MỤC LỤC
Thứ ba, ngoài các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, trang thiết bị, máy móc ra thì các tiêu chuẩn kỹ thuật còn được thể hiện thông qua quá trình hình thành, thực hiện các bước thi công cũng như chất lượng làm việc, năng suất lao. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này. Do đó, với số lượng công việc cần thực hiện lớn, nên quy mô và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đòi hỏi phải được nâng cao, sát sao hơn rất nhiều dé sẵn sàng ứng phó với những tình huống phát sinh ảnh hưởng tới chất lượng, thời gian và chi phí của các hạng mục công trình.
Nhân tố này càng hoàn thiện thì chất lượng quản lý sẽ càng được nâng cao, bởi các đơn vị quản lý chỉ thực hiện tốt công tác quản lý dự án, quản lý chất lượng của mình khi có đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết trong suốt thời gian dài quản lý. Nguồn vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng và những thủ tục giải ngân vốn hiện nay còn khá phức tạp, rườm rà, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm nguồn vốn đầu tư cho dự án theo tiến độ, kéo dài thời gian thực hiện dự án, nhất là đối với những dự án đầu tư công chủ yếu sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước nhằm phục vụ mục tiêu phát triển. Thêm vào đó, những quy định thời gian giải ngân vốn hàng năm bị kéo dài sang tới tháng đầu năm sau, trong khi việc nghiệm thu khối lượng công việc, lập hồ sơ thanh toán gửi đến Kho bạc của chủ đầu tư, ban quản lý dự án còn quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà, bị phụ thuộc vào ý kiến chấp thuận của nhiều cấp quản lý.
- Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, Ban quản lý dự án quy định tại điều 68, điều 69 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan gồm: Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng công trình hoàn thành theo yêu cầu của người quyết định đầu tư; Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khi được yêu cầu; Tổ chức thực hiện các đồ án quy hoạch đô thị trên địa bàn thành phó; Cung cấp dịch vụ sự nghiệp công như quản lý, giám sát hoạt động dịch vụ công ích về. Ngoài ra, Ban quan lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình có trách nhiệm thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của ban quản lý dự án quy định tại Luật Xây dựng và các văn bản của Nhà nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Tham mưu cho giám đốc phương án thanh toán cho các nhà thầu, chi trả các khoản kinh phí của các dự án, lập và trình duyệt quyết toán vốn đầu tư hàng năm và báo cáo tài chính phối hợp với phòng kế hoạch — thẩm định trong công tác kiểm toán, quyết toán các dự án đã hoàn thành.
Công tác quản lý chất lượng trong khâu khảo sát xây dựng của Ban Quản lý dự án chủ yếu thông qua các báo cáo như: khối lượng khảo sát; quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát; phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; đề xuất giải. Do đó, đẫn đến những vấn đề phát sinh: không khảo sát kỹ đặc điểm địa hình, chủ quan khi khảo sát địa chất; nhật ký thi công không được ghi chú đầy đủ, thiếu sự sát sao trong việc giám sát thi công; cán bộ giám sát buông lỏng quản lý, cau kết với nhà thầu khi nghiệm thu, thanh toán; nhà thầu thi công sử dụng máy móc, công nghệ. Trong thời gian vừa qua, Ủy ban nhân dân Thành phố đã tập trung chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bang dé triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn Thành phé Thái Bình, hoàn thành giải phóng mặt bang 13 dự án trong năm 2021, trong đó đã hoàn.
Một là, kiêm tra đối chiếu giữa thực tế khối lượng thi công, đơn giá quy định do nhà thầu lập ra với hồ sơ thiết kế dự án đã được duyệt và hợp đồng đã ký, làm cơ sở thanh toỏn, đồng thời theo dừi, kiểm tra cỏc nội dung được điều chỉnh, trượt giá, biến động giá có liên quan đến công trình trong suốt quá trình. Hai là, giám sát chỉ đạo, kiểm tra sát khối lượng và công việc thi công thực tế trên công trường so với hồ sơ thiết kế và hợp đồng, những khối lượng phát sinh nhỏ, nằm trong phí dự phòng sẽ được kiểm tra và lập biên bản hiện trường dé báo cáo lên chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án. Ba là, cán bộ quản lý được phân công giám sát, kiểm tra, phục vụ nghiệm thu dựa trên khối lượng được ký kết trên hợp đồng và trong thiết kế ban đầu do việc thi công xây dựng các công trình thuộc dự án phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt đó.
Bon là, đỗi với những khối lượng phát sinh không nằm trong thiết kế, dự toán được duyệt thì các nhà quản lý, chủ đầu tư, nhà thầu sẽ cùng xem xét giải quyết, còn đối với các khối lượng phát sinh ngoài dự toán xây dựng công trình làm vượt mức tông đầu tư thì chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư (Ban Quản lý dự án) sẽ là người xử lý, quyết định vì khối lượng phát sinh được chủ đầu tư. Đối với việc quản lý chất lượng vật tư thiết bị, chủ yếu cung cấp cho công trình đều đỳng chủng loại, quy cỏch theo thỏa thuận trong nội dung hợp đồng, rừ ràng, cú đầy đủ các chứng nhận chất lượng và các kết quả thử nghiệm do các cơ quan chức năng đối với vật tư trong nước nhưng vẫn tồn tại một số loại vật tư chưa đúng với chủng loại và quy cách so với thiết kế ban đầu và chưa đúng với nội dung của quyết định phê duyệt và hợp đồng kinh tế. Đề minh họa về công tác quản lý chất lượng tại Ban Quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng — Thành phố Thái Bình, tác giả xin lấy ví dụ về công tác quản lý chất lượng của dự án: Tuyến đường tỉnh DT.454 dài gần 3km với mức vốn dau tư gần 300 tỉ đồng chạy qua phường Tiền Phong và các xã Phú Xuân, Tân Bình, được phê duyệt tại quyết định số 2605/QD.UBND.
Trong quá trình thực hiện công tác quản lý chất lượng, cán bộ được phân công sẽ kiểm tra định kỳ, đột xuất các nhà thầu, xem xét nhật ký thi công, các quy định về nghiệm thu, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình và hiện trạng các biện pháp tổ chức thi công đảm bảo an toàn lao động. Thêm vào đó, việc các nhà thầu có một số “chiêu trò” thông đồng với nhau, thông đồng với các cán bộ duyệt hồ sơ thầu, tư vấn giám sát thi công, cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng công trình thi công thuộc dự án gây trở ngại rất lớn khiến chất lượng dự án không được đảm bảo dẫn đến các hệ lụy gây tôn hại ngân sách vốn đầu tư của thành phố như nhà thầu yếu kém, giảm giá thầu để được lựa chọn; nhà thầu chính có năng lực, kinh nghiệm nhưng lại lơ là quản lý các nhà thầu phụ; đạo đức yếu kém của nhà thầu khi thực hiện các gói thầu, khi xảy ra các tình huống phát sinh không báo cáo kịp thời với ban quản lý dự án hay chủ đầu tư dé phối hợp giải quyét;. Năng lực quản lý của Ban vẫn còn thể hiện mặt yếu kém khi trình độ của một số cán bộ còn chưa đạt yêu cầu, chưa phủ hợp với các yêu cầu của dự án khiến cho việc đánh giá, giám sát chất lượng dự án không được đảm bảo, thiếu sát sao, nghiêm túc.