Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHU QUANG MINH

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP XA HOI HOA

QUAN LY DE DIEU VA PHONG, CHONG LUT, BAO THANH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC Si

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

BẢN CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt bão thành phố Hà Nội” là đề tài do cá nhân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Viết Ôn.

Các số liệu sử dụng dé tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu

trong dé tài luận văn chưa từng được công bố dưới bat cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về đê tài luận văn của mình./.

Học viên

Chứ Quang Minh

Trang 3

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

- Họ và tên: CHU QUANG MINH Gidi tinh: Nam

- Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1979 _ Nơi sinh: Đông Anh - Hà Nội Anh 4x6

- Quê quán: Đông Anh - Hà Nội Dân tộc: Kinh

- Chức vu, đơn vi công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:

Công chức, Chi cục đê điều và PCLB thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

- Chỗ ở hiện nay hoặc dia chỉ liên lạc: Hội Phụ - xã Đông Hội — huyện Đông Anh - Ha Nội.

- Điện thoại cơ quan: 043 8276905 Fax: 043 8276905

- Email: Chuquangminh_water@yahoo.com Di động: 0902151179 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

1 Trung học chuyên nghiệp:

- Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến ƒ, c - Nơi học (trường, thành phố): 2-2-2 2222222222171 2e e.

- F550) 01 10 {Che

2 Dai hoc:

- Hệ dao tao: Chính quy Thời gian từ: 8/1998 đến 6/2003.

- Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội.

- Ngành học: Thủy nông - Cải tạo đất.

- Tén đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:

Quy hoạch hệ thống thủy lợi lấy phù sa cải tạo đồng ruộng hệ thống Ap Bắc — Nam Hồng - huyện Đông Anh — Hà Nội.

- Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:

Ngày / /1998, tại Trường đại học Thủy Lợi

- Người hướng dẫn: TS Trần Viết On

3 Thạc sĩ:

- Hệ dao tạo: Sau đại học Thời gian từ: 9/2009 đến 6/2010

- Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội.

- Ngành học: Quy hoạch va quản lý tài nguyên nước.

Trang 4

- Tên luận văn:

Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội.

- Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Viết On

4 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, TOEFL ITP

5 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi

HI QUÁ TRINH CONG TÁC CHUYEN MÔN TỪ KHI TOT NGHIỆP ĐẠI HOC:

Thời gian Nơi công tác Công việc

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

XÁC NHAN CUA CO QUAN CU ĐI HỌC Người khai ky tên

Chử Quang Minh

Trang 5

BẢN CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp

xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt bão thành phó Hà Nội” là dé tài do cá nhân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần

Viết Ôn.

Các số liệu sử dụng để tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về dé tài luận văn của mình./.

Học viên

Chw Quang Minh

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão Thành phố Hà Nội” hoàn thành

ngoai sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của

PGS.TS Trần Viết Ôn, các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước

-trường Đại học Thủy lợi.

Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, các thầy cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Chi cục đê điều và PCLB Hà Nội.

Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và cá nhân nêu trên Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Ôn đã tạo

điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho bản

luận văn này.

Hà Nội, tháng 9 năm 2012

HỌC VIÊN

Chử Quang Minh

Trang 7

CAC TỪ VIET TAT

PLDD : Pháp lệnh dé điều LDD : Luật đê điều

PLPCLB : Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão.

XHH : Xã hội hóa

UBND : Ủy ban nhân dân

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và PTNT.

PCLB TW : Phòng chống lụt, bão trung ươngQLĐĐ : Quản lý đê điều

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ DAU sssssssssssssssscsossssecccccsssssssssssnssssscosssssececesssssssssssnnsssssosssssecessesssssssssnsssssssssees 1

1 Tinh cấp thiết của đề tài: - 5c St SE 111111 etrrex |

2 Mục đích của Dé tài: ccc treo 3

4 Pham vi nghién CUU: 1T 4

5 Két qua du kiến dat QUOC! 2 St St tSEEESEEEEEEEESEEErkrkrrrreersee 4

CHƯƠNG I: DANH GIÁ HIỆN TRANG XÃ HỘI HÓA DE DIEU VÀ

PHÒNG, CHONG LUT, BAO THÀNH PHO HÀ NỘI - 5 1.1 Hiện trang đê điều thành phố Hà Nội . - «s5 5 1.1.1 Đặc điểm địa hình và dân sinh c::+ccxvvssrexerrrree 5

1.2 Hiện trạng về chính sách quản lý đê điều thành phố Hà Nội 11 1.2.1 Cơ chế chính sách trung ương - 2s s+cs+s+xerxerssreee II 1.2.2 Cơ chế chính sách địa phương - ¿2 s+5s+sz+xerxerxsceez 12

1.3 Hiện trạng về tổ chức quản lý đê điều và phòng chống lụt bão 14

1.3.1 Hệ thống t6 chức nhà nước về QLĐĐ và PCLB - 14

1.3.2 Mô hình hoạt động của đội quan lý đê chuyên trách: 19

CHUONG II: CÁC MÔ HÌNH QLDD và PCLB ĐÃ TRIEN KHAI Ở

MOT SO DIA PHƯNG - 2-2 s<ssCSseveseEzsserssersseorssersserssee 21

2.1 Mô hình xã hội hóa QLDD và PCLB tại tinh Ninh Bình 21 2.1.1 Mô hình xã hội hóa tại huyện Gia Viễn và Yên Khánh 21

2.1.2 Mô hình xã hội hóa tai huyện Kim Sơn: s5 ++ 22

2.2 Mô hình xã hội hóa QLDD và PCLB của thành phố Hải Phòng 23

Trang 9

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA

3.1 Cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp QLDD và PCLB

theo hướng xã hội HÓáa o5 5 5< 5 9 9 99 9H 9.0600 086 26

3.1.1 Hệ thống đê điều mang tính cộng đồng 2-2 s2 26 3.1.2 Quản lý dé điều có tính truyền thống, xã hội hóa 26 3.1.3 Khái niệm xã hội hóa quản lý đê điều -2- 2 5255552 27 3.2 Giải pháp về chính sách s< << ssssessersersersersersses 35

3.2.1 Nội dung chính sách - ++S- + + + ++ekseereeeeereersrereree 35

3.2.2 Phuong pháp xây dựng chính sách -«+ «+++s<+++ 37

3.3.1 Giới thiệu về mô hình QLĐĐ và PCLB 2-5-5: 38 3.3.2 Mô hình thí điểm -c:-+ccvtsrrttirrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 40

3.4.1 Trang thiết bị kiểm tra đÊ: -¿-++c++cxerterxrrrerreerxee 53

3.4.2 Duy tu, bảo dưỡng dé oo cccccesceesteeeeseeeseseeesseeeeseeesseeees 53 3.4.3 Hộ đê, phòng lũ - se 53

3.4.4 Thong tin, 0 53

3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao năng lực - -s <- 53 3.5.1 Phổ biến những kiến thức co ban về đê điều và QLNN về đê điều

¬— 55

3.5.2 Phổ biến về công tác PCLB.oe.seeceeccsseessessessessessessesseesessessesseeseess 56 3.5.3 Chế độ tuần tra, canh gác oeceececccsscsssessessessessessesstsssesessessesseeseees 57 3.5.4 Ky thuật xử lý sự cố đê điều trong mùa mưa bão 59

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-«°s£2ss22sseE2vsseevvsseevzsseee 65

Trang 11

._ Tính cấp thiết của để tài:

“Trong những năm gần đây, lũ lớn thường xuyên xuất hiện ở nhiều nước

trên thé giới và khu vực, trận lụt thé kỷ xảy ra trong năm 1998 ở Trung Quốc là sự cảnh báo về tính chất khác thường của thời tiết gây lũ lớn trên nhiều lưu vực sông với nhiều đợt liên tiếp khác nhau Việt Nam cũng là một trong những nước chịu sự tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu Các yếu tổ bắt lợi về thời tiết cũng gia tăng và có những đột biển như trận lũ tháng 8 năm 1996 do cơn bão số 2 và số 4 kết hợp với triều cường, hd Hoa Bình trên sông Đà xa 7 cửa là trận lũ lớn nhất trên sông Đà trong khoảng thời gian 100 nam gin đây.

Do tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, mức độ và ảnh hưởng của lũ ngày cảng gia tăng Các trận lũ lớn trên lưu vực sông Hồng phần lớn xảy ra vào nửa sau của thé ky XX, trong vòng 50 năm đã xảy ra 2 trận lũ vượt mực nước thiết kế và 2 trận lũ xấp xi mực nước thiết kế dé tại Hà Nội Đó là các trận lũ

thing 8 năm 1945 có mye nước tại Hà Nội dat 14,43m và lũ tháng 8 năm1969 có mực nước tại Hà Nội đạt 13,66m, lũ tháng 8 năm 1971 là 14.82m, lũ

thắng 8 năm 1996 dat 13,46m (kết quả hoàn nguyên lũ theo địa hình lòng dẫn năm 1993 -1996) Đặc biệt năm 2008 đợt mưa lớn lịch sử xảy ra từ 30/10 đến

3/11/2008 đã gây Ging ngập sâu trên diện rộng, lượng mưa trung bình đo được

là 604mm làm ảnh hướng lớn đến đời sống của nhân dân và gây thiệt hại lớn cho hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội toàn thành phd Hà Nội.

Trận lũ tháng 8 năm 1971 có lưu lượng lớn nhất tại Sơn Tây 37.800

m/s, trước đây coi là lũ có tin suất 0,4% (chu kỳ tái diễn 250 năm ), sau khi

xây ra các trận lũ lớn của thập ky 80-90, thì nay chỉ có thé đánh giá lũ tháng 8

năm 1971 có tần suất 0,8% ( chu kỳ tái diễn 125 năm ) Xu thể gia tăng của lũ

Trang 12

trên tl và trong khu vực cho thấy khả năng xảy ra trận lũ tháng 8 năm.

1971 là rat có thể,

Sự suy giảm khả năng thoát là của hệ thống lòng sông và nhất la bãi sông do bồi lắng, xây dựng các cầu qua sông, các tuyển đê bối ngày càng nâng cao, dân cư Kin chiếm làm nhà ngoài bãi đã kim cho mực nước lũ trên sông Hồng ngày cảng dâng cao, vì thé chi để duy trì mức chống lũ hiện hành.

thì cao trình dé cũng phải nâng theo Mực nước lũ thiết kế đê Hà Nội từ115m vào đầu thé ky tăng lên 13,0m vào thập kỷ 50 và 13,6m (tương ứng,

13,4m theo cao độ chuân Quốc gia) vào thập ky 70 cho đến nay Dé cảng cao thì sự cố cảng nhiễu và rủi ro càng lớn và vì vậy, mực nước lũ thiết kế dé Tại Hà Nội 13,4m có thể coi là giới hạn cuối cùng đối với toàn vùng đồng bằng.

sông Hồng.

Mat khác, sau khi sáp nhập tỉnh Hà Tây cũ vào Hà Nội, công trình đê

điều thành phố Hà Nội hiện tăng lên với: 20 tuyển đê chính, tổng chiều dài 469,913 Km Trên các tuyển dé có 87 kè lát mái hộ bờ với tổng chiều dai là 106,612 Km Tổng số có 194 công qua dé (trong đó có II công đã hoành triệt

Hai công trình đầu mối phân lũ là Vân Cốc và Đập Day; 25 vị trí đường

tràn điều tiết trong vùng chậm lũ Chương Mỹ và Mỹ Đức; Công trình chậm lũ

Lương Phú có 2 đường tràn; Hệ thống nỗ min gồm 360 ống nhdi bằng bê tông.

43 được chôn trong dé tương ứng từ KO+130-K0+350 đê hữu Đà.

Hệ thống Giếng giảm áp (GGA) trên tuyển dé hữu Hồng gồm 279 giếng,

trong đó: huyện Phúc Thọ có 56 GGA; huyện Đan Phượng có 16 GGA;huyện Từ Liêm có 5Š GGA; quận Hoàng Mai có 90 GGA; huyện Thanh Trìcó 62 GGA.

“Tổng số trụ sở và kho bãi vật tư dự trữ chống lụt bão: 36 vị trí trải đãitrên các tuyển để.

Trang 13

Những năm gin đây dé điều trên địa bàn thành phố đã được Nhà nước quan tâm đầu tư củng cố, nhưng giai đoạn vừa qua chưa được thử thách với lũ cao, hơn nữa trên hệ thống đê vẫn còn § khu vực trọng điểm và trong thực tế my năm vừa qua tuy lũ nhỏ nhưng vẫn thường xuyên có nhiều sự cố phải xử lý trong lũ Do vậy sự cố đê điều luôn có yếu tố bắt ngờ mà chúng ta chưa lường hết, nên chỉ có tăng cường tuần tra phát hiện ngay tir đầu và chuẩn bị tốt mọi điều kiện vật tư, kỹ thuật xử lý kịp thời mọi diễn biến hư hỏng mới có thé dam bảo an toàn hệ thống dé điều.

Hiện nay, thành phố Hà Nội, là thủ đô của cả nước, là đô thị đặc biệt, trung tâm đâu não chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở chính của các

cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ

quan đại điện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn về văn hóa, khoa học va công nghệ, giáo dục, y tế, kinh tế và giao dich quốc tế; nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất của đất nước, đã và đang có tốc độ đô thị hóa nhanh, với nhiều thành phn kinh tế phát triển thì việc đặt vẫn đề nghiên cứu dé xuất giải pháp xã hội hóa quản lý dé điều và phòng chống lụt ‘bao thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo an toàn đê điều, tăng cường khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu nước biển dâng là hết sức cần thiết.

2 Mục đích của Dé tài:

Đề xuất các giải pháp xã hội hóa quan lý đê điều và phòng chống lụt bão.

thành phố Hà Nội.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

DE thực hiện các nội dung dé tài có các cách tiếp cận sau:

~ Phân tích đánh giá các mô hình quản lý đê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xuất giải pháp xã hội hóa quản lý dé điều và phòng chống lụt bão trên địa ban thành phó.

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kế thừa và phân tích, sử dụng,

Trang 14

các tài liệu hiện có, các cơ chế chính sách của ngành và địa phương, đánh giá

hiện trạng về điều kiện khí hậu thủy văn, đặc điểm của lũ bão đưa ra các giải pháp về chính sách, tổ chức quản lý, phương thức hỗ trợ vả công tác tuyên truyền nâng cao năng lực nhằm đẩy mạnh xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão địa bàn thành phố Hà Nội.

4 Phạm vi nghiên cứu:

Hệ thống đê điều trên địa bản thành phố Hả Nội 5 - Kết quả dự kiến đạt được:

Các giải pháp nhằm xã hội hóa công tác quản lý đề điều và phòng chồng lụt bão trên địa ban thành phố Ha Nội.

Trang 15

ĐÁNH GIA HIỆN TRẠNG XÃ HỘI HÓA DE DIEU VÀ PHONG, ‘CHONG LUT, BAO THÀNH PHO HÀ NOL

1.1 Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 1-1-1 Đặc diém địa hình và dân sink

Nằm chéch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thé sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23! vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'

kinh độ Đông,

Phía Bắc tiếp giáp với các tinh Thái Nguy„ Vĩnh Phúc

Phía Nam tiếp giáp các tỉnh Hà Nam, Hỏa Binh

Phía Đông tiếp giáp với các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên Phía Tây tiếp giáp với các tinh Hòa Bình, Phú Tho

trung chủ yếu bên hữu ngạn.

Trang 16

Bia hình Hà Nội p xuống Nam và từ Tây sangin theo hướng từ

sa bôi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chỉ lưu các con sông khác Phần diện tích đổi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,

với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dé 707 m, Chân Chim 462 m,

‘Thanh Lanh 427 m, Thiên Tri 378 m Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đồng Đa, núi Ning,

“Thủ đô Hà Nội có bổn điểm cực là

Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.

Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba ViCực Nam la xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đúc.Cực Đông là xã Lệ Chỉ, huyện Gia Lâm.

Hiện nay, thành phd Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thé giới Theo kết quả cuộc điều tra dan số ngảy 1 thing 4 năm 2009, dan số Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010

là 6.561.900 người

Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/kmẺ Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 ngudi/km’, trong khi đó, ở những

huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ dưới 1.000người km?

Về cơ cau dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cu dân Hà Nội và Ha Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%, Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tay chiếm 0,9% Nam 2009, người Kinh chiếm 98,73 % dân số,

người Mường 0,76 % và người Tây chiếm 0,23 %.

Nam 2009, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 ew«dan nông thôn chiếm 58,1%,

Trang 17

1.1.2 Đặc điễm khí hậu, thấy văn

1 Mua, bão

Khí hậu Ha Nội tiêu biểu cho ving Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới dm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Thuộc vùng cận nhiệt đới ấm, thành phổ quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rắt

đồi dio và có nhiệt độ cao Và do tác động của biển, Hà Nội có độ âm vàlượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nétcủa khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa.nóng kéo dài tử tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiễu, nhiệt độ trung bình28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mủa đông với nhiệt

độ trung bình 18,6 °C Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, ha, thu và đông.

Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biển đổi bit thường Vào thing 5

năm 1926, nhiệt độ tại thành phổ được ghỉ lại ở mức kỷ lục 42,8 °C Tháng 1

năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C Đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa ky lục đổ xuống các tinh miễn Bắc và miền Trung khiến 18 cư dân Ha Nội thiệt mang va gây thiệt hai cho thành phố khoảng 3.000 ty đồng.

2 Vela

Ha Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ hệ thống sông Hồng Hàng năm thường xuất hiện nhiều đợt lũ từ báo động cắp II, III trở lên Đến nay, Hà Nội.

đã từng phải trải qua những trận lũ lịch sử, gây thiệt hại lớn về người và của,

ảnh hướng đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân Ching hạn, trận lũ tháng, TI/1971 là trận lũ lịch sử trên lưu vực sông Hồng từ dau thé ky cho đến nay, với mực nước thực đo tại Hà Nội lên tới 14.13m, vượt quá mức thiết kế của.

đê là 83em Trận lũ năm 1996, với mục nước đỉnh lũ tại Hà Nội là 12.43m,"vượt quá mức báo động II 0,93m, thời gian lũ trên mức báo động III kéo dài

6 ngày Trận lũ từ ngày 10 đến ngày 16/8/2002, mực nước tại Hà Nội cao nhất

Trang 18

ở mức 12,01m trên BDIIL là 0,51m, mực nước trên BDI kéo dài 36 giờ.

Tuy nhiên, ở Bắc Bộ nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, trong vòng 10 năm trở lại đây chưa xây ra lũ lớn, mặt khác sau khi hỗ Sơn La di vào hoạt động, về lý thuyết có thể khống ché được mực nước tại Hà Nội không vượt quá 13,40m, các vùng khác không vượt quá 13,10m Do vậy , dễ

sinh tư tưởng chủ quan trong phòng chống,

3 Đặc điền về chất lượng công trình

Sau khi sắp nhập tinh Hà Tây cũ vào Hà Nội, công trình đề điều thảnh

pho Hà Nội hiện tăng lên với: 20 tuyến dé chính, tông chiều dai 469,913 Km, trong đó; 37,709 Km dé hữu Hang là đê cấp đặc biệt; 211,569 Km dé cấp 1 (hữu Hồng, tả Hồng, hữu Đuống, tả Day); 67,464 Km đê cap II (hữu Đà, tả Day, La Thạch, Ngọc Tảo, tả Dudng); 87,325 Km dé cắp III (Vân Cốc, Tiên Tân, Quang Lang, Liên Trung, hữu Cầu, tả-hữu Cả Lẻ); 65,846 Km đê cấp IV.

(tả Tích, tả Bùi, Đường 6 Chương My, Mỹ Hà) Ngoài ra còn có 22 tuyến đê

bối với tổng chiều dai 59,050 Km.

“Trên các tuyến dé có 87 kè lát mái hộ bờ với tổng chiều dai là 106,612 Km (hữu Đà 5 kè, hữu Hồng 30 kè, tả Hồng 6 kẻ, hữu Đuống 5 kè, ta Đuống 6 kè, tả Day 9 kẻ, hữu Day 6 kẻ, tả Bui 4 kẻ, hữu Cầu 4 kè, hữu Cả Lỗ 2 kẻ, tả Cả Lô 10 kè),

“Tổng số có 194 cổng qua dé (trong đó có 11 cống đã hoành triệt tạm), Hai công trình đầu mối phân lũ là Vân Cốc và Đập Day; 25 vị trí đường,

trần điều tiết trong vùng chậm lũ Chương Mỹ và Mỹ Đức; Công trình chậm lũ

Lương Phú có 2 đường tràn; Hệ thống nỗ min gồm 360 ống nhồi bằng bê tông

.đã được chôn trong dé tương ứng từ K0+130-K0+350 đê hữu Da

Hệ thống Giếng giảm áp (GGA) trên tuyến đê hữu Hồng gồm 279 giếng,

trong đó: huyện Phúc Thọ có 56 GGA; huyện Đan Phượng có 16 GGA:huyện Từ Liêm có 55 GGA; quận Hoàng Mai có 90 GGA; huyện Thanh Trì

Trang 19

có 62 GGA,

“Tổng số trụ sở và kho bãi vật tư dự trữ chồng lụt bão: 36 vị trí trải dài trên các tuyển để.

Đánh giá về chất lượng công trình: Hệ thống đê điều thành phố Ha Nội

được hình thành từ lâu, những năm gần đây đê điều trên địa bản thành phổ đã

được Nhà nước quan tâm đầu tư củng cố Hàng năm, trước và sau lũ chất

lượng công trình trên các tuyến dé được rà soát đánh giá cụ thể theo tiều chí

về: cao trình dé; mặt cắt ngang dé, tre chắn sóng, gia cố mặt đê, đường hảnh lang chân dé; thân đê, nén đê; ke; công dưới đê; các công trình quản lý trên cơ sở đó để xác định các vị trí xung yếu nhằm xử lý và bỗ phỏng trong mùa mưa lũ Chất lượng công trình của các tuyến đê được đánh giá như sau:

* Về chất lượng các tuyển đề.

Các tuyến dé: hữu sông Đà, sông Hồng, sông Dudng, sông Cả Lồ, sông

“Cầu, song Day, sông Tích, sông Bui, sông Mỹ Hà

~ VỀ cao trình: qua so sánh với mực nước 10 thiết kế tương ứng với các

tuyển dé cho thấy đều đủ cao trình,

~ Vé mặt cắt ngang đê: phần lớn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, còn một số đoạn đê có hệ số mái chưa đảm bảo như: tại Cổ Đô, Phong Vân (tuyến đê hữu

Hồng), từ K31+000 ~ K33+00, từ K28+503 ~ K48+165 (tuyến tả Hồng), tạiđê Yên Thường, Dương Hà, Phù Déng (tuyển dé tả Đuống), tại dé Dương

Liễu, Qué Cát, Yên Sở, An Thượng (tuyển để tả Bay) Mặt dé đều đã được

cứng hóa bằng bê tông và bê tông nhựa, tuy nhiên còn một số đoạn thuộc các.

tuyển đê hữu Hồng, tả Day mặt đê một số đoạn đang bị xuống cấp nghiêm.

~ Về thân đê và nền đê: Trong những năm qua công tác khoan phụt vữa gia cố thân dé, lấp các hỗ ao gần chân dé, xây dựng hệ thống giếng giảm áp được thực hiện trên các tuyến dé Song vẫn còn nhiều vị trí thường xuyên xảy.

Trang 20

ra hiện tượng thẳm lậu ở mái đê như tại huyện Phú Phượng, Ba Vì, Thường

Tin, Phú Xuyên (tuyến đê hữu Hồng); số lượng hồ ao gan chân đê chưa được lắp còn nhiều (tập trung chủ yếu trên các tuyến đê hữu Hồng, tả Đuồng, tả Ca L6 ; các vị trí có hiện tượng xuất hiện các mạch siti ở chân đê như tại xã Lệ Chỉ, huyện Gia Lâm (tuyến đê hữu Đuống), xã Đa Tén, huyện Gia Lâm (tuyến dé Tả Hồng), xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ (tuyển đê Van Cốc) tổ mối hầu hết phát triển hầu khắp trên các tuyến đê Ngoài ra, dù các tuyến dé đã được đầu tư gia cổ thân đê, nền đê song mye nước trên các sông những năm gan đây thấp nên chưa được thir thách qua lũ, còn nhiều an họa khó.

"Ngoài ra, việc phát triển hệ thống đường hành lang chân dé, tre chấn sóng nhằm phục vụ công tác quản lý, an toàn đê điều trên các tuyến còn chậm Theo số liệu thống kê của Chi cục đề điều và PCLB Hà Nội, đến năm

2012: có 166,209km đường hành lang được xây dựng, có 77,556km tre chắn

sống được trong.

“Nhìn chung, chat lượng dé trên địa bàn thành phố đảm bảo chồng lũ song cần được tiếp đầu tư gia cổ tu bỏ, theo dõi thường xuyên trong mùa mưa lũ.

* Về chất lượng các kẻ:

Với tổng số kè hiện có trên các tuyến để là 87 kè (với chiều dài

148,889km), phần lớn có hình thức ke lát mái hộ bd, hiện trạng ổn định Tuynhiên, một số kè đang có hitượng sụt lún mái kẻ, chân kè mắt ồn định Như.

kè Tong Lệnh (tuyến dé hữu Đà); kẻ Minh Châu, kè Thụy Phương (tuyển đê hữu Hồng), kè Sen Hồ (tuyến đê hữu Duéng), ke Dương Hà (tuyến dé tả uống) cần được đầu tư gia cổ để đảm bao an toàn cho dé.

* Về chất lượng các công:

Toàn thành phố hiện có 194 cống qua dé, với kết cấu bê tông cốt thép, phần lớn được xây dựng tir lâu do vậy nhiều cống bị xuống cấp như công tưới

Trang 21

trạm bơm Bội Đầu (tuyến dé hữu Hồng), công tưới trạm bơm Lời (tuyến đê hữu Đuồng), cổng tưới Cong Thôn trạm bơm Công Thôn Hàng năm, trước mùa mưa lũ, Chi cục QLĐĐ va PCLB thành phố Ha Nội pl hợp với Bạnchỉ huy PCLB và TKCN các quận huyện, các công ty khai thác công trình

thủy lợi kiểm tra, đánh giá chất lượng cống qua dé Qua đó, có cơ sở để xuất

sửa chữa và lập phương án vận hành, cũng như tuân thủ quy trình vận hành

cống theo quy định.

1.2 Hiện trạng vé chính sách quản lý đê điều thành phố Hà Nội 1.2.1 Cơ chế chính sách trung wong

- Quyết định số 43/1997-PCLBTƯ ngày 25/4/1997 của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương về trực ban PCLB của Văn phỏng Ban chi {dao Trung ương, văn phòng Ban chỉ huy PCLB các cắp và văn phòng Ban chỉ

huy PCLB các ngành.

phụ cấp nặng nhọc, đọc hại, nguy hiểm.

262/TCCP-BCTL ngày 16/2/1998 của Ban tổ chức cán bộiết định số 2016 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và PTNT về việc

- Công văn“Chính phủ viđể

việc chế độ phụ cắp lưu động đối với kiểm lâm viên và quản lý

- Thông tư liên tịch ban tổ chức cán bộ, bộ tải chính, Bộ nông nghiệp và

PTNT số 18/1999/TTLT-BTCCP-BTC-BNN&PTNTngay 28/6/1999 về

“Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu dai theo nghề đối với công chức, viên chức.ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vat, thú y và kiểm soát viên dé điều.

Trang 22

1.2.2 Cơ chế chính sách địa phương.

Quyết định số 2028/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việc thành lập Chỉ cục đê điều và Phong chống lụt bão Hà Nội ngảy 12/12/2008, trong đó quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban chức

năng với các nhiệm vụ cục thể như sau:

1 Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch, chương trình: Chỉnh trị sông, tụ bổ dé

điều, tổ chức phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai do lũ, bão gây ra trên địa ban thành phổ, khi kế hoạch được duyệt giúp Giám đốc Sở tổ chức thực.

2 Thực hiện công tác quản lý nhà nước về dé điều va PCLB trên địa bản thành phố Hà Nội trong đó trực tiếp quản lý công trình từ cắp 3 trở lên, phối

hợp giúp UBND các quận, huyện thực hiện quản lý công trình đê điều cấp 4;

3 Kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện Luật dé điều, Pháp lệnh PCLB và các Nghị định, quyết định pháp quy được ban hành có liên quan đến công tác đê điều và phỏng , chống lụt, bão trên địa ban thành phố;

4 Tô chức thực hiện các dự án đầu tư, tu bỏ dé điều, chỉnh trị sông, hành lang thoát lũ và những mặt liên quan đến phỏng chống lụt, bão, phân lũ,

châm lũ;

5 Phối hợp với các Ban QLDA công trình thủy lợi, giao thông (củathành phố, Trung ương) trong việc tổ chức, giám sát thi công xây dựng công

trình có liên quan đến đê điều và phòng chống lụt, bảo và nghiệm thu bin

giao công trình vào quản lý sử dụng;

6 Trực tiếp quan lý mọi hoạt động, công tác của các Hạt quản lý dé trên địa bản thành phố, theo đúng nội dung ghi trong Luật dé điều và các Nghị

định của Chính Phủ;

7 Quản lý tải sản, dụng cụ, vật tư dự trữ phòng chống lụt, bão của thành phố, Trung ương đầu tư, quản lý tài chính, tai sản, quản lý cán bộ công chức,

Trang 23

viên chức, lao động hợp đồng của chi cục theo đúng quy định hiện hành của

‘Thanh phổ và Nhà nước;

8 Thu thập và quản lý thông tin, tư liệu, lưu giữu hỗ sơ, lý lịch công

trình về hệ thống dé và công trình liên quan đến an toàn đê điều và phòng, chống lụt, bão Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định;

9 Thue hiện nhiệm vụ của Văn phòng thường trực phòng, chống lụt bão

& Tim kiếm cứu nạn Thành phố Tham mưu giúp Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ban chi huy phòng, chống lụt, bão Thanh phố chuẩn bị lực lượng, thực hiện chỉ đạo mọi mặt phòng, chống lụt, bão và khắc phục hậu quá.

do lũ gây ra;

10 Theo doi nguồn vốn dau tư, tu bổ đê điều , phòng chống lụt, sử dung, thực hiện có hiệu quả các nguồn vốn sự nghiệp quản lý đê điều, dự án đầu tư,

tu bổ, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình dé điều, phòng chống lụt,bão theo phân cắp hiện hành;

11 TẾ chức tập huấn, bồi đưỡng hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật về dé điều, phòng, chống lụt, bão cho các lực lượng tuần tra canh gác dé, bảo vệ đê điều Tham gia chi doa xử lý sự có ở đê, đập, hồ chứa nước.

vita và lớn;

12 Thâm định và lập thủ tục trình, cấp phép xây dựng các công trình có liên quan đến đê điều, hành lang thoát lũ và khai thác tài nguyên ở lòng sông,

thém sông theo quy định;

13, Nghiên cứu ứng dung, triển khai các tiến bộ khoa học kỹ thuật về tu

bổ dé, gia cỗ và quản lý đề điều, chỉnh trị sông và tô chức phòng tránh, giảm.

nhẹ thiên tai do lũ, bão gây ra;

14 Phối hợp với các cấp, các ngành tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện Luật dé điều, các Chi thị, Nghị quyết của cắp trên về dé điều và phòng, chống lụt, bão Kiểm tra, lập biên bản, đình chỉ những hành vi

Trang 24

vi phạm pháp luật dé điều và Pháp lệnh phòng, chồng lụt, bảo Kiến nghị các sắp có thẩm quyển, xử lý những vi phạm Luật đề đi 1, Pháp lệnh phòng,

chống lụt, bão theo quy định hiện hảnh của Nhà nước

15 Được đăng ký làm những dịch vụ kỹ thuật có liên quan đến chuyên môn về tu bổ, gia cổ đê điều, thủy lực công trình.

16 Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở nông nghiệp và

PTNT thành phố giao.

1.3 Hiện trạng về tổ chức quản lý đê điều và phòng chống lụt bão 1.3.1 Hệ thống tổ chức nhà nước về QLĐĐ và PCLB

1 Quản lệ nhà nước vẻ dé điều;

Trai qua hing ngân năm đấu tranh nhân dân ta đã lựa chọn phương án đắp đê để phòng chống lụt, bão nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, do đó hệ thống đê sông, dé biển do nhân dân ta xây dựng, củng cố và duy trì từ

đời này qua đời khác để bảo vệ tính mạng và tài sản của Nhà nước và của

nhân dân Mỗi chế độ xã hội, mỗi triều đại, công trình dé điều được coi trọng và có những văn bản pháp quy, quy định chặt ché, Nhat là đối với chế độ ta, công tác quản lý dé điều và phòng chống lụt bão cảng được coi trọng hơn Ngay từ khi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Bác Hỗ đã ký sắc lệnh 70 là văn bản đầu tiên của nhà nước ta về việc thành lập Ủy ban nhân

an hộ đê Sau hòa bình, Nhà nước ta ra Nghị định 173/CP ngày 20/10/1963,

ban hành điều lệ bảo vệ dé điều, nhằm nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội và mỗi công dân trong việc quản lý, bảo vệ, xây dựng tu bỏ dé điều và phòng chống lụt bão, khắc phục hậu quả do lụt bão gây ra Để kế thừa và phát triển các quan điểm cơ bản của sắc lệnh số 70 và điều lệ bảo vệ đê điều, đồng thời nhằm sửa đôi, bo xung cho phủ hợp với tình hình phát triển, đổi mới của đắt nước, Nhà nước đã ban hành sắc lệnh về dé điều ngày 16/11/1989, Pháp lệnh phòng chống lụt bão ngày

Trang 25

20/3/1993, Pháp lệnh về dé điều được sửa đổi thông qua ngày 24/8/2000 và

Pháp lệnh phòng chống lụt bão được sửa đổi, bd xung ngày 24/8/2000 và các

Nghị định số 171/2003/NĐ-CP ngày 26/12/2003 của Chính phủ, Nghị định số (08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ về quy định, hướng dẫn chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh đê điều và pháp lệnh phòng chống lụt bão.

Hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dé điều và phòng chống lụt bão đã được Nhà nước thể chế hóa bằng Luật, các Nghị định hướng dẫn một cách đồng bộ, đó là: Luật dé điều số 79/2006/QH11 đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006; Nghị định

113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng,

dan thi hành một số điều của Luật đê điều; Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày (02/8/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vỉ phạm hành chính vé dé điều.

Với đặc điểm về địa hình, khí hậu, thủy văn và chất lượng đê điều Thanh phố Hà Nội nêu trên, hệ thống dé điều Thành phố Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng Néu xảy ra các sự cổ đê điều ở bắt kỳ tuyển đề nào, địa phương nảo trên địa ban thành phố đều gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dan, đặc biệt nếu xảy ra sự có vỡ đê sông ở bat ky vị trí nào đều gây ra những hậu quả khó lường về con người, kinh tế của thành phố, do đọ sâu ngập lụt lớn Chính vì vậy, thành phố Hà Nội rất quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ công trình dé điều, hộ dé phòng lụt Ngoài

các văn bản pháp quy do Nhà nước ban hành, để tăng cường hiệu lực công tácquản lý đê, nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, cơ quan nhà nước.

‘va mọi công dan về công tác bảo vệ dé điều và phòng chống lụt bão, Ủy ban nhân dân thành phổ đã ra một số văn bản như: Quyết định số 1790/QĐ-UBND ngày 15/4/2009 của 1790/QĐ-UBND thành phố Hà Nôi về việc thành lập Ban chỉ huy Phòng, chống lụt, bảo thành phố; Quyết định số 1152/QĐ-UBND ngày 15/2/2012 của UBND thành phố Ha Nội về kiện toàn Ban chỉ huy.

Trang 26

Phòng, chống lụt, bão thành phố; Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 18/3/2012 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội

lụt, bão và tìm kiểm cứu nan năm 2012; Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày (04/6/2012 của UBND thành phố Hà Nội về Ban hành quy chế về chế độ

thông tin, bảo cáo, họp chỉ đạo, triển khai ứng phó với lũ, bão trên địa bản

công tác phòng, chống thiên tai

thành phố;

Đồng thoi quy định trách nhiệm và chức năng của các cấp, các ngành

như sau:

* Sở Nông nghiệp và PTNT:

- Phối hợp với các quận, huyện thành lập lực lượng quản lý đê nhân dân - Phối hợp với các quận, huyện tập huấn chi đạo về nghiệp vụ, chuyên môn, hàng năm tổ chức tập huắn, bồi dưỡng kỹ thuật về quản lý đê điều, hộ .đê phòng lụt, phổ biển các văn bản trong lĩnh vực dé điều đến các đội viên.

* Sở tải chính:

- Hàng năm phối hợp với sở Nông nghiệp và PTNT và các sở lập dự toán

ngân sách cho công tác PCLB trên địa bàn thành pho.

~ Phối hợp, hướng dẫn các quận, huyện, thành phố chỉ trả kinh phí PCLB.

theo quy định.

* Sở lao động thương bình xã hội

~ Phối hợp với các quận, huyện và UBND thành phố hướng dẫn, điều tiết

‘quy ngày công, công ích cho các quận, huyện trên địa bàn.

và thực hiện chế độ cho người lao động tham gia các hoạt động liên quan đến.

lĩnh vực dé điều và PCLB,* UBND các quận, huyện

- UBND các quận, huyện chỉ đạo các phường, xã, thị trắn ven dé củng cố

16 chức lực lượng quản lý đê nhân dân đủ số lượng, đúng đối tượng, tiêu

Trang 27

~ UBND các quận, huyện giao cho phòng kinh tế và PTNT quản lý về con người, chuyên môn, kỹ thuật, hàng năm lập kế hoạch thu chỉ phục vụ

công tác PCLB.

- UBND các quận huyện chỉ đạo các phòng tham mưu như: Phòng nôngnghiệp và PTNT, phòng tổ chức lao động, phòng tải chính ~ kế hoạch, quản lý

theo doi, giám sát và hướng dẫn cơ sở thực hiện, hoạt động của lực lượng

quản lý đê nhân dân về chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện chính sách, bảo vệ

quyền lợi.

* UBND phường, xã, thi tran

~ Trực tiếp quản lý con người cả về kinh tế, chính trị,

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng quản lý dé nhân dan theo chức.năng nhiệm vụ nêu trên

- Phản ánh kip thời những diễn biển của công trình dé điều, giải quyết

kịp thời các vụ vi phạm , để đảm bảo an toàn công trình đề điều trên dig bản

các phường, xã, thị trấn quản lý * Chỉ cục dé điều và PCLB:

- La cơ quan tham mưu cho Sở nông nghiệp và PTNT về công tác quản

lý dé điều và PCLB, giúp Sở theo doi hoạt động của lực lượng quản lý dénhân dân Tổng hợp, phản ánh kịp thời những mặt tích cực, những mặt cònhạn chế của lục lượng này để Sở trình UBND thành phố điều chỉnh cho phù

- Hướng dẫn các quận, huyện t6 chức hoạt động của lực lượng quản lý dé

nhân dân

* Cúc hat quản lý dé chuyên trách

~ Phối hợp chặt chẽ với lực lượng quản lý để nhân dân để hoàn thành tốtnhiệm vụ theo nghị định số 78/2005/NĐ-CP và căn cứ vào nhiệm vụ của đội

Trang 28

quản lý dé nhân dân tại văn bản này, giúp địa phương thực hiện các quy định

của Luật đê điễu, Pháp lệnh phòng chống lụt bão và các văn bản pháp quy

- Cùng với Phòng nông nghiệp và PTNT huyện quản lý, hướng dẫn

nghiệp vu, chuyên môn cho lực lượng quản lý dé nhân dan.

- Phan ánh kịp thời những mặt tích cực và hạn chế của lực lượng quản lý đê nhân dân trên địa bàn quản lý với xã, phường thị trấn, Chỉ cục dé điều và PCLB dé có biện pháp điều chỉnh cho phủ hợp.

- Duy trì chế độ sinh hoạt giữa Hạt quản lý đê chuyên trách và lực lượng,

‘quan lý dé nhân dân.

luản lý nhà nước vẻ phòng, chúng lụt, bão:

Hang năm từ thành phố đến các cấp, các ngành đều tổ chức thành lập hội nghị về phòng chống lụt bão nhằm tổng kết công tác chống lụt bão năm trước và triển khai công tác mới, các ban này hết mùa chống lụt bão thì tự giải thể.

- Ban chỉ huy phòng chồng lụt bao Thành phố do Chủ tịch UBND thành.

phố làm trưởng ban, phó trường ban là phd chủ tịch UBND thành phổ và giám đốc một số sở chủ chủ chốt, các ủy viên Ban chỉ huy phòng chống lụt bao là giám đốc các sở còn lại Dưới ban chỉ huy là các tiểu ban tiến phương

và hậu phương, các tiểu ban này đều do một phó chủ tịch UBND thành phốlàm trường ban

~ Mô hình tổ chức PCLB ở cắp quận, huyện và xã, phường cũng tương tự.

như đối với cấp thành phổ Ngoài ra, tùy theo địa bàn dân cư các huyện lại tổ chức các tiều ban (hoặc các cụm) chồng lụt bão khu vực, mỗi tiểu ban (cụm) có từ 2 đến 3 xã cùng tham gia và phối hợp trong công tác chống lụt bão.

~ Đối với các sở ban ngành, sau khi ban chỉ huy PCLB thành phố triển

khai công tác chống lụt bão trong năm, các đơn vị đều thành lập hai bộ phận

vừa thực hiện công tác chống lụt bão tại cơ quan, đồng thời khi có lệnh huy.

Trang 29

động của Ban chỉ huy PCLB thành phố thi điều động vật tư, nhân lực, phương

tiện theo sự phân công chỉ viện cho các vùng ngập lụt

1.8.2 Mô hình hoạt động của đội quản lý đê chuyên trách:

Năm 1971, Nhà nước ta ra quyết định số 90/CP ngày 08/5/1971 của

“Chính Phủ, cho thành lập đội quản lý đê chuyên trách Quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức này nhằm tăng cường quản lý kỹ thuật, bảo.

vệ dé điều và hộ dé phòng lụt

én nay, lực lượng quản lý đề chuyên trách được UBND thành phố duyệt với biên chế là 335 người, làm việc tại các phỏng, ban chức năng thuộc Chỉ cục và ở 18 Hạt quản lý đê, trực tiếp quan lý toàn bộ hệ thống dé điều, kho vật tư dự trữ PCLB của thành phố.

Nhiệm vụ của lực lượng chuyên trách quản lý dé điều theo Điều 38 — Luật đê điều quy định như sau:

* Nhiệm vụ trực tiếp quản lý bảo vệ dé điều

a) Thường xuyên kiểm tra, theo d6i diễn biến tinh trạng dé điều;

+b) Lập hỗ sơ lưu trữ và cập nhật thường xuyên các dữ liệu vẻ đề điều;©) Quản lý vật từ dự trữ chuyên dùng phục vụ công tác phòng, chống lũ,lụt, bão;

4) Phát hiện, có biện pháp ngăn chặn kip thời và kiến nghị xử lý hảnh vi vi phạm pháp luật về dé điều;

4) Tổ chức hướng dẫn về ky thuật, nghiệp vụ đổi với lực lượng quản lý

đê nhân dân;

e) Vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý và bảo vệ dé điều.

* Nhiệm vụ tô chức xử lý giờ dau sự cố đê điều bao gồm:

a) Tuan tra, phát hiện, báo cáo kịp thời tinh trạng đê điều, các diễn biến

hư hỏng, sự có dé di

b) Đề xuất phương án xử lý khẩn cấp giờ đầu sự có đê điều;

Trang 30

©) Trựcsp tham gia xử lý và hướng dẫn kỹ thuật xử lý sự cổ dé điều;

4) Hướng dẫn xử lý kỹ thuật cho các lực lượng thực hiện nhiệm vụ hộ

để, phòng, chống lồ, lụt, bão,

Trong quá trình hoạt động quản lý đê điều, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, song lực lượng quản lý dé chuyên trách đã khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, đến nay mọi hoạt động đã đi vào lễ p và đạt

được những kết quả nhất định:

- Điều tra, quản lý và bổ xung lý lịch công trình dé điều thành phố.

Thường xuyên theo dõi , phát hiện các diễn biển hư hỏng công trình, lập phương án xử lý sự cỗ đáp ứng yêu cầu Tham mưu cho chính quyền, Ban chi huy PCLB các cấp trong công tác hộ đê thuộc phạm vi phụ trách, góp phan giữ vững an toàn cho hệ thống đê điều.

~ Phối hợp với các địa phương trong công tác đánh giá chất lượng công trình đê điều, chủ động lập kế hoạch tu bổ dé điều hàng năm.

- Giám sát thi công các hạng mục tu bổ dé điều.

- Quản lý trực tiếp cơ sở vật chất, vật tư dự trữ PCLB.

- Kiểm tra, giám sit việc thi hành Luật đề điều và Pháp lệnh phòng

chống lụt bão Phát hiện, thiết lập hồ sơ và dé xuất phương án xử lý các hảnh

vĩ vi phạm pháp luật về để điều.

~ Tiếp thu, ứng dụng và phé biến các tiến bộ khoa học tiên tiến trong

công tác xây dựng, quan lý dé điều và PCLB, giảm nhẹ thiên tai cho các địaphương, các ngành trong trên địa bàn thành phổ.

Trang 31

CHUONG II

CAC MÔ HÌNH QLĐĐ và PCLB ĐÃ TRIEN KHAL Ở MOT SỐ DIA PHƯƠNG

Sau khi thống nhất đất nước , Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, xã hội ling với việc tăng cường thực hiện * Pháttriển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, gắn đây Chínhphủ đã thực hiện đẩy mạnh xã hội hóa ở các lĩnh vực khác nhau như: Y tế,giáo đục, thể thao văn hóa, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường và đã

mang lại kết quả tích cực Trong lĩnh vực thủy lợi việc xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão được chú trọng đặc biệt Cụ thể một số tỉnh, thành phố đã áp dụng và thu được kết quả tốt như: Ninh Bình, Hà Tây (thời kỳ chưa sát nhập về Hà Nội), Hải Phòng, Bắc Ninh.

2.1, Mô hình xã hội hóa QLDD và PCLB tại tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình rt chú trọng đến công tác QLDD và PCLB, là tỉnh tiên phong,trong vấn đề xã hội hóa QLĐĐ và PCLB, thể hiện là ngoài lực lượng quán lý

đê chuyên trách (trong biên chế nhà nước), tỉnh đã và đang thành lập lực lượng quản lý dé nhân dan tại một số địa ban trong các huyện và thu được kết quả đáng kể,

2.L1 Mô hình xã hội hóa tại huyện Gia Viễn và Yên Khánh

Đã thành lập được lực lượng quản lý dé nhân dân với cơ cấu, tỏ chức

theo sơ dé sau:

CHICỤC DE DIEU

[ Đại QucT Đội QLCT Đội QLCT

Cum 1 Cụm2 | Cum 3 ‘Cum 4(6 xa) (Sxa)_ | (5 xa) (3x8)

Trang 32

“Trong lực lượng quản lý đề nhân dan:

~ Trong một cụm có một cán bộ làm cụm trưởng;

~ Các tuyến đê đi qua các xã thì mỗi xã từ 1 đến 2 người tham gia lực

~ Lực lượng QLĐND các xã thường kiêm nhiệm (phó công an, phụ trách.thủy lợi dân quân).

2.1.2 Mô hình xã hội hóa tại huyện Kim Sơn:

Cut CỤC ĐỀ ĐIỀU

[pace [Bạgrer [a oer

Xã Xã Xã Xã

(lô trường - | (ltổrưởng | (ltổrường | | ( tổ trưởng6-7 người) 6-7 người) | 6-7người) | 6-7 ngườiCán bộ chuyên trách của huyện chỉ đạo chung.

- Lực lượng QLĐND của xã có tuyến đê đi qua, mỗi xã thường từ 6 — 7

người tùy thuộc vào số km dé, trong đó có một tổ trưởng, theo đúng tiêu chihuyện xét duyệt và ký hợp đồng với từng người

Nhiệm vụ chung của lực lượng OLĐND là

- Nắm vững hệ thống đê điều trên địa phận xã được giao và tất cả các

công trình có liên quan;

~ Thường xuyên tuần tra, giám sát và phát hiện những sự cổ đê điều có

thể xảy ra và báo cáo với UBND xã để kịp thời xử lý;

~ Bảo vệ tài sản nhà nước, tài sản tư trên tuyến đê phụ trách;

Trang 33

- Chip hành nghiêm túc chế độ tuần tra, ngăn ckịp thời những vi

phạm pháp luật về dé điều;

Quyên hạn của LLOLBND:

- Đội viên đội QLĐND được quyền kiểm tra các đơn vị, các nhân hoạt động trong hành lang bảo vệ dé điều có ảnh hưởng đến an toàn của tuyển đê.

~ Lập biên bản thu tang vật đối với tập thé, cá nhân vi phạm về dé điều,

báo cáo với cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật.

Quyén lợi

Hiện nay các huyện, thị đều thực hiện theo văn bản của tỉnh để trả phụ cấp cho lực lượng QLĐND (mùa mưa 120.000đ“háng/người; mùa khô.

‘Trang thiết bị: Theo quy định của tỉnh, hàng năm mỗi đội viên được cấp 1 đèn pin, 2 năm được cấp 1 bộ quần áo mur, mũ, ủng.

Là một tỉnh đi đầu trong việc xã hội hóa QLĐĐ và PCLB nên vẫn còn nhiều ba ngỡ và thiểu sot, thiếu kinh nghiệm, song qua đó sở Nông nghiệp và PTNT đã kết hợp với nhiều cơ quan trong tỉnh tô chức thành công lực lượng QLDND đi vào hoạt động rit tốt va đạt được những kết quả như:

- Lam ting ý thức tự giác, nâng cao trách nhiệm của người dn trong

QLDD và PCLB;

~ Hạn chế được những thiệt hại do thiên tai, bão lũ gây ra;

- Hoàn thiện được hệ thống dé, các công trình được gia cổ, tu bổ vững,

2.2 Mô hình xã hội hóa QLDD và PCLB cũa thành phố Hải Phòng,

Hải Phòng với phong trào đô thị hóa, phát triển kinh tế nhiều thành phan nên việc vi phạm lấn chiếm đê điều ngày một nhiều và làm ảnh hưởng đến

các công trình PCLB Trước tình hình đó, sở Thủy Lợi Hải Phòng đã trình lên

UBND thành phố dé án xây dựng lực lượng QLĐND Phương châm tăng

Trang 34

cường thực hiện xã hội hóa công tác QLĐĐ, huy động sức dân một cách tự.

nguyện dé cùng nha nước làm công tác quản lý dé điều.

Qué trình hoàn thiện tổ chức và hoạt động: Lực lượng quản lý đề nhândân lúc đầu chỉ có 110 người (1 người/3,Skm đê) Saulột thời gian hoạt

động phát sinh thêm một số vấn để như tuần tra trong mùa bão, lũ, kiểm tra đê

ảnh UBND thành phố bổ xung thêm 23người nâng tổng số lên 133 và đồng thời nâng phụ cắp 105.0000/người/thángở các trọng điểm Sở thủy lợi đã

lên 130.000đíngười/tháng Hiện nay thực hiện căn cứ quy định mới về việc

thực hiện Pháp lệnh lao động công ich Sở đang dự thảo trình thành phố nâng

mức phụ cấp lên 50% mức lương tối thiểu, chỉ trả cho cá nhân thuộc ngân sách sự nghiệp thành phố được bé trí trong dự toán kinh phí sự nghiệp hing năm của chỉ cục QILĐĐ và PCLB Hải Phòng Bổ xung thêm trang thiết bị bảo

hộ lao động PCLB và mua thẻ bảo hiểm thân thể 24/24 giờ cả năm cho người

tham gia Lực lượng QLĐND lập biên bản, báo cáo với chính quyển cơ sở và

'QLĐCT Trong trường hợp kỹ thuật đơn giản thì QLĐND tự xử lý.

“Tuyển dụng, quản lý, khen thưởng, kỷ luật:

Việc tuyển chọn QLD ND phải theo tiêu chuẩn quy định Sau khi tiến hành các bước thì UBND các cấp ra quyết định tuyển dụng Chế độ sinh hoạt, lầm việc, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn được quy định cụ thể như sau:

~ Hàng năm được tập huấn nghiệp vụ công tác QLD Ð, PCLB theo lich

do Sở NN và PTNT quy định, trong đó yêu cầu nang cao nghiệp vụ và phổ

biển các thông tin, chế độ, chính sách.

- Hàng tháng, tuần các Hạt quan lý đê bố trí sinh hoạt một buổi trên co sở quy định chung của sở Nội dung sinh hoạt, kiểm điểm công việc trong tháng, tuần, đôn đốc nhắc nhở tuần tra canh gác, phát hiện vi phạm.

- Chế độ khen thưởng Chi cục giao cho Hat quản lý dé trực tiếp cùng với các phỏng chức năng viết báo cáo tổng kết và bình xét các nhân tiêu biểu, đề

Trang 35

nghị khen thưởng, Hình thức khen thưởng chủ yéu là giấy khen của sở NN và PTNT Mức tiền thưởng theo quy định hiện hành.

- Các trường hợp không làm tốt nhiệm vụ thi bị ky luật,nặng thi cho

thôi việc, nhẹ thì cảnh cáo Việc này do UBND các cấp và phòng NN va

Sau hơn 10 năm thành lập tổ chức di va di vào hoạt động, đến nay lực lượng QLĐ ND đã bộc lộ một số vấn đề về mặt tổ chức bộ máy, cơ chế tuyển dụng, sự phối hợp quản lý điều hành, chế độ, quyền lợi Sở NN vả PTNT đã chỉ đạo Chỉ cục rà soát, đánh giá lại và trình UBND thành phố xét duyệt và điều chỉnh cho phù hợp với tinh hình thực tế phát triển kinh tế, xã hội va

những quy định mới của Pháp luật.

Xã hội hóa là một khái niệm đã có từ lâu, được áp dụng ở nhiều nghành và đều thu được kết quả tốt Tuy nhiên, nói đến xã hội hóa trong QLĐĐ và PCLB thì rit ít và gần như chưa được để cập nhiều Hiện nay, một số tinh trên

cả nước dang làm những mô hình thí điểm về xã hội hóa QLDD và PCLB dénâng cao công tác quản lý đê điều, duy tu bảo đưỡng công trình.

Trang 36

CHƯƠNG II

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QLDD và PCLB 'THÀNH PHO HÀ NOL

3.1 Cơ sở khoa học cho việc để xuất các giải pháp QLDD và PCLB theo

hướng xã hội hóa

3.1.1 Hệ thắng dé điều mang tính cộng dong

Hệ thống đê điều thành phố Hà Nội nói riêng và hệ thống dé điều của cá

nước nói chung được xây dựng từ lâu và lưu truyền qua nhiều thời đại, nhiều

thế hệ Từ những con đê khoang vùng thời nhà Lý - Trần để phục vụ cho việc sinh sống của một số địa bàn, nhưng qua các thời đại người dân tiếp tục duy tri truyền thống xây dựng, tôn tạo, quản lý và bảo vệ Đến nay, hệ thống đê điều đã trở thành hệ thống vững chắc trên cả nước Khi đã được củng cố được hệ thống đê điều thì người dân đã an tâm hơn trong việc đấu tranh phòng chống lụt bão để phát triển kinh tế và xã hội Tuy nhiên, những hiện tượng thời tiết bắt thường dẫn tới những trận lụt kinh hoàng thi hệ thống đê điều cũng không thé chống đỡ được Mặt khác việc phòng, chồng lụt, bão như hiện nay thì hệ thống đê điều còn có tác dụng bảo vệ người làm ra nó và đồng thời đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nhân dân thể hiện như: Nhiều tuyến đê,

đường hành lang kết hợp giữa công tác chống lụt bão, quản lý với giao thông.

Có hệ thống dé điều thì người dân mới phát triển kinh tế như hiện nay, đất nước én định phổn vinh và phát triển.

3.1.2 Quản lý dé điều có tính truyền thing, xã hội hóa

“Trong cuộc sống đầu tranh với thiên nhiên đẻ sinh tồn, cộng đồng người dân Việt Nam từ cổ xua đến nay đã ý thức, cố kết toàn dân tộc thành một khối thống nhất, không phân biệt giả trẻ, gái trai, bị trị hay thống trị, đấu tranh 8 bảo vệ lợi ích riêng của toàn xã hội Từ khí xã hội Việt Nam bước vào thời kỳ có tổ chức thì đê điều trước hết thuộc về làng xã nên mọi thành viên tự.

Trang 37

nguyện tham gia lao động nghĩa vụ không đỏi hỏi quyền lợi, không những thé

mà còn tham gia một cách tích cực Hàng năm vào mùa mưa bão nhân dân tự.

nguyện đóng góp vật tư để phục vụ công tác PCLB, người nào không có củathì góp công, còn những tháng không phải lũ bão tÌho tự nguyện tu sửa, sửa

chữa những hư hỏng, sự cố trong mùa mưa bão và cùng nhau quản lý và bảo

vệ đề

3.1.3 Khái niệm xã hội hóa quản lý đê điều

Xã hội hóa QLĐĐ là sự tham gia của các ting lớp nhân dân, tổ chức xã

các tổ chức quan chúng, sự tham gia của chính quyên các cap bằng mọi inh thức vào quán lý đê điều, PCLB.

Xã hội phát triển, hệ thông đê điều ngày càng phát triển vì thế yêu cầu

thực hiện xã hội hóa ngày cảng cao Khi người dân đã hiều và nhận thức được

tác dụng của việc QLDD và PCLB, những loi ích của dé điều mang lại thì đồng thời cũng đã phin nào hiểu được công việc của họ trong công tác QLĐĐ

và PCLB theo hướng XHH là gì? Nhưng theo sự phát triển của xã hội nên như

cầu của người dn cũng đòi hỏi cao hơn, việc vi phạm Luật 48 điều, hành lang bảo vệ đê điều ngày càng nghiêm trọng Bên cạnh đó là tinh than và trách

nhiệm của người dân ngảy cảng giảm vì thé nên việc phát hiện kip thời các sự

cổ, bảo vệ hành lang bảo vệ dé điều gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn hiện nay Cùng với những biến đổi của khí hậu toàn cẩu nên thời tiết ngày.

ang trở nên khắc nghiệt hơn, thường xuyên xảy ra mưa lớn, bão lũ, lụt lộphá những con dé và của cải của nhân dân Mặc đủ đã có sự quản lý và phòng

chống nhưng không đáng ké béi lực lượng canh coi, quản lý đê thi rất mỏng mà hệ thống đê điều thì rộng lớn nên không kiểm soát hết được những sự cố đê điều và các công trình liên quan, khi xảy ra sự cố về dé điều không những họ không xử lý kịp thời mà còn trong hoàn cảnh thiếu thốn về vật tư, nhân lực Trong khi đó tại những xã, phường, thị trin thuộc Thành phố đều có.

Trang 38

những đội ngũ tin cậy và giúp đỡ cho lực lượng quản lý dé chuyên trách rất

về chuyên môn nhưng họ lại hiểu được lai lịch của hệ thống đê điều trên địa bàn và làm công tác vận động, tuyên truyền toi tận người dân một cách nhanh

Diễn biến thời tiết: Hiện tượng nóng lên của trái đất và những diễn biến ‘cue đoan của thời tiết đã ảnh hưởng không ít đến công tác QLĐĐ và PCLB ccủa Thành phổ Những đợt bão lũ lụt liên tiếp ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến Hà Nội đã tan phá cơ sở hạ ting, nhà cửa, hoa màu của nhân dân làm cho người dân kinh hoàng, xáo trộn trong sinh hoạt va cuộc sống Hệ thống đê điều Thành phố thì tồn tại từ lâu đời nên có nhiều tiém dn có thể xảy ra như:

thấm qua thân dé, din sui, nứt trượt, mối, sat lở bở bãi nên đồi hỏi phải cónhững lực lượng thường xuyên phân tích, theo dai trong mùa lũ, bảo với tỉnh

thần trách nhiệm cao thì mới khắc phục được những hậu quả trên Đó là lực

lượng quản lý đề nhân dan

Những van dé đặt ra trang Luật dé điều Trích Luật dé điều Điều 6 Chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực đê điều.

1 Đầu tư cho đê điều và ưu tiên đầu tư các tuyến đê xung yếu, các tuyến đê kết hợp quốc phòng, an ninh.

2 Khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong nước và tổ

chức, cá nhân nước ngoài đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công

nghệ tiên tiến kết hợp với các biện pháp truyền thống vào việc xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ đê điều và hướng tới các giải pháp chủ động trong công tác quy hoạch phòng, chống lũ.

3 Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa và bảo vệ đê điều kết hợp phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ lợi ích hợp.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan