1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

96 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Phát Hiện Tham Nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lũ Mai Chi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Trường
Trường học Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị Nhà nước và Phòng, chống tham nhũng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 23,32 MB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở hoàn thiện những qu

Trang 1

LÒ MAI CHI

NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁT HIỆN THAM NHŨNG

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2023

Trang 2

LÒ MAI CHI

NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁT HIỆN THAM NHŨNG

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Quản trị Nhà nước và Phòng, chống tham nhũng

Mã số chuyên ngành: 8380101.09

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công

trình nào khác.

Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,

tin cậy va trung thực.

Người cam đoan

Lò Mai Chi

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới TS

Nguyễn Xuân Trường, người hướng dẫn khoa học giúp tôi thực hiện luận vănnày Sự hướng dẫn, góp ý tận tình của thầy đã giúp tôi định hướng, quyết tâm

và hoàn thành bản luận văn này.

Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giảng viên lớp Caohọc Luật chuyên ngành Quản trị Nhà nước và Phòng, chống tham nhũng K26

đã giúp tôi lĩnh hội được những kiến thức quan trọng, quý báu trong lĩnh vực

nghiên cứu này.

Xin trân trọng cam ơn Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

đã tiên phong tổ chức khóa học bồ ích và lý thú, các thầy cô giáo Phòng Dao tạo và Bộ môn Luật Hiến pháp - Hành chính đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt thời gian khóa học và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình, ban bẻ đã ung hộ, động viên,

khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6/2023

Tác gia

Lò Mai Chi

il

Trang 5

1.1.1 Khái niệm về tham nhũng -2- 2-2 2 +S£+E£+EE+EE£EEeEEeEEerEerrerrerred 7

1.1.2 Nguyên nhân của tham nhũng 5 + + +++++£+++vEseeeeeseeeersvee 9 1.1.3 Hậu quả của tham nhũng - - - - - + + + E++E+eE+eeEseEeeesekeeersexee 10

1.1.4 Công tác phòng, chỗng tham nhũng ở Việt Nam 2-2 12

1.2 Phát hiện tham nhũng - G6 2+ E3 E#E + EEEESkEEkksrkeskkrrkrsekee 15 1.2.1 Khái niệm phát hiện tham nhũng - 5+ +++<*++£+s>+e+ersess 15

1.2.2 Ý nghĩa của phát hiện tham những trong công tác phòng chống tham

nhũng ở Việt Nam hiỆn may - c1 211311 8911 E931 19 11 11 9v g rry 16

1.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả việc phát hiện tham nhũng 17

1.3 Vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong công tác phát hiện tham nhũng

O Vidt Nam hi€n nay 01 19

1.3.1 Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan Đảng - « «<< ++<<+ 19 1.3.2 Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nha nưỚc - -+++sss+ 20

1.3.3 Vai trò, trách nhiệm của các chủ thể khác trong xã hội - 22

Kết luận Chương l 2 2 2+SE£SE£EE£EEEEEEEEEE121122171 7121.21.21 1 xe, 26 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIEN NAY -2-©5227cccxcczxerxerxrrred 27

2.1 Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra,

SIAM Sat CUA 80,100 YaaẮÍẮẢg 27

1H

Trang 6

2.1.1 Quy định của Đảng về phát hiện tham nhũng trong công tác phòng,chống tham nhũng - ¿22 2 SE EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErEkrrkrrkee 272.1.2 Kết quả hoạt động phát hiện tham nhũng qua công tác kiểm tra, giám

SAt CUA DANG 011017077 31

2.1.3 Đánh gia các quy định của Dang va hoạt động phát hiện tham những

qua công tác kiểm tra, giám sát của Đảng - 2-2-2 scxccxccrzrrrerreee 352.2 Thực trạng phát hiện tham nhũng qua công tác kiểm tra và tự kiểm tra

của cơ quan quản lý nha TƯỚC - << + 1E E*vE+*EEEeEEeEeekeekrreerkrsekee 36

2.2.1 Quy định của pháp luật về phát hiện tham nhũng thông qua công tác

kiểm tra, tự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước 2s s22 36

2.2.2 Kết quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra,

tự kiểm tra của cơ quan quan lý nhà nước - 2 ¿2s ++s2+sezx+zxzzzzzz 37

2.2.3 Đánh giá các quy định của pháp luật và hiệu quả phát hiện tham nhũng

thông qua công tác kiểm tra, tự kiểm tra của cơ quan quản ly nha nước 39

2.3 Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác của các

Cơ quan thanh tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra - 40

2.3.1 Quy định của pháp luật về phát hiện tham nhũng thông qua công tác của các Cơ quan thanh tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra 40 2.3.2 Kết quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác của các Cơ

quan thanh tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra - 4I

2.3.3 Đánh giá quy định của pháp luật và hiệu quả phát hiện tham nhũng thông qua

công tác của Cơ quan thanh tra, Kiểm toán nha nước, Cơ quan điều tra 4

2.4 Thực trạng hiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác

giám sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc và các tô

chite chinh tri - XA HOI 0077 45

2.4.1 Quy định của pháp luật về phát hiện tham nhũng thông qua công tác giám sát của cơ quan dân chủ, đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc và các tô

chức chính tri - xã HỘI ¿221111111 EEEEE53311 118 E953 111 key, 45

1V

Trang 7

2.4.2 Kết quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác giám sát

của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc và các tô chức chính

tH - Xã HỘI - 21 1011230111119 111930 1111100 11g KH ng 47 2.4.3 Đánh giá quy định của pháp luật và hiệu quả phát hiện tham nhũng

thông qua công tác giám sát của co quan dân cử, đại biểu dân cử, Mặt trận Tổquốc và các tô chức chính trị - xã hội - + 5x ke E2 £EE+EvEE+EeEkexerxerees 48

2.5 Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua các hình thức khác (phản anh, tô cáo, báo cáo hành vi tham nhũng của cơ quan, tô chức, đơn vi,

2.5.1 Quy định của pháp luật về phát hiện tham nhũng thông qua các hình thức khác (phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng của cơ quan, tô

chức, đơn vi, cá nhân) - c 11121111131 112311 150311181111 1811 118811 18 11g ray 49

2.5.2 Kết quả phát hiện tham nhũng thông qua các hình thức khác (phản ánh,

tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân) 51

2.5.3 Đánh giá quy định của pháp luật và hiệu quả phát hiện tham nhũng

thông qua các hình thức khác (phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũngCủa cơ quan, tô chức, đơn vị, cá ¡00 -Ö-Ƒ-1 52

Kết luận Chương I - 2 2 2 E£SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrree 55 CHƯƠNG III - QUAN DIEM, GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA

PHAT HIỆN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIEN NAY 56

3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng ở Việt Nam 56

3.1.1 Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng cần quán triệt quan điểm, chủtrương, đường lối của Đảng - ¿2-52 <+SE‡EEEEEEEE 2112112211121 21c, 563.1.2 Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng cần được thực hiện trên cơ sởđịnh hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm phùhợp với pháp luật phòng, chống tham những và pháp luật liên quan và phủ

hợp với pháp luật quốc tẾ ¿22 2 £+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEE2E12E1221 2E EEerkree 57

Trang 8

3.1.3 Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng cần bảo đảm phủ hợp với đặcthù của hoạt động phòng, chống tham những, tiêu cực; bảo đảm tính toàn diệnnhưng có trọng tâm, trong điỀm 2-2 2 ++2E£E££E££E2EE£EEeEEerkerkerreee 58

3.1.4 Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng cần bảo đảm phù hợp với điều

kiện về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ quan nhà nước

và cả hệ thống chính trị -2- 2 2E E+SE+EE+EE+E£EE#EESEE2EEEEEEEEEEEEEEEErEerkerkrree 59

3.2 Cac giai phap hoan thién quy dinh PCTN cua Dang, phap luat cua Nha

nước về phát hiện tham nhũng 2-2 2 + £E££E££E£+E++E++£++zx+rxerxeee 60

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định của Đảng trong phát hiện tham nhiing 60

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN về phát hiện tham nhũng qua công tác kiểm tra và tự kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị : 60 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN về phát hiện tham nhũng thông

qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra - 2-2 2 s2 s+z++zxzse¿ 613.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN về phát hiện tham nhũng thôngqua phản ánh, tố cáo, báo cáo về hành vi tham nhũng - - - 66

3.3 Các giải pháp tô chức thực hiện nhằm nang cao hiệu qua phát hiện tham

3.3.2 Tiếp tục day mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên

truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kiên trì để cao sự gương

mẫu, quyết liệt, nói đi đôi với làm và làm đi đôi với nói của người đứng đầu

và tập thể lãnh đạo các cấp, các ngảnh, cơ quan, tô chức, đơn vị, địa phươngtrong việc phát hiện tham nhũng - c5 23+ 3+ E+vE+eeeeerreerseersrers 70

3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiêm toán và sự phối

hợp giữa các cơ quan của Đảng và cơ quan của nhà nước, giữa các cơ nhà nước với nhau trong phát hiện tham nhũng - - + 55+ «++s£++++s+2 71

3.3.4 Xây dựng đội ngũ can bộ kiểm tra, thanh tra, điều tra, kiểm toán, liêm

chính và có năng lực chuyên môn, nghiỆp VỤ - «+5 «+ ++s<++s++ss+2 72

3.3.5 Phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan dân cử và đại biểu dân

vi

Trang 9

cử, Mặt trận Tổ quốc, các tô chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, cơ quan

báo chí và nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực . 733.3.6 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả phát

hién tham Nhing 117577 75

Kết luận Chương III 2-2 S2 £+E££EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkerkee 79

KET LUẬN ¿52252 S<‡EE 2E 2E 212211211211011111121121111111 21111 1 xe 81TÀI LIEU THAM KHAO0.00.0 cccccccccccccccsccscssecsssssssesseesessessessessssssesseeseeseeses 82

vii

Trang 10

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

ADB Ngân hang Phát trién châu A

APEC Hop tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương

AU Liên minh Châu Phi

HĐND Hội đồng nhân dân

KTNN Kiểm toán Nha nước

KNTC Khiéu nai, tô cáo

Luật PCTN | Luật Phòng, chống tham nhũng

MTTQ MTTQ MTTQVN | MTTQ Việt Nam

NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước

OAS Tổ chức các nước Châu Mỹ

OECD Tô chức Phát triên và Hợp tác Kinh têPCTN Phòng, chông tham nhũng

PAPI Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở

Trang 11

TT Từ viết tắt Tên/cụm từ đây đủ

TI Tô chức Minh bach Quốc tê

UBND Ủy ban nhân dân UNCAC Công ước của Liên hợp quốc về chong tham nhũng UNODC Cơ quan chong tội phạm va ma túy của Liên hợp quốc

UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quéc

WB Ngân hàng Thế giới

XHCN Xã hội chu nghĩa

1X

Trang 12

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cap thiét Tham nhũng, tiêu cực là sự suy thoái về tư tưởng chính tri, đạo đức, lối

sống, “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” trong nội bộ; làm mất sự trong sạch,

vững mạnh của Dang va Nhà nước; làm anh hưởng nghiêm trọng đến danh

dự, uy tín, đạo đức và vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên nói chung, cán

bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nói riêng; đồng thời, làm suy giảm niềm tin củanhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ

Ở Việt Nam thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

đã có bước tiễn mạnh, với quyết tâm chính trị cao, đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, rõ nét, được can bộ, đảng viên va nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao, góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững én định chính tri, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

và củng cố niềm tin của nhân dân vao sự lãnh đạo của Dang Tuy nhiên,những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường của thế giới và khu vực trongthời gian tới, cũng như tình hình trong nước cho thấy Việt Nam đang phải đốimặt với rất nhiều thách thức trong phòng, chống tham những, tiêu cực, do đóđòi hỏi phải nhận diện rõ van đề và chỉ ra được tác hại to lớn của tham nhũng,

tiêu cực nhằm sớm phát hiện dé có biện pháp phòng, chống hiệu quả.

Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác

định rằng tham nhũng (cùng với lãng phí, một khái niệm luôn song hành vớitham nhũng trong các văn kiện của Dang) đã và vẫn đang xảy ra một cách phôbiến, có tính chất nghiêm trọng với những biểu hiện đa dạng và khó lường.Trước tình hình đó, Hội nghị đã quyết định thành lập một cơ quan Đảng vớitrách nhiệm phòng, chống tham những trong nội bộ Dang là Ban Chỉ đạoTrung ương về phòng, chống tham những, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của

Bộ Chính tri; đồng thời, tái lập Ban Nội chính Trung ương và ban nội chính

các tỉnh ủy, thành ủy là cơ quan tham mưu cho cấp ủy về công tác nội chính

Trang 13

và PCTN Sự hiện diện của những thiết chế này đã nhanh chóng cho thấynhững tín hiệu tích cực trong công cuộc phòng, chống tham nhũng của Dang,

mà rõ ràng nhất là những kết quả đã đạt được trong phát hiện tham nhũng

Tuy nhiên, cần phải nhận định khách quan rằng thành tựu lớn nhất

trong quãng thời gian 10 năm vừa qua mới là “chống tham những”, chưa thực

sự là “phòng tham nhũng” Mặc dù kết quả thu được là rất đáng khích lệ và đã

có những dấu hiệu cho thấy niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước đang được cải thiện một cách đáng kẻ, van còn rất nhiều van đề cần được giải quyết

dé thực sự phòng, chóng tham nhũng hiệu quả trong dai hạn Tham nhũng đã

từng bước được kiềm chế, ngăn chặn và đây lùi, có chiều hướng thuyên giảm;

tuy nhiên những vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện chưa tương xứng với

thực tế, những vụ việc, vụ án, những hành vi tham nhũng tinh vi, được bọc lót,

có quy mô, tính chất nghiêm trọng chưa được phát hiện, đưa ra ánh sáng.

Trước tình hình trên, cần có sự tông kết, đánh giá khách quan, khoa

học, toàn diện, có hệ thong những mặt làm được, những ton tại, hạn chế trong hoạt động phát hiện tham nhũng, tiêu cực, dé từ đó đưa ra những giải pháp đôi mới, nâng cao hiệu quả của hoạt động này Việc triển khai nghiên cứu đề tài

“Nâng cao hiệu quả phát hiện tham những ở Việt Nam hiện nay” là cầnthiết, có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng

ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu

Đề tài, công trình, bài viết, sách liên quan đến nội dung nghiên cứu

của đề tài, bao gồm:

(1) Đề tài: Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn: Nội

dung của đề tài này là kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn

theo Luật PCTN Đề tài này không có nội dung trùng lặp với nội dung của đề

tài “Nang cao hiệu qua phát hiện tham những ở Việt Nam hiện nay”.

(2) Dé tài: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan có chức năng phòng,

Trang 14

chống tham nhũng và một số vấn đề đang đặt ra: Nội dung của đề tài này là

Tổ chức và hoạt động của các cơ quan có chức năng phòng, chống tham

nhũng và một số vấn đề đang đặt ra theo pháp luật PCTN 2005 nhưng đến nay

đã hết hiệu lực của pháp luật Đề tài này không có nội dung trùng lắp với nội

dung của đề tài “Nâng cao hiệu quả phat hiện tham ở Việt Nam hiện nay”.

(3) Đề tài: Việc thực hiện công khai tải sản, thu nhập của người có chức

vụ, quyền han — Những van dé đang đặt ra: Nội dung của đề tài này là Việc

thực hiện công khai tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn Đề tàinày không có nội dung trùng lắp với nội dung của đề tài “Nâng cao hiệu quả

phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.

(4) Bài viết: Kiểm soát tài sản của người có chức vụ, quyền hạn và 6 vấn

đề cần được giải đáp: Bài viết này không có nội dung trùng lắp với nội dung của

đề tài “Nang cao hiệu quả phát hiện tham những ở Việt Nam hiện nay”.

(5) Bài viết: Hoàn thiện quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng

về minh bạch tài sản, thu nhập đáp ứng yêu cầu thực tiễn và tiêu chuẩn quốc tế: Bài viết này không có nội dung trùng lắp với nội dung của dé tài “Nâng

cao hiệu quả phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.

(6) Bài viết: Vấn đề kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyềnhạn trong Luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam: Bài viết này không có nộidung trùng lắp với nội dung của đề tài “Nâng cao hiệu quả phát hiện tham

những ở Việt Nam hiện nay”.

(7) Bài viết: Về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ quyền hạn:

Bài viết này không có nội dung trùng lắp với nội dung của dé tài “Nang cao

hiệu qua phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.

(8) Bài viết: Kiểm soát thu nhập của cán bộ, công chức nhằm phòng,

chống tham nhũng — Một số vấn đề đang đặt ra: Bài viết này không có nộidung trùng lắp với nội dung của đề tài “Nâng cao hiệu quả phát hiện tham

những ở Việt Nam hiện nay”.

Trang 15

(9) Bài viết: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kê khai, kiểm

soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyên hạn trong thời gian tới: Bai viết này không có nội dung trùng lắp với nội dung của đề tài “Nâng cao hiệu

qua phát hiện tham những ở Việt Nam hiện nay”.

(10) Bài viết: Quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công

chức trong Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đồi: các quan điểm khác nhau

và đề xuất lựa chọn: Bài viết này không có nội dung trùng lắp với nội dungcủa đề tài “Máng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”

(11) Bài viết: Kiểm soát kê khai tài sản, góp phần phòng, chống tham nhũng: Bài viết này không có nội dung trùng lắp với nội dung của đề tài

“Nang cao hiệu quả phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.

Từ phân tích trên cho thấy, nội dung các đề tài, bài viết, sách không

trùng lặp với nội dung nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả phát hiện tham những

ở Việt Nam hiện nay” khẳng định nội dung của đề tài nghiên cứu hoàn toàn mới, không trùng lắp với các công trình, đề tài, sách, bài viết đã nghiên cứu.

Từ những phân tích về tình hình nghiên cứu ở trên đã làm rõ được các

đề tài, công trình, bài viết, sách hiện có đều không trùng lắp về phạm vi,đối tượng, nội dung với dé tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả phát hiện tham

những ở Việt Nam hiện nay”.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả công tác phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở hoàn

thiện những quy định của Đảng, Nhà nước về phát hiện tham những; thực

trạng hiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

Trong quá trình thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn làm rõ những

vấn đề lý luận về phát hiện tham nhũng; phân tích thực trạng hiệu quả hoạt

động phát hiện tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất nhữnggiải pháp khắc phục những tôn tại, hạn chế trong công tác phát hiện tham

nhũng, nâng cao hiệu qua phát hiện tham những ở Việt Nam.

Trang 16

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng: pháp luật liên quan đến pháthiện tham nhũng; hoạt động phòng, chống tham nhũng; hoạt động phát hiện

tham nhũng trong công tác phòng, chống tham nhũng.

- Phương pháp phân tích, tong hợp: Đề tài phân tích, tong hợp giữa ly

luận và thực tiễn, lich sử va logic dé làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: Đề tài thông kê những van đề liên quan về lịch

sử, pháp luật, hoạt động thực tiễn làm cơ sở giải quyết mục tiêu của đề tài

- Phương pháp nghiên cứu so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp so

sánh các vấn đề về pháp luật liên quan với hoạt động thực tiễn về phát hiện

tham nhũng trong công tác phòng, chống tham nhũng; so sánh hoạt động thựctiễn về phát hiện tham nhũng với hoạt động phòng, chống tham nhũng theo

phương pháp khác làm cơ sở giải quyết mục tiêu của đề tải.

- Phương pháp chuyên gia: Đề tài tiễn hành tham van ý kiến của cácnhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn về những van đề khoa học cụ thể liên

quan đên nhiệm vụ của đê tai thông qua khảo sát, hội thảo, xin ý kiên trực tiệp.

Trang 17

6 Nội dung nghiên cứu chính

Trên cơ sở mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài đề xuất

nội dung nghiên cứu chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát hiện tham nhũng: đề xuất các khái niệm cơ bản liên quan dé phục vụ giải quyết mục tiêu của đề tài; làm rõ tính trùng lắp các công trình, đề tài, sách, bài viết làm cơ sở đề xuất nội dung nghiên cứu của đề tài; đề xuất các tiêu chí đánh giá việc phát hiện tham nhũng;

Chương 2: Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng ở Việt Nam

hiện nay: Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác

kiểm tra, giám sát của Đảng; Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũngthông qua công tác kiểm tra, tự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước; Thực

trạng hiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác của các Cơ

quan thanh tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra; Thực trạng hiệu quả

hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác giám sát của cơ quan dân

cử, đại biểu dân cử; Thực trạng hiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua các hình thức khác (phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân).

Chương 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phát hiện tham

nhũng ở Việt Nam hiện nay: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện

tham nhũng thông qua công tác kiểm tra, giám sát của Đảng: Giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra, tự kiểm

tra của cơ quan quản lý nhà nước; Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát

hiện tham những thông qua công tác của các Cơ quan thanh tra, Kiểm toán nhà

nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân; Giải pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác giám

sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử; Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng phát hiện tham nhũng thông qua các hình thức khác (phản ánh, tổ cáo,

báo cáo hành vi tham nhũng cua cơ quan, tô chức, don vi, cá nhân).

Trang 18

CHƯƠNG I - NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁT HIỆN THAM

NHŨNG Ở VIỆT NAM

1.1 Khái quát về tham nhũng

1.1.1 Khái niệm về tham nhũng

Thuật ngữ tham nhũng (corruption) bắt nguồn từ tiếng La-tinh là

corrupfus, có nghĩa là lạm dụng, phá hoại hay vi phạm Từ điển Oxford định

nghĩa tham nhũng là sự bóp méo hay phá hoại tính liêm chính trong thực thi

công vụ băng cách hối lội hoặc đối xử thiên vị Trong Từ điển Merriam Webster, tham nhũng là sự khuyến khích điều xấu băng những cách thức sai

trái hoặc phi pháp Theo Từ điển Tiếng Việt thì tham nhũng là lợi dụng quyềnhành dé tham 6, nhũng nhiễu dân Như vậy, xét chung, tham nhũng là nhữnghành vi trái phép hoặc bat hợp pháp

Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (United Nations Convention against Corruption - UNCAC) không đưa ra định nghĩa về tham

nhũng nhưng xác định một tập hợp những hành vi được coi là tham nhũng.

Công ước Luật dân sự về chống tham nhũng của Hội đồng Châu Âu năm

1997 định nghĩa: Tham nhũng là việc đòi hỏi, gợi ý, đưa ra hoặc trực tiếp hay

gián tiếp nhận của hối lộ hoặc lợi thế bất chính khác, hay triển vọng về củahối lộ hay lợi thế bất chính đó, làm ảnh hưởng đến sự thực hiện đúng đắnnhiệm vụ hoặc công việc của người nhận hối lộ hoặc nhận lợi thế bất chínhhoặc triển vọng của người đưa hối lộ hay lợi thế bất chính đó[37]

Luật PCTN năm 2018 của Việt Nam định nghĩa tham nhũng là hành vi

của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi,

Trang 19

quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó Người cóchức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; Si quan, quânnhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị

thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan

chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vi thuộc Công an

nhân dân; Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Người giữ

chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tô chức; Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện

nhiệm vụ, công vụ đó.

- Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,

quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không

chính đáng.

Từ những phân tích trên, có thé thấy đặc điểm nổi bật của tham nhũng

là hành vi lợi dụng, lạm dụng quyền hạn và vị thế để thu lợi bất chính Đốitượng hưởng lợi không chỉ là người trực tiếp thực hiện hành vi mà bao gồm

cả những chủ thể khác như người thân, đồng nghiệp, bạn bè của họ Tham những có thể diễn ra cả ở khu vực công và tư, mặc dù thường được chú ý hơn

ở khu vực công[38].

Về bản chất, tham nhũng là hệ quả của sự tha hoá về đạo đức củanhững chủ thé nam giữ quyền lực Sự tha hoá đó được xem như là một van démang tính quy luật: “Quyên lực có xu hướng dẫn tới sự tha hoá, đổi bại,

quyền lực độc đoán sẽ dẫn tới sự tha hoá, đồi bại tuyệt đối” [38] Từ cách tiếp cận đó, có thê thấy tham nhũng là một “căn bệnh” chung, mang tính cố hữu của mọi nhà nước, bat kể thuộc thể chế chính trị nao, bởi nhà nước là một thiết chế quyền lực công [38] Cùng với quan liêu, căn bệnh tham nhũng xuất

hiện ngay từ khi nhà nước ra đời và sẽ tồn tại cùng với nhà nước cho tới khi

nó tiêu vong [38] Những nỗ lực PCTN, cho dù quyết liệt và bền bỉ tới đâucũng chỉ có thé kiềm chế, giảm thiểu chứ không thé xóa bỏ triệt dé tình trạng

Trang 20

tham nhũng trong bộ máy nhà nước[38] Về khía cạnh này, theo một nhà khoahọc được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 đã từng phát biểu: “Chúng tachỉ có thé hoàn toàn triệt tiêu tham nhũng khi xóa bỏ nha nước mà thôi”[35].

Tham những là một hiện tượng tất yêu của xã hội có sự phân chia giai

cấp, có nhà nước; bởi tham nhũng luôn gắn với quyền lực nhà nước; một số người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước đã lợi dụng quyền lực nhà nước dé nhằm thu lợi ich bất chính về cho mình, cho gia đình, cho người

thân của mình.

1.1.2 Nguyên nhân của tham những

Tham nhũng là van đề mang tính toàn cầu, đồng thời chứa đựng nhữngyếu tố đặc thù gắn với từng quốc gia Về cơ bản, mỗi quốc gia có nhữngnguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng riêng Tuy nhiên, dựa trên cơ sởxem xét nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng của các nước trên thế

giới, có thể thấy, tuy có những đặc điểm riêng, song cũng có một số nguyên

nhân, điều kiện mang tính chất tương đồng, đó là:

Thứ nhất, xuất phát từ bản chất của tham nhũng, tham nhũng - một hiện tượng tất yêu của xã hội có sự phân chia giai cấp, có nhà nước; bởi tham

nhũng luôn gắn với quyền lực nhà nước Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác —Lénin cho rằng, nguồn gốc sâu xa của tệ nạn tham nhũng là sự gặp nhau củahai nhân tố: quyền lực công và lòng tham cá nhân Quyền lực của Nhà nướckhi được trao cho những con người cụ thể, những người đại diện cho Nhà

nước thực hiện quyền lực công, nếu không có cơ chế kiểm soát, chế ước dẫn

tới sự lợi dụng, lạm dụng quyền lực phục vụ nhu cầu cá nhân Đó chính là cơ

sở nảy sinh tham nhũng, hay nói cách khác, tham nhũng còn được coi là “sản

pham của sự tha hóa quyên lực”[36].

Thứ hai, tham nhũng là hệ qua tất yếu của nền kinh tế kém phát triển,quản lý kinh tế, xã hội lỏng lẻo, yêu kém, tại đó một phần quyền lực chính trịbiến thành quyền lực kinh tế Thực tế cho thấy, ở các quốc gia có nền kinh tế

Trang 21

phát triển, quan lý công khai, minh bach thì tham nhũng xảy ra ít hơn Ngược

lại, ở các quốc gia, vùng lãnh thổ dang phát triển, trình độ quản lý và dân trí chưa cao, thì ở đó tham nhũng thường rất phức tạp.

Thứ ba, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và đồng bộ cũng là mộtnguyên nhân và điều kiện của tham nhũng Cơ chế, chính sách, pháp luật chưa

đầy đủ, thiếu nhất quán, có nhiều “kẽ hở” tạo cơ hội cho những người có chức

vụ, quyền hạn có thé “lách luật” trục lợi, làm giàu bat chính.

Thứ tu, phẩm chất chính trị, đạo đức của một số người có chức, có

quyền bị suy thoái, đặc biệt là suy thoái về đạo đức, lối sống: họ sẵn sảng bỏqua lợi ích chung, lợi ích tập thé dé trục lợi, làm giàu cho bản thân, gia đình

Thứ năm, trình độ dân trí thấp, ý thức pháp luật của người dân chưa cao

là môi trường tạo điều kiện cho những người có chức vụ, quyền hạn dễ nhữngnhiễu, hạch sách, vòi vĩnh người dân, doanh nghiệp Đặc biệt trong nhómquan hệ này, có không ít người dân, doanh nghiệp do muốn được việc đã chủ

động chạy chọt, lo lót, “bôi trơn” góp phần cộng hưởng làm cho tình trạng

tham nhũng trở nên tệ hại hơn.

Thứ sáu, bộ máy hành chính nhà nước công kénh, nhiều thủ tục hành

chính phiền hà, nặng nè, bat hợp lý đã tạo điều kiện cho một số cán bộ, côngchức nhà nước sách nhiễu, đòi hối lộ Một số nước tồn tại cơ chế “xin — cho”

đã là “mảnh đất màu mỡ” dé tham nhũng có cơ hội phát triển

Thứ bảy, ché độ đãi ngộ chưa thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức,

viên chức, người lao động trong khu vực công Một khi cán bộ, công chức,

viên chức, người lao động chưa thé bảo đảm cuộc sống bằng tiền lương của

mình thì khó tránh việc họ sẽ tìm cách dé kiếm thêm thu nhập từ chính công

việc, chức vụ mà nhà nước giao cho mình, kề cả tham nhũng.

1.1.3 Hậu quả của tham những

Tham nhũng là trở lực lớn đối với sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào

Ở Việt Nam, tham nhũng tao ra rao can rất lớn đối với quá trình đôi mới, phát

10

Trang 22

triển đất nước và làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước,đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Thứ nhất, hậu quả trên phương diện quản lý nhà nước: Tham nhũng cóảnh hưởng nghiêm trọng đến nền pháp chế, khiến người dân mat lòng tin, dan

đến hiện tượng chống đối các cơ quan và công chức thực thi nhiệm vụ Điều này gây ra hậu quả là việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật của nhà nước trên các lĩnh vực đều có thé gặp khó khăn, trở ngại do không được người dân, doanh nghiệp và các chủ thé khác ủng hộ Không chỉ

vậy, tham nhũng còn dẫn đến các xung đột ngay trong hệ thống các cơ quannhà nước, do sự thiếu công khai, minh bạch, vụ lợi trong quá trình ra quyếtđịnh chính sách Hậu quả của việc này là một SỐ CƠ quan nhà nước có thể bị têliệt hoặc hoạt động kém hiệu quả, kéo theo những hệ lụy tiêu cực về quản lý

xã hội.

Thứ hai, hậu qua về mặt văn hóa, xã hội Tham nhũng xâm phạm, thậm

chí làm thay đôi, đảo lộn những chuẩn mực dao đức xã hội, tha hóa đội ngũ

cán bộ, công chức nhà nước Té nạn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gây tac

hại rất lớn, làm tôn hại thanh danh của đảng cầm quyền, gây bat bình và giảmlòng tin của nhân dân đối với chính đảng đó và với nhà nước Tham nhũngcũng dẫn đến bat bình đăng, chia rẽ và xung đột xã hội Trong xã hội có sự

hoành hành của tham nhũng, khoảng cách giữa các nhóm giàu, nghèo thường

tăng lên rất nhanh, góp phần phân chia dân chúng trong xã hội nói chung, cáctầng lớp trong xã hội nói riêng thành hai nhóm, trong đó một nhóm chủ yếuchỉ hưởng thụ mà không phải lao động, còn nhóm kia phải vật lộn làm việc dé

kiếm sống, từ đó thối bùng lên lòng dé ky, sự nghỉ ngại, tính ghen ghét và tu tưởng thù địch giữa các nhóm Ở một số quốc gia nơi mà tham nhũng diễn ra

một cách phổ biến đã dẫn đến những cuộc khủng hoảng chính trị, thậm chíbạo động xã hội khiến cho hệ thống chính quyền sup đồ hoặc bị tôn hại mộtcách nghiêm trọng[2] Hơn thé nữa, tham nhũng còn xâm phạm những giá trị

11

Trang 23

đạo đức truyền thống của dân tộc, khi người thực hiện hành vi tham nhũng có

khi là những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội —

những người xây dựng đời sống, nền tảng tinh thần của xã hội.

Thứ ba, hậu quả về mặt kinh tế: Tham nhũng gây ra những thiệt hại rất

lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thé và của công dân Tác hại của tham

nhũng trong lĩnh vực kinh tế không chỉ là việc tài sản công bị biến thành tài

sản riêng của một người mà còn gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể và của mỗi công dân.Tham nhũng không chỉ gây

thất thoát tiền của, từ đó làm giảm ngu6n thu vào ngân sách của các nhà nước,

mà còn khiến người dân và doanh nghiệp phải trả những “chi phí bôi trơn” vàphải đối mặt với sự nhũng nhiễu, gây khó khăn của các cơ quan, nhân viêncông quyền, từ đó khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng tiêu

cực Ở đây, thiệt hại kinh tế của các doanh nghiệp và người dân cũng chính là thiệt hại kinh tế của các nhà nước, bởi khi các doanh nghiệp cảm thấy “nan lòng” và rút vốn đầu tư vì tham nhũng thì ngân sách nhà nước sẽ that thu.

1.1.4 Công tác phòng, chỗng tham những ở Việt Nam

Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam từ khi được thành lập đến nay, dưới

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản đã trải qua một quá trình lâu dàidau tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại tự do,

am no, hạnh phúc cho nhân dân Trong quá trình xây dựng và hoan thiện bộmáy nhà nước, vấn đề đấu tranh chống tệ tham nhũng và các tệ nạn tiêu cực

khác luôn là một nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu nồi bật là làm trong sạch

bộ máy nhà nước, thé hiện ban chất Nhà nước ta thực sự là Nhà nước củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Nếu như pháp luật nói chung và phápluật chống tham nhũng trong các thời kỳ phong kiến trước kia, ngoài việc bảo

vệ chế độ đương thời còn có nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ những đặc quyên,

đặc lợi của giai cấp thống trị thì pháp luật xã hội chủ nghĩa còn nhằm mục

đích bảo vệ chính quyên nhân dân, đâu tranh chông những biêu hiện cửa

12

Trang 24

quyền, sách nhiễu, tham 6, ăn hối lộ và loại trừ ra khỏi bộ máy những phần tử

thoái hoá, biến chất, không xứng đáng với lòng tin của nhân dân, sự tin cậy

của Đảng và Nhà nước.

Trong 10 năm qua, nhất là từ nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay,

dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, thống nhất của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo mà trực tiếp, thườngxuyên là đồng chí Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo, sự nỗ lực, cố gang cua

cac cap, cac nganh, dia phuong, su đồng hành, hưởng ứng và tham gia tích

cực của Mặt trận Tổ quốc, các tô chức thành viên, báo chi và nhân dân, công

tác PCTNTC có bước tiến mạnh, đột phá, đạt nhiều kết quả rất quan trọng,

toàn diện, rõ rệt, để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan toả mạnh mẽtrong toàn xã hội, như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khăng định

“công tác PCTNTC đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, được cán bộ,đảng viên và nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao, cộng đồng quốc tếghi nhận, góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệthống chính tri, giữ vững ồn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội, củng

cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân, nâng cao vi thế, uy tín của

nước ta trên trường quốc tế.”

Từ khi Hội nghị Trung ương 5 khóa XI (tháng 2/2013) quyết địnhthành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc

Bộ Chính trị do Tổng Bí Thư làm Trưởng ban đến nay, công tác PCTN đã có

bước tiễn mạnh, đột phá, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt, dé lại dau ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội, được cán bộ, đảng viên và Nhân dân đồng tình, ủng hộ, được cộng đồng quốc té ghi

nhận Dang chú ý, công tác phat hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực ở dia

phương, cơ sở được quan tâm hơn, từng bước khắc phục tình trạng “trênnóng, dưới lạnh” thé hiện qua những “con số biết nói” Số địa phương khôngphát hiện, khởi tố vụ án tham nhũng mới hằng năm có xu hướng giảm dan

13

Trang 25

Riêng năm 2021, 100% các địa phương khởi tố các vụ án lớn về tham nhũng.Một số địa phương phát hiện, khởi tỐ, XỬ lý vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêucực lớn như: Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Phú Yên,Khánh Hòa, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang, Thái Nguyên [33].

Một trong những kết quả nỗi bật, đó là công tác kiểm tra, giám sát của

Đảng, thanh tra, kiểm toán của Nhà nước được tăng cường, phát hiện và xử lý

nghiêm minh các sai phạm, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, góp phần đắc lực nâng

cao hiệu quả công tác PCTN, tiêu cực Đặc biệt thời gian gan đây, công cuộc

PCTN càng trở nên “nóng” hơn với khởi nguồn từ vi phạm pháp luật của

Công ty Việt Á Chỉ sau 6 tháng điều tra hàng loạt sai phạm liên quan đến

công ty này đã có hơn 60 cá nhân bị khởi tố Trong đó, có cựu Bộ trưởng Bộ

Y tế Nguyễn Thanh Long, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh

cùng hàng loạt giám đốc CDC, cán bộ Sở Y tế các tỉnh, thành phố Điều này cho thấy, quyết tâm rất lớn của Đảng, của các cơ quan tư pháp trong phòng,

chống tham những với một tinh thần không khoan nhượng, không có vùng

cấm, không có ngoại lệ.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác phòng, chống tham nhũng

vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế Tham nhũng, tiêu cực còn diễn ra nghiêmtrọng, phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là t6 chức cán bộ; quản lý tài chính,ngân sách, tài sản công, quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, đầu

tư, xây dựng, đấu thầu, đấu giá; đất đai, tài nguyên, khoáng sản; tín dụng,ngân hàng; thuế, hải quan và các lĩnh vực thực thi pháp luật liên quan trực

tiếp đến người dân, doanh nghiệp.

Tham nhũng vẫn là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của

Đảng và chế độ ta Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế quản lý nhà nước trên

một số lĩnh vực còn hạn chế, bất cập; việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, kếtquả phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực chưa đủ sức ran đe; tổ chức bộ máycòn chồng chéo, chưa tinh gọn, hoạt động chưa hiệu quả; một bộ phận không

14

Trang 26

nhỏ cán bộ, công chức, viên chức suy thoái về tư tưởng chính tri, đạo đức, lối

sống: sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cònhạn chế

Bước vào giai đoạn phat triển mới, trong điều kiện của nền kinh tế thi trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, tham nhũng sẽ diễn biến phức tạp, tỉnh vi Công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đứng trước những

khó khăn, thách thức mới Vì vậy cần có sự tổng kết tiếp tục nghiên cứu dé

đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác PCTN

trong thời gian tới.

1.2 Phát hiện tham nhũng

1.2.1 Khái niệm phát hiện tham những

Theo từ điển Tiếng Việt phát hiện là tìm ra những gi đã tồn tại trong tựnhiên hoặc xã hội mà chưa ai biết, qua đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của

con người Do đó, phát hiện tham nhũng không phải là việc tìm ra cái mới,

hành vi tham nhũng đã diễn ra, chủ thê tội phạm đã thực hiện hành vi phạmtội — lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi

Phát hiện tham nhũng được thực hiện thông qua: công tác kiểm tra,giám sát của Đảng: công tác kiểm tra, tự kiểm tra của cơ quan quản lý nhànước; công tác của các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, cơ quan điềutra; công tác giám sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử; thông qua các hìnhthức khác như phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng của cơ quan, tổchức, đơn vi, cá nhân Tuy nhiên, tham nhũng là hành vi có độ ấn cao, được

thực hiện bởi chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn và thường là những người có năng lực, trình độ, có tầm ảnh hưởng dé che giấu hành vi phạm tội,

do đó việc phát hiện tham nhũng trong thực tế là không đễ dàng Một trong số

những nguyên nhân làm hạn chế việc phát hiện tham nhũng chính là sự kiêng

dé, né nang của những cá nhân, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phát hiệntham những: việc tố cáo hành vi tham nhũng của người dân chưa thực sự

15

Trang 27

được coi trọng, đại đa sỐ người dân vẫn coi việc tố cáo tham nhũng khôngphải là việc của mình khi không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ Ngoài

ra, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghệ số hành vitham nhũng ngày càng tinh vi hơn, những chủ thể tham gia không cần phải

gặp, đối thoại trực tiếp hành vi tham nhũng vẫn diễn ra, tội phạm vẫn hoàn

thành Đây chính là những khó khăn, thách thức trong công tác phát hiện tham nhũng.

Có thể quan niệm “phat hiện tham những” là việc thực hiện các biện

pháp, giải pháp theo quy định của pháp luật dé tìm ra các hành vi tham nhũngnhằm xử lý nghiêm khắc những người có hành vi tham những, thu hồi tải sản

có nguồn gốc từ tham nhũng, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, cơ quan,

tổ chức và cá nhân

1.2.2 Ý nghĩa của phát hiện tham những trong công tác phòng chống tham

những ở Việt Nam hiện nay

Phòng, chống tham những có hiệu quả cần sự đồng bộ của các giải pháp

tiến tới việc ngăn chặn và day lùi nạn tham nhũng Dé làm tốt điều này, thông

thường người ta chia thành ba loại hoạt động: phòng ngừa, phát hiện và xử lý

tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 cũng quy định theocác nội dung hoạt động này Trên thực tế thì sự phân chia này chỉ mang tính

chất tương đối nhằm xác định các chủ thé có trách nhiệm thực hiện các biện

pháp trong từng hoạt động mà thôi.

Phát hiện tham nhũng là khâu rất quan trọng trong công tác phòng,

chống tham nhũng, tạo tiền dé dé đấu tranh, ngăn chặn và xử lý hành vi tham

nhũng Từ hoạt động phát hiện, những vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực

được đưa ra ánh sáng, những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm phải chịu

hình phat theo quy định của pháp luật, tài sản tham nhũng được thu hồi

Phát hiện tham nhũng cũng mang ý nghĩa rất lớn trong việc phòngngừa, rin đe và trừng trị tham nhũng Tuy nhiên đây lại là công việc hết sức

16

Trang 28

khó khăn, phức tạp Những vụ án, vụ việc tham nhũng thường được thực hiện

bởi các chủ thé có chức vụ, quyền hạn lớn hoặc rất lớn, có sự hiểu biết pháp

luật, trình độ chuyên môn cao, có tầm ảnh hưởng và nhiều mối quan hệ, giữ

những vi trí quan trọng và được giao phó những nhiệm vụ quan trọng trong

bộ may nhà nước Mặc dù vay, thời gian vừa qua, hành vi phạm tội được che

giấu tinh vi, phương thức thực hiện đa dạng đến đâu thì vẫn bị phát hiện và xử

lý nghiêm khắc, kẻ phạm tội bat kỳ là ai, ở bất ké cương vị nào đều bị đưa ra

ánh sáng và xử lý Đó là tắm gương cảnh tỉnh cho những người có cơ hội

tham nhũng, hình thành tư tưởng “không dám” thực hiện hành vi phạm tội.

Kết quả của phát hiện tham nhũng thời gian qua phản ánh quyết tâmcủa toàn Dang và toàn dân ta trong công cuộc dau tranh, bài trừ tệ nạn này Sựquyết tâm, quyết liệt của cả hệ thống chính thé hiện ở sự kiên trì, kiên quyết

“không dừng, không nghỉ”, “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kê

người đó là ai” và không chịu bat kỳ sức ép của cá nhân, t6 chức nào.

1.2.3 Tiêu chí danh giá hiệu quả việc phát hiện tham nhũng

Dé không ngừng tăng cường hiệu quả phòng, chống tham nhũng, đề

cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác phòng,

chống tham nhũng, việc đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc pháthiện tham nhũng là điều cần thiết Tiêu chí: “được hiểu là đặc trưng, dấu hiệulàm cơ sở, căn cứ dé nhận biết, xếp loại các sự vật, các khái niệm” [34]

Tiêu chí theo nghĩa thông thường là các tiêu chuẩn dùng dé kiểm định

hay dé đánh giá một đối tượng, mà bao gồm các yêu cầu về chất lượng, mức

độ, hiệu quả, khả năng, tuân thủ các quy tắc và quy định, kết quả cuối cùng và tính bền vững của các kết quả đó Khái niệm “tiêu chí” còn được sử dụng làm căn cứ dé đánh giá, xếp loại, phân loại một sự vật, hiện tượng nào đó.

Thông thường, người ta đưa ra các “tiêu chí” trước khi xếp loại, đánhgiá hay phân loại một sự vật, hiện tượng Các tiêu chí nhiều hay ít phụ thuộcvào chủ thé tiến hành đánh giá, phân loại Tiêu chi được sử dụng hầu hết

17

Trang 29

trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, tùy thuộc vào mục đích, tính chất của

việc đánh giá, phân loại mà việc xây dựng tiêu chí được quy định theo các

bước khác nhau, ví dụ: trong lĩnh vực khoa học — kỹ thuật thì việc đưa ra

những tiêu chí sẽ phải đảm bảo tính nghiêm ngặt, theo đúng quy trình vì nó

liên quan đến việc đánh giá, xếp loại chất lượng của sản phẩm

Tiêu chí có thé bao gồm nhiều thành phần được đặt ra nhằm mục đích

sử dụng dé đánh giá một sự việc hoặc hoạt động nao đó Tiêu chí đánh giá

hiệu quả việc phát hiện tham nhũng chính là cơ sở dé đánh giá hiệu quả củaviệc phát hiện tham nhũng của các chủ thé có thâm quyền và trách nhiệm, từ

đó có sự tác động kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng.

Điều 19 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định Tiêu chí đánh giá việcphát hiện tham nhũng bao gồm các tiêu chí thành phần sau:

- Kết quả phát hiện tham những qua công tác giám sát, thanh tra, kiêm tra, kiểm toán;

- Kết quả phát hiện tham nhũng qua phản ánh, tố cáo, báo cáo về hành

vi tham nhũng;

- Kết quả phát hiện tham nhũng qua hoạt động điều tra, truy tố, xét xử

- Số lượng tiền, tài sản tham nhũng được kiến nghị thu hồi

Dé đánh giá đúng, khách quan và khuyến khích những nỗ lực của ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong công tác PCTN vànâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp trong việc thực hiện hiệu quả các

biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng Ngày 14/4/2023,

Thanh tra Chính phủ đã ban hành Quyết định số 152/QD-TTCP đánh giá vàtài liệu hướng dẫn đánh giá công tác PCTN cấp tỉnh năm 2022 Theo đó việcđánh giá hiệu quả phát hiện tham nhũng được thể hiện qua số lượng các cuộckiểm tra, thanh tra, giám sát cũng như hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đãphát hiện tham nhũng trên tổng số các hoạt động này

Cho đến nay Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phòng, chống tham

18

Trang 30

nhũng nói chung và công tác phát hiện tham nhũng nói riêng mới được thực

hiện ở cấp tỉnh, việc đánh giá đang được tông kết dé có sự điều chính cho phùhợp với tính hình thức tế cũng như thực hiện đối với các bộ ngành trong thời

gian toi.

1.3 Vai trò, trách nhiệm của các chủ thé trong công tác phát hiện tham

nhũng ở Việt Nam hiện nay

Phòng, chống tham nhũng là vấn đề hết sức quan trọng trong toàn bộ

quá trình phát triển của đất nước, gan bó chặt chặt chẽ với công tác xây dựng

chỉnh đốn Đảng, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước vì vậy đòi hỏi

sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị cũng như sự tham gia của xã hội và Nhândân Vì vậy phát hiện tham nhũng cũng có vai trò, trách nhiệm của nhiều chủthê sau đây :

1.3.1 Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan Đảng

Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâudài; lay phòng ngừa là chính; gắn phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với xâydựng, chỉnh đốn Đảng Với quan điểm đó, Đảng lãnh đạo chặt chẽ, phát huy

sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội trong phòng,

chống tham nhũng, tiêu cực trong đó nêu cao vai trò của cấp ủy đảng các cấp

trong thực hiện nhiệm vụ này.

Đề làm tốt công tác PCTN, các cấp ủy đảng tập trung lãnh đạo, chỉ đạothực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách, pháp luật vềphòng, chống tham nhũng, lãng phí cho cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân

tộc gắn VỚI VIỆC đây mạnh học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí

Minh và thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI “Một số vấn đề cấp

bách về xây dựng Đảng hiện nay” Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng

được các cấp, các ngành thực hiện tương đối đồng bộ như: Thực hiện công

khai, minh bạch trong hoạt động cua cơ quan, don vi, gan với cai cách thu tụchành chính trên nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực đễ xảy ra tham nhũng

19

Trang 31

(quản lý đất đai, tài chính, đầu tư xây dựng ); rà soát và chuyên đổi vị trícông tác đối với công chức, viên chức theo quy định của Chính phủ; tổ chức

kê khai tài sản, thu nhập đối với cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm nộidung, thời gian và trình tự kê khai; rà soát sửa đôi, bố sung chế độ định mức,

tiêu chuẩn nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản

Nhà nước.

Đối với việc phát hiện tham nhũng công tác kiểm tra, giám sát của

Đảng đối với các Đảng viên và tổ chức đảng có vai trò hết sức quan trọng.

Thông qua kiểm tra, giám sát, cấp ủy và ủy ban kiểm tra của cấp ủy có thêphát hiện kip thời các dau hiệu tham nhũng, tiêu cực và xử lý sai phạm Thực

tế cho thấy, qua công tác kiểm tra, giám sát của ủy ban kiểm tra các cấp, nhất

là kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và giải quyết đơn, thư tố cáo đối với các

tô chức đảng, đảng viên, đã phát hiệu được nhiều vụ việc lợi dụng quyền lực

dé tham 6, tham nhũng, chiếm dụng tải sản của Nhà nước, của tập thể

Trên tinh thần “kỷ luật dang di trước, tạo tiền đề, mở đường cho thanhtra, điều tra, xử lý hình sự theo pháp luật”, việc kiểm tra các tổ chức đảng,

đảng viên liên quan đến các vụ án và sự việc gây chân động đã được Ủy ban

Kiểm tra Trung ương và ủy ban kiểm tra các cấp tiến hành Bên cạnh đó, cấp

ủy các cấp đã tô chức kiêm tra, giám sát chuyên đề về hoạt động lãnh đạo vaxây dựng nội bộ Đảng, như: kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện cácnghị quyết, chương trình, đề án; giám sát việc thực hiện một số nghị quyết,chỉ thị của cấp ủy v.v

1.3.2 Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước

Cơ quan nhà nước thể hiện vai trò là chủ thể trung tâm của mọi nỗ lực

phòng, chống tham những, bởi, không ở đâu ngoài chính trong các cơ quannhà nước, tham nhũng nếu xảy ra sẽ để lại hậu quả lớn nhất đối với kinh tế -chính trị - xã hội Vai trò đó cần được thể hiện trên cả ba lĩnh vực lập pháp,hành pháp, tư pháp Nhà nước cần phải tích cực nghiên cứu, xây dựng hệ

20

Trang 32

thống pháp luật đồng bộ, khoa học, 6n định, làm căn cứ pháp lý để xác định

và xử lý tham nhũng; xây dựng bộ máy nhà nước có tô chức tốt, hoạt độngmột cách công khai, minh bạch, dé cao trách nhiệm giải trình dé giảm co hội

nảy sinh tham nhũng; xây dựng và duy trì một đội ngũ cán bộ, công chức,

viên chức có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức và lập trường tư tưởng

vững vàng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan

phòng, chống tham nhũng như cơ quan thanh tra, công an, kiểm sát, tòa an ,

nhưng đồng thời cũng phải quan tâm đến việc đảm bảo mức sống của họ; tích

cực, chủ động kết hợp với nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân khiếu nại, tốcáo, tố giác và thông qua khiếu nại, tố cáo, tố giác của nhân dân mà phát hiệnđược tham nhũng Nhà nước cũng cần nỗ lực thực hiện các biện pháp khôngmang tính chất pháp lý khác như: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức

pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức và của người dân trong phòng, chống

tham nhũng; tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội tham gia vào công tác phòngchống tham nhũng

Trong công tác phát hiện tham nhũng, các cơ quan nhà nước thực hiện

việc phát hiện tham nhũng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củamình bao gồm hoạt động của các cơ quan sau đây:

+ Các cơ quan quản lý nhà nước;

+ Các cơ quan thanh tra nhà nước;

+ Các cơ quan kiểm toán nhà nước;

+ Các cơ quan điều tra, tòa án, kiểm sát.

Hoạt động tự kiểm tra và kiểm tra thường xuyên các đối tượng quản lýngoài việc chấn chỉnh kỷ cương kỷ luật và đôn đốc nhắc nhở tiến độ côngviệc còn có thê phát hiện ra những dấu hiệu của hành vi tham nhũng, tiêu cực.Trong khi đó hoạt động thanh tra, kiểm toán là hoạt động của các cơ quanchức năng với tính chất chuyên nghiệp cao chính là những hoạt động phát

21

Trang 33

hiện ra nhiều dấu hiệu, biéu hiện tham nhũng trong quá tình quản lý sử dụngtài chính, tài sản của nhà nước, các dự án, công trình lớn do nhà nước đầu tư,

các chương trình, mục tiêu quốc gia với những nguồn lực tài chính rất lớn.

Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử chính là những hoạt động trực tiếp đưa các

vụ việc tham những ra ánh sáng, tìm ra căn cứ chứng cứ về hành vi tham

nhũng dé truy cứu trách nhiệm hình sự với những hình phat cao nhất, trong đó

vai trò của các cơ quan điều tra đặc biệt quan trọng Cơ quan điều tra hoạt động theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự, với những quyền hạn lớn và

trình độ nghiệp vụ cao chính là lực lượng xung kích trong việc phát hiện tham

nhũng vốn được thực hiện tinh vi của những kẻ phạm tội

1.3.3 Vai trò, trách nhiệm của các chủ thể khác trong xã hội

Tham nhũng là căn bệnh của bộ máy nhà nước; đồng thời, đó cũng làmột tệ nạn xã hội cần phải được bài trừ và lên án của cả xã hội Tham giaphòng, chống tham nhũng là quyền lợi đương nhiên của mọi cá nhân, tổ chứctrong xã hội Hình thức tham gia phòng, chống tham nhũng của công dân phổbiến nhất tại Việt Nam hiện nay là thông qua phản ánh, t6 cáo, báo cáo cáchành vi không chuẩn mực hoặc vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức nhà

nước, qua đó đưa các vụ việc tham nhũng ra ánh sáng.

Về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn đấu tranh chống thamnhũng, các nước trên thế giới đều khang định trong bối cảnh xây dựng nhànước pháp quyên, xã hội, công dân đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong

cuộc chiến chống tệ nạn tham nhũng Vai trò của xã hội được thê thể hiện một

cách rõ ràng trong việc thực hiện giám sát, phản biện đối với hoạt động công

vụ của bộ máy nhà nước nói chung và trong công tác phòng, chống tham

nhũng nói riêng Xã hội có quyền đòi hỏi Nhà nước thực hiện đúng chức năng

cua mình cũng như đòi hỏi phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm của đội ngũ cán bộ, công chức, những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước,

hình thành nên từ sự đóng góp của các thành viên trong xã hội Để phát huy

22

Trang 34

hết khả năng và năng lực của toàn xã hội Luật phòng, chống tham nhũng năm

2018 đã có những quy định tạo cơ sở pháp lý dé xã hội tham gia đấu tranhchống tệ tham nhũng qua việc quy định vai trò và trách nhiệm của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên; vai trò và trách nhiệm của báo

chí; vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách

nhiệm của công dân và ban thanh tra nhân dân với các loại hình tham gia

thích hợp với tinh chất hoạt động của các tổ chức này

1) Vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có

trách nhiệm quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động, giáo dục và cả định

hướng xã hội tham gia tích cực vào công tác PCTN Điều đó có được là nhờ

mối quan hệ bền chặt của Mặt trận và các tô chức thành viên của Mặt trận với

các đoàn thể, tầng lớp nhân dân khác nhau Những công tác về lĩnh vực này

có thể bao gồm: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật cho

nhân dân; khuyến khích, hỗ trợ động viên người dân tham gia PCTN băng các

biện pháp phù hợp Mặt trận và các tổ chức thành viên cũng có thể phát huy

vai trò của mình trong quan hệ với các cơ quan nhà nước thông qua những

hoạt động như phản biện xã hội, kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật; tự

mình phát hiện, phản ánh thông tin cho cơ quan nhà nước; thực hiện giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước theo pháp luật.

2) Vai trò, trách nhiệm của cơ quan bdo chi:

Cơ quan báo chí và các nhà báo thường được nhìn nhận như một

“quyên lực thứ tư” của quốc gia, với vai trò rất quan trọng trong việc đảm bao

quyên tiếp cận thông tin của người dân và truyền đạt lại quan điểm của cácnhóm khác nhau trong xã hội Cụ thể, các cơ quan báo chí có quyền và tráchnhiệm chủ động giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, phát hiện, điều tra,xác minh các dấu hiệu tham nhũng trong khuôn khổ quyền hạn và băng cácnghiệp vụ báo chí hợp pháp, trong đó có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước

23

Trang 35

cung cấp thông tin Cơ quan báo chí cũng phải truyền đạt lại thông tin một

cách thực sự trung thực, khách quan, đầy đủ dé người dân và cơ quan có thâm

quyền nắm được van dé, qua đó có biện pháp xử lý phù hợp Bản thân cơ quan báo chí cũng có quyên tiếp tục theo dõi, cập nhật quá trình xử lý vi phạm và

thông tin đến nhân dân Trên phương diện này, cần nhắn mạnh rằng cơ quan báo

chí là cầu nối thông tin giữa nhà nước và người dân và có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, củng cô niềm tin của nhân dân vào nha nước.

3) Vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp

hội ngành nghề:

Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách

nhiệm tuyên truyền, động viên người lao động, thành viên, hội viên của mình thực

hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng: tô chức thực hiệncác biện pháp phòng ngừa, phát hiện hành vi tham những: kip thời thông bao đến

các cơ quan nhà nước có thâm quyên về xử lý hành vi tham nhũng.

4) Vai trò, trách nhiệm cua công dan, Ban thanh tra nhân dân:

- Vai trò, trách nhiệm của công dan:

Không có chính sách phòng, chống tham những nào hiệu quả nếukhông phát huy được tối đa vai trò của công dân Thông qua khiếu nại, tố cáo,

tố giác, kiến nghị, công dân có thê truyền đạt thông tin một cách trực tiếp đếncác cơ quan nhà nước về những mong muốn, nguyện vọng của mình, những

vụ việc tham nhũng hoặc có dau hiệu tham nhũng mà mình phát hiện và đòi

hỏi xử lý nghiêm minh.

- Vai trò, trách nhiệm của Ban thanh tra nhân dân:

Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh của

nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về hành vi có dấu

hiệu tham nhũng, xem xét và kiến nghị Chủ tịch UBND xã, phường, thị tran,người đứng đầu co quan nhà nước, đơn vi sự nghiệp, doanh nghiệp nha nước

hoặc cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải quyêt theo quy

24

Trang 36

định của pháp luật và giám sát việc giải quyết đó Khi nhận được thông báokết quả giải quyết vụ việc tham nhũng của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâmquyền thì Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà công dân là thành viên có tráchnhiệm thông báo kết quả giải quyết cho công dân đã có ý kiến phản ánh biết.Cần nhắn mạnh rằng chính quyền cấp xã, phường, thị tran là cấp chính quyềngần gũi với nhân dân nhất, hầu hết cảm nhận của nhân dân về hoạt động của

bộ máy nhà nước đều thông qua trải nghiệm của họ có với chính quyền địa

phương mình sinh sống, làm việc Do vậy, có thể nói trong vấn đề giám sáthoạt động của chính quyền xã, phường, thị trấn cũng như trong các cơ quanđơn vị thì Ban thanh tra nhân dân thể hiện vai trò rất quan trọng, góp phần

phát hiện tham nhũng tại địa phương cơ sở.

25

Trang 37

Kết luận Chương I

Chương 1 đã giải quyết một số van đề chung về tham nhũng va phát

hiện tham nhũng với những nội dung sau:

Tìm hiểu khái niệm về tham nhũng với quan niệm và pháp luật của

nước ngoài và Việt Nam, đặc biệt là Luật PCTN 2018 của Việt Nam; luận văn

cũng cô gang phân tích đặc điểm nỗi bật, ban chất của tham nhũng dé từ đó

xác định được nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng đối với mỗi quốc gia,dân tộc và từ đó nhân mạnh vai trò và ý nghĩa của việc phát hiện tham nhũngtrong toàn bộ công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực trong tình

hình hiện nay.

Luận văn tập trung đưa ra và tập trung phân tích khái niệm về phát hiện

tham nhũng, ý nghĩa của việc phát hiện tham nhũng, tiêu chí đánh giá hiệu

quả việc phát hiện tham nhũng; vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong hệthống chính trị cũng như vai trò, trách nhiệm và phương thức tham gia pháthiện tham nhũng của các chủ thé khác Đây chính là căn cứ cho việc đánh giá

thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng trong các phân tiêp theo của luận văn.

26

Trang 38

CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN THAM

NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng hoạt động phát hiện tham nhũng thông qua công tác

kiểm tra, giám sát của Đảng

2.1.1 Quy định của Đảng về phát hiện tham nhũng trong công tác phòng,

chống tham những

Ké từ khi Đổi mới, cùng với những thành tựu to lớn trong phát triểnkinh tế - xã hội, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cũng diễn biến phức tạp

Vì vậy, tại các kỳ Đại hội, Đảng ta đều đề cập và nhấn mạnh van nạn tham

nhũng, lãng phí và thông qua nhiều Nghị quyết riêng về phòng, chống tham

nhũng Vấn đề tham nhũng, cùng với tệ nạn quan liêu đã được chỉ ra và lên án mạnh mẽ từ trước Đổi Mới, đã được nhìn nhận như một trong những thách thức lớn của Đảng và Nhà nước ngay từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa

nhiệm kỳ khóa VII (thang 01/1994), chỉ tám năm sau Đổi Mới và hai năm saukhi ban hành Hiến pháp 1992 Trong Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóaVIII và Kết luận của Hội nghị Trung ương 4 khóa IX, van đề phòng, chốngtham nhũng tiếp tục được đề cập và phân tích, mở đường cho việc ban hànhLuật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, b6 sung 2007, 2012) và

đến nay là Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Tại Đại hội lần thứ X của Dang, Dang ta đã nêu rõ: “Todn Đảng, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn

xã hội phải có quyết tâm chỉnh trị cao đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phi” Đại hội lần thứ XI, tiếp tục khang định: Tiếp tục hoàn thiện thé chế

và đây mạnh cải cách hành chính phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãngphí, tập trung vào các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng Đến Đại hội lần thứXII, công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đã được đặt ở vị trí caohon, dé cập rõ cả trong xây dựng Nhà nước và xây dựng Dang, thé hiện quyết

tâm chính trị của Đảng ta đối với tệ nạn này, coi tham nhũng là một nguy cơ

de dọa sự tổn vong của đất nước, chế độ Đại hội XIII tiếp tục khẳng định:

27

Trang 39

“Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lăng phí, vớiquyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ, triệt dé hơn, hiệu quả hơn.Kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử ly

nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham những, lãng phi, bao che, dung

ting, tiếp tay cho tham những, can thiệp, cản trở việc chong tham những, lãng phí, không có vùng cam, không có ngoại lệ Phát huy sức mạnh tong hợp của

cả hệ thống chính trị và của toàn dân; thực hiện dong bộ các biện pháp chính tri, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự”.

Hiện thực hóa những quyết tâm chính trị nêu trên, Bộ Chính trị đã ban hành một số văn bản tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện và xử lý tham nhũng, cụ thể: Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 07/12/2015 của

Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện,

xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; Quy định số 01-Qđi/TW, ngày 10/5/2018của Bộ Chính trị về trách nhiệm và thâm quyền của Ủy ban Kiểm tra trongcông tác phòng, chống tham nhũng và Quy định số 102-Qđi/TW, ngày

15/11/2017 của Bộ Chính trị Quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, nêu

rõ các hình thức xử lý đảng viên vi phạm các quy định về phòng, chống thamnhũng, lang phí; Kết luận số 05-KL/TW, ngày 03/6/2021 của Ban Bi thư về

tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Bộ Chính trị trong công tác phát

hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng.

Mặc dù Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 không quy định về

vai trò, nhiệm vụ, thẩm quyền của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, Cơquan Ủy ban kiểm tra, Ban nội chính các cấp trong công tác phòng, chốngtham nhũng, nhưng vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này lại đượcquy định và thể hiện nhất quán trong các văn bản của Đảng, thông qua hai

thâm quyền quan trọng là kiểm tra, giám sát và phát hiện, xử lý hoặc đề nghị cấp ủy có thầm quyền xử lý kỷ luật đối với t6 chức dang, đảng viên có hành

vi tiêu cực, tham nhũng.

28

Trang 40

Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, cóvai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng, sự đoàn kết thống nhất và bảo đảm thực hiện dân chủ trong Đảng, giữvững kỷ cương, kỷ luật của Đảng; phòng ngừa, ngăn chặn sự suy thoái về

chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối song cua cán bộ, dang viên; bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, tránh các nguy cơ sai lầm về đường lối, quan liêu,

xa dân; góp phần thực hiện vai trò lãnh đạo và sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam trước giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc

Việt Nam là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

công bằng, văn minh, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là

chủ nghĩa cộng sản.

Những năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư

đã ban hành hoặc chỉ đạo ban hành nhiều quy định về kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng bảo đảm khá đầy đủ, toàn diện, tạo cơ sở chính trị, pháp lý

quan trọng dé cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra các cấp thực hiện tốtnhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng đối với tổ chức đảng vàđảng viên, góp phan kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham những, tiêu cực

có hiệu quả Như các văn bản sau: Quy định số 211-QD/TW, ngày

08/11/2013 của Bộ Chính trị về giám sát đảng viên là cán bộ thuộc diện Bộ

Chính trị, Ban Bi thư quan ly; Quy định số 109-QD/TW, ngày 03/01/2018 củaBan Bi thư quy định về công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu

dưỡng, rén luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên; Quy định số

01-QD/TW ngày 10/5/2018 của Bộ Chính trị về trách nhiệm và thâm quyền của

Ủy ban Kiểm tra trong công tác PCTN; Quy định số 179-QD/TW, ngày

25/02/2019 của Bộ Chính trị về chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán bộ;

Quyết định số 158-QD/TW của Bộ Chính trị ngày 12/5/2008 về việc ban hànhQuy chế Chat van trong Đảng; Quy định số 85-QD/TW của Bộ Chính trị ngày

23/05/2017 về kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản của cán bộ thuộc diện

29

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w