Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ quân đội nhân dân việt nam

142 7 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ quân đội nhân dân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp công nghệ hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam HỒ SỸ BA Ngành: Quản lý công nghiệp Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Bùi Văn Huấn Viện: Dệt may - Da giầy Thời trang HÀ NỘI, 4/2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng giầy phục vụ Qn đội Nhân dân Việt Nam HỒ SỸ BA Ngành: Quản lý công nghiệp Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Bùi Văn Huấn Chữ ký GVHD Viện: Dệt may - Da giầy Thời trang HÀ NỘI, 4/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : HỒ SỸ BA Đề tài luận văn: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ Qn đội Nhân dân Việt Nam Chuyên ngành:Quản lý kỹ thuật Công nghệ Da giầy Mã số SV: CB190264 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/4/2021 với nội dung sau: - Đã chỉnh sửa phần trình bày luận văn theo mẫu tại: Hướng dẫn thủ tục bảo vệ luận văn thạc sĩ (áp dụng cho học viên bảo vệ từ tháng 01/2020) Phòng Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2020; - Đã rà sốt bổ sung phần mở đầu, tóm tắt, đề mục Chỉnh sửa nội dung phần kết luận Chương 2, Chương lỗi đánh máy, lỗi tả luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn biên Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 28/4/2021 Giáo viên hƣớng dẫn Ngày …… tháng …… năm 2021 Tác giả luận văn PGS TS Bùi Văn Huấn Hồ Sỹ Ba CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Phan Thanh Thảo LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Họ tên học viên: Hồ Sỹ Ba Ngành: Quản lý công nghiệp Hệ: Thạc sỹ Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ Mã số sinh viên: CB190264 Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Huấn Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam Proposing technological solutions to improve shoe quality control for the Vietnam People's Army Nội dung đề tài, vấn đề cần đƣợc giải quyết:  Nghiên cứu tổng quan chất lượng kiểm soát chất lượng sản phẩm, yêu cầu giầy cho quân đội  Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ quân đội: tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng vật liệu, giầy Tổng cục Hậu cần; Đánh giá thực trạng kiểm soát chất lượng giầy Công ty CP 32  Đề xuất giải pháp hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng vật liệu, giầy Tổng cục Hậu cần  Đề xuất giải pháp cơng nghệ kiểm sốt chất lượng giầy Công ty CP 32  Áp dụng số giải pháp Công ty CP 32 đánh giá hiệu Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Văn Huấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn: ‘‘Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam.’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Huấn Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn số liệu thực tế thu từ thực tế kinh nghiệm công tác tiến hành khảo sát, đánh giá thực nghiệm Công ty CP 32/Tổng cục Hậu cần Cục Quân nhu/Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm bảo xác, trung thực, không trùng lặp chưa công bố Tôi xin cam đoan điều thật, có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tác giả Hồ Sỹ Ba LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy, cô Viện Dệt may - Da giầy Thời trang thầy, Bộ mơn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Huấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt nghiệp khóa học; Cơng ty CP 32 tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm hiểu, đánh giá thực tế sản xuất phối hợp triển khai giải pháp công nghệ q trình thực hiện, hồn thiện luận văn Đồng thời, xin cảm ơn đến đồng nghiệp cơng tác Trung tâm thí nghiệm Viện NC Da giầy Xưởng Thực nghiệm-Chế thử/Viện NC quân nhu/Cục Quân nhu/TCHC/Quân đội nhân dân Việt Nam giúp đỡ nhiều q trình nghiên cứu, thí nghiệm để có số liệu xác cho luận văn Trong q trình làm luận văn này, tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực để hồn thiện Tuy nhiên, thân cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp q báu thầy, giáo tất bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Hồ Sỹ Ba TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Tên luận văn: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam Proposing technological solutions to improve shoe quality control for the Vietnam People's Army Lý chọn đề tài Giầy mặt hàng quân trang quan trọng cho lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam Giầy cho quân đội đa dạng, tùy thuộc vào nhiệm vụ quân, binh chủng Yêu cầu giầy tùy thuộc vào môi trường sử dụng giầy cụ thể Giầy đáp ứng yêu cầu bảo vệ mà đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, thể tính chuyên nghiệp, đại v.v Số lượng giầy sử dụng cho lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam lớn, hàng năm sản xuất 800 nghìn đơi Do việc kiểm sốt chất lượng giầy cơng việc quan trọng để đảm bảo liên tục cải thiện chất lượng giầy, đáp ứng nhu cầu ngày cao lực lượng Quân đội nước ta Hiện loại giầy cho quân đội sản xuất doanh nghiệp sản xuất giầy nước ta Công ty CP 26, Công ty CP 32 v.v Chất lượng sản phẩm có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh mãnh liệt Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố (yếu tố vĩ mô hay yếu tố bên ngồi yếu tố vi mơ hay yếu tố nội doanh nghiệp) Chất lượng sản phẩm hình thành theo tồn chuỗi cung ứng từ khâu nghiên cứu thị trường đến tiêu thụ sản phẩm, chăm sóc khách hàng Kiểm sốt chất lượng công tác quan trọng doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng không ngừng cải tiến chất lượng Kiểm soát chất lượng thường hiểu kiểm sốt vi mơ (kiểm sốt yếu tố doanh nghiệp) tác động đến chất lượng sản phẩm Kiểm sốt chất lượng tồn diện kiểm sốt tồn yếu tố vĩ mô vi mô kiểm sốt tồn chuỗi cung ứng sản phẩm Bản thân tác giả quân nhân giao nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm giầy cho qn đội Chính việc thực luận văn hội tốt để thân có điều kiện đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy từ Tổng cục Hậu cần, Cục Quân nhu, công ty sản xuất giầy (Cơng ty CP 32) Từ đề xuất giải pháp cơng nghệ để góp phần hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ quân đội, để nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc giao Việc thực luận văn hội tốt để thân tác giả học hỏi nhiều điều từ thực tiễn sản xuất, nâng cao trình độ thân, học cách giải vấn đề cách khoa học Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn  Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp công nghệ để hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam sở phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy từ Tổng cục Hậu cần đến nhà máy sản xuất giầy  Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác kiểm soát chất lượng giầy phục vụ Quân đội nhân dân Việt Nam Tổng cục Hậu cần Công ty Cổ phần 32 - Tổng cục Hậu cần Mẫu giầy da sĩ quan cấp cấp tá K08 sản xuất Công ty CP 32  Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn tập trung vào giải pháp cơng nghệ để hồn thiện qui trình kiểm sốt chất lượng giầy Lấy mẫu giầy tiêu biểu K08 cho sỹ quan quân đội để phân tích áp dụng số giải pháp đề xuất vào thực tiễn kiểm soát chất lượng giầy, đánh giá kết áp dụng Công ty Cổ phần 32 - Tổng cục Hậu cần Tóm tắt cô đọng nội dung  Nghiên cứu tổng quan chất lượng kiểm soát chất lượng sản phẩm, yêu cầu giầy cho quân đội  Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ quân đội: tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng vật liệu, giầy Tổng Cục Hậu cần; Đánh giá thực trạng kiểm soát chất lượng giầy Công ty CP 32  Đề xuất giải pháp hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng vật liệu, giầy Tổng cục Hậu cần  Đề xuất giải pháp cơng nghệ kiểm sốt chất lượng giầy Công ty CP 32  Áp dụng số giải pháp Công ty CP 32 đánh giá hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp khảo cứu tài liệu, kế thừa kết nghiên cứu công bố làm sở cho nghiên cứu thực nghiệm; Phương pháp khảo sát thực trạng: khảo sát, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, qui trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm Cơng ty CP 32 Phương pháp phân tích, so sánh: So sánh qui trình, cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm Công ty CP 32 với cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất giầy xuất Xử lý số liệu phần mềm Excel Đóng góp tác giả Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ quân đội, cụ thể đề xuất hoàn thiện tiêu chuẩn vật liệu, phom giầy giầy Tổng cục Hậu cần, giải pháp công nghệ để hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy Công ty CP 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Chất lƣợng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chất lƣợng sản phẩm .2 1.1.3 Sự hình thành nên chất lƣợng sản phẩm 1.1.4 Đặc điểm chất lƣợng [1] 1.1.5 Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm 1.1.6 Các mức chất lƣợng sản phẩm hàng hoá 1.2 Vai trò chất lƣợng sản phẩm 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm 1.3.1 Nhóm yếu tố bên [14] 1.3.2 Nhóm yếu tố bên [14] 1.4 Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm 10 1.4.1 Khái niệm kiểm soát chất lƣợng sản phẩm 10 1.4.2 Vai trò kiểm soát chất lƣợng sản phẩm 11 1.4.3 Các cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm .12 1.4.4 Qui trình kiểm soát chất lƣợng sản phẩm .15 1.5 Tổng quan giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam 16 1.5.1 Tổng quan Quân đội Nhân dân Việt Nam [8] 16 1.5.2 Giầy cho Quân đội nhân dân Việt Nam [8] 18 1.6 Tổng quan Công ty Cổ phần 32 - Tổng cục Hậu cần [7] 24 1.6.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 1.6.2 Cơ cấu tổ chức .26 1.7 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu .30 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 30 i Máy đóng đinh gót giầy Máy ép dán đế hồn chỉnh Dàn sấy diệt khuẩn tia cực tím Máy khâu đế CF-905C Máy tháo phom thủy lực Băng chuyền keo Máy luyện hở cao su trục Máy ép lƣu hóa đế giầy cao su đóng/mở khn tự động ECC-12 109 Máy ép lƣu hóa đế giầy cao su Máy luyện kín cao su YK-75HD (dung tích 75 lít) 110 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CƠNG TY CP32 Bảng Vi khí hậu STT Nhiệt độ KK (oC) Đạt Không đạt TCVS TCVSCP CP VỊ TRÍ ĐO CÁC YẾU TỐ Độ ẩm KK (%) Đạt Khơng TCVS đạt CP TCVSCP Tốc độ gió (m/s) Đạt Không TCVS đạt CP TCVSCP PX1 Đầu tổ cắt chặt Giữa tổ cắt chặt Cuối tổ cắt chặt Bộ phận trà đế Bộ phận bồi vải Bộ phận mẫu Tổ may giầy vải Khu vực máy tán ô dê 30.0 30.3 30.5 30.7 30.0 29.6 30.4 29.1 53 55 56 57 59 60 56 65 0.4 0.3 0.7 0.4 0.5 0.4 0.8 0.7 Tổ keo hóa chất 29.3 69 0.8 10 Tổ may da 29.6 70 0.6 29.9 30.0 56 52 0.5 0.6 31.1 52 0.6 31.0 60 0.5 31.1 30.6 31.8 31.5 31.6 61 62 63 65 64 0.4 0.7 0.5 0.6 0.7 PX2 11 12 13 Khu vực bàn phết keo Khu vực gò Khu vực máy bắn đinh PX3 Đầu PX3 (khu hoàn thành) 15 Giữa PX3 16 Cuối PX3 17 Giữa khu cán luyện 18 Máy luyện kín 19 Máy luyện hở Ngồi trời 11h00 14 Tiêu chuẩn 3733/QĐ-BYT TCVN 5508 – 2009 31.6 54 0.2 - 0.4  32 C 16 – 32  80 40 – 80 0.2 - 1.5 0.2 – 1.5 o Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 111 Bảng Kết đo Bụi hô hấp - Tiếng ồn CÁC YẾU TỐ STT VỊ TRÍ ĐO 10 Đầu tổ cắt chặt Giữa tổ cắt chặt Cuối tổ cắt chặt Bộ phận trà đế Bộ phận bồi vải Bộ phận mẫu Tổ may giầy vải Khu vực máy tán ơdê Tổ keo hóa chất Tổ may da 11 12 13 Khu vực bàn phết keo Khu vực gò Khu vực máy bắn đinh 14 Đầu PX3 15 Giữa PX3 16 Cuối PX3 Tiêu chuẩn 3733/QĐ-BYT Bụi hô hấp (mg/m3) Đạt Không đạt TCVSCP TCVSCP PX1 0.35 0.37 0.34 0.33 0.34 0.37 0.35 0.38 0.32 0.37 PX2 0.37 0.35 0.38 PX3 0.32 0.34 0.33 Tiếng ồn (dB) Đạt Không đạt TCVSCP TCVSCP 77 79 78 85 78 80 80 72 79 82 79 85 78 82 79 80 3 85 Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 Bảng Bụi chứa Silic Cơng ty STT Vị trí lao động Nồng độ bụi tồn Nồng độ bụi hơ hấp Hàm phần (mg/m ) (mg/m3) lƣợng Silic tự Đạt Không đạt Đạt Không đạt (%) TCVSCP TCVSCP TCVSCP TCVSCP Tổ lƣu hóa – cán luyện 5.1 1.8 0.8 Cán luyện đen 5.6 2.1 1.1 TCVN 3733/2002/ QĐ-BYT 20% 6.0 4.0 Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 Bảng Mức độ khí phân tích STT VỊ TRÍ ĐO CÁC YẾU TỐ (mg/m3) CO CO2 SO2 Aceton NO2 NH3 Khu luyện cao su 11.40 950 0.55 0.14 0.25 0.22 Khu lƣu hóa cao su 12.00 1150 0.60 0.15 0.26 0.25 40 1800 10 1000 10 1800 TCVN 3733/2002/QĐ-BYT Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 112 Bảng Kết đo MTLĐ- ánh sáng XN 32-1 ÁNH SÁNG (Lux) Đạt Không đạt TCVS TCVS VỊ TRÍ ĐO STT PX1 10 Đầu tổ cắt chặt Giữa tổ cắt chặt Cuối tổ cắt chặt Bộ phận trà đế Bộ phận bồi vải Bộ phận mẫu Tổ may giầy vải Khu vực máy tán ô dê Tổ keo hóa chất Tổ may da 450 450 450 360 340 330 340 450 440 450 PX2 11 12 13 Khu vực bàn phết keo Khu vực gò Khu vực máy bắn đinh gót 220 200 300 PX3 14 Đầu PX2 15 Giữa PX2 16 Cuối PX2 17 Giữa khu cán luyện 18 Máy luyện kín 19 Máy luyện hở TCVN 3733/2002/QĐ-BYT 320 350 360 450 340 320 200 - 500 Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 Bảng Kết tổng kết đo đạc MTLĐ XN 32-1 STT Yếu tố đo kiểm tra Số mẫu đạt TCVSCP Tổng số mẫu Nhiệt độ 20 20 Độ ẩm 20 20 Tốc độ gió 20 20 Ánh sáng 19 19 Tiếng ồn 19 19 Bụi không chứa Silic 19 19 Bụi chứa Silic 6 Hơi khí độc 12 12 135 135 Tổng cộng Số mẫu không đạt TCVSCP Nguồn: Báo cáo kết đo đạc MTLĐ Công ty cổ phần 32 113 PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CHI TIẾT GIẦY THÔNG DỤNG Bảng Yêu cầu chi tiết mũ giầy ISO 20879:2007 Phƣơng pháp TT Tính chất Yêu cầu thử ISO 17694 Độ bền uốn Đối với da, Thử khô 80.000 chu kỳ (w.v.d)a Thử ƣớt 20.000 chu kỳ (w.v.d) a w.v.d = khơng có hƣ hại nhìn thấy ISO 17696 Độ bền xé ≥ 40 N lực xé trung bình EN ISO 17700 Độ bền màu Sự dây màu mặt trong: Phƣơng pháp A: Nếu giầy ủng khơng có lót, phải đạt ≥ 2/3 sau 50 chukỳ với dung dịch mồ hôi Sự thay đổi màu dây màu mặt bên ngoài: Phƣơng pháp A: ≥ (thang màu xám) sau 150 chu kỳ thử khô 50 chu kỳ thử ƣớt Phƣơng pháp B: ≥ đến (thang màu xám) sau 512 chu kỳ thử khô 128 chu kỳ thử ƣớt EN ISO 17693 Độ bền gò kéo Các số liệu dƣới bị ảnh hƣởng hình dáng giầy: ≥ 7.0 mm (đối với vết nứt phía mặt cật da) ≥ 6.0 mm (đối với vật liệu khác hƣ hại lần đầu) CHÖ THÍCH: Phƣơng pháp áp dụng cho chi tiết trƣớc kéo ISO 17697 Độ bền đƣờng ≥ N/mm (phƣơng pháp A) may EN 1392 Khả dán ≥ 3N/mm ISO 17699 WVP WVA WVP ≥ 0.8 mg/cm2.h Nếu 0.8 mg/cm2.h ≤ WVP < 2.0 mg/cm2.h WPA ≥ mg/cm2 ISO 17701 Chuyển vị màu 24 h, thay đổi màu dây màu ≥ (thang màu xám) ISO 17702 Độ bền chống Thời gian thẩm thấu ≥ 60 min, hấp thụ sau 60 nƣớc ≤ 20 % (chịu nƣớc) Thời gian thẩm thấu ≥ 180 min, hấp thụ sau 180 ≤ 25 % (chịu nƣớc tốt) Đối với da đƣợc phủ, Thử khô 80.000 chu kỳ (w.v.d) Thử ƣớt 20.000 chu kỳ (w.v.d) -5 oC 20.000 chu kỳ (w.v.d) 114 TT 10 Phƣơng pháp thử ISO 17703 13 Yêu cầu Độ bền với Vật liệu phải giữ ≥ 80% độ bền kéo độ giãn nhiệt độ cao ban đầu ISO 17704 Độ bền mòn ISO 17706 Độ bền đứt ≥ 10 N/mm, độ giãn dài ≥ 15 % (theo chiều độ giãn dài ngang) ≥ % ( theo chiều dọc) EN ISO 4098 EN ISO 4047 Hàm clƣợng ≤ % lƣợng tro sulfat hóa hịa tan đƣợc chất tan đƣợc nƣớc (SAWS) nƣớc ≤ 18% tổng lƣợng chất tan nƣớc (TWS) ISO 17698 Độ bền phân Khô ≥ 0.3 N/mm (đối với da) lớp Ƣớt ≥ 0.2 N/mm (đối với da) Khô ≥ 0.8 N/mm (đối với vật liệu khác) Ƣớt ≥ 0.2 N/mm (đối với vật liệu khác) 11 12 Tính chất 14 mài Khơ 12800 (khơng mức độ mài mịn trung bình) Ƣớt 6400 Độ pH (đối với 4 da) 15 EN ISO 4045 16 EPA method Hàm lƣợng 7196 A/UVCrVI (đối với ≤ 10 ppm VIS (EN ISO da) 2044:2002) Bảng Yêu cầu chi tiết lót mũ giầy ISO 20882:2007 TT Phƣơng pháp thử ISO 17696 ISO 17697 EN ISO 17700 ISO 17704 ISO 17699 ISO 20869 Tính chất Độ bền xé u cầu Lót mũ ≥ 15 N Lót mũ để tăng cƣờng ≥ 20 N Độ bền đƣờng Phƣơng pháp A ≥ 4.0 N/mm may lót mũ Độ bền màu Phƣơng pháp A dây màu ≥ (thang màu xám) sau 50 chu kỳ với dung dịch mồ hôi Độ bền mài Khơ 25600 mịn Ƣớt 12800 Khơng có lỗ toàn chiều dày chi tiết vật liệu Độ thông WVP ≥ 2.0 mg/cm2.h độ hấp thu Nếu WVP mũ giầy < 0.8 mg/cm2.h nƣớc WPA lót mũ giầy ≥ 8.0 mg/cm2 Hàm lƣợng ≤ 1.5 % lƣợng tro sulfat hóa hị tan đƣợc chất tan đƣợc nƣớc (SAWS) nƣớc ≤ 16 % tổng lƣợng chất tan nƣớc (TWS) (không cần thiết thử số mẫu vật liệu 115 TT Phƣơng pháp thử Tính chất Yêu cầu làm lót mũ)a a Yêu cầu cần thiết da ISO 22652 Độ bền với mồ Sau chu kỳ, lót mũ phải khơng có thêm hôi vết nứt uốn cong, phải giữ đƣợc 80% độ bền xé (không cần thiết thử số mẫu vật liệu làm lót mũ)a a Yêu cầu cần thiết da ISO 22653 Ma sát tĩnh ≥ 0.7 ISO 17694 Độ bền uốn Thử khô 15000 chu kỳ mà khơng có hƣ hại nhìn thấy 10 EN ISO 4045 Độ pH với da) 11 EPA method 7196 A/UVVIS (EN ISO 2044:2002) Hàm lƣợng CrVI (đối với ≤ 10 ppm da) (đối 4 Bảng Yêu cầu chi tiết mũi gót ISO 22648:2007 TT Phƣơng pháp thử Tính chất Yêu cầu Khả dán EN ISO 20863 EN ISO 20864 EN ISO 17700 Các đặc tính học Tính ổn hình dạng Có lót mũ Khơ ≥ N/mm Ƣớt ≥ N/mm Khơng có lót mũ Khơ ≥ 10 N/mm Ƣớt ≥ N/mm định > 70 % sau biến dạng > 50 % sau 10 biến dạng Tải trọng làm hƣ hại (sập) giầy > 50 % sau 10 biến dạng Bảng Yêu cầu chi tiết đế ISO 20881:2007 TT Phƣơng pháp thử ISO 20869 ISO 20866 Tính chất Yêu cầu Hàm lƣợng ≤ 1.5 % lƣợng tro sulfat hóa hịa tan đƣợc chất tan đƣợc nƣớc (SAWS) nƣớc ≤ 16 % tổng lƣợng chất tan nƣớc (TWS) Độ bền phân (chỉ chi tiết da) lớp Phần mũi khớp: ≥ 650 kPa khơ; ≥ 550 kPa ƣớt Phần gót: ≥ 600 kPa khô; ≥ 450 kPa ƣớt 116 TT Phƣơng pháp thử ISO 20867 Lực giữ đinh gót ≥ 700 N khô ≥ 600 ƣớt (Nếu áp dụng yêu cầu này) ISO 20868 Độ bền mài mịn Khơng xé rách bề mặt trƣớc 400 chu kỳ (không cần thiết thử nghiệm sử dụng miếng lót giầy) ISO 20876 Độ bền xé đƣờng may ≥ 140 N Yêu cầu áp dụng cho đế đƣợc may ISO 22651 Sự ổn định kích thƣớc Sự gia tăng kích thƣớc ≤ % Phần co lại ≤ % ISO 22649 Độ hấp thụ độ giải hấp nƣớc Phƣơng pháp B, độ hấp thụ ≥ 70 mg/cm2 Độ giải hấp ≥ 60 % Tính chất Yêu cầu Bảng Yêu cầu chi tiết lót giầy ISO 20882:2007 TT Phƣơng pháp thử EN ISO 17700 ISO 17704 ISO 17699 ISO 20869 Tính chất Độ bền màu Yêu cầu Phƣơng pháp A dây màu ≥ (thang màu xám) sau 50 chu kỳ với dung dịch mồ Độ bền mài Khơ 25600 mịn Ƣớt 12800 Khơng có lỗ tồn chiều dày chi tiết vật liệu Độ hấp thụ Phƣơng pháp B, độ hấp thụ ≥ 70 mg/cm2 độ giải hấp Độ giải hấp ≥ 60 % nƣớc Hàm lƣợng ≤ 1.5 % lƣợng tro sulfat hóa hị tan đƣợc nƣớc chất tan đƣợc (SAWS) nƣớc ≤ 16 % tổng lƣợng chất tan nƣớc (TWS) (không cần thiết thử số mẫu vật liệu làm lót mũ)a a Yêu cầu cần thiết da ISO 22652 Độ bền với mồ Sau chu kỳ, lót giầy phải khơng có thêm vết hôi nứt uốn cong, phải giữ đƣợc 80% độ bền xé (không cần thiết thử số mẫu vật liệu làm lót mũ)a a Yêu cầu cần thiết da ISO 22653 Ma sát tĩnh ≥ 0.7 ISO 17694 Độ bền uốn Thử khô 15000 chu kỳ mà khơng có hƣ hại nhìn thấy ISO 17696 Độ bền xé Lót giầy > 15 N EN ISO 4045 Độ pH với da) (đối 4 117 TT Phƣơng pháp thử 10 EPA method 7196 A/UVVIS (EN ISO 2044:2002) Tính chất Yêu cầu Hàm lƣợng CrVI (đối với ≤ 10 ppm da) Bảng Yêu cầu chi tiết đế ISO 20880:2007 TT Phƣơng pháp thử Tính chất Yêu cầu EN ISO 17707 Độ bền uốn Sự gia tăng vết cắt ≤ 5.0 mm, không tự xuất vết nứt ISO 20871 Độ bền mài mòn a 0.9 g/cm3 ≤ d ≤ 200 mm3 a Yêu cầu cần 0.9 g/cm3 > d ≤ 170 mg thiết đế giầy nhiều lớp EN 13287 Độ chống trƣợt b b Phƣơng pháp thử áp dụng giầy ủng hoàn chỉnh ≥ 0.30 (trƣợt thẳng) ≥ 0.28 (trƣợt gót) Thử hai trƣờng hợp cách sử dụng gạch gốm (sàn thử) nƣớc chất tẩy (dầu nhờn) ISO 20873 Sự ổn định KT ≤ 2.50 % ISO 20865 Khả chịu nén ≥ 15 J Liên kết a, b, c 0.9 g/cm3 ≤ d ≥ 3.5 N/mm 0.9 g/cm3 > d ≥ 3.0 N/mm a Một giá trị nhỏ giá trị đƣợc thiết lập đƣợc coi nhƣ loại khuyết tật b Các chất kết dính liên quan vật liệu liên quan phải tuân thủ theo EN 1391 Kích thƣớc số lƣợng miếng thử cho PP thử đƣợc đề cập ISO 17709 EN 1392 ISO 20869 ISO 20872 Hàm lƣợng chất Chất tan nƣớc ≤ 18 % tan đƣợc nƣớc lƣợng tro sulfat hóa hòa tan đƣợc nƣớc (SAWS) ≤ % (chỉ áp dụng da) Độ bền xé 0.9 g/cm3 ≤ d ≥ 8.0 N/mm 0.9 g/cm3 > d ≥ 6.0 N/mm Độ bền chống nƣớc EN ISO 5404 a) Chịu nƣớc Thời gian thẩm thấu ≥ 30 sau 30 hấp thụ nƣớc ≤ 25 % b) Chịu nƣớc tốt Thời gian thẩm thấu ≥ 60 sau 60 hấp thụ nƣớc ≤ 15 % (chỉ áp dụng da vật liệu xốp) 118 Phƣơng pháp thử TT Tính chất Yêu cầu Độ bền xé đƣờng may ≥ 35 N/mm d 10 ISO 20874 d Yêu cầu áp dụng cho giầy ủng Bảng Yêu cầu chi tiết độn thép tăng cường ISO 20883:2007 TT Phƣơng pháp thử ISO 18895 ISO 18896 Tính chất Yêu cầu Chiều cao gót, đo theo chiều thẳng đứng phía sau thấp 50 mm ≥ 3000 chu kỳ 50 mm đến 74 mm ≥ 8000 chu kỳ 75 mm đến 99 mm ≥ 20000 chu kỳ Từ 100 mm trở lên ≥ 60000 chu kỳ phía sau Độ cứng theo Chiều cao gót, đo theo chiều thẳng đứng thấp 50 mm ≥ 400 kN mm chiều dọc 50 mm đến 74 mm ≥ 800 kN mm2 75 mm đến 99 mm ≥ 12000 kN mm2 Từ 100 mm trở lên ≥ 16000 kN mm2 Độ chịu mỏi CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU LÀM CÁC CHI TIÊT GIẦY BẢO VỆ THEO EN ISO 20345: 2004 (Personal protective equipment – Safty footwear) Bảng Yêu cầu đối vật liệu làm mũ giầy bảo vệ Thông số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 TT Tiêu chí Đơn vị Độ bền xé vật liệu mũ giầy: EN ISO 3377-2 cho da EN ISO 4674-1:2003 phƣơng pháp B cho vải tráng phủ vải N Độ bền kéo vật liệu mũ giầy xác định theo EN ISO 3376:2002a cho da váng (chiều dài làm việc mẫu 90 mm, chiều rộng 25 mm) N/mm2 Độ thông vật liệu mũ giầy xác định theo EN ISO 15496 : 2004 mg/cm2.h  0.8 Hệ số thông vật liệu mũ giầy EN ISO 15496 : 2004 mg/cm2  15 Độ pH (đối với da) xác định theo EN ISO 4045 Hàm lƣợng CrVI (đối với da) theo ISO 17075: 2007  120 N da  60 N vải tráng phủ vải 15 N/mm2 da váng  3,2, < 4, độ sai lệnh số phải < 0,7 ppm ≤ 15 ppm 119 Bảng Yêu cầu đối vật liệu làm lót mũ giầy bảo vệ Thơng số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 TT Tiêu chí Đơn vị Độ bền xé vật liệu làm lót mũ giầy theo: - EN ISO 3377-2 cho da - EN ISO 4674-1:2003 phƣơng pháp B cho vải tráng phủ vải N Độ bền mài mòn vật liệu làm lót mũ giầy (theo ISO 12947-1-98): khơ ƣớt Độ thơng vật liệu làm lót mũ giầy xác định theo EN ISO 15496 : 2004 mg/cm2.h  2,0 Hệ số thông vật liệu làm lót mũ giầy xác định theo EN ISO 15496 : 2004 mg/cm2  20 Độ pH (đối với da) xác định theo EN ISO 4045 Hàm lƣợng CrVI (đối với da) theo ISO 17075: 2007  30 N da  15 N vải tráng phủ vải Vật liệu chƣa bị thủng sau: Chu kỳ 25.600 12.800  3,2, < 4, độ sai lệnh số phải < 0,7 ppm ≤ 10 Bảng 10 Yêu cầu đối mũ giầy bảo vệ TT Tiêu chí Đơn vị Chiều dài làm việc mũi xác định theo EN 12568 mm Độ bền va đập mũi giầy (pho mũi) theo EN 12568 Độ bền ép nén mũi giầy (pho mũi) theo EN 12568 mm mm Thông số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 Cỡ 36: 34 Cỡ 37-38: 36 Cỡ 39-40: 38 Cỡ 41-42: 39 Cỡ 43-44: 40 Sau chịu lực va đập  200 J ± 4J, chiều cao nhỏ mũi: Cỡ 36: 12,5 Cỡ 37-38: 13,0 Cỡ 39-40: 13,5 Cỡ 41-42: 14,0 Cỡ 43-44: 15,0 Sau chịu lực ép 15 kN ± 0,1 kN, chiều cao nhỏ mũi: Cỡ 36: 12,5 120 TT Tiêu chí Đơn vị mm2 Độ bền ăn mịn mũi Thơng số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 Cỡ 37-38: 13,0 Cỡ 39-40: 13,5 Cỡ 41-42: 14,0 Cỡ 43-44: 15,0 2,5, không chỗ bị han gỉ Bảng 11 Yêu cầu đối vật liệu làm đế giầy bảo vệ TT Tiêu chí Độ bền xé đế giầy theo ISO 34-1:1994 Độ bền mài mòn đế giầy ISO 4649:2002 Đơn vị Thông số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 kN/m kN/m vật liệu làm đế giầy có tỷ trọng lớn 0,9g/ cm3 kN/m vật liệu làm đế giầy có tỷ trọng nhỏ 0,9g/ cm3 mm3 150 mm3 vật liệu làm đế giầy có tỷ trọng lớn 0,9 g/cm3 250 mm3 vật liệu làm đế giầy có tỷ trọng nhỏ 0,9 g/cm3 Độ bền bẻ uốn đế giầy theo EN ISO 20344: 2004 mm Độ phát triển vết cắt đế giầy mm trƣớc 30.000 chu kỳ bẻ uốn Độ kháng nhiệt tiếp xúc đế giầy dựa sở tiêu chuẩn EN ISO 20344: 2004 °C Đế giầy cao su polime không bị chảy tiếp xúc với bề mặt 300 °C Độ chịu dầu (nhiên liệu đốt lò) % = 25.600 Độ bền mài mịn ƣớt lót phần đế theo ISO 12947-1-98 Chu kỳ >= 12.800 Độ pH (đối với da) xác định theo EN ISO 4045 Hàm lƣợng CrVI (đối với da) theo ISO 17075: 2007  70 mg/cm2  80 %  3,2, < 4, độ sai lệnh số phải < 0,7 ppm ≤ 10 Bảng 14 Yêu cầu đối vật liệu làm lớp chống đâm xuyên cho phần đế giầy bảo vệ TT Tiêu chí Độ kháng đâm xuyên Đơn vị Thông số theo tiêu chuẩn EN ISO 20345: 2004 N 1.100 Độ bền bẻ uốn Chu kỳ 1.000.000 Độ bền ăn mòn mm2 2,5, không chỗ han gỉ 122 PHỤ LỤC CÁC BẢNG HƢỚNG DẪN CÔNG NGHỆ MÃ GIẦY K08 Chuẩn bị cắt vật liệu thành chi tiết giầy Chuẩn bị cac chi tiết giầy sau cắt May mũ giầy Gó ráp đế hồn tất giầy 123 ... đội Nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình em xin chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cơng nghệ hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lƣợng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt. .. trình kiểm soát chất lƣợng sản phẩm .15 1.5 Tổng quan giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam 16 1.5.1 Tổng quan Quân đội Nhân dân Việt Nam [8] 16 1.5.2 Giầy cho Quân đội nhân dân Việt Nam. .. Nghiên cứu đề xuất số giải pháp công nghệ hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng giầy phục vụ Quân đội Nhân dân Việt Nam Chuyên ngành:Quản lý kỹ thuật Công nghệ Da giầy Mã số SV: CB190264 Tác giả,

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:26

Mục lục

    HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan