‘Theo nhà kinh tế Kaliiotis, du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ noi này đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thin, đạo đức, do đó tạo nên cáchoạt động kinh tế
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào
và đưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả
Dinh Da Linh
Trang 2LỜI CÁM ON
Quan lý kinh tế K25 QLKTI2 tại Trường
Đại học Thủy lợi, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tinh của các thầy, cô tại
“Trong quá trình hoàn thiện Luận văn Thạc
phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn đã đồng góp ý kiến cho việc soạn thảo tải liệu, hướng dẫn i dung và cung cấp những.
thông tin, tài liệu cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn thạc sĩ nay
Với ng kính trọng và biết em, tối xin bây tô lòng cảm ơn TS Trần Quốc Hưng đã
quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để cho tôi hoàn thảnh Luận văn Thạc sĩ Quản lý.
kin tế này
Cho phép tôi được gửi đến quý Trưởng, Khoa, quý Thầy giáo, Cô giáo, quý Cơ quan, các đồng nghiệp, bạn bé cùng gia đình lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nh.
Trang 31.1 Tổng quan vé du lich va vai tr của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân 6
1.1.1 Khái niệm ngành du lịch 6
1.2 Quản lý nhà nước về du lich "
1.2.1 Đặc điểm của quản lý nhà nước về du lịch "1.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước đối với do lịch la
1.2.3 Yêu cầu đối với quản lý nha nước về du lich 15
1.3 Cúc nhân tổ ảnh hướng đến công tác quản I của nhà nước V8 du lịch 18
1.3.1 Các nhân tổ khách quan Is 1.3.2 Các nhân ổ chủ quan 20
1.4 Nội dung công tác quan lý nhà nước về du lịch trên dia bàn cắp tỉnh 21.4.1 Tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của Nhà nước, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, ng khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lich mang tính đặc thù của địa phương thuộc thẳm quyền
23 1-42 Xây dụng cơ sở vật chit ky thuật phục vụ du lịch 24
1.4.3 Tạo lập sự gắn kết iên ngành, liên vùng, iên quốc gia trong hoạt động
du lịch, giữa địa phương và trung ương trong QLNN vé du lịch 3
1444 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỖ tre nguồn nhân lực cho hoại động dụ lịch
26
Trang 41.4.5 Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch 26 1.5 Các tiêu chỉ đánh gi công tác quản lý nhà nước về d lich 2 1.5.1 Tiêu chí khách d lịch 2ï
1.6 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về du lịch 21.6.1 Kinh nghiệm của một số địa phương 2”
1.6.2 Những bài học rút ra cho Lang Son trong công tác QLNN vẻ du lịch 33.
1.7 Tổng quan các công trình nghiên cứu cổ liên quan đến đề tài 34
Kết luận chương 1 35
CHUONG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DU LICHTREN DIA BAN TINH LANG SON GIAI DOAN 2012 - 2018 372.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội của tinh Lang Sơn 372.1.1 Vite đị lý và điều kiện tự nhiên 372.1.2 Điều kiện kinh tế - Văn hóa xã hội 38
2.1.3 Tài nguyên đu lịch 4 2.1.4 Kết cấu ha ting và cơ sở vật chat - kỹ thuật phục vụ du lịch 45 2.2 Thực trang du lịch trên dia bàn tinh Lang Sơn giai đoạn 2012 ~ 2018 8 2.2.1 Lượng khích du lịch 48 2.2.2 Ting thu từ du lich của Lạng Sơn 9 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lich si
2.2.4 Lao động ngành du lịch %2
2.2.5 Thị trường khích du lich 3 2.2.6 Hệ thống sản phẩm du lich “4 2.2.7 Ta chức không gian du lịch 5s 2.3 Thực trang công tác quản lý nhà nước về dụ lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Số 2.3.1 Tô chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của Nhà nước, ban
hình các văn bản, chính sách công khai quy hoạch, kể hoạch phát triển du lịch
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 56 2.3.2 Xây dựng co sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 60 2.3.3 Tao lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia 65
Trang 52.3.4 Tổ chúc đào tạo, bỗi dưỡng, hỗ trợ nguồn nhân lực cho hoạt động du ich
68 2.3.5 Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm 69 2.4 Đánh giá chung công tác QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 70
2.4.1 Kết quả đạt được 702.4.2 Hạn chế, bit cập 42.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bắt cập 80Kết luận chương 2 82
CHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VB
DU LICH TREN BIA BAN TINH LANG SƠN 83
3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội, thách thie của du lich Lang Sơn từ nay
đến năm 2030 83
3.1.1 Điểm mạnh 83 3.1.2 Điểm yếu ` 3.13 Cơ hội 84 3.1.4 Thách thức 85
32 Quan diém và định hướng phát tiền và thục biện quản ý Nhà nước về dụ lịch
ấn năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030 863.2.1 Quan điểm phát triển 863.2.2 Định hướng phát iễn du lch Lang Son đến năm 2020, tằm nhin đến
năm 2030 87
3.3 Để xuất một số giải pháp nhằm tang cường công tác quan lý Nhà nước vé du
lịch trên địa ban tỉnh Lạng Sơn 88 3.3.1 Tổ chức thực hiện ính sách, pháp luật chung của Nhà nước, ban hinh các văn bản, chính sách, công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch
trên địa bàn tinh Lạng Sơn 88
3.3.2 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 93 3.3.3 Tao lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia 95 3.34 Tổ chức do tạo, bồi dưỡng, h trợ nguôn nhân lực cho hoạt động du lịch
9
Trang 63.3.5 cua
trong lĩnh vực du ich
Kế luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ig công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm
101 104 106 109
Trang 7DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Bộ máy QUNN về du lịch tỉnh Lạng Sơn 68
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018
Bảng 2.2 Khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2012 ~ 2018
Bảng 2.3 Doanh thu du lịch của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 = 2018
Bảng 2.4 Tổng số lao động về du ịch trên địa bàn tinh Lang Sơn 2012-2018.
Bang 2.5 Hiện trạng về cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
giai đoạn 2012 2018
Bảng 2.6 Công suắt phòng trung bình của các khách sạn ở tỉnh,
Lạng Sơn giai đoạn 2012 ~ 2018
4 49 32
60 61 61
Trang 9ĐANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
Nguyên nghĩa CHND “Công hòa nhân dân
CSLT Cơ sở lưu trú
GDP “Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestric Product)
HĐND Hội đồng nhân dân
KTXH Kinh tế xã hội
NCPT Nghiên cứu phát triển
QUNN Quin lý nhà nước
TEDL “Tổng cục Du lich
UBND ‘Uy ban nhân dân
UNWTO “Tổ chúc Du lich Thể giớ
VHTTDL ‘an hóa, Thể thao và Du lịch
HDDL Hoạt động du lịch
CBCC Can bộ công chức
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
“Công nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, có vai trò
đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, nó được coi là một ngành.kinh tẾ mang tính tổng hợp, góp phần thúc diy sự phát triển của nhiều ngành kinh
tẾ khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá và xã hội giữa các địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, ting cường tỉnh đoàn kết, hữu nghị, hoà bình giữa các dân tộc, vùng miễn Tổ chức Du lịch Thể giới Liên hiệp quốc nhận định ring:
“Toi nhiều quốc gia dang phát triển, du lịch là nguồn thu nhập chính, ngành xuất
khẩu hàng công ăn việc làm và cơ hội cho sự phát triển" HL2008).
(WTO-Hiện nay ở Việt Nam, du lich góp phần không nhỏ vào sự phát trién kinh tế xã hội
cơ sở vật chit, ha ting của đắt nước Thu nhập từ hoạt động du lịch của Việt Nam ngây công cao, năm 2016 đón 10 triệu lượt khách quốc t, tăng trưởng 26%, năm
2017 đồn 13 triệu lượt khách quốc tổ, ting 30% và 74 triệu lượt khách du lịch nộiđịa, tăng xấp xi 20% và tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt trên 500.000 tỷ
dng, tương đương với 23 tỷ USD, đồng g6p khoảng 7.5% vào GDP của Việt Nam,
Nam 2018 được c‹
sục Du lich, ước nh đến hết năm 2018, Việt Nam đồn khoảng 156 tiệu lượt
là năm thành công của du lịch Việt Nam Theo số liệu từ Tổng
khách quốc t, ting 2,7 triệu lượt khách so với năm ngoái và 80 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 6,š triệu lượt khách so với cùng kj Tổng thu tử khách du lich đạt hơn 620.000 tỷ đồng
Nắm bắt được xu thể đó, trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đáng và Nhà nước ta
ết sức đúng đắn để phát triển du lịch như:
Quyết định số 2473/QD-1T
phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến nam 2030; Nghị Quyết số 08-NQ/TW, ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du
đã dé ra những chủ trương, quan điểm.
Luật Du lịch và các văn ban thi hành Luật Du lịc]
lịch t thành ngành kinh tẾ mũi nhọn; các cơ chế chính sich hỗ trợ phát triển hạ ting các khu, điểm du lịch của chính phủ cho các địa phương Theo đó, mục tiêu
Trang 11của chiến lược là phin đu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đổi đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệt mang đậm bản sắc văn hóa dan tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và
đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển
Lạng sơn là tỉnh miỄn núi ở phia ding bắc của tổ quốc, có đường biên giới dài 231.74
km ti giấp với tinh Quảng Tây - Trung Quốc, có các của khẩu Quốc tế, cửa khẩu Quốc gia bing đường bộ, đường sắt liên vận và các cặp chợ biên giới Nguồn tả nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng với nhiều danh lam thing cảnh, di ích lịch
xử gắn liễn với truyền thống đầu tranh dựng nước và giữ nước của din tộc Lạng songồm 7 din tộc chính: Nun
Nang chiếm 43%, Tây 36%, Kinh 1624) ngoài ra còn có các dân tộc khác với các đặc
trăng văn hod riêng thể hiện qua cúc lỄ hội, ling nghỉ, các dĩ ích lịch sử, kiến trie
‘Tay, Dao, Sán Chay, Mông, Hoa, Kinh (trong đó dân tộc
nghệ thuật, tôn giáo, các lần điệu dân ca, ẩm thực,
xã hội, Đại hội đại biểu,Đăng bộ tinh Lang Son ln thứ XVI đã thông qua nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong
"Nhận thấy tim quan trong của du lịch trong phát triển kinh
đó có các mục tiêu, giải pháp về phát triển du lịch: “Tiếp tục đầu te phát triển kinh tếcủa khẩu, thương mại, dich vụ và du lịch, xác định đây là lợi thể và là tinh vực Kinh tếmũi nhọn, để tạo động lực thúc đẫy mục tiêu tăng trưởng nhanh, là khâu đột phá trongchuyển dich cơ cấu kinh tễ của tinh”, trong đồ xác định du lịch có vai trò đặc biệt
không chỉ dưới góc độ lợi ích kinh tế mà còn là vấn để bản sắc văn hóa, tâm hồn dân tộc, bản lĩnh chính trị, bộ mặt quốc gia và nhiều góc độ khác.
Cũng như các ngành kinh tẾ khác, ngành du lịch Lạng Sơn vẫn là một ngành chưa
phít triển, chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia: chưa đủ điều kiệnthực sự khai thác tiệt dé iềm năng, li thé của tính: quan trọng hơn là quản lý nhànước còn có những bắt cập, chưa thực sự tạo được môi trường kinh tế, xã hội, phápluật thuận lợi để phát triển du lịch Sự hạn chế, thiếu năng động của hoạt động du lịch
trên địa bàn tỉnh là hệ qua hay là sản phẩm tắt yếu của quá tinh quan lý nhà nước
về xây dựng quy hoạch, thực hiện quy hoạch ngành; về quan điễ n, phương hưởng vài
cơ chỉ, chinh sch thụ hút, đầu tr phát tiễn ngành, thể hiện trên một số mặt chủ yến
Trang 12như lượng du khách đến với Lạng Sơn chưa nhiều, số ngày lưu trí bình quân và số
lượng buồng phòng còn thấp, doanh thu dịch vụ du lịch thấp, chưa giải quyết được nhiễu việc làm, cơ cấu của ngành du lịch nói riêng ngành dịch vụ nói chung trong
co cầu kinh tẾ của tỉnh cồn thấp Ngành du lịch khó có thể trở thành ngành kinh tếđộng lực của tỉnh néu tình trạng trên tiếp tục tiếp diễn
Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống dé tăng cường những
giải pháp quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Lạng Sơn là yêu cẩu, nhiệm vụ cấp thi dra da lịth trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tong trơng hi Xuất phi từ
những vẫn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Tang cường công tác quản lý nhà mước về
du ch trên địa bàn tinh Lạng Sơn” đÈ nghiên cứu là cin thiết, cô ý nghĩa về lý luận
va thực tiễn
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nha nước về du lịch trên địa bàn tinh Lang Sơn.
giai đoạn 2012-2018 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý
nha nước về du lịch trên địa bàn tinh Lạng Sơn giai đoạn 2019-2023, đưa ngành du
lịch thực sự trở thành ngành kính tế động lực, góp phn thúc dy nhanh quá tinh phát
triển kinh e, xã hội của tỉnh
3 Đối tượng và phạm vi ngl
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu vé công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa ban tinh Lạng Sơn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- VỀ không gian nghiền cứu: nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa
"bàn tinh Lang Sơn
= Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đễn năm 2018.
~ Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu một số vẫn đề lý luận chung như khái niệm,
ii tồi nội dong về dich và quản lý nhà nước v dụ lịch; đánh gi thực tang công
Trang 13tác quản lý nhà nước về u lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, làm rõ những thành công
và hạn chế, lý giải nguyên nhân của thực trạng đó.đẺ xuất những giải pháp, kiến
nghị nhằm phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những tổn ti, hạn chế để
nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
trong những năm tiếp theo
4 Phương pháp nghiên cứu
Dua trên số liệu thực trang du lịch trên địa bàn tính Lạng Sơn giai đoạn 2012-2018,
trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tôi đã sử dung
phương pháp nghiên cứu như:
~ Phương pháp thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp,
- Phương pháp so sánh,
- Phương pháp phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ.
- Phương pháp phân tích số,
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài:
Voi cách tiếp cận hệ thông, dé tài sẽ góp phần phân tích tổng quan các nội dung,
vấn đẻ, lý thuyết liên qua đến công tác quan lý nhà nước vẻ du lịch.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của db
Kết quả thực tiễn của đề tài sẽ đánh giá được các hạn chế từ công tác quản lý nhànước về du lich trên dia bàn lạng sơn ở tắt cả các khía cạnh, gồm những việc làmđược, chưa làm được, nguyên nhân thành công và hạn chế
Cải thiện được yếu tố chủ quan vả khách quan sẽ góp phan giúp du lịch tinh Lạng Sơn
phát triỂn tương xứng vi năng hiện có.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Trang 14= Hệ thống hóa những vẫn đề lý ludn và thực tiễn cơ bản rong công tác quản lý nhà
nước về du lịch như: chính sách, công cụ quản lý, chương trình, kế hoạch,
~ Đánh giá hiện trạng công tắc quản lý nhà nước về du lịch trên địa tỉnh Lang Sơn giai đoạn 2012 - 2018,
~ Để xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch trên
địa tỉnh Lang Sơn giai đoạn 2019 - 2023,
7 Nội dung của luận văn
"Ngoài phn mở di, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận trong công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.
“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa ban tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 -2018
CChuong 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch trên đa bàn
tỉnh Lạng Sơn
Trang 15CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ.NƯỚC VE DU LICH TREN DIA BAN TINH LANG SON
1
dân
“Tổng quan về du lịch và vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc.
1.1.1 Khái niệm ngành du lịch
Cũng với sự phát tiễn của du lịch, khái niệm du lịch được hiểu theo nhiễu cách khác
nhau tuỷ theo góc độ xem xét
Vio năm 1941, ông w, Hunziker và KriŸ(Thọy S9) đưa định nghĩa Du ich là lông hợp cic hiện tượng, các mỗi quan hệ này sinh tờ vige di chuyển và đồng li của con
người tại nơi không phải là nơi cư trú thường xuyên của họ; hơn nữa, họ không ở lại
đổ vĩnh viễn và không có bắt kj hoạt động nào để có thu nhập tại nơi đến
“Theo Guer Ereuler, du lịch là một hiện tượng thời đại của chúng ta dựa vào sự tăng
trường của nhủ cầu khôi phục sức khoẻ va sự thay đổi của môi trường xung quanh, sự phát sinh, phát trién tinh cảm đổi với vẻ đẹp của thiên nhiên.
‘Theo nhà kinh tế Kaliiotis, du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ
noi này đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thin, đạo đức, do đó tạo nên cáchoạt động kinh tế,
“Theo M.Coltman, du ich là ổng thể những hiện trong và những mỗi quan hệ phát sinh tir sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lich, chính
quyên sở tạ v 1g đồng cư dân địa phương trong quả trình thu hút và lưu giữ khách
dụ lịch
Theo quan điểm của Robert W.Melnlosh, Charles R.Goeldner, ER Brent Ritie, dụ
lich l tổng hợp các mối quan hệ náy sinh từ tác động qua li giữa khách du lịch, nhàcung ứng, chính quyền và cộng đồng chủ nhà trong quá trình thu hút và đón tiếp khách
du lịch [1]
"Với cách tiếp cận tổng hợp ấy, các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch gồm:
(1) Kháchdulich;
Trang 16(2) Các doanh nghiệp cũng cấp hàng hod, dịch vụ cho khách đụ lịch;
(3) Chính quyền sở tại;
(4) Cong đồng din aia phương,
Theo dinh nghĩa của Tổ chức Du lịch Thể giới
Du lịch được hiểu là tổng hợp các mỗi quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tếbắt nguồn từ các cuộc hành tinh và lưu rũ của cá nhân hay tp thể ở bên ngoài nơi cưtrú thường xuyên của họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến không phải là nơi làm
việc của họ [2]
Tại Việt Nam, mặc dù du lịch là một lĩnh vực khá mới mé nhưng các nhà nghiên cứu.
cia Việt Nam cũng đưa ra các khái niệm xét tiên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau
“Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch được hiểu trên hai khía cạnh:
“Thứ nhất, du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ngoài
nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải ti, xem danh lam thẳng cảnh, di tích lịch sử,
công trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này, du lịch được xem xét ở góc độ
sốc độ người di du lich.
Thứ hai, dụ ich là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiễu mặt nâng
cao higu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phầntim tăng thêm tỉnh yêu đắt nước; đối với người nước ngoài là ảnh hữu nghị với dân
tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rat lớn; có.
thể coi là inh thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ti chỗ, Theo nghĩa này, da lịch
được xem xét ở góc độ một ngành kinh tế [3]
Luật Du ich Việt Nam năm 2017 đã nêu kha niệm về du lịch như sau:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyển đi của con người ngoài nơi ex trú
thường xuyên trong thời gian không quả 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham
‘quan, nghỉ đưỡng, giải tí, tìm hiễu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục dich hợp pháp khác.
Trang 17Khách du lich là người di du lịch hoặc kết hợp di du lịch, trừ trưởng hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến,
Hoat động du lich là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng din cư có liên quan đến du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhí tự nhiên và các giá trị văn hóa lầmx
sơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhưcẩu du lịch Tai nguyên du lịch bao gồm tải nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch văn hóa,
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dich vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch
để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch
Ku di lịch là khu vục có ưu thể về ti nguyên du lich, được quy hoạch, đầu tr phát
t đa dang của khách du lịch Khu du lịch bao gồm khu du
lich cấp tinh và khu d lch quốc gia
nhằm đáp ứng nhu cỉ
"Điểm dụ lịch là nơi cô tai nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lich.
“Chương trình dụ lịch là văn bản thé hiện lịch trình, dich vụ và giá bản được định trước cho chuyển đi của khách du lich từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyển đi.
Kinh doanh dich vụ Z hành là xiệc xây đựng, bản và tổ hức thực hiện một phần hoặc
toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
dich vụ, din khách du lịch,
hỗ trợ khách du lịch sử dung các địch vụ theo churongtrinh du lịch.
Tướng dẫn du lịch là hoạt động cung cắp thông tin, kết
Thưởng din viên dụ lịch là người được cắp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch
Cơ sở hau tú dụ lich là nơi cung cắp dich vụ phục vụ nhủ cầu lưu tri của khách du
Mic tiến du lịch là hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá,
ân động nhằm tìm kiếm, thúc đấy cơ hi phát én va thu hút khách dụ lịch,
Trang 18Pht tiễn du lịch bên vig là sự phát triển du lich dip ứng đồng thời e
kinh tế xã hội và môi tường, báo đảm hải ha lợi ích của các chi th tham gia hoạt
động d lịch, không lâm tên hại đến khả năng đáp ứng như cầu về đụ lịch trong tương
Du lịch cộng đẳng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các gi trị văn hóa
ccủa công đồng, do cộng đồng dan cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
Du lịch sink thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với ban sắc văn hoá địa
phương có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo đục vỀ bảo vé mỗi trường,
Du lich văn hóa là loại hình dụ lịch được phát trién trên cơ sở khai thúc giá tị van hóa,
góp phần bảo tổn và phát huy giả trị văn hoa truyền thông, tôn vinh giá trị văn hóa môi
cea nhân loại,
“Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt
động du lịch [4]
Theo quan diém của Tổ chúc du lịch thé gii (WTO): "Du lich là tổng hợp các hiện
tượng và mỗi quan hệ nộ sinh từ sự tác động qua ri giữa du khách, cc nhà cung ting sân phẩm du lịch, chính quydn và cộng đẳng địa phương trong quả trình thu hit
vi tip đồn du khách" (2)
1.1.2 Đặc điểm ngành du lịch
Xuất phát từ các khái niệm về du lịch, có thể rút ra một số đặc điểm chủ yếu về du lịch
nhữ sau
“Một là, Du lich mang tính chit của một ngành kinh tễ dich vy
Ngày nay, khoa hoe - kỹ thuật và công nghệ phát trién với tốc độ cao đã thúc diy
mạnh mẽ quá tinh phân công lao động xã hội, im gi tăng nhu cẫu phục vụ sin xuất
cũng như cuộc sống văn minh của con người, du lịch trở thành một ngành kinh tế độc lập Ở các nước phát triển và đang phát triển, ty trọng du lịch trong thu nhập quốc.
dan ngày càng tăng lên Du lịch là một ngành kinh tế địch vụ, bởi vậy sản phẩm
của nó vừa mang những đặc điểm chung của dịch vụ vừa mang nhing đặc điểm
Trang 19riêng mà ngành dịch vụ khác không có.
Hai là, Du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cau vật chat và tỉnh than
cho khách du ch trong thời gian di du lịch
Dịch vụ du lich khác với các ngành dich vụ khác ở hỗ: dịch vụ d lịch chỉ thỏa mãn
nhu cầu cho khách du lịch chứ không thỏa mãn nhu cầu cho tắt cả mọi người dân Dich
vụ du lich là nhằm thỏa mãn những nhủ cầu hàng hóa đặc thù của du khách trong thỏi
gian lưu trú bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ về ăn, ở, nghỉ ngơi, đi lại, tham.
quan, vui chơi giải trí, thông tin về văn hóa lich sử, tập quấn Thực t hiện nay cho thấy, ở nhiều nước trén thể giới, khi thu nhập của người dân tăng lên, đủ ăn, đủ mặc
thi du lịch mở thành không thể thiểu, bởi vi ngoài việ thỏa min nhu cầu tinh cảm và
lý trí du ich còn là một hình thie nghỉ đường ích cực, nhằm tá ạo lại sức lao động của con người.
Ba là, việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ du lich xây ra trong cùng một thời gian
xà không gian
Việc tiêu ding các dich vụ và một số hàng hóa (hức ăn, đồ wéng ) xây ra cùng một
thời gian và cùng một địa điểm.
Trong du lịch, người cung ứng không phải vận chuyển địch vụ và hàng hóa đến cho
khá h hàng, mà ngược lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có dich vụ, hàng hóa.
Chính vì vậy, vai trò của việc thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch là hết sức quan
trọng, đồng thời việc quản lý thị trường du lịch cũng cần có những đặc thù riêng.
Bén là, du lịch mang li ợi ích thiết thực về chính trị kỉnh tổ, xã hội cho nước làm
dtu lich và người làm du lịch
Hiện nay, ở nhiều nước rên thể giới, du lịch không những đem hạ lợi seh tết thực
về kinh tẾ mà còn mang lại cả lợi ích về chính trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiê
chỉ phối mạnh nhất đối với ngành du lịch vẫn là lợi í£h kinh tế, Vì vậy, ở nhiềunước đã đưa ngành du lịch phát tiễn với tốc độ cao và trở thành ngành kinh tẾ mỗinhọn trong nền kinh tế quốc dân, mang lại nguồn thu nhập lớn tong tổng sản phim
xã hội Do đó, dich vụ du lịch ngoài việc thỏa mãn các như cầu ngày càng cao của
Trang 20khích du ich cồn phải dim bảo mang la lo ch ảnh 8, chính tị, văn bón, xã hội cho
cquốc gia làm du lịch và cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động du lịch.
Nam là, dụ lịch chi phát triển trong môi trường hòa bình và ổn dink
Du lịch là nh vực rit nhạy cảm với những vin đề chính trị, xã hội Du lịch chỉ
có thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hòa bình và quan hệ hữu nghị giữa
các dân tộc Hòa bình là đồn bẫy thúc diy hoạt động du lich, ngược lại, du lịch
có tác dụng trở lại đến việc cùng tổn tại hòa bình Thông qua du lịch quốc tế conngười thé hiện nguyện vọng nóng bỏng của mình là được sống lao động trong
hòa bình và hữu nghị Hơn thé nữa, không cần phải có chiến tranh mà chỉ cin có
những biển động chính trị, xã hội ở một khu vực, một vùng một quốc gia mộtđịa phương với mức độ nhất định cũng làm cho du lịch bi giảm sút và muốn khôi
phục cin phải có thời gian Ví dy, vụ khủng bổ 11/9 ti Mỹ, khủng bổ tại đảo Bal
- Indonéxia, sự kiện đảo chính ở Thái Lan, cuộc nội chiến ở Uersina, nh hình căng
thẳng ở Biển Đông, Biển Hoa Đông đã làm ảnh hưởng tới ngành du lịch các nước.
6 liên quan và nước sở tại Hơn nữa, tinh trang địch bệnh, ô nhiễm môi cũng là những nhân tổ quan trọng tác động đến khách du lich
1.2 Quản lý nhà nước về du lịch
1.2.1 Đặc diém của quản lý nhà nước về du lịch
1.2.1.1 Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với du lịch
Hoạt động du lịch rất da dạng và luôn đồi hỏi sự quản lý của Nhà nước để duy tì và
phát triển Việc thành công hay thất bại của ngành du lịch phụ thuộc rất lớn vào
khuôn khổ pháp lý và những chính sách thích hop với điều kiện và trình độ phát triểncủa đất nước Do vậy, vẫn đề QLNN về du lịch là một vẫn dé cần thiết được đặt lên
hàng đầu Hơn nữa du lch ở Việt Nam mới trong giai đoạn đầu phát triển, còn gặp
nhiều khó khăn và thách thức lớn do vậy rất cần có sự định hướng của Nhà nước đẻ
du lich phát triển, Có thé kết luận rằng hoạt động du lịch cin phải có sự quản lý của
Nhà nước bởi vì
AMột mặt do những khuyết tậ và hạn chế cũa cơ chế thi trường gây nên Mặt khác, do
"Nhà nước đồng vai trỏ chủ đạo trong nén kinh tế, thể hiện ở việc định hướng phát triển
Trang 21KTXH nói chung, cũng như đối với ngành du lịch nói riêng trong từng thi kỹ Nhànước còn điều tiết, can thiệp vào các quan hệ du lịch nhằm đảm bảo sự ôn định thị
trường, giá cả, cạnh tranh lành mạnh và sự phát triển bền vững của ngành.
Mat khúc, QLNN vỀ du lich tạo ra sự thống nhất trong tổ chức và phối hợp các hoạt
động của cơ quan QUNN v di lịch mới giúp cho việc khai thác các thé mạnh của
từng ving, từng địa phương dat kết quả, hơn nữa lai phát huy lợi thé so sánh của quốc gia rong phátiển du lich quốc tế
Ngoài ra, du lich còn là một ngành kinh tẾ mũi nhọn của nước ta Nó liên quan đến
nhiều ngành, nhiễu lĩnh vực khác Do vậy, edn thiết phải có sự quản lý của Nhà nước
để điều hòa mỗi quan hệ giữa du lich với các ngành các lĩnh vục có liên quan
1.2.12 Đặc điển của quản lý nhà nước về du lịch
Aật là, Nhà nước là người tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch xuất phát từ đặc
trưng của nén kinh tế thị trường là tính phúc tạp, năng động và nhạy cảm Vì vậy, hoạt
động du lịch đòi hỏi phải có một cha thể có tiềm lực về moi mặt để đúng ra tổ
chức và điều hành, chủ thể ấy không ai khác -hính là Nhà nước - vừa là người quản.
lý, vita là người tổ chức các hoạt động liên quan đến du lịch, Dé hoàn thành sử mệnh:
của mình, Nhà nước phải đề ra pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và sử dụng các công cụ để tổ chức và quản lý hoạt động du lịch.
Hai là, hệ thống công cụ như pháp luật chính sich, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển du lịch là cơ sở, công cụ để Nhà nước tô chức và quản lý hoạt động.
di lich, Hoạt động du lich diễn ra hit sức phức tạp với sự đa dạng về chủ thể, vềhình thức tổ chức và quy mô hoạt động Dù phức tạp thé nào, sự quản lý của Nhànước cũng phải bảo đảm cho hoạt động du lịch có tính tổ chức cao ổn định, công
bằng và có tính định hướng rõ rột Do đó, Nhà nước phải ban hành pháp luật, các chính sách, cị lược, quy hoạch, kế hoạch phát tiễn du lich và dùng các
công cụ này tác động vào lĩnh vực du lịch.
Ba là, QLNN về du lịch đòi hỏi phải có một bộ máy Nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệuaqui và một đội ngũ cần bộ QLNN có tinh độ, năng lực thật sự OLNN v8 du lịch phảitạo được những cân đối chung, điề tiết được thi trường, ngăn ngừa và xử lý những
Trang 22tình huống xấu, tạo mỗi turing pháp lý thuận loi cho mọi hoạt động du lịch phát
triển Để thực hiện tốt điều n: thì tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ phải được tổ
chức thống nhất, dng bộ, có hiệu quả từ trung ương đến dia phương
Bắn la, QUNN về da lich cồn xuất phát từ chính nh cầu khách quan của sự gia ting vai trò của chính sách, pháp luật với tư cách là công cụ quản lý Hoạt động du lịch với
những quan hệ kinh tế rất đa dang và năng động đối hồi có một sân chơi an toàn và
bình đẳng, đặc biệt khi lượng ki ch du lịch tăng cao Trong bồi cảnh đó, phải có một
hệ thống chính sách, pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp không chỉ phù hợp với điều
kiện ở trong nước mà còn phải phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc t Đây là sự
thách thức lớn đối với Việt Nam
1.2.2 Vai trò của quân lý nhà nước đối với du lich
1.2.2.1 Định hướng hoạt động du lịch
Nhà nước thực hiện chức năng hoạch định dé định hướng hoạt động du lịch, bao gồm:
Hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển du lich, phân tích và xây dựng các chính
sách du lịch, quy hoạch và định hưởng ch n lược phát triển thị trường, hệ thống luật pháp có liên quan tới du lịch Xây dựng các chương trình, dự án, đề án để cụ thể
"hóa chiến lược, đặc biệt là lộ tình hội nhập khu vực và quốc tế
“Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành, tổ chúc thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về du lịch, tạo ra môi rường pháp lý cho hoạt động du lịch.
“Chức năng hoạch định giúp cho các doanh nghiệp du lịch có phương hướng hình
thành phương án chiến lược, ké hoạch kinh doanh Nó vừa giúp tạo lập môi trường
kinh doanh, vừa cho phép Nhà nước có thể kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp
và các chủ thể kinh doanh du lịch trên thị trường
1.2.2.2 Tổ chức và phổi hop
Nhà nước thành lập các cơ quan và hệ thổng tổ chức quân lý về đu lịch, để hoạchđịnh các chiến lược, quy hoạch, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luậtđồng thời sử dụng sức mạnh của bộ máy dé thực hiện những vấn để thuộc về
QLNN, nhằm đưa chính sách phù hợp về du lich vào thực tiễn, biến quy hoạch, kế
hoạch thành hiện thực, tạo điều kiện cho du lịch phát triển
Trang 23Hình thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan QLNN về du lịch với các cấp
trong bệ thống tổ chức quản lý du lịch của trung ương đến địa phương,
Đối với lĩnh vực du lịch quốc chúc năng này được thể hiện ở sự phối hợp giữa các,
quốc gia có quan hệ song phương hoặc trong cùng một khối kinh tế thương mại d lịchtwong nỗ lực nhằm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác quốc «trong du lịch,đạt tới các mục tiêu và dim bảo thực biện các cam kết đã ký kế TỔ chức, quản lýcông tác đào tạo, bồi dường, phát triển nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu ứng
dụng khoa học, công nghệ, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục của dan tộc trong hoạt động du lich
1.2.2.3 Điễu tiét các hoạt động du lịch và can thiệp thi trưởng,
hà nước là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh doanh nói chung vàkinh doanh du lịch nổi riêng, khuyến khích và đảm bảo bằng pháp luật cạnh tranh bìnhđẳng, ching độc quyền Để thực hiện chức năng này, một mặt Nhà nước hướng dẫn,
kích thích các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo định hướng đã vạch ra Mặt khác.
"Nhà nước phải can thiệp, điều tết thị trường khi edn thiết để dim bảo ôn định kinh tế vĩ
mô Trong hoạt động kinh doanh du lịch ở nước ta hiện nay, cạnh tranh chưa bình đẳng, không lành mạnh là một on những vấn đ gay trở ngại lớn cho quá tình phát
triễn ngành Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để
tiết hoạt động kinh doanh du lich, xử lý kịp thời, đúng din mâu thuẫn của các quan hệ
1.3244 Giám sốt các hoạt động dư lịch
Nhà nước giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh du lịch cũng như chế độ.
quản lý của các chủ thể đô (vd các mặt đăng ký kính doanh, phương án sản phẩm, chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường ô nhiễm, cơ chế quản lý
inh doanh, nghta vụ nộp thué ) cấp và thu hồi giấy phép, giấy hoạt động trong host
động du lich,
Phat hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm pháp luật và các quy
định của Nhà nước, từ 46 đưa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng
cường hiệu quả của QLNN vẻ du lịch.
Nhà nước kiểm tra đánh giá hộ thống tổ chức quản lý du lịch, năng lực của đội ngũ
Trang 24can bộ công chức QLNN về hoạt động du lịch, tổ chức và quản lý công tác đảotạo, bồi đưỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học,sông nghệ, việc bảo vệ tai nguyên du lich, môi trưởng, giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa, thuần phong mỹ tục của dn tộc trong hoạt động du lịch.
1.43 Yêu cầu đồi với quân lý nhà mước về dư lịch
Hiện nay, nước ta dang bước vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HDH dắt nước, quá tinh đồ tạo ra những iỀn đề quan trong thúc diy nỀn kinh tĩng
trưởng cao, nâng cao thu nhập của các ting lớp dân cư, tác động mạnh đến sự phát
toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế
của ngành du lịch Bên cạnh đó, xu 1
tế dang din ra ngày càng sâu rộng, đưới tác động mạnh mẽ của sự phát triển khoa
học và công nghệ, xu thể bình thành các nền kinh tế ti thức đang trở thành hiệnthực Khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta cam kết mở cửa thị
trường dich vụ du lịch và dịch vụ có liên quan theo “sin chơi” chung của WTO,
như: địch vụ xếp chỗ ở khách sạn (CPC) 64110; dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC)
642 và đồ uống (CPC) 643; dich vụ đại lý lờ hành và điều hành TOUR du lịch(CPC) 7471, Điều này đang mở cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành du
lịch nói riêng những cơ hội tiếp thu tri thúc, công nghệ và các nguồn lực khác từ bên ngoài để phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành du lịch nói riêng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt trong khi nội lực để tiếp thu cơ hội từ bên ngoài còn hạn chế, nguy
sơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thé giới luôn hiện hữu
“Trong bối cảnh đó, đẻ thúc day du lịch phát triển nhanh và bền vững, đảm bảo các mục tiêu về kinh tẾ, chính trị, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường quản lý nhà nước về du lịch edn tuân (hủ một số yêu
cẩu chú yếu sau:
1.23.1 ThứnhẤ phát huy mạnh mẽ các nguẫn nội lực để phải triển du lịch
Để phát huy mạnh mẽ các nguồn nội lực, cin đảm bảo quyển kinh doanh du lịchcho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh 1, tạo điều kiện
và oo hội dé họ mở rộng thị trường, iếp cận công nghệ hiện dai Mặt kh
môi trường pháp ý thông thoáng xây dng và ban hành các cơ chế, chính sách thúc
Trang 25diy các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch sip xép, di mới, pháthuy lợi tế, nâng cao sức cạnh tranh hướng ti hiệu quả kinh xã hội th thực1.3332 Thứ hai, bảo dim mở rộng và nâng cao hiệu quả kink doanh du lich quốc tếDiy mạnh phát triển du lich quốc tế, nâng cao Khả năng cạnh tranh, thu hút nguồn
khách bên ngoà
lớn của Đảng và Nhà nước ta Trên tinh thin đó, QLNN về du lịch cần để ra chính
chủ động hội nhập du lịch quốc tế là một tong những chủ trương
sách thu hút khách du lịch quốc tế theo hướng:
+ Xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách để cải thiện môi trường kinh doanh dulịch, dim bảo tính khuyến khích và khả năng cạnh tranh cao so với các nước trong
di lich; cải thiện kết cầu hạ ting, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch như: Giao thông
hệ thống thông tin liên lạc, các địch vụ ăn, nghỉ, di lại, dich vụ tài chính ngân hàng để tạo di kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lich
1.23.3 Thứ ba, dim bảo xây dụng và hoàn thiện thé chế quản lý du lich quốc tếnhằm dip ứng yêu edu quản lý trong nước, đồng thời phù hợp với thông lệ và luậtpháp quốc tế vẻ dự lịch
QLNN về du lịch cần coi hoạt động của khách du lịch là đối tượng quản lý, phải
xác định rõ và đủ mọi hoạt động của khách du lịch để không bỏ sót các lĩnh vực cần
quản lý Bảo vệ quyển và lợi ích của du khách chính là bảo vệ danh tiếng, giữ gìn sự
hấp dẫn du lịch, uy in và thể diện của quốc gia Bên cạnh đó, cin có những
và quy định đối với khách du lịch, xác định rõ nhiệm vụ mà họ phải thực hiện khi
đến du lich ở nước ta Vi vậy, thể chế quản lý du lịch không những phải điều chỉnh
quan hệ mua và bán địch vụ mà còn hàm chứa cả việc quản lý các hoạt động khác
của du khách như thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, đi lạ, tiếp xúc, giao lưu Do
vậy, hệ thống văn bản pháp luật về du lịch phải hết sức đồng bộ, nhất quán giữa
Trang 26các cấp, các ngành, tránh dùng biện pháp hành chính máy móc; trong quản lý các hoạt động du lịch quốc tế, thể chế quản lý phải thể hiện yêu cầu quản lý trong
nước, phù hợp với thông ệ và luật pháp quốc tế về dụ lịch
Mặt khác, do đặc thù của hoạt động du lich, người đứng đầu một doanh nghiệp du lịch,một khách sạn phải chịu trách nhiệm về an ninh chính trị, về hướng dẫn khách tuân
thủ pháp luật và tôn trong phong tục Việt Nam Như vậy có thể nói ở chimg mực nhất định, những người đứng đầu một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tong hoạt động của mình thực hiện cả hai chúc năng QLNN và quản tri kinh doanh Do vậy, việc xây cdựng thể chế quản lý du lịch cần làm rõ hai chức năng này,
1.2.3.4 Thứ tw, gắn công tắc quy hoạch phát triển du lịch với việc bảo tổn các tài
"nguyên dụ lịch và giữ gin Bản sắc vin hoa din tộc
Hiện nay, yêu cầu của du khách, nhất là du khách đến từ các nước phát triển, dối vớisản phẩm du lịch rất cao, xuất phát từ sự đa dạng trong văn hóa,
và kinh nghiệm đi du lịch Vì vậy, để hip dẫn và lưu giữ, lôi kéo được khách du lịch
n ngường, phong tục
cần phải tôn tạo, nâng cấp, bảo vệ các danh lam, thắng cảnh để khai thác lâu dài,bin vững, Vai trd của quy hoạch trong xây dựng các điểm du lịch, khu du lịch, tuyển
du lịch hết sức quan trong Trong quy hoạch và xây dựng, phải hướng tới hiệu quả
nhiều mặt, Không chỉ về ánh tế mà cồn đảm bảo tính thảm mỹ, vn hóa và giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc
1.2.3.5 Thứ năm, đảm bảo sự phối hợp liên ngành trong quản lý du lịch gắn với việc thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế đổi ngoại
Các hoại động du lich da dang, mang tính lên ngành, liên vùng, liên quốc gia nên
QLNN về du lịch là quản lý liên ngành Bộ máy QLNN về du lịch trong hoạt động
của mình cũng thể hiện th liên ngành rõ rét Ngoài cơ quan đảm nhiệm trực tiếp
chức năng QLNN về du lịch, còn có những bộ phận của các cơ quan khác cũng thực
hiện chức năng quản lý du lịch Những hoạt động quản lý du lịch của tắt cá các cơquan này phải chịu sự điễu phối, chỉ đạo tập trung của một đầu mối
“Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thể giới, các hoạt động du lịch của mỗicuốc gia phụ thuộc nhiều vào mỗi quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tổ về du
Trang 27lich, Vì vậy, ễ thúc dy phát iễn du lịch cần thục hiện có hiệu quả các hoạt động kinh tế di ngoại.
1-3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý cña nhà nước về du ch
Du lịch vốn di là một ngành kinh tế rất nhạy cảm, nó chịu sự tác động và chí phối bởi
rất nhiều yêu tố khác nhau, từ điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, dịch bệnh
cho đến kinh tế - xã hội, an ninh - chính trị, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước, Để thể đưa ra những định hướng, chiến lược và giải pháp đúng din, hiệu quả
nhằm phát triển ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ching ta edn dm hiểu và đình gid
nhận hai nhóm nhâ tổ cơ bản dưới đây ác động đến sự quản và phát tri du lịch
ác ding vai td của các nhân tổ ảnh hưởng đến du lịch Có thể nhìn
1.3.1 Các nhân tổ khách quan
1.3.1.1 Các nhân tự nhiên
Điều kiện vé ti nguyễn du lịch: Những quốc gia địa danh có nguồn ti nguyên thiênnhiên ưu dai cho phát triển du lịch như rừng, núi, sông, biển hoặc các danh lam thẳng
cảnh phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch.
‘Thai tiết ~ khí hậu là nhân tổ có ý nghĩa quan trong trong việc hình thành tính thời vụ
du lịch Nó fc động mạnh lên cả cung và cầu du lịch trên địa bàn, Sự ảnh hưởng của thi tết gây rà có thé mở rộng, hoặc thu hẹp li, tay thuộc vào đổ hỏi của khách
du lịch và tiêu chuẩn của họ khi sử dụng tài nguyên du lịch Thời tiết - khí hậu có
khả năng ảnh hưởng lớn đến các địa phương, ngành da lịch đựa nhiễu vào yếu tổ ti
nguyên thiên nhiên như nghỉ mát, tắm biển, nghỉ núi
1.3.1.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội, văn hóa - tâm lý
Thu nhập: Đây là yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng quyết định tới nhủ đi du lịch,
có thu nhập thì mới có điều kiện hưởng thụ cuộc sống bằng các chuyển di du lịch.
Thu nhập của người din càng cao thì nhu cầu di du lich càng nhiều, Do đó, ở cácnước có nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao thì người dân di du
lich nhiều hơn ở các nước nghèo.
Sự thay đổi i giá hối dodis Dây là nhân tổ tác động khá lớn đến như cầu của khách dư
Trang 28lich Chẳng hạn dng tiền quốc gia nơi đến bị mắt gid so với đồng tiền có khả năng
chuyển đổi cao như USD, EURO thì sẽ m tăng nhu cầu du lịch và ngược lại
Thời gian nhàn rỗi: Không phải sỉ có thu nhập cao cũng có thể đi dư người
muốn di du lịch không chi có điều kiện về iễn bạc mà còn phải có điều kiện về thờigiam Thai gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bổ không đều của nhu
sầu du lich, con người chỉ có thé đã du lich vào thời gian nhất dịnh trong năm Tác
động của thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến hai đốitượng chính trong xã hội Các yếu tổ như thời gian nghỉ phép năm cia cán bộ công
chức, người làm công ăn lương và thi gian nghỉ của các trưởng học có ảnh hưởng
trực tiếp đến lượng khích du lịch theo thời diễm Đôi với những người hưu tí, số
lượng của đối tượng này ngày cing ting do tuổi thọ trung bình tăng, thd gian của
họ có thé đi du lịch bắt kỳ lúc nào nếu có đủ điều kiện kinh «2, đấy là lực lượng
du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính.
Phong tục - tập quán: Đây là những thói quen, sinh hoạt văn hóa, tinh thin diễn rà thường xuyên, lâu dài, được hình thành dus tác động của các điều kiện kinh tế
xã hội Theo thời gian, các điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi sẽ hình thành nên các
thối quen, nét văn hóa mới nhưng không thể xóa bỏ ngay những giá tri tốt đẹp trongcác phong tục, tập quấn truyền thống Chẳng hạn, ở miỄn Bắc nước ta nói chung,Lạng Sơn nói riêng, các lễ hội chủ yếu và nở rộ vào mùa xuân, chẳng hạn như lễhội Lồng Tông (xuống đồng), Đền Ta Phủ, Đồng Đăng, Tân Thanh thường diễn ra
cách đơn lẻ mà có sự liên kết có thể vừa thúc đây, vừa chế ngự lẫn nhau Chẳng hạn,
:ó mức độ tác động khác nhau nhưng chúng không tác động một
tác động của yêu tổ thời tiết - khí hậu sẽ giảm nêu chúng ta có cơ cau của cơ sở vậtchất - kỹ thuật thích hợp; yêu tổ điều kiện tải nguyên có phát huy được hay không phụ
Trang 29thuộc phẩn lớn vào chỉnh sách quản lý, khai thác va sử dụng tải nguyên đỏ và ÿ thức
tổn trọng, bảo tổn tài nguyên của người làm du lịch cũng như du khách
Tuy nhiên, tùy từng thời điểm có yếu tổ nỗi lên, só yêu tổ lắng xuống với mie độ tác
động khác nhau Trong xã hội ngày cảng phát triển, du lịch cũng như bắt cứ ngành
kinh tế nào khác, không thé trông chở nhiều vào các yếu tổ tự nhi , Khách quan mà
đôi hỏi phải nâng cao vai trò nhân tổ chủ quan, nhân tổ con người dé tăng ham lượng xám, gia tăng giá trị rong sản phẩm, hàng hóa, dich vụ, chất lượng phục vụ của
ngành du lịch dip ứng nhủ cầu hưởng thy của người iêu dùng
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Nhâm nhân tổ chủ quan bên trong quản lý nhà nước
Các quy định của pháp luật về quản lý ngành du lịch: Các văn bản pháp luật chính là
cơ sở phấp lý tạo hành lang an toàn, quy chuẩn cho các hoạt động và kinh doanh
du lịch Chính quyền các cấp của của địa phương cần chú trọng ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật, nhất là các văn bản mang tính pháp lý - hành chính để
cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương, quan điểm chỉ đạo, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước trên dia bàn quan lý phù hợp với điều kiện và đặc
điểm của địa phương Thông qua đó, dim bảo quá tình gin kết lợi £h giữa nhà
nước và nhân dân: vừa nhằm đạt được các mục tiêu của nhà nước vữa thực hiện ý chí nguyện vọng eta nhân dân
Định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Thông qua việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các định hướng,
kế hoạch phát triển kinh tế
ién lược, quy hoạch,
xã hội sẽ huy động các nguồn lực hiện có của địa phương và sự hỗ ượ từ Trung ương vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Chính sách thuế, giá của các cơ quan quản lý du lịch: Đây được coi là các công cụ
mang tính chất đòn bẩy, có thể kích thích hoặc kìm him sự phát triển của ngành du
lịch Chẳng hạn chính sách giảm giá các địch vụ - hàng hóa phục vụ du lịch trước và
sau thời vụ du lịch chính, hoặc đùng các hình thức khuyến mãi để kéo dài thời gian,
thời vụ du lịch,
Trang 30Vai tư, năng lục, higu lực, hiệu quả của chính quyỄn địa phương trong công tác quản
lý nhà nước nói chung cũng như quản lý ngành du lịch nói riêng: Vấn để bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương; khả năng tổ chức quản lý và khai thc, sử dụng các nguồn lực phất uiễn kính tế, xã hội, du lịch; khả năng tổ chức cung cấp các dịch vụ công (cả dịch vụ hành chính công và dịch vụ công cộng);
tính chủ động trong việc hỗ tr xúc tiến đầu ư phát tiễn thị trường du lịch đang dẫnđược hoàn thiện để dip ứng yêu cầu của quản lý nhà nước trên địa bàn và nh cầu
của công đân và tổ chức.
Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch: Vốn là một ong những nguồn lực rất quan
dt tiến, Cần có chính sích hỗ trợ vay vin và đổi mới về
trọng để ngành du lịch pb
ca chế cho vay để tăng khả năng tiếp cận vốn vay của tổ chức, cá nhân hoạt động
kinh doanh du lịch, tạo mì một môi trường bình đẳng trong tiếp cận tín dụng mà không phân biệt thành phin sở hữu: xem xét sử dụng một số biện pháp kỹ thuật để tăng nguồn vốn cho ngành kinh sé này; nhân rộng mô hình và hiệu quả hoạt động của các Quỹ bảo lãnh tin dụng cho các doanh nghiệp vừa va nhỏ hoạt động trong ngành
du lịch trên địa bàn nhằm cải thiện khả năng tiếp cận tốt hơn tới nguồn vẫn tín dụng
từ hệ thống ngân hàng thương mại: iển khai các hoạt động hỗ trợ các hộ kinhdoanh du lịch trong việc da dạng hóa kênh huy động vốn Khuyến khích các ngânhàng và quỹ tin dụng cho các hộ kinh doanh du lich vay vỗn và bảo đảm tín chấp cho
«qin lý và nguồn lao động da ih có chất lượng cao, phải chứ rong công tác tuyên
truyền, giáo dục, đo tạo, bỗi đưỡng tập huấn nguồn nhân lực
1.3222 Các nhân tổ mang tính tổchức ~ AS Hưật
Co sở hạ ting kinh tế - xã hội: Việc đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tng, kết cầu
Ất kỹ thuật có vai urd hết sức quan trong, tạo đã phát triển kinh tế xã hội nói
Trang 31chung cũng như phát triển ngành du lịch nói riêng Các công trình giao thông, xây
dựng, điện, nước, cơ sở vật chất, dịch vụ tại các địa did du lịch có tác động mạnh
am đến việc thúc diy du lich phát triển, làm thòa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu
của du khách
Cor cấu của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch và cách thức tổ chức hoạt động trong các
cơ sở du lịch: Các yếu tổ này ảnh hường đến việc phân bố nhu cầu của khách du lịch theo thời gian Chẳng hạn việc xây dựng các khách sạn có hội trường, bể bơi, sân tennis, các trung tâm nghỉ dưỡng, chữa bệnh tạo điều kiện cho ác cơ sở này hoạt động quanh năm thay vi chỉ hoạt động trong một vài tháng nhất định
Khả năng tổ chức các hoạt động du lịch hợp lý: Việc phân bổ hợp If các hoạt động vai
chơi, giải tí, tổ chức hoạt động cho du khách có thé khắc phục sự ảnh hưởng của những nhân khách quan tác động đến thời vụ du lịch.
Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá: Các hoạt động này tác động mạnh mẽ đến sự
thu bút, phân bố luồng khách du lịch, giúp cho khách du lịch nắm được các thông tin
về điểm du lịch để ho sắp xếp kế hoạch đi du ich một cách hợp ý:
1-4 Nội dụng công tác quân lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh
Thực tế hoạt động du lịch đã chỉ rõ, trong cơ chế thị tường có sự quản lý của Nhà
nước, rit cằn sự quản lý điều hành của nhà nước, Du lịch là hoạt động liên ngành,
liên vùng và xã hội hóa cao, nếu để ty nó phát tiến theo quy luật hj trường, buông
long quản lý của nhà nước, không có sự thống nhất các yếu tố liên ngành, liên
vùng, hoạt động du lịch sẽ bị chéch hướng, thị trường bị lũng đoạn, tài nguyên du
lịch bị khai thác kiệt que
như quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái, trật tự an toàn
không đảm bảo phát triển du lịch bền vững Nhiều vấn đề
xã hội, liên kết hội nhập, những thỏa thuận song phương hoặc đa phương vỀ tạo điều Kiện đi li cho da khách, nếu Không có vai tr cũa nhà nước Không th giả gu được, Đặc bit trong xu thé tàn cầu hóa, khu vục hóa của hoạt động du lịch, việc hợp
tác liên kết luôn đi liễn với cạnh tranh đòi hỏi mỗi nước phải có chiến lược tổng
thể phát triển du lịch xuất phát từ điều kiện của mình, vừa phát huy được tính đặc
thù, huy động được nội lực đẻ tăng khả năng hấp dẫn khách du lịch vừa phù hợp với
Trang 32thông lệ quốc tế, ranh thủ được nguồn lực bên ngoài để có điều kiện hội nhập Day là
vấn đề thuộc thẩm quyền và cũng là trách nhiệm của Nhà nước trong phát triển du lịch.
Để thúc day du lịch phát triển nhanh và bền vững, dim bảo các mục tiêu về kinh
i, văn hóa, xã hội, đảm bao an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường QLNN vẻ du lịch có các nội dung chủ yếu sau:
LAL Tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chưng của Nhà nước, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, công khai quy hoạch,
hoạch phát trién du lịch mang tính đặc thù của địa phương thuộc thẫm quyénHoạch định chính sách, xây dựng pháp luật đã khó, nhưng cái khó hơn là làm thé nào
để đưa nó di vào đi sống thự tế Bản thân chính sách, pháp luật đỗi với nên ánh
của một đất nước nói chung và trong lĩnh vực du lịch nói riêng mới chỉ là những quydịnh của Nhà nước, là ý chí của Nhà nước bắt mại chữ thể khác (rong đồ có chính
bản thân nhà nước) phải thực hiện Vì vậy, để chính sách, pháp luật đi vào cuộc
sống các cơ quan nhà nước nói chung chính quyền cắp tỉnh nối riêng phải tổ chức
thực hiện nghiêm chính Chính quyền cấp tinh phải tổ chức tuyên tuyền, phd biển
chính sách, pháp luật về du lich cho cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân trên địa
bàn giúp họ nhận thức đúng đắn, từ đó có hành động đúng wong hoạt động thực
tiễn; đảm bảo sự tuân thủ, thi hành chính sách, pháp luật về du lịch một cách
nghiêm túc, Mặt khác, chính quyền cấp tính phải ing cường công tác kiểm tr, giám sát việc thực hiện chính ích, pháp luật du ch trê địa bàn tinh, xử lý nghiêm moi hành vi vi phạm pháp luật Không tùy tiện thay đổi các chính sách của mình, kịp
thời hủy bỏ, thay thế các văn bản cũ ái với các văn bản mới ban hảnh, giảm sự
trùng lặp, gây khó khăn cho hoạt động du lịch.
Bên cạnh đó, để phát tiễn du lich trên cơ sở kha thác tim năng và lợi thể so sánh
của địa phương, chính quyền cắp tỉnh phải tạo hành lang pháp lý chung cho cạnhtranh trong tiến hành hoạt động đầu tr phát tiễn du ich của nhiễu thành phn kinh
tế Đồng thời, nghiên cứu và ban hành các cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền
mang tính đặc thù ở địa phương như chính sích khuyến khích đầu tư, chính sách ưuđãi tiền thuê đất thời hạn thuê đất, chính sách ưu đãi tin dụng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi, tạo sự an tim, tin tưởng cho các tổ chức, cá nhân (kể cả tong nước và
Trang 33ngoài nước) khi đầu tr vốn để kinh doanh du lịch Như vậy, việc ban hành các cơ
chế, chính sé ‘h của địa phương vừa phải bảo đảm theo đúng các quy định của pháp.
luật và quy định của cơ quan Nhà nước cấp rên, vừa phải thông thoáng trên cơ sở
sử dung nguồn lục của địa phương để khuyến khích phát tiển, đồng thời cũng phải
đảm bảo tính ôn định và bình dang, tính nghiêm minh trong quá trình thực thi, Bên
cạnh đó, chính quyền p tỉnh cin tiếp tục thực hiện cải cách hành chính ở dia
phương theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả Tiếp tục thực hiện mô hình một cửa
trong đăng ký đầu tư, đăng ký kinh doanh Thực hiện chuẩn hóa các thủ tục hành
chính theo tỉnh thin tiệt để tuân thủ pháp luật, công khai, mình bạch, thuận tiện
Xây đụng và công khu các chiến lược, quy hoạch, ké hoạch phát tiển du lịch là mộttrong những nội dung QLNN có tính quyết định đối với sự phát trién du lịch trên địa
bàn tinh, Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức định hình và tin khu chiến lược di hạn
trong lĩnh vực du lịch Trong hoạt động kinh doanh du lich, mục tiêu cuối cùng của các
đơn vị kinh doanh là lợi nhuận Do đó, nếu không được định hướng phát tiển đúng
sẽ gây ra lãng phi, kém hiệu quả do không phù hợp với nhu cầu thi trường và thực tẾ
phát viễn của địa phương, nhất à các hoạt động đầu tư xây dụng phát triển kết cầu hạ
ting các khu, điểm du lich hoặc đầu tr xây dựng cơ sở vật chốt - kỹ thuật như cácnhà hàng, khách san, nhà nghỉ Vì th, chính quyền cắp tỉnh phải ht sức quan tâm
đến việc xây dựng và công khai kịp thời các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
iển du lich cia dia phương Các mục ti, chỉ tiêu trong chiến lược, quy hoạch kế
hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với chi lược, quy hoạch phát triển chung của
sả nước, Bip ứng những yêu cầu của quá tình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nỀn kinh tế thé giới gắn với tiến trình đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước Có như vậy, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh rong lĩnh vục du lịch mỗi
só thể xây dựng chiến lược, ké hoạch phát tiển riêng phù hợp với chiến lược và kế
hoạch phát triển chung của địa phương.
14.2 Xây đựng cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch
Hệ thống kết cấu hạ ting và cơ sở vật chất kỹ thuật dụ lich là một rong những điều
kiện quan trong để phát triển du lịch Vì vậy, chính quyển cấp tinh cần có chính sách
„ hỗ trợ cho đầu tư xây đựng kế cấu ha ting du lịch tại các khu, điểm du lịch
Trang 34như mở đường giao thông xây dựng hệ thống diện, cung cấp nước sach, phát tiển hệ
thống thông tin liên lạc, hỗ trợ trong việc tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử, các
sông tình kiến trúc, cảnh quan du lịch Ngoài ra, chính quyén cấp tỉnh cần phảigắn kết chính sách trong phát triển kinh tẾ của tỉnh với chính sách phat triển du lịch
từ khâu khảo sát hoạch định, tổ chức chức thực hiện như: đảm bảo bình ổn giá cả tiêu.
đăng và thị tưởng du lịch, có chính sách điều tiết thu nhập hợp lý và hưởng các
doanh nghiệp du lịch tham gia thực hiện các chính sách xã hội ở địa phương Dé
thực hiện điều này, chính quyền cấp tinh phải sử đụng lĩnh hoạt các công cụ quản lý
nhằm hạn chế tình tang nang giá, độc quyỂn rong hoạt động kinh doanh du lich ở địa phương Du lich là khâu đột phá kích thích sự phát
là lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cao Trên cơ sở đó du lịch trở thành chỗ dựa chính sách
của nhiễu ngành và cũng
để hướng các doanh nghiệp sử dụng nguồn lợi nhuận thu được tiếp tục đầu tư cho sự
phát triển lâu dài và bền vững, khai thác hợp lý tiềm năng du lịch sẵn có của địa
phương, nhất là ở các xã vùng s u, vùng xa có tiềm năng phát triển du lịch để góp
phần ning cao đời sng vật chất và tính thn cho người dân sở tại
1.4.3 Tạo lập sự gắn Kết liên ngành, liên vàng, liên quốc gia trong hoạt động dulich, giữu địa phương và trung wong trong QLNN về du lịch
Nâng cao tính liên kế là một điễu kiện tắt yêu để phát triễn bền vững ngành du lịchtrong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm tính lin ngành, iên vùng, liên
quốc gia Sự liên kết chặt chế hơn giữa các doanh nghiệp du lịch, liên kết giữa
ce doanh nghiệp và cơ quan QLNN cũng sẽ tạo nên một môi trường cơ chế kinh
doanh thuận lợi, công bằng Dé đạt được điều này, một mặt, các cơ quan QLNN về4a lịch ở trung ương và địa phương phải thống nhất và luôn giữ mỗi quan hệ chặt chế,liên hệ mật thiết với nhau trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về du lịch thực hiệnnguyên tắc và các cơ chế, chính sách phát triển du lịch của quốc gia nổi chung và ởđịa phương nói riêng nhằm đảm bảo dat hiệu lve, hiệu quả Mặt khác, trước yêu cầuhội nhập kinh tế quốc tế, để tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh du lịch ở địa phương.
về du lich, 16 chức tập huấn cho cán bộ QLNN và cán bộ
inh quyển cấp tinh cần làm tốt việc cung cấp thôn
cập nhật chính sách mí
quản trị doanh nghiệp đề giúp họ hiểu rõ về các cam kết, nghĩa vụ của Nhà nướ trách nhiệm của doanh nghiệp theo luật pháp quốc tế, điều kiện của tổ chức Thương
Trang 35mại Thể giới (WTO).
Chính quyền cấp tinh phải trở thành trung tâm gắn kết giữa các doanh nghiệp du lich tên địa bàn với thị tường liên vùng, khu vực và trên thể giới, nhất là với các trung
tâm kinh tế lớn Một mặt, chính quyền cp tính thực hiện nhiệm vụ tham gia hợp tácquốc tẾ về du lich theo quy định của pháp luật, góp phần đẩy mạnh liên kết và hộinhập dich vụ du lich với các nước trong khu vực và quốc tế Mặt khác, cẩn chủđộng làm đấu nối" thông qua việc tổ chức và thiết lập các điểm thông tin, lựa chọn
và công bố các địa chỉ giao dich của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có uy tín đang hoạt động tại các trung tâm kinh tế lớn wong khu vục và trên thể giới nhằm
giúp các doanh nghiệp có những thông tin cin thiết để có thể lựa chọn đối tácliên doanh, liên kết Đồng thời, cũng edn đây mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư xâydựng kết cấu hạ ting và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch
của địa phương thông qua việc tổ chức các cuộc hội thảo, tổ chức các đoàn công tác kết hợp tham quan trao đổi kinh nghiệm với các địa phương khác trong và ngoài nước.
1.44 TẾ chức đào tụo, bồi dưỡng, hỗ tre nguần nhân lực cho hoạt động du lịchCũng như tong các lĩnh vực, ngành nghệ khác, chất lượng nguồn nhân lực trong hoạtđộng du lich cũng ảnh hưởng, quyết định đến sự phát tiễn của ngành Bởi vì, từ cạnh
các ngành, các doanh nghiệp cho đến cạnh
tranh từng sản phẩm suy cho cùng là cạnh tranh bằng trí tuệ của nhà quản lý và chất
tranh toàn cầu, cạnh tranh giữa các quốc gi:
lượng của nguồn nhân lực, Để hoạt động du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương phát tiễn, việc ổ chức đảo tạo, bồi dmg và hỗ trợ dio tạo bài dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Đặc biệt,
những địa phương có nhiều ềm năng để phát tiển du lich in phải có chiến lược, k
hoạch phát iển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có như vậy mới khai thác có hiệu
qua tiém năng du lịch góp phin thúc đây nhanh sự phát triển KTXH của địa phương.
1.4.5 Thực hiện công tác kỉ
rong lĩnh vực du lịch
tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vỉ phạm.
Sự phát triển nhanh của du lịch sẽ làm phát sinh các hành vi tiêu cực như khai thác quá mức các công trình, khu, điểm du lịch, làm ô nhiễm môi trường sinh thai, những hoạt động kinh doanh du lich trái với bản sắc văn hóa của đắt nước, của địa phương
Trang 36Do đó, chính quyén cấp tinh phải chỉ đạo thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra,
thanh tra và giám sát đối với hoạt động du lich để phòng ngừa hoặc ngăn chặn kịp thời những hành vi tiê w cue có thể xây ra, ĐỂ thực hiện tốt nội dung này chính quyềncắp tinh cần làm tốt công tác tuyên truyền, phd biển, áo dục pháp luật và nhữn,
quy định của tinh về đầu tư khai thác các khu, điểm du lịch trên địa bàn; thực hiện
việc đăng ký và hoạt động theo đăng ký kinh doanh, nhất là những hoạt động kinh
doanh có điều kiện như: kinh doanh lưu trú, kinh doanh lữ hành; mng thời cần xử
lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về du lich trên địa bàn
1.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về du lịch
1.3.1, Tiêu chí khách du lich
"Đây là chi sw quan tong hing đầu đối với quá tinh phát tiễn da lịch, guyết định sự
thành công hay tất bọ, sự phá tị bền vững hay không bỄn vững của ngành du ich
ấy, các hoạt động phát trién du lịch tự phát thường chỉ quan tâm đến việc thu hút khách đến và không chú trọng đến cht lượng nguồn khách (khả năng chỉ
trả, tình độ văn ha ) đến thời gian dài ngày hay ngắn ngày, đến mức độ hài long và
mong muốn quay ở lại của họ Tuy nhiên, sự phát triển du lịch sẽ được đảm bảo hon
trong trường hợp lượng khách du lịch ít (không gây áp lực đến tải nguyên, môi trường) nhưng thời gian lưu trú đài hơn và có khả năng chỉ trả cao hơn Ngoài ra, sự quay trở
lại của khách du lịch cũng là một trong những chỉ ti binđánh gid mức độ phát ti vũng của du lịch,
“Chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng các dich vụ bổ sung, chất lượng của đội ngũ
trong lao đi gc lịch sẽ đảm bảo đáp ứng mức độ hồi lòng của khách du lich làm tăng
thêm mong muốn quay trớ lại của họ và cũng chính họ sẽ là người quảng cáo tốt nhấtcho hoạt động du lịch TY lệ khách du lịch quay tr lại càng chứng tỏ rằng hoạt động
du lịch đang phát triển đúng hướng và có hiệu quả Điều này càng quan trọng đổi với những đối tượng khách du lịch từ những thị trường khách có khả năng chỉ trả cao, có
an vững thì
thời gian lưu tr dải ngày Như vậy, để đâm bảo cho du lich phát tiên
ngoài sự phát tiễn liên tục của chỉ tiêu về số lượng khách, các chỉ tiêu kh có liên quan dn khách du ịc (ngày lư trổ, mức chỉ tu, mức độ hãi lông ) cũng cần được phát tiễn iên tục và bên vững
1.5.2 Tiêu chi thu nhập và tong sản phẩm quốc nội ngành du lịch (GDP du lịch)
‘Thu nhập du lịch à một tong những chỉtiều quan tong hing đầu đối với sự phát tiển
“của du lịch cả nước nói chung và du lịch của địa phương nói riêng, là thước đo mức độ
Trang 37phít tiễn và cho sự thành công của du lịch Chỉ tiêu thu nhập du lịch liên quan chặt
chẽ đến chỉ iêu khách du lịch, sự tng trưởng liên tục củ khích du lch sẽ kéo theo sự
sim hàng lưu niệm và các dịch vụ bổ sung khác Ngoài ra còn một số ngành địch vụ
khác không chỉ phục vụ người dân dia phương mà còn phục vụ cho cả khách dư lịch như: địch vụ tế, ngân hàng, bưu điện, phim ảnh, giao thông công cộng, bảo hiểm:
Đối với ngành du lịch, việc ting trưởng thường xuyên liên tục của chỉ tiêu GDP
không chỉ đảm bảo cho sự phát triển bén vũng về mặt kinh tế mà còn cho thấy vị trí
của ngành trong tổng thể nén kinh tế quốc dân Tỷ trong GDP cing cao, én định và
tăng trưởng theo thời gian thì ngành du lịch càng phát triển gin với mục iêu phát triển
bén vững Như vây, chỉ iêu thu nhập du ich và tổng sản phẩm quốc nội là những iêuchí quan trong, đảm bảo cho sự phát triển d lich bền vững vé mặt kinh tế
1.5.3 Tiêu chí hệ thống cơ sở vật chit kỹ thuật
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong da lịch (oo sở lưu trú, ăn tống, vui chơi giải trí
các phương tiện vận chuyển, các khu du lịch, cúc cơ sở dịch vụ bổ sung khác ) là thước đo phân ánh trình độ phát triển của ngành du lịch Sự phát triển cả về số lượng, chủng loại và chất lượng của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, một mặt đáp ứng
được mọi nhu cầu của mọi đổi trong khách, mặt khác gớp phần quan trọng vào việc
hip dẫn, thụ hút khách, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành, Để có một hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật có chất lượng cao thì vẫn đề đầu tr rt quan trọng Nếukhông được đầu tư hoặc đầu tw không đồng bộ thi hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật dulịch sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém chất lượng và không có khả năng hấp dẫn khách du
lich, không có khả năng lưu giữ khách du lịch đài ngày làm giảm khả năng chỉ
của họ, dẫn đến giảm nguồn thu nhập và như vậy sẽ ảnh hướng trực tiếp đến sự phát
triển bền vững của du lịch.
1.5.4 Tiêu chí nhân lực ngành du lich
Du lịch là một ngành có nhu céu về đội ngũ lao động rất cao Do đó, trong hoạt động
du lịch, chất lượng đội ngũ lao động luôn là yu tổ quan trong cô ý nghĩa quyết dịnh
Bởi vì, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chit lượng sin phẩm dịch vụ và cuối cùng là ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh, đến sự tăng trưởng của các chỉ tiêu du ich khác Như
vay, chất lượng đội ngũ lao động được đào tạo không chi nhằm nâng cao uy tín của
ngành của dit nước mà còn là yêu tổ quan trong trong việc cạnh tranh thu hút khách:
Trang 38đảm bảo sự phát tiễn du lich bin vũng Công tic dio tạo đội ngữ cần bộ dư lịch về
mặt chuyên môn bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp giỏi, khả năng giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ, 0, quản lý môi trường, luật môi trường và hệ thống kiến thức sâu rộng về xã hội VỀ mặt kỹ thuật, đào tạo đội
in được trang bị kiến thức về ti ngư
ngũ cần bộ trở thành các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vie khác nhau, hiểu được những, môi quan hệ sinh thái mà còn giúp đỡ người dan và khách du lich trong vi tử dụng
các nguồn tài nguyên một cách tốt hơn
1.5.5 Mức độ phát triển hệ thắng sản phẫm và không gian du lịch.
“Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường đời hỏi các doanh nghiệp du lịch phải có sự
thích nghỉ cao đổi với những thay đổi bới nhiều yêu tổ khách quan và chủ quan ĐỂ
hạn chế được những rủ ro trong quá tình hoạt động chúng ta cần phải phát triển hệ
thống các doanh nghiệp vữa và nhỏ Diễu này sẽ tạo công ăn việc làm cho một bộ
phận người din lao động ở địa phương, ải hiện chit lượng cuộc sống, ning cao din
trí, thu hút các nguồn lực phát triển du lịch, phù hợp với tính chất xã hội hóa cao của
du lịch, đảm bảo sự phát triển da lich bền vững vé mặt kinh tế, xã hội
1.6 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về du lịch
LOI Kink nghiệm của một sổ địa phương
61-1 Kinh nghiệm tinh Ninh Bình
Tinh Ninh Bình được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan ky thú Bích Động được coi là am thiên đệ nhị động", đúng sau đệ nhất động Hương Tích, tinh Hà TâyXVườn quốc gia Cúc Phương noi lưu giữ nguồn gen động, thực vật quý him nỗi tiếngtrong khu vực vé tinh nguyên sinh va là "công viên quốc gia”, nơi du khách có thé tìm.lại í nhiều dẫu vết cuộc sống người tiền sử Hang động Canh Gả với subi nước nồng
có thể chữa "bách bệnh”; Vân Long với bày voọc mông trắng nỗ đùa nhởn nhơ trên.
vách đã cheo leo: động Tam Giao, động Trà nu, hb Yên Đẳng, hỗ Đẳng Chương dang
trở thành những địa danh quen thuộc của du khách thập phương Khu du lịch Tring An
với điện tích rộng và vẫn đầu tư hàng ngân ty đồng Đây là nơi xưa kia Đỉnh Bộ Lĩnh
lập để đô của nước Đại Cổ Việt nay là Khu rừng van hóa, lịch sử, môi trường Trong,
46 còn lưu giữ nhiều bí mật về khảo cổ, nguồn gen động, thực vật quý hiểm chưa được
nghiên cứu đầy đủ Đặc biệt nơi đây sẽ trở think một Khu du lịch sinh thái không chỉ
nổi tiếng trong nước, trong khu vực mà sẽ có nhiều du khách trên khắp thé giới chọn.làm điểm đến trong hành Nam về đẹp bắt tận"
Trang 39Năm 2006, Tỉnh ủy Ninh Binh đã ra nghị quyết về phát triển du lịch, trong đó phát
triển du lịch sinh thái là một trong những ưu tiên Cụ thể hóa chủ trương đó, Ninh Bình
đã xây dựng và thục hiện chương trình hanh động phát triển kinh tế du lịch Dau tư tập, trung và dứt điểm cụm Tam Cốc - Bích Động, Cổ đô Hoa Lư và thị xã Ninh Bình,
Mở rộng dich vụ, xây dựng các sản phẩm du lịch phong phú da dạng các ngành nghề, tạo công ăn việc làm, góp phn chuyển dich cơ cầu kinh tế Xây dựng các khu du lich, vui chơi giải trí kết hợp h hoà với cảnh quan thiên nhiên và di tích lich sử, bao vệ môi trường, không xâm hại đến các di tích lich sử, phá vỡ cảnh quan, bio vệ sự phát triển bền vững, lầu dài
Quy hoạch đến 2010 đề cập đến 7 khu du lich chính: Khu du lich Tam Cốc ~ Bích
Động và Có đô Hoa Lư; khu du lịch trung tâm thị xã Ninh Bình với Dục Thuý Sơn,
Ngọc Mỹ Nhân và hồ Kỳ Lân; Khu Du lịch Vương q
Đồng Chương; Khu du lich suối nước nóng Kênh Gà - động Vân Trinh, Vân Long,
gia Cúc Phương, kỳ Phú, h
chùa Địch Léng; Khu du lịch phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn; Khu du lịch hồ Yên
Đồng, Yên Thing, động Mã Tiên, cửa Thần Phù; Khu du lịch quan thé Nhà thờ đá Phát Diện và vùng ven biển Kim Sơn.
‘Tap trung xây dựng, ban hành chính sách, cơ chế ưu đãi đầu tư, tranh thủ mọi nguồn
vốn để xây dung cơ sở hạ ting, dio tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ
Lập dự án khả thi và thiết kế kỹ thuật tổng dự toán Khu du lịch trung tâm thị xã Ninh
Bình mm: Non nước và công viên văn hoi lịch sử nấi Thuỷ, lâm viên ni Cánh Diễu, công viên nước Kỳ Lân Lập dự án khả thi các khu du lịch: phòng từ
Biện Son, hồ Yên Đồng, Yên Thing động Mã Tiên, Yên Mô, nhà thờ đá Phát Diện
vũng ven biển Côn Thoi Bên cạnh đó đã cùng cổ và nâng cấp các cơ sở lưu trú hiện
in Tam Điệp
có, xây dụng từ 3 đến 4 khu vui chơi giải chủ yếu ở Tam Cốc - Bích Động, cổ đô Hoa Lu) thu hút khách tăng thời gian lưu trú
Xuất phát từ yêu cầu về bảo tổn đa dạng sinh học, từ lời thé và tiểm năng về du lịch
sinh thái; Thực hiện Nghị Quyết của Tỉnh uỷ Ninh Bình về phát triển du lịch Ninh.
Binh đến năm 2010, thời gian qua Chỉ eye Kiểm lâm đã phối hợp với ngành du lịch địaphương liên quan triển khai một số việc và đã thu được kết qua ban đầu: Xây dựng các
Trang 40tuyển du lịch ong khu rừng văn hô lịch sử mỗi tường Hoa La và Khu bảo tổn thiện
nhiên đất ngập nước Vân Long Trên cơ sở quy định trong cơ chế quản lý 3 loại rừng, giúp UBND tỉnh ban hành quy định cụ th vige bảo vệ rừng đặc dụng do tinh quản lý.
“Tham mưu để UBND tinh ban hành quyết định 8 khu vực cắm sin bắn nhằm bảo vệ
sinh cảnh cho động vật hoang dã đồng thời bảo vệ các điểm tham quan du lịch củatinh Chỉ cục Kiểm lâm phối hợp với ngành du lịch đầy mạnh tuyên truyễn nâng caonhận thức của những tổ chức, cộng đồng, cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động du lịch,như mở lớp tập huấn cho cán bộ, công nhân viên các doanh nghiệp hoat động du lịch;
tổ chức cho các hộ dân tham gia vận chuyển khách những hiểu biết cơ bản về du lịch sinh thái và mồi quan hệ giữa lợi ích của bảo tồn với du lịch sinh thái Phối hợp với
sắc địa phương xây dựng các dự ún nhỏ nhằm tạo cơ chế cho cộng đồng địa phương,được tham gia hoạt động bảo tổn và có thu nhập du lịch tir sinh thái Thông qua đó.chính công đồng phải tic cực bảo vệ tài nguyên du lịch, thực chit la bảo vệ ải nguyên
thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh thái.
1.6.1.2 Kinh nghiện ở tinh Som La
Som La là tinh miễn núi nằm ở trung tâm ving Tây Bắc Tải nguyễn du lịch tự nhiên
và nhân văn của tỉnh Sơn La rắt phong phú và đã từng bước đươợ khi thác để phát
triển kinh tế du lịch trong đó đặc biệt chú trọng phát triển du lịch sinh thái và văn hoá.
Với cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1050m so với mực nước biển, khí hậu.
mát mẻ với nhiều cảnh đẹp và đặc sản nổi tiếng nơi đây là chẻ tuyết Mộc Châu, các
các hồ nhân tạo lớn.sản phẩm chế biến từ bò sữa; Công trinh thuỷ điện Sơn La gắn ví
nhất cả nước, hg thông hang động, thác trên sông Đà, các mỏ khoảng sin nồng; Tỉnh Son La là nơi cư tra lâu đồi của dân tộc Thai và một số dân tộc thiểu số khác, hiện dang, lưu giữ tại công đồng nhiều giá trị văn hoá truyền thống; Sơn La hiện nay dang
có nhiều di tích lịch sử văn hóa là những điểm thăm quan hấp dẫn và bỏ ích đối với
nhiều du khách như: Sơn Mộc Hương, thắc giải Yến ở Mộc Châu, động Yên Sơn &
Yen Châu, đền Thờ vua Lê Thái Tông ở thành phố Sơn La, nhà tù Sơn La
‘Nam 2008 du lịch Sơn La đã có những bước phát triển khả, sản phẩm du lịch đa dang
hơn và từng bước được cái tiền về chất lượng Tổng số khách du lịch đạt 330 ngàn lượtkhách, trong đó khách quốc tế chiếm 8,5% Lượng khách nội địa đến thăm quan, du