MỤC LỤC
- Phương pháp phân tích, tong hợp: Đề tài phân tích, tong hợp giữa ly luận và thực tiễn, lich sử va logic dé làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh các vấn đề về pháp luật liên quan với hoạt động thực tiễn về phát hiện tham nhũng trong công tác phòng, chống tham nhũng; so sánh hoạt động thực tiễn về phát hiện tham nhũng với hoạt động phòng, chống tham nhũng theo phương pháp khác làm cơ sở giải quyết mục tiêu của đề tải.
Trên cơ sở mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài đề xuất.
Tác hại của tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế không chỉ là việc tài sản công bị biến thành tài sản riêng của một người mà còn gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể và của mỗi công dân.Tham nhũng không chỉ gây thất thoát tiền của, từ đó làm giảm ngu6n thu vào ngân sách của các nhà nước, mà còn khiến người dân và doanh nghiệp phải trả những “chi phí bôi trơn” và phải đối mặt với sự nhũng nhiễu, gây khó khăn của các cơ quan, nhân viên công quyền, từ đó khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng tiêu cực. Từ khi Hội nghị Trung ương 5 khóa XI (tháng 2/2013) quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị do Tổng Bí Thư làm Trưởng ban đến nay, công tác PCTN đã có bước tiễn mạnh, đột phỏ, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rừ rệt, dộ lại dau ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội, được cán bộ, đảng viên và Nhân dân đồng tình, ủng hộ, được cộng đồng quốc té ghi.
Về phát hiện tham nhũng qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước: Người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tô chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản ly của mình nhăm kip thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng; Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thâm quyền hoặc báo cho cơ quan có thâm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Về công tác tự kiểm tra của cơ quan, tô chức, đơn vị: Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tô chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý mà thường xuyên, trực tiếp giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng.
Thanh tra Chính phủ đã tiến hành thanh tra toàn điện nhiều dự án, vụ việc gây thất thoát, thua lỗ lớn, dư luận xã hội quan tâm; thanh tra chuyên dé việc mua sắm trang thiết bị, sinh pham, kit xét nghiệm, thuốc chữa bệnh phục vụ phòng, chống dịch Covid-19; thanh tra việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, mua sắm trang thiết bị y tế và vật tư tiêu hao, dau thầu thuốc chữa bénh[3 1]. Qua thâm tra nội dung này, Uy ban Tư pháp của Quốc hội đánh giá, vẫn còn trường hợp các cơ quan thanh tra tại địa phương sau khi tiến hành thanh tra không phát hiện được vi phạm hoặc không chuyên vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra, chỉ đến khi Thanh tra Chính phủ hoặc cơ quan Ủy ban Kiểm tra tiến hành thanh tra, kiểm tra lại thì các vi phạm này mới được phát hiện dé chuyên cho cơ quan điều tra.
Các cơ quan nay được pháp luật trao cho nhiều quyên hạn trong quá trình đấu tranh với tội phạm nói chung và tội phạm tham nhũng nói riêng, vì thé có thé coi. Chính vì vậy, Luật PCTN năm 2018 và mới đây là Luật Thanh tra 2022 không nhắc lại những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động nay mà bổ sung những quy định nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả phát hiện tham nhũng của cơ quan nảy, nhất là quy định về trách nhiệm và phương thức phối hợp giữa.
Sự phối hợp giữa kiểm tra, giám sát của Đảng đối với thanh tra, kiếm toán nha nước và điều tra, truy tố, xét xử ngày càng chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả hơn, hạn chế sự chồng chéo trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền; kip thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong lãnh đạo, quan ly dé đề xuất bé sung, sửa đôi các văn bản có liên quan cho phù hợp. Trong các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng, không có bất cứ quyền hạn đặc biệt nào được bổ sung cho cơ quan thanh tra dé thực hiện trọng trách như một cơ quan đầu mối trong dau tranh chống tham nhũng, đặc biệt là việc phát hiện tham nhũng.
Ngoài ra sự suy thoái chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên hoạt động trong các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán cũng là một nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu quả phát hiện tham nhũng. Hoạt động giám sát của các co quan dân cử và đại biểu dân cử được thực hiện đưới hình thức nghe báo cáo và chất van đối với việc thực hiện công vụ của các cơ quan nhà nước, nhất là các cơ quan quản lý nhà nước hoặc trực tiếp cử các đoàn giám sát theo chuyên dé.
Về phan ánh, tố cáo và xử lý phản ánh, giải quyết tổ cáo về hành vi tham những: Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tô cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật; Cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân có thâm quyền khi nhận được phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng phải xem xét, xử lý kịp thời và áp dụng các biện pháp bảo vệ người phan ánh, tố cáo; Việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo; Việc tiếp nhận, xu ly phan anh vé hanh vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiếp công dân. Luận văn cũng cố gắng đánh giá những ưu điểm, tồn tại, hạn chế các quy định của pháp luật hiện hành và thực tế hiệu quả hoạt động phát hiện tham những thông qua các công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; công tác kiểm tra, tự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước; công tác của các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, cơ quan điều tra; công tác giám sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc và các tô chức chính trị - xã hội; công tác phản ánh, tố cáo, báo cáo tham những của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân.
Đến Đại hội XII, công cuộc đấu tranh phòng, chống tham những đã được đặt ở một vị trớ cao hơn, dộ cập rừ cả trong xõy dựng Nhà nước và xõy dựng Đảng, thộ hiện quyết tâm chính trị của Đảng đối với tệ nạn nguy hiểm này, coi tham nhũng là một nguy cơ đe dọa sự tồn vong của đất nước, chế độ. Nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng cần được thực hiện trên cơ sở định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm phù hợp với pháp luật phòng, chống tham nhũng và pháp luật liên quan và phù hợp với pháp luật quốc tế.
Các giải pháp về nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng trong PCTN phải bảo đảm phù hợp với hệ thống quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, việc thực hiện các giải pháp và hoàn thiện pháp luật về phát hiện tham nhũng, tiêu cực cũng phải phù hợp với pháp luật quốc tế, nhất là những yêu cầu của.
Tuy nhiên trước yêu cầu của tình hình mới, cần tiếp tục thể chế hoá, cụ thê hoá các mục tiêu, quan điểm, giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng trong nghị quyết và các văn kiện Dai hội XIII của Đảng thành các văn bản, quy định, quy chế, hướng dẫn, bảo đảm khoa học, đồng bộ, chặt chẽ, thong nhất, khả thi, khắc phục những bất cập trong các quy định hiện hành; trong đó, chú trọng đôi mới, cải tiến quy trình kiểm tra, giám sát dé siết chặt kỷ luật, kỷ cương, phát hiện từ sớm, ngăn chặn từ gốc các vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên. Về công tác tự kiểm tra của cơ quan, tô chức, đơn vị: Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tô chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý mà thường xuyên, trực tiếp giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng; Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc đơn vị trực thuộc kiểm tra người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý trong.
Tuy nhiên những quy định đó cũng phải xuất phát từ tình hình cụ thể từng vụ việc mà đánh giá lỗi và mức độ vi phạm dé tránh làm oan sai đối với những trường hợp không thé phat hiện được vi phạm do trình độ, nang luc. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang khi phát hiện có dấu hiệu, hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi mình công tác thì phải báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu, hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thâm quyền quản lý.
Các cap uy, tổ chức dang và người đứng đầu cần xác định công tác PCTNTC là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, cấp bách để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo; gan PCTN với phòng, chống tiêu cực, trọng tâm là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mau, quyết liệt, đi đầu trong đấu tranh PCTNTC; chủ động phòng ngừa, phát hiện, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực và các hành vi bao che, dung túng, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực ngay trong cơ quan, tô chức,. Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về PCTNTC, gan với xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phải xây dựng được sự tự giác, thống nhất cao về ý chí và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về PCTNTC; kiên quyết dau tranh, loại bỏ tư tưởng lo ngại việc đây mạnh PCTNTC sẽ làm chậm sự phát triển, làm hạn chế sức sáng tạo, dám nghĩ, đám làm, nhụt chí, làm cầm chừng, phòng thủ trong một bộ phận cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý.