BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHỮNG DIEM MỚI CUA LUAT BAN HANH VĂN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT NĂM 2015 VÀ PHƯƠNG:
HƯỚNG TRIEN KHAI THỰC BIEN
Ha Nội - 2016
Trang 2MỤC Luc srt) ‘Ten bài viết
1 | Tông quan những điểm mới của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
TS Đoàn Thị Tổ Uv2 | Quyền sing kiến lập pháp của các cơ quan, ỗ chức, cá nhân theo quy định của
Thuột Ban hành vấn bản quy phạm: pháp luật năm 2015
POSTS Nguyễn Thị Hồi
Tiog: động tham vẫn công chúng trong quy tình xây đụng văn bây QPPE (heo
| Guy định cùa Luật Ban hin văn bản duy phạm pháp hue nấm 2015
TS Đăng Minh Tuấn, NCS Trên Van Duy
hành VBQPPL, năm 2015
4 | Kiém soát thủ tục hành chính trong quy trình xây đựng văn bản quy phạm | 27
pháp luật và hướng triển khai thực hiện.
a 1ã Thị Kim Hoa
| Nausea the lồng ghép van đề bình đẳng gigi trong văn bản quy phạm pháp luật 36
6 | Quy tình xây dimg chính sich — điễm nhất quan trong ong Luật Ban hành | 42)
YBQPEL năm 2015
k = NCS Cao Kim Oanh
1 | Hie lực và nguyên the áp đụng văn bản quý Phạm pp lật ”
POSTS Bui Thị Đào |
8_ Năng cao chit lượng đảo tạo nguồn nhân chờ công tác xây dựng pháp luật | 5%
" MA TS Lê Dink Nghị |_|
Bão dim nguồn lực tải chính cho công các xây dựng pháp luật 60
¬Ă Nagin Công Khai
quyền ban hinh VBQPPL của chính quyển địa phương theo Luật Ban| 67
TAS Lê Th Ngọc Mai và NCS Phí Thị Thanh Tuyền.
" [Va aay a ct hành tuệ, pap ent hang va cần bàn luận 12 tướng điểm méi về hoạt đậng thẩm định, thấm ta chính sách và dự thảoYBQPPL trong Luật Ban hành VBQPPL năm 2015
TAS Phạm Vinh Hài
Giải pháp nâng cao tinh chuyên nghiệp cho đội ngũ công chức tham gia xây, 15 |Ra salt VBQPPL theo quy định của LuậtBan hình VBQPPL và văn bản
"hướng dẫn thi hành
TS Thầy Xi tiếu
Trang 3‘TONG QUAN NHỮNG DIEM MỚI CỦA.
UẬT BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT NĂM 2015 'TS Đoàn Thị Tổ Uyên Kế từ đạo luật đầu tiên guy định về thắm quyển, trình tự bạn hành văn bản quy hâm pháp luật đến nay, pháp luật diều chỉnh vé hoạt động này ngày cảng hoàn thiện ap ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng như yêu câu "hôi nhập ngây cảng sâu rộng Từ Luật Ban hành VBQPPL năm 1996, được sữa dỗi năm 2002, Luật Ban hành VBQPPL, của HĐND, UBND năm 2004 đến Luật Ban hành.
'VRQPPL, năm 2008, hơạt động xảy dựng văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quy.
củ, nề nép, chất lượng VBQPPL ngày càng được cài thiện Tuy nhiên, trong quá trình
triển khai thực biên song song bai Luật để nay sinh những bắt cập, bạn chế lâm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý của Nhà nước Ngày 22/6/2015, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khée XIH đã thông qua Luật Ban hành
văn bán quy phạm pháp luật (Luật năm 2015) và có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/7/2016 thay thé cho hai đạo luật là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm.
2008 và Luật Ban hành vin bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân năm 2004
Về kết cấu, Luật năm 2015 gồm 17 chương, 173 điều Chương 1 quy định
chung về phạm vi diều chính, Khai niệm, hệ thống văn bản QPPL, nguyên tắc xâydựng văn bản QPPL, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chúc trong xây dựng văn bản'QPPI, các hành vi bị nghiệm cm
Chương 2 quy định về thẩm quyền ban hành và nội dung của các văn bán QPPL,đảo các cơ quan nhã nước từ trung ương đến địa phương ban hành.
Từ Chương 3 đến Chương 11 quy định vé trink tự, thủ tục xây đựng văn bảnQPPL của các cơ quan Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chỉnh
phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ, Hội đồng Thim
- phần Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tda dn nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
“Kiểm sắt nhân din tối cao đến Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân đân các cấp.
“Chương 12 quy định về quy trình xây dựng van bản QPPL theo thủ tye rút gon.
“Chương 13 quy định về hiệu lực của văn bản QPPL, nguyên tắc áp dung, công
khai van bản QPPL,
Chương 24 quy định vé giải thích Hiển pháp, luật, pháp lệnh,“Chương 15 quy định về giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản QPPL,
Chương 16 quy định về hợp nhất, pháp điển, rà soặt va bệ thống hóa văn bản
PPL, Chương 17.Điều khoản thi hành.
So với hai Luật trước đây, Luật năm 2015 có một số điểm mới sau đây:
Trang 41 Bi sung một số nguyên tắc xây đựng VBQPPL
Tại Điều 3 Luật năm 2008 quy định 5 nguyên tắc xây dựng văn bản QPPL, đến
Luật năm 2015, tại Điểu 5 quy định thêm một số nguyên tắc xây dựng, ban hành vănbản QPPL dé là:
~ Bảo đảm tính khả th, tiét kiệm, hiệu quả, kịp thời, đễ tiếp cặn, đễ thực hiện;
‘ling ghép van đề bình ding giới trong văn bản QPPL; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ
tục hành chính;
~ Bảo đảm yêu cầu về quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường;
Lần đầu tên, vấn đề bình đẳng giới va cải cách thủ tục hành chính đã được ghỉ
“hận trong Luật Ban hành văn bản QPPL thành một nguyên tắc,
2 Cĩ sự thay dỗi về thâm quyền ban hành VBOPPI.
~ Tiếp tục đơn giản hĩa hình thức văn bản quy phạm pháp luật
Hệ thống văn bên QPPL của nước ta hiện nay rất đa dạng về hình thức và do
nhiều chủ thể cĩ thắm quyền khác nhau ban hành.Với nhiều hình thức văn bản QPPL
khác nhau dẫn đến hệ thống van bản QPPL khá cing kềnh, nhiều ting nde, phần nào.làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Xuất phát từ hạn chế này, qua mỗi lầnsửa đổi, ban hành mới (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Ban hành văn bản.
QPPL năm 2002, Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008), chủ trương đơn giản hĩahình thức văn bản QPPL luơn được các cơ quan xây đựng Luật cọ trọng Luật năm
2008 đã loại bơ một số văn bản của một số cơ quan ra khỏi hệ thống văn bán QPPL
"Những văn bản đĩ chỉ cịn được ban hành với tính chất pháp lý là văn bản cá biệt hoặc.văn bản bành chính để điều hành quan lý như: nghị quyết của Chính phủ; chỉ thị của“Thủ tướng Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Chánh én Tịa án nhân dân tối cao, Việntrường Viện kiểm sắt nhân dân tối cao và Bộ trưởng, (hủ trưởng cơ quan ngang bộ.Luật năm 2015 tiếp tục loại bỏ thơng tư liên tịch của các Bộ, chỉ thị của Ủy ban nhân.din các cíp.
- Thu gọn thấm quyền ban hành nghị quyết liền tịch của cơ quan trung ương của
18 chức chính trị - xã hội Luật năm 2008 trao thẩm quyền cho Uy ban thường vụ Quốc.
hội, Chinh phủ phối hợp với cơ quan trung wong của tổ chức chính trị - xã hội banhành nghị quyết liên tịch, thì Luật năm 2015 chỉ trao cho hai cơ quan này phối hợp với
‘Doan chủ tịch Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
~ Bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của chính quyền địa phương ở
dom vị bành chính — kinh tế đặc biệt cho phù hợp với quy định của Hiển pháp năm
2013 và Luật Tổ chúc chính quyền địa phương năm 2015.
3 Quy định rõ hơn nội dung của vin Bản QPPL
Trang 5“rên cơ sở quy định của Hiển pháp nấm 2013 và sác hut về tổ chúc bộ mây
‘aha nước, Luật năm 2015 đã xác định rõ hơn nội dung của từng văn bản QPPL so vớiLust năm 2008
li với luật, nghị quyết của Quốc hội, Luật năm 2015 đã quy định rõ và cụ thể
thou những nội dung Quốc hội phải ban hành luật và những nội dung Quốc hội bạnhành nghị quyết (Điều 15).
~ Đối với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, so với Luật năm,
2008, Luật năm 3015 loại bỏ quy định về việc pháp lệnh sau một thời gian thực hiệntrình Quốc hội Xem xée, quyét định ban hành ult, ei nguyên quy định Ủy ban thường
vụ Quốc nội ban hành pháp tệnh để quy định những vin đễ được Quốc hội giao, ban ảnh nghị quyết để giả thích Hiển pháp, luật, pháp lệnh, ti Điều 16 đã bd sung một
số nội ung cho nghị quyết cua Ủy ban thường vụ Quốc hội.
~ Đối với lệnh, quyết định của Chi sich nước, so với luật năm 2008, nội dung được quy nh rõ rang hơn tại Điều 17 Luật năm 2015 như: Tông động viện hoặc động viên cục bộ; công bổ, bãi bỏ tình trạng khin cắp căn cứ vào nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội; công b6, bãi bộ inh trang Khdn cấp trong cả nước hoặc từng địa hương trong trường hợp Uy ban thường vụ Quốc hội không thể hop được và những, vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chỗ ch nước.
~ Đi với nội dungnghi din của Chính phủ cũng có sự thay đổi Nếu như Luật
năm 2008 quy định nghị định được ban hành để chi tiết thi hành luật, nghị quyế Quốc bội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, ệnh, quyết định của CC tịch nước (Điều 14) thi Luật năm 2015 guy định rỡ Chính phủ ban hành nghị định
8 guy định chỉ tiết điểu, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc bội, lệnh, quyết định của Chủ tịchnước (Khoản | Điều 19) Ngoài ra, Luật nấm 2015 bd sume một số nội dung Chính phùban hành nghị định để quy định về: các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến
pháp, lug, nghị quyết của Quốc hội , những vẫn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền
"hạn của hai bộ, cơ quan ngang Độ trở lên
+ « Đối với nghị quyết của HDND và quyết định cia Ủy ban nhân dân cấp tinh,
Truật năm 2015 đã quy định rõ hơn theo hướng văn bin QPPL của cấp tỉnh quy định.chỉ tiết những vấn đề được văn bản cắp trên giao: tổ chức, bảo dim thí hành Hiền pháp
à pháp luật tại dia phương và quyết định những vẫn đề cụ thể tại dia phương (ĐiỀu
27,28), Riêng đối với nghị quyết cia Hội đồng nhân dân, quyết định của Uy ban nhân.an cấp huyện, cấp x8, Luật năm 2015 đã giới hạn chỉ được bar tinh để quy định vềnhững vin đề được luật giao (Điễu 30)
4 Bổ sung quy định vỀ các hành về Ì nghiêm cằm trong xây dựng VBQPPL.
Trang 6Luật năm 2015 đã dành một điều (Điều 14) 48 quy định về những bành vi bị
nighiém cấm trong xây dựng văn bản QPPL, cụ
~Ban bành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiển pháp, ti Với văn bản quy
phạm pháp luật cia cơ quan nha nước cắp trên.
- Bạn hanh văn bản không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định
tại Điều 4 của Luật này nhưng có chứa quy phạm pháp luật.
~ Ban hành văn bên quy phạm pháp luật không đúng thim quyền, hình thức, tinhtụ, thì tục quy định tại Luật nay,
+ Quy định thủ tục hành chính trong thông tr của Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, thông tu của Viện trưởng Viện kiểm sit nhãn dân tối cao, thông tư cba Bộ trưởng,
Thi trưởng cơ quan ngang bộ, thông ne tin tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dn tối
cao với Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tr liên tịch giữa Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng"Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Tông Kiểm toán nhà nước, nghị quyếtcia Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhãn dân cấp tỉnh, văn bản
qquy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc
Điệu nghị quyết cla Hội đồng nhân dan cấp huyện, quyết định cũa Ủy ban nhãn dân
cấp huyện, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp được giao trong lust
5 Bão dim quyền sáng kiến xây dựng VEOPPL cho các chã thé nhất là Đại
biểu Quốc hội
“Để cụ thể hóa khoản 2 Điều 84 Hiển pháp năm 2013 về "Đại biểu Quốc hội có <quyén trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội", Luật năm 2015 đã đành riêng Điều 33quy định rõ hơn quyền sing kiến lập pháp của Đại biểu Quốc hội gồm quyền kiến nghị về luật, pháp lênh và quyền trình dự án luật, pháp lệnh đồng thời phản biệt rõ giữa hai quyền nay dựa trên các iêu chí về căn cứ lập, quy trình thực hiện và hồ sơ trình.
`Với mye dich bảo dim quyền sáng kiến lập pháp của Đại biểu Quốc hội được thực hiện có hiệu quả trên thực tế, Luật năm 2015 đã bổ sung quy định về eo chế hỗ trợ đại biểo Quốc hội Tại khoản 3, 4 Điều 33 Luật năm 2015 quy định đại biểu Quốc hội có quyền tr mình hoặc đề nghị Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứu Lập pháp hỗ trợ việc lập văn bản kiến nghị cũng như soạn.
thảo về luật, pháp lệnh hoặc hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
6 B sung quy trình xây đựng chính sách trước quy trình soạn thao
"MỆt trong những điểm mới quan trọng của Luật năm 2015 46 là bước đầu có sự
ách bach gia quy trình xây dựng chính sách với quy trình soạn thảo văn bản QPPL,
“Trước đây, theo quy định của Luật năm 2008 việc xây dựng chính sách được thực hiện
4
Trang 7ting vào cuy tình từ để xuất sáng kiến lập pháp cho đến soạn thảo thâm chí đến cả giai đoạn trước khi thông que văn bản QPPL Thực tế có những dự án luật, pháp lệnh.
trước khi (hông qua còn có sự thay đối về chính sách, Với quy định của Luật năm2008, cfc văn bản QPPL, được xây dựng theo cách thức "vữa thiết kế vừa thi công”
dẫn tới chất lượng văn bản không đảm bảo Từ thực tế này, Luật năm 2015 đã bước ‘din khắc phục bằng cách tách quy trình xây đựng chính sách khỏi quy trình soạn t Điểm nhắn của quy trình xây dựng chính sich trong Luật năm 2015 đó là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức phải tiến bảnh đánh giá tác động của từng chính sách trong để "ghị xây đọng văn bin QPPL, (Điều 35).
'Nội dung đánh giá tóc động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng luật,
pháp lệnh phải nêu rõ: vấn đề cần giải quyét; mục tiêu của chính sách; giải pháp để
thực hiện chính sich; tae động tích cực, tiêu cực cia chính sách; chỉ phi, lợi fch củacấc giải pháp; so sảnh chỉ phí, lợi ích của các giải pháp; lựa chon giải pháp của cơquan, tổ chite và lý do của việc lựa chọn; đánh, giá tác động thủ tục hành chính; tác
động về giới (nếu e6).Tuy nhiên, rất tiếc quy trình ndy khổng được áp dụng đổi với
mọi văn bản QPPL ma chỉ được thực hiện đối với luật, pháp lệnh, một số nghị định và
nghị quyết của Hội đồng nhân dan cấp tỉnh.
7 B6 sung thủ tục thẫm định, thẩm tra chính sách và mở rộng nội dung
thẩm định, thim tra dự thio VBQPPL
Tờ việc tách quy trình xây đựng chính sách thành quy trình độc lập với quy
trình soạn thảo văn bản QPPL nên Luật năm 2015 đã bổ sung thủ tục thẩm định, thẩm tra chính sich, Trước đây, Luật năm 2008 và Luật năm 2004 chi quy định về thủ tue
thấm định, thim tra dự thảo văn bản QPPL ma không có bước thấm định, thấm tra
chính sách trước khi soạn thảo Như vậy, theo quy định của Luật năm 2015, Bộ Tư.
pháp, Sở Tư pháp có nhiệm vụ thẩm định cả chính sách và dự thảo văn bản QPPL do
Chính phi, Ủy ban nhân dân tinh trinh hoặc ban hãnh; Hội đồng dân tộc, các ủy ban
của Quốc hội và các ban của Hội đồng nhân dân tính có nhiệm vụ thẩm tra chính sách.
trước khi Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua để nghị xây dựng văn bản QPPL.
Ngoài ra, Luật năm 2015 cũng mở rộng nội dung thẩm định và thẳm tra dự thảo.
van bản QPPL đó là: Sự cần thiết, tính hợp lý và chỉ ph tuân thú các thủ tục hành
chính trang dy thắn văn bản, nêu trong dự thảo văn bản có quy định thù tục hành
chính; điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm thi bành van bản
“quy phạm pháp luật; việc làng ghép vẫn đỀ bình ding giới trong dự thio văn bàn, nếu
trong dự thảo văn bản có quy định liên quan đến vẫn đề bình đẳng giới.
Bén cạnh điểm mới vẻ nội dung, Luật năm 2015 còn khẳng định rõ giá trị pháp lý
của vấn bản thim định, thim tra thông qua nội dung của báo cáo thẳm định, thẳm traphải thể hiện rõ ý kiến về việc dự thảo văn bán QPPI, có đủ hay chưa đủ điều kiện để
Trang 8trình cơ quan có thẩm quyển ban hành Trong trường hợp Bộ Tư pháp kết luận chưa đủ điều kiện trình Chính phủ th trả lại hd sơ cho cơ quan chủ tì soạn thảo tiếp tye chỉnh
lý cho hoàn thiện (Điều 58); cơ quan thẩm tra có ý kiến dự án chưa đủ điều kiện trình‘Uy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội thì báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xemxế tả lại hỗ sơ cho cơ quan trình để tấp ye chỉnh lý dự án (Điều 67).
8 Quy định hợp lý hon về hiệu lực pháp lồ và nguyên rắc dp dung pháp luật
`VỀ cơ bản, Luật năm 2015 đã ké thừa quy định về hiệu lực pháp lý của văn bản
QPPL trong Luật năm 2008 như thời điểm có hiệu lực pháp lý, quy định biệu lục trở
về trước (Gồi tổ) hey quy định về ngừng hiệu lực pháp lý Tuy nhiên, Luật năm 2015
đđã khôi phụe lại quy định về trường hợp văn bản QPPL, hết hiệu lực từ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bạn hành văn bản QPPL, năm 2002, đó là tại khoản 4 Điều 152 quy định “Van bản quy phạm pháp luật hết biệu lực thì văn bản quy phạm
phép luật quy định chỉ iế thí hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực”, Có thể
nói quy định này của Luật dã tháo gỡ rất nhiễu những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng
pháp luật trong thời gian qua khi luật mới có hiệu lực bãi bỏ luật cũ nhưng văn bản chỉ
tiết (nghị định, thông tư) của luật mới chưa được ban hành, trong khi nghị định, thông tar chi tiết luật cũ lại chưa có văn bản tuyên b6 hết hiệu lực.
'Ngoài ra, Luật năm 2015 còn bé sung nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm
pháp luật đong nước không được côn trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tà thành viên Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp
"uất trong nước và điều use quốc t mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cũng một vin đề thi áp dụng quy định của điều ước
quốc té để, trừ Hiển pháp (khoản 5 Điều 156).
“Trên đây là tổng quan những điểm mới cơ bản nhất của Luật năm 2015 Những lý giải cho sự thay đổi sẽ được các nhà khoa học bản luận sâu hơn
Trang 9QUYEN SÁNG KIÊN LẬP PHÁP.
CUA CÁC CƠ QUAN, TÔ CHỨC, CÁ NHẪN THEO QUY ĐỊNH CUA T.UẬT BẠN HANH VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT NĂM 2015
PGS TS Nguyễn Thị Hồi
"Luật Ban hành van bán quy phạm pháp lugt năm 2015 (san đây gọi tit là Luậtnăm 2015) có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 và được ban hành để thay thé 2 đạo luật là
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (sau đây gọi tất iĩ Luật năm
2008) và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004(Sau đây gọi ts Tà Luật nấm 2004) Vì thé, quy định về quyền sáng kiến lập pháp trong
Luật nay vừa kế thừa nhưng cũng vừa phát triển, hoàn thiện thêm quy định về quyền
sting kiến lập phép trong Luật năm 2008 Nội dung bài viết nly sẽ đề cập đến điều đó
"Nội dung quyền sáng kiến lập pháp của các cơ quan, tổ chúc, cá nhân ở nước ta
được quy định trong mục I chương III của Luật năm 2015 Các quy định của mục nay
{8 cập đến các nội dung ov ban sau:
1 Chủ thể có guyén êm sing kiến lập pháp
“Theo quy định của Luật năm 2015, chi thể có quyền nêu sáng kiến lập pháp chỉbao gồm một sé cơ quan, 18 chức và cá nhân nhất định Đối với cơ quan tổ chức có
quyền sáng kiến lập pháp bao gồm Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội
đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểmsát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung wong Mặt trận Tổ quốc Việtim và cơ quan trung ương của tô chức thành viên của Mặt ira Quyển của các chitthể nay được quy định tại khoản 1 Điều 32 với nội dung cụ thể như sau: “Chủ tịchnước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng đân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính"phủ, Taa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sét nhân dân tôi cao, Kiểm toán nhà nước, Uyban trung ương Mặt trận TỔ quốc Vig! Nem và cơ quan trung ương của tổ chức thànhviên cae Mặt trận có cuyền trình dự án luật trước Quốc hội, tinh dự án pháp lệnh
trước Uy ban thường vụ Quốc hội thì có quyền để nghị xây dựng luật, pháp lệnh.”
+ Còn cả nhân có quyển sáng kiến lập pháp chỉ gầm các đại biển Quốc hội.Quyền này của đại biểu Quốc hội được quy tại Điều 33của Luật như sau:
“1, Đại biểu Quắc hội cô quyền kiến nghị về luật, pháp lệnh
2 Đại biểu Quốc hội có quyên đề nghị xây dựng luật, pháp leuk.”
So sánh với Luật năm 2008 tn thấy quy định về chủ thể có quyền sáng kiến lập
‘php trong Luật năm 2015 có nhiều điểm tương tự nhưng cũng có một số điểm khác
biệt, Trong Luật năm 2008, chủ thé có quyén sáng kiến lập pháp được quy dinb rikhoản 1 Điều 23 với nội dung: “Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội có quyển trình dự
Trang 10án luật quy dich tai Điều 87 của Hiển pháp gửi đề nghĩ xiy dụng luật, phip lệnh; dại
ao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viêa của Mặt trận, đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản trongquy định của bai đạo luật về vấn đẻ này là ở chỗ: Luật năm 2015 nêu đích danh chủtiễn nêu sáng kiến lập pháp, còn Luật năm 2008 thì lại dẫn chiếu tới quy định
ccủa Hiển pháp năm 1992 Sở dĩ như vậy là vi tại Điều 87 Hiến pháp năm 1992 đã chỉđích danh các chủ thể có quyền nêu sáng kiến lập pháp, nên Luật không nhắc lại nữa.én Luật năm 2015 chọn cách nhắc lại đích danh các chủ thể có thẫm quyền nêu sing
lên lập pháp đã được quy định tại Điều 84 Hiến pháp năm 2013, có lẽ là vi Luật năm
2015 không chỉ quy định chủ thể mà còn quy định cả căn cứ để lập đề nghị xây dựng
luật và kiến nghị về luật ngay trong cùng 1 điều
Điểm khác thứ hai là Luật năm 2015 đã bỗ sung thêm một chủ thể mới cóquyền nêu sáng kiến lập pháp là Kiểm toán nhà nước ~ cơ quan mới trở thành thiết chế
hiển định độc lập theo Hiễn pháp năm 2013, đồng thời chỉ rỡ cơ quan của Mặt trận Tổ
“quốc Việt Nam và của các tổ chức thành viên của Mặt trận chứ không nêu tổ chức nóichung như trong Luật năm 2008, Chẳng han, Luật năm 2008 quy định một trong các.
chủ thể có quyền sáng kiến lập pháp là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận thì Luật năm 2015 chỉ rõ các chủ thể đó là Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt
2 Hình thức thé hiện của sáng kiến lập pháp
Theo quy định của Luật năm 2015 thì hình thức thể hiện của sáng kiến lập pháp
bao gồm để nghị xây dựng luật và kiến nghị về luật Sáng kiến lập pháp của cơ quan,` tổ chức thì chỉ có duy nhất một bình thức thể biện là để nghị xây dụng luật, còn sáng,
kiến lập pháp của cá nhân đại biểu Quốc hội thì có thể chọn một trong hai hình thức
thể hiện, hoặc là kiến nghị về luật, hoặc là đề nghị xây dựng luật.
Đề nghị xây dựng luật phải dựa trên các căn cứ nhất định, đó là
- Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
~ Kết quả tổng kết thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội
liên quan đến chính sách của dự án luật, pháp lệnh;
Trang 11~ Yên cầu quân lý nhà nước, phát triển kinh tẾ - xã hội, bảo dim thực hiện quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; bảo đảm quốc phòng, an
= Cam kết trong điều ude quỖc tế có liền quan mã Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam 1a thành viên.
"Đề nghị xây đựng luật được lập thành Hồ sơ đề nghị xây đựng luật, dhew quy
định của Luật, Hồ sơ này bao gầm:
_ Tờ trình đề nghị xây dựng lug, rong đó phải nêu rõ: sự cần thiết ban hànhMật; mye đích, quan điểm xây dựng luậc đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luậ; mụctiêu, nội đang của chính sách trong đề nghị xây đụng luật, các giải pháp để thực hiện
chính sách đã được lựa chọn và lý do của việc lựa chọn; dự kiến nguồn lực, điều kiện
bảo đâm cho việc thi hành luật sau khi được Quốc hội thông qua; thời gian dự kiếntrình Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật;
Báo cáo đánh gi tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật
~ Bio cáo tông kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trang quan bệ xãhội liên quan đến đề nghị xây dựng luật;
tổng hợp, giải trình, tiếp tha ý kiến của Bộ Tải chính, Bộ Nội vụ, Bộ “hức khác; bản chụp ý kiến góp
- Bin
‘goal no, Bộ Từ pháp và Ý kiến cũa các cơ quan,
~ Đề cương dự thảo luật.
Kiến nghị về luật phải lập thành văn bản Văn bản này phải nên rõ sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, mye đích, yếu cầu ban hành, quan điểm, shính séct, nội đong chính của luật Như vậy, nội dung của vẫn bản kiến nghị vỀ luật
dion giản hơn và yêu cầu thấp nhiều so với đề nghị xây dựng luật
Quy định về vin đề này rong Luật năm 2025 có nhiều điểm khác hiệt và cũng,1a những điểm: thể hiện sự phất tiến, hoàn thiện hơn của Luật này so với Luật năm2008, quy định trong Luật năm 2008 đơn giản hơn nhiều Cụ thé, Luật năm 2008 guy
định đề nghị xây dựng luật phii nêu rõ sự cần thiế bea hành văn bản; đối trợng, phạm,
“vi điều chỉnh cứu văn bản; những quan điểm, chính sách cơ bản, nội dung chính eta
‘vin bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản; bio cáo
đánh giá te động sơ bộ của văn bản; thời gian dự kiến để nghị Quốc hội xem xết,thông qua; kiến nghị vẻ luật, phải nêu rõ sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng và
Phạm vi điều chính của văn ban (khoản 1 Điều 23).
3 Những vẫn dé chung liên quan tới đề nghị xây dụng tuật nói chung, cã do“Chính phủ lie không do Chính phi trình
“Cổc quy định pháp Int trong tinh vực này đề cập đến các nội dung sau:
Trang 12cách nhiện và tink te tiến lành hoạt động lập đề nghị xây đong bt do
Chính phủ và thông do Chính phủ nh
Điều 34 Luật năm 2015 quy định cụ thể rách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đạibiểu Quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật như sau:
+ Trước khi lập đề nghị xây dựng luật, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội tiến.
hành hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tién hành các hoạt động sau:
+ Tổng kết việc thi hành pháp luật có liên quan đến đề nghị xây đụng luật; khảosit, đếnh giá thực trạng quan hệ xã bội liên quan đến đề nghị xây dựng luật;
~ Tổ chức nghiên cứu khoa bọc về các vin đề liên quan dé hỗ trợ cho việc lập
đề nghị xây đựng luật nghiên cứu thông tn, tư liệu, điều ước quốc tế mà Cộng hỏa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có liên quan đến đề nghị xây dựng luật Trong
trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung edp tài liệu,
thông tíniiÊn quan đến đề nghị xây dụng luật;
~ Xây dung nội dung của chính sách trong đề nghị xây dựng luật; đánh giá ác
động của chính sich;
= Dy kiến nguồn lục, điều kiện bảo dim cho việc thi hành luật sau khi được
'Quốc hội thông qua.
+ Chuẩn bị hỗ sơ đề nghị xây dựng luật theo quy định tại Điều 37 của Luật + Tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về đề nghị xây đựng luật tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp Ý.
+ Đổi với đề nghị xây dựng luật không do Chính phủ trình thi cơ quan, tổ chức,
dại biểu Quốc hội đề nghị xây dụng luật còn có trách nhiệm lẤy ý kiến của Chính phủ và nghiên cứu, tiếp thu ý kiến ef Chính phủ.
CChỉ riêng quy định này đã cho thấy quy tinh lập đề nghị xây dựng luật theo quy định của Luật nấm 2015 “bai bản” hơn, thể hiện trình độ, kỹ thuật lập pháp cao hon so với Luật năm 2008 và có thé góp phần nâng cao chất lượng xây đọng luật Nội dung “quy định này Không chỉ xác định cụ thể trách nhiệm và ý thức trách nhiệm cho các chữ thé có thấm quyền nêu sing kiến lập pháp mà còn đề cao vai trỏ của một số hoạt động như: tổng kết việc thi hành pháp luật, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công sác xây
đựng pháp luật, xây đựng nội dung chính sách, đánh giá tác động của chính sách và dy
kiến nguồn lực, điều kiện bio đảm thực hiện luật sau khi được Quốc hội thông qua Có
những hoạt động theo Luật năm 2008 thì thuộc giai đoạn soạn thảo luật, còn theo Luật
năm 2015 thi lại thuộc giai doạn lập đề nghị xây dựng luật Chẳng han, hoạt động xây
dựng nội dung chính sách, đánh giá tác động của chính sách.
3 Chữ thé tiến hành và nội ding đánh giá tác động của chính sách trong đề
"nghị xây đụng luật
Trang 13ee ee ee
cy das Đi 35 cb Lage ong di vồ đp in Ga hành ih i ch
sách và nội dung đánh giá tác động của từng chính sách Chủ thể tiến hành đánh giá “chính sách đối với đề nghị xây dựng Iuật do cơ quan, tổ chức có thẳm quyển lập được quy định khác với đề nghị xây dựng luật do đại biểu Quốc hội lập Đối với để nghị xây dựng luật do cơ quan, tổ chức lập thì trách nhiệm tiến hành đánh giá tác động của từng chính sich trong đề nghị đó sẽ thuộc về cơ quan, tổ chức lập Đối với đề nghị xây
dựng luật do đại biểu Quốc hội lập thì đại biểu 46 có thể tự mình hoặc yêu cầu cơ quan.
6 thẩm quyền tiến hành đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng luật Sau đó, trong quả trình soạn thảo, thẳm định, thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, nếu có chính sách znới được để xuất thì cơ quan đề xuất chính sách đó.
Y9 1B, 32s ram
"Nội dung đảnh giá tác động cña từng chính sách rong đề nghị xây dựng luật,
phải nêu rõ; vấn để cần giải quyết mục tiêu của chính sách phấp để thực hiện
chính sick; tác động tích cục, tiêu cực của chính sách; chỉ phí, lợi ích của các giảipháp; so sánh chỉ phí, lợi ich của các giái pháp; Jựa chon gi pháp của cơ quan, tổ
chúc và ly do của việc lựa chọn; đánh giá tác động thủ tục hành chính; tác động về
Siới (nếu s6), Khi đánh giá tác động cia chính sách tong đề nghị xây đụng luật, cơ
quan, tổ chức, đại bidu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, soạn thảo dự thảo báo cáo
“đánh gid tác động; lấy ý kiến góp ý, phản biện dự thảo báo cáo; tiếp thu, chỉnh lý dự.
thảo báo cảo.
e Thách nhiên của chủ thé tin hàn về chủ thể được hỏi ý kiến trong hoạt
“động lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật
Tại động lẤy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật được quy định ti Điều 36, trong đó xác định cy thé tích nhiệm của cơ quan, tổ chúc, đại biểu Quốc hội lập đề "nghị xây dụng luật và trích nhiệm cũa cơ quan, 8 chức được hii ý kiến Các chủ thể
lập để nghị xây dựng luật phải đăng ti báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác độngcủa chính sách đong để nghị xây dựng luật trên Cổng thông tin điện từ của Quốc hội
` đối với đề nghị xây dựng luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dn tộc, Ủy
ban của Quốc bội, đại biểu Quốc hội; Céng thông in điện tử của Chính phủ đối với đềnghi xây đựng luật của Chính phủ, Cổng thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức có đềnghị xây dựng luậc Thời gian đăng tải ít nhất là 30 ngày Các chủ thể d6 còn phải lấy
ý kiến Bộ Tài chính, Rộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có.
liền quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và giải pháp thực hiệnchính sách trong đề nghị xây đựng luật Trong trường hợp dn tiết, ổ chức họp để lấykiến về những chính sách cơ Đán trong đề nghị xây dựng luật, Sau đó, các chủ thể
Trang 14này phải tổng hợp, nghiên cứu, giải tinh, tiếp thu các ý kiến góp ý; đăng tải báo cáogiải trình, tiếp thu trên Cổng thông tin điện từ đã được quy định.
‘Ve trách nhiệm của chủ thể được hỏi ý kiến thi luật quy định trong thoi hen 15
ngày kể từ ngày nhận được đề nghỉ góp ý, cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến có tráchnhiệm góp ý bằng văn bản về đề nghị xây dựng luật; Bộ Tài chính có trách nhiệm gửibáo cáo đánh giá về nguồn tài chính, Bộ Nội vụ có trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá
về nguồn nhân lục, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá về sự tương
thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Công hòa xã bội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên, Bộ Tư pháp có trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá về tinh hợp hiển, tinh hợppháp, tinh thông nhất của đề nghị xây dựng luật với hệ thống pháp luật đến cơ quan, tổchức, đại biểu Quốc bội lập đề nghĩ.
d4 Cha thd có trac nhiện hb trợ đọi Bib Owe hội lập Bề nghị xây đụng biết Bên cạnh quy định về trách nhiệm cho các chủ thể có thẩm quyền trong việc lập đề nghị xây dựng huật, lập văn bản kiến nghị về luật, Luật năm 2015 còn quy định trách nhiệm của Vin phòng Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứa lập pháp phải hỗ trợ đại biểu Quốc hội trong việc lập văn bản kiến nghị về iệt, hồ sơ 48 nghị xây dựng luật nếu dại biểu Quốc hội đề nghị; trách nhiệm của Văn phòng Quốc hội trong việc bảo dim các điều kiện cần thiết để đại biểu Quốc hội thực
hiện quyền kiến nghị về luật, quyền 48 nghị xây dựng luật Như vậy, Luật năm 2015
không chỉ quy định quyền néu sáng kiến lập pháp cho các chủ thể có thẩm quyền mã dn quy định cơ chế và biển pháp bảo đăm thực hiện quyền đó.
4 Những vẫn dé iên quan tối dé nghị xây đựng luật do Chính phủ trình:
Các quy định liên quan tới đề nghị xây dựng luật do Chính phủ trình đề cập tới
“các nội dung sau:
a Chủ thé có trách nhiệm lập đề nghỉ xâp dựng luật do Chính phú trình
Trích nhiệm lập đề nghị xây dựng luật do Chính phủ trìnhđược quy định tại
Điễu 38 trong đó xác định: đối với các dự án luật do Chính phủ trình thi bộ, cơ quanngang bộ tự mình hoặc theo phân công của Thủ tưởng Chính phủ có trách nhiệm lập
để nghị xây dựng luật, các chủ thể nay sẽ tiến hành các hoạt động theo quy định của
ˆ Luật về lập đề nghị xây dựng luật.
b Chủ thể, nội dung và trình te tiền hành thâm định đề nghị xây dựng luật do
Chính phả trình
[Luft quy định trách nhiệm cho Bộ Tư pháp phải chủ trì và phối hợp với Bộ Tài
chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị
xây dựng luật trước khí trình Chính phủ trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xây đựng luật Đồng thời quy định trách nhiệm cho các bộ, cơ quan ngang
bộ lập đề nghị xây dựng luật phải gti hd sơ đề nghị đến Bộ Tư pháp để thẩm định.
= Nội dung thẳm định tập trang vào các vin đề sau:
"2
Trang 153) Sự lin thiết bạn hành luật đối tượng, phạm vi điền chính của lột:
5) Sự phù hợp ele nội dung chính sách với đường lỗi, chủ trương của Đăng,
chinh sách của Nhà nước;
©) Tĩnh hợp hin, tính hợp pháp, tính thắng nhất của chính sách với hệ thống
tháp luật vã tinh kha thi, tin dự báo của nội dong chính sách, các gi :
kiện bảo dim thực hiện chính sách dự kiến trong đề nghị xây đựng luật
4) Tính trơng thích eda nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành.
đ) Sự cần thiết, tính hợp lý, chỉ phí tuân thủ thủ tục hành chính của chính sách.
trong đề nghị xây đựng luật, nếu chính sách liên quan đến thủ tục hành chính; việc
[Rng ghép vin để bình đẳng giới tong để nghị xây dựng luật, nếu chính sách liên quan
đến vin đồ bình đẳng giới
©) Việc tân thủ ình tự th tục lập đề nghị xây đựng luật
~ Báo cáo thắm định phải thể hiện zð ý kiến của Bộ Tư pháp về nội dung thẩm.đình và về việc đề nghị xây đựng luật đủ điều kiện hoặc chưa đủ điền kiện mình Chính
~ Báo cáo thấm định phai được gửi đến bộ, cơ quan ngang bộ đã lập đề nghị xâyđựng luật chậm nhất là 10 ngây kế từ ngày kết dhúc thẩm định Cơ quan lập đề nghịxây dựng luật có trách nhiệm nghiên cứu, gi tinh, iếp thu ý kiến thẳm định
lý, hoàn thign đề nghị xây dựng luật và đồng thời gửi đề nghỉ xây dựng hệt để đượcchỉnh lý kèm theo báo cáo giải trình, tip thu cho Bộ Tư pháp khi trình Chính phủ.
e Trách nhiệm trinh Chính phú đề nghị xây dụng luật do Chính phú trinh"Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật có trách nhiệm trình Chính phủ1nd 50 để nghị xây dựng luật chậm nhất 18 20 ngày trước ngày tổ chức phiên hop của
Chính phủ.
TH sơ hình Chính phủ bao gồm:3) Hd sơ đề nghị xây dựng luật;
` B)84o cáo thẩm định đề nghị xây dựng Inde; Báo cáo giải tình, iếp thu ý kiến
thâm định;
©) Tai liệu khác (nếu có).
c4 Trình np Chick phủ xem xế, thông qua đề nghị xây dưng luật dở Chính ph
Trang 16- Đại điện Bộ Tư pháp trình bay Báo cáo thẳm định;
~ Đại điện cơ quan, tổ chức tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
Sau đó, Chính phi hảo luận và biểu quyết thông qua chính sich trong từng đềghị xây dựng luật Chính sách được thông qua khi có quá nửa tổng số các thành viên
thuộc về bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị xây đựng luật Chủ thé này sẽ chủ ti, phối hợpvới các cơ quan có liên quan hoàn thiện hd sơ đề nghị xây dựng luật trên cơ sở nghịquyết của Chính phủ và gửi Bộ Tư pháp 42 lập đề nghị của Chính phủ về chương trình
xây dụng luật
J Trình ne lập dé nghị của Chính phủ về chương trình xây đựng luật
Bộ Tu pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây
đựng luật trên cơ sở các đề nghị xây dựng luật đã được Chính phủ thông qua Chínhphủ xem xét, thảo luận đề nghị v chương trình xây dựng luật theo trình tự sau:
~ Đại điện Bộ Tự phép trình bay dự tháo đề nghị về chương rình xây đựng luật;~ Đại điện cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên hop phát biễu ý kiến;
~ Chính phủ thảo luận và biểu quyết thông qua đề nghị về chương trình xây
"Đổi với dề nghị xây dựng luật không do Chính phủ tink và kiến nghị về luật,
thi trước khi trình Ủy ban thường vy Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội gửi
hồ sơ đề nghị xây đựng luật, văn bản kiến nghị về luật để Chính phủ cho ý kiến.
Chính phủ có trích nhiệm xem xét, trả lời bằng văn bản trong thời bạn 30 ngày
+ kể từ ngày nhận được bồ sơ đề nghị, văn bản kiến ngh,
"Việc chuẩn bị ý kiến của Chính phủ đối với đề nghị xây dựng luật không do
Chính phú trình và kiến nghị về luge để Chính phủ thảo luận là do Bộ Tư pháp chủ tr,
phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan
“Trình ty Chính phủ xem xé, thảo luận của Chính phủ về đề nghị xây đựng luật
hông đo Chính phủ trình và kiến nghị v luật gồm các bước cụ thé do luật định.
Sau đó, Bộ Tư pháp có trách nhiệm chỉnh lÿ dự thảo ý kiến của Chính phủ trênsơ sở kết luận của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xế, quyết
14
Trang 173, Trách nhiệm lập và trình tự xem sét, thông qua đề nghị xây đựng luật Không
do Chính phủ mình
Quyền chỉ đạo việc lập đề nghị xấy dựng luật, phân công cơ quan, đơn vị chủ trì lập 62 nghị thuộc về khá nhiều chủ thế, đó là Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc bội, Chánh án Tên án nhấn dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sác nhân dân tối cao, Téng Kiểm toán nhà nước, Chủ tịch Ủy ban
‘rung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nem và người dime đầu cơ quan trung ương của tổchức thành viên của Mặt trận Cơ quan, đơn vị được phản công tiến hành hoạt động
lập đỀ nhi xy đụng luật theo quy định của Luật Riêng đối với đề nghị xây dựng luật cola Téa ân nhân dân tối cao, Viện kiểm sắt nhân dn tôi cạo thì đơn vị được phân công lập đề nghị phế lấy ý kiến của Hội đồng Thm phần Tòa án nhân dân tối cao, Uy ban kiểm sắt Viện kiểm sát nhân dân tối cao trước khi báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân.
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối ao.
Các chủ thể có quyền chỉ dạo việ lập đề nghị xây dựng luật có trách nhiệm Xem xết, thông qua hoặc quyết định đề nghị xây dựng luật theo eình tự Luật định,
Đại biểu Quốc hội cỏ thể tự mình boặc đề nghị cơ quan có thẳm quyển hỗ trợ
lập đề nghị xây đựng tase theo trình tự luật định vã có quyền xem xét, quyết định việc
trình đự luật.
ce Thời hạn và hồ sơ đề nghĩ xây đng lật kiến nghị về Hết
Được quy định tei Điều 46 với nội dung chậm nhất vào ngày 01 thắng 3 của năm trước, đỀ nghị xây dựng luật, kiến nghị về luật phải được gi đến Ủy ban thường va Quốc hội đễ lập dự kiến chương tink xây đựng luật, đồng thời được gửi đến Ủy ban pháp loật của Quốc hội đễ thẳm ta
Đối với đề nghị của Chính phủ vỀ chương trình xây dựng luật tì hồ sơ gdm tớ
tình của Chính phủ; dy kiến chương trình và bin điện tử các tài liệu quy định tại
khoản 1 Điều 37 Đối với đễ nghị xây đựng luật của cơ quan, tổ chức khác, đại biển
“Quốc hội, hỗ sơ gồm tải liệu quy định ti Dibu 37 và ý kiến ede Chính phú về để nghị
Xây dựng luật, xem theo bản điện tử các tài liệu Đối với kiến nghị về luật cña đại biểuQuốc hội thi tải liệu gồm văn bản kiến nghĩ về luật và ý kiến của Chỉnh phủ về kiếnnghị về lật.
4 Thich nhiệm và nội dung thẫn tra đề nghị xây đụng luật, Kiến nghĩ về luật
~ Ủy ban pháp luật có tách nhiệm tập hợp và chủ tì thẩm tra đề nghị về
chương trình xây dung luật của cơ quan, sổ chức, dại biển Quốc hội và kiến nghị vềluật của dai biểu Quốc hội Nội dung thấm tra tập trung vào sự cần thế ban hành,phạm vi, đối tượng điều chỉnh, chính sách cơ bản của văn bản, tính thống nhất, nhkhả thị, thot ưu tiên, thời điểm trình, điều kiện bdo đám để xây dụng và thị hành văn
bản
Trang 18= Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm phi hợp với Ủy ban
pháp luật trong việc thẳm tra đề nghị xây dựng luật, kiến nghị về luật va phát biểu ý'kiến về sự cần thiết ban hành, chính sách của văn bán, thứ tự wu tiên trình dự án luật
thuộc lĩnh vực do mình phụ trách.
2 Chủ thể lập dự Kiến chương tình xây dựng luật
‘Uy ban thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị xây dựng luật, kiến nghị về luật
theo trình ự luật định Căn cứ vào để nghị xây dựng luật của cơ quan, tổ chức, đại
biểu Quốc hội kiến nghị về luật của đại biểu Quốc hội, ý kiến thẩm tra của Ủy ban
pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật trình
'Quốc hội xem xét, quyết định Hồ sơ dự kiến chương trình xây dựng luật gồm tờ trình.
Và dự thio nghị quyết của Quốc hội về chương trinh xây dựng luật kèm theo bản điện
tử bồ sơ Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải được đăng tải trên Công,thông tin điện từ của Quốc hội.
‘Oy ban pháp luật chủ trị, phối hợp với các cơ quan có liên quan giớp Uy ben
thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật.
f Trinh tự xem xét, dhông qua đụ kiến chương trình xây dựng luệt, triển khái
thực hiện và điều chỉnh chương trình xây dung
~ Quốc bội xem xét, thông qua dy kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
theo trình tự luật định Nghị quyết v8 chương trình xây dựng luật phải nêu rõ tên dự án.
uật và thời gián dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc bội xem xét, thông, qua dự ăn đó.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội só tách nhiệm chỉ đạo và triển khai việc thực
"hiện chương trình xây đựng luật.
~ Ủy ban pháp luật có trách nhiệm giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong việc
tổ chức triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
= Bộ Từ pháp có trách nhiệm dự kiến oo quan chủ trì soạn thảo, cơ quan phối
hợp soạn thảo dé trình Thủ tướng Chính phủ quyết định và giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc việc soạn thảo các dự án luật do Chính phủ trình.
~ Ủy ban thường vụ Quốc hội tự mình hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật quyết định điều chỉnh chương trình xây dựng luật Uy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ hợp gần nhất về việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật.
“Qua xem xét các quy định về quyền sáng kiến lập pháp trong Luật năm 2015cho thấy, mặc di có sự kế thừa các quy định của Luật năm 2008, song riêng quy định.
trong lĩnh vực này đã thé hiện rõ sự phát triển và hoàn thiện hơn của Luật năm 2015 so với Luật năm 2008, Điều đó thể hiện ở một số điểm đã nêu và một số điểm cơ bản sau
"Một là, toàn bộ các vẫn đề liên quan đến việo thực biện quyền này trong Luật năm 2008 được quy định tại 8 điều, từ Điều 22 đến Điều 29; còn Luật năm 2015 thi
16
Trang 19quy định tại 21 điều, từ Điều 31 đến Điều 51 Do vậy, quy định trong Luật năm 2015 chắc chin sẽ chi tiết và cụ thé hơn trong Luật năm 2008 và hướng tới việc nâng cao chất lượng xây dựng luật.
Hei là, một số nội dung được cả 2 luật đề cập tới, song quy định của Luật năm:
2015 cụ thé, chi tiết hon nhiều Chẳng hạn, đề nghị xây dựng luật và kiến nghị về luật "hủ cả 2 loật đều để cập tới, song Luật năm 2008 chỉ quy định khái quát yêu cầu đối với đề nghị xây dựng luật và kiến nghị về luật, còn Luật năm 2015 thì quy định chi tiết về
từng hoạt động ma các chủ thể có thẳm quyền phải tiến hành khi xây đụng Hỗ sơ đề
nghị xây dựng luật và văn bản kiến nghị về luật.
Ba là, Luật năm 2008 chỉ quy định về đề nghị xây đựng luật nói chung do tất cả các chủ thể có thấm quyền trình, không có sự phân biệt giữa đề nghị xây dựng luật do (Chính phủ trình và đề nghị xây dựng luột không do Chính phủ trình Còn Luật năm 2015 vừa cớ quy định liên quan đến việc lập đề nghị xây dựng luật do tất cả các chủ thể có thêm quyển trình, vừa có những quy định tiên quan đến việc lập đề nghị xây.
đựng luật do Chính phi triah, vừa có những quy định liên quan đới việc lập đề nghị
xây dựng luật không do chính phú trình,
“Bắn là, các quy định liên quan dến trách nhiệm lập đề nghị của Chính phủ về
chương trình xây đựng luật tình tự lập chương trình xây dựng luật của Chính phủ vả
trình tự Chính phủ cho ý kiến đối với đề mghị xây dựng luật không do Chỉnh phủ trình
và kiến nghị vé luật không phải chỉ được quy định ở 2 khoản của Điều 23 như Luật
năm 2008 mà Luật năm 2015 đã quy định thành 2 điều và 6 khoản, tức là chỉ tiết và cụ
thể hơn nhiều.
Nam là, theo quy định của Luật năm 2008 thì Chương trình xây dựng luật bao
sồm chương trình xây dựng luật nhiệm ky Quốc hội và chương trình xây dựng luật
hằng năm Còn theo quy định của Luật năm 2015 thì Chương trình xây đựng luật được
xây dựng hằng năm.
‘Su, quy định về nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ tr soạn thảo luật của 2 đạo luật khác nhau ở chỗ, Luật năm 2015 quy định co quan, tổ chức đó phải t8 chức xây đụng diz án luật theo mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh, chính sách đã được xây dựng trong,
"hồ sơ đề nghị xây dụng luật và chuẫn bị báo cáo giải trình về những chính sách mới phátsinh cần bỗ sung vào dự án, dự thảo để trình cơ quan, tổ chức, dai biểu Quốc hội có thẩm“quyền tình xem xé, quyết định, Còn Luật năm 2008 lại quy độnh nhiệm vụ thảo luận về
chính sách cơ bản và những vấn đề thuộc nội dung của dự án, dự thảo thuộc về Ban soạn
(hảo Sở đi như vậy 1 vì theo Luật năm 2015 th việc thảo luận về mục dich, yêu cầu, phạm
vi điều chỉnh, chính sách đã được tiến han khi lập hồ sơ đề nghị xây đựng luật và buộc về
trách nhiệm của bản thân chủ thé lập đề nghỉ xây đựng luật chứ không thuộc về riêng Ban
soạn tháo, như vậy có thé làm cho chất lượng xây dựng luật cao hon/.
7 Fons Tâu Tt nự nưưệt,mộng 5 họ D DÀ hi
Trang 20HOẠT DONG THAM VAN CÔNG CHUNG TRONG QUY TRINH
XÂY DỰNG VRQPPL THEO QUY ĐỊNH LUẬT BAN HANH VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT NAM 2015
‘TS Đặng Minh Tuần ~ NCS Trần Văn Duy.
Khoa Luật, ĐHQGHN
Neh quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính tị về Chiến
lược xây đựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng,
điến năm 2020 chí rõ: Có cơ chế thu hit các hiệp hội, tổ chúc kính tế, tổ chức xã hội
-nghề nghiệp, các chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu,hoạch định chính sách pháo luật, soạn thảo, thẳm định, thim tra các dự thảo văn bản
pháp luật Xác định cơ chế phản biện xã hội và tip thu ý kiến của các ting lớp nhândân đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.Diễu 28, Hiển pháp năm2013 quy định: Công dân có quyển tham gia quan lý nhà nước và xã bội, tham gia tháoluận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vẫn đề của cơ sở, địa phương và cả
nước Do vậy, Nhà nước tạo có nghĩa vụ để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã
hội: công khai, mình bạch trong vige tiếp nhận, phân hồi ý kiến, kiến nghỉ của công,
Khi xây đựng va ban hành VBQPPL thi cơ quan nhà nước thường tổ chức thamvấn công chúng lấy ý kiến đóng góp của các ting lớp nhân dân Với hình thức này,
"nhân dân tự mình trực tiếp đóng góp ý kiến vào các chủ trương, chính sách, pháp luật
ccủa Nhà nước Chính qua hoạt động tham vấn công chủng khi xây dựng và ban hành
'VBQPPL tạo lậpthói quen tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, chon được ý kiến
hay, nghe phân hồi về tác động của chính sách, pháp luật và khả năng chấp hành và
đánh giá mite đạt mục đích của chính sách, pháp luật khi thi bành,
1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn tham vẫn công chúng trong quy trình
xây dựng VBQPPL thời gian vừa qua1.2 Thực trạng pháp luật
“Tham vấn công ching trong quy trình xây dựng VRQPPL thời gian qua đượcquy định tong Luật ban hình VBQPPL năm 2008 và Nghị định hướng dẫn thi hành
sửa Chính phủ
Luật Ban hành VBQPPLnäm 2008quy định chung về quyền tham gia của người
cđân vào qué trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp Hật tgi Khoản 3 Điều 3về nguyên‘xem chỉ it Nghị quyết số đ-NG/TẤW ngày 24 thông S na 2005 của Độ Chin tị về Chiến lược xấy đụng và
“ola hiện hệ hông pap fst Việt Nam đến năm 2010, định hưng đến nim 2020,
18
Trang 21tắc mình bạch trong quả trình soạn thảo; Điều 4 về việc tham gia nop ý kiến xây dựng
van bản pháp luật của các tổ chức và cá nhân cũng như trách nhiệm của cơ quan soạnthảo trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc Bóp ý này:
Lust bạn hành VRQPPI, 2 có những quy định cụ thể về th tục tham vấn (ấy Ý kiến và góp ý) trong từng giai đoạn khác nhau của quy trình soạn thio cũng như trong, quy tình soạn thảo của từng VBQPPL cụ thể Tuy nhiên, Luật ban hành VBQPPL chỉ “quy định một số hình thức lấy ý kiến nhân dân vào các dy án luật, pháp lệnh.
Tại Nghĩ định 24/2009/NĐ-CP hướng đẫn Luật Ban hành văn bản quy phẩm, hấp luật đã cụ thể hóa các quy định vỀ việc tham tấn tong dừng tưởng hp (Bai
đoạn, loại văn bản quy phạm pháp luật được soạn thảo) Đặc biệt, Nghị định này có
một quy định riêng liên quan tới vige tham vấn cho chủ thể đặc biệt là các doanh
"nghiệp Theo quy định của các văn bản này thi việc tham vẫn giữa cơ quan soạn thio
với các tổ chức, cá nhân bên ngoài só thể thực hiện đưới các hình thức tham gia khác
nhau của 16 chức, cá nhân vào quá trình soạn thảo văn bản quy pham pháp iuật, cụ thé:
+ Tham gia với tr cách thánh viên vào Ban soạn théo, Tổ biên tập của các dự án
Int, pháp lnh, nghị quyết của Quốc hội UETVOH, nghị định
+ Tham gia vào các hoạt động phục vụ cho việc xây dựng dự thảo VBQPPL
(%ồng kết đánh gã nh hình thi hãnh phâp luật, khảo sit điều tra xã hộihọc, đánh giá.
thực trang quan hệ xã hội, tập hợp nghiên cứu tai liệu tham khảo, đánh gif ác động
văn bản }.,
~ Tham gia góp Ý vào các dự thảo VBQPPL khi cơ quan soạn thảo tổ chức lấy ý
1.2 Thực sidn tham vẫn công ching
“Các quy định của Luật ban hành VBQPPL, đã tạo cơ sở pháp lý để tổ chức các“hoạt động tham vấn cổng chúng trong quy trình xây đựng VBQPPL, đạt được một số
XẾt quả cơ bản sau:
Thứ nhất thường xuyên tiến hành tham vẫn cổng chúng theo diện rộng vàonhững dự thảo VBOPPL mà có phon vử điều chine vấn đề néing, được dự fin xã hội
‘quan tôm
Ching han, cần đây nhất ngây 18/7/2014 Ủy ban về các vẫn đề xã hội của Quốc
hội phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm xã bội Việt Nam dỗchức Hội háo tham vấn về dự thâo Luật Bảo hiểm xã hội (sữa đổ), Đồi tượng tham
a lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn shé vẻ đại diện doanh nghiệp.Tại hội
pila 31, Biệt 60 Led HAVBQPPL nim 2008
Điều 28 31,24 Nghỉ định 212009/NB-CP hướng dn Luật ban hành vin bs quy phan st
“Điễu 35 Loết BiVBOPPL nam 2008, Điễu 27,31 và 34 Nghị dink 242009/ND-CP hướng dẫn Luật bạn hành
văn ân quy Sham pháp hệt
Trang 22thảo, các đại biểu đã tập trung thảo luận cóc nội dung: VẤn đề mở rộng đối tượng tham
sia Bio biểm xã hội bất buộc đôi với người lao động lâm việc theo hợp đồng lao động
dưới 3 tháng; điều kiện về subi đi hưởng lương hưu với những người bình thường và
đối với người suy giảm khả năng lao động: tỷ lệ giảm trừ do nghĩ hưu trước tuổi từ 19%
ên 2%; tay đổi cách tính tỷ lệ hướng lương hưu hằng thing; chế độ tính bảo hiểm xãhội một Lin, mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm dé tính lương hưu và tiễnlương théng đóng bảo hiểm xã bội bất buộc Hầu hết các dat biểu đều đồng tinh vớinội dung về ting toôi nghĩ hưu đối với một số đối tượng đặc thù nhưng không thựchiện tăng tuổi nghĩ hưu đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy.
hiểm; để nghị xem xé sit đôi các chế độ bảo hiểm xã hội trong dự thảo Luật quy định
về lao động nam có vợ sinh con hoc lao động nữ sinh con thì chồng được nghĩ việc
hưởng chế độ thai sin; các chế độ ti nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người ao động, Các đại biểu cũng đề nghị, cin nghiên cứu cấp the bảo hiểm diện tử cho các
doanh nghiệp sử đụng lao động để họ thuận lợi trong vige quản lý, lưu trữ và chỉ tả
chế độ cho người lao động Hồng năm cần có kế hoạch thanh tra, kiểm tra để cải thiện tình hình đồi sống người so động trong doanh nghiềp; tạo sự công bằng giữa các khu, ‘ye tham gia bảo hiểm xã hoi,
Co quan có thẩm quyền đã tổ chúc bài bản, thực chất, rộng mổ, hoạt động tham:
vấn công chúng sẽ thu hút được sự tham gia của các nhóm trong xã hội và được đánh.
giá tốt Chẳng bạn, cả khi thảo luận về Luật Doanh nghiệp năm 2015 được đưa ra ấy ý kiến rộng rãi trong cộng đồng doanh nghiệp tại nhiều địa phương trên toàn quốc, trong nhiều gia: đoạn của quá tình soạn thảo”
‘Nhin chung, việc tham vấn công chúng đã chi trọng vào những dự thảo chính sách, pháo luật quan trọng bước đầu phân ảnh đầy đủ quan điểm, ý kiến công chúng;
Thứ hai, cơ quan soạn tháo, việc gửi các dự thảo VBQPPL lấy ý kiến cổng ching dang, được thực hién ngày cùng nghiêm túc tích cực và đầy đủ hơn so với ước
Hiện nay, Chính phi đang xây dựng một số Dự thảo Van bản quy phạm pháp luật, thục hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Công TTĐT Chính phủ xin
giới thiệu toàn văn nội dung các Dy thảo Văn bản quy phạm pháp luật đưới đây để
ÿ kiến đồng góp rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, đoanh nghiệp và đông đáo ngườ dân trong và ngoài nước".
“Xã Quang Nghiệp, Tham vất cứng chứng- Kink ding tin để xy dig chứ sich pháp lt, tuy cậptgpe//hồnÊvichphue go nei dung/DienDsnDaiBicuNhanDay/ListsDienDanDBND/View_Detslaspx?ie
-2D<37[ạy fp le 20 h ngủy 18 sing năm 2016]
Trung ta Thông tn Tự is (CIEM),Them vấn boàn tiện tháo Laat Doan ghia đó) Ha Nội
ˆChnh phú LẤy hin nhận dn về thio VBOPPL,
tại ep wir chinhphvnportal/page/poralchiabphucongdan/DuThaeVanBian20
Trang 23‘Voi sự tham gia ngày cing tích cực hơn của công chúng vào quá mình tham
ấn, những thông tin nhiều chiều từ thực tiễn hoạt của công chúng được cung cấp cho sắc bạn soạn tho da dang và phong phú hơn, tạo điều kiện tốt hơn để cơ quan soạn thio tăng cường chất lượng và tinh khả thi của các van bản, nếu muốn.
Tuy vậy, thye tiễn cũng cho thấy host động tham vấn công chúng trong quy
trình xây dụng VBQPPL còn nhiều han chế:
Thứ nhất, sà lượng cũng chúng tham gialquan tâm đến hoạt động tham vấn khỉ
xây dụng, ban hành VBOPPE cần quế
“Theo một khảo sit cia Ngân hàng thé giới, eft &, chỉ 3% người được hôi tr lời
ing họ đã từng góp ý kiến cho dự thảo một văn bản pháp luật kể từ năm 2006 Trên thực tế, khi được hỡi vì sao họ không tham ga ý kiến, chỉ khoảng 59% trả lời rằng ý
Xiến của sẽ không được lắng nghe; phẩn lớn tra lời rằng họ không được hỏi ý kiến
hoặc don giản là họ không quan tâm Khi người dân quan tâm đồng góp ¥ kiến, thường
46 là những vấn đề quan trọng tại địa nhương - vi dy một nghị quyết hoặc quyết định
cia chính quyển tinh và c& ngay trong thời đại internet biện nay, nh thức tham gia
phổ biến nhất vẫn là thông qua các cuộc họp được tổ chức ở cấp huyện, cắp
“Theo một khảo sát của Ngăn hàng thé giới, rất it, chỉ 3% người được hôi trả lời
ring họ để từng g6p ý kiến cho dự thdo một văn bản pháp luật kể từ năm 2006 Trên thực t, khi được hôi vì sao ho không thar gie ý kiến, chí khoảng 59% trả lời rằng ý kiến của sẽ không được lắng nghe, phần lớn tr lời rằng ho không được hỏi ý kiến
hoặc đơn giản là họ không quan tim Khi người din quan tâm đóng sóp ý Kida, thườngđó là những vấn đề quan trọng tại địa phương - ví dụ một nghị quyết hoặc quyết định.của chính quyền tinh va cả ngay trong thời đại internet hiện nay, hình thức tham giaphổ biển nhất vẫn là thông qua các cuộc hop được sổ chức ở cấp huyện, cấp xã”,
Tht hai, đối tượng được tham vẫn công chúng chưa được mở rộng tạo điều
kiện cho mọi chủ thể được tham gia rộng rất
Đối với từng nhóm đổi tượng cần tham vin, quá trình lấy ý kiến từ trước tới nay
cũng chua tạo ra sự bình ding, chủ yếu ly ý kiến của các nhà quản lý ở các cắp nhiều“hom cốc nhóm công dân khác, nhất là những người bình thướng chụi ảnh hưởng từ eo
chế, chính sách Ngay cã trong tùng nhóm cũng có sự khác biệt về điều kiện tham gia
đồng góp ý kiến Chẳng hạn, theo nghiên cứu của John Gillesspje, quy trình lập pháp
của Việt Nam it tạo điều kiện cho các công dân là chi các doanh nghiệp vừa và nhô
lên tiếng về những vin đề của ho!®,
“Ngân hông thể giới, đó edo nghệ cu các hd ohd hiến dol, Hà Nội 2010, tang 88.99.“Ngăn hồng thé pi Hạo cáo nghiện cou các ch cb iên dl, Hà Nội 2010, tra S8 8,
"join Gillszpi, Public Partcipaion and Soci Change, 3 Law and Society Inquiry 673, 2008,
Trang 24“Trong một cuộc khảo sát, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội cho răng, quy
trình lập pháp hiện nay cia nước ta chưa tạo điều kiện để huy động và thu hút các các
công dân là các nhà khoa học, các chuyên gia tham gia tích cực vào hoạt động lậppháp Chỉ có 4,2% đại biểu Quốc hội được hei là phân đối nhận định trên, còn lại là
các dại bibu Quốc hội thing thin thừa nhận tình trạng này”,
Thứ bo, việc én hành thơm vấn công chúng vẫn còn số r chưa chủ động, thiéncht va thối quen thực lành dn chủ của cơ quan tiến hành soạn thảo VBOPPI.
Theo một khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hoạt
động lấy ý kiến các bộ, ngành có điểm thấp nhất trong các hoạt động được chim điểm.
Theo đó, tt cả các Bộ đều không đạt điểm trung bin, Bộ có điểm thấp nhất chi đạt
30,17 %, Bộ có điểm cao nhất cũng chỉ đạt 43,329,
MBI 2011- Chỉ số hiệu quả hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật về kinh
doanh của các bộ năm 2011 chỉ khảo sát inh thức, thời hạn, cung cấp thông tn trong;
khí lấy ý kiến, chứ chưa khảo sát về phản hồi, tiếp thu ÿ kiến Hoạt động lấy ý kiến
cược coi i để thực hiện hon, đôi hỏi í nguồn lực hơn, nhưng lại thực hiện không tốt,
một phần vì sự thiểu chủ động, thiện chí xã thôi quen thực hành dân chữ.Các hiệp hội
doanh nghiệp đánh giá các bộ thấp nhất ở việc "cong cấp thông tin liên quan đến dự
hảo văn bản quy phạm pháp luật cin lấy ý kiến” Còn ở tiêu ch "lấy ý kiến VCCI đối
ới các đự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp”, có bổn bộ,
ngônh bị điểm 0 gồm: Ngân hing Nhà nude Việt Nam, Bộ Xây dime, Bộ Văn hóa
-“Thông tin và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường!®
Thứ tư, sự tidp thu và phân hat còn rất cham, thâm chỉ không được tiếp thư.
Tham vấn “cho có”, phản hội "gần nha không ".Cho nên, công chúng không tích cực
Tham gia khi thar vấn
“Thực trang trên được rút ra qua nghiên cứu tham vấn công ching trong qui trình
xây dung, ban bình VBQPPLdo Thư viên Quốc hội, Văn phòng Quốc hội phối hep
Với Quỹ Châu A vừa được công bổ,Tham vấn "cho có”, phản hồi “gin như không”
"Báo cáo nhận định, đã có sự thay đổi tích eye về nhận thức của các cơ quan nhà nướcvà công chúng đối với công tác tham vấn công chúng trong thai gian qua Công chúng,
ngày càng chủ động hơn khi tham gia góp ý vào quitrinh ban hành VBQPPL, nhất là.các chuyên gia, nhà khoa học, các đối tượng chịu sự tác động bởi dự thảo VBOPPL,
` Trang tâm Thôn ti, Th viện, Nghiền cứ khoa học, Văn phòng Quốc hội, Bảo cáo kết qu đều tra dư hận
xãhội về quy trình xây dg ha, phép lệnh, 2008.
VCCI, Báo cáo nghiên cửu ME1 2011- Chi sé hệu qu hot động ny đụng và ôi bình phá trật v nh
oan củøcác bộ răm 2011, Hà Nội 3015 tr 14
"VCCI, Bá cáo nghitn cửu ME! 2011- Chi sŠ hệt qu hoạt độn xây đựng vã ti hành php hột về kin
doanh cia cốc bộ nấm 2011, Hà Nội 2012
2
Trang 25'Ngoài ra, sự tham gia chủ động, tích cực của các tổ chức xã hội trong tham vin
công chúng đã góp phần lan tỏa cho hoạt động tham vấn công chúng trong xã hội, thay đổi nhận thức của người din, cần bộ, công chức về hoạt động này Như sự tham gia cela Liên minh Bit đại (LANDA) vào hoạt động tham vẫn công chúng đổi với Luật
it đại di giúp người dân, sôm cả những người nông dan, “đến gần hơn” với Luật nay
gay từ quá trình soạn thảo
Di tham vẫn ý kiến người din dé tối wu hóa việc ra quyết định, ban hành chính sch, phần luật nhưng thực tế hoạt động tham vẫn lại đang sắt hình thức vì cach thức
chưa phù hợp, chưa đóng đối tượng, nội dung còn chung chung hoặc quá kỹ thuật thời
điểm tham vấn muộn, thông tin chz# được cng cấp đây đủ, nguồn lục hạn chế, đối tượng được qham vấn khế tiếp cận dự thảo .Nhất là việc tiếp thu, phân hồi hiện dang là khâu yếu nhất trong quá tình tham vin công chúng hiện nay vi việc phần hồi "gần như Không cớ", nhất là không có sự giải thích vi sao không tiếp thu ý kiến Có đến 56% người được hỏi cho biết cơ quan nhà nước không phán hồi hoặc không có ý kiến
sau khỉ tham vin"
Nhiều người không muốn đưa ý kiến vì không nhận được phần hồi, tiếp thu là
một han chế ré lớn của hoạt động tham vẫn.Nếu có phản hai thì chỉgiấ trình chung,thiểu sự phản hồi tới từng đối tượng cu thể và về những vin đề cự thể, chưa đũ sức
thuyết phục với người dân Việc tiếp thuý' kiến tham vấn thường được giải trình theo ý muốn chủ quan cửa eo quan soạn thảo, không xuất phát từ cơ sở tổng hợp một
cách khách quan góp ý của người din Cũng có tình trang "bỏ qua” những ý kiến của
số ít mà chi phản hồi khi bị "đánh hội đồng” như việc cơ quan nhà nước tiếp thư phầnánh cũa bảo chí về vẫn để thu phi giao thông
Song, chính sự "thờ 2° trong tiếp thu, phản hồi ý kiến tham vẫn đã khiến ngườiđồng góp ¥ kiến không cảm thấy được tôn trọng và giảm động lực tham gia góp ý Từđó, các ý kiến đóng góp kém chất lượng, tŠ kiến tâm huyết Công chúng từ bỏ ý định‘theo đuổi ý kiến đến cùng vi không nhận được phản hồi”.
“Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 dự
thảo vin bản quy phạm pháp luật phải được đăng tải để My ý kiến nhân din Tuy
hiền, thực LÊ cho thấy các ý kiến đóng góp của người dân thường rt
i sếp Lang, Thơm xắn sao để văn in guy phạm pháp lui thing “rồng Ue ie", ti
rtp/RetovnflusaspVAi/Neva/129/09/020518/Tham, ven sao dẹ van ban quy pham phép lust không số ngthạc xet [Yuycập lốc 12h ngày 18 thing S năm 2016)
"em ch tiết H Glan, Thom vất ao để văn ân go pham pháp lột không “tổng thực wi,
Edg/lelov/ic35pg2ÿ0New-/125/0/9/0/20618/ Tham, vn ao dc săn len quy phân, phep hat khung số
tự thục vai [uy củpl 12h ngày 18 ng snăm.2016]
Trang 26Những hạn chế của hoạt động tham vấn công chúng trong quy trình xây dựng,
'VBQPPI, đặt ra yêu cầu cần phải sta đổi, bổ sung Luật Ban hành VBQPPL năm 2008
vã các quy định pháp luật liên quan
WL Tham vấn công chúng trong quy trình xây dựng YBQPPL, theo Luật
Ban hành VBOPPI, năm 2015
Luật Ban hank VBQPPL năm 2015được ban hành nhiimtigp tực thể chế hónNghị
quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính tị về Chiến lược xây đựng và hoàn thiện bệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 với chủ trương đơn giản.
hóa hệ thống pháp luật, đổi mới cách xây dựng chương trình và quy trình xây đụng, ban
hành văn bản quy phạm pháp pháp luật theo hướng dan chủ, hiện đại, hiệu quả.
Đồng thời kể thừa những nội dung còn phủ hợp của Luật Ban hành VBQPPL
năm 2008, Luật năm 2004 và một số quy định của Luật năm 1996.Trong đó, có
những quy định về tham vin công chúng khi xây dựng và ban hành VBQPPL Việc
triển khai kế thừa và tiếp âm rõ những quy định về việc tham vẫn công chúng
nhằm thực hiện việc mérộng dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch trong xây
đụng văn bản quy phạm pháp It:
"Luật Ban hành VBQPPLnăm 2015 bổ sung nhiều quy định hợp lý, cụ thể hơn
va việc ấy ý kiến để ạo điều kiện cho Nhân dân tham gia vào quá tình xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật một cách thực chất, higa quả hơn như
_Một la, đối với luật, pháp lệnh, nghị định của Chính phủ quy định tại các Khoản2 và 3 Điễu 19, nghị quyết cia Hội đồng nhân dân cắp tỉnh quy định tại các Khoản 2, 3
Và 4Điều 27.việ lậy ý Kiến được coi là thì tục bắt buộc trong cả giai đoạn dé nghị xâydong chinh sách và giai đoạn soan thảo.Thùi han đăng ti để lấy ý kiến ít nhất 30
ngày với dề nghị xây đựng chính sách và ít nhất 60 ngày với dự án, dự thảo vin bản."Đối với nghị định quy định chỉ tiết, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của
"Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ tì việc ấy ý kiến được thực hiện khi đã códự thảo văn bản (thời hạn déng tải ít nhất 60 ngày).
Hai lồ, quy định cơ quan, tổ chức lấy ý kién phải xác định rỡ địa chỉ đăng tải,
tiếp nhận ý kiến góp ý Theo quy định gi Khoản 1 Điều 36 thi báo cáo tông kết, báo cáo
đánh giá tóc động của chính séch trong đề nghị xây dụng luật, pháp lệnh ph đăng tii
trên Công thong tin điện tử của Quốc hội đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do.
‘Dy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dn tộc, các Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc
hội trình, trênCông thông tin điện từ của Chính phủ đối với đề nghị xây dạng luậ pháp
lệnh do Chính phù ình và trên Công théngtin điện tử của các cơ quan, tổ chức lập đềghi xây đụng luật, pháp lệnh
Ba là, ngoài vide Idy ý kiẫn đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản,
sơ quan, 16 chức, cá nhân có liên quan, Luật Ban hành VBQPPI, năm 2015 quọ định
2 |
Trang 27trách nhiệm bắt buộc lấy ý kiến của Bộ Ta chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp đối với dé nghị xây dung luật, pháp lệnh vài đề nghị xây dựng nghị định Các bộ.
nêu trên cd trách nhiệm góp ¥ kiến bing văn bản đánh giá về nguồn tả chính, nguồn
nhân lục, sự trong thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ "nghĩa Việt Nam là thành viên, về tinh hợp hiển, hợp pháp, tinh thông nhất của đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh với hệ thông pháp luật và gửi đến cơ quan, tổ chức, cá nhân
tập đề nghị (Khoản 2 Điều 36).
Bắn là nội dung ly kiến phải phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và tập
trang vào những chính sách lớn, quan trong, true tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp,
người dn Trong thời gian dự thảo luật, phip lệnh, nghị quyết dang được lấy ý kiến néu cơ quan chỗ trì soạn thao china lý lại dự thảo văn bản mã khác với dự thảo để đăng tải trước đồ thi phải đăng lại dự thảo văn bản đã được chỉnh lý (Khoản 1 Điều
[Nam lagu định ác hình thức ty Kiến da dong, phong phí như đăng ti để lấy
ý kiến, lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo đề nghị góp ý kiến, tổ chức hội thảo, tọa dam
hoge thông qua các phương iện thông tin di chúng Đặc bit, đối với đề nghị xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân cắp tỉnh, rong trường hợp cần thiết, cơ quan đề nghĩ
xây dung nghị quyết tổ chức đối thoại trực tiếp v chính sách với các đối tượng chịu sự
te động rực tiếp của nghị quyết (Khoản 2 Diễu 113).
“Sâu là, tăng cườngtách nhiện giải rình ý kiến góp ý bằng việc bổ sung uy “ml eơ quan 16 chức, dại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, giải tình, ấp thụ các § kn góp ý: đăng tôi công khai áo cáo giải trình, tấp th trên các cổng thông tin điện tử nêu trên (Khoản 1 Điều 36, Khoản 3 Diéu 57, Khoản 3 Điều 36), Bên cạnh đó, Luật năm 2015 bổ sung trách nhiệm phản hồi ý kiến, kiến nghị của gắ nhân, cơ quan, tổ chức thành nguyên tắc trong xây dựng, ban hành văn bản quy "phạm pháp luật (Điều 5).
‘Tai liệu tham khảo chính
1 Chính phi, Lấy ý kế: nhấn din về Dự thio VBQPPL, tì
hp chiahphu.vn/portl/page/pertal/ehinyphu/congdan/DuThaoVanBan
2, Đăng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 48-NO/TW ngày 24 thắng Š năm 2005 của Bộ Chính tr về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ hồng pháp luật Việt
‘Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
3, Đoàn Đại biểu QH Tp.HCM (2013), Tài liệu tập huấn chuyên đồ về tham
vấn ý kién nhân dân trong quá tình ban hành chỉnh sách của Hội đồng nhân dân
thành phố Hồ Chi Minh, tr.26
4 H.Giang, Tham vấn sáo dé văn bản quy pham pháp luật không “tổng thức
vất, tại
Trang 28p/Senn vn/Đlus aspx/xi/Neus/125/0/9/0/20518/Tham,_ van sao đe van bán quy p
ham pháp luat khong song thue vat [ruy cập lóc 12 h ngày 18 tháng 5 năm 2016]3 John Gillesspie, Public Participation and Social Change, 33 Law andSociety Inquiry 673, 2008.
6 Lê Quang Nghiệp, Tham vấn công chúng- Kênh thông tin để xây dựng chính sách, pháp hạt, truy sập tại
hitps:/ndnd.vinhphue-gov-vn/noidung/DieaDenDaiBiewNhanDan/Lists/DienDenDBND/View Detail aspxltemID=37 [ truy cập Ie 20 h ngây 18 thing năm 2016]
7, Ngân hing thé giới, Báo cáo nghiên cứu các thé chế hiện đại, Hà Nội, 2010,
trang 88-49,
8 Nguyễn Đức Lam, Tham vin công ching ~ Đánh giá thực trang va đề xuất
phương án quy định, tr.105 Tạp chí Dan chit pháp luật, SỐ chuyên đề Luật Ban hành
YBOPPL, 2015
9 Quốc Hội, Luật Ban hank VBQPPL năm 2015.
10 Tham vấn công chúng, OECD code ngày 10/3/2006.
11 Trang tâm Thông tin - Tư liệu (CIEM),Tham vấn Hoan thiện dự tảo Luật
“Doanh nghiệp (sửa đổi) Ha Not.
12 Trung tâm Thông tin, Thư viện, Nghiên cứu khoa hoe, Văn phòng Quốc.
hội, Báo cáo Kết quả điều tra dhe luận xã hội vỀ quy tràn xéy dng uột, pháp lệnh,
13 VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI 2011- Chỉ số liệu quá loạt động xây đựng
và thi hành pháp luật về kink doanh của các bộ năm 2011, Hà Nội, 2012, tr 14.
14, Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiéng Việt, Nxb, Đà Nẵng, 2010.
26
Trang 29'KIỀM SOÁT THỦ TỤC HANH CHÍNH TRONG QUY TRINH XÂY DỰNG VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT VÀ
HƯỚNG TRIEN KHAI THỰC BIEN
Lê Thị Kim Hoa
ye Kiếm soát thi Qe hành chính, Bộ Tự pháp,
1 Vai trd cit kiểm suất thủ tục hành chính trong hogt động xấy dựng, ban
hank văn bin gay phạm pháp luật
1.1 Nghị đình số 63/2010/ND-CP về kiểm soát thủ tục hành chính được Chính
phủ bạn hành ngày 08 tháng 6 năm 2010 (có biệu lực thi hánh từ ngày 14/10/2010),
được sửa di, 68 sung bởi Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng S năm 2013
‘cia Chính phủ sửa đội, bổ sung một số điều của các nghị định liền quan đến kiểm soátthủ tục hinh chính (Nghị định số 48/2013/NĐ-CP có hiệu lực kế ti ngày 01/7/2013).
Từ khi ra đời đến nay, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP là căn cứ pháp lý quan.trọng cho hoạt động kiểm soát thủ sục hanh chính, bảo dim thực hiện chi trương edi
cách, đổi mới của Chính phd, Thủ trống Chính phủ trong việc gắn công tác xây dựng thể chế với công tác kiểm soát TTHC và công tác theo đối, thi bành pháp luật
'Nội dung của Nghị định 63/2010/NĐ-CP và Nghị dint 48/2013/NĐ-CP đã bảođầm phụe sy mục tiêu vá cơ bản phù hợp với quy định của Luật Bạn hành văn bản quy
phạm pháp lait năm 2008, Luật Ban bành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồngnhân din, Ủy ban nhân dân năm 2004 và các vấn bản hướng dẫn thi hành.
1.2, Tử thắng 11/2012, kiểm soát TTHC được coi là một trong các chức năng,nhiệm vụ cũa cơ quan tư pháp và tổ chức pháp ché Bộ, cơ quan ngang Bộ; boạt động
kiểm soát quy định TTHC được gắn liên với hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức và
‘thi hành pháp luật đâm thông nhất từ Trung ương đến địa phương,
‘Theo Khoản 5 Điều 3 của Nghị định 63/2010/NĐ-CP thì nội hàm: khái niệmkiểm soát TTHC được biểu là việc xem xét, đánh gi, theo dõi nhằm bảo dim tính khả
- th của quy định về TTHC, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch trong qué trình tổ
chức thục hiện TTHC.
`Nồi mie cách đẩy đú, thì kiếm soát TTHC là một quy trình chặt chẽ, toàn diện
bit đầu từ kiếm soát quy định VỀ TTHC trong dự án, dự thảo VROPPL đến tổ chức
thực hiện THC này trên thực tế, trong đó hap gồm các nội dùng chủ yéu sau:
~ Nhiệm vụ kiếm soát quy định TTHC, gồm: hướng dẫn và thực hiện việc đánh
giá tác động về quy định TTHC; phối hợp tham gia ý kiến và tham gia thẳm định về
quy định TTHC;
Trang 30- Nhiệm vụ kiểm soái việc thục hiện TTHC, bao gồm: công bố TTHC; côngkhai TTHC; thực hiện báo cáo về tình hình kết quả thực hiện kiểm soát TTHC; vàkiếm tra việc thục hiện hoạt động kiểm soát TTHC;
+ Nhiệm vụ rà soát, đánh giá, đơn giản hóa TTHC dé dé nghị sửa đổi, bổ sung,thay thé hoặc bãi bỏ, hy bỏ quy định TTHC.
~ Nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý PAKN vé quy định hành chính của cá nhân, tổchức
“Treng các nhiệm vụ nêu trên thì nhiệm vụ kiểm soát quy định TTHC được coi18 một trong các “mắt xích” của quy trình xây đựng, ban bãnh văn bản quy phạm phápluật.
1.3 Mục tiêu được đặt ra đối với hoạt động kiểm soát quy định THC là đảm,
bảo chất lượng của TTHC tại các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu v cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Chính.
phù với các tiêu chí: cần thiết, hợp lý, hợp pháp và hiệu quả.
“Thông qua việc kiểm soát TTHC, mọi TTHC sẽ được công khai hóa và thường.
xuyên site đổi, bỗ sung cho phù hợp với thực tẾ, tránh tình trang tùy tiện, thiếu công
khai, mình bạch trong việc ban hành và thực hiện TTHC tại nhiều cơ quan hành chính
như thồi gian qua.
C6 thể nồi, từ Khi Nghị định 63/2010/NĐ-CP được ban hành đến nay, nhất là “khi nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính được gắn với nhiệm vụ xây dựng pháp luật, theo doi và thi hành pháp luật, chất lượng thủ tục hành chính tại các văn bản quy phạm
pháp luật sơ bên đã được nâng lên, quy định TTHC đã theo hướng rõ rang, dom giản,
cđễ hiểu, ễ thực hiện và tạo thuận lợi tối da cho người dân, tổ chức; thủ tục hành chính sau khi bạn bành đã được công bổ, công khai phục vụ nhu cầu tim hiểu, thực hiện của người dan, tổ chức; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình kiểm soát thủ tục "hành chính đã và dang din hoàn thiện.
(Kem: Phu lục I về Hệ thống cơ quan, don vị và nhiệm vụ kiểm soát thủ tục
"hành chin)
2 Kiểm soát quy định thủ tue hành chính được xác định như thế nào trong
uy trình xây đựng văn bản guy phạm pháp luật tại Luật Ban hành văn bản quyham pháp luật năm 2015
‘Theo quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định
tại Luật năm 2015, hoạt động kiém soát quy định TTHC được xác định bắt đầu ngay từ giai đoạn phân tích chính sách, đề nghị xây đựng luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc bội, nghị định của Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cấp tinh sang đến giai đoạn soạn thảo, ban hành văn bên quy phạm pháp hut
28
Trang 312.1 Hoạt động kiểm soát quy định TTHC bao gồm các nhiệm vụ cụ thé sau
~ Hướng dẫn thực hiện và thực hiện ĐGTĐ về TTHC trong đề nghị xây dựng,
teat, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết của Hội đồng nhãn dan cắp tỉnh;
~ Hướng dẫn thực hiện và thực hiện BGTD về TTHC trong dự án, dự thảo các
VBQFPL, 6 giai đoạn soạn thảo VBQPPL;
~ Tham gia góp ý kiến về TTHC quy định tại dự án, dự thảo VBQPPL;
= Tam gia thâm dink về TTHC trên cơ sở xem xét, đánh giá cụ thé về quy định
TTHC trong dự án, dự thảo VBQPPL,
2.2 Một số vấn đề về kiểm soát quy đính TTHC, công bố công khai TTHC
được đặt ra tại Luật Ban hành văn bản quy phạm phập luật
3) Vin đề kiểm soát guy định TTHC đại Khoản 4 Điều 14 Luật Ban hành văn
bẩn quy phạm pháp luật,
Khoản 4 Điều 14 Luật Ban hành van bản guy phạm: pháp luật năm 2015 quy
‘inh: “Nghiêm cẩm quy din thủ tục hành chink trong thing ae của Chánh án Tòa ám
han dan tắt cao, thông tư của Viên trưởng Viện Kiém sát nhân dân tối cao, thông cw
của Bộ trường, Th œmống cơ quar: ngong bộ, thông ne len tich giữa Chẳnh dn Tòa
đán nhãn dân tối cao với Viên trưởng Viện kiểm sắt nhân dân tối cao, thông tự liên tịch
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quar mgan 66 với Chánh án Tòa án nhân dan tối cao,
Viện trường Viện kiém sắt nhân dân tỗi cao, quyết định của Ting Kiểm toán nhà nước,
nghi quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh, guys dink cite by ban nhấn din cấp tỉnh, ăn Bản qi phạm pháp luật của chính quyn địa phương ở đơn vi hành chính - kinh tổ
đặc biệt: nghị quyÂ: của Hội đồng nhan din cấp huyện, guyết định của Oy bam nn
dan cấy lange, nghị quyết của Hội ding nhân dân cấp xã, quyết định của Ủy ban
nhân dan cắp x4, trừ trường hợp được giao trong luật"
b) Vấn đề anh gid sác động ở giai đoạn để nghĩ xây dựng luật của Quốc hội,
phip lệnh cia Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ, nghị quyết của
Hội đồng nhân din cấp tỉnh, trong đó có đánh giá tác động đối với THC là giải pháp
` ể thực hiện chính sách (nẾu có).
Điểm c khoản 1 Điều 34, Điều 35, Điểm b Khoản 1 Điều 37, Khoản 3 Diễu §5,Khoản 2 Điều 87 Luật Ban hành VBQPPI đã quy định về việc đánh giá tác động ở.
siai đoạn để nghị xây dựng luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốchội và nghị định của Chính phú.
©) Vin đề đánh giá tác động quy định TTHC ở giai đoạn soạn thảo ác
Điển c Khoản 2 Điều 58, điểm b Khoản 2 Điều 97, Khoản 4 Điễu 99, Điểm ở
Khoản 2 Diễn 102, Khoản s Điều 103, Khoản 3 Điễo 112, Khoản 2 Điều 114, Điểm e
Trang 32Khoản 2 Didu 128 Luật Ban hành VBQPPL có quy định về trách nhiệm đánh giá
TTHC trong dự án, dự thảo văn bản, nếu trong dự ấn, dự thảo văn bản có quy định
4) Vin đề kiểm soát quy định TTHC khi tham gia thấm định đề nghị xây đựng
luật, pháp lệnh, nghị định.
Điểm đ khoản 3 Điều 39, Điểm đ khoản 3 Điều R§ Luật Bạn hành VBQPPL năm 2015 đã quy định sét rõ và cụ thé về việc thim định đề nghị xây dựng luật, pháp
lệnh, nghị định, trong đồ nội dung thẳm định về TTHC (nếu có)
4) Vấn đề kiểm soát quy định TTHC khí tham gia thẳm định dự án, dự thảo văn‘ban quy phạm pháp luật
Điễm e khoản 2 và Điểm e khoản 3 Điều 58, Điểm d khoản 2 và Điểm e khoản
3 Điền 92, Điểm đ khoản 2 và Diễm ở khoản 3 Điều 98, Điểm đ khoản 2 và Điểm d
khoản 3 Điều 102 Luật Ban inh VBQPPL, năm 2015 đã quy định rit rõ và cụ thể về
vige thim định dự án, đự thảo VBQPPL, trong 46 có nội dung liên quan đến quy định
TTHC (nếu c6).
¢) Vấn đề công bổ TTHC để dim bảo phù hợp với thời điểm hiệu lực cia văn
bản quy phạm php luật
Điều 151 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 cổ quy định về thời điểm có hiệu
lực của VBQPPL, cụ thể như sau:
“1 Thời diễn cổ hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần van bôn quy phạm pháp ‘ust được quy đinh tại văn bản 46 nhnơng không som hơn 45 ngữ ké từ ngày thông qua
hoặc Ất với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung:
ương; không sếm hơn 19 ngày ké từ ngày ký Ban hành đối với văn Bản quy phạm pháp luật của Eội đồng nhân dân, Ủy ban nhân đân cấp tính; không sớm hơn 07 ngày k tit ngày ký ben hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhin dân, Ủy ban
hân dân cấp huyện và cấp xã.
2, Vn Bản qng phạm pháp luật được ban hành theo trin tụ, thủ tue rất gọn tht
sổ thé có hiệu lực kễ te ngay thông qua hoặc ký ban lành, ding thet phải được đăng
ngay trên Công thông tin điên tử của eơ quan ban hành và phải được đưa tin’ trênphương tiện thông tin đại chúng: đăng Công báo nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt
‘Nam hoặc Công báo tình, thành phố trực thuộc trung ương cham nhất là sau 03 ngày Sổ te ngày công bổ hoặc kỹ ban hành." Như Vậy, việc công bỗ công khai TTHC phải bảo dim phù hợp với quy định về thời diém có hiệu lực của VBQPPL được quy định tại Điều 151 nêu trên
23 Kiếm soát TTHC đặt trong quy trình xây dựng, ban hành văn bin quy phạmpháp luật như thé nào”
san Rônh
Trang 33'Vếi vai trở của kiểm soát thủ tục hành chính nói chung, kiểm soát về quy đỉnh
“TTHC nồi riêng và trên cơ sở các quy định của Luật Bạn hành văn bin quy phạm pháp.
uật nêu trên, kiểm soát thủ sục hành chính được coi là một công việc cụ thé gn với trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban bảnh văn
bn quy phạm pháp luật.
Hiện nay, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã đổi mới ew:bản về quy trình xây dụng, ban hành văn bản theo hướng: tách bạch quy trình xâyđựng chích sách với quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định vả nghị quyết của
Nội đồng nhân din cấp tink; quy trinh xây dựng chính sách được phân định rõ các
công đoạn thục biện và khi chính sách được thông qua, phê duyệt thì mới chuyển sang,
uy trình soạn thio, ban hành văn bản Tương ứng với từng quy trình nêu trên, hoạt
động kiếm soát TTHC được xác định cụ thể như sau:
2.3.1 Trong quy trình xây đọng chính sách
Quy trình xây dựng chính sách được xác định đối với hai nhóm đối tượng: (i)
“Xây dựng chính sách trong luật, pháp lệnh; (i) Xây đựng chứnh sách trong nghị định
của Chính phủ nghị qoyết của Hội đồng nhân dân cấp tính.
3) VỀ quy trình xây dựng chính sách trong luật, pháp lệnh,
Quy trình nay gồm 10 bước: (1) Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; (2)
“Thắm định đề nghị xây dung Init, pháp lệnh và việc tiếp thu, giải winh ý kiến thẳmđịnh; (3) Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; (4) Chính phủ xem xét,thông qua đề nghị xây dựng luật, phép lệnh; (5) Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây”đựng luật pháp lệnh; (6) Lập đề nghị của Chinb phi về chương trình xây dựng luật,
pháp lệnb; (7) Gửi hổ sơ để nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình Ủy ban thường vụ
Quốc hội, đồng thời gửi Ủy ban pháp luật để đề nghị thẩm tra; (8) Thẩm tra đề nghịxây dựng luật, pháp lệnh; (9) Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét để nghị xây dựnguật, pháp lệnh để lập dự kiến chương trinh xây dựng luật, pháp lệnh; và (10) Quốc hộixem xét, thông qua dự kiến chương trinh xây dựng luật, pháp lệnh.
“Trong 10 bước nêu trên, kiểm soát thủ tục hành chính sẽ tham gia thực hiện các
công việc được giao trong các bước 1 và bước 2, Cụ thể như sau:
Ở ước 1: Lập đề nghĩ xây dựng luặi, pháp lệnh (nhiệm vụ của các cơ quan,"người đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh) Công việc cụ thể được quy định, bao gdm:
= Thứ nhất, trước khi lập để nghị, các chủ thể đề nghĩ phái tiến hinh các hoạt
động: (i) Tổng kết, khảo sát đánh giá; (i) Tổ chức nghiên cứu khoa học; (ii) xây dựngnội đụng chính sách; đề ra các giải pháp 48 thực hiện; đánh giá tác động chính sách;
ii) dy kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm dễ thực hiện Trong các hoạt động đó, thi
kiểm soát thủ tục hành chính được đặt re ngay khi chủ thể tiến hành và thực hiện việc
đánh gi tác động chính sách Nghĩa là, khi đánh giá tác động chính sách, chủ thể sẽ
Trang 34phân tích kỹ các giái pháp, nếu giải pháp là thủ tục hành chính thi chủ thể đề nghị sẽ phải đánh giá tác động về thủ tục bành chính để đảm bảo thủ sục hành chính đó là cần thiết Đây là nhiệm vụ của chủ thé đề nghị chỉnh sách; tuy nhiên, các cơ quan, đơn vi kiểm soát TTHC sẽ phải hướng dẫn để đâm bio thực biện thống nhất.
= Thứ hai, chuẩn bị hỗ sơ đề nghị xây đựng lui, pháp lênls (1) Tờ tình; (2) "Báo cáo DGTD chính sách; (3) Báo cáo tổng kết; (4) Bản tổng hợp và giải trình, tgp thu ý kiến; (5) B8 cương dự thảo lật, pháp lệnh Ở trong bước này, nếu chủ thể đề "nghị đã xác dinh và đánh giá tác động về thủ tục hành chính thì tong hd sơ đề nghị, ở Béo cáo BGTD chính sách phải đầy đủ nội dung đánh giá tác động về TTHC.
~ Thứ ba tỗ chức Idy ý liến các cơ quan, tổ chức có liên quan về đề nghị, kiến nghị xây dụng luật, pháp lệnh: tổng hợp và nghiên cứu, tiếp thu, giải trình các ý kiến 6p ý trong đồ Điều 36 của Luật quy định bit buộc lấy ý kiến Bộ Tài chỉnh, Bộ Nội
vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp Theo đó, nếu trong đề nghị xây dụng luật, pháp lệnh
cỗ THC, thi kiểm soit thi ục hành chính sẽ là một nội dng cần phải được xem xét
trong yêu elu được đặt ra đối với việc lấy kiến của Bộ Tư pháp
= Thứ te; nghiên cứu, tiếp thu, gái trình các ý kién tham gia về đề nghị xây
đựng luật pháp lệnh do Chính phủ đề nghị, Báo cáo tiếp thu, giải rin phải được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36
[Lug Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Với nội dung công việc này, nhiệm,
vụ của kiểm soát TTHC là theo đối việc tiếp th, giải tình ý kiến tham gia về TTHC trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh để tiếp tục có ý kiến nếu việc tiếp th, giải tình
chưa thuyết phụe,
LỞ bước 2: Taim dịnh đề xuất chính sách
"Đây là công việc bắt buộc và thuộc nhiệm vụ của Bộ Tư pháp và các Bộ có liên
quan Khoản 1 Điều 39 Luật giao Bộ Tự pháp chủ tr, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao va các cơ quan, tổ chức có liên quan thẳm định trước khi trình “Chính phủ Thời hạn, hồ sơ và nội dung thắm định được quy định cụ thể tại Điều 39 cia Luật Trong công việc này, kiểm soát hủ tye hành chính có nhiệm vụ kiểm soát về ˆ chất lượng BGTD về TTHC; đối chiếu, so sảnh, phân tích, có ý kiến cụ thể về THC
trong chính sách được để nghị.
‘Co quan gửi đề nghị thẩm định chính sách có trách nhiệm nghiền cứu, tp thu,
giải trink, phản hỗi ý kiến thẩm định đối với đỀ nghị xây đựng luật, pháp lệnh do
“Chính phủ đề nghị, Với nội dung công việc này, nhiệm vụ của kiểm soát TTHC là theo dõi việc tiếp thu, giải trinh ý kiến thd định về TTHC để tiếp tục có ý kiến nếu việc
tiếp thọ, giải rình chưa thuyết phục,
(Xem: Phụ lục 2 về sơ đỗ Kiễn soát TTHC trong Quy trình để nghĩ xây đựng
luật pháp lệnh)
Trang 35b) Về quy trình xây dựng chính sách trong nghị định của Chính phủ, nghị quyết
của Hội đồng nhân dân cấp tinh (không thực hiện đối với nghị định quy định chỉ tiết
điều, khoản, điểm được giao trong luật của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước)
Kiểm soát thi tục hành chính cũng phải thực hiện các công việc tương ứng với
“các bước thực hiện như đã nêu trong quy trinh đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh 2.3.2 Trong quy trình soạn thio, ban hank uật, pháp lệnh, nghị quyết
a) Đối với quy trình soạn thảo ban hành dự án luật, phấp lệnh, dự thảo nghị
“quyết do Chính phủ trình
Quy trinh này gồm 8 bước sau day: (1) Giao một cơ quan chủ tr soạn thảo
(Gheo quy định tại Khoản 2 Điều 52 Luật Ban hành VBQPPL 2015); (2) Co quan chủ
trì soạn thảo thành lập Ban soạn thio và Trưởng Ban soạn thảo thành lập Tổ biên tập (Gheo quy định ti Điều 53, điểm a Khoản 3 Điễn 54 Luật Ban hành VBQPPL 2015);
(8) Triển khai việc soạn théo và chuẩn bị dự thảo, tờ trình và các tải liệu có liên quan.
(Khoản 1, 2 Điều 55 Luậo; (4) Thực hiện việc lấy ý kiến đối với dự án, dự thảo (Điều 57); (5) Thâm định dự án, dự thảo do Chính phi tình (Điều S8 Luận); (6) Nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến thắm định, chỉnh lý boàn thiện dy án, dự thảo và trinh Chính phủ (Khoin 5 Điễu 58, Điều 59 Luft); (7) Thống nhất ý kiến còn khác nhau, chink lý hoàn thiện dự án, dự thảo 48 trình Chính phủ (Điều 60 Luật); (8) Chính phủ xem xét, quyết định việc trinh dự án, dự thảo (Điền 61 Lust).
“rong quy tinh gdm 8 bước nêu rên, kiểm soát thủ tục hành chính sẽ tham gia
thực hiện các công việc được giao trong các bước 4, 5, và 6 Cụ thể như sau:
© bước 4 (Thực hiện việc lấy ý kiến đối với dy áo, dự thảo), Cơ quan làm công ác kiểm soát thủ tục hành chính sẽ chủ động tham gia ¥ kiến hoặc phối hợp tham gia
về THC được quy định tại dự án, dự thảo VBQPPL.
© bước 5 (Thim định dự án, dự thảo do Chính phủ trình), Cơ quan làm công, tác kiểm soát thủ tục hành chính sẽ tham gia thim định về THC được quy định tai dự án, dy thảo, với các công việc cụ thé như:
~ Kiểm tra và đánh giá về nội dung Bản đánh giá TTHIC trong dự án, dự thảo;
~ Thắm định về sự cần thiết, tinh hợp lý và chi phí tuân thủ TTHC trong dự án,
ay tháo
"Nội dung thẩm định về TTHC sẽ được thể hiện trong Báo cáo thẩm định của Bộ
Tu pháp để gửi Cơ quan chi trì soạn thao.
'Ở bước 6 (Nghiên cứu, tiếp thủ, giải tình ý kiến thắm định, chỉnh lý hoàn thiện 4x án, dự thảo và trình Chính phổ), Cơ quan kiểm soát TTHC sẽ theo doi về việc tiếp thu, giải inh, chính lý dy án, đự thảo của Cơ quan chủ trì soạn thảo để tiếp tục cùng
Trang 36với các đơn vị céa Bộ Tự pháp có ý kiến với Văn phòng Chính phủ nếu việc tiếp thu,
giải tinh, chink lý của Cơ quan chủ tri soạn thảo chưa thuyết phục.
(Xem: Phụ tue 3 về sơ đỗ Kiém soái TFHE trong Quy trình soạn thảo, ban
lành văn bản guy phạm pháp id)
„_ ð) Đối với quy tình soạn thảo, ban hành dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết không do Chính phủ trình
‘Co quan kiếm soát thủ tục hành chính sẽ phối hợp cùng với các đơn vị thuộc Bộ
Tư pháp được giao chủ tì chuẩn bị ý kiến cẩn tham gia, trong đó có nội dung vềTTHC được quy định tại dự án luật của Quốc hội, dự thảo pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội không do Chính phủ trình, gửi Bộ, cơ quan
ngang Bộ được Chính phủ phân công chủ trì
3 Hướng triển khai thực hiện
“Trước những yêu cu mới của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, trên cơ sở học tp, tham khảo kính nghiệm về cải cách TTHC của các nước tương đồng với Viet ‘Nam về hệ thống chính tị, ơ chế quin lý hành chính — kinh tế, Cơ quan có thẩm, quyền cần nghiên cứu, hodn thiện quy định về KSTTHC Việc nghiên cứu, hoàn thiện
quy định về kiểm soát TTHC, cụ thể là sửa đổi, bổ sung Nghị định số 63/2010/NĐ-CP,
Nehi định số 48/2013/NĐ-CP cần tập trung vào một số nội dung cơ bản sau đây;
3,1 Nghiên cứu mở rộng phạm vi kiểm soát TTHC, đảm bảo bao quát được co
"bản các lĩnh vực: kiểm soát các TTHC giữa các cơ quan hành chính nhà nước với"nhau, thủ tue xử lý vi phạm hành chính, thủ tue thanh ta
3.2 Hoàn thiện công cv đánh giá tác động về quy định TTHC phù hợp với từng
giai đoạn xây dựng, ban hành VBQPPL, đặc biệt là giai đoạn phân tích chính sách
trong đề nghị xây dựng luật của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tink.
3.3 Có cơ chế gidm sát chat chế việc thực hiện đánh giá tác động quy định
THC để việc đánh giá tác động quy định TTHC thực su phục vụ thiết thực cho hoạt
động thiết kể, soạn thảo, nâng cao chất lượng quy định TTHC tại dự án, dự thảo
3.4 Có cơ chế kiểm soát chật chế vige quy định THE tong hình thức thông tư
của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định của Ủy ban nhân din các văn bản quy phạm pháp luật cia chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính —
kinh tế đặc biệt
3.5 Hoan thiện các quy định về công bổ, công khai TTHC đảm bảo kịp thời,
tạo thuận lợi và phục vụ tối đa nhu edu tìm biểu, thực hiện TTHC của người dân, tổchức, đồng thời, là công cụ quan trọng để người dân, tổ chức giám sát việc giải quyếtTTHRC của các cán bộ, công chức trực tiếp tiếp nhận và giải quyết TTHC,
Trang 373.6 Tế chức thực hiện kiểm soát quy định thủ tục hành chính báo đảm chat chẽ, đứng yêu cầu, đạt chất lượng, cụ thể:
“Thứ nhất là, hướng ein các cơ quan, đơn vị làm công tác kiểm soát thủ tục hành
“chính thực hiện nhiệm vụ theo đúng quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm,pháp hit
“Tham gie cùng với đơn vị chủ trì thuộc Bộ Từ pháp để hướng din về phương
pháp, quy trình đảnh giá tác động TTHC trong đề nghị xây đựng văn bản quy phạm
pháp luật và trong dự thảo van bản guy pham pháp Mật,
Thứ hai là, theo đõi việc rà soát của các Bộ, cơ quan ngang Bộ về quy định thủ "tục hành chính đã được ban hành trong các thông tư và lộ trình bãi bỏ theo thêm quyển
hoặc đề nghị Chính phủ, Thi sướng Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật
quy định về các thủ tục hành chính của các Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Trang 38EN TAC LONG GHÉP VAN DE BÌNH DANG GIỚI TRONG:VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT
TS Nguyễn Thị Lan
Khoa Pháp luật Dan sự ~ Trường DH Luật Hà Nội
Luật Bình đẳng giới năm 2006 được ban hành là một sự kiện quan trọng, là cơở phép lý để công dân được hưởng quyển bình đẳng và không bị phân biệt đối xử.Luật Bình ding giới đã quy định các nguyên lắc cơ bản trong đó có nguyên tắc “Biodim lồng ghép vin đề binh đẳng giới trong xây đựng và thực thi pháp luật” (khoản 5điều 6) Có thể nối đây là một nguyên tắc cơ bản, quan trong, là cơ sở pháp lý để cácvvin bản pháp luật cụ thé hoá trong nội dung điều chỉnh các quan hệ xã hội ở tit cả cácTĩnh vực của đời sống xã hội Xuất phát từ đó, Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 2015, lần đầu tiên đã quy định nguyên tắc "lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong văn bin quy phạm: pháp luật" (khoản 4 ĐiỄu 5) Đây được coi là một hướng tiếpcận phù hợp cho quá trình xem xét, ra soát các văn bin pháp luật từ đó đánh giá nhu
sầu sửa đội, bổ sung, bãi bỏ, ban hành quy phạm pháp luật mới nhằm bio đảm ngày cảng tốt hơn quyển bình đăng giới trong tắt cả các lĩnh vục của đồi sống xã hội với
mục tiêu bình ding giới là “xóa bỏ phân biệt đối xử v8 giới, tạo cơ hội như nhau cho"nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát trién nguồng nhãn lực, tiền tới bin
đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, cũng cổ quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa am, nữ trong mọi liah vực của đời sống xã hội va gia đình” (Điều 4 Luật Bình đẳng giới 2006).
Theo Luật Bình đẳng giới: “Binh đẳng giới là việc nam và nữ có vị teh, vai trồngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy nămg lực của mình cho sự phát
triển của cộng đồng, của gia đình và thụ bướng như nhan vẻ thành quả của sự phảt triển 46” (Khoản 3 Điều $ Luật Bình đẳng giới 2006); “Lồng ghép vin đề bình ding trong xây dựng văn bin pháp luật là biện pháp nhằm thục hiện mục tiêu bình ding giới bing cách xác định vin đề giới, dự báo tác động giới của văn bản pháp luật, trách
nhiệm, nguồn nhân lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn
bản quy phạm pháp luật điều chính” (khoản 7 điều $ Luật Binh ding giới 2006) “Có thé đễ dàng nhận thấy, phụ nữ và nam giới có đặc thù về giới là khác nhau, việc tác động của pháp luật đến mỗi giới phải tinh đến những nét đặc thù đó mới đảm, bio được quyển và lợi ích hợp pháp của họ, dim bảo bình ding giới thực chất Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật sé làm thay đổi nhận
thức giới theo chiều hướng tích eye, từ 46 năng cao vị thé va chit lượng cuộc sống củacon người, đặc biệt là nhóm yếu thé trong xã hội như phy nữ, trẻ em gái Ling ghép
vấn đề binh đẳng giới trong xây đọng văn bản quy phạm pháp lut sẽ đảm bảo về mặt
36
Trang 39pháp lý cơ hội như nhau cho cả nam và nữ trong phát tiga kinh tế xã hội, nguồn nhân
Ic, vai tO trong gia đình dựa trên nét đặc thủ vé giới tính, cũng như, đảm bảo chonam nữ được hưởng the như nhau thành quả lao động.
"ĐỂ hiện thực hoá nguyên tắc lồng ghép vấn đề bình ding giới trong van bản quy
phạm pháp luật thì Luật Binh đẳng giới và các văn ban hướng dẫn đã quy định khá cụ
thể vấn đề lồng ghép vấn để bình ding giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp uật, trong đồ xác định nội dung, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cụ
Điều 21 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định về Léng ghép vấn đề bình đẳng giới tong xây đụng văn bản quy phạm pháp luậi, bao gầm các nội dung? Xác định vấn đề giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực ma văn bảo quy phạm pháp huật điều
chỉnh; Dự báo tác động của các quy định trong van bản quy phạm pháp luật khỉ duge
an hành đối với nam và nữ; Xác định trích nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vin 42 giới trong phạm vi văn bin quy phạm pháp luật điều chỉnh Rén cạnh đó, là các
quy định về trách nhiệm của cơ quản chủ trì soạn thảo văn bản pháp luật, cơ quan
thấm định văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan thẩm tra lồng ghép vin đề bình đẳng,
siới (Điều 21, 22 Luật Bình đẳng giới 2006).
Cự thể như sau:
+ Nội dung lồng ghép vấn đề binh đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm:
hap luật:
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP, lồng ghép vin đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bên quy phạm pháp luật, phải cha trong đến các nội dung
= Xác định nội dung liên quan đến vin đề bình đẳng giới hoặc vấn đề bắt bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới:
- Quy định các biện pháp cần thiết để thực hiện bình đẳng giới hoặc dễ giái
“quyết vấn đề bắt bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới; dy báo tác động của các quy
định đó đối với nam và nữ sau khí được ban hành;
~ Xác định nguồn nhân lực, tải chính cần thiết 48 trién khai các biện pháp thực,“ hiện bình ding giới hoặc để giải quyết vẫn đề bắt binh đẳng giới, phân biệt đối xử về
“Theo nội dung này thì khi xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, phải xác định
tất rõ trong phạm vi điều chỉnh cia văn bản quy phạm pháp luật đó vấn để chính cẩn
quan tâm từ góc độ giới là vấn đễ gì? Chẳng hen, trong Luật Hon nhân và gia đình, khỉ điểu chỉnh các quan hệ hôn nhân, phải xác định được khi quy đình các điều kiện kết hôn.
hay quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng, ly hôn đã dựa trên sự khác biệt vẻ giới tính, vaitrồ giới, nhu cầu giới cửa mỗi giới bay chưa? (về độ tuổi kết hôn, về quyén sống chung,
về chiếm hữu, sử dung và định đoạ tài sin, về quyền yêu cu ly hôn ) Bên cạnh đồ
Trang 40phải xem xét được thực tf các vấn đề của nam giới và nữ giới có dang được phản ánh
trong vin bàn quy phạm pháp luật không7Ví dy, như vai trd tái sản xuất sinh học có.
phải là vin để của cả nam giới và nữ giới hay không? Từ đó, xác định nội dung các quy
phạm pháp luật đã thể biện được nội dung đó hay chưa (khi quy định về bạn chế quyền
yêu cầu ly hôn, chế độ nghĩ thai sản ), nếu văn bản pháp luật này chưa quy định hoặc.
‘guy định chưa cụ thể thì phải xem xét vấp đề đó đã được văn bản quy phạm pháp luật
khác điều chỉnh hay chưa? (ví dụ như quy định quyền của người phụ nữ mang thai hộ,người phu nữ nhờ mang thai hộ liên quan đến bảo hiểm xã bội, an sinh xã hội) Ngra, cần phải đạt ra vấn để là văn bên quy phạm pháp luật đó có tác động như thé nào đến.
nam giới và nữ giới (đánh giá tác động)? Chẳng han như dự thảo Luật Hôn nhân và gia “đình trước đây đã đặt ra một số vin đề mới, cần có sự đánh giá tác động dé cân nhắc nên
hay không nên quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình như vấn đề ly thân, vấn để
mang thai hộ, hôn nhân đồng giới, chế độ tai sản theo thoả thuận của vợ chồng Hoặc
trong Bộ luật Lao động 2012 quy định về độ tubi nghỉ hưu chênh lệch giữa nam và nữ sẽ
túc động như thé nào đến phụ nữ và nam giới? Và có mâu thuẫn gì với Luật Người cao
tuổi khỉ quy định chung người cao tuổi là 60 tuổi trở lê.
Đi với việc quy định các biện pháp để thực hiện bình đẳng giới, hay giải quyết tình trang bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới là rất khó khăn Do đó, việc đưa ra các biện ghấp này chỉ ở móc độ tương đối, dim bảo dung hoa vé moi mặt, trong đó có
lợi ích chung, lợi ích riêng, những ảnh hưởng nhất định của xã hội, tình hình kính tế
chính tị
"Để dim bảo nguyên tắc lồng ghép vin để bình đẳng giới trong xây dựng văn
"bản pháp luật thì phân tích giới là vô cùng quan trọng Phân tích giới là xem xét sự
khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong phân công lao động theo giới, tiếp cận, kiểm soát nguồn lực và hưởng thụ lợi ích, tham gia ra quyết định, nhu cầu giới trong các văn.
bản pháp luật Qua việc phân tích giới, sẽ tim ra được khoảng cách giới, nguyên nhân
của tình trạng bất bình đẳng giới, đánh giá và dự đoán được những ảnh hưởng, tác động tiêu cực mà văn bản quy phạm pháp luật có thể mang lại cho từng giới Từ đó,
* đưa ra hoặc bổ sung các giải pháp thích hợp 48 điều chính kịp thời các vin đề về giới.
Ching hen Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định chi tiết hon về các hành vỉ liên quan đến các tội xâm hai tình dục nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhóm chủ.
thể khác nhau trong xã hội.
~ Trách nhiệm của cơ quan :ỗ chức, cá nhân trong việc đề nghị, kiến nghị xây «dung văn bản quy phạm pháp luật (Điều 9 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP
+ Dự kiến các chính sách và biện pháp dé thực hiện bình đẳng giới hoặc để giải “quyết vấn đề bình đẳng giới, phân biệt đỗi xữ về giới trong ban thuyết minh đề nghị,
kiến nghị xây dụng vin bản.
38