1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Đăng Thịnh
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thu Hà
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Hình 3.3: Vị tr Hệ thống cắp nước sử dụng nguồn nước dưới đắc Hình 3.4: Sơ đồ Dây chuyển công nghệ xử lý nước mặt Hình 3.5: Mô phỏng thủy lực mạng lưới cấp nước sử dụng nguồn nước Hỗ Tha

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUON ỢI

Học viên cao học; NGUYEN ĐĂNG THỊN

Lớp: 24CTNI1-CS2

Mã số học viên 1681580210018Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ ting

Mã số: 60580210

Người hướng, PGS.TS ĐOÀN THU HÀ

Bộ môn quản lý: "ấp thoát nước

Tp.HCM ~ 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Ho và tin: NGUYÊN ĐĂNG THỊNH

Ngày sinh: 24/7/1989

‘Co quan công tắc: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tây Ninh.

“Tác giá đề tai: Nghiên cứu giải pháp cắp nước tối ưu huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh

Học viên lớp cao học: 24CTNI1 - CS2

“Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ ng

Mã số: 60580210

đề tài “Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối wu

Tôi xin cam đoạn Luin

“huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh”

hướng din khoa học của PGS.TS Đoàn Thu Hà Luận văn thạc sĩ nay chưa được công bổ.Lin nào, Tắt cả các nội dung, số iệu tham khảo đều được tích dẫn nguồn dy di và ding

in thực sĩ

công trình nghiên cứu của cá nhân học viên dưới sự

theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung va lõi cam đoan này

Hoe viên thực hiện luận văn

NGUYÊN ĐĂNG THỊNH

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

“Trong qua trình hoàn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp cấp nước

ấy Ninh”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tinh của giáotối cu huyện Tân Biên, tình

viên hưởng dẫn PGS.TS Đoàn Thu Hà cũng với sự quan tâm, giáp đỡ của các thiy cô tại

Trường Đại học Thủy Lợi, sự góp vi tạo điều kiện của gia đỉnh, đồng nghiệp và bạn bè.

Tôi xi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu và các quý thầy cô Trường

Dai học Thùy Lợi; lãnh đạo và đồng nghiệp công tác tại Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tinh Tây Ninh, gia đình vả bạn bẻ.

“Trong quả trình làm luận văn không th trinh khỏi những thiểu sốt nên tôi rắt mong nhận

được sự đồng gop Ý kiến từ quý thay cô, các chuyên gia, các đồng nghiệp và tất cả những

người quan tâm đến lĩnh vực này để luận văn cổ tính thực tiễn cao hơn nhằm nâng cao hiệu quả đầu eu quản lý hệ thống cắp nước theo hướng bén vững

“Trân trọng cảm ont

'TP.HCM, Tháng 02 năm 2018

“Tác giả luận van

NGUYÊN ĐĂNG THỊNH

Trang 4

LỜI CAM DOAN

1.1.2 Ting quan tình hình cấp nước đồ thị

* Nguân: Cổng ty Cả phan Cap thoát nước Tay Ninh:

1.2 Tổng quan mô hình quan lý, vận hành Hệ thống cắp nước 7

13.2 Diéw kign Kinh tế - Xã hội i 13.3 Điệu kiện cư sở hạ ting 15 13:4 Tình hình nguồn mae 15

13.5 Tình hình cập nước 16

*Nguôn: Trung tôm Nude sạch và Ve sinh mỗi trường mang thon Tây Nin 0

1.3.6 Tnh hình Bien dBi hộu 0 1.4 Tông quan tối wu hóa quản lý, vận hành va khai thie hệ thông cấp nước nL)

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ CƠ SỞ DU LIEU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CAP

NƯỚC TOL UU HUYỆN TAN BIEN, TINH TÂY NINH 21

2.1 Mô hình cung cắp nước 2 2.LI HTCN phân tn a

2.1.2 HTCN tp tng (ấy long NMN guy ma lớn) a 2.13 HCN ket hop phân tin v tập rng 21

2.2 Dữ liu đu vào tinh toàn, a2 ud giải pháp 2 22.1 Thông số chat lượng nước 2 2.2.2 Tiêu chun đồng nước 26

2.2.3 Nhu cầu đồng nước n

224 Ou md, công suất Hệ thing cáp nước 30

2.3 Mô hình mô phỏng thủy lực x 23.1 Phần mém WaterGEMS »

23.2 Phần mẫn Epanet » 2.33 Phần mẫn WoterCad 33

2.3.4 Phân tch,dinh gi các mổ hình mô phòng thủy lực „

2.4 Phân tích Chỉ phí- Lợi ich 36 24.1 Định nghĩa 6

2.4.2 Tinh rut ro, không chúc chin Hi thục hiện phân ih chi phi = oi fh (CBA) rong xy dng hệ thing cấp nước 3w

€ TOÁN, ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC TÓI ƯU HUYỆN

‘TAN BIEN, TINH TAY NIN 40

3.1 Các phương án cấp nước 40

Trang 5

3.1.1 Phương án cấp nước sử dụng nguồn nước mặt từ Hỗ Tha La, huyện Tân Châu (thượng

4:12 Phương én cấp nước sử đụng nguon nước mặt Kônh Tây (nhành tênh chink của Hồ

âu Tiéng) = Phương ân 2

3.1.3 Phương ân cấp nước tử dụng nguồn nước didi dt (nước gam) - Phương dn 3.43

3.2 Phan tích, tính toán các phương án 46 3.21 Phin tch tinh toán Phương dn Ï 46

3.2.2 Phân seh, tinh toàn Phương ân 2 58 53.2.3 Phân ch, snk toản Phươn

341 Phân ch chỉ phí

3.42 Phân ch lợi ich

3.43 Phan tịch tỉnh rủi ro.

3444 De xuất hina chọn phương án

'CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

4.1, Kết quả đại được.

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Mô hình quan lý đơn vị sự nghiệp công lập.

Hình 1.2: Mô hình quản lý doanh nghiệp,

Hình 1.3: Mô hình tư nhân quản lý, vận hành.

Mình 1.4: Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành.

Hình 1.5: Bản đồ hành chỉnh huyện Tân Biên.

Hình 3.1: Vị trí Hệ thông cấp nước sử dụng nguồn nước Hỗ Tha La.

Mình 3.2: Vị trí Hệ thông cấp nước sử dụng nguồn nước Kênh Tây.

Hình 3.3: Vị tr Hệ thống cắp nước sử dụng nguồn nước dưới đắc

Hình 3.4: Sơ đồ Dây chuyển công nghệ xử lý nước mặt

Hình 3.5: Mô phỏng thủy lực mạng lưới cấp nước sử dụng nguồn nước Hỗ Tha La.

Hình 3.6: Sơ đỗ Dây chuyển công nghệ xử lý nước mặt

Hình 3.7: Mô phỏng thủy lực mạng lưới cắp nước sử dụng nguồn nước Kênh Tây

Hình 3.8: Sơ đồ Dây chuy công nghệ xử lý nước mặt

Hình 3.9: Mô phỏng thủy lực mạng lưới c

Hình 3.10: Bảng giá trị lợi ch, chi phí rồng Phuong án 1

Hình 3.11: Giá trị hiện tại dòng chỉ phí, lợi Phương án 1

Mình 3.12: Bảng giá tị lợi ich, chỉ phí rồng Phương án 2

Hình 3.13: iá trị hiện tai dòng chỉ phí, lợi ích Phương án 2.

Hình 3.14: Bảng giá tị lợi ich, chi phí rồng Phuong án 3

Hình 3.15: Giá trị hiện tại dòng chỉ phí, lợi ích Phương án 3

Hình 3.16: Phân tích rủi ro lạm phát Phương án L

Hình 3.17; Phân tích rủi ro lạm phát Phương án 1

Mình 3.18: Phân tích ảnh hướng giá nước Phương án 1

nước sử dụng nguồn nước dưới đất.

10

12 39 Al 4B AS 53 2ST

68 75

81

81 82 82 83 83 85

$6 86

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Số liệu p nước khu vực đô thị

Bảng 1.2: Đơn vị hành chính huyện Tân Biên

Bảng 1.3: Tổng hợp các công trình cấp nước do TTNS&VSMTNT quản lý

Bảng 2.1: Thông số chất lượng nước mặt Hồ Tha La

Bảng 2.2: Thông số chất lượng nước mặt Kênh Tây

Bảng 2.3: Thông số chất lượng nước dưới đắt

Bảng 2.4: Tiêu chuẩn cấp nước theo TCXDVN 33:2006.

Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cấp nước cho đồ thị Việt Nam theo TCVN 01-2008

Bảng 2.6: So sánh các mô hình mô phỏng thủy lực mạng lưới cắp nước.

Bảng 3.1: Thông số chat lượng nước mặt Hồ Tha La

Bảng 3.2: Thông số chất lượng nước mặt Kênh Tây,

Bang 3.3: Thông số chất lượng nước dưới đắt

Bảng 3.8: Bảng tính toán giá thành các hạng mục phương án 1

Bảng 3.9: Bing tính chỉ phí tiền điện phương án Ì

Bảng 3.13: Bảng khái oán giá thành các hang mục phương én 2

Bảng 3.14: Bảng tính chỉ phi tiền điện phương ẩn 2

Bang 3.15: Đường kính ống chứa máy bơm

Bảng 3.19: Bang khái toán chỉ phi cde hạng mục xây đựng phương án 3

Bảng 3.20: Bảng tính chỉ phí tiên điện phương én 3.

Bảng 3.21: Chỉ phí đầu tr ban đầu

Bảng 3.22: Định mức hao phí sản xuất ImỶ nước sau xử lý

Bảng 3.23: Bing so sinh chỉ phí xây dựng các phương án

Bảng 3.24: Bảng so sinh giá thành sin xuất Lm3 nước.

Bang 3.25 Chi phí sản xuất trong năm của phương án 1

Bảng 3.26 Chỉ phí sin xuất trong năm của phương ấn 2.

Bảng 327 Chỉ phí sin xuất trong năm của phương án 3.

40

d2

54

55 65

70

n

1

79 80

87 88 119 119

120

Trang 8

VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn.

QCVN: Nam Quy chuẩn Vi

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh gồm 1 Thị trấn và 9 xã, là huyện biên giới, nử

fe tinh Tây Ninh, có diện tích 860,97 Km; dân số 97.771 người (21.176 hộ)

ở phía mật độ.

dân số 113,56 người/KmẺ; phía Đông giáp huyện Tân Châu, phía Nam giáp huyện Châu

"hành và Thành phố Tây Ninh, phía Bắc và Tây giáp Campuchia với đường biên giới đi

gần 90 em, Ngoài ra trên địa bin huyện Tần Biên có Khu kinh tẾ của khẩu Xa Mắt, làkhu vực cửa khẩu Quốc tế phục vụ cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá và các

quan hệ chính tị, ngoại giao giữa Việt Nam với Campuchia và các nước trong khối ASEAN, các nước Bắc Trung A; à trang tâm thương mại, dich vụ, du lịch, công nghiệp

khoa học kỹ

thuật quan trọng của tinh Tây Ninh và vùng Đông Nam Bộ, có vị trí quan trọng v8 an ninh

và là đầu mỗi giao thông trong nước và quốc tế là trung tâm kinh tế văn hoa

và quốc phòng

“Tuy nhiên, trên địa bin huyện Tân Biên có 18 Hệ thống cấp nước, công suất thiết kế từ100-150 m'/ngay.dém, tổng công suất hoạt động: 2.528 m`/ngày.đêm cung cắp nước cho

5.691 hộ Do đó, tỷ lệ số dn trong vùng tiếp cận nước sinh hoạt dat QCVN 02:2009/BYT

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt” thấp, đạt tỷ lệ: 26,49%;

phần lớn HỊ + cắp nước không đấp img nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân và phát iển thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp

Mặt khác,

có độ cao từ 20-50m Riêng các xã ở Phía Nam huyện gồm 04 xã (Trà Vong, Mỏ Công,

han lớn dia hình đặc trưng của huyện là địa hi sò đồi, bình nguyên, địa hi

‘Tan Phong, Thạnh Tây) và Thị Trin Tân Biên nằm trên khu vực núi Đắt Tân Phong - Tân

Biên, địa hình đốc thoải, có sự chênh lệch cao: từ 10-15m, độ dốc 2-3” và nguồn nước.

dưới đất có chất lượng nước tương đối tốt nhưng là vùng nghèo nước (hệ số dẫn nước

khai thác nhỏ,

tgày) đ trung bình, lưu lượng tử 100-200m”/ngày, chủ

l& giếng đào nên gặp khó khan rong nguồn nước cắp với quy mô tập trung, liền vùng.

Ngoài ra, các Hệ thông cấp nước được xây dựng với quy mô cục bộ cho từng nhóm dân

co, công suất nhỏ chưa có kết nỗi mạng và tính liên kết vàng: giải pháp cấp nước chủ yếu

1

Trang 10

dựa vào nguồn nước dưới dit, rong khi nguồn nước mặt đồi dào là lợi thể nhưng chưa

được khai thác hiệu quả trong lĩnh vực cắp nước sinh hoạt; chưa có các giải pháp đối pho

vấn dé suy kiệt, 6 nhiễm ngt n nước ngằm trong tương hi

Từ thực trạng trên, nhằm nâng cao và tăng tỷ lệ người dân tiếp cận nguồn nước đạt

QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống”: ứng

phó vin đề suy kiệt 6 nhiễm nguồn nước dưới đất, biển đổi khí hậu; đáp ứng nh cầu

phát tiển thương mai, dich vụ du lịch, công nghiệp và đề xuất giải php cấp nước tối ưu

cho huyền Tân Biên (bao gém 09 xã: Tra Vong, Tân Phong, Mỏ Công, Thạnh Tây, Tân

Bình, Tân Lập, Thanh Bắc, Thạnh Bình, Hòa Hiệp và Thị tin Tân Biên) Đó là lý do

tháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh",

Giải pháp 8 tai này có thể áp dụng cho vũng dia hình tương tự trên địa bản tỉnh như chọn để tài *Nghiên cứu gi

huyện Tân Châu, tinh Tây Ninh,

2, Mye tiêu của để tài

- Đinh giá chất lượng, rỡ lượng nguồn nước và tn hình cắp nước huyện Tân Biên tinh

Tây Ninh;

~ Đề xuất giải pháp cấp nước tố trụ cho huyện Tân Biên, nh Tây Ninh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

~ Đổi tượng nghiên cứu: Hệ thống cấp nước.

- Phạm vi nghiên cứu: ĐỀ xuất giải pháp cấp nước hợp lý cho ving cắp nước tại tuyển

đường Quốc Lộ 22B, giới hạn bởi địa bàn xã: Trả Vong, Tân Phong, Mô Công, Thị trắn

‘Tan Biên, Thạnh Tây, Tân Binh, Thanh Bình thuộc huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh.

4 Cách tiếp cận

~ Tiếp cận lý thuyết, tìm hiểu các tả liệu liên quan và tài liệu đã được nghiên cứu;

= Tiếp cận thực tế: khảo s , nghiên cứu, thu thập các số liệu;

~ Tiếp cận hệ thông: tim hiểu, phân ích từ tổng thể đến chi tiết, đầy đủ và hệ thống,

5 Nội dung nghiên cứu.

Trang 11

~ Đánh gi

cứu liên quan;

Sng quan tinh hình cắp nước; nguồn nước: khu vục dùng nước; các nghiền

~ Cơ sở khoa học và lý thuyết dé thực hiện giải pháp cắp nước tối ưu cho huyện Tân Bii

- Đề xuất giải pháp cắp nước tối wa cho huyện Tân Biên (bao gồm 09 xã: Trì Vong, Tân

Phong, Mỏ Công, Thạnh Tây, Tân Bình, Tân Lập, Thạnh Bắc, Thạnh Bình, Hòa Hiệp và

‘Thi tran Tân Biên).

7 KẾt quả dự kiến đạt được

~ Đảnh giá chất lượng, trữ lượng nguồn nước vả tình hình cắp nước huyện Tân Biển, tỉnh Tây Ninh;

- Đề xuấ giải pháp cắp nước tối wu cho huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.

~ Đề xuất kiến nghị

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN1-1 Tổng quan tình hình cắp nước

1.1.1 Tang quan tình hình cắp mee nông thôn

“rên địa bản tinh, 43 xã nông thôn được cung cấp nước bởi 76 công trình cấp nước sạchnông thôn, tổng công suất thiết kể của toàn hệ thông là 9.820 mY ngày đêm, cắp nước cho

22.340 hộ với ông chu i uyễn ông khoảng 60 km, Hiện my, hot dng với sông

su nước cho 16.425 hộ 7.872 mÌ/ngày đêm, đạt 80,2% công suất thiết

(chiếm 6,9:

cũng

% dân số nông thôn toàn tinh) sử dụng với tiêu chuẩn cấp nước là 80-100

Hiưnguởifngày.đm, tỷ lệ thất thoát nước cấp nước khu vực nông thôn khoảng 27%

“rong 46, Trung tâm Nước sạch và VSMTNT quân lý, khai thác và vận hành 68/76 công

trình, tổng công suất thiết kế 9.020 m /ngày đêm, cắp nước cho 20.315 hộ Các công trìnhhoạt động I6hingay (tir Sh đến 21h) với công suất thực tế trung bình là 7.498m’/ngay.dém, dat 83,13 % công suất thiết kế, p nước cho 15.620 hộ,

nước sạch đạt QCVN 02:2009/BYT từ Công trình

hộ đân nông thôn được cung

cấp nước sạch nông thôn là 15.620/237.008 hộ, chiếm 6,6% dân số nông thôn toàn tỉnh.

“Trong đó, số hộ đồng bào dân tộc sử dụng nước từ các công trình cấp nước sạch nông thôn là 806/15.620 hộ, chiếm tỷ lệ 5,2% trên tổng số hộ sử dụng nước từ công trình cấp, nước sạch nông thôn.

+ Có 36 công trình hoạt động vượt công suit hit kể, 42 công tỉnh chưa khai thác hét (17

công trình hoạt động từ 70-100% công st thiết kế; 25 công trình hoạt động dưới 50%.

công suất thiết

~ UBND các xã quản lý, khai thác và vận hành 8/76 công tình, tổng công suất thiết kế

800 mÌ/ngày đêm, cấp nước cho 2.025 hộ.Hiện nay, cí tự suất khai thác thực tế khoảng

374 mÌngày đêm, đạt 46,1% công suất thiết kế, cấp nước là S05 hộ

Ngoài ra, khu vực nông thôn còn có các nguồn cấp nước khác như là giếng khoan:

206.895 giếng: giếng dio: 20.112 edi; BE, lu chứa nước mưa: 144 efi; Số nguồn nước

sông, suối, hồ đã xử lý HVS: 10 nguồn Do đó, các vùng nông thôn được cung cấp,

Trang 13

nước từ các nguồn cá ếng

đào, bé, lu chứa nước mưa và các nguồn nước sông suối nên tỷ lệ dân cư sử dụng nước.

khác nhau như công trình cấp nước tập trung, giếng khoan,

sạch hợp vệ sinh toản tinh đạt 97,02 %; ty lệ hộ din nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu.chuẩn QCVN 02:2009/BYT “Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt” đạt

5528.

- Đánh giá chất lượng nước cấp tại các công trình cắp nước sạch nông thôn: Nguồn

nước khai thắc biện nay gồm nguồn nước mặt và nước dưới đất (nước ngằm) Trong đó,

số lượng công trình cấp nước kha thác nước dư n số lượng lớn (75/76 côngvinh), Theo các kết quả kiểm nghiệm, chất lượng nguồn nước sa xử lý đạt chất lượngtheo QCVN 02:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạiTuy nhiên tại một số công tình, nước sau xử lý có độ pH thấp, him lượng sắt và vĩ

khuẩn trong nước cao hơn TCCP, Cụ thể như sau

+ Độ pH: độ pl biển đổi từ 4,95 đến 5,82 thấp hơn TCCP (pH = 6.0 - 8.5)

+ Hàm lượng sắt tổng: hàm lượng sit trong nước dao động từ 0.51 - 4 mg/l cao hon TCCP (Fe tổng = 0,5 mg/l).

++ Him lượng vi khuẩn: Kết qui phân tích vi sinh cho thấy hàm lượng E.coli biển đổi tr <

3 MPN/100ml -15 MPN/100ml; hàm lượng Coliform biến đổi từ 93 - 1.100 MPN/100ml

vượt quá TCCP (Coliform tổng sổ: 50 vi khuẩn 100ml, E.coli: 0), chứng t6 nước cố đấu

hiệu nhiễm bản vi sinh.

+ Miu sắc, độ đục: độ đục: 5,09 - 45,12 NTU; có mau sắc từ 15,06 - 136,4 TCU cao hơn.

‘TCCP (độ đục: 5 NTU, mau sắc: 15 TCU).

1.1.2 Ting quan tình hình cắp mước da thị

Hiện nay, tai khu vực đô thi, có 15 hệ thông cấp nước với tổng công suất 31.850

mỦ/ngày,đêm, tổng chiều đài tuyến ống là 444,67 km, cung cấp nước cho 104.278 người

sử dung với tiêu chuẩn cấp nước tir 80-120 liưngưöữngảy đêm, tỷ lệ thất thoát nước cấp

nước khu vực đô thị khoảng 23% - 289% Theo đó.

~ Có 6/9 đơn vị hành chính đô thị gồm : thành phố Tây Ninh, thị trấn Hòa Thanh , thị rắn

“Châu Thành tị trắn Bến Cầu, th trần Gò Diu, tị trần Tring Bảng được cung cắp nước

Trang 14

do Công ty Cổ phi Cấp thoát nước Tây Ninh quản lý, tong

công suất 31.450 m/ngày đêm, tổng chiều dai tuyển ống là 412,67 km, cung cấp nước

cho 101.190 người sử dung với tiêu chuẳn cấp nước là 100-120 líƯngười/ngày đêm; 3/9

đơn vị hành chính đô thi gồm: Thi tein Tân Châu, thị tắn Tân Biên, thị trin Dương Minh

“Châu chưa có hệ thống cung cắp nước sinh hoạt tap trung,

- C 02 xã ngoại thành của Thành phổ Tây Ninh: Tân Bình và Thành Tân được 04 hệ

thing cấp nước do Trung tâm Nước sạch và VSMTNT quản lý, tổng công suất 400

mẺ/ngày.đêm, tổng chiều dai tuyển dng là 32 km, cung cắp nước cho 3.088 người sử dungvới iêu chin cắp nước là 80 HƯngười/ngùy đêm

~ Đánh giá chất lượng nước tại các công trình cấp nước: Nguồn nước khai thác hiệnnay gm nguồn nước mặt và nước dưới đắt (nước ngim) Trong đó, số lượng hệ thông cắp

nước khai thác nước dưới đắt chiếm số lượng lớn (14/15 hệ thống) Đồng thời, tại 6/9 đô.

thị của tỉnh có hệ thông cắp nước tp trung, tt ca các công trình đều có hệ thông xử lý và

khử tring theo công nghệ mới hiện may Theo các kết quả kiểm nghiệm hàng thing tạ các

á là đạt chất lượng theo QCVN03:2009/BYT - “Quy chun kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoại” Tuy nhiêncông trình, chất lượng nguồn nước được đánh

chất lượng nước thô tại một số công trình có tiêu chuẩn chưa đạt, nhất là nồng độ pH va

him lượng sắt

Trang 15

Bảng 1.1: Số liệu cấp nước khu vực đô thị

số Chi van

MỤNG- Cn đài - Nguồn SPAM Ly

pr | HuyệnThành | nhà cuật NHIÊN nước - “EE | dùng

* Nguân: Công ty C6 phần Cép thoát nước Tay Ninh

1.2 Tổng quan mô hình quản lý, vận hành Hệ thống cắp nước

Hiện nay, trên địa bản tỉnh quán lý, vận hành 87 HTCN theo 03 mô hình cấp nước:

= Mô hình cấp nước đơn vị sự nghiệp (68/87 IITCN);

~ Mô hình cấp nước doanh nghiệp (11/87 HTCN);

Sng (08/8711TCN)

~ Mô hình cắp nước công

Trang 16

1.2.1 Mô hình quản lý đơn vị

Là các đơn vị sự nghiệp có thu như Trung tâm Nước sạch và VSMTNT quản

se nghiệp công lội

vận hành

và khai thác các công trình có quy mô trung bình (công suất từ 300 - 500 m`/ngày đêm)

và quy mô lớn (công suất >500 mÏ/ngày đêm)

= Phạm vi cấp nước: cắp nước cho từng ấp, iên ấp, từng xã Trinh độ, năng lực quan lý,

ân hành và khai thác công trình thuộc loi trung bình hoặc cao.

= Mô hình tổ chức: gồm Giám đốc, các phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ (phòng tổ

chức - hành chính, phòng kỳ thuật, phòng ké hoạch - tài chính) và công tinh cắp nước,

+ Giám đốc chịu trách nhiệm chúng ‘de phó giám đốc phụ trách các phòng chuyên môn

và các tổ chức quản lý, vận hành; các phòng ban giúp việc cho giám đốc theo chuyên môn, nhiệm vụ được giao.

+ Mỗi công trình cắp nước có 1-2 nhân viên quản lý vn hành, trụ thuộc phòng kỹ thuật

và chịu trách nhiệm sự quản lý của các phòng chức năng thuộc Trung tâm, trực tiếp quản

lý, vận hành công trình

“Trang tâm nước sạch và VỆ sinh

Ì tường nông thôn

Hình 1.1; Mô hình quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.

= Đánh giá mô hình: Mô.

.QCVN 022009/BYT, gid thành phi hợp với người din, có nhiều nguồn tải ợ từ các tổ

inh đảm bảo cũng cấp nước có chất lượng đại Quy chuẩn

chức trong nước và ngoài nước Do đó, chuyên môn kỹ thuật được cải thiện, áp dụng.

công nghệ kỹ thuật tiên tiến rong qué tỉnh xữ lý nước, quan tâm tới vind bảo vệ môi

Trang 17

trường và an ninh - xã hội Tuy nhiên, mô hình này cin nguồn quản

và bảo dưỡng còn gặp nhiều khó khăn, ý thức bảo vệ cơ sở vật chất của người din còn

hạn chế

1.2.2 Mô hình quản lý doanh nghiệp

Là doanh nghiệp như Công ty cổ phần, công ty TNHH hoạt động theo Luật doanh

nghiệp chịu trách nhiệm quản lý, vận hành hệ thống cắp nước có quy mô công trình trungbình (công suất 300 - 500 m'/ngùy đêm) và quy mô lồn (công suất >500 mÌ ngày đêm),

~ Phạm vi cấp nước: cấp nước liên xã, huyện; áp dụng phù hợp cho vùng dân cư tập trung,

“Trình độ, năng lực quản lý vận hành công tỉnh thuộc loại trung bình hoặc co.

~ M6 hình tổ chức: gồm Giám đốc và các phòng ban giúp việc; Ban kiểm soát; công trình cấp nước; Cán bộ, công nhân vận hành duy tu bảo dưỡng ng trình được tuyển dụng theo ding nghiệp vụ, chuyên môn về quản lý, công nghệ kỹ thật cấp nước, được đào tạo, có

man

Hình 1.2: Mô hình quản lý doanh nghiệp.

~ Đánh giá mô hình: Mô hình này quan tâm đến vin đề xử lý nước thải, góp phn giảm

mỗi trường Đẳng thời, chủ trong đến cải tiễn kỹ thu „ thường xuyên tu sửa

và bảo dưỡng hệ thống cấp nước Tuy nhiên, mô hình có giá thành sản xuất đầu vào lớn

din đến giá nước cao và hiệu qua sử dụng nước sau đầu tư ở khu vực nông thôn, vùng,

sâu, ving biên giới, khu vực ven thành thị không cao.

°

Trang 18

1.2.3 Mô hình quản lý cộng ding

La tổ chức tập thé do những người hưởng lợi lập ra quản ý, vận hành hệ thống cấp nước

được Chính quyền công nhận

1.2.3.1 Mô hình tự nhân quản lý, vận hành

- Quy mô, phạm vi cấp nước: Mô hình nay đơn giản, quy mô công trình rit nhỏ (công.

suất <S0m ngày đêm) và vừa (sông s it từ 50-300 m ngày đêm), công nghệ cấp nước

don giản chủ yếu áp dụng cho một Ấp, cụm dân cư tập trung quy mô nhỏ từ 100-300 hộ Khả năng quản lý, vận hành công trình thấp hoặc trung bình.

Tưnhân.

gin lý

Hộ Hộ Hộ

giểnh | ghứnh2 ghđnhn

Hình 1.3: Mé hình tư nhân quản lý, vận hành.

~ Đánh giá mô hình: là một mô hình đơn gián, áp dụng cho di h nhỏ, phủ hợp với

những nơi mà các hệ thống cắp nước chưa đến được, Đẳng thỏi, ning cao được ý thức sử

dung, tiết kiệm nguồn nước sạch của người dân với công nghệ cấp nước đơn giản, khả

năng cơ động cao, cung cắp nước đến vùng siu, vùng xa và khổ khăn vé nguồn nước sử

dạng cho mục dich sinh hoạt, ăn uống Tuy nhiên, mô hình do t nhân quản lý, vận hành

không có sự tham gia của Nhà nước nên Nha nước khó quản lý, dé gây ra tinh trạng can

kiệt nguồn nước, chit lượng nước không đảm bảo và giá nước không có sự quản lý của

Nhà nước nên xảy ra tỉnh trạng giá nước quá cao vượt quá quy định, gây ô nhiễm môi

trường và ảnh hưởng tới an ninh xã

Trang 19

1.2.3.2 Mé hình hop tắc xã quản lộ, vn hành

- Quy mô, phạm vĩ cấp nước: Quy mô công trinh nhỏ (công suất từ 50 - 300mŸngày.đêm), và trung bình (công suất từ 300 - 500mÏ/ngày đêm) Phạm vi cấp nước cho mộtthôn hoặc liên thôn, xã, ap dụng phủ hợp cho vùng đồng bằng din cư tộp trung Khả năng

‘quan lý vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao.

Hình 1.4: Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành.

- inh giá mô hình: Mô hình nảy có sự phối hợp quản lý gia Nhà nước và các hợp tác

xã nên giá nước ổn định và phù hợp với khả năng chỉ trả của người din, có sự gắn kết

giữa Ban quản trị hợp tác xã với người dn cho nên chất lượng nước được đảm bảo.

Tuy nhiên, mô hình cằn có nguồn vốn đều tr lớn do công trình cấp nước dân trải và còngặp khó khăn trong việc triển khai cấp nước đến từng hộ dân khi mật độ dân cư phân

không đều, việc quản lý chưa chặt chẽ trong khi ý thức của người dân trong việc bảo vệ

‘co sở vật chất còn hạn chế

1.3 Tổng quan khu vực ng!

1.3.1 Điu kiện tự nhiên

1.3.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh là huyện biên giới gồm 1 Thị trấn và 9 xã, nằm ở phí

Bắc tinh Tây Ninh

Trang 20

tich 86097 Km”; din số 97.771 người (21.176 hộ), mật độ dân số 113,56gười/Km Địa giới hành chính của huyện Tân Biên tiếp giáp như sau:

~ Phía Đông giáp huyện Tân Châu; Phía Nam giáp huyện Châu Thành và Thành phố Tây

"Ninh; Phía Bắc va Tây giáp Campuchia với đường biên giới dai gắn 90 km

Bang 1.2: Đơn vị hành chính huyện Tân Biên

Sốngười | Dign tichSTT | TênThịTrấn-Xã Ghi chú

Trang 21

1.3.1.2 Dia hình địa mạo

Địa hình của huyện Tân Biên nghiêng dẫn theo hưởng Đông Bắc - Tây Nam và được

phân thành 2 vùng rõ rệt, Phía Bắc với địa hình g đồi, bình nguyên, độ cao trung bình 10

+ 15m Phía Nam địa hình mang đặc điểm của đồng bằng, thắp nhất là ving tring sông

‘Vim Co Đông với độ cao trung bình 3 - 5m

Địa hình của huyện Tân Biên được phân chia thành các dạng sau:

= Dạng địa hình dốc thoải: Dịa hình có độ cao tir 15 - 30 m, độ đốc 2-3, dang địa bình.này có ở các xã Tân Lập, Tân Bình, Thạnh Bắc, Thạnh Tây, Tân Phong

- Dang dia hình đồng bằng: Bao gồm các thém sông có độ cao từ 5-10 m, địa hình này

thường phân bổ doc các sông Sai Gòn, Vim Cỏ Đông thành từng dải rộng 20 - 100 m

chiều dai tới kem, dạng địa hình có ở các xã Trả Vong, Hỏa Hiệp, Thị rắn

1.3.1.3 Khí hậu

Khí hậu được cia ra làm 2 mùa rõ Gt: mùa mưa và mùa Khô, Mùa mưa bit đầu từ tháng

5 đến thing 11 và mùa khô it đầu từ thing 12 đến thing 4 nim sau, Công với chế độ bức

xa đôi đào, nhiệt độ cao và dn định huận lợi cho phát tiễn nôi đặc biệt nghiệp đa dạt

là ce loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây được liều và chăn nuôi gia súc, gia cằm,

~ Chế độ bức xạ: Tổng lượng bức xạ đồi dào, trung bình trên 13,6 keal/em*/nam và phân

bố không đều trong năm Thời gian có bức xạ cao nhất vào tháng 3 trong năm (16.keal'em inam) và thấp nhất vào thing 9 (9 kcallem năm)

~ Chế độ nhiệt: có chế độ nhiệt cao và ổn định Nhiệt độ trung bình 27,6°C (2013) Chênh

lệch nhiệt độ trung bình các thing trong năm từ 3 - 4°C giữa các thắng nóng nhất (thing6C) và lạnh nhất (thing 12 đến thắng 1 năm sau), nhưng lại có biện độ nhiệt ngày

khả cao (từ 8 - 10°C vào các tháng mùa khô)

- Chế độ nắng: cổ số giờ nắng khả cao, dao động trung bình từ 2.700 - 2.800 giờ/năm.

Vio mùa khô, số giờ nắng cao hơn, trung bình 8 - 9 giờ/ngày; vào mùa mưa số giờ nắng

trung bình từ 6-7 giờingây.

= ChE độ giỏ: Có hai loại gid: gió mùa khô (hướng Bắc - Đông BÁC) và gió mia mưa

(hưởng Tay - Tây Nam) Tốc độ giỏ bình quân 1,7 m/giây.

1B

Trang 22

~ Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình 1.900 ~ 2.300 mm, phân bé không đều trong năm

‘Vio mia mưa, có tới 110 - 130 ngây có mưa, chiếm khoảng 85 - 90% tổng lượng mưa cảnăm Mùa khô lượng mưa thấp nhất vào tháng 1, 2 Chế độ mưa không đều là một trởngại lớn cho sản xuất va đời sống

~ Chế độ âm: Độ âm không khí tương đối cao, trung bình từ 82 - 83%; cực đại có thể lên

tới 86 - 87%, Mùa mưa độ âm không khi thường cao hơn mùa khô từ 10 - 20%.

1.3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội

1.3.2.1 Sin xuất nông - lâm - ngự nghiệp,

Co cấu kinh tế nông, lâm nghiệp từ 40-45%, giá tỉ sản xuất nông, âm, ngư nghiệp (giá sosánh năm 2010) dat 4.58798 tỷ đồng

1.82 2 Cũng nghiệp - xây dựng, Thương mại - dich vụ.

Co cấu kinh tí ng nghiệp - xây dựng: 22- 25%; thương mại - địch vụ: 33- 35%

- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 3.181,7 ty

đồng: toàn huyện hiện có 48 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất các sản phẩm công nghiệp, tiéu

thủ công nghiệp,

~ Thương mại - địch vụ: Giá trị thương mại - dịch vụ dat 2.015 1 tỷ đồng Toàn huyện có

186 doanh nghiệp đang hoạt động (thành lập mới 33 doanh nghiệp, ngừng hoạt động: 49 doanh nghiệp); 3.523 hộ kinh doanh cá thể (đăng ký mới: 203 hộ, bỏ kinh doanh: 11 hộ);

08 hop tác xã (thành lập mới 02 hợp tác xã dich vụ nông nghiệp) và 07 tổ hợp tác.

Trang 23

Toàn huyện có 1.506 hộ nghèo; 20.774/25.131 hộ được công nhận gia dinh văn hóa, ạt

tỷ lệ 2665/57/58 Ấp, khu ph đạt chuẩn văn hoa, đạt lệ 98.27%

1.3.3 Điều kiện cơ sở hụ ting

~ Giao thông: Mang lưới giao thông chính gm có Quốc Lộ 22B, tinh lộ BT 20, đường

liên tinh 781 Ngoài ra, còn có hệ thống giao thông nông thôn được bé tông hón.

~ Thủy lợi: Hệ thông thủy lợi gồm có kênh chính Tân Biên ~ Tân Hưng, các kênh cấp II,cấp IIL, kênh tiêu được bê tông hóa gop phần diy nhanh quá in chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi tạo vùng chuyên canh én định, phát triển các loại cây thé mạnh, hiệu quả

kinh tế cao

p nước, cấp điện, thoát nước: có các hệ thống cẤp nước, hệ thống thoát nước, trạm

biển áp đảm bảo về cung cấp, thoát nước và cấp điện.

~ Xử lý chất thải rắn: các chất thai sinh hoạt được thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy.

định, nhằm giảm thiểu 6 nhiễm môi trường

= Thông tin: phát tiễn mạng thông tn lia lạc: đạt 100 máy điện thog/100 dân

134 Tinh hình nguồn nude

~ Ngiễn nước mặt

+ Nước mưa: Lượng mưa trung bình 1.900 ~ 300 mm, phân bé không déu trong năm.Vio mùa mưa, có tới 110 - 130 ngiy có mưa, chiếm khoảng 85 - 90% tổng lượng mưa cảnăm Chit lượng nước tương đối tốt nhưng chế độ mưa không đều làm ảnh hưởng đến lưu

lượng mưa trong năm

+ Kênh Tây: Kênh lấy nước từ Hồ Diu Tiếng, chiều dai 38,750km: cao trình đềukênh 16,5 m, cao trình cuối kênh +13.47m Lưu lượng đầu kênh Otk = 71, 9 m5, chiềurộng đấy kênh đoạn đầu 25m, chiều sâu 6m, chi 1 rộng của kênhbê tông hóa B= 6m, cột nước HIk = 0m dẫn nước tưới cho 41.689 ha đất nông nghiệp, Chất lượng nước tương

đối tốt, phần lớn các chỉ tiêu đạt QCVN 08-MT/2015/BTNMT,

+ Kênh Tân Hưng: Léy nước từ Hồ Dầu Ti Wg qua các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu

Thanh, cổ lưu lượng trung bình 20 mÌ/s, Chất lượng nước tương đối tốt phần lớn các chỉ

Trang 24

tiêu đạt QCVN 08-MT/2015/BTNMT nhưng kênh bị cit nước theo lịch mùa vụ tong

năm,

= Nguồn nước dưới đất có chất lượng nước tương đổi tốt, phần lớn các chỉ tiêu đạt'QCVN 09-MT/2015/BTNMT, gồm mặt 8 ting chứa nước, trong dé có 5 ting chứa nước

lỗ hồng: (aps), (q0) (ns) (ms) và (ay) có khá năng khai thác với quy mô lớn, Tầng

chứa nước lỗ hỏng (qp`), có thé phân chia huyện Tân Biên thành 2 ving có triển vọng

khai thác nước dưới đất khác nhau:

phân b6 ở Đông Nam của

„ Thạnh Tay Nước dưới đất

+ Vùng giầu nước: có bi

huyện như xã: Mỏ Công, Tân Phong, Trà Vong

phong phú, chất lượng nước tốt chỉ cin xử lý đơn giản, các ting chứa nước có mặt đều

nhạt

Tại vùng này có thể cắp nước tập trung quy mô lớn, với kiễu lỗ khoan công nghiệp có lưu

lượng lớn hơn 500m'/ngiy hoặc xây dựng các tram cấp nước tập trung quy mô vừa vànhỏ, với kiểu lỗ khoan công nghiệp lưu lượng từ 100 ~ 500nÏ/ngày hay hệ thống các lỗ

khoan khai thác với lưu lượng nhỏ hơn 5.000m/ngày.

+ Vũng nghào nước: có hệ số din nước km < 200m fngày, phân bổ ít ở phía Nam phíaBắc huyện như thị trắn Tân Biên, xã Tân Lập Nước dưới đắt kém phong phú, chit lượng.nước tốt chỉ cần xử lý đơn giản Vùng này có thé xây đựng các tram cắp nước tập trang

quy mô nhỏ, lưu lượng từ 100 ~ 200m /ngày hoặc các 18 khoan khai thác nhỏ, lẻ, giếng

đảo, nguôn lộ

1.3.8 Tình hình cắp nước

Trên địa bản huyện Tân Biên có 18 công trình cắp nước nông thôn, công suất thiết kế từ

100- 318 mỜngày đêm, tổng công suất hoạt động là 2418 mô/ngày đêm cung cắp nước

cho 23.445 người (5.691 hộ).Do đó, tỷ lệ số dân trong huyện tiếp cận nước sinh hoạt đạt

'QCVN 03:2009/BYT “Quy chun kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoại” thấp,dạt ty lệc 24% Hiện nay, khai thác trên 100% công suất thiết kế toàn hệ thống và các

công trình cắp nước do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý và khai thác

Trang 25

Tuy nhiên, do nhủ cầu sử dụng nước xạch của người din ngày cing tăng, đồng thời hệ

thông mạng lưới chưa được đầu xây dụng đúng mức, chủ yếu cắp nước tai trừng tâm

xã hoặc cụm dân cư nhỏ nên hạn chế trong việc phát triển mạng lưới đường ống và nângsắp công suit, Ngoài các công tình cấp nước nông thôn, côn có 17.212 nguồn cắp nước

nhỏ lẻ.Trong đó, có 16.795 nguồn hợp vệ sinh cấp nước cho khoảng 63.961 người.

rx Pein | Se alt at ca (Cong trình) |_ Lá mljmgày) kế (người)

‘Neds Trung tân Nước sạch và VỆ sinh môi trường nông thôn Tay Ninh

1.3.6 Tình hnh biến đỗi khí hậu

‘Theo kết quả đánh giá mức độ bin đổi khí hậu xây dựng các kịch bản biển đổi khi hậu

‘va nước biển dâng tại tỉnh Tây Ninh thực hiện năm 2012 đã đánh giá tinh hình BĐKII đối

với nhiệt độ: lượng mưa: lưu lượng ding chảy các sông Sai Gan, sông Vim Co Đông

thuộc dia bản tỉnh Tây Ninh (Ngun: Sở Tài nguyễn và Môi tường tink Tây Ninh) Trong

đó, có huyện Tân Biên như sau:

Trang 26

1.3.6.1 Về nhiệt độ

[Nhigt độ rung bình năm của Tây Ninh có xu hướng ting so với thời kỳ 1980 ~ 1999, Cụ

thể: đến năm 2020 thì nhiệt độ trung bình tăng thêm 0,5'C, đến năm 2030 tăng thêm.

0.TC, đến năm 2050 tăng thêm từ 1.2 đến 1,6°C và đến năm 2100 nhiệt độ tng thêm 2,5

"Nhiệt độ vào các thing mùa mưa trong cúc thời kỳ sắp tới sẽ tăng, mức độ tăng trải đều ởtất cả các áng Trong các thời ky trước thì nhiệt độ trong các thắng ma mưa có xu

hướng giảm từ tháng 5 đến tháng 11, tuy nhiên trong tương lai thi nhiệt độ giảm dẫn từ

thắng 5 đến tháng 9, nhưng lại tăng lên vào thang 10 và tháng 11

1.3.6.2 VỀ lượng mưa

Tổng lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng so với thời kỳ 1980 — 1999, Cụ thể:

Đến năm 2020 tổng lượng mưa trung bình tăng thêm 0.8%, đến năm 2030 tăng thêm

1,2%, đến năm 2050 tăng thêm từ 1% đến 3%, và đến năm 2100 lượng mưa tăng thêm từ

394 đến 5%,

Lượng mưa vào mia khô giảm đều qua các tháng Tuy nhiên, mia mưa thì ngắn lại, cụ

thể là lượng mưa cao nhất thắng sẽ dịch chuyển từ thing 10 về thing 9, trong các thing

mùa mưa tì tháng 11 cổ lượng mưa gm, Vi vây, trong tương Iai sự thay đổi lượng mưa trên địa bàn tinh khá phức tạp, tong lượng mưa vào mùa mưa tăng mạnh (các tháng giữa.

tmũs mi) và mia maga rất ngắn lại hơn trước khoảng | thing

1.36.3 VỀ hưu lượng đồng chảy trên các cơn sông

Lưu lượng ding chảy các tiểu lưu vực Hỗ Dầu Tiếng (phía sông Sải Gòn) vio các tháng

mùa kiệt (từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau) theo tính toán từ giai đoạn 2011 đến 2020 và 2030 thì không có sự chênh lệch lớn so với các giai đoạn 2000-2005 và 2006-2010 Nhưng vào mùa mưa (từ tháng Š đến tháng 11) thi lưu lượng dng chảy có sự chênh lệch lớn, cụ thé là: Lưu lượng ding chảy giai đoạn 2030 có xu hướng tăng cao hơn giai đoạn 2020, lưu lượng dong chảy giai đoạn 2020 có xu hướng tang cao hơn giai đoạn 2005-2010, góp phần làm tăng các hiện tượng ngập úng, lũ lụt trong khu vực Tại Cin

Trang 27

thể thấy mùa kiệt

Đăng (phía sông Vim Có Đông, huyện Tân Biên) theo kịch bán ta

lưu lượng có xu hướng giảm di làm tăng khả năng hạn hin vào mùa khô và mia mưa lưu

lượng có xu hướng tăng mạnh, dẫn đến các nguy cơ ngập úng, tràn lũ trong khu vực

1.3.64 VE mực nước ngầm

Năm 2016, vào mùa khô, mực nước ngằm đo được tại các giếng khoan của Công tìnhcấp nước do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý, vận hành vàKhai thác Tắt cả các giếng khoan đỀu có mực nước ngằm hạ thấp (-24m đến -30m, hạthấp từ 4-Sm so với bình thường), lưu lượng nước giếng khoan sụt giảm, đạt 60-70% lưulượng thiết kể giếng khoan gay ra tinh trang thiếu nước sinh hoạt trong tại tên toần

bộ địa bàn huyện, nhất là các xã Tân Lập, Tân Phong, Thạnh Tây, Tân Bình

"Ngoài ra, phần lớn các giếng khoan hộ gia đỉnh được khai thác (độ sm đến -40m) tại các xã Tân Lập, Tân Phong, Thạnh Tây đều bị tit mach; các xã Hòa Hiệp, Tân Bình,

‘Thanh Binh, Trả Vong có lưu lượng nước giếng khoan sụt giảm.

(Nguồn: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mỗi trường nông thôn)

1-4 Tổng quan ti ưu hóa quản lý, vận hành và khai thác hệ thống cấp nước

Tôi tu hóa quản lý, vận hành và khai thác hệ thống cắp nước là giải pháp tổng thể đượclựa chọn để thực hiện chống thất thoát, tất thu và phát tiển hot động cấp nước bền

‘ving trên co sở hạ ting cấp nước hiện có, bao gồm các công trình xử lý nước, hệ thống

mạng đường Ống, nhủ cầu tiêu thụ hiện hãu trong giai đoạn trơng lai và nguồn lực hiện

tai Trên cơ sở đó, thực trạng tối ưu hóa quản lý, vận hành va khai thác hệ thống cắp nước.

trên địa bàn tinh Tây Ninh như sau:

~ Đối với công trinh nguồn và công nghệ xử ý:

++ ƯA tiên khai thác nguồn nước mặt, hạn chế khai thie nguồn nước dưới dit: Có 0287

HTCN sử dụng nước mặt (HTCN đô thị: 01/11 công tink; HITCN nông thôn: 01/76 công

trình); 85/87 HTCN sử dụng nguồn nước đưới đắt (Trong đó: HTCN 6 thị: 10/11 công

trình; HTCN nông thôn: 75/76 công tình)

+ Công nghệ thông tin va truyền thông, ưu tiên cải tạo công nghệ lắng: 01/87 HTCN thí

điểm mô hình chốt chi số đồng hồ đo nước khách thông qua WebGis (Trong đó: HTCN

19

Trang 28

nông thôn: 01/76 công tình), đa số chốt chỉ số dng hỗ đo nước khách thủ công Công

nghệ sử dụng tim lắng Lamenla được sử dung: 01/87 HTCN (Trong đó: HTCN nông thôn: 01/76 công tinh).

+ Xây dung hệ thống giám sát vận hành, tiến tới tự động hóa vận hành xử lý nước: 20/*7

HTCN được xây dựng hệ thống giám sit vận hành và tự động hóa trong vận hành xử lý

ước (chủ yêu sử dụng biến tin)

~ Đối với hệ thông mạng lưới: Tái cấu trúc lại hệ thống mạng lưới đường ống cắp nước

tu, cải tạo, thay thể tuyển ông, lấp đặt

như: Phân vùng tách mạng, tạo lập các block; &

dng bồ tổng, sử dụng van thông mình điều tết áp lự, đánh giá nh cầu iu thụ hiện hữu

và các giai đoạn tương lai, cân đối lạ áp lực giữa khu vực đầu nguồn và cuối nguồn; điềutiết sin xuất cho phủ hợp thực tế nhu cầu: 20/87 HTCN (Trong đó: HTCN đô this 1/11

công tinh; HTCN nông thôn: 09/76 công tình)

- Xây dựng hệ thống quản lý tổng thẻ: ứng dụng các tiến bộ khoa học vio quản lý tổng

thể hệ thống cấp nước như bản đồ số, webgis để đồng thời quản lý mạng, quan lý khách

bàng, quấn lý ải sản, quản lý bảo tì mạng lưới cắp nước: 02/87 HTCN (Trong đó: HTCN,

đô thị: 01/11 công trình; HTCN nông thôn: 01/76 công trình)

~ Chỉ phí xây dựng HTCN chủ yếu dựa trên suất đầu tư các HTCN đã được đầu tư để làm

sơ sở tham khảo, sắp đầu tr qu én, do đầu tư HCTN có quy mô

nhỏ nên suất đầu tư cao, chỉ phi đối với HTCN sử dụng nguồn nước: nước ngầm, trung.

bình 2.500.000 đồngingười: Nước mặt: trung bình 7.000.000 - 10,000,000 đồng người

Trang 29

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ CƠ SỞ DU LIEU DE XUẤT GIALPHAP CAP NƯỚC TOL UU HUYỆN TAN BIEN, TINH TÂY NINH

2.1 Mô hình cũng cắp nước

2.1.1 HTCN phân tán

Xay dựng HTCN có tinh độc lập như công trình đầu mối, nguồn nước chỉ cung cấp chotừng khu vực đô thị, cụm dân cư hoặc liên kết từ 1-2 đô thị và cấp nước cho quy mô từng.(điểm theo nhu cầu, không có sự liên kết về nguồn cũng như hệ thống mạng lưới nỗi mạng

lưới phi hợp nhu cầu phát triển từng giai đoạn

2.1.2 HTCN tập trung (xây dựng NMN quy mô lớn)

XXây dụng các nhà máy cấp nước cô quy mô công sult lớn phục vụ cho một vũng bao gdm

cả đô thị, khu vực nông thôn tập trung (vũng 46 thị hóa) và khu, cụm công nghiệp.

Khi đỏ, các đô thị, khu cụm công nghiệp và các trung tâm xã, các cụm din cư dọc các

tuyến đường coi như một "hộ dùng nước", từ nhà máy nước xây dụng các tuyển ông

chuyển tải nước sạch theo các hành lang kỹ thuật khung của tỉnh như đường quốc lộ, tỉnh

lộ, hương lộ dẫn tới các đô thi, khu cụm công nghiệp và các trung tâm xã, các cụm dân

2.13 HTCN két hop phân tán và tập trung

Xây dimg các nhà máy cắp nước cố quy mô công suất trung bình, mỗi nhà máy nước

phục vụ cho một vùng khu vực nông thôn tập trung nằm trong vùng của các đô th Ti

có bán kính phục vụ giới hạn nhất định.

Khi đó, các đô thị, khu cụm công nghiệp và các trung tâm xã, các cụm dân ew dọc các

tuyển đường coi như một "hộ dũng mu tử nhả máy nước xây dựng các tuyển ống chuyển tải nước sạch theo các hành lang kỹ thuật khung của tỉnh đường quốc lộ, tinh lộ,

hương lộ đẫn tới đô thị, khu cụm công nghiệp va các trung tâm xã, các cụm dân cư Các công trình cấp nước hiện hữu chuyển đổi thành các trạm bơm tăng áp tiếp nhận

nguồn nước sạch từ các nhà máy nước tập trung và nguồn nước hiện hữu mà trạm cấp

2

Trang 30

ước hiện hữu đang khai thắc sẽ được dùng làm nguồn dự phòng.

2.2 Dữ liệu đầu vào tính toán, đề xuất giải pháp

2.2.1 Thông số chất lượng nước

3.2.1.1 Thông số chat lượng nước Hỗ Tha La

"Ngoài hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, trên địa bàn tỉnh Tay Ninh còn có công trình thủy lợi

nhỏ như: Hồ Tha La thuộc huyện Tân Châu, dung tích ứng với mực nước gia cường là

27.5 triệu m’ Hỗ Tha La có chất lượng tương đối tốt, có chỉ tiêu TSS, BODs, COD, NH:ˆ

cao hơn giới hạn A2, các chỉ tiêu xét nghiệm còn lại, phần lớn đạt giới hạn A2 của QCVN

.08-MT:2015/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chat lượng nước mặt”

2.2.1.2 Thông sé chất lượng nước Kênh Tây

Kinh Tiy ấy nước từ Hồ Dầu Tiếng, chiều di 38,7S0km:; ao tình đầu kênh +1655 m,cao trình cuối kênh +13.47m Lưu lượng đầu kênh QU 1,9 mỦs, chiều rộng đầy kênh.

đoạn đầu 25m, chiều sâu 6m, chiều rộng của kênh bề tông hóa B= Gm, cột nước Hike =

Om dẫn nước tưới cho 41.689 ha dat nông nghiệp Chat lượng nước tương đối tốt, có chỉ

tiêu TSS cao hơn giới hạn A2, các chỉ tiêu xét nghiệm còn hi, phn lớn đạt giới hạn A2của QCVN 08-MT.2015/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vỀ chit lượng nước

mặc

2.2.1.3 Thông số chất lượng nước dưới đắt

“Chất lượng nước dưới đất khu vực huyện Tân Biên tương đối tốt có thể sử dụng cho mục

n chưa đạt tiêu chuẩn QCVN MT:2015/BTNMT “Quy chuẳn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất" như pH, đích sinh hoạt và ăn uống, một vài chỉ tiêu

09-sắt Tuy nhiên, áp dụng công nghệ xử lý nước phủ hợp vẫn đảm bảo xử lý triệt để các chỉtiêu của nguồn nước hô không đạt iu chudin QCVN 09-MT2015/BTNMT

Trang 31

Bảng 2.1: Thông số chất lượng nước mặt Hồ Tha La

Trang 32

Bảng 2.2: Thông số chit lượng nước mặt Kênh Tây

s [cop met | TOS, | gas 1s

9 |AmomANHQ | mạ" | VIÊN | gus 03

Trang 33

Bảng 2.3: Thông số ft lượng nước dưới dit

Đơn vú QCVN STT | Chitiêu mộ lPhươgphấp| wyguạ | MT:2015/BTN VỊ thir MT

08-1 [Mau sie Hoi ving Khong

2 Mai vi Không, nhạt Không ips gil 25508 1500

HA img _|SMEWW 118) king phithign | 001

16 lea Mụi - |SMEWW 3111] thận phithign | 0695

17 CoMtem — |CEUA00m [SMENW 2221 thay phivnign | 3

SMEWW | vua ahs

18 E.coli CFU/100ml | g559G-2012 | Không phát hiện | Không phát hiện

Trang 34

2.2.2 Tiêu chuẫn ding nước

“Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33-2006 “Cấp nước, mạng lưới đường

tống và công trình tiêu chuẩn thiết kế” Đền năm 2020, cácđô thị loại IV có tỷ lệ dân số

được cấp nước đạt 90%, iêu chuẩn cấp nước là 100 i/người ngày đêm;

Bảng 2.4: Tiêu chun cắp nước theo TCXDVN 332006

Đồi tượng dùng nước và hành phần ding nước sp sp

1 | Đô tị loại đặc biệt đô thị loại 1 khu du lịch, nghỉ mát

3) Nước sinh hoạt

~ Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội đô 165 200

+Ngog vi 10 | 150

- Ty lệ din số được cấp nước (%9: + Nộiđô ss | 9

+Ngoại vi 4Ô | 95 b) Nước phục vụ công cộng (Mới cây, rửa dưỡng | 10 | 10 cứu höa, ); Tinh theo % của (a)

«) Nước cho công nghiệ dịch vụ tong đồ th; Thh | yg | yo theo % của (a)

-) Nước khu công nghiệp (lấy theo điều 24 - Mục 2) | 25; 45 | 22:45

$) Nước thất thoát Tinh theo % của (atb+e+d) <25 | <20

1) Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lỹ nước: | 7449 | seg Tinh theo % của (atb‡e+td+e)

UL | Đô thi loại I, đô thị loại IIL

a) Nước sinh hoạt:

- Tiêu chuẩn cắp nude (người ngày): + Nội đô 130 | 150

Trang 35

Đối tượng dking nước và thành phần ding nước Gia doan2010 | 2020

4) Nước khu công nghiệp (lấy theo điều 2.4 ~ Mục 2)

.e) Nước thất thoát; Tính theo % của (atb+e+d) 22:45 | 22:45

4) Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước, | <25 | <20

Tinh theo của (a+b+c+d+e) sso | 7+8 M1, | Đố thi loại IV, đô thị loại V; Điểm dân cư nông thôn.

a) Nước sinh hoạt:

- Tiêu chuẳn cấp nước (Língười ngày): 60 100

~ Tỷ lệ dan số được cắp nước (%6) 75 90

b) Nước dich vụ; Tính theo % của (a) 10 10

.©) Nước thất thoát; Tính theo % của (a+) <30 | <l5

4) Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước; | _ 10 10

Tinh theo % của (abe)

Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cắp nước cho đô thị Việt Nam theo TCVN 01-2008

Nhu cầu dùng nước

Dot đầu (10 nim) Đài hạn (20 năm)

Tỷ lệ cấp nước Tỷ lệcấp nước |_ Tiêu chuẩn(% dan số) 4 dân số) liUngười-ngđ)

jc it 290 100 2200

1 280 290 2180

" >0 290 2150

mi" 290 2100

2.2.3 Nhu cầu đồng nước

“Theo Niên giám thống kê năm 2015, toàn huyện Tân Biên có 97.771 người Dự kiến đến

năm 2030, có 03 đô thị loại IV, trong đó 02/3 đô thị có chức năng là Trung tim kinh tế,

Trang 36

thương mại và dịch vụ, với tổng dân số: 110,000 người (dn số thành thị: 84.000 người;

da nông thôn: 26.000 người),

Tuy nhiên, trên địa bản huyện Tân Biên có 18 Hệ thống cấp nước, công suất thiết kế từ100-150 mỲngày đêm, tổng công suất hoạt động: 2.528 m'/ngiy.dém cung cấp nước cho5.691 hộ, tương ứng 23.043 người (Nguôn: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mỗi trường

nông thôn)

Do đó, số dân có nhu cầu sử dụng nước ngoài giới hạn cắp nước của 18 HTCN và được

giới hạn bởi địa giới hành chính xã: Trà Vong, Tân Phong, Mỏ Công, Thị trần Tân Biên,

“Thạnh Tây, Tân Bình, Thạnh Bình thuộc huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh là 86.957 người (110.000 người -23.043 người)

2.2.3.1 Nước cấp cho sinh hoạt

~ Lưu lượng nước tong ngày đồng nước lớn nhất xác định theo công thức:

đán Chi (m'ing.d), Trong đó:

+: số din tính toán ứng với iêu chuẩn ding nước:

+ œ tiêu chuẩn ding nước (lngười/ng.đ);

++ ftp lệ dân số được cấp nước (%)

Dựa vào TCVN 01-2008, với thời gian tính toán dài hạn (20 năm), chọn

+ Tiêu chuẩn đăng nước: q = 110 người ng đ;

+ Tỷ lệ din số được cấp nước f= 98.

Dựa vào cúc hông số trén, tra theo TCXDVN 33-2006 Suy rà

110 x865957 x 99%,

7000 900m" ing

2.2.3.2 Nước cáp cho công nghiệp, dịch vụ

Theo Quy hoạch đô thị huyện Tân Biên có 03 đô thị loại IV, trong đó 02/3 đô thị có chức năng là trang tâm kinh tế, thương mại và dich vụ Do đó, lưu lượng nước dùng cho công nghiệp được tính theo TCXIDVN 33-2006,

Qexov = 10% Qsur= 10% x 9.900 = 990 mỗïng đ

Trang 37

2.2.3.3 Nước edp cho Vid

“Trên địa bàn huyện Tan Biến có 08 Tram Y tế xã và O1 trung tim Y tế huyện với tổng số

giường bệnh là 190 giường bệnhđược tinh theo TCVN 4153-1988, như sau:

Qev py X6 _190 + 300 ming A).

Trong 46

+q;,: Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh: 300 (I/giường-ng.đ)

+G : số giường bệnh.

2.2.3.4 Mabe edp cho trường hoe

Trên dja bản huyện tân Biên có 56 trường học bao gồm trường mam non, tiếu học, trung

học cơ sở và trong học pho hông với ting số học sinh là 1.020 học sinh, lượng nước cp

cho tương học được tính theo TCVN 4153-1988, như sau

20x 1020

rn

Trong đó

-+ụ, : Tiêu chuẩn dũng nước cho một học sinh: 20 (liưngười.ngày đêm)

+ a Số học sinh được cấp nước (%)

22.3.5 Nước công cộng

Lưu lượng nước công cộng dùng cho tưới cây rửa đường tinh theo TCXDVN 33-2006,

bing 10% lưu lượng nước sinh hoạt, được tính như sau:

Qce = 10% x Qạụ = 10% x 9.900 = 990 m"ing.d

2.2.3.6 Nước thất thoát

‘Theo Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tưởng Chính phủ Quyếtđịnh phê duyệt Chương tránh Quốc gia chống tht thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025,theo đó: Đến năm 2025, tỷ lệ thất thoát nước, thất thu nước sạch bình quân là 15%, theo

‘TCXDVN 33-2006, lượng nước thất thoát được tỉnh như sau:

Qu = 15% x (Qs + Qewpy +Qcc) = 15% x (9.900 + 990 + 990) = 1.782 mÌjng.đ

Trang 38

2.2.3.7 Nước cho bản than tram

‘Theo TCXDVN 33-2006, lượng nước cho yêu cầu iệng cia nhà máy cấp nước được tỉnh như sau

Quy = 10% x (Qs + Qeypy +Qcc+ Qu)

= 10% x (9.900 + 990 + 990 + 1.782)

= 1.366 m'ng.đ

2.2.4 Quy mô, công suất Hệ thống cấp nước

2.2.4.1 Quy mồ, công suất HTCN

0Ề9y= Qs + Qenov +Qcc + Qu + Quy + Quy + On

Trang 39

Suy ra: KP? = đua, X Bmax = L2 x 1,09 = 308

2.2.4.2 Nước dùng cho chữa cháy

‘Theo dự báo đến năm 2030 là 110.000 người Nhà trong khu vực là nhà 2 ting trở xuống,bậc chịu lửa IV, V nên chọn số dim chây xây ra đồng thờ là 2, lưu lượng nước cho một

đảm chiy là 25 (V5) Thời gian dap tắt đám cháy là 3 gi Tổng lượng nước chữa cháy là T5 (8)

2.2.4.3 Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II, dụng tích của bé chứa

2.2.4.3.1 Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II

‘Tram bơm cấp II hoạt động không điều hỏa do phải bám sát nhu cầu dùng nước của các

tượng tiêu thu trong cúc giờ khác nhau Do dé chia qui trình hoạt động của tram bơm

sắp H thành 02 cấp

~ Clip 1 thời gian hoạt động từ 21 giờ đến 6 giờ, có 1 máy bơm hoạt động

~ Cấp II: thời gian hoạt động từ 7 giờ đến 20 ờ, có 2 máy bơm hoạt động

2.24.3.2 Dung tích của bễ chứa nước

Do tram bơm cắp I lim việc suốt ngày đêm, tram bơm cắp Il làm việc không điều hòa nên

phải có bể chứa để điều hòa lưu lượng nước Bên cạnh đó bể chứa còn dự trữ một lượng nước chữa chay và một lượng nước dành cho bản thân trạm xử lý.

~ Xác dinh dung tích bễ chứa

510,5 + 270 + 1.366

146.5 (m°) Chọn dung tích bể chứa là 3.500 m`

Wad = Wit! + WE? + War =

“Chon kích thước bể chứa L x R x C= 25 x 35 x 4m.

“Trong đồ

31

Trang 40

+ Dung tích điều hỏa của bể chứa

Wal = 10% x 075,, = 10% x 15.105 = 1510.5 (m9)

5x 60x 60

Sh 60 = 270 (m')

+ Lina lượng đập tắt dim chiy trong 3 gi: WP

2.3 Mô hình mô phông thủy lực

2.3.1 Phần mồm WaterGEMS:

WaterGEMS là phần mềm ứng dụng mô hình hóa thủy lực, mô phỏng chất lượng nước

trong hệ thống phân phối nước của hing Bentley - Mỹ, với khả năng tương tác tiên tin,

xây dựng mô hình không gian địa ly và tích hợp các công cụ quản lý, cung cẤp một môi

hân tích, thiết kí trường làm việc dễ dàng cho phép người dùng có 1

thẳng cắp nước, để giải quyết những vin đề sau:

~ Phân tích tính toán thủy lực theo thời gian của hệ thống phân phối nước với các đốitượng như Bơm, B& chia, Đường ông, Ông nối, Cổng, Kênh ho, Van

= Dự báo mô phỏng thời gian kéo dài d& phân tích khả năng phản ứng của hệ thống thủy

lực với những nhu cầu cung và cắp nước khác nhau

~ Phân tích lưu lượng chữa cháy trong điều kiện khắc nghiệt của hệ thống

~ Ứng dung chức năng quản ý kịch bản, so ánh c inh huỗng khác nhau trong hệ thống

thủy lực

- Hiệu chỉnh mô hình bằng tay với công cụ Darwin Calibrator thông qua thuật toán ditruyền

~ Đặc biệt, chạy trên ứng dụng của các phin mềm khác như MictoStation, AutoCAD và

AreGIS cho phép ứng dụng hệ thông thông tin địa ý giải quyết các vẫn đề thủy lực mang

lưới đường ông cẤp thoát nước.

2.3.2 Phần mầm Epanet

Epanet là Chương trình được phá triển bởi Hiệp hội bảo vệ môi trường của Mỹ (US: EPA Environmental protection Asency), là chương trình tính toán mạng lưới cấp nước,

6 khả năng mô phòng thủy lực và chất lượng nước có xét đến yếu tổ thời gian, Mạng

lưới cắp nước được EPANET mô phòng bao gồm các đoạn ống các nút, các máy bơm,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số liệu cấp nước khu vực đô thị - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 1.1 Số liệu cấp nước khu vực đô thị (Trang 15)
Hình 1.2: Mô hình quản lý doanh nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 1.2 Mô hình quản lý doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 1.3: Mé hình tư nhân quản lý, vận hành. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 1.3 Mé hình tư nhân quản lý, vận hành (Trang 18)
Hình 1.4: Mô hình hợp tác xã quản  lý, vận hành. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 1.4 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành (Trang 19)
Bảng 2.2: Thông số chit lượng nước mặt Kênh Tây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 2.2 Thông số chit lượng nước mặt Kênh Tây (Trang 32)
Bảng 2.4: Tiêu chun cắp nước theo TCXDVN 332006 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 2.4 Tiêu chun cắp nước theo TCXDVN 332006 (Trang 34)
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cắp nước cho đô thị Việt Nam theo TCVN 01-2008 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 2.5 Tiêu chuẩn cắp nước cho đô thị Việt Nam theo TCVN 01-2008 (Trang 35)
Bảng 3.1: Thông số chất lượng nước mặt H Tha La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.1 Thông số chất lượng nước mặt H Tha La (Trang 49)
Hình 3.2: Vị ti Hệ ống cắp nước sử dụng nguồn nước Kênh Tây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.2 Vị ti Hệ ống cắp nước sử dụng nguồn nước Kênh Tây (Trang 50)
Hình 3.5: Mô phỏng thủy lục mạng lưới cắp nước sử dụng nguồn nước Hồ Tha La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.5 Mô phỏng thủy lục mạng lưới cắp nước sử dụng nguồn nước Hồ Tha La (Trang 62)
Bảng 3.8. Bảng tính toán giá thành các hang mục phương  án 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.8. Bảng tính toán giá thành các hang mục phương án 1 (Trang 63)
Bảng 3.9, Bảng tính chi phí in điện phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.9 Bảng tính chi phí in điện phương án 1 (Trang 64)
Hình 3.6: Sơ đồ lấy chuyển công nghệ xử lý nước mặt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.6 Sơ đồ lấy chuyển công nghệ xử lý nước mặt (Trang 67)
Bảng 3.16, 3.17 và 3,18 — Phin phụ lục) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.16 3.17 và 3,18 — Phin phụ lục) (Trang 86)
Bảng chỉ phí sản xuất ong 1 năm; Phương dn 1: Bang 3.25 - Phần phục lu; Phương én - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng ch ỉ phí sản xuất ong 1 năm; Phương dn 1: Bang 3.25 - Phần phục lu; Phương én (Trang 91)
Hình 3.11: Giá trị hiện tại dng chí phí, lợi ch Phương án Ì - Giả trị hiện tại rồng ở phương án 2: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.11 Giá trị hiện tại dng chí phí, lợi ch Phương án Ì - Giả trị hiện tại rồng ở phương án 2: (Trang 93)
Hình 3.13: Giá trị hiện tại dòng chỉ phí, lợi ich Phương - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.13 Giá trị hiện tại dòng chỉ phí, lợi ich Phương (Trang 94)
Hình 3.14: Bảng giá trị lợi ich, chi phí rồng Phương án 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.14 Bảng giá trị lợi ich, chi phí rồng Phương án 3 (Trang 95)
Hình 3.16: Phân tích rủi ro lạm phát Phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.16 Phân tích rủi ro lạm phát Phương án 1 (Trang 96)
Hình 3.18: Phân tích ảnh hưởng giá nước Phương án | - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Hình 3.18 Phân tích ảnh hưởng giá nước Phương án | (Trang 97)
Bảng 3.5: Lưu lượng nút - Phương án 1 Tors - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.5 Lưu lượng nút - Phương án 1 Tors (Trang 106)
Bảng 3.12: Lưu lượng ding nước lớn nhất có cháy - Phương án 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.12 Lưu lượng ding nước lớn nhất có cháy - Phương án 2 (Trang 118)
Bảng 3.25: Chỉ phí sản xuất trong năm của phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.25 Chỉ phí sản xuất trong năm của phương án 1 (Trang 127)
Bảng 3.27: Chỉ phí sản xuất trong năm của phương án 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp cấp nước tối ưu huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.27 Chỉ phí sản xuất trong năm của phương án 3 (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN