1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chính sách và kinh tế xã hội tạo động lực phát triển trồng rừng gỗ lớn ở việt nam

86 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 778,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Nguyễn Thu Thuỳ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH KINH TẾ - HỘI TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG GỖ LỚN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Trần Văn Con Hà Nội – 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng tiềm cung cấp rừng tự nhiên ngày giảm, thực tế thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triển khu vực nhiệt đới gia tăng diện tích rừng trồng Việt Nam, diện tích rừng trồng có 2,3 triệu gia tăng với tốc độ nhanh, rừng trồng công nghiệp mọc nhanh có xu hướng gia tăng kể để cung cấp nguyên liệu giấy cung cấp gỗ lớn Trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh xu hướng quan tâm nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều vấn đề nghịch lý tiềm ẩn cần phải làm sáng tỏ Ngoài vấn đề liên quan đến khía cạnh kỹ thuật, vấn đề sách tổ chức sản xuất có vai trò quan trọng việc phát triển rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh Những hạn chế yếu hệ thống sách tổ chức kinh doanh rừng trồng Việt Nam có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân cội nguồn xuất phát từ nhận thức quan niệm sai lầm thiếu xác đối tượng chất triết học trình sản xuất lâm nghiệp Quan niệm nội dung lâm nghiệp đã, thay đổi theo giai đoạn phát triển hội tuỳ vào trình độ nhận thức, nhu cầu xu phát triển thời kỳ (Trần Văn Con, 2006) Đối tượng ngành lâm nghiệp đất rừng hệ sinh thái rừng (HSTR) Nhận thức khác rừng dẫn đến quan niệm khác chiến lược tổ chức phát triển nghề rừng Ví dụ quan niệm rừng “kho tài nguyên thiên nhiên bất tận” chiến lược quản lý rừng trọng đến khâu khai thác tài nguyên (cũng nguồn tài nguyên khoáng sản khác) Nhưng quan niệm rừng hệ sinh thái (một thể sống) có qui luật phát sinh, phát triển suy thoái việc kinh doanh rừng phải cân đối khâu khai thác xây dựng tái tạo lại hệ sinh thái Chế độ sở hữu, quyền sử dụng, quyền kinh doanh rừng đất rừng vấn đề lớn mà quốc gia phải quan tâm giải Liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền kinh doanh rừng đất lâm nghiệp, Việt Nam diễn hai trình trái ngước lẫn nhau, là: (i) Quá trình ly tán (chia nhỏ ruộng đất) theo chủ trương giao rừng, giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; trình thể chế hoá văn pháp luật: luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ sau Nghi định 163/1999/CP ngày 16/11/1999 (ii) Quá trình tích tụ (tập trung ruộng đất) nhu cầu sản xuất kinh tế thị trường qui mô lớn, nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất lâm nghiệp xu khách quan trình sản xuất lâm nghiệp Về mặt pháp lý chưa có qui định riêng cho trình tích tụ ruộng đất, có nhiều qui định văn pháp luật đất đai tạo tiền đề pháp lý cho trình Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, PGS.TS.Trần Văn Con định hướng chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách kinh tế - hội tạo động lực phát triển trồng rừng gỗ lớn Việt Nam” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phân tích sở lý luận thực tiễn để đề xuất khung sách mô hình tổ chức tạo động lực phát triển rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh Việt Nam phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, thuật ngữ sách định nghĩa : “…là chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương pháp sách tuỳ thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, hội” Chính sách lâm nghiệp (CSLN) loại sách chuyên ngành Theo FAO “chính sách lâm nghiệp hệ thống gồm yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên cấu trúc, đó, phủ trình bày rõ mục tiêu chương trình lâm nghiệp cuả mình, hướng dẫn, kiểm tra dân chúng sử dụng tài nguyên rừng” Nói cách khác, hoạt động bị ảnh hưởng tác động CSLN hoạt động có liên quan tới bảo tồn, bảo vệ, quản lý nhà nước rừng, quản lý sử dụng tài nguyên rừng (FAO, 1985) So sánh khái niệm thuật ngữ CSLN FAO nước, Lê Du Phong Tô Đình Mai (2007) [9] nhận thấy khái niệm nội dung thuật ngữ sách quốc gia có điểm khác lưu ý điểm khác sử dụng thuật ngữ CSLN: - Nhiều quốc gia thường dùng khái niệm CSLN với ý nghĩa văn kiện phủ quy định tổng quát đường lối, phương châm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp giải pháp, quy tắc hành động để thực nội dung nói Theo nghĩa CSLN gần giống với khái niệm chiến lược phát triển lâm nghiệp mà sử dụng - Một số quốc gia, có Việt Nam cho rằng, phạm vi tác động CSLN cần bao gồm mặt : (i) Quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng ; (ii) Phát triển lâm nghiệp (nghề rừng) Trong đó, số quốc gia khác cho rằng, CSLN nên bao gồm nội dung quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng, không nên bao gồm vấn đề phát triển sản xuất lâm nghiệp, phát triển nghề rừng - Việt Nam, thuật ngữ CSLN hiểu hệ thống văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) phủ quy định nguyên tắc hành động giải pháp cụ thể để điều chỉnh hành vi bên liên quan nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp, mục tiêu chủ yếu quản lý, bảo vệ, xây dựng, phát triển rừng bền vững phát triển nghề rừng bền vững - Khi nhận thức khái niệm nội dung thuật ngữ CSLN nước ta, cần lưu ý vấn đề sau : (i) CSLN loại sách chuyên ngành, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định VBQPPL (ii) Mục tiêu chủ yếu CSLN xây dựng phát triển tài nguyên rừng nghề rừng bền vững (iii) Đối tượng tác động chủ yếu CSLN hoạt động bên có liên quan đến rừng nghề rừng ; (iv) Hệ thống sách lâm nghiệp thể loại văn : (a) Đường lối, phương châm phát triển lâm nghiệp Đảng nhà nước; (b) Chiến lược phát triển lâm nghiệp ; (c) Chính sách vĩ mô phủ có tác động đến rừng nghề rừng ; (d) Các sách để tăng cường nguồn lực đầu vào khai thông đầu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ; (v) Trên thực tế, nội dung CSLN nghiên cứu bao gồm quy định nhà nước quy tắc hành động yếu tố : (a) Rừng đất lâm nghiệp ; (b) Các nguồn lực chủ yếu sử dụng trình sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ lâm nghiệp ; (c) Tiêu dùng thị trường lâm sản ; (d) Các sách lĩnh vực khác có gắn kết chặt chẽ với tồn vong rừng nghề rừng Trong chương này, tổng quan nghiên cứu sách hệ thống sách hành liên quan đến phát triển trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh Việt Nam 1.1 Trên giới 1.1.1 Các xu hướng phát triển sách lâm nghiệp nước Kể từ hội nghị thượng đỉnh Rio 1972, khái niệm “phát triển bền vững” trở thành biệt ngữ bị lạm dụng nhiều hiểu cách đắn Thật vậy, thời đại hôm nay, có khái niệm lại có nhiều định nghĩa tranh luận rộng rãi Rất nhiều người kiếm sống cách nói phát triển bền vững thực Cũng vậy, khái niệm “quản lý rừng bền vững” (QLRBV) tạo trở thành bắt buộc nói đến “lâm nghiệp tốt” Trong thực tế, quốc gia đạt thành công việc thực QLRBV; chí nhà lâm nghiệp gán nhãn hiệu người tàn phá màu xanh, huỷ hoại môi trường; điều buộc họ phải trở với gốc rễ để nhận thức lại rằng: nhà lâm nghiệp trước hết phải người bảo vệ môi trường Đạo lý chuẩn mực thực tiễn lâm nghiệp tốt bị thay chỗ trước vấn đề cấp bách sa mạc hoá, nóng lên trái đất, suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) thu hút ý nhà khoa học, công chúng nhà khách Nói cách khác, nhà lâm nghiệp nhận thức suy giảm rừng hệ thực tiễn sai lầm thất bại Trách nhiệm nghề nghiệp nhà lâm nghiệp phải tìm biện pháp hành động để sữa chữa sai lầm phát triển chuẩn mực cho thực tiễn lâm nghiệp Quan niệm lâm nghiệp trước (và ngày nay) lỗi thời thể bất lực việc xử lý vấn đề tiếp tục phát triển ngành lâm nghiệp khủng hoảng môi trường sinh thái Vì vậy, thay đổi quan niệm lâm nghiệp chìa khoá để xử lý khủng hoảng nhằm đạt ngành lâm nghiệp quản lý tài nguyên môi trường bền vững Việc thay đổi quan niệm lâm nghiệp thúc đẩy thông qua việc đổi thể chế phù hợp, mà đổi tạo điều kiện thông qua trí cao quan lãnh đạo, tổ chức tài trợ ủng hộ cao công chúng Các luận không phản ánh cần thiết phải coi tài nguyên rừng phận tài nguyên thiên nhiên mà hàm chứa cần thiết việc quản lý tổng hợp mà tất đối tác phải quan tâm hoạt động quản lý từ thiết lập dự án Tổng quan thay đổi tư kinh doanh rừng giới nêu lên tư điển hình phát triển số nước sau (Lê Du Phong Tô Đình Mai, 2007) [9] - Nước Áo: phát triển thịnh hành tư xây dựng nông nghiệp, lâm nghiệp hội sinh thái hài hoà với tự nhiên - Ba Lan: thực thi “mô hình kinh doanh rừng” với mục tiêu thực công tác bảo vệ kinh doanh rừng không dẫn đến tình trạng phá hoại môi trường cân sinh thái - Thụy Điển: áp dụng mô hình “lâm nghiệp dựa vào điều kiện lập địa” cho ngành lâm nghiệp hợp lý ngành lâm nghiệp có kết hợp với nhiệm vụ bảo vệ cảnh quan khu vực tự nhiên quy mô nhỏ - CHLB Đức thực tư “lâm nghiệp xác” với nội dung xây dựng phương pháp kinh doanh trí với quy tắc lâm học có sở khoa học thực tiễn chứng minh, đồng thời bảo đảm nâng cao bền vững suất sản xuất sinh thái suất kinh tế đất rừng Nhìn chung, mục tiêu trọng điểm kinh doanh rừng nước có khác có xu hướng chuyển dần từ lâm nghiệp truyền thống (lấy kinh doanh gỗ làm mục tiêu chính) thành lâm nghiệp theo hướng bền vững đa chức năng, từ khai thác tài nguyên rừng đến quản lý HST Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa lý thuyết HST cách tiếp cận nhằm giải phân tán hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên để đạt mục tiêu phát triển bền vững tăng cường cách ý nghĩa quản lý tài nguyên thiên nhiên nước khu vực Châu Á thái bình dương Chương trình nghị 21 (Agenda 21) [3] phản ánh đồng thuận cam kết cấp cao việc làm để đạt phát triển bền vững khía cạnh hội, kinh tế môi trường Nó bao gồm bảo vệ sinh quyển, tiếp cận tổng hợp để qui hoạch quản lý tài nguyên đất, chống suy thoái tài nguyên rừng, quản lý hệ sinh thái nhạy cảm: chống sa mạc hoá khô hạn phát triển bền vững khu vực miền núi, thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, bảo tồn ĐDSH, quản lý công nghệ sinh học, bảo vệ quản lý tài nguyên biển, bảo vệ quản lý nuồn nước hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho phát triển bền vững (Shlaepfer, 1997 dẫn theo APAFRI [16]) Khái niệm quản lý HST nhiều nhà sinh thái học định nghĩa Baker et al (1995)[17] kể đến số định nghĩa Gordon (1993), Wood (1994), Grambine (1994), Christenson et al (1996) báo cáo EPA Dựa định nghĩa tác giả hiểu quản lý HST tình hình sau: “Quản lý HST tiếp cận hướng đich nhằm phục hồi bền vững hoá cấu trúc, chức giá trị hệ sinh thái ứng dụng khoa học tiến tiến đồng thời với kiến thức địa Nó đòi hỏi hợp tác quyền trung ương, tộc quyền địa phương, nhóm cộng đồng, chủ đất tư nhân, đối tác khác nhằm phát triển tầm nhìn cho điều kiện HST mong đợi tương lai Tầm nhìn thể hoá nhân tố sinh thái, kinh tế hội ảnh hưởng đến đơn vị quản lý xác định ranh giới sinh thái ranh giới hành Mục đích khôi phục bảo toàn chất lượng HST đồng thời với việc cung cấp cho kinh tế văn hoá hội cộng đồng toàn hội.” Hiện quản lý HST ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên nước phát triển phát triển không cho HST cạn mà cho HST biển, bờ biển kể lưu vực đầu nguồn Theo nhận thức ngày chất nội dung ngành lâm nghiệp chỗ: tạo tối ưu cho sức sản xuất tổng hợp HST rừng phù hợp với nhu cầu hội loài người Sức sản xuất tổng hợp HST rừng bao gồm hợp phần sau đây: (1) Chức sản xuất (hay chức kinh tế): thể khả sản xuất lâm sản (gỗ lâm sản gỗ) có giá trị thương mại giá trị sử dụng vật chất (2) Chức phòng hộ: thể khả bảo vệ không gian sống, không gian sản xuất trước nguy thiên tai lũ lụt, hạn hán, sạt lở, tiếng ồn (3) Chức môi sinh: thể khả tái tạo lại điều hoà nhân tố sống nước, không khí, khí hậu, đất đai (4) Chức giải trí: thể khả khôi phục sức khoẻ, giảm stress, thư giản tinh thần cho người (5) Chức bảo tồn đa dạng sinh học: thể khả bảo vệ trì đa dạng sinh học bảo đảm cho bền vững trình tiến hoá Các chức riêng biệt HST rừng thay lẫn Về thứ tự tầm quan chức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội vùng, quốc gia, giai đoạn phát triển nước ta giai đoạn trước mắt chức kinh tế có tầm quan trọng thứ Tuy nhiên tầm quan chức thay đổi theo phát triển đất nước Có thể xếp vị trí tầm quan trọng chức từ việc suy ngược lại hậu việc chúng phát triển loài người: - Mối đe doạ lớn cho tiến hoá bền vững hội loài người mối đe doạ suy giảm đa dạng loài dẫn đến rối loạn chế điều chỉnh chức hệ thống chúng => Cần chức bảo tồn đa dạng sinh học - Mối đe doạ lớn cho tồn loài người mối đe doạ suy giảm yếu tố sống: nước, không khí, khí hậu, đất đai=> Cần chức môi sinh - Mối đe doạ lớn tự người mối đe doạ không gian sống => Cần chức bảo vệ/phòng hộ - Mối đe doạ lớn với tinh thần người phát triển họ mối đe doạ sức khoẻ trí tưởng tượng => cần chức giải trí, nghỉ ngơi - Mối đe doạ lớn mức sống người mối đe doạ suy giảm tiềm suất sản xuất dẫn đến đói nghèo => Cần chức kinh tế (Nguồn: Trần Văn Con, 2008)[7] Lê Du Phong Tô Đình Mai (2007)[9] nghiên cứu tình hình phát triển lâm nghiệp 16 nước, có 10 nước châu Á (có nước phát triển); thu thập, nghiên cứu tổng quan tiến trình xu phát triển rừng, quản lý rừng lâm nghiệp giới thời kỳ gần Từ rút học kinh nghiệm cho vấn đề hoạch định CSLN Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Đây công trình có giá trị tham khảo tốt cho đề tài chúng tôi, tóm lược kết học mà tác giả rút liên quan đến hoạch định CSLN Việt Nam (1) Từ phân tích biến đổi tư tưởng, lý luận kinh doanh rừng chiến lược phát triển lâm nghiệp giới, CSLN Việt Nam giai đoạn phải xuất phát từ việc nhận thức đắn vị trí nội dung quản lý lâm nghiệp bền vững Quản lý lâm nghiệp bao gồm hai nội dung quản lý rừng quản lý hoạt động sản xuất lâm nghiệp 71 phận cấu thành tổ chức có nhiệm vụ, chức khác phụ thuộc thống với nhiệm vụ chức toàn hệ thống Xuất phát điểm kinh doanh gỗ lớn theo hướng thương mại phân cấp mục tiêu (cây mục tiêu), xác định mục tiêu chung kinh tế chiến lược phát triển ngành Nhu cầu phát triển hội ngày đòi hỏi tăng lên khối lượng chất lượng sản phẩm gỗ, với tăng lên không ngừng việc phân công lao động, chuyên môn hóa, đại hóa hợp tác hóa đòi hỏi tất yếu phải có hình thức tổ chức sản xuất hợp lý nhằm đạt kết tốt Kinh doanh gỗ lớn theo hướng thương mại hình thức chuyên môn hóa vào số sản phẩm định đòi hỏi hợp tác chặt chẽ người sản xuất (lâm nghiệp) người sử dụng (công nghiệp) Từ dẫn đến hình thành tất yếu cấp hành động khác cách tiếp cận phân cấp Tiếp cận phân cấp có ý nghĩa to lớn giai đoạn phân tích tổng hợp trình mô hình hóa hệ thống trình tổ chức Khi tổng hợp thiết kế mô hình kinh doanh gỗ lớn theo hương thương mại cần phải cân nhắc quan hệ phạm trù phân cấp là: Mục tiêu  Quyết định  Quá trình  Thông tin  Hệ thống Nhằm đạt giải pháp tối ưu hành vi, chức cấu tổ chức sản xuất vị trí hệ thống tổng thể 3.4.1 Mô hình công nghệ Dựa ví dụ toán qui hoạch trình bày mục 3.2.1 đây, xây dựng mô hình công nghệ để thiết lập, quản lý kinh doanh FMU kinh doanh gỗ lớn mô hình rừng chuẩn lý thuyết với điều kiện: (1) Diện tích qui hoạch có lập địa tương đối đồng cho sản lượng tăng trưởng lô rừng tương đối nhau; 72 (2) Tỷ lệ thành rừng chuyển cấp giai đoạn phát triển rừng trồng ước lượng (bằng thống kê kinh nghiệm) (3) Diện tích qui hoạch cho FMU phải đủ lớn để tổ chức rừng thành khối đủ cấp tuổi khác liên tục cho hàng năm khai thác diện tích đủ để đáp ứng sản lượng gỗ lớn theo yêu cầu đặt hàng Để có sản phẩm cuối cùng, rừng trồng phải phát triển qua nhiều giai đoạn gọi giai đoạn sinh trưởng Hình 3.2 diễn tả mô hình công nghệ trình trồng rừng thương mại sản xuất gỗ lớn Giai đoạn rừng Các hoạt động Wo O1 O2 O3 O4 O5 W1 W2 Trồng lại W3 O8 O9 O10 O6 O7 O12 W4 W5 O11 Hình 3.2: Mô hình công nghệ trình trồng rừng thương mại gỗ lớn, mọc nhanh 73 Bảng 3.7 Diễn giải hình 3.2 Các hoạt động Ký TT Diễn giải hiệu O1 Xác định mục tiêu trồng rừng O2 Lựa chọn loài sản xuất Chuẩn bị đất (xử lý thực bì, làm Giai đoạn rừng Chú thích Trước trồng rừng Wo: đất trống tháng O3 O4 Trồng rừng O5 Chăm sóc rừng trồng O6 O7 Tỉa thưa thu hoạch trung gian lần W3: rừng sào 6-7 tuổi O7 Tỉa thưa lần W4: Rừng trung niên 8-15 tuổi O8 Phòng chống cháy rừng W1-W4 10 O9 Quản lý tổng hợp sâu bệnh hại W1-W4 11 O10 Bón phân, cải tạo lập địa W1-W4 12 O11 Khai thác đất) Tỉa cành, tỉa thưa điều chỉnh mật độ W1: rừng trồng W2: rừng khép tán W5: rừng thành thục công nghệ 1-3 năm tuổi 4-5 tuổi >15 tuổi Các biện pháp quản lý lập địa sau 13 O12 khai thác để chuẩn bị trồng lại chu kỳ 3.4.2 Phân cấp mục tiêu Phân cấp mục tiêu tương ứng với thông tin kế hoạch, nội dung cấu chúng đặc trưng khuôn khổ phân cấp kinh tế quốc dân, từ xuống đại lượng tiêu kế hoạch ngày cụ thể chi tiết Có thể coi phân cấp mục tiêu tập hợp hữu hạn mục tiêu cần xác định xác quan hệ tương tác chúng biểu diễn thông qua tập hợp tương quan K Ta có phân cấp mục tiêu: ZH =[{ z1,z2,…zi…,zn};{K}] (3.1) 74 tập hợp có cấu trúc mục tiêu cụ thể zi (Hempel, Trần Văn Con, 1980) Các mục tiêu cụ thể zi lại cụ thể hóa thành mục tiêu chi tiết hơn, tức là: z1 = [{z11, z12,…z1i,…z1n};{k1}] (3.2) … … Zn = [{zn1, zn2,…zni…znn};{kn}] (3.3) tiếp tục ta có mục tiêu ngày chi tiết Kinh doanh rừng trồng thương mại hướng sản xuất vào (hoặc số) sản phẩm người tiêu dùng đặt hàng (ví dụ gỗ nguyên liệu giấy, gỗ xẻ, gỗ ván lạng, …) Những loài lựa chọn cho mục đích kinh doanh phải có tính chất sử dụng định phù hợp với yêu cầu chế biến người tiêu dùng xác định thông qua đơn đặt hàng (thông qua hợp đồng kinh tế) Người sản xuất dựa vào hợp đồng để cân đối lực sản xuất nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đơn đặt hàng; nghĩa phải chọn lập địa loài trồng công nghệ thích hợp để tiến hành sản xuất Mục tiêu trồng rừng thương mại là: sản xuất khối lượng định sản phẩm có tính chất sử dụng định (ví dụ gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến đồ mộc) với chi phí Ngoài ra, cần phải ý đến loạt mục tiêu khác giữ gìn bảo vệ độ phì đất, trì dịch vụ sinh thái rừng thương mại, mục tiêu kinh tế chủ yếu không coi nhẹ bỏ qua mục tiêu sinh thái môi trường Xuất phát từ mục tiêu đáp ứng tối đa bền vững nhu cầu lâm sản mà suy tiêu khối lượng, chi phí lao động rủi ro Tác động tổng hợp yếu tố tạo thành lợi nhuận Trong sản xuất gỗ lớn nhân tố khối lượng cấu diện tích canh tác, mức độ sử dụng vốn mang tính chất định Các mục tiêu chi tiết phân thành hai nhóm dựa theo quan hệ chúng với nhau: (1) Các mục tiêu mà tổng chúng biểu diễn mục tiêu chính; 75 (2) Các mục tiêu mà yêu cầu chất lượng khác cộng với để thành mục tiêu 3.4.3 Phân cấp định Phân cấp định dựa thông tin kế hoạch mang tính chiến lược và/hoặc chiến thuật Việc điều khiển quản lý trình đòi hỏi phải có định về: - Việc đề tiêu kế hoạch cần đạt (W) khối lượng, chất lượng, loại giá thành sản phẩm; - Việc xác định phân phối điều kiện đầu vào (X) cho trình, đặc biệt nguồn nhân tài, vật lực sử dụng; - Khối lượng, nội dung thời hạn thu nhận thông tin tiến độ trình sản xuất kết (Y); - Độ cấp thiết chênh lệch ∆ xuất kết thực (Y) tiêu kế hoạch (W) ảnh hưởng nhân tố rủi ro; - Việc lựa chọn biện pháp điều chỉnh thích hợp u j € U để loại trừ chênh lệch vượt ngưỡng cho phép ə; - Hình thức cách tiến hành biện pháp lựa chọn để tác động điều chỉnh vào trình sản xuất Mỗi định vấn đề cấp quản lý tương đương thực Các tác nghiệp quản lý xác định nội dung tính đặc trưng nhiệm vụ cụ thể Chu trình định gồm bước sau: - Nhận biết diễn đạt vấn đề; - Chuẩn bị cho định; - Đề định - Tổ chức thực hiện; - Kiểm tra đánh giá Như vậy, trình quản lý bao gồm loạt tác nghiệp định lô-gic, biểu diễn hình 3.3 chuỗi thuật toán quản lý 76 1: [ ti = t i+1] [ti : W,Y, ə, U ] , {Y=W} : [ ti = t i+1 ] 0: {∆≤ ə} 0: [(uj € U) -> P], [ti = t i+1] Hình 3.3 Chuỗi thuật toán trình quản lý (Lauenroth/Boehm, 1979) Tại thời điểm ti tiến hành so sánh giá trị kế hoạch W giá trị thực Y, nêu chênh lệch (Y=W) (nghĩa kế hoạch hoàn thành) cho tiếp tục trình chu kỳ tiếp: t i = t i+1 ; Y± W, tiến hành xác định độ chênh lệch ∆ = Y-W so sánh với ngưỡng cho phép ə, ∆≤ə (tức chênh lệc không đánh kể), trình tiếp tục bì thường, ∆>ə (tức kế hoạch không hoàn thành) chọn biện pháp thích hợp uj tập hợp biện pháp U tiến hành thực sau trình lại lặp lại từ bước đầu Đặc trưng riêng ngành lâm nghiệp yêu cầu phải ý đến giai đoạn thời gian định tức ý đến thời kỳ mà tiến trình thực định kết hình thành; độ phì đất tiềm vốn rừng thay đổi hậu định Có thể phân biệt loại định sau; (1) Các định mang tính dự án, không cách để cải tạo rừng đất rừng? loại biện pháp nhằm mục đích biến đổi nhân tố lập địa cấu trúc rừng điều kiện sinh trưởng, ví dụ độ phì đất, cấu trúc lý hóa đất, chế độ nước, cấu tổ thành loài cây,… Tác dụng biện pháp diễn cách lâu dài nhiều năm, đến lúc rừng phải đạt trạng thái mà cho suất cao 77 (2) Loại thứ hai định nhằm xác nhận loài yêu cầu cần lựa chọn để đáp ứng mục đích kinh doanh, bao gồm định biện pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng giống trồng, tạo giống có suất chất lượng cao hơn; định thuộc loại thuộc kế hoạch trung hạn (3) loại định cuối định mang tính tác nghiệp, tức biện pháp kỹ thuật công nghệ lâm sinh luân kỳ kinh doanh loài cụ thể Vấn đề thiết kế phân cấp định chỗ qui định rõ ràng phạm vi định cho cấp điều liên quan đến phân cấp mục tiêu mà cần tổ chức hợp với trình thực tiễn 3.4.4 Phân cấp trình Các định quản lý sản xuất lâm nghiệp phức hợp hình thành từ trình xử lý thông tin mô tả thông qua thuật toán Vì phân cấp trình gọi phân cấp thuật toán quản lý Một cấp quản lý sở hệ thống tổ chức sản xuất xác định thuật toán quản lý với qui định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng mối quan hệ với cấp trên, cấp đồng cấp Ví dụ lâm trường có nhiệm vụ kinh doanh diện tích đất rừng để trồng rừng gỗ lớn coi đơn vị sở; đơn vị cấp công ty tổng công ty đơn vị cấp trực tiếp đội sản xuất, phong chuyên môn hay nghiệp vụ Trong trình sản xuất lâm nghiệp thường có hai trình liên kết khăng khít với cần quản lý điều khiển, trình lao động trình sinh trưởng rừng Vì thực chất cố gắng hướng vào việc nâng cao suất lâm sản, trình phải điều khiển cuối trình sinh trưởng rừng Tất tác nghiệp trình sản xuất gỗ coi trình điều 78 khiển điều khiển thực thông thuật toán quản lý có cấu trúc (ký hiệu ΠH(st) viết sau) ΠH(st) =[ Πo(st) , Π+m(st) , Π-n(st) , { RH }] (3.5) Trong đó: ΠH(st) phân cấp thuật toán quản lý Πo(st) thuật toán quản lý đơn vị sở Π+m(st) thuật toán quản lý đơn vị cấp Π-n(st) thuật toán quản lý đơn vị cấp RH tập hợp mối quan hệ thuật toán quản lý cấp Giới hạn thứ bậc cấp quản lý tương đối Thuật toán quản lý cấp định nghĩa tập hợp có cấu trúc thành tố sau: Π(st) = [O, R, E, Z* ] (3.6) Với: O : tập hợp tác nghiệp chức (các hoạt động) R: tập hợp liên hệ qua O để xác định thứ tự tác nghiệp lo-gic E: tập hợp tác nghiệp lô-gic (các định) Z*: tập hợp nguyên tắc xếp E O E với Có thể xây dựng thuật toán quản lý trình quản lý thực theo qui tắc khái quát chung Thuật toán quản lý bao gồm tác nghiệp chức O o, O1, O2, O3 O*4 đó: Oo : xác định mục tiêu dạng tiêu kế hoạch (đại lượng đạo) W O1 : xác định kết thực Y O2 : so sánh kế hoạch (W) kết thực (Y) O3 : lựa chọn biện pháp điều chỉnh thích hợp uj € U O*4 : gây tác động vào qúa trình thông qua biện pháp uj (Dấu * ký hiệu tác nghiệp kết thúc thuật toán) Việc tổ chức hệ thống sản xuất phụ thuộc vào loại hình trình điều khiển Đặc trưng hệ thống sản xuất lâm nghiệp kết 79 hợp hữu trình tái sản xuất tự nhiên (tái sản xuất độ phì đất trữ lượng gỗ đứng) trình tái sản xuất kinh tế Quá trình tái sản xuất tự nhiên để tạo thành sản phẩm gỗ lớn kéo dài hàng chục năm (15-25 năm) tái sản xuất kinh tế lại có chu kỳ hàng năm; phải có diện tích rừng đủ lớn để kết hợp hai trình sản xuất tự nhiên kinh tế nhằm bảo đảm tính liên hoàn trình sản xuất, tức phải tạo hệ thống rừng đủ cấp tuổi để lấy không gian thay thời gian mà gọi cúp canh tác Một cúp canh tác phải bao gồm nhân tố lập địa, tăng trưởng hàng năm, tổ chức không gian rừng, độ bảo đảm canh tác, độ lớn kết cấu trữ lượng gỗ (Kurth et al, 1977 ) Lãnh đạo doanh nghiệp Lĩnh vực sản xuất Phòng phát triển rừng Đội sản xuất Đội QLBV R Lĩnh vực nghiệp vụ Phòng sử dụng rừng Đội khai thác Các hoạt động tác nghiệp O1,O2,…O12 Phòng kế hoạch So sánh Kế hoạch-Kết Quá trình lao động Wo=>W1=>W2=>W3=>W4=>W5 Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (theo khía cạnh quản lý sản xuất) 80 Hình 3.4 thể tổ chức phân cấp dựa theo mô công hình công nghệ trình sản xuất gỗ lớn Sơ đồ tổ chức sở quan trọng cho việc quản lý có khoa học trình sản xuất, thể cấu trúc vi mô doanh nghiệp (được đơn giản hóa xét khía cạnh điều khiển trình sản xuất gỗ) Trên sở sơ đồ này, thiết kế cấu trúc vĩ mô doanh nghiệp chuyên sản xuất gỗ lớn hình 3.5 sau đây: Tái sản xuất kinh tế T01 Điều kiện tự nhiên T1 T2 Rừng thương mại Wo=>W1=>W2=>W3=>W4=>W5 T02 Kết Tái sản xuất tự nhiên Hình 3.5 Cấu trúc vĩ mô doanh nghiệp kinh doanh gỗ lớn (chỉ xem xét phận liên quan trực tiếp đến trình sản xuất gỗ) T1: Phòng phát triển rừng T2: Phòng sử dụng rừng T01: Các quan cung cấp (vốn, vật tư, máy móc…) cho doanh nghiệp T02: Các quan tiêu thụ sản phẩm Một doanh nghiệp sản xuất gỗ có hai mục đích chủ yếu: 81 (1) Sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng (trong trường hợp gỗ lớn); (2) Giữ gìn tăng lực sản xuất tổng hợp rừng bảo đảm tính liên hoàn cho phát triển kinh tế -xã hội Mục tiêu thứ xác đinh thông qua hợp đồng đặt hàng có vai trò quan trọng chủ rừng Quan toàn cộng đồng lại mục tiêu thứ hai Giả thiết mục tiêu kinh doanh rừng đạt cách tốt tối thiểu hóa chi phí hội cho việc sản xuất sản phẩm điều thực thông qua việc cải thiện hệ thống tổ chức quản lý Trong hệ thống quản lý phân cấp, cấp phải có người lãnh đạo giao quyền hạn trách nhiệm phạm vi phân quyền định (gọi thuật toán quản lý) Thuật toán quản lý cấp sở ký hiệu Πo(st) chịu chi phối (quản lý) thuật toán cấp trực tiếp Π+1(st), lại quyền chi phối thuật toán cấp trực tiếp Π-1(st) Như vậy, quản lý phân cấp, cần ý hai luận điểm sau: 1- Cấp quản lý sở (cấp-0) bảo đảm mục tiêu thông qua việc đạo cấp hoàn thành hài hòa mục tiêu họ cách sử dụng thuật toán để chi phối thuật toán quản lý cấp dưới, có nghĩa thực mối quan hệ R(Πo(st),Π-1(st) ); với ý nghĩa chịu chi phối thuật toán cấp theo quan hệ R(Π+1(st),Πo(st) ) 2- Phạm vi trách nhiệm quyền hạn cấp xác định cho thông qua việc sử dụng thuật toán quản lý tương ứng, vấn đề định giải cách độc lập, tự chủ (không chồng chéo) Bây xuất trường hợp mà vấn đề giải thông qua thuật toán quản lý tương ứng vượt quyền hạn qui 82 định (như phương diện sử dụng nguồn lực) Trong trường hợp cần phải sử dụng đến thuật toán quản lý cấp trên, nghĩa trình lên cấp giải quyết, điều tương ứng với tương quan R(Π-1(st), Πo(st)) R(Πo(st),Π+1(st) ) Phạm vi quyền hạn cấp quản lý thấp hẹp, minh họa hình 3.6 sau đây: Cấp +1 Cấp Cấp -1 -bmin W +bmin Hình 3.6 Sơ đồ phạm vi trách nhiệm cấp quản lý Trong trường hợp đất rừng giao cho hộ gia đình với qui mô nhỏ (1-30 ha) không đủ để thành lập FMU để thiết kế mô hình tổ chức sản xuất trình bày, cần nghiên cứu thực giải pháp hợp tác chủ rừng nhỏ để thành lập hiệp hôi chủ rừng đủ để thiết lập đơn vị FMU, hình thức góp cổ phần với công ty để hình thành FMU hệ thống công ty Do hạn chế thời gian, chưa có điều kiện nghiên cứu sâu hình thức giải pháp kinh tế-xã hội liên quan đến vấn đề 83 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết điều tra nông hộ cho thấy: - Có 39,6% số hộ tổng số hộ khảo sát có diện tích đất trồng rừng sản xuất quy mô nhỏ với diện tích từ 0,1 đến - Những hộ có trình độ học vấn cao có quy mô đất trồng rừng lớn hộ trình độ học vấn thấp - Những hộ trung bình có quy mô rừng trồng lớn hộ nghèo - Xu tập trung tích tụ đất rừng sản xuất hộ diễn nội chưa có tham gia từ bên hoạt động tích tụ đất rừng sản xuất diễn chủ yếu dạng chuyển nhượng, thuê liên doanh Nghiên cứu ảnh hưỏng sách hành đến trồng rừng gỗ lớn thu số kết sau: - Đã cho thấy nhiều điển hình tốt phát triển rừng nghề rừng sau giao đất lâm nghiệp Khi giao đất lâm nghiệp kết hợp với việc tăng cường hỗ trợ nguồn lực tài chính, kỹ thuật có thị trường ổn định việc phát triển trồng rừng thương mại phát triển tốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giao đất cấp GCNQSDĐ giai đoạn công nhận mặt pháp lý cho chủ thể quyền sử dụng đất đai Việc sử dụng đất đai lại phụ thuộc lực tài kỹ thuật chủ đất để biến đất, rừng giao thành tư liệu sản xuất; nhiều HGĐ giao đất lâm nghiệp lại điều kiện nên tác động nhóm sách quản lý đất đai không phát huy tác dụng nhiều nơi, nhiều lúc phương pháp nội dung qui hoạch sử dụng đất 84 không phù hợp với điều kiện thực tế thường xuyên biến đổi tạo nên cản trở lớn việc thực thi sách giao đất, giao rừng - Nhóm sách chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn lực khuyến lâm có mục tiêu chủ yếu tăng cường kỹ kinh doanh rừng, tăng thêm hàm lượng khoa học sản phẩm dịch vụ rừng Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng thu hút họ tham gia vào sản xuất lâm nghiệp chưa quan tâm mức có tình trạng có nhiều chủ rừng, người kinh doanh rừng, đặc biệt lại kinh doanh gỗ lớn có thời gian sản xuất dài - Chính sách thị trường lưu thông lâm sản thời gian vừa qua tạo động lực đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu giấy; nhiên nhiều cản trở đến việc trồng loài địa gần giống rừng tự nhiên Giải pháp sách động lực để phát triển rừng trồng gỗ lớn phải lồng ghép hệ thống CSLN Trong đó, Chính sách động lực quan trọng để phát triển trồng rừng gỗ lớn vấn đề tạo hành lang pháp lý cho trình tích tụ đất đai (sản xuất gỗ lớn đòi hỏi phải có đủ diện tích đất) Cần có sách tín dụng thích hợp kinh doanh rừng trồng gỗ lớn cần vốn sản xuất lớn lâu thu hồi Giải pháp tổ chức cần quan tâm làm để giải vấn đề kết hợp chu kỳ sản xuất sinh học dài (ít 15-25 năm) nhu cầu gỗ (chu kỳ sản xuất kinh tế) hàng năm Vì vậy, cần xây dựng đơn vị quản lý rừng (FMU) có cấu trúc không gian thời gian tối ưu (bao gồm cấp tuổi đứng bên cạnh không gian) để lấy không gian thay thời gian nhằm kết hợp trình tái sản xuất sinh học lâu năm với trình tái sản xuất kinh tế hàng năm 85 4.2 Tồn - Do thời gian kinh phí có hạn, luận văn điều tra phạm vi hai huyện hai tỉnh đại diện chưa phản ánh tình hình chung tác động sách đến trồng rừng nói chung trồng rừng gỗ lớn nói riêng vốn phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh khác - Luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu sâu khía cạnh kinh tế-xã hội liên quan đến phát triển rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh, chưa nghiên cứu vấn đề thị trường nguyên liệu gỗ - Luận văn chưa có điều kiện phân tích hiệu kinh tế mô hình trồng rừng sản xuất để so sánh mô hình trồng rừng gỗ nguyên liệu giấy (gỗ nhỏ) với mô hình trồng rừng gỗ lớn làm sở đề xuất khuyến nghị trồng rừng gỗ lớn 4.3 Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu qui mô rộng để hoàn thiện chế sách tạo động lực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia trồng rừng gỗ lớn - Tiến hành nghiên cứu phân tích so sánh hiệu kinh tế mô hình trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ nguyên liệu gỗ lớn để có sở thuyết phục thành phần kinh tế tham gia trồng rừng gỗ lớn ... đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách kinh tế - xã hội tạo động lực phát triển trồng rừng gỗ lớn Việt Nam với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phân tích sở lý luận thực tiễn để đề. .. trình trồng rừng gỗ lớn - Những đặc trưng sản xuất lâm nghiệp mô hình trồng rừng gỗ lớn - Nghiên cứu đề xuất sách tạo động lực nhằm khuyến khích thành phần kinh tế trồng rừng gỗ lớn (đất đai,... gắng tạo sở khoa học để hoàn thiện hệ thống VBQPPL giải pháp tổ chức tạo động lực thu hút thành phần kinh tế tham gia trồng rừng gỗ lớn Trên sở phân tích nghiên cứu chất kinh tế rừng nghề rừng,

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w