Tập hợp các hàm trực giao đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phân tích, chủ yếu bởi vì các hàm này thuộc về một lớp hàm rất tổng quát có thể được biểu diễn bởi các chuỗi của các hàm tr
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TOÁN LÝ
CÁC HÀM ĐẶC BIỆT
GV: TRỊNH HOA LĂNG
1
Trang 3Một tập hợp các hàm 𝜙 𝑛 𝑥 , n = 0, 1, 2, …, được nói là trực giao trong khoảng a < x < b tương ứng với hàm trọng số r(x) >
hàm trực giao được gọi là chuỗi Fourier tổng quát.
GIỚI THIỆU
Trang 4Lớp hàm trực giao đặc biệt bao gồm tập hợp các đa thức
Legendre là tập hợp đa thức đơn giản nhất thuộc lớp hàm này Những tập hợp đa thức khác thường xuất hiện trong
các ứng dụng là các đa thức Hermite, Laguerre và
Chebyshev Các tập hợp đa thức tổng quát hơn được định
nghĩa bởi các đa thức Gegenbauer và Jacobi mà được kể
đến trong các trường hợp đặc biệt khác.
GIỚI THIỆU
Trang 5Nghiên cứu tập hợp các đa thức tổng quát như đa thức Jacobi thì được quy về các nghiên cứu mỗi một tập hợp đa thức tập trung vào các tính chất mà là đặc trưng chung của tất cả các đa thức đơn lẻ Ví
dụ, tập hợp 𝑝 𝑛 𝑥 mà ta sẽ nghiên cứu tất cả thỏa phương trình vi phân tuyến tính bậc 2 và hệ thức Rodrigues, và được liên hệ đến tập hợp (𝑑 𝑚 /𝑑𝑥 𝑚 )𝑝 𝑛 𝑥 (ví dụ như đa thức Legendre kết hợp) thì cũng là hàm trực giao Hơn thế nữa nó có thể được chứng minh rằng tập hợp đa thức trực giao bất kỳ thỏa ba điều kiện này thì cần thiết là thành viên của tập hợp đa thức Jacobi, hay trong trường hợp giới hạn như thế là đa thức Hermite và Laguerre.
GIỚI THIỆU
Trang 6Đa thức Hermite đóng vai trò quan trọng trong vấn đề giải phương trình Laplace trong hệ tọa độ parabol trong một số bài toán như trong cơ học lượng tử và lý thuyết xác suất.
(cách định nghĩa này thường được sử dụng trong thống kê) như sau:
𝒆 𝟐𝒙𝒕−𝒕 𝟐 = σ 𝒏=𝟎 ∞ 𝑯 𝒏 (𝒙) 𝒕 𝒏
ĐA THỨC HERMITE
GHI NHỚ
Trang 7Với việc khai triển hàm e mũ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 8Từ (3.3) cho thấy rằng đa thức H n (x) là đa thức có bậc n,
và còn là hàm chẵn theo x với n chẵn và hàm lẻ theo x với n lẻ Do đó nó cho thấy rằng
Một số đa thức ở các bậc đầu tiên được cho trong bảng
GHI NHỚ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 9Bên cạnh chuỗi (3.3), đa thức Hermite có thể được định nghĩa theo hệ thức Rodrigues như sau:
GHI NHỚ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 10Ví dụ như hai trường hợp đơn giản nhất sau đây
ĐA THỨC HERMITE
Trang 11Hãy dùng hàm sinh để chứng minh mối liên hệ sau
𝑘=0
𝑛 2
𝑛! 𝐻 𝑛−2𝑘 (𝑥)
GHI NHỚ
VÍ DỤ 1
ĐA THỨC HERMITE
Trang 12ở đây ta đã đổi chỉ số m và k, và đặt m = n – 2k Cuối cùng so sánh hệ số của
t n trong hai chuỗi, ta dẫn ra
VÍ DỤ 1
ĐA THỨC HERMITE
Trang 13Thay chuỗi 𝜔 𝑥, 𝑡 = 𝑒 2𝑥𝑡−𝑡 2 vào phương trình
𝜕𝜔
𝜕𝑡 − 2 𝑥 − 𝑡 𝜔 = 0 (3.9) Sau một vài phép biến đổi ta được
σ 𝑛=1 ∞ 𝐻 𝑛+1 𝑥 − 2𝑥𝐻 𝑛 𝑥 + 2𝑛𝐻 𝑛−1 𝑥 𝑡 𝑛
𝑛! + 𝐻 1 𝑥 − 2𝑥𝐻 0 𝑥 = 0 (3.10)
Nhưng 𝐻 1 𝑥 − 2𝑥𝐻 0 𝑥 = 0, và do đó ta rút ra hệ thức hồi quy
𝑯 𝒏+𝟏 𝒙 − 𝟐𝒙𝑯 𝒏 𝒙 + 𝟐𝒏𝑯 𝒏−𝟏 𝒙 = 𝟎 (3.11)
Với n = 1,2,3,…
CÁC HỆ THỨC HỒI QUY
GHI NHỚ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 14Một hệ thức hồi quy khác cũng thỏa của đa thức Hermite được dẫn ra từ việc thay chuỗi 𝜔 𝑥, 𝑡 vào phương trình
ĐA THỨC HERMITE
Trang 15ĐA THỨC HERMITE
Trang 16Do đó ta thấy rằng 𝑦 = 𝐻 𝑛 𝑥 𝑛 = 0,1,2,3, … là nghiệm phương trình vi phân tuyến tính bậc hai
Được gọi là phương trình Hermite
CÁC HỆ THỨC HỒI QUY
GHI NHỚ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 17Tính chất trực giao của đa thức Hermite được cho bởi
−∞ ∞ 𝒆 −𝒙 𝟐 𝑯 𝒏 (𝒙)𝑯 𝒌 (𝒙)𝒅𝒙 = 𝟎 𝒌 ≠ 𝒏
(3.17) Với 𝑒 −𝑥 2 được gọi là hàm trọng số Ta có thể chứng minh (3.17) tương tự như trong đa thức Legendre, nhưng đối với đa thức Hermite sẽ được chứng minh theo cách khác nữa
CHUỖI HERMITE
GHI NHỚ
ĐA THỨC HERMITE
Trang 18Hãy bắt đầu với các mối liên hệ của hàm sinh như sau:
CHUỖI HERMITE
ĐA THỨC HERMITE
Trang 19Tiếp theo ta nhân hai vế (3.19) với hàm trọng số 𝑒 −𝑥 2 và sau đó thực hiện tích phân để tìm
𝑡 𝑘 𝑘! න
σ 𝑛=0 ∞ σ 𝑘=0 ∞ 𝑡 𝑛
𝑛!
𝑡 𝑘 𝑘! −∞ ∞ 𝑒 −𝑥 2 𝐻 𝑛 (𝑥)𝐻 𝑘 (𝑥)𝑑𝑥 = 𝜋 σ 𝑛=0 ∞ 2 𝑛 𝑡 𝑛 𝑠 𝑛
𝑛! (3.21)
CHUỖI HERMITE
ĐA THỨC HERMITE
Trang 20GHI NHỚ
Trang 21Dựa vào các hệ thức (3.17) và (3.22), ta có thể hình thành một lý thuyết về khai triễn cho các đa thức bất kỳ hay các hàm bất kỳ một cách tổng quát theo chuỗi các đa thức Hermite Đặc biệt nếu 𝑓(𝑥) là hàm phù hợp được định nghĩa cho mọi x, ta tìm được khai triễn tổng quát của hàm như sau:
Các chuỗi kiểu này được gọi là chuỗi Hermite Ta có các định lý cho chuỗi
này sau đây.
CHUỖI HERMITE
ĐA THỨC HERMITE
GHI NHỚ
Trang 22ĐỊNH LÝ 3.1 Nếu 𝑓 trơn từng phần trong các khoảng hữu hạn và
CHÚ
Ý
Trang 23Hãy biểu diễn hàm 𝑓 𝑥 = 𝑒 2𝑏𝑥 theo chuỗi các đa thức Hermite, và sử kết quả để dẫn ra giá trị của tích phân
VÍ DỤ 2
Trang 24Giải: Trong trường hợp này ta có thể có được chuỗi theo cách gián tiếp sau Ta đơn giản đặt t = b
Và do đó ta có chuỗi theo sau
𝑒 2𝑏𝑥 = 𝑒 𝑏2
𝑛=0
∞
𝑏 𝑛 𝑛! 𝐻 𝑛 𝑥
Vi phân trực tiếp kết quả này từ (3.24) dẫn ra
VÍ DỤ 2
Trang 25Trong cơ học sóng, phương trình cơ bản để mô tả (ví dụ trong một chiều) vị trí của một hạt bị giữ (bị hút) bởi thế năng V(z) là phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian sau:
− 𝑑 2 𝜓
𝑑𝑧 2 + 8𝑚𝜋 2
ℎ 2 𝑉 𝑧 − 𝐸 = 0 (3.25) Với m là khối lượng của hạt, E là năng lượng tổng, và h là hằng số Planck Đại lượng chua biết ψ được gọi là hàm sóng, nghĩa là biên độ sóng có cường độ cho ra xác suất tìm thấy hạt ở một điểm bất kỳ trong không gian Vấn đề cơ bản trong cơ học sóng quan tâm đến chuyển động của hạt được giữ trong thế vuông Nó được hình thành bởi các nghiệm “giải trong các vùng giữ hạt” của phương trình Schrodinger mà cho thấy rằng các nghiệm thõa các điều kiện cho hạt bị giam giữ chỉ xảy ra cho các mức năng lượng rời rạc (gián đoạn) của hạt trong thế vuông.
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐƠN GIẢN
ĐA THỨC HERMITE
Trang 26Ví dụ cụ thể của vấn đề quan trọng này là bài toán dao động
tử tuyến tính (hay còn được gọi là dao động tử điều hòa đơn giản), lời giải của phương trình này dẫn đến các đa thức Hermite.
Nếu lực phục hồi tác dụng lên hạt ở khoảng cách z từ vị trí cân bằng là – kz, với k có thể là hằng số dao động tử cổ điển
“độ cứng của lò xo nếu dao động từ lò xo”, thì thế năng của lực này là
Trang 27Thay vào phương trình (3.25) và đặt biến theo tham số không thứ nguyên như sau
Trang 28Để tìm kiếm nghiệm liên kết (hạt bị giam trong hố thế) của (3.26) ta bắt đầu với trường hợp λ rất nhỏ so với x 2 khi x lớn nên có thể bỏ qua với x lớn Do đó dạng tiệm cận của nghiệm ta mong đợi của (3.26) có dạng sau
𝜓 𝑥 = 𝑦(𝑥)𝑒 − 𝑥2 2 (3.28)
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐƠN GIẢN
ĐA THỨC HERMITE
Trang 29Với hàm y(x) phù hợp Thay (3.28) vào (3.26) ta có phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 2𝑥𝑦 ′ + 𝜆 − 1 𝑦 = 0 (3.29) Điều kiện biên (3.27) được dùng cho giả sử rằng bất cứ dạng hàm y nào, giả sử hàm y hữu hạn cho mọi x tiến đến vô cùng ở tốc độ chậm hơn tốc
độ của 𝑒 − 𝑥2 2 tiến đến 0 Thì chỉ những nghiệm của (3.29) thõa điều kiện này tương ứng với điều kiện
𝜆 − 1 = 2𝑛 Hay
𝜆 ≡ 𝜆 𝑛 = 2𝑛 + 1 𝑛 = 0,1,2, … (3.30)
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐƠN GIẢN
ĐA THỨC HERMITE
Trang 30Được gọi là các trị riêng Biểu diễn các trị riêng theo số hạng năng lượng
E ta có
𝐸 𝑛 = 𝑛+
1
2 ℎ𝜔 2𝜋 𝑛 = 0,1,2, … (3.31)
𝜓 𝑛 𝑥 = 𝐻 𝑛 𝑥 𝑒 − 𝑥2 2 𝑛 = 0,1,2, … (3.32)
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐƠN GIẢN
ĐA THỨC HERMITE
Trang 31BÀI TẬP
ĐA THỨC HERMITE
Trang 32BÀI TẬP
ĐA THỨC HERMITE
Trang 33BÀI TẬP
ĐA THỨC HERMITE
Trang 34BÀI TẬP
ĐA THỨC HERMITE
Trang 35HÀM SINH
ĐA THỨC LAGUERRE
Trang 36HÀM SINH
ĐA THỨC LAGUERRE
Khai triển hàm e mũ theo chuỗi, ta có
𝟏 − 𝒕 −𝟏 𝒆 − 𝟏−𝒕 𝒙𝒕 =
𝒌=𝟎
∞
−𝟏 𝒌 𝒌! (𝒙𝒕)
Trang 37HÀM SINH
ĐA THỨC LAGUERRE
Thì (3.34) trở thành
1 − 𝑡 −1 𝑒 −
𝑥𝑡 1−𝑡 = σ 𝑚=0 ∞ σ 𝑘=0 ∞ −1 𝑘 𝑘+𝑚 !𝑥 𝑘
(𝑘!) 2 𝑚! 𝑡 𝑘+𝑚 (3.35)
ở đây ta đã đảo ngược thứ tự lấy tổng từ k trước rồi đến m Cuối cùng, ta đổi chỉ số m = n – k dẫn đến biểu thức (3.33)
chính là đa thức Laguerre được định nghĩa bởi
𝑳 𝒏 (𝒙) = σ 𝒌=𝟎 𝒏 −𝟏 𝒌 𝒏!𝒙 𝒌
𝒌! 𝟐 (𝒏−𝒌)! (3.36)
Một số hàm Laguerre đầu tiên được cho trong bảng
GHI NHỚ
Trang 38CÁC HỆ THỨC
HỒI QUY
ĐA THỨC LAGUERRE
Trang 39CÁC HỆ THỨC
HỒI QUY
ĐA THỨC LAGUERRE
Tương tự thay (3.33) vào phương trình
GHI NHỚ
Trang 40CÁC HỆ THỨC
HỒI QUY
ĐA THỨC LAGUERRE
Và bằng cách viết (3.43) theo các dạng tương đương sau
Trang 41CÁC HỆ THỨC
HỒI QUY
ĐA THỨC LAGUERRE
Để đưa ra phương trình vi phân Laguerre, ta bắt đầu đạo hàm (3.46) và sử dụng (3.43) ta có
𝑥𝐿 ′′ 𝑛 𝑥 + 𝐿 ′ 𝑛 𝑥 = 𝑛𝐿 ′ 𝑛 𝑥 − 𝑛𝐿 ′ 𝑛−1 𝑥 = −𝑛𝐿 𝑛−1 𝑥
Ta có thể khử 𝐿 𝑛−1 𝑥 bằng cách sử dụng (3.46) dẫn ra
𝑥𝐿 ′′ 𝑛 𝑥 + 1 − 𝑥 𝐿 ′ 𝑛 𝑥 + 𝑛𝐿 𝑛 𝑥 = 0 (3.47)
ở đây ta kết luận rằng 𝑦 = 𝐿 𝑛 𝑥 (𝑛 = 0,1,2, … ) là nghiệm
phương trình Laguerre sau
GHI NHỚ
Trang 42CHUỖI LAGUERRE
ĐA THỨC LAGUERRE
Cũng giống như đa thức Legendre và Hermite, nhiều hàm khác nhau thõa điều kiện chung có thể được khai triễn theo chuỗi đa thức Laguerre Cơ sở của lý thuyết chuỗi như thế là tính trực giao của đa thức Laguerre như sau
Chứng minh (3.49) cũng tương tự như cho đa thức Hermite.
GHI NHỚ
Trang 43CHUỖI LAGUERRE
ĐA THỨC LAGUERRE
Ta bắt đầu nhân hai chuỗi sau
σ 𝑛=0 ∞ σ 𝑘=0 ∞ 𝑡 𝑛 𝑠 𝑘
0
∞
𝑒 −𝑥 𝐿 𝑛 (𝑥)𝐿 𝑘 (𝑥)𝑑𝑥 = 1 − 𝑡𝑠 −1 = σ 𝑛=0 ∞ 𝑡 𝑛 𝑠 𝑛
Trang 44CHUỖI LAGUERRE
ĐA THỨC LAGUERRE
So sánh hệ số t n s n ở cả hai vế của (3.52) ta rút ra kết quả (3.49), trong khi với k = n, ta cũng thấy rằng (với n = 0, 1, 2, …)
Trang 45CHUỖI LAGUERRE
ĐA THỨC LAGUERRE
ĐỊNH LÝ 3.2 Nếu hàm 𝑓 trơn từng phần trong mỗi một
1
2 𝑓 𝑥
+ + 𝑓 𝑥 −
CHÚ Ý
Trang 463.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Trong nhiều ứng dụng, cụ thể trong cơ học lượng tử, ta
cần đa thức Laguerre tổng quát mà được gọi là đa thức
Laguerre kết hợp như sau
Trang 473.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Hàm sinh cho đa thức Laguerre kết hợp 𝐿 𝑛 𝑚 𝑥 có thể được dẫn ra từ hàm sinh cho đa thức Laguerre L n (x) Trước tiên ta thay n bằng n + m trong (3.33) ta được
Trang 483.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Các số hạng của chuỗi cho n = -1, -2, …,-m tất cả đều bằng 0, khi đạo hàm lần thứ m của đa thức có bậc nhỏ hơn m thì bằng
0, và do đó ta dẫn ra rằng
1 − 𝑡 −1−𝑚 𝑒 − 1−𝑡 𝑥𝑡 = σ 𝑛=−𝑚 ∞ 𝐿 (𝑚) 𝑛 (𝑥)𝑡 𝑛 𝑡 < 1(3.58)
Đa thức kết hợp có nhiều tính chất mà đơn giản là sự tổng quát của những tính chất này của đa thức Laguerre
Trang 493.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Trong các tính chất này, ta có tính chất quan trọng là các
Trang 503.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Các đa thức 𝐿 𝑛 𝑚 cũng thõa nhiều hệ thức mà có các chỉ số trên khác nhau Hai hệ thức như thế được cho như sau
𝑳 𝒏−𝟏 𝒎 𝒙 + 𝑳 𝒏 𝒎−𝟏 𝒙 − 𝑳 𝒏 𝒎 𝒙 = 𝟎 (3.62)
Và
𝑳 𝒏 𝒎 ′ 𝒙 = −𝑳 𝒏−𝟏 𝒎+𝟏 (𝒙) (3.63)
Phương trình vi phân bậc 2 được thõa bởi các đa thức 𝐿 𝑛 𝑚 (𝑥)
là đa thức Laguerre kết hợp sau
𝒙𝒚 ′′ + 𝒎 + 𝟏 − 𝒙 𝒚 ′ + 𝒏𝒚 ′ = 𝟎 (3.64)
GHI NHỚ
Trang 513.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Để chứng minh điều này, trước tiên ta để ý rằng đa thức 𝑧 =
𝐿 𝑛+𝑚 (𝑥) là nghiệm phương trình Laguerre
𝑥𝑧 ′′ + 1 − 𝑥 𝑧 ′ + 𝑛 + 𝑚 𝑧 = 0 (3.65) Bằng cách đạo hàm (3.65) m lần, sử dụng quy tắt Leibniz (3.38), ta được
Trang 523.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Hay tương đương với
So sánh (3.64) và (3.66) ta thấy rằng hàm bất kỳ 𝑦 = 𝐶 1 𝑑 𝑚 𝑧
𝑑𝑥 𝑚
là nghiệm của (3.64) với C 1 là hằng số bất kỳ Cụ thể, 𝑦 =
𝐿 𝑛 𝑚 (𝑥) là nghiệm phương trình.
Trang 533.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Trang 543.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Trang 553.3 ĐA THỨC
LAGUERRE KẾT
HỢP
ĐA THỨC LAGUERRE
Chú ý: Đa thức Laguerre kết hợp 𝐿 𝑛 𝑚 (𝑥) có thể được tổng quát hóa cho trường hợp m không nguyên như sau
Trang 56NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Ở trên ta đã giải phương trình Schrodinger một chiều cho dao động tử điều hòa tuyến tính, các nghiệm dẫn đến đa thức Hermite Một ứng dụng quan trọng liên quan đến đa thức Laguerre là tìm hàm sóng của electron trong nguyên tử hydro Vấn đề này liên quan đến lực xuyên tâm và dẫn đến hình thành phương trình Schrodinger được cho bởi
∇ 2 𝜓 + 8𝜇𝜋 2
ℎ 2 𝑉 𝑟 − 𝐸 𝜓 = 0 (3.67) Với μ là khối lượng electron, h là hằng số Planck, V(r) là thế năng của electron, và E là năng lượng tổng
Trang 57NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Ở đây ta giả sử rằng thế năng xuyên tâm có dạng V(r) = k/r, với k là hằng số dương Trong hệ tọa độ cầu (r, ϕ , θ) phương trình (3.67) có dạng
𝜕 2 𝜓
𝜕𝜃 2 + 8𝜇𝜋
Trang 58NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Từ các xấp xĩ trong phương pháp tách biến có thể chứng tỏ rằng hàm Θ(𝜃) và Φ(𝜙) thõa các phương trình vi phân tương ứng sau
Θ ′′ + 𝜇Θ = 0 − 𝜋 < 𝜃 < 𝜋 (3.70) Và
1 𝑠𝑖𝑛𝜙
𝑑
𝑑𝜙 𝑠𝑖𝑛𝜙 Φ′ + 𝜈 − 𝜇
𝑠𝑖𝑛 2 𝜙 Φ = 0 0 < 𝜙 < 𝜋 (3.71) Vơi μ và ν là các hằng số tách biến Để nghiệm thõa các điều kiện của bài toán vật lý thì hàm Θ(θ) cần phải là hàm tuần hoàn với chu
kỳ 2π Yêu cầu này dẫn đến μ = m 2 , m = 0,1,2,…, mà từ đó dẫn ra rằng Θ(θ) có dạng
Θ 𝑚 𝜃 = 𝑒 𝑖𝑚𝜃 𝑚 = 0,1,2, … (3.72)
Trang 59NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Với μ = m 2 , cho thấy rằng phương trình (3.71) chỉ có các
nghiệm liên kết khi ν = l(l+1), l = 0,1,2,…, và trong trường
hợp này các nghiệm là
Φ 𝑙𝑚 𝜙 = 𝑃 𝑙 𝑚 cos 𝜙 𝑚, 𝑙 = 0,1,2, … (3.73) Với 𝑃 𝑙 𝑚 cos 𝜙 là đa thức Legendre kết hợp Tích của những hàm này là
𝑌 𝑙 𝑚 𝜃, 𝜙 = 𝑃 𝑙 𝑚 cos 𝜙 𝑒 𝑖𝑚𝜃 (3.74)
Được gọi là các hàm cầu điều hòa và là hàm rất quan trọng
trong rất nhiều ứng dụng ngoài ứng dụng cho hydro.
Trang 60NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Dựa vào các kết quả trên, thành phần phương trình xuyên tâm R(r) của hàm sóng khi đó thõa phương trình
𝜌 = 𝛼𝑟; 𝛼 2 = − 32𝜇𝜋
2 𝐸
ℎ 2 (𝐸 < 0) Và
𝜒 𝜌 = 𝑅 𝜌
𝛼 ; 𝜆 =
8𝑘𝜇𝜋 2
𝛼ℎ 2
Trang 61NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Trang 62NGUYÊN TỬ
HYDRO
ĐA THỨC LAGUERRE
Nên ta cần giới hạn cho λ phải là các giá trị nguyên mà là
λ = n, n = 1, 2, 3, …, với n > l Giới hạn như thế của λ có
ảnh hưởng đến giới hạn cho năng lượng hạt phải có các giá trị rời rạc (gián đoạn) được cho bởi
Trang 63ĐA THỨC LAGUERREBÀI TẬP
Trang 64ĐA THỨC LAGUERREBÀI TẬP
Trang 65ĐA THỨC LAGUERREBÀI TẬP
Trang 66ĐA THỨC LAGUERREBÀI TẬP
Trang 67TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 68TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 69TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 70TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 71TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 72TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 73TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 74TẬP HỢP CÁC ĐA
THỨC TRỰC GIAO
TỔNG QUÁT KHÁC
ĐỌC THÊM
Trang 75PHỤ
LỤC
Trang 76PHỤ
LỤC
Trang 77PHỤ
LỤC
Trang 78PHỤ
LỤC
Trang 79PHỤ
LỤC
Trang 80PHỤ
LỤC