luận án tiến sĩ giáo dục học tích hợp phát triển kĩ năng thực hành xã hội cho học sinh thông qua tiết học thể dục tại một số trường trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
luận án tiến sĩ giáo dục học tích hợp phát triển kĩ năng thực hành xã hội cho học sinh thông qua tiết học thể dục tại một số trường trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠ VĂN HAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023... TẠ VĂN

Trang 1

TẠ VĂN HAI

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC

CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2023

Trang 2

TẠ VĂN HAI

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC

CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 9 14 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Dục Quang

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các kết quả nghiên cứu của luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác

Tác giả luận án

Tạ Văn Hai

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình hoàn thành luận án, bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân

Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Học viện Quản lí Giáo dục, Khoa Tâm lí - Giáo dục cùng các thầy cô giáo đồng nghiệp - nơi tôi đang công tác, đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần giúp tôi có động lực vượt qua khó khăn để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Dục Quang đã chỉ bảo, tư vấn, định hướng cho tôi về học thuật, giúp tôi thể hiện ý tưởng nghiên cứu trong quá trình hoàn thiện luận án

Tôi xin cảm ơn sự hợp tác của cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên các trường ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường Sư phạm – trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi một cách nhiệt tình trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm

Lời sau cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân yêu trong gia đình của mình và những người bạn đã luôn ở bên tôi, động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án

Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình này!

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023

Tác giả luận án

Tạ Văn Hai

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 5

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

8.Luận điểm cần bảo vệ 8

9 Đóng góp mới của luận án 9

10 Cấu trúc của luận án 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 11

1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về kĩ năng quản lí lớp học tiểu học 11

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học 16

1.1.3 Tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng cho sinh viên thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm 20

1.1.4 Khái quát kết quả tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm 21

1.2.Lí luận về kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học 24

1.2.1 Một số khái niệm 24

1.2.2 Cấu trúc kĩ năng quản lí lớp học 28

1.3.Lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm 40

1.3.1 Một số khái niệm 40

1.3.2 Đặc điểm sinh viên ngành giáo dục tiểu học 43

1.3.3 Rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm 46

Trang 6

1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh

viên ngành giáo dục tiểu học 60

1.4.1 Các yếu tố thuộc về sinh viên 61

1.4.2 Các yếu tố thuộc về giảng viên 62

1.4.3 Yếu tố môi trường rèn luyện và chương trình 63

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 65

Chương 2 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 67

2.1 Đặc điểm khách thể khảo sát 67

2.1.1 Mục đích khảo sát 67

2.1.2 Quy mô và địa bàn khảo sát 67

2.1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát 67

2.1.4 Nội dung khảo sát 69

2.1.5 Phương pháp và xử lí dữ liệu 70

2.1.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo 72

2.3 Kết quả khảo sát 75

2.3.1 Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên 75

2.3.2 Hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 96

2.4 Đánh giá chung về thực trạng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm

Chương 3 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 118

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 118

Trang 7

3.1.1 Các biện pháp phải đảm bảo mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học ở các

trường sư phạm 118

3.1.2 Các biện pháp phải đảm bảo phù hợp với tính đặc thù của nhà trường tiểu học 118

3.1.3 Các biện pháp phải phù hợp với thực tiễn công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 119

3.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm 120

3.2.1 Xây dựng nội dung rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 120

3.2.2 Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm 126

3.2.3 Vận dụng phương pháp dạy học vi mô vào rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trong học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 132

3.2.4 Phối hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên với hoạt động đưa sinh viên xuống các trường tiểu học để dự giờ, xem băng hình dạy mẫu 137

3.4 Thực nghiệm sư phạm 140

3.4.1 Mục đích thực nghiệm 140

3.4.2 Giả thuyết thực nghiệm 140

3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 140

3.4.4 Nội dung thực nghiệm 140

3.5.2 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại các thời điểm (trước thực nghiệm, ngay sau thực nghiệm, ba tháng sau thực nghiệm) 144

3.5.3 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại các thời điểm trong tương tác với nhóm 150

Trang 8

3.5.4 Mức độ hài lòng của sinh viên với chương trình rèn luyện kĩ năng quản lí

lớp học 154

3.5.5 Hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học thể hiện thông qua một trường hợp sinh viên 155

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1 Danh sách và mức độ kĩ năng quản lí lớp học của giáo viên Tiểu học 33

Bảng 2 1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 68

Bảng 2 2 Độ tin cậy của phiếu khảo sát kĩ năng quản lí lớp học ban đầu 72

Bảng 2 3 Độ tin cậy của phiếu khảo sát kĩ năng quản lí lớp học sau khi phân tích trên nhóm mẫu 73

Bảng 2 4 Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên 74

Bảng 2 5 Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên 76

Bảng 2 6 Thực trạng kĩ năng củng cố hành vi tích cực của sinh viên 78

Bảng 2 7 Thực trạng kĩ năng kỷ luật tích cực của sinh viên 80

Bảng 2 8 Thực trạng kĩ năng thiết lập nội quy lớp học của sinh viên 81

Bảng 2 9 Thực trạng kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực của sinh viên 83

Bảng 2 10 Thực trạng kĩ năng điều tiết cảm xúc, giải quyết vấn đề của sinh viên 84Bảng 2 11 So sánh KNQLLHcủa sinh viên có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau 85

Bảng 2 12 Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh 86

Bảng 2 13 Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh 87

Bảng 2 14 Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng tổ chức môi

Bảng 2 18 Tỉ lệ đáp ứng về mục tiêu rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học tại các trường Đại học 96

Bảng 2 19 Mức độ hiệu quả của các kĩ năng quản lí lớp học được rèn luyện 97

Bảng 2 20 Mức độ hiệu quả của các phương pháp dạy học trong rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên 98

Bảng 2 21 Thực trạng và mức độ hiệu quả của các hình thức rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên 99

Bảng 2 22 Thực trạng và mức độ phù hợp của các lực lượng tham gia rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên 100

Trang 11

Bảng 2 23 Chất lượng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên tại các Bảng 2 26 Tương quan giữa chất lượng dạy học rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học tại các trường đại học với kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên 105Bảng 2 27 Tương quan giữa các hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học với các kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên 107Bảng 2 28 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động 1,2,3,6,7,8,9 đến kĩ năng thiết lập nội quy lớp học của sinh viên 108Bảng 2 29 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học đến kĩ năng tổ chức lớp học của sinh viên 109Bảng 2 30 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học đến kĩ năng chú ý, huấn luyện và khích lệ của sinh viên 110Bảng 2 31 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học đến kĩ năng phớt lờ của sinh viên 111Bảng 2 32 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học đến kĩ năng kỉ luật khoảng lặng của sinh viên 111Bảng 2 33 Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học

đến kĩ năng điều tiết cảm xúc và giải quyết vấn đề của sinh viên 112

Bảng 3 1.So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm đối chứng trước thực nghiệm 143Bảng 3 2 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm đối chứng ngay sau thực nghiệm 143Bảng 3 3 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm đối chứng ba tháng sau thực nghiệm 144Bảng 3 4 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm 145Bảng 3 5 So sánh các kĩ năng thành phần của sinh viên nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm 147Bảng 3 6 So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm đối chứng trước thực nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm 149Bảng 3 7 ĐTB kĩ năng quản lí lớp học và độ lệch chuẩn tại ba thời điểm của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm 150Bảng 3 8 Phân tích Mauchly's Test of Sphericitya 150Bảng 3 9 Kiểm định nội bộ (Tests of Within-Subjects Effects) 151

Trang 12

Bảng 3 10 Chênh lệch ĐTB kĩ năng quản lí lớp học của của SV tại các thời điểm 152Bảng 3 11 Kiểm định tương tác nhóm (Tests of Between-Subjects Effects) 152Bảng 3 12 Chênh lệch ĐTB kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng 153

Trang 13

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Hình 2 1 Tiến trình nghiên cứu thực trạng 71

Biểu đồ 2 1 Phân nhóm kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên 77

Biểu đồ 2 2 Phân nhóm kĩ năng củng cố hành vi tích cực của sinh viên 79

Biểu đồ 2 3 Phân nhóm kĩ năng kỷ luật tích cực của sinh viên 81

Biểu đồ 2 4 Phân nhóm kĩ năng thiết lập nội quy lớp học của sinh viên 82

Biểu đồ 2 5 Phân nhóm kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực của sinh viên 84

Biểu đồ 2 6 Phân nhóm kĩ năng quản lí cảm xúc, giải quyết vấn đề của sinh viên 85Biểu đồ 2 7 Phân nhóm chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học tại

Trang 14

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Chất lượng của đội ngũ giáo viên phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đào tạo, đặc biệt là quá trình học tập trong các nhà trường sư phạm Việc trang bị kiến thức, kĩ năng một cách bài bản sẽ giúp cho người học hình thành những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực giáo viên chất lượng cao trong tương lại Chính vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết phải quan tâm đến việc giảng dạy và đào tạo cử nhân sư phạm

Kĩ năng quản lí lớp học được nhiều nhà giáo dục đánh giá là yếu tố cốt lõi trong kĩ năng nghề nghiệp của nhà giáo Các công trình khoa học đề cập đến vấn đề tạo nên một người giáo viên hiệu quả cho rằng giáo viên phải thực hiện tốt ba vai trò chính: (1) lựa chọn và áp dụng phương pháp giảng dạy một cách hiệu quả nhất, (2) thiết kế chương trình giảng dạy tạo thuận lợi cho việc học của học sinh và (3) sử dụng hiệu quả các chiến lược quản lí lớp học Các bằng chứng lí luận chỉ ra rằng nếu sinh viên sư phạm có kĩ năng quản lí lớp học tốt, họ sẽ tự tin hơn trước khi bắt đầu công việc chính thức và thực hiện hiệu quả hai vai trò còn lại Đồng thời, các giáo viên có kĩ năng quản lí lớp học sẽ giúp cải thiện vị thế của họ với học sinh, nâng cao chất lượng

hoạt động dạy học [120], [112] Nhiều giáo viên mới vào nghề cảm thấy thiếu kiến

thức và kĩ năng quản lí lớp học [112] Cụ thể hơn, một nghiên cứu tại Úc cho thấy chưa đến một nửa số giáo viên mới vào nghề được khảo sát (n = 3324) cho rằng khóa đào tạo giáo viên trong trường Đại học là hữu ích hoặc rất hữu ích trong việc chuẩn bị cho họ xử lí nhiều loại tình huống lớp học thực tế [112] Kết quả nghiên cứu của Ingvarson, Beavis & Kleinhenz, 2004, cũng chỉ ra rằng các khóa đào tạo giáo viên trong trường đại học còn thiếu sót trong việc triển khai các nội dung quản lí hành vi và quản lí lớp học Cũng trong nghiên cứu này, tác giả chỉ ra rằng chỉ có 30,4% hiệu trưởng trường tiểu học cho rằng học sinh mới tốt nghiệp đã chuẩn bị tốt để quản lí các hoạt động trong lớp học một cách hiệu quả Các nghiên cứu này đều mong muốn các đơn vị đào tạo cung cấp nhiều hơn các khóa đào tạo kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên sư phạm, để họ có sự chuẩn bị kĩ hơn trước khi bước vào hoạt động nghề

Trang 15

nghiệp thực sự [112] Điều này đặc biệt đúng với giáo viên tiểu học Bởi học sinh tiểu học là đối tượng học sinh thường gặp những vấn đề hành vi trong lớp như: kém tập trung, khó duy trì chú ý, khó tuân thủ nội quy, nhút nhát … Vì vậy, kĩ năng quản lí lớp học đặc biệt cần được đào tạo cho giáo viên tiểu học

Tại Việt Nam, theo tính toán của Bộ giáo dục và Đào tạo khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ năm học 2019 – 2020 thì cấp học Tiểu học là cấp học duy nhất thiếu giáo viên Giáo viên Tiểu học đặc thù không chỉ giảng dạy rất nhiều môn học mà bên cạnh đó còn làm công tác chủ nhiệm lớp nên khối lượng công việc tương đối lớn Nếu các trường thiếu giáo viên, thì khối lượng công việc trên một giáo viên càng tăng lên Điều này khiến giáo viên gặp khó khăn trong việc thực hiện tốt các chiến lược quản lí lớp học (Theo Tổng cục thống kê, tính đến tháng 12/2017)

Chuẩn giáo viên tiểu học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành được xây dựng trên cơ sở tiếp thu, vận dụng những xu hướng về sự thay đổi chức năng của người giáo viên trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ đang phát triển rất nhanh hướng tới nền kinh tế tri thức và xã hội học tập Dựa trên khung chuẩn chung đó, các trường đào tạo sinh viên đại học (SVĐH) ngành giáo dục tiểu học (GDTH) cũng đã xây dựng khung chuẩn đầu ra gồm phẩm chất và NL Kĩ năng quản lí lớp học là kĩ năng quan trọng góp phần trong việc hoàn thiện NL nghề nghiệp của người GVTH, đáp ứng yêu cầu dạy học ở tiểu học hiện nay Cho nên, để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của cử nhân ngành giáo dục tiểu học và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục tiểu học, các trường đại học cần phải chú ý hình thành, bồi dưỡng, nâng cao KN QLLH cho SVĐH ngành GDTH

Hoạt động nghiệp vụ sư phạm (NVSP) là hoạt động có tính đặc thù ở các trường đại học đào tạo SV ngành GDTH Thông qua hoạt động NVSP hình thành ở người học những NL chung và NL riêng phù hợp với cử nhân sư phạm tiểu học Để phát triển KN QLLH cho sinh viên thì hoạt động NVSP có ý nghĩa thực tiễn trong việc tạo ra các điều kiện tối ưu giúp SV hình thành kiến thức, KN phân tích chương trình, lựa

Ngày đăng: 28/04/2024, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan