1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những nội dung liên quan đến dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những nội dung liên quan đến dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi
Người hướng dẫn TS. Trần Quang Huy
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 12,54 MB

Nội dung

Trang 1

HỘI THẢO

Những nội dung liên quan

đến dự thao Luật hôn nhân và Gia đình sửa déi

| “Hà Nôi tháng 4 năm 2014 | |

Trang 2

Những ngày pháp luật Việt - Đức 2014

‘Chai đề: Những nội dung liên quan đế dự thảo Luật hôn nhân và Gia đình sửa đôi

‘Thi gian: 10/4/2014, 08h00 - 17h00,

Địa điểm; Đại học Luật Hà Nội, Phòng A.402

‘Thanh phần tham du: Chuyên gia về Luật Hôn nhân và gia đình, giáng viên

trường Đại học Luật Hà Nội, Giảng viên dài hạn DAAD, Viện FES Ha Nị

Nội (dung 'Thực hiện

‘TS Trin Quang Huy

Phó hiểu trưởng trường

_| Đại học Luật Hà Nội — _ J

.08h00 - 08h1008h10 - 08h20

Đại diện

5 TS Nguyễn Văn Cừ

[ca trì phiên buổi sáng Sinan — — |

ip để (trong khuôn khổ | Ba Herta Daubler-Gmelia

08h20 - 09h00 | các chủ dé thảo luận tại hội thio | Nguyên Bộ trưởng Bộ Twdưới sóc nhìn của CHLB Die) | pháp liên bang

“Khung khổ pháp lý cho việc sống ¡Ti lừng

09h00 -0935 | chung như vợ chẳng giữa nam và | pis ul THỊ hệ |

———— |nữmàkhông có đăng ky két hn | PF Hee lust ha Not [09h35 - 10h00 | Thảo luận

-| 10h00 - 10M5 |

TS Bùi inh Hong

Ons 18M5 | os tai sin rong hôn on hin _ |BộTư Pháp” |

‘TS Nguyễn Văn Cir

Chủ tì phiên buổi chủ | Bai Tang |

TUNG Ti THỜ Te

Trang 3

[Mang thai hộ, một số vấn dé lý] TS Nguyễn Thị Lan Ịt

luận và thực | Đại học luật Hà Nội ——_ |

—_ |Hôn nhân đồng giới và quan hệ| „, di

14h45-1ShIS |chung sống giữa những người| mà haere ae

đồng gigi — saa om |

§ | g | Benjamin Guégau

Hôn nhân đồng giới và quan hệ | Ber! zis

15h15-15h50 |chung sống giữa những người | Pa sứ quấn Pháp tại Hà

đồng giới ở Pháp Nội

[Những vẫn đề về hiến pháp khi| 5

dua vào luật các quy định về hôn JOS, Thomas Schmitz

15h50 - 16h10 | nhân đồng giới và quan hệ chung | Cả, M

| sống giữa những người đồng giới ee Dal học Lage HÀ

Binh luận, chia sẻ kinh nghiệm ‘Ba Herta Daubler-Gmelin

Nguyên Bộ trưởng Bộ Tư

Trang 4

MỤC LỤC

KHUNG KHỎ PHÁP LÝ CHO VIỆC NAM NỮ CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHONG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KET HON (legal framework for

cohabitation of couples without marriage repistration) 7)

vAN ĐÈ QUAN HỆ, TÀI SAN TRONG HON NHÂN TRONG DỰ THẢO.

LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH (SỬA DOD (possession relation in

marriage in draft law on marriage and family (revised)) „„15

MANG THAI HỘ - MỘT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

(surrogacy - some theoretical and practical issues) „3i

HON NHÂN BONG GIỚI VÀ VIỆC CHUNG SÓNG GIỮA NHŨNG

NGƯỜI DONG GIỚI (homosexual marriage and cohabitation of same-sex

'©0upÏeS) „44

CÁC QUY ĐỊNH VE HON NHÂN DONG GIỚI VÀ QUAN HỆ CHUNG SÓNG ĐỒNG GIỚI Ở PHÁP (rules on same-sex marriage and same-sex

partnerships in franee) 2163

NHỮNG VAN DE LUẬT HIẾN PHÁP LIÊN QUAN DEN VIỆC XÂY DUNG CHE ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HON NHÂN VÀ CHUNG SONG CUA NHỮNG NGƯỜI DONG GIỚI (verfassungsrechtliche probleme bei der

gesetzlichen eimỹhmung gliehgeschlechlieher chen — undIebenspartnerschaflen) „71

VAN ĐÈ LY THAN (legal separation) 93 SỰ TỰ NGUYEN TRONG HON NHÂN (voluntary act in martiage) 108

Trang 5

KHUNG KHO PHÁP LÝ CHO VIỆC NAM NỮ CHUNG SÔNG NHƯ VQ CHONG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KET HON

Thạc sỹ Bài Thị MừngTrường Đại học Luật Hà Nội

‘Nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là một hiện tượng xã hội tồn tại trong đời sống hôn nhân và gia đình Bởi vậy, cùng với việc

điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, nhà làm luật Việt Nam cũng chú

trọng xây dựng các quy định pháp luật nhằm giải quyết việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Pháp luật Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay, trải qua các bước phát triển, xuất phát từ thực tiễn khách quan đã có những xử lý phù hợp đối với các trường hợp nam nữ chung, sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.

Trước khi Luật HN&GD năm 2000 được ban hành, việc nam nữ chung

sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được nhà làm luật xử lý một cách linh hoạt Theo đó, nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn vẫn được thừa

nhận là vợ chồng Việc xử lý linh hoạt này phù hợp với thực tế khách quan bởi

vì trên thực tế việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn là một hiện tượng xã hội tương đối phổ biến Điều này bắt nguồn từ những nguyên

nhân sau:

Thứ nhất: Do ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu Việt Nam là một đất nước khá coi trọng nghỉ lễ cưới hỏi truyền thống cho nên việc tổ chức nghỉ lễ truyền thống thường được người dân coi trọng hơn việc thực hiện nghỉ thức pháp lý là đăng ký kết hén.Dan dân, việc tổ chức nghỉ lễ truyền thống mà không, tiến hành đăng ký cũng trở thành một thói quen của người kết hôn, nhất là ở những vùng nông thôn và miền núi.

Thứ hai: Do ảnh hưởng của chiến tranh: Việt Nam là một đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ xâm lược Trong bối cảnh đó,

nhiều đôi nam nữ mong muốn chung sống trong quan hệ vợ chồng mà không thể

thực hiện được nghỉ thức đăng ký kết hôn

"Thứ ba: Do trình độ dân trí chưa cao, ý thức tuân thủ pháp luật còn hạn chế ‘Vi thé, người kết hôn không ý thức được việc đăng ký kết hôn có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

Trang 6

Xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan nêu trên có thể

nhận thấy rằng, việc nhà làm luật trước đây lựa chọn cách xử lý linh hoạt đối với

hiện tượng nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là phù hop với thực tế khách quan, đáp ứng được việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dan, ổn định các quan hệ hôn nhân va gia đình góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội.

Bude sang thé kỷ 21, quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ,

‘DA đến lúc Việt Nam cần phải có cái nhìn mới mẻ hơn trước thực trạng nam nữ

chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Vì thế, Luật HN&GD năm 2000- đạo luật giao thoa giữa hai thể kỷ đã chính thức tạo bản lề để mở ra hướng giải quyết mới mẻ đối với các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Luật HN&GD năm 2000 đã khép lại việc xem xét ngoại lệ đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kể Trường hợp xác lập việc chung sống như vợ chồng.

trước ngày luật này có hiệu lực được xem xét kèm theo các điều kiện chặt chế.

‘Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 dé giải quyết tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn đã bộc lộ những bắt cập, vướng mắc, ảnh hưởng nhất định đến việc bảo vệ quyền lợi của các cặp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký

kết hôn Thực trạng đó buộc nhà lam luật Việt Nam phải có một sự lựa chọn phù

hợp hon cho việc điều chỉnh pháp luật đối với việc nam nữ chung sống với nhau.

như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn Vì lẽ đó, Dự thảo Luật HN&GD sửa đổi đã xác định việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là một nội dung quan trọng cẩn phải xem xét sửa đổi Vì vậy, trong phạm vi chuyên đề này chúng lới thiệu khái quát khung pháp lý cho việc giải quyết vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.

đồng thờitập trung phân tích sâu hơn quy định của Dự thảo luật HN&GĐ sửa

đổi về việc điều chỉnh pháp luật đối với vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn, đề xuất quan điểm cá nhân để hoàn thiện pháp luật nhằm giải quyết tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 7

LEGAL FRAMEWORK FOR COHABITATION OF COUPLESWITHOUT MARRIAGE REGISTRATION

MA Bui Thi Mung

Hanoi Law UniversityCohabitation of couples without marriage registration becomes a socialphenomenon existing in marriage and family life, Therefore, together with

adjustment to the establishment of husband and wife relationship, policy makers

of Vietnam should also pay attention to the development of legal regulations to handle with cohabitation of couples without registration, Over the development,

Vietnam law, from August 1945 Revolution to present, has given properhandling measures for cohabitation of couples without registration

Before the issuance of Law on Marriage & Family 2000, cohabitation of

men and women without marriage registration is flexibly handled by policy

makers Accordingly, cohabited men and women without registration, who fullycomply with legal regulations on marriage conditions, are still recognized as

husband and wife This flexibility is appropriate with the reality because in factcohabitation of couples without marriage registration is a relatively popular

phenomenon of the society This derives from the following reasons:

Firstly: the influence of old-fashioned customs Vietnam is the country to

treasure traditional wedding ceremonies, Therefore, organization of traditionalceremonies is normally paid more attention than legal rite like marriageregistration Gradually, organization of traditional ceremonies withoutregistration becomes a habit of couples to be married, particularly those in ruraland mountainous areas.

Secondly: the influence of war Vietnam is a nation experiencing two wars

to defeat invasion of French colony and the United State military In such

context, numerous couples wanted to live with each others as husband and wife,

but they could not perform marriage registration,

Thirdly: the low intellectual level, limited awareness in law compliance.For such reason, married couples are hardly well aware of the significant of‘marriage registration to protect their legitimate rights and interests.

san be seen that former policy

makers’ choice of handling with cohabitation without marriage registration is

suitable with the objective reality, assures the protection of legitimate rights and

Trang 8

interests of people, helps to stabilize marriage and family relationships and

contributes to social development generally.

Entering the 21" century, in increasing strong globalization, it is time for

Vietnam to have a new look at the cohabitation of couples without marriage

registration, Therefore, the Law on Marriage & Family 2000, incorporatedbetween the two centuries, is officially creating a framework for new orientationto handle the cohabitation without marriage registration The Law on Marriage

& Family 2000 has ended the consideration of exceptions for cohabitationswithout marriage registration The cohabit ofion formed prior to the valisuch law is considered based on strict conditions accompanied.

However, until now, the application of Law on Marriage & Family 2000 inhandling the cohabitation of couples without marriage registration has reveals

inappropriateness which, to some extent, affects the protection of rights of

couples living as husband and wife without marriage registration, It forcespolicy makers of Vietnam to offer more suitable choice to legal adjustment

against the cohabitation without registration For such reason, draft amendmentof the Law on Marriage & Family has identified the cohabitation of couples

without marriage registration as a significant content to be considered foramendment Therefore, within the scope of this paper, we would like to

introduce an overview of legal framework for handling with cohabitation ofcouples without marriage registration in Vietnam and more focus is set toanalyze the issue of cohabitation without marriage registration, propose personalviewpoints to complete the law in order to well protect legitimate rights andinterests of citizens.

Trang 9

KHUNG KHỎ PHÁP LÝ CHO VIỆC NAM NU CHUNG SÓNG NHƯ VQ CHONG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KET HON

Thạc sỹ: Bùi Thị MừngTrường Đại học Luật Hà Nội

1, Điều chỉnh pháp luật đối với việc nam nữ chung sống như vợ chồng ma

không đăng ký kết hôn theo pháp luật Việt Nam qua các thời ky

Mặc dù là một dat nước coi trọng các nghỉ lễ cưới hỏi truyền thống nhưng, pháp luật Việt Nam đã có sự giao thoa với hệ thống pháp luật tiến bộ của các nước trên thế giới khi ghi nhận nghỉ thức kết hôn dân sự là nghỉ thức bắt buộc.Theo đó, việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Ngay từ đạo luật đầu tiên điều chỉnh các vấn đề về Hôn nhân và gia đình

của nhà nước Việt Nam độc lập- Luật HN&GĐ năm 1959 đã quy ệc

kết hôn phải được Ủy ban hành chính cơ sở nơi cư trú của người con trai hoặc người con gái công nhận và ghỉ vào số kết hôn Mọi nghỉ thức kết hôn khác đều

không có giá trị pháp lý” Như vậy, xét về nguyên tắctheo Luật HN&GD năm

1959, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng.ký kết hôn sẽ

không được thừa nhận là vợ chồng Tuy nhiên, có thé thấy trong suốt thời gian Luật HN& GD năm 1959 có hiệu lực thi hành do điều kiện đất nước còn chiến

tranh, trình độ dân trí còn thấp và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa

tốt cho nên tình trạng nam lắy nhau mà không đăng ký kết hôn vẫn diễn ra tương, đối nhiều Trước thực trạng nay, quan điểm của Việt Nam về việc giải quyết đối

với vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được.

thể hiện qua Thông tư số 112-NCPL ngày 19/8/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xử lý về mặt dân sự những hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn do luật định Về đường lỗi xử lý, Thông tư 112-NCPL đã hướng dẫn: “Đối với những việc trước đây vi phạm điều kiện kết hôn, nhưng nay đã chấm dứt hoặc vi phạm không có tính chất nghiêm trọng và có thể sửa chữa một cách dễ dang(nhu kết hôn không đăng ky) thì xử lý theo đường lối về ly hôn nếu đương, sự yêu cầu cắt đứt quan hệ vợ chồng” “ Do chiếu cố đến tình hình thực tế của những vụ án này nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của đương sự, nhất là quyền lợi của phụ nữ và con cái” Như vậy, có thể nhận thấy, hướng dẫn trên đã gián tiếp thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Tuy nhiên, Thông tư số 112/-NCPL cũng chỉ rõ chỉ những cuộc hôn nhân không đăng ký, thỏa mãn đẩy đủ các điều kiện kết hôn khác, trong đó hai bên có ý định thực sự lấy nhau, và từ khi kết hôn.

Ww

Trang 10

đã thực sự coi nhau như vợ chồng chung sống công khai và gánh vác chung

công việc gia đình, được họ hàng, xã hội xung quanh coi nhau như vợ chồng thì mới được thừa nhận Như vậy, có thể thấy, việc thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kèm theo những điều kiện rất chặt chẽ Điều này thé hiện rõ quan điểm của nhà

nước Việt Nam trong việc thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp.

nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn: Thừa nhận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên nam nữ, ổn định quan hệ hôn nhân và gia đình nhưng vẫn đảm bảo việc tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn “Tiếp thu quan điểm này, nhà làm luật năm 1986 đã quy định: “Việc kết hôn vi phạm một trong các điều 5,6,7 của luật này là trái pháp luật” Trên cơ sở đó, Nghị quyết số 01-NQ/HĐTP/20-1-1988 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: “Trong thực tế cũng không ít trường hợp kết hôn không đăng ký Việc này tuy có vi phạm về thủ tục kết hôn nhưng không coi là kết hôn trái pháp luật, nếu việc kết hôn không trái với các Điều 5, 6, 7 Trong trường hợp này nếu có một trong hai bên xin ly hôn tòa án không hủy việc kết hén theo Điều 9 mà xử như việc ly hôn theo Điều 40”, Như vậy, trong suốt một khoảng thời gian dài, việc thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn đã giải quyết được những vấn đề thực tế của đời sống hôn nhân và gia đình Bước vào những năm 90 của thé ky hai mươi khi công cuộc đổi mới của đất nước có nhiều khởi sắc, trình độ dân trí được cải thiện đáng kể, việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn nếu tiếp tục được thừa nhận theo hướng mở như trước đây có thẻ có những diễn biến phức tạp Chính vì vậy, thực tiễn áp dung pháp luật để giải quyết đối với các trường hợp nam nữ chung sống như vo chồng mà không đăng ký kết hôn cũng đã “vượt qua” ranh giới các quy định của.

pháp luật Một loạt hướng đẫn mang tính chất “dọn đường” để khép lại tình.

trạng thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn đã được các cơ quan áp dụng pháp luật ban ban hành Kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết công tác ngànhTòa án năm 1995 nêu rõ: chỉ thừa nhận giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng hing chục năm có tài sản chung hoặc con chung dé đảm bảo quyền lợi cho các bên đương sự nhất

là phụ nữ Như vậy, thời gian chung sống của các bên nam nữ đã được xác định

là một tiêu chí quan trọng để xem xét thừa nhận giá trị pháp lý đối với việc

Trang 11

chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, Xét về thực chất đây cũng là một quy định thé hiện điều kiện hạn chế dan các trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn được nhà nước thừa nhận.Tiếp đó Công văn số 16/1999/KHXX ngày 1-2-1999 giải đáp một số vấn đề dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tổ tụng, đã giải thích thêm: “Phải hiểu rằng Tòa án chỉ thy lý giải quyết những việc xin ly hôn theo Điều 40 Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986 néu những cặp nam nữ chung sống với nhau không đăng ký kết hôn trước ngày Luật Hôn nhân và gia đình có hiệu lực chứ không phải kể từ ngày Luật Hôn nhân và gia đình có hiệu lực trở về sau” Như vậy, giải thích này tiếp tục đưa ra những điều kiện nhằm hạn chế việc thừa nhận giá trị pháp lý đối với các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng Xét ở một góc độ nhất định, kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Công văn số 16 đã hướng dẫn vượt quá

quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 trong việc thừa nhận giá trị

pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng.

mà không đăng ký kết hôn Tuy nhiên, những hướng dẫn này đã bắt kịp với những diễn biến phức tạp của tình trạng nam nữ chung sống như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn Từ đó, cũng làm mới hơn quan điểm của nhà làm luật

đối với việc điều chỉnh pháp luật về tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng,

mà không đăng ký kết hôn Trong tình hình đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm

2000 được ban hành, đánh dấu một thời kỳ mới chấm.đứt sự thừa nhận đối với

những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.‘Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 mọi trường

hop xác lập quan hệ vợ chồng đều phải đăng ký kết hôn, mọi nghỉ thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý Dé giải quyết những tồn tại của việc nam nữ

chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ trước đó, Nghị quyết số 35/2001/QH10 hướng dẫn như sau:

+ Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987 mà chưa đăng ký kết hôn thi được khuyến khích đăng kỹ kết hôn;

trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thi được Toa án thu lý

định về ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000;

+ Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 1 năm 1987 đến ngày 01 tháng năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thi Toà án áp dụng các quy.

°

Trang 12

định về ly hôn của Luật HN&GD năm 2000 để giải quyết.Từ sau ngày 01 tháng, 1 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chẳng;

+ Kể từ ngày 01 thang năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và b khoản 3 của Nghị quyết này, nam nữ chung sống với nhau như vợ chong

ma không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng.

‘hur vậy, nhà làm luật năm 2000 đã khép lại một thời kỳ dài việc thùa nhận

giá trị pháp lý đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mé không đăng ký kết hôn Điều này cũng phủ hợp với xu thé lập pháp tiền bộ Mọi quy định của pháp luật đều phải được tuân thủ một cách nghiêm minh.

‘Tuy nhiên, từ thực tiễn đời sống cho thấy việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn vẫn tồn tại như một hiện tượng xã hội cho dù nha nước không thừa nhận họ là vợ chồng thì những cuộc “hôn nhân” như vậy vẫn xuất hiện Hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng vẫn có con chung, có tai sản chung Với xã hội họ vẫn tồn tại như một “gia đình”, Bởi vậy, những quy định về việc giải quyết tinh trạng nam nữ chung sống như vợ ching mà không đăng ky kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chưa giải quyết được triệt để những vấn đề nay sinh từ thực tiễn việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng Có thé nói, các vấn 48 phát sinh từ thực tế của việc nam nữ chung sống như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn chưa được nhà lam luật năm 2000 dự liệu cụ thé, trong khi đó, việc chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn vẫn chưa thuyên giảm Điều này ảnh hưởng đáng kể đến việc ‘bao đảm quyền lợi cho các bên trong quan hệ chung sống như vợ chéng, nhất la việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em Vì thé, trong bối

cảnh hiện nay khi chúng ta xây dựng Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi, các vấn

đề còn tổn tại đối với việc nam nữ chung sống như vợ chồng chưa được giải quyết một cách triệt để trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 da trở thành vấn đề quan tâm lớn của nhà làm luật.

2 Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình sửa đôi và khung pháp lý cho vấn để nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.

Dy thảo Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi ngày 6/1/2014 đã dự liệu nội dung điều chỉnh pháp luật đối với việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, Cụ thể như sau:

Trang 13

Điều 13 Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

1 Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quan

hệ hôn nhân.

Quyền, nghĩa vụ đối với con và quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đông

giữa các bên theo quy định tại các điều 14 và 15 của Luật này.

2, Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng sau đó thực hiện việc đăng ký kết hôn theo quy

định của pháp luật thi quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm đăng ký kết

Điều 14 Quyền, nj vợ chồng và con.

‘vy giữa các bên nam, nữ chung sống với nhau như: Quyén, nghĩa vụ giãa các bên nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyên, nghĩa vụ của cha

me và con, trừ trường hop mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 15 Giải quyết quan hệ tai sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.

1 Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về tài sản thì quyển sở hữu, quyên sử dung tài sản đó được xác định theo thỏa thuận.

2 Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về tài sản hoặc thỏa thuận bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thì quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đồ được giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự.

sản phải đảm bảo quyén, lợi ích hợp pháp.

của phụ nữ và con; công việc nội trợ và ede công việc khác có liên quan để duy

trì đồi sắng chung được xem như lao động có thu nhập, 3 Việc giải quyết quan hệ t

4 Quan hệ nghĩa vụ, hợp đông giữa các bên chung sống với nhau như

vợ chẳng và giữa ho với người thứ ba được giải quyết theo a định của Bộ luật

dân sự và các luật khác có liên quan.

Điều 16 Giải quyết hậu quả của việc chung sống giữa những người cùng.

giới tính

ø

Trang 14

Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hop đồng được giải quyết theo thỏa thuận của các bên; nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.Công việc nội trợ và các công việc khác có liên quan đến duy trì đời sống chung được xem như lao động có thu nhập.

‘Nhu vậy, nhà làm luật tiếp tục di theo xu hướng của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 không thừa nhận hôn nhân đối với những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Điều này hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thực tế khách quan.Bởi lẽ, chúng ta không thể tiếp tục thừa nhận quan hệ hôn nhân đối với những trường hợp chung sống như vợ chồng, điều này sẽ tạo ra một hiệu ứng không tốt ảnh hưởng tới ý thức tuân thủ pháp luật của người dân.Mặt khác, việc thừa nhận hôn nhân đối với các trường, hợp này còn tạo ra những tiên lệ xấu ảnh hưởng đến hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về hôn nhân và gia đình.Dự thảo sửa đổi Luật HN&GD đã đề cập khá đầy đủ các khía cạnh của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Cụ thé như sau;

Thứ nhất: Về việc giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chỗng mà không đăng ký kết hôn.

+ Dự thảo đã xác định rõ, dù là việc chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn luật định thì giữa hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng vẫn không được thừa nhận là vợ chồng trước pháp luật Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là dự thảo sửa đổi đã quy định rõ việc các bên nam nữ chung sống như vợ chồng tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn có thể thực hiện việc đăng ký kết hôn Theo đó, vào bất cứ thời điểm nào, các bên chung sống như vợ chồng vẫn có thể thực hiện việc đăng ký kết hôn nhưng quan hệ hôn nhân của họ chỉ được xác lập kể từ thời điểm đăng ký Đây là quy định khá cụ thể và toàn diện so với các quy định trước đây về việc giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn Điều này cũng có thể suy đoán rằng, nhà làm luật khuyến khích các bên chung sống như vợ chồng tuân thủ day đủ các điều kiện kết hôn thực hiện nghỉ thức đăng ký kết hôn để quyền và lợi ích hợp pháp của họ được pháp luật bảo vệ Quy định nay đã tiệm cận các quy định của Công ước về xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của các cặp nam nữ chung sống như vợ chồng nhất là phụ nữ Về điểm này Công ước cũng đã khuyến nghị nên tuyên truyền để người kết hôn đặc biệt là phụ nữ phải thực hiện việc đăng ký kết hôn để quyền lợi của họ được bảo vệ.

Trang 15

‘Thé hai: Quyển, nghĩa vụ giữa các bên nam, nữ chung sống với nhau như ‘vg chồng và con

Dự thảo quy định rõ hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng có con chung thi giữa họ với con chung phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa cha me

con Quy định cụ thé này là cơ sở để chúng ta bảo vệ các quyền và lợi ích chính

đáng cho những đứa con của các cặp nam nữ chung sống như vợ chồng Day

cũng là điểm khác biệt đáng kể so với các quy định của pháp luật trước đó đối

với việc giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chông không đăng ký kết hôn Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 14 Dự thảo chúng tôi vẫn nhận thấy có điểm chưa rõ ràng Điều 14 dự thảo quy định: Quyên, nghĩa vụ giữacác bên nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha

mevà con, trừ trường hop mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.Quy định này có

thể hiểu, việc “mang thai hộ” có thể thực hiện bằng hình thức chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Điều này rõ ràng không tương thích với các quy định về “mang thai hộ” Bởi lẽ, việc mang thai hộ chỉ có thể thực hiện bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Vì thế, chúng tôi cho rằng Điều 14 Dự thảo nên thiết kế theo hướng sau: “Quyén, nghĩa vụ giữa các bên nam, nữ chung sống với nhau như vợ chéng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyển, nghĩa vụ của cha mẹ và con ”.Quy định như vậy là đầy đủ và tương thích với các dự liệu về “mang thai hộ”.

Thứ ba: Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.

Dy thảo đã dự liệu khá đầy đủ, cụ thể về việc giải quyết quan hệ tài sản,

nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng,

mà không đăng ký kết hôn Đây cũng là những điểm mới so với pháp luật trước đó Cũng có thé nói, Dự thảo đã lắp được những khoảng trống trong việc điều chỉnh pháp luật đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Đặc biệt, Dự thảo đã dự liệu nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi

ích của phụ nữ và con và quy định rõ: công việc nộirợ và ede công việc khác có

liên quan để duy trì đời sống chung được xem như lao động có thu nhập Quy định này là phương án khá khả thi để chúng ta xem xét bảo vệ quyển và lợi ích tài sản cho hai bên, nhất là đối với phụ nữ.

"Thứ tư: Về việc giải quyết hậu qua của việc chung sống giữa những người

cùng giới tính

Trang 16

ay là vấn đề hoàn toàn mới được dự liệu trong Dự thảo Trước đây, pháp luật chưa dự liệu van đề này Quy định này là phù hợp vì hiện nay đã xuất hiện các trường hợp người cùng giới tính chung sống với nhau Do đó những vấn đề nay sinh trong đời sống chung của hai người cùng giới tính phải được dự liệu cụ thé Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của pháp luật hiện đại trong việc bao vệ các quyền con người.

Nhu vậy, về cơ bản các nội dung của Dự thảo liên quan đến vấn đề nam nữ: chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn đã được quy định khá cụ thể

và phù hợp Tuy nhiên, trên cơ sở phân tích trên chúng tôi cho rằng nhà làm luật cần xem xết lại quy định tại Điều 14 Dự thảo sửa đổi và lược bỏ bớt câu cuối cho phù hợp Điều 14 nên sửa lại như sau: Quyển, nghĩa vụ giữa các bén nam, nit chung sống với nhau như vợ chẳng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyên, nghĩa vụ của cha mẹ và con.

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Công văn số 16/1999/KHXX ngày 1-2-1999- Giải đáp một số vấn đề dan sự, kinh tế, lao động, hành chính và tổ tung.

2 Dự thảo Luật Hôn nhân và gia định sửa đổi (Dy thảo ngày 6/1/2014) 3, Nghị quyết số 35/2000/QH Nghị quyết của Quốc hội ngày 9/6/2000 về.

việc thi hành Luật Hôn nhân và gia định Việt Nam 2000

4, Kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

công tác ngành Tòa án năm 1995,

5 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959,6 Luật Hôn nhân và gia đình ViệtNam năm 1986,7 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.

3 Thông từ số 112-NCPL ngày 19/8/1972 của Tòa án nhân dân tối cao

hướng dẫn việc xử lý về mặt dân sự những hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn

do luật định.

Trang 18

VAN DE QUAN HỆ TÀI SAN TRONG HON NHÂN TRONG DỰ THẢO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH (SỬA DOD,

1S Bùi Minh Héng

Bộ Tie pháp

Chế độ tài sản của vợ chồng là một chế định quan trọng của Luật hôn nhân.

và gia đình điều chỉnh các quan hệ tai sản trong hôn nhân Chế độ này giải quyết một cách hài hòa vấn đề quyền sở hữu tài sản của vợ, chéng, lợi ích của các.

thành viên trong gia đình và của những người khác liên quan Nói cách khác,

đây là quy chế về tài sản của người kết hôn mà vợ, chồng phải tuân theo.

Luật hôn nhân và gia đình hiện hành quy định về quan hệ tài sản trong hôn nhân theo hướng đặt ra một chế độ tai sản chung cho tit cả các cặp vợ chồng mà không trao cho vợ chồng quyền thỏa thuận xác lập chế độ tài sản cho riêng họ Chế độ tài sản của vợ chồng được Luật quy định theo hình thức của chế độ cộng đồng tạo sản Về cơ bản, việc thực hiện quan hệ tài sản của vợ chồng theo chế: độ cộng đồng tạo sản phù hợp với quan niệm trong phần lớn các gia đình ở Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ tài sản này cho tắt cả các cặp vợ chồng lại trở nên không thích hợp khi có cặp vợ chồng tương lai muốn có thỏa thuận vé áp dụng một chế độ tài sản khác phù hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế của.

họ Hơn nữa, quy định của Luật hôn nhân và gia đình hiện hành mới chỉ đừng lại

trong quan hệ về tài sản giữa vợ và chồng với nhau mà chưa giải quyết thỏa đáng về quan hệ giữa vợ chồng với người thứ ba Chẳng hạn, vợ chồng có quyền

thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà không cần Tòa án côngnhận, cũng không cần phải thông báo cho người thứ ba liên quan biết; việc một

bên vợ, chồng có quyển thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung hay

không phụ thuộc vào việc xác định tài sản đó là có giá trị lớn hay nhỏ Như vậy,

vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của người thứ ba ngay tình chưa được tính đến.

hắc phục những bắt cập của Luật hôn nhân và gia đình giện hành, dự thio Luật hôn nhân và gia đình (sửa đổi) đưa ra nhiều quy định mới về chế độ tài sản của vợ chồng, nhất là bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận Việc bổ sung chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là cần thiết, phù hợp với nguyên lý về quyền sở hữu của cá nhân đã được Hiến pháp và Bộ luật dân sự ghỉ nhận và tương đồng với hầu hết pháp luật của các nước trên thế giới Như vậy, chế độ tài sản của vợ chồng được các định theo thỏa thuận của vợ chồng hoặc theo luật

Trang 19

định và theo nguyên tắc: nếu vợ chồng lập thỏa thuận về chế độ tai sản cho ho thì chế độ này sẽ được áp dụng, nếu không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thì chế độ tài sản theo luật định đương nhiên được áp dụng.

‘Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích của gia đình, tránh việc vợ chồng chỉ quan tâm đến nhu cầu cá nhân, dự thảo Luật đưa ra những quy định chung áp dụng bắt buộc cho tất cả các cặp vợ chồng, theo đó, mọi thỏa thuận của vợ chồng về chế độ tài sản của họ phải không trái với những quy định chung Chẳng hạn, vợ

chồng phải bảo đảm các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống gia đình, trong đó có

việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phải thực hiện quy định về bảo đảm.

chỗ ở của gia đình Những thỏa thuận, giao dich của vợ chồng vi phạm quy định chung hoặc xâm phạm đến quyền lợi ích của con và người khác sẽ bị Tòa án tuyên bố vô hiệu khi có yêu cầu,

chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, dự thảo Luật sửa đổi, quy định của Luật hôn nhân và gia đình hiện hành liên quan đến căn cứ xác định tai sản chung, tai sản riêng của vợ chồng; đăng ky tài sản chung; chiếm bữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản chung, tài sản riêng; chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chỗng; chia tài sản của vợ chéng khi ly hôn.

Đối với chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận, dự thảo Luật quy định về hình thức lập thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, thời điểm có hiệu lực của thỏa thun; các nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản; sửa đôi, bé sung chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận; các trường hợp thỏa thuận của vợ chồng bị vô hiệu Tuy nhiên, những quy định của dự thảo Luật về vấn đề chế độ tài sản của vợ chồng theo thảo thuận còn chung chung; một số nội

dung khác sẽ được quy định cụ thé trong Nghị định quy định chỉ tiét thi hành và

hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ ‘Tu pháp, như: ghỉ chú thỏa thuận trong sổ hộ tịch, thông báo cho người thứ ba liên quan khi thực hiện giao dich, người có quyền yêu cầu tuyên bổ thỏa thuận của vợ chồng vô hiệu Theo quan điểm của cá nhân, đây đều là những nội dung, quan trọng về chế độ tài sản của vợ chồng nên cần được quy định trực tiếp trong,

Luật :

Trang 20

POSSESSION RELATION IN MARRIAGE IN DRAFT LAW ON,MARRIAGE AND FAMILY (REVISED)

Dr Bùi Minh Hồng

Ministry of Justice

Regulations on spousal possession is an important institution of Law onmarriage and family,” regulating possession relations in marriage Theseregulations deal with property possession of spouse harmoniously, interests offamily members and other related people In other words these are regulations‘on property of married people that their spouse must conform to.

Applicable law on mariage and family stipulates possession relation in

marraiage in a direction that sets up general regulations on property for allspouse without giving them rights to negotiate and set up their own regulations

‘on possession The regulations on spousal possession are stipulated by law inform of generating property community, Basically, possession relation of spouse

in form of property generating community is compliant with conception of most

Vietnamese families However, it is not suitable to apply these regulations on

possession to all spouses when future spouses wish to reach agreement onapplying other regulations on possession that are more suitable to their

eeonoiconditions, Furthermore, regulations of the applicable law onmarriage and family just deal with possession relation between husband andwife, not satisfactorily deal with relationship between spouses and a thirdperson, For example, spouses have a right to discuss sharing of commonProperty during marriage without approval of the court or notifying a third

related person; whether a spouse has a right to carry out a transaction related tocommon property or not depends on whether such property has big or smallvalue, Therefore, protection of legitimate interests of a third person is not taken

into account,

Overcoming the inadequacies of applicable law on marriage and family, thedraft law on marriage and family (revised) introduce lots of new regulations onspousal possession, especially adding regulations on possession by agreement Itis necessary to add regulations on spousal possession by agreement, which is

suitable to principles of personal ownership recognized in Constitution and CivilCode and similar to most laws of other countries in the world, So, regulations onspousal possession are stipulated by spouse agreement or by law and principle:

|TRUNG TÌM TiÔNG THỊ THU VEN

rut pho Hộp

Trang 21

if spouses reach agreement on their own regulations on possession, these

regulations will be applied, if no agreement is reached or their agreement isannounced to by invalid by the Court, statutory regulations on possession willobviously be applied

However, to protect interests of family and avoid the problem that « spousejust care about their personal demand, the draft law introduces generalregulations that are obligatorily applied to all spouses; accordingly, every

agreement of spouses on regulations on their possession shall not conflict

general regulations For example, spouses shall ensure essential demands of

family life, including looking after, bringing up and rearing children; conform to

regulations on guaranteeing accommodation for family, etc, The agreements ortransactions of spouses that violate general regulations or rights and interests ofchildren and other people will be announced invalid by the Court upon request.

Regarding statutory regulations on spousal possession, the draft law revisesand modifies several regulations of applicable law on marriage and family

related to bases for determining common property, private property of spouses;registration for common property; possession, use, disposal of common

property, private possession; division of common property of spouses during

marriage; determination of common obligations, private obligations of spouses;division of property in the event of divorce, ete.

Regarding regulations on spousal possession by agreement, the draft law

stipulates form of reach agreement on spousal possession, effective date ofagreement; basic contents of agreement on possession; revised, modified

regulations on spousal possession by agreement; cases in which spousalagreements become invalid, However, the regulations of the draft law on

spousal possession by agreement are unspecific; some other contents will be

stipulated specifically in the Decree stipulating in detailed the execution and‘guidance of the People’s Supreme Coutt, the People’s Supreme Procuracy and

Ministry of Justice, for example: noting the agreement in the family book,notifying the third person of the transaction, the person entitled to announce the

agreement is invalid According to personal viewpoint, these are importantcontents about spousal possession, so they should be included in the Law.

_

Trang 22

VAN DE QUAN HỆ TÀI SAN TRONG HON NHÂN TRONG DỰ THẢO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH (SỬA BOD)

TS Bùi Minh Hồng

Bộ Tie pháp

Quan hệ tài sản trong hôn nhân là một nội dung quan trọng trong các quan.

hệ hôn nhân và gia đình Các quan hệ này liên quan đến điều kiện vật chất của cuộc sống vợ chồng nói riêng và cuộc sống gia đình nói chung Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã dành nhiều quy định để điều chỉnh các quan hệ tài sản trong hôn nhân Tuy nhiên, việc điều chỉnh của Luật hiện hành là chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn đặt ra liên quan đến các quan :hệ tài sản của vợ chồng Chính vì vậy, một trong những sửa đổi, bổ sung lớn mà dự thảo Luật hôn nhân và gia đình (sửa đổi) thực hiện liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng, trong đó bổ sung chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận Dy thảo Luật này đã được trình Quốc hội khóa XII tại kỳ họp thứ 6 để xin ý

kiến và dang trong quá trình chỉnh lý Trong chuyên đẻ nay, chúng tôi trình bay

những sửa đổi, bd sung cơ bản về quan hệ tài sản trong hôn nhân trên cơ sở phiên bản dự thảo Luật đã được trình Quốc hội.

1 Khái quát chung về quan hệ tài sin trong hôn nhân theo Luật hôn

nhân và gia đình hiện hành

1, Nhận thức cơ bản về quan hệ tài sản trong hôn nhân.

Việc nam và nữ kết hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng: các bên có các quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản đối với nhau, đối với con và đối với những thành viên khác của gia đình Trong các quan hệ về tài sản, do có những, rang buộc về hôn nhân và gia đình, vợ và chẳng phải tuân theo một quy chế gọi là chế độ tài sản của vợ chồng.

Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hợp những quy định điều chỉnh các quan hệ về tài sản của vợ chồng (quan hệ tài sản trong hôn nhân), Chế độ này

chỉ phối quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cũng như việc thực hiện nghĩa vụ tài

sản của họ trong suốt thời kỳ hôn nhân.

‘Ché độ tài sản của vợ chồng có ba nội dung cơ bản sau:

~ Căn cứ xác định tài sản chung, n riêng của vợ, chồng: chế độ tài sản của vợ chồng xác định những tải sản nào thuộc sở hữu chung của vợ chồng, tài

sản nào thuộc sở hữu riêng của mỗi bên;

Trang 23

„ nghĩa vụ của vợ chồng trong việc chiém hữu, sử dụng, định đoạt

tài sản của họ và trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch khác (quan hệ giữa

vợ và chồng đối với nhau và đối với người thứ ba);

~ Thanh toán tài sản của vợ chồng và thực hiện nghĩa vụ khi chấm dứt hôn.

‘Nhu vậy, chế độ tài sản của vợ chồng là quy chế về tài sản của những, người kết hôn Quy chế này sẽ áp dụng đối với vợ chồng kể từ ngày kết hôn và có hiệu lực trong suốt thời kỳ hôn nhân Nó liên quan đến tắt cả các quan hệ tài sản của vợ chồng Do đó, những quan hệ tài sản của các bên đã được thực hiện trước khi kết hôn không thuộc phạm vi của chế độ.

như thế, thỏa thuận của hai người kết hôn về việc xác định những tài sản của mỗi bên có trước khi kết hôn chỉ là chứng cứ về tài sản riêng mà không phải là thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng.

sản của vợ chồng Cũng,

2 Khái quát về điều chỉnh các quan hệ tài sản trong hôn nhân theo

"Luật hôn nhân và gia đình hiện hành

Giống như các Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 và năm 1986, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đưa ra một chế độ tài sản áp dụng cho tất cả các cặp vợ chồng, mà không quy định cho phép vợ chồng thỏa thuận xác lập chế độ tài sản Nói cách khác, chế độ tài sản của vợ chồng do luật pháp ấn định Do đó, vợ chồng không thé thỏa thuận về chế độ tài sản của họ khác với các quy định của

chế độ tài sản luật định.

Về hình thức, giống như Luật hôn nhân và gia đình năm1986, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 lựa chọn chế độ cộng đồng tạo sản làm chế độ tài sản của vợ chồng, Theo đó, những tài sản do vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu chung của vợ chồng (trừ những tài sản mà mỗi bên được tặng cho riêng, được thừa kế riêng là tài sản riêng); vợ và chồng có quyển, nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, định đoạt tài sin chung; đối với một số giao

dịch liên quan đến tài sản chung, việc một bên vợ, chồng thực hiện phải có sự đồng ý của của người kia.

‘Dudng như để khắc phục việc vợ chồng không có quyền lập thỏa thuận về chế độ tài sản trước khi kết hôn, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 cho phép vợ chồng théa thuận về một số vấn đề về tài sản của họ trong thời kỳ hôn nhân cũng như khi ly hôn Chẳng hạn, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia tài sản

_

Trang 24

chung trong thời kỳ hôn nhân (chia một phần hoặc toàn bộ tai sản chung), chia tài sản khi ly hôn mà không cần Tòa án công nhận (Điều 29 và Điều 95).

Về hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Điều 30 quy định: hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản được chia là tài sản

riêng của vợ, chồng Quy định này dường như trái ngược với quy định về xác định tài sản chung của vợ chồng (Điều 27) vốn coi các “thu nhập” của vợ chồng, trong thời kỳ hôn nhân là tài sin chung Thậm chí, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chỉ tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình còn coi cả thu nhập do lao động, hoạt động sin xuất, kinh doanh của

vợ, chồng sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng Quy định.

này mâu thuẫn với quy định tại Điều 27 của Luật hôn nhân và gia đình và gay xáo trộn chế độ cộng đồng tài sản luật định.

Thye tế, chế độ cộng đồng tạo sản mà Luật hôn nhân và gia đình lựa chon áp dụng cho quan hệ tài sản của vợ chồng là phù hợp với quan niệm và tình trạng kinh tế trong phần lớn các gia đình ở Việt Nam Tuy nhiên, việc áp đặt chế độ tài sản này cho tất cả các cặp vợ chồng là cứng nhắc, không đáp ứng được yêu cầu của một số vợ chồng muốn có một chế độ tài sản khác phù hợp hơn với hoàn cảnh kinh tế của họ Mặt khác, quy định như vậy làm cho pháp luật Việt Nam trở nên “đặc biệt” so với hầu hết pháp luật trên thế giới mà ở đó đều thùa nhận vợ chẳng có quyển thỏa thuận xác lập chế độ tài sản cho mình.

Il, Điều chỉnh quan hệ tài sản trong hôn nhân theo dự thảo Luật hôn

nhân và gia đình (sửa đổi)

1, BO sung chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận.

Dự thảo Luật thực hiện một cải cách lớn về chế độ tài sản của vợ chồng, bằng việc bd sung chế độ tài san của vợ chồng theo thỏa thuận bên cạnh chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.

Việc bổ sung những quy định về chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa.

thuận xuất phát từ các lý do sau đây:

~ Bảo dam tôn trọng quyền tự định đoạt của người có tai sản được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật dân sự VỀ nguyên tắc, mỗi cá nhân có quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình theo ý chí của mình, miễn sao không xâm phạm lợi ích của người khác, không trái với đạo đức

xã hội.

Trang 25

Mặt khác, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế của các cặp vợ chồng là không, giống nhau nên việc pháp luật áp đặt một chế độ tài sản cho tắt cả các cặp vợ chồng mà không cho phép vợ chồng thỏa thuận khác là không hợp lý Chẳng han, có trường hợp mà hai người kết hôn muốn tắt cả tai sản mà mỗi bên có trước khi kết hôn cũng như trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ chồng; ngược lại, có trường hợp mà người kết hôn có nhiễu tài sản riêng có nguồn gốc từ gia đình mình, có con riêng hoặc vì lý do kinh doanh riêng, nên muốn thực hiện một chế độ tách riêng tài sản và thỏa thuận với nhau về vi

đóng góp cho đời sống chung của gia đình Trong những trường hợp này, việc

bổ sung chế chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận sẽ giúp vợ, chồng thực

hiện tốt hơn quyền, nghĩa vụ của họ.

~ Về lịch sử lập pháp ở Việt Nam, chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận đã được quy định trong pháp luật từ thời pháp thuộc đến 1959 và ở Miền

‘Nam từ 1959 đến ngày 25/03/1977!, Như vậy, chế độ tài sản của vợ chồng theo

thỏa thuận không phải là vấn để mới ở Việt Nam.

~ Pháp luật của hầu hết các nước trên thế giới hiện nay đều quy định về các chế độ tai sản của vợ chồng khác nhau (chế độ tài sản theo luật định và chế đội tài sản theo thỏa thuận), Chẳng hạn, Luật Gia đình Austraifia, Luật Gia đình

Liên bang Nga, Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp, Bộ luật dân sự Công hòa liên

bang Đức, Luật hôn nhân Thụy Dién, Bộ luật dân sự Nhật Bán, Bộ luật dân sự

và thương mại Thái Lan, Luật Gia đình của Philipines, Bộ luật dân sự

Campuchia đều ghi nhận nguyên tắc: vợ chồng có quyền thỏa thuận xác lập chế độ tải sản khác với chế độ tài sản theo luật định; trong trường hợp các bên

không có thỏa thuận này thì áp dụng chế độ tải sản được quy định trong Luật Đồng thời pháp luật các nước cũng quy định rất chặt chế về điều kiện có hiệu lực, hình thức và việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản của vợ chồng Ngay cả các nước mà trước đây theo hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa chỉ duy trì một chết độ tài sản của vợ chồng theo luật định nay đã thừa nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận”;

~ Ngoài ra, cũng cần nói thêm rằng, trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật HN-GP, rất nhiều Bộ, ngành và địa phương đã có ý ki cho rằng việc lập thỏa

xem Tập ân ut giãn yên 1883, Bộđânuậ BÉ kỳ 10, Bộ ân aft Trung ký 1936; xem thêm; Tham luận

xẻ hôn ốc gi Hội ảo koa họ chp bộ và sia đi Last hôn nhân và ga định năm 200 (hán 672012) ebe TSNguyễn Am Hida Ghi chú: ngây 2303/1917 là ngày tay BS áp dng hông nhất nhập nt tong ef nade theo"Nguyệt số 76 của Chính ph

Chẳng han, Bộ lu gi định ca Lin bang Nga 19, cha Cộng hòa Sc, Lat aa đình Behrtt2010,

«

Trang 26

thuận về tai sản trước hôn nhân là cần thiết, là cách ứng xử công bằng và tiến bộ, Đó là cơ sở để bảo vệ tài sản riêng của tùng cá nhân, và điều đó sẽ cho phép,

vợ chồng có kế hoạch dự trù tải sản riêng hay tài sản chung trong hôn nhân, giúp

giảm thiểu xung đột và tiết kiệm được án phí tranh tụng trong trường hợp ly hôn Thêm vào đó, việc lập hôn tước có thé củng cố vững chắc quan hệ vợ.

chồng, bởi nếu hiểu rõ ràng ý kiến của nhau vé tiền bạc, tài sản sẽ giúp cuộc hôn nhân lâu bền hơn Bên cạnh đó, việc thỏa thuận tài sản trước khi kết hôn còn bảo

đảm cho một cam kết hôn nhân thực sự chứ không vì hôn nhân vụ lợi Nó làm giảm tranh chấp khi ly hôn”.

"Như vậy, quy định vợ chồng có quyền thỏa thuận xác lập chế độ tải sản là phù hợp với nguyên lý về quyền sở hữu của cá nhân và đáp ứng được nhu cầu chính đáng của các cặp vợ chồng muốn thực hiện một chế độ tài sản phù hợp với

điều kiện kinh tế của họ Để đáp ứng đòi hỏi của việc thực hiện các quan hệ tài

sản của vợ chồng hiện nay, chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận cần được thừa nhận song song với chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định Xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận hay không là quyền của vợ chồng, mà không phải là quy định bắt buộc Nếu không có thỏa thuận về vấn đề này, chế độ tài

sản theo luật định sẽ đương nhiên được áp dụng

Tuy nhiên, khi cho phép vợ chồng thỏa thuận xác lập chế độ tai sản cho riêng họ, Luật cũng cần dự liệu các quy định đễể bảo đảm lợi ích của gia đình, nhất là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con Những quy định nay có hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với tất cả các đôi vợ chồng: những thỏa thuận của vợ chồng trái với các quy định chung này đều vô hiệu Đây là giải pháp được dự liệu trong pháp luật của nhiều nước trên thế giới Chẳng hạn, Luật của Cộng hòa Pháp có thiết lập một chế định được gọi là “chế độ cơ sở” được quy định tại các Điều từ 212 đến 226 Bộ luật dân sự, áp dụng bắt buộc đối với tắt cả các đôi vợ chồng, không phân biệt chế độ tài sản của họ,

2 Quy định chung áp dụng bắt buộc đối với tit cả các cặp vợ chồng, “Trong bối cảnh thừa nhận các chế độ tài sản của vợ chồng mang bản chất pháp lý khác nhau, cần thiết phải đặt ra một hệ thống các quy định chung áp

dung bắt buộc đối với tất cả các cặp vợ chồng nhằm đảm bảo chế độ tài sản của

® Tòa dn nhân dn ahi cao, Viện kim sit nhân dn ti cso, Bộ Lao động - Thương bin và XI hộ, che UBNDthành phố Hồ Chi Min), Hà Nội, Hai Phong, BA Năng, các UBND tịnh Thea Thiện Hug, Hà Tih, Binh Thuận,

BBA Rịa - Vũng Tàu, Lạng Son, Quing Ninh, Nish Bish, Thanh Hée, Hoe Bình, THy Ninh, Hà Nam, Yên DA,

(Quảng Binh, Dak Nẵng Kiến Gian.

` Xem Bộ Tot dân sự Củng hòa Phip, Nhà pháp hạt Viet Php, nm 2004,

Trang 27

vợ chồng được thực hiện theo một trật tự phù hợp với lợi ích của gia đình, tránh tình trang hai vợ chồng chi quan tâm đến những nhu cầu cá nhân của mình ma không tính đến lợi ích của gia đình, quyền lợi của các con.

Các quy định chung cũng là những quy tắc cần thiết được thực.

bat kỳ một chế độ tài sản nào của vợ chẳng (chế độ luật định hay chế độ theo thỏa thuận) Trên cơ sở quan điểm các quan hệ tài sản của vợ chồng được thực hiện một cách linh hoạt, mang lại lợi ích cho gia đình, cần thừa nhận các quyền tự chủ của mỗi bên vợ, chồng trong việc thực hiện các giao dịch; đồng thời, cũng phải đảm bảo tính an toàn của giao địch được ký kết giữa một bên vợ

chồng với người thứ ba Cũng chính vì thé, cần có cơ chế pháp lý rõ rang về việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của người thứ ba ngay tình Trong các giao dịch với

một người vợ hoặc chồng, người thứ ba thường trong vị trí của bên yếu thế vì không có thông tin day đủ về chế độ tài sản của họ Hơn nữa, trong nhiều trường hop, pháp luật không buộc các bên tham gia giao dịch phải biết về tình trạng hôn

nhân của nhau.

‘Trén cơ sở quan điểm như vậy, dự thảo Luật bổ sung các quy định chung về chế độ ti sản của vợ chồng với các nội dung cơ bản sau:

- Vg chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận; quy định rõ higu lực áp dụng của các quy định chung từ Điều 28 đến 32 Luật HN-GD đối với tắt cả các cặp vợ chồng không, phụ thuộc chế độ tài sin họ đã lựa chọn (Điều 28);

~ Những nguyên tắc chung chỉ phối việc thực hiện chế độ tài sản của vợ chồng (Điều 29), bao gồm:

+ Vợ, chồng bình đẳng về các quyền và nghĩa vụ tài sản: vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt

tài sẵn chung;

+ Vợ, chồng có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình Nguyên tắc này thể hiện rõ nhất tinh thần của pháp luật khi thừa nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là phải bảo đảm lợi ích chung.

của gia đình;

+ Lao động trong gia đình được coi như lao động có thu nhập Nguyên tắc này có mục đích bảo vệ quyền lợi cho người vợ, chồng không tham gia vào các.

hoạt động tạo ra thu nhập mà dành công sức của mình cho công việc nội trợ của

gia đình, chăm lo cho cuộc sống của các thành viên trong gia đình.

°

Trang 28

+ Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng không được làm

tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tỉnh Thực tế, khi một

bên vợ, chồng ký kết giao dịch với người thứ ba, người này có thể không biết về tình trạng hôn nhân của người ký kết với mình (do không quen biết, do không, được thông báo), hơn nữa trong nhiều trường hợp, pháp luật không đòi hỏi các bên tham gia giao dịch phải tìm hiểu về tình trạng hôn nhân của nhau, chẳng han đối với các giao dịch cỏ đối tượng là động sản mà không phải đăng ký sở hữu hay phải đăng ký lưu hành Dé đảm bảo an toàn cho giao dich và tạo điều cho các giao lưu dân sự phát triển, cần có cơ chế đảm bảo quyền lợi của người thứ ba, ví dụ giao dịch xác lập giữa một bên vợ, chồng với người thứ ba không.

thể bị hủy bỏ, trừ những trường hợp theo quy định của pháp luật;

+ Một bên vợ, chồng có hành vi vi phạm chế độ tài sản của vợ chồng mà gây thiệt hại cho gia đình, cho bên kia thì phải bồi thường Nguyên tắc này xuất phat từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi của vợ, chồng Khi một bên vợ, chồng vi phạm quy định của chế độ tài sản mà gây thiệt hại (dùng tài sản chung để tặng cho người khác, dùng tai sản chung để đánh bạc ), người kia có quyền yêu cầu bồi hoàn tai sin cho khối tải sản chung Trong trường hợp gây thiệt hại đến tai sin riêng của bên kia, vợ, chồng gây thiệt hại đương nhiên phải bồi thường;

~ Quyền và nghĩa vụ của chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình (Điều 30) Dự thảo Luật quy định trong trường hợp tài sản chung không,

đủ giải quyết, vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo tỉ lệ khả năng,

kinh tế của mình vào việc đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của gia đình Đây là quy định rất quan trọng nhằm bảo đảm lợi ích chung của gia đình: dù vợ chồng, thỏa thuận lựa chọn chế độ án chung hoặc chế độ tách riêng tài sản, vợ, chồng phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp này (khoản 1),

Dự thảo Luật cũng bổ sung quy định về quyển, nghĩa vụ của vợ ching trong việc thực hiện giao địch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình Quy định này nhằm trao cho mỗi bên vợ, chồng khả năng tự mình thực hiện các giao địch nhằm đáp ứng nhu cầu thiế của gia đình Vợ, chẳng không thực hiện giao dịch phải chịu trách nhiệm liên đới về nghĩa vụ phát sinh từ những giao

địch này (khoản 2);

~ Giao địch liên quan đến chỗ ở của vợ chẳng, Đây cũng là quy định nhằm bảo vệ lợi ích chung của gia đình Đối với gia đình, chỗ ở luôn là vấn đề rất quan trọng và đòi hỏi một sự ổn định Vì vậy, dự thảo Luật quy định những giao dich liên quan đến chỗ ở của vợ chồng (cũng là chỗ ở của các con) phải được sw

Trang 29

đồng ý của vợ và chồng, kể cả trong trường hợp chỗ ở này liên quan đến nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên vợ, chồng (Điều 31);

~ Giao dich do vợ, chồng thực hiện liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài

khoản chứng khoán và các tài sin khác ma theo quy định của pháp luật không

phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (Điều 32) Dé đáp ứng yêu cầu của thực tiễn khi một bên vợ, chồng thực các giao dịch có liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, dự thảo Luật đưa ra quy định về suy đoán quyền Theo đó, để đảm bảo tính an toàn của các giao dịch được thực hiện

qua tài khoản (gửi tiền vào tài khoản, chuyển khoản, thanh toán ), người thứ ba

(ngân hàng, công ty chứng khoán, người có giao dich với vợ, chồng) có quyền suy đoán rằng chủ tài khoản có quyền định đoạt những tài sản đặt để trong tài khoản Quy định này không chỉ bảo vệ quyền lợi chính đáng của người thứ ba, mà còn mang lại lợi ích cho vợ chồng: do được quyền suy đoán về quyền của chủ tài khoản, người thứ ba không cần thiết phải tìm hiểu về tình trạng hôn nhân cũng như chế độ tài sản của người ký kết giao dich với do đó vợ, chồng có

thể thực hiện giao dịch một cách dễ dàng mà không phải đưa ra các tải liệu

chứng minh về quyền đối với tài sản được sử dụng.

Cần nhắn mạnh rằng quy định suy đoán về quyển chỉ có hiệu lực trong quan hệ giữa mộ: bên là vợ chồng và bên kia là người thứ ba Trong quan hộ giữa vợ và chồng thì vợ, chồng phải tuân theo các quy định về quyển và nghĩa vụ của họ theo quy định của Luật HN-GĐ hoặc theo thỏa thuận; nếu vi phạm và gây thiệt hại thì phải bồi thường nếu người vợ hoặc chồng không thực hiện giao

dich có yêu cầu, theo quy định tại khoản 5 Điều 29 Luật HN-GĐ.

"Tương tự, trong trường hợp một bên vợ, chẳng thực hiện giao dịch liên quan đến động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền so hữu, quyền sử dụng, dự thảo Luật quy định người thứ ba ngay tình có quyển suy đoán rằng người đang chiếm hữu động sản có quyền thực hiện các giao dịch liên quan đến động sản này Một bên, vợ chồng vì thế có thể chủ động thực hiện các giao dịch mà không phải chứng minh về quyền sở hữu hoặc về sự đồng ý của

vợ, chẳng mình Trong quan hệ giữa vợ và chồng, người thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung phải chịu trách nhiệm trước vợ, chồng mình theo các quy.

định của chế độ tài sản; nếu vi phạm và gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường khi có yêu cầu theo quy định tại khoản 5 Điều 29 Luật HN-GD.

3, Về chế độ tài sản của vợ chdng theo luật định.

o

Trang 30

‘Dy thảo Luật kế sửa đổi, bd sung một số quy định về chế 46 chồng theo luật định với những nội dung cơ bản sau:

an của vợ.

~ Sửa đổi, bd sung một số nội dung trong quy định của Luật HN-GĐ về căn

cứ xác định tai sản chung, tai sản riêng của vợ chồng cho rõ rang, tạo điều cho Tòa án giải quyết tranh chấp chính xác hơn về vấn để này Cụ thé, những tài sản mà vợ, chẳng có được từ tài sản riêng của mình (đổi tài sản, mua tài sản mới do bán tài sản cũ) vẫn thuộc sở hữu riêng, trừ trường hợp vợ chẳng nhập tai sản đó vào tài sản chung Đối với quyền sử dụng đất cũng vay, trong thời kỳ hôn nhân mà mà vợ hoặc chồng được chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thanh.

toán bằng tài sản riêng thì đó vẫn là tài sản riêng của họ Ngoài ra, dự thảo cũng

quy định cụ thé hơn về loại tài sản là đồ dùng, tư trang cá nhân: chỉ những 43 dùng, tư trang phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng mới thuộc sở hữu riêng của họ (Điều 33 và Điều 43);

= §ùa đổi, bỗ sung quy định về đăng ký quyền sở hữu đối với tai sản chung giải quyết vấn dé ghỉ tên của hai vợ chồng trong giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Để tránh cách hiểu không thống nhất về quy định của Luật HN-GĐ, dự thảo không quy định “phải” ghỉ tên của cả bai vợ chồng, mà quy định dưới dang là quyền yêu cầu của vợ chồng Nếu vợ, chồng không yêu.

cầu, dẫn đến việc chi một bên chồng, vợ của họ được ghi tên trong giấy chứng

nhận quyền sở hữu, nguyên tắc suy đoán quyền sở hữu tài sản chung của vg chéng đối với tài sản đó vẫn được thừa nhận; bên được ghi tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải có chứng cứ về tài sản riêng, nếu cho rằng đó là tai sản riêng của mình (Điều 34);

bổ sung quy định về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản

chung của vợ chồng Trong đó, quy định cụ thể về ba trường hợp mà việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận của vợ chồng, đó là: (1) bất động sản, động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng; (2) tài sản dang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia định; (3) tải sản được đưa vào kinh doanh, trừ trường hợp vợ, chẳng đã được thừa nhận là người đại diện theo quy định tại Điều 25 Luật HN-GD (Điều 35);

~ Bd sung quy định về tài sản chung được đưa vào kinh doanh nhằm cho phép một bên vợ chồng có quyền tự chủ quyết định vẻ tài sản đó phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo tính an toàn của giao dịch được ký kết với người thứ ba (Điều 36);

Trang 31

~ Bổ sung các quy định về xác định nghĩa vụ chung của vợ chồng về tai sản (Điều 37) và nghĩa vụ riêng của vợ chồng về tài san (Điều 45) Luật HN-GD năm 2000 không quy định về xác định nghĩa vụ tài sản chung và nghĩa vụ tài sân riêng, điều này đã gây khó khăn cho việc giải quyết các tranh chấp trong thực.

tiễn Do đó, dự thảo cần bỗ sung các quy định nay;

~ Sửa đổi, bd sung quy định về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân: quyền yêu cầu, cách thức chia tai sản chung; hậu quả của việc chia tài sản chung; khôi phục chế độ tài sản của vợ chồng và các trường hợp chia tài sản chung bị vô hiệu (từ Điều 38 đến 42);

= Sửa đổi, bổ sung Điều 33 của Luật HN-GD năm 2000 về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Dự thảo quy định rõ hơn về bai vấn đề: (1) nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đóng góp tài sản riêng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình; (2) đối với tài sản riêng của vợ, chẳng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thỏa thuận của cả vợ chồng (Điều 44);

~ BO sung quy định về nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn (Điều 46) Tính đến đặc thù của quan hệ vợ chồng, dự thảo Luật quy định việc nhập tài sản riêng vào tai sin chung không nhất phải bằng văn bản, mà chỉ cần vợ chồng chúng minh được về sự thỏa thuận nhập.

Ngoài những trường hợp nêu trên, đối với những tài sản được nhập vào tài sản chung mà pháp luật quy định giao dịch liền quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì thỏa thuận phải bảo đảm hình thức đó.

‘Dy thảo cũng bd sung quy định về nghĩa vụ liên quan đến tai sản riêng đã được nhập vào tà sin chung Nếu vợ chồng không có thỏa thuận khác thi nghĩa vụ liên quan sản này được thực hiện bằng tài sản chung của vợ chồng.

4 Về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Dự thảo Luật bỗ sung các quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo.

thỏa thuận với các nội dung cơ bản sat

~ Quy định thỏa thuận vé chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực và chỉ có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn (Điều 47) Quy định thỏa thuận về lập chế

độ tài sản của vợ chồng phải lập trước khi kết hôn phù hợp với nguyên tắc áp

dụng chế độ tài sản của vợ chồng: nếu khi kết hôn mà vợ chồng không có thỏa 9

Trang 32

thuận lập chế độ tài sản thì họ sẽ đương nhiên tuân theo chế độ tài sản theo luật định Do chế độ tài sản của vợ chồng luôn gắn liền với bôn nhân, do đó, thỏa thuận của vợ chồng chỉ có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn; trong trường, hợp việc kết hôn không xảy ra, thỏa thuận về xác lập chế độ tài sản trong hôn

nhân mặc nhiên bị vô hiệu.

đặt ra là: việc lập chế độ tai sản theo thỏa thuận có cần phải được. thông báo cho cơ quan đăng ký kết hôn và ghi vào số hộ tịch hay không? Chúng tôi cho rằng một hình thức công bố như vậy là cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba có cơ chế tìm hiểu về quy chế tài sản của người giao kết với mình.

Tương tự, vì mục đích bảo vệ quyền lợi của người thứ ba, cần thiết quy định vợ, chồng phải thông báo cho người xác lập giao địch với mình về việc họ có lập

chế độ tài sản theo thỏa thuận; nếu không thì người thứ ba này có quyền yêu cầu giải quyết quan hệ tài sản theo các quy định về cl

luật định

lộ tài sản của vợ chồng theo.

~ Quy định về nội dung cơ ban của các thỏa thuận vẻ chế độ tài sản (Điều 48) Các nội dung của chế độ tài sản do vợ chồng quyết định, vì thế dự tháo không đưa ra những điều khoan cụ thể cho các chế độ tài sản của vợ chồng Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho việc thực hiện chế độ tải sản và giải quyết tranh chấp, dy thảo quy định thỏa thuận của vợ chồng phải xác định những nội dung cơ bản Những nội dung đó bao gồm: thành phần của tài sản riêng, tài sản chung; tài sản để đảm bảo những nhu cầu của gia đình; quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với

tải sản chung, tài sin riêng và các giao địch có liên quan; thanh toán, phân chia

tài sản khi chấm dứt chế độ, án và các nội dung khác liên quan

‘Tuy nhiên, đây không phải là quy định về điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận của vợ chồng Chính vì vậy, khi dự liệu trường hợp thỏa thuận của vợ chồng không đầy đủ, dự thảo Luật quy định về việc áp dụng các quy định chung, và các quy định tương ứng của chế độ tai sản theo luật định (khoản 2 Điều 49);

~ Quy định về sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản của vợ chéng theo thỏa thuận (Điều 49) Trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thỏa thuận của vợ chồng về chế độ sản, cần thừa nhận họ có quyền thỏa thuận sửa đổi, bé sung, thay đổi chế độ.

tài sản trong thời kỳ hôn nhân.

Cũng giống như khi thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, thỏa thuận sửa đổi, bd sung chế độ tai sản của vợ chồng phải được lập thành văn bản,

có công chứng hoặc chứng thực;

Trang 33

Câu hỏi đặt ra là: việc sửa đổi, bỗ sung chế độ tài sản của vợ chồng có cần được ghỉ chú vào trong sổ hộ tịch và cần được thông báo cho những người cs quyền, lợi ích liên quan không? Cũng giống như khi lập thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, chúng tôi cho rằng khi sửa đổi, bổ sung cần thiết phải thực hiện các thể thức nêu ra để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác liên quan Dự thảo Luật cần bé sung những quy định này.

~ Quy định về các trường hợp thỏa thuận của vợ chồng về chế độ tài sản bị vô hiệu (Điều 50) Khi thừa nhận vợ chồng có quyền xác lập chế độ tài sản theo

thỏa thuận, pháp luật cũng đặt ra những quy định để bảo đảm những thỏa thuận

của vợ chồng không đi ngược lại với bản chất của hôn nhân, lợi ích chung của

gia đình và không xâm hại lợi ích của người thứ ba Nếu vi phạm các quy định này, thỏa thuận của vợ chỗng sẽ bị Tòa án tuyên bố vô hiệu khi có yêu cầu của những người có quyền và lợi ích liên quan Đó là cơ chế kiểm soát đối với

những thỏa thuận của vợ chồng về chế độ tài sản của họ Cụ thể, dự thảo Luật quy định cụ thể những trường hợp thỏa thuận của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố

vô hiệu như sau:

+ Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định trong Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan Thỏa thuận của vợ chồng là một giao dịch, vì thế nó phải tuân theo những quy định chung của pháp luật về những điều kiện có hiệu lực Nếu không đáp ứng các điều kiện, thỏa thuận của.

vợ chồng cũng sẽ bị tuyên bố vô hiệu;

+ Vi phạm một trong các quy định chung của chế độ tài sản của vợ chồng, từ Điều 29 đến 32 Luật HN-GD;

+ Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế va các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các.

thành viên khác của gia đình.

Trang 34

Trước năm 2003 do pháp luật chưa dự liệu vấn đề mang thai hộ, do đó, ở

Việt Nam đã có một vài trường hợp mang thai hộ (em bé được sinh ra từ việc

mang thai hộ đầu tiên ra đời ở Việt Nam là vào năm 2001).

‘Sau đó, Pháp luật Việt Nam đã cắm mang thai hộ Tuy nhiên, trong thực tế đời sống xã hội, có nhiều cách thức mà các cặp vợ chồng vô sinh có thể thực hiện để có đứa con ruột thịt của mình.

'Việc mang thai hộ sẽ dẫn đến nhiều hậu quả về mặt xã hội và pháp lý Hiện

nay không có một cơ chế giám sát đối với người mang thai hộ trong suốt quá

trình mang thai để bảo đảm sự an toàn cho thai nhỉ, vi vậy, có thể dẫn đến những,

nguy cơ cho cả người mang thai hộ và thai nh.

Chính vì vậy, dự thảo luật sửa đổi bd sung một số điều của Luật Hôn nhânva gia đình năm 2000 (sau đây gọi tắt là dự thảo luật HN&GD) đã ghi nhận việc

‘mang thai hộ vi mục đích nhân đạo,

Dy thảo Luật HN&GD quy định việc mang thai hộ từ điều 94 đến điều

98a, Trong đó đề cập đắn một số vẫn đề cơ bản sau: + Phải tuân theo một số điều kiện nhất định”:

+ Hệ quả của việc mang thai hội:

+ Giải quyết tranh chấp những vấn đề liên quan của việc mang thai hộ:

Quy định việc mang thai hộ sẽ có những tác động tích cực đến nhà nước,„ xã hội, gia đình và mỗi người dân, nhưng cũng có nhiều tác động tiêu cực đến.

nhà nước, xã hội, gia đình và cá nhân.

2 KhuyẾn nghị

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, việc tiếp tục cắm mang thai hộkhông còn

phù hợp, bởi đây là một nhu cầu thực tế khách quan của xã hội mà pháp luật cin“bila 6 Nghỉ định số 122003/ND CP ney 13tháng 03 ni 2003 ca Chính Phủ vinh co the phương phận

kien học (su đạt Na ink 6 1220030ND:CĐ) “Dầu 9 Dự to lật NG

Du 96,97 Dua táo lật NBG

* Điện Dự bào Lt NRG.

Trang 35

có sự điều chính kịp thời Tuy nhiên, việc mang thai hộ cần phải quy định chặt

chẽ về điều kiện mang thai hộ đối với bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai

hô; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong suốt quá trình mang thai và sinh con; Hệ quả pháp lý của việc mang thai hộ Đây là vấn đề rất quan trong nhằm dim bảo quyền lợi cho người trẻ em được sinh ra từ việc mang thai hộ Cụ thể như sau:

+ Xác định cha, mẹ, con:

~Con sinh ra từ việc mang thai hộ được xác định là con chung của vor

chồng nhờ mang thai hộ từ thời điểm đứa trẻ được sinh ra Trong trường hợp vợ.

chồng người nhờ mang thai hộ không nhận con thì phải có chứng cứ và phải

được toà án xác định.

+ Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con:

~ Con sinh ra và vợ chồng nhờ mang thai hộ phát sinh tắt cả quyền và nghĩa

vy giữa cha me và con.

~ Trong trường hợp vợ chồng nhờ mang thai hộ ly hôn; một bên vợ hoặc chồng nhờ mang thai hộ chết hoặc cả hai đều chết trước thời

sau khi đứa trẻ được sinh ra thì việc giải quyết mối quan hệ

theo các quy định của pháp luật HIN&GD, pháp luật dân sự.

giữa cha mẹ và con

~ Trong trường hợp vợ chồng nhờ mang thai hộ bị mắt năng lực hành vi dân sự, bị chết, không thể nhận con thì việc xác định người giám hộ cho đứa trẻ theo.

pháp luật dân sự, HN&GĐ.

“Trong trường hợp vợ chỗng nhờ mang thai hộ không muốn nhận con, trốn

tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

TIN&GĐ và các văn bản pháp luật khác có liên quan,

Trang 36

SURROGACY - SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES

Doetor Nguyen Thi Lan

1, Real situation

Before 2003, since laws had not foreseen surrogacy issue, in Vietnam,there were some cases of surrogacy: the first surrogacy baby was born inVietnam in 2001 However, in practice, there are lots of ways for sterile couplesto have their natural children.

Surrogacy will result in consequences in terms of social and legal At

present, there are no mechanisms to supervise a surrogate during pregnancy to

censure safety for foetus, so, there may be risks for both surrogate and foetus.The draft law revising and modifying a number of articles of Law on‘Marriage and Family 2000 recognized the surrogaey for humanity purpose.

The draft Law on Marriage and Family stipulates the surrogacy fromarticle 94 to article 98a, in which following bas issues are mentioned:

+ It is mendotory to conform to some certain articles’:+ Consequences of surrogacy":

+ Settlement of disputes related to surrogacy":

It stipulates that surrogacy will have positive and negative impacts on thegovernment, society, family and citizen.

2 Recommendations

In present context, it is not suitable to prohibit surrogacy, because it is a

practical and objective demand of the society that law should adjust immediatly.However, there should be strict regulations on conditions for surrogacy for the

+ intended parents and the surrogate; Rights and obligations of parties duringpreganancy and delivery; Legal consequences of surrogacy These are very

important issues to ensure rights and interests of children born from surrogacy.Specifically as follows:

+ Identify father, mother, and chil

"amit 95 dea aw on mamisge and fly

"Aniele 96, 97 drat aw on mariage and Sly

"nice 98 deaf lay on mariage and family

Trang 37

~ Á surrogacy child is identified as natural child of the intended parents atthe time the child is bom In the event the intended parents do not accept thechild, there must be evidence and decision of the court.

+ Rights and obligations of intended parents and children:

~The born child and the intended parents arise all rights and obligations ofparents and children,

-In the event the intended parents divorce; one of them asking forsurrogacy die or both of them die before or after the child is bom, the

relationship between intended parents and children is settled in accordance withthe regulations of law on marriage and family, civil law.

~In the event the intended parents lose civil behavioral capacity, die or

unable to accept the child, the identification of guardian for the child iscompliant with civil law, law on marriage and family.

~In the event the intended parents do not want to accept the child, avoid theobligation of looking after, bringing up the child, they will be punished inaccordance with the regulations of law on marriage and family and otherrelevant legal documents,

°

Trang 38

“Trước năm 2003 do pháp luật chưa dự liệu vấn để mang thai hộ, do đó, ở.

Việt Nam đã có một vài trường hợp mang thai hộ (em bé được sinh ra từ việc

mang thai hộ đầu tiên ra đời ở Việt Nam là vào năm 2001).

Sau đó, Pháp luật Việt Nam đã cấm mang thai hộ!” Bên cạnh đó, pháp luật

cũng có những quy định chặt chẽ để nhằm ngăn chặn việc mang thai hộ!*, Việc

cắm người phụ nữ độc thân nhận noãn hay phôi từ người khá chính là xuất phát

từ mục đích ngăn chặn việc mang thai hộ Đối với người nước ngoài, chỉ được.ấp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản ở Việt Nam nếu được xác định cả tinh trùng

của chồng và trứng của vợ bảo đảm chất lượng để thụ thai:

‘Tuy nhiên, trong thực tế đời sống xã hội, có nhiều cách thức mà các cặp vợ chồng vô sinh có thể thực hiện để có đứa con ruột thịt của mình:

~ Trường hợp thứ nhất, một người phụ nữ độc thân đồng ý mang thai hộ cho cặp vợ chồng vô sinh thông qua hợp đồng mang thai hộ với sự đồng ý của cán bộ y tế Việc mang thai hộ này có thể không mang yếu tố thương mại hoặc có yếu tổ thương mại (có thể gọi là thuê mang thai hộ va nhờ mang thai hộ).

~ Trường hợp thứ hai, do người vợ không thể mang thai nên đã vợ chồng,cùng thoả thuận với một người phụ nữ khác bằng một hợp đồng (trong thực tế

gọi là hợp đồng đẻ thuê), trong đó thoả thuận rằng người chồng sẽ có quan hệ

tình dục với người phụ nữ (gọi là người dé thuê) cho đến khi người phụ nữ đómang thai, sau khi sinh con sẽ đón con về và trả cho người đẻ thuê một khoản

tiền nhất định.

Trong cả hai trường hợp như đã nếu trên, xét về mặt pháp lý, là bất hợp.

pháp Khi một trong hai bên vi phạm hợp đồng (như người mang thai hộ hoặc đẻ

thuê không trả con; hoặc người nhờ mang thai hộ, thuê đẻ không nhận con) thì

"idu 6 Nghị định số 122003/ND.CP ngày 12 thing 02 nm 2003 của Chính Phủ về sinh cơn theo phường,ấp Khoa hộc (su đây viet Nghị định b 2/2003/ND-CP).

"Sen tng ùa người cho chị sử dụng cho mộ người, Người nhận tính ting phi là người vợ hong cặp vỡchồng dang đầu ị vã sih mã nguyện nhấn vô sin do ngời chẳng, phụ nổ sống độc thân có ha edu sinh

on đã được cơ sở y t cổ non bảo dim chit lượng đê thụ tha; Noàncủa ngời cho eh được sử đụng ho một"người, Người thận oi ph người vợ tong cặp vợ chẳng đang điu tị vô sinh mh nguyên nhấn vồinh là đo

nguôi vy cô nu cu sinh con những không cổ neta ode noi không bà đảm chất ong thy ti; Phối củagui cho có tế sử dụng cho một người Người nhận phôi ph à ngưồi vợ trọng cập vợ chẳng vô sinh đọng

diều vũ sinh mà nguyên hân vô sinh là đồ cả người vợ và người chẳng” (Dieu 9 Nghị địh sẽ

“Điều 5 Nghị anh s 12/2003/NĐ-CP"

Trang 39

pháp luật chưa có hành làng pháp lý cụ thể để giải quyết vấn đề này Mặt khác, việc hỗ trợ và ưu tiên đối với người mẹ trong trường hợp này gặp nhiều khó kiều trông mắc:

Việc mang thai hộ sẽ dẫn đến nhié

“Chẳng hạn, người mang th

gắn kết với đứa trẻ tương lai, nếu sau khi sinh con họ không trả con nữa thi giải quyết như thé nào? Nếu những người thân mang thai hộ nhau thì việc xác lap quan hệ thân thích như thế nảo? Trong việc xác định cha, mẹ, con thì việc mang, thai hộ vấp phải rất nhiều khó khăn: Theo quy định của pháp luật, người nào

sinh ra đứa trẻ là mẹ của dita trẻ đó, vì căn cứ vào giấy chứng sinh mà cơ sở y tế

noi đứa bé được sinh ra cấp, Nếu có tranh chấp về việc xác định cha, mẹ, cho con sinh ra bằng việc mang thai hộ thì giải quyết như thé nào? Mặt khác, hiện nay không có một cơ chế giám sát đối với người mang thai hộ trong suốt quá

trình mang thai để bảo đảm sự an toàn cho thai nhỉ, vì vậy, có thể dẫn đến những.nguy cơ cho cả người mang thai hộ và thai nhỉ Việc mang thai hộ có thé bị biển.

dang thành nhựng vụ làm ăn mang tinh thương mại Hoặc trong những trường.

hop khi đang thực hiện hợp đồng mang thai hộ thi cặp vợ chồng vô sinh lại mau thuẫn và ly hôn thì giải quyết như thế nào với hợp đồng mang thai hộ? người chồng có bị hạn chế quyển ly hôn không? Hoặc vợ chồng người mang thai hộ muốn ly hôn thì giải quyết thế nào? Khi người chồng chết (có thể người chồng, trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người chồng của người mang thai hộ) và có tranh chấp về thừa kế thì giải quyết như thế nào? Đó là những hậu quả mà pháp luật chưa có một hành lang pháp lý cụ thể, rõ ring để giải quyết.

èu hậu quả về mặt xã hội và pháp lý.

trong quá trình mang thai sẽ phát sinh tinh cảm

Chính vì vậy, dự thảo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân.

‘va gia đình năm 2000 (sau đây gọi tắt là dự thảo luật HN&GB) đã ghi nhận việc‘mang thai hộ vi mục đích nhân đạo.

Dự thảo Luật HN&GD quy định việc mang thai hộ từ điều 94 đến 98a Trong đó đề cập đến một số vẫn dé cơ bản sau:

+ Phải tuân theo một số điều kiện nhất định”:

- Việc mang thai hộ chỉ áp dụng cho một cặp vợ chồng có xác nhận của tổ

chức y tế có thấm quyền rằng người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả.

"biểu 95 Dự tho hộ HINEGD.

Trang 40

khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhưng noãn của người vợ và tỉnh trùng của.

người chồng đảm bảo chất lượng để thụ tính;

= Vợ chồng nhờ mang thai hộ chưa có con chung;

~ Người được nhờ mang thai hộ phải đảm bảo điều kiện rằng họ đã từng

sinh con và chưa từng mang thai hộ;

~ Giữa người mang thai hộ và người được nhờ mang thai hộ phải có quan

hộ thân thích và hoàn toàn tự nguyệ

= Việc mang thai hộ phải được lập thành văn bản có chữ ký của các bên (bao gồm cặp vợ chồng nhờ mang thai, người được nhờ mang thai và người chồng của họ (nếu eó)).

+ Hệ quả của việc mang thai hộ":

- Người mang thai hộ có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ của đứa trẻ từ khi mang thai cho đến khi giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ, được hưởng phúc.

lợi xã hội của một người mang thai, được quyển quyết định việc tiếp tục mang,

thai hoặc chấm dứt việc mang thai phù hợp với quy định của pháp luật.

~ Người nhờ mang thai hộ được xác định là cha mẹ của con sinh ra do việc mang thai hộ kể từ thời điểm được sinh ra trừ trường hợp có vi phạm một trong.

các điều kiện về mang thai hộ; có nghĩa vụ hỗ trợ nhằm đảm bảo sức khoẻ cho.

người được nhờ mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con,

+ Giải quy tranh chấp những vấn đề liên quan của việc mang thai hộ ” ~ Toà án là co quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến

việc mang thai hộ.

- Khi bên nhờ mang thai hộ chết ma bên mang thai hộ không nhận nuôi đứa

trêthì Tòa án chỉ định người giám hộ cho đứa trẻ theo quy định của Bộ luật din

= Khi bên nhờ mang thai hộ không nhận con và bên mang thai hộ không tự nguyện chăm sóc, nuôi dưỡng đứa trẻ thì Tòa án chỉ định người giám hộ cho

đứa trẻ, bên nhờ mang thai hộ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho

Với những quy định trong dự thảo luật HN& GÐ về mang thai hộ, chúng tôi có một số bình luận sau:

Điệu 96, 97 Dựa thio luật HNEGD

' Điệu 98 Dự tảo Lule HNEGĐ,

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w