Các quy định này đã tạo cơ sở pháp lý cho các cơ sở giáo dục đại học trong việc chuyền giao quyền sử dụng CGQSD sang chế của minh; Cac cơ quan nhà nước, các tổ chức, hiệp hội liên quan đ
Khái quát chung về sáng chế và quyền sử dung sáng chế
Khái niệm, đặc điểm của sáng chế 2 se cs 55+: 10 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng ché
Sáng chế là một khái niệm được dùng để chỉ những giải pháp kỹ thuật mà con người sáng tạo ra nhằm phục vụ cho các hoạt động lao động, sản xuất, kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Trong đó, giải pháp kỹ thuật là cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm giải quyết một
10 van đề, một nhiệm vụ xác định Giải pháp kỹ thuật có thé được biểu hiện dưới dạng một sản phâm hoặc quy trình cụ thé. Đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chung về sáng chế, mỗi quốc gia lại có các định nghĩa khác nhau Ví dụ: Cộng hòa Pháp không định nghĩa sáng chế mà chỉ quy định các giải pháp kỹ thuật có thé được cấp văn băng bảo hộ độc quyền sáng chế bởi có quan có thâm quyền khai thác tạm thời đối với sáng chế đó [40] Còn Luật SHTT của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì định nghĩa sáng chế là các giải pháp kỹ thuật mới dưới dạng một sản phẩm, một quy trình hoặc việc cải tiến sản phẩm và quy trình đó [39] Khác với hai quốc gia trên Nhật Bản quy định sáng chế là sự sáng tạo vượt bậc của những ý tưởng kỹ thuật dựa trên việc ứng dụng các quy luật tự nhiên [38] Còn Tổ chức SHTT thế giới WIPO đã đưa ra định nghĩa về sáng chế như sau “Sáng chế là sản phẩm mới hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề kỹ thuật” [71] Định nghĩa này của WIPO đã nhắn mạnh đến ba yếu tố: tính mới, sáng tạo và vấn đề kỹ thuật Trước hết, sáng chế là một giải pháp kỹ thuật, tức là nó phải góp phần giải quyết một vấn đề kỹ thuật cụ thể Theo Từ điển Tiếng Việt, sáng chế được hiểu là “Nghĩ và chế tạo ra cái trước đó chưa từng có” [64, tr.846] Đây cũng là một trong những cách hiểu cơ bản và thông thường của hau hết tất cả mọi người về sáng chế.
Theo pháp luật Việt Nam, Luật SHTT năm 2005 cũng đã đưa ra định nghĩa về sáng chế như sau: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định băng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên” [49] Định nghĩa này đã chi rõ sáng chế chính làAo? một giải pháp kỹ thuật Có thé thấy, bản chat của sáng chế là một giải pháp kỹ thuật, vì vậy nếu đơn thuần chỉ là một phát minh, sáng kiến hay một lý thuyết khoa học thì không thé coi đó là sáng chế.
Như vậy, có thê đưa ra định nghĩa về sáng chế như sau: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn dé
II xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
1.1.1.2 Đặc điểm cua sáng chế Thứ nhất, sáng chế là giải pháp kỹ thuật phải giải quyết được một vấn dé cụ thé băng việc áp dụng các quy luật tự nhiên.Sáng chế là sản phẩm, quy trình công nghệ do con người tạo ra, khác biệt với những gì tồn tại sẵn trong tự nhiên mà con người khám phá Thuộc tính cơ bản của sáng chế là tính kỹ thuật, vì bản chất của nó là giải pháp kỹ thuật nhăm giải quyết một vấn đề cụ thé Việc giải quyết van dé này được thực hiện bằng cách áp dụng các quy luật tự nhiên - những quy luật khoa học được khám phá qua thực nghiệm Do đó, những ý tưởng hoặc ý đồ chỉ nêu vấn đề mà không đưa ra giải pháp kỹ thuật không được coi là sáng chế Tương tự, nếu vấn đề được giải quyết không thuộc lĩnh vực kỹ thuật hoặc không thê giải quyết bằng phương thức kỹ thuật, nó cũng không được xem là sáng chế Mặc dù không tồn tại trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, sáng chế vẫn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực này Các nhà khoa học xã hội cần phân tích ý nghĩa kinh tế - xã hội, pháp lý của sáng chế để đánh giá tác động của nó đối với xã hội.
Thứ hai, sáng chế có thé tồn tại đưới dạng sản phẩm hoặc quy trình. Giải pháp kỹ thuật là cách tiếp cận dé giải quyết van dé kỹ thuật, và nó có thé được thê hiện thông qua sản phâm hoặc quy trình.
Sáng chế dưới dạng sản phẩm có thể là: Sản phẩm vật thể: Đây là các sản phẩm nhân tạo được đặc trưng bởi cau trúc va dấu hiệu cụ thé dé thực hiện một chức năng nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu con người Ví dụ: Dụng cụ, máy móc, thiết bi ; Sản phẩm dạng chat thé: Day là các sản phẩm nhân tạo được đặc trưng bởi các đặc điểm về cấu trúc, tỷ lệ, và trạng thái của các phân tử tạo thành, có một chức năng nhất định Ví dụ: Vật liệu, chất liệu, thực pham ; Sản phẩm dang vật liệu sinh hoc: Đây là các sản pham có chứa thông tin di truyền bị biến đổi dưới tác động của con người, có khả năng tự tái tao.
Ví dụ: Gen thực vật, gen động vật Sáng chế dưới dạng quy trình được thé hiện thông qua cach thức tiễn hành một quá trình cụ thể, được xác định bằng các đặc điểm về trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, và phương tiện thực hiện các thao tác nhăm đạt được một mục đích nhất định Ví dụ: Quy trình công nghệ, phương pháp chuẩn đoán, dự đoán, kiểm tra
Thứ ba, Sáng chế có thé áp dụng trực tiếp vào sản xuất và cuộc sông hàng ngày, có giá trị thương mại và đem lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu của nó.
Dựa trên sự sáng tạo và công sức lao động, những giải pháp kỹ thuật trong sáng chế không chỉ được áp dụng trực tiếp vào sản xuất và cuộc sống hàng ngày mà còn thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Đồng thời, sáng chế cũng tạo ra giá trị kinh tế cho chủ sở hữu.
1.1.2 Khát niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế Khi nghiên cứu về quyền sử dụng sáng chế và chuyên giao quyền sử dụng sáng chế, không thé bỏ qua khái niệm về quyền SHCN đối với sáng chế Quyền sử dụng sáng chế và việc chuyển giao quyền này nằm trong phạm vi của quyền SHCN Thuật ngữ “sở hữu công nghiệp” được đưa ra lần đầu tiên trong văn bản pháp luật tại Pháp vào thé kỷ XVIII Nguồn gốc của quan điểm này về việc thừa nhận và bảo vệ quyền SHCN cũng như quyên tác giả đều xuất phát từ lý luận về quyền tự nhiên của hai nhà triết học nổi tiếng của Pháp, Vonte và Rutxo Theo lý luận này, quyền của người tạo ra một tác phẩm văn học, nghệ thuật, hay một sáng chế đối với những sản phẩm này được coi là quyền tự nhiên không thể tách rời và không phụ thuộc vào việc công nhận hay không công nhận từ phía nhà nước [41, tr.9].
Lý luận này đã được cụ thể hóa trong Lời nói đầu của Luật Sáng chế
1791 tại Pháp, nội dung chỉ ra rằng “mọi ý tưởng mới có thê có lợi cho xã hội sẽ thuộc vê người sáng tạo ý tưởng đó, và sẽ là vi phạm nhân quyên nêu
13 không coi sáng chế công nghiệp mới là sở hữu của người tạo ra nó” Thuật ngữ “sở hữu công nghiệp” cũng được sử dụng trong Công ước Paris 1883, được tổng sửa đổi vào năm 1979 Theo Điều 1 của Công ước Paris, “sở hữu công nghiệp” được hiểu rộng rãi, không chỉ áp dụng cho công nghiệp và thương mại mà còn cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác, và các sản phẩm chế biến hoặc tự nhiên như rượu vang, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa và bột [10] Tuy nhiên, mặc dù Công ước Paris và các đạo luật quốc tế khác về SHTT nhắc đến SHCN, nhưng không trực tiếp xác định khái niệm quyền SHCN. Ở Việt Nam, thuật ngữ “quyền SHCN” được lần đầu ghi nhận trong Pháp lệnh Bảo hộ quyền SHCN năm 1989, tuy nhiên, không định nghĩa rõ ràng về nó Ngày nay, chúng ta có thể hiểu quyền SHCN qua hai góc độ: góc độ pháp luật và góc độ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng SHCN.
Về pháp luật, quyền SHCN bao gồm tập hợp các quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng, chuyên nhượng, và bảo vệ các đối tượng SHCN Góc độ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng SHCN, quyền SHCN là quyền của cá nhân hoặc tô chức đối với các đối tượng SHCN Nội dung của quyền SHCN bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thé được pháp luật ghi nhận và bảo hộ.
Từ những phân tích nêu trên, có thé hiểu quyền SHCN đối với sáng chế là: “quyên của tổ chức, cá nhân trong việc sở hữu, tự minh sử dung, cho pháp người khác sử dụng hoặc ngăn cắm người khác sử dụng và định đoạt đối với sáng chế”.
Khái niệm, đặc điểm của quyền sử dụng sáng chế
1.2.1 Khái niệm chuyén giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại học
1.2.1.1 Khái niệm chuyển giao quyén sử dung sáng chế Sáng chế là một trong những đối tượng quan trọng của quyền SHCN Sáng chế là một dạng tài sản trí tuệ đặc biệt, thuộc loại tài sản vô hình, được thê hiện thông qua hình thức là các giải pháp kỹ thuật được sáng tạo ra nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hăng ngày trong đời sống xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Chính vì vậy, nếu sáng chế được bảo hộ, khai thác và thương mại hiệu quả sẽ mang lại giá tri gia tăng cao cho doanh nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia Hiện nay, sáng chế đã trở thành một trong những loại tài sản vô hình có giá trị kinh tế cao.
Chủ thé của quyền SHCN đối với sáng chế bao gồm tác giả sáng chế và chủ sở hữu sáng chế Tác giả sáng chế là người trực tiếp tạo ra một phần hoặc toàn bộ sáng chế; đồng thời có các quyền nhân thân đối với sáng chế, không bị thay đôi, không bị cham dứt Thông thường, tác giả có thé đồng thời là chủ sở hữu sáng chế Tuy nhiên, nếu sáng chế được tao ra từ việc các tô chức, cá nhân thuê hoặc giao việc cho tác giả thì các tổ chức cá nhân này là chủ sở hữu sáng chế Chủ sở hữu sáng chế sẽ có các quyên tài sản đối với sáng chế, có độc quyên khai thác các lợi ích kinh tế do sáng chế mang lại như sản xuất sản phẩm được bảo hộ, áp dụng quy trình được bảo hộ vào hoạt động sản xuất
Tuy nhiên, chỉ khi sáng chế được pháp luật ghi nhận và bảo hộ thông qua việc được cấp Văn bang bảo hộ - Băng độc quyén sáng chế thì các quyên tài sản, trong đó có quyên khai thác thương mại đôi với sáng chê của chủ sở hữu sáng
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại hỌC .- +11 v vn re, 17 1 Khái niệm chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong các 0//0i15897:18:19122122 ằằ
Ý nghĩa của chuyển giao quyén su dung sang ché trong các 08//0i125897:18:1012211 5 .ỒỐ
Có thé thấy, hoạt động CGQSD sáng chế của các trường đại học có ý nghĩa quan trọng đối với nhà trường, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và xã hội. Đây là một hoạt động cần được quan tâm và thúc day dé góp phan phát triển kinh tê - xã hội và nâng cao chât lượng cuộc sông.
Vai trò của chính sách pháp luật đối với hoạt động chuyền giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại học .- -.cc<<e 26 1.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia về chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại học và giá trị tham khảo cho Việt Nam
Kinh nghiệm của Hoa Ky - 55 5 S+<£*++scssseeeezee 27 1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 2-2-2 sec: 30 1.4.3 Kinh nghiệm của Nhat Bản S2 SsS+ccssseresee 35 Kết luận chương l . - -2- 5E 2+E£EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrree 38 Chương 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHUYEN GIAO QUYEN SỬ DỤNG SANG CHE VÀ THUC TIEN THUC HIỆN TRONG CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIET NAM -ô eeeeeerre 39 2.1 Thực trạng pháp luật về chuyên giao quyền sử dụng sáng chế
Thiết lập hệ thống quản lý và chính sách nhằm thúc đây việc thúc đây và sử dụng quyền SHTT - một biện pháp quan trọng dé chính phủ liên bang
Hoa Kỳ khuyến khích việc sử dụng quyền SHTT Từ năm 1980, chính phủ liên bang Hoa Kỳ đã ban hành một loạt luật và quy định nhằm thúc day phát triển và xúc tiến công nghệ: Đạo luật Bayh-Dole, Đạo luật khuyến khích sáng tạo (1980), Đạo luật phát triển sáng tạo cho doanh nghiệp nhỏ (1982), Đạo luật hợp tác quốc gia về nghiên cứu (1984), đạo luật chuyên giao công nghệ liên bang (1986), đạo luật thương mại và cạnh tranh toàn diện (1988), Đạo luật nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia về chuyển giao công nghệ (1989), Đạo luật ưu tiên công nghệ (1991), Đạo luật chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ (1992), Đạo luật chuyên nhượng và khuyến khích công nghệ quốc gia (1995), Đạo luật kinh doanh hóa công nghệ chuyên nhượng liên bang (1997), và Đạo luật kinh doanh hóa công nghệ (2000) v.v Trong số đó, những đạo luật quan trọng bao gồm: (1) Đạo luật Bayh-Dole, đạo luật này đã cung cấp một khung chính sách thống nhất dé duy trì quyền sở hữu đối với các kết quả nghiên cứu do liên bang tài trợ và bất kỳ khoản thu nhập nào từ các hoạt động chuyển giao công nghệ của họ (2) Đạo luật Khuyến khích
Sáng tạo, đạo luật này rõ ràng quy định Chính phủ Liên bang có trách nhiệm chuyền giao và thúc đây việc sử dụng kết quả nghiên cứu từ nguồn vốn đầu tư quốc gia.
Theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ thì các trường đại học có thể hoàn toàn chuyền giao quyền sở hữu của một sáng chế (ví dụ: bán hoàn toàn) khi sáng chế không bắt nguồn từ nguồn tài trợ của liên bang và khi sáng chế là kết quả của nghiên cứu được tài trợ bởi liên bang và chính phủ cấp phép cho giao dịch Theo Đạo luật Bayh-Dole, các trường đại học không được phép nhượng quyền cho bên thứ ba bất kỳ băng sáng chế nào bảo vệ cho một sáng chế do Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ tài trợ, trừ khi họ đề nghị trả lại cho cơ quan Chính phủ Liên bang đã tài trợ cho nó Các sáng chế được tài trợ bởi chính quyên tiểu bang và địa phương, các tổ chức từ thiện, các doanh nghiệp vì lợi nhuận hoặc chính các trường đại học không phải chịu nghĩa vụ theo quy định của đạo luật Bayh-Dole.
Các trường đại học có thể thương mại hóa sáng chế được bảo hộ của mình thông qua hai kênh chính: CGQSD và bán CGQSD sáng chế được đặc trưng bởi các hình thức thanh toán đa dạng có thể khác nhau một cách lớn và phụ thuộc vào đặc điểm của sáng chế và các bên tham gia trong hợp đồng. Hợp đồng CGQSD sáng chế có thé bao gồm một khoản thanh toán cé định, tiền phí dựa trên việc chia sẻ doanh thu, hoặc sự kết hợp giữa hai phương pháp này, với các kế hoạch phức tạp hơn liên quan đến việc chuyền từ thanh toán có định sang biến đổi nếu công nghệ được cấp phép đạt được thành công thương mại và đạt một ngưỡng giá trị nhất định Bán thường ngụ ý một khoản thanh toán một lần Theo nghiên cứu của Hiệp hội AƯTM năm 2016 đã cho thấy rằng CGQSD sáng chế được các trường đại học tại Hoa Ky ưa chuộng. CGQSD sáng chế cho phép vượt qua sự không chắc chắn khi thương mại hóa các công nghệ mới theo hai cách: băng cách chia sẻ rủi ro giữa người bán và
28 người mua và trì hoãn việc thanh toán các loại thuế sang tương lai và kết nối chúng với doanh thu thương mại của sản phẩm tích hợp sáng chế [66]. CGQSD sáng chế cũng đảm bảo một mức độ tự do cao trong quá trình thương lượng, nguồn thu lâu dai và, trong trường hợp cấp phép không độc quyên, có lựa chọn xác định nhiều bên cấp phép và giữ quyền kiểm soát đối với phát minh với khả năng áp đặt hạn chế sử dụng Các hợp đồng CGQSD sáng chế có thể được coi là lựa chọn ưu tiên hơn việc bán hoàn toàn Một sáng chế được CGQSD có thé tạo ra nguồn thu lớn hơn trong dài hạn, trong khi tính đến sự không chắc chăn khi thương mại hóa CGQSD sáng chế cũng có thể là lựa chọn ưu tiên khi có nhiều người được chuyển nhượng và nhà phát minh tham gia, do đó gây ra chi phí giao dịch cao hơn trong việc bán bằng sáng chế và hoàn toàn chuyền quyền sở hữu.
Tại Hoa Kỳ, các bằng sáng chế được chuyên đổi thành các công ty khởi nghiệp, ngay cả khi chúng được thành lập bởi một nhóm các nhà phát minh, dưới hình thức CGQSD sáng chế Dé khuyến khích tinh thần kinh doanh, các trường đại học có các điều khoản CGQSD sáng chế tương đối lỏng lẻo đối với các công ty khởi nghiệp, đặc biệt là về phí CGQSD sáng chế, chăng hạn như miễn hoặc chỉ thu các khoản thanh toán trả trước rất thấp, cho phép các công ty trả phí CGQSD sáng chế sau khi bán hàng và các khoản chiết khấu khác. Phí CGQSD sáng chế có thé được thanh toán bằng tiền mặt hoặc vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, về điều kiện CGQSD sáng chế, các trường đại học có yêu cầu tương đối khắt khe đối với các công ty khởi nghiệp và sẽ đặt ra những mục tiêu nhất định theo từng giai đoạn cho họ, nếu công ty không phát triển như mong đợi thì quyền sử dụng bằng sáng chế sẽ bị thu hồi.
Dé thúc đây hoạt động CGQSD sáng chế trong các trường đại học, Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm của Hoa Kỳ đó là xây dựng một hệ thống mạnh mẽ vê nghiên cứu cơ ban và tài san trí tuệ Họ đã thành công trong việc
29 hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các công nghệ vào sản xuất Cách tiếp cận của
Hoa Kỳ là thông qua việc tạo ra môi trường hỗ trợ khởi nghiệp và sáng tạo, cung cấp vốn đầu tư, đảo tạo và hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ [27].
1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc Ngày 11/5/2022, Cục SHTT Quốc gia Trung Quốc (CNIPA) đã công bố Chương trình thử nghiệm cấp phép mở bằng sáng chế Theo Điều 50 của Luật Băng sáng chế Trung Quốc thì “quy định rằng, khi người được cấp bằng sáng chế tự nguyện tuyên bố bằng văn bản trước CNIPA rằng họ sẵn sàng cấp phép cho bat kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào khai thác bằng sáng chế của mình, đồng thời chỉ định phương tiện và tiêu chuẩn thanh toán phí cấp phép, CNIPA sẽ thông báo công khai về giấy phép mở” [5] Khác biệt so với phương thức truyền thống một bên với một bên, hệ thống bằng sáng chế mở áp dụng một phương thức công bằng, dễ dàng và nhanh chóng một bên với nhiều bên, giúp kết nối giữa cung và cầu, nâng cao hiệu quả của cuộc đàm phán và hạn chế chỉ phí giao dịch hệ thống.
Trung Quốc đã thực hiện việc xây dựng một hệ thong công bố thông tin bằng sáng chế, hệ thống cơ quan cấp bằng sáng chế Chủ sở hữu sáng chế sau khi đưa ra tuyên bố rằng họ sẵn sàng cấp phép mở bằng sáng chế, ngay sau đó thông tin về cấp phép mở đối với sáng chế sẽ được công bố tới những người có tiềm năng được chuyên giao Nội dung công bó sẽ liệt kê những thông tin cơ bản về bằng sáng chế cũng như giá và điều kiện chuyển giao bằng sáng chế Trên thực tế, người được cấp phép muốn khai thác bằng sáng chế của chủ sở hữu bang sáng chế có thé nhận được giấy phép bằng cách chi cần trả phí cấp phép được chỉ định theo nội dung công bố Hệ thống này phục vụ như một nên tang giao dịch băng sáng chê quôc gia và một nên tảng xuat bản định
30 hướng thị trường Điều này giúp giảm chỉ phí tìm kiếm thông tin bằng sáng chế, từ đó nâng cao hiệu quả trong việc chuyền giao.
Về phạm vi của Chương trình thử nghiệm cấp phép mở bằng sáng chế.
Dé được đưa vào thử nghiệm thì sáng chế phải đáp ứng các điều kiện sau: Một là, sáng ché đó có triển vọng thị trường; có khả năng ứng dụng lớn; có tính kha thi cao; Hai là, công nghệ của sáng chế có thể áp dung ở nhiều khu vực khác nhau và không phải là giấy phép độc quyền Khi người được cấp bang sáng chế đã có giấy phép độc quyền của một bang sáng ché, thì không được phép tuyên bố một giấy phép mở cho cùng một bang sáng chế; Ba la, về nguyên tắc thời hạn li-xăng không ít hơn 01 năm, và tất cả những người được cấp bang sáng chế đồng ý cấp phép cho bat kỳ đơn vị hoặc cá nhân nao dé thực hiện nó; Bon là, đối với các bằng sáng chế thiết kế và mô hình tiện ích, Báo cáo đánh giá bằng sáng chế do CNIPA ban hành là bắt buộc khi nộp tờ khai giấy phép mở.
Các sáng chế không được cấp phép mở khi thuộc các trường hợp sau: Quyên sáng chế đang trong thời hạn hiệu lực của giấy phép độc quyền; Bằng độc quyền sáng chế bị đình chi do có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc bị tòa án nhân dân ra quyết định áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sử dụng sáng chế; Bằng sáng chế đang trong thời hạn nộp phí hàng năm; Bằng sáng chế được cầm có mà không được phép của bên nhận cầm cố và một số trường hợp khác không đáp ứng các điều kiện theo luật định đối với giấy phép mở bằng sáng chế Người được cấp bằng sáng chế cũng được phép rút lại tuyên bố về giấy phép mở và yêu cầu rút lại bằng văn bản phải được gửi tới CNIPA, cơ quan này sẽ thông báo về việc rút lại sau Thông báo về việc thu hồi sẽ không ảnh hưởng đến hiệu lực của bất kỳ giấy phép mở hiện có nào.
Qua đây có thể thấy mô hình “Cấp phép mở bằng sáng chế” là một trong những mô hình mới trong hoạt động phát trién hệ thống bằng sáng chế
31 của Trung Quốc với ưu điểm vượt trội như: Trong thời hạn của giấy phép mở, phí gia hạn bằng sáng chế hàng năm do người được cấp bằng sáng chế trả sẽ được giảm hoặc miễn Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có thông kê cụ thé về mức giảm phí hàng năm có thể được giảm bao nhiêu và các yêu cầu đề được miễn phí hàng năm là gì Với việc công bố tuyên bố về giấy phép mở trong hệ thống thông tin bằng sáng chế của CNIPA, những người mong muốn được cấp phép tiềm năng có thể dễ dàng tìm thấy thông tin về giấy phép này, điều này có thé làm giảm chi phí giao dịch và tạo thuận lợi cho việc ký kết các hợp đồng cấp phép.
Thực trạng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam - - - - <1 1 1123011111 930 111199311 vn 53 1 Tinh hình chung về chuyên giao quyền sử dụng sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam - +5 5+ k*+svsseeeerseeres 53 2 Những van dé phát sinh trong chuyên giao quyền sử dung sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam -5++-s<>+<+ 63 Kết luận chương 2 2-2 + +x++E+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11 E1 EEerxee 70 Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU
Hoàn thiện pháp luật về chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
và chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ
Chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò kim chỉ nam cho mọi hoạt động, định hướng phát triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả lĩnh vực SHTT Nhận thức được tam quan trọng của kinh tế tri thức trong thời đại mới, Đảng đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối, và Nhà nước đã cụ thể hóa băng các chính sách, văn bản pháp luật dé thúc day việc xây
73 dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về SHTT, bao gồm cả lĩnh vực CGQSD sáng chế trong các trường đại học Đã có nhiều chủ trương, đường lối được Đảng thiết lập, nhiều chính sách đã được Nhà nước ban hành dé thúc đầy việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền SHTT của Việt Nam.
Cụ thể, Trung ương Đảng đã ban hành: Nghị quyết số II-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã đề ra mục tiêu “hoàn thiện thê chế về SHTT theo hướng khuyến khích sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy cao; quyền SHTT được bảo vệ và thực thi hiệu quả” [3] Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mang công nghiệp lần thứ tư cũng xác định: Để đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần hoàn thiện thể chế, pháp luật về
SHTT, bảo hộ và khai thác hiệu quả các tài sản trí tuệ, khuyến khích thương mại hóa và chuyền giao quyền SHTT, đồng thời thu hút các công ty đa quốc gia đặt các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam [24] Bảo hộ quyền SHTT là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Trong Chiến lược của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, việc “tăng cường công tác bảo hộ và thực thi quyền SHTT” cũng được đặt ra Bước sang một giai đoạn phát triển mới, thúc đây CGQSD sáng chế trong các trường đại học đang đứng trước những nhiệm vụ ngày càng khó khăn Trong bối cảnh đó, bảo hộ quyền SHTT cần phải cấp bách bắt kịp thời đại, chủ động thích ứng.
Chiến lược SHTT đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/8/2019 đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển hệ thống pháp luật về SHTT, bao gồm cả lĩnh vực CGQSD sáng chế Dựa trên 3 quan điểm chỉ đạo của Chiến lược, việc hoàn thiện pháp luật về CGQSD sáng chế cần tập trung vào những điểm sau: Một là, tạo môi trường pháp lý thuận lợi
74 cho hoạt động sáng tạo và khai thác Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật về SHTT và pháp luật liên quan, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế Xác lập cơ chế khuyến khích các trường đại học, doanh nghiệp và các cá nhân tham gia vào hoạt động sáng tạo và chuyền giao công nghệ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của SHTT và chuyên giao công nghệ; Hai là, dam bảo nguyên tắc cân bang lợi ích giữa các chủ thé Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia vào hoạt động
CGOSD sáng chế, bao gồm người sáng tạo, chủ sở hữu sáng chế, người nhận chuyển giao và các bên liên quan khác Xử lý các tranh chấp liên quan đến CGQSD sáng chế một cách công bằng, minh bạch và hiệu quả; Ba là, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về SHTT theo hướng kiến tạo và hiệu quả Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp và các tô chức liên quan trong việc bảo vệ quyền SHTT và xử lý vi phạm.
Việc hoàn thiện pháp luật CGQSD sáng chế cần được thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện, phù hợp với Chiến lược SHTT đến năm 2030 và các quy định pháp luật liên quan Điều này góp phần thúc đây đổi mới sáng tạo,phát triển khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các trường đại học và doanh nghiệp, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả chuyên giao quyên sử dụng sáng chế trong các trường đại học
Dựa trên việc đánh giá hiện trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về CGQSD sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam, cùng với việc phân tích nguyên nhân gây ra những hạn chế và bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về CGQSD sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp pháp luật như sau:
Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thông pháp luật bằng cách bồ sung quy định cụ thê về phương pháp định giá trong Luật SHTT và hợp nhất các quy định về định giá tài sản vô hình Đồng thời, cần nâng cao năng lực định giá thông qua việc cung cấp hướng dẫn cụ thé về áp dụng các phương pháp định giá, tổ chức tập huấn, đảo tạo cho cán bộ quản lý và thực hiện hoạt động CGQSD Ngoài ra, việc phát triển thị trường định giá cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bao tính minh bạch và hiệu qua cho hoạt động CGQSD tại các trường đại học
Việt Nam Việc hoàn thiện cơ chế xác định giá trị sáng chế là một giải pháp thiết yếu dé thúc đây hoạt động CGQSD sáng chế, góp phần khuyến khích đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, một trong những giải pháp quan trong là Luật SHTT cần bổ sung thêm loại hợp đồng CGQSD sáng chế duy nhất (sole license) Loại hợp đồng này mang lại nhiều lợi ích cho cả chủ sở hữu sáng chế là các trường đại học và bên nhận CGQSD sáng chế Các trường đại học có thể lựa chọn bên nhận chuyên quyên uy tin, đảm bảo độc quyền cho sáng chế và vẫn có quyền sử dụng sáng chế cho mục đích riêng Bên nhận chuyên quyền được sử dụng sáng chế độc quyền, an tâm đầu tư và tiếp cận công nghệ tiên tiến Việc bổ sung hợp đồng CGQSD sáng chế duy nhất vào Luật SHTT sẽ khuyến khích hoạt động chuyền giao, tăng cường khai thác sáng chế, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các trường đại học và doanh nghiệp Việt Nam Đề triển khai hiệu quả loại hợp đồng này, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức và phát triển năng lực cho các bên liên quan Với những ưu điểm và lợi ích thiết thực, hợp đồng CGQSD duy nhất được kỳ vọng sẽ đóng góp vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về CGQSD sáng chế trong các trường đại học, thúc đây đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, pháp luật SHTT và pháp luật về phá sản cần bổ sung quy định cho phép bên nhận CGQSD sáng chế tiếp tục sử dụng sáng chế trong trường
76 hợp bên chuyên quyền sử dụng là doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, giải thể bị phá sản Quy định này mang lại lợi ích cho cả hai bên Đối với bên nhận chuyền giao trong trường hợp này cu thé là các trường đại học có thé dam bảo quyền lợi và sự 6n định trong hoạt động kinh doanh Các trường có thê tiếp tục sử dụng sáng chế dé sản xuất, kinh doanh, tránh gián đoạn và tôn thất do phá sản của doanh nghiệp chuyền giao Đồng thời, việc tiếp tục sử dụng sáng chế giúp khai thác hiệu quả giá trị tài sản trí tuệ, mang lại lợi ích cho cả trường đại học và bên phá sản Còn đối với bên doanh nghiệp phá sản, việc cho phép các trường đại học tiếp tục sử dụng sáng chế góp phần nâng cao giá trị tài sản phá sản, giúp thanh toán cho các chủ nợ một cách hiệu quả hơn Quy định này giúp giảm thiêu tác động tiêu cực của phá sản đối với các bên liên quan, đặc biệt là các trường đại học nhận CGQSD sáng chế và người lao động.
Như vậy, cần nghiên cứu quy định theo hướng hợp đồng CGQSD sáng chế vẫn còn hiệu lực tại thời điểm doanh nghiệp phá sản Bên nhận chuyển giao phải thanh toán đầy đủ các khoản phí quy định trong hợp đồng cho bên chuyền giao Việc thanh toán phải được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản Việc bổ sung quy định này vào pháp luật về CGQSD sáng chế sẽ góp phần thúc day hoạt động chuyển giao sáng chế, tạo điều kiện cho các trường đại học và doanh nghiệp khai thác hiệu quả tài sản trí tuệ, đồng thời bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan trong trường hợp phá san.
Thứ tư, Luật SHTT Việt Nam cần được hoàn thiện dé quy định rõ ràng về quyền khởi kiện hành vi vi phạm quyền đối với sáng chế của bên nhận CGQSD sáng chế Hiện nay, quy định về vấn đề này chỉ được đề cập trong Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, một văn bản dưới luật, dẫn đến khó khăn trong việc tra cứu và áp dụng Dé đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả, cần phân biệt quyền khởi kiện theo loại hợp đồng CGQSD sáng chế Đối với hợp đồng CGQSD sáng chế độc quyền, bên nhận chuyển quyền có quyền tự thực hiện
77 biện pháp khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình Lý do là bởi bên nhận chuyền quyền là chủ thé duy nhất được sử dụng sáng chế trong thời hạn hợp đồng và việc xâm phạm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên lợi của họ Đối với hợp đồng CGQSD sáng chế không độc quyền, bên nhận chuyên quyền chỉ được thực hiện biện pháp khởi kiện nếu được chủ sở hữu sáng chế đồng ý và ghi nhận trong hợp đồng Lý do là bởi có nhiều chủ thé được sử dụng sáng chế, mức độ bị xâm phạm của bên nhận chuyền quyền có thé hạn chế hơn Đối với hợp đồng CGQSD sáng chế theo hợp đồng thứ cấp, bên nhận chuyên quyền chỉ có quyền kiến nghị với bên CGQSD sáng chế (không phải chủ sở hữu) để xử lý hành vi vi phạm Lý do là bởi hợp đồng thứ cấp là hợp đồng phái sinh, mức độ bị xâm phạm thường hạn chế hơn Việc quy định rõ ràng quyền khởi kiện trong Luật SHTT sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực Nó sẽ giúp nâng cao giá trị pháp lý và giúp các bên liên quan dễ dàng nhận biết quyền năng của mình, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong hoạt động CGQSD sáng chế Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia như Đức, Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ góp phần xây dựng giải pháp phù hợp cho vấn đề này.
Hoàn thiện pháp luật về quyền khởi kiện sẽ thúc đây hoạt động chuyền giao sáng chế, tạo điều kiện cho việc ứng dụng sáng chế vào thực tiễn và phát triển kinh tế - xã hội.
Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam về chuyên giao quyên sử dụng sáng chế trong các trường đại học
Dé hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam về chuyền CGQSD sáng chế đạt hiệu quả, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Thứ nhất, cần hoàn thiện phương pháp định giá sáng chế Việc này bao gồm tập hợp và thống nhất các quy định về xác định giá quyền SHTT và giá trị quyền sử dụng sáng chế, đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ liên quan và các chuyên gia trong xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về phương
78 pháp định giá Song song đó, cần phát triển đội ngũ các chuyên gia tư van về xác định, thẩm định, đánh giá giá trị SHTT và sáng chế.
Thứ hai, cần tăng cường công tác tuyên truyền, pho bién pháp luật Cần nâng cao nhận thức của các bên liên quan về tầm quan trọng của CGQSD sáng chế, cung cấp thông tin đầy đủ về quy trình, thủ tục CGQSD sáng chế, đồng thời tổ chức các hội thao, tập huấn về luật SHTT và CGQSD sáng chế Tăng cường công nhận giá trị của CGQSD sáng chế Một phần quan trọng của việc cải thiện tình hình CGQSD sáng chế trong các trường đại học là tăng cường công nhận giá trị của việc CGQSD sáng chế trong xã hội Cần có sự nhận thức ro rang vé tam quan trong cua CGQSD sang ché trong các trường đại học trong việc thúc day sáng tạo và phát triển kinh tế, tổ chức các chương trình giáo dục và tạo ra chiến dịch quảng cáo dé giới thiệu cho công chúng về tầm quan trọng của CGQSD sáng chế trong các trường đại học Điều này giúp tạo ra sự nhận thức rộng rãi về giá trị của CGQSD sáng chế trong các trường đại học Như vậy, Chính phủ và các tô chức cần đầu tư vào nghiên cứu và phát triển đề thúc đây sự sáng tao trong lĩnh vực CGQSD sáng chế, bao gồm việc cấp tài trợ cho các dự án nghiên cứu và phát triển, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Thứ ba, cần hỗ trợ các trường đại học trong việc thực hiện CGQSD sáng chế Việc hỗ trợ này bao gồm xây dựng cơ chế hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và nhân lực cho các trường đại học trong việc chuyền giao sáng chế, phát triển các mô hình hợp tác hiệu quả giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực
CGQSD sáng chế, và nâng cao năng lực của cán bộ quản lý và giảng viên trong lĩnh vực SHTT và CGQSD sáng chế.
Thứ tư, cần xử lý vi phạm pháp luật về CGQSD sáng chế Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về CGQSD sáng chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về CGQSD
79 sáng chế, và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật về
Thứ năm tăng cường hợp tác quốc tế Ký kết các thỏa thuận hợp tác quốc tế về chuyên giao công nghệ với các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp nước ngoài Tham gia các chương trình hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ dé chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi từ các quốc gia tiên tiễn Tăng cường trao đồi thông tin và chuyên gia về chuyên giao công nghệ giữa Việt Nam và các quốc gia khác
Việc thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ và hiệu quả sẽ góp phần thúc đây đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực SHTT trên trường quốc tế.
Kết luận chương 3 Dựa trên đánh giá thực trạng về quy định pháp luật và thực tiễn CGQSD sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam trong Chương 2 của luận văn, Chương 3 đã đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật CGQSD sáng chế trong các trường đại học tại Việt Nam Đồng thời, đã đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về CGQSD sáng chế tại các trường đại học va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong việc CGQSD sáng chế trong các trường đại học.
Nếu các giải pháp này được triển khai hiệu quả, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động CGQSD sáng chế trong các trường đại học, từ đó thúc day đổi mới sáng tạo, tăng cường tương tác với thị trường, và thu hút đầu tư từ doanh nghiệp Điều này không chỉ góp phần nâng cao vị thế và tiềm năng phát triển của các trường đại học trong lĩnh vực sáng tạo và đôi mới, mà còn đóng góp vào sự phát triên bên vững của quôc gia.
Luận văn được thực hiện nhằm tìm hiểu và phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn liên quan đến việc CGQSD sáng chế tại các trường đại học tại Việt Nam Những kết quả thu được từ việc nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tổng quan về hiện trạng và thách thức mà các trường đại học đang phải đối mặt trong việc quản lý và tận dụng sự sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong cộng đồng đại học.
Thứ nhất, luận văn đã phân tích cơ sở lý luận về pháp luật CGQSD sáng chế trong các trường đại học, bao gồm: khái niệm, đặc điểm và tầm quan trọng của pháp luật CGQSD sáng chế trong các trường đại học; phân tích một số nội dung cơ bản của pháp luật CGQSD sáng chế trong các trường đại học; đồng thời tác giả cũng khái quát được các giai đoạn hình thành và phát triển của hệ thống các quy định pháp luật về CGQSD sáng chế trong các trường đại học.
Thứ hai, luận văn đã tìm hiểu và phân tích thực trạng thực hiện CGQSD sáng chế trong các trường đại học Qua nghiên cứu cho thấy pháp luật về CGQSD sáng chế trong các trường đại học ở Việt Nam đã được xây dựng tương đối đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu cơ bản của hoạt động này. Tuy nhiên, vẫn còn một số quy định chưa cụ thê, thiếu tính khả thi, chưa phù hợp với thực tiễn, dẫn đến hạn chế hiệu quả của hoạt động CGQSD sáng chế trong các trường đại học Thực tiễn CGQSD sáng chế trong các trường đại học ở Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần thúc day đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn gặp phải một số hạn chế như: chất lượng sáng chế chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường; quy trình CGQSD sáng chế còn phức tạp, tốn kém; chưa có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các trường đại học trong hoạt động CGQSD sáng chế.
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng CGQSD sáng chế trong các trường đại học luận văn đã đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện pháp luật về CGQSD sáng chế tại các trường đại học và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật trong việc CGQSD sáng chế trong các trường đại hoc Các giải pháp nay bao gồm các giải pháp tổng thé và giải pháp cụ thê.
Từ các phân tích và đánh giá, có thé kết luận răng việc hoàn thiện pháp luật CGQSD sáng chế và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đã đề ra trong các trường đại học là cần thiết và đáng quan tâm Sự cải thiện trong lĩnh vực này sẽ đóng góp vào việc tăng cường đổi mới sáng tạo và phát triển công nghiệp, đồng thời thúc đây sự hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp trong việc chuyển giao công nghệ và ứng dụng các sáng chế vào thực tế sản xuất Dé đạt được những mục tiêu trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan, bao gồm nhà nước, các trường đại học, doanh nghiệp và cơ quan quản lý Cần có sự quan tâm và đầu tư hợp lý dé thúc day quá trình CGQSD sáng chế trong các trường đại học và tạo điều kiện thuận lợi để các sản phâm sáng chế có thé được ứng dụng và tiếp cận thị trường một cách hiệu quả.
Các kết quả này sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đây đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các biện pháp cụ thê để đảm bảo những giải pháp đề xuất được triển khai và áp dụng một cách hiệu quả, đồng thời theo dõi và đánh giá tác động của các biện pháp này để tiếp tục cải thiện quy trình CGQSD sáng chế trong các trường đại học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Dang Thị Vân Anh (2013), “Bao hộ sáng chế dược phẩm ở Việt Nam -
Một số vấn đề lý luận và thực tién”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Nguyễn Thị Quế Anh và Ngô Huy Cương (Đồng chủ biên) (2018), Cách mạng Công nghiệp lan thứ tư và những van dé đặt ra doi với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lan thứ năm Ban Chấp hành Trung wong Đảng khóa XII
Bàn về chuyên quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam.
Ngày 27/02/2021 Tạp chí Công Thương. https://tapchicongthuong vn/bai-viet/ban-ve-chuyen-quyen-su-dung- quyen-so-huu-cong-nghiep-o-viet-nam-78809.htm