1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã ngọc sơn huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

78 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ NGỌC SƠN HUYỆN THẠCH HÀ - TỈNH HÀ TĨNH Ngành học : Quản lý đất đai Mã ngành : 403 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Sinh viên thực : Thân Thị Nguyệt Nga Khoá học HÀ TÂY, 2008 : 2004 - 2008 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất tiềm đất đai xã 3.3.3 Phân bổ sử dụng đất cho xã Ngọc Sơn giai đoạn 2008 - 2017 3.3.4 Lập kế hoạch sử dụng đất 3.3.5 Hiệu phương án quy hoạch 3.3.6 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 10 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 14 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 59 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 24 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 24 4.2.2 Tình hình sử dụng đất 27 4.3 Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất 34 4.3.1 Đánh giá tiềm sử dụng đất 34 4.3.2 Nhu cầu sử dụng đất 34 4.4 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất 35 4.4.1 Căn cứ, nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất 35 4.4.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với sử dụng đất đai xã Ngọc Sơn 37 4.4.3 Phân bổ sử dụng đất xã Ngọc Sơn đến năm 2017 39 4.4.4 Chu chuyển loại đất 44 4.4.5 Kế hoạch sử dụng đất: 46 4.5 Hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 51 4.5.1 Hiệu kinh tế 51 4.5.2 Hiệu xã hội 52 4.5.3 Hiệu môi trường 53 4.6 Đề xuất số giải pháp 53 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 54 4.6.2 Giải pháp vốn 55 4.6.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 55 4.6.4 Giải pháp xã hội 55 4.6.5 Giải pháp sách, tổ chức quản lý 56 PHẦN V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 58 60 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết sau năm học tập để vận dụng cách tổng hợp kiến thức học, sinh viên cần hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản trị kinh doanh môn Quản lý đất đai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh” Qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc với hướng dẫn tận tình giáo TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, giúp đỡ Phịng TN - MT huyện Thạch Hà, UBND tồn thể bà xã Ngọc Sơn đến khoá luận hoàn thành Nhân dịp cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh, môn Điều tra – Quy hoạch rừng Tôi trân trọng cảm ơn cán nhân dân xã Ngọc Sơn toàn thể bạn bè đồng nghiệp đồng tình giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Mặc dù cố gắng, nỗ lực song trình độ lực chun mơn cịn hạn chế, điều kiện thực tế cịn gặp nhiều khó khăn nên khố luận khơng tránh khỏi tồn định Vì vậy, để khố luận hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn hơn, mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy, toàn thể bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Thân Thị Nguyệt Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân FAO Tổ chức Nông – Lương Liên hợp quốc KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất PRA Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia người dân RRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất THCS Trung học sở TN – MT Tài nguyên – Môi trường UBMT Ủy ban mặt trận UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản Quốc gia quý báu, tư liệu sản xuất thay sản xuất nông lâm nghiệp, địa bàn phân bố dân cư ngành kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục thể thao, quốc phòng an ninh Là nguồn lực quan trọng để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền, phát triển bền vững đất nước Trong ngành sản xuất cải vật chất ngành công nghiệp cần địa bàn để phân bổ, ngành nơng – lâm nghiệp đất đai vừa đối tượng sản xuất, vừa tư liệu sản xuất khơng thay Đất đai biết cách sử dụng bảo vệ hợp lý không bị thoái hoá mà ngược lại đất đai ngày màu mỡ phì nhiêu khả sinh lợi ngày cao Dân số ngày tăng, trình độ sản xuất nâng cao, xã hội loài người phát triển, nhu cầu sử dụng đất ngày nhiều với quy mô lớn Con người sử dụng đất với nhiều mục đích khác nhau: cư trú, sản xuất, xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi,… phục vụ nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần Vì vậy, địi hỏi đất đai phải bố trí sử dụng cho hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, quy hoạch sử dụng đất đời ngày hoàn thiện QHSDĐ nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai nhằm quản lý bảo vệ lãnh thổ, quản lý sử dụng đất đai quốc gia QHSDĐ xác định tầm vĩ mô vi mô từ cấp toàn quốc đến cấp tỉnh, huyện, xã hướng tới mục tiêu chung để phát triển đất nước Để đạt mục tiêu đó, phải quan tâm đến quy hoạch sử dụng cấp vi mô QHSDĐ chi tiết cấp địa phương Đơn vị làm QHSDĐ cấp địa phương đơn vị xã Ngọc Sơn xã nằm phía Tây huyện Thạch Hà, có tổng diện tích tự nhiên 2077,17 Năm 2004, theo Nghị định 09/2004/NĐ-CP, Thị trấn Nông trường Thạch Ngọc giải thể thành lập thành xã Ngọc Sơn Trong năm qua, Đảng nhân dân xã Ngọc Sơn đạt kết khả quan công tác quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, bất cập cơng tác quản lý sử dụng đất đai cịn tồn việc sử dụng quỹ đất manh mún, bố trí sử dụng đất chưa có định hướng chiến lược phát triển lâu dài gây lãng phí quỹ đất, đặc biệt đất nơng nghiệp Thêm vào đó, kinh tế thị trường chi phối mạnh mẽ đến yếu tố đất đai Sự tác động trở thành đòi hỏi thiết công tác quản lý đất đai xã Ngọc Sơn Vì vậy, đất đai địa bàn cần phải phân bổ lại để việc sử dụng đất vừa đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội xã toàn huyện; vừa cân đối nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp 10 năm tới; bước nâng cao hiệu sử dụng đất để sử dụng tiết kiệm, hợp lý bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh” PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có thể nói, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn tài nguyên thay để phát triển kinh tế - xã hội Con người tạo mà thơng qua trí tuệ sức lao động tác động vào đất đai để tạo sản phẩm nuôi sống người, thoả mãn nhu cầu sống vật chất tinh thần Đất đai sử dụng vào nhiều mục đích khác Con người lựa chọn khai thác mục đích sử dụng có hiệu hợp lý việc phát triển kinh tế - xã hội tổ chức mơi trường sống theo hướng phát triển bền vững Chính vậy, quy hoạch sử dụng đất đời giải pháp cho việc sử dụng đất bền vững, Theo PGS.TS Trần Hữu Viên (Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, trường Đại học Lâm Nghiệp), QHSDĐ hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao thơng qua việc phân bổ tái phân bổ quỹ đất (cả nước phạm vi đơn vị, đối tượng sử dụng đất cụ thể), tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất môi trường QHSDĐ thể phân bố, điều tiết việc sử dụng tài nguyên đất đai vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường QHSDĐ tạo sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất giúp Nhà nước quản lý đất đai QHSDĐ xếp mặt theo mục đích sử dụng đất (khơng gian chiều) Không gian chủ yếu việc đánh giá thuận lợi khó khăn tài nguyên đất đai để đưa định việc sử dụng đất quản lý đất đai hợp lý có hiệu QHSDĐ tác động vào nhóm đất chính: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng nhằm sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Cho đến nay, có nhiều cách phân loại QHSDĐ với tên gọi khác nhau, khái quát chia thành hai loại: QHSDĐ vĩ mô (quy hoạch phân bổ đất đai) QHSDĐ vi mô QHSDĐ vĩ mơ hay cịn gọi quy hoạch phân bổ đất đai xác định mục đích sử dụng cho khoanh đất (mục đích lớn) Phạm vi nội dung quy hoạch phân bổ đất đai dừng lại việc xác định vị trí phân bổ, xác định hình dạng, đường ranh giới khoanh đất giao cho ngành chủ sử dụng đất Do nội dung quy hoạch phân bổ đất đai dừng lại phạm vi nêu mà đất Tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt quan trọng tất ngành, Nông – Lâm nghiệp, việc tiếp tục tổ chức sử dụng hợp lý đất đai cách chi tiết cụ thể ngành đơn vị cần thiết Đó lý địi hỏi phải thực loại hình QHSDĐ thứ hai QHSDĐ vi mơ Có thể nói, QHSDĐ vi mơ phần nối tiếp quy hoạch phân bổ đất đai Vì QHSDĐ vi mơ tạo hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý bên đơn vị sử dụng đất Trên sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất đến khu vực, khoảnh, chủ sử dụng phù hợp với việc tổ chức sử dụng Tư liệu sản xuất khác có liên quan nhằm nâng cao hiệu sản xuất sử dụng đất 2.1 Trên giới Dân số giới nhu cầu người ngày tăng, để thoả mãn nhu cầu ngày tăng người đáp ứng nguồn lương thực, người theo hai hướng tăng suất trồng mở rộng diện tích canh tác Nhưng dù theo hướng người phải tiến hành điều tra, nghiên cứu đánh giá đất đai để tìm cách sử dụng có hiệu Chính vậy, QHSDĐ đời giải pháp cho việc sử dụng đất bền vững Lịch sử QHSDĐ xác nhận chuyên ngành bắt đầu quy hoạch vùng từ kỷ 17 Theo Olschowy (1975) vào thời gian này, quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem khu vực phát triển mức cao có liên quan đến QHSDĐ Thời kỳ năm 50 đến năm 70 kỷ XX, giới nhấn mạnh nhiều đến nghiên cứu đánh giá đất đai QHSDĐ Các tài liệu chuyên khảo Jacks G.V chuyên khảo nói phân loại đất đai cho QHSDĐ Sổ tay hướng dẫn QHSDĐ hỗ trợ cho quy hoạch sở hạ tầng cho trồng rừng Bộ nông nghiệp nước cộng hoà Zimbabwe xuất năm 1964 Hội đất học nông học Mỹ 1966 đề cập đến điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Năm 1967, Hội đồng nông nghiệp Châu Âu khẳng định quy hoạch vùng nông thôn phải sở quy hoạch đất đai Từ năm 1971 đến 1975, có gặp chuyên gia tư vấn FAO Rome (Italia) Giơnevơ (Thụy Sỹ) thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Năm 1972, Đức, tác giả Haber xuất tài liệu: “Khái niệm sử dụng đất khác nhau”, coi lý thuyết sinh thái QHSDĐ dựa quan điểm quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Năm 1975, Winks đưa nhóm liệu tài nguyên cần thu thập cho QHSDĐ gồm: Khí hậu, độ dốc, địa hình, thổ nhưỡng, thuỷ văn, đất đai, hệ thống tưới tiêu, thảm thực vật Từ cuối thập kỷ 70 nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển phương pháp thu thập thông tin cho quy hoạch Các phương pháp điều tra đánh giá tham gia đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thơn có tham gia (PRA), phương pháp q trình sáng tạo (Creative process), đặc biệt phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ vi mơ nghiên cứu rộng rãi Những thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 PRA vào đầu thập kỷ 90 phát triển nông thôn lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triển (Chambers, 1994) cho thấy ưu phương pháp quy hoạch Năm 1985 Hội nghị RRA Đại học Khon Kean (Thái Lan) từ “sự tham gia/người tham gia” sử dụng với tiếp tục RRA RRA tham gia giai đoạn chuyển đổi sang PRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận: “Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Sinh viên thực hiện: Thân Thị Nguyệt Nga Địa điểm thực tập: Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Nội dung khoá luận: 5.1 Điều tra, đánh giá điều kiện xã Ngọc Sơn - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 5.2 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất xã Ngọc Sơn 5.3 Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất xã 5.4 Xây dựng phương án phân bổ sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng đất cho xã Ngọc Sơn giai đoạn 2008 – 2017 5.5 Hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất 5.6 Đề xuất số giải pháp Kết nghiên cứu: Điều tra điều kiện bản, trạng tiềm đất đai làm xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh Phụ biểu 01: Dự tính đầu tư cho Luồng Năm Hạng mục I Chi phí nhân cơng 1.1 Xử lý thực bì 1.2 Cuốc hố 1.3 Vận chuyển phân bón 1.4 Lấp hố 1.5 Vận chuyển trồng 1.6 Chăm sóc năm 1.7 Phát chăm sóc lần 1.8 Cuốc xới vun gốc lần 1.9 Bón thúc NPK II Chi phí vật tư 2.1 Giống luồng 2.2 Phân NPK III Chi phí khác 3.1 Thiết kế phí 3.2 Thẩm định 3.3 Hướng dẫn kỹ thuật 3.4 Kiểm tra nghiệm thu Tổng chi phí Hom giống trồng dăm Trồng dăm, bảo vệ, chăm sóc Phân NPK Thuốc sâu Tổng chi phí Dọn vệ sinh Bảo vệ, chăm sóc Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Khai thác Phân NPK Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Khai thác Phân NPK Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế ĐVT Định mức Đơn giá Công Công Công Công Công 20 20 10 15 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 Công Công Công 15 15 30.000 30.000 30.000 Hom Kg 220 500 1.800 2.000 Cơng Cơng 0,5 50.000 50.000 Hịm Cơng Kg Kg 20 18 50 0,5 1.800 30.000 2.000 20.000 Công Công 10 15 30.000 30.000 Công Hộp Công Công Công Kg 12 4 10 100 25000 10.000 30.000 30.000 25.000 2.000 Công Hộp Công Công Công Kg 10 4 20 100 25.000 10.000 30.000 30.000 25.000 2.000 Công Hộp Công Công 10 4 25.000 10.000 30.000 30.000 Thành tiền 3.090.000 600.000 600.000 150.000 300.000 450.000 450.000 450.000 900.000 1.396.000 396.000 1.000.000 195.000 65.000 5.000 100.000 25.000 4.681.000 36.000 540.000 100.000 10.000 686.000 300.000 450.000 750.000 300.000 10.000 120.000 120.000 250.000 200.000 1.000.000 250.000 10.000 120.000 120.000 500.000 200.000 1.200.000 250.000 10.000 120.000 120.000 10 Khai thác Phân NPK Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Khai thác Phân NPK Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi phí Cơng Kg 20 100 25.000 2.000 Công 10 25.000 Công Hộp Công Công Công Kg 10 4 20 100 25.000 10.000 30.000 30.000 25.000 2.000 500.000 200.000 1.200.000 250.000 250.000 250.000 10.000 120.000 120.000 500.000 200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 Phụ biểu 02: Dự tính hiệu kinh tế cho Luồng t Bt Ct ĐVT: Đồng Bt/(1+r)t Ct/(1+r)t Năm 1/(1+r) 0,92593 4.681.000 0,85734 686.000 588.135,24 0,79383 750.000 595.372,5 0,73503 7.900.000 1.000.000 5.806.737 735.030 0,68058 8.100.000 1.200.000 5.512.698 816.696 0,63017 7.100.000 1.200.000 4.474.207 756.204 0,58349 250.000 145.872,5 0,54027 8.500.000 1.200.000 4.592.295 648.324 0,50025 9.300.000 1.200.000 4.652.325 600.300 10 0,46319 12.600.000 1.200.000 5.836.194 555.828 Tổng 6,71008 53.500.000 13.367.000 30.874.456 9.776.040,6 NPV 21.098.415 BCR 3,158176 IRR 37% 4.334.278,3 Phụ biểu 03: Dự tính đầu tư cho Keo Năm Hạng mục I Chi phí nhân cơng 1.1 Xử lý thực bì 1.2 Cuốc hố 40x40x40 1.3 Vận chuyển phân bón 1.4 Lấp hố 1.5 Vận chuyển trồng 1.6 Chăm sóc năm 1.7 Phát chăm sóc lần 1.8 Cuốc xới vun gốc lần 1.9 Bón thúc NPK 0,1 kg/ha II Chi phí vật tư 2.1 Keo lai hom 2.2 Phân NPK III Chi phí khác 3.1 Thiết kế phí 3.2 Thẩm định 3.3 Hướng dẫn kỹ thuật 3.4 Kiểm tra nghiệm thu Tổng chi phí Cây hom trồng dăm Trồng dăm, bảo vệ, chăm sóc Phân NPK Thuốc sâu Tổng chi phí Bảo vệ, chăm sóc Tổng chi phí Chăm sóc bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Tỉa thưa Tổng chi phí Bảo vệ Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Tỉa thưa Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí ĐVT Định mức Đơn giá Cơng Cơng Cơng Cơng Công 43 47 14 20 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 Công Công Công 31 13 12 30.000 30.000 30.000 Hom Kg 2400 500 500 2.000 Công Công 0,5 50.000 50.000 Hịm Cơng Kg Kg 100 20 50 500 30.000 2.000 20.000 Công 15 30.000 Công 12 30.000 Công Hộp Công Công Công 4 30.000 10.000 25.000 25.000 30.000 Công Hộp Công Công Công 4 30.000 10.000 25.000 25.000 30.000 Công 30.000 Công 30.000 Công 30.000 Thành tiền 5.550.000 1.290.000 1.410.000 150.000 420.000 600.000 930.000 390.000 360.000 2.200.000 1.200.000 1.000.000 180.000 50.000 5.000 100.000 25.000 7.930.000 50.000 600.000 100.000 20.000 770.000 450.000 450.000 360.000 360.000 150.000 10.000 100.000 100.000 120.000 4.800.000 150.000 10.000 100.000 100.000 60.000 420.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 10 Sơn Thiết kế phí Giám sát thiết kế Khai thác vận chuyển Tổng chi phí Hộp Công Công Công 4 20 10.000 30.000 30.000 30.000 10.000 120.000 120.000 600.000 850.000 Phụ biểu 04: Dự tính hiệu kinh tế cho Keo t Bt Ct ĐVT: Đồng Bt/(1+r)t Ct/(1+r)t Năm 1/(1+r) 0,92593 7.930.000 7.342.625 0,85734 775.000 664.438,5 0,79383 450.000 357.223,5 0,73503 360.000 264.610,8 0,68058 9.000.000 480.000 6.125.220 326.678,4 0,63017 11.500.000 420.000 7.246.955 264.671,4 0,58349 14.000.000 150.000 8.168.860 87.523,5 0,54027 17.500.000 150.000 9.454.725 81.040,5 0,50025 19.000.000 150.000 9504750 75.037,5 10 0,46319 24.000.000 850.000 11.116.560 393.711,5 Tổng 6,71008 95.000.000 11.715.000 51.617.070 9.857.561 NPV 41.759.509,5 BCR 5,23629249 IRR 33% Phụ biểu 05: Dự tính chi phí, thu nhập cho trồng Lúa Hạng mục ĐVT Định mức Kg 85 Đơn giá (đồng) I Vật tư 1.1 Giống 10.000 1.2 Phân bón Thành tiền (đồng) 3.790.000 850.000 2.840.000 1.2.1 Phân bón hữu Tấn 300.000 1.800.000 1.2.2 Phân bón vơ Kg 520 2.000 1.040.000 1.3 Thuốc trừ sâu Lọ 10 10.000 100.000 II Nhân công 4.290.000 2.1 Làm đất Công 25 30.000 750.000 2.2 Trồng Công 37 30.000 1.110.000 2.3 Chăm sóc Cơng 46 30.000 1.380.000 2.4 Thu hoạch Cơng 35 30.000 1.050.000 Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận 8.080.000 Kg 5000 4.500 22.500.000 14.420.000 Phụ biểu 06: Dự tính chi phí, thu nhập cho trồng Lạc Hạng mục ĐVT Định mức Kg 110 Đơn giá (đồng) I Vật tư 1.1 Giống 15.000 1.2 Phân bón Thành tiền (đồng) 4.590.000 1.650.000 2.840.000 1.2.1 Phân bón hữu Tấn 300.000 1.800.000 1.2.2 Phân bón vơ Kg 520 2.000 1.040.000 1.3 Thuốc trừ sâu Lọ 10 10.000 100.000 II Nhân công 3.600.000 2.1 Làm đất Công 20 30.000 600.000 2.2 Trồng Công 35 30.000 1.050.000 2.3 Chăm sóc Cơng 30 30.000 900.000 2.4 Thu hoạch Cơng 35 30.000 1.050.000 Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận 8.190.000 Kg 24000 8.000 19.200.000 11.010.000 Phụ biểu 07: Dự tính chi phí, thu nhập cho trồng Ngô Hạng mục ĐVT Định mức Kg 35,00 Đơn giá (đồng) I Vật tư 1.1 Giống 1.2 Phân bón Thành tiền (đồng) 1.387.500 20.000 700.000 27.000 537.500 1.2.1 Phân bón hữu Tấn 9,50 25.000 237.500 1.2.2 Phân bón vơ Kg 150 2.000 300.000 1.3 Thuốc trừ sâu Lọ 15 10.000 150.000 II Nhân công Công 150 30.000 3.750.000 2.1 Làm đất Công 25 30.000 750.000 2.2 Trồng Cơng 39 30.000 1.170.000 2.3 Chăm sóc Công 52 30.000 1.560.000 2.4 Thu hoạch Công 34 30.000 1.020.000 30.000 5.137.500 5.000 13.890.000 Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận Kg 2778,00 8.752.500 Phụ biểu 08: Dự tính đầu tư cho trồng Bưởi Thứ Hạng mục tự A Năm thứ I I ĐVT Định mức Đơn giá (đồng) Vật tư 1.1 Giống 1.2 Phân hữu 1.3 Thành tiền (đồng) 3.950.000 2.060.000 200 8.000 1.600.000 Kg 1000 200 200.000 Vôi bột Kg 200 300 60.000 1.4 Phân NPK Kg 100 1.400 140.000 1.5 Thuốc trừ sâu Lít 60.000 60.000 II Nhân cơng 2.1 Đào lấp hố Công 24 30.000 720.000 2.2 Trồng vận chuyển Cơng 15 30.000 450.000 2.3 Chăm sóc Cơng 16 30.000 480.000 2.4 Tưới Công 30.000 240.000 B Năm thứ C D 1.890.000 936.000 Chăm sóc Cơng 20 30.000 600.000 Phân NPK Kg 240 1.400 336.000 Năm thứ 848.000 Chăm sóc Cơng 18 30.000 540.000 Phân NPK Kg 220 1.400 308.000 Năm thứ 3.790.000 Thu hoạch Công 10 30.000 300.000 Bán sản phẩm Công 30.000 900.000 Bón phân Cơng 50 30.000 1.500.000 Thuốc trừ sâu Lít 1,5 60.000 90.000 Phân hữu Kg 1500 200 300.000 Phân NPK Kg 500 1.400 700.000 Phụ biểu 09: Dự tính hiệu kinh tế cho Bưởi t Năm 1/(1+r) 0,92593 3.950.000 3.657.423,5 0,85734 936.000 802.470,24 0,79383 848.000 673.167,84 0,73503 3.790.000 2.785.763,7 0,68058 14.400.000 3.790.000 9.800.352 2.579.398,2 0,63017 15.300.000 3.790.000 9.641.601 2.388.344,3 0,58349 16.000.000 3.790.000 9.335.840 2.211.427,1 0,54027 17.200.000 3.790.000 9.292.644 2.047.623,3 0,50025 18.600.000 3.790.000 9.304.650 1.895.947,5 10 0,46319 20.800.000 3.790.000 9.634.352 1.755.490,1 Tổng 6,71008 NPV 36.212.383,22 BCR 2,741226431 IRR 41% Bt Ct ĐVT : Đồng Bt/(1+r)t Ct/(1+r)t 102.300.000 32.264.000 57.009.439 20.797.055,78 Phụ biểu 10: Dự tính chi phí, thu nhập cho Xoài Thứ Hạng mục tự A Năm thứ I I ĐVT Định mức Đơn giá (đồng) Vật tư 1.1 Giống 1.2 Phân hữu 1.3 Thành tiền (đồng) 3.890.000 2.000.000 200 7.000 1.400.000 Kg 100 200 200.000 Vôi bột Kg 200 300 200.000 1.4 Phân NPK Kg 100 1.400 140.000 1.5 Thuốc trừ sâu Lít 60.000 60.000 II Nhân cơng 2.1 Đào lấp hố Công 24 30.000 720.000 2.2 Trồng vận chuyển Cơng 15 30.000 450.000 2.3 Chăm sóc Cơng 16 30.000 480.000 2.4 Tưới Công 30.000 240.000 B Năm thứ C D 1.890.000 936.000 Chăm sóc Cơng 20 30.000 600.000 Phân NPK Kg 240 1.400 336.000 Năm thứ 848.000 Chăm sóc Cơng 18 30.000 540.000 Phân NPK Kg 220 1.400 308.000 Năm thứ 3.790.000 Thu hoạch Công 10 30.000 300.000 Bán sản phẩm Công 30.000 900.000 Bón phân Cơng 50 30.000 1.500.000 Thuốc trừ sâu Lít 1,5 60.000 90.000 Phân hữu Kg 1500 200 300.000 Phân NPK Kg 500 1.400 700.000 Phụ biểu 11: Dự tính hiệu kinh tế cho Xồi t Năm 1/(1+r) 0,92593 0,85734 Bt Ct ĐVT: Đồng Bt/(1+r)t Ct/(1+r)t 3.890.000 3.601.868 936.000 802.470,2 0,79383 848.000 673.167,8 0,73503 3.790.000 2.785.764 0,68058 9.400.000 3.790.000 6.397.452 2.579.398 0,63017 10.600.000 3.790.000 6.679.802 2.388.344 0,58349 11.500.000 3.790.000 6.710.135 2.211.427 0,54027 13.700.000 3.790.000 7.401.699 2.047.623 0,50025 15.300.000 3.790.000 7.653.825 1.895.948 10 0,46319 24.500.000 3.790.000 11.348.155 1.755.490 Tổng 6,71008 NPV 25.449.568 BCR 2,22698783 IRR 30% 85.000.000 32.204.000 46.191.068 20.741.500 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo QHSDĐ xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà giai đoạn 2000 – 2010 Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng đất địa bàn xã Ngọc Sơn Bộ TN - MT, Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ QHSDĐ tỷ lệ 1/1.000 – 1/100.000 Cao Thị Hiền (2006), QHSDĐ lâm nông nghiệp cho xã Phú Tiến, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Luật đất đai năm 2003 Chủ tịch nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 10/12/2003 NĐ 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 PGS.TS Trần Hữu Viên, Giáo trình QHSDĐ, trường đại học Lâm nghiệp Thông tư số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01/10/2004 Bộ TN – MT việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định QHSDĐ KHSDĐ ... kinh doanh môn Quản lý đất đai, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh? ?? Qua thời... lý bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Ngọc Sơn - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh? ??... Tình hình quản lý, sử dụng đất đai - Hiện trạng sử dụng đất đai - Tình hình biến động đất đai - Đánh giá tiềm sử dụng đất đai - Nhu cầu sử dụng đất xã 3.3.3 Phân bổ sử dụng đất cho xã Ngọc Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w