LỜI CAM ĐOANSau quá trình thực tập và nghiên cứu tại Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tá
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA ĐẦU TƯ
Trang 2LOI CAM ON
Trước hết, em xin chân thành cam ơn các thay, cô giáo khoa Dau tư — trườngĐại học Kinh tế Quốc dân đã trực tiếp giảng dạy cũng như giúp đỡ em trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọngđến Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh - trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người trựctiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luậntốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thê cán bộ của Ban Quản lý
dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, hướngdẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập dé hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này
Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, do sự hạn chế về kiến thức, kinhnghiệm thực tiễn cũng như thời gian có hạn, bài viết của em không tránh khỏinhững thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức Em rất mong nhận được sự chỉbảo, góp ý của các thay, các cô dé khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, tháng 04 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lê Thu Hiền
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Sau quá trình thực tập và nghiên cứu tại Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở
hạ tầng — Thành phố Thái Bình, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý
dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình.”
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em Các sốliệu sử dụng phân tích trong bài có nguồn gốc rõ ràng, khách quan, trung thực,
chính xác, đã công bồ theo đúng quy định
Hà Nội, tháng 04 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lê Thu Hiền
il
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM ƠN 5< 5< < HH HT g0 gu i LỜI CAM ĐOAN << HH TH HH nghe ii
MỤC LỤC 9099090900900 0000000000080 80088 06 Hi
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 5 5 5 5 << 2s ss£s£s£s£s£s£s£sesss V LOT MO ĐẦU << s4 H110 rxprkrrsrke 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LUONG DỰ ÁN TRONG DAU
¡08.79200002 2
1.1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng dự án trong đầu tư xây UIT eee eee ÝÃ' 2
1.1.1 Công tác quản lý chất lượng dự án dau tư xây dựng - 2
1.1.2 Nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng 3
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản lý chất lượng dự án đầu tư NAY TUG 870707877 eằe , 4
1.1.4 Quy trình quan lý chất lượng dự án dau tư xây dựng 5
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý chất lượng dự án dau tư xây dựng 6
1.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dự án đầu tư xây CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LY DU ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HA TANG - THÀNH PHO THÁI BINH <5 s° sss*+seEs£x+kexsersexsexee 9 2.1 Giới thiệu Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bi 0n 9
2.1.1 Chức năng, niga VỊM 2à HH HH HH nh 9 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và phân công nhiệm vụ, quyền hạn của từng J2/.1280 88 0 8ẺẺ1nẺ58e 11
2.2 Thực trang công tác quan lý chat lượng các dự án đầu tư xây dựng tai Ban Quan lý dự án xây dựng cơ sé hạ tầng — Thành phố Thái Bình l6 2.2.1 Công tác khảo sát xây dựng, khảo sát thiết kế công trình 16
2.2.2 Quản lý chat lượng công tác đấu thầu và lựa chon nhà thâu 19
2.2.3 Quản lý chat lượng trong công tác giải phóng mặt bằng 21
2.2.4 Quan lý chat lượng thi công dự án đầu tư xây dựng 22
2.2.5 Ví dụ minh họa công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình: 23
ill
Trang 52.3 Đánh giá tong hợp kết quả kết quả đạt được và những mặt hạn chế, trở ngại trong công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng tại Ban
Quan lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình 25
2.3.1 Các kết quả đạt được - 55c SE ere 25 2.3.2 Một số hạn chế, trở Ndi cceccecccccecsescsessessesseessessessesssssessessessssseeseeses 27 2.3.3 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế -sccccsc+ 28 CHƯƠNG 3: DE XUẤT, KIÊN NGHỊ CÁC GIẢI PHAP NANG CAO CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DUNG CƠ SỞ HA TANG - THÀNH PHO THAI BÌNH - 2 << «ket t1 111 1sksrkee 30 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình -2- 2 + £+EE£Exe£xtzEzExrrxerreee 30 3.2 Đề xuất, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang - Thành phó Thái Bình 2-2-2 2E +£EE#EE£EE£EE£EEEEEEEeEEeEEerkrrkrrrrei 31 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý và nâng cao năng lực nhân sự trong quản lý chất lượng dự đH - + St SE E21 112122111 1e, 31 3.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng lựa chọn nhà thau 33
3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế xây dựng ¬— Ô 34 3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng giải phóng mặt bằng 39
3.2.5 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công - 40
3.2.6 Dé xuất kỹ thuật và công cụ kiêm soát chất lượng 42
900070000775 — 46
TÀI LIEU THAM KHẢO 5 5 5 5 << s°sss£sSsSsEsEsEeEeEesesesesese 47
1V
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT | Kí hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
Building Information nae en
1 BIM Mô hình thông tin xây dung
Modeling
2 EVM | Earned Value Management Quản lý giá trị thu được
3 Iso International Organization | Hệ thống các quy chuẩn quốc
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2 1 Quy mô và phương thức thực hiện đấu thầu tại Ban Quản lý dự ánxây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình - 2 +s+s=s£+x+s2 19Bảng 2 2 Các gói thầu bị chia quá nhỏ thuộc dự án đầu tư xây dựng công trìnhtrường tiêu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thái Binh - 20Bảng 2 3 Tỷ trọng quyết toán dự án và tông giá trị quyết toán đúng thời hạntại Ban Quan lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình 25
Bang 3 1 Bảng cơ cau nhân sự dé xuất ¿ - 22 S2 ccsxzccrrzesee2 32
VI
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 3 1 Ví dụ vé ParefO - -c ¿ St 11111 1T H1 HH HH HH ng 43Hình 3 2 Ví dụ về lưu đồ (Flowcharf) ¿se SE cErkreeskree 43Hình 3 3 Ví dụ về biểu đồ nhân quả (Fishbone chart) - 44Hình 3 4 Ví dụ VỀ six SỈØIma c1 n S121 E 1 E11 EEE 11 H11 HH ng 45
Vii
Trang 9DANH MỤC SƠ DO
Sơ đồ 2 1 So đồ chủ đầu tư dự án dau tư xây dựng công trình 9
Sơ đồ 2 2 So đồ tô chức Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng 11
Sơ đồ 2 3 Quan lý chất lượng theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựngCONG CIM 0Ô - 16
Sơ đồ 3 1 Quy trình quản lý chat lượng khảo sát xây dựng đề xuắt 35
Sơ đồ 3 2 Quy trình quản lý chất lượng công tác thiết kế đề xuắt 38
Vili
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Qua 30 năm sau khi đất nước ta đối mới, Việt Nam đã đạt được nhiều nhữngthành tựu quan trọng trong công cuộc Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước.Nước ta đã xây dựng được cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, đápứng cho quá trình đổi mới đất nước, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực giúp xãhội phát triển từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu Cùng với sự phát triển
nhanh chóng, mạnh mẽ của cả nước trong tiến trình Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa, Thái Bình là một trong các địa phương tiêu biểu với hàng loạt các dự án quy
hoạch, đầu tư xây dựng các khu đô thi mới, khu công nghiệp mới, , nhất là tại
Thành phó Thái Bình Trong đó, nhiệm vụ quan lý chất lượng các dự án đầu tư
xây dựng đóng một vai trò quang trọng với sự phát triển của tỉnh cũng như thành
pho
Nhận thay được tam quan trọng của nhiệm vụ này, Ủy ban nhân dân thành
phố Thái Binh đã giao cho Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố
Thái Bình nhiệm vụ quản lý toàn bộ tiền trình trong suốt tiến trình của các dự ánđầu tư xây dựng trên địa bàn thành phó
Qua một thời gian có cơ hội tìm hiểu thực tế hoạt động của Ban Quản lý dự
án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình, cùng với sự hướng dẫn, giúp
đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh cũng như các cán bộ thuộc các phòng,
ban trong Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình, nhận
thấy được những mặt tích cực cũng như hạn chế của công tác quản lý chất lượngcác dự án đầu tư xây dựng, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án xây dựng
cơ sở hạ tang — Thành phố Thái Bình” Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng dự án trong đầu
tư xây dựng.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản
lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phó Thái Bình
Chương 3: Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng
dự án dau tư xây dựng tại Ban Quan lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phé TháiBình.
Trang 11CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG DỰ ÁN TRONG ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG
1.1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng dự án trong đầu tư xâydựng
1.1.1 Công tác quan lý chất lượng dự án dau tư xây dựng
Chất lượng công trình xây dựng bao gồm những yêu cầu cả về mặt kỹ thuật
và mỹ thuật, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng các quy định trong cácquy phạm pháp luật có liên quan cũng như hợp đồng kinh tế Các công trình xâydựng cần phải đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật, an toàn về mặt yếu tố xã hội,
kinh tê.
Quản trị chât lượng là quá trình lập kê hoạch chât lượng dự án, triên khai, kiêm soát các tiêu chuân chât lượng, các công việc và toàn bộ dự án, đảm bảo dự
án theo đúng tiêu chuân đã hoạch định
Tập hợp các hoạt động trong quá trình thi công công trình xây dựng, đề racác yêu cầu, quy định và thực hiện chúng bằng các biện pháp kiểm soát, đảm bảo
và cải tiến chất lượng chính là quản lý chất lượng công trình xây dựng Hoạt động
quản lý này chủ yếu là thực hiện công tác giám sát, tự giám sát chủ đầu tư và các
chủ thé tham gia khác Quản lý chất lượng công trình là yếu tố quan trọng gópphần quyết định sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng
Đôi với chủ đâu tư, quản lý chât lượng công trình hiệu quả sẽ thỏa mãn các
yêu câu dé ra, giúp tiệt kiệm nguôn von, tạo niêm tin, sự ủng hộ của chu dau tư đôi
với nhà thầu, phát trién mối quan hệ hợp tác lâu dài
Đôi với các nhà thâu, việc đảm bảo, nâng cao chât lượng các công trình sẽ
đem lại lợi ích vê kinh tê như tiệt kiệm nhân công, tiêt kiệm nguyên vật liệu, máy móc thiệt bi, nâng cao năng suât lao động.
Theo ISO, chất lượng của một sản phâm được đánh giá thông qua tổng thé
các chi tiết nhỏ mà điều kiện đặt ra phải thỏa mãn những nhu cầu được đưa ra từnhiều phía Theo các chuyên gia, chất lượng cần phải đảm bảo phù hợp với các
yêu câu và tiện lợi cho sử dụng.
Nêu xét từ góc độ sản phâm dự án là các công trình xây dựng, chât lượng của
chúng thường được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản bao gồm: công năng, độ tiện
Trang 12dụng, các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàn trongkhai thác sử dụng, tính kinh tế và nhất là thời gian mà công trình có thể phục vụ.
Thực tế, chất lượng các công trình xây dựng còn được đánh giá bởi người thụhưởng chúng cũng như quá trình hình thành sản phẩm xây dựng và các van dé liên
quan khác, bao gôm một sô vân đê cơ bản như sau:
Thứ nhất, ngay từ khi hình thành ý tưởng về công trình xây dựng, từ khâuquy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công cho đến giai đoạn khai
thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi hết thời hạn sử dụng cần phải được quan
tâm sát sao.
Thứ hai, tông thê chất kượng của các công trình phải được hình thành từ chất
lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của các công việc xây dựng riêng
lẻ, của các bộ phận hay hạng mục công trình.
Thứ ba, ngoài các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, trangthiết bị, máy móc ra thì các tiêu chuẩn kỹ thuật còn được thể hiện thông qua quá trìnhhình thành, thực hiện các bước thi công cũng như chất lượng làm việc, năng suất lao
động của đội ngũ công nhân xây dựng, kỹ sư khi tham gia thực hiện các hoạt động
xây dựng.
Thứ tw, công trình phải phát huy tính tối ưu của thời hạn không chi trong việcphục vụ các mục đích đã được dé ra mà còn ở thời gian xây dựng và hoàn thành
đưa vào khai thác sử dụng.
Thứ năm, công trình can thê hiện tính kinh tê của chúng ở trên sô tiên mà chủ
dau tư quyết toán đê chi trả, đảm bao lợi nhuận cho các nhà đâu tư tham gia vào hoạt động, dịch vụ xây dựng.
Thứ sáu, vân đề môi trường luôn cần được chú ý, nhất là từ góc độ dự án tác
động tới các yêu tố môi trường, cũng như tác động của các yếu tổ môi trường tới
quá trình hình thành dự án.
1.1.2 Nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng
Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các công
việc như sau:
Thứ nhất, hệ thông quản lý chất lượng phải được lập sao cho phù hợp các
tiêu chuẩn, yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng của từng cá nhân, bộ
phận thi công xây dựng công trình trong việc quản lý chất lượng công trình xây
dựng.
Trang 13Thứ hai, thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, vật tư, cấu kiện, thiết bịcông nghệ, thiết bị công trình trước và trong khi lắp đặt, sử dụng vào công trìnhphải theo tiêu chuẩn và yêu cau thiết kế.
Thứ ba, cần lập kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiễn độ thi công, ghinhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định, kiểm tra an toàn lao động, vệ
sinh môi trường bên trong và bên ngoài công trường.
Thứ tu, cần phải nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận
công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn
thành Thêm vào đó cần báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an
toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu
tư và lưu trữ, chuân bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu cho từng loại công việc.
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản lý chất lượng dự án đầu tư xây
dựng
Thứ nhất, hoạt động đầu tư xây dựng cần bảo đảm theo đúng quy hoạch, thiết
kế, bảo vệ cảnh quan môi trường, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểmvăn háo của từng địa phương Ngoài ra cần phải bảo đảm 6n định đời sống nhân dân
cùng với kết hợp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và ứng phó với
biến đổi khí hậu
Thứ hai, khi đầu tư xây dung, cần chú ý sử dụng hợp lý các nguồn lực, tài nguyêntại khu vực có dự án, đảm bảo đúng với các mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây
dựng.
Thứ ba, đôi với khía cạnh kỹ thuật thuộc các dự án đầu tư xây dựng, cần tuânthủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệuxây dựng, bảo đảm ứng dụng khoa học — công nghệ, áp dụng hệ thống thông tincông trình vào hoạt động đầu tư xây dựng
Thứ tư, các dự án cần bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, tínhmang, sức khỏe con người và tài sản; phòng chống cháy, nỗ trong khi thi công;xây dựng đồng bộ trong từng công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; bảo đảmnhu cầu tiếp cận sử dụng các công trình một cách thuận lợi, an toàn cho mọi người,nhất là đối với các đối tượng như người khuyết tật, người cao tuổi hay trẻ nhỏ ở
các công trình công cộng hay nhà cao tâng.
Trang 14Thứ năm, các tô chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ
các điêu kiện năng lực phù hợp với các loại dự án, các câp công trình và các công việc theo quy định của pháp luật.
1.1.4 Quy trình quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng
Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng hay trình tự quản lý chất
lượng thi công xây dựng dược quy định cụ thé tại Điều 23 — Nghi định sỐ46/2015/NĐ-CP: Chat lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ
công đoạn mua sắm, sản xuất, chế tao các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng,cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây
dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào
sử dụng Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định như sau:
Một là, quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử
dụng cho công trình xây dựng.
Hai là, quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công
trình.
Ba là, giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và
nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
Bốn là, giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng côngtrình.
Năm là, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng
trong quá trình thi công xây dựng công trình.
Sáu là, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) công
Chín là, lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của công
trình và bàn giao công trình xây dựng.
Thêm vào đó, quy trình quản lý chất lượng cũng cần thực hiện theo những
nguyên tac sau:
Trang 15Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của LuậtXây dựng và Nghị định quản lý chất lượng cũng như pháp luật có liên quan từ giaiđoạn chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trình nhằm
đảm bảo an toàn cho người, tài sản,
Các hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa
vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xâydựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình hay yêu cầu của hợp
đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan
Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theoquy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mìnhthực hiện Nhà thầu chính hay tong thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công
việc do nhà thầu phụ thực hiện
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với
hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồnvốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định củaNghị định này Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu
đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật
Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất
lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình, thâm định thiết ké,kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tô chức thực hiện giám địnhchất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công
trình xây dựng theo quy định của luật pháp.
Các chủ thê tham gia hoạt động đầu tư xây dựng như chủ đầu tư, nhà thầu sẽ
chịu trách nhiệm về chat lượng các công việc do chính họ thực hiện.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin cần được đây mạnh song song với việc
đào tạo nhân lực tham gia vào công tác quản lý chất lượng dự án
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng
Thứ nhất, khả năng ứng biến, phát hiện và xử lý kịp thời của nhà quản lýtrong việc phản ứng, đưa ra các quyết định khi gặp sự cô phát sinh, tình huống bấtngờ của quá trình quan lý dé đảm bảo chat lượng, tiến độ và hiệu qua dự án
Thứ hai, các tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng của đơn vi thụ hưởng, người dân khi sử dụng các công trình sản phâm của dự án.
Trang 16Thứ ba, mức độ tuân thủ pháp luật hiện hành cùng với các cơ chế chính sách
được Nhà nước quy định được phản ánh thông qua quá trình thực hiện dự án.
Thứ tư, đánh giá khả năng phối hợp giữa các công việc, các bộ phận hay cán
bộ chuyên môn trong quá trình quản lý ảnh hưởng ra sao tới chất lượng, tiến độ và
chi phí của dự án.
Thứ năm, mức độ tin cậy, sự linh hoạt của các quyết định được đưa ra trong
quá trình thực hiện dự án khi gặp phải những tình huống bất ngờ, được đánh giáthông qua chất lượng, tiến độ và chi phí của dự án sau các tình huống đó
Thứ sáu, việc bảo đảm an toàn lao động, phòng chông cháy nô, đảm bảo vệ
sinh môi trường ảnh hưởng đến môi trường thi công công trình xây dựng ra sao
1.1.6 Các nhân tố ảnh hướng đến quan lý chất lượng dw án dau tr xây dựng
1.1.6.1 Các nhân tổ khách quan
Những dự án càng lớn, càng phức tạp luôn đòi hỏi cơ chế quản lý cũng như
mô hình quản lý phức tạp hơn những dự án nhỏ và vừa khác Do đó, với số lượngcông việc cần thực hiện lớn, nên quy mô và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý
đòi hỏi phải được nâng cao, sát sao hơn rất nhiều dé sẵn sàng ứng phó với những
tình huống phát sinh ảnh hưởng tới chất lượng, thời gian và chi phí của các hạngmục công trình Ngoài ra, những loại dự án khác nhau, có tính chất khác nhau vềnguồn vốn dau tư, điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu khác nhau, sẽ có sự điềuchỉnh trong bộ máy và quy cách quản lý chất lượng nói riêng và quản lý dự án nói
chung.
Những tác động về mặt chính tri, pháp luật, xã hội, tự nhién, ảnh hưởng tốt
hoặc xấu đến các hoạt động quản lý dự án đều là những yếu tố thuộc về môi trường
dự án Các dự án đầu tư xây dựng đều chịu sự ràng buộc của các quy định, pháp
luật nên bắt buộc người ra quyết định đầu tư hay chủ đầu tư phải tuân thủ dé bảo
đảm cho dự án hoàn thiện đúng thời hạn, bảo đảm mức chi phí cho phép như dự
kiến và tuân thủ luật pháp về đầu tư, xây dựng và các quy định pháp có liên quan.1.1.6.2 Các nhân tổ chủ quan
Năng lực và trình độ của các cán bộ quản lý cũng như ý thức chấp hành phápluật trong quá trình thực hiện dự án sẽ thể hiện đạo đức của nhà quản lý, ảnh hưởng
đến chất lượng, thời gian và chi phí của các công việc được đề ra khi thực hiện dự
án Nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn và quản lý giỏi sẽ ảnh hưởng tích
cực đên mọi khía cạnh công việc của dự án khi họ tham gia đóng góp, ngược lại,
Trang 17nêu người quản lý có năng lực yêu kém sẽ ảnh hưởng tiêu cực trực tiép, làm giảmchất lượng của dự án.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị quản lý ảnh hưởng khá lớn đến năng suất laođộng của hoạt động quản lý Nhân tố này càng hoàn thiện thì chất lượng quản lý
sẽ càng được nâng cao, bởi các đơn vị quản lý chỉ thực hiện tốt công tác quản lý
dự án, quản lý chất lượng của mình khi có đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở vật chấtcần thiết trong suốt thời gian dài quản lý
Nguồn vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng và những thủ tục giải ngân vốnhiện nay còn khá phức tạp, rườm rà, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm nguồnvốn đầu tư cho dự án theo tiến độ, kéo dài thời gian thực hiện dự án, nhất là đốivới những dự án đầu tư công chủ yếu sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước
nhằm phục vụ mục tiêu phát triển Do đó, yêu cầu cao nhất được đặt ra là phải sớmchuyên hóa nguồn vốn đầu tư thành những hạng mục công trình, đưa vao hoạt
động hiệu quả, và việc giải ngân vốn cần nhận diện rõ nguyên nhân những hạn chếcòn dang tôn tại và khan trương tìm cách khắc phục
Thêm vào đó, những quy định thời gian giải ngân vốn hàng năm bị kéo dàisang tới tháng đầu năm sau, trong khi việc nghiệm thu khối lượng công việc, lập hồ
sơ thanh toán gửi đến Kho bạc của chủ đầu tư, ban quản lý dự án còn quá nhiều thủtục hành chính rườm rà, bị phụ thuộc vào ý kiến chấp thuận của nhiều cấp quản lý
chuyên ngành.
Ngoài ra, năng lực của một số nhà thầu chưa đảm bao, dẫn đến chậm tiến độthi công, từ đó kéo theo chậm tốc độ giải ngân Trên thực tế, khi triển khai dự áncũng thường hay nảy sinh những tình huống dẫn đến điều chỉnh hạng mục, tongmức đầu tư, điều chỉnh thiết kế bản vẽ thi công và dự toán, mất thêm thời gian đểđánh giá, thâm định của nhiều cơ quan chức năng khác nhau
Trang 18CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯ
XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HA TANG
- THÀNH PHÓ THÁI BÌNH
2.1 Giới thiệu Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phố Thái
Bình
Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tang — Thành phó Thái Bình trực thuộc
và được thành lập dựa trên quyết định của Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phốThái Bình, chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của UBND, được sử dụng con dấu và
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và hoạt động theo quy định của Chính phủ và các văn bản quy định hiện hành có liên quan của Nhà nước.
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ
Sơ đồ 2 1 Sơ đồ chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
(là người sở hữu vẫn hoặc được giao quản lý vả
sử đụng vin DTXDCT)
Dy án xứ đụng nhà Dy án sử dung vẫn
trước ngư SSN khúc (cá tứ nhận xả
hon hyp)
De người quyến định die tư
quyết định trước khi lập
DADTXDCT phù hep quy
- Thủ tướng Chink pho quyết Chủ sở hữu hoặc
định du án quan trong quéc gia đại diện chủ sứ
- Người đại điện có thắm quyền hữu quyết định
cia co quan, tô CHỨC, doanh đầu ter xây dựng nghiệp thee quy dink của pháp dự ain
luật quyết định đầu tư dy ám
Bon vị quản Hon vị quan lý, sứ đụng thanh
ly sử dung lận Ban QLDA dé trực tiến
ohne ae quan ly dự án hoặc thuê đơn vị
hoặc tư vấn đề quản lý các dụ án có
BOLDA omg rrưửc đâu tur đướởi 15 tý
điểng và thuế BQOLDA PTXD
dung chuyên ngành, BOLDA
IBTXD khu vực để quản lý cúc
du din od thang mirc điẳu ter trên
PTX D khu 15 tý đồng
whe
dink được don vj quan
Người quyét định dau tu có
thé uy thuức cho don vị khác
ed đủ điều kiện thực hiển moe
Trang 19Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình được coi là mộtđơn vị sự nghiệp kinh tế trực thuộc UBND Thành phố Thái Bình, có tư cách pháp
nhân với chức năng chính là:
- Lam chủ đâu tư dự án sử dung von ngân sách thành phô, von nhà nước
ngoai ngân sách khi được giao.
- Làm đại diện chủ đâu tư đôi với các dự án sử dụng nguồn von ngân sách
tỉnh, ngân sách Trung ương.
- Tiếp nhận và quan lý sử dung vốn dé đầu tư xây dựng theo quy định của pháp
luật.
- Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, Ban quản lý dự án quy định tại
điều 68, điều 69 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 và các quy
định của pháp luật hiện hành có liên quan gồm: Bàn giao công trình xây dựng hoànthành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng hoặctrực tiếp quản lý, khai thác sử dụng công trình hoàn thành theo yêu cầu của ngườiquyết định đầu tư; Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khi được yêucầu; Tổ chức thực hiện các đồ án quy hoạch đô thị trên địa bàn thành phó; Cungcấp dịch vụ sự nghiệp công như quản lý, giám sát hoạt động dịch vụ công ích về
môi trường đô thị trên dia bàn thành phó; Thực hiện các chức năng khác khi được
người quyết định thành lập Ban quản lý dự án giao và tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ quản lý dự án theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Ban quan lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình
có trách nhiệm thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của ban quản lý dự ánquy định tại Luật Xây dựng và các văn bản của Nhà nước về quản lý dự án đầu tưxây dựng Theo điều lệ, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban được quy định chi tiết
- Quản lý và giám sát toàn bộ quá trình thực hiện các dự án đầu tư và xâydựng, cho đến khi hoàn thành công trình và đưa vào sử dụng
10
Trang 20- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý, thiết kế dự toán, quyết toán và các vănbản có liên quan của dự án đầu tư theo quy định.
- Nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với các chủ đầu tư khác
khi dược yêu cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND Thành phó, Chủ tịch UBND Thành
phố giao hoặc ủy quyền thực hiện
- Về chuyên môn: Ban quản lý dự án tổ chức các cuộc họp chuyên môn, hoặclàm việc với các tổ chức chính quyền khi cần thiết, quan hệ với các đối tác trongviệc thương thảo các hợp đồng tư vấn hoặc xây lắp phục vụ các dự án theo quy
định.
- Về tổ chức bộ máy nhân sự: Ban được quyền đề nghị điều chỉnh chức năngcông tác cho từng nhân sự, bố sung hoặc tinh giảm biên chế bộ máy nhân sự của
Ban sao cho hiệu quả nhất
- Về trang thiết bị phục vụ hoạt động của Ban: Ban có quyền đề nghị trang bị
máy móc, thiết bị công nghệ và phương tiện đi lại để đáp ứng và phục vụ công táccủa Ban đạt hiệu quả cao nhất
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và phân công nhiệm vụ, quyền hạn của từng
phòng, ban
Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng được giao 20 biên chế viên chức
sự nghiệp tại Quyết định số 2878/QĐ-UBND ngày 14/10/2019 của UBND tỉnh
Sơ đồ 2 2 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
11
Trang 21- Thành phó Thái Bình.
GIÁM ĐÓC
TH - PHÓ GIÁM ĐÓC
| PHÓ GIÁM ĐÓC
PHÒNG KÊ HOẠCH PHONG HANH CHÍNH TONG HỢP PHONG KY THUAT
-THÂM ĐỊNH —— - GIẢI PHONG MAT
BANG
Chú thích: — : Quan hệ lãnh đạo trực tiếp.
: Quan hệ phối hợp.
2.1.2.1 Lãnh đạo ban
Bộ máy lãnh đạo bao gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc phụ trách phòng
kế hoạch — thâm định và phòng kỹ thuật - GPMB
Lãnh đạo trong Ban làm việc theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng Giám đốcBan chịu trách nhiệm phần công việc được giao từ khâu quản lý điều hành, chuẩn
bị dự án đến khi dự án kết thúc Thêm vào đó, lãnh đạo Ban thường xuyên trao đôicác công việc chung với tinh thần trách nhiệm cao nhất dé hỗ trợ nhau trong cáctrường hợp đặc biệt như trao đôi công việc, hội ý thường xuyên theo tháng, theongày, Giam đốc Ban chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ban trước UBNDThành phó theo quy định của pháp luật hiện hành Phó giám đốc Ban được quyền
quyết định những vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm trước
giám đôc Ban trong việc lãnh đạo từng công tác cụ thê của Ban.
a Trách nhiệm và quyên hạn của Giám đóc Ban:
Giám đốc Ban phải chịu trách nhiệm về các công việc được giao trước UBND
Thành phó về mọi hoạt động của Ban quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng —Thành phó Thái Bình
Giám đốc trước khi ký duyệt các hồ sơ, hợp đồng và tài liệu phải có trách
nhiệm kiêm tra cụ thê các hô sơ đó.
b Trách nhiệm và quyên hạn của Phó giảm đốc Ban:
12
Trang 22Phó giám doc chịu trách nhiệm về các công việc cụ thê được giao trước giám đôc Ban và lãnh đạo các câp chính quyên.
Phó giám đốc khi được ủy quyền có thê thay mặt giám đốc quan hệ với các
cơ quan chức năng, địa phương, đối tác
Phó giám đốc được quyền ký các văn bản, hợp đồng với các đối tác như tư
van thiết kế, tư vấn giám sát và nhà thau, theo phân cấp dé đôn đốc, triển khai
thực hiện dự án tuân theo hợp đồng
2.1.2.2 Các phòng chức năng
Số lượng người hiện tại đang làm việc tại Ban quản lý dự án là 17 người với
cơ cau gồm 10 viên chức, 7 nhân viên hợp đồng chia thành:
- Ban giám đốc: 03 người.
- Bộ phận hành chinh-tong hợp: 04 người
- Bộ phận kỹ thuật-GPMB, thâm định, điều hành dự án: 10 người
a Phòng kế hoạch — thẩm định
Về chức năng: Thực hiện mọi tác nghiệp chuyên môn kế hoạch và chịu trách
nhiệm với các dự án được giao trước lãnh đạo Ban.
Về nhiệm vụ:
Thực hiện công tác xét duyệt, trình duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán, công tácđấu thâu, chi định thầu tư van, đấu thầu xây lắp và những dịch vụ khác của các dự
án được giao Phối hợp với phòng kỹ thuật - GPMB tham mưu cho lãnh đạo Ban
Phối hợp với phòng Hành chính - tổng hợp dé thanh quyết toán các hạng
mục công viéc.
Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, làm thủ tục gia hạn, thanh lý các hợpđồng khi kết thúc hợp đồng Tham mưu cho lãnh đạo Ban ký kết các hợp đồngkinh tế
Ở các bước nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, khảo sát thiết kế
phòng có nhiệm vụ tham mưu và hội đồng thường trực nghiệm thu sản pham về tư
vấn thiết kế, thầm định dự án
Tổ chức thực hiện công tác báo cáo định kỳ về tiến độ, thời gian thực hiện,
khối lượng thực hiện và chất lượng của toàn bộ dự án.
13
Trang 23Lập các thủ tục thanh toán, quyết toán cho nhà thầu theo các hợp đồng đã kýkết.
Phối hợp với các phòng liên quan dé giải quyết các van đề chỉ tiết của dự án
Xử lý các thông tin kịp thời, đảm bảo cho dự án được vận hành một cách
Lập bản đồ rải thừa, điều tra khảo sát, lập phương án đền bù bằng cách liên
hệ với các cơ quan tài nguyên, môi trường và chính quyền địa phương
Trình lên UBND Thành phố phương án đền bù đất đai, hoa màu, nhà cửa,
công trình,
Ra quyết định thành lập Hội đồng đền bù và phê duyệt phương án đền bù, tổ
chức di dời các công trình trong mặt bằng công trình dé thực hiện công tác giải
phóng mặt bằng
Tổ chức và trình duyệt thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông, lập khái toán và tong dự toán công trình thi công, xin giấy phép xây dựng vàgiấy phép khai thác tài nguyên môi trường (nếu có)
Tổ chức thâm tra và thẩm định thiết kế kỹ thuật thi cồn công trình Trình các
cơ quan quản ly Nhà nước có thâm quyền phê duyệt phương án về an toàn giaothông, an toàn lao động, an toàn đê điều, an toàn môi trường, an toàn phòng chốngcháy nồ và các yêu cau có liên quan khác
b Phòng kỹ thudt GPMB:
Về chức năng: Thực hiện mọi tác nghiệp chuyên môn và chịu trách nhiệm
trước lãnh đạo Ban với các dự án được giao.
Về nhiệm vụ:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
14
Trang 24+Tham gia mọi tác nghiệp chuyên môn và chịu trách nhiệm trước lãnh dao Ban với các dự án được giao.
+Soát xét đề cương khảo sát, thiết kế, phối hợp nghiệm thu khối lượng khảosát.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư:
+Giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật thông qua soát xét hồ sơ thiết
kế kỹ thuật
+Trinh duyệt hồ sơ mời thầu, chấm thầu lên Ban lãnh đạo
+Là đại diện của Ban trong công tác nghiệm thu khối lượng công tác hoànthành dé ban giao, thanh toán
+Duyệt bản vẽ thi công và thiết kế tổ chức thi công trên cơ sở kiểm tra, soát
xét và qua đó tham mưu cho Ban lãnh đạo.
+T6 chức thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng thi công xây lắp, phối hợpvới các phòng chức năng đê giải quyêt về giá, thê chê khi cân.
+Quản lý, chỉ đạo tô chức tư vân giám sát.
+Chiu trách nhiệm xử lý kỹ thuật thông thường, chịu trách nhiệm thực hiện công tác hoàn thành công trình theo quy định.
- Giai đoạn quyết toán công trình:
+Phối hợp các phòng liên quan dé thực hiện công tác quyết toán, kiểm toán
Về chức năng: Tham mưu cho lãnh đạo và thực hiện những nhiệm vụ về việc
quản lý chỉ tiết nội bộ của Ban và cấp phát thanh toán vốn đầu tư của các dự ántheo đúng nội quy quy định Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo Ban về phương ánbảo vệ hệ thống công trình do Ban thực hiện
vẻ nhiệm vu:
- Cấp phát, thanh toán, quyết toán các dự án
15
Trang 25- Tham mưu cho giám đốc phương án thanh toán cho các nhà thầu, chi trảcác khoản kinh phí của các dự án, lập và trình duyệt quyết toán vốn đầu tư hàngnăm và báo cáo tài chính phối hợp với phòng kế hoạch — thẩm định trong công tác
kiểm toán, quyết toán các dự án đã hoàn thành
- Tham mưu cho giám đốc về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự
án Tham gia vào t6 tư van soát xét hồ sơ dự thầu, đấu thầu
- Phổ biến, hướng dẫn chỉ tiêu, định mức chỉ tiêu theo các nghị định, thông tư,lập và trình các dự toán chi tiêu hàng năm của Ban ké cả bổ sung, hoạch toán, thanhquyết toán các nguồn thu chi và quyết toán năm của Ban, dam bảo tiết kiệm đúngchính sách chế độ
- Phòng tiến hành quản lý hồ sơ, lưu trữ tài liệu, bản vẽ thiết kế các dự án đã
và đang thực hiện của Ban quản lý dự án theo quy định hiện hành của nhà nước.
- Phòng thực hiện mọi nhiệm vụ về hành chính và quan tri của Ban như nhận
và lưu tat cả các công văn đến, công văn đi, hợp đồng kinh tế, lấy dau
2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng tại
Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình
2.2.1 Công tác khảo sát xây dựng, khảo sát thiết kế công trình
Sơ đồ 2 3 Quản lý chất lượng theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng
công trình
16
Trang 26Hoạt động xây Hoạt động quản
dựng ly chat lượng
- Tự giám sắt của nha thâu khảo sắt,
ý - Giảm sắt của chủ dau tư
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật bao gồm thuyết minh thiết kế kỹ thuật, bản vẽ chỉ tiết
và dự toán thi công xây dựng công trình được dựa trên cơ sở dự án và báo cáo kếtquả khảo sát xây dựng đã được phê duyệt, phù hợp với thiết kế cơ sở
Thực tế hiện nay, các dự án do Ban nhận nhiệm vụ quản lý cho thấy vẫn cònnhững tồn tại hạn chế của quản lý chất lượng trong khâu thiết kế Những tồn tại,hạn chế đó có thé ké đến như:
Thứ nhất, thuyết minh thiết kế kỹ thuật còn chung chung, các quy phạm, quy
chuẩn hồ sơ thiết kế không đầy đủ hay chưa cập nhật quy định mới thay thế
Thứ hai, bản vẽ kỹ thuật còn chưa thé hiện rõ ràng, thiếu sót, chênh lệch sốliệu của các chỉ tiết thiết kế do việc cóp nhặt, sao chép nhưng chưa điều chỉnh chophù hợp với dự án hiện tại, dẫn đến tính toán sai khối lượng
Thứ ba, dự toán thi công công trình xây dựng còn chưa thê hiện chi tiết, làmcho công tác bóc tách khối lượng khó khăn, thiếu hụt, không cập nhật giá thị trường
khiến giá trị dự toán bị sai lệch lớn so với quyết toán công trình trên thực tế.
Thứ tư, bộ phận tư vẫn giám sát chưa phát huy hết năng lực, thiếu tráchnhiệm, không bám sát dự án trong quá trình thi công hay các tình huống phát sinhnên chủ dau tư không được cập nhật dé triệt dé xử lý, giải quyết
17
Trang 272.2.1.2 Khao sát xây dung
Khảo sát xây dựng là hoạt động thi sat, do vẽ, thăm dò, thu thập, phân tích,
nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây
dựng về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, các quá
trình và hiện tượng địa chất vật lý, khí tượng thủy văn, hiện trạng công trình dé lậpcác giải pháp đúng đắn về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh tế khi thiết kế, xây dựng
công trình.
Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảosát địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác
phục vụ cho hoạt động xây dựng.
Công tác quản lý chất lượng trong khâu khảo sát xây dựng của Ban Quản lý
dự án chủ yếu thông qua các báo cáo như: khối lượng khảo sát; quy trình, phươngpháp và thiết bị khảo sát; phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; đề xuất giải
pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình Tuy nhiên, công tác
khảo sát xây dựng tai Ban còn “bi thả long” cả về chất lượng lẫn tổ chức Do đó,đẫn đến những vấn đề phát sinh: không khảo sát kỹ đặc điểm địa hình, chủ quankhi khảo sát địa chất; nhật ký thi công không được ghi chú đầy đủ, thiếu sự sát saotrong việc giám sát thi công; cán bộ giám sát buông lỏng quản lý, cau kết với nhàthầu khi nghiệm thu, thanh toán; nhà thầu thi công sử dụng máy móc, công nghệlỗi thời, hết hạn kiểm định; các cán bộ quản lý học không đúng chuyên ngành,chưa đủ thời gian kinh nghiệm thông qua quá trinh kiểm tra hồ sơ năng lực thực tế
do đơn vi khảo sát cung câp;
18
Trang 282.2.2 Quản lý chất lượng công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thâu
Trong quá trình triển khai lựa chọn nhà thầu trong Ban, tùy từng loại dự án,
sẽ có hình thức lựa chọn nhà thâu khác nhau Đôi với các dự án chỉ tiên hành chỉ
định thầu, việc lựa chọn chủ yếu dựa trên hồ sơ năng lực của những nhà thầu đã
có kinh nghiệm làm việc ở các gói thâu tương tự mà thường là các đơn vị Ban đã
biết Còn đối với các dự án phải tiễn hành đấu thầu theo Luật Đấu thầu, Ban Quan
lý dự án sẽ tự quyết định hoặc thuê tư vấn đấu thầu mở thầu công khai từng gói
công việc có sự giám sát của các phòng, ban chuyên môn Nhiệm vụ lập kê hoạch
đấu thầu, chuẩn bị hồ sơ tài liệu pháp ly, kiểm tra hồ sơ mời thầu hoặc soạn thảo,tiếp nhận, cham thầu sẽ được phân công cho các cán bộ phụ trách quản lý chấtlượng dự án trong Ban Ngoài ra, quy mô và các hình thức đấu thầu của Ban sẽ
được thực hiện thông qua bảng sau:
Bang 2 1 Quy mô và phương thức thực hiện đấu thầu tại Ban Quan lý dự án
xây dựng cơ sở hạ tang — Thanh phố Thái Binh
Loại gói thầu Quy mô
gói thầu Hình thức lựa chọn Phương thức đấu thầu
Đấu thầu hạn chế Một giai đoạn — một túi hồ sơ,
Dau thâu mua
săm hàng hóa
Trên 500 triệu ¬ kn một giai đoạn — hai túi hồ so,
R hoặc đâu thâu rộng mã" cua
đông hai giai đoạn — một túi hồ sơ,
rãi Lo v2: ĐÀ
hai giai đoạn — hai túi hô sơ
Lo Một giai đoạn — một túi hồ sơ,
Trên 1 tỷ đồng
Đấu thầu hạn chếhoặc dau thầu rộngrãi
Một giai đoạn — một túi hô sơ, một giai đoạn — hai túi hô sơ, hai giai đoạn — một túi hồ sơ,
hai giai đoạn — hai túi hô sơ
19