Hoàn thiện pháp luật thương mại về phạt vi phạm hợp đồng và nâng cao hiệu quả áp dụng ở Việt Nam

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Tính mới của luận văn: Kết quả nghiên cứu của Luận văn này sẽ gop phan làm rừ cỏc van dộ lý luận phỏp luật về phạt vi phạm hợp đồng trong

Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận văn phát trién một số van dé lý luận.

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE PHAT VI PHAM HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THUONG MẠI

Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hop đồng thương mại 1. Khái niệm vi phạm hop dong thương mại

    Vi phạm thực tế là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng khi đến hạn, vi phạm thấy trước là trường hợp bên có quyền xem hành vi của bên có nghĩa vụ đã vi phạm hợp đồng khi chưa đến hạn thực hiện nhưng bên có nghĩa vụ bằng những hành vi của mình hoặc tuyên bố chính thức tới bên có quyền răng sẽ không thực hiện hợp đồng. Cả hai trường hợp trên khi xảy ra đều gây hậu quả cho bên có quyền, khiến bên này không được hưởng hoặc được hưởng không day đủ các quyên, lợi ích mà đảng lẽ được hưởng theo đúng nội dung thỏa thuận trong hợp đồng, ngoài ra có thé kéo theo các thiệt hại khác.

    Khái niệm, đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1. Khải niệm phạt vi phạm hợp đồng thương mại

    Nếu như pháp luật Việt Nam phân định các trường hợp vi phạm nội dung hợp đồng, thì Bộ nguyên tắc UNIDROIT đưa ra nghĩa vụ “không thực hiện hợp đồng” đã bao hàm các nội dung của vi phạm hợp đồng “bao hàm tất cả các hình thức không thực hiện và cả thiếu sót trong việc thực hiện”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hình thức phạt vi phạm loại trừ được áp dung rộng rãi và phô biến hon cả vì nó cho phép bên có quyền nhận được số tiền dự kiến trước mà không cần phải chứng minh mức độ thiệt hại xảy ra đây là một công việc tương đối khó trong quan hệ hợp đồng [18].

    Phat vi phạm hop đồng trong lĩnh vực thương mại là một biện pháp chế tài của pháp luật

    Bàn về van dé này, chúng ta cần xỏc định rừ, chế tài phạt vi phạm được ỏp dụng ngay cả khi khụng cú thiệt hại xảy ra hay có thiệt hại xảy ra là yếu tố quyết định đến việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng, song trong một số trường hợp không cần phải xác định mức độ thiệt hại. Trong thực tiễn, có những trường hợp mặc dù có hành vi vi phạm hợp đồng nhưng thiệt hại không xảy ra, nếu bên bị vi phạm trong trường hợp đó yờu cầu bờn vi phạm trả tiền phạt đó thỏa thuận trước thỡ rừ ràng họ đó vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực trong việc ký kết và thực hiện hợp.

    Các trường hợp được miễn trách nhiệm phat hop đồng trong

    Vẫn đề mức phạt vi phạm, Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 cũng đã quy định: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hop dong hoặc tổng mức phạt doi với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng không quá 8% giá trị phan nghĩa vu hợp đồng bị vi phạm. Quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành đưa ra các ví dụ cụ thể được coi là bất khả kháng, bao gồm các sự kiện tự nhiên (như thiên tai, lũ lụt, sóng thần, động đất hay dịch bệnh) hoặc do con người tạo ra (như bạo động, nôi loạn, đình công, chiến tranh, cắm vận, bao vây hoặc bất kỳ hành động nảo thù địch đối với cộng đồng..). Theo đó, bên có nghĩa vụ cũng được loại trừ trách nhiệm thực hiện phat vi phạm khi có hành vi vi phạm hợp dong là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền xuất phát từ lẽ công bằng, nguyên nhân của việc nghĩa vụ hợp đồng không được thực hiện lại là do bên có có quyền gây ra thì bên có quyền phải.

    Về vấn đề này, hiện nay trong Bộ luật Dân sự mới chỉ đề cập đến loại trừ trách nhiệm do có sự kiện bất khả kháng, do quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền hay khi việc không thực hiện đúng hợp đồng chỉ do lỗi của bờn cú quyền mà chưa quy định rừ ràng về lỗi của hai bờn. Ví dụ, tại thời điểm giao kết hợp đồng đã có dự thảo quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyền và quyết định này được công bố công khai, dự kiến sẽ được ban hành, thì có cơ sở để suy luận rằng, các bên có thé biết quyết định của cơ quan nhà nước tại thời điểm giao kết hợp đồng. Các bên tham gia quan hệ hợp đồng được thỏa thuận mọi nội dung của hợp đồng nếu không trái với quy định của pháp luật, không trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội, thì những thỏa thuận đó đều có giá trị pháp lý bắt buộc, ngay cả việc các bên tự thỏa thuận trong hợp đồng những điều kiện để loại trừ trách nhiệm phạt vi phạm đối với hành vi vi phạm hợp đồng thỏa mãn các điều kiện ấy.

    TRONG LINH VUC THUONG MAI VA THUC TIEN THUC HIEN O VIET NAM HIEN NAY

    Thực trang quy định pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng

    • Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm hop đồng trong lĩnh vực

      Bởi lẽ, khoản 3 Điều 13 Luật Thương mại năm 2005 đưa ra khái niệm: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hop dong của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đông”. Theo khoản 5 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 xem việc bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng những điều mà họ đã cam kết hợp pháp (bao gồm thỏa thuận giữa các bên, các quy định của pháp luật về hợp đồng) là hành vi vi phạm quy tắc xử sự trong lĩnh vực hợp đồng do các bên tự nguyện tạo ra - hành vi vi phạm hợp đồng và do đó buộc bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, theo quan điểm của học viên việc quy định như khoản 1 Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 dường như chưa day đủ và chính xác bởi lẽ ngoài thời hạn và nội dung, các bên có thé thỏa thuận về chủ thé thực hiện nghĩa vụ hoặc phương thức thực hiện nghĩa vụ.

      Vì vậy, khi xác định hành vi vi phạm hợp đồng can xác định hành vi đó có liên quan những gì đến các điều khoản trong hợp đồng Nếu là vi phạm điều khoản thông thường thì đó là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về nội. Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng là tài sản hay nói cách khác là quyền đối với một vật có giá trị tài sản, đối tượng của hợp đồng được xác định là một quyền được chuyên giao, đối tượng của quyền nay có thé là vật hữu hình, vật vô hình (tải sản vô hình) hoặc một khoản tiền. Dựa trên đối tượng của hợp đồng, hành vi vi phạm hợp đồng về đối tượng được hiểu là những hành vi có sai sót khi thực hiện việc chuyển giao đối tượng của quyền tài sản, thực hiện công việc hay không thực hiện công việc.

      KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUONG MẠI VE PHẠT VI PHAM HOP DONG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

      • Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
        • Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

          Mục tiêu là xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thong nhất, kha thi, công khai, minh bach, tập trung vào hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, duy trì 6n định chính trị, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, giải thích trên về chức năng của phạt vi phạm không nhận được sự đồng thuận của một số học giả, khi cho rằng phạt vi phạm hợp đồng nên được hiểu là biện pháp ngăn ngừa hành vi vi phạm, chứ không phải là một biện pháp đền bù thiệt hại bởi đã có biện pháp BTTH thực hiện chức năng đó, và cũng không nên hiểu theo hướng. Và dé các biện pháp có thé áp dung dé dang trong thực tiễn và phát huy hết hiệu quả của nó thì ngoài việc nghiên cứu dựa trên môi trường thương mại trong nước, hệ thống pháp luật quốc gia thì chúng ta phải quan tâm, tham khảo tới hệ thống pháp luật của các nước khác để tìm ra những điểm tương đồng và những điểm cần học hỏi.

          Theo đó, về cơ bản Luật Thương mại năm 2005 cần sửa đổi các nội dung sau: Quy định rừ hơn về cỏc tiờu chớ nhận diện vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa; quy định chỉ tiết hơn về cách tính tiền bồi thường thiệt hại hợp đồng; bổ sung thêm trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành. Khi ban hành Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật còn quy định về mức tran phạt vi phạm (8% giá tri phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm) nhằm bảo vệ lợi ich của các bên trong hợp đồng (bên bị vi phạm) va bảo vệ lợi ích của Nhà nước va sự ôn định của nền kinh tế trước những hành vi vi phạm hợp đồng. Theo đó, các định hướng cần tuân thủ là hoàn thiện pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng phải phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống các quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hop đồng và phù hợp, tương thích với luật pháp quốc tế.