Chính vì vậy, để tìm hiểu xem tập đoàn này đã tổ chức công tác quản trị nhân lực như thế nào và những thành công, kết quả mà tập đoàn đã đạt được nhờ vào việc quản trị nhân lực hiệu quả, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu đề tài “Liên hệ công tác tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk”. Từ đó, chúng ta có thể rút ra được những bài học và kinh nghiệm quý báu, áp dụng vào các doanh nghiệp khác, từ vừa và nhỏ đến lớn. Nhằm nâng cao hiệu suất công việc, tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Vai trò của công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
1.3 Các công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
2.1 Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk
2.2.1 Công tác tổ chức các hoạt động tuyển dụng nhân lực ở Vinamilk Nguyễn Thành Long
2.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực ở Vinamilk Trần Khánh Ly
2.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực ở Vinamilk Phạm Huệ Linh
2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Vinamilk Hoàng Thị Loan + Trần Đức Mạnh
1 Tổng hợp Word Nguyễn Thảo Ly
3 Thuyết trình Lê Văn Tài Minh
(Đã ký) Đỗ Bảo Minh
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
2.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực ở Vinamilk
1.1 Khái niệm “công tác tổ chức hoạt động QTNL”
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động QTNL
1.3 Các công tác tổ chức hoạt động QTNL
2.1 Giới thiệu khái quát về Vinamilk
2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Vinamilk
4 Nguyễn Thành Long 2.2.1 Công tác tổ chức các hoạt động tuyển dụng nhân lực ở Vinamilk
Lời mở đầu + Kết luận + Tổng hợp word
6 Trần Khánh Ly 2.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực ở Vinamilk
7 Trần Đức Mạnh 2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 9 động quản trị nhân lực của Vinamilk
(Nhóm trưởng) Lên outline sơ lược và powerpoint
9 Lê Văn Tài Minh Thuyết trình
Trong thời đại hiện đại, việc quản trị nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, sự cạnh tranh khốc liệt và sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin thì hoạt động tổ chức quản trị nhân lực đã trở thành một yếu tố cốt lõi để nâng cao hiệu suất làm việc và giữ chân nhân tài Bởi nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được xem như là yếu tố quan trọng để tạo nên sự thành công và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việc tìm đúng người phù hợp với công việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay
Với mục tiêu trở thành một tập đoàn sữa hàng đầu khu vực và có vị thế toàn cầu, Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị nhân lực Qua quá trình phát triển và hoạt động, Vinamilk đã xây dựng và duy trì một hệ thống quản trị nhân lực mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp đạt được thành công và thăng tiến trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa
Chính vì vậy, để tìm hiểu xem tập đoàn này đã tổ chức công tác quản trị nhân lực như thế nào và những thành công, kết quả mà tập đoàn đã đạt được nhờ vào việc quản trị nhân lực hiệu quả, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu đề tài “Liên hệ công tác tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Từ đó, chúng ta có thể rút ra được những bài học và kinh nghiệm quý báu, áp dụng vào các doanh nghiệp khác, từ vừa và nhỏ đến lớn Nhằm nâng cao hiệu suất công việc, tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là quá trình triển khai các hoạt động tác nghiệp của QTNL như tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực nhằm thực hiện các mục tiêu xác định
Từ khái niệm có thể thấy:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là hoạt động nhằm hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định nhân lực và được thực hiện thường xuyên, liên tục tại các tổ chức/doanh nghiệp;
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực gắn với việc triển khai thực hiện các nghiệp vụ cụ thể của quản trị nhân lực như: tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực;
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực có thể khác nhau đối với từng tổ chức/doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc quan điểm của các nhà quản trị cấp cao đối với hoạt động quản trị nhân lực, quy mô tổ chức/doanh nghiệp, bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực của tổ chức/doanh nghiệp đó (quy mô, mức độ chuyên nghiệp, )
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực thể hiện một số vai trò cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình về quản trị nhân lực đã được xây dựng
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp phát hiện các sai lệch trong quá trình hoạch định nguồn nhân lực để từ đó tổ chức, doanh nghiệp có các hành động điều chỉnh thích hợp trước khi vấn đề trở nên nghiêm trọng
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp tạo cơ sở cho việc thiết lập, xây dựng và hoàn thiện mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, giúp thiết lập quan hệ lao động lành mạnh trong tổ chức, doanh nghiệp.
Nội dung tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
1.3.1 Tổ chức hoạt động tuyển dụng nhân lực
Hoạt động tuyển dụng nhân lực trong một doanh nghiệp được thực hiện theo quy trình được thể hiện dưới hình dưới đây: a) Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực là việc xác định số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực cần tuyển và thời gian cần có những nhân lực đó tại doanh nghiệp
Thông thường, nhu cầu tuyển dụng nhân lực phản ảnh trạng thái thiếu hụt (bao gồm cả số lượng và chất lượng) trong tương quan giữa cung, cầu nhân lực tại một khoảng thời gian nhất định của doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp trạng thái thiếu hụt này đều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng nhân lực Tổ chức/doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc đến một số giải pháp thay thế: luân chuyển, kiêm nhiệm, tăng ca, làm thêm giờ, ký hợp đồng phụ, thuê gia công, và chỉ trong trường hợp các giải pháp thay thế không đáp ứng được nhu cầu
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 13 và trạng thái thiếu hụt gắn với thời gian trung và dài hạn thì mới trở thành nhu cầu tuyển dụng
Trong quá trình xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực, việc xác định nhu cầu về chất lượng đóng vai trò rất quan trọng Nhu cầu về chất lượng được phản ánh qua tiêu chuẩn tuyển dụng đưa ra đối với từng vị trí Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, tuyển dụng hướng đến tuyển người phù hợp chứ không tuyển người tốt nhất Sự phù hợp của nhân lực cần tuyển bao gồm cả sự phù hợp về năng lực gắn với yêu cầu của vị trí cần tuyển (theo mô tả công việc), gắn với mực thu nhập doanh nghiệp có thể chi trả cho vị trí đó Đồng thời, sự phù hợp còn bao hàm cả phù hợp đối với đội ngũ nhân lực hiện có (liên quan đến việc bổ sung năng lực khuyết thiếu) và phù hợp với môi trường, văn hóa doanh nghiệp Vì vậy, xác định tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực rất cần nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà tuyển dụng và các nhà quản trị trong doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực có thể được áp dụng theo quy trình dưới lên, quy trình trên xuống, hoặc quy trình kết hợp
Quy trình dưới lên là quy trình các doanh nghiệp thường để các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng đề xuất theo mẫu của bộ phận nhân sự
Quy trình trên xuống là quy trình bộ phận nhân sự sẽ tiến hành phân tích cân đối nhu cầu nhân lực tổng thể của doanh nghiệp cần có với hiện trạng của đội ngũ nhân lực hiện tại để xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp trong thời gian xác định
Quy trình kết hợp là quy trình trong đó bộ phận nhân sự sẽ tiến hành tổng hợp nhu cầu để phân tích đưa ra quyết định cuối cùng về nhu cầu tuyển dụng của công ty trên cơ sở kết hợp nhu cầu theo quy trình dưới lên với nhu cầu theo quy trình trên xuống b) Tuyển mộ nhân lực
Tuyển mộ nhân lực là quá trình tìm kiếm và thu hút ứng viên nhằm có một lực lượng ứng viên phù hợp với yêu cầu tuyển dụng nộp đơn ứng tuyển để doanh nghiệp lựa chọn
Tuyển mộ nhân lực có hiệu quả, thu hút được lượng ứng viên phong phú, đa dạng cả về số lượng và chất lượng sẽ làm cơ sở để tuyển chọn được nhân lực phù hợp với vị trí cần tuyển Đồng thời, tuyển mộ nhân lực tốt cũng tạo cơ sở thuận lợi để triển khai các hoạt động khác của quản trị nhân lực Để thực hiện tuyển mộ nhân lực, có 2 công việc chính cần thực hiện:
Xác định nguồn tuyển mộ nhân lực: Là xác định các địa chỉ cung cấp ứng viên phù hợp đối với từng vị trí để xây dựng phương án tuyển mộ phù hợp Có hai nguồn tuyển mộ cơ bản mà nhà tuyển dụng có thể cân nhắc sử dụng tùy thuộc trường hợp cụ thể, đó là nguồn bên trong (người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp, có nhu cầu và khả năng đáp ứng vị trí doanh nghiệp cần tuyển) và bên ngoài doanh nghiệp (người lao động hiện đang không làm việc tại doanh nghiệp, có nhu cầu và khả năng đáp ứng vị trí doanh nghiệp cần tuyển hoặc chưa từng làm tại doanh nghiệp)
Tiếp cận nguồn và thu hút ứng viên: Là việc sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm tiếp cận được các địa chỉ cung cấp ứng viên và thu hút ứng viên nộp đơn ứng tuyển tại doanh nghiệp Mỗi nguồn tuyển mộ khác nhau, nhà tuyển dụng sẽ có cách thức tiếp cận nguồn khác nhau, có thể tiếp cận qua hệ thống các cơ sở đào tạo, qua sự giới thiệu của người quen, qua các công ty tuyển dụng, c) Tuyển chọn nhân lực
Tuyển chọn nhân lực được hiểu là quá trình đánh giá năng lực của các ứng viên nhằm lựa chọn ứng viên phù hợp với nhu cầu cần tuyển của doanh nghiệp Để có thông tin phục vụ việc đánh giá ứng viên, các nhà tuyển dụng thường thông qua một số hoạt động như: thu nhận và xử lý hồ sơ, sơ tuyển, (thi tuyển, trắc nghiệm kiến thức chuyên môn, trắc nghiệm IQ, trắc nghiệm EQ, thực hành tay nghề, phỏng vấn,…)
Tuyển chọn nhân lực gắn liền với việc lựa chọn ứng viên phù hợp nhất (đáp ứng tối ưu nhất) nhu cầu tuyển dụng đã xác định của doanh nghiệp
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 15 Để thực hiện tuyển chọn nhân lực, có một số công việc cần thực hiện:
Thu nhận và xử lý hồ sơ: Tiếp nhận hồ sơ ứng viên tuyển vào doanh nghiệp đảm bảo tính khoa học, tiết kiệm chi phí và không thất lạc Sau khi tiếp nhận hồ sơ, doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu và xử lý hồ sơ nhằm đánh giá sơ bộ năng lực ứng viên, đánh giá mức độ phù hợp
Thi tuyển: Đánh giá sự phù hợp của kiến thức, kỹ năng cũng như phẩm chất nghề nghiệp của từng ứng viên với vị trí cần tuyển Căn cứ vào vị trí tuyển dụng, mục tiêu thi tuyển, số ứng viên tham gia thi tuyển, nhà tuyển dụng có thể lựa chọn các dạng bài thi tuyển như: tự luận, trắc nghiệm và thi tay nghề (thực hành)
Phỏng vấn tuyển dụng: Đánh giá năng lực và động cơ làm việc của ứng viên thông qua việc tiếp xúc với ứng viên Nhà tuyển dụng cần lựa chọn hình thức, phương pháp phỏng vấn phù hợp và phỏng vấn viên cần phải được trang bị những kỹ năng phỏng vấn nhất định như kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng nhập vai phỏng vấn,
LIÊN HỆ THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP VINAMILK
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
2.2.1 Công tác tổ chức các hoạt động tuyển dụng nhân lực ở Vinamilk Nguyễn Thành Long
2.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực ở Vinamilk Trần Khánh Ly
2.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực ở Vinamilk Phạm Huệ Linh
2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Vinamilk Hoàng Thị Loan + Trần Đức Mạnh
1 Tổng hợp Word Nguyễn Thảo Ly
3 Thuyết trình Lê Văn Tài Minh
(Đã ký) Đỗ Bảo Minh
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
2.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực ở Vinamilk
1.1 Khái niệm “công tác tổ chức hoạt động QTNL”
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động QTNL
1.3 Các công tác tổ chức hoạt động QTNL
2.1 Giới thiệu khái quát về Vinamilk
2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Vinamilk
4 Nguyễn Thành Long 2.2.1 Công tác tổ chức các hoạt động tuyển dụng nhân lực ở Vinamilk
Lời mở đầu + Kết luận + Tổng hợp word
6 Trần Khánh Ly 2.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực ở Vinamilk
7 Trần Đức Mạnh 2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 9 động quản trị nhân lực của Vinamilk
(Nhóm trưởng) Lên outline sơ lược và powerpoint
9 Lê Văn Tài Minh Thuyết trình
Trong thời đại hiện đại, việc quản trị nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, sự cạnh tranh khốc liệt và sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin thì hoạt động tổ chức quản trị nhân lực đã trở thành một yếu tố cốt lõi để nâng cao hiệu suất làm việc và giữ chân nhân tài Bởi nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được xem như là yếu tố quan trọng để tạo nên sự thành công và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việc tìm đúng người phù hợp với công việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay
Với mục tiêu trở thành một tập đoàn sữa hàng đầu khu vực và có vị thế toàn cầu, Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị nhân lực Qua quá trình phát triển và hoạt động, Vinamilk đã xây dựng và duy trì một hệ thống quản trị nhân lực mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp đạt được thành công và thăng tiến trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa
Chính vì vậy, để tìm hiểu xem tập đoàn này đã tổ chức công tác quản trị nhân lực như thế nào và những thành công, kết quả mà tập đoàn đã đạt được nhờ vào việc quản trị nhân lực hiệu quả, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu đề tài “Liên hệ công tác tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Từ đó, chúng ta có thể rút ra được những bài học và kinh nghiệm quý báu, áp dụng vào các doanh nghiệp khác, từ vừa và nhỏ đến lớn Nhằm nâng cao hiệu suất công việc, tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là quá trình triển khai các hoạt động tác nghiệp của QTNL như tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực nhằm thực hiện các mục tiêu xác định
Từ khái niệm có thể thấy:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là hoạt động nhằm hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định nhân lực và được thực hiện thường xuyên, liên tục tại các tổ chức/doanh nghiệp;
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực gắn với việc triển khai thực hiện các nghiệp vụ cụ thể của quản trị nhân lực như: tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực;
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực có thể khác nhau đối với từng tổ chức/doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc quan điểm của các nhà quản trị cấp cao đối với hoạt động quản trị nhân lực, quy mô tổ chức/doanh nghiệp, bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực của tổ chức/doanh nghiệp đó (quy mô, mức độ chuyên nghiệp, )
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực thể hiện một số vai trò cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình về quản trị nhân lực đã được xây dựng
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp phát hiện các sai lệch trong quá trình hoạch định nguồn nhân lực để từ đó tổ chức, doanh nghiệp có các hành động điều chỉnh thích hợp trước khi vấn đề trở nên nghiêm trọng
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp tạo cơ sở cho việc thiết lập, xây dựng và hoàn thiện mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, giúp thiết lập quan hệ lao động lành mạnh trong tổ chức, doanh nghiệp
1.3 Nội dung tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
1.3.1 Tổ chức hoạt động tuyển dụng nhân lực
Hoạt động tuyển dụng nhân lực trong một doanh nghiệp được thực hiện theo quy trình được thể hiện dưới hình dưới đây: a) Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực là việc xác định số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực cần tuyển và thời gian cần có những nhân lực đó tại doanh nghiệp
Thông thường, nhu cầu tuyển dụng nhân lực phản ảnh trạng thái thiếu hụt (bao gồm cả số lượng và chất lượng) trong tương quan giữa cung, cầu nhân lực tại một khoảng thời gian nhất định của doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp trạng thái thiếu hụt này đều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng nhân lực Tổ chức/doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc đến một số giải pháp thay thế: luân chuyển, kiêm nhiệm, tăng ca, làm thêm giờ, ký hợp đồng phụ, thuê gia công, và chỉ trong trường hợp các giải pháp thay thế không đáp ứng được nhu cầu
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 13 và trạng thái thiếu hụt gắn với thời gian trung và dài hạn thì mới trở thành nhu cầu tuyển dụng
Trong quá trình xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực, việc xác định nhu cầu về chất lượng đóng vai trò rất quan trọng Nhu cầu về chất lượng được phản ánh qua tiêu chuẩn tuyển dụng đưa ra đối với từng vị trí Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, tuyển dụng hướng đến tuyển người phù hợp chứ không tuyển người tốt nhất Sự phù hợp của nhân lực cần tuyển bao gồm cả sự phù hợp về năng lực gắn với yêu cầu của vị trí cần tuyển (theo mô tả công việc), gắn với mực thu nhập doanh nghiệp có thể chi trả cho vị trí đó Đồng thời, sự phù hợp còn bao hàm cả phù hợp đối với đội ngũ nhân lực hiện có (liên quan đến việc bổ sung năng lực khuyết thiếu) và phù hợp với môi trường, văn hóa doanh nghiệp Vì vậy, xác định tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực rất cần nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà tuyển dụng và các nhà quản trị trong doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực có thể được áp dụng theo quy trình dưới lên, quy trình trên xuống, hoặc quy trình kết hợp
Quy trình dưới lên là quy trình các doanh nghiệp thường để các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng đề xuất theo mẫu của bộ phận nhân sự
Quy trình trên xuống là quy trình bộ phận nhân sự sẽ tiến hành phân tích cân đối nhu cầu nhân lực tổng thể của doanh nghiệp cần có với hiện trạng của đội ngũ nhân lực hiện tại để xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp trong thời gian xác định
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA
trị nhân lực của Vinamilk Hoàng Thị Loan + Trần Đức Mạnh
1 Tổng hợp Word Nguyễn Thảo Ly
3 Thuyết trình Lê Văn Tài Minh
(Đã ký) Đỗ Bảo Minh
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
2.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực ở Vinamilk
1.1 Khái niệm “công tác tổ chức hoạt động QTNL”
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động QTNL
1.3 Các công tác tổ chức hoạt động QTNL
2.1 Giới thiệu khái quát về Vinamilk
2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Vinamilk
4 Nguyễn Thành Long 2.2.1 Công tác tổ chức các hoạt động tuyển dụng nhân lực ở Vinamilk
Lời mở đầu + Kết luận + Tổng hợp word
6 Trần Khánh Ly 2.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực ở Vinamilk
7 Trần Đức Mạnh 2.3 Đánh giá công tác tổ chức hoạt
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 9 động quản trị nhân lực của Vinamilk
(Nhóm trưởng) Lên outline sơ lược và powerpoint
9 Lê Văn Tài Minh Thuyết trình
Trong thời đại hiện đại, việc quản trị nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, sự cạnh tranh khốc liệt và sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin thì hoạt động tổ chức quản trị nhân lực đã trở thành một yếu tố cốt lõi để nâng cao hiệu suất làm việc và giữ chân nhân tài Bởi nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được xem như là yếu tố quan trọng để tạo nên sự thành công và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việc tìm đúng người phù hợp với công việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay
Với mục tiêu trở thành một tập đoàn sữa hàng đầu khu vực và có vị thế toàn cầu, Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị nhân lực Qua quá trình phát triển và hoạt động, Vinamilk đã xây dựng và duy trì một hệ thống quản trị nhân lực mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp đạt được thành công và thăng tiến trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa
Chính vì vậy, để tìm hiểu xem tập đoàn này đã tổ chức công tác quản trị nhân lực như thế nào và những thành công, kết quả mà tập đoàn đã đạt được nhờ vào việc quản trị nhân lực hiệu quả, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu đề tài “Liên hệ công tác tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Từ đó, chúng ta có thể rút ra được những bài học và kinh nghiệm quý báu, áp dụng vào các doanh nghiệp khác, từ vừa và nhỏ đến lớn Nhằm nâng cao hiệu suất công việc, tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là quá trình triển khai các hoạt động tác nghiệp của QTNL như tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực nhằm thực hiện các mục tiêu xác định
Từ khái niệm có thể thấy:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực là hoạt động nhằm hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định nhân lực và được thực hiện thường xuyên, liên tục tại các tổ chức/doanh nghiệp;
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực gắn với việc triển khai thực hiện các nghiệp vụ cụ thể của quản trị nhân lực như: tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đãi ngộ nhân lực;
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực có thể khác nhau đối với từng tổ chức/doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc quan điểm của các nhà quản trị cấp cao đối với hoạt động quản trị nhân lực, quy mô tổ chức/doanh nghiệp, bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực của tổ chức/doanh nghiệp đó (quy mô, mức độ chuyên nghiệp, )
1.2 Vai trò của công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực thể hiện một số vai trò cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình về quản trị nhân lực đã được xây dựng
Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp phát hiện các sai lệch trong quá trình hoạch định nguồn nhân lực để từ đó tổ chức, doanh nghiệp có các hành động điều chỉnh thích hợp trước khi vấn đề trở nên nghiêm trọng
Thứ ba, tổ chức hoạt động quản trị nhân lực giúp tạo cơ sở cho việc thiết lập, xây dựng và hoàn thiện mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, giúp thiết lập quan hệ lao động lành mạnh trong tổ chức, doanh nghiệp
1.3 Nội dung tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
1.3.1 Tổ chức hoạt động tuyển dụng nhân lực
Hoạt động tuyển dụng nhân lực trong một doanh nghiệp được thực hiện theo quy trình được thể hiện dưới hình dưới đây: a) Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực là việc xác định số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực cần tuyển và thời gian cần có những nhân lực đó tại doanh nghiệp
Thông thường, nhu cầu tuyển dụng nhân lực phản ảnh trạng thái thiếu hụt (bao gồm cả số lượng và chất lượng) trong tương quan giữa cung, cầu nhân lực tại một khoảng thời gian nhất định của doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp trạng thái thiếu hụt này đều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng nhân lực Tổ chức/doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc đến một số giải pháp thay thế: luân chuyển, kiêm nhiệm, tăng ca, làm thêm giờ, ký hợp đồng phụ, thuê gia công, và chỉ trong trường hợp các giải pháp thay thế không đáp ứng được nhu cầu
Nhóm 7 - 231_CEMG0111_06 Page 13 và trạng thái thiếu hụt gắn với thời gian trung và dài hạn thì mới trở thành nhu cầu tuyển dụng
Trong quá trình xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực, việc xác định nhu cầu về chất lượng đóng vai trò rất quan trọng Nhu cầu về chất lượng được phản ánh qua tiêu chuẩn tuyển dụng đưa ra đối với từng vị trí Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, tuyển dụng hướng đến tuyển người phù hợp chứ không tuyển người tốt nhất Sự phù hợp của nhân lực cần tuyển bao gồm cả sự phù hợp về năng lực gắn với yêu cầu của vị trí cần tuyển (theo mô tả công việc), gắn với mực thu nhập doanh nghiệp có thể chi trả cho vị trí đó Đồng thời, sự phù hợp còn bao hàm cả phù hợp đối với đội ngũ nhân lực hiện có (liên quan đến việc bổ sung năng lực khuyết thiếu) và phù hợp với môi trường, văn hóa doanh nghiệp Vì vậy, xác định tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực rất cần nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà tuyển dụng và các nhà quản trị trong doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực có thể được áp dụng theo quy trình dưới lên, quy trình trên xuống, hoặc quy trình kết hợp
Quy trình dưới lên là quy trình các doanh nghiệp thường để các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng đề xuất theo mẫu của bộ phận nhân sự
Quy trình trên xuống là quy trình bộ phận nhân sự sẽ tiến hành phân tích cân đối nhu cầu nhân lực tổng thể của doanh nghiệp cần có với hiện trạng của đội ngũ nhân lực hiện tại để xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp trong thời gian xác định
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VINAMILK
Về công tác tuyển dụng và tuyển chọn nguồn nhân lực
Tối ưu hóa quy trình tuyển dụng: lập kế hoạch tuyển dụng liên tục; không tinh giảm quá mức; đảm bảo tính cân nhắc về chi phí; đa dạng hóa nguồn nhân lực; đảm bảo đào tạo và phát triển liên tục; khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo
Quản lý hiệu suất: Tạo ra một hệ thống đánh giá hiệu suất rõ ràng và công bằng, đồng thời xác định các kế hoạch phát triển cá nhân dựa trên kết quả đánh giá
Tăng cường quản lý nhân viên: Đảm bảo quy trình tuyển dụng, chính sách đãi ngộ và phát triển nhân viên được đặt lên hàng đầu Đồng thời, tạo ra một sự tương tác tốt hơn giữa quản lý và nhân viên để xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi và động lực.
Về công tác bố trí và sử dụng nguồn nhân lực
Chú trọng tuyển dụng nhân sự có năng lực, kinh nghiệm phù hợp với văn hóa công ty Trọng nhân tài đúng chỗ, đúng lúc, đảm bảo sự phân công hợp lý và khai thác tối đa tiềm năng của nhân viên
Xây dựng chương trình phúc lợi và cân đối công việc gia đình: Vinamilk có thể cung cấp các chế độ phúc lợi hấp dẫn và linh hoạt như chăm sóc sức khỏe, chế độ nghỉ pháp linh hoạt và hỗ trợ gia đình
Xây dựng một cơ chế khuyến khích và thưởng thức cho nhân viên dựa trên kết quả đánh giá công việc, xếp hạng công việc và hệ thống tiền lương Cơ chế khuyến khích và thưởng thức phải đảm bảo các nguyên tắc: công bằng, minh bạch, khách quan, kịp thời và hợp lý Cơ chế khuyến khích và thưởng thức phải bao gồm cả các hình thức vật chất và tinh thần, như: tiền lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm, phúc lợi, khen thưởng, tôn vinh, thăng tiến, v.v…
3.3 Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng một hệ thống quản lý nguồn nhân lực theo mô hình phân cấp – phối hợp, trong đó các cơ quan quản lý nguồn nhân lực ở các cấp: công ty, chi nhánh, phòng ban, đơn vị Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực sẽ có nhiệm vụ lập kế hoạch, điều hành, kiểm tra và đánh giá các hoạt động QTNNL theo quy định của công ty và pháp luật
Xây dựng lại một chiến lược phát triển nguồn nhân lực dựa trên nhu cầu và mục tiêu kinh doanh của công ty, bao gồm: xác định số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực của nguồn nhân lực hiện tại và tương lai; xác định các nguồn cung cấp nguồn nhân lực trong và ngoài công ty; xác định các phương án và biện pháp để thu hút, đào tạo, phát triển, duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Vạch ra con đường phát triển nghề nghiệp cụ thể cho nhân viên và cung cấp các chương trình đào tạo phù hợp Tạo điều kiện cho các nhân viên tiếp cận với các tiến bộ khoa học và công nghệ thông tin, ứng dụng trong công nghệ quản lý
Như vậy, qua việc tìm hiểu công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Vinamilk, đặc biệt trong công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và đào tạo, phát triển nhân lực, chúng ta có thể nhận thấy được mối liên hệ sâu sắc và quan trọng giữa hoạt động quản trị nhân lực với thành công của tổ chức Các công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực đã được Vinamilk đặc biệt chú trọng phát triển ngay từ khi mới thành lập năm 2004 và trong những năm vừa qua, Vinamilk đã được những thành tựu đáng kể trong việc phát triển đội ngũ và hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được giao Bên cạnh đó, nhờ những chính sách quản trị nhân lực này, Vinamilk đã xây dựng được một đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, trung thành và một môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp Từ đó, Vinamilk đã nâng cao được lợi thế cạnh tranh, giữ vị thế hàng đầu trên thị trường kinh doanh mặt hàng sữa Với những thành công nổi bật đó, công tác quản trị nhân lực của Vinamilk được lấy làm tiêu điểm chuẩn mực, bài học kinh nghiệm mà rất nhiều các công ty khởi nghiệp khác muốn học tập và áp dụng Tuy nhiên, hoạt động quản trị nhân lực của công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế như đã nêu trên, chính vì vậy, Vinamilk cần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý của mình để đảm bảo cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tối ưu và hiệu quả nhất