Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn.C
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài
Ngày nay, mô hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đang dần trở nên phức tạp với quy mô, mạng lưới lớn yêu cầu sự kết nối chặt chẽ giữa các quy trình Điều này dẫn đến nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khâu quản lý, kiểm soát, đôi khi đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn Với cách quản lý thủ công từng quy trình, sau đó phải kết nối với từng bộ phận khác nhau trong hệ thống Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều sự cố sai sót, quy trình quản lý trở nên phức tạp, không hiệu quả Bắt kịp xu hướng chuyển đổi số, các doanh nghiệp hiện nay đang dần chuyển hướng áp dụng công nghệ cao vào mô hình kinh doanh của mình nhằm tối đa hiệu suất, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro
Hiện nay, một trong những giải pháp được đánh giá là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc quản lý hiệu quả quy trình kinh doanh đó là ERP Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn.
Chính vì những lý do khách quan trên nhóm dự án đã chọn đề tài: “Ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) vào công ty Cổ phần FPT” với trọng tâm là trực quan hóa vai trò, lợi ích cũng như rủi ro mà hệ thống ERP mang lại khi áp dụng vào mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhận thấy, FPT là doanh nghiệp lớn về lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam, FPT được đánh giá là một trong những doanh nghiệp viễn thông có vị thế hàng đầu, từ lâu họ đã áp dụng hệ thống ERP vào mô hình hoạt động kinh doanh của mình và cũng chính họ là công ty hỗ trợ tư vấn, cung cấp các hệ thống thông tin như: ERP, CRM cho các doanh nghiệp.
Ý nghĩa chọn đề tài
Thứ nhất, đề tài góp phần nâng cao hiểu biết của người đọc về hệ thống ERP và vai trò của ERP trong doanh nghiệp ERP là một hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể, tích hợp nhiều phân hệ quản lý khác nhau như kế toán, tài chính, bán hàng, sản xuất, nhân sự, Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về các chức năng, lợi ích và cách thức triển khai ERP trong doanh nghiệp.
Thứ hai, đề tài cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp đang có nhu cầu triển khai ERP Thông qua việc phân tích thực trạng ứng dụng ERP tại FPT, đề tài sẽ giúp các doanh nghiệp khác có cái nhìn tổng quan về quá trình triển khai ERP, những hiệu quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục Từ đó, các doanh nghiệp có thể rút ra những kinh nghiệm cần thiết để triển khai ERP thành công.
Thứ ba, đề tài góp phần thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tại các doanh nghiệpViệt Nam Với những lợi ích to lớn mà ERP mang lại, việc ứng dụng ERP đang trở thành xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp Đề tài này sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về ERP, từ đó thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tạiViệt Nam.
Mục tiêu phân tích đề tài
Trên cơ sở ý nghĩa của đề tài, có thể xác định các mục tiêu phân tích đề tài như sau:
Phân tích thực trạng ứng dụng hệ thống ERP tại công ty Cổ phần FPT. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT.
Nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm, lợi ích và hạn chế của hệ thống ERP. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của FPT trước và sau khi ứng dụng ERP. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP trên các khía cạnh: nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban trong toàn doanh nghiệp; tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban; cải thiện khả năng kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị; tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT, bao gồm:Giải pháp về mặt kinh doanh và giải pháp về mặt kỹ thuật.
TỔNG QUAN VỀ ERP
Sơ lược về ERP
ERP là một bộ công quản trị doanh nghiệp sâu rộng nhằm cân bằng cung cầu, có khả năng liên kết khách hàng và nhà cung cấp vào trong một chuỗi cung ứng, hỗ trợ ra quyết định, tích hợp xuyên suốt các chức năng từ bán hàng, marketing, sản xuất, vận hành, logistics, mua hàng, tài chính, phát triển sản phẩm, nhân sự, nhờ vậy mà hệ thống cho phép người dùng có thể vận hành doanh nghiệp đạt được mức độ cao trong dịch vụ khách hàng, năng suất lớn, cùng với chi phí thấp và tồn kho tối thiểu, tạo nền tảng cho một hệ thống thương mại điện tử hiệu quả.
2.1.2 Quá trình hình thành ERP
ERP ra đời và phát triển theo các nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, gồm bốn giai đoạn:
Giai đoạn I (1960-1970): Data System: Ở giai đoạn này, các hệ thống IT hỗ trợ đơn lẻ các chức năng và tập trung vào chức năng chính là quản lý tồn kho với khái niệm Order Point Cuối giai đoạn này, khái niệm MRP ra đời và đây là cốt lõi của khái niệm hoạch định trong ERP
Giai đoạn II (1980): Functional System: Các hệ thống IT phát triển rộng ra các bộ phận sản xuất, lập kế hoạch sản xuất mua hàng, quản lý tồn kho và nguyên vật
2 liệu Khái niệm Close-loop MRP và MRP II ra đời.
Giai đoạn III (1990): ERP: Sự ra đời của ERP với việc tích hợp cơ sở dữ liệu đồng nhất giữa các đơn vị kinh doanh.
Giai đoạn IV (2000 đến nay): Extended ERP: Đây là giai đoạn Internet ra đời, từ đó bắt nguồn cho sự bùng nổ của kỷ nguyên “Dot Com” Các doanh nghiệp bị cuốn theo làn sóng phát triển này đã thúc đẩy mở rộng ERP với các chức năng tích hợp dọc như E-Commerce, SCM, CRM.
Các thành phần của ERP
Một hệ thống thông tin ERP có tất cả 5 thành phần bao gồm: Phần cứng, Chương trình ứng dụng ERP, Cơ sở dữ liệu ERP, Thủ tục quy trình kinh doanh, Đào tạo và tư vấn.
ERP được chia làm 2 loại giải pháp: CLoud ERP và on-premise ERP mang tính cục bộ hơn
On-premise ERP: Các tổ chức kinh doanh lưu trữ các giải pháp ERP trên máy chủ nối mạng nội bộ của họ Việc lưu trữ như vậy vẫn là trường hợp của nhiều ứng dụng ERP lớn, cũng như đối với những ứng dụng ERP đã được cài đặt cách đây nhiều năm và có cơ sở hạ tầng phần cứng ổn định và được quản lý tốt.
CLoud ERP: Với sự phát triển công nghệ hiện nay thì các tổ chức đang ngày càng chuyển sang lưu trữ dựa trên điện toán đám mây ở 1 trong 2 chế độ PaaS và SaaS
PaaS (Platform as a Service): Thay thế cơ sở hạ tầng phần cứng hiện có của tổ chức bằng phần cứng trong đám mây Tổ chức tự cài đặt phần mềm và cơ sở dữ liệu ERP và quản lý phần mềm ERP trên phần cứng đám mây.
SaaS (Software as a Service): Phần mềm ERP được cung cấp bởi nhà cung cấp SaaS như SAP, Oracle, Microsoft, … họ quản lý, duy trì phần mềm và cung cấp đến khách hàng như là một dịch vụ.
2.2.2 Chương trình ứng dụng ERP (ERP Application Programs)
Các nhà cung cấp ERP thiết kế các chương trình ứng dụng có thể chỉnh sửa cấu hình để các nhóm phát triển có thể thay đổi chúng nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức mà không cần thay đổi mã chương trình.
Theo tổ chức ERP software 360 một hệ thống ERP thực sự, nó phải bao gồm các ứng dụng tích hợp sau:
Chuỗi cung ứng (Supply chain): mua hàng, xử lý đơn đặt hàng, quản lý tồn kho, quản lý nhà cung cấp và các hoạt động liên quan.
Sản xuất (Manufacturing): lên lịch, kế hoạch công suất, kiểm soát chất lượng, hóa đơn vật liệu và các hoạt động liên quan.
Quản lý quan hệ khách hàng (CRM: tìm kiếm khách hàng tiềm năng, quản lý khách hàng, tiếp thị, hỗ trợ khách hàng, hỗ trợ trung tâm cuộc gọi.
Nhân sự (Human resources): lương, chấm công, quản lý nguồn nhân lực, tính toán hoa hồng, quản lý phúc lợi và các hoạt động liên quan.
Kế toán (Accounting): sổ cái chung, phải thu, phải trả, quản lý tiền mặt, quản lý tài sản cố định.
2.2.3 Cơ sở dữ liệu ERP (ERP Databases)
Cơ sở dữ liệu ERP được thiết kế bao gồm siêu dữ liệu cho các bảng cũng như mối quan hệ của chúng với nhau, các quy tắc và ràng buộc về cách dữ liệu trong một số bảng phải liên quan đến dữ liệu trong các bảng khác.
Cơ sở dữ liệu của các tổ chức lớn chứa hai loại mã chương trình: Trigger và Stored Procedure
Trigger: là một chương trình máy tính được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu, được chạy để giữ cho cơ sở dữ liệu nhất quán khi các điều kiện nhất định nảy sinh.
Stored procedure: là một chương trình máy tính được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu, được sử dụng để thực thi các quy tắc kinh doanh
Trigger và stored procedure cũng là một phần của hệ thống ERP Người phát triển và người dùng doanh nghiệp cần cấu hình hoạt động của mã đó trong quá trình triển khai ERP.
2.2.4 Thủ tục quy trình kinh doanh (Business Process Procedures)
Thủ tục quy trình kinh doanh là một tập hợp các quy trình vốn có để thực hiện các quy trình kinh doanh tiêu chuẩn Các nhà cung cấp ERP phát triển hàng trăm, thậm chí hàng nghìn quy trình cho phép tổ chức khách hàng ERP hoàn thành công việc của mình bằng cách sử dụng các ứng dụng do nhà cung cấp cung cấp.
Giống như các chương trình ứng dụng, người dùng ERP phải thích ứng với các quy trình và thủ tục cố hữu được xác định trước hoặc thiết kế các quy trình mới.
Trong trường hợp sau, việc thiết kế các thủ tục mới có thể đòi hỏi phải thay đổi các chương trình ứng dụng cũng như cấu trúc cơ sở dữ liệu vì vậy, các tổ chức cố gắng tuân thủ các tiêu chuẩn của nhà cung cấp.
2.2.5 Đào tạo và tư vấn (Training and Consulting)
Do sự phức tạp và khó khăn trong việc triển khai và sử dụng giải pháp ERP, các nhà cung cấp ERP đã xây dựng giáo trình đào tạo và nhiều lớp học Để giảm chi phí, các nhà cung cấp đào tạo nhân viên của tổ chức, được gọi là Người dùng cấp cao (Super Users), trở thành người đào tạo nội bộ trong các buổi đào tạo được gọi là đào tạo người đào tạo (train the trainer). Đào tạo ERP được chia thành 2 loại lớn:
Hạng mục đầu tiên là đào tạo về cách triển khai giải pháp ERP Khóa đào tạo này bao gồm các chủ đề như nhận được sự hỗ trợ từ quản lý cấp cao nhất, chuẩn bị cho tổ chức trước sự thay đổi và đối phó với những trở ngại không thể tránh khỏi phát sinh khi mọi người được yêu cầu thực hiện công việc theo những cách mới.
Hạng mục thứ hai là đào tạo cách sử dụng phần mềm ứng dụng ERP; khóa đào tạo này bao gồm các bước cụ thể để sử dụng ứng dụng ERP nhằm hoàn thành các hoạt động trong các quy trình.
Lợi ích và thử thách khi triển khai hệ thống ERP
4.1.2 Quy mô của FPT 5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
2.5 Tình hình chung và ứng dụng ERP tại VN 3.3 Quá trình phát triển của giải pháp Oracle E- Business Suite
5.1 Kết quả đạt được, vấn đề tồn tại của FPT
Lời mở đầu 2.1.4 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4.2.2 Đánh giá hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
3.6 So sánh EBS với các giải pháp khác 4.2.1 Diễn giải hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS
Giới thiệu đề tài 4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
3.4 Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E- Business Suite (EBS)
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle 4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle
2.1.3 Các thành phần của ERP 3.5 Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E- Business Suite (EBS)
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT
DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Mục tiêu phân tích đề tài 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ERP 2
2.1.2 Quá trình hình thành ERP 2
2.2 Các thành phần của ERP 3
2.2.2 Chương trình ứng dụng ERP (ERP Application Programs) 3
2.2.3 Cơ sở dữ liệu ERP (ERP Databases) 4
2.2.4 Thủ tục quy trình kinh doanh (Business Process Procedures) 4
2.2.5 Đào tạo và tư vấn (Training and Consulting) 4
2.3 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4
2.4 Lợi ích và thử thách khi triển khai hệ thống ERP 5
2.5 Tình hình chung về việc ứng dụng ERP tại Việt Nam 6
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ ORACLE E-BUSINESS SUITE (EBS) 7
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 7
3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS) 8
3.3 Quá trình phát triển của giải pháp Oracle E-Business Suite (EBS) 8
3.4 Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E-Business Suite (EBS) 9
3.5 Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) 11
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG ORACLE E-BUSINESS SUITE (EBS) VÀO DOANH
4.1 Giới thiệu tổng quan về FPT 14
4.2 Hiện trạng của FPT khi chưa sử dụng Oracle E-Business Suite (EBS) 16
4.3 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) cho FPT 17
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT 17
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS 20
4.4 Ứng dụng ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT Thành công và hạn chế 21
4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle 21
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT 21
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle 24
4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle 24
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25
Bảng 1: Sự khác nhau giữa Oracle, SAP, Dynamic365 … ……… 13
Hình 1 Kết quả kinh doanh năm 2008……….20Hình 2 Kết quả kinh doanh năm 2008 chia theo từng lĩnh vực hoạt động………… 21
Ngày nay, nhu cầu tối ưu hóa hiệu suất quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp lớn ngày càng nhiều Các doanh nghiệp lớn dần có xu hướng áp dụng mô hình công nghệ cao vào hệ thống kinh doanh của mình Trong đó có thể kể đến Enterprise Resource Planning (ERP) - hệ thống phần mềm tích hợp các quy trình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: sản xuất, quản lý, bán hàng, tài chính, nhân sự,
Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn Hiện tại, ERP đã được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó có thể kể đến lĩnh vực viễn thông ERP được xem là hệ thống hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong khâu quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc đánh giá dịch vụ, khách hàng tiềm năng hay tự động hóa quy trình quản lý tài
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, mô hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đang dần trở nên phức tạp với quy mô, mạng lưới lớn yêu cầu sự kết nối chặt chẽ giữa các quy trình Điều này dẫn đến nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khâu quản lý, kiểm soát, đôi khi đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn Với cách quản lý thủ công từng quy trình, sau đó phải kết nối với từng bộ phận khác nhau trong hệ thống Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều sự cố sai sót, quy trình quản lý trở nên phức tạp, không hiệu quả Bắt kịp xu hướng chuyển đổi số, các doanh nghiệp hiện nay đang dần chuyển hướng áp dụng công nghệ cao vào mô hình kinh doanh của mình nhằm tối đa hiệu suất, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro
Hiện nay, một trong những giải pháp được đánh giá là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc quản lý hiệu quả quy trình kinh doanh đó là ERP Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn.
Chính vì những lý do khách quan trên nhóm dự án đã chọn đề tài: “Ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) vào công ty Cổ phần FPT” với trọng tâm là trực quan hóa vai trò, lợi ích cũng như rủi ro mà hệ thống ERP mang lại khi áp dụng vào mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhận thấy, FPT là doanh nghiệp lớn về lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam, FPT được đánh giá là một trong những doanh nghiệp viễn thông có vị thế hàng đầu, từ lâu họ đã áp dụng hệ thống ERP vào mô hình hoạt động kinh doanh của mình và cũng chính họ là công ty hỗ trợ tư vấn, cung cấp các hệ thống thông tin như: ERP, CRM cho các doanh nghiệp.
Thứ nhất, đề tài góp phần nâng cao hiểu biết của người đọc về hệ thống ERP và vai trò của ERP trong doanh nghiệp ERP là một hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể, tích hợp nhiều phân hệ quản lý khác nhau như kế toán, tài chính, bán hàng, sản xuất, nhân sự, Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về các chức năng, lợi ích và cách thức triển khai ERP trong doanh nghiệp.
Thứ hai, đề tài cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp đang có nhu cầu triển khai ERP Thông qua việc phân tích thực trạng ứng dụng ERP tại FPT, đề tài sẽ giúp các doanh nghiệp khác có cái nhìn tổng quan về quá trình triển khai ERP, những hiệu quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục Từ đó, các doanh nghiệp có thể rút ra những kinh nghiệm cần thiết để triển khai ERP thành công.
Thứ ba, đề tài góp phần thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tại các doanh nghiệpViệt Nam Với những lợi ích to lớn mà ERP mang lại, việc ứng dụng ERP đang trở thành xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp Đề tài này sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về ERP, từ đó thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tại Việt Nam.
1.3 Mục tiêu phân tích đề tài
Trên cơ sở ý nghĩa của đề tài, có thể xác định các mục tiêu phân tích đề tài như sau:
Phân tích thực trạng ứng dụng hệ thống ERP tại công ty Cổ phần FPT. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT.
Nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm, lợi ích và hạn chế của hệ thống ERP. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của FPT trước và sau khi ứng dụng ERP. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP trên các khía cạnh: nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban trong toàn doanh nghiệp; tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban; cải thiện khả năng kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị; tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT, bao gồm: Giải pháp về mặt kinh doanh và giải pháp về mặt kỹ thuật.
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ERP 2.1 Sơ lược về ERP
ERP là một bộ công quản trị doanh nghiệp sâu rộng nhằm cân bằng cung cầu, có khả năng liên kết khách hàng và nhà cung cấp vào trong một chuỗi cung ứng, hỗ trợ ra quyết định, tích hợp xuyên suốt các chức năng từ bán hàng, marketing, sản xuất, vận hành, logistics, mua hàng, tài chính, phát triển sản phẩm, nhân sự, nhờ vậy mà hệ thống cho phép người dùng có thể vận hành doanh nghiệp đạt được mức độ cao trong dịch vụ khách hàng, năng suất lớn, cùng với chi phí thấp và tồn kho tối thiểu, tạo nền tảng cho một hệ thống thương mại điện tử hiệu quả.
2.1.2 Quá trình hình thành ERP
ERP ra đời và phát triển theo các nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, gồm bốn giai đoạn:
Giai đoạn I (1960-1970): Data System: Ở giai đoạn này, các hệ thống IT hỗ trợ đơn lẻ các chức năng và tập trung vào chức năng chính là quản lý tồn kho với khái niệm Order Point Cuối giai đoạn này, khái niệm MRP ra đời và đây là cốt lõi của khái niệm hoạch định trong ERP
Giai đoạn II (1980): Functional System: Các hệ thống IT phát triển rộng ra các bộ phận sản xuất, lập kế hoạch sản xuất mua hàng, quản lý tồn kho và nguyên vật
2 liệu Khái niệm Close-loop MRP và MRP II ra đời.
Giai đoạn III (1990): ERP: Sự ra đời của ERP với việc tích hợp cơ sở dữ liệu đồng nhất giữa các đơn vị kinh doanh.
Giai đoạn IV (2000 đến nay): Extended ERP: Đây là giai đoạn Internet ra đời, từ đó bắt nguồn cho sự bùng nổ của kỷ nguyên “Dot Com” Các doanh nghiệp bị cuốn theo làn sóng phát triển này đã thúc đẩy mở rộng ERP với các chức năng tích hợp dọc như E-Commerce, SCM, CRM.
2.2 Các thành phần của ERP
Một hệ thống thông tin ERP có tất cả 5 thành phần bao gồm: Phần cứng, Chương trình ứng dụng ERP, Cơ sở dữ liệu ERP, Thủ tục quy trình kinh doanh, Đào tạo và tư vấn.
ERP được chia làm 2 loại giải pháp: CLoud ERP và on-premise ERP mang tính cục bộ hơn
Tình hình chung về việc ứng dụng ERP tại Việt Nam
Ngày nay, các hệ thống hoạch định tài nguyên xí nghiệp (ERP) đã trở nên phổ biến và được triển khai ở hầu hết các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực và kích cỡ trên thế giới và ở Việt Nam Ngày càng nhiều doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau đã ứng dụng hệ thống này vào công tác quản lý, đặc biệt có sự cạnh tranh gay gắt giữa các giải pháp trong và ngoài nước Ban đầu, một số doanh nghiệp thường là các tập đoàn lớn áp dụng ERP, sau đó các công ty khác dần nhận ra lợi ích và cũng áp dụng theo, một số doanh nghiệp khác chưa áp dụng ngay mà chỉ quan sát và cân nhắc có nên triển khai hay không và triển khai vào thời điểm nào cho phù hợp Nhận thức về ERP cũng ngày càng được nâng cao Xu hướng ứng dụng ERP theo ngành ngày càng thể hiện rõ nét Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng ERP trong ngành đồ uống như: công ty bia Huế, bia Carlsberg; trong ngành bánh kẹo như Kinh Đô, Bibica, Phạm Nguyên; trong ngành dệt may như công ty May 10, công ty may Tiền Tiến, công ty Savimex, công ty TNHH Mai Phượng Vy; trong ngành bán lẻ như công ty Thế giới di động, Viễn Thông A, Trần Anh, Số lượng doanh nghiệp trong ngành ứng dụng càng nhiều và cạnh tranh càng lớn sẽ tạo điều kiện cho ERP phát triển.
Tuy nhiên, các dự án ERP thường có quy mô lớn, chi phí cao, và khả năng thành công thấp Điều này càng đúng cho bối cảnh Việt Nam, khi các doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô nhỏ, chỉ mới tiếp cận các hệ thống thông tin xí nghiệp trong một
6 thời gian ngắn, sự hiểu biết về quá trình triển khai còn hạn chế và thiếu thốn nguồn lực tài chính Số lượng doanh nghiệp Việt Nam triển khai thành công các giải pháp ERP là chưa nhiều Điều này, đòi hỏi có thêm nhiều nghiên cứu nhằm nhận diện ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công dự án ERP, trên cơ sở đó, đảm bảo sự thành công dự án và giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong tương lai.
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có hai phân khúc các giải pháp ERP chủ yếu là giải pháp phổ biến dành cho doanh nghiệp lớn là SAP, Oracle và Microsoft và giải pháp dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Microsoft, Baan, Epicor, Exact, IFS, Infor, Lawson, Netsuite, Sage, Syspro và nhiều giải pháp khác
Ngoài ra, một số công ty phần mềm Việt Nam đã bắt tay phát triển phần mềm ERP “made in Việt Nam” như: Pythis, EFFECT, FAST, Phúc Hưng Thịnh, DigiNet, FPT, Lạc Việt… theo nhu cầu khách hàng, mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các sản phẩm nội này thường được phát triển từ các sản phẩm ERP gốc và sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong nước.
Báo cáo khảo sát do Panorama thực hiện cho thấy: thị trường ERP Việt Nam
2019, sản xuất vẫn là ngành sử dụng phần mềm ERP lớn nhất, chiếm 32% Điều này là dễ hiểu do sự phức tạp của quá trình sản xuất Nếu không có phần mềm ERP sẽ khó kiểm soát được nguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, thành phẩm Theo sát phía sau lĩnh vực sản xuất là các lĩnh vực dịch vụ & CNTT và dịch vụ tài chính Hiện mức đầu tư thực hiện ERP vào khoảng 300.000 USD đến 3 triệu USD tùy theo nhu cầu của từng doanh nghiệp (quy mô và các phân hệ triển khai) So với nước ngoài thì giá giải phápERP Việt Nam rẻ hơn 25-30% Các ERP nước ngoài có chi phí khá cao, thường chỉ phù hợp với các doanh ngiệp lớn, hoặc có vốn nước ngoài Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phù hợp với các giải pháp ERP trong nước Theo PcWorld, tuy số lượng các dự án ký được của các ERP trong nước là khá cao, nhưng giá trị hợp đồng thì cácERP nước ngoài vẫn chiếm thị phần lớn.
GIỚI THIỆU VỀ ORACLE E-BUSINESS SUITE (EBS)
Giới thiệu chung về Oracle
3.4 Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E- Business Suite (EBS)
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle 4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle
2.1.3 Các thành phần của ERP 3.5 Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E- Business Suite (EBS)
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT
Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
3.6 So sánh EBS với các giải pháp khác 4.2.1 Diễn giải hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS
Giới thiệu đề tài 4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
Quá trình phát triển của giải pháp Oracle E-Business Suite (EBS)
5.1 Kết quả đạt được, vấn đề tồn tại của FPT
Lời mở đầu 2.1.4 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4.2.2 Đánh giá hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
3.6 So sánh EBS với các giải pháp khác 4.2.1 Diễn giải hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS
Giới thiệu đề tài 4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E-Business Suite (EBS)
5.1 Kết quả đạt được, vấn đề tồn tại của FPT
Lời mở đầu 2.1.4 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4.2.2 Đánh giá hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
3.6 So sánh EBS với các giải pháp khác 4.2.1 Diễn giải hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS
Giới thiệu đề tài 4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E-Business Suite (EBS)
5.1 Kết quả đạt được, vấn đề tồn tại của FPT
Lời mở đầu 2.1.4 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4.2.2 Đánh giá hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
5.2 Đề xuất cho doanh nghiệp FPT
3.6 So sánh EBS với các giải pháp khác 4.2.1 Diễn giải hiện trạng FPT khi chưa sử dụng EBS
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS
Giới thiệu đề tài 4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS)
3.4 Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E- Business Suite (EBS)
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle 4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle
2.1.3 Các thành phần của ERP 3.5 Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E- Business Suite (EBS)
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT
DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Mục tiêu phân tích đề tài 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ERP 2
2.1.2 Quá trình hình thành ERP 2
2.2 Các thành phần của ERP 3
2.2.2 Chương trình ứng dụng ERP (ERP Application Programs) 3
2.2.3 Cơ sở dữ liệu ERP (ERP Databases) 4
2.2.4 Thủ tục quy trình kinh doanh (Business Process Procedures) 4
2.2.5 Đào tạo và tư vấn (Training and Consulting) 4
2.3 Vai trò của ERP trong doanh nghiệp 4
2.4 Lợi ích và thử thách khi triển khai hệ thống ERP 5
2.5 Tình hình chung về việc ứng dụng ERP tại Việt Nam 6
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ ORACLE E-BUSINESS SUITE (EBS) 7
3.1 Giới thiệu chung về Oracle 7
3.2 Giới thiệu chung về Oracle E-Business Suite (EBS) 8
3.3 Quá trình phát triển của giải pháp Oracle E-Business Suite (EBS) 8
3.4 Các phân hệ chính và đặc điểm của Oracle E-Business Suite (EBS) 9
3.5 Ưu và nhược điểm của việc triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) 11
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG ORACLE E-BUSINESS SUITE (EBS) VÀO DOANH
4.1 Giới thiệu tổng quan về FPT 14
4.2 Hiện trạng của FPT khi chưa sử dụng Oracle E-Business Suite (EBS) 16
4.3 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) cho FPT 17
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT 17
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh sau khi ứng dụng EBS 20
4.4 Ứng dụng ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT Thành công và hạn chế 21
4.4.1 Nguyên nhân FPT chuyển đổi áp dụng giải pháp ERP Oracle 21
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT 21
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle 24
4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle 24
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25
Bảng 1: Sự khác nhau giữa Oracle, SAP, Dynamic365 … ……… 13
Hình 1 Kết quả kinh doanh năm 2008……….20Hình 2 Kết quả kinh doanh năm 2008 chia theo từng lĩnh vực hoạt động………… 21
Ngày nay, nhu cầu tối ưu hóa hiệu suất quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp lớn ngày càng nhiều Các doanh nghiệp lớn dần có xu hướng áp dụng mô hình công nghệ cao vào hệ thống kinh doanh của mình Trong đó có thể kể đến Enterprise Resource Planning (ERP) - hệ thống phần mềm tích hợp các quy trình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: sản xuất, quản lý, bán hàng, tài chính, nhân sự,
Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn Hiện tại, ERP đã được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó có thể kể đến lĩnh vực viễn thông ERP được xem là hệ thống hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong khâu quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc đánh giá dịch vụ, khách hàng tiềm năng hay tự động hóa quy trình quản lý tài
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, mô hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đang dần trở nên phức tạp với quy mô, mạng lưới lớn yêu cầu sự kết nối chặt chẽ giữa các quy trình Điều này dẫn đến nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khâu quản lý, kiểm soát, đôi khi đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn Với cách quản lý thủ công từng quy trình, sau đó phải kết nối với từng bộ phận khác nhau trong hệ thống Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều sự cố sai sót, quy trình quản lý trở nên phức tạp, không hiệu quả Bắt kịp xu hướng chuyển đổi số, các doanh nghiệp hiện nay đang dần chuyển hướng áp dụng công nghệ cao vào mô hình kinh doanh của mình nhằm tối đa hiệu suất, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro
Hiện nay, một trong những giải pháp được đánh giá là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc quản lý hiệu quả quy trình kinh doanh đó là ERP Hệ thống này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa các quy trình được tích hợp, cải thiện hiệu suất quy trình hoạt động, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định tốt hơn.
Chính vì những lý do khách quan trên nhóm dự án đã chọn đề tài: “Ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) vào công ty Cổ phần FPT” với trọng tâm là trực quan hóa vai trò, lợi ích cũng như rủi ro mà hệ thống ERP mang lại khi áp dụng vào mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhận thấy, FPT là doanh nghiệp lớn về lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam, FPT được đánh giá là một trong những doanh nghiệp viễn thông có vị thế hàng đầu, từ lâu họ đã áp dụng hệ thống ERP vào mô hình hoạt động kinh doanh của mình và cũng chính họ là công ty hỗ trợ tư vấn, cung cấp các hệ thống thông tin như: ERP, CRM cho các doanh nghiệp.
Thứ nhất, đề tài góp phần nâng cao hiểu biết của người đọc về hệ thống ERP và vai trò của ERP trong doanh nghiệp ERP là một hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể, tích hợp nhiều phân hệ quản lý khác nhau như kế toán, tài chính, bán hàng, sản xuất, nhân sự, Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về các chức năng, lợi ích và cách thức triển khai ERP trong doanh nghiệp.
Thứ hai, đề tài cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp đang có nhu cầu triển khai ERP Thông qua việc phân tích thực trạng ứng dụng ERP tại FPT, đề tài sẽ giúp các doanh nghiệp khác có cái nhìn tổng quan về quá trình triển khai ERP, những hiệu quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục Từ đó, các doanh nghiệp có thể rút ra những kinh nghiệm cần thiết để triển khai ERP thành công.
Thứ ba, đề tài góp phần thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tại các doanh nghiệpViệt Nam Với những lợi ích to lớn mà ERP mang lại, việc ứng dụng ERP đang trở thành xu hướng tất yếu đối với các doanh nghiệp Đề tài này sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về ERP, từ đó thúc đẩy quá trình ứng dụng ERP tại Việt Nam.
1.3 Mục tiêu phân tích đề tài
Trên cơ sở ý nghĩa của đề tài, có thể xác định các mục tiêu phân tích đề tài như sau:
Phân tích thực trạng ứng dụng hệ thống ERP tại công ty Cổ phần FPT. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT.
Nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm, lợi ích và hạn chế của hệ thống ERP. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của FPT trước và sau khi ứng dụng ERP. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của FPT sau khi ứng dụng ERP trên các khía cạnh: nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban trong toàn doanh nghiệp; tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban; cải thiện khả năng kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị; tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ERP tại FPT, bao gồm: Giải pháp về mặt kinh doanh và giải pháp về mặt kỹ thuật.
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ERP 2.1 Sơ lược về ERP
ERP là một bộ công quản trị doanh nghiệp sâu rộng nhằm cân bằng cung cầu, có khả năng liên kết khách hàng và nhà cung cấp vào trong một chuỗi cung ứng, hỗ trợ ra quyết định, tích hợp xuyên suốt các chức năng từ bán hàng, marketing, sản xuất, vận hành, logistics, mua hàng, tài chính, phát triển sản phẩm, nhân sự, nhờ vậy mà hệ thống cho phép người dùng có thể vận hành doanh nghiệp đạt được mức độ cao trong dịch vụ khách hàng, năng suất lớn, cùng với chi phí thấp và tồn kho tối thiểu, tạo nền tảng cho một hệ thống thương mại điện tử hiệu quả.
2.1.2 Quá trình hình thành ERP
ERP ra đời và phát triển theo các nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, gồm bốn giai đoạn:
Giai đoạn I (1960-1970): Data System: Ở giai đoạn này, các hệ thống IT hỗ trợ đơn lẻ các chức năng và tập trung vào chức năng chính là quản lý tồn kho với khái niệm Order Point Cuối giai đoạn này, khái niệm MRP ra đời và đây là cốt lõi của khái niệm hoạch định trong ERP
Giai đoạn II (1980): Functional System: Các hệ thống IT phát triển rộng ra các bộ phận sản xuất, lập kế hoạch sản xuất mua hàng, quản lý tồn kho và nguyên vật
2 liệu Khái niệm Close-loop MRP và MRP II ra đời.
Giai đoạn III (1990): ERP: Sự ra đời của ERP với việc tích hợp cơ sở dữ liệu đồng nhất giữa các đơn vị kinh doanh.
Giai đoạn IV (2000 đến nay): Extended ERP: Đây là giai đoạn Internet ra đời, từ đó bắt nguồn cho sự bùng nổ của kỷ nguyên “Dot Com” Các doanh nghiệp bị cuốn theo làn sóng phát triển này đã thúc đẩy mở rộng ERP với các chức năng tích hợp dọc như E-Commerce, SCM, CRM.
2.2 Các thành phần của ERP
Một hệ thống thông tin ERP có tất cả 5 thành phần bao gồm: Phần cứng, Chương trình ứng dụng ERP, Cơ sở dữ liệu ERP, Thủ tục quy trình kinh doanh, Đào tạo và tư vấn.
ERP được chia làm 2 loại giải pháp: CLoud ERP và on-premise ERP mang tính cục bộ hơn
Giới thiệu tổng quan về FPT
Tập đoàn FPT (còn gọi là FPT Corporation) là một tập đoàn đa lĩnh vực hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, giáo dục, thương mại điện tử và dịch vụ kinh doanh Tập đoàn FPT được thành lập vào năm 1988, hiện được xếp hạng trong danh sách top 20 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam
FPT đứng đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa năng suất và hiệu quả của các doanh nghiệp Họ đã sáng tạo và phát triển nhiều sản phẩm công nghệ, bao gồm những sản phẩm tiên tiến nhất tại Việt Nam và trong khu vực Với đội ngũ chuyên gia và kỹ sư có kiến thức chuyên môn sâu và dày dặn kinh nghiệm, Tập đoàn đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý, dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin cho một loạt khách hàng trong và ngoài nước Tập đoàn FPT hiện đang hoạt động tại hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, tập trung vào các thị trường tiêu dùng, B2B, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác
Hiện tại, ông Trương Gia Bình, người sáng lập công ty, đang là lãnh đạo đội ngũ tập đoàn FPT Vào cuối những năm 1990, ông Trương Gia Bình đã đưa FPT vào lĩnh vực thương mại Internet, mặc dù Việt Nam vừa chỉ mới bắt đầu tiếp xúc với máy tính.Là một doanh nhân kiêm nhà khoa học, ông Trương Gia Bình luôn dành thời gian để nghiên cứu và tìm kiếm cách tối ưu hóa hoạt động của công ty Dưới sự lãnh đạo của ông và các đồng nghiệp, FPT đã đạt được sự phát triển đáng kể Sau hơn 10 năm hoạt động và phát triển, FPT đã nhận được nhiều giải thưởng và huân chương cao quý, bao gồm Huân chương Lao động Hạng 2 và nhiều danh hiệu khác
Lĩnh vực kinh doanh: Tập đoàn FPT cung cấp giải pháp Công nghệ thông tin
14 toàn diện trong 3 lĩnh vực kinh doanh chủ yếu bao gồm: Công nghệ, Viễn thông và Giáo dục, với 8 công ty thành viên trực thuộc và 2 công ty liên kết chính Trong đó, lĩnh vực Công nghệ chiếm 58,1% và lĩnh vực Viễn thông chiếm 35,6%
Về khối công nghệ: Là công ty tiên phong trong các xu hướng công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ lõi của cuộc cách mạng 4.0, FPT đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội từ thị trường toàn cầu để phát triển hệ sinh thái nền tảng, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ Made by FPT giúp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp, tổ chức trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu và nhiều quốc gia khác FPT cung cấp các giải pháp và dịch vụ để giúp doanh nghiệp thay đổi hoàn toàn cách thức quản trị, vận hành, kinh doanh và sản xuất
Về khối viễn thông: Là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ Internet hàng đầu
Việt Nam, FPT luôn theo sát và bắt kịp xu hướng thị trường và không ngừng nỗ lực đầu tư hạ tầng, nâng cấp chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ mới để mang đến cho khách hàng những trải nghiệm vượt trội FPT không ngừng đầu tư, triển khai và tích hợp ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên cùng một đường truyền Internet và kiến tạo hệ sinh thái truyền thông số
Về giáo dục, đầu tư và các lĩnh vực khác: Là thương hiệu giáo dục có tầm ảnh hưởng quốc tế, Tổ chức Giáo dục FPT đã mở rộng đầy đủ các cấp học góp phần cung cấp nguồn nhân lực cao cho thị trường lao động như: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, cao đẳng, đại học đến sau đại học Ngoài ra, FPT còn cung cấp các chương trình liên kết quốc tế, phát triển sinh viên quốc tế hay các khóa đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp
Bên cạnh đó, FPT còn đầu tư vào các dự án như FPT Complex Đà Nẵng, mở rộng cơ sở tại Cần Thơ và Quy Nhơn, tiến hành mở các trung tâm dữ liệu ở TP.HCM và Hà Nội để hỗ trợ lĩnh vực viễn thông, đồng thời xây dựng và điều hành vô số tòa nhà và giảng đường để đáp ứng lĩnh vực giáo dục
Năm 1988, một nhóm 13 nhà khoa học trẻ đã thành lập Công ty FPT với mục tiêu xây dựng một tổ chức mới, đóng góp vào sự thịnh vượng của quốc gia bằng sự sáng tạo trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ Họ cam kết mang đến trải nghiệm thỏa mãn đến cho khách hàng, phát triển toàn diện cho các thành viên và cuộc sống phong phú về mặt tinh thần và vật chất
Bằng việc liên tục thay đổi và cải tiến, cung cấp các sản phẩm, giải pháp và dịch vụ công nghệ hoàn hảo nhất cho khách hàng, FPT được xem là tập đoàn Công nghệ thông tin và Viễn thông lớn nhất trong lĩnh vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam Đến tháng 08/2023, FPT đã có hơn 63.000 nhân viên trên toàn thế giới, trong đó có 5.000 nhân viên làm việc tại 30 quốc gia khác nhau và 2.500 nhân viên là người nước ngoài.Với quy mô và sự hiện diện toàn cầu, Tập đoàn FPT đặt mục tiêu xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc để thúc đẩy sự phát triển trong tương lai Ngoài ra, FPT đang tiên phong đi đầu trong các lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tích hợp hệ thống, phát triển phần mềm và dịch vụ Công nghệ thông tin.
Trong suốt 35 năm hoạt động, FPT không chỉ là một người tiên phong trong việc xây dựng và phát triển các phần mềm mang thương hiệu Việt Nam, mà còn ứng dụng công nghệ vào cuộc sống và làm cho nó trở nên hiện đại hơn trong các lĩnh vực kinh tế cốt lõi của quốc gia và thúc đẩy giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ với hướng tiếp cận thực hành và nghiệp vụ Họ cũng là người đi đầu trong việc xuất khẩu phần mềm, giúp đưa trí tuệ Việt Nam ra thế giới Tại Việt Nam, phần lớn những hệ thống thông tin quan trọng trong các cơ quan nhà nước và các lĩnh vực kinh tế chủ chốt của nước ta đều được hình thành và mở rộng bởi FPT
FPT đã đứng đầu trong cuộc cách mạng 4.0 của Việt Nam bằng việc tìm hiểu và triển khai một số công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, và di động Họ còn là tập đoàn đi đầu trong việc hợp tác với một số doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới để mang đến các nền tảng công nghệ số tiên tiến như GE (Predix), Siemens (MindSphere), Airbus (Skywise), Amazon AWS.
FPT đã xây dựng đồng thời củng cố vị thế của mình thông qua một danh sách khách hàng đa dạng, bao gồm hơn 700 tập đoàn lớn trên khắp thế giới, với hơn 100 tên trong danh sách Fortune 500 Các tên tuổi đáng chú ý trong danh sách khách hàng bao gồm Toshiba, Hitachi, Airbus, Deutsche Bank, Unilever, và Panasonic
FPT sẽ tiếp tục đóng vai trò tiên phong trong việc tìm hiểu và thực hiện áp dụng các xu hướng công nghệ mới nhất để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho khách hàng Họ sẽ tích hợp một số công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Dữ liệu lớn, Internet of Things (IoT) và nhiều công nghệ khác vào những biện pháp trong nhiều phạm vi như giao thông thông minh, y tế thông minh, chính phủ số, và nhiều lĩnh vực khác.
Hiện trạng của FPT khi chưa sử dụng Oracle E-Business Suite (EBS)
Trước khi sử dụng hệ thống Oracle E-Business Suite (EBS), vào năm 2000, sau khi đạt chứng chỉ ISO, FPT chính thức đặt mục tiêu xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP – Enterprise Resource Planning) Hệ thống ERP được FPT chọn ban đầu là giải pháp Solomon Hệ thống này là chương trình Quản lý tài chính do FPT mua từ hãng WaterHouse Cooper (Mỹ) để thay thế cho chương trình thuộc dự án “Nâng cao năng lực quản lý tài chính - Hiện đại hóa quản lý tài chính của Công ty” do anh Bùi Quang Ngọc làm chủ đề tài Bởi đi cùng với sự phát triển của công ty, hệ thống quản lý tài chính cũng ngày càng phát triển Song việc quản lý bằng chương trình Balance của FPT không đáp ứng hết những yêu cầu phát sinh Sau hàng loạt những nghiên cứu, phân tích, đánh giá các đối tác, cuối cùng FPT đã chọn phần mềm Solomon để thay thế với sự hỗ trợ đầy đủ sau bán hàng của đối tác Solomon là hệ thống đồ sộ với dữ liệu tập trung nhưng xử lý phân tán, phù hợp với những công ty lớn, gồm nhiều bộ phận ở khắp nơi như FPT Ở Việt Nam cũng đã có một vài cơ quan mua Solomon như Bệnh viện Quốc tế, Tổng công ty Xăng dầu, nhưng FPT là khách hàng lớn nhất, mua nhiều chức năng của Solomon nhất Với Solomon, các cán bộ quản lý tài chính sẽ
16 có thể quản lý cụ thể từng hợp đồng và nắm được lãi lỗ của nó ngay lập tức Đối tượng sử dụng Solomon là những cán bộ quản lý tài chính; cán bộ bán hàng, mua hàng; cán bộ công nợ, quản lý khách hàng của toàn Công ty Tuy nhiên sau 5 năm sử dụng, đến năm 2005, khi FPT ngày càng lớn mạnh và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, hệ thống Solomon đã không còn đáp ứng được yêu cầu về tính linh hoạt, khả năng mở rộng và khả năng tích hợp với các hệ thống khác Cụ thể:
Hệ thống Solomon không linh hoạt trong việc đáp ứng các yêu cầu riêng của FPT FPT phải thực hiện các thay đổi thủ công trên hệ thống, điều này dẫn đến tốn kém thời gian và chi phí Đồng thời, hệ thống không có khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của FPT FPT phải triển khai thêm các hệ thống khác để giải quyết các nhu cầu mới, điều này dẫn đến sự phức tạp và tốn kém trong việc quản lý. Bên cạnh đó, vấn đề không thể tích hợp với các hệ thống khác của FPT, điều này dẫn đến sự chồng chéo dữ liệu và khó khăn trong việc quản lý.
Do đó, trước những hạn chế của hệ thống Solomon, FPT đã quyết định triển khai hệ thống ERP mới: Oracle E-Business Suite (EBS).
Có thể thấy, hiện trạng của FPT khi chưa sử dụng EBS là khá phức tạp và khó khăn FPT là một tập đoàn lớn, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, với quy mô nhân sự lên tới hàng chục nghìn người Việc quản lý và điều hành hoạt động của FPT đòi hỏi một hệ thống thông tin quản trị hiệu quả.
Hệ thống Solomon đã đáp ứng được nhu cầu của FPT trong giai đoạn đầu phát triển Tuy nhiên, khi FPT ngày càng lớn mạnh và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, hệ thống Solomon đã không còn đáp ứng được yêu cầu của FPT Những hạn chế của hệ thống Solomon đã gây ra một số khó khăn cho FPT trong việc quản lý và điều hành hoạt động.
Việc triển khai EBS là một bước đi cần thiết và đúng đắn của FPT EBS là một giải pháp ERP toàn diện, có thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của FPT Việc triển khai EBS đã giúp FPT giải quyết được những hạn chế của hệ thống Solomon và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc triển khai EBS cũng là một dự án phức tạp và tốn kém, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự cam kết của toàn bộ lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp.
Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) cho FPT
4.3.1 Triển khai Oracle E-Business Suite (EBS) vào FPT a) Các giai đoạn triển khai ERP Oracle EBS của FPT:
Giai đoạn I - nâng cấp hệ thống ERP lõi - hoàn thành trễ hạn 1 năm so với kế hoạch ban đầu vì trong quá trình thực hiện dự án đã phải đối mặt với nhiều vấn đề không lường trước
26/5/2006, FPT đã ký kết khởi động dự án nâng cấp hệ thống ERP của FPT giữaFPT và Trung tâm dịch vụ ERP FPT (FPT ERP Service Center - viết tắt là FES)
Từ 28/8 - 18/9/2006, quá trình đào tạo cán bộ tham gia kiểm thử hệ thống được tiến hành.
Ngày 15/9/2006, Ban quản lý dự án và đội dự án FPT đã chính thức phê duyệt thiết kế hệ thống và quy trình tác nghiệp trên hệ thống ERP mới.
Trong quý IV năm 2006, dự án sẽ tiến hành bước phân tích về việc kết nối, tích hợp các hệ thống khác với hệ thống ERP, quản lý quan hệ khách hàng, quản trị nhân sự và xây dựng bộ chỉ số Balance Scorecard cho FPT.
Ngày 21/12/2006, đội dự án đã liên kết với cán bộ nghiệp vụ của FPT ở ba miền tiến hành áp dụng thử hệ thống Chỉ sau ba giờ, thành công đạt được khá khả quan. ERP của FPT đã thích ứng các tiêu chuẩn đã được đặt ra.
Vào 12/1/2007, cả tập đoàn thực hiện sử dụng hệ thống mới sau khi tất cả các hoạt động kế toán của FPT tạm dừng trong nửa tháng để tiến hành chuyển đổi hệ thống.
Ba tháng sau, hệ thống gặp khá nhiều vấn đề, dẫn đến không ổn định và gây ra nhiều lỗi, ảnh hưởng đến các hoạt động nghiệp vụ liên quan.
Sau 15/04/2007, hệ thống hoạt động vững vàng hơn và một số báo cáo tiến hành với tốc độ vừa ổn.
Ngày 22/11/2007, FPT thuê hai nhóm chuyên gia: một nhóm từ Việt Nam và một nhóm từ Oracle kiểm tra và xác định nguyên nhân chính gây ra các vấn đề trong hệ thống. Đầu năm 2008, hệ thống dần ổn định hơn Sau ba quý đầu tiên của năm 2008, có thể khẳng định rằng dự án triển khai ERP của FPT đã thành công.
Khi hoàn thành giai đoạn 1, dự án ERP tiến vào giai đoạn 2 - Tích hợp và mở rộng hệ thống. b) Quá trình triển khai:
Bước đầu triển khai dự án, quá trình chuyển đổi hệ thống MS - Solomon phân tán sang hệ thống Oracle E-business Suite (EBS) tập trung diễn ra khá suôn sẻ, trơn tru Tuy nhiên, hệ thống ERP mới với quy trình giao dịch trở nên phức tạp, tốc độ quá chậm, các hoạt động nghiệp vụ kế toán diễn ra rất chậm
Nguyên nhân chính là do lỗi hệ thống cùng với đội ngũ triển khai thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về giải pháp Oracle E-business Suite (EBS) Thêm vào đó vì Trung tâm dịch vụ ERP FPT (FES) đã chủ quan khi đã thực hiện dự án cho khách hàng trước đó và lấy đó làm kinh nghiệm, nhưng thực tế thì dự án của khách hàng đó có quy mô nhỏ hơn FPT rất nhiều Sau đó dự án đã chuyển sang giao cho các chuyên gia của Oracle để khắc phục sự cố.
Nhóm giải quyết sự cố của Oracle đã nhanh chóng bắt tay vào công việc trong vòng một tháng Tình trạng của Oracle đã được xác định rõ ràng: hệ thống hoạt động chậm, không ổn định, lúc hoạt động, lúc ngừng hoạt động Nguyên nhân ban đầu của tình trạng “chậm” là do hệ thống Oracle của FPT lưu trữ thông tin tại Hà Nội, nhưng lại có một lượng lớn người dùng trải rộng ở toàn quốc, với hàng trăm người truy cập
18 vào hệ thống mỗi ngày Ngoài ra, trong quá trình thực hiện hệ thống này, FPT đã sửa đổi nhiều lần, phát triển những hệ thống báo cáo theo quy trình của mình khác so với hệ thống báo cáo với hệ thống chuẩn của Oracle Điều này dẫn đến quá trình thao tác liên quan đến tìm dữ liệu, lên báo cáo có nhiều bất hợp lý, gây ra tình trạng chậm trong lúc xử lý hóa đơn chứng từ và báo cáo
Nhóm giải cứu đã thiết lập một kế hoạch cụ thể để khắc phục các vấn đề trong hệ thống Oracle Nhóm đưa ra phương án đề xuất so sánh các biểu mẫu báo cáo của FPT với các biểu mẫu chuẩn của hệ thống Oracle Nếu phát hiện vấn đề với báo cáo của FPT, họ sẽ chuyển sang sử dụng báo cáo của Oracle Một nguyên nhân khác cũng không ngoại trừ là có thể một phần cứng nào đó của hệ thống đã bị hỏng.
FPT cũng đã thuê thêm hai nhóm chuyên gia rà soát toàn bộ hệ thống nhằm xác định nguyên nhân cụ thể của sự cố Nhóm thứ nhất, bao gồm các chuyên gia Oracle, sẽ thực hiện công việc từ xa (off-site), đánh giá các tham số, kiểm tra cấu hình, máy chủ và dữ liệu, cũng như xem xét lại các báo cáo mà FPT đã tạo Nhóm thứ hai, gồm các chuyên gia Việt Nam có kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến Oracle cho Vinamilk và Viettel, sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp hệ thống Oracle tại FPT Cả hai đội này độc lập làm việc trong khoảng thời gian 10 ngày để đánh giá tổng quan về tình trạng của hệ thống Đối với nội bộ, nhóm khắc phục sự cố bằng cách những gì không ưu tiên sẽ phải giảm bớt, những cái không cần thiết sẽ loại bỏ để tập trung vào những yêu cầu chính Ngoài ra, nhóm sẽ tổ chức hướng dẫn lại các thao tác chuẩn khi sử dụng EBS cho những người thường xuyên sử dụng.
Các quản trị viên đang lo lắng về hệ thống Oracle vì đây là giai đoạn cuối năm khi chỉ còn 1 tháng nữa là hết năm 2007, lúc đỉnh điểm về báo cáo, hóa đơn, chứng từ. Một phương án dự phòng đã được tính đến, nếu Oracle vẫn tiếp tục gặp vấn đề, FPT sẽ áp dụng một trong hai cách sau: tải thêm phiên bản Oracle riêng cho mỗi công ty thành viên, theo kiểu phân phát, không tập trung hoặc dùng lại hệ thống Solomon cũ.
Sau một khoảng 1 tháng sau, hệ thống tạm thời đã khắc phục được các sự cố “
Ứng dụng ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT Thành công và hạn chế
Với vị thế là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông, hệ thống vận hành của FPT được đánh giá là một trong những hệ thống vận hành tiên tiến, hiện đại, hiệu quả bậc nhất Một trong những giải pháp công nghệ ERP FPT đã từng áp dụng vào hệ thống của mình đó là Solomon Trong thời gian đầu sử dụng, Solomon được đánh giá là giải pháp tối ưu, khi đáp ứng được mọi quy trình quản lý của bộ phận tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, khi FPT phát triển lớn hơn và bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh, Solomon dường như không thể đáp ứng yêu cầu về tính linh hoạt, khả năng mở rộng và khả năng tích hợp với các hệ thống khác Điều này dẫn đến việc FPT phải chuyển đổi thay thế giải pháp ERP mới đó là Oracle - giải pháp ERP toàn diện nhất hiện nay Với tính năng vượt trội về khả năng quản lý tích hợp các bộ phận trong doanh nghiệp, cũng như tính bảo mật tuyệt đối Oracle hoàn toàn giải quyết mọi vấn đề trong quy trình quản lý của FPT Chính vì lý do này, FPT đã chuyển đổi hoàn toàn áp dụng giải pháp ERP Oracle cho hệ thống của mình.
4.4.2 Ứng dụng giải pháp ERP Oracle vào hệ thống quản lý của FPT
Kể từ khi chuyển đổi sang giải pháp ERP Oracle, hệ thống vận hành của FPT trở nên trơn chu, hiệu quả ERP Oracle đã hỗ trợ FPT quản lý tích hợp các bộ phận khác trong hệ thống như: bộ phận tài chính, nhân sự, dịch vụ, nghiên cứu, Với việc triển khai thành công hệ thống ERP, hiện nay FPT đã có hệ thống quản trị tập trung và toàn cầu cho cả tập đoàn (FPT có 7 chi nhánh phần mềm ở nước ngoài), phục vụ tốt cho các tác nghiệp cơ bản của doanh nghiệp, dễ dàng mở rộng cho các đơn vị mới.
Về quản lý tài chính: Oracle đã cung cấp một hệ thống quản lý tài chính toàn diện, bao gồm nhiều chức năng quan trọng như kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán chi phí, kế toán dự án và kế toán kho Nhờ vào các tính năng này, giải pháp Oracle ERP cho phép tự động hóa các quy trình kế toán, giảm thiểu sai sót và nâng cao độ chính xác của báo cáo tài chính.Tính năng quản lý tài chính của Oracle không chỉ tập trung vào việc ghi nhận giao dịch tài chính mà còn cung cấp khả năng phân tích sâu rộng về tình hình tài chính của doanh nghiệp Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tình hình tài chính hiện tại và dự đoán được xu hướng tài chính trong tương lai, từ việc quản lý ngân sách đến dự báo chi phí và doanh thu Một trong những ưu điểm lớn của giải pháp này là khả năng tích hợp mạnh mẽ giữa các phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp, tạo ra một bức tranh toàn diện về tài chính từ các hoạt động khác nhau Điều này giúp cải thiện quản lý chi phí, tối ưu hóa việc quản lý dự án và kho, đồng thời tạo điều kiện cho việc ra quyết định dựa trên thông tin tài chính chính xác và minh bạch.
Quản lý bán hàng và dịch vụ: Oracle cung cấp các chức năng quản lý bán hàng và dịch vụ toàn diện, bao gồm quản lý đơn hàng, quản lý khách hàng và quản lý dịch vụ khách hàng Hệ thống ERP này không chỉ giúp doanh nghiệp tăng cường hiệu quả bán hàng và dịch vụ khách hàng mà còn nâng cao trải nghiệm của khách hàng, đồng thời củng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng Tính năng quản lý tích hợp của Oracle cho phép mọi thông tin về đặt hàng của khách hàng được cập nhật liên tục qua các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp Điều này đảm bảo rằng không có khách hàng nào bị bỏ sót và giúp doanh nghiệp duy trì một quy trình làm việc mượt mà, từ việc tiếp nhận đơn hàng đến việc xử lý và giao hàng Quản lý khách hàng thông minh từ Oracle không chỉ giúp theo dõi thông tin về khách hàng mà còn tạo cơ hội để tối ưu hóa chiến lược tiếp thị và chăm sóc khách hàng Kết hợp với quản lý dịch vụ khách hàng, giải pháp ERP này cung cấp cơ sở dữ liệu tổng thể về khách hàng, từ việc theo dõi hành vi mua hàng đến việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, tạo điều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài với khách hàng.
Quản lý nhân sự: Tính năng quản lý tuyển dụng của Oracle ERP cho phép doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình tuyển dụng, từ việc đăng thông tin công việc đến việc theo dõi và đánh giá ứng viên Điều này giúp tăng cường chất lượng nhân sự mới, đồng thời giảm thiểu thời gian và chi phí cho quy trình tuyển dụng.Quản lý đào tạo từ Oracle cung cấp công cụ để xác định, thiết lập và theo dõi các chương trình đào tạo. Điều này không chỉ giúp phát triển kỹ năng của nhân viên mà còn tạo cơ hội cho sự nâng cao hiệu suất làm việc và sự phát triển cá nhân Bên cạnh đó, tính năng quản lý hiệu suất từ Oracle ERP cho phép doanh nghiệp đánh giá và theo dõi hiệu suất làm việc của nhân viên, từ đó đề xuất cải tiến và định hình các kế hoạch phát triển cá nhân và chuyển đổi tổ chức nếu cần thiết.Cuối cùng, quản lý lương từ Oracle cung cấp một cơ sở dữ liệu toàn diện về chính sách và thanh toán lương, giúp tự động hóa quy trình
22 tính lương và quản lý các khoản phúc lợi, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và nội quy của doanh nghiệp.
Quản lý quy trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm: Oracle đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ FPT đồng bộ hóa dữ liệu kinh doanh từ các bộ phận khác nhau và truyền đến bộ phận nghiên cứu Nhờ vào tính năng này, nhóm nhân sự nghiên cứu đã có cơ hội tiếp cận và phân tích các dữ liệu này để tìm ra các giải pháp khắc phục vấn đề cũng như dự án xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong tương lai Qua việc đồng bộ hóa dữ liệu kinh doanh từ các bộ phận khác nhau, Oracle đã tạo điều kiện cho FPT để xây dựng một hệ thống thông tin toàn diện và liên tục Dữ liệu này cung cấp thông tin cần thiết để nhóm nghiên cứu có thể dự đoán xu hướng thị trường, đánh giá nhu cầu của khách hàng và xác định các mô hình tiêu dùng mới trong tương lai Nhờ vào việc sử dụng các công cụ và tính năng của Oracle ERP, FPT có thể tận dụng dữ liệu này để thực hiện các phân tích chi tiết, từ việc đánh giá hiệu suất sản phẩm đến việc dự báo nhu cầu thị trường Điều này giúp FPT đưa ra các chiến lược kinh doanh chính xác và linh hoạt, từ việc cải thiện sản phẩm đến việc tối ưu hóa dịch vụ để phù hợp với xu hướng thị trường và nhu cầu của khách hàng trong tương lai
Tính năng quản lý tích hợp và cập nhật dữ liệu liên tục từ Oracle ERP mang lại khả năng ghi nhận, theo dõi và kiểm soát các hoạt động kinh doanh một cách chi tiết và toàn diện Điều này cho phép lãnh đạo trong doanh nghiệp nhận biết và xử lý nhanh chóng mọi sự cố trong hệ thống, từ việc phát hiện lỗi đến việc giải quyết triệt để Qua việc sử dụng Oracle ERP, các doanh nghiệp có thể cải thiện rất nhiều quá trình kiểm soát tài chính, ví dụ như quản lý hàng tồn (linh kiện lắp ráp) và công nợ thông qua các chỉ tiêu Công cụ này cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác về đơn hàng và số liệu hạch toán, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình xử lý đơn hàng và quản lý tài chính một cách hiệu quả Môi trường quản lý tích hợp của Oracle ERP không chỉ giúp doanh nghiệp xác định và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng mà còn cung cấp thông tin chính xác để đưa ra các quyết định chiến lược Việc có dữ liệu liên tục và đáng tin cậy từ hệ thống giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược tối ưu hóa vận hành, từ việc quản lý nguồn lực đến việc dự báo nhu cầu thị trường.
Quan trọng nhất là ERP hỗ trợ rất nhiều cho việc lập kế hoạch kinh doanh và ra quyết định Chẳng hạn sau khi triển khai hệ thống quản lý sản xuất (QLSX) cho việc lắp ráp máy tính, FPT đã đạt tỷ lệ giao hàng đúng hạn ở mức 94,9% trong 6 tháng đầu năm 2004 (tăng 18,5% so với năm 2003) Đồng thời, số ngày trung bình linh kiện lắp ráp tồn kho giảm xuống còn 43% (giảm 25% so với năm 2003).Việc áp dụng ERP trên thực tế đã có tác động sâu rộng tới bộ máy điều hành và từng đơn vị tác nghiệp của FPT ERP đã làm thay đổi cách thức tác nghiệp, quản lý, tạo nên thói quen dùng dữ liệu để điều hành và ra quyết định có cơ sở hơn trong doanh nghiệp
FPT hiện đang được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về triển khai ERP toàn diện nhất trên thị trường Việt Nam Họ nổi bật với khả năng duy nhất trong việc tạo ra báo cáo hợp nhất toàn bộ tập đoàn từ hệ thống ERP Điều này đã củng cố vị thế của FPT không chỉ là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam mà còn ở cấp độ khu vực Đông Nam Á Khả năng triển khai ERP toàn diện đã giúp FPT tối ưu hóa quy trình nội bộ và tạo ra một hệ thống thông tin kinh doanh chặt chẽ, linh hoạt và hiệu quả Việc có khả năng tạo ra báo cáo hợp nhất toàn tập đoàn từ hệ thống ERP đặt FPT ở vị trí dẫn đầu trong việc quản lý tập trung và phân tích dữ liệu toàn bộ doanh nghiệp Với sự tiên phong và hiệu quả trong triển khai ERP, FPT không chỉ là ngôi sao sáng của ngành viễn thông tại Việt Nam mà còn là điểm tựa vững chắc, thậm chí mở rộng sức ảnh hưởng ra các thị trường khu vực Đông Nam Á Điều này thể hiện sự phát triển bền vững và tiên tiến của FPT trong việc ứng dụng công nghệ để nâng cao năng suất và hiệu suất kinh doanh.
4.4.3 Thành công của giải pháp ERP Oracle
FPT đã triển khai thành công hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), thiết lập hệ thống quản lý tập trung và toàn cầu cho toàn tập đoàn, bao gồm 7 chi nhánh phần mềm quốc tế Hệ thống này phục vụ hiệu quả các hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, tạo điều kiện dễ dàng mở rộng cho các đơn vị mới Tập đoàn quản lý 83 sổ sách kế toán cho 83 công ty con, cho phép lãnh đạo giám sát, ghi chép và kiểm soát doanh thu, chi phí và hoạt động kinh doanh hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng tại bất kỳ thời điểm nào.
Hệ thống ERP có thể lập sổ kế toán mới cho một đơn vị mới trong vòng ba ngày và trong vòng tám ngày, nó có thể tạo báo cáo hàng tháng và hàng quý cho toàn bộ tập đoàn Tháng 2 năm 2009, hệ thống sẽ đưa ra báo cáo kiểm toán năm 2008 Với khả năng cho 300 người dùng trên toàn quốc truy cập hệ thống cùng lúc, hàng nghìn giao dịch được thực hiện hàng ngày Đây là những giá trị to lớn mà hệ thống ERP đã mang lại cho Tập đoàn FPT.
Ngoài ra, FPT còn có hệ thống báo cáo và phân tích tài chính toàn diện phục vụ công tác quản lý của tập đoàn Hầu hết các phân hệ đã được áp dụng cho FPT và phát triển thêm các ứng dụng để quản lý hàng nhập khẩu từ nước ngoài và theo dõi hàng tồn kho về kho tại Việt Nam Mặc dù liên tục tái cơ cấu tổ chức và mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh mới, hệ thống ERP vẫn đáp ứng được nhu cầu Đây có thể coi là dự án lớn nhất và thành công nhất từ trước đến nay của FPT.
Hệ thống ERP đã đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều hành công ty ở mọi cấp lãnh đạo Từ hệ thống ERP, FPT đã xây dựng hệ thống báo cáo toàn diện cho tất cả các đơn vị thành viên, bao gồm vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn, hiệu quả kinh doanh theo sản phẩm, địa điểm và tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, chi phí theo tuần, tháng, quý Hệ thống có thể cung cấp các chỉ số hiệu suất chính trên đầu người và nhiều số liệu phân tích tài chính khác Bằng việc kiểm soát hoạt động trên toàn tập đoàn, hệ thống ERP đã tiết kiệm đáng kể chi phí tài chính cho FPT.
4.4.4 Hạn chế của giải pháp ERP Oracle
Trong việc chịu trách nhiệm về cơ sở hạ tầng CNTT cho dự án, Nguyễn Xuân Việt, người đứng đầu ban CNTT, đặt ra những nhận định quan trọng về quản lý và tối ưu hóa hệ thống.
Một trong những điểm mà ông Việt nhấn mạnh là cần chú trọng vào công tác đào tạo Ông lưu ý rằng nhiều lỗi xuất phát từ người dùng và rằng việc họ nắm bắt đầy đủ thông tin sẽ giúp quá trình vận hành diễn ra mượt mà hơn Điều này làm nổi bật tầm quan trọng của việc đầu tư vào đào tạo để nâng cao sự hiểu biết và kỹ năng của nhân viên liên quan đến hệ thống.