đáp ứng đủ ba điều kiện là tính mới; trình độ sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp:

(1) Tính mới:

Tính mới của sáng chế hiện được quy định tại Điều 60 của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, theo đó, tính mới được hiểu là “chuwa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bat kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp don đăng ký sáng chế được hưởng quyên ưu tiên”.

Có sự khác nhau giữa các nước về “ giải pháp kỹ thuật đã biê?” O nhiêu nước

châu Au, sáng chế bat kỳ được thê hiện trong tài liệu dạng giấy ở địa điểm bat kỳ trên

Trang 17

thế giới hoặc được biết đến hoặc được sử dụng ở bất cứ nơi nào trên thế giới, đều cầu thành giải pháp kỹ thuật đã biết và do đó sẽ làm mắt tính mới của sáng chế Do đó, công bố bản mô tả sáng chế trước khi nộp đơn đăng ký có thê khiến sáng chế mắt đi tính mới về mặt kỹ thuật và không được chấp nhận đề cấp bằng độc quyền sáng chế Tuy nhiên, ở một số nước khác, họ lại theo quan điểm cho răng, việc sử dụng ở nước ngoài sẽ không cau thành giải pháp kỹ thuật đã biết vì sẽ rất khó dé chứng minh điều đó.

(2) Có trình độ sáng tạo

Theo chú thích số 5 của Điều 27 Hiệp định TRIPs thì “ trình độ sáng tạo” có thể coi là đồng nghĩa với thuật ngữ “ tính không hiển nhiên” Trình độ sáng tạo được giải thích rõ tại Điều 61 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bô sung năm 2009 và năm 2019 Theo đó “Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyên ưu tiên, sáng chế đó là một bước tiễn sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dé dàng doi với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật trơng

Chúng ta có thê hiểu trình độ sáng tạo của sáng chế nghĩa là nó không hiển nhiên

đối với những người bất ky có trình độ trong lĩnh vực kỹ thuật đó; nói cách khác, một

chuyên gia có trình độ trung bình không thể tạo ra sáng chế theo một quy trình thông thường Hon thé, chúng còn phải tạo ra bước tiễn sáng tạo vượt trội han so với các giải

pháp kỹ thuật trước đây thì được coi là đáp ứng tiêu chí “ không hiển nhiên” Tuy nhiên, đây cũng là một sự kiểm tra mang tính chủ quan, khó giải thích và khó áp dụng Theo các quyết định trước đây của toà án, một số ví dụ về những thứ bị coi là thiếu trình độ sáng tạo là sự thay đổi về kích thước đơn thuần; hoán đổi các bộ phận; thay đổi nguyên liệu; sự kết hợp các bộ phận Những giải pháp này không được coi là có đủ trình độ sáng tạo dé được cấp băng độc quyền sáng chế, tuy nhiên chúng có thé có đủ điều kiện dé

được bảo hộ dưới dạng giải pháp hữu ích.

Trang 18

(3) Có khả năng áp dụng công nghiệp

Sáng chế phải có khả năng được chế tạo ra hoặc sử dụng trong một ngành công nghiệp bất kỳ Khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế được quy định tại Điều 62 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; sửa đổi bổ sung năm 2009 và năm 2019 Theo đó “Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dung lặp di lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ồn định”.

Trong hiệp định TRIPs, “ khả năng áp dụng công nghiệp” đồng nghĩa với thuật ngữ “ hữu ích”, nghĩa là:

(i) Các thông tin về ban chất của sáng chế cùng với chi dan về điều kiện kĩ thuật cần thiết được trình bày một cách rõ ràng và đầy đủ đến mức cho phép người có trình độ hiểu biết trung bình trong lĩnh vực kĩ thuật tương ứng có thể tạo ra, sản xuất ra hoặc có thé sử dụng, khai thác hoặc tiễn hành được sảng chế đó

(ii) Việc có thé được lặp đi lặp lại với kết quả giống nhau và giống với kết qua nêu trong đơn

Tóm lại, theo quy định của pháp luật thì bất kì giải pháp kĩ thuật nào đáp ứng được ba điều kiện: tính mới, trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp thì đêu có thê câp văn băng độc quyên sáng chê

Tuy nhiên, không phải chỉ cần đáp ứng đủ ba điều kiện trên, để được cấp bằng độc quyén sáng chế, giải pháp kỹ thuật phải thuộc các đối tượng có khả năng bảo hộ Phụ thuộc vào pháp luật về sang chế của mỗi nước, một trong số các đối tượng dưới đây có thê không được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế:

- Ly thuyết khoa học hoặc phương pháp toán học; - Cac phat minh về vật liệu và chất có trong tự nhiên;

- _ Cây trồng hoặc vật nuôi ( hoặc giống của chúng) mà không phải là chủng vi sinh hoặc các quy trình về cơ bản mang bản chat sinh học dé sản xuất động vật hoặc thực vật ( hoặc giống của chúng) mà không phải là quy trình vi sinh;

Trang 19

Kế hoạch, quy tắc hoặc phương pháp dé thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc thực hiện các hoạt động trí óc đơn thuần hoặc trò chơi;

Phương pháp chữa bệnh cho người và động vật, hoặc phương pháp chân đoán được thực hiện trên người hoặc động vật ( mà không phải là các sản phẩm sử dụng trong các phương pháp đó);

Sáng chê bât kì nêu việc ngăn câm khai thác thương mại là cân thiệt đê bảovệ trật tự xã hội, đạo đức hoặc sức khoẻ cộng đông.

Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thu hẹp hơn, đó là:

Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp dé thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Cách thức thể hiện thông tin;

Giải pháp chỉ mang đặc tính thâm mỹ; Giống thực vật, giống động vật;

Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

Phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho người và động vật.

Trang 20

CHƯƠNG II:

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIEN CUA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 2.1 Khái niệm trí tuệ nhân tạo

Theo báo cáo của WIPO: “Dé phục vụ những mục đích của báo cáo, hệ thống trí tuệ nhân tạo được nhìn nhận chủ yếu như là những hệ thống học hỏi; đó là, những máy móc có thê thực hiện một công việc nào đó tốt hơn con nguoi, VỚI rất ít hoặc không cần sự can thiệp của con người Định nghĩa này bao gồm rất nhiều loại kĩ thuật và ứng dụng [ ] và có thé phân ra thành nhiều loại công nghệ khác nhau Những kĩ thuật và ứng dụng trong báo cáo liên quan đến những nhiệm vụ đơn lẻ thực hiện bởi hệ thống trí tuệ nhân tạo, được biết tới là “trí tuệ nhân tạo theo nghĩa hẹp” Điều này dé phan biét voi những khái niệm như “tri tuệ nhân tạo tông thé” (artificial general intelligence), hoặc “siêu trí thông minh nhân tạo” (superintelligence); cụ thé:

- Trí tuệ nhân tạo tổng thể là những hệ thống trí tuệ nhân tạo có khả năng thực hiện thành công bât cứ nhiệm vụ trí tuệ nào được thực hiện bởi não bộ con người.

- Siêu trí thông minh nhân tạo là một cỗ máy theo giả thuyết có khả năng vượt xa bộ não con người.

Chúng ta chưa đạt đến những giới hạn công nghệ cho phép tạo ra những máy móc có khả năng như hai khái niệm kế trên” [7; tr 19].

Nhu vay, ta co thé hiểu là: Tri tué nhân tao là những hệ thống học hỏi, hay nói cách khác, là những máy móc có thể thực hiện một công việc nào đó tốt hơn con nguoi, với rat it hoặc không cân sự can thiệp của con người.

2.2 Những ki thuật trong trí tuệ nhân tao (AI techniques)

Những kĩ thuật trong trí tuệ nhân tao (AI techniques): “là những dạng nâng cao của mô hình toán học và thống kê, như là học máy (machine learning), logic mờ (fuzzy logic), hệ chuyên gia (expert system) Chúng cho phép tính toán những công việc điển hình được thực hiện bởi con người Những kĩ thuật khác nhau trong trí tuệ nhân tạo có thé được dùng làm phương thức để thực hiện những chức năng khác nhau của trí tuệ nhân tạo.” [7; tr 25] Những kĩ thuật đó bao gồm:

Trang 21

- Logic mờ (Fuzzy logic): “Một phương pháp đưa ra quyết định mà không dựa trên sự đánh giá đơn thuần “đúng hay sai”, mà dựa trên “mức độ của sự thật” (là khoảng giá

trị “sự thật” dao động giữa hoàn toàn đúng và hoàn toàn sai) Logic mờ dựa trên nguyên

tắc răng con người đưa ra các quyết định dựa trên thông tin không chính xác và không được thể hiện dưới dạng số” [7; tr 146].

- Lap trình logic (Logic programming): “Sử dung những sự thật và quy tắc dé đưa ra quyết định, mà không cần nêu rõ các bước trung gian bố sung, dé đạt được một mục tiêu cụ thé.” [7; tr 146] Kĩ thuật này bao gồm: Logic programming (general), Description logistics và Expert systems [7; tr 24].

- Probabilistic reasoning: “Một phương pháp của trí tuệ nhân tạo mà kết hợp giữa logic diễn dịch và thuyết kha năng dé dựng nên mô hình những mỗi liên hệ logic trong sự không chắc chắn trong dt liệu.” [7; tr 147]

- Ontology Engineering: “Một nhóm công việc liên quan đến các nhóm phương pháp để xây dựng các ontology, cụ thé là cách thức mà các khái niệm và mối quan hệ của chúng trong một lĩnh vực cụ thé được thé hiện” [7; tr 146].

- Học may (Machine learning): “Là một tiễn trình của trí tuệ nhân tao mà sử dung các thuật toán và các mô hình thống kê để cho phép các máy tính đưa ra các quyết định mà không cần phải lập trình cho nó một cách rõ ràng dé thực hiện công việc Những

thuật toán của Học máy xây dựng một mô hình dựa trên những dữ liệu mẫu mà được sử

dụng như là dữ liệu huấn luyện dé nhận diện và trích xuất các dạng mẫu từ dữ liệu, và từ đó thu được những hiểu biết của riêng chúng Một ví dụ điển hình là một chương trình nhận diện và lọc ra các thư rác (spam email)” [7; tr.146] Kĩ thuật này bao gồm tất nhiều các kĩ thuật nhỏ hơn: Machine learning (general), Supervised learning, Unsupervised learning, Reinforced learning, Multi-task learning, Classification and

regression trees, Support vector machine, Neural networks, Deep learning, Logical and

relational learning, Probabilistic graphical models, Rule learning, Instance-basedlearning, Latent representation, Bio-inspired approaches [7; tr 24].

Trang 22

2.3 Chức năng của trí tuệ nhân tao (AI functional applications)

Chức năng của trí tuệ nhân tạo: “Những chức năng như là thị giác máy tính (computer vision) có thé duoc thuc hién khi str dụng một hay nhiều kĩ thuật trong trí tuệ nhân tạo” [7; tr 25] Những chức năng này bao gồm:

- Thé hiện hiểu biết và lập luận (Knowledge representation and reasoning): “Linh vực chuyên dé thê hiện thông tin về thế giới có thé được dùng bởi một máy tinh dé giải quyết những công việc phức tạp Sự thê hiện thông tin đó thường được dựa trên cách con người thê hiện hiểu biết, lập luận (ví dụ qua những quy tắc và xây dựng những mối quan hệ của những tập hợp và những tập hợp con) và giải quyết van dé” [7; tr 148].

- Xử lí lời nói (Speech processing): “Những hệ thống bao hàm sự phân tích các tín hiệu trong lời nói” [7; tr 148] Chức năng này bao gồm những chức năng nhỏ hon: Phonology, Speech processing (general), Speech recognition, Speech synthesis, Speech-to-speech, Speaker recognition [7; tr 26].

- Phân tích dự đoán (Predictive analytics): “Qua trình đưa ra các dự đoán về tương lai hoặc những sự kiện không được biết đến, sử dụng đa dạng các kĩ thuật thống kê dé phân tích những sự that ở hiện tại và trong quá khứ” [7; tr 148].

- Trí thông minh nhân tạo phân tán (Distributed AI): “Những hệ thống bao gồm nhiều agent tự học hỏi được phân tan Cac agent này xử lí dữ liệu một cách độc lập và cung cấp những giải pháp từng phần mà sau đó được hợp nhất, thông qua các communication node kết nối từng agent” [7; tr 147].

- Xử lí ngôn ngữ tự nhiên (Natural language processing): “Sử dụng những thuật toán dé phân tích dit liệu ngôn ngữ (tự nhiên) của con người dé máy tinh có thể hiểu những thứ mà con người nói hoặc viết, xa hơn nữa là tương tác với chính con người” [7: tr 148] Chức năng này bao gồm những chức năng nhỏ hơn: Natural language processing (general), Information extraction, Machine translation, Dialogue, Naturallanguage generation, Semantics, Morphology, Sentiment analysis [7; tr 26].

- Khoa học người may (Robotics): “Thiết kế, xây dựng và vận hành những may móc có thê làm theo hướng dẫn từng bước một hoặc thực hiện những hành động phức tạp một cách tự động và với một mức độ tự chủ nhất định Robotics kết hợp phần cứng

Trang 23

với sự thực hiện các kĩ thuật trong trí tuệ nhân tạo dé thực hiện những công việc này” [7; tr 148].

- Thi giác máy tinh (Computer vision): Một lĩnh vực “giải quyết cách mà máy tính nhìn và hiểu những hình ảnh và video kĩ thuật số Thị giác máy tính bao gồm tat cả các công việc được thực hiện bởi hệ thống thị giác sinh học; trong đó có việc “thay” hoặc cảm nhận một sự kích thích thi giác, hiểu thứ đang xem, và trích xuất các thông tin phức tạp thành một dạng có thé được dùng trong các quá trình khác” [7; tr 147] Chức năng này bao gồm những chức năng nhỏ hơn: Scene understanding, Object tracking, Character recognition, Image and video segmentation, Biometrics, Augmented reality,Computer vision (general) [7; tr 26].

- Cac phuong phap diéu khién (Control methods).

- Lên kế hoạch (Planning and scheduling): “Nhận ra các chiến lược hay các chuỗi hành động dé thực hiện bởi các agent thông minh, như là robot tự chủ và các phương tiện không người lái” [7; tr 148].

2.4 Lĩnh vực ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Lĩnh vực ứng dụng trí tuệ nhân tạo là những lĩnh vực khác nhau “nơi mà những kĩ thuật trong trí tuệ nhân tạo hay chức năng của trí tuệ nhân tao có thé được ứng dụng, như là giao thông, nông nghiệp hay y học và đời sống” [7; tr 25] Các lĩnh vực ứng dụng trí tuệ nhân tạo là:

- Mạng (Networks): gồm Internet vạn vật (Internet of things-IoT), Thành phố thông minh (Smart cities), Mạng xã hội (Social networks) [7; tr 27].

- Kinh doanh-thương mại (Business): gồm Chăm sóc khách hàng (Customer

service), Thương mại điện tử (e-commerce), Enterprise computing [7; tr 27].

- Thiết bị cá nhân, điện toán và Siêu hội tụ (Personal devices, computing and HCI): gồm Trí thông minh cảm xúc nhân tao (Affective computing), Máy tính cá nhân và các ứng dung máy tính cá nhân (Personal computers and PC applications) [7; tr 27]. - Y học và đời sống (Life and medical sciences): Tin-Sinh học (Bioinformatics), Kĩ thuật Y sinh (Biological engineering), Cơ sinh hoc (Biomechanics), Khám phá thuốc (Drug discovery), Di truyền học (Genetics/genomics), Hình ảnh Y khoa (Medical

Trang 24

imaging), Tin học y tế (Medical informatics), Khoa học thần kinh (Neuroscience), Neurorobotics, Dinh dưỡng học (Nutrition/food science), Physiological parameter monitoring, Y tế công cộng (Public health) [7; tr 27].

- Viễn thông (Telecommunications): gồm Mang máy tinh/Internet (Computer

networks/internet), (Radio and television broadcasting), Phát sóng radio và tivi (Radio

and television broadcasting), Ngành điện thoại (Telephony), Hội thao qua video(Videoconferencing), VoIP (Voice over Internet Protocol) [7; tr 27].

- Giao thông vận tai (Transportation): gồm Hàng không vũ trụ/ Điện tử hang không (Aerospace/avionics), Xe tự lái (Autonomous vehicles), Driver/vehiclerecognition, Transportation and traffic engineering [7; tr 27].

- An ninh (Security): gồm Phat hiện/Giám sát sự bat thường (Anomaly detection/ surveillance), Xác thực (Authentication), Mật mã hoc (Cryptography), An ninh mang (Cybersecurity), Bảo mat/An danh (Privacy/anonymity) [7; tr 27].

- Pháp luật, Khoa học xã hội va Khoa hoc hành vi (Law, social and behavioral sciences) trong đó có cả Quyền sở hữu công nghiệp (Industrial property) [7; tr 27].

- Và các lĩnh vực khác như: Quân sự, Nông nghiệp, Giải trí, Điện toán trong chính phủ (Computing in government), Tài chính và ngân hàng, Bản đồ học (Cartography), Xuất bản và Quản lí tài liệu, Giáo dục, Công nghiệp và Sản xuất, Quản lí năng lượng, Nghệ thuật va Con người, Vật lí va Ki thuật [7; tr 27].

Trong đó, có thê kê đên một sô lĩnh vực đáng chú ý có thê có sự trợ giúp của Trítuệ nhân tạo như:

- Giao thông vận tải: “Logic mờ và các cách tiếp cận bang Trí tuệ nhân tao đã được sử dụng trong lĩnh vực giao thông vận tải ké từ những năm 1980 Có nhiều dự đoán rằng các xe tự lái sẽ tiết kiệm chi phí, phát thải ít hơn và cải thiện độ an toàn khi lái Cũng có nhiều dự đoán rằng Trí tuệ nhân tạo sẽ cải thiện sự quản lí giao thông bằng việc giảm tắc đường, biến những chiếc tàu chở hàng không cần thủy thủ và việc giao hàng hoàn toàn tự động trở thành hiện thực” [7; tr 149].

Trang 25

- Viễn thông: “Trí tuệ nhân tạo được kì vọng mở ra những cơ hội mới ở lĩnh vực viễn thông băng việc giúp cải thiện công năng của mạng [ ] và bang việc hoàn thiện

chăm sóc khách hàng” [7; tr 149].

- An ninh: “An ninh mạng (Lọc thư rác, phát hiện sự xâm nhập) đã được hưởng lợi từ Học máy (Machine learning) ké từ những năm 1990 Giám sát tự động đang phát triển nhanh chóng, thỉnh thoảng kết hợp với công nghệ Thành phó thông minh (Smart cities)” [7; tr 149].

- Y học và cuộc song: “Những hệ thong chan đoán tự động là một ứng dụng rất

hứa hen của Học máy” [7; tr 149].

- Công nghiệp và Sản xuat: “Tri tuệ nhân tao có lẽ sẽ có anh hưởng lớn tới công nghiệp và sản xuất” [7; tr 149].

- Xuất bản và Quản lí tài liệu: “Hơn hai mươi năm qua, trí tuệ nhân tạo đã không ngừng cải thiện việc trích xuất dữ liệu tự động, cau trúc và chuyển đôi tài liệu (bao gồm cả việc dịch tự động) Việc tập hợp tài liệu được cải thiện và phân tích dữ liệu nâng cao được kì vọng sẽ khai thác tốt hơn số lượng lớn các tài liệu đang ton tại Hệ thong quan li tài liệu vận hành bới tri tuệ nhân tao cũng có thể tăng cường bảo mật và bảo vệ dữ liệu khách hàng” [7; tr 149].

- Kinh doanh- thương mại: “Các kĩ thuật trong trí tuệ nhân tạo đã đang thường xuyên được dùng dé cải thiện marketing và quảng cáo [ ] Nhiều doanh nghiệp nhờ tới những thuật toán của trí tuệ nhân tạo dé nhận biết các xu hướng và hiểu các dit liệu của khách hang, dé đưa ra các quyết định nhanh chóng hơn với mục tiêu theo sát ảnh hưởng của chúng lên thị trường trong thời gian thực (real-time)” [7; tr 149].

- Tài chính và ngân hàng: “Học máy đã thâm nhập sâu vào nhiều mặt của hệ thống tài chính, từ chấp thuận cho vay, đến quản lí tài sản và đánh giá rủi ro Hệ thống giao dịch tự động có sử dụng những thuật toán phức tạp của trí tuệ nhân tạo dé đưa ra

cac quyét định giao dich cực nhanh Hệ thống phát hiện lừa đảo hiện đại chủ động học

những mối đe dọa an ninh tiềm tàng mới Trí tuệ nhân tạo được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thống chăm sóc khách hàng của ngành tài chính trong tương lai, với những chatbot chuyên dụng và trợ lí giọng nói, những hệ thống giới thiệu các sản phẩm tài chính và dé khai thác những tiến bộ trong hệ thống sinh trắc học” [7; tr 148-149].

Trang 26

2.5 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo “Năm 1956:

Thuật ngữ “trí tuệ nhân tạo” lần đầu được đặt ra ở một hội thảo ở Dartmouth và trí tuệ nhân tạo được sáng lập ra là một ngành học.

Từ năm 1956- năm 1974:

Những năm “vàng” của trí tuệ nhân tạo khi được hưởng nguồn quỹ của chính phủ vào những phương pháp giải quyết van dé dựa trên logic đầy hứa hen.

Tu năm 1974- nam 1980:

Những sự ki vọng qua cao cộng với kha nang có han cua các chương trình tri tuệ nhân tao dẫn tới “mua đông” đầu tiên của trí tuệ nhân tạo, với việc cắt giảm nguồn quỹ đồng thời sụt giảm hứng thú trong công cuộc nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo Từ năm 1980- năm 1987:

Sự tăng lên của những hệ chuyên gia dựa trên kiến thức mang tới những thành công mới và một sự thay đôi trong trọng tâm nghiên cứu và một dong quỹ đồ vào dạng trí tuệ nhân tạo này.

Từ năm 1987- năm 1993:

“Mùa đông” thứ hai của trí tuệ nhân tạo bắt đầu với sự sup đô đột ngột của công nghiệp chuyên về phần cứng vào năm 1987 Sự thổi phồng quá mức về trí tuệ nhân tạo mang theo nó những nhận thức tiêu cực của các chính phủ và các nhà dau tư, bởi hệ chuyên gia đã cho thấy những hạn chế của nó đồng thời là sự đắt đỏ dé cập nhật và duy trì.

Từ năm 1993- năm 2011:

Sự lạc quan về trí tuệ nhân tạo quay trở lại và lớn thêm Những thành công mới được đánh dấu với sự trợ giúp của sức mạnh điện toán tăng cường và trí tuệ nhân tạo trở nên dựa trên dữ liệu Vào năm 1997, DeepBlue cua IBM đã đánh bại nhà vô địch cờ vua thế giới Kasparov Năm 2002, Amazon sử dụng hệ thống tự động để đưa ra các giới thiệu Năm 2011, Apple đã cho ra mắt Siri; IBM Watson đã đánh bại hai nhà vô địch chương trình đồ vui Jeopardy trên TV.

Năm 2012- nay:

Các dữ liệu có được tăng lên, sự hòa nhập cùng sức mạnh điện toán đã cho phép

những sự đột phá trong Học máy, chủ yếu trong Neural networks và Deep

Trang 27

learning Điều này báo trước một kỉ nguyên mới cùng sự gia tăng các nguồn quỹ và sự lạc quan về tiềm năng của trí tuệ nhân tạo Vào năm 2012, chiếc xe ô tô tự lái của Google đã lăn bánh và trong năm 2016, AlphaGo của Google đã đánh bại nhà vô địch thé giới trong trò board game phức tạp Go” [7; tr 19].

2.6 Xu hướng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

“Một trong những đặc điểm nỗi bật nhất của nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo (AI) là sự tăng trưởng nhanh chóng đã được nhìn thay trong 5 năm qua Những con số an tượng đơn đăng ký sáng chế trong giai đoạn này và việc giảm tỷ lệ số lượng bài báo khoa học cho các phát minh cho thấy sự thay đôi từ nghiên cứu lý thuyết sang sử dụng công nghệ AI trong các sản phẩm và dịch vụ thương mại Xu hướng này cũng được phan ánh trong các loại đơn đăng ký sáng chế được nộp, với sự tăng trưởng đáng ké trong các đơn đăng kí sáng chế đề cập chủ yêu đến AI và các lĩnh vực đặc thù” [7; tr 30].

Biêu đô 1: Tăng trưởng cua sô lượng các băng sáng chê và các công bô khoa học từ1962-2017 [7; tr 40]

Quan sát biéu đồ phía trên ta có thé thấy thé thấy răng, nhìn chung cả hai đều có xu hướng tăng trưởng rất nhanh Tuy nhiên, các bang sáng chế có tốc độ tăng trưởng ôn định hơn khi số lượng các bằng sáng chế tăng đều qua các năm “tăng trung bình 28%, năm 1962 là chưa có băng sáng chế nhưng đến năm 2017 đã tăng lên gần 70,000 băng

Trang 28

sáng chế.” [7; tr 40] Còn về các ấn phâm khoa học thì sự tăng trưởng kém 6n định hon có năm tăng năm giảm nhưng trung bình “tăng 5,6% hàng năm từ năm 2012 đến 2017.” [7; tr40]

*Xu hướng của các kỹ thuật trong AI

Biểu đồ 2: Các bằng sáng chế về các kĩ thuật dẫn đầu trong AI trong những năm

Note: A patent may refer to more than one calegory

Quan sát biểu đồ ta có thé thay rằng Hoc máy chiếm số lượng nhiều nhất về số lượng bang sáng chế và có tốc độ tăng nhanh nhất từ 0 bang sáng chế vào năm 1981 đến năm 2016 đã tăng lên hơn 20,000 bằng so với năm 1981 và “tăng trung bình 26% mỗi năm từ năm 2011 đến 2016” [7; tr 42] Sau Học máy là đến Lập trình logic và Logic mờ nhưng nhìn chung cả hai đều có sự tăng không đáng kê và chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với Học máy về số lượng bang sáng sáng chế trong kĩ thuật AI qua các năm năm từ 1981 đến 2016.

“Nhìn đầu tiên vào các xu hướng kỹ thuật AI, Học máy chiếm ưu thế, chiếm 89% số lượng đơn đăng ký đề cập đến kỹ thuật này trong AI và 40% tất cả các bằng sáng chế liên quan đến AI Học máy tăng 28% từ 2013-2016; trong cùng thời kỳ, Logie mờ đã tăng 16% và Lập trình logic tăng 19% Trong Học máy, mọi kỹ thuật trong AI đều cho

Trang 29

thấy sự gia tăng số lượng nộp đơn hàng năm so với cùng kỳ, nhưng có một số nỗi bật phải ké kể đến Hoc sâu là kỹ thuật phát triển nhanh nhất trong AI, với mức tăng 175%

trong giai đoạn này Multi-task learning tăng 49% tăng nhanh thứ hai Cac kỹ thuật khácVỚI Sự gia tăng đáng chú ý là Neural networks, Latent representation va Unsupervised

learning” [7; tr 31].

* Xu hướng của các chức năng AI

Chuyên sang xu hướng trong các ứng dụng chức năng AI

Nhìn vào biểu đồ phía dưới ta có thé dé dang nhận nhận thay số lượng bằng sáng chế của thị giác máy tính chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các các chức năng AI vào những năm từ 1981 đến năm 2016 và có xu hướng tăng mạnh, tăng 20,000 từ 0 bằng chế vào những năm 1981 lên hơn 20,000 vào năm 2016 Sau day là đến xử lý ngôn ngữ tự nhiên và xử ly lời nói, tuy nhiên có thé dé dang nhận thay sự thay đổi về số lượng các bằng sáng chế của hai cái này tăng qua những năm khác nhau Từ năm 1981 đến 2006 thì xử lý lời nói chiếm số lượng các bằng sáng chế với tốc độ tăng nhanh hơn nhưng từ năm 2006 đến 2016 thì xử lý ngôn ngữ tự nhiên đã có tốc độ tăng đáng ké và vươn lên vị trí thứ 2 về số lượng các bằng sáng chế sau thị giác máy tính Cuối cùng là lên kế hoạch chiếm tỉ lệ bé nhất.

Trang 30

Biéu đô 3: Các bang sáng chế về các chức năng dẫn dau của AI vào những năm từ Note: A patent may refer to more than one category

“Thi giác máy tinh, bao gồm nhận dạng hình anh, là phố biến nhất Thị giác máy tính đã được đề cập trong 49% của tất cả các bằng sáng chế liên quan đến AI và tăng 24% trong năm 2013 đến 2016 Hai lĩnh vực hàng đầu khác trong các xu hướng chức năng là xử lý ngôn ngữ tự nhiên (14% của tất cả các bằng sáng chế liên quan đến AI) và xử lý lời nói (13%).

Trong khi ba chức năng này là quan trọng nhất trong tổng số hồ sơ nhưng những chức năng khác cũng đang nổi lên và phát triển nhanh chóng Các đơn đăng ký sáng chế AI liên quan đến cả Robot học và Phương pháp điều khiển đã tăng 55%

Trong Thị giác máy tính - chức năng hàng đầu - Sinh trắc học đã chứng kiến tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 31% Trong quá trình Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Semantics đã tăng 33% và Sentiment analysis đã tăng lên 28% (mặc dù nó vẫn chỉ chiếm 1% của quá trình xử lý ngôn ngữ tự nhiên) Trong quá trình Xử lý lời nói, Speech-to-speech đã tăng 15 phần trăm và Speech recognition và Speaker recognition cả hai đã tăng 12%.” [7; tr 31]

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan