1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất trong các làng nghề gốm sứ trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

110 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TUYÊN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TRONG CÁC LÀNG NGHỀ GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tơi xin cam đoan thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyên i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bầy tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường - Khoa Kinh tế & PTNT Học viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tập thể đồng chílãnh đạo Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Gia Lâm phịng, ban, ngành có liên quan; Đảng ủyHĐND - UBND xã Bát Tràng, Kim Lan hộ dân làng nghề Bát Tràng, Giang Cao, Kim Lan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi qua trình nghiên cứu địa phương Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò lao động làng nghề 2.1.2 Đặc điểm sản xuất sản phẩm gốm sứ 10 2.1.3 Quản lý sử lao động làng nghề gốm sứ 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề gốm sứ 20 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng lao động làng nghề số nước giới Việt Nam 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng lao động làng nghề số nước giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng lao làng nghề Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 47 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu: 48 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Khái quát tình hình lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ huyện Gia Lâm 49 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển làng nghề gốm sứ 49 4.1.2 Khái quát tình hình lao động làng nghề gốm sứ 51 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng lao động sở điều tra .52 4.2.1 Tình hình đối tượng điều tra 52 4.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ 55 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động sở sản xuất trongcác làng nghề gốm sứ 69 4.3.1 Ảnh hưởng quy mô sản xuất 69 4.3.2 Năng lực quản lý chủ sở sản xuất 70 4.3.3 Những yếu tố thuộc thân người lao động 71 4.3.4 Công nghệ sản xuất 72 4.3.5 Ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nông nghiệp 73 4.3.6 Các sách Nhà nước địa phương 73 4.3.7 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức quản lý sử dụng lao động làng nghề gốm sứ huyện Gia Lâm 74 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý lao động sở sản xuất gốm sứ huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 75 4.4.1 Định hướng tăng cường quản lý lao động làng nghề sản xuất gốm sứ huyện Gia Lâm 75 iv 4.4.2 Giải pháp tăng cường quản lý lao động sở sản xuất gốm sứ huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 76 Phần Kết luận kiên nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 86 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNH : Cơng nghiệp hóa CTXH : Chính trị xã hội GTSX : Giá trị sản xuất HĐLĐ : Hợp đồng lao động HĐND : Hội đồng nhân dân LĐ : Lao động NLĐ : Người lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh TM : Thương mại TMDV : Thương mại dịch vụ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TQ : Trung quốc TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016 40 Bảng 3.2 Tình hình lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 - 2016 42 Bảng 3.3 Tình hình sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2016 44 Bảng 3.4 Kết sản xuất - kinh doanh huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016 45 Bảng 3.5 Lượng mẫu điều tra 47 Bảng 4.1 Số lượng sở sản xuất giá trị sản phẩm làng nghề gốm sứ huyện Gia Lâm 50 Bảng 4.2 Số lao động sản xuất kinh doanh gốm sứ làng nghề 51 Bảng 4.3 Tổng hợp thông tin chủ sở điều tra 53 Bảng 4.4 Tổng hợp thông tin người lao động điều tra 54 Bảng 4.5 Nhu cầu tuyển lao động sở điều tra 55 Bảng 4.6 Tình hình tuyển lao động sở điều tra 56 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá người lao động công tác tuyển dụng lao động sở điều tra 58 Bảng 4.8 Tình hình đào tạo nghề sở người lao động điều tra 59 Bảng 4.9 Ý kiến đánh giá người lao động công tác đào tạo nghề sở sản xuất 60 Bảng 4.10 Cách tính lương trả lương cho người lao động sở điều tra 62 Bảng 4.11 Ý kiến đánh giá người lao động tiền lương chế độ phúc lợi sở sản xuất gốm sứ 64 Bảng 4.12 Tình hình ký kết hợp đồng lao động sở sản xuất 65 Bảng 4.13 Tình hình đăng ký tạm trú trang bị bảo hộ lao động người lao động sở sản xuất 66 Bảng 4.14 Thời gian làm việc người lao động sở điều tra 68 Bảng 4.15 Ý kiến đánh giá người lao động tình hình sử dụng lao động sở điều tra (%) 68 Bảng 4.16 Ảnh hưởng quy mô sản xuất đến quản lý lao động sở điều tra 70 Bảng 4.17 Ma trận SWOT quản lý sử dụng lao động làng nghề gốm sứ 74 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gia Lâm 37 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Tuyên Tên luận văn: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm - Thành Phố Hà Nội” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sản xuất gốm sứ nghề truyền thống lâu đời huyện Gia Lâm Hà Nội với làng nghề gốm sứ tiếng Bát Tràng, Giang Cao Nghề sản xuất gốm sứ thu hút lực lượng lao động lớn làm việc sở sản xuất Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm, từ đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý sử dụng lao động sở sản xuất gốm sứ thời gian tới Ngoài số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo kết sản xuất kinh doanh, tình hình lao động làng nghề gốm sứ, nghiên cứu tiến hành điều tra vấn 20 chủ sở sản xuất 60 người lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm Bát Tràng, Giang Cao, Kim Lan Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh phân tích SWOT phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có 1.300 sở sản xuất gốm sứ làng nghề huyện Gia Lâm, tạo công ăn việc làm cho 6.200 lao động địa phương vùng lân cận Các sở sản xuất gốm sứ làng nghề triển khai thực tốt công tác quản lý sử dụng lao động, từ dự báo nhu cầu sử dụng lao động, đến tuyển dụng, bố trí cơng việc, đào tạo chi trả thù lao cho người lao động Đa số người lao động có đánh giá tích cực công tác trả công trả lương, thời gian làm việc, công tác đào tạo… đặc biệt lao động sở sản xuất có quy mô lớn Mặc dù kết nghiên cứu cho thấy công tác quản lý sử dụng lao động sở sản xuất gốm sứ cịn số hạn chế Đó việc quyền địa phương chưa phối hợp chặt chẽ với sở để quản lý lao động địa phương; chủ sở sản xuất kinh doanh – người trực tiếp quản lý lao động có trình độ, lực quản lý chưa cao; trình độ ý thức người lao động chưa cao; việc ký kết hợp đồng lao động chủ sở sản xuất người lao động chưa ý, đặc biệt sở sản xuất vừa nhỏ Bên cạnh cơng tác đào tạo nghề theo hình thức truyền thống cầm tay việc, vừa học vừa làm chủ yếu địa phương có tổ chức lớp đào tạo nghề chưa thực thu hút người lao động đến tham gia ix Công tác quản lý lao động làng nghề gốm sứ huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố quy mô sản xuất sở, lực quản lý chủ sở, yếu tố thuộc thân người lao động (như trình độ chun mơn, ý thức), tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp sách Nhà nước quyền địa phương Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý lao động làng nghề gốm sứ huyện Gia Lâm nâng cao lực quản lý chủ sở sản xuất gốm sứ, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn ý thức người lao động, xây dựng sách tiền lương chế độ phúc lợi xã hội hợp lý cho người lao động; khuyến khích ký kết hợp đồng lao động văn chủ sở sản xuất với người lao động; đăng ký tình hình lao động với địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xây dựng sách phát triển làng nghề, hỗ trợ người lao động 5.2 KIẾN NGHỊ Đề nghị Sở Công thương tham mưu UBND Thành phố hỗ trợ kinh phí để trì phát triển thương hiệu làng nghề truyền thống xây dựng thương hiệu; Tăng cường kinh phí hỗ trợ mở thêm lớp truyền nghề, hỗ trợ mơ hình trang thiết bị, tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp; thiết kế mẫu mã sản phẩm làng nghề truyền thống; hỗ trợ kinh phí cho hộ chuyển đổi từ lò hộp nung than sang lò gas làng nghề sản xuất gốm sứ; hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà thờ tổ nghề làng nghề truyền thống Cần tăng cường tuyên truyền, thực tốt sách, chương trình hỗ trợ, khuyến khích làng nghề phát triển Ðó chương trình đào tạo, phát triển nghề, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập Hiệp hội làng nghề, quy hoạch, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng cụm, điểm công nghiệp làng nghề Tăng cường hỗ trợ sở sản xuất lĩnh vực: đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người lao động, tăng cường công tác quản lý lao động địa phương, tăng cường công tác thông tin thị trường cho doanh nghiệp địa phương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Băng Tâm 2015, Làng nghề gốm Cổ Chiên, Vĩnh Long truy cập ngày 17/3/2017 http://vanhoamientay.com/lang-nghe/lang-nghe-gom-co-chien-vinh-long/ Chu Văn Cấp Trần Ngọc Tình, 2014 Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho Hàn Quốc gợi mở cho Việt Nam Tạp chí Phát triển hội nhập Số 17 (27) năm 2014 Dương Thế Phượng 2001 Bảo tồn phát triển làng nghề nghiệp CNH, HĐH đất nước NXB Khoa Học Hà Nội Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” – QĐ 1956/QĐ-TTg – Hà Nội, 2009 Hiệp hội làng nghề Việt Nam 2013 Khái quát tình hình phát triển làng nghề Việt Nam http://langnghevietnam.vn/ Học viện tài 2010 Những lý luận lao động quản lý lao động NXB Tài Chính, Hà Nội Mai Thế Hởn 2003 Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH vùng ven thủ Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Ngơ Thành Trung 2014 Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Diệu Tú 2008 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chính phủ Trung Quốc http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2855/attachs/vi.bai%2011.doc Truy cập ngày 25/06/2017 10 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân 2010 Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 11 Phạm Quý Long 2012 Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học Kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 12 Tổng cục thống kê 2010 Tình hình Kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trần Minh Yến 2004 Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 84 14 Trần Quốc Vượng 1996 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam Kỳ yếu hội thảo Phát triển Làng nghề 1996 15 UBND huyện Gia Lâm 2016 Báo cáo tình hình cơng tác phát triển nghề, làng nghề năm 2015 tháng đầu năm 2016, kế hoạch tháng cuối năm 2016 năm 2017 16 UBND xã Bát Tràng 2015 Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn xã Bát Tràng giai doạn 2011- 2015 17 Vũ Văn Đơng 2010 Mỗi làng sản phẩm Tạp chí Nghiên cứu trao đổi Số 2, tháng 2/2010 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ CƠ SỞ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ GỐM SỨ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngày vấn: ……………………………  Thông tin chủ sở sản xuất: Họ tên: ……………………………………………………… Tuổi: ……… Giới tính: ……… Trình độ học vấn: ……………… SĐT: ………………………… Số nhân gia đình: ………… Số lao động chính: ……… Địa chỉ: ……………………………………………………………………  Thơng tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh: Anh (chị) đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp điền thông tin vào chỗ trống B1 Thông tin sơ sở sản xuất:  Cơ sở ông (bà) bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ bao giờ? …………………………………………………………………………………  Ơng (Bà) có giấy phép đăng ký kinh doanh khơng? Có  Khơng Tổ chức sản xuất chủ yếu sở ông (bà) nào? Tự sản xuất, tự tiêu thụ Chun mơn hóa phận sản phẩm Từng lao động phải hoàn thành hoàn chỉnh sản phẩm Cơ sở chuyên làm cơng đoạn sản phẩm  Thu nhập bình qn tháng từ sản xuất gốm sứ chủ sở bao nhiêu? – 10 triệu 10 – 15 triệu 15 – 20 triệu Trên 20 triệu 86  Cơ sở có lao động tính đến thời điểm tại? – 10 lao động 10 – 15 lao động 15 – 20 lao động Trên 20 lao động  Nguồn vốn mà sở huy động để trì hoạt động lấy từ đâu?  Tự có …….%  Đi vay …….%  Nguồn vay sở lấy từ đâu?  Đi vay trực tiếp người lao động …… %  Đi vay người quen …… %  Vay Ngân hàng thương mại …… %  Vay Ngân hàng sách ………%  Hiện nay, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ làng nghề như: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Quyết định 1956 – QĐ/TTg), Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội (Quyết định số 31/2014/QĐ – UBND), Chính sách đầu tư, tín dụng (Nghị định số 41/2010/NĐCP),… Vậy ơng (bà) có tiếp cận với sách hay khơng? Có (trả lời tiếp tục câu 7)   Khơng (trả lời tiếp tục phần B2) Ơng (bà) biết sách qua đâu? Cán địa phương Phương tiện thông tin đại chúng Các sở sản xuất khác Tự tìm hiểu Theo ơng (bà) khó khăn thuận lợi tiếp cận sách Nhà nước gì? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………  Ơng (Bà) có ý kiến đề xuất để bổ sung sách khơng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B2 Các thơng tin liên quan đến người lao động:  Người lao động tới từ đâu? - Là người địa phương – số lượng: …… - Từ nơi khác đến – số lượng: …… 87  Ơng (bà) có báo cáo tình hình lao động với quyền địa phương hay khơng? Có  Nếu có báo cáo với quyền địa phương khai báo lần? tháng  Khơng q năm Chính quyền địa phương có thông báo Cơ sở ông (bà) tổ chức đào tạo nghề cho người lao động nào? Chỉ đào tạo cho lao động chưa biết nghề Địa phương có tổ chức chung cho sở Lao động biết nghề cho lao động Chỉ tuyển lao động biết nghề  Nếu có đào tạo hoạt động đào tạo nghề cho người lao động có trì thường xun khơng? Có   Khơng Mỗi năm, ông (bà) tuyển dụng khoảng lao động? Dưới 10 lao động 10 – 20 lao động 20 – 30 lao động Trên 30 lao động Ông (Bà) có ký hợp đồng lao động với người lao động hay khơng? Có   Khơng, thỏa thuận lời nói Năng suất lao độngtrung bình/ngày/lao động bao nhiêu? 10 – 20 sản phẩm/ngày 20 – 30 sản phẩm/ngày Trên 30 sản phẩm/ngày Khác Hình thức trả công cho người lao động mà sở áp dụng? Theo ngày cơng Theo chất lượng hồn thành Theo số lượng sản phẩm Cố định theo tháng  Cơ sở có tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,… cho người lao động hay khơng? Có Khơng 88  Cơ sở có thực đầy đủ chế độ Nhà nước cho người lao động: chế độ lương, thưởng, ngày nghỉ,… khơng? Có Khơng Khác: ………………………………………………………………………………… 22a Chế độ đãi ngộ cho người lao động nghỉ ốm, nghỉ thai sản trả lương hay khơng? Có Khơng  Nếu có ơng (bà) trả lương cho người lao động? ………………………………………………………………………………… 22b Đối với người lao động xa, ông (bà) có hỗ trợ cho người lao động chỗ ăn hay phương tiện lại khơng? Có  Khơng Nếu có ơng (bà) hỗ trợ nào? …………………………………………………………………………………  Theo ơng (bà) có cần thiết phải ký hợp đồng lao động với người lao động không? Lý sao? Có Khơng Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………  Theo ơng (bà) cơng cụ lao động có đáp ứng nhu cầu sản xuất hay chưa? Đã đáp ứng đầy đủ  Chưa đáp ứng đầy đủ Trong q trình làm việc, ơng (bà) thấy thái độ, ý thức làm việc người lao động nào? 25a Tuân thủ quy định mà chủ sở đề Tuân thủ Chưa tuân thủ 25b Sự chủ động công việc Chủ động Thụ động 89 25c Mức độ trung thực trình làm việc Trung thực Chưa trung thực 25d Tinh thần hợp tác với người lao động khác Hợp tác tốt, giúp đỡ Chưa có tinh thần hợp tác 25e Mức độ khả học hỏi Ham học hỏi, tìm tịi, có nhiều sáng kiến cơng việc Thụ động cơng việc  Theo ơng (bà), trình độ tay nghề người lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng hay chưa?  Lao động có trình độ chuyên môn cao: …….%  Lao động qua đào tạo: …… %  Lao động biết nghề: ………%  Lao động chưa qua đào tạo: ………% Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà)! 90 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ GỐM SỨ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngày vấn: ………………………  Thông tin người lao động Họ tên: ………………………………………………… Tuổi: …… Giới tính: ……… Trình độ học vấn: ……………… SĐT: ………………………… Số nhân gia đình: ……… Số lao động chính: ……… Địa chỉ: …………………………………………………………………………  Thông tin liên quan đến công việc người lao động Anh (chị) đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp điền thơng tin vào chỗ trống  Anh (Chị) người địa phương hay từ nơi khác đến? Người địa phương  Anh (Chị) làm nghề gốm từ bao giờ? – năm  – năm – năm – năm – năm Không Anh (Chị) làm việc h/ngày? – tiếng  – 10 tiếng 10 – 12 tiếng Khác Theo anh (chị), thời gian làm việc sở hợp lý chưa? Hợp lý  Trên năm Cơng việc anh (chị) có phù hợp với khả thân khơng? Có  Trên năm Anh (Chị) làm việc sở rồi? Dưới năm  Nơi khác đến Không hợp lý Tiền công anh (chị) tính nào? Tính theo lượng sản phẩm làm Tính theo ngày cơng Tính theo lượng hồn thành cơng việc Lương cố định theo tháng 91  Theo anh (chị), sở tính lương hợp lý chưa? Anh (Chị) có góp ý cách tính lương khơng? Hợp lý Khơng hợp lý Góp ý: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………  Mức thu nhập hàng tháng anh (chị) từ nghề gốm bao nhiêu? – triệu  – triệu – triệu Trên triệu Theo anh (chị), sở trả lương cao hay thấp? Cao Trung bình Thấp  Ngồi lương bản, anh (chị) có thêm khoản khác (thưởng, phụ cấp,…) khơng? Nếu có ghi rõ, mức thưởng, phụ cấp bao nhiêu? Có Khơng Khoản thêm: …………………………………………………………… Mức thêm: ……………………………  Vào ngày nghỉ lễ, anh (chị) có nghỉ lễ theo quy định Nhà nước khơng? Có Khơng 12a Nếu nghỉ lễ, anh (chị) có trả lương khơng? Có Khơng 12b Nếu trả cơng anh (chị) trả nào? Nhân ngày công Nhân đôi ngày công Bằng ngày cơng bình thường Nửa ngày cơng bình thường Tặng quà Liên hoan Khác:………………………………………………………………………… 12c Theo anh (chị), sở trả công hợp lý chưa? Anh (Chị) có góp ý thêm khơng? Hợp lý Chưa hợp lý 92 Góp ý: ………………………………………………………………………  Vào ngày nghỉ tết (tết Tây, tết Nguyên Đán), anh (chị) có nghỉ theo quy định Nhà nước khơng? Có Khơng 13a Nếu nghỉ tết, anh (chị) có đươc trả lương hay thưởng khơng? Có Khơng 13b Nếu vào ngày tết Nguyên Đán anh (chị) thưởng nào? Tháng lương thứ 13 Nửa tháng lương Thưởng theo thời gian làm việc sở Mỗi ngày nghỉ ngày công Tặng quà Liên hoan Khác: ………………………………………………………………………………… 13c Nếu vào ngày tết Tây anh (chị) thưởng nào? Nhân ngày công Nhân đơi ngày cơng Bằng ngày cơng bình thường Nửa ngày cơng bình thường Tặng q Liên hoan Khác: ………………………………………………………………………………… 13d Theo anh (chị), sở thưởng hợp lý chưa? Anh (Chị) có góp ý thêm khơng? Hợp lý Chưa hợp lý Góp ý: …………………………………………………………………………………  Ngồi ngày nghỉ phép theo quy định sở, nghỉ có phép anh (chị) có trả cơng hay khơng? Có Khơng 93  Ngồi ngày nghỉ phép theo quy định sở, nghỉ không phép anh (chị) có bị phạt khơng? Khơng phạt, khơng trả lương ngày hơm Trừ lương theo quy định sở Nghỉ việc, trả lương tháng Nghỉ việc, khơng trả lương tháng  Nếu làm muộn, anh (chị) có bị phạt khơng? Lần đầu nhắc nhở, lần trừ nửa ngày công hơm Trừ nửa ngày cơng hơm Trừ ngày công Không bị Khác: …………………………………………………………………………………  Nếu làm đầy đủ, giờ, anh (chị) có thưởng cuối tháng tiền chuyên cần nào? 300.000đ 200.000đ 100.000đ Không thưởng Khác: …………………………………………………………………………………  Chủ sở có đãi ngộ cho nhân viên khơng? Thăm hỏi ốm đau Trợ cấp công nhân quê Hằng năm tổ chức cho công nhân du lịch Khơng có  Đối với lao động xa, anh (chị) có chủ sở hỗ trợ chỗ hay phương tiện lại khơng? Có  Khơng Nếu có anh (chị) hỗ trợ nào? …………………………………………………………………………………  Thu nhập hàng tháng gia đình anh (chị) gồm nguồn nào? Chỉ làm nghề gốm 94 Thu nhập nghề gốm làm nông nghiệp Vợ (Chồng) làm nghề khác có thu nhập cao  Anh (Chị) có hài lịng với mức thu nhập không? Không đủ Chỉ đủ sinh hoạt hàng ngày Thoải mái  Đối với anh (chị) làm lâu năm có tăng lương khơng? Nếu tăng tăng nào?(Nếu khơng trả lời tiếp câu 24)   năm tăng lần năm tăng lần năm tăng lần Không tăng Nếu tăng lương mức tiền tăng lên tính nào? 20% tháng lương cũ 15% tháng lương cũ 10% tháng lương cũ 5% tháng lương cũ Với người chưa biết nghề có đào tạo học nghề hay khơng? Có   Khơng Thời gian học nghề sở bao lâu? tháng tháng tuần Khác Trong thời gian học nghề, anh (chị) trả lương nào? 80% ngày công 70% ngày công 50% ngày công Không trả cơng  Anh (Chị) có tham gia lớp đào tạo nghề địa phương thường xuyên hay khơng? Theo tháng  Theo q Theo năm Lớp mở Chương trình dạy lớp dạy nghề anh (chị) có tiếp thu khơng? Kiến thức dễ tiếp thu chưa phù hợp với thực tế Kiến thức dễ tiếp thu, phù hợp với thực tế Khó tiếp thu, không phù hợp với nhu cầu thực tế 95  Máy móc, thiết bị lớp đào tạo có đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập hay không? Đủ máy thực hành máy cũ, lạc hậu, tính ứng dụng Máy móc đại, đáp ứng nhu cầu học Máy móc hỏng, cũ khơng đảm bảo thực hành  Trong trình lao động, anh (chị) có trang bị bảo hộ đầy đủ khơng? Có  Khơng Có chưa đầy đủ Sức khỏe anh (chị) có bị ảnh hưởng cơng việc hay không? Đau đầu Bệnh hô hấp Bệnh xương, khớp Bệnh ngồi da Bệnh khác  Anh (Chị) có hỗ trợ tiền độc hại hay khơng? Nếu có hỗ trợ tháng? 500.000đ  300.000đ 200.000đ Khơng hỗ trợ Anh (Chị) có đánh giá hỗ trợ, trợ cấp sở không?  Anh (Chị) có ký hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động hay khơng? Có  Khơng, thỏa thuận qua lời nói Anh (Chị) có tham gia đóng bảo hiểm xã hội khơng? Có Khơng  Nếu kí hợp đồng lao động với chủ sở, anh (chị) hưởng quyền lợi người lao động trình làm việc Tuy nhiên, có ràng buộc hợp đồng như: phải bồi thường hợp đồng nghỉ việc trước thời hạn, không làm muộn,… Vậy, cá nhân anh (chị) có muốn ký hợp đồng lao động khơng? Lý sao? Có Khơng Lý do:  ……………………………………………………………………………… … 96  Anh (Chị) vào làm việc sở sản xuất cách nào? Thử tay nghề Quen biết với chủ sở Nhờ người quen giới thiệu  Anh (Chị) thấy cách thức tuyển dụng sở có phù hợp với thân khơng? Đơn giản, phù hợp  Phức tạp, không phù hợp Tiêu chuẩn tuyển dụng sở có phù hợp với anh (chị) không? Quá khắt khe Đơn giản, phù hợp Q dễ dàng  Hiện nay, có nhiều sách Nhà nước ưu đãi dành cho người lao động nơng thơn, anh (chị) có địa phương tun truyền để tìm hiểu khơng? Có Khơng  Nếu biết sách đó, theo anh (chị) địa phương thực hiệu chưa? Anh (Chị) có thấy điểm chưa hài lịng sách khơng có ý kiến đóng góp khơng? Xin cảm ơn anh (chị) tham gia vấn! 97 ... đến tình hình quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm; - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện. .. YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Tuyên Tên luận văn: ? ?Đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm - Thành Phố Hà Nội? ?? Ngành: Quản lý kinh tế. .. cứu:? ?Đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề gốm sứ địa bàn huyện Gia Lâm- Thành Phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá tình hình quản lý

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w