BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRẢN THỊ GIANG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRẢN THỊ GIANG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CONG TRÌNH THUY LỢI TREN DIA BAN TÍNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 85-8-03-02
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS TS NGUYEN TRONG TƯ
HA NOI, NAM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội, ngày thang năm 2021
Tác giả Luận văn
Trần Thị Giang
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình, tác giả đã hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, người đã tận tình hướng dẫn và vạch ra những định hướng khoa học, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tác giả cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ viên chức Trường Đại học Thủy lợi, cảm
ơn tập thể lớp cao học 26QLXD11, cám ơn đồng nghiệp trong cơ quan, cùng gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian
hoàn thành luận văn.
Do thời gian còn hạn chế nên luận văn có những sai sót, tác gia rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện kiến
Trân trọng cảm ơn!
ii
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮTT cc:-55cvtttEEkttrtttrttrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrie viii
N90 |
2 Muc dich nghién CUU 01 ¬sn 3 2.1L Muc dich CHUN woececccecccesccsseesseessesseesecesececeesceesecseecsecesecesesececseeeseceseseeeeceseceseeeeeeaeeeaes 3
5.Y nghĩa khoa học và thực ti€n cscccccsccccsessessssessssessesessesessessssessssessesucsesussessssesssseeseees 3
6 Kết ñ0I N80) 022.7 4
CHƯƠNG | TONG QUAN VE QUAN LÝ, VẬN HANH CONG TRÌNH THỦY LỢI
iắáắaááắẳầááẳầáiẳiẳiẳẳẳẳẳẳÝdddd 5
1.2.1 Những anh hưởng tich CUC - - c1 E123 119 111111 ng re 8 1.2.2 Những anh hưởng tIÊU CUC - G1211 911v ng ng ng 9
1.3 Nhiệm vụ của công trình thủy lợi trong hoạt động sản xuất ccccccxcccrrcrx 10
1.5 Mot số bài học kinh nghiệm về quản lý vận hành công trình thủy lợi ở Việt Nam
¿8900:5101 0707 11 1.5.1 Quản và khai thác dự án tưới ở IndonexIa - 55+ ++<<<<++<<s<s 11 1.5.2 Quan lý va khai thác dự án tưới ở Mỹ, Ă cv ngư, 13 1.5.3 Bài học kinh nghiệm thoát nước của Hà Lan - - +-s++-<>+<<++s++ 14
1.5.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý vận hành hệ thống thủy lợi Gò
Công Tiên Giang - - c1 19 1119111910111 11H HH ng 15
1.6 Chất lượng các công trình thủy lợi hiện nay và sự cần thiết phải tăng cường việc
quan ly chi dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha nước cho ngành thuỷ lợi 20
1.6.1 Chất lượng của các công trình thủy lợi hiện nay -. -¿ :©z-: 20
1.6.2 Sự cần thiết phải tăng cường việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước cho ngành thuy lỢI -. - 5 +25 * 2+ + +vexeerseereerssrrrs 21
Két ludin 9n 8M 24
11
Trang 6CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VẺ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH
0807900 — ,Ô 25
2.1 Quy định của pháp luật về quản lý, vận hành công trình thủy lợi 25 2.1.1 Yêu cầu của công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi 27
2.2 Nội dung quản lý, vận hành công trình thủy lỢI - 555 <++£+scxsesss 30
2.3 Các nhân téanh hưởng tới công tác quản lý, vận hành công trình 34
2.4 Năng lực quản ly vận hành công trình thủy lợỢI - - «<< +<++seesseereeses 36
Két ludin Chung 28a 45 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THUC TRANG, PHAN TÍCH NGUYEN NHÂN VA DE
XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LY, VAN HANH CONG TRINH THUY LOI TREN DIA BAN TINH NINH BINH -: - 46
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội va tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa
ban tinh Ninh Binh 0 ee - 46
3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự mhi6i ees eecceeeeessseeeesseeeeesneeesnneeessneecesneeeesneseen 46 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội - c5cccc2vvttttrtktrrrrrtrtrrrrrtrrirrrrrirrrree 49 3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2020 51
3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, khai thác vận hành công trình thủy lợi tỉnh
Ninh Binh oo eee 53 3.2.1 Hiện trang công trình thủy lợi tai tinh Ninh Bình - . <-+<« 53
3.2.2 Thực trạng về tổ chức bộ máy và phương thức khai thác - 53 3.2.3 Thực trạng về công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi 55 3.2.4 Thực trạng về hoạt động quản lý, khai thác công trình thủy lợi 59 3.3 Phân tích các nguyên nhân anh hưởng đến công tác quan lý, vận hành của hệ
thông công trình thủy lợi trên dia ban tỉnh Ninh Bình . -+©-+<+<<+2 60
3.3.2 Về trang thiết bị, cơ sở hạ tang :-©2¿ 2+2EeEEEE2EEEEEEEerkrrrrerreei 60
3.3.4 Điều kiện tự mhi6M on ee seeeeccsseeeessneeessnseeesnecessnecessnseeesnseeennneeesnneeessneeeesneeen 62
1V
Trang 73.3.6 Quy hoạch, thiết kế không đồng bộ - 2+ 2222 E+£E+£E£+E++£x+rxezsez 64
3.4 Mục tiêu và nhiệm vụ định hướng dé nâng cao hiệu quả công tác quản lý, van
hành công trình thủy lợi trên dia bàn tinh - ¿5c +25 32x33 xEtsrrssrserssrres 66
3.4.1 Mục tiêu chung - -. 5 - su HH HH crờ 66 3.4.2 ¡i0 0 68
3.4.3 Định hướng cụ thể về công tác thủy lợi của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020 —
"060 , 69 3.5 Những cơ hội, thách thức trong công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình - - - c E33 2211111111223 1111111922111 1kg ket 73 3.5.1 ii CO AGL 73 3.5.2 Những thách thức - G1111 11 HH HH He 74
3.6 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý vận hành công trình thủy lợi trên địa
0508518001053): 1177 .Ö 76
3.6.1 Xây dựng và phát triển mô hình tổ chức và nguồn nhân lực 76 3.6.2 Giải pháp dé tăng cường công tác về chất lượng công trình - 79
3.6.3 Công tác duy tu bao dưỡng hệ thống công trình thủy lợi S1
3.6.4 Đây mạnh và xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm Luật thủy lợi 84 3.6.5 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ và tăng cường trao đổi, học hỏi các
0000391801: Ð PP nheaẽrmă 85 3.6.6 Chú trọng công tác nghiên cứu bảo vệ khai thác công trình thủy lợi trong
Giéu kién bien 01084) MAU an 88
3.6.7 Dau tư hoàn chỉnh nâng cấp cải tạo hệ thống công trình - 89
3.6.8 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức từ cộng đồng -5¿-¿ 89
.42889/.90/.09.9i9000)€.0005Ẻ 92
Trang 8DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 2 1 Ban đồ hành chính tinh Ninh Bình
Hình 3 1 Trạm do mưa tự động
VI
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 Bảng phn loại số lượng công tình 3
Trang 10DANH MỤC CÁC TUVIET TAT
Chữ viết tắt Nghia diy đã
BCHTU Ban chip hanh Trung wong cm “Công trình thủy lợi
cNH Công nghiệp hóa
FAO Tủ chức Nông ~ Lương thé
HĐND, Hội đồng nhân dân
NN&PTNT Nang nghiệp và phát
SXNN Sản xuất nông nghiệp
QLKTCTTL “Quản lý khai thác công trình thủy lợi
Trang 11MO DAU 1 Tính cp thết của để tài
Tinh Ninh Binh nằm v8 phía Tây nam đồng bing Bắc bộ, din bình khá phúc tạp bao dim min núi, bin som địa, vùng lẫy chiêm tring và ving đồng bằng ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu Bắc bộ và khu Bồn Mang lưới
xen với ché độ thuỷ lực phức tạp bao gồm tổ hợp của các dang lũ lớn: li sông Hoàng
ng ngồi chẳng chit dan
‘Dio Nam Địnhng Hồng qua si
Long từ Hoà Binh đổlũ nội địa sông Đáy, lũ
chuyển sang và nước biển ding kh tiễu cường gặp bão lớn Từ những đặc điểm nêutrên Ninh Bình đã được đầu tư xây dựng đầy đủ các công trình thủy lợi như: hồ chứa,sông tình trần, phân chậm lũ, đề sông, để biển, kênh mương, trạm bom Cụ thể:
Hệ thống công tình thủy lợi g6p phn quan trọng để tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ cải tạo đt, góp phần đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu, phòng chẳng
thiên tai như chống bão, lũ, chống ngập úng, chống hạn và xâm nhập mặn Trong
những năm gin đây trước nh hình biển đổi khí hậu đang diễn ra như El Nino và La
Nina, cùng với sự biển đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu thi những rủ r thiên ti
như bảo lũ, hạn hản đã và dang diễn ra theo chiều hướng ngày càng bắt lợi và ảnh hưởng khắc nghiệt hơn đến Việt Nam nói chung và Ninh Bình nói rê ig Trung bình
mỗi năm Ninh Bình phải hứng chịu 3-4 trận bão, 2-3 trận lũ, gây thiệt hại nghiêm.
Trang 12trọng, hủy hoại cơ sở hạ ting, kinhao thông vận tải, thủy lợi với quy mô lớn
(Quan lý, vận hành công tình thủy lợi để phòng tránh và khắc phục hậu quả của biển
đổi khí hậu toàn cầu cũng là một trong những biện pháp không chỉ Việt Nam mà các
quốc gia trên th giới đang sử dụng Thời gian qua được sự quan tâm đầu tr cia Chính
phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh, hệ thống thủy lợi trên địa
bàn Tinh được đầu tơ, tu bd nâng cắp nhiều, góp phin quan trong trong việc sin xuất
um nhẹ thiên táinông nghiệp, ôn định đời sống, phóng chống, g
Bén cạnh đồ công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi còn nhiều bắt cập:
+ Thứ nhất à cơ chế chính sách đầu tr còn chưa hợp lý, chú trọng đầu tơ xây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối ma chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại
hóa, hoàn chỉnh hộ t lồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác
kênh chínhng nên thi
Nhiều hệ thống thủy lợi lớn được xây dựng xong công trình đầu m
nhưng còn thiểu công trinh điều tiết nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác
hết năng lực theo thiết kế
+ Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, vặn hành vẫn còn thép Đốivới bộ máy quản ý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quan quản
ý nhà nước chuyên ngành còn of đến khó khăn trong điều
hành chỉ đạo.
cập chẳng chéo.
Mot số dia phường vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất, chức năng quân lý nhà nước và chức năng cung cấp dich vụ công ích cũa
Quan lý vẫn mang nặng tinh quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với cơ chế quản lý
của nén kinh tế thị trường Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sit chưa bám sắt thực tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm rà
+ Thứ ba là bộ mấy quản lý, khai thác công tình thủy lợi mặc di số lượng đơn v lớnnhưng hiệu quả hoạt động chưa cao Các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi
đều là đoanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cắp đã hạn chế tinh năng động
và thiểu động lực phát tiển.Chất lượng nguồn nhân lực, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý
Trang 13ở nhi tổ chức, đơn vi chưa đáp ứng được yêu cầu Năng suất lao động thấp, bộ máy
công kénh, chỉ tiễn lương chiếm phần lớn nguồn thu của đơn vị
ĐỂ góp phin giải quyết vẫn để này, ác giả chọn nghiên cứu để ài
in hành công trình thủy lợi trên dja ban tĩnh Ninh Binh”.'Giải pháp nângcao năng lực quản lý,
2 Mục đích nghiên cứu.2.1 Mục dich chung
"ĐỀ xuất giải pháp nâng cao năng lực quan lý vận hành công tinh thủy lợi nhằm mục
dich phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, dân sinh, kinh tế - xã hội, phòng chống giảmnhẹ thiên tái,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận van tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý, vận hành công,
trình thủy lợ trên địa bàn tinh Ninh Bình
4 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cách tp
Hinay, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợicồn nhiều bắt cập, cơ chế chính sách đầu tư chưa hợp lý, phân giao nhiệm vụ giữa các
cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều thiểu xót Chính vi vậy cẩn có
giải pháp nâng cao năng lực quản lý, vận hành công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnhNinh Bình.
42 Phương pháp nghiên cứu
“rên cơ sở nghiên cứu hiện trang công trình thủy lợi trên địa bàn, mức độ đáp ứng yêu
cầu sản xuất nông nghiệp, phòng chống thign tai những mặt tích cực, tồn tại từ đó
để ra một số giải pháp ning cao năng lực quản lý, vận hành công ình thủy lợi trên địa
5, Ý nghĩa khoa học và thy
‘Tir hiện trạng công trình, thực té quản lý, khai thác, để xuất giải pháp nâng cao năng
lực quản lý, vận hành công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
Trang 146 Kết quả đạt được
xuất giải pháp năng cao năng lực quản lý vận hành công trình thủy lợi nhằm
mục dich phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, din sinh, kin tẾ« xã hội, phòng chống
giảm nhẹ thiên ta,
~ _ Tổng quan chung về công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi.
~_ Cơ sở pháp lý về quản lý vận hành công trình thủy lợi
Trang 15'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ, VẬN HANH CONG TRÌNH
THUY LỢI
1.1 Khái niệm, đặc điểm công trình thủy lợi
Cong tình thủy lợi à công tinh hạ tng kỹ thuật thủy lợi bao gém đập, hỗ chứa nướ
sống, tram bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, đề, kẻ, bờ bao thủ lợi và công ình khác
phục vụ quân lý, khai thác thủy lợi Nhiệm vụ chủ ya của các công trình thuỷ lợi là
làm thay đổi, cải biển trang thấi tự nhiên dòng chảy của sông, hồ, biển, nước ngằm để
sử dụng nước một cách hợp lý có lợi nhất và bảo vệ môi trường xung quanh tránh khỏi.
những tác hại của đông nước gây nên Công trình thuỷ lợi có thể làm hình thành dòng.
“chảy nhân tạo để thoả mãn như câu dùng nước, khi dong chảy tự nhiên ở nơi đó không
.đủ hoặc không có [1]
~ Theo chức năng của công trình có thể phân biệt
'Công trình ngăn nước.
Loại công tình này đăng để chắn, ngăn nước, làm cho nước được dâng cao ở một phía của nó (gọi là phía thượng lưu) đhoả min yêu cầu trừ nước vào hd, ấy nước vào kênh mương hay tạo đầu nước cho phát điện Cũng có trường hợp ngăn chắn nước là
dé bảo vệ phía mực nước thấp (gọi là phía hạ lưu) như đổi với các đê sông, để biển để
"ngăn nước, các cổng ngĩn lũ, ngăn triểu
"Đặc điểm của các công trình ngăn nước là tạo ra sự chênh lệch mye nước giữa thượng
lu và hạ lưu đập, Hiệu số cao độ mục nước thượng lưu và hạ lưu đập được gọi là cột
nước công tác Tác dụng của cột nước công tác lên công trình thể hiện ở các mặt sau:+ Gây rũ lực diy ngang từ thượng lưu về hạ ưu lâm cho công trình có thể bị mắt ổninh về trượt, lật
+ Tạo ra đồng thắm qua công trình hay luỗn dưới đáy và hai bên vai công trình Dong
và hai
thấm trong mỗi trường có lỗ rỗng (đất, đã nút nẻ ở hân công tinh hay nề
vai công trình có thể gây ra các tác động bất lợi như: làm mắt nước hỗ (khi phía
thượng lưu là hỗ chứa); gây ra áp lực thắm làm giảm én định của công tình Dòng.
Trang 16thắm cũng cỏ thé gây ra các biến hình thắm cục bộ hay tổng thể, làm hư hông công
trình, trong trường hợp này người ta gọi là công trình bị mắt ôn định về thấm.
+ Trong một số trường hợp, nước thắm ra hạ lưu có thé gây ra lẫy hoá một khu vục rông lớn, có thể gây ạt lờ böở hạ lưu và phá vỡ chế độ khs thắc đất bình thường ở
khu vực này:
+ Dang phổ biến của công trình ngăn nước là các loại dip (đập đất, đập đá, đập bêtông và các loại đập khác) Với các cổng lấy nước hay điều tiết nước, khi van đồngcũng tạo ra cột nước chênh lệch thượng hạ lưu và như vậy công trình này cũng làmviệc như đập.
Cong trình điều chỉnh dong chảy
Loại công tình này, như lên gọi của nó, có chức năng điều chính dòng chủy tong sông, làm thay đổi hướng chảy, trạng thái dòng chảy theo hướng có lợi cho việc lấy
nước, giao thông thuỷ, hoặc bảo vệ lòng sông, bờ sông khỏi xói lỡ.
Thuộc loại công trình điều chinh dòng chảy bao gồm các loại đề, đập mỏ hàn, kè bảovệ ba, tường chin cát ở diy và các công trình lái dòng đặc biệt Trong đó cỏ nhữngcông trình chic tác dụng bảo vệ bờ không có tác dụng lái dòng chảy như kè bảo vệ
mái dốc,
Các công trình điều chỉnh dòng chảy thường không làm dâng cao mực nước, khôngtạo ra cột nước chênh lệch Tác dụng của nước lên công trình thường chỉ là tác dụngcủa dong chảy gây ra hiện tượng xới và sóng làm cuốn trôi, hư hỏng các lớp bio vệ
Các công tinh này có chức năng dẫn nước nhằm thoả mãn các yêu cầu khác nhau nhưtưới, cấp nước cho các hộ dan dụng và công nghiệp, dẫn nước phát điện, tiêu thoát
nước thửa và nước thải.
Trang 17“Thuộc loại này bao gdm các hệ thống kênh, máng hở và hệ thống đường ống (kín)
Kênh hở là một loại công trình dẫn nước phd biển nhất với năng lực dẫn nước đến
hàng nghìn m3/s Kênh có thé dao trong đất, đá, có thể có các đoạn đục xuyên qua núi (đườnghằm), có đoạn được gia cổ bằng vật liệu kiên cố như bêtông cổnhép, xi mang
lưới thép (kênhmáng).
“Trên hệ thông kênh hở thường có các công trình di kèm để bảo vệ kênh, điều tiết nước
trong kênh và chuyển tiếp nước kh kênh gặp các vật chướng ngại như sông suối,
đường giao thông kênh khác,
Đường ống là loại công ình dẫn nước có mặt cất kín Đường Ống có thể bổ tr lộ thiên hoặc ngằm dưới dit, Vật liêu làm ống có thể là thép bê tông cốt thép, nhựa tổng hợp
So với kênh hở thì đường ống có lưu lượng dẫn nước hạn chế hơn (do mặt cắt bị giới han), Tuy nhiên dẫn nước bằng đường ông có lợi thé là giảm bớt được các công tinh trên hệ thống, Trường hợp ống đặt ngằm tì giảm được rit ding kể diện tích chiếm
ấu đầy cũng là một yếu tổ quan trạng cần xem xết khí lựa chọn hình thức công trình
dẫn nude
“Trong hệ thống thủy lợi thường ding cả hai loại kênh chảy bằng trọng lực và động lực Điều kiện để dẫn nước rong hệ thống kênh hay ống chày bằng trọng lực (ự chảy) là
phải có chênh lệch cột nước giữa hai đầu kênh hay ống, Cột nước nảy được tạo ra do
chênh lệch cao độ dia hình giữa hai đầu kênh hay ống Đỗi với hệ thống ống thi cột
nước cũng có thể tạo được nhờ động lực (máy bom),'Công trình chuyên môn
Ngoài các công trình phổ biến đã nêu ở trên thì cũng có những công trình có đặc điểm.
tiêng, được xây dựng cho những mục dich nhất định, được liệt vào loại công trình
chuyên môn như:
~_ Công trình trạm thuỷ điện: nha máy thuỷ điện, bể áp lực, tháp điều áp, kênh xa,
Trang 18+ Công trình giao thông thuỷ: âu thuyén, công trình ning tảu, đường chuyển gỗ,béncing.
= Công tình thuỷ nông: hệ thẳng si, êu, host nước trên đồng mộng
~ Công tinh cấp, thất nước: công tỉnh lấy nước, xử lý nước, tạm bơm, bệ thống đường dẫn và tháo nước.
= Công tỉnh thu săn: hồ mui cá, đường chuyên cá
~_ Công trình đồng muối: hệ thống điều tiết, cắp thoát nước mặn.
1.2 Vai trồ của công trình thấy lợi1.2.1 Những ảnh lưỡng ích cực
Nên kinh tế của đất nước ta là nén kinh tế nông nghiệp, độc canh lúa nước Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rt nhiễu vào thiền nh „ nếu như hơi tết khí hậu thuận lợi
thì đó là môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời ky
mmà thiên tai khắc nghiệt như hạn hin, bão lạt thi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối
với đời sống của nhân dan ta đặc biệt đối với sự phát triển của cây lúa, bởi vì lúa là
một rong những mặt hàng xuất khẩu quan trong của nước ta, Vì vậy mà hệ thẳng thuỷ lại có vai tr tác động rất lớn đối với nỀn kinh tẾ của đắt nước ta nhữ:
‘Tang điện tích canh tác cũng như mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động về nước, góp
tích cực cho công tác cải tao đất
Nhờ cổ hệ thông thuỷ lợi mà có thể cung cắp nước cho những khu vục bị hạn chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thôi khắc phục được tình trạng khi thiếu mưa kếo
dài và gây ra hiện tượng mắt mùa mà trước đây tình trạng này là phổ biển Mặt khác
nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cắp đủ nước cho đồng mộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vồng sử dụng đất tăng từ 1.3 lên đến 2:22 lần đặc biệt có nơi ting 7 lần, Nhờ có nước tưới chủ động nhiễu vùng đã sản xuất được 4 vụ
Trước đây do hệ thông thuỷ lợi ở nước ta chưa phát tiễn thì úa chỉ có hai vụ trong
một năm Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn trước nên thu hoạch trên 1 ha đã đạt tới 60.80 triệu đồng, trong khi nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạt trên dưới 10 triệu đồng Hiện
nay do có sự quan tâm đầu tư một cách thích đáng của Đảng và Nhà nước từ đó tạo8
Trang 19cho ngành thuỷ lợi có sự phát iển đáng kể và góp phin vào vin dé xoá đối giảm
nghẻo, đồng thời cũng tạo ra một lượng lúa xuất khẩu lớn và hiện nay nước ta dang
đứng hàng thứ hai trên thể giới vỀ xuất khẩu gạo Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chống hiện tượng sa mạc hoá.
Tăng năng xuất cây trong, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp, giống loài cay
Sng, vật nuôi, làm tăng giá tị tổng sản lượng của khu vực.
Cải thệchất lượng môi tường và điều kiện sống của nhân din nhất là những vùng
khó khăn vé nguỗn nước, tạo ra cảnh quan mới.
“Thúc dy sự phít iển củ các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, dich
‘Tyo công ăn việc làm, góp phin nâng cao thu nhập cho nhân din, giải quyết nhiề đề xã hội, khu vục do thiểu việc ầm, do thu nhập thấp Từ đó góp phần nâng cao đồi sống của nhân dân cũng như góp phan én định về kinh tế và chính rị rong cả nước “huỷ lợi gop phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng các công trình dé điễu, tần phân
lũ chậm lũ tử đồ bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và ạo điều kiện thuận lợi
cho họ ting ga sản xuất
“Tom li thuỷ lại có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sng của nhân dn nó góp
phin vào việc én định kinh tế và chính trituy nó không mang lại lợi nhuận một cách
trực tip nhưng nó cũng mang li những nguồn lợi gián tiếp như việc phat tiỄn ngành:
này thì kéo theo rit nhiễu ngành khác phát triển theo Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh.
VỆ phát triển và góp phần vào việc diy mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hồn
đất nước.
1.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực
Mắt đất do sự chiếm chỗ của hệ thống công trình, kênh mương hoặc do ngập ú
xây dựng hỗ chứa, đập dâng lên.
Anh hưởng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống của người, động thực vat trong vùng, có thể xuất hiện các loài lạ làm ảnh hướng tới cân bằng sinh thi khu
vực và sức khoẻ cộng đồng,
Trang 20Lâm thay đỗi điều kiện địa chit, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng ti thượng, hạ lưu hệ thống, hoặc có th pty bắt lợi đổi với môi trường đắc, nước trong khu vực
Trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng tối ich sử văn
hoá trong vùng.
1.3 Nhiệm vụ của công trình thủy lợi trong hoạt động sẵn xuất
Cong cấp nước tưới phục vụ nông nghiệp: Các hồ đập cùng các hệ thống công trình
thủy lợi khác như trạm bơm, kênh mương, cổng tinh làm nhiệm vụ tưổi nước cho
cây trồng trên hau hết diện tích đắt nông nghiệp của nước ta (theo thống kê FAO, 2010
thi điện ch đất nông nghiệp ở nước ta được tưới chiếm 85% tổng điện tích đắt nông nghiệp) Tính đến nay, hing năm các công trình thủy lợi trên toàn quốc đã dim bio tưới cho trên 7 triệu ha dat lúa được tưới Công trình thủy lợi cũng đã tạo nguồn nước.
tưới cho 1,15 triệu ha, tiêu ting cho 1,8 triệu ha, ngăn mặn cho trên 800 nghìn ha ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long, cải tạo phèn cho 1,6 triệu ha
Nhiệm vụ tiêu nước: Các công tình thủy lợi như trạm bơm, hỒ đập, ống, kênhmương ngoài nhiệm vụ cấp nước th nhiệm vụ iêu cũng rt quan trọng bằng nim
nước ra chịu ảnh hưởng của những trận mưa, l lớn kéo đi nên việc du nước cũng
cần kịp thời dim bảo an toàn cho sản xuất nông nghiệp và các công trình thủy lợi như
hỗ đập, để điều,
Phong chống lụt bão và giảm nhẹ thiên ti: Các hệ thing dé điều trong dé có để sông,
để biển, hd đập, kênh mương là công trình chống lũ, ngăn mặn, tiêu thoát lũ nhằm bảo
ệ tính mạng, fi sẵn của nhân dân và tài sin của Nhà nước, góp phần vào phát tiễn
kinh tế của đất nước,
Cấp nước sinh hoạ, nước công nghiệp và môi trồng thủy sin: Các hệ thống thủy lợiđược xây dung trong nhiều năm liên tục, đồng bộ phân bổ rộng khắp trên mọi vùng
của đất nước góp phần cung cấp nước cho.nh hoạt cho các khu công nghiệp và đồi
thị, Thủy lợi còn cung cấp nước cho nuôi trang thủy sản, hàng vạn ha nước ở các ao hỗ
muôi trồng thủy sản đều dựa chủ yêu vào hệ thống nguồn nước ngọt của các công tinh
thủy lợi; đối với vùng ve biển thì phần lớn các công trình thủy lợi đều ít nhiều góp vàomôi trường tạo nước lợ, nước mặn để nuôi tôm và một số hải sản khác.
10
Trang 211.4 Yêu cầu trong công tắc quân , vận hành công trình thủy lợi
Quán lý, vận hành, duy tu, bảo dudng các công trình thúy lợi theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo đảm an toàn công trình, phục vụỗn định đi sống sản xuất cho người dân trong khu vực và đáp ứng nhiệm vụ phòng chống thiên tai
‘Quan lý thống nhất theo hệ thống công trình thủy lợi, tir công trình đầu mối đến công
trình thủy lợi nội đồng; phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của bệ thống, dip ứng yêu cầulượng, c lượng nước phục vụ sản xuất, dân sinh và các ngành kính tế
“Thực hiện cung cấp sản phẩm, dich vụ công ích tưới tiêu, cấp nước phục vy sản xuất
nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với cơ quan có.
thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao
Sử dụng vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý,
‘vn hành công trình thủy lợi
Quan lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cắp nước theo đúng
cquy chuẩn, tichuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công tình, phục vụ sản xuất, xã hicân sinh kịp thời và hiệu quả;
“Tận dụng công trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh quan và huyđộng vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởng
én nhiệm vụ quản lý, vận hành công tình thủy lợi được giao và tuân theo các quy
định của pháp luật
15 Một số bài học kinh nghiệm về quản lý vận hành công trình thủy lợi ở Nam và trên thé giới
1.5.1 Quản và khai thác dự án tưới ở Indonexia
(1) Báo cáo nghiên cửu dién hình của Indonesia tại hội thảo quắc tế Kin thứ 6
“Tổng diện tích tưới ở Indonexia là 8,2 triệu ha, Các công trình thủy lợi công cộng tưới
tiêu cho gằnŠ,3 triệu ha, trong đó có 3,4 triệu ha tưới tiêu kỹ thuật, trên 1,1 uiệu ha
‘bin kỹ thuật và 770.069 ha được tưới bằng hệ thống thủy lợi giản đơn
in
Trang 22Từ1987 chính phủ đã công bố một chính
tưới có quy mô từ 500 ha trở xuống lần lượt được chuyển.
người dùng nước, Trình tự chuyễn giao đã được Bộ Công trình công cộng xây dựng và
hướng dẫn Một khung chung cho việc chuyển giao có thé tóm tt như sa
~_ Kiểm ké đánh giá cơ sở vật chat của các công trình sẽ ban giao.
= Bio ạo cản bộ làm công tắc chuyển giao
= Hướng dẫn nông dân cùng tham gia vào quy hoạch thiết ké, cùng đóng góp dé khôi
phục công trình nông dân đóng góp vật liệu địa phương và công lao động
= ‘Thanh lập hội ding nước.
~_ Chuyển giao công trình cho hội dùng nước
= Chink phủ hưởng dẫn và tạo điềukiện giáp đỡ sau khi chuyển giao như dio tạo,
huấn luyện, cho vay vốn.
(2) Kế quá
Các hệ thống thủy lợiở Indonexia rất đa dang cho nên tién độ thành lập các hội ding
nước giữa các tỉnh hoặc ngay trong trong một tỉnh cũng khác nhau Vẻ cơ bản có 3 loại
trạng thi
= Mội đã được thành lập và hoạtđộng với diy đủ tư cách pháp nhân hoặc tư cách pháp
nhân dang trong quá trình xem Xét.
~_ Nhóm vẫn đang phát triển lànhóm mà trong đó hội ding nước vẫn boat động tốt
nhưng đang trong quá trình hoàn thiện về mặt kỳ thuật và thủ tục pháp lý.
= Nhóm phát triển "kém" là nhóm đã được thành lập thậm chí có thể có tư cách pháp.
nhân nhưng chưa có khả năng vận hành tổ chức.
(3) Đến cuỗi thẳng 12 năm 2000, tinh hình chung của hội ding nước như sau
= Khoảng 5.217 hội ding nước đã được thành lập và phát triển với tổng điện tích tưới
tiêu là 561.365 ha, trongđó 1.044 hội dùng nước đã có tư cách pháp nhân; 4.124 hội
dùng nước đang trong quá trình xem xét để công nhận.
Trang 23+ Nhóm thứ 2 * lẫn dang phát tiển gồm 17.266 hội ding nước phụ trách tổng diện
tích tưới tiêu là 1.772.181 ha
+ Nhóm thứ 3 *Phát iễn kém” gỗm 11.621 hội ding nước rong đó có 233 hội đã có
tur ch pháp nhân diy đủ còn 9.235 hội dang trong quá nh xem xé Tổng diện tíchtưới tiêu do nhóm thứ 3 này phụ trách là I.071.989 ha.
Theo kế hoạch của Nhà nước, nếu tính trung bình một hội ding nước có quy mô
khoảng 66 ha mà tổngdiện tích tưới tiêu là 9.2 triệu ha thì số hộ dùng nước đã đượcthành lập ở cả3 nhóm trên mới đạt 24% so với yêu cẳu Tuy nhiên kế hoạch chuyểngiao của Indonexia sẽ hoàn thành vào cuối năm 2004.
1.5.2 Quản lý và khai thác de énomy
(1) Hội nghị quốc tế vẻ PIM thẳng 10 năm 2001
Lấy dyin lưu vục Colombia CBP - Colombia Basin Project Thuộc bang Washington
làm ví dụ Dyin tưới Colombia là dự án xây dựng hd chứa da mục tiêu với quy mô
lớn, Dựán khởi công năm 1933 và hoàn thành vào năm 1951 Tổng diện tích tưới
khoảng 230.000ha.
Vu Cải tạo đất là cơ quan quản lý tưới quốc gia trực tiếp quản lý vận hành khai thác hệ
Vao những năm 1960, nhà nước yêu cầu thúc đẩy nhanh việc dim phán về công tác
chuyén giao quản lý trên toàn hệthồng Sự đầm phn bắt đầu từ năm 1966 và việc thoa
thuận về công tác chuyển giao được ký kết vào năm 1968.
‘Theo ký kết này toàn bộ diện tích dùng nước thuộc lưu vực được chuyển giao cho 3 dia hạ Mỗi địa hạt có từ 2.000 đến 2.500 hộ nông dân sẽ hành lập một "Hội quản lý tưới địa hạt” Mỗi hội được quản lý và điều hành bởi một ban đại diện có từ 5-7 thành iên Ban đại điện này được bầu lê từ các hộ đăng nước
Hội quản lý tưới của 3 địa hạt được chuyển giao những quyền sau
+ Đo đạc lượng nước tưới
++ Quy hoạch và thực hiện tit cde công việc v8 bảo dưỡng vận hành hệ thống tưới.
B
Trang 24+ Được quyền áp dụng những quyđịnh thưởng phat và từ chỗi cấp nước đến nhữngthành viên không nộp dủ thủy lợi phí.
Hội quản lý tưới địa hạ được mua các hết bị tới của hệ thống nằm rong địa hạt và
trả dẫn trong thời gian 10 năm, ngoài ra Hội còn có quythủ những lợi ích khácngoài thủy lợi phí
2) Kế quả
Dần chuyển giao quanly lưu vực Colombia được đánh giá là khả thành công từ nhiều
óc độ và với quy mô lớn Sau khi đối mới mô hình tổ chức quan lý, hiệu quả hoạt động cia dự anda được cải thiện đáng kể: Người ding nước đã tự thay đổi ning cắp
công nghệ và cơ edu cây trồng để iết kiệm nước: chất lượng dịch vụ được củi thiện
đảm bảotính công bằng trong về phân phối nước giữa các địt hạt và giữa các hộ dùng
nước Chỉ phí vận hành của hội quản lý tưới thuộc các địa hạt được tính trung bìnhtrên I ha chỉ bằng 78% so với thời kỳ chưa chuyển giao và Khoản thu nhập tăng thêmnhờ giảm giá nước tính đạt 159% thu nhập nông nghiệp Đặc biệt nhân sự của Vụ cải
tạo đất giảm đáng kể Hiện tại Vụ Cải tạo đất giữ vai tò quản lý môi trường; Lập kế
hoạch và thực hiện nhiệm vụ quản lý tả nguyên nước; bán buôn nước cho các địa hat,
1.5.3 Bài học kinh nghiệm thoát mước của Hà Lam
Hà Lan được biết đến là đất nước nằm thấp nhất so với mye nước biển Vùng tring
nhất ở dưới mực nước biển tới 6,74m, Theo thống kê, 2/3 diện tích cia quốc gia này nằm ở khu vực đễ ngập lt, trong khi mật độ dn số thuộc nhóm đông đo bậc nhất Đặc điểm này đã nhiều lần khiến Hà Lan trải qua những thảm hoạ kinh hoàng Dinh điểm nhất la tháng 2/1953, triều cường ding cao do ảnh hưởng của một cơn bão đã tàn
phá gần như hoàn toàn vùng duyên hải phía nam Hơn 200.000ha đắt trồng trọt bị ngập.
lụt, 1.835 người bị chết đuôi Cũng tử thảm hoạ này đã lô ra điểm yêu lớn nhất trong hệ thống các công tình phòng vệ chống nước biển của Hà Lan
Chính vì vay, Chính phủ Hà Lan đã nga lập tức thành lập Uỷ ban Châu thổ nhằm sửa
chữa, thi công các công trình phòng vệ chống biển.
Trang 25‘Sau một thời gian nghiên cứu thực địa, Uy ban Châu thổ nước này đã cho ra đời một kế hoạch xây dựng các công tình với tằm vóc và quy mô vĩ đại, Đó là hệ thống các công trình dé biển, kè biển, cửa cống và cửa chắn lụt ở khu vực Tây Nam Tổng cộng £6 65 đề chin sing đúc bê tông không lồ cùng 62 cửa van bằng thép di động treo giữa các để chắn với tổng chiễu dài 6,8km.
Các cửa van yy Sm và rộng 40m, thay đối theo độ cao từ 6m đến 12m tuỷ theo vit
của ching trong dip chin, Cửa van lớn nhất nằm ở phần sâu nhất của châu thổ, nặngtới 480 t + phải mắt cả tiếng đồng hỗ mới mỡ hay đóng cửa van Các công tình này được xây dựng trong suốt hơn nứa thé kỹ nhằm bảo vệ các khu vực đất đai rộng lớn
trong vùng châu thé trước sự tin công của nước biển Đây cũng được ghi nhận là hệ
thống phòng hộ duy nhất chống Ini sóng biển trên thé giới thuộc loại này
Hiện tại các chuyên gia Hà Lan đang nghiên cứu và triển khai những dự án xây dựng.
Ha Lan, đây có thé là những giải pháp hữu hiệu mà Việt Nam có thể áp dung cho thoátsóng thông minh" bằng cách tích hợp công nghệ cảm ứng để giámđổi khí hậu Theo đó, các chuyên gia và các nhà khoa học thủy lợi Hà Lan
sóng thin và nước biển đãng Qua đó, với những kinh nghiệm sâu sắc của
nước tại các đồ thị lớn.
1.54 Ủng dung công nghệ thông tin trong quản lý vận hành hệ thing thủy lợi Gò
“Công Tiên Giang
Tiễn Giang là một tong mười ba tỉnh của Ding bing sông Cứu Long, là tỉnh có din
Gd Công được đánh giá là dự án đạt hiệu quả cao trong côntác tưới tiêu đạt hiệu quả
sản xuất để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp dân sinh.
Dự án có nhiệm vụ ngăn mặn, dẫn ngọt, tiêu ứng cho gần 3000ha lúa và 15000ha vườn, đưa vùng lúa 1 vụ lên 3 vụ ăn chắc với năng suất
để 6 tắn/ha/vụ.
inh quân từ 4,5 tấn
Cong ty quản lý khai thác công tình Thủy lợi hệ théng Thủy lợi Gò Công thấy tồn tại
nhiễu vẫn để ong khâu quản lý vận hành nhIs
Trang 26+ Quy trình vận hành chưa được xác lập một cách hoàn thiện.
~ _ Thông tin không nhanh chóng, chính xác và kịp thời để vận hanh công trình.
~ Chưa xây dựng lý lịch công trình bao gồm các thông số kỹ thuật, năng lực hoạt
động, thời hạn du tu bảo dưỡng công trình.
Do đó dé khắc phục nhược điểm trên, từ năm 1999 công ty đã mạnh dan đầu tư về con người, chỉ phí trong lĩnh vực công nghệ thông tin để đi hành hệ thống, tuy chưađược toàn thiện nhưng đã giúp cho công ty phát huy được hiệu quả trong công tácquản lý
Công nghệ thông tin được ứng dụng trong quản lý vận hành hệ thông gdm có:- Chươngdo nước tự động
- Chương trình Atlas (quản lý hệ thống công trình)
~ Chương trình quản lý hệ thống mốc cao độ
15.4.1 Chương trình co nước tự động
Hàng năm nhiệm vụ của công ty là thu thập các số liga như mực nưở, độ mặn nhằm, phục vụ cho công tác vận hành, dự báo tinh hình lũ, phòng chống thiên tai đồng thôi
phải thông báo rộng rãi trên các phương,sn thông tin đại chúng Vì vậy để đáp ứng
những yêu cầu này, công ty phải bổ trí ắt nhiều điểm do rit phức tạp tốn kém nhưng:
sé liệu không chính xác do thiết bị do và chủ quan của người đọc vì không thể làmvie liên tục ngày đêm, Ii không an toàn nhất à vào mia mưa lũ Ngoài ra còn có yến
tổ rất quan trọng là công tác dự báo mắt di tính thời sự khi các số liệu này đến bộ phận
gây khô khăn cho việc cập nht, dự báo inh ình và nhất là
ảnh phục vụ sin xuấtxử lý thi thông tin đã
trong công tác vận
Với tinh hình đó, công ty đã phối hợp với Viện khoa học Thủy Lợi mi bam xây
dạng chương trình đo nước tự động với kinh phí đầu tư ban đầu gần 2.5 tỷ đồng với 14 trạm đo (hiện nay đang tiếp tục phát triển mạng đo nước tự động).
Chương trình đo nước tự động là chương trinh do đạc số iệu tự động nhằm liên kết
các tram do các công trình chính về công ty và các tram quản lý trực tiếp Tại một số
16
Trang 27tram con có một bộ đọc tự ghi số liệu theo chu kỹ đã định trước và tại công ty số liệu
này có thể sem bắt cứ lúc nào Hệ số liệu nay được thông qua mạng hệ
Công ty hiện đang sử dung trong quản lý vận hành hệ thống do nước tự động với các thiết bị do mực nước và độ mặn, với chu ky hoạt động là 20 phút ghi một mẫu đo, với
lượng mẫu có thể ghi chú tại trạm con là 400 mẫu, do đỗ có những ngày nghỉ lễ và tết
có thể lưu trữ tại trạm con 6 ngày.
Ngoài các số liệu cải dts các thông tin còn được truyền dẫnvà lưu trữthèo yêu ctrực cho người Xem khi có yêuiw khẩn cấp khi vận hành theo yêu cầu truy
cập đến giữ, ph L giây
hờ có hệ thống này, trong quá trình vận hành, tại văn phòng công ty có thể nắm bắt được số do mục nước, mãn chính xá tại công tình để vận hành đứng lác
"Ngoài việc có thé nắm bắt nhanh các thông tin, các số liệu còn được lưu trữ một cách
khoa học với các dạng đồ thị hay theo từng ngày, từng thắng hay từng thờiđoạn ty theo yêu c
mg do đạc đem lại hiệu quả rất lớn trong công tác quán lý vận hành với các sliệu đáp ứng kịp thời, đúng lúc đã gi ip cho công ty dưa thông tin đến bà con nông dân
17
Trang 28một cách nhanh chóng bằng các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh và truyền hình.
Tuy nhiên qua thời gian áp dụng, chương trình này vẫn còn hạn chế như:
- Các thiệt bi rời như đâu cảm biên đê đo mực nước hay độ mặn phải nhập khâu từ
nước ngoai mà các thiệt bi này chưa thích nghi với môi trường nước mặn, do đó thời gian sử dụng nhanh (chỉ khoảng 1-2 năm).
- Khi mat điện tại các trạm con (công trình) thì không thé lấy số liệu về.
1.5.4.2 Chương trình Aslat (quản lý công trình)
Aslat các công trình thủy lợi là một công trình nhằm phục vụ cho công tác quản lý,
khai thác công trình trong địa bàn, là công cụ hỗ trợ trong việc tìm kiếm, hiển thị, in an, cập nhật các thông tin liên quan đến các công trình đang quan lý một cách nhanh chóng, dễ dàng, chính xác.
Chương trình này thé hiện bang các hình ảnh minh họa trên một bản đồ hệ thống với hai cấp độ sử dụng:
- Cấp độ dành cho người sử dụng là người quản lý công trình: có thé chỉnh sửa, loại
bỏ hoặc cập nhật thêm các dữ liệu.
- Cấp độ dành cho người sử dụng chỉ sem chương trình: chỉ sem không thé chinh sửa Hai chức năng này rất tiện dụng trong công tác quản lý, tránh được tình trạng những
người không có trách nhiệm chỉnh sửa trong chương trình.
Trong chương trình này có thể chọn thông tin cần sem (kênh, cống, đê), trong đó lựa chọn theo từng loại (như công hộp, công hở, kênh đào mới, kênh nạo vét), theo địa giới hành chính (xã, huyện), các mặt cắt được đo đạc, kiểm tra, các bảng báo cáo tổng
hợp theo từng công trình, cùng các hình ảnh kèm theo.
1.5.4.3 Chương trình quản lý mốc cao độ
Công ty khai thác công trình thủy lợi ngoài chức năng chính là quản lý khai thác, còn
có bộ phận kinh doanh là tư vấn thiết kế và thi công công trình, ngoài các phần mềm
sử dụng chuyên cho công tác thiết kế, hệ thống mốc cao độ trong công ty cần phải18
Trang 29.được sử dụng một cách thống nhất trong cả hai lĩnh vực Do đó công ty xây dựng quản
lý hệ thống mốc cao độ trong năm 2004.
“Chương trình này thể hiện bằng các bình ảnh mình họa trên một bản đổ hệ thống và
dược phân chia theo khu vực các trạm Tắt cả các cọc mốc rong công ty được lưu trữ
trong chương trình này.
Xem các cọc mốc này, có thể sir dụng trên bản đồ hệ thẳng hay trên bảng danh sích,
trên đó ghỉ rỡ địa danh, điểm kèm theo sơ đồ vị trí các cọc mốc rắt chỉ ti
“Chương tình này giúp ích rất nhiễu trong công tác kiém tra hiện trang công tinh quản
lý cũng như trong công tác khảo sit, thết kế
1.3.4.4 Kế quả đạt được
Công nghệ thông tin là một công cụ giúp ích rất nhiều trong quá h quản lý vậnhành, thông qua các thiết bị hiện đại cùng với các phần mềm được cải dat, việc theođõi nhanh chóng, tiện lợi và tổng hợp toàn hệ thống đã mo ra cung cánh quản lý mớicho đơn vị
~_ Chương trình đo mực nước tự động giúp cho công ty xử lý vận hành hệ thống công
trình một cách nhanh chóng kịp thời, kiểm soát được nguồn nước và chit lượng nước, cao hiệu suất ding nước, năng lực phục vụ và lợi ch kinh Ỷ cho bà con nông
= Chương trình Aslat và hệ thống quản lý mốc cao độ giúp công ty quản lý hd sơ, lie
lich công trình một cách chặt chẽ, đám bảo an toàn, truy cập nhanh chóng, công trình.được duy tu bảo dưỡng, nâng cắp kip thời dé phát huy hết hiệu quả cũng như năng lựcsông tỉnh
13.4.5 Kế luôn
“Trong hơn 20 năm hệ thông thủy lợi đã đóng góp nhiễu cho sự phát triển kinh tế - xã
hội, gia tăng các sin phẩm nông nghiệp trong khu vực, trong dé công ty quản lý vẫn
hành đạt hiệu quả tương đối khả quan, tuy nhiên để hội nhập vào các nước trong khu
vực, cin phải hiện đại hóa công tác quản lý mà hệ thống công nghệ thông tin chính là
sông cụ giáp chúng ta dễ ding trong cách điều hành Công ty khai thác công tình thủy
19
Trang 30lợi Tiền Giang dang dẫn dẫn từng bước chin hóa hệ thống máy móc, thiết bị cũng
như đào tạo nhân lực để đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản lý khai thác công tìnhthủy lợi
1.6 Chất lượng các công trình thủy lợi hiện nay và sự cần thiết phải tăng cường.việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành thuỷ
1.6.1 Chất lượng của các công trình thy lợi hiện nay
Cinude có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ trên 2000ha/hệ thống), hơn
10000 trạm bơm lớn, 126000km kênh mương các loại và hàng vạn công trình trên
kênh Tuy nhiên hiệu suất khai thác, sử dụng bình quân của hệ thống thủy lợi đều thấp hơn so với công suất thiết ké, Nhiều hệ thống kênh mương nhất la kênh mương nội đồng chưa hoàn thiện, hiện mới chỉ có 30% kênh mương được kiên cổ hóa, Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện có 16.238 tổ chức hợp
tác dùng nước quan lý, khai thác và sử dụng hệ thống công trình này, hoạt động dưới
ã dịch
nhiều mô hình khác nhau Trong đó, mô hình phổ biển hiện nay là các hợp tác
vụ tổng hợp kiêm dich vụ thủy lợi Đối với các hồ chứa, chủ yêu được giao cho một số
tô chức quản lý, được gọi là chủ đập, còn lại giao cho các doanh nghiệp quản lý công.trình thủy lợi là 980 hỗ các loi V cắp quản lý, hiện chỉ có một tổ chức trực thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, còn lại là các đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân.
tinh, thành phd Nhìn chung, các hồ chứa giao cho các doanh nghiệp khai thie công
trình thủy lợi quản lý có chất lượng công tình tốt hơn, mức bảo đảm an toàn trong
mùa mưa bão cao hơn các hỗ chứa do chủ p quản lý
“Thực tế cho thấy, nhiễu công tình thủy lợi đang xuống cấp nhanh do không được đầu
tư sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời Dáng ngại nhất là nh trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ công tình thủy li cồn diễn ra phổ biển như xây dựng công trình, nhà ở trên công:
trình thủy lợi, xả thải không qua xử lý gây 6 nhiễm môi trường rong khí việc xử lý
của chính quyền địa phương còn thiếu kiên quyết Phó Vu trưởng Vụ Quản lý công
trình thủy lợi (Tổng cục Thủy lợi) Nguyễn Hồng Khanh cho rằng lo ngại nhất hiện
nay đối với việc khai thác, sử dụng công tình thủy lợi la nhiễu mô hình tổ chức quản
lý dang bộc lộ sự yếu kêm, King túng Đặc biệt đối với các hd chữa, việc xây dựng
phương án phòng chống dng, ngập vùng hạ du hỗ chứa và kiểm định hồ chứa hầu như
20
Trang 31chưa được chủ đập thực hiện, nguyên nhân do thiếu kinh phí Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp tưới ngập như hiện nay, trong khi kênh mương nội đồng chưa hoàn chỉnh, đã gây lăng phí nguồn nước.
1.6.2 Sự cần thiết phải tăng cường việc quản lý chỉ đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước cho ngành thuỷ lợi
Từ khi đất nước ta chuyền sang nền kinh tế thị trường thì yêu cầu về quan lý chi cho
đầu tư xây dựng cơ bản cũng có sự thay đối nhằm phù hợp với nền kinh tế mới Hiện nay ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới thì yêu cầu về quản lý tài chính nói chung và
yêu cầu về việc quan lý một cách chặt chẽ các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi nói riêng phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch, đúng định mức, tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả là hết sức quan trọng.Tuy nhiên việc quản lý các khoản chi không bị thất thoát là một van dé hết sức nan giải bởi vì trong thực tế hiện tượng tham ô, tham nhũng thi vẫn không thé loại bỏ được hết Vì
vậy mà việc tăng cường công tác quản lý chi đầu tư xây dung cơ bản từ ngân sách nha
nước cho ngành thuỷ lợi ở nước ta hiện nay xuất phát từ những lý do sau:
- Xuất phát từ thực trạng của công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Hiện nay cơ chế quản lý tài chính ở nước ta có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng với yêu
cầu thực tiễn của nước ta hiện nay khi mà đất nước đang trong quá trình chuyên sang
nền kinh tế thị truờng Tuy nhiên cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản trước đây
trở nên kém hiệu quả và không còn phù hợp với tình hình mới do vậy mà ảnh hưởng
lớn đến việc sử dụng kinh phí của ngân sách nhà nước Vì vậy mà nhà nước đã ban hành nghị định số 52 của Chính phủ nay bổ xung nghị định số 12 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng nhằm quản lý một cách chặt chẽ
hơn các khoản chi của Nhà nước cho đâu tư và xây dựng
Mặt khác do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài chính chồng chéo nhiều khi hiệu quả
quản lý không cao Ngoài ra các cơ chế chính sách nhiều khi không chặt chẽ cũng tạo
ra các kẽ hở trong quản lý vốn đầu tư, trong khi đó nguồn vốn dùng cho chi đầu tư xây
dựng cơ bản nhiều khi là nguồn vốn đi vay, có thể là vay trong nước hoặc vay nước ngoài vì đất nước ta còn nghèo mà khả năng thu thì không thể đáp ứng cho nhu cầu chỉ
vì vậy mà yêu câu sử dụng nguôn vôn một cách có hiệu quả là rât cân thiệt
21
Trang 32Đối với các đơn vị sử ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thì thiếu chủ
động trong việc sử dụng kinh phí được cấp do chưa nắm sát được thực tế nhu cầu chi tiêu, nhiều đơn vị đã dùng mọi cách để sử dụng hết kinh phí được cấp và họ không quan tâm đến việc chi đúng định mức, don giá, được duyệt
- Xuất phát từ vai trò của công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành
thuỷ lợi
Thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và đối với ngành thuỷ lợi nói riêng thì có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm Dé từ đó tập chung mọi nguồn lực tài chính dé phát triển kinh tế, ôn định và lành mạnh nền kinh tế quốc gia, chống các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, góp phần 6n định tiền tệ và kiềm chế lạm phát
Ngoài ra thực hiện công tác nay còn đảm bảo cho các công trình thuỷ lợi của nhà nước được đáp ứng đây đủ nguôn vôn và sử dụng nguôn vôn một cách có hiệu quả đê hoàn
thành tiên độ thi công công trình theo đúng kê hoạch, nâng cao trách nhiệm của các cơ
quan tài chính, cơ quan cấp phát cũng như các chủ đầu tư trong quá trình đầu tư xây dựng Thông qua công tác quản lý một cách chặt chẽ thì cũng hạn chế được những tiêu cực trong quá trình thi công công trình Từ đó cũng thấy được những mặt còn yếu kém trong công tác quản lý dé từ đó có những biện pháp hoặc những chính sách dé bổ xung kịp thời nhằm làm hoàn thiện hơn công tác quản lý
- Xuất phát từ đặc điểm của các công trình ngành thuỷ lợi: Nhằm đảm bảo cho chat
lượng của công trình thuỷ lợi thì cần phải tăng cường công tác quản lý bởi vì ngành thuỷ lợi có ý nghĩa rất quan trọng cho sản xuất như tưới tiêu, hệ thống thoát nước, thoát lũ Đặc biệt là đối với các công trình đê điều Nếu công trình đê điều không làm tốt, làm theo đúng kế hoạch được duyệt thì khi có lũ có thé gây ra hậu quả nghiêm
ngân sách nha nước đôi với ngành thuỷ lợi, việc tăng cường công tác quản lý này vừa nhằm đảm bảo đồng vốn được sử dụng đúng mục đích lại vừa đảm bảo được chất
lượng công trình như thiết kế đã được duyệt.
22
Trang 33Xuất phát từ những lý do trên mà việc hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý ngân sách
nhà nước nói chung và việc tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành thuỷ lợi nói riêng là hết sức cần thiết Mặt khác việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước đối với ngành thuỷ lợi một
cách có hiệu quả thì sẽ nâng cao được trách nhiệm cũng như phát huy được vai trò của
các cấp các ngành các đơn vị có liên quan đến công tác quản lý, sử dụng ngân sách nhà
nước và vôn vay của nhà nước, từ đó góp phân lập lại kỷ cương tài chính của đât nước.
Nhìn chung công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi còn nhiều bat cập:
+ Thứ nhất là cơ chế chính sách đầu tư còn chưa hợp lý, chú trọng đầu tư xây dựng
mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại
hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác.
Nhiều hệ thống thủy lợi lớn được xây dựng xong công trình đầu mối, kênh chính
nhưng còn thiếu công trình điều tiết nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác hết năng lực theo thiết kế.
+ Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tô chức quản lý, vận hành vẫn còn thấp Đối với bộ máy quản lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bất cập, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong điều
hành chỉ đạo.
Một sô địa phương vẫn còn có sự trùng lân giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lý sản xuât, chức năng quan lý nhà nước và chức năng cung cap dịch vụ công ích cua
nhà nước.
Quản lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế thi trường Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa bám sát thực
tiên và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn rườm ra.
+ Thứ ba là bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi, mặc dù số lượng đơn vị lớn
nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao Các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi
đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính năng động và thiếu động lực phát triển.Chất lượng nguồn nhân lực, ké cả cán bộ lãnh đạo quản lý
ở nhiều tổ chức, đơn vị chưa đáp ứng được yêu cau Năng suất lao động thấp, bộ máy
công kênh, chi tiên lương chiêm phân lớn nguồn thu của đơn vi
23
Trang 34Kết luận chương 1
Thủy lợi là biện pháp điều hòa giữa nhu cầu sử dụng nước và lượng nước có sẵn từ
thiên nhiên tại khu vực đó, đây cũng là sự tong hợp của các biện pháp nham khai thác,
sử dụng và bảo vệ nguồn nước một cách hợp lý đồng thời hạn chế tối đa những thiệt hại do nước có thê gây ra.
Đề tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, đáp ứng tốt những yêu cầu cho đời sống nhân dân đòi hỏi nông thôn phải có một cơ sở hạ tầng đảm bảo mà trước hết phải là thủy lợi, một lĩnh vực cơ bản nhưng có tính chất quyết định Thủy lợi đáp ứng mọi yêu
cầu về nước day là điều kiện tiên quyết dé ton tại và phát triển cuộc sống cũng như các
loại hình sản xuất Đồng thời thủy lợi góp phần không nhỏ cho sự phát toàn diện đất
nước không ngừng nâng cao đời sông về kinh tê và vê văn hóa - xã hội.
Đề hệ thống thủy lợi phát huy được hết hiệu quả đảm bảo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước thì công tác quản lý vận hành khai thác là nhiệm vụ trọng tâm đóng vai trò quan
trọng hiện nay.
Trong Chương I này Tác giả cũng cũng đưa ra một số kinh nghiệm Quản lý và khai
thác dự án tưới ở Indonexia và Quản lý và khai thác dự án tưới ở Mỹ, Bài học kinh
nghiệm thoát nước của Hà Lan, Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý vận hành
hệ thống thủy lợi Gò Công Tiền Giang từ đó để chúng ta có thé học hỏi một số kinh nghiệm tốt phù hợp có thé áp dụng cho công tác quản lý ở địa phương, cụ thé trong
luận văn này là Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý,
vận hành công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
24
Trang 35CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HQC VE QUAN LÝ, VAN HANH CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1 Quy định của pháp luật về quản lý, vận hành công trình thủy lợi
Dé điều là phần không thê thiếu khi nhắc đến thủy lợi, dé đảm bảo an toàn cho nhiệm vụ phòng chống bão, lũ đảm bảo an toàn cho tính mạng của nhân dân cũng như phục vụ sản xuất thì nhiệm vụ quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch
đê điều, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều, quan lý, bảo vệ đê,
hộ đê và sử dung đê điều Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật Dé Điều s679/2006/QH11 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2007 Ngày 28/6/2007 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP của Chính phủ được ban hành nhằm quy định chỉ tiết một số điều của Luật Dé điều [2]; Dé việc quản lý đê điều được thuận lợi,
phân cấp, phân giao nhiệm vụ rõ ràng ngày 10/7/2012 Tổng cục Thủy lợi ban hành Quyết định 1629/QD-BNN-TCTL về việc phân loại, phân cấp đê trên địa ban tinh
Ninh Bình [3]; sau đó UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Quyết định số 25/2018/QD-UBND ngày 20/9/2018 về việc ban hành quy định về quản lý và hành lang bảo vệ đối
với đê cấp IV, cấp V trên địa bàn tỉnh Ninh Bình [4]
Trong những năm gan đây, cum từ "biến đổi khí hậu" được quan tâm rất nhiều Nó không chỉ đang gây tác động xấu đến đời sống của con người ở hiện tại mà còn đe dọa đến môi trường sống trong tương lại Thiên tai là hệ quả của "biến đổi khí hậu" bao
gồm: bão, ATND, lốc, sét, động dat, sóng thần, Ngày 19 tháng 6 năm 2013 Quốc hội
khóa XIII đã thông qua Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 nhằm quy định về hoạt động phòng, chống thiên tai, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tô chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai, quản lý nhà nước và nguồn lực bảo đảm việc thực hiện phòng, chống thiên tai [5].
Ngày 29 tháng 11 năm 2018 Chính phủ ban hành Nghị định số 160/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật phòng chống thiên tai [6]cụ thể: Quy định trách nhiệm truyền tin, tần suất, thời lượng phát tin, mạng lưới, thiết bị thông tin phục vụ hoạt động chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai; phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó thiên tai; huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ
25
Trang 36kt phục hậu quả thiên tai quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ
chức quốc t thar gia hoạt động ứng pho và khắc phục hậu quả thi tri Việt Nam;
cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của cơ quan chi đạo, chỉ huy về phòng, chéng thiên tai và cơ
ch phối hợp giữa Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc
sia Ủng phó sự cổ, thiên tai và Tìm kiểm cứu nạn
Ngày 19/6/2017 Luật thủy lợi số: 2017/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua nhằm quy định về điều tra cơ bản, chiến lược, quy hoạch thủy lợi []: đồu tr xây dựng công trình thủy lợi: quản lý, khai thác công tình thủy lợi và vận hành hỗ chứa thủy
diện phục vụ thủy lợi địch vụ thùy lợi: bảo vệ và bảo đảm an toàn công tình thủy lợi
thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; quyền, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động thủy lợi: trách nhiệm quản lý nhà nước về thủy loi Để quy định chi iết một số
điều của Luật thủy lợi, ngày 14/5/2018 Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị định.
67/2018/NĐ-CP" Nghĩ định này quy định về phân loại phân cấp công tình thủy lợi:năng lực của tổ chức, cá nhân khai th
a hạn, điều chính, đình chỉ, thú hồi giấy ptrong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi [7]
1g trình thủy lợi; thắm quyền, tình tự, thủđối với các hoạt động
Do tình trạng vi phạm Luật Dé Điều, Phòng chong thiên tai và thủy lợi ngày càng
phúc tạp, ngày 14/9/2017 Chính phủ ban hành nghị định số 104/2017/NĐ-CP Nghị
định này quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc
phục, đối với hành vi vi phạm hành chính, thẳm quyỂn xử phạt, thắm quyền lập biên
bản vi phạm bành chính (8) Trong quá trình triển khai thực hiện Nghỉ định thì còntổn tai, ngày 18/7/2019 Chính phú ban hành Nghị định sổ:
65/2019/ND-CCP sửa đổi, bd sung một số digu của nghỉ định số 104/2017/NĐ-CP của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chồng thiên tai; khai thác và bảo về công tình thủy lợi để diễn [9];
‘Dé Lim rõ và chỉ tiết một số nội dung của Luật thủy lợi Chính phủ đã ban hành một số
"Nghị định sau: Nghị định 129/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 quy định việc quản lý sử
dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tng thủy lợi do Nha nước đầu tw, quản lý [10] Ngày 2/5/2018 Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2018/NĐ-CP nhằm quy định về
đối tượng, phạm vi, mức, phương thức hi trợ kinh phi sử dụng sản phẩm dich vụ công
26
Trang 37ich thấy lợi [11] Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia
Khai thác công tỉnh thủy lợi trên Hin thổ Việt Nam, gồm chủ sở hữu công tỉnh thủy
lợi, chủ quan lý công trình thủy lợi, tổ chức và cá nhân khai thác công trình thủy lợi; tổ.
chức cá nhân sử dụng sin phim dịch vụ công ich thủy lợi và tổ chức cả nhân khác cóliên quan, Ngày 30/6/2018 Chính phủ ban hình Nghị định 96/2018/NĐ-CP Nghỉ định
này quy định chỉ tết sản phẩm, dịch vụ thủy lợi, lộ trình thực hiện giá sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi (bao gồm giá sản phim, dich vụ công ích thủy lợi và giá sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi khác): đối tượng, phạm vi, phương thức: mức hỗ trợ iền sử
cdụng sản phẩm, dich vụ công ích thủy lợi [12]
Ngày 1515/2018 Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hình Thông tư số
05201%TT-BNNPTNT nhằm quy định chỉ tit một số điều của Luật Thủy lợi [13] Thông tu này
quy định về lập, ban hành và thực hiện quy trình vận hành công trình thủy lợi; điểm.
giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi; cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trìnhthủy lợi; quản lý, khai thác công tình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng.
“Ngày 12/10/2009 Bộ trưởng Bộ NN và PTNT ban hành Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TL Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tễ kỹ thuật trong công tác quân lý, kha thác
và bảo vệ công trình thủy lợi [14], sau đó ngày 27/5/2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT.
ban hành Thông tr số 40/2011/TT-BNNPTNT Thông tư này quy định năng lực (đối
với nguồn nhân lực) của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ
lợi được đầu tr bằng nguồn vẫn ngân sich nhà nước, hoặc cỏ nguồn gốc từ ngân sách
nhà nước [15] Các tổ chức, cá nhân quản lý công trình thuỷ lợi được đầu tư từ các
nguồn vốn khác khuyến khích áp dụng Thông tư này:
2.1.1 Yêu cầu của công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi
“Để quản lý, vận hành công trình thủy lợi đạt hiệu quả cao thì quá trình thực hiện các
nội dung quản lý, vận hành phải đảm bảo các yêu cẩu sau:
Quan lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công tinh thủy lợi theo đúng quy chuẩn, tiêu
ghuẫn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công trnh, phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp hồi
Và hiệu quả.
Trang 38Thực hiện cung câp sản phâm, dịch vụcông ích tưới tiêu, câp nước phục vụ sản xuât nông nghiệp và các ngành kinh tê khác trên cơ sở hợp đông đặt hàng với cơ quan có
thầm quyền hoặc kế hoạch được giao.
Sử dụng vôn, tài sản và mọi nguôn lực được giao đê hoàn thành tôt nhiệm vụ quản lý,
khai thác công trình thuỷ lợi.
Tận dụng công trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh quan và huy động vốn dé thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao và tuân theo các quy
định của pháp luật.
2.1.2 Vai trò quản lý, vận hành công trình thủy lợi
Việc quản lý khai thác công trình thủy lợi có vai trò quan trọng giúp vận hành hệ
thống thủy lợi một cách trơn tru, an toàn và hiệu quả để cung cấp nguồn nước tưới phục vụsản xuất nông nghiệp, công nghiệp và góp phần phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, quản lý khai thác công trình thủy lợi tốt sẽ giúp phát huy hiệu quả mọi nguồn lực
Nhà nước giao.
Nhiệm vụ của công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi:
- Điều hoa phân phối nước, tiêu nước công bang, hợp lý trong khai thác công trình
thủy lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi
trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.
- Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong khai thác công trình thủy lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài.
- Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý dé quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhăm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tông hợp theo qui định của pháp luật.
28
Trang 39- Quan trắc,theo dõi thu thập các số liệu theo quy định; nghiên cứu tổng hop và ứng dụng các tiễn bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ HT TL; lưu trữ hồ
sơ KTCTTL.
- Thực hiện cung cap sản phâm, dich vu công ích tưới tiêu, cap nước phục vụ sản
xuât nông nghiệp và các ngành kinh tê khác trên cơ sở hợp đông đặt hàng với cơ quan
có thâm quyền hoặc kế hoạch được giao.
- Bảo vệ chất lượng nước; phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; phòng,
chông lũ, lụt, xâm nhập mặn và các tác hại khác do nước gây ra.
- Tổ chức dé nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác và phương án bảo vệ
công trình
Nhiệm vụ của công tác vận hành công trình thủy lợi:
- Việc vận hành công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu cho vùng lúa chuyên canh tập
trung phải chủ động, bảo đảm số lượng, chất lượng nước, đáp ứng quy trình kỹ thuật
canh tác nông nghiệp tiên tiên, hiện đại, tiệt kiệm, hiệu qua.
- Vận hành công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu cho cây trồng cạn phải đáp ứng yêu
cầu: Bảo đảm tưới, tiêu chủ động, số lượng, chất lượng nước, đáp ứng quy trình kỹ
thuật canh tác nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, tiết kiệm, hiệu quả cho các vùng sản xuất tập trung, vùng chuyền đổi từ đất trồng lúa sang cây trồng cạn; ứng dụng công
nghệ cao, công nghệ tiên tiến; sử dụng kỹ thuật tưới phù hợp với từng loại cây trồng
dé tiét kiệm nước; tích hợp tưới với các biện pháp canh tác tiên tiên.
- Vận hành công trình thủy lợi phục vụ cấp, thoát nước cho nuôi trồng thủy sản phải
đáp ứng yêu cầu: Bảo đảm hệ thống cấp, thoát nước chủ động, đáp ứng quy trình kỹ
thuật nuôi trồng thủy sản tiên tiến, hiện đại đối với vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung; bảo đảm số lượng, chất lượng nước cấp theo quy định đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến trong việc
câp nước, sử dụng nước cho nuôi trông thủy sản.
29
Trang 40„Vi vân hành công trình thủy lợi phục vụ tu, tiêu, cấp, thoát nước cho các mục tiêu khác trong sản xuất nông nghiệp phải bảo đảm số lượng, chit lượng nước, tiết kiệm, hiệu quả: đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dung nước,
+ Van hành công,
ngập lụt, ứng
thủy lợi khi xây ra hạn hin, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ,
= Chit quản lý công trình thủy lợi có trách nhiệm tổ chức lập phương án ứng phó với
han hin, thiểu nước, xâm nhập mn, lũ, ngập lụt, ứng xây ra trên địa bản
~ Khi xây m hạn hân tiga nước, xâm nhập mặn, lũ ngập lụt, ứng việc vận hành công
trình thủy lợi phải duge: Thực hiện theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm
quyền về thủy lợi; khi xây ra hạn hán, thiểu nước phải bảo đảm ưu tiên cấp nước cho
sinh hoạt và nhu cầu tyếu của sản xuất nông nghiệp: khi xảy ra xâm nhập mặnphải thực hiện các giái pháp để giảm thiêu ảnh hưởng đến sinh hoạt, nhu cầu thiết yếucita sản xuất và môi trường: khi xảy ra lũ ngập lụt ứng vige vận hành phải bảo đảm antoàn cho công tinh, đồng thời phải triển khai biện pháp ứng pho khác để giảm thiểuthiệt hại vé người và tai sản.
2.2 Nội dung quản lý, vận hành công trình thủy lợi.
Quan lý nước: Điều hòa phân phối nước, tiêu thoát nước công bằng, hợp lý rong hệ
dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.
thống công trình thủy lợi, đáp ứng yêu cẻ ‘in xuất nông nghiệp, đời sống
Theo thống ké hơn 97% nước trên trái đắt là nước mặn còn lại chỉ có gần 3% là nước
ngọi nhưng nguồn tài nguyên này đang dần trở nên khan hiếm bởi vô số lí do, một
trong những lý do quan trọng nhất là do hoạt động khai thác và sử dụng bừa bai của
con người Nước ta là một nước có nền nông nghiệp đang phát triển, lượng nước sử
dụng chỉ tinh riêng cho ngành nông nghiệp khoảng 93 ty mã (thẳng kê Tổng cuch
“Thủy lợi 2013), Dự tính đến năm 2030 cơ cấu nước dùng sẽ thay đồi theo xu hướng,
19% tiêu ding Do nhu
75% nông nghiệp, 16% công nghiệp,u sử dụng nước ngày
sảng ting ma nguồn nước ngọt ngày càng khan biém nên việc quản lý, khai thác và sử
dạng nguén nước sao cho hiệu quả, tt kiệm trong đời sống sinh hoạt và hoạt động
30