Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
8,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ** - C ỉ s Ị s / O H < - H À V IỆ T H Ư N G VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Đ ố i NGOẠI VIỆT NAM HIỆN NAY C huyên ngành: L Ý L U Ậ N N H À N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T M ã số: 60.38.01 LUẬN VĂN T H Ạ C s ĩ LU Ậ T H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: P G S T S T H Á I V ỈN H IH Ă N G THỬ VI ỄN ĨR Ư O N G Đ AI H O C I ÙÂT HA M ) | PHỊNG £ Ĩc H Nội - 2004 j QẬQ? MỤC LỤC rang MỞ ĐẨU NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KINH TÊ Đ ố i NGOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Đ ố i NGOẠI Ở VIỆT NAM Một số vấn đề lý luận kinh tế đối ngoại Vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam 21 THỰC TRẠNG VỂ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẼ Đ ố i NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 Thực trạng vai trò pháp luật việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam 37 Thực trạng vai trò pháp luật việc nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam 54 TẢNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Đ ố i NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 Sự cần thiết phải đổi pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta 75 Hoàn thiện qui định pháp luật số ngành luật có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại nước ta 80 Tăng cường biện pháp đưa pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại vào thực tiễn đời sống kinh tế xã hội 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố xu tất yếu khách quan mà tất quốc gia phải tham gia phát triển Thực đường lối đổi sách đa phương hố, đa dạng hố quan hệ quốc tế, năm qua Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế đất nước với kinh tế giới khu vực Quá trình thu thành tựu quan trọng bước đầu góp phần vào tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển Trong giai đoạn nay, vấn đề đặt Việt Nam phải biết tận dụng hội, vượt qua thử thách để xác định bước đưa lộ trình thích hợp cho việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sau 17 năm thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo, đạt thành tựu quan trọng không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực quan hệ đối ngoại Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN), bình thường hố quan hệ với Mỹ, thiết lập quan hệ thức với liên minh Châu Âu (EU), tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) Trong năm qua Việt Nam gia tăng quan hệ với Liên hợp quốc, Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), dự kiến năm 2005 Việt Nam thành viên thức WTO Những thành tựu vừa thể trình Việt Nam bước hội nhập vào đời sống cộng đồng quốc tế vừa khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Trong thành tựu đất nước, pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng có đóng góp quan trọng góp phần tạo nên biến đổi lớn lao quan hệ kinh tế quốc tế ngày khẳng định vị trí, vai trị to lớn pháp luật việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế Thực tiễn thời gian qua, Nhà nước ta hình thành hệ thống pháp luật mới, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong giai đoạn nay, đất nước bước sang giai đoạn công việc đổi phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước ta "phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới", với hội thách thức phạm vi quốc gia quốc tế hệ thống văn pháp luật Việt Nam nói chung lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng đứng trước đòi hỏi xúc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề vai trò, giá trị pháp luật việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lên vấn đề không mang tính lý luận t mà cịn mang tính thực tiễn, địi hỏi phải nghiên cứu góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Do vậy, đề tài "Vai trò pháp luật việc m rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần xác định nghiên cứu giai đoạn Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục tiêu hoàn thiện làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam, qua đánh dấu thực trạng pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta để thấy rõ vai trò ngày tăng pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại bất cập điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế đối ngoại cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Trên sở xây dựng phương hướng giải pháp nhằm tăng cường vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận luận văn lý ỉuận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật; Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thể nghị đại hội VI, VII, VIII văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX nghị 07 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp so sánh số phương pháp khác Giới hạn luận văn Đề tài luận văn vấn đề rộng lớn phức tạp, khuôn khổ chuyên ngành lý luận Nhà nước pháp luật, luận văn tập trung phân tích số nội dung có tính chất khái qt lý luận vai trị pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta, thực trạng vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta trình bày định hướng chung hoàn thiện pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhằm tăng cường vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống tổng quát vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam góc độ lý luận Nhà nước pháp luật Luận văn phân tích đánh giá cách tương đối đầy đủ hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố, thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Luận văn khái quát mặt lý luận thực tiễn vai trò cụ thể pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại việc điều chỉnh xác lập địa vị pháp lý chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo lập sở pháp lý cho việc đảm bảo khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi, củng cố bảo vệ quan hệ hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta Trên sở đề xuất kiến nghị phương hướng hoàn thiện nhằm tăng cường vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam tương lai Ý nghĩa luận văn Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo có ý nghĩa chuyên gia pháp luật, nhà nghiên cứu giảng dạy pháp luật, học viên sau đại học sinh viên trường luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn để lý luận kinh tê đỏi ngoại vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tẽ đối ngoại ả Việt Nam Chương 2: Thực trạng vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tẽ đối ngoại Việt Nam Chương 3: Tăng cường vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại ả Việt Nam Trong trình viết luận văn, tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót, mong có đóng góp ý kiến thầy cô nghiệp để luận văn hoàn thiện Chương I NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KINH TẾ Đ ố i NGOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Đ ố i NGOẠI VIỆT NAM 1.1 Một sỗ vấn đề lý luận kinh tê đối ngoại 1.1.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố Kinh tế đối ngoại lả: quan hệ kinh tế quốc gia định với quốc gia khác th ế giới với tổ chức kinh tế tài th ế giới [54, tr 2] Kinh tế đối ngoại lĩnh vực kinh tế, tức phận toàn kinh tế quốc gia Khi quốc gia thực sách “mở cửa” kinh tế tồn lĩnh vực kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia đa dạng phong phú Ngược lại quốc gia thực sách “đóng cửa” hạn chế theo mơ hình kinh tế huy có số ngành, lĩnh vực tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, kìm hãm phát triển kinh tế đối ngoại Các nhà chuyên môn cho rằng: kinh tế đối ngoại tổng thể mối quan hệ, hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật dịch vụ nhằm thu ngoại tệ khác nước nước ngồi (qua đó, nước tham gia vào phân cơng, hợp tác lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế) Các nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại là: - Toàn nhũng hoạt động hợp tác đầu tư với nước - Các hoạt động ngoại thương xuất nhập - Các hoạt động dịch vụ nhằm thu ngoại tệ mạnh mẽ như: Du lịch quốc tế; Bảo hiểm quốc tế; Vận tái quốc tế, - Toàn hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật-cơng nghệ với nước ngồi Mỗi hoạt động nói có đặc thù riêng liên quan hữu với nhau, tạo thành sức mạnh tổng lực, có tác dụng thúc đẩy toàn kinh tế quốc gia phát triển, quốc gia có sách tổ chức thực hiệu m ặt chủ yếu kinh tế đối ngoại Hoạt động kinh tế đối ngoại có chức đặc thù Nó tham gia hiệu vào phân cơng lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, không ngừng tạo thêm việc làm tăng thêm nguồn ngoại tệ Kinh tế đối ngoại đối trọng tích cực có chức hỗ trợ, tương tác, làm hài hồ cân đối, thời tạo sức hút, kích thích phát triển kinh tế quốc dân lĩnh vực liên quan đến kinh tế hướng ngoại Tận dụng lợi so sánh nước để tập trung xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, tranh thủ điều kiện hợp tác quốc tế cho lĩnh vực sản xuất đạt qui mô, phạm vi tối ưu, thúc đẩy nhân tố tăng trưởng chiều sâu chiều rộng Ngày nay, nước nước phát triển chủ trương nâng cao chất lượng lao động nước mình, đưa sức lao động nước vào quan tổ chức kinh tế người nước ngồi đóng lãnh thổ (xuất lao động chỗ), bên cạnh hình thức xuất lao động sang thị trường nước ngồi Ví dụ, vào đầu năm 2000, Trung Quốc có 75 triệu người làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế lãnh thổ Trung Hoa Trong lịch sử, có nhiều nước phát triển thành công đường kinh tế đối ngoại đương nhiên khơng nước phát triển thực sách đóng cửa, bế quan toả cảng Lịch sử chứng minh ràng: mở cửa phát triển thương mại có dồi tri thức, phồn vinh thịnh vượng, ngược lại, đóng cửa lập, đố kỵ, nghi ngờ ốn giận kết cục gặp nghèo hèn, đói khổ lạc hậu trì trệ Nhiều nước có đường biển, có nhiều hải cảng Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha sớm biết tận dụng ưu để tăng cường theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, bảo vệ lợi ích đáng cá nhân pháp nhân Việt Nam nước ngồi, góp phần đáng kể vào việc đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế nước ta" [43, tr 72] 3.3 Tăng cường biện pháp đua pháp luật lĩnh vực kinh tê đồi ngoại vào thực tiễn đòi sống kinh tê xã hội Để khẳng định vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần đẩy mạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Sẽ không thực tế cho cần xây dựng đủ luật tạo lập mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại Pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, thiếu văn pháp luật khơng có đời sống pháp luật, văn pháp luật thật phát huy hiệu có ý nghĩa thực tế chúng tổ chức thi hành nghiêm chỉnh hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Trong thực tiễn cần phải “đặt công tác xây dựng pháp luật mối quan hệ với mặt công tác khác thi hành pháp luật, đào tạo, thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật để đảm bảo cho pháp luật phát huy hiệu lực thực tiễn đời sống” [42, tr 174] Do vấn đề đặt đưa pháp luật vào đời sống kinh tế, tổ chức trình thực pháp luật cách nghiêm minh tất lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại Nói cách khác khơng ngừng tăng cường pháp chế hoạt động kinh tế đối ngoại Để tăng cường pháp chế hoạt động kinh tế đối ngoại phải tiến hành hàng loạt biện pháp pháp lý đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại 3.3.1 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật lĩnh vực kinh tê đối ngoại cho nhà doanh nghiệp tất đối tưọng tham gia vào hoạt động kinh tê đối ngoại 91 Trong thực tế, nhà doanh nghiệp cần phải nắm quy định pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Họ phải nắm vững quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế Do việc cung cấp thông tin pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp nhu cầu xúc Các kênh cung cấp thông tin pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại cho nhà doanh nghiệp đa dạng, phong phú Bên cạnh việc xuất văn pháp luật, sách báo pháp lý liên quan đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại hay phổ biến văn pháp lý qua phương tiện thơng tin đại chúng, Nhà nước cần có chế độ gửi thơng báo đến doanh nghiệp Cần phải hình thành mạng lưới rộng lớn câu lạc pháp lý nhà doanh nghiệp Qua phổ biến thông tin kịp thời văn pháp luật, quy định lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại để nhà doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh với quy định pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh có thay đổi sách, pháp luật Nhà nước Mặt khác, qua hoạt động câu lạc pháp lý, nhà doanh nghiệp có diễn đàn trao đổi với tình trạng pháp lý thực tiễn pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại, qua kiến nghị với quan có thẩm quyền khó khăn, bất cập tổn tháo gỡ vướng mắc, từ kiến nghị với Nhà nước sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Nâng cao chất lượng lực hoạt động trung tâm dịch vụ tư vấn pháp luật Hiện hệ thống trung tâm dịch vụ pháp lý hình thành hoạt động thành phố lớn đóng góp định việc trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp tham gia vào quan hệ kinh tế đối ngoại Nhưng thực tế, chưa có quy chế thống tổ chức hoạt động trung tâm này, bên cạnh cịn hạn chế chun mơn nghiệp vụ đặc biệt kiến thức thương mại quốc tế nên hoạt động trung tâm có nhiều bất cập chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn đặt trước xu hội nhập Vì cần phải trọng kiện toàn hệ thống trung tàm tư vấn pháp 92 luật, nhằm đảm bảo chức thông tin dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp đặc biệt liên quan đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại Bên cạnh cần gấp rút đào tạo để nhanh chóng hình thành đội ngũ luật sư chun nghiệp có kiến thức chun mơn trình độ ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại pháp luật thương mại quốc tế Trong thực tiễn đội ngũ mỏng thiếu chưa đáp ứng đòi hỏi đặt trước yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế Vì thời gian tới “cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao mức độ tham gia luật sư Việt Nam vụ tranh chấp thương mại quốc tế Đây yêu cầu cấp bách mà hội nhập quốc tế đòi hỏi” [50] Nếu đội ngũ luật sư lĩnh vực hình thành giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành khuôn khổ pháp luật đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Thực tiễn cho thấy rằng, nhà doanh nghiệp dù có đầy đủ thơng tin mặt pháp lý trực tiếp giải vướng mắc mặt pháp lý trình sản xuất kinh doanh, lại khơng thể tự tham gia vào hoạt động tranh tụng theo thủ tục pháp lý xuất tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi phức tạp Đây tất yếu doanh nghiệp khơng phải chun gia pháp lý họ khơng thể có đủ tham gia vào việc xử lý vấn đề phức tạp nảy sinh, đặc biệt liên quan đến vụ việc kinh tế có yếu tố nước ngồi phức tạp Chính cần thiết phải có đội ngũ luật sư giúp doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại tham gia vào q trình tồn cầu hố Các luật sư làm việc Công ty luật thông qua hợp đồng tư vấn dài hạn với doanh nghiệp làm việc trực tiếp doanh nghiệp Trong xu vai trò pháp luật ngày trở lên quan trọng, thời vai trò đội ngũ luật sư ngày khẳng định góp phần làm cho kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng vào trật tự, ổn định mang lai hiệu cao Các luật sư nhà chuyên môn 93 giúp nhà doanh nghiệp tự tin an tồn q trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Chính vậy, vấn đề đặt phải đào tạo hình thành đội ngũ luật sư chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đáp ứng u cầu địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đây nhiệm vụ cấp bách nhằm tạo công cụ pháp lý hữu hiệu để đưa pháp luật vào đời sống kinh tế đối ngoại, bảo vệ có hiệu lợi ích hợp pháp nhà doanh nghiệp tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế góp phần vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong thời gian tới cần tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng tuyên truyền, giải thích tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trên sở nâng cao nhận thức niềm tin nhân dân ta vào đường lối đối ngoại rộng mở chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta Bên cạnh cần có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức, có tâm huyết, giỏi chun mơn ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp có tinh thần kỷ luật cao Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu giai đoạn tới, cần trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh hiểu biết sâu sắc luật pháp quốc tế, kinh tế quốc tế nghiệp vụ chun mơn, có trình độ ngoại ngữ tốt, nắm bắt xử lý nhanh chuyển biến thương trường quốc tế, đồng thời bồi dưỡng, rèn luyện lực, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế đối ngoại 3.3.2 Hoàn thiện biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật chủ thể hoạt động kinh tẻ đối ngoại nước ta 94 Trong giai đoạn nay, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà nước quản lý kinh tế xã hội pháp luật Chính cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu quản lý kinh tế Nhà nước nói chung nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Thực tiễn thời gian qua cho thấy hoạt động tra, kiểm tra tăng cường chưa mang lại hiệu cao Việc gây phiền hà, nhũng nhiễu doanh nghiệp xảy ra, thực tế có q nhiều đồn tra danh nghĩa nhiều quan không thật thiết thực chí cịn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều cần thiết phải kiểm tra giám sát hoạt động chủ thể lĩnh vực kinh tế đối ngoại để đảm bảo trật tự pháp luật, kỷ cương kinh doanh vừa đảm bảo an tồn lợi ích pháp chủ thể hoạt động pháp luật kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại Bởi vậy, hoạt động kiểm tra giám sát phải tiến hành khuôn khổ pháp luật, tránh lạm quyền phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bình thường chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại Thực tiễn hoạt động thiếu hiệu hoạt động tra thời gian qua đặt yêu cầu cần phải kiện toàn, rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quan thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật doanh nghiệp Cần phân định rõ thẩm quyền quan tra việc tiến hành tra hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp đoàn tra Đặc biệt, kinh tế đối ngoại lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi hoạt động tra phải tổ chức trình độ cao có tính chun nghiệp Vì cán tra cần phải hiểu biết sâu sấc pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Mặt khác, cần phải tập trung vào việc cải cách hoàn chỉnh hệ thống kế toán, hệ thống thống kê hoạt động kinh tế đối ngoại cho phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Chế độ kế tốn, thống kê cơng cụ, hình thức quản trị doanh nghiệp cơng cụ kiểm sốt nhà nước 95 hoạt động kinh tế đối ngoại chủ thể Chính vậy, chế độ kế toán thống kê cần quy định theo tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi quan hệ kinh tế quốc tế phải thể qua cấu tổ chức hoạt động tổ chức thống kê Hệ thống tổ chức thống kê cần tăng cường đổi cách thức hoạt động để phản ánh trung thực kết thực trạng kinh tế lĩnh vực kinh tế đối ngoại, giúp Nhà nước có số liệu tin cậy từ xây dựng hồn thiện sách pháp luật thích hợp lĩnh vực kinh tế đối ngoại 3.3.3 Nâng cao vai trò hiệu quan tài phán kinh tê có yếu tơ nước ngoài, đảm bảo việc thực nghiêm chỉnh pháp luật hoạt động kinh tẻ đối ngoại Trước hết cần hình thành phát triển hệ thống tổ chức Trọng tài thương mại, đảm bảo khả đáp ứng việc giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi, đồng thời góp phần tham gia tích cực vào việc hướng dẫn pháp luật cho chủ thể thông qua hoạt động giải tranh chấp bên Để làm điều này, Nhà nước cần sớm đưa Pháp lệnh Trọng tài Thương mại vào sống Trong thời gian qua số trung tâm trọng tài thành lập vào hoạt động hấp dẫn trung tâm trọng tài chưa cao nên chưa lôi doanh nghiệp lựa chọn hình thức tài phán trọng tài để giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi Sự thiếu hấp dẫn hình thức tài phán trọng tài thời gian qua nhiều nguyên nhân, hệ thống pháp luật trọng tài thiếu đồng bộ, khó khăn việc tuân thủ thực phán trọng tài hạn chế khả năng, trình độ trọng tài viên Với đời Pháp lệnh Trọng tài Thương mại đánh dấu bước phát triển phương thức tài phán trọng tài phù hợp với xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Thực tiễn “khi Pháp lệnh Trọng tài Thương mại ban hành khái niệm hoạt động thương mại thể tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế” [9, tr 24] Vấn đề đặt phải thực tốt, đảm bảo tính khả thi phán trọng tài, tạo lập sở pháp lý, 96 phương thức cần thiết để thực phán trọng tài thiện chí bên tham gia tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quan hệ kinh tế đối ngoại Bên cạnh cần phải đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ trọng tài viên bên cạnh việc Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cho trọng tài viên, từ tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ đến tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Chúng ta cần phải đào tạo đội ngũ trọng tài viên vừa nắm vững pháp luật, giỏi chuyên môn trình độ ngoại ngữ có đạo đức nghề nghiệp Ngoài thời gian tới cần phải thu hút trọng tài viên nước vào làm việc Trung tâm trọng tài Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng uy tín Trọng tài Thương mại Việt Nam Đối với phương thức giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi đường tịa án cần thiết phải hoàn thiện tổ chức hoạt động án kinh tế tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Trong thời gian qua, án kinh tế thành lập vào hoạt động, bước đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi, bảo vệ lợi ích chủ thể góp phần tăng cường pháp chế hoạt động kinh tế đối ngoại Tuy nhiên hoạt động kinh tế chưa đem lại hiệu cao, tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi ngày gia tăng có chiều hướng phức tạp Sở dĩ hình thức tài phán Tồ án chưa bên tích cực lựa chọn để giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi hoạt động hiệu án kinh tế Điều nhiều nguyên nhân thủ tục tố tụng mang tính hình thức, nặng nề, chất lượng xét xử chưa cao khả thi hành án, định Tồ án cịn thấp Thực tiễn trình độ xét xử thẩm phán kinh tế chưa thật đáp ứng nhu cầu xét xử, xét xử vụ việc kinh tế có yếu tố nước ngồi khơng thẩm phán bị lúng túng kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế Vì cần phải trang bị cho thẩm phán kiến thức chuyên mồn pháp luật thương mại quốc tế, kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc tãng cường khả án kinh tế việc giải 97 tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi đặt vấn đề cần phải xác định rõ ràng ranh giới tranh chấp dân tranh chấp kinh tế có yếu tố nước Trong thời gian tới, thủ tục giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước cần phải tiếp tục nghiên cứu để đổi theo hướng đơn giản hố, nhanh chóng tiện lợi tiết kiệm Hiệu lực thi hành án kinh tế có yếu tố nước ngồi cần đảm bảo mặt Nhà nước cho định án chấp hành nghiêm chỉnh Nhà nước cần định chế pháp lý đảm bảo quyền lợi bên tranh tụng, đề cao quyền tự định đoạt bên tham gia tố tụng, mở rộng việc tranh tụng dân chủ phiên tồ Để làm điều đó, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi cần phải áp dụng biện pháp nhằm nâng cao vai trị uy tín tồ kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế hoạt động có hiệu đồng thời xây dựng đội ngũ thẩm phán tồ kinh tế thật có chất lượng, có tâm huyết, giỏi pháp luật, am hiểu sâu sắc hoạt động kinh tế quốc tế góp phần tham gia hoà giải, hạn chế ngăn ngừa xung đột kinh tế có yếu tố nước ngồi, đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại 98 KẾT LUẬN Hơn mười năm trở lại đây, hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta đạt thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, mở rộng thị trường xuất tạo thêm lực cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Trong thành tựu to lớn hoạt động kinh tế đối ngoại có đóng góp quan trọng pháp luật, đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, vai trò pháp luật phát triển kinh tế lúc xác định Thực tiễn cho thấy chế tập trung quan liêu bao cấp, vai trò pháp luật phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng mờ nhạt mang nặng tính hình thức chủ quan Kể từ Nhà nước ta thực sách đổi mở cửa kinh tế đến nay, vị trí vai trị pháp luật thay đổi bản, pháp luật trở nên đặc biệt quan trọng nhanh chóng trở thành cơng cụ điều chỉnh nhất, quan trọng nhất, hiệu vượt lên tất công cụ khác trình tổ chức điều chỉnh quan hệ kinh tế nói chung quan hệ kinh tế đối ngoại nói riêng Sự gia tăng vai trị, vị trí pháp luật nhu cầu có tính khách quan q trình thực sách đổi mở cửa hội nhập quốc tế Chính vai trò pháp luật đánh nhân tố bảo đảm trình phát triển kinh tế đối ngoại, góp phần mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Qua việc phân tích thực trạng vai trị pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cho thấy: pháp luật hành nước ta đổi bản, quy định pháp luật Việt Nam đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế, bước đầu tạo chế pháp lý đầy đủ để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn đặt 99 sau Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực tương lai gần Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật nước ta, đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần hoàn thiện cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải tăng cường vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam Trước hết cần phải hoàn thiện pháp luật, đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thực tế cho thấy việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhu cầu khách quan kinh tế nước ta xu tồn cầu hố Tính chất phát triển đất nước, nhu cầu trình hội nhập đòi hỏi phải kết hợp giá trị pháp lý truyền thống tiêu chuẩn, giá trị pháp lý có tính quốc tế để có hệ thống pháp luật vừa dân tộc, vừa đại, vừa mang đặc điểm Việt Nam vừa tương thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế đối ngoại, tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm công dân, tổ chức quan nhà nước việc tôn trọng, tuân thủ, thi hành áp dụng pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại Chỉ có làm góp phần thực thành cơng sách mở rộng đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế đối ngoại quốc tế khu vực mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị sơ 07/NQ-TW Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế Bộ ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu th ế tồn cẩu hố - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân ỉ 995 Bộ luật Hàng hải 1990 GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bấn hàng hoá quốc tế GS.TS Tô Xuân Dân (2003), "Kinh tế thị trường định hướng XHCN ỏ nước ta", Nghiên cứu kinh tế, (297), tr 10 TS Nguyễn Xuân Dũng (2002), M ột số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TS Trần Thái Dương (2004), "Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam với luật mẫu trọng tài thương mại UNC1TRAL'', Nhà nước Pháp luật, (1), tr 24 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ Vỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lẩn thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Chiến lược phát triển kinh t ế xã hội 2001 - 20Ỉ0", Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 TS Nguyễn Minh Đoan (2004), "Pháp luật Việt Nam tiến trình tồn càu hố", Tạp chí Luật học, (1), tr 17-22 16 TS Nguyễn Thanh Đức (2003), "Việt Nơm WTO", Những vấn đề kinh tế giới, (4), tr 50 - 56 17 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh t ế Việt Nam" Nhà nước pháp luật, (4), tr 30,32 18 Th.s Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi m ới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Võ Trí Hảo (2003), "Minh bạch hố pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 83-89 20 Th.s Mai Phương Hoa (2003), "Gia nhập WTO hội thách thức", Nghiên cứu lập pháp, (2), tr 61-65 21 Th.s Đào Văn Hội (1999), Giải tranh chấp kinh tế tồ án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 PGS.TS Dương Đăng Huệ (2004), "Một s ố nội dung ỉuật hợp tác x ã năm 2003", Nhà nước pháp luật, (4), tr 61 23 TS Nguyễn Am Hiểu (2004), "Một s ố vấn để liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đổng”, Nhà nước pháp luật, (4), tr 35 24 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi bổ sung 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002 25 Hiệp định thương mại Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 26 TS Vũ Đức Long (2002), "Khu vực thương mại tự cìo đâu tư ASEAN ", Tạp chí Luật học, (4), tr 28 102 / 27 TS Trần Du Lịch (20Ơ3), Hồn thiện hệ thơng pháp ỉuật kinh tế đ ể mạnh cơng nghiệp hố, đại ỉĩố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 TS Ngô Văn Lương (2003), "M ột s ố điểm bật kinh tế đối ngoại Việt Nam mười năm qua (1993 - 2002) vấn đ ề đặt với tiến trình hội nhập kinh t ế quốc t ế từ đến năm 2010", Những vấn đề kinh tế giới, (9), tr 45-49 29 Luật doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Luật doanh nghiệp nhà nước (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Luật đẩu tư nước ngồi Việt Nam (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Luật hợp tác xã (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Luật thương mại (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 TS Ngô Đức Mạnh (2003), "Một sô' vấn đ ề lý luận thực tiễn chuyển hoá Điều ước quốc t ế vào pháp luật Quốc gia ", Nhà nước pháp luật, (4), tr 64 35 TS Nguyễn Văn Mạnh (2003), "Vai trò Nhà nước ta bối cảnh tồn cầu hố", Nhà nước pháp luật, (3), tr 12, 13 36 Th.s Nguyễn Quang Minh (2003), "Năm 2003 - Thời điểm quan trọng đánh dấu trình hội nhập Việt Nam vào AFTA", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (4), tr 66 37 TS Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu luật thương mại Việt N am , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Mai Phương (2001), "Những vướng mắc trình thực luật doanh nghiệp s ố giải pháp khắc p h ụ c ", Nhà nước Pháp luật (10), tr 39 39 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 103 40 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc vù đối xử quốc gia Thương mạ.i quốc tế (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 GS.TS Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 43 TS Nguyễn Trung Tín (2004), "Về việc xác định quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước pháp luật Việt Nam", Nhà nước Pháp luật (3), tr 72 44 Th.s Hoàng Văn Tú (2003), "Các tiêu chí đ ể đánh giá đạo luật tốt có chất lượng", Nhà nước pháp luật, (3), tr 20 45 Trương Đình Tuyển (2003), "Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", phát biểu Bộ trưởng Hội thảo Khoa học Quốc gia (5/11/2003), Tạp chí kinh tế đối ngoại, (6), tr 46 TS Trần Nguyễn Tuyên (2003), "Hoàn thiện mơi trường sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, Nghiên cứu Quốc tế, (52), tr 17-24 47 TS Đinh Quang Ty (2004), "Tồn cầu hố khả cạnh tranh Việt Nam nay'1, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 42, 43 48 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2003), "Mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu th ế tồn cẩu hố", Tạp chí Luật học, (2), tr 48 -53 49 PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2004), "Bối cảnh quốc tế, khu vực tác động đến an ninh kinh tếV iệ t N am ”, Những vấn đề kinh tế giới, (3), tr 63 50 TS Nguyễn Hồng Thao (2004), "Vụ kiện cá Tra, cá Ba Sơ học giái tranh chấp thương mại", Nhà nước pháp luật, (1), tr 67 104 51 PGS.TS Lê Minh Thơng (2003), "Mộì s ố vấn đề pháp lý q trình tồn cầu h", Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 65-75 52 PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết (2003), "Sự phát triển tất yếu pháp luật thương mại pháp luật hàng hải trình hội nhập kinh tế tự clo hoá thương mại", Tạp chí Luật học , (1), tr 57-60 53 TS Lưu Đạt Thuyết (2003), Tồn cầu hố kinh tê sách hội nhập kinh tế quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 GS.TS Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 56 PGS.TSKH Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề văn hố rư pháp, (7), Thơng tin khoa học pháp lý 105 ... Vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam 21 THỰC TRẠNG VỂ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẼ Đ ố i NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. trạng vai trò pháp luật việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam 37 Thực trạng vai trò pháp luật việc nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam 54 TẢNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC... luận kinh tê đỏi ngoại vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tẽ đối ngoại ả Việt Nam Chương 2: Thực trạng vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tẽ đối ngoại Việt Nam Chương