Mục dich nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN VU NGÂN HÀ
THEO PHAP LUAT THUONG MAI VIET NAM HIEN NAY
LUAN VAN THAC Si LUAT KINH TE
HA NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN VŨ NGÂN HÀ
Chuyén nganh: Luat Kinh té
Mã so: 8380101.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: TS BANG VU HUAN
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbat kỳ công trình nào khác Các số liệu, vi du và trích dẫn trong
Luận văn đảm bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã
hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN
Nguyễn Vũ Ngân Hà
Trang 4Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE PHAT VI
PHAM HOP DONG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MẠI 8 1.1 Những vấn đề lý luận về phat vi phạm hop đồng trong lĩnh
vực thương I4Ì + vn nh ng rệt 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hợp đồng thương mai 8
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng thương mại 12
1.1.3 So sánh phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng thương mạii - 2-22 2+ 2£ £E+£E+£E+£E£zEzzezred 17
1⁄2 Những vấn đề lý luận pháp luật về phat vi phạm hợp đồng
trong lĩnh vực thương Mai - 5 ket 21
1.2.1 Phat vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mại là một biện
pháp chế tài của pháp luật - 2-2-5 ©2+E£+E£2E£+£E+Exerxerrerxee 21
1.2.2 Các trường hợp được miễn trách nhiệm phạt hợp đồng trong lĩnh
vực thƯƠnØ THạI - - - c1 831113118 1 1111 11 1 vn ren 25
Tiểu kết Chương 1 ¿2 2S E+E£+E£+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkee 33 Chương 2: THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE PHAT VI PHAM HỢP
ĐÔNG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MAI VA THUC TIEN
THUC HIEN Ở VIET NAM HIEN NAY -5 34
2.1 Thwe trạng quy định pháp luật về phat vi phạm hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam hiện nay 34
2.1.1 Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực
0000158070021 34
Trang 52.1.2 Mức phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 2.1.3 Quy định về van đề tiền lãi do chậm thanh toán - 2-522.1.4 Khả năng kết hợp chế tài phạt vi phạm với các chế tài khác khi
có vi phạm hợp đồng - 2-2 2s ©x+EE+EE+E+EeEEEEEEEEZEEEerkrrkrree2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp
đồng trong lĩnh vực thương mậi 25 5 33+ ssseeseeerees2.2.1 Những kết qua đạt được trong thực thi chế tài phat vi phạm hợp
đồng thương mội - 2-2 £©5£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1E1 2E crkrrkee
2.2.2 Những bat cập, tồn tại trong thực thi chế tài phạt vi phạm hop
đồng thương mại và nguyên nhân -. 2 2 2 + s+z++zxzzse2Tiểu kết Chương 2 2-2 2 SESE£SE2EE£EEEEEEEEEEEE71711211211211 11111 xe
Chương 3: KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG
Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng
chế tai phạt vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mai Hoàn thiện pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng dé phù hợp với
định hướng phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo sự thống nhất trong hệ
thống các quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp dong Hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng nhằm phủ
hợp, tương thích với luật pháp quốc tế 2-2 2 s2 s+zszzse2
Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về chế tài phạt
vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Hoàn thiện điều khoản phạt vi phạm hợp đồng thương mại
Về mức phạt khi áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng
Cần có sự thong nhất của Bộ luật Dan sự va Luật Thương mại về
mỗi quan hệ giữa hai chế tài phạt vi phạm hợp đồng và bồi
thường thiệt hạI - - c2 3112101139111 1 91111 11 111g ng gvnry
Trang 63.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chế tài
phạt vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mai 77
3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung
và chế tải phạt vi phạm hợp đồng thương mại cho các thương
MAN NOI TIEN 1177 77
3.3.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, cũng như tăng cường
kỹ năng soạn thảo điều khoản phạt vi phạm hợp đồng 78
3.3.3 Tăng cường hợp tác và học hỏi kinh nghiệm quốc tế - 79
Tiểu kết Chương 3 - 2 2 SE£SE+EE£EEEEEEEEEEE121121217111211212 111 c0, 80
KẾT LUAN 0oooecceccecceccscsccsessssscsvcsscssessesscsvcsecsscsucsusssesscssssecsessscssesuesseeseeaeeaes 81 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO ©2222+se22EES2ceei 83
Trang 7DANH MỤC GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIET TAT
BLDS: Bộ luật Dân sự
BTTH: Bồi thường thiệt hại
CUV: Công ước Viên
HDTM: Hợp đồng thương mai
LTM: Luat Thuong mai
PICC: Principles of International Commercial
SKBKK: Sự kiện bất khả kháng
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiHiện nay, hoạt động thương mại phát triển ngay càng mạnh mẽ, kèm
theo đó là sự đa dạng và phức tạp của các loại hợp đồng Tại Trang Thông tin
điện tử của Toà án nhân dân tối cao năm 2021, ghi nhận có đến 3.016 bản án,quyết định được đưa ra bởi Toa án các cấp nhằm giải quyết tranh chấp tronglĩnh vực kinh doanh thương mại Quý đầu năm 2022, con số nay được ghi
nhận đến 368 bản án, quyết định [57] Tự do giao dịch thương mại, thoả thuận sâu và rộng giữa các doanh nghiệp trong nước tăng lên, đồng thời, cũng xuất
hiện không ít các hành vi vi phạm nhằm trốn tránh nghĩa vụ
Thực chất, hợp đồng là sự tự nguyện thỏa thuận và thống nhất ý chí nhằm xác lập, thay đổi hay cham dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các
chủ thé trong xã hội Trong kinh doanh, thương mai, việc giao kết và thựchiện hợp đồng là cách cơ bản để các chủ thê thực hiện có hiệu quả các hoạtđộng kinh doanh thương mại Hợp đồng thương mại (HDTM) là một dang cụthê của hợp đồng dân sự
Hợp đồng thương mại có vai trò quan trọng đối với sự phát triển củakinh tế trên toàn thé giới, trong khu vực cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia
Sự tồn tại của các giao dịch thương mại cũng như HDTM luôn có sự đồng hành của các tranh chấp thương mại Bởi vậy, sự ra đời của pháp luật thương mại là
sự cần thiết để duy trì và bảo đảm sự bình đẳng cho các chủ thể tham gia quan
hệ hợp đồng Khi một HĐTM đã giao kết hợp pháp và phát sinh hiệu lực theoquy định của pháp luật thì các bên phải thực hiện các nghĩa vụ mà mình đã thỏathuận trong hợp đồng Việc vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng dẫn đến hậuquả bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý — đó là các biện pháp chế tài
của pháp luật Chế tài thương mại là sự gánh chịu hậu quả bất lợi của bên vi phạm hop đồng trong thương mại, điều này được quy định cụ thé trong pháp
Trang 9luật thương mại, cụ thé bao gom: Buộc thực hiện đúng hop dong; phat vi pham; buộc bồi thường thiệt hại; tạm ngừng thực hiện hợp đồng: đình chỉ thực hiện
hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng; biện pháp khác do các bên thỏa thuận, trong đó, chế tai được áp dụng phổ biến nhất là phạt vi phạm hop dong.
Quy định của Luật Thương mại năm 2005 về HĐTM cơ bản đáp ứng yêu cầu và phát triển tương đối toàn diện, thuận lợi cho việc đảm bảo thực hiện các hợp đồng thương mại Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hợp đồng
của nước ta vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập như: chưa có quy định về hình thứclỗi trong trường hợp miễn trách nhiệm do lỗi của bên có quyền, lỗi vô ý, lỗi
có ý trong việc dẫn đến miễn trách nhiệm có vai trò quan trọng xác định trách
nhiệm của các bên, quy định về phạt vi phạm hợp đồng không phù hợp với
quy định của “Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Trên
thực tế, còn nhiều vướng mặc trong việc xác định căn cứ bồi thường thiệt hại.
Các quy định về lý do miễn trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng còn
tương đối sơ sài, chung chung và thiếu chỉ tiết Bởi vậy, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật thương mại về phạt vi phạm HDTM để hiểu rõ các
nguyên nhân hạn chế, bat cập và tìm ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về
hợp đồng và áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng là rất cần thiết cả về
lý luận và thực tiến.
Xuất phát từ những lý do này, nên tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Phat vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay” dé
nghiên cứu và làm Luận văn Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTrách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng nói chung và các biện phápchế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mại nóiriêng đã được nhiều công trình nghiên cứu trong những năm qua đề cập Có
thê liệt kê ra một số nghiên cứu gần đây như:
Trang 10- Nguyễn Thị Nhàn, “Phat vi phạm hop đông theo pháp luật thươngmại Việt Nam hiện nay ”, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2013.
- Nguyễn Thị Thúy, “Ché tài trong thương mai theo pháp luật thương
mại Việt Nam ”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, 2013.
- Khúc Thị Trang Nhung (2014) “Những vấn đề về miễn trách nhiệm
pháp lý do vi phạm hợp dong thương mai theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn
Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Nguyễn Thu Hương (2015), “Chế tai phat vi phạm và bôi thường thiệt
hại theo quy định của Luật Thương mại 2005”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường
Đại học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), “Pháp luật về phạt vi phạm và bôithường thiệt hại trong hợp dong thương mại - Thực tiễn áp dụng”, Khóa luậntốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Nguyễn Hải Long (2016), “Các chế tài đối với vi phạm hop đông
song vụ theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật,
Học viện Khoa học Xã hội;
- Lê Thị Tuyết Hà (2016), “Trach nhiệm pháp lý do vi phạm hop đồng thương mại ở Việt Nam hiện nay”, Luận an Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Học
viện Khoa học Xã hội
- Nguyễn Thị Thu Nga (2018) “?rách nhiệm pháp lý do vi phạm hopđồng kinh doanh, thương mại”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Học
viện Khoa học Xã hội;
Ngoài ra, còn có các bài viết đăng trên báo và tạp chí chuyên ngành như:
- Bài viết “Một số ý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hop đông theo
quy định cua pháp luật Việt Nam” của tac giả PGS.TS Dương Anh Sơn và PGS.TS Lê Thị Bich Thọ trên hífp:⁄thongtinphapluatdansu.edu vn
- Nguyễn Như Phát, Lê Thi Thu Thủy (2003), “Một số vấn dé lý luận và
thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay”, NXB Công an nhân dân.
Trang 11- TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007) với tác phẩm “Chế định hợp đồng
trong Bộ luật Dân sự Việt Nam”, NXB Tư pháp.
- Đỗ Văn Đại (2007), “Phat vi phạm hop dong trong pháp luật thựcđịnh Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số
19/2007.
- Bài viết “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005” của tác giả ThS Nguyễn Việt Khoa, giảng viên Khoa Luật Kinh tế,
Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh;
- Bài viết “Quy định về chế tài trong Luật Thương mại 2005 - Một số
vướng mắc và kiến nghị” của tác giả Lê Van Sua, Tòa án quân sự Khu vực 1
— Quân khu 9 đăng trên Công Thông tin điện tử Bộ Tư pháp;
- TS Hồ Ngọc Hiển và TS Đỗ Giang Nam với bài tạp chí “Mot số vấn
dé về biện pháp xử ly việc không thực hiện đúng hop dong theo pháp luật Việt
Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9, 2019.
- Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017) với công trình “Bình luận khoa
học Bộ luật Dan sự năm 2015 cua nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, NXB Công an nhân dan,
Các công trình trên đây đều đề cập nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng dân sự,
HĐTM, tuy nhiên, chưa có công trình nảo nghiên cứu chuyên biệt về phạt viphạm HĐTM theo pháp luật thương mại Trong chế tài phạt HĐTM, điều
quan trọng là các bên phải có thỏa thuận trong hợp đồng và thỏa thuận về mức
phạt hợp lý phù hợp các quy định của pháp luật Vì vậy, rất cần một nghiên
cứu chuyên sâu về các vấn đề lý luận, nêu ra thực trạng pháp luật và thực tiễn
áp dụng, dé từ đó, chỉ ra hướng hoàn thiện biện pháp chế tài phạt vi phạm hợp
đồng, đặc biệt là HDTM Bởi vậy, việc nghiên cứu và làm rõ các vấn đề qua
đề tài “Phat vi phạm họp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện
Trang 12nay” không có sự trùng lặp với các công trình ké trên Tuy nhiên, các nghiên cứu đã được công bồ sẽ là nguồn tư liệu quý báu dé tác giả tham khảo trong
quá trình hoàn thiện Luận văn của mình.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục dich nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và
thực tiễn trong quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo quy
định của pháp luật thương mại hiện nay Từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp
cụ thể nhằm hoan thiện các quy định của Luật Thương mai năm 2005 về chếtài phạt vi phạm hợp đồng và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về chế tai phạt vi phạm HĐTM.
3.2 Nhiệm vu nghiên cứu
Tac gia đặt ra các nghiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, nghiên cứu dé làm rõ các van dé lý luận về chế tài phạt viphạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật thương mại; khảocứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế về vấn đề này
Thứ hai, phần tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt
Nam hiện nay và thực tiễn áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng trong
lĩnh vực thương mai.
Thứ ba, từ các nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất phương hướng
và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại về chế tài phạt vi phạm
hợp đồng cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phạt vi phạm
HDTM ở Việt Nam hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối twong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận, thực tiễn phápluật và hệ thống quy định của pháp luật thương mại Việt Nam về phạt vi
phạm hợp đồng.
Trang 134.2 Phạm vi nghiên cứu
Vé mặt nội dung, luận văn nghiên cứu các van đề lý luận và thực tiễn pháp luật thương mại liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng: các quy định của pháp luật
thương mại Việt Nam về vấn đề này và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật
thương mại, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về phạt vi phạm HDTM.
Về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng việc áp dụng
chế tài phạt vi phạm HĐTM theo pháp luật thương mại ở Việt Nam Cụ thể,
tập trung các quy định của Luật Thương mai năm 2005, ngoai ra có sự so
sánh với Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Xây dựng 2014 sửa đôi bố sung năm
2020, Công ước Viên 1980,
Về mặt thời gian: Tác giả nghiên cứu những van đề phát sinh từ khi
Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực thi hành đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
- Về cơ sở phương pháp luận, Luận văn vận dụng dựa trên cơ sở
phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác —
Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, trên cơ sở các quan
điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoàn thiện thể chế dé phát
triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Về các phương pháp nghiên cứu cụ thể, Luận văn sử dụng phương
pháp so sánh; trên cơ sở so sánh những quy định của pháp luật liên quan và so
sánh quá trình áp dụng trong thực tiễn giải quyết các vụ việc tranh chấp xảy ranhằm nhìn nhận ưu điểm, hạn chế của các quy định và hiệu quả áp dụng pháp
luật Phương pháp phân tích và bình luận để làm rõ những vấn đề lý luận và
quy định pháp luật hiện hành về chế tài phạt vi phạm hợp đồng Phương pháp
tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp
đồng nhằm đưa ra những kiến nghị phù hợp;
Trên cơ sở áp dụng các phương pháp nghiên cứu ké trên, đưa ra những đánh giá về chế định phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam nhằm
Trang 14đưa ra các kiến nghị giúp pháp luật hợp đồng Việt Nam nói chung và chế địnhphạt vi phạm hợp đồng nói riêng hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu quả của thực
hiện pháp luật liên quan trong thực tiễn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6.1 Tính mới của luận văn: Kết quả nghiên cứu của Luận văn này sẽ gop phan làm rõ các van dé lý luận pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng trong
lĩnh vực thương mại, đánh giá đúng vai trò của chế tài pháp luật phạt vi phạmhợp đồng trong lĩnh vực thương mại
6.2 Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận văn phát trién một số van dé lý luận
về chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại; đề xuất các giảipháp nhằm giải quyết nhược điểm của pháp luật hiện hành, hoàn thiện cácquy định của pháp luật thương mại về phạt vi phạm hợp đồng, bảo đảm tính
khách quan, toàn diện, phù hợp thực tiễn và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật thương mại về phạt vi phạm hợp đồng ở Việt Nam hiện nay
6.3 Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng pháp luật thương mại về phạt vi phạm HDTM ở Việt Nam, qua đó, tác động đến các thương nhân trong việc nhận
thức tầm quan trọng của thỏa thuận điều khoản trong hợp đồng và áp dụngpháp luật thương mại về phạt vi phạm HĐTM ở Việt Nam hiện nay
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn được kết cấu 03 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam về
phạt vi phạm hợp đồng và nâng cao hiệu quả áp dụng.
Trang 15Chương 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE PHAT VI PHAM HỢP
DONG TRONG LĨNH VUC THUONG MẠI
1.1 Những vấn đề lý luận về phạt vỉ phạm hợp đồng trong lĩnh vực
thương mại
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hop đồng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hop dong thương mại
Trước đây giữa, Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại có sự quy định
khách biệt, rạch ròi giữa hai khái niệm “hợp đồng dân sự” và “hợp đồng
thương mại” Tuy nhiên, theo Bộ luật Dân sự năm 2015 đã không còn sự phân
biệt nay, khái niệm hợp đồng được mở rộng đối với tất cả các lĩnh vực, bao
gồm hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại.
Hợp đồng thương mại theo hai khía cạnh nội dung và thời gian thì cóthé hiểu như một bản “kế hoạch” dé các chủ thé hợp đồng thực hiện quyền vànghĩa vụ đối với nhau trong tương lai Nghĩa vụ bên nay tương ứng với quyền
của bên kia Các bên căn cứ vào mục đích giao kết, điều kiện, hoàn cảnh hiện tại và khả năng nhận thức, tư duy để dự đoán về điều kiện, hoàn cảnh, tỉnh toán, xác định, thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ đối với nhau Khi hợp đồng
có hiệu lực trên thực tế, có thể vì các lý do chủ quan hoặc khách quan, một bên hoặc các bên của hợp đồng có thê vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên còn lại, dan đến một phần hoặc toàn bộ mục đích của hợp đồng không đạt được, đồng thời có thê làm phát sinh thiệt hại đối với bên kia Do
vậy, vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại là hành vi cụ thể (hành
động hoặc không hành động, thực hiện hoặc không thực hiện), có tính sai
phạm và trái với các quy định của HĐTM Từ cách hiểu trên, chúng ta có thé đưa ra khái niệm về vi phạm hợp đồng như sau:
Trang 16“Vi phạm hop dong thương mai là hành vi không thực hiện dung hopdong của bên có nghĩa vụ bao gom hành vi không thực hiện một phan, không
thực hiện toàn bộ, chậm thực hiện hay có khiếm khuyết trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo hop đồng thương mai”.
Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia theo Civil Law như Đức, Bộ luật Dân sự của nước này không đưa ra khái niệm chung về vi phạm hợp
đồng Bộ luật trên chỉ quy định điều chỉnh các nhóm hành vi được cho là vi
phạm hợp đồng gồm chậm thực hiện nghĩa vụ và không có khả năng thựchiện nghĩa vụ Trong thực tiễn xét xử ở Đức, Tòa án khắc phục lỗ hồng pháp
luật băng việc gop các hành vi ngoài hai nhóm chính nêu trên thành nhóm thứ
ba là “chủ động vi phạm” Cũng trong hệ thống Civil Law, nhưng ở Pháp lại
có một số điểm khác biệt Bộ luật Dân sự Pháp quy định vi phạm hợp đồng
thành hai nhóm là chậm thực hiện nghĩa vụ và không thực hiện nghĩa vụ.
Đối với hệ thống pháp luật Common Law, pháp luật Mỹ và Anh phan
biệt các hành vi vi phạm hợp đồng thành hai dạng đó là “vi phạm thực tế” và
“vi phạm thay trước” Vi phạm thực tế là việc bên có nghĩa vụ không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng khi đến hạn, vi phạm thấy trước là trường hợp bên có quyền xem hành vi của bên có nghĩa vụ đã vi
phạm hợp đồng khi chưa đến hạn thực hiện nhưng bên có nghĩa vụ bằngnhững hành vi của mình hoặc tuyên bố chính thức tới bên có quyền răng sẽkhông thực hiện hợp đồng Căn cứ vào mỗi dạng và thực tế vi phạm, phápluật dân sự Anh, Mỹ đưa ra các quy định giải pháp dé bên có quyền lựa chọn
để thực hiện quyền tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình
Công ước Viên 1980 (CISG) đã tiếp cận ở góc độ chung nhất về viphạm hợp đồng quy định:
Vi phạm hợp đồng được hiểu là việc không thực hiện nghĩa vụ bao
gồm cả việc không thực hiện những nghĩa vụ được quy định rõ ràng
Trang 17trong hợp đồng mua bản hàng hóa và cả việc một trong hai bên
không thực hiện nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ chính quy định
của công ước này, từ các tập quán mà các bên đã thỏa thuận và từcách thực hiện đã được các bên thiết lập trong mối quan hệ tương
hỗ giữa họ
Ở Việt Nam, cả hai pháp lệnh đó là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm
1989 và Pháp lệnh Hợp đồng dân sự năm 1991 đều đề cập đến vấn đề vi phạm
hợp đồng thông qua điều khoản quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng Theo đó, vi phạm hợp đồng được hiểu là “không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng hợp đồng”, việc vi phạm hợp đồng làm phát sinh trách
nhiệm pháp lý của bên vi phạm Tới Bộ luật Dân sự năm 1995 và Bộ luật Dân
sự năm 2005, 2 bộ luật này chưa đưa ra quy định vi phạm hợp đồng Khái
niệm nay được rút ra từ quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
dân sự (Điều 302 Bộ luật Dân sự năm 2005) gồm: “không thực hiện, thực
hiện không đúng” Cả hai trường hợp trên khi xảy ra đều gây hậu quả cho bên
có quyền, khiến bên này không được hưởng hoặc được hưởng không day đủ
các quyên, lợi ích mà đảng lẽ được hưởng theo đúng nội dung thỏa thuận
trong hợp đồng, ngoài ra có thé kéo theo các thiệt hại khác
Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Vi phạm hợp đồng là việc một
bên không thực hiện thực hiện không đây đủ hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này” Trong khi đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Vi phạm nghĩa vụ là việc
bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vu dung thời hạn thực hiện không day
du nghĩa vụ hoặc thực hiện không dung nội dung của nghĩa vụ” Nhu vay, cả
Luật Thuong mai năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đưa ra khái nệm
và quy định về vi phạm hợp đồng (vi phạm nghĩa vụ), tuy nhiên phần nao có
sự “chồng lần” về nội dung trong các trường hợp được liệt kê là vi phạm hợp
10
Trang 18đồng là “thực hiện không đầy đủ” và “thực hiện không đúng” bởi thực hiệnkhông đầy đủ là một dạng của thực hiện không đúng nghĩa vụ Ở cả hai
trường hợp, bên có nghĩa vụ đã thực hiện nghĩa vụ tuy nhiên nghĩa vụ được
xác định là chưa hoàn thành, bên có quyền chưa nhận được đầy đủ các quyền
lợi chính đáng của mình.
1.1.1.2 Đặc điểm của vi phạm hợp dong thương mại Thứ nhất, vi phạm HĐTM có thé bao gồm các trường hợp: Vi phạm
hợp đồng nhỏ hoặc vi phạm nghiêm trọng
Một “vi phạm nhỏ” xảy ra khi bạn không nhận được một mặt hàng
hoặc dịch vụ vào ngày đến hạn Ví dụ, hai công ty ký hợp đồng thoả thuận sẽ
mua — bán hàng 10.000 chiếc áo Công ty A thoả thuận rằng họ sẽ giao toàn
bộ lô hàng theo đúng yêu cầu của công ty B đúng thời gian ký trong hợpđồng, nhưng trên thực tế, Công ty A đã giao nhằm trong số 10.000 chiếc áo có
01 chiếc áo bị rách cho công ty B
“Vị phạm nghiêm trọng” là khi bạn nhận được thứ gì đó khác với
những gì đã nêu trong thỏa thuận Ví dụ, giả sử răng công ty của bạn ký hợp đồng với một nhà cung cấp dé cung cấp 200 bản sao của số tay hướng dẫn sử
dụng cho một hội nghị công nghiệp ô tô Nhưng khi các hộp đến địa điểm hộinghị, thay vào đó chúng chứa các tài liệu hướng dẫn làm vườn.
Hơn nữa, vi phạm hợp đồng thường thuộc một trong hai loại: “vi phạmthực tế” - khi một bên từ chối thực hiện đầy đủ các điều khoản của hợp đồng
hoặc “vi phạm có thể lường trước” — khi một bên tuyên bố trước răng họ sẽ không đang giao hàng theo các điều khoản của hợp đồng.
Thứ hai, các vẫn đề pháp lý liên quan đến vi phạm hợp đồng: Nguyên
đơn, người khởi kiện ra Tòa cho rang đã có hành vi vi phạm hợp dong, trướctiên phải xác định rằng hợp đồng đã tồn tại giữa các bên Nguyên đơn cũngphải chứng minh rang bị đơn — người chống lai đơn kiện hoặc cáo buộc ra tòa
— đã không đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng như thé nào.
11
Trang 19Thứ ba, cách chứng minh HĐTM có hợp lệ: Cách đơn giản nhất déchứng minh rang hợp đồng tồn tại là có một văn ban được ký kết bởi hai bên.Cũng có thé thực thi một hợp đồng miệng, mặc dù một số loại thỏa thuận vẫn
yêu cầu một hợp đồng bằng văn bản có giá trị pháp lý Các loại hợp đồng này bao gồm việc bán hàng hóa với giá hơn 500 đô la, bán hoặc chuyền nhượng đất đai và các hợp đồng có hiệu lực trong hơn một năm ké từ ngày các bên ký kết thỏa thuận.
Tòa án sẽ xem xét trách nhiệm của mỗi bên trong hợp đồng dé xác địnhxem họ đã hoàn thành nghĩa vụ của mình hay chưa? Tòa án cũng sẽ kiểm tra
hợp đồng để xem liệu hợp đồng có bất kỳ sửa đổi nào có thê gây ra vi phạm
bị cáo buộc hay không Thông thường, nguyên đơn phải thông báo cho bị đơnrằng họ đang vi phạm hợp đồng trước khi tiến hành thủ tục pháp lý
Thứ tư, những lý do có thé cho vi phạm: Tòa án sẽ đánh giá xem có lý
do hợp pháp cho việc vi phạm hay không Ví dụ, bị đơn có thể cho răng hợp
đồng là gian dối vì nguyên don đã trình bay sai hoặc che giấu các sự kiệnquan trọng Theo cách khác, bị đơn có thể lập luận răng hợp đồng đã được ký
kết dưới sự ép buộc, nói thêm rằng nguyên đơn buộc phải ký vào thỏa thuận bằng cách áp dụng các lời đe dọa hoặc sử dụng vũ lực Trong các trường hợp khác, có thé có lỗi của cả nguyên đơn và bị don đã góp phan gây ra vi phạm.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2.1 Khải niệm phạt vi phạm hợp đồng thương mại
Hiện nay, pháp luật Việt Nam chỉ đưa ra khái niệm chung về hợp đồng
mà lại không có khái niệm hợp đồng thương mại Khái niệm hợp đồng đượcquy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau: “Hop dong la suthoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay doi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa
vu dán sự” Dựa theo định nghĩa này, hợp đồng tồn tại khi thoả mãn hai đặc tính co bản là (i) thé hiện sự thoả thuận của các bên tham gia hợp đồng và (ii)
12
Trang 20nội dung thoả thuận là xác lập, thay đôi hoặc cham đứt quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia hợp đồng [34] Do đó, định nghĩa tại Bộ luật Dân sự năm
2015 cũng có thé áp dụng dé hiểu các đặc tính cơ bản của HĐTM.
Bên cạnh các đặc tính cơ bản của hợp đồng nói chung theo quy định tại
Bộ luật Dân sự năm 2015, các HĐTM là những hợp đồng liên quan đến hoạt động thương mại có các đặc trưng về chủ thể xác lập và mục đích của hoạt
động thương mại Theo quy định của pháp luật hiện nay, có thể căn cứ vàocác tiêu chí sau đây dé nhận diện HĐTM:
Thứ nhất, về chủ thể, HĐTM thiết lập chủ yếu giữa các thương nhân
Có những quan hệ HDTM mà các bên đều là thương nhân, bên cạnh đó, cónhững HĐTM chi đòi hỏi ít nhất một bên là thương nhân (hợp đồng uy thác
mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ đấu giá bán hàng hoá, hợp đồng môi
giới thương mai, hợp đồng dịch vụ xây dung, hợp đồng bảo hiém )
Thứ hai, về hình thức, hình thức của HĐTM theo thoả thuận của các
bên, nó có thé được thê hiện theo hình thức lời nói hoặc văn bản hoặc hành vi
cụ thể của các bên tham gia giao kết hợp đồng Quy định pháp luật hiện hành
tại Việt Nam yêu cầu một số trường hợp, các bên khi giao kết hợp đồng phải bắt buộc dưới hình thức bằng văn bản như hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo Về hình thức văn bản, pháp luật hiện nay cho phép các bên trong quan hệ hợp đồng có thé thay thế hình thức văn bản bằng hình thức khác có
giá tri pháp ly tương đương như điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định.
Thứ ba, về mục đích Mục đích chủ yếu và phổ biến của các bên trong
HDTM là lợi nhuận Mục đích lợi nhuận luôn là đặc trưng trong các giao dịch
thương mại do các bên trong hợp đồng đều nhằm thu được lợi nhuận từ việcthực hiện hợp đồng Tuy nhiên, trong trường hợp một bên của hợp đồngkhông có mục đích lợi nhuận thì về nguyên tắc, các hợp đồng này chỉ chịu sự
13
Trang 21điều chỉnh của pháp luật thương mại trong trường hợp bên thực hiện hoạtđộng không nhăm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật Thương mại.
Nhìn một cách tổng quan, vi phạm hợp đồng có thé hiểu là việc mộtbên vi phạm các nghĩa vụ đến hạn theo hợp đồng dưới hình thức “không thực
hiện” hoặc “thực hiện không đúng nghĩa vụ” Hợp đồng thường quy định cam kết của các bên về việc thực hiện hoặc không thực hiện một việc cụ thể Do
đó, khi một bên vi phạm cam kết do mình đưa ra thì được xem là vi phạm
nghĩa vụ Điều 7.1.1 của Bộ nguyên tắc UNIDROIT cũng quy định: “Khôngthực hiện hợp dong la việc một bên không thực hiện một nghĩa vu nào đó phat
sinh từ hợp dong ké ca viéc thuc hién hop dong không đúng hay chậm trể”.
Nếu như pháp luật Việt Nam phân định các trường hợp vi phạm nội dung hợp
đồng, thì Bộ nguyên tắc UNIDROIT đưa ra nghĩa vụ “không thực hiện hợp
đồng” đã bao hàm các nội dung của vi phạm hợp đồng “bao hàm tất cả các
hình thức không thực hiện và cả thiếu sót trong việc thực hiện”.
Phạt vi phạm HĐTM là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong
khoa học pháp lý và được ghi nhận xuyên suốt trong các văn bản pháp luật
hợp đồng Việt Nam Bản chất của chế tài này là việc pháp luật tôn trọng tự do hợp đồng thông qua việc cho phép các bên được thoả thuận trước khi một bên
vi phạm hợp đồng sẽ dẫn đến việc bên đó phải gánh chịu một hậu quả pháp lý tương đương cho phía bên kia Hiện nay, có rất nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “phạt vi phạm HDTM” từ các học giả trong và ngoài
nước, được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau.
Theo quan điểm của tác giả Diana Gorun, phạt vi phạm có thể đượcđịnh nghĩa là một điều khoản trong hợp đồng, trong đó các bên cùng xác định
số tiền phải bồi thường đối với bên không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ Nói cách khác, phạt vi phạm là một quy định trong hợp đồng băng cách các bên đánh giá trước những thiệt hại trong hợp đồng Lợi thế cho
14
Trang 22chủ nợ bao gồm việc họ không còn phải chứng minh sự tồn tại và mức thiệt
hại nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy địnhtrong các điều khoản của hợp đồng [58]
Từ điển giải thích thuật ngữ luật học không đưa ra định nghĩa về thuật
ngữ “phạt vi phạm HĐTM” mà chỉ đưa ra định nghĩa về “phạt vi phạm” Theo đó, phạt vi phạm được hiểu là:
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng khoản tiền xác định hoặc
khoản tiền theo tỉ lệ với giá trị của hợp đồng hoặc khoản tiền theo giá
trị nghĩa vụ chậm thực hiện mà bên có hành vi phạm phải nộp cho bên
bi vi phạm Phat vi phạm do pháp luật quy định hoặc do các bên thoả
thuận Thoả thuận về phạt vi phạm phải được lập thành văn ban, cóthé là văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính [50]
Các hiểu như này cho thấy vẫn còn khá hẹp bởi mục đích của biện pháp
này không chỉ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà còn có mục đích răn đe, trừng
phạt bên vi phạm, khôi phục lại những tôn thất về lợi ích cho bên bị vi phạm
Ở các nước theo hệ thống pháp luật Common Law, như pháp luật Anh
— Mỹ không có khái niệm phat vi phạm mà chỉ có khái niệm bồi thường thiệt
hại (damages), vốn mang tính đền bù chứ không nhằm trừng phạt bên viphạm Ở Mỹ, hình thức bồi thường thiệt hại (BTTH) theo mức ấn định tuy có
nét tương đồng với chế tai phạt vi phạm của Việt Nam nhưng lại khác về mục đích BTTH theo mức ấn định có mục đích dự kiến thiệt hại có thể phát sinh
trong trường hợp khó chứng minh được thiệt hại, nhưng nó sẽ bị vô hiệu nếuđược sử dụng như một biện pháp trừng phạt vi phạm hợp đồng
Các nước theo hệ thống pháp luật Civil Law, phạt vi phạm được ápdung khá phô biến Ở những nước này, phạt vi phạm là hình thức trách nhiệm
chủ yếu được áp dụng Theo Bộ luật Dân sự Đức quy định tại Điều 339 thì
“nhạt vi phạm là bên có quyên lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một
15
Trang 23khoản tién phạt nhất định do vi phạm hợp dong nếu trong hop dong có thoảthuận hoặc pháp luật có quy định” Quy định với nội dung tương tự tại Điều
1152 Bộ luật Dân sự Pháp, Điều 330 Bộ luật Dân sự Liên bang Nga
Từ những cơ sở pháp lý trên, chúng ta có thé hiểu rằng: “Phat vi phạm
là một hình thức trách nhiệm vật chất áp dụng đối với bên vi phạm Theo đó, bên bị vi phạm yêu cau bên vi phạm trả một khoản tiền phat do vi phạm hợp dong nếu trong hợp đông có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”.
1.1.2.2 Đặc điểm của phat vi phạm hợp dong thương maiThứ nhất, ché tài phạt vi phạm HĐTM có tính hệ thống Hệ thống phápluật phân chia thành nhiều ngành luật do tính chất của đối tượng điều chỉnh vàphương pháp điều chỉnh Trong mỗi ngành luật lại có những loại chế tài tương
thích do tính chất của ngành luật đó đòi hỏi Ví dụ: có chế tải hình sự, chế tải
hành chính, chế tài dân sự, thương mại, Trong hệ thống luật tư gồm có 2 loại
chế tài đó là chế tài đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và chế tài do vi phạm các
quan hệ nhân thân Chế tài phạt vi phạm HĐTM nam trong hệ thống các chế tàicủa luật tư và được áp dụng khác với các chế tài của luật công Chế tài của luật
tư chỉ được áp dụng khi có yêu cầu của người bị vi phạm Còn ở luật công, hình
phạt trong luật hình sự có thể do Nhà nước chủ động yêu cầu
Thứ hai, ché tài với vi phạm hợp đồng thương mai tác động vào tài sản của bên vi phạm Hình phạt đặc trưng nhất của luật hình sự là hình phat tu Hình phạt này tac động trực tiếp vào quyền tự do của người vi phạm Chế tai
xin lỗi công khai trong những quyền nhân thân cũng tác động vào danh dựcủa người vi phạm Tuy nhiên, trong quan hệ hợp đồng hay quan hệ nghĩa vụdân sự là quan hệ tài sản, vì vậy, pháp luật đặt ra các chế tài tác động vảo tải
sản khi các quan hệ nay bi vi phạm.
Thứ ba, chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại chỉ áp dụng khi bên bị vi phạm có yêu cầu Đặc điểm này phản ánh tính chất của đối tượng
16
Trang 24điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hợp đồng Luật hợp đồng hayluật nghĩa vụ hợp đồng có phương pháp điều chỉnh là tự do thỏa thuận và tự
do định đoạt Do đó bên bị vi phạm sẽ có quyền lựa chọn có hay không việc
bên vi phạm phải chịu chế tài do vi phạm hợp đồng bởi sự vi phạm ảnh hưởng
tới tài sản của bên bị vi phạm và chỉ bên bị vi phạm mới biết có ảnh hưởng hay không và ảnh hưởng như thế nào Năm vững đặc điểm này giúp cho việc giải quyết tranh chấp và áp dụng chế tài đúng luật hơn.
1.1.3 So sánh phạt vi phạm hop đồng và bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng thương mại
Bồi thường thiệt hai theo quy định tại khoản 1 Điều 302 Luật Thươngmại năm 2005 là việc bên vi phạm bồi thường những tốn thất do hành vi vi
phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm Bản chất của chế tài này là khôi
phục, bù dap những lợi ich vật chat bị mat cho bên bi vi phạm Với chức năng
này, chế tài BTTH được áp dụng khi hành vi vi phạm gây ra thiệt hại thực tế.
Trách nhiệm BTTH phát sinh khi có đủ các căn cứ sau đây: Có hành vi vi
phạm hợp đồng: có thiệt hại thực tế; và hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên
nhân trực tiếp gây ra thiệt hại Ba căn cứ này thê rõ nét tại khoản 1 Điều 302
Luật Thương mại năm 2005 Đó là ton thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây
ra Trong khi đó, nếu áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng như đã phân tích
ở trên, thì bên yêu cầu phạt vi phạm phải chứng minh ba căn cứ sau đây được
áp dụng: (i) có quan hệ hợp đồng giữa các bên, (ii) có tồn tại thỏa thuận phạt
vi phạm và (iii) có vi phạm nghĩa vu [37] Khác với phat hợp đồng, chế tàiBTTH yêu cầu ngoài việc bên vi phạm hợp đồng có hành hành vi vi phạm, thìhành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm còn phải gây thiệt hại thực tế chobên bị vi phạm Khi áp dụng chế tài BTTH, cần lưu ý một số vẫn đề sau:
Thứ nhất, bên vi phạm chỉ buộc phải bồi thường các thiệt hại mà bên bị
vi phạm yêu câu khi bên bị vi phạm có đây đủ căn cứ đê chứng minh cho các
17
Trang 25tốn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm
đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm;
Thứ hai, cần xem xét bên bị vi phạm hợp đồng đã áp dụng các biện
pháp hợp ly dé hạn chế tổn thất xảy ra hay chưa Nếu bên bị vi phạm không
áp dụng biện pháp hạn chế mà dé mặc ton thất xảy ra, thì bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị BTTH bằng mức tổn thất đáng lẽ có thé hạn chế được nếu bên vi phạm đã áp dụng biện pháp khắc phục;
Thứ ba, không yêu cầu các bên phải có thỏa thuận trước về việc BTTH.Chế tài BTTH được quy định gần như giống nhau ở hầu hết các hệ thốngpháp luật trên thế giới Đây là hình thức trách nhiệm chủ yếu và phổ biến ápdụng trong trường hợp các chủ thé không thực hiện hay thực hiện không đúnghợp đồng trong hầu hết pháp luật thương mại, dân sự Đối với các nước theo
hệ thống Châu Âu lục địa như tại Điều 1147 Bộ luật Dân sự Pháp quy định:
“Người có nghĩa vụ sẽ phải BTTH xảy ra do không thực hiện nghĩa vụ hoặc
chậm thực hiện nghĩa vu ” Hay tại Điều 393 Bộ luật Dân sự Liên bang Nga
quy định: “Người có nghĩa vụ phải BTTH do việc không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ giây ra" Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh
Mỹ, mọi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đều có thể được coi là căn cứ phát sinhtrách nhiệm BTTH Theo Công ước Viên 1980, Điều 74 quy định: “T7hiét hại
do vi phạm hop dong cua mot bén la tong số ton thất kế cả lợi tức đã bi mắt,
mà bên kia phải chịu do hậu quả của việc vi phạm hợp dong" Con theo quy
định tại Điều 74 và Điều 7.4.1 trong Bộ Nguyên tắc của Unidroit về HĐTMquốc tế (phiên bản 2004) quy định: “Việc không thực hiện một nghĩa vụ đemlại cho bên có quyên yêu cầu BTTH hoặc chỉ yêu cau BTTH, hoặc dong thời
với những biện pháp khác.”
Về mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài BTTH, pháp luật các nước quy định không giống nhau Thực tế, không có nước nào quy định
18
Trang 26cam kết hợp hai biện pháp chế tài phạt vi phạm và BTTH Tuy nhiên, một số
nước như các nước ở châu Âu quy định rằng, phạt vi phạm đương nhiên thay
thé chế tài BTTH Ở đây, khoản tiền mà các bên thỏa thuận thay thế van đềBTTH Điều này có nghĩa là bên bị vi phạm chỉ có quyền áp dụng chế tài phạt
vi phạm Tuy nhiên, không phải tất cả các nước đều quy định về việc thay thế trên để cùng bảo đảm thực hiện quyền lợi của bên bị vi phạm Điển hình như
ở Đức hay Áo, bên cạnh khoản tiền phạt, bên có quyền lợi bị vi phạm còn có
thể yêu cầu BTTH hoặc bên bị vi phạm có thể yêu cầu bên kia chịu tráchnhiệm khoản thiệt hại thực tế vượt quá khoản tiền phạt đã thỏa thuận
Hiện nay, đối với pháp luật Việt Nam, pháp luật kinh doanh, thươngmại và pháp luật hợp đồng dân sự nói chung quy định khác nhau về việc kếthợp hai chế tài này Đối với hợp đồng dân sự nói chung, pháp luật dân sự đềcao vai trò tự do ý chí, tự do giao kết của các bên nên tiếp tục khang định
nguyên tắc quyền tự quyết của các bên trong việc lựa chọn áp dụng hình thức
phạt vi phạm Theo quy định tại khoản 3 Điều 418 Bộ luật Dân sự năm 2015,các bên có thê tự do lựa chọn một trong các hình thức phạt vi phạm sau:
Một là, các bên có thể thỏa thuận về việc áp dụng cùng một lúc 2 chế
tai là biện pháp phat vi phạm và trách nhiệm BTTH;
Hai là, các bên có thé thỏa thuận cho phép bên bị vi phạm có quyền
được tự mình lựa chọn áp dụng phạt vi phạm hoặc BTTH;
Ba là, các bên có thê thỏa thuận việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm
sẽ loại trừ trách nhiệm BTTH, tức là nếu bên có quyền đã áp dụng biện phápphạt vi phạm thì không còn quyền đòi BTTH nữa (đây là hình thức phạt vi
phạm loại trừ) Tuy nhiên, thực tế cho thấy hình thức phạt vi phạm loại trừ được áp dung rộng rãi và phô biến hon cả vì nó cho phép bên có quyền nhận được số tiền dự kiến trước mà không cần phải chứng minh mức độ thiệt hại xảy ra đây là một công việc tương đối khó trong quan hệ hợp đồng [18] Nhu
19
Trang 27vậy, khi các bên có cả thỏa thuận phạt vi phạm và BTTH nhưng không nêu rõ
là chi được áp dụng cả hai chế tài nay thì bên bi vi phạm có thé kết hợp cả hai chế động không?[7] Đây được xem là một câu hỏi mà các nhà làm luật của
Việt Nam ta cần phải xem xét
Theo quy định tại đoạn cuối Điều 418 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy
định: “Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về BTTH, thì bên vi
phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm” và quy định tại khoản 3 Điều
này thi: “Các bên có thể thỏa thuận vừa phải nộp phat vi phạm vừa phải
BTTH” Rất có thé Tòa án sẽ có quan điểm cho rằng, khi cả hai bên đều thỏathuận cùng một lúc hai chế tài phạt và BTTH trong một giao kết hợp đồng màkhông nói rõ sự kết hợp giữa chúng thì có thé thấy răng, họ đã ngầm thỏathuận về việc kết hợp hai chế tài này
Vi dụ, anh Long và Doanh nghiệp xuất nhập khâu Tiến Đức có hợp đồngsản xuất 3 bộ giường, tủ, sập Trong hợp đồng có thỏa thuận về thời hạn giaohàng là ngày 26/6/2006, nếu bên nào vi phạm sẽ bị phạt 8% giá trị hợp đồng
Đến ngày 15/7/2006, anh Long mới có hàng giao cho Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tiến Đức là anh Long đã vi phạm hợp đồng về thời hạn giao hàng.
Khi thanh lý hợp đồng, Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tiến Đức đã trừ vào khoản tiền mà anh được nhận theo hợp đồng 8% giá trị hợp đồng và yêu cầu anh Long phải trả một số tiền BTTH cho Doanh nghiệp xuất nhập khâu
Tiến Đức vì sự chậm thực hiện hợp đồng của anh làm cho doanh nghiệp xuấtnhập khâu này bị phía đối tác nước ngoài phạt vi phạm hợp đồng và doanhnghiệp không thu được khoản lãi mà lẽ ra họ được hưởng nếu hợp đồng được
thực hiện đúng thời hạn là có căn cứ [22] Chúng ta thấy rằng, trong hợp
đồng, cả hai bên đều thỏa thuận hai chế tài nhưng lại không đề cập tới sự kết
hợp Nhưng khi xảy ra hành vi vi hợp đồng, sự kết hợp bắt đầu hình thành.
20
Trang 281.2 Những vấn đề lý luận pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại
1.2.1 Phat vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mại là một biện pháp chế tài của pháp luật
Thứ nhất, phạt vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mại được xem
là biện pháp chế tài giúp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hop đông khi chưa có
nghĩa vụ bởi các bên Trong Bộ luật Dân sự Pháp quy định tại Điều 1229 đã
thể hiện rõ điều đó: “Điều khoản vi phạm là sự đền bù các thiệt hại do việc
không thực hiện nghĩa vụ chính gây ra cho người có quyên” Trái ngược vớiquan điểm này là quan điểm của các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ,
vì họ đã bác bỏ gần như toàn bộ các điều khoản này vì cho rằng, nó mang tính
đe dọa, trừng phạt và đi ngược lại với bản chất của hợp đồng là mọi điều khoản đều bắt nguồn từ sự tự do thỏa thuận của các bên.
Trong Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước ta, các nhà làm luật đã muốn
loại bỏ chức năng bao đảm của biện pháp phạt vi phạm - một chức năng được
xem là thuộc tính vốn có trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Theo đó,
Bộ luật đã chuyền vị trí của quy định về phat vi phạm từ mục “Bao đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự” sang mục “Hợp đồng dân sự” Hay nói một cách khác
là các nhà làm luật không định nghĩa phạt vi phạm là biện pháp bao đảm thực
hiện nghĩa vụ như trước nữa, mà đã xem phạt vi phạm là một trong những nội
dung cơ bản của hợp đồng Tuy nhiên, điều đó đã không thể làm thay đổi bản
21
Trang 29chất pháp lý của biện pháp phạt vi phạm trong các quan hệ hợp dong Vì xétcho cùng, theo mục đích nâng cao trách nhiệm dân sự cũng như bảo đảm an
toàn pháp lý cho các bên trong giao lưu dan sự thì vẫn có thé coi phạt vi phạm
là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
Phải thừa nhận răng, phạt vi phạm khá phổ biến trong hệ thống luật các nước theo truyền thống Civil Law và trong HĐTM quốc tế Trong hệ thống
pháp luật của các nước này, phạt vi phạm thông thường được hiểu dưới góc độvừa là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, vừa là biện pháp chế tài đồngthời là hình thức trách nhiệm hợp đồng Điều đó có thể hiểu là, phạt vi phạmthực hiện cả hai chức năng: dự phạt và đền bù Khi phạt vi phạm thé hiện chứcnăng thứ nhất là dự phạt nghĩa là nó được sử dụng như một biện pháp răn đe,
tác động nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm các bên trong quan hệ nghĩa vụ,
khi đó phat vi phạm có ý nghĩa như biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân
sự Còn khi phat vi phạm thực hiện chức nang đền bù, tức là nó được sử dụng
như một khoản tiền nham mục đích BTTH hoặc bu dap ton thất, khi đó phạt vi
phạm có ý nghĩa như một hình thức trách nhiệm do vi phạm nghĩa vu trong
quan hệ hợp đồng Việc thực hiện chức năng này của phạt vi phạm (biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng) được thé hiện dưới nhiều góc độ pháp lý khác nhau Qua đó chúng ta phải xem xét sự khác biệt của chế định này trong trường
hợp phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng khi các bên có thỏa thuận tại hợp
đồng và trong trường hợp theo quy định tại pháp luật.
Thứ hai, phạt vi phạm hợp dong trong lĩnh vực thương mai là hình thứctrách nhiệm pháp lý mà bên vi phạm phải gánh chịu do vi phạm hợp đồng
Khi xem xét chức năng thứ hai của chế tài phạt vi phạm hợp dong làmột hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Trong khoa học pháp lý
Việt Nam, có nhiều quan điểm nêu ra xoay quanh chức năng này Có quan điểm cho răng, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng không cần tính
22
Trang 30đến hành vi vi phạm hợp đồng đã gây thiệt hại chưa [51, tr.330] Hay nói mộtcách khác “Thiệt hại xảy ra hay không không phải là yếu tố quyết định đến
việc áp dụng chế tài phạt vi phạm”[Š51, tr.350] Còn theo quan điểm khác,
“phạt vi phạm không chỉ đơn giản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
hay hình thức trách nhiệm hợp đồng, mà còn là công cụ pháp lý linh hoạt và hữu hiệu đấu tranh cho việc thi hành đúng và đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, là công cụ có thể sử dụng ngay tức khắc khi có hành vi vi phạm hợp đồng mà
không cần đợi đến khi có thiệt hại xảy ra” [39] Bàn về van dé này, chúng tacần xác định rõ, chế tài phạt vi phạm được áp dụng ngay cả khi không có thiệthại xảy ra hay có thiệt hại xảy ra là yếu tố quyết định đến việc áp dụng chế tàiphạt hợp đồng, song trong một số trường hợp không cần phải xác định mức
độ thiệt hại Muốn làm rõ vấn đề nảy, điều đầu tiên chúng ta phải xác định,phat vi phạm là một hình thức của trách nhiệm, mang tính trừng phạt hay đền
bù Như đã phân tích ở trên, nếu cho rằng phạt vi phạm mang tính trừng phạt
thì chắc chắn nó sẽ áp dụng ngay cả khi không có thiệt hại xảy ra, chỉ cầnphát sinh hành vi vi phạm hợp đồng Ngược lại, nếu phạt vi phạm mang tính
đền bù thì nó chỉ được áp dụng khi và chỉ khi hành vi vi phạm hợp đồng có
gây ra thiệt hại Theo quan điểm của các chuyên gia về hợp đồng, phạt viphạm là một trong hai hình thức của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng khôngthé mang tinh trừng phạt mà chỉ có chức năng đền bi ty Pháp luật của nhiềunước trên thế giới cũng không xem tính trừng phạt là chức năng của phạt vi
phạm Trong thực tiễn, có những trường hợp mặc dù có hành vi vi phạm hợp
đồng nhưng thiệt hại không xảy ra, nếu bên bị vi phạm trong trường hợp đóyêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt đã thỏa thuận trước thì rõ ràng họ đã viphạm nguyên tắc thiện chí, trung thực trong việc ký kết và thực hiện hợpđồng Dĩ nhiên, Tòa án sẽ không ra phán quyết thỏa mãn yêu cầu của họ Bởi
lẽ, trong mọi trường hợp Tòa án phải ra phán quyết công băng và hợp lý bên
23
Trang 31cạnh việc phán quyết phải đúng pháp luật Vi thế, có thé thay rang, cách nhìnnhận của Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung xem đền bu
là chức năng của phạt vi phạm rõ ràng là phù hợp với thực tiễn lưu thông dân
sự và thương mại.
Như vậy, phạt vi phạm thường được hiểu dưới hai góc độ Cụ thé, đây vừa là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, vừa là biện pháp chế tài mang tính chất đền bù Tóm lại, theo quan điểm của tác giả, chế tài phạt vi phạm
đồng thời thực hiện hai chức năng: Thứ nhất là biện pháp bảo đảm thực hiệnhợp đồng Pháp luật hiện hành như Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thuongmại năm 2005 xem phạt vi phạm là một biện pháp chế tài chủ yếu thực hiệnchức năng răn đe, trừng phạt, phòng ngừa vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, nếuxét một cách tổng thể, toàn diện chế định phat vi phạm trên tinh than phapluật trong nước và quốc tế, cũng như mục đích của phạt vi phạm, thì rõ rang
chế định này không chỉ dừng lại ở chức năng trên, mà còn thé hiện ở chức
năng thứ hai là biện pháp đền bù Khi các bên có thỏa thuận chế tài này tronghợp đồng, thì rõ ràng, mục đích các bên muốn hướng đến là nhằm đảm bảo
cho nghĩa vụ của hợp đồng được thực hiện đúng, nếu ngược lại bên vi phạm
sẽ phải đền bù Chính vì thế, dù nhìn nhận dưới góc độ nào, thì phạt vi phạm
rõ ràng là chế định được áp dụng rộng rãi với hai chức năng trên.
Thứ ba, phạt vi phạm hop đông trong lĩnh vực thương mại được thực hiện dựa trên các căn cứ, diéu kiện và thủ tục do pháp luật quy định
Chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại được phápluật quy định trước hết phải có những căn cứ và điều kiện nhất định Hiệnnay, pháp luật Việt Nam vẫn quy định về vẫn đề phạt vi phạm hợp đồng chủyếu trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005 Về mặtkhái niệm, cả hai văn bản pháp luật này có cách quy định khá tương đồng và
thống nhất với nhau Theo đó, khoản 1 Điều 418 Bộ luật Dân sự năm 2015
24
Trang 32quy định: “Phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hop đồng, theo
đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm” Điều
300 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Phat vi phạm là việc bên bị vi
phạm yêu cau bên vi phạm trả một khoản tiền phat do vi phạm hop dong néu trong hop đồng có thỏa thuận, trừ các trường hop miễn trách nhiệm quy định tại Diéu 294 của Luật này ” Như vậy, theo quy định trong cả hai văn bản pháp luật trên, phạt vi phạm hợp đồng là một me chế tài thỏa thuận, theo đó,
bên bị vi phạm có quyên yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền nhất 7 định
Về điều kiện áp dụng, chế tài phạt vi phạm được áp dụng khi thỏa mãn 3 điều
kiện gồm: (i) Các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng: (ii) Một bên
có hành vi vi phạm hợp đồng mà theo thỏa thuận giữa các bên thì bên vi phạmphải chịu phạt vi phạm hợp đồng; (iii) Hành vi vi phạm hợp đồng không
thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm
Vẫn đề mức phạt vi phạm, Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 cũng
đã quy định: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hop dong hoặc tổng mứcphạt doi với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng
không quá 8% giá trị phan nghĩa vu hợp đồng bị vi phạm ” Con theo quy
định của khoản 2 Điều 422 Bộ luật Dân sự năm 2015, mức phạt vi phạm hop
đồng được áp dụng cho các quan hệ dân sự thì do các bên thỏa thuận Điều này có thể hiểu các bên có quyền lựa chọn mức phạt vi phạm mà không hề bị
hạn chế bởi quy định của pháp luật
1.2.2 Các trường hợp được miễn trách nhiệm phat hop đồng trong
lĩnh vực thương mại
1.2.2.1 Trường hợp do sự kiện bất khả khángQuy định về sự kiện bất khả kháng cho phép một bên hoặc các bêntrong hợp đồng được miễn trách nhiệm khi hoàn cảnh thay đổi dẫn đến việc
các bên không thé thực hiện hợp đồng Về cơ ban đây là sự kiện không thé dự
25
Trang 33đoán trước được va năm ngoài khả năng kiểm soát của các bên Khoản 1 Điều
156 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đưa ra định nghĩa về sự kiện bất khả kháng
như sau: “Sw kiện bat khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép” Khoản 2 Điều 351 của Bộ luật
Dân su năm 2015 cũng quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực
hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bắt khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm
dan sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”.
Bên cạnh đó, định nghĩa của sự kiện bất khả kháng được quy định rảirác tại các văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau và các quy định này cơbản phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 156 của Bộ luật Dân sự năm 2015.Quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành đưa ra các ví dụ cụ thể đượccoi là bất khả kháng, bao gồm các sự kiện tự nhiên (như thiên tai, lũ lụt, sóng
thần, động đất hay dịch bệnh) hoặc do con người tạo ra (như bạo động, nôi
loạn, đình công, chiến tranh, cắm vận, bao vây hoặc bất kỳ hành động nảo thùđịch đối với cộng đồng ) Sự kiện bất khả kháng không bao gồm sự kiện do
các bên trong hợp đồng tạo ra.
Ví dụ: Ngày 02/04/2017 tại miền núi cao ở Cao Bằng, A mua một chiếc tivi của B với giá 1 triệu đồng Hai bên thỏa thuận 2 ngày sau B phải thực hiện nghĩa vụ giao vật Biết được sắp tới sẽ có lũ, B đã áp dụng mọi biện
pháp phòng chống, tuy nhiên, đêm ngày 03/04/2017 lũ quét tràn vào nhà Blàm chiếc tivi bị hư hỏng nặng Đến hạn B không thực hiện nghĩa vụ giao vật
như đúng thỏa thuận Trường hợp này, B được miễn trừ trách nhiệm khi vi
phạm hợp đồng do có sự kiện bất khả kháng
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và các quy định pháp luật
chuyên ngành, sự kiện bất khả kháng phải là sự kiện đáp ứng đủ bốn điều kiện
la: (1) Xảy ra một cách khách quan; (11) Không thê lường trước được; (iil)
26
Trang 34Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả
năng cho phép; (iv) Làm bên bị ảnh hưởng không thực hiện đúng nghĩa vụ
quy định trong hợp đồng Nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên bị ảnh hưởng
muốn áp dụng sự kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm khi vi phạm và
luôn được xác định căn cứ vào hoàn cảnh cụ thé của từng sự kiện.
Theo khoản 2 Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng hợp đồng do sự kiện bat khả kháng, thi
bên vi phạm không phải chịu trách nhiệm dân sự trừ trường hợp có thỏa thuận
khác giữa các bên Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định rõ những loại trách nhiệm nào mà bên vi phạm không phải chịu, trả trách nhiệm BTTH.
Trong khi do, Luật Thương mại năm 2005 quy định rộng hơn về vấn đề này
và miễn trách nhiệm của bên vi phạm đối với hầu hết các biện pháp khắcphục, bao gồm BTTH, phạt vi phạm, tạm ngừng thực hiện hop đồng, hủy bỏhợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng [35]
Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại đã liệt kê cụ thể một số biện phápkhắc phục được miễn không áp dụng khi có sự kiện bất khả kháng, có cơ sở
pháp lý rõ ràng để miễn không áp dụng các biện pháp khắc phục này Việc
miễn không áp dụng các biện pháp khắc phục khác không được liệt kê cụ thê
trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005 kém rõ ràng
hơn Do vậy, các bên muốn miễn trừ trách nhiệm đối với các biện pháp khắcphục khác (ngoài các biện pháp cụ thể trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và LuậtThương mại năm 2005) thì các bên cần quy định cụ thê về vấn đề này trong
hợp đồng Trong thực tiễn xét xử, Tòa án có xu hướng dựa theo thỏa thuận của các bên để đánh giá liệu một sự kiện có cấu thành sự kiện bất khả kháng và là
cơ sở dé một bên được miễn trách nhiệm không [10] Ngoài ra, Tòa án cũng
công nhận thỏa thuận của các bên về điều kiện và hạn chế áp dụng đối với sựkiện bất khả kháng như phải có sự xác nhận của bên còn lại của hợp đồng trong
trường hợp một bên bi ảnh hưởng bởi sự kiện bất khả kháng [37].
27
Trang 351.2.2.2 Trường hợp xảy ra do lỗi của bên có quyềnLỗi được hiểu là thái độ tâm lý chủ quan của người vi phạm nghĩa vụdân sự, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành
vi mà họ đã thực hiện [3] Theo quy định của Điều 364 Bộ luật Dân sự năm
2015, trách nhiệm dân sự dựa trên yếu tố lỗi, vì vậy, nếu không có lỗi thì không phải thực hiện chế tài phạt vi phạm cho bên bi vi phạm.
Thứ nhát, trường hợp do lỗi hoàn toàn của bên có quyền Trong trường
hợp này, lỗi của bên có quyền là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thì bên
có nghĩa vụ sẽ được loại trừ trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng Trường hợp
này được quy định rất rõ tại khoản 3 Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng mình được rằng nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có
quyên” Theo đó, bên có nghĩa vụ cũng được loại trừ trách nhiệm thực hiện
phat vi phạm khi có hành vi vi phạm hợp dong là hoàn toàn do lỗi của bên có
quyền xuất phát từ lẽ công bằng, nguyên nhân của việc nghĩa vụ hợp đồngkhông được thực hiện lại là do bên có có quyền gây ra thì bên có quyền phải
gánh chịu rủi ro, thiệt hại là hoàn toàn hợp ly.
Ví dụ: A ký hợp đồng mua 1000 tấn bao bì carton với B Theo hợp đồng, A sẽ cung cấp toàn bộ những thiết bi máy móc cho B dé tiến hành việc sản xuất bao bì carton sau 10 ngày kế từ ngày ký kết hợp đồng Bên B phải cung cấp cho A đủ 1000 tan bao bì carton sau thời hạn 60 ngày ké từ ngày ký
kết hợp đồng Tuy nhiên, sau 20 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, A mới bảngiao máy móc cho B, tức là chậm hơn 10 ngày so với thỏa thuận Điều nàylam ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất bao bi của B, khiến B không thé hoànthành đúng tiến bộ, bảo đảm chất lượng và khối lượng như đã cam kết Trongtrường hợp này, nếu không có thỏa thuận khác và A không đưa ra được lý do
chính đáng về việc bàn giao thiết bị máy móc chậm thì có thê xác định lỗi một
28
Trang 36phần thuộc về bên A bản giao máy móc chậm khiến bên B không thể sản xuấtkip theo tiến độ Bên B sẽ không bị phạt vì lỗi chậm tiến độ do mình gây ra.
Thứ hai, loại trừ trách nhiệm phạt vi phạm do bên có quyền gây ra mộtphần lỗi Về vấn đề này, hiện nay trong Bộ luật Dân sự mới chỉ đề cập đến
loại trừ trách nhiệm do có sự kiện bất khả kháng, do quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền hay khi việc không thực hiện đúng hợp đồng chỉ do lỗi của bên có quyền mà chưa quy định rõ ràng về lỗi của hai bên Tuy nhiên,
thay vì phải chịu toàn bộ trách nhiệm phạt vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải
chịu một phần trách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi của mình gây ra
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 362 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy
định: “Bên có quyên phải áp dung các biện pháp can thiết hợp lý dé thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình” Lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự
năm 2015 dành riêng một điều luật quy định về nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế
thiệt hại của bên có quyên Trong Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng ghi nhận
nguyên tắc thiện chí trung thực và việc hạn chế khắc phục thiệt hại rải rác ởcác điều luật khác nhau Tuy nhiên, việc dành ra một điều luật ở phần chung
quy định về nội dung này ngoài việc góp phan cụ thé hóa nguyên tắc thiện chí
thì còn quy định nghĩa vụ này một cách khái quát góp phần nâng cao nhận
thức và ý thức cho bên có quyền nhăm hạn chế một cách tốt nhất thiệt hại xảy
ra Nhưng điều luật này lại không quy định cụ thê trách nhiệm của bên có
quyền khi vi phạm nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại
1.2.2.3 Trường hợp xảy ra do một bên thực hiện quyết định của cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyên mà các bên không thể biết được vàothời điểm giao kết hợp dong
Một trường hợp miễn trách nhiệm thường gặp t trên thực tế là hành vi
vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ mi quan quản lý nhà
nước có thâm quyên ma hi các bên không biệt được vào thời diém giao ket
29
Trang 37hợp đồng Cũng giống như sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi cơbản, đây là một sự kiện khách quan mà mi các bên không thể biết được vàothời điểm giao kết hợp đồng.
Ví dụ: Ngày 06/12/2018, Công ty An Nhiên (Bên A) ký hợp đồng mua bán của công ty khai khác và mua bán khoáng sản Thiên Phú (Bên B) 05 tan
quặng Hai bên thỏa thuận ngày 05/1/2019 sẽ giao hàng Tuy nhiên, ngày
01/01/2019 Thủ tướng Chính phủ có quyết định khai thác và mua bán quặng
trong cả nước Do đó, đến ngày 05/01/2019 bên B không thể giao hàng đượccho bên A Ở ví dụ này có thê thấy hợp đồng không thực hiện được là do có
quyết định của người có thâm quyền nên hai bên không thê thực hiện được.
Nên bên A không thê buộc bên B tiếp tục
Bên vi phạm được miễn trách nhiệm trong một số trường hợp sau nếuđáp ứng các điều kiện sau:
Một là, các bên không thể biết quyết định của cơ quan nhà nước vào
thời điểm giao kết hợp đồng Nếu có cơ sở dé suy luận rằng, các bên có thébiết quyết định của cơ quan nhà nước tại thời điểm giao kết hợp đồng, thì quy
định này không được áp dụng Ví dụ, tại thời điểm giao kết hợp đồng đã có
dự thảo quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyền và quyết định này được công bố công khai, dự kiến sẽ được ban hành, thì có cơ sở để suy luận rằng, các bên có thé biết quyết định của cơ quan nhà nước tại thời điểm giao
kết hợp đồng
Hai là, đây phải là quyết định của cơ quan nhà nước như Chính phủ, bộ
và cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân và các cơ quan chính quyền địaphương Quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền không nhất thiếtphải là văn bản quy phạm pháp luật Quyết định này có thể là văn bản hành
chính hoặc văn bản áp dụng pháp luật áp dụng trong một trường hợp cụ thé.
Ba là, hành vi vi phạm của một bên phải do thực hiện quyết định của cơ
30
Trang 38quan quản lý nhà nước có thâm quyền Nếu hành vi vi phạm do lỗi của bên viphạm mà không liên quan gì đến quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cóthâm quyên, thì trường hợp miễn trách nhiệm này cũng sẽ không áp dụng.
Bốn là, quy định trên chỉ áp dụng khi một bên trong hợp đồng không cơ
quan quản lý nhà nước có thâm quyền Nếu cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền là một bên trong hợp đồng, thì bản thân bên đó không thê ra quyết định dé can trở việc thực hiện hợp đồng.
1.2.2.4 Trường hợp có thoả thuận về miễn trách nhiệm phat vi phạmhop dong thuong mai
về nguyên tắc, bên vi phạm phải thực hiện trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng dé bù đắp lại những tổn thất về lợi ích cho bên bị vi phạm Nhung
trên thực tế, có không ít một số trường hợp các bên trong quan hợp đồng cũngthỏa thuận miễn trừ trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng cho nhau Điều này
thé hiện đúng tinh than của pháp luật khi giành quyền tự do thỏa thuận, chủ
động rất cao cho các bên trong quan hệ hợp đồng
Các bên tham gia quan hệ hợp đồng được thỏa thuận mọi nội dung của
hợp đồng nếu không trái với quy định của pháp luật, không trái với thuần
phong mỹ tục và đạo đức xã hội, thì những thỏa thuận đó đều có giá trị pháp
lý bắt buộc, ngay cả việc các bên tự thỏa thuận trong hợp đồng những điều
kiện để loại trừ trách nhiệm phạt vi phạm đối với hành vi vi phạm hợp đồng
thỏa mãn các điều kiện ấy Như vậy, pháp luật đã coi yêu tố “thỏa thuận” của
các bên trong quan hệ hợp hợp đồng là một trong những căn cứ loại trừ tráchnhiệm pháp lý nói chung cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng
Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện nay cũng chưa có quy định một cách có
cụ thé và rõ ràng về vẫn đề này Nếu các bên có thỏa thuận về việc loại trừtrách nhiệm thực hiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng, thì bên có nghĩa vụ có thể
viện dẫn đề loại trừ trách nhiệm của mình Điều 398 Bộ luật Dân sự năm 2015
31
Trang 39quy định: “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng” là một trong các nội dung của
các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận Khác với Bộ luật Dân sự năm
2015, Luật Thương mại năm 2005 lại quy định việc phạt vi phạm có thé đượcloại trừ trách nhiệm nếu xảy ra trường hợp các bên đã thỏa thuận với nhau từ
trước đó (điểm a khoản 1 Điều 294, Điều 300 Luật Thương mại năm 2005).
32
Trang 40trong quá trình thực hiện không tránh khỏi xảy ra những hành vi vi phạm, làm
ảnh hưởng đến quyền lợi của bên bị vi phạm.
Trong nội dung Chương 1, tác giả luận văn đã đi sâu phân tích các quan
điểm, cách hiểu khác nhau để hoàn thiện khái niệm chung nhất về phạt viphạm hợp đồng và chỉ ra những đặc điểm cơ bản của chế tài này theo quyđịnh pháp luật Đồng thời, tác giả cũng nghiên cứu chỉ ra những điểm tươngđồng, khác biệt so với BTTH do vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả cũng
đã đi sâu phân tích và đưa ra những quan điểm lý luận pháp luật về chế tài
phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
33