Khai niệm đầu tiên là nâng cắp công tình phần cứng và quản lý vận hành và bảo dưỡng phần mềm trong các hệ thống thủy lợi, chỉ ra các hoạt động được.thực hiện, và hai là, ải thiện dich vụ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức Tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất
cả các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và tô chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tac giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa
Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn ban quản lý dự án thuỷ lợi tỉnh Thanh Hóa đã
nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong thời gian thu thập số liệu thực tế để nghiên cứu đề
tài và hoàn thành luận văn này.
Tác gia xin chân thành cam ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng tác giả những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội ngày tháng năm 2016
Tác giả
Đào Thị Minh Thảo
Trang 2Tôi xin cam đoan rằng, moi sự giúp đờ trong việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và thông tn ích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rỡ nguồn gốc.
‘Tae giả luận văn
Đào Thị Minh Thao
Trang 3MỤC LỤCLỜI CẢM ON i
SÔNG MA I
1.1, Dich vụ quản lý tưới, vai ồ, v lợi fh kính tế xã hội đổi với khi thác
crm '
1.1.1 Khai niệm địch vụ quản ly tưới và khai thác CTTL 1
1.1.2 Vai tv lợi ch kính tổ xã hội của địch vụ quản lý tới
1.1.3 Đặc điểm của dịch vụ quản lý tưới và khai thác CTTL.
1.1.4 Nội dung của dich vụ quản lý tưới
1.1.5 Những căn cứ pháp lý của dich vụ quản lý tưới
CTTL của nước ta 1.2 Thực trạng địch vụ quản lý tưới Khai thác c
1.2.1 Quy định về phân cấp quản lý hệ thống công trinh thủy lợi phục vụtuổi tiêu 9 1.2.2 Văn bản chỉnh sich quy định của nhà nước về quản ý tưới 21.2.3 Cơ chế hoạt động cung cấp dich vụ tưới tiêu 131.2.4 Một số mô hình tổ chức hoạt động dich vụ quản lý tưới " L3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến dịch vụ quản lý tưới khai thác công trình thủy lợi 181.3.1 Nhân tổ khách quan 181.3.2 Nhân tổ chủ quan 2I
Trang 41-42 Kinh nghiệm ở nước ngoài 21.5 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến để ti 30Kết luận chương 1 a4CHUONG 2: THỰC TRANG VE QUAN LÝ KHAI THÁC HE THONG TRAMBOM NAM SONG MA 35
2.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 35
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và dân sinh kính tế 35
2.1.2 Cơ sở ha ting ving kênh tưới 38
2.2 Hiện trạng hệ thẳng tưới tram bơm Nam sông Mã 39 2.3 Thực trang công tác quản lý khai thác hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã
462.3.1 Quản lý khai thác vận hành hệ thống kênh trạm bom Nam Sông Ma 46
2.3.2, Quản lý khai thác hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã st
2.4, Thực trang về dich vụ quản lý tưới hệ thắng kênh tram bơm Nam Sông
Mã 55
2.4.1 Tổ chức va phân cấi 55dich vụ quan lý tưới trên địa bàn ngi 2.4.2 Tinh hình thực hiện công tác dich vụ quản lý tưới tại hệ thống Trạm.
bơm Nam Sông Mã 56
2.5 Banh gid chung công tác quản lý dịch vụ tưới tại hệ thông Trạm bơm Nam Sông Mã 602.5.1, Những kết quả đạt được oo2.52 Những tồn ti hạn chế và nguyên nhân 61Kết luận chương 2 68'CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP DAY MANH DỊCH VU QUAN LÝ TƯỚI TẠI HE
THONG TRAM BOM NAM SÔNG MA 70
3.1 Định hướng phát triển thủy lợi - nông nghiệp vùng nghiên cứu 70
Trang 53.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác địch vụ quản lý tưới n
3.2.1, Cơ hội 72
3.2.2 Thách thức, 72 3.2.3, Nguyên nhân, phương hướng khắc phục 73.3 Phân cắp trách nhiệm và quyên lợi giữa Công ty KTCTTL, vả các tổ chứcdùng nước tham gia quả lý tưới 26
34 Đề xuất một số giải pháp diy mạnh địch vụ quan lý tưới 193.4.1 Hoàn thiện môi 16 chức hoại động cung cắp dịch vụ tưới tiêu và
cơ chế quân lý dich vụ tưới tiêu cho Công ty KTCTTI 79
3.42 Xây dmg các mẫu hop đồng đặt hing, dich vụ quan I thực hiện, hopđẳng dich vụ tưới $13.43, Ứng dung các công nghé! công cụ quan lý tiên tiến quản lý các hệthống tưới tiêu 86
3.4.4 Xây dựng các tổ chức dùng nước và chuyển giao quản lý tưới 88
3.5 Một số kiến nghị với cơ quan quản ý Nhà nước 90
Kết luận chương 3 94
%
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 6Sơ đổ nối vào đầu kênh Bác, kênh Nam trạm bơm Nam song Mã
‘Tram bơm Nam Sông Mã
Ting động cơ của Trạm bơm Nam Sông Mã
Kênh Bắc trạm bom Nam Sông Mã
Kênh Nam trạm bơm Nam Sông Mã
Kênh Tây trạm bơm Nam Sông Mã
Sơ đồ phân cấp trách nhiệm và quyển lợi giữa các công ty KTCTTL
Các cơ quan chịu trách nhiệm thẻ hiện ở hình trên
Các cơ quan chịu trách nhiệm thể hiện ở hình trên
39 4
43
4a 44 45 78 78 79
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tưới cho hệ thống Nam sông Mã 40
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật hệ thống kênh chính 42Bảng 2.3: Thông kế kênh tưới của trạm bơm đầu mỗi và các chỉ tiêu chính 46.Bảng 24: Hiện rạng cơ cầu cây trồng các khu tưới ving dự anv các loại cây trồng
khác 52
Bang 2.5: Bảng năng suất lúa 5 Bảng 2.6: Sản lượng thủy sản theo các huyện %Bang 2.7: Số lượng trầu, bỏ, lợn theo các huyện khu vực kênh tưới 5Bảng 2.8: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và tình hình rừng bị thiệt hại stBang 2.9: Ảnh hưởng của mat dat 67
Trang 8Dự án
Dự án đầu tr
Hiệp định vốn vay phát triển
Dự toán Đánh gi tác động môi trường.
Hop tác xãHiệp hội phát triển QuéCông ty Quản lý khai thác công trình thay lợi (migation Management Company) Khai thác công tình thủy lợi
Theo dõi và đánh giáĐầu thầu cạnh tranh Quốc gia
"Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Moi thầu trong nước
‘Co quan quản lý thủy lợi quốc tếVan hành và bảo dưỡng,
"Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Quin lý tuổi có sự tham gia của người din Đơn vị thực hiện dự án
Trang 9“Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
‘Uy ban nhân dan
Đồ la Mỹ Việt Nam
Việt Nam Đồng
“Xây dựng công trình
Trang 10giữa các vùng khác nhau,Nguôn tài nguyên đất và nước đa dạng cùng với những.
đặc điểm mật độ dân số khác nhau, nên có nhiễu phương thie canh tác khắc nhau,
và các hệ thống tưới cũng tắt đa dang.Trong khi thủy lợi ở Việt Nam cải thiện nông,nghiệp có tưới đã đạt được những tin bộ lớn thì vẫn côn nhiễu thách thức liên quan
tới cơ sở hạ ting và trong công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng công trình Ở
nhiều nơi, hiệu quả công trình còn bị hạn chế do không được đầu tư đầy đủ và đồng
bộ theo thiết kể, thiểu hệ thống kênh nội đồng, hoặc các công trình cũ được thiết kếvới các tiêu chuẩn thấp, kênh mương và các hạ ting khác xuống cấp, qui hoạch hạnchế Công tác quản lý, khai thác của các công ty thủy nông (IMCs) còn có những
bắt cập, và thiểu quản lý hướng về nhu cẫu và sự tham gia từ phía nông dân/người
‘ing nước dẫn đến dich vụ tưới tiêu chưa cao, chưa đạt độ linh hoạt và bén vữngeao Bảo dưỡng còn bị hạn chế do thiếu kinh phí, thêm các tác động của thiên tai
im cho hệ thống công trình xuống cắp nghiêm trong ảnh hưởng đến cung cấp dịch
vụ tưổi tiêu
Hệ thống thủy lợi Nam sông Mã xây dựng từ năm 1960 có nhiệm vụ tưới
huyện Thiệu Hóa và Yên Định Đi trình đã hư hỏng xuống cắp nghiêm trọng nên hiện tại chỉ đảm bảo tưới được 6.836 cho 11.525 ha đất canh tác của cá nay, công,
ha; còn lại phải tưới bằng các trạm bơm nhỏ lẻ khác Trải qua thời gian đài ng với
sự điễn biển bắt thường về thời tết tốc độ gi ting dân số, đô thị hỏa mạnh mẽ lâm
cho các công trình của hệ thống bị xuống cắp nghiêm trọng, toàn bộ hệ thống bị Kinchiếm xâm hại và phần nào lâm phá vỡ quy hoạch cũ, không còn phủ hợp, không dinăng lực phục vụ đổi với nhiệm vụ hiện tại vả tương lai Vì vậy, việc đầu tư sửachữa, năng cắp các hệ thống tưới là yêu cầu hết sức cắp thiết và là biện pháp đảmbao sự phát hiển bằn vững của ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa
Lợi ích của hệ thống công trình kênh tưới trạm bơm Nam sông Mã mang lại
là hết sức to lớn như cắp nước sinh hoạt, chan nuôi, phát trién làng nghề; cải thiện
Trang 11môi trường sinh thai vùng hạ du sông Mã; én định đời sống cho gin 195.000 người
dân thuộc trên 34 xã thuộc 2 huyện Yên Dinh, huyện Thiệu Hóa Ngoài ra công
trình côn thụ hút sự tham gia đầu tr của người dân vio việc ning cp cơ sở hạ ting
giao thông, thuỷ lợi nội đồng và đầu tư cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp.
“Thực trang quản lý, vận hành các kênh tưới này hiện nay chủ yếu do các tổ chứcdàng nước, các hợp tác xã (HTX) thực hiện Cổng đầu kênh thường là diém giao
nhận nước giữa Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi va các HTX cho.
nên cần có sự đầu tư nl định để đẫy mạnh dịch vụ quản lý tưới từ Công ty TNHHMTV khai thác công tỉnh thủy li tới cho người dùng nước cũng như hoàn thiện các tổ chức dùng nước trong quản lý tưới hiện đại Vì vậy, mục tiêu diy mạnh dich
vụ quản lý tưới là việc làm rắt cần thiết nhằm nàng cao hiệu quả kinh tẾ xã hội của
hệ thống kênh trạm bơm Nam sông Mã
Với mong muốn đóng gốp một phần công sức vào công việc hit sức cổ ý
nghĩa nêu trên, học viên đã chọn đề tả “Giải tháp đấy mạnh dịch vụ quản lý tưới
tai hệ thống trạm bơm Nam Sông Ma” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là cổ ÿ
nghĩa cắp thiết
2 Mục đích của để tài
“rên cơ sở hệ thống những vấn để lý luận cơ bản về dich vụ quản lý tưới Dựatrên căn cứ những kết quả đánh giá thực trạng về công tác dich vụ quản lý tuới cho
dự ân nâng cắp hệ thông kênh trạm bơm Nam Sông Mã, luận văn nghiên cứu để
xuất một số giải pháp diy mạnh dịch vụ tưới nước nhằm khai thác dự án nâng cắp
hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã tốt hơn trong thổi gian ti
3 Phương pháp nghiên cứu
ĐỂ giải quyết các vấn đề của luận văn, đề tải áp dung phương pháp nghiêncứu sau: Phương pháp kế thừa; phương pháp điều ta kết hợp điều tra: phương pháp
phân tích, đánh giá, tổng hợp: phương pháp đối chiều với văn bản hiện hành.
Trang 12ông ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi (MC) ti các hợp tác
xã đăng nước để khai thác hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã mang lại hiệu quảkinh tế hơn nữa.
+b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vỉ nghiên cứu về nội dung và không gian: Nội dung nghiên cứu của để ti là
các giải php đấy mạnh dich vụ quản lý tưới của Công ty TNHH MTV Khai tháccông trình thủy lợi (IMC) tới các hợp tác xã dùng nước tại hệ thống Tram bơmNam Sông Mã.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số trong thời gian từ năm 2012- 2015 để đánh giá thực trạng, và đề a các giải pháp dy mạnh dich vụ quản lý
tưới tại hệ thống trạm bơm Nam Sông Mã cho thời gian tới
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tỉ
‘a Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về dịch vụ
quản lý tưới 1a những nghiên cứu có gi tị tham khảo trong học tập, giảng day vinghiên cứu các vin đề quản lý tưới nói chung
+b Ý nghĩa thực tién: Nghiên cửu phân tích những giải pháp để xuất của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ich mang tinh hướng dẫn định hướng cho công tác quản lý tưới nhằm năng cao hiệu quả khai thác hệ thống Tram bơm Nam Sông Mã nồi riêng và
cắc công trình thủy loi phục vụ tưới nói chung.
6, Kết quả dự kiến đạt được
"Những kết quả mà để tải nhằm đạt được như sau:
- Hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về dich vụ quản lý tưới của các
hệ thông công trình thủy lợi;
= Đánh giá thực trang dich vụ quản lý tưới tại hệ thống Trạm bơm Nam Sông
Mã, qua dé đánh giá những kết quả đạt được cần phát huy và những tồn tại cằn tìm
giải pháp khắc phục;
Trang 13Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới tại hệ thống
‘Tram bơm Nam Sông Mã,
1 Nội dung của luận văn
Ngoài những nội dung quy định như: phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh
mục ti liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
~ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về dich vụ quản lý tưới tai hệ thông
công trình thủy lợi
© Chương 2: Thực trang về triển khai dich vụ quản lý tưới ti hệ thống Trạm
bom Nam Sông Mã trong thời gian vừa qua
© Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp diy mạnh dịch vụ quản lý tưới tại hệ
thống Trạm bơm Nam Sông Mã
Trang 141.1 Dịch vụ quản lý tưới, vai trò, và lợi ích kinh tế xã hội đối với khai tháccrm
1.1.1 Khái niện địch vụ quản l tới và khai thác CTTL,
‘Theo định nghĩa có hai khái niệm liên quan tới các kết quả hành động và làsốt lãi Khai niệm đầu tiên là nâng cắp công tình (phần cứng) và quản lý vận hành
và bảo dưỡng (phần mềm) trong các hệ thống thủy lợi, chỉ ra các hoạt động được.thực hiện, và hai là, ải thiện dich vụ cung cấp nước, mục tiêu đạt được thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực được huy động Mặc dù vận hành là một hoạtđộng sau xây dựng, liên kết chặt chẽ với chất lượng dich vụ, và do đó cải thiện cácnguyên tắc cửa nó có thể được coi như là một phạm vĩ xuyên suốt ma quanh nó cócác giải pháp về phần cứng và phần mềm khác hỗ trợ, được gọi là khuôn khổ cảithiện theo định hướng vận hành,
Tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta
bao gốm bai loi hình chính là Tổ chức của nhà nước (Doanh nghiệp kh thấc sông trinh thủy lợi, Trung tâm, Ban quan lý thủy nông) và các Tổ chức Hop tácdung nước Các Tổ chức của nhà nước (chủ yếu là loại hình Doanh nghiệp) quản lý,khai thác các công trinh đều mí sửa hệ thống thủy lợi só quy mô vừa
và lớn, vận hành phức tạp Các công trình còn lại chủ yếu do Tổ chức hợp tác dùng
nước quân lý bao gồm các hệ thổng công trình có quy mô nhỏ, độc lập hoặc kênhmương và công trình nội đồng thuộc các hệ thng lớn mà công trình đầu mỗi do các
tổ chức nhà nước quản lý,
“Thực tế cho thấy, việc quản lý khai thác công trình thủy lợi của các Tổ chức.hợp tác góp phần quan trọng để duy trì và phát huy hiệu quả của công trình thủy lợiphục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh. & khác Trong thời gian qua, các
Tổ chức hợp tác ding nước trong phạm vi toàn quốc đã được các cấp, các ngành
và nhiều dia phương củng cỗ, kiện toàn tạo điều kiện phát huy vai trd của người
Trang 15ân tham gia quản lý công trình thủy lợi theo chủ trương xã hội hóa công tác thủy
lợi của Đảng và Nhà nước.
1.1.2 Vai trò và lợi ích kinh tế xã hội của dịch vụ quản lý mới
Việt nam đã khẳng định Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ ngh ước làtải nguyên đặc biệt quan trong, là thành phần thiết yêu của sự sống và môi trường,quyết dịnh sự tổn ti, phát tiển của bên vũng của đất nước " và "tổ chức cá nhân.được quyển khai thác, sử dụng ải nguyễn nước cho đời sống và sản xuất, dng thời
vi
chức tại Nhật bản năm 2003, trong tuyên bố đã đề cập “nước là nhân tố thiết yếu.
có tách nhiệm bảo vệ tải nguyên nước " Tại diễn din nước in thứ HH tổ
cho sản xuấ ông nghiệp và phát iễn nông thôn nhằm cải thiện an nình lương thực
và xoá nghèo Nước tiếp tục giữ nhiễu vai trỏ quan trọng, chẳng hạn trong sản xuất
lương thực, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo bền vững môi trường” Ở Việt Nam,
nước cũng với các biện pháp nông nghiệp khác đã làm tăng năng suất, ting sản
lượng, ting vụ nên mặc dù dân số tăng nhanh, diện tích bình quân đắt dai canh tác
giảm (2548 m 2 /người năm 1930 xuống còn 730 m2 /người năm 1990) nhưng
lương thực bình quân đầu người vẫn tăng từ 444,9 kg/người (năm 2000) lên 482,5
kg/người (năm 2005) và ty lệ thiếu đói cũng giảm mạnh Bảng 1: Tỷ lệ giảm đói(26) trên tổng số dân Năm 1990 -1992 Năm 1995 Năm 2002 -2004 315/675 236/74 164%/82,481 Theo chuyên viên nông học Sandria Postele thì “ong hơn 4thập niên qua, việc tăng cường hiệu suất tới nước là một trong những yếu tổ căn
bản đem đến lượng nông phẩm dội dào", Việt Nam, nhờ có nước tưới điện tích gieo
trồng hàng năm được tăng lên, hệ số sử dụng đắt đã tăng từ 1,3 lên 2.2; đặc biệt cónoi đã tăng đến 2.4 - 2,7; góp phần đưa sản lượng lương thực tăng từ 16 tiệu tắn(năm 1986) và 34 triệu tấn (năm 1999) và 39,341 triệu tấn năm 2005, Để bảo đảm
an ninh lương thực trong những thập kỷ tới người ta vẫn trông chờ vào cúc vùng đắt
được tưới Tiền sĩ Martin Snicth nghiên cứu sự phát triển của hệ thống tưới đã chỉ rarăng: “ty lệ phát trién các hệ thống tưới ở châu A đã chỉ dat mức 3% trong nhữngnăm 1970 và hiện ti tỷ lệ này ở châu A chỉ đạt 14 và có thể giảm xuống 1%trong năm 2010, đồ là do không có nguồn đất thích hợp, thiếu nguồn nước đồng
Trang 16tưới mà còn ở khía cạnh tổ chức, kinh tế, xã hội và yếu 16 môi trường trong tưới tiêu
“Thủy lợi phi là nguồn thu tử những người sử dụng nước để chỉ cho quản lý, vận hành, duy tu bảo dưỡng hệ hông thủy lợi Như vậy ở đầu có công trình thủy lợi là ở
đó cần kinh phi để quản lý, vận hành, duy tu bảo đường Nhà nước miễn thủy lợicho nông dân hay néi eich khác nhà nước trả thay cho nông din khoản kinh phí đó.
Các Công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi sẽ được cấp nguồn kinh phí ổn.
định để quản lý công trình Sẽ không cồn cảnh thu không đủ chỉ, nơi cổ thư nơikhông tha, miễn giảm không hop lý, thậm chí có tỉnh cắp bù cũng không đủ Hệthống tưới tiêu được nâng cấp, duy tu bảo dưỡng kịp thời
1.13 Đặc điềm của địch vụ quản lý tới và khai thác CFTL,
Nha cung cấp và người sử dụng dich vụ trước tiên đồng thuận về những chỉ
tiết cụ thể về dich vụ phân phối nước (ở đầu, khỉ nào, như thé nào, bao nhiều ,
Nhà cung cắp sẽ cung cấp dich vụ cho người sử dụng và nhận được thù lao cho dich
vụ được cung cấp Thông thường mức thù lao này được xem như hiệu quả của hệthống trong việc đáp ứng nhu cầu của người sử dụng và phụ thuộc vào việc win
hành linh hoạt của hệ thong.
Cách tiếp cận theo định hướng dich vụ trong lựa chọn dich vụ người sử dung
có thé lựa chọn và thay đổi mức độ của dịch vụ phủ hợp với nhu cầu của họ và nhà
cung cắp dich vụ sẽ phải kiểm soát ác dich vụ cung cắp tối các người dũng khác nhau
giúp nhà cung cắp và người sử dụng xác định
“Thông tin đầy đủ và kịp thời
và thỏa thuận được mức độ dich vụ tốt nhất
1.13.1 Đi với việc cấp nước
Các tiêu chí đánh giá chất lượng cung cấp nước bao gồm: Mức độ Công bing, Độtin cậy và Sự linh hoạt, mức độ công bing,
Trang 17+ Mức độ đồng đều là tiêu chí cho thấy các khu tưới hay các hộ dùng nước khác
nhau trong cùng hệ thống có nhận được lượng nước theo đúng yêu cầu hay không
- Độ tn cây: Độ tin cậy là tiêu chỉ đánh giả mức độ đảm bảo cắp nước diy đủ đầy
đủ, đúng thời điểm và thời gian theo yêu cầu của người dũng nước
~ Tinh linh hoạt: Tính linh hoạt của một hệ théng thể hiện qua 3 yếu tổ:
+ Tân số: số lần tưới trong lịch tưới có thể điều chỉnh lin hoạt;
+ Lưu lượng: hệ thống có thể cung cấp lưu lượng một cách linh hoạt theo yêu
cầu tưới cho các khu tưổi:
+ Thời lượng: là linh hoạt rong các thời đoạn cấp nước Sự nh hoạt sẽ tránh
cho cây trồng bị thiểu nước hoặc thừa nước gây lãng phi và gây xối mônđồng thời trinh gây ảnh hưởng đến các hoạt động khác
1.1.3.2 VỀ thông tin
“Trong hiện đại hỏa hệ thống tưới thông tin hai chiễu từ người cung cắp dịch
vụ tới người hưởng dich vụ và ngược ại luôn đời hỏi phải được đảm bảo chính xác
và kip thời
11.3.3 VỀ quyền sử dung nước
đây là điểm then chốt gp ning cao hiệu quả sử dụng nước và giải quyết một cách
hai hoa những mâu thuẫn giữa các nhà hoạch định chính sich, các nhà quản lý địa
phương và những người hưởng dịch vụ Hệ thống chỉ có thé tổn tại một cách bền
vững và hiệu quả khi quyền sử đụng nước được hiểu đúng nghĩa va được sử dụng
đúng mục đích Người sử dụng nước có quyền yêu cầu người cung cấp nước thục
hiện đầy da các cam kết về dịch vụ đã thỏa thuận (dựa theo Hợp đồng dich vụ):người cung cấp dich vụ tới có quyển yêu cầu người sử dung nước tuân thủ cam kết
đã ký, sử đụng nước đúng mục đích đã thỏa thuận và trong trường hợp nguồn nước
thiểu thì phải chấp nhận mức độ dich vụ có thé của người cung cắp dịch vụ và tuânthủ theo kế hoạch phân phối nước được điều chỉnh của người cung cấp nước.Những mô tả trong phần trên cho thấy chit lượng dich vụ trong quản lý nước được
thể hiện thông qua mỗi quan hệ hai chiều giữa bên cung cắp và bên hưởng dich vụ.
Trang 18cải cách trong quản lý như PIM, IMT
“Trước những đồi hỏi của thực tỀnhư vậy, trong những năm vừa qua Bộ Nôngnghiệp và PTNT đã tập trung đầu tư ni sắp hoàn thiện công trình các hệ thốngtưới tiêu sử dụng vốn ODA và vốn đổi ứng trong nước Củng với sự phát tiển vàhoàn thiện cơ sở bạ ting thủy li, nhiễu cách iếp cận khác nhau như: Quản lý tưới
só sự tham gia, Quản lý ải nguyên nước tổng hợp, nhằm tăng higu qua đầu tư,
sitchuyển từ hình thức "phục vụ” sang hình thức “dich vụ" nhằm ting
dạng nguồn nước và công trình thủy lại, huy động tối đa sự tham gia của các tổchức trong quản lý nước để từ đó có thể cải thiện chất lượng phục vụ hướng tớingười dng nước cũng đang được nghiên cứu áp dụng Các hoại động cũng cổ các
tổ chức quản lý khai thác công tỉnh thủy lợi, hoàn thiện và bổ sung khung chính
sich và pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý các hệ thống tưới tiêu nhằm giải quyếtđược những khó khăn trên đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như ngành thủy lợi nỗ lực thực hiện Song song với những thành tựu đã đạt được trong phục vụ sản xuất nông nghiệp, các hệ thống tưới tiêu hiện nay vẫn còn nhiều
tồn ti như hiệu quả sử dụng vin đầu tr, thể chế quản lý chưa hoàn thiện, đây chính
là những vin đề cin được cải thiện để có thé kỳ vọng cho việc nâng cao hiệu qua
quản lý hệ thống tưới tiêu.
1.1.4, Nội dung của dịch vụ quản lý tưới
1.1.4.1 Nội dung quản lý hệ thẳng thuỷ lợi bao gém
4) Quin lý công trình thuỷ lợi:
b) Quản lý, phân phối nước;
©) Quân lý kinh tế,
1.14.2 Về quản lý công trình thuỷ lợi
4) Thực hiện việc bảo trì công trình theo quy định;
Trang 19b) Thực hiện việc vận hành công tình theo nhiệm vụ thiết kể, uy trình thao
tác và các quy định pháp luật khác có liên quan;
©) Thực hiện việc kiểm tra công trình, theo quy định:
4) Thực hiện việc quan trắc công trình, theo quy định.
44) Bảo vệ công trinh, ngăn chặn, phòng, chống các hành vi xâm hại hoặc pháhoại công trinh;
$) Thực hiện công tác phòng chống lụt, bão, bảo đảm an toàn công trình,
#) Thực hiện nhiệm vụ chủ đầu tư, tổ chức triển khai, giám sắt việc khôi
phục, đại tu, ning cấp công trình;
Š sơ kỹ thuật và các hồ sơ ti liệu khác có iên quan:
kỹ thuật để kéo
by Lập, lưu trữ
i) Ứng dụng công nghệ tiên tiến, p dụng sing kiến, cái
dài tuổi thọ va nâng cao hiệu quả khai thác công trình
11.4.3 VỆ quân lý, phân phối nước
2) Binh giá, dự báo nguồn nước; ting hợp yêu cầu sử dụng nước; lập kếhoạch, phương ấn cung cấp nước cho các hộ đừng nước, phương án tiêu thoátnước và kế hoạch, phương án ngăn mặn boặc hạn chế xâm nhập mặn;
hân phối nước, cắp nước, tiêu nước, ngăn mặn hoc hạn
©) Quan lý, kiểm soát việc thải nước vào nguồn nước; bảo vệ, chống ô nhiễm
ngiền nước;
4) Quan trắc, đo đục lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, chất lượng nước
theo guy định:
4) Phố biển, ng dụng các công nghệ trổ tiết kiệm nước, ci thiện chất lượng
ning cao hiệu quả sử đụng tổng hợp nguồn nước; các quy nh, kỹ thuật tướitiêu nước tiên tiển để nâng cao năng suất và chất lượng san phẩm nông nghiệp,thu sin;
e) Thực hiện các giải pháp phông, chống han hắn, ing ngập, xâm nhập mặn, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra;
Trang 20fh) Lập, lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật và các hỗ sơ tài liệu khác có.
L144 VE quản lý kinh tế
2) Lập kế hoạch chỉ phí hang năm, phục vụ quản lý hệ thống, theo quy định;b) Ký kết hợp đồng tưới, tiêu nước, hợp đồng cung cấp nước và các dịch vụkhai thie tổng hợp công trình thuỷ lợi;
©) Ký hợp đồng thực hiện việc bảo trì, bảo vệ công trình;
4) Nghiệm thu, thanh lý các hợp đồng nêu trên;
4) Quản lý các khoản thụ, các khoản chỉ theo quy định;
©) Lập và áp dụng các định mức kinh tẾ - kỳ thuật phục vu việc quan lý, vận hành công trinb, gồm: định mức sử dụng nước; định mức sử dụng điện hoặc nhiên liệu: định mức lao động; định mức sửa chữa thường xuyên và các địnhmức cần thết khác;
2) Thực hiện việc theo đồi có hg thông, điều chỉnh hoặc đề nghị điều chỉnh cho
kỹ thuật định kỳ đánh giá hiệunước và hiệu quả đầu t, kha thác ông trình th li:
phủ hợp các chỉ tiêu kinh tế, các định mức kinh t
quả dich vụ tưới ti
h) Cai tiến tổ chức, áp dụng cơ chế quản lý năng động, tạo động lực thúc day,nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
LS Những căn cứ pháp lý của dịch vụ quản lý tưới
Việt Nam chưa cỏ một chiến lược quốc gia rỡ ring để phát triển quản lý tinguyên nước và cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa là Chính phủ Việt Nam không chỉ đạo phát triển các ngành này Ngược lại, trong chương trình cải cách khu vực công trong thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam..đã ban hành nhiều luật, nghị định va các quy định nhằm ting cường công tác quản
lý ngành nước và vệ sinh:
+ Luật Tải nguyên nước (LWR) năm 1998;
Trang 21inh hướng phát triển vệ sinh và thoát nước đô thị đến năm 2020, ban hành, năm 1999,
“Chiến lược quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn, ban hành năm 2000:Nghị định Chí h phủ số 162/2003 quy định thu thập số liệu, quản lý và sử
‘dung nguồn tải nguyên nước năm 2003;
Nghị định Chính phủ số 149/2004/ND-CP về cấp phép khai thie, sử dụng nguồn nước và thoát nước thas
Luật Bảo vệ mỗi trường (LEP) ban hành ngày 29 thing 11 năm 2005;
[Nam 2006, Bộ TN&MT ban hành "Chiến lược nguồn tải nguyên nước quốc.gia đến năm 2020";
Nghị định Chính phủ số 67/CP năm 2003, chỉnh sửa năm 2007 về phí bảo vệ
mỗi trưởng đối với nước thải:
“Chiến lược quốc gia vé nguồn tải nguyên nước,
Nghị định Chinh phủ số 88/CP, ban hành năm 2007 vẻ quan lý nước thải đối
‘i các khu công nghiệp và đô thị:
Nghị định Chính phủ số 117/CP, ban hành năm 2007 về cấp nước
“Các quyết định khắc có liên quan, các quy định và quyết định về điều khoảnthi hành luật và nghị định
Can cứ Thông tư số 11/2009/TT-BTC ngày 21 thing 01 năm 2009 của Bộ
“Tài chính hướng dẫn dat hing, giao kế hoạch đối với cúc đơn vị làm nhiệm
vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi và quy chế quản lý tải chính của
công ty nha nước lâm nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi;
Căn cứ Thông tư số 36/2009/TT-BTC ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ.
15/2008/NĐ-CP ngày 14 thắng 11 năm 2008 sửa đồ, bổ sung một số điều của Nghị định
số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉtiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy
‘Tai chính hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
lợi
Trang 22Tổ chức quản ý: Theo Pháp lệnh quản ý và khai thác công trình thủy lợi, hệthống tưới tiêu hiện nay do 4 cấp quản lý ừ cấp Trung ương đến cấp xã, về Quản lýkhai thác tre tiếp do Chỉ cục thủy lợi chị trích nhiệm Quản lý nhà nước; Quản lý
khai thác và sản xuất được giao cho các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công.
ich, phạm vi quản lý ừ đầu mỗi đến cổng đầu kênh nội đồng: Tổ thủy nông cơ sởquản ý các công trinh nội đồng Nhưng hiện nay quản lý nhà nước của ngành thủylợi ở cắp tinh, nhiều địa phương chưa thành lập công ty Quản lý khai thác côngtrình thủy li, công tình ở cắp huyện được giao cho phòng nông nghiệp hay mộtphòng chức năng của huyện quản lý, ở xã do cán bộ kiêm nhiệm giao théng-thiylợi-xây dụng xã phụ trách ) gây khó khan trong công tác quản lý và triển khaichiến lược đầu tư, phát triển ngành,
Mô hình tổ chức quản lý hiện nay ở một số nơi còn chồng chéo, mang tinh
địa phương, chưa có cơ sở khoa học rõ rằng, còn chồng chéo giữa vai trò quản lý
khác nhaunhà nước và quản I sản xuất kinh doanh Do phụ thuộc vào nhiề yé
vi điễu ign đắt dai thổ nhường, đặc diễm công tinh, tập quán anh tc, như cầu sử
dung nước của cây trồng, vật nuôi ở từng vùng, miễn nên hình thức quản lý ở các
cắp rit da dang và phức tp Cơ chế phân giao trich nhiệm và quyền hạn trong quản
lý công trình, cơ chế giám sắt và đánh giá chưa rõ rằng nên khó quy trách nhiệm
quản lý cho một đơn vị hạ cá nhân nào cụ thể
“rách nhiệm và quyền hạn trong xử lý các hành vi xâm hại công nh (hủylợi không được phân giao cho đơn vi trực iếp quản ý mà do nhiễu đơn vi cỏ liênquan cing tham gia gây nên tỉnh trạng din đấy rách nhiệm, không cương quyếttrong xử lý dẫn đến tỉnh trạng xâm hại công trình thủy lợi ngày càng ra tăng
Vé các Doanh nghiệp thủy li
Thứ nhdt, doanh nghiệp chưa thực sự tự hủ về tài chính, kính phí được cắpmỗi năm duyệt chỉ theo báo cáo quyết toán, Cơ chế giá dich vụ cắp nước của doanh
Trang 23nghiệp không theo cơ chế giá mua bán sin phẩm, dich vụ cho các hộ dùng nước mà
là cơ chế thu theo chính sách do Nhà nước quy định Các định mức kinh tế - kỹ:thuật định mức chỉ phí sản xuất, định mức lao động chưa phủ hợp do người lập,
thời gian lập không theo kịp sự biển động của giá thành dich vụ và chỉ phí sản xuất
thực tế tr đó không bảo đảm được cân đổi thu chỉ Các doanh nghiệp này không chủđộng được nguồn vốn trong hoạt động sin xuất, nguồn cắp bù thủ lợi phí là nguồnthu chủ yếu của doanh nghiệp din đến các doanh nghiệp bị động trong điều hành.công việc, Khi cần tu sửa công tình hoặc khắc phục sự cổ do thiên tại gây ra thi
phải qua nhiều cấp giải quyết, chi phí cho công tác quản lý vận hành công trình
Auge các địa phương cấp phát hàng năm thập hơn nhiều so với như cầu thực tế (chitương ứng khoảng 0,5+1% giá t công tình) nên doanh nghiệp thiếu kinh phí cho công tie duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, không khắc phục kịp thời sự cỗ xây ra làm ảnh hưởng đến vige vận hành khai thác công trình.
Thứ hai, Các doanh nghiệp chưa hoàn toàn có quyền tự chủ trong việc tuyểndụng nâng cao năng lục edn bộ, sip xép nhân lực, trả lương, các nhiệm vụ này côn
phụ thuộc nhiều vào quyết định ở nhiễu cấp quản lý Hoạt động dich vụ tưới tiêu
bị chi phối và chịu áp lực của chính quyễn, doanh nghiệp không có au
chối phục vụ tưới tiêu khi hộ ding nước không ký hợp đồng hoặc không nộp thủylợi phi Doanh nghiệp khé xứ phạt đối với các hoạt động/hành vi xâm phạm, gây hại
«én công tình, điều này ảnh hưởng đến hoạt động phục vụ sản xuất của hệ thông
Vš tổ chức hợp tác dùng nước, hiện có khoảng 16.000 tổ chức dùng nước dang hoạt
động tại cơ sử rên cả nước, nhưng mô hình tổ chúc quản lý chưa được thing nhất,hành lang pháp l cho việc thành lập, vận hành hoạt động chưa rõ rằng nên hiệu quả
Bằng cách
hoại động của các tổ chức này chưa phát huy được hiệu quả mong m
trao sự chủ động cho địa phương và Nhà nước tiếp tục hoàn thiện Khung pháp lý,
các chính sách tạo cơ sở cải tiễn mô hình tổ chức, doanh nghiệp quản lý khai thác,
công tinh thủy lợi, trong quản lý, vận bình phân phối nước, nhằm ting chất lượnglượng cung cấp dich vụ và các hoạt động cia IMCs, người sử dụng nước, đảm bảo
hệ thống tưới tiêu hoại động hiệu quả và bền vũng Tũng cường sự iẾp cận các dịch
Trang 24theo dai và đánh giá (MAE), Cơ chếquản lý và phân phối nước theo hướng huy động tối đa sự tham gia của người
vụ thông qua cai iến cơ chế quản I tic
hưởng lợi, phân định rỡ vai rồ và trích nhiệm, quyền lợi của các IMCs và WUAxtheo nguyên tắc bình ding và cing 6 lợi thông qua hoàn thiện th chế và đo tạonâng cao năng lực các cắp trong quản lý hệ thống tưới tiêu Thống nhất mô hình tổchức hợp tắc ding nước, quy định dy đã về hình thứ tổ chúc, cơ sử pháp ý, phâncấp thành lập và quản lý, đánh giá, hướng dẫn điều lệ hoạt động tạo cơ chế hoạtđộng cho ổ chức này ti tục phát tiển
Phân ip quản lý công trình: Tính đến thoi điểm 6/2012, tại eit nhiều địa
phương chưa thể ra được quyết định phân cắp công trình thủy lọ theo Thông tư số65/2009/TT-BNNPTNT Những địa phương đã thực hiện rả soát và tiến hành phân cấp thi gặp nhiều ling túng và những quyết định này cũng đang còn phải tiếp tục được hoàn thiện Quản lý hệ thống tưới tiêu chưa tuân theo nguyên tắc quản lý hệ
thống, quản lý theo ranh giới thủy lục ma vẫn còn đang quản lý theo ranh giới hành
chính, khổ cho công tác theo dõi đánh giá hiệu quả quan lý khai thác hệ thống Trên
cả nước hi nay có 110 doanh nghiệp nhà nước quản lý, khai thác công trình thủylợi nhiễu bệ thống trên cũng một dia bin được phân chia cho nhiều chủ th độc lậpquản lý, việc quản lý các hệ thống theo dia giới hành chính tồn tại ở hẳu hết cúc địa
phương, không phân rõ quy mô, phạm vi trách nhiệm gây khó khăn cho quản lý,
điều phổi và vận hành phục vụ sản xuất Những hệ thống, dự ấn được trung ươngđầu tư đã được rà soát quy hoạch, tinh toán lại, hướng đến quản lý hệ thống tướitiêu the ranh giới thủy lực, nhưng do việc bổ tr các công trình kiểm soát, điều tếtnguồn nước chưa đồng bộ và đầy đủ nên việ theo dõi đánh giá hoạt động quân lý,
phân phối nước vẫn chưa thể thực biện được
Việc phân cấp quản lý đầu tu theo Nghị định 112/2009 của Chính phủ,chủ dau tư ở cắp huyện được phân cấp phê duyệt va quan ly đầu tư, do năng lực cán
bộ thực hiện dự án ở cấp huyện không có day đủ kinh nghiệm về công trình thủy lợi
dẫn tới chất lượng công trình tưới tiêu được đầu tư nâng cấp, làm mới do địa
phương quản ý không đảm bảo chất lượng, nhanh xuống cấp
Trang 25Các công trình tưới tiêu được giao cho địa phương quản lý đều nhanh xuống cp,hiệu quả sử dụng và chất lượng phục vụ tưới tiêu không cao do lực lượng cán bộ.qguản lý công tình ở cấp huyện và xã côn thiếu, đa phần không cỏ chuyên môn
về thủy lợi Nhiễu địa phương do điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, tập quán canh tác đồng ruộng nhỏ hep, phân tán, nên việc áp dụng tiêu chí quy mô công trình, quy mô điện tich cổng đầu kênh phụ trách để phân cấp quản lý cho địa phương sẽ
khó thực hiện, vì thực tế một khu tưới ở các địa bản này thường có diện tích nhỏ tir
vải ha đến vải chục ha Ngoài ra ở nhiễu dia phương tổ chức hợp tắc đăng nướcchưa được củng cổ, kiện toàn nâng cao năng lực, một số nơi tổ chức hợp tác dùngnước được thank lập nhưng chỉ tin tạ hoạt động trong thi gian đầu tư của dự én,
hi dự ân kết thúc các tổ chức này chỉ hoạt động cằm chững hoặc ta rã, do các hạnchế về con người, tải chỉnh, về cơ chế tổ chức, vận hành hoạt động
“Từ đó, cổ thé thấy rằng chính sich quản lý và phân cấp quản lý công tinh
thủy lợi phải được chuyển dich từ “phục vụ” sang cung cấp “dich vụ”, cung cắp
dich vụ thống nhất từ hộ thống tới mặt mộng Tiếp tụ cải thiện công tắc quản lý và
van hành các hệ thống tưới tiêu, ở cấp nội đồng chỉ giao cho địa phương quan lý,
vân hành phân phối nước, không giao quản lý công tinh, Tổ chúc hợp tác dùngnước tiếp tục được xây dựng và củng cố, hoàn thiện trên cơ sử phát huy các tổ chức
hop tác sẵn có của địa phương và phát huy vai trồ của người sử dụng nước, đảm bảo
«diy đủ các quyễn lợi và thực hiện các nghĩa vụ trong việc quân lý, khai thắc và bảo
vệ công trình thu lợi theo quy định của pháp luật hiện hành”
1.2.2 Văn bản chính sách quy định của nhà mước về quản lý tưới
= Luật xây dụng số 16/2003/QHI 1 và luật số 38/2009/QH12 sửa đổi bổ sung
một “u của các luật liên quan đết
- Pháp lạnh số 32-2001/PL-UBTVQH1O vé bảo vệ và khai thác công tình
thuy lợi
tư xây dựng cơ bản.
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ky lệnh ban hành ngày 12/12/2005;
Trang 26Nghị định số 29201 /NB-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy dinh về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường
- Thông tư số 26/2011/TT-BTMT ngày 18/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Mỗi trường quy định chỉ tiết một số điều của Nghị định số
292011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phù quy định về đánh giá Môi trường chiến lược,đánh giá tác động Môi trường và cam kết bảo vệ Môi trường;
- Thông tư số 16/2009/BTMT ngày 07/10/2009 của Bộ trường Bộ Tải nguyên
và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTMT ngày 16/11/2009 c
nguyên và M
~ Quyết định số 2125/QĐ-BKHCN ngày 25/9/2011
chun quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành;
- Nghị định số 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị dinh số 143/2003/NĐ-CP ngiy 28 thing 11 năm 2003 của Chỉnh phủ quy
Bộ trưởng Bộ Tài trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
1g bổ các tiêu
định chỉ tét hi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công ình thủy lợi
5/2009/TT-BNNPTNT ngày 12 thing 10 năm 2009 của BộNông nghiệp và PTNT Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cắp quản lý, khái thác
- Thông tư s
công trình thủy lợi
- Thông tw số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 thing 10 năm 2010 của BộNong nghiệp và PTNT Quy định một số nội dung trong hoạt động của cúc tổ chức
“quản ý, Khai thác công tình thủy lợi
1.2.3 Cơ chế hoạt động cung cấp dich vụ tưới tiêu
Hiện nay công tác quản lý khai thác và bảo vệ các công công trình thuỷ lợivẫn còn vận hành theo hình thức cơ chế bao cấp dẫn đến chất lượng phục vụ củaCTTL ngày cảng xuống cấp
Trong những năm qua các công ty đã để ra nhiễu giải pháp để nâng cao hiệu
qu tưới iều, song công tác quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi vẫn
còn vận hành theo hình thức cơ chế bao cấp Thực té cho thấy toàn bộ hệ thống
Trang 27công trình từ đầu mối đến mang lưới ác kênh chính, kênh cấp 1, cắp 2 các công ty
đảm nhận Các HTX nông nghiệp (Don vị dùng nước) chỉ quản lý, duy tụ bảo dưỡng
và vận hành phin kênh mương nội đồng Chỉnh vì vậy những bit cập trong việc
quản lý khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi vẫn tồn tại và ngày cảng có xu
hướng phức tạp Do người din quan niệm bao cắp nhà nước phải phục vụ, dẫn đếnthiểu thức trong việc sử dung nguồn nước, bảo vệ công trình, thậm chí người dâncòn trộm cấp trang thiết bị công trinh để bản ph liệu làm cho chất lượng phục vụcủa cúc công tình thuỷ lợi ngày cing xuống cấp Để khắc phục các bắt cập trên cần
phải thục hiện phân cấp quan lý và sử dụng công trình thuỷ lợi, nhằm tăng thêm
quyển làm chủ, phát huy sự tham gia tích cực về quản lý khai thác công trình thuỷlợi của nông dân Dang thời tạo điều kiện để các công ty tập trung quan lý khaithác tốt hơn những hạng mục công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phúc tap, nhằm.khai thie tối đa năng lực của các hệ thống công trình, đáp ứng ngày cảng tốt hơnnhủ cầu dùng nước cho sản xuất và dân sinh, Thực hiện phương châm này trongnhững năm qua nhà nước đã ban hành một số Nghị định, thông tr hướng din nhằmtạo hành lang pháp lý để các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện.
VỀ quy mô quản ý: Việc quản lý, vận hành và bảo vệ các công trình đầu mỗilớn, công trinh quan trọng, hệ thống kênh trục chỉnh vả các kênh nhánh có quy mô
lớn, kỹ thuật vận hành phức tạp phải do doanh nghiệp có năng lực và kinh nghiệm.
trong quản lý, khai thác và bảo vé công trinh thuỷ lợi thực hiện để bảo đảm vận hành công trình an toàn, hiệu quả Điều này đồng nghĩa với việc những kênh nhánh
có quy mô không lớn, kỷ thuật vận hành t phúc tạp được phép phân cắp cho các dig phương đảm nhận công tác quản lý, khai thie và bảo vệ công trình thuỷ lợi để bảo đảm vận hành công trình an toàn, hiệu quả.
VỀ phạm vĩ quản lý: Cổng dầu kênh là công trình dẫn nước hoặc tiêu nướccho một điện tích hưởng lợi nhất định thuộc trách nhiệm quản lý của người hưởng
nh đến lợi Chỉ phí quản lý, ân hành, tu sửa và bảo vệ các công trình từ cổng đầu.
mặt ruộng do người hưởng lợi đồng g6p (goi tt a phí dich vụ thuỷ nông nội đồng)
Trang 28Tir đặc diém, diều kiện tự nhiên khác nhau của mỗi vùng miễn nên hệ thống
tưới cũng được xây dựng hết sức đa dạng đẻ phục vụ cho các phương thức canh tác
khác nhau Ba số được quy hoạch và thiết ké từ những năm 70, 80 thể kỷ trước với
các đặc tug: kênh chính chủ yếu bằng đắt, nhiều công trình có chức năng tưới tiêu
kết hợp, nhưng do những hạn chế khách quan và chủ quan rong quy hoạch, thiết kế,đầu ue xây đựng, trong quản lý, vận hành bảo dưỡng củng những tác động bởi thiêntai bao lũ, nên công trình nhanh xuống cấp, hư hỏng công trình
(Qui trnh đô thị hỏa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chống trong th gian gắn đây, định hướng sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tiếp cận thị trường,
tập trung, phân bổ mia vụ, cơ cầu và quy mô sản xuất nông nghiệp dangthay đổi dẫn đến nh cầu sử dụng nước cho nông nghiệp và phi nông nghiệp ngàymột gia tăng Những khé khăn do thiếu kinh phí trong nâng cấp, hoàn thiện hệthống công trình trong vận hành, bảo t sửa chữa công tình cùng với việc chưahoàn thiện cơ chế, chính sich cho công tác quản lý, vận hành, phân phối, điều tiếtnước, dẫn đến các hộ thống tưới tiêu hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ
44a mục tiêu linh hoạt và bền vũng
1 tổ chức quản lý các công trình thủy lợi hiện nay ở Thanh Hóa docác Công ty TNHHMTV KTCTTL quản lý công tình từ đầu mối đến cắp 2, trong
khi đó hệ thống từ kênh cắp 3 đến mặt ruộng do các tổ chức thủy nông cơ sở quản.
lý, hg thông thay nông Với sự tham gia của các tổ chức hợp tác đàng nước quản lý
tir kênh cấp 3 đến mặt ruộng đã tạo được việc nâng cao higu quả tưới của các he
thống thấy nông Tuy nhién mô hình quản lý này chỉ phi hợp với diện tích nhỏ,kênh mương phụ trách không dải nội xã và cùng phục vụ chưng một mục dich sử
dụng còn đối với các kênh mương dài liên xã phục vụ nhiễu mục đích sử đụng do
nhiều tổ chức hợp tác dùng nước quản lý thì mô hình này còn tổn tại nhiều vin đề
về các hoạt động quản lý, phân bố nguồn nước giữa các hộ dùng nước Moi quan hệ giữa các Công ty TNHIIMTV KTCTTL và các HTX ding nước chưa hiệu quả, dẫn
«én diện tích đảm bảo tưới thấp va không ổn định Việc sử dụng nước còn lãng phí,tùy tiện làm cho nước không đủ so với yêu eu của cây trồng và phản phối nước
Trang 29thiểu công bằng giữa các các HTX ở đầu kênh và cuối kênh, gây nôn tinh trangthiếu nước cho các HTX ở cuối kênh gây nên tình trạng tranh chấp nước thường.xuyên xây ra trong khi đó Công ty TNHHMTV KTCTTL gần như không có khanăng, thẩm quyén để giải quyết các tranh chấp này.
- Vẫn tiếp tục sử dụng mô hình Công ty TNHHMTV KTCTTL Thủy lợi tuynhiên cin kiến nghị trong việc quản lý công trình đồng bộ từ đầu mỗi đến nội đồng,
phối hợp chặt ché hơn nữa đổi với các công ty TNHHMTV KTCTTL
- Đào tạo cần bộ quân lý công trình ĐỂ năng cao chit lượng cần bộ cần cổchính sách đãi ngộ hợp lý, có chính sách đảo tạo, gửi đi học, tập huấn, học tập các,
mô hình điển hình, chứ ý đến đảo tạo trong thực tế quản lý vận hành, nâng cao khá năng khoa học kỹ thuật công nghệ, tin học, ngoại ngữ cụ thé:
+ Đổi với cân bộ quản lý: Cần xây dung kiệ toàn bộ máy quản lý khai thác Yêu cầu đến năm 2020 tt cả các cần bộ quản lý rong các công ty KTCTTL và các
ban ngành đều có bằng Đại học tr lên và cần có chính sich cứ đi học, đo tạo ty
các lớp quân lý, quản tị nhằm nâng cao Khả năng quản lý, lãnh đạo
++ Đi với các cần bộ ï thuật đến năm 2020 cơ bản đều cô bằng cử nhân trở
tin hành đào tạo chuyên ngành kế bop với kinh nại sản xuất vận dụng và
sử dụng được các tiến bộ khoa học kỉ thuật vào vận hành hệ thống thy lợi ip ứngnhú cầu phát tiễn trong tương lại
+ Điễu chỉnh bồ sung quy trình vận hành hệ thẳng: Hiện ti hằu hết các công
trình trong tỉnh đều có quy trình vận hành Tuy nhiên đây chỉ là một số quy định
chung và việc vận hành thực tế công trình chủ yếu qua kinh nghiệm của người quản
lý Nhiều c ng trình được nâng cắp, sửa chữa và thay đổi nhiệm vụ mã quy trình
vận hành chưa được điều chỉnh cho phủ hợp Với sự phát tr mạnh mẽ của công, nghệ thông tin có thể giúp cho nhà quản lý đưa ra được những quyết định nhanh.hơn, khoa học hơn Vì vậy việc điều chỉnh và bé sung quy trình vận hành cho các
hệ thống tưới tiêu là hết sức cần thiết Xây dựng quy trình vận hành thống một cách khoa học, hợp lý trong đó có chủ động vận hành các công trình lấy nước, vận.
Trang 30hành tối đa thời gian mở cổng Kay nước, nhất là trong thi gian các hỗ thủy điện xãnước phục vụ sản xuất.
+ Đầu tr trang thiết bị cho quản lý vận hành: Trang thiết bị vận hành là
công cụ để hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi như 6 tô, xe
máy dé phục vụ công tác khảo sit, kiểm tra, Đặc biệt cẩn ting cường mạng lướiquan trắc, đo đạc ( Mục nước, lưu lượng, chất lượng nước), ứng dụng rộng rãi phầnmém tin học trong quản lý, điều hành hệ thống thủy lợi, đẻ phục vụ kip thời và nâng.cao hi quả công tác tưới tiêu, nghiên cứu các công nghệ tưới tết kiệm nước,chuyển đổi mục đích sử dung đắt một cách hợp lý và thống nhất
- Trong quả trinh xây dựng các công trình Thủy lợi cin áp dụng các tiên bộcủa khoa học kỹ thuật đặc biệt chú ý đến việc cải tiến hệ thống đóng mở các cồn;
~ Cần có sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng công.trình xây dựng, quản lý theo đúng quy định hiện hành.
1.2.4, Một số mô hình tỗ chức hoạt động dịch vụ quản lý tưới
Mô hình tổ chúc dùng nước phủ hợp sẽ quyết định đến hiệu qua hoạt động va
tính bén vững của TCDN Các yếu tổ edn xem xét để lựa chọn mô bình bao gồm:
kiện kinh t
n của người dân, sự hỖ trợ của cơ quan chuyên môn và
kiện công trình, 41 hội, trình độ quản lý trong vùng, tính tự.
inh quyền các cấp
trong việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức dùng nước Trong điều kiện thực.
tiễn hiện nay ở tram bơm Nam Sông Mã cin diy mạnh xã hội hoá trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, khuyến khích tw nhân, hộ gia định nhận khoán
qguản lý khai thác và bảo về công trình thủy lợi Tuy nhiên, về lâu đãi cằn phát triểnloại hình này thảnh Hop tác xã dịch vụ nông nghiệp hoặc Ban quân lý thủy nông
i hoàn chỉnh cần đầy mạnh việc thành lập các.lồng thủy lợi trong
“TCDN có phạm vi quản lý ấp, liên ấp và phạm vi nằm gon trong xã, thí điểm mí
mô hình TCHTDN liên xã để quản lý các tiểu vùng, kênh cấp 3 nội xã, kênh nộiđồng theo ranh giới thủy lực, chuyên giao quản lý công trình va thủy lợi phí cấp bù cho TCDN
Trang 31Mo hình hợp tác công tư trong du tơ, quan lý khai thác công tinh thủy lợi ở
Thanh Hóa là một định hướng đúng, phù hợp với chủ trương của Bộ Nông nghiệp.
và PTNT, gốp phin làm giảm đầu ti cho ngân sich Nhà nước, ting cường vi trỏ
của người dân và tư nhân, nâng cao hiệu quả hệ thống thủy lợi và sản lượng nông,
nghiệp Mô hình này cin được nghiên cứu tổng kết để áp dụng cho toàn vũng nóiriêng và các ving miễn khác trên cả nước Tuy nhiễn, trước hết cin giải quyết cácbắt cập phát sinh từ thực tiễn ở Thanh Hóa Người dân phải đóng góp dé trả vốn gốc
và lãi vay đầu tr hệ thống trung th điện, trong khi lợi nhuận của tổ chức cung cấp
dịch vụ cao và chưa được khống chế, sẽ làm giảm thu nhập của nông dân, giảm sự.
“đồng thuận tham gia đầu tư
Để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư cũng như cho người nông dân, đảmbảo sự quan tâm đầu tư xây dựng và quản lý khai thác bền vững hệ thống thủy lợinội đồng, chính quyền tinh cin có quy định về mức lợi nhuận đối với tổ chức cung
cắp dịch vụ thủy lợi, Trên cơ sở đồ chi đạo các huyện ra mức tắn thủy lợi phí đảm
bảo nộp khẩu hao, quản lý khai thác vi lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ
Sự tham gia đầu tw, quản lý khai thác công trình thủy lợi của tư nhân cần đượcthực hiện thông qua hợp đồng tham gia đầu tư và quân lý khai thác được ký giữanhà nước (UBND huyện) và doanh nghiệp tư nhân đầu tư, giao doanh nghiệp tưnhân tham gia đầu tư, quản lý khai thác công trình trong khoảng thời gian nhất định.khoảng 10-20 năm, kỷ lại hợp đồng néu có như cầu, đồng thai có điều khoản cho
việc kết thúc quyển khai thác trước thời hạn đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư và
Trang 32Sự phát triển kin tế xã hi dt làm cho các hệ thông công trình thủy loi bị xâm bại.
ving tưới bị xâm chiếm, nhiều hệ thống thuỷ lợi bị thay đổi mục tiêu nhiệm vụ và.
giảm sự chỉ phối Đồng thời, quả tình phát miển kinh tế xã hội công là nguyên
nhân chủ yêu gây ô nhiễm mỗi trường, nguồn nước trong các hệ thống công tinh
thuỷ lgi Các công tinh (huỷ lợi phục vụ cho nÊn sản xuất nhỏ, rung đất manhini, các cây trồng da dang, phân tin nên khô đáp ứng được yêu cầu tưới it, cắpnước chủ động cho các loại cây trồng.Đầu tư ban đầu còn nhiều bắt cập, nhiễu công
thuy lợi được xây dựng trong điều kiện nề kinh tế côn khó khăn, nguồn vốn
han hep, suất đầu tự thấp, còn dàn tai, nên thường áp dung các tiêu chuẩn thiết kế
ứng với tần suất dim bảo cia hệ thống công trinh thủy lợi thấp Nhiều hệ thốngđược đầu tư chưa đồng bộ, chủ yêu tập trung xây dựng phần đầu mỗi, chưa chútrọng đầu tư hoàn chính, khép kin hệ thống kênh mương dẫn nước và hệ thống thuỷ.lợi nội đồ 5
Khả năng tập cn th tmrờng: khả năng tiếp cận th trường là một rong nhữngrất quan trong đối với bắt kỳ một loại hình doanh nghiệp nào va các HTX
NN cũng đang gặp khó khăn trong trong việc này Nó xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, nhưng có thể gom lại thành những nguyên nhân chủ.
© Ban chủ nhiệm HTX nghĩ HTX chỉ hoạt động những địch vụ đơn giản làbơm tưới nền chưa cần phải quan tâm đến thị trường nhiều
‘© Do trình độ các thành viên chủ chốt của HTX còn nhiễu hạn chế vì thể nói
‘én vin đề tiếp cận thị trường họ chưa hình dung được sẽ làm gì mi họ chỉ thực hiện cung cắp địch vụ theo quần tính
+ Chưa có nhiều loại hình dich vụ mang tính phúc tạp nên cũng hạn chế các Ban chủ nhiệm quan tâm đến vin đề Ếp cận thị trường
+ Nguồn vốn họat động còn nhiều khó khăn,
Yếu tổ tai chính: Yêu tô tài chính còn 1 một tong những khó khăn lớnnhất ảnh hưởng không nhỏ đến hoại động của HTX trong qua trinh chuyển đổi vaxây dựng mới Hơn nữa với tình hình tải chính yếu kém còn làm cho hiệu qua hoạt
Trang 33động thấp, chỉ phí phát sinh cao (do thiết bị kỉ thuật lạc hậu, công suất kém ), khảnăng đắp ứng nhu cầu cho địch vụ xã viên thấp và trong điều kiện mới khi HTXchuyển sang hoat động gắn với cơ chế thị trường, thực hiện liên kết, hợp tác liên
doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phin kinh tế khác là rất khó khăn và
đầu tư vào những may móc công nghệ mới
Nang lực quản lý: Nhìn chung đội ngũ cân bộ quan lý hầu hết là những người
có kinh nghiệm thực tế, hoặc những người nông din sản xuất giỏi hoặc có uy tin
được biu vào những chức danh chủ chốt của HTX, Mặc đã trình độ của họ khôngcao nhưng các HTX đều nhận thức được từ họ v8 năng lực quản lý, chuyên môn,khả năng sing to, kỹ năng lao động ý chỉ vươn lên
Ký kế hợp đằng kinh :Ký kết hợp đồng kinh tế là một trong những yếu tổ ắtquan trong trong thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế khác và digu quan trong nhất là khi thực hiện hợp đồng kinh
tế thi việc thu tiền dịch vụ từ các hộ nông dan sẽ trở nên dễ đàng hơn Tuy nhiên
ấu hết các HTX đều không thực hiện việc ký kết hợp dng kinh tẾ với các hộ nông
dân, điều này làm cho chỉ phí của HTX tăng lên rất nhiễu do thất thoát khi thu
trữ do thị
hoạch, 1 thị trường tiêu thụ Ngoài ra sau khi thực hiện xong địch vụbơm tươi thì hiu hết ban chủ nhiệm trong HTX phải tổn một khoảng thời gian đến
các hộ nông dan để thu tiền thủy lợi phí nhưng đôi khi họ thu không đủ.
Nhdn tổ sản xudt, Nhân công chuyên mô Nhân công chuyên môn là một
trong những yếu tổ rắt quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả họat động và mở rộng
sản xuất kinh doanh của HTX Thông thường các công việc như điều hành quả trìnhmôi trồng, kính doanh, hay công việc kiểm tra máy móc trước khi sử dung, bảo trì
lập HTX,
người có kinh nghiệm về inh vục kỹ thuật đảm trách Vi thé đã tạo nên tinh trangmáy hoặc là thi ic trạm bơm đều do các chủ nhiệm, phó chủ nỉ
năng suất không cao, kém hiệu quả trong việc kinh doanh hoặc do đặt các trạm bom
sai vịt hoặc không phù hợp với công suất mấy
Các hoạt động, xây dựng chính sách, đầu tư, quản lý, phân phối nguồn nước phải được quy định, phân quyền cụ thể, được giám sát và đánh giá chặt chẽ, có sự
Trang 34dụng nguồn nước,
1.32 Nhân tổ chủ quan
Việc tổ chức lại cơ chế, hoàn thiện khung pháp lý và chính sich để nâng caohiệu quả quản lý khai khác hệ thống tưới tiêu được xem như là một giải pháp giúp.cải thiện tinh hình, trong bối cảnh khổ khăn chang của ngành thủy lợi thích ứng với
biến đổi khí hậu và các yêu cầu phát triển mới Phải nâng cao nhận thức của các nhà
quản lý, cán bộ vận hành công trình, của các đối tượng hưởng lợi/ hộ sử dụng nước.nhằm thay đổi thôi quen đánh giá hiệu quả sử đụng, phân phối nước bằng sự "bằnglòng” của các địa phương và hộ dùng nước, thay đổi ý thức làm vig phụ thuộc theo
tiêu chuẩn và quy định của cơ chế quản lý
Nhân công thiểu tỉnh than trách nhiệm: Chính tỉnh thần làm việc thiếutrách nhiệm của nhân công trong HTX đã ảnh hưởng rit nhiều đến hiệu quả hoạtđộng của các HTX Ở các HTX hoạt động kém hiệu quả hoặc là không hoạt động được gì mà ban chỗ nhiệm HTX chỉ rõ
là do tỉnh thần làm việc của các nhân công thiếu trách nhiệm Do đó, dé phát huy
not trong những nguyên nhân.
được hiệu quả hoạt động của HTX thì quan tâm đến việc đào tao, nâng cao trình
độ cam bộ quản lý HTX và tuyển chọn nguồn nhân sự là hết sức cần thết tronggiai đoạn hiện nay.
“Năng lục quản l thắp: Trinh độ năng lực của phần lớn cản bộ quản lý HTXcôn nhiễu yếu kém, bắt cập lũng ng trong việc xây dựng và triển khai phương án.sản xuất kinh doanh, chưa đủ năng lực trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm.cần tht để gánh vác trọng trách phát tiển HTX một cách hiệu quả và khả năng dự.đoán nhu cầu thị tường một cách chính xác Bên cạnh những HTX hoạt động tổ
cỗ hiệu quả thi con nhiều HTX yếu kém trong tổ chức nhân sự, king túng trong quản trị kinh doanh, khó khăn trong việc dự đoán nhu cầu của thị trường.
Trang 35“Nhận thức: Nhiều địa phương chưa nhận thúc đúng và diy đủ về tằm quantrọng của công tác thuỷ lợi, chủ yếu quan tâm về xây dựng, it quan tâm về công tácqguảnlý, đồng thôi cỏ xu hưởng nặng vé bao cấp, coi nhẹ sự tham gia của người dân,
dẫn đến tư tưởng trông chở, ÿ lại vào nhà nước của các tổ chức quản lý, khai thác
sông trình thuỷ lợi và cả người din, Yêu cầu sử dựng nước tit kiệm chưa quan tâm đúng mức tong quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
Cơ chế chỉnh sách
- Thiếu chính sich tạo động lực khuyến khích các tổ chức, cá nhân sử dung
nước tiết kiệm, bảo vệ, tu bd công trình thuỷ lợi, trò của người dân trong quản lý
khai thác công trình thuỷ lợi chưa được quan tâm đúng mức.
~ Một số cơ chế chính sách về tài chính trong quản lý, khai thác công trìnhthuỷ lợi còn mangtinh xin cho Quyền và trách nhiệm của các tổ chức quản lý khaithác công trình thuỷ lợi đối với đất đại thuộc phạm vi công tình thuỷ lợi d tổ chức
đồ quản lý chưa được quy định rõ ring.
- Hướng dẫn quản lý tải chính cho các tổ chức hợp tác dng nước chưa cụ thé
nên việc giải ngân kinh phi của các tổ chức này còn nhiều khó khăn Điều này đã làm cho nhiều địa phương đặc biệt king túng trong hướng dẫn chế độ quản lý tàichính đối với kinh phí miễn thuỷ lợi phí cho các tổ chức hợp tác ding nước, có nơi
đã phát thuỷ lợi pl trực tiếp cho nông dân.
- Vétb chức quản lÿ
+ Mô hình tổ chức quản lý có nhiều biến động, chưa đồng bộ, thống nhất tir
Trung ương đến địa phương (ké cả quản lý nhà nước và khai thác, vận hành công trnh thuỷ lợi Bộ máy tổ chức còn móng, đặc bit là cán bộ quản ý nhà nước cắphuyện, năng lực chưa dip ứng để làm tốt các nhiệm vụ theo quy định,
+ Một số hệ thống thuỷ lợi chưa có tổ chức quản lý, khai thác phủ hợp Pháthuy hiệu qua của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi chưa hết tiễm
tạ trong khi đ vai trỏ của người hưởng lợi chưa được dé cao Nhiễu địa phương
chưa quan tâm, hoặc thiểu nhân lực để hướng dẫn, cũng cổ kiện toàn tổ chức thuỷ
nông cơ sở.
Trang 36thấp, và hu như không đáng kẻ, Nhiễu hệ thống đóng mỏ, vận bành cống còn chủ
yếu bằng thủ công
- Một bộ phận người din ein chưa hiễu hét chink sách miễn thuỷ lợi phí và thiếu ý
thúc trong việc sử dụng tiết kiệm nước: Việc tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biển
chính sách, đối tượng, phạm vi miễn thuỷ lợi phí ở các địa phương nhin chung côn nhiều han chế, nhiều người dân, thậm chí cả cán bộ các cấp nhận thức chưa đúng về
miễn thuỷ lợi phí, gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện va ảnh hướng đến hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi Sau khi thực hiện chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí, việc tăng cường ý thức sử dụng nước
vã Nhà nước ta đặc biệt quan tim phát tri sin xuất nồng nghiệp, nông thôn tong
nước và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH, Dáng,
phạm vi cả nước Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã nhẫn mạnh “Taptrung phit hiển nông nghiệp, nông thôn và đưa nông nghiệp nông thôn một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa", Trong nghị quyết của Đảng từ đại hội VI đếnĐại hội IX, vẫn dé phát triển nông nghiệp nông thôn đều được khẳng định là mộttrong những nội dung quan trong trong chiến lược phát triển kinh tế của đắt nước.Trong các kỳ đại hội đã được nhắn mạnh đẻ nông nghiệp phát triển bền vững, Đảng
và Nhà nước luôn luôn chủ trọng đầu tư để phát triển thủy lợi Chỉnh vi vậy trên cả
nước đã có nhiều công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng, sự kết hợp giữa thủy
điện và thủy lợi, phát hiển muôi trồng thủy sin, du lịch đã tạo ra sự chuyển đổi
quan trọng trong việc chuyển dich eo cấu kinh t ở nhiễu địa phương và thực sự cho
phép khai thác trệt để nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế cũng như bảo vỆ mồi
Trang 37trường sinh thi Điễn hình như các công trinh thủy lợi hd Kẻ GỖ tại Hà Tĩnh, đập
dang nước Nam Thạch Han tinh Quảng Trị Công tác quản lý trong giai đoạn này.
cũng được sắp xếp lại theo hướng thành lập các Công ty khai thie công tinh thủylợi Các tỉnh trao quyền tự chủ hoạt động cho các công ty khai thác công trình thủylợi Nhiều công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng và đã có tác dụng đảm bảonước trổ, hạn chế lũ lụ, khắc phục tinh trạng ngăn mặn, chu phèn cho nhiễu vũng:
‘Céc công trình thủy lợi còn giải quyết vấn đẻ nước sinh hoạt cho hàng triệu hộ dân,
thủy du lịch,cải tạo môi trường sinh thái theo hướng phát triển bền vững, phát ti
đồng thời tạo ra những điều kiện quan trọng cho quá trình thực hiện chuyển dịch co
ấu kinh tế ig như chuyển dich cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ của từngvùng lãnh thổ và trên cả nước.
14.1.2 Một số chính sách về thủy lợi phí của Nhà mưốc Việt Nam
4 Phương ân về thấy lợi phí
Miễn toàn bộ thủy lợi phí cho các vùng biên giới, bài đảo, các vùng có điều
kiện kinh tế, xã hội khó khăn, các ving khác chỉ áp dụng mức thu thủy li ph thấp
nhất hoặc giảm 30% theo mức thu nhập thấp nhất theo quy định của Nghị định
143/2003/ND-CP ngày 28 thing 11 năm 2003 của Chính phù
phí nội đồng do ổ chức hợp tác của nô
mức thu thủy lợi lân tự nguyện như quy định hiện nay.
“rên cơ sở phân cấp, chuyển giao hợp lý các công trình thủy lợi cho các tổ
chức hợp tắc ding nước quản lý, thực hiện miễn thủy lợi phí tại các hệ thống công
trình thủy lợi do các doanh nghiệp quản lý, các tổ chức hợp tc dùng nước tự chủ về tải chính, tự thỏa thuận với người dân mức thu thủy lợi phí để đảm bảo cho công tác quản lý, khai thác các công trình thủy lợi đã được chuyỂn giao, phân cấp
xách thủy lợi phi theo các quy định hiện hảnh, cúng cố các
“Giữ nguyên c
tổ chức, đơn vị khai thác công trình thủy lợi, thực thi đầy đủ các chính sách đối với
các hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi.
> Miễn hủy lợi phí theo Nghị định 154
Nghị định 154 về miễn thủy lợi phí bắt đầu áp dụng tir ngày 1/1/2008 Việc
triển khai ND 154/2007/NĐ-CP của Chính phủ nhằm giảm bớt các khoản đóng gop
Trang 38toàn bộ chỉ phí vận hành, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp sẽ do ngân sách Nhà nước cắp cho các công ty khai thác công trinh thủy lợi, thủy nông
Nghị định 154/NĐ-CP vừa được ban hành nhằm sửa đổi, b6 sung một số.
điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 thing 11 năm 2003 của Chính phủ
quy định chỉ tiết thi hanh một số điều của *Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình
thủy li"
Nghĩ định 154/ND-CP quy định cụ thể và it thục hơn về đối tượng, phạm
n tích miễ đông góp thủy lợi phí Theo đó Nhà nước miễn thủy lợi phí cho các hộ gia đình, củ nhân có đất, mặt nước dùng vào sin xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối và đất do Nhà nước giao, đất quyển sử
dụng do được cho, tặng, thùa kế nhân chuyển nhượng sử dụng hợp pháp, bao gồm
cả phần điện tích đất 5% công ich do địa phương quản lý, các hộ gia đình cá nhân
được giao hoặc đẫu hầu quyén sử dụng
“Thủy lợi phí được min cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản, làm muối nằm trong hạn mức giao dit nông nghiệp cho hộ gia đình cá.nhân
Địa bản có điều kiện kinh té - xã hội đặc biệt khó khăn và địa bản có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo quy định của Luật Đầu tư được miễn thuỷ lợi
phí đi với toàn bộ điện tích đắt, mặt nước đồng vio nông nghiệp âm nghiệp, nuditrồng thuỷ sản, làm muối; không phân biệt trong hay ngoài hạn mức giao
Mite miễn thu thuỷ lợi phí được xác định theo khung mức thuỷ lợi phí quy
định tại điểm b, e và các mục 3, 4 và 5 của điểm d khoản 1 Điều 19 Nghị định số143/2003/NĐ-CP,
Không miễn thuỷ lợi phí đối với:
~ Điện ích đắt vượt hạn mức giao cho hộ gì đình, cá nhân:
Trang 39~ Các doanh nghiệp hoạt động cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp, tiêunước cho sản xuất công nghiệp, nước cấp cho các nhà máy nước sạch, thuỷ điện,kinh doanh d lịch, vận tải qua cổng, âu thuyén vi các hoạt động khác được hưởng lợi từ công tình thuỷ lợi:
~ Các tổ chức, cá nhân nộp thuỷ lợi phí cho tổ chức hợp tắc đũng nước theo thoả thuận để phục vụ cho hoạt động của các tổ hợp tác dùng nước từ vị trí cổngđầu kênh của hợp tác dùng nước đến mặt ruộng
- Bộ Tải chính hướng din việc xác nhận miễn và không miễn thuỷ lợi phí
quy định tại điểm nay.
~ Quy định chính sich đối với các đơn vị quản ý, khai thác công trình thủy lợi14.1.3 Thủy lợi ở một số tính Tay Nguyên
‘Tir sau ngày miễn Nam giải phóng hoàn toàn, Nhà nước đã chú ý đầu tư pháttriển thủy lợi cho vùng tây Nguyên Cùng với sự đầu tư của các địa phương các
tỉnh vùng tây Nguyên đã xây dựng được các hệ thông thủy nông, với tổng số công.
trinh xây dựng cơ bản là 156 và 842 công trình tiễu thủy nông, năng lực thiết kếtưới cho 70382 ha, cụ th ở các tỉnh
- Tỉnh Kontum: Đã xây dựng được 21 công trinh xây dựng cơ bản, trong đồ
có 6 hi chứa, 15 dip đăng, 110 công trình tạm, thời vụ Năng lực tưới thiết kế là
8282 ha, năng lực tưởi thực tế 8300 ha.
- Tinh Đăclác: Đã xây dựng được 58 công tình xây dựng cơ bản, trong đó:
14 hồ chứa, 21 đập dâng 9 tram bơm và 337 công tình thủy nông, bản kiên cổ được xây dựng bằng nhiễu nguồn vốn do các hộ và các ngành khác đầu tư Năng lực thiết kế 32700 ha, năng lực tưới thực là 34525 ha
~ Tỉnh Lâm Đồng: Đã xây dựng được 33 công trình cơ bản trong đó có 11 hồ.chứa, 6 trạm bơm và 144 công trình tiêu thủy nông với năng lực thiết kế tưới cho
14000 ha, năng lực tưới thực tế chỉ cỏ 6000 ha Diện tích tưới của vùng thấp, mới.chủ động đạt được 51% so với diện ích thiết kế ban đầu, chủ yếu là do các nguyên
+ Các công trình xây dựng thiểu đồng bộ, hoặc chất lượng chưa đảm bảo
Trang 40mô công tình thiểu chính xác và một phần do đặc thủ của địa hình đồng ruộng phântán, din cư thưa thốt, việc khai honng xây đựng đồng mông côn chim, không đồng
bộ với xây dựng công trình
+ Trinh độ quản lý và khai thác công trình cỏn hạn chế, chưa chú trọng đến.
công tác duy tụ, sửa chữa công trinh theo định kỳ dẫn đến công trình xuống cấptheo thời gian
choHiệu quả phục vụ sản xuấ én nay các công trình thủy nông đã xâydựng ở Tây Nguyên, mặc dù còn hạn chế về năng lực tưới, song diện tích phục vụ
gp đã đạt được: Đông xuân là 29753 ha, Mùa là 98850 ha, Cây
công nghiệp dii ngày 21000 ha, và cũng là yếu tổ đưa năng suất cây trồng tăng lêntưới cho nông ngt
rõ rệt Nơi nào có công trình thủy nông tưới năng suất sẽ cao hơn 1,5 - 2 lần so với
nơi không có công trình tưới
1.4.2 Kinh nghiệm ở mước ngo
1.4.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
“Chính phủ ban hành chính sách về giá nước mang tính nguyên tắc giao cho
địa phương trực tiếp quản lý công trình thủy lợi, quy định cụ thể cho phù hợp trên.
cơ sở lợi ích kinh tẾ và mức chỉ phí thực tế đã sử dụng, mức chỉ phí tỉnh toán và ý
kiến tham gia của người dân.
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy tử khỉ bắt đầu thu thủy lợi ph việ sửdạng nước được tiết kiệm hơn Dặc bit là khi thủy lợi phí được tinh bằng khối
nảy cũng là một thách thức đối với các don
lượng nước thực tẾ sử dung, nhưng,
vi quản lý vận hành, đồi hỏi các đơn vi quản lý công trình thủy lợi phải có các biện
pháp để quản lý tốt, giảm các tổn thất để có nhiều nước bán cho nông dân theo yêu.
cầu của họ và giảm thiêu chi phí Giá nước tưới có chính sách riêng, được quy định phủ hợp với điều kiện cụ thé, mang tinh công ich và căn cứ vào chỉ phí thực tế, Nhànước có chính sich hỗ trợ các trường hợp sau: Vùng khó khăn, mức sống thắp: Khi